Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

TIN 9 VNEN 2022- 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 93 trang )

Ngày giảng:

T1 Lớp 9A Ngày
T1 Lớp 9B Ngày

/9/2020
/9/2020

T2
T2

Lớp 9A
Lớp 9B

Ngày
Ngày

/9/2020
/9/2020

PHẦN 1: TÌM KIẾM THƠNG TIN
Tiết 1, 2
Bài 1: TÌM KIẾM THƠNG TIN TRÊN INTERNET
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Hiểu được lợi ích của máy tìm trong tìm kiếm thơng tin, biết các bước tìm
kiếm thơng tin, các kí hiệu và các phép tốn sử dụng để tìm kiếm.
2.Kỹ năng:
Thực hiện được các chức năng tìm kiếm cơ bản và một số chức năng tìm
kiếm nâng cao trên Google (Tìm kiếm bằng hình ảnh)
3.Thái độ:


Hứng thú, say mê với môn học.
4. Phát triển năng lực
* Năng lực chung : NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng
tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, phần mềm;
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Máy tính có cài đặt một số máy tìm kiếm: Google, Coccoc.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc và tìm hiểu thơng tin sách hướng dẫn.
Nội dung cần tìm kiếm trên internet.
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Nêu được hiệu quả của việc tìm kiếm thơng tin trên internet.
GV: Hướng dẫn học sinh trả lời 1 số câu
hỏi:
? Kể 2,3 tình huống e đã sử dụng
internet để tìm kiếm thơng tin.
? Nêu khó khăn trong việc tìm kiếm
thơng tin nếu khơng có sự hỗ trợ của
internet.
HS: Kể tên và nêu khó khăn.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh 1. Tìm kiếm thơng tin trên internet.
làm quen với việc tìm kiếm thơng tin
1


trên internet.

Mục tiêu: Học sinh biết sự cần thiết
của việc tìm kiếm thơng tin trong đời
sống hàng ngày, hiểu được lợi ích của
máy tìm kiếm và tìm kiếm được thơng
tin qua máy tìm kiếm. Hiểu được khái
niệm máy tìm kiếm, từ khóa tìm kiếm.
GV: u cầu học sinh đọc nội dung
SHD – Tr5 để hiểu sự cần thiết của tìm
kiếm thông tin trong mọi hoạt động của
đời sống.
HS: Đọc thông tin. Nêu ý nghĩa của
việc tìm kiếm thơng tin và lợi ích của
máy tìm kiếm thơng tin.

- Tìm kiếm thơng tin trên internet giúp
con người học hỏi, nâng cao hiểu biết.
- Máy tìm kiếm: là phần mềm trên Web
thực hiện chức năng tìm kiếm thơng tin
trên internet theo u cầu của người
dùng.
- Từ khóa tìm kiếm: là các từ thể hiện
nội dung thơng tin, chủ đề, loại thơng
tin cần tìm (văn bản, hình ảnh, âm
thanh, video, trang web..)

GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu về các bước tìm kiếm thơng
tin trên internet.
Mục tiêu:Học sinh biết các bước tìm

kiếm thơng tin và tìm kiếm được thơng
tin theo u cầu.
GV: Đặt vấn đề, gợi mở hỏi học sinh
về cách tìm kiếm thơng tin đã thực hiện
trên điện thoại hoặc máy vi tính mà em
đã thực hiện.
HS: (2-3 HS) Trả lời cách tìm kiếm
thơng tin mà em biết.
GV: Kết luận các bước tìm kiếm thông
tin.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
HS: làm bài tập 2 (trên máy tính GV)
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo
bàn chia sẻ ý kiến về những khó khăn
thường gặp phải khi tìm kiếm thơng
tin.
HS: Chia sẻ ý kiến theo nhóm và báo
cáo giáo viên.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các kí hiệu
đặc biệt hỗ trợ tìm kiếm trên Google

2. Các bước tìm kiếm thơng tin trên
internet:

* Các bước tìm kiếm thơng tin:
- Lựa chọn cơng cụ tìm kiếm
- Xác định u cầu tìm kiếm thơng tin
- Nhập câu lệnh tìm kiếm
- Lưu trữ kết quả tìm kiếm
- Xử lý kết quả tìm kiếm.


3. Các kí hiệu đặc biệt hỗ trợ tìm
kiếm trên Google:

GV: Hướng dẫn học sinh tìm kiếm (Bảng hỗ trợ các phép tốn và các kí hiệu
thông tin theo cách thông thường và đặc biệt)
2


tìm kiếm thơng tin đặt trong “ ”.
HS: Thực hiện theo 2 cách.
? Em có nhận xét gì về sự khách biệt
giữa 2 cách tìm kiếm thơng tin đã thực
hiện.
GV: HD học sinh làm bài tập 4. (SHDTr9).
HD: Làm bài tập 4 theo HD của GV
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện cá
nhân làm bài tập số 5 trên PHT 1.
HS: Hoạt động cá nhân, trao đổi chéo
kết quả và đối chiếu với đáp án của
giáo viên, chấm điểm cho bạn và báo
cáo kết quả.
GV: Tổng hợp kết quả, tuyên dương
học sinh có kết quả tốt.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Học sinh lựa chọn đúng máy tìm kiếm, biết tìm kiếm thơng tin theo từ
khóa, nhóm từ khóa và kí tự đặc biệt.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6,
bài tập 7.
HS: Thực hiện theo nhóm làm bài tập

và trao đổi, báo cáo kết quả với nhóm
khác.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Tìm kiếm được thơng tin (người sáng lập ra máy tìm kiếm Google), sử
dụng được các kí hiệu được đặc biệt để tìm kiếm và hỗ trợ tìm kiếm.
GV: Cho học sinh tìm kiếm thơng tin về
người sáng lập ra máy tìm kiếm Google.
HS: tìm kiếm thơng tin và báo cáo giáo
viên
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Mục tiêu:Biết cách tìm kiếm thơng tin bằng hình ảnh.
GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tìm kiếm và tìm kiếm thơng tin bằng hình
ảnh.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
* Hướng dẫn học sinh tự học:
- Nắm vững các bước tìm kiếm thơng tin.
- Biết các ứng dụng để tìm kiêm thơng tin trên máy tính điện tử và các máy
Smatphone, máy tính bảng…
- Nắm vững cú pháp và các phép tốn, kí hiệu đặc biệt để hỗ trợ tìm kiếm
thơng tin.
3


PHIẾU HỌC TẬP (Bài tập số 5 – SHD trang 10)

Câu lệnh tìm kiếm

Kết quả tìm kiếm

1) “Tin học” + “Ứng dụng”


a) Các tài liệu chứa một trong các
cụm từ khóa “tin học” hoặc “ứng
dụng”
b) Các tài liệu chứa chính xác
cụm từ “tin học ứng dụng”
c) Các tài liệu là kiểu tệp tin .pdf
về tin học ứng dụng
a) Các tài liệu chứa các cụm từ
khóa “tin học” và “ứng dụng”
nhưng khơng theo thứ tự nhập vào
các từ khóa này.
e) 427.5555555556

2) “Tin học” or “Ứng dụng”
3) 15*51-(157/9+320)
4) “Tin học ứng dụng”

5) “tin học ứng dụng” + filetyle:pdf

* Phần ghi chép của GV:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

4


Ngày giảng:


T3 Lớp 9A Ngày
T3 Lớp 9B Ngày

/9/2020
/9/2020

T4
T4

Lớp 9A
Lớp 9B

Ngày
Ngày

/9/2020
/9/2020

Tiết 3,4
Bài 2: THỰC HÀNH TÌM KIẾM THƠNG TIN TRÊN INTERNET
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Hiểu ý nghĩa các cụm từ khóa, Biết các bước tìm kiếm thơng tin và biết cách
lưu thơng tin tìm kiếm được.
2.Kỹ năng:
Thực hiện được các chức năng tìm kiếm cơ bản và một số chức năng tìm
kiếm nâng cao trên Google.
Biết tìm kiếm theo từ khóa, cụm từ khóa, sử dụng phép tốn và một số từ
khóa đặc biệt gồm: dấu +, AND, OR, “”, filetype, tính giá trị biểu thức tốn học.
Tìm kiếm được các thơng tin theo yêu cầu và lưu vào máy tính.

3.Thái độ:
Nghiêm túc, tích cực với bài học.
u thích mơn học.
4. Phát triển năng lực
* Năng lực chung : NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng
tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính,phần mềm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Phịng máy tính có kết nối internet.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Tạo thư mục, kiểm tra địa chỉ thư điện tử.
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Cách tìm kiếm thông tin về địa danh theo yêu cầu.
GV: Hướng dẫn học sinh cách tìm kiếm
thơng tin về địa danh theo u cầu.
- Hình ảnh và thơng tin về 1 số địa danh của
Tuyên Quang.
- Một số món ẩm thực của địa phương
Tuyên Quang.
HS: Thực hiện tìm kiếm theo hướng dẫn của
giáo viên.
Chia sẻ ý kiến với bạn về kết quả tìm kiếm.
5


B&C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Mục tiêu: Học sinh biết truy cập Web, tìm kiếm được thơng tin về địa danh

Tuyên Quang, tính giá trị của biểu thức, hình ảnh. Biết lưu các thơng tin tìm
kiếm được.
Hướng dẫn học sinh cách tìm kiếm Nội dung tìm kiếm:
cơ bản trên Google.
- Thông tin về danh lam thắng cảnh
Yêu cầu tìm kiếm:
- Thơng tin về danh lam thắng cảnh Tun Quang (Thủy điện Tuyên
Tuyên Quang (Thủy điện Tuyên
Quang)
Quang)
- Tính giá trị của biểu thức: - Tính giá trị của biểu thức:
(12*27/9+15)-2*(9+8^2).
(12*27/9+15)-2*(9+8^2).
- Tìm cơng thức tính diện tích hình
trịn.
- Tìm cơng thức tính diện tích hình
- Tìm 3 bài hát về tuổi học trị.
trịn.
- Tìm kiếm 10 hình ảnh về học sinh
khối 9 nhà trường trong các buổi lễ tốt - Tìm 3 bài hát về tuổi học trị.
nghiệp.
- Tìm kiếm 10 hình ảnh về học sinh
- Tìm kiếm và tải về máy tính phần
mềm diệt Virus BKAV Home.
khối 9 nhà trường trong các buổi lễ tốt
HS: Thực hiện trên máy tính cá nhân
nghiệp.
các yêu cầu của giáo viên.
Chia sẻ kết quả tìm kiếm với nhóm bạn - Tìm kiếm và tải về máy tính phần
và báo cáo với giáo viên.

mềm diệt Virus BKAV Home.
- Lưu kết quả tìm kiếm được vào thư
mục đã tạo trên máy tính. Nén và gửi
thư điện tử cho giáo viên.
GV: Kiểm tra kết quả tìm kiếm của
học sinh và yêu cầu học sinh nộp kết
quả tìm kiếm cho GV.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Mục tiêu: Tìm kiếm được thơng tin bằng cách sử dụng từ khóa và dấu “”,
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện tìm
kiếm thơng tin liên quan đến nội dung:
“Hồ thủy điện Tuyên Quang”.
Nêu nhận xét về kết quả tìm kiếm.
HS: Thực hiện tìm kiếm:
a) Tìm các tài liệu chứa từ “Trung”
nhưng khơng chứa từ “học”.
b) Tìm các tài liệu về Tin học lớp 7, lớp
8, lớp 9.
c) Tìm tất ca các trang của Website
fit.hnue.edu.vn
Lưu ý: Tìm hiểu các kí hiệu đặc biệt
6


như: dấu -, mốc thời gian, từ khóa
site:tên miền.
- GV: Giáo viên hướng dẫn cách truy
cập và xem thông tin trên các trang
web.


Xem thông tin trên các trang web
Truy cập một số trang web bằng cách
gõ địa chỉ tương ứng vào ô địa chỉ.
* Một số trang web tham khảo:
-Thieunien.vn
- Thieunien.vn: Báo điện tử Thiếu niên
-www.tienphong.vn
Tiền phong.
-www.dantri.com.vn
- www.tienphong.vn: Phiên bản điện tử
-vi.wikipedia.org
Thiếu niên Tiền phong.
Học sinh lắng nghe, quan sát, theo dõi, - www.dantri.com.vn: Báo điện tử của
Thực hành
TW Hội Khuyến học Việt Nam.
GV: Quan sát, theo dõi, nhắc nhở các em - vi.wikipedia.org: Bộ bách khoa toàn
thực hành theo đúng yêu cầu.
thư mở Wikipedia tiếng Việt.
- Học sinh tự thực hiện truy cập Web
và tìm hiểu khám phá kiến thức thông
qua thực tế.
- Học sinh ghi chép một số trang web
tham khảo
GV: Hướng dẫn cách thực hiện:
Lưu bài viết, tranh ảnh, video

+ Lưu trang web.
+ Lưu hình ảnh.
+ Lưu video.


Có thể lưu lại văn bản, hình ảnh hoặc
video trên các trang Web để xem lại.
Lưu trang web:
- Mở trang web.
- Nhấn Ctrl +S hoặc nháy phải chuột
lên vị trí khơng có ảnh, video, liên kết
và chọn lệnh “Lưu thành”.
*Lưu hình ảnh:
- Di chuyển chuột lên trên hình ảnh.
- Nháy phải chuột và chọn lệnh Lưu
hình ảnh thành…
*Lưu Video:
-Nháy chuột phải lên khung hình
Video.
- Chọn lệnh Tải xuống trong thanh lệnh
xuất hiện phía trên khung hình.

* Lưu trang Web:

* Lưu hình ảnh:

7


* Mở 1 video trên Youtobe và lưu
video ngắn.
HS: Theo dõi, ghi nhớ, làm theo hướng
dẫn.

Kiểm tra, nhắc nhở, giúp đỡ các em

thực hiện đúng các yêu cầu.
Nhóm thực hành: thực hiện các thao
tác theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo
viên
GV: yêu cầu các nhóm thực hiện lưu: 1
trang web, 1 video, 1 hình ảnh.
(Lưu ý: Lưu vào thư mục đã tạo sẵn)
GV: Cho các nhóm kiểm tra và đánh
giá việc thực hiện yêu cầu của nhóm
bạn)
GV: Nhận xét, đánh giá kết quả thực
hành.
* Hướng dẫn học sinh tự học:
- Tìm kiếm lại một số nội dung đã thực hiện ở lớp.
- Nhận xét về nội dung tìm kiếm được.
* Phần ghi chép của GV:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

8


Ngày giảng:

T5 Lớp 9A
T5 Lớp 9B

Ngày
Ngày


/9/2020
/9/2020

T6
T6

Lớp 9A
Lớp 9B

Ngày
Ngày

/9/2020
/10/2020

PHẦN 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC
Tiết 5,6
Bài 1: BẢO VỆ THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Hiểu được ý nghĩa của việc phải bảo vệ thông tin máy tính
Biết vius máy tính là gì? Tại sao virus máy tính là mối nguy hại cho an tồn
thơn tin máy tính
2.Kỹ năng:
Cài đặt được phần mềm diệt virus.
3.Thái độ:
Nghiêm túc, tích cực với mơn học.
Có ý thức bảo vệ thơng tin trên máy tính.
4. Phát triển năng lực
* Năng lực chung : NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL

công nghệ thông tin truyền thơng (ICT): NL sử dụng máy tính,phần mềm;
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Máy tính có cài đặt phần mềm diệt virus BKav, thẻ nhớ USB
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc, tìm hiểu bài. Cách tải phần mềm trên mạng internet.
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:Nêu đúng các tình huống thường gặp phải khi máy tính bị nhiễm virus,
bị lỗi phần mềm, phần cứng. Biết được hậu quả có thể gặp phải nếu máy tính bị
lỗi hoặc tệp tin bị trục trặc.
GV: Dẫn dắt các trường hợp máy tính bị
* Các trường hợp thường xảy ra khi tệp
lỗi phần mềm, phần cứng.
tin hoặc máy tính bị lỗi:
HS: Nêu các tình huống đã gặp phải - Khơng mở được tệp tin.
- Bị mất tệp tin
trong quá trình sử dụng máy tính.
Dự đốn ngun nhân và hậu quả của - Khơng khởi động được máy tính
- Xuất hiện giao diện, cảnh báo lạ…
các tình huống đó?

9


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC & LUYỆN TẬP
Hoạt động 1. Tìm hiểu về vụ tấn
cơng hệ thống mạng máy tính trong

thực tế.
Mục tiêu: Học sinh biết được tác hại
của mạng máy tính khi bị tấn cơng và
sự cần thiết phải bảo vệ thơng tin máy
tính.
Vì sao cần bảo vệ thông tin máy
GV: Hướng dẫn học sinh đọc thông tin tính?
SHD tr13
- Thơng tin trong máy tính cần được
GV: sử dụng máy tính kết nối internet, bảo vệ vì:
tìm kiếm thơng tin thêm về tác hại của
+ Đó là những thông tin rất quan
vụ tấn công trên.
trọng hoặc được sử dụng thường
HS: quan sát và trả lời câu hỏi: (BT1)
xuyên.
Tại sao phải bảo vệ thông tin trên máy
+ Trong q trình sử dụng máy tính
tính.
khó tránh những rủi ro có thể xảy ra.
HS: bằng hiểu biết và các thơng tin tìm
+ Sự mất an tồn thơng tin ở quy mô
kiếm được. trả lời câu hỏi. (2-3 em).
lớn hoặc ở tầm quốc gia có thể đưa tới
GV: Kết luận.
những hậu quả vô cùng to lớn.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự
an tồn thơng tin trong máy tính.
Mục tiêu: Học sinh biết được vai trị

quan trọng của thơng tin trong máy
tính. Biết các yếu tố làm cho thơng tin
trong máy tính bị mất hoặc bị hỏng.
GV: ? Yếu tố công nghệ ảnh hưởng
như thế nào đến sự an tồn của thơng
tin máy tính
- HS: Máy tính là một thiết bị điện tử
nên chất lượng làm ra ít nhiều cũng bị
ảnh hưởng bởi những yếu tố ngẫu
nhiên.
- Máy tính cũng có “tuổi thọ” nhất
định.
- Các phần mềm máy tính khơng phải
lúc nào cũng hoạt động ổn định và
đúng như mong muốn.

Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an
tồn của thơng tin máy tính
a) Yếu tố cơng nghệ
- Máy tính là một thiết bị điện tử nên
chất lượng làm ra ít nhiều cũng bị ảnh
hưởng bởi những yếu tố ngẫu nhiên.
- Máy tính cũng có “tuổi thọ” nhất
định.
- Các phần mềm máy tính khơng phải
lúc nào cũng hoạt động ổn định và
đúng như mong muốn.
b) Yếu tố bảo quản và sử dụng
- Máy tính cần được bảo quản và sử
dụng hợp lí: Khơng để máy tính ở

những nơi ẩm thấp hay nhiệt độ cao,
sử dụng đúng cách khi khởi động hoặc
tắt máy.

? Yếu tố bảo quản và sử dụng ảnh
hưởng như thế nào đến sự an tồn của
thơng tin máy tính
- HS: Máy tính cần được bảo quản và
10


sử dụng hợp lí: Khơng để máy tính ở c) Virus máy tính
những nơi ẩm thấp hay nhiệt độ cao,
sử dụng đúng cách khi khởi động hoặc
tắt máy.
? Virus máy tính ảnh hưởng như thế
nào đến sự an tồn của thơng tin máy
tính
- HS: Virus máy tính là một trong
những ngun nhân gây mất thơng tin
máy tính với những hậu quả nghiêm
trọng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác hại của
virus máy tính và cách phịng tránh:
Mục tiêu: Học sinh nêu được khái niệm
virus máy tính và biết được các tác hại
của virus máy tính.
- Giới thiệu một số dấu hiệu thường
gặp khi máy bị nhiễm virus: Máy tính
chạy chậm, một số tập tin bị ẩn, không

mở được tập tin, treo máy…
? Virus máy tính là gì
- Giới thiệu các vật mang virus để HS
hình dung: Các tệp chương trình, văn
bản, bộ nhớ, đĩa cứng, USB,…
- Cho HS đọc thông tin SHD và thảo
luận.
? Em hãy nêu một số tác hại có thể
thấy khi máy tính bị nhiễm virus
- Yêu cầu đại diện HS trả lời.
? Em hãy liệt kê một số con đường mà
virus có thể lây lan vào máy tính
- Yêu cầu đại diện HS trả lời.
- HS: trả lời.

3. Virus máy tính và cách phịng
tránh

a) Virus máy tính là gì?
- Virus máy tính (gọi tắt là virus) là
một chương trình hay đoạn chương
trình có khả năng tự nhân bản hay sao
chép chính nó từ đối tượng bị lây
nhiễm này sang đối tượng khác mỗi khi
đối tượng bị lây nhiễm (vật mang
virus) được kích hoạt.
b) Tác hại của virus máy tính
+ Tiêu tốn tài nguyên hệ thống (CPU,
bộ nhớ,…)
+ Phá hủy dữ liệu: Các tệp văn bản

(*.doc), tệp bảng tính (*.xls), tệp
chương trình (*.exe, *.com)
+ Phá hủy hệ thống.
+ Đánh cắp dữ liệu: Các loại sổ
sách, chứng từ,…
+ Mã hóa dữ liệu để tống tiền.
+ Gây khó chịu khác: Ẩn tập tin hay
thư mục,…

? Để phòng tránh virus, bảo vệ dữ liệu,
nguyên tắc chung cơ bản nhất là gì
- HS: Để phòng tránh virus, bảo vệ dữ
liệu, nguyên tắc chung cơ bản nhất là:
“Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus
trên chính những con đường lây lan của
chúng”
? Em hãy nêu một số biện pháp phòng c) Các con đường lây lan của virus
+ Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm
11


tránh virus mà em biết

GV: Giới thiệu một số phần mềm diệt
virus phổ biến hiện nay để HS hình
dung: BKAV, Kaspersky, Avira,…

virus.
+ Qua các phần mềm bẻ khóa, các
phần mềm sao chép lậu.

+ Qua các thiết bị nhớ di động.
+ Qua mạng nội bộ, mạng Internet,
đặc biệt là thư điện tử.
+ Qua các “lỗ hổng” phần mềm.
d) Phòng tránh virus
- Để phòng tránh virus, bảo vệ dữ liệu,
nguyên tắc chung cơ bản nhất là:
“Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus
trên chính những con đường lây lan
của chúng”

GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3,
bài tập 4
GV: Thực hiện quét virus trên phần
mềm cài đặt trong máy tính. Cho HS
quan sát.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu:Học sinh cách sử dụng máy tính đúng cách, biết một số biện pháp
chính để phịng chống máy tính.
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông
tin trong thực tế và kiểm tra việc thực
hiện các biện pháp đảm bảo an tồn
thơng tin trong máy tính:
1. Vị trí đặt máy tính đã hợpl ý chưa?
2. Sử dụng máy tính đã đúng các chưa?
3. Đã thực hiện những biện pháp nào để
phịng chống virus.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Mục tiêu:Biết được hiệu quả của một số phần mềm diệt virus phổ biến và khả
năng diệt virut của từng loại phần mềm

GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trên mạng internet về một số phần mềm diệt
virut và cho biết ưu nhược điểm hiệu quả của từng phần mềm
HS: Tìm hiểu và ghi nhớ được khả năng diệt virut của mỗi loại phần mềm
* Kiểm tra 15 phút
Câu hỏi: Em hãy cho biết Virus máy tính là gì? Tác hại của virus máy tính? Các
con đường lây lan của virus? Cách phịng tránh virus máy tính?
Đáp án:
Virus máy tính:
- Virus máy tính (gọi tắt là virus) là một chương trình hay đoạn chương trình có
khả năng tự nhân bản hay sao chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang
đối tượng khác mỗi khi đối tượng bị lây nhiễm (vật mang virus) được kích hoạt.
Tác hại của virus máy tính
+ Tiêu tốn tài nguyên hệ thống (CPU, bộ nhớ,…)
12


+ Phá hủy dữ liệu: Các tệp văn bản (*.doc), tệp bảng tính (*.xls), tệp chương
trình (*.exe, *.com)
+ Phá hủy hệ thống.
+ Đánh cắp dữ liệu: Các loại sổ sách, chứng từ,…
+ Mã hóa dữ liệu để tống tiền.
+ Gây khó chịu khác: Ẩn tập tin hay thư mục,…
Các con đường lây lan của virus
+ Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm virus.
+ Qua các phần mềm bẻ khóa, các phần mềm sao chép lậu.
+ Qua các thiết bị nhớ di động.
+ Qua mạng nội bộ, mạng Internet, đặc biệt là thư điện tử.
+ Qua các “lỗ hổng” phần mềm.
Phòng tránh virus
- Để phòng tránh virus, bảo vệ dữ liệu, nguyên tắc chung cơ bản nhất là: “Luôn

cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính những con đường lây lan của chúng”
* Hướng dẫn học sinh tự học:
Tìm hiểu phần mềm diệt virut được sử dụng phổ biến và có hiệu quả hiện nay.
Kiểm tra máy tính (gia đình – nếu có) và tư vấn về việc sử dụng phần mềm
cho người thân.
* Phần ghi chép của GV:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

13


Ngày giảng:

T7 Lớp 9A
T7 Lớp 9B

Ngày
Ngày

/10/2020 T8 Lớp 9A Ngày /10/2020
/10/2020 T8 Lớp 9B Ngày /10/2020
Tiết 7,8
Bài 2: THỰC HÀNH
SAO LƯU DỰ PHÒNG VÀ QUÉT VIRUS

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Hiểu được ý nghĩa của việc sao lưu dự phòng và quét virus.
2.Kỹ năng:

Biết thực hiện các thao sao lưu dự phòng bằng cách sao chép dữ liệu.
Biết thực hiện quét virus bằng phần mềm diệt virus.
3.Thái độ:
Nghiêm túc, tích cực với bài học.
4. Phát triển năng lực
* Năng lực chung : NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL
công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính,phần mềm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Máy tính có cài đặt phần mềm diệt virus BKav, thẻ nhớ USB
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc, tìm hiểu bài. Cách tải phần mềm trên mạng internet.
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:Biết đặt thư mục dự phòng trên ổ đĩa cần thiết, và cách sao lưu phịng
tránh khi thơng tin bị mất.
GV: Em có cách nào để phịng tránh
thơng tin có thể bị mất hoặc hư hỏng?
HS: Sao chép dữ liệu.
B&C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh
sao lưu bằng phương pháp sao chép
thông thường.
Mục tiêu: Học sinh tạo được thư mục,
sao chép được tệp từ thư mục này sang
thư mục khác.
GV: Hướng dẫn học sinh tạo thư mục
trên ổ đĩa D và C

Chọn tệp cần sao chép.
Sao chép tệp có trong thư mục từ

Bài tập số 1: Sao lưu bằng phương
pháp sao chép thông thường.
a) Khởi động Windows Explorer và
tạo thư mục mới tên là Sao_luu trên ổ
đĩa D (hoặc trên ổ đĩa khác với ổ đĩa C
chứa hệ điều hành)
b) Sao chép tối thiểu ba tệp văn bản,

14


ổ đĩa D sang C.
hình ảnh, …..có trên máy tính vào thư
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV: mục Sao_luu.
kiểm tra thao tác thực hiện của học
sinh.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh
Bài tập số 2: Quét Virus:
quét virus bằng phần mềm BKAV.
a) Kiểm tra phần mềm quét virus có
Mục tiêu: Biết tính năng qt virus của
trên máy tính.
phần mềm BKAV, các tùy chọn của
phần mềm và quét virus
b) Khởi động BKAV, tìm hiểu ý nghĩa
GV: Hướng dẫn học sinh kiểm tra phần
của các tùy chọn trên giao diện của

mềm diệt virus.
phần mềm.
Quan sát các tùy chọn trên phần mềm.
Thực hiện quét virus trên phần mềm.
HD cách lựa chọn thư mục, ổ đĩa cần
quét virus.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Biết cách thực hiện các biện pháp đảm bảo an tồn thơng tin máy tính
và chia sẻ, trao đổi với bạn bè.
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác:
1. Sao lưu dự phòng các dữ liệu quan trọng.
2. Cài đặt chương trình qt virus BKAV và qt
virus cho máy tính.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV
Ghi lại các công việc đã thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên và chia sẻ với bạn.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Mục tiêu:Tìm hiểu và biết chức năng khơi phục tự động sao lưu trong ổ đĩa, thư
mục có trong hệ điều hành.
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chức năng tự động sao lưu dữ liệu trong các thư
mục, ổ đĩa.
Gửi dữ liệu lên hộp thư điện tử.
(Với dữ liệu có dung lượng lớn có thể gửi lên Google Drive.
HS: Tìm hiểu và ghi ra vở kết quả tìm hiểu được.
* Hướng dẫn học sinh tự học:
- Tạo thư mục và tự sao chép tệp tin.
- Cài đặt phần mềm BKAV tại máy tính gia đình (nếu có).
- Tìm hiểu thơng tin về mạng xã hội phổ biến hiện nay.

* Phần ghi chép của GV:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày giảng: T9 Lớp 9A Ngày /10/2020 T10 Lớp 9A Ngày /10/2020
15


T9

Lớp 9B

Ngày /10/2020

T10 Lớp 9B

Ngày /10/2020

Tiết 9,10
Bài 3: MẠNG XÃ HỘI
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Biết mạng xã hội là một kênh giao lưu thông tin trên mạng, cho phép người
dùng kết nối bạn bè để chia sẻ thông tin.
2.Kỹ năng:
Biết cách sử dụng một số chức năng cơ bản của mạng xã hội Facebook.
3.Thái độ:
Có ý thức tham gia và sử dụng mạng xã hội đúng mục đích.
4. Phát triển năng lực
* Năng lực chung : NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng
tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính,phần mềm

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Tài khoản FB cá nhân, một số hình ảnh hướng dẫn tạo tài khoản FB…..
2. Chuẩn bị của học sinh:
Tạo Tài khoản FB cá nhân trước, hình ảnh để làm ảnh đại diện, ảnh bìa….
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Biết mạng xã hội phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Biết Facebook là công
cụ cập nhật, chia sẻ thông tin, tìm kiếm
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơng
tin về các lợi ích của mạng xã hội FB.
HS:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh
tạo tài khoản Facebook
Mục tiêu:Hs biết cách tạo tài khoản
Facebook
GV: Giới thiệu, trao đổi thông tin về
mạng internet và mạng xã hội.
Lưu ý khi sử dụng mạng xã hội:
- Biết khai thác những lợi ích do FB
đem lại.
- Tránh mặt trái của mạng XH, không
phát tán các thông tin gây ảnh hưởng
16


xấu.

- Hạn chế kết bạn và trò chuyện với
những tài khoản không rõ ràng, không
đáng tin.
GV: Hướng dẫn học sinh tạo tài khoản 1. Tạo tài khoản Facebook:
FB theo các bước:
Bước 1: Truy cập vào trang chủ của
Facebook .
Bước 2: Tạo tài khoản Facebook.
Bước 3: Xác nhận tài khoản.
Bước 4: Thiết lập cơ bản cho tài khoản
Facebook của bạn.

Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh

2. Một số chức năng cơ bản của

tìm hiểu về một số chức năng cơ bản

facebook

của facebook

2.1 Kết bạn

Mục tiêu:Hs biết được một số chức
năng cơ bản của Facebook
GV:Yêu cầu 1 học sinh đọc nội dung
mục 1 SGK.
HS: 1 học sinh đọc nội dung.
GV: Hướng dẫn và giới thiệu về các

chức năng của Fb trên màn hình tivi
HS: Theo dõi.
GV: kết luận và trốt kiến thức

2.2 Trò chuyện
- Trực tuyến
- Gửi tin nhắn.
2.3 Cập nhật trang cá nhân
- Cập nhật ảnh đại diện
- Cập nhật ảnh bìa
- Chia sẻ trạng thái/ảnh/video
3. Tham gia nhóm, tạo nhóm.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Học sinh biết xác định đúng lý do sử dụng FB, biết chia sẻ thơng tin
hợp lý, tạo được nhóm mở và kết bạn được với các bạn trong lớp học.
GV: Cho học sinh thực hiện bài tập trên Bài tập 1: Dưới đây là một số lời
17


giấy. Chấm điểm, thông báo kết quả khuyên khi kết bạn trên FB, em hãy lựa
cho học sinh
chọn những lời khuyên phù hợp với em
HS: Thực hiện các bài tập
và chia sẻ với bạn lí do tại sao em lại
lựa chọn như vậy.
A. Em nên kết bạn với những người em
biết ở ngoài cuộc sống thực.
B. Em nên kết bạn với bạn của bạn em.
C. Em nên kết bạn với những người

cùng sở thích.
D. Em nên kết bạn với người nổi tiếng.
Từ 1-5: Lựa chọn đáp án đúng (Gợi ý E. Em nên kết bạn với người xa lạ.
đáp án:
Bài tập 2: Theo em nên chọn ảnh đại
1 (A)
diện như thế nào? Vì sao?
2 (A)
A. Là ảnh của bản thân.
3. (A, E)
B. Là ảnh của thần tượng của em.
4 (D)
C. Là ảnh của người thân trong gia
5 (A, C, E)
đình.
D. Là những ảnh khác.
Bài tập 3: Em thích chia sẻ những thơn
tin gì với bạn bè trên FB? Hãy giải
thích mục đich của em khi chia sẻ
những thơn tin đó.
A. Các thông tin liên quan tới học tập,
các nguồn tài liệu tham khảo hay cho
các môn học.
B. Các thông tin đang được rất nhiều
người chia sẻ trên mạng mà chưa cần
biết tính đúng sai.
C. Các thơng tin về thần tượng của giới
trẻ hiện nay.
D. Các thông tin đời tư của thầy cô
giáo và một số bạn học sinh nổi tiếng

trong trường.
E. Các thông tin về cuộc sống hàng
ngày của thân em.
Bài tập số 4: Theo em nên sử dụng FB
vào thời gian nào trong ngày?vì sao?
A. Bất kỳ lúc nào
Bài tập 6, 7: Hướng dẫn học sinh thực B. Trong giờ giải lao trên lớp học.
hiện trực tiếp trên máy tính.
C. Ở nhà sau khi hồn thành các cơng
(Có u cầu để GV có thể kiểm tra: Kết việc.
bạn với GVBM, mời GVBM tham gia D. Khi có thời gian rảnh rỗi.
nhóm)
Bài tập 5. Như em đã thấy , đặc điểm
nổi bật của mạng xã hội là tính kết nối
18


và chia sẻ thơng tin rất mạnh mẽ. Ngồi
FB em có biết những trang Web nào
sau đây cũng là mạng xã hội.
A. Twtter
B. WhatsApp
C. Instagram
D. Wecchat
E. Zalo.
Bài tập 6: Thực hiện trên tài khoản FB
đã tạo từ trước các thao tác: tìm kiếm
và gửi lời mời kết bạn tới 5 bạn trong
lớp, cập nhật ảnh đại diện, ảnh bìa, gắn
tên bạn trong chia sẻ thang thái cá

nhân.
Bài tập 7: Tạo nhóm mở với các thành
viên trong lớp, trong tổ, trong đội tuyển
để chia sẻ thông tin.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: So sánh được ưu nhược điểm của FB với một trang Web thường truy
cập.
GV: Hướng dẫn học sinh truy cập mạng internet
và trả lời câu hỏi:
Theo em mạng xã hội khác với môt trang Web
thông thường ở những điểm nào (Em có thể so
sánh FB với một trang Web cụ thể mà em
thường truy cập)?
HS: Quan sát trên trang web thường truy cập và
quan sát tài khoản Fb, cho thấy sự khác biệt.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Mục tiêu: Học sinh biết cách thiết lập quyền riêng tư trên tài khoản FB để lựa
chọn danh sách những người xem được các cập nhật trên trang cá nhân của
mình.
GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu về cách thiết lập quyền riêng tư và cách lựa chọn
danh sách người xem phù hợp cho từng chia sẻ của mình
HS: Thực hiện yêu cầu của GV trên trang FB cá nhân.
* Hướng dẫn học sinh tự học:
Thiết lập quyền riêng tư trên tài khoản FB cá nhân.
Tạo được 2 nhóm (tổ trên lớp học, hội đồng hương xã mình tại tại trường)
* Phần ghi chép của GV:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày giảng:


T11

Lớp 9A

Ngày /10/2020
19

T12 Lớp 9A Ngày /10/2020


T11

Lớp 9B

Ngày /10/2020

T12 Lớp 9B

Ngày /10/2020

Tiết 11,12
Bài 4: NGÔN NGỮ GIAO TIẾP VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ TRÊN MẠNG.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Hiểu được một bức thư điện tử phải có cấu trúc ra sao, việc giao tiếp trên
Email nên tuân theo các quy tắc nào?
Hiểu được nên sử dụng ngôn ngữ trong sáng và có văn hóa khi giao tiếp qua
mạng, nhận biết được tác hại của những ngôn ngữ lệch lạc, thiếu văn hóa xuất hiện
ở đơi chỗ trên mạng.
2.Kỹ năng:

Biết giao tiếp ứng xử trên mạng một cách hợp pháp với ngơn ngữ trong sáng
và có văn hóa, nêu và tiếp thu ý kiến một cách lịch sự, tôn trọng quyền riêng tư và
nhân cach của người khác.
3.Thái độ:
Có ý thức tham gia và sử dụng mạng internet đảm bảo chuẩn mực, có văn hóa.
4. Phát triển năng lực
* Năng lực chung : NL tự học, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng
tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính,phần mềm
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
2. Chuẩn bị của giáo viên:
Máy tính kết nối mạng internet, hộp thư điện tử, một số Luật liên quan đến
quyền cá nhân …
2. Chuẩn bị của học sinh:
Có đầy đủ địa chỉ thư điện tử, một tệp bất kỳ để đính kèm thư điện tử.
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Cách gửi một bức thư điện tử đảm bảo về thông tin người gửi và nội
dung thư để người nhận hiểu được thông điệp của bức thư
GV: HD học sinh đọc thông tin SHD 27,
28.
Thảo luận, trao đổi về nội dung và các
thông tin trên bức thư.
HS: Trình bày quan điểm về tình huống
(tên người gửi, tiêu đề bức thư)
=> Kết luận về cách gửi một bức thư
20



đảm bảo về thông tin và nội dung.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh 1. Cách đặt địa chỉ Email.
cách đặt địa chỉ Email
- Ngắn gọn, thể hiện rõ ràng họ tên của
Mục tiêu: Học sinh biết cách đặt địa chủ tài khoản.
chỉ Email đảm bảo để người nhận cảm
thấy hài lòng.
- Nghiêm túc, không đùa cợt.
GV: Y/c HS đọc thông tin SGK
? Cho biết cách đặt địa chỉ Email hợp
lý.
HS: Đọc thông tin và trả lời.
GV: Kết luận
GV: Cho học sinh làm bài tập 1 (cá
nhân)
HS Thực hiện cá nhân, 3-4 HS báo cáo
phương án lựa chọn cho GV.
GV: Kết luận đáp án đúng. Tuyên
dương cá nhân học sinh có phương án
lựa chọn đúng.
Bài tập 1: Cho biết địa chỉ Email nào
là nghiêm túc, vì khơng biết danh tính
của người gửi, có thể người nhận thư
bỏ qua.
Đáp án (C)
Hoạt động 2. Giới thiệu về cấu trúc 2. Cấu trúc của Email và cách giao
Email và cách giao tiếp trên Email.
tiếp qua Email.
Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu trúc * Cấu trúc của Email:

của Email, ý nghĩa các nội dung của
Email. Biết cách thể hiện đúng mục - Địa chỉ người nhận.
đích và tầm quan trọng của email.
GV: Hướng dẫn học sinh đọc thơng tin - Tiêu đề thư (Ngắn và xúc tích, mô tả
SGK, định hướng học sinh trả lời câu rõ mục đích của email.)
hỏi.
HS: Đọc thơng tin SGK
? Nêu cấu trúc của email và cách viết
tiêu đề của email.
GV: Kết luận. Giới thiệu cấu trúc của
email trên hòm thư điện tử qua máy
tính có kết nối internet.
Chú ý: Tuyệt đối khơng gửi mail
khơng có chủ đề

21


Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu nội dung thư điện tử.
Mục tiêu: Học sinh so sánh và nhận
biết chính xác các nội dung trong thư
điện tử.
GV: Cho học sinh quan sát 1 lá thư tay
và nội dung thư điện tử của giáo viên.
HS: Quan sát.
? So sánh về cấu trúc của thư tay với
thư điện tử có đặc điểm gì giống và
khác nhau.
? Cho biết ý nghĩa của từng nội dung

trong thư theo ý hiểu.
GV: Nhận xét, kết luận và giới thiệu lại
trên máy tính các nội dung của thư điện
tử.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập sơ
2, 3 theo nhóm.
HS: thảo luận và lựa chọn phương án
trả lời đúng.
Bài tập 2: (A-C-D-E-F)
Bài tập 3:
Hoạt động 4. Tìm hiểu ngơn ngữ giao
tiếp trên mạng.
Mục tiêu:Học sinh biết nêu ý kiến về
cách sử dụng ngôn ngữ trong sáng,
đúng quy luật, Có ý thức trong sử dụng
ngơn ngữ trên mạng có văn hóa.
GV:Y/c HS đọc thơng tin SGK và trao
đổi, thảo luận nhóm (3 HS) về quan
điểm sử dụng ngơn ngữ trên mạng.
HS: Đọc thơng tin, thảo luận nhóm và
trình bày ý kiến.
Đại diện nhóm sẽ chia sẻ ý kiến trước
lớp và rút ra cách sử dụng ngôn ngữ
trên mạng sao cho phù hợp với quy tắc
ứng xử, đảm bảo cho việc tiếp nhận
thơng tin chính xác và thoải mái.
Hoạt động 5. Tìm hiểu ngơn ngữ giao
tiếp trên mạng.
Mục tiêu: học sinh biết cách nêu ý kiến
chính xác, thấu đáo, có văn hóa khi

giao tiếp trên mạng.
GV: HD học sinh đọc thông tin SGK và

3. Nội dung Email.
Gồm:
- Lời chào mở đầu.
- Nội dung
- Lời chào cuối.
- Chữ ký.
- Tệp đính kèm.

4. Ngơn ngữ giao tiếp trên mạng:

5. Văn hóa ứng xử trên mạng:

22


cho biết ý kiến của mình về vấn đề đã
nêu.
HS: Đọc thông tin, trao đổi, chia sẻ với
bạn bè về quan điểm của mình trước
vấn đề trong SGK .
Làm bài tập số 5: Nêu được cách giải
quyết khi gặp phải các vấn đề:
- Bị bắt nạt trên mạng
- Thấy bạn bè bị bắt nạt trên mạng.
- Thấy bạn bè hùa nhau bắt nạt người
khác trên mạng.
HS: Trình bày cách giải quyết vấn đề

trước lớp. (Các nhóm lắng nghe, bơt
sung, góp ý về ý kiến đã trình bày)
Bài tập 6: chọn ý kiến trả lời đúng.
HS: Chọn đáp án đúng và chia sẻ về ý
kiến của bản thân.
GV: Kết luận về văn hóa ứng xử trên
mạng.

- Lan tỏa những thơng tin, hình ảnh tốt
đẹp về các hoạt động xã hội, hoạt động
vì cộng đồng, phê phán những cái xấu,
biểu hiện lệch lạc,
- Cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Việt, khơng sử dụng ngơn ngữ lai căng,
tục tĩu, cá biệt, có tính bạo lực;
- Chỉ đăng, phát thơng tin rõ nguồn gốc,
đã được kiểm chứng.
- Khơng được lập nhóm, hội để nói xấu,
cơng kích lẫn nhau; khơng đăng tải, chia
sẻ thơng tin có thể gây xúc phạm, làm
mất uy tín, danh dự cá nhân; không "vào
hùa" theo đám đông khi chưa hiểu rõ về
vụ việc đó, hoặc khơng có căn cứ, gây
ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội...

Hoạt động 6. Tìm hiểu quyền giữ bí
6. Quyền giữ bí mật đời tư:
mật đời tư.
Mục tiêu: Học sinh biết quyền được
giữ bí mật đời tư, biết các hành vi vi

phạm đời tư và có ý thực tn thủ pháp
luật, tơn trọng người khác.
GV: HD học sinh đọc thông tin SGK –
33, tìm hiểu về quyền riêng tư, quyền
bí mật đời tư.
HS: Đọc thông tin.
GV: Giới thiệu thêm về Luật giao dịch
điện tử, Hiến pháp nước CHXH
CNVN, Bộ Luật dân sự 2015, nêu rõ
các điều quy định về quyền giữ bí mật
đời tư, …
HS: Lắng nghe. Làm bài tập số 7.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Học sinh biết cách gửi một thư điện tử có đầy đủ nội dung giúp người
tiếp nhận bức thư hiểu và hài lòng về bức thư.
GV: Hướng dẫn học sinh lựa chọn đáp
án đúng để gửi một bức thư điện tử có
nội dung hợp lý với từng hoạt động, chủ
đề.
HS: Chọn cách gửi email.
23


Thực hiện trên máy tính gửi cho GV
một bức thư điện tử với chủ đề: Lời mời
sinh nhật.
Kiểm chứng với phương án trong
SHDH để biết nhận định của bản thân.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Mục tiêu: Học sinh biết cách tạo chữ ký của Gmail, chế độ trả lời thư tự động

khi đi vắng của gmail.
GV HD học sinh Thực hiện tìm hiểu và tạo chữ ký của gmail trên thư cá nhân,
cách trả lời thư tự động.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV trên trang Email cá nhân.
GV: Kiểm tra
* Hướng dẫn học sinh tự học:
Soạn một bức thư và thực hiện gửi thư điện tử cho giáo viên có đầy đủ các
nội dung. Có chữ ký của gmail.
* Phần ghi chép của GV:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

24


Ngày giảng:

T13
T13

Lớp 9A
Lớp 9B

Ngày /10/2020
Ngày /10/2020

T14 Lớp 9A Ngày /10/2020
T14 Lớp 9B Ngày /10/2020

Tiết 13,14

Bài 5: NHỮNG ẢNH HƯỞNG VÀ TÁC ĐỘNG XẤU CỦA INTERNET
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Biết tác hại của bệnh nghiện internet, nhận ra được những triệu trứng của
bênh nghiện internet .
2.Kỹ năng:
Nhận biết và phân biệt được các thủ đoạn lừa đảo phổ biến trên mạng, nhận
ra các dấu hiệu của sự lừa đảo,
3.Thái độ:
Có ý thức phòng tránh bệnh nghiện internet.
Biết các phòng tránh các dấu hiệu lừa đảo trên mạng.
4. Phát triển năng lực:
- Học sinh có năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin: Khai thác thông tin hợp lý.
- Năng lực thẩm mỹ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Máy tính kết nối mạng internet, một số thông tin về các vụ lừa đảo trên mạng.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc và tìm hiểu kỹ nội dung bài 5.
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Biết lợi ích của internet trong cuộc sống của con người và ảnh hưởng
xấu của internet mang đến
GV: HD học sinh đọc thơng tin SHD
tr35.
HS: Đọc tìm hiểu thơng tin.
Trả lời câu hỏi:

- Vì sao phải thành lập các trung tâm cai
nghiện internet.
- Nghiện internet là gì?
HS: Trả lời theo ý hiểu.
GV: Dẫn dắt, chuyển ý vào nội dung tìm
hiểu bệnh nghiện internet.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×