Tải bản đầy đủ (.pdf) (218 trang)

Phát triển bưởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở tỉnh Phú Thọ theo hướng sản xuất hàng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 218 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
––––––––––––––––––––––

NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG

PHÁT TRIỂN BƯỞI ĐOAN HÙNG
VÀ HỒNG GIA THANH Ở TỈNH PHÚ THỌ
THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
––––––––––––––––––––––

NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG

PHÁT TRIỂN BƯỞI ĐOAN HÙNG
VÀ HỒNG GIA THANH Ở TỈNH PHÚ THỌ
THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 62 62 01 15

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS ĐỖ THỊ BẮC

THÁI NGUYÊN - 2015


i

LỜI CAM ĐOAN
Luận án tiến sĩ “Phát triển bưởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở tỉnh Phú
Thọ theo hướng sản xuất hàng hóa”, chun ngành Kinh tế Nơng nghiệp, mã số
62-62-01-15, đây là cơng trình của Nguyễn Thị Thu Hƣơng. Luận án đã sử dụng
thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các thơng tin có sẵn đã đƣợc trích rõ
nguồn gốc.
Tơi xin cam đoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu đã đƣợc nêu trong
luận án là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào hoặc chƣa
từng đƣợc công bố trong bất kỳ một cơng trình nghiên cứu khoa học nào khác.
Thái Nguyên, Ngày 9 tháng 4 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thị Thu Hƣơng


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Phát triển bưởi Đoan Hùng và hồng Gia
Thanh ở tỉnh Phú Thọ theo hướng sản xuất hàng hóa”, tơi nhận đƣợc sự hƣớng
dẫn, giúp đỡ, động viên, của nhiều cá nhân và tập thể, tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn
sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học

tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trƣờng, Phòng Quản lý khoa
học và Sau đại học, Bộ môn Kinh tế nông nghiệp Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản
trị Kinh doanh Thái Nguyên, và UBND huyện Đoan Hùng, huyện Phù Ninh đã tạo
điều kiện giúp đỡ tơi về mọi mặt trong q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn
thành bản luận án này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hƣớng dẫn khoa
học: PGS. TS. Đỗ Thị Bắc.
Tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà khoa
học, của các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Trƣờng Đại học Kinh tế
và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên cùng các đơn vị khác.
Để hoàn thành đƣợc đề tài, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và cộng tác của Chi
cục Thống kê và Phịng Nơng nghiệp thuộc UBND huyện Đoan Hùng, huyện Phù
Ninh, các xã Bằng Luân, Chí Đám, Gia Thanh, các Sở, ban, ngành cùng các chuyên
gia, các cán bộ kỹ thuật, các hộ nông dân sản xuất cây ăn quả của huyện Đoan Hùng
và huyện Phù Ninh.
Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, cùng tồn thể các
thầy cơ giáo và các em sinh viên trong khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh Trƣờng
Đại học Hùng Vƣơng đã hết sức giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành
luận án.
Tôi xin cảm ơn các nhà khoa học, các thầy cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp cùng
gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi thực hiện tốt bản luận án này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, Ngày 9 tháng 4 năm 2015
Tác giả lận án

Nguyễn Thị Thu Hƣơng


iii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ........................... vi
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ............................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU .......................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ ix
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
4. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................... 4
5. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu ..................................................................... 5
6. Bố cục của luận án .................................................................................................. 8
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BƢỞI,
HỒNG THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA ............................................... 9
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BƢỞI, HỒNG THEO HƢỚNG
SẢN XUẤT HÀNG HÓA .......................................................................................... 9
1.1.1. Phát triển bƣởi, hồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa ........................................ 9
1.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển bƣởi và hồng theo hƣớng sản xuất
hàng hóa .................................................................................................................... 22
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BƢỞI VÀ HỒNG THEO
HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA ......................................................................... 26
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển bƣởi và hồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa của
một số nƣớc trên thế giới .......................................................................................... 26
1.2.2. Kinh nghiệm phát triển bƣởi và hồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa ở
trong nƣớc ................................................................................................................. 31

1.2.3. Bài học kinh nghiệm về phát triển bƣởi, hồng quả theo hƣớng sản xuất
hàng hóa ở tỉnh Phú Thọ ........................................................................................... 34
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ......................................................................................... 35
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 36
2.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 36
2.1.1. Phƣơng pháp tiếp cận và khung phân tích ...................................................... 36
2.1.2. Thu thập số liệu ............................................................................................... 38
2.1.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................................... 45
2.1.4. Phƣơng pháp phân tích .................................................................................... 46
2.2. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................. 52


iv

2.2.1. Nhóm chỉ tiêu thể hiện phát triển bƣởi, hồng theo hƣớng sản xuất hàng
hóa theo chiều rộng ................................................................................................... 52
2.2.2. Nhóm chỉ tiêu thể hiện phát triển bƣởi, hồng theo hƣớng sản xuất hàng
hóa theo chiều sâu ..................................................................................................... 54
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ......................................................................................... 56
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BƢỞI ĐOAN HÙNG VÀ
HỒNG GIA THANH Ở TỈNH PHÚ THỌ THEO HƢỚNG SẢN XUẤT
HÀNG HÓA ............................................................................................................. 57
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ............................................................ 57
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Phú Thọ .............................................................. 57
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ ................................................... 59
3.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BƢỞI ĐOAN HÙNG, HỒNG GIA
THANH Ở TỈNH PHÚ THỌ THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA ............. 64
3.2.1. Thực trạng sản xuất - tiêu thụ bƣởi Đoan Hùng ............................................. 64
3.2.2. Thực trạng sản xuất- tiêu thụ hồng Gia Thanh ............................................... 69
3.2.3. Giá trị sản xuất, giá trị sản phẩm, tỷ suất bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia

Thanh hàng hóa ......................................................................................................... 72
3.2.4. Đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế của bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia
Thanh theo hƣớng sản xuất hàng hóa của hộ nơng dân ............................................ 76
3.2.5. Phân tích các kênh tiêu thụ bƣởi quả Đoan Hùng, hồng quả Gia Thanh
của tỉnh Phú Thọ ....................................................................................................... 86
3.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG PHÁT TRIỂN BƢỞI ĐOAN HÙNG VÀ HỒNG
GIA THANH THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở TỈNH PHÚ THỌ ............... 95
3.3.1. Nhóm yếu tố tự nhiên ...................................................................................... 95
3.3.2. Nhóm yếu tố khoa học cơng nghệ ................................................................... 96
3.3.3. Nhóm yếu tố kinh tế- tổ chức .......................................................................... 99
3.3.4. Nhóm các yếu tố chính sách Nhà nƣớc và vai trị của các tổ chức, hiệp hội ..... 104
3.3.5. Xây dựng và quản lý chỉ dẫn địa lí xuất xứ hàng hóa với bƣởi Đoan
Hùng, hồng Gia Thanh ............................................................................................ 106
3.3.6. Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ trồng bƣởi Đoan
Hùng và hồng Gia Thanh ........................................................................................ 108
3.4. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC KHI
PHÁT TRIỂN BƢỞI ĐOAN HÙNG VÀ HỒNG GIA THANH THEO
HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở TỈNH PHÚ THỌ ...................................... 109
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ....................................................................................... 111
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BƢỞI ĐOAN HÙNG VÀ HỒNG GIA
THANH Ở TỈNH PHÚ THỌ THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA .......... 112
4.1. BỐI CẢNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BƢỞI ĐOAN HÙNG,
HỒNG GIA THANH Ở TỈNH PHÚ THỌ THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA . 112
4.1.1. Bối cảnh phát triển bƣởi Đoan Hùng, hồng Gia Thanh ở tỉnh ...................... 112


v

4.1.2. Các quan điểm phát triển bƣởi Đoan Hùng, hồng Gia Thanh ở tỉnh theo
hƣớng sản xuất hàng hóa ......................................................................................... 114

GIA THANH Ở TỈNH PHÚ THỌ THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA ... 116
4.2.1. Những căn cứ chủ yếu phát triển bƣởi Đoan Hùng, hồng Gia Thanh ở
tỉnh Phú Thọ theo hƣớng sản xuất hàng hóa ........................................................... 116
4.2.2. Định hƣớng, mục tiêu phát triển bƣởi Đoan Hùng, hồng Gia Thanh ở
tỉnh Phú Thọ theo hƣớng sản xuất hàng hóa ........................................................... 120
4.3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BƢỞI ĐOAN HÙNG VÀ HỒNG GIA THANH Ở
TỈNH PHÚ THỌ THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA ĐẾN NĂM 2020 ........ 122
4.3.1. Nhóm giải pháp quy hoạch phát triển bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia
Thanh ở tỉnh Phú Thọ theo hƣớng sản xuất hàng hóa ............................................ 122
4.3.2. Nhóm giải pháp hồn thiện chính sách đầu tƣ công, dịch vụ công,
khuyến nông và xúc tiến thƣơng mại nhằm tạo ra vùng trồng bƣởi Đoan Hùng,
hồng Gia Thanh ở tỉnh Phú Thọ theo hƣớng sản xuất hàng hóa ............................. 130
4.3.3. Nhóm giải pháp kỹ thuật sản xuất bƣởi Đoan Hùng, hồng Gia Thanh của
tỉnh Phú Thọ ............................................................................................................ 132
4.3.4. Nhóm giải pháp tổ chức các tác nhân phân phối sản phẩm quả phát triển
bƣởi Đoan Hùng, hồng Gia Thanh theo hƣớng sản xuất hàng hóa tại tỉnh Phú Thọ .. 135
4.3.5. Nhóm giải pháp phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, liên kết sản
xuất-tiêu thụ bƣởi Đoan Hùng, hồng Gia Thanh ở tỉnh Phú Thọ ........................... 136
4.3.6. Nhóm giải pháp phát triển ngành hàng bƣởi quả Đoan Hùng, hồng quả
Gia Thanh ở tỉnh Phú Thọ ....................................................................................... 138
4.3.7. Nhóm giải pháp hồn thiện một số chính sách kinh tế vĩ mô nhằm phát
triển sản xuất bƣởi Đoan Hùng, hồng Gia Thanh ở tỉnh Phú Thọ .......................... 143
4.4. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 146
4.4.1. Kiến nghị với Nhà nƣớc ................................................................................ 146
4.4.2. Kiến nghị với tỉnh Phú Thọ ........................................................................... 147
4.4.3. Kiến nghị với huyện Đoan Hùng, huyện Phù Ninh ...................................... 147
TIỂU KẾT CHƢƠNG 4 ....................................................................................... 148
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 149
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ................................ 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 152



vi

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Kí hiệu

Nội dung

BVTV

:

Bảo vệ thực vật

CĂQ

:

Cây ăn quả

CS

:

Chính sách

ĐVT

:


Đơn vị tính

GTSX

:

Giá trị sản xuất

HQKT

:

Hiệu quả kinh tế

HTX

:

Hợp tác xã

KD

:

Kinh doanh

KTCB

:


Kiến thiết cơ bản



:

Lao động

NLN

:

Nông lâm nghiệp

NLN-TS

:

Nông lâm nghiệp - thuỷ sản

PTBQ

:

Phát triển bình qn

TSQHH

:


Tỷ suất quả hàng hóa

TTCN

:

Tiểu thủ cơng nghiệp

XDCB

:

Xây dựng cơ bản

Tr. đ

:

Triệu đồng

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Kí hiệu
ASEAN

:

Nội dung tiếng Anh

Nội dung tiếng Việt


Association of Southeast Asian

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam

Nations

Á

GDP

:

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

MFN

:

Manual Favord of Nation

Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc

WTO

:

World Trade Organization


Tổ chức Thƣơng Mại thế giới

SWOT

:

Strength-Weakness-Oppotunities-

Điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội-thách

Threats

thức


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1. Sản lƣợng và giá trị bƣởi quả của Trung Quốc và một số nƣớc trên
thế giới giai đoạn 2007 - 2011 ............................................................... 27
Bảng 1.2. Sản lƣợng và giá trị hồng quả của Trung Quốc và một số nƣớc trên
thế giới giai đoạn 2007 - 2011 ............................................................... 29
Bảng 2.1. Số hộ trồng và số hộ điều tra sản xuất bƣởi Đoan Hùng, hồng Gia
Thanh của tỉnh Phú Thọ ......................................................................... 42
Bảng 2.2. Số lƣợng các mẫu điều tra tác nhân trung gian phân phối hồng quả
Gia Thanh và bƣởi quả Đoan Hùng năm 2012 ...................................... 43
Bảng 2.3. Số hộ điều tra phân theo loại hình sản xuất bƣởi Đoan Hùng, hồng
Gia Thanh ở tỉnh Phú Thọ ..................................................................... 44
Bảng 2.4. Kết hợp trong ma trận SWOT cho sản xuất bƣởi, hồng ........................ 48

Bảng 3.1. Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của tỉnh Phú Thọ 2008 – 2012 .... 58
Bảng 3.2. Giá trị sản xuất các ngành của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2012 ....... 60
Bảng 3.3. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của tỉnh Phú Thọ giai đoạn
2008-2012 .............................................................................................. 61
Bảng 3.4. Tình hình dân số - lao động của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2012 .... 63
Bảng 3.5. Diện tích bƣởi, hồng và một số quả của tỉnh Phú Thọ giai đoạn
2008-2012 .............................................................................................. 64
Bảng 3.6. Diện tích trồng bƣởi Sửu và bƣởi Bằng Luân ....................................... 65
Bảng 3.7. Diện tích bƣởi Đoan Hùng tại các vùng giai đoạn 2008-2012 .............. 66
Bảng 3.8. Sản lƣợng và giá trị bƣởi Đoan Hùng qua các hộ điều tra năm 2012 ... 67
Bảng 3.9. Giá bán bƣởi quả Đoan Hùng, hồng Gia Thanh trên thị trƣờng ............ 67
Bảng 3.10. Đặc điểm kênh tiêu thụ bƣởi quả Đoan Hùng trực tiếp ......................... 68
Bảng 3.11. Năng suất giống hồng Gia Thanh của tỉnh Phú Thọ năm 2012 ............. 70
Bảng 3.12. Đặc điểm thị trƣờng tiêu thụ hồng quả Gia Thanh Phù Ninh ................ 71
Bảng 3.13. Giá trị sản xuất bƣởi Đoan Hùng (bƣởi Bằng Luân (BL), bƣởi Sửu)
và hồng Gia Thanh của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2012 .................. 72
Bảng 3.14. Tỷ lệ chất lƣợng quả trong giá trị sản phẩm bƣởi Sửu, Bằng Luân và
hồng Gia Thanh hàng hóa của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2012 ........... 73


viii

Bảng 3.15. Giá trị sản phẩm hàng hóa bƣởi Bằng Luân (BL), bƣởi Sửu và
hồng Gia Thanh của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2012 ....................... 74
Bảng 3.16. Tỷ suất quả hàng hóa của bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở
tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2012 ........................................................ 75
Bảng 3.17. Chi phí sản xuất cho 1 ha bƣởi Đoan Hùng KTCB năm 2012 .............. 79
Bảng 3.18. Tình hình đầu tƣ thâm canh cho 1 ha bƣởi qua các nhóm điều tra
của tỉnh Phú Thọ năm 2012 ................................................................... 80
Bảng 3.19. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất bƣởi Đoan Hùng BQ/hộ điều tra .... 81

Bảng 3.20. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất hồng Gia Thanh .......................... 84
Bảng 3.21. So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất bƣởi Đoan Hùng và
hồng Gia Thanh .................................................................................... 85
Bảng 3.22. Kết quả và hiệu quả kinh tế của các tác nhân tham gia ngành hàng
bƣởi quả Đoan Hùng .............................................................................. 92
Bảng 3.23. Kết quả và hiệu quả của các tác nhân trong ngành hàng hồng quả
Gia Thanh .............................................................................................. 95
Bảng 3.24. Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới giá trị sản xuất của các
hộ sản xuất bƣởi Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ năm 2012 ........................ 108
Bảng 3.25. Ma trận SWOT trong phát triển bƣởi Đoan Hùng, hồng Gia Thanh
ở tỉnh theo hƣớng sản xuất hàng hóa ................................................... 110
Bảng 4.1. Dự báo diện tích, năng suất, sản lƣợng và giá trị sản lƣợng cây ăn
quả chủ yếu của tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 ...................................... 123
Bảng 4.2. Dự báo mức đầu tƣ thâm canh cho 1 ha bƣởi theo mùa vụ của tỉnh
Phú Thọ ................................................................................................ 124
Bảng 4.3. Dự báo kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất 1 ha bƣởi trái vụ tại tỉnh
Phú Thọ ................................................................................................ 126


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1.

Khung phân tích của đề tài .................................................................... 38

Hình 3.1.

Các khu vực cung ứng bƣởi quả Đoan Hùng cho thị trƣờng năm 2012.... 86


Hình 3.2.

Cơ cấu thị trƣờng tiêu thụ của bƣởi Đoan Hùng năm 2012 .................. 87

Hình 3.3.

Cơ cấu bƣởi Đoan Hùng trên thị trƣờng năm 2012 ............................... 87

Hình 3.4.

Sơ đồ ngành hàng bƣởi quả Đoan Hùng ................................................ 88

Hình 3.5.

Các khu vực cung ứng hồng quả cho thị trƣờng Phú Thọ năm 2012 .... 93

Hình 3.6.

Sơ đồ ngành hàng hồng quả Gia Thanh ................................................. 94

Hình 3.7.

Cơ cấu thị trƣờng tiêu thụ của hồng Gia Thanh .................................... 94


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nơng nghiệp là ngành chủ chốt và đóng vai trị quan trọng đối với vấn đề xóa

đói, giảm nghèo ở nhiều nƣớc trên thế giới, ở Việt Nam. Nông nghiệp đảm bảo sự
an toàn lƣơng thực; là nguồn sinh sống cho hàng triệu gia đình, nơi cung cấp
nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp khác, là nguồn xuất khẩu quan
trọng, hoặc sản xuất các hàng hóa thay thế nhập khẩu, phƣơng tiện bảo vệ mơi
trƣờng sinh thái và các hình thức văn hóa. Trong tƣơng lai, nơng nghiệp vẫn là
ngành cốt lõi trong nền kinh tế của Việt Nam mặc dù càng làm nông nghiệp nông
dân càng nghèo, làm lúa nơng dân nghèo hơn.
Mơ hình dựa trên lợi thế so sánh để tìm ra sản phẩm hàng hóa đặc trƣng của
mỗi xã, làng, đầu tƣ cho đƣợc để có hàng hóa bán cho thị trƣờng trong nƣớc và xuất
khẩu là mơ hình đƣợc ƣu tiên phát triển ở Trung Quốc; mơ hình nơng nghiệp gắn
liền với du lịch cảnh quan, du lịch tâm linh và sinh thái; mơ hình tái định cƣ các
làng xã do làm các dự án phát triển và mơ hình nơng thơn-đơ thị nhằm tạo ra các
dịch vụ cho kinh tế đô thị nhƣ nhà ở, ăn uống và văn hóa.
Vì vậy, để ngành nơng nghiệp tồn tại và phát triển, bên cạnh việc đầu tƣ cho
sản xuất lƣơng thực, một yêu cầu bức thiết với nền nông nghiệp nƣớc ta cần phải đa
dạng các sản phẩm cây trồng, đặc biệt với các loại cây ăn quả có thế mạnh đặc
trƣng, cần thay đổi thói quen sản xuất tự nhiên, manh mún sang hƣớng sản xuất
hàng hóa theo yêu cầu thị trƣờng. Bởi lẽ, sản phẩm cây ăn quả ngoài cung cấp cho
thị trƣờng trong nƣớc, còn là nguồn xuất khẩu sang các nƣớc trong khu vực cũng
nhƣ một số thị trƣờng lớn trên thế giới nhƣ Châu Âu và sắp tới là Hoa Kỳ. Hiện
nay, với sự phát triển của các ngành công nghiệp chế biến đồ hộp, sản phẩm bƣởi,
hồng ở Việt Nam ngoài việc sử dụng ăn tƣơi, còn là nguyên liệu cho các nhà máy
chế biến. Do đó, phát triển bƣởi, hồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa lớn có vai trị
rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam.
Phú Thọ là một tỉnh nghèo nằm ở trung tâm của mƣời bốn tỉnh vùng Trung
du miền núi phía Bắc Việt Nam, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển


2


nông lâm nghiệp, là vùng đứng thứ tƣ về diện tích và sản lƣợng quả tƣơi của cả
nƣớc sau Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà nƣớc và địa
phƣơng đã có những chính sách cụ thể nhằm khuyến khích đầu tƣ cho phát triển sản
xuất nơng, lâm nghiệp trên cơ sở phát huy lợi thế vùng, đặc biệt chú trọng đến các
vùng có các loại cây ăn quả đặc sản. Cụ thể là những chính sách nhƣ: Quyết định số
99/2008/QĐ-TTg, Thủ tƣớng Chính phủ ký ngày 14/7/2008, Phú Thọ dần từng
bƣớc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, kinh tế nơng thơn theo hƣớng sản xuất hàng
hóa phù hợp với tiềm năng và lợi thế so sánh của tỉnh trong đó có cây bƣởi Đoan
Hùng, cây hồng Gia Thanh, hồng Hạc Trì...
Tuy nhiên, để đạt đƣợc mục đích phát triển bƣởi Đoan Hùng, hồng Gia
Thanh ở Phú Thọ theo hƣớng sản xuất hàng hóa cần phải thiết lập các điều kiện để
hình thành trong đó chủ lực xuất phát từ bản thân chủ thể sản xuất là các hộ nông
dân trồng bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh.
Hiện nay, tại Phú Thọ chƣa thực sự phát triển bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia
Thanh, sản xuất còn mang tính tự phát cao chƣa có dự báo bắt kịp với sự thay đổi
trong yêu cầu thị trƣờng. Làm thế nào giữ đƣợc tên xuất xứ hàng hóa và phát triển
đƣợc bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh theo hƣớng sản xuất hàng hóa là bài tốn
đang cần lời giải đối với các nhà quy hoạch, chính sách, nhà khoa học, nhà vƣờn là
các hộ nơng dân và tồn thể các đối tƣợng có liên quan trong nơng nghiệp, nơng
thơn trong vùng. Từ những lý do thực tế trên, đề tài “Phát triển bưởi Đoan Hùng
và hồng Gia Thanh ở tỉnh Phú Thọ theo hướng sản xuất hàng hóa” đƣợc lựa
chọn nhằm bổ sung những lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu phát triển bƣởi,
hồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa góp phần phát triển kinh tế - xã hội thông qua
nâng cao đời sống của các hộ nông dân hộ trồng bƣởi, hồng có thế mạnh của địa
phƣơng và là cơ sở phát triển nông nghiệp nông thôn ở miền núi.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Phân tích đánh giá thực trạng phát triển bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh
theo hƣớng sản xuất hàng hóa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ từ đó đề xuất định hƣớng
và những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia



3

Thanh theo hƣớng sản xuất hàng hóa, bền vững phù hợp với điều kiện thực tiễn ở
tỉnh Phú Thọ trong thời điểm hiện tại và tƣơng lai.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa và làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về phát
triển sản xuất và phát triển bƣởi và hồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa;
- Đánh giá thực trạng phát triển bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở tỉnh
Phú Thọ theo hƣớng sản xuất hàng hóa
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia
Thanh theo hƣớng sản xuất hàng hóa ở tỉnh Phú Thọ.
- Phân tích ngành hàng bƣởi quả Đoan Hùng và hồng quả Gia Thanh ở tỉnh
Phú Thọ.
- Đề xuất định hƣớng và một số nhóm giải pháp nhằm phát triển bƣởi Đoan
Hùng và hồng Gia Thanh theo hƣớng sản xuất hàng hóa ở tỉnh Phú Thọ trong thời
gian tới.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động phát triển sản xuất và tiêu thụ bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia
Thanh ở tỉnh Phú Thọ theo hƣớng sản xuất hàng hóa.
3.1.1. Khách thể nghiên cứu (đối tượng khảo sát)
Một là: Các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, tiêu thụ bƣởi Đoan Hùng,
hồng Gia Thanh: Hộ nông dân, các hợp tác xã, doanh nghiệp, đại lý (ngƣời thu
gom), các cửa hàng của thƣơng lái, bán lẻ và ngƣời tiêu dùng.
Hai là: Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc các cấp liên quan đến việc hoạch định
chính sách phát triển sản xuất bƣởi Đoan Hùng, hồng Gia Thanh theo hƣớng sản
xuất hàng hóa từ Trung ƣơng đến các xã trên địa bàn huyện Đoan Hùng, Phù Ninh

tỉnh Phú Thọ.
Ba là: Các cơ quan viện nghiên cứu, trƣờng Đại học với các nghiên cứu có liên
quan đến phát triển bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở Phú Thọ theo hƣớng sản
xuất hàng hóa.
Bốn là: Các tổ chức kinh tế - xã hội khác có ảnh hƣởng phát triển sản xuất bƣởi
Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở tỉnh Phú Thọ theo hƣớng sản xuất hàng hóa.


4

3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi không gian
Đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
3.2.2. Phạm vi thời gian
- Số liệu thứ cấp của đề tài: Từ năm 2008 đến năm 2012.
- Số liệu sơ cấp của đề tài chủ yếu đƣợc thu thập vào năm 2012.
3.2.3. Phạm vi nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển sản xuất hàng hóa với hai loại cây ăn
quả trọng điểm của tỉnh là cây bƣởi Đoan Hùng (gồm 02 giống đã đƣợc đăng ký
bảo hộ tại Cục Sở hữu trí tuệ: Bƣởi Sửu, Bƣởi Bằng Ln, trong đó luận án phân
tích sâu kết quả hiệu quả bƣởi Bằng Luân độ tuổi 11-20 năm vì thời kì này cây cho
quả với số lƣợng và chất lƣợng ổn định nhất) và hồng Gia Thanh.
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
4.1. Về mặt lý luận
Luận án góp phần hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề về cơ sở lý luận
và thực tiễn về phát triển bƣởi, hồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa, rút ra những bài
học kinh nghiệm để vận dụng một cách phù hợp vào thực tiễn phát triển bƣởi Đoan
Hùng và hồng Gia Thanh ở tỉnh Phú Thọ theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Luận án
làm rõ các yếu tố ảnh hƣởng và mối liên kết giữa các điều kiện để phát triển sản
xuất bƣởi, hồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa.

Đồng thời, luận án góp phần cung cấp cơ sở lý luận về phát triển bƣởi, hồng
theo hƣớng sản xuất hàng hóa với sản phẩm quả mang tính đặc sản gắn với một địa
phƣơng cụ thể là bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh.
4.2. Về mặt thực tiễn
Thông qua việc tổng hợp các nguồn dẫn liệu phong phú có đƣợc qua điều tra,
nghiên cứu từ thực tiễn, luận án đã đánh giá một cách khách quan, tƣơng đối toàn
diện về thực trạng phát triển bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở tỉnh Phú Thọ
theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Từ kết quả và hiệu quả sản xuất, giá trị sản phẩm
hàng hóa, tỷ suất hàng hóa, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển bƣởi


5

Đoan Hùng, hồng Gia Thanh theo hƣớng sản xuất hàng hóa, luận án góp phần làm
rõ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức với việc phát triển bƣởi Đoan Hùng
và hồng Gia Thanh ở tỉnh Phú Thọ theo hƣớng sản xuất hàng hóa.
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích thực trạng, đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng,
luận án đã đề xuất các quan điểm, định hƣớng và một số giải pháp nhằm phát triển
bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở tỉnh Phú Thọ theo hƣớng sản xuất hàng hóa
đến năm 2020.
Luận án là tài liệu tham khảo hữu ích cho cơ quan quản lý Nhà nƣớc ở địa
phƣơng, các cơ quan chỉ đạo chuyên môn ở tỉnh và địa phƣơng chỉ đạo phát triển
bƣởi Đoan Hùng, hồng Gia Thanh theo hƣớng sản xuất hàng hóa.
Luận án có thể làm tƣ liệu tham khảo cho các nhà quản lý, nhà hoạch định
chính sách, những ngƣời quan tâm đến phát triển bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia
Thanh ở tỉnh Phú Thọ theo hƣớng sản xuất hàng hóa.
5. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
Cho đến nay đã có những tài liệu của các tác giả - các nhà khoa học nông
nghiệp trong nƣớc và quốc tế nghiên cứu và cơng bố có liên quan phát triển nơng
nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, tuy nhiên đã có đăng tải trên các tạp chí, sách

báo, báo cáo khoa học và các báo cáo tổng kết của Trung ƣơng và địa phƣơng.
Song, tác giả thấy với đối tƣợng bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh có rất ít tài
liệu nêu chuyên sâu về lý luận và thực tiễn phát triển bƣởi, hồng tại Phú Thọ theo
hƣớng sản xuất hàng hóa nói chung và với hai loại bƣởi, hồng trọng điểm của tỉnh
nói riêng. Do đó, tác giả xin đƣợc nêu, tổng hợp tổng quan một số đề tài, tài liệu và
quan điểm nghiên cứu về phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng
hóa mà đề tài luận án có kế thừa sau:
- Nghiên cứu về sản xuất nơng sản hàng hóa theo vùng lãnh thổ Việt Nam có
các tác giả: Lƣơng Xuân Quỳ (1996), Vũ Thị Ngọc Trâm (1997), đã phân tích về
thực trạng phát triển nơng hộ sản xuất hàng hóa ở đồng bằng sơng Hồng và vùng
Bắc bộ, từ đó, đã rút ra đƣợc một số thành tựu, những hạn chế và có phƣơng hƣớng,
giải pháp hoàn thiện nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển sản xuất hàng hóa của hộ
nơng dân. Tuy vậy, đề tài đã đƣợc xuất bản khá lâu do đó chƣa đề cập sâu đến


6

những tác động của các yếu tố biến động trong mơi trƣờng mới tới sản xuất hàng
hóa của các nơng hộ cũng nhƣ việc tiếp cận phát triển kinh tế nông nghiệp theo
hƣớng ngành hàng [31], [42].
- Nghiên cứu tại nông hộ với việc phát triển kinh tế theo hƣớng sản xuất
hàng hóa có tác giả Đỗ Quang Quý (2001), đã làm sáng tỏ cơ sở khoa học phát triển
kinh tế nơng hộ theo hƣớng sản xuất hàng hóa ở vùng ven thành phố Thái Nguyên.
Việc phân tích các yếu tố ảnh hƣởng và các biến đƣa vào mơ hình của đề tài cũng
đƣợc tác giả kế thừa áp dụng trong luận án [29].
- Việc nghiên cứu và phát triển lý thuyết sản xuất nơng nghiệp hàng hóa có
các tác giả Trần Văn Dƣ (2002), Trần Văn Túy (2004), đã hệ thống hóa những vấn
đề lý luận cơ bản về phát triển nơng sản hàng hóa, làm rõ các điều kiện, các yếu tố
tác động đến sản xuất nông sản hàng hóa có lợi thế ở địa phƣơng cụ thể. Từ đó, các
đề tài đã đƣa ra các giải pháp nhƣ thị trƣờng, quy hoạch bố trí vùng sản xuất nơng

sản hàng hóa tập trung, ứng dụng khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên, đề tài chƣa tiếp cận
theo chuỗi ngành hàng nơng sản hàng hóa và chƣa có giải pháp phân phối giá trị gia
tăng giữa các tác nhân, tạo động lực khuyến khích nơng hộ tham gia tích cực, chủ
động vào q trình sản xuất và tiêu thụ nơng sản hàng hóa [10], [46].
- Nghiên cứu về phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tại Hƣng n, điển
hình có tác giả Vũ Thị Ánh Thuận (2008), đã khẳng định phát triển nơng nghiệp theo
hƣớng sản xuất hàng hóa tại huyện Khoái Châu tỉnh Hƣng Yên là một vấn đề cấp thiết
và quan trọng. Tuy vậy, đề tài chƣa áp dụng sâu các mơ hình để phân tích và chƣa có
phƣơng pháp dự báo cụ thể trong tƣơng lai làm cơ sở đề xuất các giải pháp một cách
thuyết phục hơn [38].
- Nghiên cứu về sản xuất và tiêu thụ bƣởi Diễn ở Hà Nội, nổi bật có tác giả
Nguyễn Cơng Tiệp (2012), thơng qua cơng trình luận án khẳng định phát triển sản
xuất và tiêu thụ bƣởi Diễn cần phải quy hoạch sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, áp
dụng biện pháp thâm canh tăng năng suất, chất lƣợng, tăng cƣờng phát triển thị
trƣờng, liên kết sản xuất-tiêu thụ và sự hỗ trợ từ chính sách. Qua cơng trình này tác giả
có cơ sở để đánh giá đối tƣợng nghiên cứu của mình một cách tồn diện và có tính so
sánh, đối chiếu [40].
Để tạo ra sự phát triển của khoa học công nghệ trong nông nghiệp, các nhà


7

khoa học, các cán bộ nông nghiệp đã nghiên cứu và chuyển giao nhiều tiến bộ khoa
học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt là công nghệ giống cây ăn quả và
các biện pháp sinh học nhằm kiểm soát, nâng cao chất lƣợng sản phẩm quả nhƣ: Bùi
Thanh Hà (2005), Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2008), Trần Thế Tục (2008), Chu Thị
Thơm và các cộng sự (2005), chuẩn bị cho việc phát triển nông nghiệp theo hƣớng
sản xuất hàng hóa từ khâu tạo giống, kỹ thuật chăm sóc, cải tạo vƣờn tạp, thu hoạch
và chế biến, bảo quản quả sau thu hoạch [45]. Đây là những cơ sở về mặt kỹ thuật
để làm căn cứ vận dụng trong đề tài phát triển bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh

ở tỉnh Phú Thọ theo hƣớng sản xuất hàng hóa.
Bên cạnh đó, đề tài cịn kế thừa các quan điểm trong phân tích ngành hàng
nơng sản hàng hóa nhằm kết nối giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả nhƣ
tài liệu của các tác giả Phạm Vân Đình (1999), Phạm Thái Thủy (2010), Fabre
(1991)…Đây cũng là một trong những căn cứ quan trọng nhằm phát triển bƣởi
Đoan Hùng và hồng Gia Thanh theo hƣớng sản xuất hàng hóa tại Phú Thọ.
Để phân tích đƣợc các chỉ tiêu trong phát triển bƣởi, hồng theo hƣớng sản
xuất hàng hóa và đánh giá đƣợc các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức khi
hội nhập với thị trƣờng nông sản quốc tế, tác giả đã kế thừa các tài liệu về phƣơng
pháp tính tốn và phân tích kinh tế nhƣ tài liệu của các tác giả Nguyễn Trọng Hoài,
Trần Tiến Khai, Trƣơng Công Minh và các cộng sự (2012),… nhằm vận dụng các
phƣơng pháp tiếp cận, ứng dụng các công thức tính tốn làm cơ sở quyết định về
mặt định tính và định lƣợng cho việc phát triển bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh
theo hƣớng sản xuất hàng hóa ở tỉnh Phú Thọ.
Năm 1904, nhà thực vật, nhà di truyền học Hà Lan đã đề xuất sử dụng tia X
gây đột biến cho thực vật nhằm tạo ra nhiều loại giống có sức chống chịu bệnh và
cho năng suất, sản lƣợng cao, phẩm chất tốt. Đến đầu những năm 1980, nhiều nƣớc
phát triển, đặc biệt là Mỹ dùng công nghệ sinh học để giành ƣu thế cạnh tranh trong
sản xuất nông nghiệp: đạt chất lƣợng cao, giá thành hạ. Kỹ thuật chuyển gen tạo
giống cùng một lúc đƣa vào một thực vật những gen mong muốn từ những sinh vật
khác nhau đƣa ra giống nhanh và vƣợt qua giới hạn của tạo giống truyền thống từ
đó tăng sản lƣợng, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận, cải thiện mơi trƣờng. Đề
tài góp phần nâng cao sản lƣợng cây trồng bảo toàn sự đa dạng sinh học, song kết


8

quả đầu ra của quá trình sản xuất quả chƣa đƣợc gắn kết với sản xuất hàng hóa và
thị trƣờng tiêu thụ [36].
Cây bƣởi Đoan Hùng là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều cơng trình nghiên

cứu, nhƣng nội dung của các đề tài nghiên cứu này mới chỉ tập trung vào phân tích
đặc điểm thổ nhƣỡng và sinh thái vùng trồng bƣởi, nghiên cứu kỹ thuật chọn giống,
nhân giống nhằm bảo tồn giống cây đặc sản và một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng
cao năng suất và chất lƣợng cho bƣởi nhƣ các cơng trình của Đƣờng Hồng Dật
(1999) [9], Vũ Công Hậu (2000) [16], Trần Thế Tục (2008) [44]… Đến nay chƣa có
đề tài nào nghiên cứu khía cạnh hiệu quả kinh tế - xã hội của việc phát triển sản
xuất và tiêu thụ bƣởi Đoan Hùng.
Tóm lại, các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc trên đây đã góp phần
bổ sung hồn thiện, phát triển hệ thống nghiên cứu mới cả về lý luận và thực tiễn về
phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên, khi điều kiện mơi
trƣờng đổi khác thì cách vận dụng các lý thuyết này vào thực tế phải thực sự linh
hoạt và nhạy bén cập nhật các thơng tin, kiến thức mới từ mơi trƣờng bên ngồi. Do
đó, đề tài luận án đƣợc lựa chọn nhằm giải quyết các khoảng trống nghiên cứu về
phát triển sản xuất bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở tỉnh Phú Thọ theo hƣớng
hàng hóa.
6. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN
Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo luận án gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển bƣởi, hồng theo hƣớng
sản xuất hàng hóa
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng phát triển bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở
tỉnh Phú Thọ theo hƣớng sản xuất hàng hóa
Chƣơng 4: Giải pháp phát triển bƣởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở
tỉnh Phú Thọ theo hƣớng sản xuất hàng hóa


9

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BƢỞI,

HỒNG THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BƢỞI, HỒNG THEO HƢỚNG SẢN
XUẤT HÀNG HÓA
1.1.1. Phát triển bƣởi, hồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa
1.1.1.1. Phát triển và phát triển sản xuất
a. Khái niệm về phát triển, phát triển sản xuất
* Phát triển: Hiện nay, các nhà nghiên cứu có nhiều quan điểm khác nhau về
phát triển.
Theo từ điển Tiếng Việt phát triển là sự biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ít
đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp lên cao, đơn giản đến phức tạp.
Theo Gerard Crellet (1993), phát triển là quá trình một xã hội đạt đến thoả
mãn các nhu cầu mà xã hội đó coi là cơ bản [51]. Định nghĩa này bên cạnh nội dung
kinh tế, cịn có nội dung xã hội. Trong khi chỉ tiêu thu nhập bình quân/ngƣời thể
hiện sức sản xuất của xã hội thì quan điểm phát triển ở đây nhấn mạnh tới việc xã
hội phân phối và sử dụng những nguồn của cải đó nhƣ thế nào để thoả mãn các nhu
cầu mà xã hội ấy coi là cơ bản. Phát triển bao gồm cả sự mở rộng về quy mô,
khuếch đại, sự giàu có phát đạt và mở mang của sự vật, hiện tƣợng hay ý tƣởng tƣ
duy trong đời sống một cách tƣơng đối toàn diện trong một giai đoạn nhất định.
Phát triển hàm chứa cả tăng trƣởng trong đó, hai khái niệm này khác nhau nhƣng có
mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ với nhau.
Raman Weitz (1995) cho rằng: “Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục
làm tăng trƣởng mức sống của con ngƣời và phân phối công bằng những thành quả
tăng trƣởng trong xã hội” [57]. Theo Ngân hàng thế giới, khái niệm phát triển có ý
nghĩa rộng hơn gồm cả những thuộc tính quan trọng về hệ thống giá trị con ngƣời:
Phát triển là sự bình đẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do công
dân để củng cố niềm tin trong cuộc sống của con ngƣời trong các mối quan hệ với
Nhà nƣớc, với cộng đồng….[48], [54].
Theo Searca (1998), phát triển là một quá trình thay đổi liên tục nhằm tạo



10

điều kiện cho con ngƣời dù sinh ra và sống ở bất cứ xã hội nào đều có sự bình đẳng
về cơ hội, đối xử công bằng, đƣợc thoả mãn nhu cầu sống của mình, đƣợc hƣởng
mức tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ tốt, đảm bảo chất lƣợng cuộc sống, có trình độ
học vấn cao, đƣợc hƣởng những thành tựu về văn hố và tinh thần, có đủ điều kiện
cho một môi trƣờng sống lành mạnh, đƣợc hƣởng các quyền cơ bản của con ngƣời
và đƣợc đảm bảo an ninh lƣơng thực, an tồn, khơng có bạo lực [56].
Từ các quan điểm khác nhau về phát triển, tác giả cho rằng, phát triển có
hàm ý nghĩa rộng hơn tăng trưởng, nó thể hiện khơng chỉ là những thay đổi về số
lượng như tăng trưởng kinh tế mà còn gồm cả những thay đổi về chất lượng cuộc
sống con người.
Mở rộng khái niệm phát triển ta có “Phát triển bền vững” là một loại phát
triển lành mạnh vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện tại, lại vừa không xâm phạm đến
lợi ích của các thế hệ tƣơng lai [4]. Phát triển bền vững là một sự phát triển lành
mạnh, trong đó sự phát triển của cá nhân này khơng làm thiệt hại đến lợi ích của cá
nhân khác, sự phát triển của cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích của cộng đồng,
sự phát triển của cộng đồng ngƣời này khơng làm thiệt hại đến lợi ích của cộng
đồng ngƣời khác, sự phát triển của thế hệ hôm nay khơng xâm phạm đến lợi ích của
các thế hệ mai sau và sự phát triển của lồi ngƣời khơng đe doạ sự sống còn hoặc
làm suy giảm nơi sinh sống của các lồi khác [55], [53].
“Phát triển bền vững” có nội hàm rất rộng, mỗi thành tố trong đó đều có một ý
nghĩa riêng. Một mẫu hình phát triển bền vững là mỗi địa phƣơng, vùng, quốc gia…
không nên thiên lệch thành tố này mà xem nhẹ thành tố kia. Tuy vậy, việc áp dụng nó
nhƣ thế nào ở các cấp độ trên và trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội là
vấn đề cần xem xét, cân nhắc kỹ lƣỡng [24].
* Sản xuất và phát triển sản xuất:
Sản xuất là một q trình hoạt động có mục đích của con ngƣời để tạo ra
những sản phẩm hữu ích (sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ) nhằm thỏa mãn
nhu cầu tiêu dùng của dân cƣ và xã hội (tiêu dùng cho sản xuất, đời sống, tích lũy

và xuất khẩu) [29].
Nhƣ vậy, sản xuất là quá trình tạo ra của cải vật chất và dịch vụ. Trong sản
xuất con ngƣời đấu tranh với thiên nhiên làm thay đổi những vật chất sẵn có nhằm


11

tạo ra lƣơng thực, thực phẩm, quần áo, nhà ở và những của cải khác phục vụ cuộc
sống. Sản xuất là điều kiện tồn tại của mỗi xã hội, việc khai thác và tận dụng các
nguồn tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lƣợng sản
xuất là chủ yếu [33].
Phát triển sản xuất có thể hiểu là một quá trình lớn lên về mọi mặt của quá
trình sản xuất trong một thời kì nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng lên về quy
mơ sản lượng hay giá trị sản phẩm hàng hóa dịch vụ và sự tiến bộ về mặt cơ cấu
các mặt hàng. Phát triển sản xuất bao gồm: Phát triển sản xuất theo chiều rộng và
phát triển sản xuất theo chiều sâu [3], [41].
- Phát triển sản xuất theo chiều rộng: Tức là huy động mọi nguồn lực vào
sản xuất nhƣ tăng diện tích, tăng thêm vốn, bổ sung thêm lao động và khoa học
công nghệ mới, mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựng thêm những xí nghiệp
tạo ra những mặt hàng mới.
- Phát triển sản xuất theo chiều sâu: Nghĩa là xác định cơ cấu đầu tƣ, cơ cấu
ngành nghề, cơ cấu loại hình hợp lý, đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học
công nghệ tiên tiến, cải tiến tổ chức sản xuất, phân công lại lao động, sử dụng hợp
lý, có hiệu quả các nguồn lực [4].
Bất kì một doanh nghiệp, một quốc gia, một nền kinh tế nào muốn phát triển
thì địi hỏi phải thực hiện phát triển sản xuất theo chiều rộng và chiều sâu [2]. Tuy
nhiên, sự thể hiện ở mỗi nƣớc, mỗi doanh nghiệp, mỗi thời kì có sự khác nhau. Qua
các cơng trình nghiên cứu quy luật phát triển kinh tế của các nƣớc, các doanh
nghiệp cho thấy, thời kì đầu của sự phát triển thƣờng tập trung để phát triển theo
chiều rộng, sau đó tích lũy thì chủ yếu phát triển theo chiều sâu. Do sự khan hiếm

về nguồn lực nên làm hạn chế sự phát triển theo chiều rộng. Sự khan hiếm nguồn
lực trở nên khốc liệt hơn trong điều kiện cạnh tranh, do nhu cầu của xã hội và thị
trƣờng; do sự cần thiết xây dựng, đổi mới và hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật
của nền sản xuất xã hội hoặc của doanh nghiệp. Các chủ thể muốn tồn tại vững chắc
theo thời gian buộc phải phát triển sản xuất theo chiều sâu.
- Phát triển bền vững
Năm 1987, Ngân hàng Thế giới lần đầu tiên đƣa ra khái niệm phát triển bền
vững: “Là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm nguy hại đến
khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tƣơng lai,…”


12

Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững ở Johannesbug (Nam
Phi) năm 2002 đã định nghĩa: Phát triển bền vững là q trình phát triển có sự kết
hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển gồm: tăng trƣởng kinh tế,
cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Tiêu chí để đánh giá sự phát triển
bền vững là tăng trƣởng kinh tế ổn định; thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội;
khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao chất
lƣợng môi trƣờng sống…
Việt Nam lựa chọn đƣờng lối phát triển kinh tế dựa trên quan điểm kết hợp
một cách hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, thực hiện
cơng bằng và tiến bộ xã hội. Cụ thể trong nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX, quan
điểm phát triển kinh tế trong chiến lƣợc 10 năm là: “Phát triển nhanh, hiệu quả, bền
vững, tăng trƣởng kinh tế đi đôi với tiến bộ, cơng bằng xã hội và bảo vệ mơi trƣờng”.
Tóm lại, phát triển sản xuất cả theo chiều rộng và chiều sâu là yêu cầu của
phát triển toàn diện với mọi quốc gia, mọi nền kinh tế và doanh nghiệp, trong đó
cần chú trọng đến phát triển theo chiều sâu là điều rất cần thiết để phát triển bền
vững nền kinh tế. Trong đó phát triển bền vững nền kinh tế phải đảm bảo giải quyết
hài hòa các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trƣờng.

b. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất
Trong quá trình sản xuất và phát triển sản xuất, các đơn vị sản xuất (doanh
nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình…) chuyển hố những đầu vào (yếu tố sản xuất)
thành đầu ra (sản phẩm). Quan hệ đầu vào, đầu ra trong quá trình sản xuất kinh
doanh của đơn vị sản xuất bằng hàm sản xuất sử dụng nhiều đầu vào có dạng sau:
Q = f (X, Z, M, E...)
Trong đó: Q: Sản lƣợng đầu ra.
X: Là véc tơ các yếu tố đầu vào biến đổi
Z: Là véc tơ các yếu tố đầu vào cố định
M: Là véc tơ các yếu tố đầu vào quản lý
E: Là véc tơ chất lƣợng môi trƣờng
Khi các yếu tố đầu vào thay đổi về chất hay nói cách khác khi các đơn vị sản
xuất đổi mới thiết bị, áp dụng tiến bộ kỹ thuật hiện đại, sử dụng các nguồn lực khác
nhau thì tất yếu hàm sản xuất sẽ dịch chuyển, thay đổi và đầu ra sẽ lớn hơn. Hàm


13

sản xuất đƣợc các nhà nghiên cứu Cobb và Douglas biểu diễn dƣới nhiều dạng khác
nhau để nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố đầu vào đến đầu ra (năng suất, sản
lƣợng, thu nhập hỗn hợp) hoặc xác định hiệu quả kỹ thuật [53].
1.1.1.2. Hàng hóa, sản xuất hàng hóa và bưởi, hồng quả hàng hóa
a. Hàng hóa
Hàng hóa là những đồ vật do lao động của con ngƣời tạo ra nhằm đáp ứng
những nhu cầu nhất định cho ngƣời. Hàng hóa là sản phẩm của lao động nên con
ngƣời đều phải tiêu hao năng lƣợng cơ thể của bản thân nhằm thay đổi vật thể tự
nhiên hoặc vật thể đã qua chế biến thành những đồ vật có công dụng cho ngƣời tiêu
dùng với giá trị và giá trị sử dụng nhất định [30], [42].
b. Bưởi hồng quả hàng hóa và đặc điểm bưởi, hồng quả hàng hóa
* Khái niệm: Bƣởi, hồng quả hàng hóa là sản phẩm do con ngƣời tạo ra

thông qua hệ thống cây trồng và tƣ liệu sản xuất.
* Đặc điểm bưởi hồng quả hàng hóa
- Sản phẩm bưởi, hồng quả mang tính vùng và khu vực: Sản phẩm bƣởi,
hồng nhƣ các sản phẩm mạng tính đặc sản khác: bƣởi Da Xanh (Tiền Giang), bƣởi
Năm Roi (Vĩnh Long), bƣởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), chuối ngự Đại Hoàng (Hà
Nam), vải thiều Thanh Hà (Hải Dƣơng), đào Sa Pa (Lào Cai), ớt đỏ Đà Lạt (Lâm
Đồng)…mà chỉ ở đó mới trồng đƣợc. Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm của sản
xuất nông nghiệp, gắn chặt với điều kiện tự nhiên của từng vùng. Khả năng và điều
kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu và thời tiết ở mỗi vùng khác nhau nên tạo ra những
loại sản phẩm nông nghiệp khác nhau mang đặc trƣng của vùng đó [1].
Điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu nƣớc ta rất thuận lợi cho việc sản xuất
các loại cây có múi nhƣ cam, quýt, bƣởi, sản phẩm cây có múi ở nƣớc ta rất phong
phú và đa dạng bao gồm cả sản phẩm của vùng nhiệt đới và vùng ôn đới... Nhƣng,
một số loại cây bƣởi, hồng chỉ có thể trồng ở một vùng, thậm chí ở tiểu vùng. Đối
với sản phẩm loại này, các cơ sở kinh doanh cần có những hình thức và phƣơng pháp
tiêu thụ đặc biệt.
- Sản phẩm bưởi, hồng quả có tính chất mùa vụ
+ Tính chất mùa vụ của sản xuất nơng nghiệp có tác động mạnh mẽ đến cung
cầu của thị trƣờng bƣởi, hồng và giá cả. Thông thƣờng vào đầu vụ, cuối vụ và dịp


14

Tết âm lịch hàng năm, lƣợng bƣởi, hồng trên thị trƣờng rất khan hiếm mà nhu cầu
tiêu dùng của ngƣời dân lại cao. Điều này khiến giá cả của các loại bƣởi, hồng đặc
sản có thể tăng gấp đơi. Vào giữa vụ, lƣợng bƣởi cung ứng cho thị trƣờng tăng rất
nhanh, nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân chỉ tăng lên chút ít. Do đó sẽ làm cho giá
bƣởi, hồng giảm, có thể gây thua lỗ. Biện pháp giải quyết là tìm thị trƣờng mới, kéo
dài thời gian tiêu thụ bằng bảo quản, chế biến [27].
+ Ngoài ra, sản phẩm bƣởi, hồng cũng chịu ảnh hƣởng của thời tiết khí hậu

nhƣ bão, lũ lụt...Khi xảy ra hiện tƣợng này, lƣợng bƣởi, hồng trên thị trƣờng rất
khan hiếm vì quả dễ bị hỏng hoặc không thu hoạch đƣợc. Hay khi thu hoạch đƣợc
thì lƣợng quả thu đƣợc cũng rất ít, bị hỏng, bị thối quả nhiều, làm cho chất lƣợng
quả giảm xuống, đẩy giá quả lên cao. Vì vậy, để đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng
của ngƣời dân thì các hộ nông dân, các cơ sở kinh doanh bƣởi, hồng cần tổ chức tốt
công tác bảo quản và dự trữ bƣởi, hồng, nhằm góp phần đảm bảo ổn định cung cầu
trên thị trƣờng. Nhƣ vậy, các hộ nông dân và các cơ sở kinh doanh sẽ cần lƣợng vốn
lớn để thực hiện các công việc trên.
- Sản phẩm bưởi, hồng phong phú, đa dạng về mẫu mã, kích thước
+ Thời tiết, khí hậu, đất đai ở mỗi vùng của nƣớc ta rất đa dạng nên tạo ra
những loại quả đa dạng phù hợp với từng vùng. Hiện tại, có rất nhiều loại bƣởi,
hồng khác nhau, bƣởi Diễn, bƣởi Phúc Trạch,.... Nó đã trở thành nhu cầu thƣởng
thức của các gia đình có thu nhập khá trở lên trong mỗi dịp lễ tết. Nƣớc ta có nhiều
chủng loại bƣởi khác nhau mỗi loại bƣởi có màu sắc hƣơng vị khác nhau, điều đó
lại càng tạo thêm sự đa dạng cho sản phẩm bƣởi. Vì vậy, thị trƣờng tiêu thụ bƣởi là
rất rộng lớn và đa dạng, đặc biệt là ở các thành phố lớn nhƣ Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh, việc tổ chức tiêu thụ bƣởi phải hết sức linh hoạt, nhằm đáp ứng nhu
cầu của từng hộ gia đình có thu nhập khá.
+ Cũng nhƣ nhiều loại nông sản khác, bƣởi, hồng là sản phẩm tƣơi, cồng
kềnh và khó bảo quản khi chuyên chở xa...gây nhiều khó khăn cho ngƣời sản xuất,
gây thất thoát cho ngƣời bán và kinh doanh bƣởi, hồng. Việc hao hụt do sản phẩm
bị hỏng là không thể tránh khỏi, nhƣng các cơ sở kinh doanh nên tìm ra các biện
pháp thích hợp nhằm làm giảm sự thất thốt này. Vì vậy, các hộ nông dân trồng
bƣởi, các cơ sở kinh doanh cần tổ chức tiêu thụ tại các chợ lớn của thành phố, các


×