Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Máy điện 1- chương 5- máy biến áp làm việc ở tải không đối xứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>Đại Học Đà Nẵng - Trường Đại học Bách Khoa </b>
<b>Khoa Điện - Nhóm Chun mơn Điện Cơng Nghiệp </b>


<b>Giáo trình </b> <b>MÁY ĐIỆN 1 </b>


<b>Biên soạn: Bùi Tấn Lợi </b>


<b>Chæång 5 </b>


<b>M.B.A LM VIỆC Ở TẢI KHƠNG ĐỐI XỨNG </b>


<b>5.1. ĐẠI CƯƠNG </b>


Tải không đối xứng của mba là tải không phân phối đều cho cả ba pha, làm
cho dòng điện trong ba pha không bằng nhau, gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng
làm việc bình thường trong mba như:


+ Điện áp dây và pha sẽ không đối xứng.


+ Tổn hao phụ trong dây quấn và lõi thép tăng lên.
+ Độ chênh nhiệt của mba vượt quá qui định.


Để nghiên cứu tình trạng làm việc khơng đối xứng của mba ta dùng phương
pháp pháp phân lượng đối xứng. Hệ thống dịng điện khơng đối xứng của mba


, , được phân tích thành ba hệ thống dòng điện đối xứng:
a


I



& I&<sub>b</sub> I&<sub>c</sub>


+ Thứ tự thuận: &I<sub>a1</sub>,I&<sub>b1</sub>,I&<sub>c1</sub>
+ Thứ tự ngược: I&<sub>a2</sub>,I&<sub>b2</sub>,I&<sub>c2</sub>
+ Thứ tự không: I&<sub>a0</sub>,I&<sub>b0</sub>, I&<sub>c0</sub>


và quan hệ giữa chúng ta đã học ở phần “lý thuyết mạch điện” như sau :


0
2
1 a a
a


a I I I


I & & &


& = + +


0
2
1
2
0
2


1 b b a a a


b



b I I I a I aI I


I & & & & & &


& = + + = + +


0
2
2
1
0
2


1 c c a a a


c


c I I I aI a I I


I & & & & & &


& = + + = + +


Viết lại ở dạng ma trận:


2
1
0
2
2


1
1
1
1
1
a
a
a
c
b
a
I
I
I
a
a
a
a
I
I
I
&
&
&
&
&
&


= (5.1)



vaì
c
b
a
a
a
a
I
I
I
a
a
a
a
I
I
I
&
&
&
&
&
&
2
2
2
1
0
1
1


1
1
1
3
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
Trong âọ: a=ej1200, a2 =ej2400 v 1 + a + a2<sub> = 0. </sub>


Chụ :


• Khi tải mba khơng đối xứng, bao gời cũng phân tích thành các thành phần:
TT thuận, TT ngược và TT không. Riêng thành phần TT khơng trong mba
do có trị số bằng nhau và trùng pha về thời gian nên chỉ tồn tại khi mba nối
Y0 và Δ..


• Phương pháp phân lượng đối xứng dựa trên cơ sở nguyên lý xếp chồng, nên
khi áp dụng nguyên lý đó ta giả thiết mạch từ mba khơng bão hịa.


• Khi phân tích ta xem như đã qui đổi từ phía thứ cấp về phía sơ cấp và để
đơn giản ta bỏ qua dấu phẩy.


<b>5.2. MẠCH ĐIỆN THAY THẾ VAÌ TỔNG TRỞ CỦA MBA </b>
<b> ĐỐI VỚI CÁC THAÌNH PHẦN ĐỐI XỨNG. </b>


+ <b>Đối với hệ thống dòng điện thứ tự thuận :</b> Hệ thống dòng điện nầy đối xứng
nên mạch điện thay thế và các tham số của mba như đã xét ở chương 3.





I<sub>a0 </sub> I<sub>A0</sub>


I<sub>B0</sub>
I<sub>C0</sub>
3I<sub>A0</sub>


I<sub>A0 </sub> I<sub>a0 </sub>


I<sub>B0 </sub>
I<sub>C0 </sub>
3I<sub>A0 </sub>


I<sub>b0 </sub>
I<sub>c0 </sub>
3I<sub>A0</sub>


I<sub>b0 </sub>
I<sub>c0 </sub>


A


C
B


0
A


C
B



0


a
b
c
0


a
b
c


Z<sub>1 </sub> Z<sub>2 </sub>


Z<sub>m0 </sub>


U<sub>A0 </sub> -U<sub>A0 </sub>


I<sub>A0 </sub> I<sub>a0 </sub>


I<sub>m0 </sub>


Z<sub>1 </sub> Z<sub>2 </sub>


Z<sub>m0 </sub>
U<sub>A0 </sub>


I<sub>A0 </sub> I<sub>a0 </sub>


I<sub>m0</sub>



U& <sub>A0 </sub>


Z<sub>n </sub> Z<sub>n </sub>


IA0= -Ia0


IA0= -Ia0


- U& <sub>A0</sub> U& <sub>A0</sub>


<b>Hình 5.1</b>Mạch điện thay thế máy biến áp đối với thành phần thứ tự không
a. Nối Yo/Yo ; b. Nối Yo/ Δ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
+ <b>Đối với hệ thống dịng điện thứ tự ngược :</b> dịng nầy có tác dụng hồn tồn
giống dịng điện thứ tự thuận vì nếu đổi 2 trong ba pha phía sơ và phía thứ thì hiện
tượng trong mba khơng có gì thay đổi nên mạch điện thay thế và các tham số của
mba khơng khác gì so với dịng điện thứ tự thuận.


+ <b>Đối với hệ thống dòng điện thứ tự khơng : </b>hệ thống dịng điện thứ tự không 3
pha sinh ra trong mba từ thông thứ tự không Φt 0 trùng pha về thời gian.


• Tổ mba 3 pha: Từ thơng Φt 0 khép mạch qua lõi thép nên dòng Ia0 = Ib0 =


Ic0 dù nhỏ cũng đủ sinh ra Φt 0 lớn vì từ trở thép nhỏ.


• Mba 3 pha ba trụ: Φt 0 khép mạch qua vật liệu không phải sắt từ nên Φto


nh hån trãn.



Từ thơng Φt0 sinh ra trong dây quấn sơ cấp và thứ cấp các sđđ tự cảm và hỗ


cảm và ta thành lập sơ đồ thay thế hình T tương tự như đối với trường hợp dòng
điện thứ tự thuận. Xét trường hợp có dịng điện thứ tự khơng như sau :


- <i>Khi mba nối Y<sub>0</sub>/Y<sub>0</sub> hoặc Y<sub>0</sub>/</i>

Δ

<i>: </i>


Dòng thứ tự không tồn tại ở cả dây quấn sơ cấp và thứ cấp nên mạch điện thay
thế đối với phân lượng thứ tự khơng khơng có gì khác dạng mạch điện thay thế của
phân lượng thứ tự thuận.


- <i>Khi mba nối Y/Y<sub>0</sub> : </i>



A


C
B


I<sub>a0 </sub>
I<sub>b0 </sub>
I<sub>c0 </sub>


a
b
c


3I<sub>A0 </sub>


0



Z<sub>1 </sub> Z<sub>2 </sub>


Z<sub>m0 </sub>


U<sub>A0 </sub> -U<sub>A0 </sub>


I<sub>A0</sub> I<sub>a0</sub>


I<sub>m0</sub> -U<sub>A0 </sub>


Zm0


+
Z2


I<sub>a0 </sub>


<b>Hình 5.2</b>Mạch điện thay thế máy biến áp nối Y/Yo đối với


thành phần thứ tự khơng


Sơ cấp khơng có dây trung tính nên &I<sub>A0</sub> = 0 và phía nầy xem như hở mạch.
* Ta thấy ở các mạch điện thay thế trên:


+ Z1 = r1+ jx1 và Z2 = r2+ jx2 : như tổng trở thứ tự thuận và ngược.


+ Z<sub>m0</sub> : tổng trở từ hóa thứ tự khơng phụ thuộc vào cấu tạo mạch từ:
_ Mạch từ tổ mba 3 pha: Zm0 = Zm .



_ Mạch từ mba 3 pha ba trụ: Zm0 nhỏ (thường Zm0 = (7-15)Zn)


+ Sđđ thứ tự không do từ thông Φt0 sinh ra như sau :


0
0


0 m m


t Z I


</div>

<!--links-->

×