Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Quy dinh va Huong dan Quoc te cua Intel ISEF 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.26 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Intel ISEF 2010



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Qui định Quốc tế



về Nghiên cứu Khoa học Trước đại học:


Hướng dẫn



về các Hội thi Khoa học Kỹ thuật


2009-2010



Một ấn phẩm của



<b>Society for Science & the Public</b>


1719 N Street, NW Washington, DC 20036-2888



Tel: 202/785-2255; Fax: 202/785-1243


email:



các vấn đề cụ thể về qui định:



Xem trực tuyến : http://ww

w

.societyforscience.o

r g/isef/primer/rules.asp


Tải về tại: ww

w

.societyforscience.org/isef/document/index.asp



<i><b>International Rules for Precollege Science Research: Guidelines for Science and Engineering Fairs / </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mục lục</b>



Lời cảm ơn ... 3


Các thành viên ISEF SRC ... 3



Những thay đổi &điều chỉnh cho năm 2009-2010 ... 4


Các lĩnh vực dự thi Intel ISEF... ... 5


Qui định về Trưng bày và An tồn
Qui định chung .... ... 6


Kích thước tối đa của cơng trình ... 6


Các khoản mục yêu cầu nhì thấy được tại trưng bày ở Intel ISEF ... 6


Các khoản mục yêu cầu phải có tại dự án nhưng khơng trưng bày tại Intel ISEF ... 6


Bản Tóm lược chính thức và các bản phân phát tại Intel ISEF ... 6


Các khoản mục không được phép tại dự án và gian trưng bày... 7


Các khoản mục được phép tại dự án và gian trưng bày NHƯNG có điều kiện hạn chế ... 7


Qui định về Điện tại Intel ISEF ... 8


Các thông tin và yêu cầu khác của Intel ISEF ... 8


Tiêu chuẩn đạo đức Intel ISEF ... 9


Điều kiện dự thi và các hạn chế ... 9


Các yêu cầu của Intel ISEF ... 9


Các dự án tiếp nối ... 10



Các Dự án Nhóm ... 10


Vai trị và Trách nhiệm của học sinh và những người lớn
1) Học sinh nghiên cứu sinh ... 11


2) Người Bảo trợ thành niên (Adult Sponsor ... 11


3) Chuyên gia Khoa học (Qualified Scientist) ... 11


4) Người Giám sát đdược chỉ định (Designated Supervisor) ... 11


5) Hội đồng Thẩm định Cơ sở ( Institutional Review Board - IRB) ... 11


6) Ủy ban Thẩm định Khoa học (Scientific Review Committee - SRC) tại các hội thi liên kết ... 12


7) Các Ủy ban Thẩm định khác ... 12


8) Ủy ban Thẩm định Khoa học ISEF ... 12


Đối tượng Con người
Qui chế ... 13


Sự chấp thuận hợp tác (có hiểu biết thông tin đầy đủ) – Informed Consent ... 14


Đánh giá Rủi ro (Risk Assessment) ... 15


Nguồn thơng tin ... 16


Động vật có xương sống


Qui định cho MỌI nghiên cứu liên quan đến động vật có xương sống ... 17


Qui định thêm cho các dự án thực hiện tại những địa điểm không chính qui (Non-regulated) ... 18


Qui định thêm cho các dự án thực hiện tại những cơ sở nghiên cứu chính qui ... 18


Nguồn thơng tin ... 19


Tác nhân Sinh học nguy hiểm tiềm năng
Qui định cho MỌI nghiên cứu liên quan đến các Tác nhân Sinh học nguy hiểm tiềm năng ... 21


Qui định thêm cho các dự án liên quan đến các vi sinh vật chưa biết... 22


Qui định thêm cho các dự án liên quan đến các công nghệ ADNr tái tổ hợp ... 22


Qui định thêm cho các dự án liên quan đến các mô và dịch cơ thể (kể cả máu và các sản phẩm máu) ... 22


Đánh giá Rủi ro ... 23


Phân loại Nhóm Rủi ro tác nhân sinh học và Mức ngăn chặn an tồn sinh học ... 23


Nguồn thơng tin ... 24


Hóa chất, Hoạt động và Thiết bị nguy hiểm
Qui định cho MỌI nghiên cứu liên quan đến Hazardous Chemicals, Activities or Devices 25
Qui định thêm cho các dự án liên quan đến các chất DEA kiểm soát, thuốc kê toa,
rượu cồn và thuốc lá, súng và chất nổ ... 25


Đánh giá Rủi ro cho các Hóa chất, Thiết bị và Phóng xạ nguy hiểm ... 26



Nguồn thông tin ... 27


Các Biểu mẫu
Thông tin về Bản Tóm lược yêu cầu ... 28


Các biểu mẫu ... 29
Sổ tay học viên (kèm thêm)


<i><b>International Rules for Precollege Science Research: Guidelines for Science and Engineering Fairs / </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Lời cảm ơn</b>



<i>Các vị giám đốc hội thi, các nhà khoa học, phụ huynh và các tình nguyện viên gợi ý và khuyến khích học sinh tìm </i>
<i>hiểu khám phá thế giới bằng cách truyền giao những đề tài nghiên cứu. Những người làm việc với những học sinh </i>
<i>trẻ này hiếm khi được nhìn nhận và chẳng khi nào được cảm ơn đúng mức. Khơng có q vị thì khơng thể có các dự</i>
<i>án nghiên cứu khoa học kỹ thuật trước đại học và các hội thi khoa học kỹ thuật. Chúng tôi hoan nghênh những </i>
<i>đóng góp và trân trọng cơng việc nặng nề của q vị. Chúng tơi chân thành hy vọng rằng nỗ lực làm rõ ràng các </i>
<i>qui định này của chúng tơi sẽ giúp ích cho q vị khi làm việc với các em học sinh.</i>


<b>Xin vui lòng gửi mọi câu hỏi liên quan đến Intel ISEF về: </b>


<b>Society for Science & the Public</b>


Science Education Programs



1719 N Street, NW, Washington, DC 20036



office: 202/785-2255, fax: 202/785-1243,



<b>Các câu hỏi về các qui định cụ thể, xin gửi thư điện tử về:</b>



<b></b>



<b>Các thành viên của ISEF SRC liệt kê dưới đây sẽ dùng địa chỉ email này để giải đáp:</b>



<b>Intel ISEF SRC</b>


<b>Dr. Nancy Aiello, </b>Chairperson <b>(EST)</b>


home: 540-554-8748
<b>Dr. James Stevens (MST)</b>


office: 303-724-0424, home: 303-696-1504, cell: 303-921-1076, fax: 303-724-3005
<b>Mr. Henry Disston (EST)</b>


office: 215-895-5840, fax: 215-895-5842
<b>Mrs. Christine Miller (PST)</b>
home: 775-847-7129, cell: 775-722-3134


<b>Mrs. Evelyn Montalvo (EST) (câu hỏi tiếng Anh hoặc Tây Ban Nha)</b>
school: 787-834-2150, home: 787-833-0287, fax: 787-265-2500


<b>Dr. Paula Johnson (PST)</b>
office: 520-621-3483
<b>Dr. Patricia Bossert (EST)</b>
home: 631-757-5411; cell: 631-793-8237


<b>Dr. Jennifer Green (EST)</b>
office: 513-529-2448
<b>Mr. Marcus Friskop (CST)</b>


school: 701-242-7138; home: 701-242-7650


<b>Mr. Jason Shuffitt (CST)</b>


home: 270-843-6635; cell: 270-792-2557


<b>Các Qui định này áp dụng cho Hội thi Khoa học Kỹ thuật Quốc tế Intel 2010</b>


<b>Intel International Science and Engineering Fair 2010</b>



<b>San Jose, California, USA, May 9-15, 2010</b>



CHẤP THUẬN CHO PHÉP IN LẠI


<b>Đăng tải trên trang web của chúng tôi ww w .societyforscience.org/isef/</b>


<i><b>Đây là bản in sau cùng của International Rules and Guidelines (Qui định và Hướng dẫn Quốc tế);</b></i>
<i><b>Các Qui định này sẽ tiếp tục được cập nhật hàng năm và công bố trên trang web.</b></i>


<i><b>International Rules for Precollege Science Research: Guidelines for Science and Engineering Fairs / </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>♦ </b>

<b>Những thay đổi điều chỉnh cho Năm 2009 – Tháng 5/2010 </b>

<b>♦</b>

<b> </b>



<b>Các đối tượng con người</b>



• Tổ chức lại các qui định về đối tượng nghiên cứu là con người; tài liệu bổ sung để trên trang web.


• Tổ chức lại Biểu mẫu Human Subjects Form 4; biểu mẫu này khơng cịn dùng làm informed consent document
(văn bản xác nhận đã được thông báo đầy đủ và chấp thuận)


• Nghiên cứu sinh/Chun gia Khoa học có thể tự soạn văn bản chấp thuận dựa theo mẫu được cung cấp.


• IRB giải thích rõ thêm về Giấy miễn trừ chấp thuận (waiver of informed consent)/thỏa thuận/giấy cho phép của


phụ huynh.


<b>Động vật có xương sống</b>



• Cần sự tư vấn của bác sĩ thú y với các thí nghiệm liên quan đến những dược phẩm và/hoặc thực phẩm bổ sung
trong trường hợp khơng bình thường.


<b>Hoạt chất sinh học có tiềm năng nguy hại</b>



• Các bộ thử coliform thương mại phải có Risk Assessment Form 3 (Biểu mẫu 3 Đánh giá Rủi ro).
• Cấm các thí nghiệm sử dụng MRSA và VRE.


<b>Biểu mẫu và các thay đổi khác</b>



• Human Subjects Form 4 khơng cịn dùng làm văn bản chấp thuận hình ảnh; hướng dẫn việc làm văn bản chấp
thuận hình ảnh ghi trong phần Display & Safety (Trưng bày & An tồn) của các qui định.


• “Educator” thay cho “Science Educator” để tham gia thành viên của IRB và SRC.


Ngoài việc qui định luật lệ cuộc thi, những qui định và hướng dẫn thực hiện nghiên cứu
này được soạn thảo để tạo thuận lợi trong việc:


• bảo vệ các quyền và phúc lợi của học sinh nghiên cứu và các cá nhân đối tượng
• bảo vệ sức khỏe và sự an toàn của các đối tượng động vật


• tuân thủ các qui định liên bang về việc nghiên cứu
• hướng dẫn các hội thi liên kết


• sử dụng thực hành phịng thí nghiệm an tồn
• quan tâm đến các vấn đề môi trường



<b>♦ </b>

<b>Các Qui định trên mạng internet </b>

<b>♦</b>

<b> </b>


www.societyforscience.org/isef/primer/rules.asp



Các Qui định và Hướng dẫn Quốc tế về Hội thi Khoa học (International Rules and Guidelines for Science Fairs) trên
trang web của Hội Vì Khoa học và Cơng chúng (Society for Science & the Public) theo một số định dạng để trợ giúp
những người liên quan: học sinh, phụ huynh, giáo viên, người hướng dẫn, các giám đốc hội thi, các Ủy ban Thẩm
định Khoa học địa phương, vùng và tiểu bang (SRC – Scientific Review Committee) và các Hội đồng Thẩm định Cơ
sở (IRB – Institutional Review Board).


• International Rules and Guidelines – Các văn bản đầy đủ Qui định và Hướng dẫn Quốc tế và các Biểu mẫu
theo định dạng html và định dạng có thể tải về được.


• Intel ISEF Rules Wizard - “wizard” trợ giúp này đưa ra một số câu hỏi về dự án nghiên cứu và cung cấp
một danh sách các biểu mẫu cần điền đầy đủ.


• Common SRC Problems – Bản liệt kê các vấn đề tổng quát chung từ các Ủy ban Thẩm định SRC dẫn đến
Intel ISEF. Hãy đọc để được chỉ dẫn các việc KHÔNG ĐƯỢC làm.


<i><b>International Rules for Precollege Science Research: Guidelines for Science and Engineering Fairs / </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>♦ </b>

<b>Các lĩnh vực dự thi Intel ISEF </b>

<b>♦</b>



Việc phân loại thành các Ngành (Categories) và các Bộ môn con trong từng ngành (Subcategories) nhằm sắp xếp các giám khảo
và các dự án nghiên cứu để chấm thi tại Intel ISEF. Các hội thi địa phương, vùng, tiểu bang hay quốc gia có thể chọn dùng hay
không dùng các phân loại này tùy theo nhu cầu của họ. Xin kiểm tra lại bảng liệt kê các môn nơi hội thi cơ sở ở mức tranh giải
liên quan.. Mời xem mô tả chi tiết và định nghĩa các ngành Intel ISEF tại trang web:


<b>ww</b>



<b> w .societyforscience.org/isef/students/ r esea r ch_categories.asp</b>
<b>KHOA HỌC ĐỘNG VẬT</b>


Phát triển
Sinh thái
Chăn nuôi
Bệnh lý học
Sinh lý học


Di truyền học dân số
Phân loại học
Bộ môn khác


<b>KHOA HỌC XÃ HỘI &HÀNH VI</b>


Tâm lý học lâm sàng & phát triển
Tâm lý học nhận thức


Tâm lý học sinh lý
Xã hội học
Bộ mơn khác


<b>BIOCHEMISTRY</b>
Hố sinh tổng qt
Trao đổi chất
Sinh hóa cấu trúc


Bộ mơn khác


<b>SINH HỌC TẾ BÀO & PHÂN TỬ</b>


Sinh học tế bào


Di truyền học tế bào & phân tử
Miễn dịch học


Sinh học phân tử


Bộ mơn khác


<b>HĨA HỌC</b>
Hóa học phân tích


Hố học tổng qt


Hóa học vơ cơ
Hố học hữu cơ
Hố Lý


Bộ mơn khác


<b>KHOA HỌC MÁY TÍNH</b>
Thuật tốn, Cơ sở dữ liệu
Trí tuệ nhân tạo


Hệ thống mạng và truyền thơng
Khoa học tính tốn, Đồ họa


Lập trình phần mềm, Ngơn ngữ lập trình
Hệ thống máy tính, Hệ điều hành



Bộ môn khác


<i><b>International Rules for Precollege Science Research: Guidelines for Science and Engineering Fairs / </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KHOA HỌC TRÁI ĐẤT & HÀNH TINH</b>
Khí tượng học, Thời tiết


Địa hóa học, Khống vật học


Cổ sinh vật học
Địa vật lý


Khoa học hành tinh
Kiến tạo địa chất
Bộ môn khác


<b>KỸ THUẬT: Điện & Cơ khí</b>


Kỹ thuật Điện, Kỹ thuật máy tính, Kiểm sốt Kỹ thuật cơ khí
Robot


Nhiệt động học, năng lượng mặt trời
Bộ môn khác


<b>KỸ THUẬT: Vật liệu & </b>


<b>Công nghệ sinh học</b>


Công nghệ sinh học



Kỹ thuật Dân dụng, Xây dựng.
Cơ khí hóa chất


Kỹ thuật cơng nghiệp, Chế biến
Khoa học Vật liệu


Bộ môn khác


<b>NĂNG LƯỢNG & VẬN TẢI</b>
Hàng khơng và Kỹ thuật Hàng khơng,
Khí động lực học


Nhiên liệu thay thế


Năng lượng nhiên liệu hóa thạch
Phát triển phương tiện


Năng lượng tái sinh


Bộ mơn khác


<b>QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG</b>
Khơi phục môi trường
Quản lý hệ sinh thái
Công nghệ môi trường


Quản lý tài nguyên đất đai, Lâm nghiệp
Tái chế, Quản lý chất thải


Bộ mơn khác



<b>KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG</b>


Ơ nhiểm khơng khí & Chất lượng khơng khí
Ơ nhiểm đất & Chất lượng đất


Ơ nhiểm nước & Chất lượng nước
Bộ mơn khác


<i><b>International Rules for Precollege Science Research: Guidelines for Science and Engineering Fairs / </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TỐN HỌC</b>
Đại số
Giải tích
Tốn ứng dụng
Hình học


Xác suất & Thống kê
Other


<b>Y KHOA </b>


<b>& KHOA HỌC SỨC KHỎE</b>
Chẩn đoán bệnh & chữa bệnh
Dịch tễ học


Di truyền học


Sinh học phân tử các bệnh
Sinh lý & Bệnh lý học


Bộ môn khác


<b>VI TRÙNG HỌC </b>
Kháng sinh, kháng khuẩn
Vi khuẩn học


Di truyền vi trùng
Virus


Bộ môn khác


<b>VẬT LÝ & THIÊN VĂN</b>
Nguyên tử, Phân tử, Chất rắn
Thiên văn học


Vật lý sinh học
Thiết bị và điện tử
Từ và điện từ


Vật lý nguyên tử và Hạt
Quang học, Laser, Maser
Vật lý lý thuyết,


Thiên văn lý thuyết hay tính tốn
Bộ mơn khác


<b>KHOA HỌC THỰC VẬT </b>
Trồng trọt & phát triển nông nghiệp
Sinh thái học



Di truyền
Quang hợp


Sinh lý thực vật (Phân tử, Tế bào,
Sinh vật)
Phân loại thực vật, Tiến hóa
Bơ mơn khác


<i><b>International Rules for Precollege Science Research: Guidelines for Science and Engineering Fairs / </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>♦ </b>

<b>Qui định về Trưng bày và An toàn Intel ISEF </b>

<b>♦</b>


(Intel ISEF Display and Safety Regulations)


Xin gửi các câu hỏi liên quan đến: John O. Cole, Display and Safety Committee Chair, E-mail:

<b>Yêu cầu tổng quát</b>



Ủy ban Trưng bày và An toàn (Intel ISEF Display and Safety Committee) là thẩm quyền cao nhất về các vấn đề trưng bày và
an toàn cho các dự án được SRC duyệt chọn tham gia cuộc thi Intel ISEF. Trong nhiều trường hợp, Ủy ban có thể yêu cầu
người dự thi điều chỉnh sửa đổi phần trưng bày cho phù hợp với các Qui định.


<b>Kích thước tối đa của Dự án</b>



<b>Chiều sâu </b>(từ trước ra sau): 30 inch hay 76 cm


<b>Rộng </b>(từ cạnh này đến cạnh kia): 48’’ hay 122 cm <b>Cao </b>(từ sàn đến đỉnh): 108’’ hay 274 cm
Tại Intel ISEF, các bàn do hội thi cung cấp không cao quá 36 ‘’ (91 cm).


Kích thước tối đa bao gồm mọi vật liệu, giá đỡ, phần trưng bày cho cơng chúng và giám khảo. Nếu dùng bàn thì chiếc bàn đó
sẽ là một thành phần của dự án và khơng được vượt q kích thước qui định, bàn và các thành phần khác gộp chung cũng
không được vượt quá kích thước tối đa cho phép.



Tại Intel ISEF, bất cứ dự án nào có một thành phần sẽ trưng bày trong phần Chung kết phải được trình diễn trong phạm vi của
khu vực gian trưng bày chung kết (Finalist’s booth). Khi khơng trình diễn, thành phần này cùng với tồn bộ cơng trình khơng
được vượt q các kích thước tối đa cho phép.


<b>Vị trí trưng bày Dự án</b>



Bàn hay giá trưng bày dự án phải được đặt song song và sát với màn vách sau của gian trưng bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Yêu cầu trưng bày theo chiều thẳng đứng và nhìn thấy được tại Intel ISEF</b>



• Bản chính của Giấy Tóm lược và Chứng nhận (Abstract and Certification) do Ủy ban Thẩm địnhKhoa học (Intel ISEF
Scientific Review Committee) chính thức phê chuẩn.


• Biểu mẫu SRC/DS2 (Intel ISEF Project Set-up Approval Form) (được nhận tại hội thi)
• Biểu mẫu 1C (Regulated Research Institutional/Industrial Setting Form) - nếu áp dụng
• Biểu mẫu 7 (Continuation Projects Form) – trường hợp áp dụng


• Các nguồn được phép trích dẫn hình ảnh


<b>Yêu cầu kèm theo Dự án nhưng không trưng bày tại Intel ISEF</b>



Mọi biểu mẫu cần SRC phê duyệt, trong đó bao gồm <b>Checklist for Adult Sponsor (1), Student Checklist (1A), Research </b>
<b>Plan, Approval Form (1B), </b>và <b>Human Subjects (4) …, </b>không cần trưng bày như một phần của dự án nhưng phải sẵn sàng
để trình cho giám khảo hay các giới chức của Intel ISEF. Ngoài ra, nếu đối tượng nghiên cứu là con người, Ủy ban Display &
Safety yêu cầu một mẫu chấp nhận cơng bố ảnh hay video có chữ ký của đối tượng (khác với thí sinh chung kết) như là một
phần của dự án. Các mẫu này và văn bản chấp thuận khác khơng cần phải trưng bày.


<b>Bản tóm lược và chứng nhận chính thức và các bản cơng bố tại Intel ISEF</b>




Ủy ban Intel ISEF Scientific Review Committee định nghĩa văn bản “official abstract and certification” là bản gốc tóm lược
và chứng nhận <b>khơng chỉnh sửa </b>do Intel ISEF SRC duyệt ký. Nếu SRC yêu cầu một thí sinh chung kết chỉnh sửa bản tóm
lược và chứng nhận đệ trình cùng với giấy tờ đăng ký thì văn bản đã điều chỉnh này sẽ được ký duyệt và thay thế bản ban
đầu, trở thành bản Abstract and Certification chính thức của thí sinh.


Bản tóm lược duy nhất được chấp nhận trong một dự án là bản tóm lược chính thức (official Abstract). Từ “abstract” khơng
được dùng làm tên gọi hay tham chiếu cho một thông tin nào về trình bày hay tài liệu dự án khác ngồi bản tóm lược chính
thức của thí sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Không cho phép tại dự án hay trong gian </b>


<b>trưng bày</b>



1. Sinh vật sống, kể cả thực vật


2. Vật nhồi xác nguyên mẫu hay từng phần


3. Động vật có xương sống hay khơng xương sống đã ướp bảo
quản


4. Thực phẩm cho người hay thú vật


5. Cơ quan và càc chất dịch thân thể người hay thú vật,
(thí dụ như máu, nước tiểu)


6. Vật liệu bằng thực vật (sống, chết, hoặc bảo quản) trong
tình trạng thơ, chưa xử lý hay chế biến (Ngoại trừ: vật liệu
xây dựng đã chế tạo dùng để xây dựng dự án hay bảng
trưng bày)


7. Nọi loại hóa chất, kể cả nước (Ngoại trừ: nước bên trong


một thiết bị đóng kín.)


8. Mọi thiết bị hay chất nguy hiểm [thí dụ: thuốc, chất độc,
chất nổ, vũ khí, đạn dược, thiết bị nạp, và lasers (như ghi
trong mục 5 phần qui định “cho phép có hạn chế” sau đây)]


9. Nước đá khô hay các chất rắn thăng hoa khác


10. Các vật nhọn (thí dụ: ống chích, kim, ống hút, dao)
11. Lửa hoặc các chất dễ bắt lửa


12. Bình ắc qui có phần trên mở


13. <b>Bằng khen thưởng, huy chương, danh thiếp, cớ, logo, </b>
<b>giấy chứng thực, và /hoặc thư cảm ơn </b>(văn bản viết hay
hình ảnh) ngoại trừ trường họp các vật này là một thành
phần không tách rời của dự án (Ngoại lệ: được đeo các huy
chương của Intel ISEF bất cứ lúc nào.)


14. Hình ảnh hoặc các hình thức thị giác khác mơ tả các
động vật có xương sống trong các kỹ thuật giải phẩu,
mổ cắt, mổ xác, hoặc các qui trình phịng thí nghiệm
khác


15. Kết nối trực tuyến internet hoặc e-mail như một phấn của
việc trưng bày hay vận hành dự án tại Intel ISEF


16. Tư kiệu văn bản hay hình ảnh của những năm trước trên
bảng trưng bày đứng. [Ngoại lệ: Tựa đề của dự án trưng
bày trong gian chung kết có thể ghi số năm hay năm làm


dự án, thí dụ “Năm 2 của một khảo sát đang tiến
hành”)]. Các Dự án tiếp tục cần có biểu mẫu
Continuation Project Form (7) treo đứng.


17. Kính hoặc các vật bằng kính trừ trường hợp được Display
and Safety Committee xác nhận là một thành phần không
tách rời và cần thiết của dự án (Ngoại lệ: kính thành phần
của một sản phẩm thương mại, chẳng hạn như màn hình
máy tính)


18. Mọi thiết bị bị xem là nguy hiểm bởi một trong các ủy ban
Scientific Review Committee, Display and Safety


Committee, hay hội Society for Science & the Public (thí
dụ: ống chân không lớn hay thiết bị bức xạ, bình chứa trống
trước đây đã đựng các chất lỏng hay chất hơi dễ cháy nổ,
bình áp suất, v.v.)


<b>Cho phép tại dự án hay trong gian trưng </b>


<b>bày nhưng có điều kiện hạn chế</b>



1. Đất, cát, đá và/hoặc vật phế thải <b>nếu được bọc kín thường</b>
<b>xuyên trong bao acrylic</b>


2. Địa chỉ thư tín, địa chỉ Web và thư điện tử, số điện thoại và
fax <b>chỉ đối với thí sinh dự chung kết</b>


3. Ảnh và/hoặc thể hiện thị giác <b>với điều kiện:</b>


a. Không bị các ủy ban Scientific Review Committee,


Display and Safety Committee, hay hội Society for
Science & the Public xem là xúc phạm hoặc khơng
thích hợp. Bao gồm, nhưng khơng chỉ giới hạn ở các
hình ảnh xúc phạm của động vật khơng xương sống và
có xương sống, kể cả con người. Quyết định của một
trong các nhóm kể trên là quyết định cuối cùng.
b. Có ghi nhận về tác quyền (“Hình chụp bởi ...” hoặc


“Hình ảnh lấy từ ...”). (Nếu mọi hình ảnh trưng bày đều
do thí sinh chụp hoặc lấy từ cùng một nguồn thì chỉ cần
một dòng ghi nhận rõ ràng dễ thấy trên bảng đứng là
đủ.)


c. Hình ảnh lấy từ internet, các tạp chí, báo , v.v. và có ghi
nhận tác quyền (Nếu mọi hình ảnh cùng từ một nguồn
thì chỉ cần một ghi nhận chung rõ ràng treo đứng)
d. Hình ảnh là của chính thí sinh chung kết


e. Hình ảnh của các cá nhân đối tượng có ký giấy chấp
thuận đặt trong dự án hay trong gian trưng bày .
4. Mọi thiết bị có giây cua roa, rịng rọc, giây xích hay các


thành phần chuyển động có sức căng hay điểm kẹp khơng
được bọc kín <b>chỉ để trưng bày chứ không vận hành.</b>
5. Mọi trưng bày cho giám khảo hay cơng chúng phải thực


hiện trong phạm vi kích thước tối đa cho phèp là 30”
(chiều sâu) x 48” (chiều rộng) x 108” (chiều cao)
6. Class II lasers <b>nếu</b>:



a. Năng lượng xuất ra <1 mW và chỉ do chính thí sinh
chung kết vận hành


b. Chỉ vận hành khi kiểm tra Trưng bày và An toàn
(Display and Safety inspection) và khi thi.


c. Có dán cảnh báo: bức xạ laser, khơng được nhìn vào
chùm tia : <b>“Laser Radiation: Do Not Look into </b>
<b>Beam”</b>


d. Được bọc kín trong hộp bảo vệ ngăn ngừa tiếp xúc
vật lý hay thị giác với chùm tia.


e. Ngắt mạch khi không vận hành.


<i>Ghi chú: Laser Class II có trong các bút chỉ laser vàcác </i>
<i>thiết bị nhắm và đo tầm. Có nguy cơ rủi ro nếu nhìn trực </i>
<i>tiếp vào chùm tia trong thời gian dài.</i>


7. Laser Class III và ClassIV nếu chỉ dùng để trưng bày chứ
không vận hành (<i>Xem mô tả các loại laser Class III và </i>
<i>Class IV trong đoạn Bức xạ (Radiation) ở trang 27.)</i>
8. Các thiết bị tạo nhiệt độ có thể gây bỏng với điều kiện


phải được bọc cách nhiệt an toàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Qui định về Điện của Intel ISEF</b>



1. Thí sinh chung kết cần sử dụng mạch điện 120 hay 220 V
A.C. phải có một dây nối dẫn điện loại <b>UL-listed 3-wire </b>


<b>extension cord </b>thích hợp với dịng tải và thiết bị


2. Điện được cung cấp cho dự án (tối đa) là điện xoay chiều
<b>120 V </b>hay <b>220 V, pha đơn, 60 chu kỳ. </b>Cường độ và công
suất tối đa của mạch điện được cấp xác định bởi khả năng
mạch điện của khu trưng bày và có thể được ủy ban
Display and Safety điều chỉnh tại hiện trường. Trong các
qui định về điện, <b>“120 V hay 220 V A.C.” </b>được dùng để
bao trùm các điện thế do các cơ sở tổ chức Intel ISEF cung
cấp


3. Mọi cơng trình điện phải tn thủ theo Luật điện quốc gia
(National Electrical Code) và các qui định của khu trưng
bày hội thi. Ở đây chỉ ghi các hướng dẫn tổng quát, đối với
các cấu hình cụ thể có thể có thêm những qui định khác.
Chuyên viên điện tại hiện trường có thể xem xét điều chỉnh
cơng trình điện các dự án.


4. Tất cả các ổ nồi, dây mạch điện, nút bật, dây nối, cầu chì, v.v
phải theo tiêu chuẩn UL (<b>UL-listed) </b>và tương thích với tải và
thiết bị. Các mối nối phải được hàn hoặc dùng ổ nối tiêu
chuẩn UL. Mạch điện, công tắc và các phần kim loại phải
được bọc cách điện thích hợp, có thiết bị an tồn q tải (như
là cầu chì) và khơng ai tiếp cận được ngồi thí sinh. Thiết bị
điện hoặc kim loại có thể nhiễm điện phải được che bọc bằng
chất không dẫn điện hoặc hộp chứa kim loại nối đất để
phòng tránh tai nạn.


5. Nối điện cho một phần thiết bị khơng có trong danh sách
ULthương mạicần gắn một cầu chì hay cầu dao ngắt mạch


dễ thấy ở phía nguồn cấp điện trước khi gắn bất cứ thiết bị
dự án nào.


6. Phải có một cơng tắc bật tắt rỏ ràng dễ thấy và dể tiếp cận
hoặc phương tiện ngắt mạch khỏi nguồn điện <b>120V hoặc </b>
<b>220V</b>.


7. Phải tắt mọi đèn chiếu sáng sinh nhiệt đáng kể (đèn cường
độ cao, đèn halogen, v.v.) khi thí sinh khơng có mặt.


<b>Các thơng tin và u cầu khác của Intel </b>


<b>ISEF </b>



1. <i>Thí sinh vào chung kết phải có mặt tại dự án cho cuộc kiểm</i>
<i>tra Trưng bày và An toàn (Display and Safety inspection). </i>
<i>Đây là qui trình thực hiện giữa thí sinh và thanh tra; vì </i>
<i>vậy, khơng ai có thể tham gia hay đại diện cho thí sinh </i>
<i>ngoại trừ sự có mặt của một người thông dịch nếu cần.</i>
2. Sau khi dự án được các ủy ban Display and Safety


Committee và Scientific Review Committee phê duyệt,
khơng được có bất cứ sự thay đổi, điều chỉnh hay bổ sung
nào khác.


3. Hội Society for Science & the Public, ủy ban Scientific
Review Committee, và/hoặc Display and Safety Committee
dành quyền loại bỏ bất cứ dự án nào vì lý do an toàn hay
nhằm bảo vệ sự toàn vẹn của Intel ISEF và các qui định.
4. Dự án không bắt buộc nhưng được khuyên rất nên có một



sổ ghi dữ liệu và bài luận văn nghiên cứu.


5. <i>Việc trưng bày các hình ảnh khác với hình của chính thí sinh</i>
<i>cần có giấy chấp thuận do đối tượng ký, và trong trường hợp</i>
<i>dưới 18 tuổi thì phải có chữ ký của người giám hộ. Mẫu câu </i>
<i>chấp thuận: </i>“Tôi chấp thuận việc sử dụng phương tiện thị
giác (hình ảnh, video, v.v.) liên quan đến sự tham gia của
tôi/của con tơi trong cơng trình nghiên cứu này.”


6. Các thí sinh chung kết sử dụng phương tiện nghe nhìn hay
trình bày đa phương tiện multimedia (thí dụ: slide 35mm;
băng video; hình ảnh, đồ thị, hoạt hình, v.v. hiển thị trên
màn hình máy tính; hoặc các phương tiện khơng in ấn khác)
phải chuẩn bị để thực hiện toàn bộ trình bày với các thanh
tra của ủy ban Display and Safety trước khi dự án được
chấp nhận.


7. Nếu một dự án khơng được tuyển và thí sinh chung kết
khơng tháo dở thì Hội Society for Science & the Public sẽ
tháo dở dự án theo phương thức an tồn nhất nhưng khơng
chịu trách nhiệm về các hư hại của dự án.


8. Mọi đĩa, CD, bản in, v.v. (kể cả các bản tóm lược khơng
chính thức) tạo ra nhằm phân phát cho các giám khảo hay
công chúng sẽ bị ủy ban Display and Safety Committee tịch
thu và loại bỏ ngay lập tức.


9. Âm thanh, ánh sáng, mùi, hoặc các mục khác của trưng
bày dự án không được gây mất chú ý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>♦ QUI ĐỊNH CHUNG CHO </b>

<b>TẤT CẢ CÁC DỰ ÁN </b>

<b>♦</b>



<b>♦ Tiêu chuẩn đạo đức</b>



<b>Gian lận khoa học là điều không thể tha thứ ở mọi cấp nghiên cứu hay tranh giải. Các hành vi này gồm có sự giả </b>
<b>mạo, đạo văn, sử dụng cơng trình của người khácđể làm của mình và ngụy tạo số liệu. Các dự án gian lận sẽ không</b>
<b>được dự thi ở Intel ISEF và các cấp hội thi phụ thuộc hệ thống này.</b>


<b>♦</b>

<b>Tiêu chuẩn dự thi / Các hạn chế </b>



1) Mỗi hội thi phụ thuộc hệ thống ISEF có thể gửi nhiều nhất là 2 dự án cá nhân và một dự án tập thể gồm 2 hoặc 3 thí
sinh đến Intel ISEF để dự thi chung kết.


2) Các thí sinh được hội thi cấp trực thuộc ISEF chọn phải là học sinh các lớp 9-12 hoặc tương đương, và khơng q 21
tuổi tính đến ngày 1 tháng 5 trước kỳ thi Intel ISEF.


3) Mỗi học sinh chỉ được đăng ký <b>một</b> dự án với thời gian nghiên cứu tối đa trong 12 tháng liên tục giữa tháng 1/2009
đến tháng 5/2010.


4) Học sinh chỉ được dự thi trong 1 hội thi cấp phụ thuộc ISEF, trừ trường hợp từ một hội thi ISEF cấp vùng chuyển lên
hội thi ISEF cấp tiểu bang/quốc gia.


5) Dự án tập thể có thể gồm tối đa là 3 thành viên.


6) Các dự án chỉ là chứng minh, nghiên cứu ‘thư viện’ hay dự án thông tin , các kiểu mẫu minh họa xây dựng dụng cụ
là khơng thích hợp tham dự Intel ISEF.


7) Một dự án nghiên cứu có thể là một phần của một khảo sát lớn hơn của những nhà khoa học chuyên nghiệp, nhưng dự
án của thí sinh chỉ có thể là một phần riêng của họ trong toàn bộ khảo sát.



<b>♦ Các yêu cầu</b>



<b>Tổng quát</b>



1) Tất cả các học sinh trong nước và quốc tế tham dự một hội thi thuộc hệ thống ISEF phải tuân thủ tất cả các qui định ghi
trong tài liệu này.


2) Mọi dự án phải tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức trên đây.


3) Các dự án phải tuân thủ pháp luật, các qui định và các điều kiện cho phép của địa phương, tiểu bang, quốc gia và liên
bang Mỹ.


4) Cấm du nhập hay thài loại các lồi khơng bản địa, các mầm bệnh, chất độc hóa học hoặc các chất từ nước ngồi vào
mơi trường. Xem www.anstaskforce.gov/documents/isef.pdf


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

6) <b>Thí sinh và người bảo hộ có trách nhiệm phải liên hệ với hội thi cấp phụ thuộc để kiểm tra các yêu cầu và hạn </b>
<b>chế khác.</b>


<b>Phê duyệt và lập hồ sơ</b>



7) Trước khi bắt đầu thực nghiệm phải được sự xét duyệt và chấp thuận của các ủy ban Institutional Review Board (IRB)
hay Scientific Review Committee (SRC) đối với phần lớn các dự án liên quan đến đối tượng con người, động vật có
xương sống, và các tác nhân sinh học có nguy cơ gây hại. Xem các đoạn thích hợp trong Sách Qui định (Rules Book).
8) Mỗi học sinh phải điền đầy đủ các biểu mẫu <b>Student Checklist (1A), Research Plan </b>và <b>Approval Form (1B) </b>và


cùng với Người giám hộ kiểm tra lại khi lập bản <b>Checklist for Adult Sponsor (1)</b>.


9) Phải có một Nhà khoa học đủ tiêu chuẩn (<b>Qualified Scientist</b>) đối với mọi nghiên cứu liên quan đến các tác nhân sinh
học có nguy cơ gây hại theo BSL-2 hay các chất do DEA kiểm soát, và đa số các khảo sát mà đối tượng là con người
hay động vật có xương sống.



10)Trường hợp cần sự phê duyệt của IRB/SRC, sau khi được chấp thuận, mọi đề nghị thay đổi trong <b>Student Checklist </b>
<b>(1A) </b>và <b>Research Plan </b>phải được phê duyệt lại trước khi tiếp tục tiến hành các thực nghiệm và thu thập số liệu.
11)Các dự án là phần tiếp nối của cơng trình năm trước và cần có sự phê duyệt của IRB/SRC thì phải được phê duyệt lại


trước khi thực nghiệm / thu thập số liệu cho năm hiện hành.


12)Mọi dự án tiềp nối phải lập hồ sơ nghiên cứu thêm là mới và khác biệt. (Xem <b>Continuation Projects Form (7)</b>)
13)Nếu cơng trình được thực hiện trong một cơ sở nghiên cứu chính qui, cơ sở công nghiệp hay nơi nào khác với nhà


riêng, trường học hay ngoài đồng tại bất kỳ thời điểm nào trong năm dự án ISEF hiện hành thì phải điền đầy đủ thông
tin vào biểu mẫu <b>Regulated Research Institutional/Industrial Setting Form (1C)</b>.


14)Sau khi thực nghiệm, mỗi học sinh hay nhóm dự án phải nộp một bản tóm lược 1 trang giấy (tối đa) 250 chữ tổng kết
công việc thực hiện trong năm hiện hành và mô tả việc nghiên cứu của học sinh chứ không phải của những người
giám sát.


15)Không bắt buộc nhưng khuyên nên có một sổ số liệu dự án (data book) và luận văn nghiên cứu (research paper)
(Xem <i>Student Handbook; </i>Hội thi cấp vùng có thể có yêu cầu khác).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>♦</b>

<b>Các dự án tiếp nối</b>

<b>♦</b>

<b>Dự án tập thể (dự án nhóm)</b>


1) Cũng như trong giới chun mơn, các dự án nghiên cứu có thể được xây dựng dựa trên những cơng trình trước đó.


Các thí sinh sẽ được đánh giá chỉ trên cơng việc nghiên cứu của năm gần đây nhất. Năm dự án bao gồm các nghiên
cứu tiến hành trong tối đa 12 tháng liên tục trong khoảng thới gian từ tháng 1/2009 đến tháng 5/2010.


2) Mọi dự án dựa trên cơ sở một nghiên cứu trước đây của thí sinh có thể xem như là một dự án tiếp nối. Nếu nghiên
cứu của năm hiện hành không thể tiến hành mà khơng có những kết quả của nghiên cứu trước, thì đó sẽ là một
nghiên cứu tiếp nối để dự thi. Dự án này phải thể hiện phần nghiên cứu bổ sung này là mở rộng của cơng trình trước
(thí dụ như thử nghiệm một thơng số mới hay một hướng khảo sát mới, v.v.) Việc lặp lại thí nghiệm trước với cùng


vấn đề khảo sát và với cùng một phương pháp, hay chỉ gia tăng số lượng lấy mẫu là những thí dụ khơng được chấp
nhận như là dự án tiếp nối.


3) Bảng trưng bày chỉ được thể hiện công việc của năm hiện hành. Tựa đề của dự án hiển thị trong gian chung kết có
thể ghi số năm (thí du: Năm thứ hai của một khảo sát đang tiến hành). Các sổ Số liệu hổ trợ (nhưng không phải các
luận văn nghiên cứu) của những nghiên cứu liên quan trước đây có thể được trưng bày trên bàn và ghi rỏ nội dung
trên nhãn.


4) Các khảo sát theo chiều dọc (thời gian) được chấp nhận là nghiên cứu tiếp nối với các điều kiện:


a. Là khảo sát nhiều năm lấy số liệu của cùng các thơng số trong đó thời gian là một thơng số chính yếu. (Thí dụ: Tác
động của mưa lũ hay hạn hán trên một vùng đất trũng, sự trở lại của hệ thực vật và động vật ở một vùng hỏa hoạn
qua thời gian.)


b. Mỗi năm kế tiếp phải thể hiện sự biến đổi theo thời gian.


c. Bàng trưng bày phải dựa trên cơ sở những dữ liệu kết luận trước đây và so sánh với tập hợp số liệu của năm hiện
hành. Không được trưng bày các dữ liệu thô của những năm trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1) Các dự án tập thể dự thi trong mơt thể loại riênggiữa các dự án nhóm. Các hội thi Intel ISEF cấp phụ thuộc không bắt
buộc phải có các dự án nhóm, nhưng được khuyến khích có thi dự án nhóm. Hội thi cấp phụ thuộc có thể gửi đến
Intel ISEF một Dự án Nhóm và hai dự án cá nhân.


2) Nhóm có thể có đến 3 thành viên.


GHI CHÚ: Nhóm khơng thể có nhiều hơn 3 thành viên tại hội thi địa phương và sau đó bỏ bớt người để dự thi tại
Intel ISEF.


3) Thành viên Nhóm không được thay đổi trong một năm, kể cả trường hợp chuyển đổi từ một dự án cá nhân hay ngược
lại, nhưng có thể thay đổi trong những năm kế tiếp.



4) Mỗi nhóm phải đề cử một nhóm trưởng để điều phối công việc và làm phát ngôn viên. Tuy nhiên mỗi thành viên
trong nhóm phải có khả năng làm người phát ngơn, liên đới hồn tồn với nhóm và hiểu biết mọi khía cạnh của dự án.
Cơng trình chung phải thể hiện nỗ lực phối hợp của mọi thành viên nhóm và sẽ được đánh giá theo các qui tắc và tiêu
chuẩn tương tự như với các dự án cá nhân.


5) Mỗi thành viên của nhóm phải nộp một biểu mẫu chấp nhận <b>Approval Form (1B)</b>. Tuy nhiên, các thành viên nộp
chung một biểu <b>Checklist for Adult Sponsor (1)</b>, một bản tóm lược, một bản <b>Student Checklist (1A), </b>mộtbản


<b>Research Plan </b>(kế hoạch nghiên cứu)và các biểu mẫu được yêu cầu khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>♦ </b>

<b>Vai trò và trách nhiệm của học sinh & người thành niên </b>

<b>♦</b>



<b>1) Học sinh nghiên cứu</b>



Học sinh nghiên cứu sinh chịu trách nhiệm về mọi mặt của dự
án kể cả việc tìm kiếm sự trợ giúp của những người thành niên
giám sát tư vấn cần thiết như người giám hộ, Chuyên gia Khoa
học (Adult Sponsor, Qualified Scientist,…), đạt được các phê
chuẩn yêu cầu (SRC, IRB, v.v.), tuân thủ các Qui định và
Hướng dẫn của ISEF, và thực hiện các thí nghiệm, lắp đặt vận
hành thiết bị, phân tích dữ liệu, v.v. liên quan đến dự án.


<b>Gian lận khoa học là điều không thể chấp nhận ở mọi cấp </b>
<b>nghiên cứu hay tranh giải. Các hành vi này gồm có sự giả </b>
<b>mạo, đạo văn, sử dụng cơng trình của người khác để làm </b>
<b>của mình và ngụy tạo số liệu. Các dự án gian lận sẽ không </b>
<b>được dự thi ở Intel ISEF và các cấp hội thi cấp phụ thuộc.</b>


<b>2) Adult Sponsor</b>




<b>Người giám hộ thành niên</b> (Adult Sponsor) có thể là một giáo
viên, phụ huynh, giáo sư đại học hay nhà khoa học của phịng
thí nghiệm nơi mà học sinh làm việc. Người này phải có căn
bản vững chắc về khoa học và phải có liên lạc mật thiết với học
sinh trong quá trình thực hiện dự án nghiên cứu.


Người giám hộ có trách nhiệm làm việc với học sinh để lượng
định các nguy cơ rủi ro nhằm bảo đảm sức khỏe và sự an toàn
cho học sinh làm nghiên cứu và cho những người hay động vật
liên quan đến dự án nghiên cứu. Người giám hộ phải duyệt lại
bản <b>Student Checklist (1A) </b>và <b>Research Plan </b>của học sinhđể
bảo đảm: a) việc thí nghiệm tuân thủ đúng theo luật pháp địa
phương, tiểu bang, liên bang và các Qui định Quốc tế này; b)
các biểu mẫu do những người thành niên khác lập trong việc
chấp thuận hay giám sát các phần của dự án phải được đầy đủ;
và c) tiêu chuẩn Chuyên gia Khoa học (Qualified Scientist) theo
đúng các qui định ghi dưới đây.


Người Giám hộ phải thông hiểu các qui định về nghiên cứu có
khả năng gây nguy hiểm khi áp dụng cho dự án cụ thể của học
sinh. Các qui định này có thể bao gồm việc sử dụng thiết bị và
hóa chất, kỹ thuật thí nghiệm, nghiên cứu liên quan đến con
người hay động vật có xương sống, ni tế bào, vi sinh vật hay
mô động vật. Các vấn đề phải được thảo luận với học sinh khi
lập kế hoạch nghiên cứu - <b>Research Plan</b>. Một số thí nghiệm
liên quan đến những qui trình hay vật liệu được pháp luật tiểu
bang hay liên bang qui định. Nếu khơng hồn tồn thơng hiểu
các qui định thì Người giám hộ phải giúp học sinh xin được sự
trợ giúp của một Chuyên gia Khoa học.



Người giám hộ chịu trách nhiệm đảm bảo cho dự án nghiên
cứu của học sinh đủ điều kiện tham gia hội thi Intel ISEF.

<b>3) Qualified Scientist</b>



<b>Chuyên gia Khoa học</b> (Qualified Scientist) phải có một học
hàm tiến sĩ / nghề nghiệp trong lĩnh vực sinh học hay y tế tùy
theo lĩnh vực nghiên cứu của học sinh. Tuy nhiên, học hàm
thạc sĩ (master) với kinh nghiệm / chuyên nghiệp tương đương
trong lĩnh vực nghiên cứu của học sinh cũng được chấp nhận
nếu được một SRC phê chuẩn.


Qualified Scientist phải hồn tồn thơng hiểu các qui định của
địa phương, tiểu bang, liên bang về lĩnh vực nghiên cứu của
học sinh.


Qualified Scientist và Adult Sponsor có thể cùng là một người,
nếu hội đủ các điều kiện nêu trên. Học sinh có thể làm việc với
một Qualified Scientist ở một thành phố hay tiểu bang khác.
Trong trường hợp đó, học sinh phải làm việc tại địa phương
với một người Giám sát được chỉ định - Designated Supervisor
(xem dưới đây) đã được đào tạo qua các kỹ thuật mà học sinh
sẽ sử dụng


<b>4) Designated Supervisor </b>



<b>Người giám sát được chỉ định</b> (Designated Supervisor) là
một người thành niên chịu trách nhiệm trực tiếp giám sát thì
nghiệm của học sinh. Người Giám sát này khơng nhất thiết
phải có bằng cấp cao nhưng phải hồn tồn thơng hiểu dự án


của học sinh và được huấn luyện đào tạo trong lĩnh vực học
sinh nghiên cứu. Người Giám hộ - Adult Sponsor- có thể kiêm
nhiệm làm DesignateD Supervisor.


Nếu học sinh làm thí nghiệm với động vật sống và động
vật ở trong tình trạng mà hành vi hay nơi ở có thể chịu tác
động của con người, thì người giám sát - Designated
Supervisor – phải hiểu biết về cách xử lý chăm sóc động
vật.


<b>5) Institutional Review Board (IRB)</b>



Hội đồng Thẩm định Cơ sở (IRB), theo các qui định liên bang
(45-CFR-46), là một hội đồng chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro
về thân thể hay/và tâm lý trong các thí nghiệm liên quan đến
đối tượng con người. Mọi đề nghị nghiên cứu về con người
phải được xét duyệt và chấp nhận bởi một IRB trước khi tiến
hành thực nghiệm. Điều này bao gồm cả việc xét duyệt mọi bản
thăm dò hay phỏng vấn được dùng trong dự án.


Các qui định liên bang yêu cầu sự tham gia của cộng đồng
địa phương, vì vậy phải lập một IRB ở cấp trường học để
đánh giá các dự án nghiên cứu về con người. Một IRB tại
nhà trường hay hội thi ISEF cấp phụ thuộc phải có tối thiểu 3
thành viên. Gồm:


a) một giáo viên


b) một người quản lý nhà trường (tốt nhất là hiệu
trưởng hay hiệu phó),



c) và một trong những người sau đây có hiểu biết và khả
năng lượng định các rủi ro về thân thể hay/và tâm lý
trong một cuộc khảo sát: một bác sĩ y khoa, trợ lý y sĩ,
y tá , y sĩ tâm thần, nhà tâm lý học, người làm việc
trong ngành xã hội hay ngành tư vấn bệnh viện.
<b>Chuyên viên bổ sung</b>: Nếu một IRB cần một chun viên
làm thành viên nhưng khơng có ai thích hợp trong vùng lân
cận, thì việc liên hệ (có hồ sơ) với một chun viên ngồi
vùng là thích đáng và được khuyến khích. Cần đính kèm
vào biểu mẫu [Form 4] bản sao các giao dịch liên hệ này
(thí dụ email, fax, v.v. và có thể xem như chữ ký của
chuyên viên.)


<b>Để tránh xung đột quyền lợi, những người phụ huynh, </b>
<b>Adult Sponsor, Qualified Scientist, và Designated </b>
<b>Supervisor của một dự án cụ thể không được tham gia </b>
<b>vào IRB xét duyệt dự án đó. </b>Nên có thêm những thành viên
khác để tránh sự xung đột quyền lợi này và tăng cường tính
chuyên nghiệp của ủy ban.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Các luật sư của phạm nhân phải nằm trong thành phần IRB
khi các đối tượng nghiên cứu ở trong cơ sở cải huấn.


Mọi đề nghị nghiên cứu tại một cơ sở hay do một cơ sở tài trợ
trước tiên phải được IRB xét duyệt và chấp thuận. Người
Giám hộ Adult Sponsor và ủy ban IRB địa phương chịu trách
nhiệm đảm bảo rằng dự án nghiên cứu thích hợp với một học
sinh trung học và phù hợp với các qui định của ISEF.
Thông thường, xác định rủi ro của IRB là kết luận cuối


cùng. Tuy nhiên, khi xét duyệt các dự án ngay trước khi tiến
hành kỳ hội thi, nếu một SRC nhận định rằng quyết định
của IRB là khơng thích đáng và đặt các đối tượng nghiên
cứu vào tình trạng nguy hiểm thì SRC có thể phủ quyết kết
luận của IRC và không cho phép dự án được dự thi.


<b>6) Scientific Review Committee của hội thi </b>


<b>cấp phụ thuộc</b>



Ủy ban Thẩm định Khoa học - Scientific Review Committee
(SRC) – là một nhóm cá nhân đủ tiêu chuẩn chịu trách nhiệm
xác định sự phù hợp của các dự án của học sinh, các giấy chứng
nhận, kế hoạch nghiên cứu và các trưng bày đối với các qui
định và luật pháp hiện hành. Các SRC địa phương có thể được
lập để trợ giúp SRC của hội thi ISEF các cấp trong việc xét
duyệt và phê chuẩn dự án. Thành phần và hoạt động của các
SRC địa phương và Các hội thi các cấp phải tuân thủ đầy đủ
theo các Qui định Quốc tế.


Mọi dự án đề nghị trong các lĩnh vực sau đây đều phải được xét
duyệt và chấp thuận TRƯỚC KHI tiến hành thực nghiệm: các
dự án liên quan đến động vật có xương sống và các tác nhân
sinh học có khả năng gây hại. (Các khảo sát về con người đã
được một IRB hợp lệ xét duyệt và chấp thuận rồi thì chỉ phải
qua xét duyệt lại của SRC khi đến kỳ hội thi.)


MỌI dự án đều phải được SRC xét duyệt và chấp thuận sau khi
thực nghiệm và trước khi tham dự một hội thi ISEF. (Các dự án
yêu cầu phải phê chuẩn trước và được tiến hành tại một cơ sở
nghiên cứu chính qui (khơng phải tại nhà hay trường học,v.v.)


và đã được một IRB hợp lệ phê chuẩn trước khi thực nghiệm
cũng phải qua xét duyệt của SRC hội thi về sự phù hợp với các
qui định.)


Một SRC phải có tối thiểu 3 thành viên, gồm:


a) một nhà khoa học y sinh học (Ph.D., M.D., D.V.M.,
D.D.S., hoặc D.O.)


b) một giáo viên


c) ít nhất một thành viên khác


<b>Chuyên nghiệp bổ sung: </b>Nhiều dự án cần phải cóthêm
chun viên để đánh giá đúng đắn (thí dụ, sự hiểu biết sâu
rộng về an toàn sinh học hoặc về các nhóm rủi ro cho con
người.) Nếu là dự án nghiên cứu động vật thì ít nhất một
thành viên phải thơng thạo các qui trình chăm sóc động vật.
Nếu SRC cần một chuyên viên làm thành viên mà khơng có
người trong vùng lân cận thì việc liên hệ (có hồ sơ) với một
chun viên ở ngồi vùng là thích hợp và được khuyến
khích.


<b>Để tránh xung đột quyền lợi, những người Adult Sponsor, </b>
<b>Qualified Scientist, Designated Supervisor và các phụ </b>
<b>huynh không được tham gia SRC xét duyệt dự án đó. </b>


Nên có thêm thành viên để tránh sự xung đột quyền lợi này và
tăng cường tính chuyên nghiệp của ủy ban.



Một Scientific Review Committee (SRC) xem xét các dự án
về những điều sau đây:


a) thể hiện sự tìm kiếm tư liêu sách vở
b) sự giám sát đúng đắn


c) sử dụng những kỹ thuật nghiên cứu thích hợp và được chấp nhận
d) các biểu mẫu đầy đủ, ngày và chữ ký thể hiện thời gian


nghiên cứu tối đa là 1 năm và ngày phê chuẩn trước phù hợp
(nếu cần)


e) thể hiện có tìm kiếm các phương án sử dụng động vật khác
f) đối xử nhân đạo với thú vật


g) tuân thủ các qui định và luật lệ về nghiên cứu con người, động
vật và các tác nhân sinh học có khả năng gây hại


i) tư liệu về khả năng thiết thực mở rộng làm dự án tiếp nối
j) tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức của ISEF


<b>7) Các Ủy ban Thẩm địnhkhác</b>



Nhiều lĩnh vực nghiên cứu tiến hành trong một cơ sở nghiên
cứu chính qui phải được xét duyệt và chấp thuận của các ủy
ban do liên bang bổ nhiệm được thành lập tại cơ sở đó. Các ủy
ban này có:


<b>a) Institutional Animal Care and Use Committee (IACUC)</b>
<b>b) Institutional Review Board (IRB)</b>



<b>c) Institutional Biosafety Committee (IBC)</b>


<b>d) Embryonic Stem Cell Research Oversight Committee </b>
<b>(ESCRO)</b>


<b>8) ISEF Scientific Review Committee</b>


<b>(ISEF SRC)</b>



Có một Ủy ban Thẩm địnhKhoa học - Scientific Review
Committee - ở cấp Intel ISEF. Ủy ban ISEF SRC xét duyệt các
biểu mẫu và kế hoạch nghiên cứu của tất cả các dự án để đảm
bảo rằng các thí sinh tuân thủ đúng các qui định hiện hành.
ISEF SRC, cũng như các SRC các hội thi cấp phụ thuộc ,
gồmmột nhóm người thông hiểu các qui định về nghiên cứu.
ISEF SRC xét duyệt <b>Checklist for Adult Sponsor (1)</b>,
<b>Abstract, Student Checklist (1A), Research Plan </b>và
<b>Approval Form (1B) </b>ngoài tất cả các biểu mẫu yêu cầu khác
của thí sinh tham dự kỳ thi Intel ISEF. Ủy ban này cũng xác
định các vấn đề mà các hội thi địa phương mắc phải và làm
việc với các giám đốc hội thi và các giáo viên để giải quyết.
Một giám đốc hội thi hay thành viên của SRC hội thi ISEF
cấp phụ thuộc nếu có thắc mắc nào về tiến trình có thể liên hệ
với hơi Society for Science & the Public hay một thành viên
của ISEF SRC. (Xem trang 3.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>♦ </b>

<b>Đối tượng con người </b>

<b>♦</b>



Các qui định sau đây được đề ra để giúp các học sinh nghiên cứu tuân thủ các hướng dẫn liên bang (Code of Federal Regulations 45
CFR 46) nhằm bảo vệ các đối tượng nghiên cứu là con người và người nghiên cứu. Khi các học sinh nghiên cứu các đối tượng con


người, các quyền và phúc lợi của những người tham gia phải được bảo vệ. Phần lớn các cuộc khảo sát về con người địi hỏi phải có sự
phê chuẩn trước của một IRB và một văn bản chấp thuận hay thoả thuận - sau khi được thông tin hiểu biết đầy đủ - (informed


consent/assent) của đối tượng được khảo sát.


<b>Các khảo sát được miễn trừ </b>



<b>không cần sự phê chuẩn trước của IRB và văn bản của đối tượng </b>


Một số khảo sát liên quan đến con người được miễn trừ không cần được IRB phê chuẩn trước và các biểu chấp nhận của đối tượng.
Một số thí dụ về các dự án được miễn trừ tại các hội thi Intel ISEF và các hội thi cấp phụ thuộc là:


• Thử nghiệm một phát minh, chương trình, khái niệm v.v. do thí sinh sáng tạo mà phản hồi nhận được chỉ liên quan trực tiếp đến
sản phẩm, trong đó khơng thu thập các dữ liệu cá nhân và việc thử nghiệm không gây ra rủi ro về sức khoẻ. Nên lập Biểu mẫu
Đánh giá Rủi ro


[Risk Assessment Form (3)].


• Các khảo sát số liệu thống kê (thí dụ: thống kê về bóng chày, thống kê về tội phạm) trong đó số liệu lấy từ những tập hợp dữ liệu có
trước và được cơng bố hay đã xuất bản và không liên quan đến sự tương tác nào với các đối tượng con người hay không thu thập dữ
liệu nào của cá nhân đối tượng vì mục đích nghiên cứu của dự án.


• Các quan sát về hành trạng ứng xử nơi cơng cộng khơng hạn chế (thí dụ như nơi mua sắm, cơng viên) trong đó <b>tất cả</b> các điều
sau đây được áp dụng::


a) người nghiên cứu khơng có tương tác nào với những người được quan sát
b) người nghiên cứu không gây tác động nào đối với môi trường


c) người nghiên cứu không ghi nhận bất cứ dữ liệu nào có thể nhận ra là của một cá nhân cụ thể.



• Các dự án trong đó người nghiên cứu nhận được dữ liệu dưới định dạng không xác định/vô danh (<b>de-identified /anonymous) </b>và
thỏa mãn hai điều kiện sau đây:


a) nhà chuyên môn cung cấp dữ liệu phải xác nhận là các dữ liệu đã được giải - xác định (làm cho trở nên không xác định
nhận diện được) và phù hợp với các luật về sự riêng tư và HIPAA


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Các qui định</b>



1) Việc sử dụng các đối tượng là con người trong các dự án khoa học được cho phép với các điều kiện và qui định trong các phân
đoạn dưới đây. Căn cứ theo luật liên bang Code of Federal Regulations (45 CFR 46), định nghĩa của một đối tượng con người
(<b>human subject</b>)<b> </b>là một người đang sống mà từ đó người nghiên cứu nhận được (1) các dữ liệu hay mẫu thông qua tương tác với
cá nhân đó, hoặc (2) thơng tin cá nhân có thể nhận diện xác định. <b>Các dự án này phải được IRB xét duyệt và chấp thuận trước</b>


và có thể cũng cần hồ sơ văn bản chấp thuận / thỏa thuận / giấy phép của phụ huynh (informed consent/assent/ parental


permission). Các thí dụ về những khảo sát được xem là “nghiên cứu có đối tượng là con người” (“human subjects research”) cần
được IRB phê chuẩn trước là:


• Các đối tượng tham gia các hoạt động cơ thể (thí dụ: sử dụng sức, ăn uống thu nhận các chất nào đó, thủ tục y khoa bất kỳ)
• Các khảo sát ý kiến, giáo dục hay tâm lý (thăm dị, phỏng vấn, trắc nghiệm)


• Các khảo sát trong đó người nghiên cứu cũng là đối tượng nghiên cứu.
• Các quan sát hành vi


a) liên quan đến bất kỳ sự tương tác nào với các cá hân được quan sát hay trong đó người nghiên cứu tác động thay đổi mơi
trường (thí dụ như gắn một dấu hiệu, đặt một vật)


b) tiến hành tại một địa điểm không công cộng hay hạn chế xâm nhập (thí dụ nhà giữ trẻ, phịng khám bác sĩ)
c) liên quan đến ghi nhận thơng tin cá nhân có thể nhận diện xác định được



• Các dự án ghi nhận dữ liệu bao gồm cả các dữ liệu không được giải – xác định / vơ danh (thí dụ các tập hợp dữ liệu có tên tuổi,
số điện thoại hay các thông số xác định khác.)


2) Các học sinh nghiên cứu phải hoàn thành TẤT CẢ các mục trong phần Đối tượng con người của chỉ dẫn kế hoạch Research Plan
Instructions ở trang 31, #1 và lượng định, giảm thiểu đến mức thấp nhất các rủi ro về thân thể, tâm lý và sự riêng tư của các đối
tượng. Xem bản lượng định rủi ro dưới đây và hướng dẫn Risk Assessment Guide trên mạng.


3) Nghiên cứu phải tuân thủ các điều luật về sự riêng tư và HIPAA áp dụng cho dự án (thí dụ dự án liên quan đến thông tin y tế.)
4) Mọi dự án nghiên cứu có đối tượng con người phải được một ủy ban <b>Institutional Review Board (IRB) </b>xét duyệt và chấp thuận


trước khingười nghiên cứu được bắt đầu tuyển mộ hay tương tác với các đối tượng. Sau sự phê chuẩn ban đầu của IRB, nếu học
sinh có những đề nghị thay đổi bất kỳ trong <b>Research Plan </b>của dự án thì phải lặp lại qui trình phê duyệt trước khi tiếp tục thực
nghiệm hay thu thập dữ liệu.


5) Các đối tượng nghiên cứu phải tự nguyện đồng ý chấp thuận hay thỏa thuận với thông tin đầy đủ - informed consent/assent (trong
một số trường hợp cần giấy cho phép của phụ huynh) -trước khi tham gia dự án. Các đối tượng thành niên chấp thuận. Các đối
tượng dưới 18 tuổi hoặc người khơng có năng lực (thí dụ thiểu năng tâm thần) thì thỏa thuận với sự cho phép của phụ huynh hay
người chăm sóc. <b>Ủy ban IRB sẽ xác định là consent/assent/parental permission chỉ cần nói miệng hay phải làm văn bản tùy </b>
<b>theo mức độ rủi ro và loại khảo sát và cũng xác định có cần một Qualified Scientist để giám sát dự án hay không. </b>Xem
Risk Assessment dưới đây và Risk Assessment Guide trực tuyến 9trên mạng giải thích thêm về “informed consent”.


• Như là một phần của qui trình đạt được sự chấp thuận, người nghiên cứu phải cung cấp thông tin cho đối tượng (hay cho các phụ
huynh /người chăm sóc trong trường hợp áp dụng) về các rủi ro và lợi ích liên kết với sự tham gia vào dự án nghiên cứu để đối
tượng / phụ huynh / người chăm sóc hiểu rõ và quyết định có tham gia hay khơng.


• Những người tham gia cũng được thông báo rằng sự tham gia của họ là tự nguyện (tức là họ có quyền quyết định có tham gia
hay khơng) và họ có quyền ngưng tham gia bất cứ lúc nào.


• “Informed consent” khơng được là một sự ép buộc, và là một tiến trình tiếp tục chứ không phải chỉ là một sự kiện chấm dứt với
việc ký vào văn bản chấp thuận.



6) Nghiên cứu của một học sinh tiến hành tại một cơ quan nghiên cứu do liên bang quản lý ( thí dụ: trường đại học, trung tâm y tế,
NIH, trung tâm cải huấn, v.v.) phải được sự xét duyệt và phê chuẩn của IRB của cơ quan đó. Phải có một văn bản chấp thuận toàn
bộ dự án (bao gồm các thủ tục nghiên cứu / các biện pháp mà học sinh sử dụng, hoặc thư chính thức của IRB xác nhận sự phê
chuẩn đó. Một bức thư của người đỡ đầu không đủ để xác minh việc xét duyệt và chấp thuận của IRB.


7) Một học sinh chỉ có thể quan sát và thu thập số liệu để phân tích trong các thủ tục y khoa và cấp thuốc dưới sự giám sát trực tiếp
của một nhà chun mơn có thẩm quyền. Nhà chun mơn này phải được nêu tên trong thủ tục nghiên cứu được IRB phê chuẩn.
Học sinh không được cấp thuốc hay thực hiện các thủ tục y tế xâm phạm đến đối tượng con người. IRB phải xác nhận là học sinh
không vi phạm luật hành nghề y khoa của tiểu bang hay quốc gia nơi học sinh đó tiến hành nghiên cứu.


8) Học sinh nghiên cứu KHÔNG ĐƯỢC xuất bản hoặc trình bày thơng tin trong một báo cáo xác định đối tượng một cách trực tiếp
hoặc qua các chỉ dẫn liên kết với đối tượng (kể cả hình ảnh) nếu khơng có sự chấp thuận bằng văn bản . (Điều luật Public Health
Service Act, 42, USC 241 (d)).


9) Mọi trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa nếu khơng thuộc lĩnh vực công cộng phải được quản lý, ghi nhận và lý giải bởi một Chuyên gia
Khoa học - Qualified Scientist – như yêu cầu của nhà xuất bản công cụ. Mọi việc sử dụng và phân phối trắc nghiệm phải phù hợp
với yêu cầu của nhà xuất bản kể cả sự tiếp nhận các ấn bản công cụ họp pháp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

a) thu thập số liệu vô danh,


b) được sự chấp thuận có hiểu biết – informed consent,


c) đảm bảo rằng những người tham gia đủ tuổi thích hợp cho sự chấp thuận. Xem các thủ tục chi tiết hơn trên hướng dẫn trực tuyến
Risk Assessment Guide.


11) Sau khi thực nghiệm và gần trước kỳ hội thi, ủy ban SRC sẽ xét duyệt lại các dự án đã được phê chuẩn trước đó để đảm bảo là thí
sinh đã tn thủ đúng theo bản kế hoạch <b>Research Plan </b>và các qui định.


12) Yêu cầu phải có các biểu mẫu sau đây :


<b>a. Checklist for Adult Sponsor (1)</b>
<b>b. Student Checklist (1A)</b>


<b>c. Research Plan</b>
<b>d. Approval Form (1B)</b>
<b>e. Human Subjects Form (4)</b>


<b>f. Regulated Research Institution Form (1C) </b>– (trường hợp áp dụng: dự án tại cơ sở nghiên cứu chính qui)
<b>g. Qualified Scientist Form (2) – </b>


(trường hợp áp dụng: dự án cần Qualified Scientist)


<b>IRB miễn trừ văn bản chấp thuận</b>



IRB có thể miễn trừ yêu cầu nộp trong hồ sơ văn bản chấp thuận / thỏa thuận / giấy phép của phụ huynh (informed


consent/assent/parental permission) nếu <b>dự án chỉ có mức độ rủi ro tối thiểu </b><i><b>và</b></i><b> thu thập dữ liệu vô danh </b><i><b>và</b></i><b> nếu là một trong </b>
<b>những điều sau</b>:


a) Nghiên cứu liên quan đến công việc giáo dục thơng thường


b) Nghiên cứu hành vi của nhóm hay cá nhân hoặc những đặc trưng cá nhân trong đó người nghiên cứu không tác động đến
hành vi của và nghiên chỉ có mức độ rủi ro tối thiểu.


c) Những cuộc khảo sát thăm dò, phỏng vấn, hay những hoạt động mà IRB xác định là chỉ liên quan đến cảm nhận, nhận thức
hay lý thuyết trò chơi và KHƠNG liên quan đến thu thập thơng tin cá nhân, xâm phạm riêng tư hay có khả năng gây nguy
hiểm cho cảm xúc.


d) Nghiên cứu liên quan đến các hoạt động thân thể mà IRB xác định là chỉ có mức rủi ro tối thiểu và xác suất và cường độ của
sự tổn hại hay bất tiện tiên liệu trong nghiên cứu không lớn hơn trong đời sống thường nhật hay trong các hoạt động cơ thể


thường ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Risk Assessment</b>



<b>(Bản Đánh giá Rủi ro hay Lượng định Rủi ro)</b>



<b>Mức rủi ro không lớn hơn mức tối thiểu </b>nếu xác suất và cường độ của sự tổn hại hay bất tiện tiên liệu trong khi nghiên cứu
không lớn hơn trong ĐỜI SỐNG THƯỜNG NGÀY hay trong khi thực hiện những khám nghiệm/thử nghiệm về cơ thể/tâm
lý thông thường.


<b>Mức rủi ro lớn hơn mức tối thiểu </b>nếu xác suất tổn hại vật lý hay tâm lý hay tổn hại do tiết lộ bí mật hoặc xâm phạm riêng
tư là lớn hơn những điều thông thường trong đời sống hàng ngày. Những nghiên cứu này phải nộp trong hồ sơ các văn bản
chấp thuận/thỏa thuận củ người vị thành niên/giấy phép của phụ huynh (informed consent/minor assent/parental permission)
- (tùy trường hợp áp dụng yêu cầu).


<b>1) Rủi ro vật lý</b>


a. <b>Vận động </b>cơ thể<b> </b>khác với thươìng ngày được xem như là rủi ro lớn hơn mức tối thiểu.


b. <b>Sự khó tiêu hóa, mùi - vị khó chịu, thoa xức các chất </b>được xem như là rủi ro lớn hơn mức tối thiểu. Tuy nhiên, các dự
án liên quan đến sự tiêu hóa hay mùi vị của thực phẩm và thức uống thông thường sẽ được IRB đánh giá và quyết định mức
rủi ro dựa trên tính chất của nghiên cứu và các chuẩn mực địa phương


c. <b>Tiếp xúc với các chất có khả năng gây hại </b>được xem như là rủi ro lớn hơn mức tối thiểu.


<b>2)</b> <b>Rủi ro tâm lý</b>


Một hoạt động nghiên cứu (thí dụ: khảo sát thăm dị, phỏng vấn, quan sát kích thích) hoặc điều kiện thí nghiệm có khả năng
tạo nên sự căng thẳng cảm xúc được xem là có mức rủi ro lớn hơn mức tối thiểu. Thí dụ như, trả lời những câu hỏi liên quan
đến những trải nghiệm cá nhân như tình dục, lạm dụng thân thể hay lạm dụng trẻ em, ly hôn, sa sút tinh thần, lo âu; trả lời


những câu hỏi có thể dẫn đến cảm giác chán nản, lo sợ hay tự ti; hoặc xem những đoạn phim video bạo lực, gây sợ hãi.


<b>3) Xâm phạm sự riêng tư</b>


Học sinh nghiên cứu và IRB phải cân nhắc xem liệu có hoạt động nào có khả năng gây ra những hậu quả tiêu cực cho đối
tượng do sự xâm phạm riêng tư hay tiết lộ bí mật. Bảo mật là có biện pháp bảo đảm các dữ liệu nghiên cứu có thể xác định,
nhận diện được sẽ không bị tiết lộ cho công chúng hay những người không được phép biết.


Mức rủi ro có thể được giảm thiểu bằng cách bảo mật hoặc thu thập dữ liệu hồn tồn vơ danh. Tính vô danh là sự thu thập
nghiên cứu theo một phương thức làm cho khơng thể tìm ra sự liên hệ giữa dữ liệu và cá nhân cung cấp dữ liệu.


<b>4) Các nhóm rủi ro</b>


Nếu dự án nghiên cứu liên quan đến những đối tượng thuộc một trong các nhóm sau đây thì IRB và học sinh nghiên cứu phải
xem xét liệu tính chất của nghiên cứu có cần những sự bảo vệ và điều chỉnh đặc biệt nào hay khơng.


a. Bất kỳ thành viên nào của một nhóm rủi ro tự nhiên (thí dụ: phụ nữ mang thai, người thiểu năng tâm thần, những
người thiệt thòi về kinh tế hay giáo dục, những người mắc các bệnh như ung thư, hen suyển, tiểu đường, AIDS, rối
loạn nhịp tim, rối loạn tâm thần, rối loạn học hỏi, v.v..)


b. Special groups that are covered by federal regulations. (e.g. children/minors, prisoners, pregnant women, students
receiving services under the Individuals with Disabilities Education Act).


<b>Thảo luận chi tiết hơn về Risk Assessment xin xem trực tuyến </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Nguồn thông tin</b>



1) <i>Code of Federal Regulation (CFR), Title 45 (Public </i>


<i>Welfare), Part 46-Protection of Human Subjects (45CFR46) </i>


/>


2) Dunn, C. M. and Chadwick, G. L., <i>Protecting Study </i>
<i>Volunteers in Research: A Manual for Investigative Sites </i>
<i>(</i>2002). Boston, MA: Thomson Centerwatch. ISBN
1-930624-36-0.


Có thể mua tại:




Sách huấn luyện NIH cũng cung cấp các thông tin tương tự:
/>


3) Penslar, R.L., <i>Institutional Review Board (IRB) Guidebook</i>,
(1993). Washington, DC: ORRP-NIH


/>4) <i>Belmont Report</i>, April 18, 1979


/>5) <i>Standards for Educational and Psychological Testing.</i>


(1999). Washington, DC: AERA, APA, NCME.
Đặt hàng gọi số : (800) 628-4094. NgoàI Hoa Kỳ, gọi
số: (717) 632-3535, Ext. 8087


/>6) American Psychological Association


750 First Street, NE


Washington, DC 20002-4242
phone: 202-336-5500;



1-800-374-2721
Thông tin cho học sinh:


/>Thông tin về ấn phẩm:


/>7) Educational and Psychological Testing


Testing Office for the APA Science
Directorate phone: 202-336-6000
email:


/>


Nhiều tài liệu ghi trên cũng có được bằng cách liên
hệ với:


Office for Human Research Protections
Department of Health and Human Services
The Tower Building


1101 Wootton Parkway, Suite 200
Rockville, MD 20852


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>♦ </b>

<b>Động vật có xương sống </b>

<b>♦</b>



Các quy định sau được xây dựng nhằm giúp các học sinh phổ thông tuân thủ các điều lệ của liên bang đối với các nhà khoa học chuyên
nghiệp và nhằm bảo vệ quyền lợi của các đối tượng động vật và học sinh nghiên cứu. Khi học sinh tiến hành nghiên cứu với đối tượng
động vật, phải xem xét đến sức khoẻ cả về thể chất và tinh thần của đối tượng động vật đó.


Mọi dự án liên quan đến động vật có xương sống phải tuân thủ các quy định dưới đây VÀ các quy định trong phần A hoặc B tuỳ theo
bản chất của khảo sát và địa điểm nghiên cứu.



<b>Quy định đối với TẤT CẢ các nghiên cứu liên quan đến động vật có xương sống</b>


1) Việc sử dụng các động vật có xương sống trong các dự án khoa học phải tuân thủ các điều kiện và quy định trong các phần sau.
Động vật có xương sống được quy định ở đây được định nghĩa là phôi hoặc bào thai động vật có vú, có xương sống khơng phải
con người, nịng nọc, chim và trứng bò sát trong vòng 3 ngày (72 giờ) sau khi nở, và tất cả các loài động vật có xương sống khơng
phải con người khác (bao gồm cả cá) khi nở hoặc khi sinh ra.


2) Phải tìm hiểu và thảo luận các phương án thay thế sử dụng động vật có xương sống trong kế hoạch nghiên cứu. Các khả năng này
bao gồm trong nguyên tắc “3R” sau:


 Thay thế (<b>R</b>eplace) động vật có xương sống bằng động vật khơng xương sống, các dạng sinh vật bậc thấp hơn, các dạng tế


bào được nuôi cấy hoặc các dạng mô phỏng trên máy tính


 Giảm thiểu (<b>R</b>educe) số lượng động vật nhưng khơng làm giảm hiệu lực thống kê


 Cải tiến (<b>R</b>efine) quy trình nghiên cứu để làm giảm sự đau đớn hoặc nguy hiểm cho động vật.


3) Các dự án nghiên cứu gây đau đớn lâu dài hoặc giết hại động vật có xương sống đều bị nghiêm cấm. (Lưu ý: “cái chết nhân đạo”
được cho phép với một số điều kiện nhất định, khi nghiên cứu được tiến hành tại một cơ sở nghiên cứu chính qui. Xem Mục B)
4) Các loại hình nghiên cứu trên động vật có xương sống dưới đây bị nghiêm cấm:


a. Mọi nghiên cứu về nhiễm độc sử dụng chất độc gây tổn hại sức khoẻ hay hủy hoại sự sống, kể cả rượu cồn, mưa axít, thuốc trừ
sâu, thuốc diệt cỏ, kim loại nặng.


b. Các nghiên cứu về hành vi có sử dụng các tác nhân kích thích tiêu cực, sự chia cách mẹ/con hoặc tình trạng khơng tự lực
được.


c. Nghiên cứu sự đau đớn



d. Thí nghiệm về các động vật săn mồi/con mồi.


5) Do sự giảm cân là một dấu hiệu quan trọng của hiện tượng stress, trọng lượng tối đa được phép làm giảm hoặc làm chậm phát
triển (so với tiêu chuẩn đối chứng) của bất kì động vật thí nghiệm hoặc đối chứng nào là 15%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

7) Nếu động vật bị chết bất ngờ trong nhóm động vật thí nghiệm hoặc nhóm đối chứng, phải điều tra nguyên nhân. Nếu quy trình thí
nghiệm là nguyên nhân, phải chấm dứt ngay lập tức thí nghiệm đó. Tỉ lệ chết 30% hoặc lớn hơn trong bất cứ nhóm hoặc nhóm
con nào là trái phép và dự án bị coi là không đủ điều kiện dự thi.


8) Học sinh tiến hành nghiên cứu trên động vật có xương sống phải tuân thủ các quy định của địa phương, tiểu bang, vùng và liên
bang Hoa Kỳ.


9) Ngoại trừ các nghiên cứu dựa trên quan sát, yêu cầu phải có một Qualified Scientist hoặc Designated Supervisor để giám sát trực
tiếp mọi nghiên cứu liên quan đến động vật có xương sống.


10) Trước khi tiến hành thí nghiệm, mọi nghiên cứu phải được một SRC và/hoặc một Uỷ ban Chăm sóc và Sử dụng Động vật
(IACUC) chấp thuận. (IACUC là một bộ phận trực thuộc cơ quan nghiên cứu chính qui chịu trách nhiệm xét duyệt và phê chuẩn
mọi nghiên cứu trên động vật.) Kế hoạch nghiên cứu của dự án nghiên cứu động vật có xương sống phải bao gồm những mục sau:
a. Giải thích lý do sử dụng động vật để nghiên cứu, lý do lựa chọn loài động vật và số lượng động vật sử dụng. Mô tả các phương


án thay thế đã được xem xét, và lý do các phương án này không được chọn. Giải thích những tác động tiềm tàng hoặc đóng góp
mà nghiên cứu có thể mang lại cho lĩnh vực sinh học hoặc y tế.


b. Mô tả chi tiết cách sử dụng động vật, bao gồm các phương pháp và quy trình, ví dụ như thiết kế thực nghiệm và phân tích dữ
liệu. Mơ tả các quy trình giúp làm giảm tối thiểu những khó chịu, đau đớn và thương tích của động vật trong q trình thực
nghiệm. Xác định chủng lồi động vật, trạng thái, giới tính, tuổi, trọng lượng, xuất xứ và số lượng động vật đề nghị sử dụng.
11) Sau khi được SRC chấp thuận ban đầu, nếu học sinh có bất kỳ đề nghị thay đổi nào trong <b>Research Plan </b>thì phải tiến hành lại qui


trình xét duyệt trước khi tiếp tục thí nghiệm / thu thập dữ liệu.



12) Các nghiên cứu về quan sát hành vi động vật được miễn xét duyệt trước của SRC nếu <b>MỌI</b> điều kiện sau đây được thỏa:
• Khơng tương tác với các động vật được quan sát,


• Khơng có bất kỳ tác động nào đối với mơi trường


• Tn thủ mọi điều luật qui định của liên bang hoặc tiểu bang về cá, săn bắn, động vật hoang dã.


13) Một số loại hình nghiên cứu động vật có xương sống có thể tiến hành ở nhà, ở trường hoặc một số địa điểm nghiên cứu khơng
chính qui, trong khi các loại nghiên cứu khác phải được tiến hành ở một cơ quan nghiên cứu chính qui. Xem các qui định và mơ tả
địa điểm nghiên cứu dưới đây:


A. Địa điểm nghiên cứu khơng có tính pháp lý
(Non-regulated Reseach Site)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>A. Các qui định bổ sung về dự ántiến hành tại các địa</b>
<b>điểm nghiên cứu khơng có tính pháp lý</b>


Các nghiên cứu trên động vật có xương sống có thể được tiến
hành tại những địa điểm khơng chính qui (nhà, trường học,
nơng trại, trại chăn ni, trên cánh đồng, v.v). Bao gồm:


• Nghiên cứu động vật trong mơi trường tự nhiên
• Nghiên cứu động vật trong vườn thú


• Nghiên cứu gia súc theo các phương thức chăn nuôi chuẩn.


1) Các dự án này phải thỏa mãn CẢ HAI tiêu chuẩn sau:
a. Dự án nghiên cứu liên quan đến nông nghiệp, hành vi,



quan sát hoặc dinh dưỡng bổ sung trên động vật.


b. Dự án nghiên cứu chỉ sử dụng các phương pháp
không xâm phạm, không xâm nhập gây ảnh hưởng
tiêu cực đến sức khoẻ và sự an lành của động vật.


(<i>Chi chú: Các dự án không hội đủ các tiêu chuẩn trên đây</i>
<i>phải được tiến hành tại một cơ quan nghiên cứu có tính </i>
<i>pháp lý. Xem đoạn B. dưới đây.</i>)


2) Động vật phải được đối xử tử tế và chăm sóc thích hợp.
Được ở trong mơi trường sạch sẽ, thơng thống và thoải
mái theo các tiêu chuẩn và yêu cầu riêng phù hợp của loài
động vật đó. Được cung cấp thức ăn và nước uống sạch
(không nhiễm bẩn) và thường xuyên. Chuồng, bãi và bể
nuôi cá phải được làm sạch thường xuyên. Việc chăm sóc
thích họp phải được tiến hành vào mọi thời điểm, kể cả
cuối tuần, ngày lễ nghỉ. Phải quan sát hàng ngày để theo
dõi sức khoẻ và sự an lành của động vật . Cần một Người
giám sát được chỉ định (Designated Supervisor) để giám
sát việc chăm sóc hàng ngày. Các tài liệu sau cung cấp các
yêu cầu về không gian và các thông tin bổ sung cho việc
chăm sóc:


• <i>Federal Animal Welfare Regulation</i>
<i>(Quy định liên bang về phúc lợi động vật)</i>


• <i>Guide for the Care and Use of Laboratory Animals</i>
<i>(Hướng dẫn chăm sóc và sử dụng động vật thí nghiệm)</i>


• <i>Guide for the Care and Use of Agricultural Animals in</i>


<i>Agricultural Research and Teaching </i>(Ag-Guide)
<i>(Hướng dẫn chăm sóc và sử dụng động vật trong </i>


<i>nghiên cứu và giảng dạy nông nghiệp)</i>


3) SRC sẽ quyết định trường hợp nào cần phải có một bác sĩ
thú y chứng nhận Kế hoạch Nghiên cứu và việc chăm sóc
động vật là thích hợp. Chứng nhận này phải có trước khi
tiến hành thí nghiệm và trước khi SRC chấp thuận. Phải


tham khảo ý kiến bác sĩ thú y trong các thí nghiệm liên quan
đến thực phẩm bổ sung dinh dưỡng, thuốc men và/hoặc các
hoạt động bất thường so với đời sống hàng ngày của động
vật.


4) Trường hợp xảy ra bệnh hoạn bất ngờ hoặc tình trạng khẩn
cấp, động vật phải được sự chăm sóc y tế và điều dưỡng phù
hợp, do một bác sĩ thú y chỉ đạo. Học sinh nghiên cứu phải
dừng thí nghiệm nếu động vật nghiên cứu bị giảm cân
nghiêm trọng hoặc chết. Thí nghiệm chỉ có thể tiếp tục nếu
nguyên nhân bệnh hoặc chết khơng liên quan đến các qui
trình thí nghiệm và nếu các bước thích hợp để loại trừ các


yếu tố nguyên nhân đã được thực hiện.


5) Không được bắt hoặc thả động vật về môi trường tự nhiên
nếu không được sự chấp thuận của các giới chức có thẩm
quyền về động vật hoang dã. Chỉ được đánh bắt cá trong


môi trường hoang dã nếu sau đó người nghiên cứu thả cá về
tự nhiên an tồn, có giấy phép hợp lệ, và tn thủ đúng quy
định và luật đánh bắt cá của địa phương và tiểu bang.
6) Việc xử lý động vật sau khi thực nghiệm phải được trình bày


và giải thích tại Biểu mẫu 5A về động vật có xương sống -
<b>Vertebrate Animal Form (5A)</b>.


Với các dự án tiến hành tại địa điểm khơng có tính pháp lý,
khơng được sử dụng cái chết nhân đạo để lấy mô và/hoặc
phân tích bệnh lý.


7) Qui định phải có những giấy tờ sau:
<b>a. Checklist for Adult Sponsor (1)</b>
<b>b. Student Checklist (1A)</b>


<b>c. Research Plan</b>
<b>d. Approval Form (1B)</b>


<b>e. Vertebrate Animal Form (5A)</b>


<b>f. Qualified Scientist Form (2)</b>,trường hợp áp dụng


<b>B. Các qui định bổ sung về dự ántiến hành tại các cơ </b>
<b>quan nghiên cứu có tính pháp lý</b>


Mọi dự án khơng thỏa mãn các tiêu chuẩn trong đoạn A phải
được thực hiện trong một cơ quan nghiên cứu có tính pháp lý.
Một cơ quan nghiên cứu có tính pháp lý (regulated research
institution) theo định nghĩa là một cơ quan nghiên cứu / giảng


dạy chuyên nghiệp dưới sự thanh tra thường xuyên của USDA
và được phép sử dụng các động vật theo sắc luật Animal Welfare
Act. Cũng bao gồm các phịng thí nghiệm cấp liên bangnhư
National Institutes of Health, Veteran’s Affairs Medical Centers
và các Centers For Disease Control. Ngồi ra, các cơng ty dưởc
phẩm và công nghệ sinh học sử dụng động vật nghiên cứu không
thuộc phạm vi điều chỉnh của Animal Welfare Act nhưng có một
Ủy ban sử dụng và chăm sóc động vật (Institutional Animal Care
and Use Committee) và chương trình cấu trúc theo đúng Luật
liên bang Mỹ cũng nằm trong định nghĩa này.


(<i>Ghi chú: Một số nghiên cứu được cho phép đối với những nhà </i>
<i>chuyên môn trong các viện nghiên cứu nhưng khơng thích hợp </i>
<i>đối với các học sinh phổ thông</i>.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2) Cho phép thực hiện cái chết nhân đạo vào cuối thí nghiệm
để lấy tế bào và/hoặc phân tích bệnh lý. Học sinh nghiên
cứu không được phép thực hiện cái chết nhân đạo. Chỉ có
nhà khoa học chun mơn (Qualified Scientist) hoặc đại
diện của cơ quan nghiên cứu được phép thực hiện cái chết
nhân đạo. Mọi phương thức của cái chết nhân đạo phải tuân
thủ Hướng dẫn hiện hành của AVMA


3) Các dự án nghiên cứu gây đau đớn lâu dài cho động vật có
xương sống đều bị nghiêm cấm. Bảng sau mô tả Phân loại sự
đau đớn theo USDA và giới hạn của các dự án dự thi.


Phân loại
sự đau đớn
theo USDA



Dịnh nghĩa Hướng dẫn


ISEF


Loại A <i>Các thao tác thực hiện không gây đau đớn <sub>cho động vật sống. Có thể thực hiện cái chết</sub></i>


<i>nhân đạo để lấy mô, hoặc tế bào, v.v.</i>


Được phép


Loại B <i>Động vật sống sẽ chịu những kích thích gây <sub>đau đớn nhất thời mà không gây mê, dẫn </sub></i>


<i>đến phản ứng trong thời gian ngắn. Ví dụ: </i>
<i>tiêm chích, bắt/bẫy trên cánh đồng, lấy mẫu </i>
<i>máu và các phương thức chăn nuôi nông </i>
<i>nghiệp tiêu chuẩn.</i>


Được phép


Loại C <i>Động vật sống sẽ chịu những thao tác đáng <sub>kể, giải phẫu, v.v. trong khi bị gây mê. Cái </sub></i>


<i>chết nhân đạo sẽ được thực hiện vào cuối </i>
<i>quy trình mà khơng để động vật tỉnh lại.</i>


Chỉ được phép
với chuyên môn
và bằng cấp phù
hợp



Loại D <i>Động vật sống sẽ bị gây tê trong khi thao <sub>tác, sau đó đượclàm tỉnh lại và/hoặc động </sub></i>


<i>vật sẽ có những biểu hiện rõ ràng về đau </i>
<i>đớn, kiệt sức hoặc thay đổi đáng kể về mặt </i>
<i>thể xác một cách tự nhiên hoặc do hậu quả </i>
<i>của các quy trình thí nghiệm cụ thể. Ví dụ </i>
<i>các quy trình phẫu thuật bất cứ loại nào và </i>
<i>một số nghiên cứu có thể gây phát triển các </i>
<i>khối u. MỌI NGHIÊN CỨU LOẠI NÀY </i>
<i>PHẢI BAO GỒM ĐIỀU TRỊ LÀM GIẢM </i>
<i>ĐAU ĐỚN VÀ KIỆT SỨC.</i>


Qui trình loại D
hạn chế
chỉ được phép
với chuyên môn
và bằng cấp phù
hợp. Dự án phải
tuân thủ mọi qui
định của ISEF.


<b>Phần lớn các </b>
<b>dự án loại D </b>
<b>được xem là </b>
<b>không phù hợp</b>
<b>cho học sinh </b>
<b>phổ thơng.</b>


Loại E <i>Động vật sống sẽ trải qua những kích thích <sub>gây đau đớn đáng kể / nghiêm trọng mà </sub></i>



<i>không được gây mê, dùng thuốc giảm đau </i>
<i>hay an thần.</i>


<b>BỊ CẤM</b>


4) Nghiên cứu về thiếu dinh dưỡng, tiêm chủng, tiếp xúc với
chất chưa biết hoặc chất/thuốc nguy hiểm tiềm năng chỉ được
cho phép đến mức dấu hiệu đầu tiên về hậu quả xuất hiện.
Khi đó phải thực hiện các biện pháp cứu chữa nếu có. Nếu
khơng phải thực hiện cái chết nhân đạo cho động vật.
5) Qui định phải có những giấy tờ sau::


<b>a. Checklist for Adult Sponsor (1)</b>
<b>b. Student Checklist (1A)</b>


<b>c. Research Plan</b>
<b>d. Approval Form (1B)</b>


<b>e. Regulated Research Institution Form (1C)</b>
<b>f. Vertebrate Animal Form (5B)</b>


<b>g. Qualified Scientist Form (2)</b>


<b>Nguồn thơng tin về sử dụng và chăm sóc động vật</b>


1) <i>Guide for the Care and Use of Laboratory Animals,</i>
Institute of Laboratory Animal Research (ILAR),
Commission on Life Sciences, National Research


/>2) <i>Principles and Guidelines for the Use of Animals in</i>



<i>Precollege Education </i>(sách miễn phí của ILAR)
Có thể tìm trên mạng:


/>3) <i>Guidelines for the Care and Use of Mammals in </i>


<i>Neuroscience and Behavioral Research </i>(2003),
Institute for Laboratory Animal Research (ILAR)
Để đặt các ấn phẩm ILAR này liên hệ:


National Academies Press
500 Fifth Street,


NW Lockbox 285
Washington, DC 20055


phone: 888-624-8373 / 202-334-3313
fax: 202-334-2451;




4) Federal Animal Welfare Act (AWA)
7 U.S.C. 2131-2157


Subchapter A - Animal Welfare (Parts I, II, III)
/>Tài liệu trên đây có tại:


USDA/APHIS/AC
4700 River Road, Unit 84
Riverdale, MD 20737-1234


email:
Tel: (301) 734-7833
Fax: (301) 734-4978




5) <i>Guide for the Care and Use of Agricultural Animals in</i>
<i>Agricultural Research and Teaching (Agri-Guide) </i>
Federation of Animal Science Societies (FASS)
1111 N. Dunlap Avenue


Savoy, IL 61874 phone:
(217) 356-3182


email:


6) <i>Guidelines for the Use of Fish in Research </i>(2004),
American Fisheries Society.


/>7) Euthanasia Guidelines


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Nguồn thông tin về Phương án thay thế </b>
<b>và phúc lợi động vật</b>


1) The National Library of Medicine


cung cấp sưu khảo máy tính qua MEDLINE:
Reference & Customer Services
National Library of Medicine


8600 Rockville Pike


Bethesda, MD 20894


1-888-FIND-NLM hoặc 1-888-346-3656


(301) 594-5983; email: />


2) National Agriculture Library (NAL)
cung cấp dịch vụ tham khảo tư liệu về
a) Phương án thay thế sử dụng động vật
b) Phúc lợi động vật.


Animal Welfare Information Center
National Agriculture Library
10301 Baltimore Avenue, Room 410
Beltsville, MD 20705-2351


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

5) John’s Hopkins Center for Alternatives to Animal Testing (CAAT) đã làm việc với các nhà khoa học từ năm 1981 để tìm các
phương pháp mới thay thế việc sử dụng các động vật thí nghiệm, giảm thiểu số lượng động vật thí nghiệm, và cải tiến các thử
nghiệm cần thiết để giảm thiểu đau đớn và nguy hiểm.


email: />


3) Institute of Laboratory Animal Resources (ILAR)
cung cấp nhiều thông tin về xuất xứ động vật, tiêu chuẩn
nuôi giữ và xử lý, và các phương án sử dụng động vật qua
các thư mục có chú giải phát hành hàng tam cá nguyệt trong
báo ILAR Journal.


ILAR



The Keck Center of the National Academies
500 Fifth Street, NW, Keck 687


Washington, DC 20001


phone: (202) 334-2590, fax: 202-334-1687
email: />


4) Thư mục tam cá nguyệt về Các phương án thay thế Sử dụng
Động vật có xương sống cịn sống trong Nghiên cứu và Thử
nghiệm Y Sinh (Alternatives to the Use of Live Vertebrates
in Biomedical Research and Testing) tại:


Specialized Information Services
NLM/NIH


2 Democracy Plaza, Suite 510
6707 Democracy Blvd., MSC 5467
Bethesda, MD 20892-5467


Ph: 301-496-1131; Fax: 301-480-3537


Toll Free: 1-888-FIND NLM hoặc 1-888-346-3656
Email:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>♦ </b>

<b>Các tác nhân sinh học nguy hiểm tiềm năng </b>

<b>♦</b>



(gồm các qui định vế vi sinh vật, rDNA, và mơ người hay động vật có xương sống)


Các dự án nghiên cứu sử dụng <b>vi sinh vật </b>(bao gồm vi khuẩn, virut, viroit, prion, ricketsia, nấm và các loại ký sinh), <b>các kỹ thuật </b>
<b>ADN tái tổ hợp (ADNr) </b>hoặc <b>mô sống/ đông lạnh của người hoặc động vật, máu, hay dịch cơ thể </b>có thể liên quan đến việc thao


tác với các tác nhân sinh học nguy hiểm tiềm năng. Học sinh được phép tiến hành các dự án nghiên cứu với các tác nhân sinh học nguy
hiểm tiềm năng miễn sao có thể đảm bảo rằng cơng việc của họ là an tồn và dự án đó đáp ứng các điều kiện và quy định nêu ra dưới
đây. Các quy định này được đưa ra nhằm bảo vệ học sinh và giúp họ tuân thủ các nguyên tắc và hướng dẫn về an toàn sinh học quốc tế.
Khi thao tác với các tác nhân sinh học nguy hiểm tiềm năng thì trách nhiệm của học sinh cũng như tất cả những người liên quan là phải
xem xét và lập một bản <b>Đánh giá Rủi ro – Risk Assessment (Form 6A)</b>. để xác định mức độ gây hại, gây tổn thương hoặc gây bệnh có
thể xảy ra đối với <b>thực vật, động vật </b>và <b>người </b>khi tiếp xúc với các tác nhân sinh học. Bảng đánh giá rủi ro xác định một mức an toàn
sinh học cuối cùng, từ đó xác định các điều kiện, trang thiết bị phịng thí nghiệm, mức độ đào tạo và mức độ giám sát cần thiết để có thể
tiến hành nghiên cứu. Xem trang 23.


Tất cả các dự án liên quan đến vi sinh vật, các kỹ thuật ADN tái tổ hợp hoặc mô sống/đông lạnh của người hoặc động vật, máu, hay dịch
cơ thể đều phải tuân thủ các quy định dưới đây VÀ,tùy theo nghiên cứu, các quy định bổ sung trong phần A, B hoặc C.


<b>Quy định chung cho TẤT CẢ các nghiên cứu liên quan đến các tác nhân sinh học nguy hiểm tiềm năng</b>


1) Có thể sử dụng vi sinh vật có nguy cơ gây hại (bao gồm vi khuẩn, virut, viroit, prion, ricketsia, nấm và các loại ký sinh), các kỹ thuật
ADN tái tổ hợp hoặc mô sống/đông lạnh của người hoặc động vật, máu, hay dịch cơ thể theo các điều kiện và quy định sau. Tất cả các
lĩnh vực nghiên cứu này đều liên quan đến các tác nhân sinh học nguy hiểm tiềm năng và cần phải có sự đề phịng đặc biệt.


2) Một hội đồng thẩm định và phê duyệt thích hợp (SRC, IBC, IACUC) phải phê chuẩn tất cả các nghiên cứu trước khi tiến hành thực
nghiệm. Đánh giá rủi ro ban đầu do học sinh nghiên cứu cũng như người giám sát nghiên cứu đánh giá cần được xác nhận bởi SRC.
3) Thí nghiệm liên quan đến ni cấy các tác nhân sinh học nguy hiểm tiềm năng, kể cả với sinh vật BSL-1, <b>bị cấm trong môi trường </b>


<b>nhà ở</b>. Tuy nhiên, cho phép thu mẫu vật ở nhà nếu được chuyển ngay đến phịng thí nghiệm với mức ngăn chặn an tồn sinh học thích
hợp.


4) <b>Nghiên cứu xác định có mức an tồn sinh học 3 hoặc 4 bị cấm với các học sinh phổ thông</b>.


5) Các nghiên cứu phịng thí nghiệm sử dụng MRSA (Methicillin resistant Staphlococcus aureus) và VRE (Vancomycin-resistant
enterococci) bị cấm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

7) Có thể nghiên cứu các mầm bệnh thực vật phát sinh tự nhiên (chứ không nuôi trồng) tại nhà, nhưng không được đưa vào một môi
trường nhà/vườn.


8) Học sinh và Người bảo trợ phải tiến hành lập bản đánh giá rủi ro trước khi tiến hành thí nghiệm và một mức an tồn sinh học cuối
cùng phải được xác định hoặc xác nhận bởi SRC. Xem trang 23.


9) Nghiên cứu được đánh giá có mức an toàn sinh học 1 (Biosafety Level 1, 1) có thể được tiến hành trong phịng thí nghiệm
BSL-1 hoặc ở mức cao hơn. Nghiên cứu phải được giám sát bởi một Designated Supervisor hoặc một Qualified Scientist. Học sinh cần
được đào tạo đầy đủ về các thực hành vi sinh học tiêu chuẩn.


10) Nghiên cứu được đánh giá có mức an tồn sinh học 2 (BSL-2) phải được tiến hành trong phịng thí nghiệm BSL-2 hoặc cao hơn
(thường thấy trong các viện nghiên cứu chính qui). Nghiên cứu phải được duyệt xét và phê chuẩn bởi Hội Đồng An Toàn Sinh Học
cấp Viện (Institutional Biosafety Committee - IBC) hoặc xác nhận của người đại diện viện nghiên cứu là nghiên cứu này không cần
phải xét duyệt. Nghiên cứu phải được giám sát bởi một nhà khoa học chuyên môn – Qualified Scientist. Học sinh thực hiện cần phải
được đào tạo mức cao, chứng tỏ được năng lực và được giám sát trực tiếp khi tiến hành các thí nghiệm vi sinh học.


11) Tất cả tác nhân sinh học nguy hiểm tiềm năng cần được loại bỏ một cách thích hợp vào cuối qui trình thực nghiệm theo mức an tồn
sinh học của chúng. Sau đây là các qui trình được chấp nhận để loại bỏ các vật liệu nuôi cấy: hấp trong nồi hấp ở 121°C trong 20 phút,
sử dụng natri hypoclorua 10%, thiêu hủy, thuỷ phân bằng kiềm, thao tác bằng các dụng cụ an toàn sinh học và các qui định khác của
nhà sản xuất.


12) Nghiên cứu liên quan đến q trình ni cấy chất thải của con người hoặc động vật, kể cả bùn nước thải, cần phải được xử lý như
nghiên cứu loại BSL-2.


13) Các loại nghiên cứu sau đây không phải qua xét duyệt trước của SRC:
A. Không cần biểu mẫu bổ sung:


1) Các nghiên cứu liên quan đến nấm men bánh mì và nấm men bia, ngoại trừ các nghiên cứu về ADNr


2) Các nghiên cứu liên quan đến Lactobacillus, Bacillus thurgensis, vi khuẩn cố định nitơ, vi khuẩn phân huỷ dầu và vi khuẩn ăn tảo và


nhớt được đưa vào môi trường tự nhiên của chúng. (Không được miễn nếu được ni cấy trong mơi trường đĩa petri có khả năng bị
nhiễm).


B. Cần lập Risk Assessment Form 3:


1) Các nghiên cứu liên quan đến các nguyên sinh vật, vi khuẩn cổ và các vi sinh vật tương tự


2) Nghiên cứu sử dụng phân làm thành phần trộn hoặc các thực nghiệm không nuôi cấy khác và sản phẩm dầu mỏ.
3) Các bộ thử nghiệm thương mại nước coliform đổi màu được bọc kín cố định và sẽ được loại bỏ một cách thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

15) Yêu cầu các biểu mẫu sau đây:


<b>a. Checklist for Adult Sponsor (1), Student Checklist</b>
<b>(1A), Research Plan, </b>và<b> Approval Form (1B)</b>
<b>b. Regulated Research Institution Form (1C) </b>- nếu có
<b>c. Qualified Scientist (2) –</b> nếu có


<b>d. Risk Assessment (3) –</b> nếu có
<b>e. PHBA Risk Assessment Form (6A)</b>


<b>f. Human and Vertebrate Animal Tissue Form (6B) </b>–
với mọi nghiên cứu dùng mô và dịch cơ thể.


<b>A. Các quy định bổ sung cho các dự án liên quan đến </b>
<b>các vi sinh vật chưa biết</b>


Các nghiên cứu liên quan đến các vi sinh vật chưa biết là một
khó khăn vì sự có mặt, nồng độ và khả năng gây bệnh của các
tác nhân chưa được biết đến. Trong các hội thi khoa học, các
nghiên cứu này thường bao gồm việc thu thập và nuôi cấy các


vi sinh vật từ mơi trường (thí dụ, đất, bề mặt nền nhà, da, v.v.)


Nghiên cứu với các vi sinh vật chưa biết có thể được xử lý như
nghiên cứu BSL-1 với các điều kiện sau:


a) Sinh vật được <b>ni cấy </b>trong đĩa Petri nhựa (hoặc các bình
chứa tiêu chuẩn khơng vỡ khác) và được <b>gắn kín. </b>Các bình
chứa khác có thể chấp nhận được là túi 2 lóp gắn kín.


b) Các thử nghiệm chỉ có các qui trình trong đó đĩa Petri vẫn
được gắn kín trong suốt thử nghiệm (nghĩa là, đếm số lượng
sinh vật hay khuẩn lạc có mặt).


c) Đĩa Petri niêm kín được loại bỏ một cách thích hợp dưới sự
giám sát của Designated Supervisor.


2) <b>Nếu một môi trường ni cấy được mở ra vì một mục </b>
<b>đích nào đó, thì phải được xử lý như nghiên cứu BSL-2 </b>
<b>và dùng các qui trình của phịng thí nghiệm BSL-2.</b>


<b>B. Các quy định bổ sung cho các nghiên cứu sử dụng</b>
<b>kỹ thuật ADN tái tổ hợp (ADNr)</b>


Các nghiên cứu liên quan đến các kỹ thuật ADNr trong đó các vi
sinh vật được biến đổi di truyền cần được xem xét chặt chẽ để
đánh giá rủi ro. Có một vài nghiên cứu ADNr có thể được tiến
hành một cách an tồn trong phịng thí nghiệm BSL-1 trong
trường trung học với sự xét duyệt của SRC có thẩm quyền.
1) Tất cả các nghiên cứu sử dụng kỹ thuật ADNr bao gồm các



sinh vật BSL-1 và các hệ vật truyền tế bào chủ BSL-1 có thể
được tiến hành trong phịng thí nghiệm BSL-1 dưới sự giám
sát của Qualified Scientist hoặc Designated Supervisor đã
được đào tạo và phải được phê duyệt bởi SRC trước khi tiến
hành thực nghiệm. Ví dụ như sự nhân dòng ADN trong hệ vật
truyền tế bào chủ <i>E. coli K12, S. cerevesiae, </i>và <i>B. subtillis</i>.
2) Các bộ kit ADNr trên thị trường sử dụng sinh vật BSL-1 có


thể được tiến hành trong phịng thí nghiệm BSL-1 dưới sự
giám sát của Qualified Scientist hoặc Designated Supervisor
đã được đào tạo và phải được phê duyệt bởi SRC trước khi
tiến hành thực nghiệm.


3) Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật ADNr liên quan đến các tác nhân
BSL-1 có thể biến đổi thành tác nhân BSL-2 trong q trình
thực nghiệm cần phải được tiến hành hồn tồn trong phịng
thí nghiệm BSL-2.


4) Tất cả các nghiên cứu sử dụng kỹ thuật ADNr liên quan đến các
sinh vật BSL-2 và/hoặc hệ vật truyền tế bào chủ BSL-2 phải
được tiến hành trong viện nghiên cứu chính qui và được IBC
phê duyệt trước khi tiến hành thực nghiệm.


5) <b>Sự lan truyền của các thể tái tổ hợp chứa ADN mã hoá cho </b>
<b>các tác nhân gây ung thư hoặc các độc tố cho người, thực </b>
<b>vật hoặc động vật khác </b>(bao gồm virut) <b>là bị cấm.</b>


<b>C. Qui định bổ sung cho các nghiên cứu liên quan đến </b>
<b>mô & dịch cơ thể, gồm cả máu và các sản phẩm máu</b>



Các nghiên cứu liên quan đến mẫu mô sống/đông lạnh, máu, hay
dịch cơ thể thu được từ người và/hoặc động vật có xương sống
có thể chứa vi sinh vật và có khả năng gây bệnh. Do đó, cần sự
đánh giá rủi ro chính xác.


1) Nếu lấy mơ từ động vật bị giết có mục đích khác với nghiên cứu
của học sinh, thì có thể được xem là một nghiên cứu về mơ. Cần
có phê chuẩn của IACUC về thí nghiệm động vật ban đầu từ đó
mơ được lấy ra.


2) Nếu động vật được giết chỉ cho mục đích nghiên cứu của học
sinh, thì được xem là nghiên cứu động vật có xương sống và
phải tuân thủ các qui định về nghiên cứu động vật có xương
sống ở một viện nghiên cứu chính qui. (Xem qui định về
nghiên cứu động vật có xương sống, trang 17)


3) Các nghiên cứu có mức an tồn sinh học 1 bao gồm việc thu
thập và khảo sát mô sống/đông lạnh và/hoặc dịch cơ thể, (không
bao gồm máu và các sản phẩm máu, xem qui định 5) từ một
nguồn không lây nhiễm với rất ít khả năng có vi sinh vật. Các
nghiên cứu mức an tồn sinh học 1 có thể được tiến hành trong
phịng thí nghiệm BSL-1 và phải được giám sát bởi một
Qualified Scientist hoặc một Designated Supervisor đã được
huấn luyện.


4) Các nghiên cứu có mức an toàn sinh học 2 bao gồm việc thu
thập và khảo sát mô sống/đông lạnh hoặc dịch cơ thể có thể
chứa vi sinh vật loại BSL-1 hoặc 2. Các nghiên cứu này phải
được tiến hành tại một viện nghiên cứu chính qui dưới sự giám
sát của một Qualified Scientist.



5) Tất cả các nghiên cứu liên quan đến máu hoặc các sản phẩm
máu của người hoặc động vật hoang dã được xem là nghiên
cứu có mức an tồn sinh học 2 và phải được tiến hành trong
phịng thí nghiệm BSL-2 dưới sự giám sát của một Qualified
Scientist. Tất cả các nghiên cứu liên quan đến máu của động
vật nuôi được xem là nghiên cứu mức BSL-1. Tất cả các loại
máu cần phải được xử lý theo các tiêu chuẩn và hướng dẫn
nêu trong OSHA, 29CFR, Subpart Z. Bất kỳ loại mơ hay dụng
cụ nào có khả năng chứa mầm bệnh sinh ra từ máu (thí dụ,
máu, sản phẩm máu, mô chảy máu khi bị ép, dụng cụ bị
nhiễm máu) cần phải được loại bỏ một cách thích hợp sau q
trình thực nghiệm.


6) Sữa người khơng rõ nguồn gốc (trừ khi được chứng nhận là
khơng có HIV và Herpatitis C) và sữa gia súc chưa tiệt trùng
được xem là BSL-2. Sữa gia súc đã tiệt trùng có thể xem là
BSL-1.


7) Bất kỳ nghiên cứu nào liên quan đến việc thu thập và khảo sát
dịch cơ thể có thể chứa các tác nhân sinh học loại BSL-3 hoặc
4 đều bị cấm.


8) Các nghiên cứu về dịch cơ thể người, trong đó mẫu có thể
xác định lấy từ một người cụ thể, phải có xét duyệt của IRB
và giấy chấp thuận - informed consent. Học sinh sử dụng
dịch cơ thể của chính mình thì được miễn thủ tục này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

được Ủy ban ESCRO (Embryonic Stem Cell Research
Oversight) xét duyệt và phê chuẩn.



10) Các loại mô sau đây không cần phải xử lý như các tác
nhân sinh học nguy hiểm tiềm năng:


a. Mô thực vật


b. Môi trường nuôi cấy mô hoặc tế bào đã xác định (thí dụ, thu từ bộ
sưu tập giống của Mỹ - American Type Culture Collection).
Nguồn và số catalog cần ghi rõ trong Research Plan


c. Thịt hoặc sản phẩm phụ từ thịt lấy từ kho thực phẩm, nhà
hàng, hoặc nhà máy đồ hộp


d. Tóc


e. Răng được khử trùng để diệt các mầm bệnh sinh ra từ máu có thể
có. Nên khử trùng hố học hoặc hấp ở 121°C trong 20 phút.
f. Mơ hố thạch hoặc mẫu vật khảo cổ


g. Lam kính chứa mơ được cố định


<b>Risk Assessment (Đánh giá Rủi ro)</b>



<b>(Dùng thông tin này điền Mẫu PHBA Risk Assessment</b>
<b>Form 6A)</b>


Đánh giá rủi ro xác
định khả năng gây hại,
gây tổn thương hoặc
gây bệnh cho <b>thực vật, </b>


<b>động vật </b>và <b>người </b>có
thể xảy ra khi tiếp xúc
với các tác nhân sinh
học nguy hiểm tiềm
năng. Kết quả cuối
cùng đánh giá rủi ro là
xác định một mức an
tồn sinh học cuối
cùng, từ đó xác định
các điều kiện, trang
thiết bị phịng thí
nghiệm, mức độ đào tạo
và mức độ giám sát cần
thiết để có thể tiến hành
nghiên cứu.


Đánh giá rủi ro gồm:
• <b>Xác định nhóm </b>


<b>rủi ro của tác </b>
<b>nhân sinh học</b>


o Với các nghiên
cứu liên quan
đến một vi sinh
vật đã biết, trước
tiên cần xác định
vi sinh vật đó
thuộc nhóm có
mức an tồn sinh


học cụ thể dựa
trên thơng tin có
sẵn qua tìm kiếm
tài liệu.


o Với các nghiên
cứu về các vi
sinh vật chưa biết


và sử dụng các mô
sống cần dựa trên
ý kiến chun
mơn của người
giám sát dự án.
• <b>Xác định mức </b>


<b>ngăn chặn an </b>
<b>toàn sinh học </b>mà
học sinh có thể có
được khi tiến hành
thí nghiệm.
(Xem Các mức
ngăn chặn – an
toàn sinh học
Levels of
Biological


Containment dưới
đây)



• <b>Đánh giá kinh </b>
<b>nghiệm và chun </b>
<b>mơn của người </b>
<b>giám sátnghiên cứu</b>.
• <b>Xác định mức </b>


<b>an toàn sinh học</b>
<b>cuối cùng </b>của dự
án căn cứ trên
nhóm nguy cơ
của tác nhân sinh
học, mức ngăn
chặn sinh học có
thể đạt được và
sự chuyên môn
của người
Qualified
Scientist hay
Designated
Supervisor giám
sát dự án.


Nếu nghiên cứu được
tiến hành tại một địa
điểm khơng chính qui
(thí dụ: trường học),
thì mức an toàn sinh
học cuối cùng phải
được xác nhận bởi



SRC. Nếu nghiên cứu
được tiến hành ở một
cơ sở chính qui, thì
mức an tồn sinh học
cuối cùng phải được
xác nhận bởi Hội đồng
An toàn Sinh học cấp
viện (Institutional
Biosafety Committee
-IBC) hoặc một cơ
quan phê duyệt tương
đương hoặc được một
đại diện của viện xác
nhận rằng nghiên cứu
đó khơng cần phải
được xét duyệt. Nếu
khơng có một cơ quan
phê duyệt nào tại địa
điểm chính qui, thì
SRC nên xét duyệt dự
án và chỉ định một
mức an tồn sinh học
cuối cùng.


<b>Phân loại các Nhóm rủi ro Tác nhân sinh học</b>



Các tác nhân sinh học,
thực vật hoặc động vật,
được phân loại thành
nhóm rủi ro đối với mức


an toàn sinh học. Sự
phân loại này giả định
những tình huống thơng
thường trong phịng thí
nghiệm, hoặc sự sinh
trưởng của các tác nhân
với khối lượng nhỏ cho
các mục đích chẩn đốn
và thực nghiệm.


<b>Nhóm rủi ro BSL-1 </b>


bao gồm các tác nhân
sinh học có mức độ
nguy hiểm thấp đối với
con người và môi
trường. Các tác nhân
này thường rất ít có khả
năng gây bệnh ở các
nhân viên phịng thí
nghiệm, động vật và
thực vật khoẻ mạnh.
Các tác nhân này cần
ngăn chặn ở mức an


tồn sinh học 1. Thí dụ
về các sinh vật BSL-1 là:
<i>Escherichia coli strain </i>
<i>K12, Agrobacterium </i>
<i>tumifaciens, </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Nhóm rủi ro BSL-2 </b>


bao gồm các tác nhân
sinh học có mức độ
nguy hiểm trung bình
đối với con người và
mơi trường. Nếu có
sự phơi nhiễm trong
tình huống phịng thí
nghiệm, thì nguy cơ
lan rộng sẽ bị hạn chế
và hiếm khi gây ra sự
lây nhiễm dẫn đến
bệnh nghiêm trọng.
Có phương pháp điều
trị hiệu quả và biện
pháp phòng chống
trong trường hợp lây
nhiễm. Các tác nhân
này cần ngăn chặn ở
mức an toàn sinh học
2. Thí dụ về các sinh
vật BSL-2 là:
<i>Mycobacterium, </i>


<i>Streptococcus </i>
<i>pneumonia, </i>
<i>Salmonella </i>
<i>choleraesuis</i>.



<b>Nhóm rủi ro BSL-3 </b>


bao gồm các tác nhân
sinh học thường gây ra
các bệnh nghiêm trọng
(cho người, động vật
hoặc thực vật) hoặc có
thể gây ra hậu quả
kinh tế nghiêm trọng.


<b>CẤM</b>


<b>Nhóm rủi ro BSL-4 </b>


bao gồm các tác nhân
sinh học thường gây ra
các bệnh rất nghiêm
trọng (cho người, động
vật hoặc thực vật) và
thường không cứu
chữa được. <b>CẤM</b>


<b>Các mức ngăn chặn an tồn sinh học</b>



Có 4 mức ngăn
chặn an toàn sinh
học (Mức An toàn
Sinh học 1 - 4). Mỗi
mức có hướng dẫn


về điều kiện phịng
thí nghiệm, trang
thiết bị an toàn, các
kỹ thuật thực hành
phịng thí nghiệm.


<b>Mức an tồn BSL-1 </b>


thường thấy ở các
phòng xét nghiệm
nước, trường trung
học, và các trường đại
học giảng dạy các lớp
nhập môn vi sinh học.
Thí nghiệm được tiến
hành trên bàn mở hoặc
trong tủ hút. Các thông
lệ vi sinh tiêu chuẩn
được áp dụng khi làm
việc trong phịng thí
nghiệm. Có thể khử ơ
nhiễm bằng cách xử lý
với các hóa chất tẩy uế
hoặc hấp hơi. Áo
chồng phịng thí
nghiệm là cần thiết và
khuyến cáo sử dụng
găng tay. Cơng việc


trong phịng thí nghiệm


được giám sát bởi
người được đào tạo
tổng quát về vi sinh
hoặc một khoa học liên
quan.


<b>Nguồn thơng tin</b>



<b>Mức an tồn BSL-2 </b>


được thiết kế để đạt
mức an toàn tối đa
khi làm việc với các
tác nhân có mức độ
nguy hiểm trung bình
với con người và mơi
trường. Tiếp cận với
phịng thí nghiệm bị
hạn chế. Cần có các
buồng an tồn sinh
học - Biological
safety cabinets - BSC
(Class2, type A). Cần
có nồi hấp để khử
chất thải. Cần áo
chồng phịng thí
nghiệm, găng tay, và
dụng cụ bảo vệ mặt.
Công việc phải được
giám sát bởi một nhà


khoa học thông hiểu
các rủi ro khi làm


việc với tác nhân sinh
học.


<b>Mức an toàn BSL-3 </b>


là cần thiết đối với
các tác nhân lây
nhiễm có thể gây ra
các bệnh nghiêm
trọng hoặc hơi độc
gây bệnh chết người
khi hít phải. <b>CẤM</b>
<b>Mức an tồn BSL-4 </b>


là cần thiết đối với
các tác nhân nguy
hiểm/ngoại lai có
nguy cơ cao gây ra
bệnh đe doạ đến tính
mạng. <b>CẤM</b>


American Biological Safety
Association: ABSA Risk
Group


Phân loại – liệt kê sinh vật


American Type Culture
Collection


(703) 365-2700; 1(800)
638-6597 (US, Canada, & PR)

Website: Bergey’s Manual
of systematic Bacteriology
theo các đường dẫn tìm tư
liệu và các cơ sở dữ liệu vi
trùng


sẽ có một tập hợp website
quốc tế về vi sinh vật và
nuôi cấy tế bào:



Biosafety in


Microbiological and
Biomedical Laboratories
(BMBL) – 4 th<sub> Edition. </sub>


CDC-NIH xuất bản
Đặt hàng: Office of
Health and Safety


Center for
Disease Control and
Prevention



1600
Clifton Road, NE, Mailstop
F05


/>biosfty/biosfty.htm


World Health Organisation
Laboratory Sasfety Manual
– 3rd<sub> Edition</sub>


/>iskreduction/


Trực tuyến trên mạng bằng
tiếng Anh, Pháp, Tây Ban
Nha,


& Bồ Đào Nha. Cung cấp
hướng dẫn thực hành về kỹ
thuật


an tồn sinh học trong các
phịng thí nghiệm ở mọi
mức.


Gồm cả Đánh giá Rủi ro và
sử dụng an tồn cơng nghệ
ADNr tái tổ hợp, và cung
cấp hướng dẫn về việc ủy
thác và chứng nhận các


phịng thí nghiệm.


Canada – Agency of Public
Health –


bảng liệt kê các sinh vật
không gây bệnh



c-
aspc.gc.ca/ols-bsl/pathogen/organism_e.ht
ml
Microorganisms for
Education Website
liệt kê sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

/>obes.htm


NIH Guidelines for
Reseach Involving
Recombinant DNA
Molecules. National
Institutes of Health xuất
bản.


/>index.html


OSHA –


Occupational Health


and Safety


Administration

The Mad Scientist
Network


Washington


University School of
Medicine


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>♦ </b>

<b>Các hoá chất, hoạt động và thiết bị nguy hiểm</b>

<b> </b>

<b>♦</b>



<b>(Gồm cả các chất DEA kiểm soát, thuốc kê toa, rượu và thuốc lá, súng và chất nổ, phóng xạ, laser,</b> v.v<b>.)</b>


Những qui định sau được áp dụng cho các nghiên cứu có liên quan đến việc sử dụng các chất hoá học, thiết bị và các hoạt động nguy
hiểm. Luật bao gồm các chất và thiết bị được qui định bởi địa phương, tiểu bang, quốc gia hoặc luật quốc tế, các chất thường bị hạn chế
sử dụng với người vị thành niên như các chất do DEA kiểm soát, thuốc kê toa, rượu cồn và thuốc lá, súng và chất nổ. Các hoạt động
nguy hiểm là những hoạt động có mức rủi ro cao hơn hoạt động thường ngày.


Những quy định này nhằm bảo vệ những học sinh làm nghiên cứu bằng cách đảm bảo rằng ln có sự giám sát chặt chẽ và mọi rủi ro
tiềm tàng đã được xem xét để có những biện pháp đề phịng an tồn thích hợp. Trước khi tiến hành nghiên cứu có liên quan đến các hóa
chất, thiết bị và hoạt động nguy hiểm, luôn phải kiểm tra lại với nhà trường, địa phương hoặc hội thi ở địa phương vì một số nơi có thể
áp dụng những qui định và hướng dẫn khắt khe hơn.


<b>Qui định áp dụng cho TẤT CẢ các dự án liên quan đến Hoá chất, Hoạt động và Thiết bị nguy hiểm</b>


1) Việc sử dụng các hoá chất và thiết bị nguy hiểm và tham gia những hoạt động nguy hiểm cần phải có sự giám sát trực tiếp của một
Designated Supervisor, ngoại trừ những dự án liên quan đến chất do DEA kiểm sốt u cầu phải có sự giám sát của một Qualified


Scientist.


2) Học sinh nghiên cứu phải cùng xây dựng bảng đánh giá rủi ro với một Designated Supervisor hoặc Qualified Scientist trước khi tiến
hành thực nghiệm. Bảng đánh giá được làm theo mẫu<b>Risk Assessment Form (3)</b>.


3) Học sinh nghiên cứu phải tìm và sử dụng các chất được cho phép theo tất cả các luật của địa phương, tiểu bang, liên bang Hoa Kỳ
và của quốc gia. Để tìm hiểu thêm thơng tin hoặc phân loại các luật và qui định này, xin liên lạc với các cơ quan chức trách liệt kê
dưới đây.


4) Đối với tất cả các hoá chất, thiết bị hoặc hoạt động cần có Giấy phép của liên bang và/hoặc tiểu bang, học sinh và giám sát viên phải
có được giấy phép này trước khi bắt đầu tiến hành thí nghiệm. Cần chuẩn bị sẵn một bản sao của giấy phép này để trình cho người
giám sát dự án và/hoặc SRC xét duyệt trước khi tham gia cuộc thi.


5) Học sinh nghiên cứu phải thiết kế các thí nghiệm sao cho giảm đến mức tối thiểu các tác động lên mơi trường, thí dụ như sử dụng
lượng hố chất tối thiểu và sau đó xử lý một cách an tồn cho mơi trường theo các phương thức thực hành phịng thí nghiệm đúng
đắn.


6) Yêu cầu có các giấy tờ sau đây:


<b>a. Checklist for Adult Sponsor (1)</b>
<b>b. Student Checklist (1A)</b>


<b>c. Research Plan</b>


<b>d. Approval Form (1B)</b>


<b>e. Regulated Research Institution Form (1C) </b>– trường hợp qui định áp dụng


<b>f. Qualified Scientist Form (2) – </b>trường hợp áp dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Quy định bổ sung cho các chất quản lý đặc biệt</b>


Đối với các chất được quản lý đặc biệt sau đây, có những qui định thêm khác:
A. Chất do DEA kiểm soát


B. Thuốc kê toa
C. Rượu cồn & thuốc lá
D. Súng và chất nổ


<b>A. Chất DEA kiểm soát</b>


Cơ quan U.S. Drug Enforcement Administration (DEA) của Mỹ quản lý một số hóa chất có thể chuyển hố từ dạng thông thường sang
dạng thuốc cấm. Các nước khác cũng có thể có những cơ quan quản lý tương tự; học sinh ở các nước khác, ngoài các qui định của DEA,
nên tham khảo cơ quan kiểm soát về thuốc tại nước mình để hiểu biết các qui định quốc gia. Thơng tin về các chất DEA kiểm sốt cùng
với số Bảng (Schedule) có thể tìm thấy tại trang web của DEA ghi trong phần Nguồn thông tin ở cuối mục này. Nếu học sinh không chắc
chắn về việc chất sử dụng trong dự án của mình có liên quan đến chất DEA kiểm sốt hay khơng, có thể tham khảo bảng liệt kê các chất
DEA kiểm soát.


1) Tất cả các nghiên cứu sử dụng chất DEA kiểm soát phải được sự giám sát của một Qualified Scientist được DEA (hoặc một cơ quan
quản lý quốc tế phù hợp) cấp phép sử dụng chất bị kiểm soát.


2) Tất cả các nghiên cứu sử dụng chất DEA Bảng 1 (DEA Schedule 1) phải có bản đề cương nghiên cứu được DEA chấp thuận trước khi
bắt đầu thực nghiệm. Các chất thuộc các bảng Schedule 2, 3 và 4 không yêu cầu DEA phê chuẩn đề cương.


<b>B. Các loại thuốc cần kê toa</b>


Thuốc kê toa là các loại thuốc được quy định bởi luật liên bang hoặc quốc gia và chỉ có tại nhà thuốc nhằm tránh việc sử dụng không
đúng cách hoặc khơng an tồn. Do đó, cần đặc biệt cẩn thận khi sử dụng trong một dự án khoa học.


1) Học sinh khơng được phép thí nghiệm thuốc kê toa với đối tượng con người. (xem trang 14)



2) Việc thí nghiệm thuốc kê toa với động vật có xương sống phải tuân thủ tất cả các luật và hướng dẫn liên quan đến động vật có
xương sống. (xem trang 17). Phải có một bác sĩ thú y.


<b>C. Rượu cồn và Thuốc lá</b>


Cục Thuế quan và Kinh doanh Cồn và Thuốc lá Hoa Kỳ (U.S. Alcohol and Tobacco Tax and Trade Bureau -<b>TTB</b>) là cơ quan quản lý
việc sản xuất rượu và phân phối các sản phẩm rượu cồn và thuốc lá. Nhiều sản phẩm có qui định hạn chế về độ tuổi được mua, tàng trữ
và tiêu thụ. Học sinh ngồi nước Mỹ cịn phải tn thủ các luật lệ của địa phương và quốc gia đó.


Người giám sát được chỉ định - Designated Supervisor – chịu trách nhiệm về việc sở hữu, sử dụng và loại bỏ thích hợp các chất rượu
cồn, thuốc lá dùng trong nghiên cứu.


1) Việc sản xuất cồn etyl (rượu vang hay bia) tại nhà được cho phép dưới sự giám sát của phụ huynh và phải đúng các quy định của


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

2) Các thí nghiệm về sự lên men tạo nên một lượng nhỏ
cồn etyl được cho phép.


3) Học sinh được phép tiến hành các thí nghiệm hội thi chưng
cất cồn để sản xuất nhiên liệu hay các sản phẩm không ăn
uống được khác. Tuy nhiên, việc này phải được tiến hành tại
trường và ban quản lý nhà trường phải xin giấy phép của


<b>TTB</b>. Các chi tiết liên quan đến qui trình này được đề cập
trong trang web của <b>TTB</b> nêu trong phần Nguồn thông tin
dưới đây.


<b>D. Súng và Chất nổ</b>


Cục quản lý Rượu, Thuốc lá, Súng và Chất nổ Hoa Kỳ (U.S.


Bureau of Alcohol, Tobacco, Firearms and Explosives - <b>ATF</b>),
cùng với cơ quan cấp tiểu bang quy định việc mua bán và sử
dụng súng và chất nổ. Súng được định nghĩa là một loại vũ khí
cầm tay cỡ nhỏ có thể bắn ra đạn bằng thuốc súng. Chất nổ là
bất cứ hợp chất, hỗn hợp hoặc thiết bị nào mà mục đích cơ bản
là chức năng phát nổ. Chất nổ bao gồm (nhưng khơng chỉ có)
dynamite, thuốc súng đen, thuốc súng dạng viên, kíp nổ và chất
gây cháy. Việc mua bán súng đối với người vị thành niên thông
thường là trái luật pháp. Việc sử dụng súng mà khơng có giấy
phép thích hợp của tiểu bang là bất hợp pháp. Học sinh cần tìm
hiểu về các qui định về giấy phép và huấn luyện sử dụng riêng
biệt theo từng tiểu bang và quốc gia.


1) Tất cả các cá nhân tàng trữ chất nổ buộc phải có giấy
phép hoặc sự cho phép của Cơ quan quản lý về rượu,
thuốc lá, súng và chất nổ tại Mỹ (ATF) hoặc cơ quan
quản lý tương ứng của quốc tế.


2) Động cơ tên lửa lắp ráp hoàn chỉnh, bộ kit nạp lại, môđun
đẩy chứa hơn 62,5 gam chất nạp đẩy phải tuân thủ các qui
định về giấy phép, tàng trử cùng với các luật và qui định
liên bang khác về chất nổ.


<b>Ghi chú: </b>Potato gun hay paintball gun khơng xem là súng trừ
khi có ý đồ sử dụng như là vũ khí. Được xử lý như là thiết bị
nguy hiểm.


<b>Hướng dẫn làm</b>

<b>Risk Assessment</b>



<b>Dưới đây là hướng dẫn thiết lập Bảng Đánh giá Rủi ro – </b>


<b>Risk Assessment khi sử dụng:</b>


A. Hóa chất nguy hiểm
B. Thiết bị nguy hiểm
C. Chất phóng xạ


<b>A. Hố chất nguy hiểm</b>


Đánh giá mức rủi ro của hoá chất cần bao gồm việc xem xét các
yếu tố như mức độc tính, độ phản ứng, tính bắt cháy và độ ăn
mịn.


<b>Độc tính </b>– khả năng gây nguy hiểm cho sức khoẻ khi hít
vào, nuốt, tiêm hay khi tiếp xúc với da


<b>Độ phản ứng </b>– tính chất chịu sự biến đổi hố học


<b>Tính bắt cháy </b>– tính chất bốc hơi dẫn đến dễ phát cháy khi
sử dụng dưới điều kiện môi trường làm việc thông thường


<b>Độ ăn mịn </b>– tính chất gây hư hỏng hoặc phá huỷ tế bào
sống hoặc trang thiết bị khi có tiếp xúc vật lý


Khi tiến hành đánh giá rủi ro, cần xem xét về loại và mức độ
phơi nhiễm với chất hố học. Thí dụ, một cá nhân bị dị ứng
hoặc do yếu tố di truyền có thể ảnh hưởng đến hiệu ứng tổng
quát của hoá chất được sử dụng trong dự án. Học sinh
nghiên cứu cần tham khảo Bảng dữ liệu an toàn vật liệu
(Material Safety Data Sheet - MSDS) để đảm bảo các biện
pháp phịng ngừa an tồn được thực hiện. Một số MSDS (thí


dụ: Flinn) có phân hạng mức độ nguy hiểm của hóa chất.
Việc lượng định này có thể giúp học sinh và người bảo trợ
trong việc xác định mức rủi ro khi sử dụng hố chất đó.
Bảng Đánh giá Rủi ro phải bao gồm các phương pháp tiêu hủy
thích hợp các chất hố học sử dụng trong thí nghiệm. Bảng liệt
kê Flinn Catalog (tham khảo dưới đây) cung cấp những thơng
tin hữu ích cho việc tiêu hủy hoá chất. Nếu được, học sinh cần
đưa vào kế hoạch nghiên cứu qui trình tiêu hủy theo hướng dẫn
của liên bang và tiểu bang.


<b>Hóa học với trách nhiệm môi trường</b>
Nội dung của ý thức môi trường trong ngành hoá học
(hoá học xanh) là tránh việc sử dụng và sản xuất các
chất có hại trong quy trình xử lý hố học. Các ngun
tắc của Hoá học Xanh được nêu trong trang web EPA
trong mục Nguồn thông tin. Những nguyên tắc này
nên được đưa vào kế hoạch nghiên cứu bất cứ khi nào
có thể.


• Tránh lãng phí


• Sử dụng hóa chất và sản phẩm an tồn hơn
• Tạo ra các hợp chất hố học ít nguy hiểm hơn
• Dùng vật liệu tái sử dụng được


• Sử dụng chất xúc tác


• Sử dụng các dung mơi và điều kiện phản ứng an
tồn hơn



• Gia tăng hiệu quả của năng lượng
• Giảm thiểu nguy cơ tai nạn
<b>B. Thiết bị nguy hiểm</b>


Yêu cầu phải lập Đánh giá Rủi ro (Form 3) khi học sinh nghiên
cứu làm việc với những trang thiết bị nguy hiểm tiềm năng, trong
hay ngoài điều kiện phịng thí nghiệm, và những dụng cụ cần một
trình độ chuyên nghiệp vừa hay cao để đảm bảo sử dụng an tồn .
Một số thiết bị thường dùng (thí dụ đèn Bunsen, khay kim loại
nóng, cưa, khoan, v.v.) có thể khơng cần phải có bảng đánh giá
rủi ro, giả định là học sinh đã có kinh nghiệm làm việc với các
thiết bị đó. Ngược lại, phải có Đánh giá Rủi ro đối với một số
thiết bị nguy hiểm tiềm năng khác như thiết bị chân khơng, dầu
đun nóng, thiết bị NMR, lị nhiệt độ cao. Đối với mọi sáng chế do
học sinh thiết kế, cũng nên thiết lập Đánh giá rủi ro.


<b>C. Bức xạ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

được yêu cầu phải gắn nhãn các loại laser từ Loại I đến Loại
IV (Classes II – IV).


• Lazer loại I được sử dụng trong máy nghe đĩa CD,
máy in laser, thiết bị khảo sát địa chất và một số
thiết bị phịng thí nghiệm. Chưa có nguy hiểm nào
được biết liên quan đến việc sử dụng lazer loại I.


• Laser loại II đươc sử dụng trong bút chỉ laser, thiết
bị ngắm và đo tầm xa, và có rủi ro nếu nhìn trực
tiếp vào tia này trong thời gian dài.



• Laser loại III được sử sụng trong các bút chỉ laser,
máy in và quang phổ kế cường độ mạnh. Các loại
này được xem là thiết bị nguy hiểm, có thể làm tổn
hại mắt khi nhìn trực tiếp dù chỉ trong thời gian
ngắn.


• Laser loại IV là tia có cường độ cao được sử
dụng trong phẩu thuật, nghiên cứu và hệ thống
công nghiệp. Các tia này vơ cùng nguy hiểm và
có thể gây tổn hại mắt và da khi bị phơi nhiễm
trực tiếp hay gián tiếp. Tia này cũng có thể gây
cháy.


Phải tiến hành đánh giá rủi ro khi học sinh sử dụng một bức xạ
ion hóa (<b>ionizing radiation</b>)ở mức cao hơn mức thường gặp
trong đời sống hàng ngày. Các dự án liên quan đến các nuclit
phóng xạ (radionuclides) [đồng vị phóng xạ (radioisotopes)] và
tia X phải được xem xét cẩn thận về mức rủi ro nguy hiểm.
Tùy theo mức độ phơi nhiễm, phóng xạ từ các nguồn này có
thể nguy hiểm cho sức khoẻ. Phần lớn các Viện nghiên cứu
có một Phịng An tồn Phóng xạ để giám sát việc sử dụng
phóng xạ ion hóa và bảo đảm tuân thủ các qui định của
tiểu bang và liên bang.


<b>Nguồn thông tin</b>


General Lab/Chemical Safety


<i>Safety in Academic Chemistry Laboratories</i>, <i>Volumes 1 and</i>
<i>2, 2003. </i>Washington, DC: American Chemical Society.



Đặt mua từ (bản đầu tiên miễn phí):


American Chemical Society Publications
Support Services


1155 16th Street, NW
Washington, DC
20036


phone: (202) 872-4554 /
1-800-227-5558 email: ,


website: />


<i>Safety in the Research Laboratory</i>


DVD miễn phí của Howard Hughes Medical Institute
có các phần về ni cấy tế bào, các vật liệu phóng xạ và
vật liệu phịng thí nghiệm khác.


Cũng có các DVD miễn phí khác về an tồn: tại trang
/>


Environmental Protection Agency (EPA) website for green
chemistry: />


Material Safety and Data Sheets (MSDS)


Các bản dữ liệu an tồn vật liệu MSDS do phịng thí
nghiệm thu thập hoặc do nhà sản xuất cung cấp. Trên
internet cũng có một số tài ngun miễn phí như:
p - một
thư mục các MSDS của Flinn Scientific Inc. bao gồm cả


phân hạng mức rủi ro và các phương thức tiêu hủy
- một bản liệt kê các
websites cho tải về miễn phí các MSDS


DEA Controlled Substances


Drug Enforcement Agency website:
/>


Controlled Substance Schedules –
Các bảng chất được kiểm soát :

schedules/schedules.htm


Alcohol, Tobacco Firearms and Explosives
Alcohol and Tobacco Tax and Trade Bureau
/>


Bureau of Alcohol, Tobacco, Firearms and Explosives


Radiation


Radiation Studies Information (CDC)


/>


CDC Laboratory Safety Manuals



/>


Occupational Safety and Health Administration Documents
tại:



OSHA Publications
P.O. Box 37535


Washington, DC 20013-7535


phone: (202) 693-1888; fax: (202) 693-2498


<i>PUB 8-1.7 - Guidelines for Laser Safety and Hazard Assessment</i>
<i>STD 1-4.1 - OSHA Coverage of Ionizing Radiation Sources Not</i>
<i>Covered by Atomic Energy Act of 1954</i>


U.S. Nuclear Regulatory Commission
Material Safety and Inspection Branch
One White Flint North


11555 Rockville Pike
Rockville, MD 20852-2738


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Bản Tóm lược và Chứng nhận cho tất cả các dự án ở Intel ISEF</b>



<i>* mẫu này có thể không áp dụng đối với hội thi khu vực hay tiểu bang của bạn; xin xem hướng dẫn đối với hội thi của bạn.*</i>


Ngoài những yêu cầu về các biểu mẫu cơ bản đối với tất cả các cơng trình và một số yêu cầu khác cho các lĩnh vực
nghiên cứu riêng biệt, khi hoàn tất nghiên cứu phải lập một bản <b>Tóm lược & Chứng nhận</b> (Abstract & Certification).
Dưới đây là chi tiết của yêu cầu này.


<b>1)</b> <b>Phần tóm lược</b>



Sau khi hồn tất việc nghiên cứu và thí nghiệm, bạn phải viết một Tóm lược 1 trang giấy, tối đa 250 từ.


Phần này phải viết trên mẫu Tóm lược và Chứng nhận Chính thức do hội Society for Science & the Public cấp. Phần
tóm lược phải bao gồm:


<i>a) mục đích của thí nghiệm.</i>
<i>b) những phương thức đã sử dụng. </i>
<i>c) dữ liệu thu được</i>


<i>d) những kết luận</i>


Phần này cũng có thể nêu lên bất kỳ ứng dụng nào có thể có của nghiên cứu. Chỉ có thể nêu những tham chiếu tối
thiểu về những cơng trình trước đó. Phần tóm lược khơng nên ghi những điều sau:


<i>a) Lời cảm ơn hay ghi nhận đóng góp (kể cả nêu tên tổ chức nghiên cứu và/hoặc người cố vấn bạn đang hợp tác), </i>
<i>những lời tự giới thiệu hay đề bạt bên ngồi.</i>


<i>b) Cơng trình hoặc những phần việc mà người cố vấn làm.</i>


<b>2) Phần chứng nhận.</b>


Ở phía cuối bản Tóm lược và Chứng nhận có 6 câu hỏi. Hãy đọc kỹ mỗi câu, và trả lời thích hợp. Ủy ban Scientific
Research Committee của Intel ISEF sẽ xem xét và phê duyệt phần tóm lược và phần trả lời những câu hỏi đó.


Mọi thay đổi hay thắc mắc sẽ được giải quyết qua cuộc gặp với SRC ngay tại Intel ISEF. Hãy mang theo bản Tóm tắt
và Chứng nhận của bạn khi tới hội thi. Chỉ sau khi có sự phê chuẩn cuối cùng của Intel ISEF qua bản Tóm tắt và Chứng
nhận đã được đóng dấu, bạn mới được phép sao chụp để nộp cho các giám khảo và đưa ra công chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Checklist for Adult Sponsor (1) </b>




<b>[ Mẫu (1): Danh mục kiểm tra cho NGƯỜI BẢO TRỢ ]</b>



<b>(bắt buộc đối với mọi dự án và phải hoàn tất trước khi tiến hành thí nghiệm)</b>
<b>Phần dành cho NGƯỜI BẢO TRỢ THÀNH NIÊN hợp tác với học sinh nghiên cứu:</b>


Tên học sinh:
Tiêu đề dự án:
1) Tôi đã xem xét Quy định và Hướng dẫn ISEF.


2) Tôi đã xem xét mẫu Student Checklist - 1A điền đầy đủ và bản Kế hoạch Nghiên cứu của học sinh.
3) Tôi đã làm việc với học sinh và cùng nhau thảo luận về những rủi ro có thể xảy ra trong khi làm dự án.
4) Dự án liên quan đến một trong những đối tượng sau và cần được sự phê chuẩn trước của SRC, IRB, IACUC


hoặc IBC:
Con người


Động vật có xương sống


5) Các biểu mẫu bắt buộc cho MỌI DỰ ÁN:
Adult Sponsor Checklist (1) Student Checklist (1A)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Tác nhân sinh học nguy hiểm tiềm năng :


Vi sinh vật ADNr Mô


Research Plan
Approval Form (1B)


Regulated Research Institutional/Industrial Setting Form(trong trường hợp có áp dụng)
Continuation Form (7) (trong trường hợp có áp dụng)



6) <b>Những biểu mẫu cần thêm nếu dự án có liên quan đến các đối tượng sau đây </b>(đánh dấu tất cả các mục áp dụng):


<b>Con người </b>(Cần sự phê chuẩn trước của Institutional Review Board (IRB), xem chi tiết quy định tại trang 13-16)


<b>Human Subjects Form (4)</b>


<b>Qualified Scientist Form (2) </b>(trường hợp được áp dụng và/hoặc được yêu cầu bởi IRB)


<b>Động vật có xưong sống </b>(Cần sự phê duyệt trước, xem chi tiết quy định tại trang 17-20)


<b>Vertebrate Animals Form (5A)</b> – với dự án địa điểm nghiên cứu khơng chính qui (cần phê chuẩn trước của SRC)


<b>Vertebrate Animals Form (5A) </b>–với các dự án thực hiện tại một cơ quan nghiên cứu chính qui (cần phê chuẩn trước
của IACUC )


<b>Qualified Scientist Form (2) </b>(yêu cầu cho mọi dự án liên quan đến động vật có xương sống tại một cơ sở nghiên cứu
chính qui hoặc khi có u cầu áp dụng)


<b>Tác nhân sinh học nguy hiểm tiềm năng </b>(Cần sự đồng ý trước của SRC, IACUC hoặc Institutional Biosafety
Committee (IBC), xem quy định chi tiết tại trang 21-24.)


<b>Potentially Hazardous Biological Agents Risk Assessment Form (6A</b>)


<b>Human and Vertebrate Animal Tissue Form (6B)</b> – bổ sung thêm cho Form 6A khi dự án sử dụng mô sống/đông
lạnh, nuôi cấy tế bào, máu, sản phẩm máu và dịch cơ thể.
<b>Qualified Scientist Form (2)</b> (khi có yêu cầu áp dụng)


<b>Risk Assessment Form (3)</b> yêu cầu cho các dự án liên quan đến động vật nguyên sinh, cổ sinh và các vi sinh vật tương
đương ; dự án dùng phân trộn, sản xuất nhiên liệu và các dự án phi-nuôi trồng khác. (Không cần các mẫu 6A, 6B và 2)



<b>Các thiết bị, hoạt động và hóa chất nguy hiểm </b>(khơng cần phê chuẩn trước , xem chi tiết qui định tại trang 25-27.)
<b> Risk Assessment Form</b> (3)


<b> Qualified Scientist Form (2) </b>(cần cho dự án liên quan đến các chất DEA- kiểm soát hoặc khi được yêu cầu)


Tên người bảo trợ ( chữ in hoa ) Chữ ký Ngày xem xét mẫu


(trước ngày tiến hành thí nghiệm.)


Điện thoại Email


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Student Checklist (1A)</b>



<b>Biểu mẫu (1A): Danh mục kiểm tra của học sinh</b>


<b>Mẫu đơn này là bắt buộc cho TẤT CẢ các dự án</b>


1) a. Học sinh/Trưởng nhóm: Lớp:
Email: Số điện thoại:
b. Thành viên nhóm: c. Thành viên nhóm :
2) Đề mục của dự án:
3) Trường: Số điện thoại của trường:


Địa chỉ trường:


4) Người lớn bảo hộ: Số điện thoại/Email:
5) Có phải đây là phần nối tiếp của năm trước? Phải Không phải


<b>Nếu phải:</b>



a) Phần đính kèm của năm trước <b>Bản tóm lược Mẫu (1A) và</b> <b>Kế hoạch nghiên cứu</b>


b) Giải thích dự án này mới và khác so với năm trước như thế nào ở <b>Mẫu đơn phần nối tiếp (7)</b>


6) Cuộc thí nghiệm /Thu thập dữ liệu năm nay sẽ bắt đầu: <b>(phải ghi dạng (tháng/ngày/năm)</b>


Ngày dự án bắt đầu: Ngày dự án kết thúc:
(Các ngày trong dự án là bắt buộc đối với các dự án yêu cầu có sự thẩm định trước của SCR/IRB)


Ngày CHÍNH THỨC bắt đầu: Ngày CHÍNH THỨC kết thúc:
7) Bạn sẽ thực hiện thí nghiệm của mình ở nơi nào? (đánh dấu các lựa chọn)


Viện nghiên cứu Trường học Sân vườn Nhà Khác:
8) Danh sách tên và địa chỉ của nơi làm việc không phải trường học:


Tên:
Địa chỉ :


Số điện thoại:


9) <b>Hồn tất Kế hoạch Nghiên cứu như mơ tả ở trang 31 và đính kèm với mẫu này.</b>


10) <b>Yêu cầu có một bản tóm tắt cho tất cả dự án sau thí nghiệm (xem trang 28).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Research Plan Instructions</b>



<b> Các chỉ dẫn lập Kế hoạch Nghiên cứu</b>



<b>Yêu cầu lập một Kế hoạch nghiên cứu đầy đủ đi kèm với Checklist for Student (1A)</b>




<b>Cung cấp một bản Kế hoạch Nghiên cứu đánh máy để đính kèm vào Checklist for Student (1A). </b>
<b>Bản Kế hoạch Nghiên cứu của mọi dự án đều bao gồm các khoản sau đây:</b>


<b>A. Vấn đề đề cập đến </b>


<b>B. Giả thiết / Mục tiêu kỹ thuật</b>


<b>C. Mô tả chi tiết các phương pháp hay qui trình thực hiện </b>(Các khoản mục sau đây là quan trọng và chủ yếu. cần phải có khi
lập bất kỳ dự án nghiên cứu nào)


• <b>Qui trình : </b>Mơ tả chi tiết mọi qui trình và thiết kế thí nghiệm dùng trong việc thu thập dữ liệu


• <b>Phân tích dữ liệu: </b>Mơ tả các qui trình sẽ dùng để phân tích các dữ liệu giải đáp vấn đề nghiên cứu hay giả thiết.


<b>D. Nguồn tra cứu: </b>Liệt kê ít nhất 5 nguồn tra cứu chính (thí dụ: các bài báo khoa học, sách, trang web internet) trong việc sưu khảo tài
liệu. Nếu bạn chọn chủ đề động vật có xương sống, một trong các nguồn tra cứu phải liên quan đến việc chăm sóc lồi vật đó.


o Chọn một kiểu liệt kê và sử dụng nhất quán trong phần liệt kê tham khảo của bản kế hoạch nghiên cứu
o Trong phụ lục Sổ tay học sinh (kèm theo tập tài liệu này) có nhiều hướng dẫn cho việc lập kế hoạch.


<b>Các mục 1-4 dưới đây là những hướng dẫn cần thực hiện theo trong trường hợp áp dụng được : </b>
1. <b>Nghiên cứu có đối tượng con người </b>(Xem hướng dẫn ở trang 13 – Qui định Quốc tế):


• <b>Đối tượng. </b>Mô tả người tham gia vào cuộc khảo sát của bạn (độ tuổi, giới tính, chủng/sắc tộc). Xác định rõ các
thành phần dễ bị tổn thương (trẻ vị thành niên, phụ nữ mang thai, tù nhân, người bị bệnh về thần kinh hoặc người khó
khăn về kinh tế).


• <b>Việc tuyển mộ. </b>Bạn tìm được đối tượng nghiên cứu ở đâu? Họ sẽ được mời tham gia nghiên cứu như thế nào?



• <b>Phương pháp. </b>Người tham gia sẽ phải làm gì? Bạn có dùng các cuộc thăm dò khảo sát , các câu hỏi hay các bài trắc
nghiệm? Tần suất và thời gian nghiên cứu với mỗi đối tượng?


• <b>Rủi ro. </b>Đâu là những rủi ro hoặc bất lợi tiềm năng (thể chất, tâm lý, thời gian, xã hội, luật pháp …) đối với người
tham gia ? Làm cách nào để giảm thiểu rủi ro?


• <b>Lợi ích</b>. Liệt kê ra những lợi ích từ việc nghiên cứu cho cộng đồng và những người tham gia.


• <b>Bảo vệ sự riêng tư. </b>Liệu có thông tin cá nhân nào (tên, số điện thoại, ngày sinh, địa chỉ mail) sẽ bị thu thập? Thông
tin là mật hay vô danh? Nếu ẩn danh, mô tả dữ liệu sẽ được thu thập một cách ẩn danh như thế nào. Nếu khơng ẩn
danh, có những cách nào để bảo mật thông tin? dữ liệu được lưu trữ ở đâu? Ai có quyền truy cập vào dữ liệu? Sau
cuộc khảo sát , bạn sẽ làm gì với dữ liệu?


• <b>Qui trình thơng báo và đạt được sự chấp thuận có hiểu biết (informed consent). </b>Mô tả cách bạn thông báo cho
người tham gia về mục đích của cuộc khảo sát, những gì họ phải làm, rằng sự tham gia của họ là tự nguyện và có thể
dừng lại bất cứ lúc nào.


2. <b>Nghiên cứu về động vật có xương sống </b>(Xem hướng dẫn ở trang 17):


• Trình bày ngắn gọn về những phương án thay thế có thể có để thực hiện dự án và giải thích chi tiết biện giải việc sử
dụng động vật có xưong sống.


• Giải thích về những tác động, đóng góp tiềm năng của dự án này.
• Mơ tả chi tiết các qui trình thực hiện


o Bao gồm các phương pháp nhằm giảm thiểu bất lợi, đau đớn và chấn thương có thể xảy ra cho động vật trong khi thực hiện
thí nghiệm


o Chi tiết về nồng độ hóa chất và liều lượng các loại thuốc.
• Chi tiết về số lượng động vật, lồi, giống, giới tính, tuổi, v.v.



o Giải thích biện minh về số lượng động vật cần trong thí nghiệm.


• Mơ tả sự chăm sóc ăn ở hằng ngày cho động vật


• Thảo luận về số phận của những con vật sau khi thí nghiệm kết thúc
3. <b>Tác nhân sinh học tiềm ẩn nguy hiểm</b>(Xem hướng dẫn ở trang 21):


• Mơ tả qui trình Đánh giá An tồn Sinh học và kết quả do BSL thẩm định
• Nêu cụ thể nguồn tác nhân , nguồn cung cấp dòng tế bào, v.v.


• Chi tiết về biện pháp phịng ngừa an tồn
• Thảo luận các phương pháp xử lý chất thải


4. <b>Các thiết bị, hoạt động và chất hóa học nguy hiểm</b>(Xem hướng dẫn ở trang 25):


• Mơ tả qui trình Đánh giá Rủi ro và các kết quả


• Chi tiết về nồng độ hóa chất và liều lượng các loại thuốc


• Chi tiết về việc phịng ngừa nguy hiểm và qui trình giảm thiểu rủi ro
• Thảo luận các phương pháp xử lý rác thải


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Approval Form (1B)</b>



<b>MẪU PHÊ CHUẨN (1B) </b>



<b>Mỗi học sinh phải điền đầy đủ một mẫu này, kể cả từng thành viên trong nhóm</b>



<b>1) Phần dành cho Học sinh và Phụ huynh</b>




<b>a) Xác nhận của học sinh:</b>



• Tơi hiểu các rủi ro và nguy hiểm có thể xảy ra cho bản thân từ kế hoạch nghiên cứu đề nghị.


• Tơi đã đọc các Qui định và Hướng dẫn ISEF và sẽ tuân thủ mọi Qui định Quốc tế khi thực hiện nghiên cứu này.
• Tơi đã đọc và sẽ tn theo tiêu chuẩn đạo đức sau:


<b>Sự gian dối và các hành vi xấu xa là không được tha thứ trong mọi cấp nghiên cứu hay cuộc thi nào. Các hành vi này</b>
<b>bao gồm đạo văn, giả mạo, sử dụng hay trình bày công việc nghiên cứu của người khác như của chính mình, và ngụy</b>
<b>tạo dữ liệu. Những dự án gian lận sẽ không được tham gia tranh tài tại ISEF và các hội chợ liên kết.</b>


Tên học sinh (viết chữ in hoa) Chữ ký Ngày xác nhận


(Phải trước ngày thí nghiệm.)


<b>b) Chấp thuận của Phụ huynh/Người giám hộ: </b>

Tôi đã đọc và hiểu những rủi ro và khả năng nguy hiểm liên
quan trong <b>Kế hoạch nghiên cứu. </b>Tôi chấp thuận cho con tôi tham gia vào nghiên cứu này.


Tên của Phụ huynh/Người bảo hộ (chữ in hoa) Chữ ký Ngày chấp thuận


(Phải trước ngày thí nghiệm.)


<b>2) </b>

<b>Phần dành cho Ủy ban Thẩm định Khoa học (SRC) của Hội thi</b>



<b>(Bắt buộc với những dự án yêu cầu có xét duyệt và PHÊ CHUẨN trước của SRC/IRB. Ký vào 2a hoặc 2b nếu thích hợp)</b>


<b>a) Bắt buộc với những dự án cần sự chấp thuận của SRC/IRB TRƯỚC thí nghiệm</b>


(con người, động vật có xương sống hoặc các tác nhân


sinh học tiềm ẩn rủi ro)


SRC/IRB đã nghiên cứu cẩn thận <b>kế hoạch nghiên cứu</b> của dự án này và đã có đầy đủ các biểu mẫu yêu cầu .Chữ ký của
tôi thể hiện sự chấp thuận Kế hoạch Nghiên cứu trước khi học sinh tiến hành thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>b)</b>

<b>Bắt buộc với các dự án thực hiện tại các cơ sở nghiên cứu chính qui và khơng có phê chuẩn trước của </b>
<b>SRC/IRB hội thi</b>


Dự án này được thực hiện tại một cơ sở nghiên cứu chính qui (<b>khơng phải nhà hay trường, v.v</b>.), đã được thẩm định và chấp
thuận bởi hội đồng cơ sở trước khi thực nghiệm và phù hợp với qui định của ISEF. <b>Đính kèm mẫu (1C) và phê chuẩn của các tổ </b>
<b>chức được yêu cầu (td: IACUC, IRB)</b>


Tên chủ tịch SRC/IRB (chữ in hoa) <sub>Tên chủ tịch SRC (chữ in hoa)</sub>


Chữ ký Ngày phê chuẩn


(Phải trước ngày thì nghiệm) Chữ ký Ngày phê chuẩn


<b>3) </b>

<b>Phê chuẩn cuối cùng của SRC hội </b>


<b>chợ liên kết với ISEF</b>



<b> (Bắt buộc với mọi dự án)</b>



<b>Phê chuẩn của SRC sau thí nghiệm và ngay </b>
<b>trước hội thi khu vực/Tiểu bang/Quốc gia</b>


Tôi chứng nhận dự án này đúng với bản kế họach
và phù hợp với luật lệ của ISEF


Tên chủ tịch SRC địa phương (chữ in hoa)


Chữ ký


Ngày phê chuẩn


Tên chủ tịch SRC bang/quốc gia ( in hoa )
Chữ ký


Ngày phê chuẩn
<i>(nơi phù hợp)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Regulated Research Institutional/Industrial Setting Form (1C)</b>



<b>[ Biểu mẫu (1C): Cơ sở Nghiên cứu chính qui / cơng nghiệp</b>


Mẫu này phải được hồn tất sau thí nghiệm bởi Người giám sát nghiên cứu của học sinh tại mơt cơ sở nghiên cứu chính qui (có tính pháp
lý ), cơng nghiệp hoặc tại một địa điểm khơng phải trường học, nhà hay ngồi đồng..


Mẫu này <b>phải</b> được trưng bày cùng với dự án; các câu trả lời phải ghi trên mẫu


Họ tên học sinh



Đề mục của dự án



<b>Do Người giám sát tại đơn vị (KHÔNG PHẢI học sinh) ghi; sau khi thínghiệm:</b>



<b>(</b>Trả lời phải giữ nguyên trong mẫu như yêu cầu trưng bày ở gian trưng bày dự án của học sinh.)
Học sinh thực hiện nghiên cứu ở nơi làm việc của tôi:


a) để sử dụng trang thiết bị b) để thực hiện (các) thí nghiệm / nghiên cứu
1) Làm thế nào học sinh có được ý tưởng về dự án này?



(thí dụ: dự án được giao, lựa chọn từ một danh sách, một ý tưởng riêng của học sinh, v.v..)


2) Bạn đã xem xét các qui định của ISEF liên quan tới dự án này? Có Khơng
3) Học sinh đã làm việc trong dự án như một phần của nhóm nghiên cứu? Có Khơng


(Nếu có, nhóm lớn cỡ nào và nhóm nghiên cứu thuộc dạng gì (nhiều học sinh, nhóm các nghiên cứu viên trưởng thành, v.v.)


4) Những qui trình hay trang thiết bị cụ thể mà học sinh thực sự sử dụng trong dự án:
Xin hãy liệt kê và mô tả. (Không liệt kê những qui trình mà học sinh <b>chỉ </b>quan sát.<b>)</b>


5) Công việc của học sinh độc lập hoặc sáng tạo như thế nào?


<i>Các dự án nghiên cứu của học sinh về các chủ đề con người, các động vật có xương sống hay các tác nhân sinh </i>
<i>học tiềm ẩn nguy hiểm được của một Hội đồng thẩm định Cơ sở (IRB/IACUC/IBC) xét duyệt và chấp thuận). </i>


<b>Bản sao (các) giấy phê chuẩn phải được đính kèm, nếu có .</b>


Tên của Người giám sát (in hoa) Chữ ký Chức vụ


Cơ quan Ngày ký


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Qualified Scientist Form (2)</b>



<b> [Biểu mẫu (2) : Chuyên gia Khoa học]</b>


<b>Có thể cần cho những nghiên cứu đối tượng con người, động vật có xương sống, tác nhân sinh học tiềm ẩn nguy hiểm</b>
<b> và các chất DEA kiểm soát. Phải được điền đầy đủ và ký tên trước thí nghiệm của học sinh</b>


Tên học sinh



Tiêu đề dự án



<b>Phần do Chuyên gia Khoa học (Qualified Scientist) ghi:</b>



Tên nhà khoa học: _________________________________________________________________________
Quá trình đào tạo: _________________________________ Học vị : _______________________________________
Kinh nghiệm/ Thực tập liên quan đến chủ đề nghiên cứu của học sinh :


Vị trí: Cơ quan: _______________________________________


Địa chỉ: Email/Điện thoại __________________________________
1) Ông/bà đã xem xét các qui định cuộc thi ISEF áp dụng cho dự án này? có không


2) Chủ đề nào sau đây sẽ được sử dụng?


a) Chủ đề con người ………. có khơng


b) Động vật có xương sống ………... có khơng


c) Tác nhân sinh học tiềm ẩn nguy hiểm (vi sinh vật, ADNr và mô,


bao gồm máu và sản phẩm từ máu) ……….. có khơng


d) Các chất bị kiểm sốt bởi DEA ……… có khơng


3) Ơng/bà có trực tiếp giám sát học sinh? ……… có khơng


a. Nếu không, ai sẽ là người giám sát trực tiếp và đảm nhiệm vai trò Designated Supervisor ?
b. Kinh nghiệm/Đào tạo của người giám sát được chỉ định (Designated Spupervisor) :
4) Mơ tả những phương pháp phịng trừ rủi ro và tập huấn cần thiết cho dự án:



<b>Do Qualified Scientist ghi</b>


Tôi chứng nhận đã xem xét và chấp thuận Kế họach
Nghiên cứu trước khi tiến hành thí nghiệm. Nếu học
sinh và người Designated Supervisor chưa được tập huấn
về những qui trình cần thiết, tơi sẽ đảm bảo việc tập huấn
cho họ. Tôi sẽ tư vấn và giám sát q trình nghiên cứu.
Tơi có hiểu biết thực hành về các kỹ thuật mà học sinh sẽ
sử dụng theo Kế hoạch Nghiên cứu. Tôi hiểu rằng phải
có một Designated Supervisor khi tơi khơng trực tiếp
giám sát qui trình thí nghiệm của học sinh.


Tên Chuyên gia Khoa học (chữ in hoa)
Chữ ký Ngày ký


<b>Do Designate Supervisor ghi khi người Qualified </b>
<b>Scientist không thể trực tiếp giám sát</b>

.



Tôi xác nhận đã xem xét Kế hoạch Nghiên cứu và đã
được huấn luyện về những kỹ thuật mà học sinh này
sẽ sử dụng, và tôi sẽ là người giám sát trực tiếp


Tên Người Giám sát được chỉ định (chữ in hoa)


Chữ ký Ngày ký


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Risk Assessment Form (3)</b>



<b>Mẫu Đánh giá Rủi ro (3)</b>



<b>Bắt buộc đối với dự án sử dụng hóa chất, hoạt động hay thiết bị nguy hiểm.</b>
<b>Phải được hoàn thành trước thí nghiệm.</b>


Họ và tên học sinh


Tựa đề dự án



<b>Phần dành cho </b>

<b>học sinh nghiên cứu cộng tác với Designated Supervisor/Qualified Scientist:</b>



(Phải trả lời toàn bộ câu hỏi; có thể đính kèm (các) trang bổ sung.)


1. Liệt kê/xác định các hóa chất, hoạt động, thiết bị hay vi sinh vật nguy hiểm sẽ được sử dụng.



2. Xác định và đánh giá các rủi ro liên quan.



3. Mô tả các biện pháp an toàn và các biện pháp sẽ được sử dụng để hạn chế rủi ro.



4. Mô tả các qui trình xử lý loại bỏ chất thải sẽ được áp dụng (nếu có)



5. Danh sách (các) nguồn thơng tin về an tồn.



<b>Được hồn tất và ký bởi Designated Supervisor (hoặc Qualified Scientist, </b>

trường hợp có áp dụng

<b>):</b>



Tơi đồng ý với đánh giá rủi ro và các biện pháp an tồn và các qui trình kể trên. Tơi xác nhận rằng đã xem xét <b>Kế </b>
<b>hoạch Nghiên cứu </b>và sẽ giám sát trực tiếp.


Tên của Desinated Supervisor (in hoa) Chữ ký Ngày duyệt


(Phải trước khi thí nghiệm.)



Chức vụ và Cơ quan Điện thoại hoặc email thông tin liên lạc


Kinh nghiệm/Đào tạo liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của học sinh


<i><b>International Rules 2009/2010 </b></i><b>full text of the rules and copies of forms are available at </b>


<b>ww</b>


<b> w .societyforscience.org/isef</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Human Subjects Form (4)</b>



<b>Cần cho mọi nghiên cứu liên quan đến đối tượng con người. (Cần phê chuẩn của IRB trước khi thí nghiệm)</b>


Tên học sinh

Tựa đề dự án


Người bảo trợ:

Điện thoại/Email:



<b>Phần của học sinh nghiên cứu cộng tác cùng Adult Sponsor/Designate Supervisor/Qualified Scientist:</b>


1. Có Khơng Tơi đã đệ trình bản Kế hoạch Nghiên cứu, thực hiện TẤT CẢ các mục trong phần Human
Subjects của các hướng dẫn Research Plan Instructions )


1. Có Khơng Tơi đã đính kèm các bản thăm dị / câu hỏi sẽ sử dụng trong q trình nghiên cứu


1. Có Khơng Tơi đang u cầu được miễn trừ giấy chấp thuận hợp tác (informed consent) và/hoặc thỏa
thuận cho người vị thành niên (minor assent )


1. Có Khơng Khơng phù hợp Tôi đang yêu cầu miễn trừ giấy cho phép của phụ huynh
Nếu trả lời là KHÔNG với câu 3,4 (khơng u cầu miễn trừ), đính kèm biểu mẫu chấp thuận hợp tác sẽ sử dụng.
1. Có Khơng Bạn có đang làm việc với một Qualified Scientist?



Tên _______________________________ Học vị _______________________________
Địa chi Email/Số điện thoại ___________________________________________________
Kinh nghiệm/Đào tạo liên quan đến lĩnh vực dự án này _____________________________

<b>Phần của IRB sau khi đã duyệt xét kế hoạch nghiên cứu. </b>

Bản kế hoạch nghiên cứu phải thực hiện tất cả những điều
ghi trong mục Đối tượng con người (Human Subjects) của phần Qui chế Kế hoạch Nghiên cứu (Research Plan Instrustions).
Chỉ đánh một dấu X trong phần sau:


Dự án nghiên cứu cần được điều chỉnh và <b>không được chấp thuận</b> lúc này. IRB sẽ gửi tài liệu chỉ rõ những
điều quan tâm và/ hoặc những yêu cầu điều chỉnh.


Dự án nghiên cứu được <b>chấp thuận</b> với các điều kiện sau đây: (Trả lời cả 5 câu)


1. Mức rủi ro (chọn 1 ) : Tối thiểu Nhiều hơn tối thiểu


2. Có cần Qualified Scientist (QS) hay khơng: Có Không
3. Giấy thỏa thuận của đối tượng vị thành niên (Minor Assent):


Có Khơng Khơng phù hợp (Khơng có đối tượng vị thành niên)


4. Giấy cho phép của phụ huynh đối tượng vị thành niên Parental Permission):


Có Khơng Khơng phù hợp (Khơng có đối tượng vị thành niên)


5. Giấy chấp thuận (Informed Consent) của đối tượng trên 18 tuổi:


Có Khơng Khơng phù hợp (Khơng có đối tượng 18 tuổi trở lên )


<b>CHỮ KÝ CỦA IRB (cần cả 3 chữ ký) </b>Không ai trong số này là người bảo trợ , người giám sát chỉ định , chuyên gia khoa học hoặc ngừoi nhà
(cha, me,…) của học sinh (xung đột quyền lợi).



<b>Tôi chứng nhận đã xem xét dự án của học sinh và đồng ý những xác định của IRB trên đây</b>


<b>Chuyên viên y tế hoặc thần kinh (nhà tâm lý học, bác sĩ tâm thần, y sĩ, nhà họat động xã hội, cố vấn y </b>
<b>tế, trợ lý y sĩ, y tá )</b>


Tên (in hoa) Trình độ


Chữ ký Ngày chấp thuận


<b>Quản lý trường học</b>


Tên (in hoa) Trình độ


Chữ ký Ngày chấp thuận


<b>Giáo viên</b>


Tên (in hoa) Trình độ


Chữ ký Ngày chấp thuận


<b>ww</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Sample of Informed Consent Form</b>



<b>(</b>

<b>Mẫu về Giấy chấp nhận hợp tác có hiểu biết)</b>


<b>Hướng dẫn Nghiên cứu sinh: </b>

Mẫu thơng báo ưng thuận hợp tác phải được hồn thiện với sự cố vấn của Người bảo


trợ, Giám sát viên được bổ nhiệm hay Chuyên gia Khoa học.




Mẫu này được dùng để cung cấp thông tin tới đối tượng nghiên cứu (hoặc phụ huynh/người bảo hộ) và lập hồ sơ


văn bản Giấy chấp thuận - có hiểu biết đầy đủ thông tin - (informed consent), thỏa thuận của người vị thành niên


(minor assent) và/hoặc giấy cho phép của phụ huynh.



• Khi có u cầu trình nộp văn bản, nghiên cứu sinh giữ bản gốc đã ký.



• Các học sinh có thể sử dụng mẫu này hoặc có thể sao chép

<b>TẤT CẢ</b>

chi tiết trong mẫu này qua một văn bản mới.



<b>Tôi đề nghị sự tham gia tự nguyện của bạn vào dự án hội thi khoa học của tôi. Xin đọc các thông tin sau đây về </b>
<b>dự án. Nếu bạn vui lòng tham gia, xin hãy ký vào khung bên dưới.</b>


<b>Mục đích của dự án:</b>


<b>Nếu tham gia, bạn sẽ được yêu cầu: </b>


<b>Thời gian cần thiết để tham gia</b>:


<b>Các rủi ro</b>:


<b>Các lợi ích</b>:


<b>Tính bảo mật sẽ được duy trì như thế nào</b>:


Nếu bạn có thắc mắc về nghiên cứu này, xin liên lạc bất cứ lúc nào với:


Người bảo trợ: __________________________ Điện thoại/email: ______________________________________

<b>Tham gia tự nguyện</b>

:



Sư tham gia vào nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện. Nếu bạn quyết định khơng tham gia thì sẽ khơng hề có hậu


quả xấu nào. Xin biết rằng nếu bạn quyết định tham gia, bạn có thể ngừng tham gia bất cứ lúc nào và bạn có thể quyết
định không phải trả lời câu hỏi cụ thể nào.


Bằng cách ký vào mẫu này tôi xin chứng thực rằng tôi đã đọc và hiểu các thông tin trên và tôi chấp thuận/thỏa thuận
tham gia hoặc cho phép con tôi tham gia.


<b>Chấp thuận</b>

<b> (thành niên) / </b>

<b>Thỏa thuận</b>

<b> (vị thành niên)</b> Ngày xem và ký tên:


Tên của dự án nghiên cứu (in hoa): Chữ ký:


<b>Cho phép của Phụ huynh/Người bảo hộ (</b>

<b>nếu có</b>

<b>)</b>

<b> </b> Ngày xem và ký tên:


Tên của Phụ huynh/Người bảo hộ (in hoa): Chữ ký:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Vertebrate Animal Form(5A)</b>



<b>Mẫu (5A) Động vật có xương sống </b>



<b>Bắt buộc đối với các nghiên cứu liên quan đến động vật có xương sống tại địa điểm khơng chính qui</b>


<b>(Phải có phê chuẩn của SRC trước khi thí nghiệm.)</b>


Họ tên học sinh


Tựa đề dự án



<b>Do Nghiên cứu sinh ghi:</b>



1. Tên chung (hoặc Giống, loài) và số lượng động vật sử dụng.


2. Mơ tả tồn bộ việc ni dưỡng được cung cấp . Bao gồm kích thước chuồng/trại, số con mỗi chuồng, môi trường, ổ


nằm, loại thức ăn, tần suất thức ăn và nước, bao lâu thì con vật được quan sát, v.v.


3. Chuyện gì sẽ đến với nhưng con vật sau thí nghiệm?


<b>Phần do Ủy ban Thẩm định Khoa học SRC ghi TRƯỚC thí nghiệm</b>


<b>Mức độ giám sát cần cho nghiên cứu về nông nghiệp, hành vi hoặc dinh dưỡng :</b>


BẮT BUỘC có Designated Supervisor. Xin người được chỉ định ký tên dưới đây.
BẮT BUỘC có Bác sĩ thú y và Designated Supervisor.Xin ký vào phía dưới


BẮT BUỘC có Bác sĩ thú y , Designated Supervisor và Qualified Scientist.Xin ký vào phía dưới và cho Qualified Scientist lập mẫu (2).


SCR đã thẩm định cẩn thận nghiên cứu này và nhận thấy nó là một nghiên cứu thích hợpcó thể tiến hành tại một địa điểm
nghiên cứu không chính qui.
<b>Chữ ký Phê chuẩn Trước của SRC:</b>


Tên của Chủ tịch SRC (in hoa) Chữ ký Ngày phê duyệt


<b>Phần dành cho bác sĩ </b>

thú

<b> y:</b>


Tôi xác nhận đã xem xét nghiên cứu này và việc nuôi
dưỡng động vật này cùng học sinh trước khi thí nghiệm.
Tơi xác nhận đã chấp thuận cho việc sử dụng và liều
lượng thuốc kê toa và/hoặc dinh dưỡng bổ sung
Tôi xác nhận sẽ cung cấp thuốc thú y và chăm sóc y tế
trong trường hợp bệnh tật hay nguy cấp.


Họ và tên (in hoa) Email/Đthoại



Chữ ký Ngày phê chuẩn


<b>Phần dành cho Designated Supervisor:</b>


Tôi xác nhận đã xem xét nghiên cứu này và việc nuôi
dưỡng động vật này cùng học sinh trước khi thí
nghiệm và tơi đồng ý chịu trách nhiệm chính trong
việc ni dưỡng và chăm sóc cho các động vật trong
dự án này.


Tôi xác nhận sẽ giám sát trực tiếp các thí nghiệm.


Họ và tên (in hoa) Email/Đthoại


Chữ ký Ngày phê chuẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Vertebrate Animal Form</b>

<b> (5B)</b>



<b>Biểu mẫu (5B) Động vật có xưong sống</b>


<b>Cần cho tất cả nghiên cứu liên quan đến động vật có xương sống được tiến hành ở một cơ quan nghiên cứu chính qui</b>


<b>(Cần sự phê chuẩn của IACUC trước khi tiến hành thí nghiệm)</b>


Tên học sinh


Tựa đề dự án



Tựa đề và Số Quyết định phê chuẩn

của IACUC



<b>Phần do Qualified Scientist hoặc Principal Investigator ghi:</b>




1. Đây là ý tưởng phát sinh của chính học sinh hay là một phần con trong cơng trình của ơng/bà?


2. Ơng/bà đã xem xét qui định của ISEF liên quan đến dự án này?


3. Học sinh đã được phịng thí nghiệm tập huấn đào tạo thế nào ( nêu rõ ngày tháng )?


4. Loài động vật đã sử dụng: Số động vật đã sử dụng:


5. Thể loại đau đớn theo USDA chỉ định cho cuộc khảo sát :
6. Mơ tả chi tiết vai trị của học sinh trong dự án này, các qui trình và thiết bị liên quan, sự giám sát và các biện pháp an


tồn đề phịng nguy hiểm (Đính kèm các tài liệu bổ sung nếu cần thiết.)


<b>7. Đính kèm bản phê chuẩn của cơ quan quản lý nghiên cứu IACUC. (</b>thư của Qualified Scientist hay Principal
Investigator là không đủ ).


<b>Chứng chỉ hoặc hồ sơ thực tập của nghiên cứu sinh</b>


Liệt kê số chứng nhận hoặc đính kèm tài liệu Ngày tập huấn


Tên Nhà khoa học/Giám đốc điều tra (in hoa ) Chữ kí Ngày tháng


Tên Chủ tịch/Điều phối viên của IACUC( in hoa) Chữ kí Ngày tháng


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Potentially Hazardous Biological Agents Risk Assessment Form (6A)</b>



<b>[ Biểu mẫu (6A): Đánh giá Rủi ro Tác nhân Sinh học Nguy hiểm tiềm năng ]</b>


<b>Cần cho nghiên cứu về vi sinh vật, ADNr, mô sống/đông lạnh, máu và dịch cơ thể , cần phê chuẩn củaSRC/IACUC/IBC</b>


<b>trước khi tiến hành </b>


Tên học sinh


Tựa đề dự án



<b>Phần dành cho nghiên cứu sinh hợp tác cùng với Qualified Scientist và Designated Supervisor </b>


<b>(Phải trả lời tất cả câu hỏi; có thể kèm thêm những trang giấy khác)</b>


1) Xác định các tác nhân sinh học nguy hiểm sử dụng trong thí nghiệm, bao gồm nguồn gốc, số lượng, mức


an tồn của nhóm rủi ro của mỗi vi sinh vật.



2) Mơ tả địa điểm thí nghiệm kể cả mức ngăn chặn an tồn sinh học



3) Mơ tả cách xử lý (loại bỏ) các sản phẩm nuôi cấy và các tác nhân sinh học tiềm ẩn nguy hiểm khác


4) Mô tả các quy trình làm giảm thiểu rủi ro (dụng cụ bảo vệ cá nhân, vật dụng che chắn…)



5) Với dự đóan rủi ro của bạn , bạn đề nghị mức độ bảo đảm an toàn sinh học nào cho dự án này ?



<b>Phần dành cho Qualified Scientist và Designated Supervisor </b>


1) Học sinh được huấn luyện đào tạo thế nào cho dự án này?



2) Ơng/bà có tán thành thơng tin an tồn sinh học và biện pháp do học sinh cung cấp trên đây? Có Khơng


Nếu khơng, xin giải thích.



Tên (in hoa ) Chữ ký Ngày ký


Kinh nghiệm/ thực hành của giám sát chỉ định trên lĩnh vực nghiên cứu của học sinh (nếu phù hợp)



<b>Phê duyệt của SRC trước khi tiến hành</b>

:



SRC đã nghiên cứu cẩn thận bản Kế họach Nghiên cứu của dự án này và đánh giá rủi ro trên đây và phê chuẩn dự án
này là một khảo sát BSL-1, phải thực hiện tại một phịng thí nghiệm chuẩn BSL-1 hoặc cao hơn


SRC đã nghiên cứu cẩn thận bản Kế họach Nghiên cứu của dự án này và đánh giá rủi ro trên đây và phê chuẩn dự án
này là một khảo sát BSL-2, phải thực hiện tại một phịng thí nghiệm chuẩn BSL-2 hoặc cao hơn


Tên chủ tịch SRC (chữ in hoa)


Chữ ký Ngày phê chuẩn


<b>Phê duyệt của SRC sau khi thí nghiệm </b>
<b>với sự phê chuẩn trước của cơ sở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

đính kèm


Cơ sở khơng cần yêu cầu phê chuẩn đối với dự án loại này. Học sinh đã được tập huấn thích hợp. Đính kèm là thư
của đại diện cơ sở chứng nhận điều vừa nói ở trên.


Tên chủ tịch SRC (chữ in hoa)


Chữ ký Ngày phê chuẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Human and Vertebrate Animal Tissue Form</b>

<b> (6B)</b>


<b>[ Biểu mẫu (6B) MÔ ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG VÀ CON NGƯỜI ]</b>


Bắt buộc với các dự án sử dụng mô sống/đông lạnh, nuôi cấy tế bào gốc, máu, sản phẩm từ máu và dịch cơ thể
Nếu nghiên cứu liên quan đến sinh vật sống , phải đảm bảo đã điền đầy đủ Biểu mẫu về con người/động vật phù hợp



<i><b>Tất cả dự án sử dụng các loại mô trên đây cũng phải hoàn tất đầy đủBiểu mẫu 6A</b></i>


Tên học sinh


Tiêu đề dự án



<b>Phần dành cho nghiên cứu sinh:</b>



1) Những mô / cơ quan / bộ phận cơ thể nào sẽ đựoc sử dụng?


2) Những mô/cơ quan/ bộ phận cơ thể trên lấy từ đâu? (xác định mỗi loại riêng rẽ):


3) Nếu mô đựoc lấy từ một nguồn nằm trong một viện nghiên cứu, hãy cung cấp thông tin về nghiên cứu cá thể có
xương sống nơi mơ được lấy ra. Đính kèm một bản sao của chứng nhận IACUC với tên của viện nghiên cứu, tựa đề
cuộc khảo sát, số và ngày phê chuẩn của IACUC.


<b>Phần dành cho Qualified Scientist hay Designated Supervisor :</b>



Tôi xác nhận học sinh sẽ chỉ làm việc với các cơ quan/mơ/sản phẩm ni cấy/tế bào được cung cấp bởi chính
tơi hoặc người có chức năng tại phịng thí nghiệm; và nếu những động vật có xương sống kia được cho cái
chết nhân đạo thì đó là vì mục đích khác chứ khơng phải mục đích nghiên cứu của học sinh.


<b>VÀ/HOẶC</b>


Tôi chứng nhận các loại máu, sản phẩm từ máu, mô hoặc dịch cơ thể sử dụng trong dự án này sẽ đựoc xử lý
theo đúng tiêu chuẩn và hướng dẫn trong sắc luật Occupational Safety and Health Act, 29CFR, Subpart Z,
1910.1030 - Blood Borne Pathogens.


Tên ( in hoa ) Chữ ký Ngày ký



(Phải trước khi tiến hành thí nghiệm.)


Chức danh ĐT/Email


Viện


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Continuation Projects Form (7)</b>



<b>[ Biểu mẫu (7) DỰ ÁN TIẾP NỐI ]</b>


<b>Bắt buộc đối với các dự án tiếp nối trong cùng lĩnh vực nghiên cứu với dự án trước. </b>


<i><b>Mẫu này phải có đính kèm Abstract và Research Plan của năm trước</b></i>


Họ và tên học sinh

:



<b>Phần do học sinh nghiên cứu điền đầy đủ:</b>



Liệt kê tất cả các thành phần của dự án hiện tại, mới và khác so với những nghiên cứu trước. Thông tin phải được
sắp xếp trên Mẫu này ; sử dụng một biểu mẫu bổ sung cho năm 2006 và những dự án trước đó.


<b>Thành phần</b>

<b>Dự án nghiên cứu hiện tại</b>

<b>Dự án nghiên cứu trước</b>



<b>1. Đề mục</b> 2008-2009:


2007-2008:


<b>2. Hướng </b>
<b>khảo sát/</b>
<b>Chủ đề chính </b>


<b>của nghiên cứu</b>


2008-2009:
2007-2008:


<b>3. Các mục tiêu</b>


2008-2009::


2007-2008:


<b>4. Các thông số </b>
<b>được khảo sát</b>


2008-2009:


2007-2008:


<b>5. Thay đổi </b>
<b>bổ sung</b>


2008-2009:


2007-2008:


Đính kèm:


Bản Tóm lược và Kế hoạch Nghiên cứu 2009 Bản Tóm lược 2008 Bản Tóm lược 2007


Tôi xin xác nhận rằng những thông tin trên là chính xác và Bản Tóm lược và Chứng nhận cũng



như bảng trưng bày dự án thực sự phản ánh cơng việc hồn thành chỉ riêng trong năm nay.



Họ và tên học sinh viết in hoa Chữ ký Ngày ký


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href='c-c- bsl/pathogen/organism_e.html'>c- </a>
<a href=' /><a href=' /><a href='ence- /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />
<a href=' />

×