Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tuần 21. Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.12 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đọc văn – tiết 76</b>



<b>HIỀN TÀI LÀ NGUN KHÍ CỦA QUỐC GIA</b>



<b>(Trích bài ký Đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) – Thân Nhân </b>


<b>Trung-A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>



<b>1. Kiến thức: </b>



- Một số tt về tác giả, tác phẩm



- Vai trò quan trọng của hiền tài đối với vận mệnh quốc gia, ý nghĩa của việc khắc bia đá đề danh tiến sĩ,


<b>2. Kỹ năng:</b>



- Đọc hiển văn bản chính luận trung đại, triển khai luận điểm

<sub></sub>

luận cứ, cách hành văn.



- Biết tìm kiếm, chọn lọc và xử lí các thơng tin liên quan đến ngữ cảnh văn bản (thời đại Lê Thánh Tơng, chính sách khuyến khích


nhân tài, Hội Tao đàn, tác giả Thân Nhân Trung, Văn Miếu - Quốc Tử Giám và 82 bài văn bia,…) qua tài liệu tham khảo và



Internet.


<b>3. Thái độ:</b>



- Hiểu tầm quan trọng của việc phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng người tài trong xã hội.


- Đề cao vai trò của việc học tập, rèn đức luyện tài



<b>4. Tích hợp, liên mơn:</b>



- Kỹ năng sống: Ý thức được ý nghĩa to lớn của việc rèn đức luyện tài của mỗi học sinh trong thời đại kinh tế tri thức ngày nay.


- Lịch sử, địa lý , GDCD…



<b>5. Phát triển năng lực:</b>



- Kỹ năng tư duy: đa chiều



Kỹ năng hợp tác: Biết hợp tác với bạn bè trong tìm kiếm thơng tin.



- Biết ứng dụng kiến thức kĩ năng đọc hiểu văn bản trong đời sống thực tiễn.


<b>B .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :</b>



1-Giáo viên: tranh ảnh về HMT, thôn Vĩ, bài hát, …bảng chiếu….TKBD


<b> 2-Học sinh:Chuẩn bị bài theo phiếu học tập; bảng phụ để thảo luận</b>



<b>C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Kết hợp các phương pháp : đọc văn bản , trả lời câu hỏi , trao đổi , thảo luận nhóm …</b>


<b>D-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>



1. Ổn định tổ chức lớp :



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>GVH: Đoạn Clip gợi các em nghĩ tới di tích nào ở thủ đơ Hà Nội?</b></i>
HSTL: Văn Miếu – QTG


GV: Đây được xem là trường đại học đầu tiên của nước ta và cũng là nơi vinh danh bao hiền tài. Ở đây có 82 bia đá đề danh tiến sĩ. Trong số
đó có một tấm bia ghi bài ký nổi tiếng của Thân Nhân Trung– Bài ký đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - mà giờ học
hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu phần trích quan trọng nhất: Hiền tài là nguyên khí quốc gia


<i> GV ghi bảng , chiếu slide</i>


Trước khi đi vào đọc hiểu VB, các em tìm hiểu một số vấn đề chung
<b>HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU CHUNG</b>


<b>1. Tác giả:</b>


<i><b>GVH: Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả Thân Nhân Trung?</b></i>


<i>HS trả lời, GV bấm máy luôn</i>


GV: TNT đỗ muộn nhưng ơng đã kịp đem tài năng của mình ra giúp nước. Ngoài tài thơ văn được Lê Thánh Tơng phong là Tao đàn phó
ngun súy, ơng được nhà vua tin dùng, giao cho trọng trách tuyển chọn hiền tài giúp nước qua các kỳ thi. Năm 1484, ông được giao soạn văn
bia cho bia đá ghi tên tiến sĩ khoa Nhâm Tuất.


<b>2. Tác phẩm: </b>


<i><b>GVH: Em hãy nêu hiểu biết về sự ra đời của tác phẩm?</b></i>
<i>HS trả lời, GV bấm máy luôn…..</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG III: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>Thao tác 1:1. Đọc văn bản.</b>


<i>GV Yêu cầu: Đọc lưu loát văn bản. </i>
<i>GV chiếu Slide danh mục chú thích</i>


GVH: <i><b>Em nhận thấy phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?</b></i>
GV: đây là văn bản chính luận trung đại


<i><b>Nội dung bàn luận về vấn đề gì?</b></i>
Bàn luận về hiền tài …..


GV: Vậy Hiền tài là gì, hiền tài có vai trị ntn đối với đất nước, việc dựng bia tiến sĩ có ý nghĩa như thế nào <sub></sub>Để tìm hiểu kỹ hơn sau
đây cô sẽ hướng dẫn các em đọc hiểu chi tiết văn bản


<b>Thao tác 2: 2. Đọc hiểu chi tiết văn bản.</b>


<b>a. Hiền tài trong mối quan hệ với quốc gia</b>



GV: Từ tiêu đề bài học đến câu văn mở đầu của bài ký, em thấy <i><b>Hiền tài có</b><b>mối quan hệ ntn với quốc gia?</b></i>


<i>GV chiếu:<b>Hiền tài là nguyên khí của quốc gia</b></i>


GV: Vậy điểm thứ nhất chúng ta phải hiểu Hiền tài là gì
cơ có bài tập nhỏ <b>dành cho cả lớp </b>như sau:




slide


<i><b>Tìm trong văn bản những từ cùng trường nghĩa với từ hiền tài, </b></i>điền vào bảng dưới đây <b>(từ cùng trường nghĩa là tập hợp của những từ</b>

có ít nhất một nét chung về nghĩa):



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TNT đã sử dụng những từ ….để thay thế khái niệm hiền tài
CH<i><b>: Như vậy Hiền tài được hiểu là:</b></i>


A. Người thông minh, tài giỏi, hiểu biết rộng
B. Người có đạo đức, cốt cách, vì nước vì dân
C. Người tài cao học rộng và có đạo đức


<i><b>Vậy mối quan hệ giữ Hiền tài và quốc gia được biểu thị qua từ nào? </b></i>


<i><b></b></i>qua từ <i><b>nguyên khí: </b></i>khí chất ban đầu tạo nên sự sống cịn, sự phát triển của sự vật.


Như vậy, theo suy luận logic, <i><b>các em có thể điền cụm từ nào sau đây vào dấu ….?</b></i> Để có được nhận định thứ nhất của TNT về vai trò
của hiền tài


Dk: - Người hiền tài là <i><b>(khí chất ban đầu làm nên sự tồn tại và phát triển)</b></i> của đất nước.



Tuy nhiên, đây mới chỉ là một mệnh đề. Trong câu văn mở đầu, Thân Nhân Trung cũng diễn giải cụ thể vai trò của hiền tài với quốc
gia, em hãy tìm từ tương ứng điền vào những mũi tên sau:


Như vậy, các <i><b>em có thể điền cụm từ nào vào dấu</b></i> …..? để có nhận định thứ
2 về vai trị của hiền tài?


<i><b>Từ đây, Em có đánh giá như thế nào về quan điểm mà Thân Nhân Trung đưa ra?</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hiền tài có vai trị tối quan trọng với vận mệnh quốc gia, các em có thể tìm minh chứng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân
tộc ta


- Thời Hùng vương: khi giặc Ân hung hãn tràn sang, vua Hùng đã sai sứ giả đi khắp nhân gian tìm người tài giỏi cứu nước? <i><b>Và ai là</b></i>
<i><b>người tài giỏi đã ra giúp vua đuổi giặc?</b></i>


- Khi tổng kết về chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, <i><b>Trương Hán Siêu đã tự hào viết về nhân tài như thế nào?</b></i>
<i> Quả là: Trời đất cho nơi hiểm trở</i>


<i>Cũng nhờ: Nhân tài giữ cuộc điện an</i>


- Vua Lê dẹp tan giặc Minh, cũng bởi biết thu phục hiền tài Trong <i><b>BNĐC NT đã viết ntn?</b></i>


<i><b></b> Cỗ xe cầu hiền, thường chăm chăm cịn dành phía tả</i>


- Đất nước ta bao nhiêu năm chìm trong ách đơ hộ của thực dân Pháp, <i><b>Ai là người đã ra đi tìm đường cứu nước?</b></i>




Bác đã lãnh đạo nhân dân ta đánh đuổi giặc xâm lược, giành lại độc lập tự do cho đất nước ta, dân tộc ta.



Hiền tài có vai trò quan trọng với vận mệnh quốc gia, nên từ xưa các bậc thánh đế minh vương đã có chính sách chiêu hiền đãi sĩ, củng
cố mệnh mạch đất nước, Lê Thánh Tông đã cho khắc bia đá đề danh tiến sĩ, việc đó có ý nghĩa quan trọng như thế nào các em cùng tìm hiểu
tiếp.


<b>b. Thái độ đối với hiền tài</b>
GV phân cơng nhiệm vụ-


<b>Nhóm 1, 2: Liệt kê những việc làm thể hiện thái độ tôn vinh hiền tài</b>


<i>Cụ thể: các em hãy nối các cột sao cho đúng nhất, sau đó đưa ra đánh giá về thái độ của các triều vua đối với hiền tài. </i>


<b>Nhóm 3, 4: Liệt kê những chi tiết thể hiện ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ </b><i>Cụ thể: các em nối các cột sao cho đúng nhất, và đưa ra lời</i>
<i>đánh giá về ý nghĩa của việc dựng bia tiến sĩ.</i>


Trong q trình làm việc. có gì khó khăn cơ sẽ HD.


<b>Các em hãy làm việc với phiếu học tập sau đó thống nhất chung vào bảng phụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

=GV xuống các nhóm hướng dẫn <sub></sub> nhận xét phần làm việc của 1 nhóm <sub></sub> yêu cầu 1 HS sang nhóm khác để giúp đỡ và kiểm tra <sub></sub> HS sang một lúc
rồi về <sub></sub> GV hỏi <sub></sub> HS nhận xét: Em thấy nhóm bạn làm việc…


Sau đó hết thời gian, GV yêu cầu : Các nhóm trình bày sản phẩm của mình)
<i><b>* Việc làm:</b></i>


Cơ thấy nhóm … có sản phẩm sớm nhất và đầy đủ nhất, nên cơ mời đại diện nhóm lên báo cáo.
Trước hết em trình bày bài tập 1:





Trong khi đại diện nhóm báo cáo, cơ chiếu kết quả luôn để chúng ta cùng kiểm tra nhé.




Đúng/ sai….


Em tiếp tục trình bày kết quả bài tập 2:




GV cảm ơn, hỏi nhóm khác có góp ý gì? (Em có đánh giá gì khác?....)




HS góp ý, GV nhận xét.


Hỏi: <i><b>Trong số những việc làm tôn vinh hiền tài, nhóm em thấy việc làm nào là ý nghĩa nhất?</b></i>
HS: Dựng bia đá đề danh tiến sĩ <sub></sub> lưu danh mn đời.




Nhà nước phong kiến xưa có nhiều hình thức vinh danh hiền tài, và dựng bia đá đề danh tiến sĩ là việc làm lưu danh hiền tài mn thuở. Các
em xem một số những hình ảnh sau và cho biết


<i><b>Hiện nay việc dựng bia ghi danh hiền tài đã được thay thế bằng hình thức nào?</b></i>
HS: TL……


GV: Những lễ tuyên dương, vinh danh nhân tài ấy có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi khơng chỉ làm vinh dự cá nhân mà cịn nêu gương sáng
cho cộng đồng.



Thời đại của các tiến sĩ đề danh trên bia đá, bảng vàng đã qua mấy trăm năm, nhưng những gì cịn lại trên những bia đá đề danh kia ln có
một giá trị tinh thần đặc biệt cho đến hôm nay và mai sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: Hằng năm, cứ đến mùa thi là biết bao sĩ tử đến Văn Miếu để cầu may mắn trong thi cử công danh. Những bia đá trong Văn Miếu đã trở
thành niềm ngưỡng vọng của biết bao thế hệ học trò trên dải đất Việt này. Vậy đâu là ý nghĩa của việc khắc bia đề danh tiến sĩ, xin mời phần
làm việc của nhóm 3, 4.


<i><b>* Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ</b></i>


Theo quan sát , cơ thấy nhóm … làm việc tích cực nhất nên cơ mời đại diện nhóm… lên báo cáo.
Trước hết em trình bày bài tập 1:




Trong khi đại diện nhóm báo cáo, cơ chiếu kết quả ln để chúng ta cùng kiểm tra nhé.




Đúng/ sai….


Em tiếp tục trình bày kết quả bài tập 2:




GV cảm ơn, hỏi nhóm khác có góp ý gì? (Em có đánh giá gì khác?....)




HS góp ý, GV nhận xét.



GV chiếu đáp án. Chốt lại nội dung kiến thức:


Như vậy, khắc bia tiến sĩ là việc làm có nhiều ý nghĩa; khơng chỉ khích lệ hiền tài gắng sức giúp nước mà cịn có tác dụng giáo dục rộng khắp,
từ đó làm hưng thịnh đất nước. Một tấm bia mà gommf đủ cả việc vun trồng, ni dưỡng ngun khí cho nước nhà, đủ thấy tầm nhìn xa trơng
rộng, tấm lịng đau đáu vì nước vì dân của vị minh vương Lê Thánh Tông và bậc lương tướng Thân Nhân Trung.


Muốn cho nước nhà hưng thịnh vững bền thì chẳng có gì bằng bồi dưỡng, trọng dụng hiền tài. Mà con đường để đưa hiền tài giúp đất nước
phát triển chính là giáo dục , là chính sách đãi ngộ nhân tài. Đó là bài học lịch sử vơ cùng quý giá mà những nhà lãnh đạo đất nước của chúng
ta đều thấm nhuần .


<i><b>GV:Các em có biết một trong những phương châm phát triển đất nước ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay là gì khơng?</b></i>
HS: ( Giáo dục là quốc sách hàng đầu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

khả năng của mình, đóng góp cho đất nước. Các em thấy càng ngày đội ngũ lãnh đạo càng được trẻ hóa. Như ở trường mình, thày hiệu trưởng
của các em là một trong những hiệu trưởng THPT trẻ nhất trong tỉnh ta đấy.


<i><b>Trên thế giới, có những quốc gia hiện nay rất phát triển, không nhờ vào tài nguyên sẵn có mà nhờ vào tiềm năng con người, em hay kể</b></i>
<i><b>tên một vài nước như thế mà em biết?</b></i>


HS: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Iraen.


GV: chiếu slide: các em có biết đây là hình ảnh đất nước nào khơng?


<i><b></b> Singapore một quốc đảo ĐNA, hầu như khơng có tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập từ bên ngoài. Nhưng Singapore được coi là nước đi</i>


<i>đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức. Hiện nay đã trở thành một con rồng trong khu vực, đất nước Singapo là điểm đến mơ ước</i>
<i>của nhiều du khách quốc tế.</i>


GV: Như vậy, Hiền tài chính là nguyên khí của quốc gia. Những lời bia ký của Thân Nhân Trung đã trở thành chân lý sáng ngời. Sự đi vào
lòng người của bài ký của Thân Nhân Trung không chỉ ở giá trị nội dung tư tưởng mà còn ở những đặc sắc nghệ thuật. Ví dụ: Kiểu câu suy


luận với các từ nối: vì vậy, cho nên, …sử dụng câu hỏi xốt vào lịng người kết hợp với câu cảm bộc lộ trực tiếp cảm xúc , thái độ của tác giả
khiến cho lập luận không những chặt chẽ mà còn rất biểu cảm.


<b>HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ:</b>


<b>Để hiểu rõ hơn về nghệ thuật lập luận của bài ký, Các em về nhà hãy đọc lại bài ký và tìm hiểu:</b>
<i><b>- kiểu câu</b></i>


<i><b>- cách đưa dẫn chứng</b></i>
<i><b>- kết cấu của bài ký ,</b></i>


<i><b>Từ đó rút ra kinh nghiệm làm văn nghị luận </b></i>
….


<i><b>Như vậy, tổng kết lại các em có thể rút ra những nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của bài ký?</b></i>
<i>HS: Làm việc CN:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nêu ý nghĩa lớn lao của việc khắc bia tiến sĩ


<b>b.</b> Về nghệ thuật, có thể thấy đây là một bài bia ký có Lập luận chặt chẽ , Giọng điệu biểu cảm
<i><b>Như vậy, qua văn bản, các em hiểu hiền tài là những người như thế nào?</b></i>


<i>……….</i>


<i><b> Hiền tài có vai trị như thế nào đối với sự phát triển, sự tồn vong của mỗi quốc gia?</b></i>
<i>………..</i>


<b>HOẠT ĐỘNG IV: CỦNG CỐ</b>


<i><b>Các em hãy kể tên một số hiền tài từ xưa tới nay mà em biết? </b></i>


HS kể tên……


GV nhận xét: Như các em vừa nói, ta thấy từ xưa đến nay, hiền tài đời nào cũng có. Nguyễn Trãi đã rất tự hào viết áng thiên cổ hung
văn bình Ngơ đại cao rằng: Như nước ĐV ta ..….


Hiền tài không chỉ là những vị anh hùng dân tộc, những người lãnh đạo tài ba, hay những vị tướng tài, Hiền tài có thể đơn giản chỉ là
những người lao động giỏi, học tập giỏi, giỏi trên một mặt hoạt động nào đó như văn hóa, thể thao…nhưng họ biết góp sức mình cho quê
hương đất nước, vinh danh đất nước.


Sau đây cơ có một tình huống giúp các em nhận diện rõ hơn về vấn đề này
<i>GV chiếu slide</i>


GVH: <i><b>Nếu là em, em sẽ trả lời như thế nào?</b></i>
HS:trả lời: - Có là hiền tài - Khơng là hiền tài


GV chốt, chiếu đoạn VB: Các em hãy lắng nghe những lời tâm huyết của Chủ tịch quốc hội Nguyễn Sinh Hùng:…


Như vậy, Hiền tài không tự nhiên mà thành, mà phải có q trình bồi dưỡng, vun đắp, sau này trở thành người có ích. Giờ đây các em
khơng nghĩ mình là hiền tài, nhưng các em có thể thành hiền tài không? Vậy, <i><b>Để trở thành hiền tài, em có hướng phấn đấu như thế nào? </b></i>


HS viết ra phiếu học tập, trình bày trong 1 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV chốt lại: Như vậy, việc học tập, rèn đức luyện tài của các em hơm nay chính là sự chuẩn bị hành trang cho tương lai, đóng góp
chung vào sự phát triển, vững mạnh của đất nước. Bác Hồ đã nói: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì vậy để dân tộc ta mạnh, mỗi chúng
ta cần phân đấu học giỏi, tu dưỡng đạo đức tốt. Có tài nhưng cũng cần phải có đức vì : có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó,
nhưng có tài mà khơng có đức chỉ là người vơ dụng. Có em mức học văn hóa bình thường, hoặc chỉ đơn giản chỉ là làm thành thục một kỹ
thuật nào đấy, nhưng luôn cầu thị và cố gắng, có đạo đức tốt, có trách nhiệm với bản thân và với đất nước, các em cũng có thể trở thành hiền
tài. Có một triêt gia đã nói : Trong mỗi một con người ẩn giấu một thiên tài. Các em biết phát hiện và phát triển cái tài của mình, làm cho cái
tài ấy tỏa sáng và có ý nghĩa, đem cái tài ấy đóng góp vào cơng cuộc dựng xây đất nước giàu đẹp. Thế là các em đã trở thành hiền tài rồi.



<b>V. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ</b>




Về nhà ,các <b>em hãy viết một bài văn khoảng 400 từ , trình bày rõ ràng hơn về bài học rút ra từ bài văn bia này,</b> cô chúc các em
luôn học tập tốt, phát huy khả năng, sở trường của mình, trở thành những nhân tài của đất Việt, những hiền tài của đất nước.


</div>

<!--links-->

×