Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

dề kt 1 tiết lịch sử 8 nguyễn đức dũng thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.7 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Lê Hồng Phong
GV: Cao Thị Minh Nguyệt
Tổ: Văn – Sử


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>MÔN LỊCH SỬ 8</b>



<b>MỨC ĐỘ</b>


<b>NỘI DUNG</b>


<b>NHẬN</b>
<b>BIẾT</b>
<b>THÔNG</b>
<b>HIỂU</b>
<b>VẬN</b>
<b>DỤNG</b>
<b>TỔNG</b>
Cách mạng tư sản Pháp 1789 –1794 C1


3 đ 3 điểm


Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối
thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX


C2 / y2
1 đ


C2 / y1


3 đ 4 điểm


Nhật Bản giữa TK XIX – đầu TK


XX.


C3 /y1/0,5 đ
C3/ y2/ 2 đ


C3 / y3


1 đ 3 điểm


<b>TỔNG</b> 4 điểm 5,5 điểm 1 điểm 10 điểm


ĐỀ KIỂM TRA


Câu 1: Em hãy cho biết tình hình nước Pháp trước khi diễn ra cuộc cách mạng tư sản 1789
– 1794 ?


Câu 2: Em hãy nêu mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” ( Anh, Pháp ) với các đế
quốc “trẻ” (Đức, Mĩ ). Mâu thuẫn đó đã chi phối chính sách đối ngoại của các nước đế
quốc như thế nào ?


Câu 3: Tại sao Nhật Bản là nước Châu Á duy nhất thoát khỏi số phận một nước thuộc địa,
trở thành một nước đế quốc ? Em hãy viết vài dòng giới thiệu về đất nước Nhật Bản hiện
nay.


ĐÁP ÁN
Câu 1:


* Tình hình kinh tế:
- Nơng nghiệp lạc hậu.



- Cơng thương nghiệp phát triển nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm.
-> Giai cấp tư sản mâu thuẫn sâu sắc với chế độ phong kiến.


* Tình hình chính trị - xã hội: Trong xã hội có 3 đẳng cấp:
- Tăng lữ và q tộc : có mọi đặc quyền, khơng phải đóng thuế.


- Đẳng cấp thứ ba (tư sản, nơng dân, các tầng lớp khác): khơng có quyền, phải nộp thuế.
-> Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với hai đẳng cấp trên rất sâu sắc.


* Cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng diễn ra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thể hiện quyết tâm đánh đổ chế độ phong kiến.
Câu 2:


* Mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” ( Anh, Pháp ) với các đế quốc “trẻ” (Đức,
Mĩ ) là mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa. ( Giải thích, chứng minh )


* Chính sách đối ngoại của các nước đế quốc: tích cực chạy đua vũ trang, tiến hành chiến
tranh xâm lược thuộc địa.


Câu 3:


- HS nêu được tình hình chung của các nước Châu Á cuối TK XIX – đầu TK XX: trở
thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.


- Nhật Bản là nước duy nhất thốt khỏi tình trạng đó và trở thành nước đế quốc đầu tiên ở
Châu Á nhờ những thành quả to lớn mà cuộc Duy Tân Minh Trị đạt được.


</div>

<!--links-->

×