Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Bài 25. Một số loài cây sống trên cạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.78 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 25</b>



<i> </i>

<i>Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2015</i>


TẬP ĐỌC. (2 tiết) SƠN TINH, THỦY TINH


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.


- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.


- Hiểu nội dung câu chuyện: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là Thủy Tinh ghen tức
với Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.


<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>


Tranh minh hoạ bài tập đọc.Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các ho t đ ng d y – h c ch y u:

ạ ộ

ủ ế



Giáo viên Học sinh


1. Bài cũ-Gọi HS đọc bài : Voi nhà
-Nhận xét đánh giá.


2. Bài m

i



-Giới thiệu Chủ điểm sông, biển.
-Dẫn dắt ghi tên bài.


H Đ 1: Luy

n

đọc


-Đọc mẫu toàn bài.


-Yêu cầu đọc câu, đọc đoạn trong nhóm.


HĐ 2: Tìm hi

ểu bài



Câu 4: YC thảo luận theo bàn


Qua bài này em hiểu vì sao con người luôn
thắng thiên nhiên?


-HD cách đọc và yêu cầu đọc.
Nhận xét- đánh giá.


-Hằng năm nhân dân ta phải thường xuyên đắp
đê chống lũ lụt


3. D

ặn dò



-Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài học sau.


-2HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
-Nhận xét.


-Quan sát tranh.
-Quan sát tranh.
-Ghe theo dõi.
-Nối tiếp đọc.


-Luyện đọc cá nhân.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.


-Giải nghĩa từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Đại diện HS thi đọc.
-Nhận xét HS đọc hay.
-Thực hiện nhóm.


-Thảo luận báo cáo kết quả.


-Câu chuyện nó lên điều có thật là nhân
dân ta chống lũ lụt …


-Vài HS đọc lại.


-Lòng dũng cảm kiên trì, cần cù …
-3-5HS thi đọc.


-Nhận xét đánh giá.
-Về nhà luyện đọc.
HS lắng nghe


TOÁN: M

ỘT PHẦN NĂM



<b>I. Mục tiêu</b>: Giúp HS:


-Hiểu được 1/5, nhận biết, đọc, viết 1/5.

II:Các ho t đ ng d y h c ch y u:

ạ ộ

ủ ế



Giáo viên Học sinh



1. B ài c

ũ

: -Yêu cầu HS đọc bảng chia


5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Yêu cầu HS vẽ hình 4 phần lấy 1 phần.
-Nhận xét đánh giá.


2. Bài m

i



-Yêu cầu HS vẽ hình theo cá nhân chia
làm 5 phần và lấy một phần. Thảo lu

ận


trong nhóm:



-Lấy đi mấy phần của hình chữ nhật?
-Em hiểu lấy đi một phần năm hình chữ
nhật là ntn?


3. Th

ực hành



Bài1: Yêu cầu quan sát.


-Hình trịn chia làm mấy phần?
-Tơ màu mấy phần?


-Vậy đã tơ màu mấy phần của hình trịn?
Bài 2: u cầu HS quan sát


-Hình nào tơ màu 1/5?


Bài 3: Hình a có mấy con vịt?
Đã khoanh vào mấy con?


4. D

ặn dò

-Nhận xét giờ học





-Thực hiện.


-Viết bảng con.
-Đọc.


-Quan sát và thảo luận theo cặp.
-Nêu: Đã tơ màu hình A, C, D
-5phần.


-2phần.
-2/5


-Quan sát và thảo luận theo bàn.
-Hình A, C.


-Vậy hình a, hình b khoanh trịn ½.


ĐẠO ĐỨC: TH

ỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA K Ì II



I.MỤC TIÊU:


1) HS hiểu được 1 số quy tắc ứng xử khi nhận và gọi điện thoại và ý nghĩa của các quy tắc
ứng xử đó



2) HS biết nói lời yêu cầu,đề nghị.Trả lại của rơi.


3) HS có thái độ đồng tình, q trọng những người biết Trả lại của rơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.


Giáo viên Học sinh


1. Bài cũ:


Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ như
thế nào?


-Nhận xét đánh giá
2.Bài mới.


-Giới thiệu bài


HĐ 1: Ôn lại kiến thức.
-Yêu cầu cả lớp thảo luận


-Mẹ bạn tồn đã nhắc nhở Dũng điều gì


-Sau khi được nhắc nhở, bạn dũng đă có thái độ,
cư xử như thế nào?


-Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì?
-Cư xử lịch sự là em cần làm gì?


KL:Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người



-2-3 HS nêu


-Nghe:


-2-3HS đọc lại.


-Thái độ ngượng ngùng lễ phép chào
hỏi khi ra mề.


-Cần phải lịch sự khi đến nhà người
khâc.


-Gõ cửa, chào hỏi…
-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khác chơi


HĐ 2: Làm việc theo nhóm
-Gọi HS đọc bài tập 2


-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm viết thêm các
việc nên làm khi đến nhà người khác chơi


-Cho HS liên hệ:Trong những việc nên làm em đã
làm được những việc gì?Việc nào em chưa làm
được ? vì sao?


-Nhận xét nhắc nhở thêm
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến.


Bài 3 yêu cầu HS đọc


+HD HS cách giơ tay tán thành ý kiến
-Nêu từng ý kiến


-Nhận xét tổng kết từng ý kiến
-Nhận xét tổng kết ý kiến.


KL:Khi đến nhà ai em cũng cần phải lịch sự.
3.Củng cố dặn dị:-Nhận xét giờ học.


-Phân cơng HS theo dõi, nhận xét thái độ của bạn
khi đến nhà mình chơi.


3-4HS đọc.


-Hình thành nhóm và thảo luận.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét – bổ xung


-Nhiều Hs liên hệ.
-Nhận xét đánh giá.
-3-4HS đọc.


-Cả lớp đọc.


-Giơ tay biểu hiện ý kiến.


-Giải thích ý kiến đó mà em nhận xét
được



-Đọc ghi nhớ SGK.
-Thực hiện theo bài học.
- L¾ng nghe




TỰ NHIÊN XÃ HỘI: M

ỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN



I.Mục tiêu:Giúp HS:


- Nói tên và nêu lợi ích của một số lồi cây sống trên cạn.
- Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét, mơ tả.


- Biết chăm sóc và bảo vệ một số lồi cây.
II.Đồ dùng dạy – học.


- Các hình trong SGK.


III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


Giáo viên Học sinh


1,Kiểm tra


-Cây có thể sống ở những đâu?


-Kể tê một số lồi cây sống trên cạn dưới nước?
-Nhận xét đánh giá.



2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.


HĐ 1: quan sát nhận xét.


-Cho HS ra sân và làm việc theo nhóm quan sát
cây và cho biết.


+Cây tên gì? To hay nhỏ? Cây cho bóng mát hay
hoa quả. Thân cành lá có gì? Cây có hoa quả
không? Rễ cây như thế nào?


-Nhận xét chung.


HĐ 2: Làm việc với sách giáo khoa.


-Nêu:


-Vài HS nêu.


-Thảo luận theo nhóm và ghi vào phiếu.


-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ xung.


-Quan sát – thảo luận theo cặp.
-Nêu tên các loài cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Yêu cầu HS quan sát SGK.



-Các cây trên cây nào là cây ăn quả?, cây lương
thực, cho bóng mát, dùng làm thuốc, làm gia vị?
-Ngoài cây trên em hãy kể thêm các loài cây?
-Cây này sống ở đâu?


-Có rất nhiều lồi cây sống trên cạn và có lợi ích
riêng.


-Cho HS thi đua kể tên các lồi cây và nêu ích lợi.
3.Củng cố dặn dị:


-Nhận xét dặn HS về nhà chuẩn bị bài học hôm
sau


cây sả, lạc, …
-Nêu:


-Nhiều HS kể.
-Sống trên cạn.
-Tham gia chơi.


-HS nêu: cây tiêu – HS 2 nêu làm gia vị.


LUYỆN ĐỌC VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:SƠN TINH THUỶ TINH
I.Mục tiêu: Rèn đọc bài : Sơn Tinh -Thủy Tinh


- HS trung bình: Đọc bài rõ ràng ngắt nghỉ đúng sau các loại dấu câu.


- HS khá giỏi: Đọc tồn bài lưu lốt,đọc diễn cảm tốt,biết nhận xét giọng đọc của bạn. Thực
hành đóng vai tốt.



- Biết đặt tên cho câu chuyện.
II.Các hoạt động:


HĐ1:Giới thiệu bài.


HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc.
-GV đọc mẫu bài


- HS trung bình





Phân vai đọc trong nhóm
-Nhận xét, ghi điểm.


-Tuyên dương những em đọc bài hay.


Nhóm trưởng cho các bạn trả lời câu hỏi SGK
-Đặt tên cho câu chuyện.


-GV nhận xét, tuyên dương.
HĐ3 :Củng cố-Dặn dò.
-Hệ thống bài


-Về nhà ôn lại bài.


-HS ch ý dị bi theo



-Luyện đọc câu trước lớp.
-Luyện đọc đoạn trước lớp
-Luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Nhận xét, bổ sung.


-Thi đọc cùng đoạn nhận xét chọn bạn đọc
tốt.


-Luyện đọc theo hình thức đóng vai.
-HS tự nêu.


-Nhận xét, bổ sung.




LUYỆN TOÁN: BẢNG CHIA 5
I.MỤC TIÊU:


- Củng cố về bảng chia .


- Rèn kĩ năng học thuộc lòng bảng chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1/ Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau:
Bài 1: Tính nhẩm


- Y/C HS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc bảng nhân 5
Bài 2 : Tính



3 x 4 : 2 = 12 :4 x 5 =
4 x6 : 3 = 5x 8 – 12 =
-Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?


Bài 3:
- Y/c HS đọc bài


- Y/c HS làm bài vào vở
Bài 4:: Khoanh vào 1/3 số táo
2/Củng cố, dặn dò: :


- Về nhà đọc thuộc bảng nhân 2, nhân 3, nhân
4, nhân 5, chia2, 3


- Nhận xét tiết học


- Làm vở.
- 7 HS đọc.
- HS đọc yêu cầu


- Thực hiện từ trái sang phải ( hoặc nhân
trước trừ sau)


- HS làm bài.
5 x7 – 5 = 35 – 5
= 30


- Đổi vở kiểm tra nhau.
- Hs đọc y/c bài



- Một sợi dây dài 9 dm chia làm 3 đoạn..
- Mỗi đoạn dài bao nhiêu dm ?


- HS làm bài


- Đổi vở kiểm tra nhau.
- Hs đọc y/c bài


- HS làm bài


- Đổi vở kiểm tra nhau.


<i> </i>


<i> Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2015</i>


TOÁN: LUYỆN TẬP


I.Mục tiêu.Giúp HS củng cố về:


- Học thuộc bảng chia 5 và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học.
- Nhận biết 1/5.


II.Các ho t đ ng d y – h c ch y u.

ạ ộ

ủ ế



Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra


-Gọi HS đọc bảng nhân, chia 5


-Nhận xét – đánh giá.


2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.


HĐ 1: Ôn bảng chia 5
Bài 1: Yêu cầu nêu miệng
Bài 2: yêu cầu nêu.


-Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhân và
chia?


Bài 3: HS đọc, phân tích bài tốn rồi giải.


-3HS đọc


-10 : 5 = 2 15 :5=3 20 : 5=4
30 : 5 = 6 45 : 5 = 9 35 :5=7
-3-4HS đọc lại bảng chia 5.
-HS 1:5 x 2 = 10


-HS 2: 10 : 2 = 5
-HS 3: 10 : 5 =2


-Lấy tích chia cho thừa số này ta được
thừa số kia.


-2-3HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài4: Yêu cầu HS quan sát và nêu?


-Thu chấm vở HS.


3.Củng cố - dặn dò
Nhận xét đánh giá chung


-5 bạn: 35 quyển vở.
-1Bạn:… quyển vở.


-Hình a khoanh trịn 1/5 số con voi.
-Hình b khoanh tròn 1/3 số con voi.


CHÍNH TẢ (Tập chép) SƠN TINH, THUỶ TINH
I.Mục đích – yêu cầu.


- Chép lại chính xác một đọan trong bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.


- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, vần, thanh dễ viết sai: tr/ch. Hỏi/ngã.
II.Đồ dùng dạy – học.


- Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,…
III.Các hoạt động dạy – học.


Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra


-Đọc: sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, sung sướng, xung
<i>phong.</i>


-Nhận xét đánh giá.


2.Bài mới.


-Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD tập chép
-Đọc bài tập chép.


-Đọc lại bài.


-Theo dõi HS chép bài.
-Đọc lại bài


-Thu chấm một số bài.
HĐ 2: Luyện tập
Bài 2a: Gọi HS đọc.


b: Cho HS làm miệng.


Bài 3a: Nêu yêu cầu và chia lớp thành 2 dãy. Thi
đua tìm 5 từ viết tr/ch.


-Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò


Nhận xét tuyên dương HS viết đẹp.


-Nghe rồi viết bảng con.


-2-3HS đọc lại.


-Đồng thanh đọc. Thảo luận:



Tiếng nào trong bài cần phải viết hoa?
-HS tự tìm các từ mà các em hay viết sai.
-Nghe.


-Chép bài vào vở.
-Đổi vở và soát lỗi.
-2-3HS đọc yêucầu.
-Làm bài vào vở.
+Trú mưa, chú ý.


+Truyền tin, chuyền cành.
+Chở hàng, trở về:


-Nhận nhóm và thảo luận.
-Thi đua giữa hai nhóm
-Nhận xét bổ xung.


-Về viết lại bài nếu sai 3 lỗi.
HS lắng nghe


<b>ÔLTV: LUYỆN VIẾT CHỮ HOA X</b>
1, Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Rèn cho HS viết đúng kiểu chữ xiên và kiểu chữ đứng.

2, Các ho t đ ng d y h c :

ạ ộ



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: HD viết (HĐ cả lớp)</b>



GV treo chữ hoa X viết hoa cho HS quan sát và
nhận xét


So sánh xem chữ X viết hoa có nét viết giống với
chữ hoa nào đã được học?


GV cho HS tìm hiểu cách viết chữ hoa X
GV hướng dẫn viết


GV cho HS viết bảng con chữ hoa X
GV nhận xét


Hướng dẫn cho HS viết từ ứng dụng
GV theo dõi nhận xét


Giải thích câu ứng dụng


<b>Hoạt động 2: Luyện viết ( HĐ cá nhân) </b>
GV cho HS viết vào vở


GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
GV chấm bài viết của HS
-GV nhận xét bài viết của HS


<b>Hoạt động 3: Dặn dị : </b>GV nhận xét tiết học


Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận về
độ cao, bề rộng, và các nét viết của chữ
X.



So sánh


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác bổ sung


HS lắng nghe


HS luyện viết bảng con
HS lắng nghe


HS viết vào vở
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe.


<i><b> </b></i>


<b>ƠN LUYỆN TỐN : LUY</b>ỆN M

T PH

N N

Ă

M


I. Mục tiêu:


- Củng cố bảng chia 5 và m

t ph

n n

ă

m, biết được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.


- Vận dụng vào làm toán và giải toán


II. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1. GT bài
2. Thực hành:



Bài 1: Tính


15 : 5 = 35 : 5 = 30 : 5 =
25 : 5 = 45 : 5 = 40 : 5 =


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
- Hs nêu kết quả


- HS làm bài trong nhóm, sau đó nối tiếp
nhau đọc kết quả.


- Nhận xét, chữa bài


Bài 2: Hình nào có 1/5 s

ố ô vuông đã


tô màu

?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 3: Có 35 quả cam chia đều cho 5
em. Hỏi mỗi em có mấy quả cam?


- Yêu cầu HS tóm tắt và giải.
- Nhận xét, chữa bài.


C. Dặn dò: Nhận xét tiết học.


HS làm vào vở, đổi vở KT chéo


<b>ÔLTV: LUYỆN ĐỌC BÀI: DỰ BÁO THỜI TIẾT</b>
A<b>. Mục tiêu: </b>



- Rèn đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ.
- Trả lời được một số câu hỏi cuối bài.


B.<b> Chuẩn bị: </b>


C. <b>Các hoạt động dạy học</b>

:



HĐ của GV HĐ của HS


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>GT bài</b></i>


<b>Hoạt động 2</b><i><b>:</b></i><b> </b><i><b>Hướng dẫn luyện đọc.</b></i>
1. GV đọc mẫu


Hướng dẫn cách đọc văn bản khoa học


<i><b> 2. Luyện đọc câu, đoạn (Luyện từ khó – Luyện</b></i>
đọc theo nhóm).


. Nhận xét cho học sinh.


3. Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- u cầu đọc lại tồn bài.


<i><b>HĐ 3: Tìm hiểu bài - HĐ NHĨM</b></i>
Nội dung bài nói gì?


<b>3, Củng cố – dặn dị: </b>Hệ thống lại bài.


-Vài em nhắc lại tựa đề.


HĐ NHĨM


Nhóm trưởng điều hành đọc câu, đọc
đoạn (đồng thời luyện từ khó).


- Nhận xét lẫn nhau.
- Các nhóm thi đọc.
- 3 em đọc


1 em đọc từ chú gải


Nhóm trưởng cho các bạn trả lời các câu
hỏi ở SGK


- HS nhắc lại bài.
- HS liên hệ
<i> </i>


<i> Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2015</i>
TẬP ĐỌC: BÉ NHÌN BIỂN


I.Mục đích, u cầu:


<i>-</i> Đọc trơn tồn bài, đọc đúng các từ khó; ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và
giữa các cụm từ.


- Hiểu nội dung bài: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.
- Học thuộc lòng bài thơ.


II.Đồ dùng dạy- học.Tranh minh hoạ bài trong SGK.Bảng phụ.


III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra.


-Gọi HS đọc bàiSơn Tinh,Thuỷ Tinh..
-Nhận xét –cho điểm.


2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD luyện đọc.
-Đọc mẫu.


-YC HS đọc 2 dòng thơ.


-2HS đọc.
-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Chia lớp thành cách nhóm và yêu cầu luyện
đọc.


HĐ 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm.
HĐ 3: Luyện đọc lại.


-Em thích khổ thơ nào nhất?
-Tổ chức đọc theo bàn.
-Nhận xét



3.Củng cố dặn dị:


-Em có thích biển khơng vì sao?


-Nhắc HS khi ra biển chú ý khơng bị sóng
đánh gã …


-Nhận xét


-Nối tiếp nhau đọc khổ thơ.
-Đọc trong nhóm.


-Đọc đồng thanh trong nhóm
-Cử đại diện thi đọc.


-Đọc đồng thanh
-Thực hiện.


-Nhiều HS nêu ý kiến.
-Thực hiện.


- Nhiều HS luyện đọc.
-Nhận xét.


-Cả lớp đọc đồng thành.
-Nhiều HS nêu.


Về học thuộc bài.
<b> </b>



T

OÁN

: LUYỆN TẬP CHUNG


I. Mục tiêu:Giúp HS:


-Rèn luyện kĩ năng thực hành các phép tính từ trái sang phải trong một biểu thức có hai phép
tính nhân hoặc chia.


-Nhận biết về một phần mấy.
-Giải tốn có phép nhân.


II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra.


-Gọi HS đọc bảng chia 2, 3, 4, 5.
-Nhận xét đánh giá.


2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: HD mẫu.
3 x4 : 2 = 12 : 2 = 6


-Bài 2: Tìm x


Nêu nhận xét về cách tìm số hạng, thừa số
chưa biết.


Bài 3: Gọi HS đọc.


Dành cho HS KG


-2HS nối tiếp nhau đọc


-Nêu cách tính nhận xét về biểu thức có
phép nhân và chia hoặc chia và nhân ta
thực hiện từ trái sang phải.


-Làm bảng con.
5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10
6 : 3 x 5 = 2 x 5 =10
2 x 2 x 2 = 2 x 4 = 8
-Đọc các phép tính.
-Làm vào bảng con.
x + 2 = 6 x × 2 = 6
x = 6 – 2 x = 6 : 2
x = 4 x = 3


-2HS đọc u cầu; Hình nào đã được tơ
màu ½, 1/3, ¼, 1/5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 4:


Bài 5: Phát cho HS mỗi HS 4 hình tam giác.
Và yêu cầu xếp thành hình chữ nhật.


3.-Nhận xét – dặn dị.


-2HS đọc.



-1 chuồng 5 con thỏ.
4 chuồng: … con thỏ.
Giải vào vở


-Thực hành xếp hình theo nhóm.




<i> Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014</i>


LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ SƠNG BIỂN. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:


VÌ SAO?



I. Mục đích yêu cầu.


- Mở rộng vốn từ về sông biển.


- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi với vì sao?
II. Đồ dùng dạy – học.Bảng phụ .Vở bài tập.

III. Các ho t đ ng d y – h c ch y u.

ạ ộ

ủ ế



Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra


-Tìm một số thành ngữ so sánh con vật?


-Yêu cầu HS điền dấu chấm, dấu phẩu và đoạn
văn.



-Nhận xét.


2.Bài mới. -Giới thiệu bài.
HĐ 1: Từ ngữ về sông biển.
Bài 1:


-Nêu mẫu: Tàu biển, biển cả giải thích biển có thể
đứng trước hoặc sau.


HĐ 2: Đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
Bài 2:


-bài tập yêu cầu gì?


Bài 3:


-Trong câu từ nào in đậm.


-Thay từ vì có nước xốy bằng từ nào?


-Nhanh như cắt, chậm như sên, khoẻ như
trâu, cao như sếu.


+Chiều qua có người trong bn đã thấy
chân voi lạ trong rừng già làng bảo
đường chặt phá rừng làm mất chỗ ở của
voi, kẻo voi giậm phá bn làng.


HĐ NHĨM



-2-3HS đọc: Tìm từ có tiếng ...
-Thảo luận theo bàn.


-Nối tiếp nhau nêu.


+Bão biển, gió biển, mưa biển, nước
biển, sóng biển …


+Biển mặn, biển xanh, biển lớn ….
-Đọc lại từ ngữ về sơng biển.
-2-3HS đọc.


-Tìm từ trong ngoặc cho Hợp nghĩa:
suối, sông hồ.


-Thảo luận theo cặp đôi.
-Nêu: a; sông, b; suối, c; hồ.
-2-3HS đọc.


-Từ vì có nước xốy?
-Vì sao?


-Nối tiếp nhau nêu.


+Khơng được bơi ở đoạn sơng này vì
sao?


+Vì sao không đựơc bơi ở đoạn sơng
này?



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 4:


-Bài tập u cầu gì?
-Nhận xét đánh giá.


3.Củng cố dặn dò:-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS tìm thêm từ ngữ về sơng biển


-Trả lời câu hỏi vì sao?
-Thảo luận cặp đơi.
-Làm bài vào vở.
-Vài HS đọc bài.


<b> </b>TÓAN: G

IỜ, PHÚT



I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:


-Nhận x

é

t 1 giờ có 60 phút, Cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số3 hay số 6
-Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: Giờ phút


-Củng cố biểu tượng về thời gian(Thời điểm, khoảng thời gian 15’, 30’) Việc sử dụng thời
gian trong thực tế hàng ngày.


II: Chuẩn bị:
-Một đồng hồ lớn.


-38 đồng hồ của bộ đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


Giáo viên Học sinh



1.Kiểm tra.


-Chấm vở bài tập ở nhà của HS.
-nhận xét đánh giá,


2.Bài mới
-Giới thiệu bài.


HĐ 1: Giới thiệu cách xem giờ -Yêu cầu HS tự
thực hiện trên đồng hồ chỉ 6 giờ, 9 giờ, 12 giờ.
Khi kim phút đi đủ 1vòng quanh đồng hồ ta đựơc
1 giờ.


-1Giờ có 60 phút.


-Cứ từ số 1 đến số 2 ta có 5 phút.
-yêu cầu HS thực hành trên đồng hồ.


-Kim giờ chỉ 8 kim phút chỉ số 3 ta có mấy giờ?
-Kim giờ số 8 kim phút số 6


-8giờ 30 phút còn đọc thế nào?
-yêu cầu Hs làm theo cặp


-Vậy một giờ có bao nhiêu phút?
-60phút là mấy giờ?


HĐ 2: Thực hành.



Bài 1: yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi.
Bài 2: Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc yêu cầu.
Gợi ý:


-Tranh a vẽ gì và viết gì?
-Vậy đồng hồ nào phù hợp?


-4 HS đọc bảng nhân chia 2. 3, 4, 5.
-Thực hiện và nêu.


-Nhắc lại nhiều lần.
-60’ = 1 giờ.


-8 giờ.
8 giờ 15’
8 giờ 30’
8 rưỡi.


-Thực hành theo cặp:10 giờ, 10 giờ
15’, 10 giờ 30’ trên mơ hình đồng hồ
và nêu.


60phút là 1giờ.


-Nêu đều bài: Đồng hồ chỉ mấy giờ.
-Thảo luận theo cặp,


-nêu kết quả.


Đồng hồ a: 6giờ 15’



-Đọc : mỗi tranh ứng với đồng hồ
nào?


-Vẽ bạn Mai vừa ngủ dậy.
-Mai ngủ dậy lúc 6 giờ.
-Đồng hồ C.


-Thảo luận theo bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 3: HD mẫu.
1giờ + 2 Giờ = 3 giờ
5 giờ – 2giờ = 3 giờ.


Vậy một giờ có bao nhiêu phút?
-60phút là mấy giờ?


-3.Củng cố dặn dị:


Nhận xét đánh giá giờ học.


Nêu miệng phép tính.
-Làm bài vào vở.


- Lắng nghe
TẬP VIẾT: CHỮ HOA V


I.Mục đích – yêu cầu:


- Biết viết chữ hoa V(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).



- Biết viết câu ứng dụng “ Vượt khó băng rừng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét
và nối đúng quy định.


II. Đồ dùng dạy – học.Mẫu chữ, bảng phụ.Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


Giáo viên Học sinh


1,Kiểm tra


-Yêu cầu HS viết U, Ư, Ươm cây gây rừnng
-chấm một số vở HS.


-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.


HĐ 1: HD viết chữ hoa.
-Đưa mẫu chữ V trong khung.


-Phân tích cách viết và viết mẫu vào bảng lớn.
-Nhận xét uốn nắn HS.


HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng.
-Giới thiệu vượt núi băng rừng.


- HS nêu độ cao các con chữ trong cụm từ.
-HD cách viết chữ Vượt.


-Nhận xét uốn nắn.


HĐ 3: Tập viết.


HD HS viết – nhắc nhở theo dõi.
HĐ 4: Chấm đánh giá.


-Chấm bài HS.
Nhận xét chung.
3.Củng cố dặn dò


-Nhắc nhở HS về viết bài ở nhà.


-Viết bảng con.


-Quan sát, thảo luận trong nhóm.
-Chữ V đựơc cấu tạo thế nào?
-Quan sát theo dõi.


-Viết bảng con 2-3 lần.
-2-3HS đọc cả lớp đọc.
-Vài HS nêu.


-Viết bảng con – 2 – 3lần
-Viết vào vở.


THỦ CƠNG: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ
I Mục tiêu.


- Củng cố cách làm xúc xích trang trí.


- Nhớ quy trình làm dây xúc xích để trangtrí.


-Biết giữ vệ sinh, an toàn khi làm việc.
II Chuẩn bị.


- Quy trình, vật mẫu, giấu màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.


-Gọi HS nêu cách làm dây xúc xích.
-Nhận xét đánh giá


2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
Thực hành


-Có mấy bước làm dây xúc xích?
-Các nan giấy như thế nào?
-Khi dán lưu ý điều gì?
-Để làm gì?


-Theo dõi giúp HS yếu.
-Nhận xét đánh giá chung.
Đánh giá.


3.Củng cố dặn dò: -Dùng dây xúc xích đề làm gì?
-Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.


-2HS nêu các bước và thực hành.
-Nhắc lại tên bài học.



2Bước.


B1: cắt nan giấy.
B2: Dán các nan.
-Đều nan.


-Dán đan xen các màu nan vào với
nhau.


-dây xúc xích thêm đẹp.
-Thực hành


-Trưng bày theo bàn.
-Nhận xét bình chọn.


-Đại diện từng bàn thi với lớp.
--Trang trí phịng, hội hè …


ÔLTV : LUYỆN TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN.

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?



I.MỤC TIÊU:


- Trả lời câu hỏi vì sao ( BT1).


- Quan sát tranh trả lời câu hỏi . ( BT 2)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:



- Vở TH


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:



GIÁO VIÊN HỌC SINH


1Thực hành
* Giới thiệu bài:
* HDHS làm bài tập
Bài 1:


- .Bài 2: HD làm bài tập.
Quan sát tranh trả lời câu hỏi :


Tấm ảnh chụp cảnh trăng ở đâu, vào lúc nào?
Trăng trông như thế nào?


Mặt nước được trăng chiếu sáng trông như thế
nào ?


-Thu bài và chấm.


Nhận xét về cách diễn đạt câu của HS.
2. Củng cố - dặn dò. Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau


-2 HS đọc y/c n

i dung.
- HS làm bài:


- HS trả lời miệng
-

HS làm bài vào vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> </i>

<i> LUYỆN GIỜ, PHÚT</i>



I.MỤC TIÊU:


- Củng cố giờ phút, xem đồng hồ .
- Rèn kĩ năng xem đồng hồ


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1/ Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau:
Bài 1: Viết theo mẫu


- Y/C HS làm bài vào vở


Bài 2:: Nối đồng hồ thích hợp với hoạt động
trong tranh


Bài 3 Tính
- Y/c HS đọc bài


- Y/c HS làm bài vào vở


Bài 4: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ :
- Y/c HS đọc bài


- Y/c HS làm bài vào vở
2/Củng cố, dặn dò: :


GV nhắc HS về nhà cuẩn bị bài học hôm sau



- Lớp làm vở


8 giờ rưỡi, 3 giờ rưỡi.
- 7 HS đọc.


- Hs đọc y/c bài
Làm vở


- Đổi vở tra nhau
- Hs đọc y/c bài
- HS làm bài
Nhóm trưởng KT
- Hs đọc y/c bài
- HS làm bài


- Đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
<i>Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2015</i>


CHÍNH TẢ:(Nghe – viết). BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục tiêu:


- Nghe – viết chính xác 3 khổ thơ đầu của bài thơ bé nhìn biển.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch, hỏi/ngã.


II. Chuẩn bị:Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra.



-Đọc: Cọp chịu khó để bác nơng dân trói vào
cây, rồi lấy rơm trùm lên mình nó.


-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới.


HĐ 1: HD chính tả.
-Giới thiệu bài
-Đọc đoạn viết.
-HD nhận xét.


-Mỗi dịng thơ có mấy tiếng?
-Nêu viết từ ơ nào trong vở?
-Bạn nhỏ thấy biển như thế nào?


-Viết ra nháp.
-2HS đọc.
-Nghe.
-Nghe.


-2-3HS đọc, cả lớp đọc.
-4Tiếng.


-Ô thứ 3 kể từ lề vào.
-Nêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đọc: nghỉ hè, chơi, trời, bãi giằng, kéo co, giơ
<i>ngọng vó, khiêng sóng lừng.</i>



-Nhận xét.


-Đọc lại bài chính tả.
-Đọc từng dịng thơ.
-Đọc lại bài.


-Thu chấm vở HS.
HĐ 2: Luyện tập.
Bài 2:


-Bài tập yêu cầu gì?


-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu.
Bài 3:


-Nêu yêu cầu.
3.Củng cố dặn dò:


-Nhận xét đánh giá giờ học.


-Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài học hôm sau


-Nghe.


-Viết bài vào vở.
-Đổi vở sốt lỗi.
-2-3HS đọc


Tìm loại cá bắt đầu bằng tr/ch.
-Thảo luận.



Báo cáo kết quả.
-2-3HS đọc.


-Nêu miệng kết quả.
a)Chú, trường, chân.
b)dễ, cỗ, mũi.


- Thc hiƯn


TOÁN: TH

ỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ



I. Mục tiêu. Giúp HS:


- Rèn kĩ năng xem đồng hồ khi kim chỉ số 3 hoặc số 6


- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút, phát triển biểu tượng về các thời
gian 15’, 30’


- Nhắc nhở HS cần có thói quen làmviệc đúng giờ giấc.
II. Chuẩn bị.


- 30 bộ đồ dùng có mơ hình đồng hồ.
- 1 Mơ hình lớn của GV.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra



-yêu cầu HS nêu.


-Nhận xét đánh giá.
2.Thực hành.


Bài 1: Gọi HS đọc.


Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại các giờ buổi chiều
buổi tối.


-1 giờ = 60 phút
60 phút = 1 giờ.


-Thực hành quay kim đồng hồ.
6h15’; 8h 30’


-Nhận xét.


-Đọc: Đồng hồ chỉ mấy giờ?


-Thảo luận cặp đôi thực hành trên đồng hồ.
Nêu:A:4h15’; B: 1h30’; C:9h15’


8h30’


-Vài HS nêu: 13 giờ, 14 giờ, 15 giờ, 16,
giờ, 17 giờ … 24 giờ.


-Tự làm bài vào vở.


-Vài Hs đọc lại bài.
13h30’: A


B: 15 giờ: D C 15 giờ 15’
D: 16 giờ 30’ E: 5 giờ 30’: C
G: 7 giờ tối: G.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài 3: Nêu yêu cầu và cho HS thực hiện cá
nhân.


Một giờ có bao nhiêu phút?
-60phút là mấy giờ?


3.Củng cố dặn dò:-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài học hôm sau


-Nhn xột.
- Nêu


- Lắng nghe


TP LM VN: P L

I NG Ý. QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI



I.Mục đích - yêu cầu.


- Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.


-Quan sát tranh vẽ một cảnh biển trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
II.Đồ dùng dạy – học.-Bảng phu -Vở bài tập tiếng việt



III.Các ho t đ ng d y – h c ch y u.

ạ ộ

ủ ế



Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra.


-Yêu cầu HS lên tập đáp lời phủ định theo ý
các em.


-Nhận xét đánh giá cho điểm
2.Bài mới


-Giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học.
HĐ 1: Đáp lời đồng ý.


Bài 1:


-Em có nhận xét gì về thái độ của bạn Hà?
-Bài 2:


-u cầu thảo luận theo cặp đơi đóng vai theo
2 tình huống SGK.


-Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ thế nào?
-Nhận xét tuyên dương HS.


HĐ 2: quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Bài 3:


-Yêu cầu HS quan sát kĩ các tranh, thảo lu

n:



a) Tranh vẽ cảnh gì?


b)Sóng biển như thế nào?
c) Trên mặt biển có những gì?
d)Trên mặt biển có những gì?
-Nhận xét đánh giá HS.
3.Củng cố dặn dò.
Nhận xét giờ học.


-HS 1: Bạn đã nhìn thấy con voi bao giờ
chưa?


HS 2: Chưa bao giờ
HS 1: Thật đáng tiếc đây.
-Tự đặt câu hỏi đáp theo mẫu.
-2-3HS đọc theo câu đối thoại.


-Tập đóng vai theo tình huống có thể thay lời
thoại.


-2-3cặp HS thực hiện.
-Nhận xét.


-Lịch sự, lễ phép.


-2-3HS đọc: Nói lời đáp trong các đoạn đối
thoại sau:


-thảo luận.



-3-4cặp HS lên đóng vai.
a) cảm ơn bạn


b) Em ngoan quá.


-Thái độ lịch sự chân thành.
-Quan sát tranh.


-Đọc câu hỏi SGK.


-Tự trả lời miệng các câu hỏi.
-Vài HS nói theo 4 câu hỏi.
-Nhận xét.




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



KỂ CHUYỆN: SƠN TINH, THỦY TINH
I.Mục tiêu:


- Biết xắp xếp tranh đúng nội dung câu chuyện. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung
câu chuyện.


- Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với
nội dung.


- Có khả năng theo dõi bạn kể.


- Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.


II. Các ho t đ ng d y – h c ch y u.

ạ ộ

ủ ế



Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra


-Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Nhận xét – cho điểm


2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.


HĐ 1: Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu
chuyện -Quan sát tranh sách giáo khoa.


-Thứ tự các tranh


HĐ 2: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
-Gọi HS kể từng tranh.


-Chia lớp thành các nhóm.


Đ 3: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện.


-Yêu cầu HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện
kết hợp vở cử chỉ và điệu bộ.


-Nhận xét đánh giá tuyên dương


-Câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên


điều gì có thật?


3.Củng cố dặn dò.-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS. về nhà luyện kể


-3HS kể chuyện: Quả tim khỉ
-2-3HS nêu.


-Quan sát.


-Nêu nội dung từng tranh trong nhóm.


+T1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy
Tinh.


+T2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón mị nương.
+T3: Vua hùng tiếp hai người.


-Ghi bảng con.
-T 3 – T 2 – T 1.
-3HS kể nối tiếp.
-Kể trong nhóm.


-Mỗi nhóm 1 HS lên kể nối tiếp đoạn 3.
-Nhận xét lời kể của bạn.


-4-5HS kể.


-Bình chọn bạn kể hay.



-Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt kiên
cường từ nhiều năm nay.


-Về nhà tập kể cho người thân nghe.


ÔN TIẾNG VIỆT: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI
I.Mục đích - yêu cầu.


- Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.


-Quan sát tranh vẽ một cảnh biển trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
II.Đồ dùng dạy


-Vở bài tập tiếng việt


III.Các ho t đ ng d y – h c ch y u.

ạ ộ

ủ ế



Giáo viên Học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2, HD làm bài t

p


Bài 1:


-Bài 2:


-Yêu cầu thảo luận theo cặp đơi đóng
vai theo 2 tình huống SGK.


-Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ thế
nào?



-Nhận xét tuyên dương HS.
Bài 3:


-Yêu cầu HS quan sát kĩ các tranh.


-Nhận xét đánh giá HS.
2, D

ặn dò



Nhận xét giờ học.


-Tự đặt câu hỏi đáp theo mẫu.
-2-3HS đọc theo câu đối thoại.


-Tập đóng vai theo tình huống có thể thay lời
thoại.


-2-3cặp HS thực hiện.
-Nhận xét.


-Lịch sự, lễ phép.


-Nói lời đáp trong các đoạn đối thoại sau:
-thảo luận.


-3-4cặp HS lên đóng vai.
a) cảm ơn bạn


b) Em ngoan quá.


-Thái độ lịch sự chân thành.


-Quan sát tranh.


-Đọc câu hỏi SGK.


-Tự trả lời miệng các câu hỏi.
-Tranh vẽ cảnh buổi sáng ở biển.


-Nhấp nhô – xanh như đánh lên trên mặt biển.
- Những cách buồm …


- cách chim hai âu đang chao lượn …


<i> </i>


<b> SINH HOẠT LỚP </b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


-Đánh giá các hoạt động trong tuần để học sinh thấy được mặt ưu, khuyết điểm của cá nhân và
lớp trong tuần từ đó tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại


- Vạch kế hoạch cho tuần 26


<b>II.Tiến hành:</b> GV nhận xét hoạt động của tuần qua về các mặt;
- Học tập, chuyờn cn, Tuyên dơng những bạn có ý thức tèt
- Tuyên dương những điển hình tốt trong tuần.


- Phương hướng tuần sau:
Cụ thể:


-Duy trì số lượng HS khơng có HS nghỉ học.Chấm dứt tình trạng đi trể


- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.


- Trong giờ học hăng say phát biểu xây dựng bài, có nhiều ý kiến hay.
- Quan tâm đến khâu giữ vệ sinh cá nhân, tập thể, vệ sinh trường lớp.
- Ln có ý thức “ rèn chữ, giữ vở”.


- Hoạt động tập thể sôi nổi đặc biệt là sinh hoạt sao.
- Thực hiện tốt An tồn giao thơng.trong th¸ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV soạn Tổ trưởng kí



Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Bích Thuỷ


<i>LUYỆN TỐN: BẢNG CHIA 5 </i>



I.Mục tiêu.


Giúp HS củng cố về:


- Học thuộc bảng chia 5 và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học.
- Nhận biết 1/5.


II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


2.Bài mới.
HĐ 1: On bảng
chia 5 10 – 14’
HĐ 2: Giải
toán 15 – 18’



3.Củng cố
-dặn dò:


2-3’


Bài 1: Yêu cầu nêu miệng
Bài 2: u cầu nêu.


-Em có nhận xét gì về mối quan hệ
giữa nhân và chia?


Bài 3: Gọi HS đọc.
Bài4:


Bài5: Yêu cầu HS quan sát và nêu?


-Vẽ hình chữ nhật chia 5 lấy 1.
-10 : 5 = 2 15 :5=3 20 : 5=4
30 : 5 = 6 45 : 5 = 9 35 :5=7
-3-4HS đọc lại bảng chia 5.
-HS 1:5 x 2 = 10


-HS 2: 10 : 2 = 5
-HS 3: 10 : 5 =2


-Lấy tích chia cho thừa số này ta
được thừa số kia.


-2-3HS đọc.-Tự tóm tắt vài giải.


-5 bạn: 35 quyển vở.


-1Bạn:… quyển vở.
Mỗi bạn có số vở
35 : 5 = 7 (quyển vở).
Đáp số: 7 quyển vở.
-Giải vào vở.


25 quả cam xếp được số đĩa
25: 5 = 5(đĩ).


Đáp số: 5 đĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Thu chấm vở HS.


-Nhận xét đánh giá chung.


voi.


</div>

<!--links-->

×