Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bài 1. Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.6 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15</b>


<b> Thø hai ngày 15 tháng 12 năm 2014</b>


Tit 1 <b>Tù nhªn x· héi</b>


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN LIÊN LẠC.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:- Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. Nắm được ích lợi của
các hoạt động bưu điện, đài phát thanh, truyền hình, …


2.Kĩ năng:- HS biết liên lạc với người thân, bạn bè bằng các phương tiện thơng tin
liên lạc.


3.Thái độ:- HS có ý thức tiếp thu thơng tin, bảo vệ, giữ gìn các phương tiện thông tin
liên lạc


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Một số bì thư, điện thoại đồ chơi, bảng phụ.
- HS: SGK, vở bài tập.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>TG</b> <b> Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trị.</b>



3-5’




10-12’



5-8’


1. Bài cuõ


3. Bài mới
Hoạt động 1:
<i>Khởi động. </i>


Hoạt động 2:
<i>Tìm hiểu về </i>
<i>hoạt động ở </i>
<i>bưu điện.</i>


Hoạt động 3:


Kể tên một số cơ quan hành
chính, văn hoá, giáo dục, y tế
ở nơi em đangsống?


Giới thiệu bài - Ghi đề


- Nêu tình huống, yêu cầu HS
suy nghĩ và giải quyết tình
huống: Nếu em là một học
sinh học xa nhà, em sẽ làm
như thế nào để biết được
thông tin của bố mẹ, bạn bè


ở q hương mình?


- Treo câu hỏi thảo luận lên
bảng:


? Hãy kể về những hoạt
động diễn ra ở nhà bưu điện?
? Nêu ích lợi của hoạt động
bưu điện?


? Nếu khơng có hoạt động
của bưu điện thì chúng ta có
nhận được thư tín, những bưu
phẩm từ nơi xa gửi về hoặc
có gọi điện thoại được không?
<i>- Yêu cầu HS dựa vào câu </i>
hỏi để thảo luận theo nhóm.
- Nhận xét và rút ra kết


-Hs trả lời.


- Trả lời, chẳng hạn như: em
sẽ viết thư; gọi điện thoại;
nghe đài, đọc báo, xem ti vi,


- Theo dõi và trả lời:


+ Giúp liên lạc với nhau từ
xa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>


7-10’



8-10’



3-5’


<i>Tìm hiểu về </i>
<i>phương tiện </i>
<i>phát thanh </i>
<i>truyền hình.</i>


Hoạt động 4:
<i>Chơi trị chơi: </i>
<i>"Chuyển thư".</i>


4. Củng cố -
Dặn dò


luận.


* Bước 1: HD thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận gợi ý
sau: ? Nêu nhiệm vụ và ích lợi
của hoạt động phát thanh,
truyền hình?



* Bước 2: HD làm việc cả
lớp.


- Yêu cầu HS trình bày thảo
luận.


- Nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn cách chơi:
- Cho HS ngồi thành vịng
trịn, mỗi HS 1 ghế.


- Trưởng trị hơ: Cả lớp
chuẩn bị chuyển thư.


- Yêu cầu HS chơi.


- Cùng HS nhận xét, đánh
giá.


- Nhắc lại các cơ quan công
sở ở địa phương.


- Về nhà làm bài tập trong
vở bài tập tự nhiên xã hội.
- Nhận xét tuyên dương tiết
học.


- Thảo luận nhóm ba. Đại
diện các nhóm báo cáo kết
quả, các nhóm khác bổ


sung.


- Theo dõi.


- Thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm trình
bày. Nhóm khác nhận xét
bổ sung.


- Theo doõi.
- Theo doõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 3<b> HƯỚNG DẪN HỌC</b>


<b>HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Giúp HS hoàn thành các bài học trong ngày.


-Luyện đọc bài tập đọc “Sư tử và Kiến Càng ”(Vở “Cùng em học Tiếng Việt”/61)


2. Kĩ năng: - Giúp các em làm tốt bài tập chính tả những tiếng có âm đầu s/x. Trả lời
được câu hỏi về nội dung bài đọc.


3. Thái độ:- Giáo dục HS tính tự giác, tích cực, chủ động.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.</b>


- Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b> <b> Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


5-7’



20-25’


3’


A.HDH:.Hồn
thành bài tập
trong ngày


B. Củng cố
KT mơn
Tiếng Việt:
Bài 1:


Bài 3:


Bài 3:


C. Củng
cố-dặn dò.


-Buổi sáng các em học những mơn
gì? Những ai chưa hồn thành bài?
-u cầu HS giở vở tốn,Tiếng


Việt,tự hồn thiện bài.Sau đó gọi
HS đọc kết quả trước lớp,HS dưới
lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- GV quan sát,hướng dẫn HS hoàn
thành bài.


- Cho Hs làm tiết 1 tuần 15 vở
cùng em học Tiếng Việt.


- Cho HS đọc bài tậpđọc
“ Sư tử và Kiến Càng”.


-Cho HS tự đọc và trả lời câu
hỏi.GV giúp đỡ HS nếu cần.
- Gv phát PHT


GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai
đúng.


- GV nhận xét, chữa bài.
-Điền x hoặc s vào chỗ…..


- GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách viết s/x.
- Gọi Hs nêu yêu cầu.


GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn.
- GV nhận xét, chữa bài.


- Nhận xét tiết học


-Về nhà xem lại bài tập


Hoàn thành bài tập trong
ngày


-HS trả lời.


-HS tự làm nốt bài nếu còn.


- Hs đọc bài:Cá nhân ,
nhóm.


-HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nêu yêu cầu.


- HS làm bài PHT
- Hs trình bày kết quả.
- Gv và Hs nhận xét chốt
kết quả.


- HS nêu yêu cầu.
Tự xa xưa thuở nào


Trong rừng xanh sâu thẳm
Đôi bạn sống bên nhau
Bê Vàng và Dê Trắng.
- HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014



Tiết 1 ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN


<b>CHỦ ĐỀ: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:- Học sinh đọc thơ, kể chuyện, vẽ tranh theo đúng chủ đề Uống nước nhớ
nguồn.


2. Kĩ năng: - Giúp hs có kĩ năng đọc, viết, nghe, nói, trình bày trước đơng người.
3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc tìm hiểu hoạt động chủ đề.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Danh mục sách theo chủ đề.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b> Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


5’


10’


15’


1.Khởi
động:
2. Giới
thiệu bài:
Hoạtđộng1



: Đọc


truyện


Hoạt


động2: Kể
lại câu
chuyện
– nêu ý
nghĩa


- Hướng dẫn hình thức khởi
động.Hát bài “Chú bộ đội và cơn
mưa”của nhạc sĩ Tơ Đơng Hải


Đọc truyện chủ đề uống nước nhớ
nguồn.


Giới thiệu danh mục sách.
<i>Mục tiêu: Nhớ một số tình tiết </i>
<i>trong câu chuyện được nghe-đọc</i>
- Giới thiệu quyển truyện “ ”
- Lần 1 : giáo viên đọc


- Lần 2: Chọn 2 em đọc tốt nối
tiếp đọc cho lớp nghe


-Sau khi nghe câu chuyện ta nhớ
gì nào?



- Lần 3: Đọc trong nhóm


- Phát cho mỗi nhóm nhận 1
quyển được che một số tình tiết
- Hướng dẫn đọc trong nhóm
<i>Mục tiêu:Biết kể lãi câu chuyện</i>
<i>được nghe bằng ngôn ngữ của</i>
<i>mình- rút ra bài học</i>


- Hướng dẫn các em kể lại bằng


* ( Cả lớp) Đi theo vòng tròn
hát nhận 1 biểu tượng . hát
xong các bạn cùng biểu tượng
về cùng nhóm


* Nghe-đọc truyên- Nhớ tình
tiết của truyện


-(1-2 em) nêu những gì nhớ
được sau khi nghe từ giáo viên
& bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5’ 3: Tổng
kết


lời của mình


- Hướng dẫn các em giới thiệu


sách.


- Nhận xét sau mỗi lần học sinh
kể


- Hướng dẫn các em nhận ra ý
nghĩa cân chuyện


* Nhân vật chính của câu chuyện
là ai ?


Kết luận:


- Nhắc các em tìm những câu
chuyện thuộc chủ đề này đọc và
giới thiệu cho các bạn cung đọc.


- Một vài bạn kể trước lớp
- Nhận xét bạn


- Nhận xét nội dung giới thiệu
của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết 2 <b>hoạt động tập thể</b>
<b>Chủ đề : Tổ chức thăm hỏi, </b>
<b> giao lu với cựu chiến binh</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: - Giáo dục HS truyền thống uống nớc nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa của
dân tộc ta.



2. Kĩ năng: - Biết trân trọng giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
3. Thỏi độ: - GD các em lịng biết ơn; tự hào, kính trọng anh b i.


<b>II. Tài liệu và ph ơng tiện :</b>


- Các t liệu về các anh hùng liệt sĩ tiêu biểu ở địa phơng.
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi để giao lu.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


30’


A. Bước 1:
Chuẩn bị


B. Bước 2:
Giao lưu với
đại diện hội
Cựu chiến
binh


- Mời đại diện hội Cựu chiến binh
giao lưu cùng các em


- Mời đại diện HS lên phát biểu


- Giao lưu kể chuyện về các tấm


gương anh hùng liệt sĩ người địa
phương.


+ Đại diện hội cựu chiến binh
tham gia giao lưu cùng các em
học sinh, kể cho các em về những
tấm gương tiêu biểu gắn với
những chiến công và sự hi sinh
anh dũng, quả cảm trong chiến
đấu chống quân thù.


* Đối với HS :


- Chuẩn bị một số tiết mục
văn nghệ, đọc thơ, hát, trò
chơi trong buổi giao lưu.
- Hướng dẫn HS viết lời
phát biểu cảm tưởng trong
buổi giao lưu .


- Phân công phụ trách tặng
phẩm cho đại biểu.


HS chuẩn bị theo yêu cầu
của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5’ C. Bước 3:
Tổng kết –
đánh giá



+ Tổ chức trị chơi hát múa ca
ngợi cơng ơn anh bộ đội và sự hi
sinh của các anh hùng liệt sĩ.
- Đại diện HS cảm ơn cựu chiến
binh và hứa chăm ngoan học tốt.
- GV nhận xét đánh giá về ý thức
của HS trong buổi giao lưu.


Dặn dò những nội dung cần
chuẩn bị cho tiết học sau.


- HS văn nghệ.


- HS cảm ơn cựu chiến
binh và hứa chăm ngoan học
tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết 3 <b>HƯỚNG DẪN HỌC</b>


<b>HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS</b>


1. Kiến thức: * Hoàn thành bài học trong ngày.


- Làm một số bài tập củng cố về chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.


2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Giải bài
tốn có liên quan .


3. Thái độ: - Giáo dục HS u thích mơn học.


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


Phiếu học tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>TG</b> <b> Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


5-7’



20-25’


A.HDH:.Hồn
thành bài học
trong ngày


B. Củng cố KT
mơnTốn:
Bài 1. Đặt tính
rồi tính.


Bài 2: Tìm x


Bài 3


-Buổi sáng các em học những
mơn gì? Những ai chưa hoàn
thành bài?


-Yêu cầu HS giở vở tốn,Tiếng


Việt,tự hồn thiện bài.Sau đó
gọi HS đọc kết quả trước
lớp,HS dưới lớp đổi chéo vở
kiểm tra cho nhau.


- GV quan sát,hướng dẫn HS
hoàn thành bài.


- Cho Hs làm tiết 1 tuần 15 vở
cùng em học Toán.


- Gọi Hs đọc đề bài.


- Gọi 4 em nối tiếp lên bảng
làm bài.


- Gv cùng Hs nhận xét.
- Gọi Hs đọc đề bài.


- Gọi 1 em lên bảng làm bài.


- Gv cùng Hs nhận xét
- Gọi Hs đọc đề bài.


- Yêu cầu Hs tự làm bài, 2 em
làm phiếu học tập rồi gắn trên
bảng lớp.


Hoàn thành bài học trong ngày
-HS trả lời.



-HS tự làm nốt bài nếu còn.


<b>-2Hsđọc đầu bài</b>


-2 em đọc to trước lớp.
- 2em làm trên bảng.


a. x : 4 = 75 + 21 369 :x=54-45
x : 4 = 96 369 :x= 9
x = 96 x 4 <i>x= 369 :9</i>


<i>x = 384</i> <i>x= 41</i>


-2 em đọc to trước lớp.


- Quan saùt nhận xét bài làm của
bạn.


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3’


Bài 4


C. Củng
cố-Dặn dò.


- Gv cùng Hs nhận xét.
- Gọi Hs đọc đề bài.



- Yêu cầu Hs tự làm bài vào
vở.


- Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài tập


là :


225 : 9 = 25( trang)
Thảo còn phải đọc số trang là :
225 – 25 = 200( trang)
Đáp số :200trang
<b>-Hs đọc to bài trước lớp.</b>


- 1 Hs lên bảng làm.
Bài giải
Số tuổi con hiện nay là :
39 : 3 = 13 ( tuổi)
Mẹ hơn con số tuổi là :
39 – 13 = 26( tuổi)
Vậy 6 năm nữa mẹ vẫn hơn con
26 tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thø tư ngµy 17 tháng 12 năm 2014
Tiết 1 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



1. Kiến thức:- HS hiểu và nêu được một số hoạt động nơng nghiệp và ích lợi của
những hoạt động nông nghiệp.


2.Kĩ năng:- Kể tên được một số hoạt động nông nghiệp ở địa phương.


3.Thái độ:- HS có ý thức tham gia vào hoạt động nơng nghiệp và trân trọng sản phẩm
nông nghiệp.


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- GV: Bộ tranh minh họa từ hình 1 đến hình 5 trang 58, 59. Bảng phụ. Tranh ảnh sưu
tầm về các họat động nông nghiệp.


- HS: SGK, vở bài tập.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>TG</b> <b> Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


3-5’



8-10’


1. Bài cũ:


2. Bài mới:
Hoạt động 1:
<i>Tìm hiểu về </i>
<i>hoạt động </i>


<i>nơng nghiệp. </i>


? Nêu những cơ sở thông tin liên
lạc?


? Cơ sở thơng tin liên lạc làm
nhiệm vụ gì?


Giới thiệu bài - Ghi bảng.
* Bước 1: HD làm việc theo
nhóm.


- Chia nhóm, yêu cầu HS quan
sát 5 bức ảnh ở SGK trang 58, 59
và thảo luận theo gợi ý sau:
? Hãy kể tên các hoạt động được
giới thiệu trong hình?


? Các hoạt động đó mang lợi ích
gì?


* Bước 2: Trình bày trước lớp.
- u cầu các nhóm trình bày
kết quả thảo luận.


- Nhận xét và giới thiệu thêm
một số hoạt động khác ở các
miền khác nhau như: trồng ngô,


- Quan sát tranh SGK –


thảo luận theo bàn trả lời
câu hỏi.


Chẳng hạn:


+ Ảnh 1: chụp người
cơng nhân đang chăm sóc
cây cối - để khơng khí
thêm trong lành.


+ Ảnh 2: Chụp cảnh
chăm sóc đàn cá - Cung
cấp thức ăn cho con
người…


- Từng nhóm trình bày -
HS khác nhận xét, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>


8-10’



8-10’


3-5’


Hoạt động 2:
<i>Hoạt động </i>
<i>nông nghiệp ở </i>


<i>địa phương em.</i>


Hoạt động 3:
<i>Triển lãm góc </i>
<i>hoạt động </i>
<i>nơng nghiệp.</i>


3.Củng cố -
Dặn dò:


khoai, sắn, chè, … chăn nuôi
trâu, bò, dê…


* Bước 1: HD làm việc theo
nhóm.


- u cầu HS thảo luận, tự kể
cho nhau nghe về hoạt động
nông nghiệp ở nơi các em đang
sống .


* Bước 2: Trình bày trước lớp.
- Yêu cầu 1 số nhóm trình bày.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung.
* Bước 1:


- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát
cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ lớn.
Tranh của các nhóm được trình
bày theo cách nghĩ và thảo luận


của từng nhóm.


* Bước 2:


- Yêu cầu từng nhóm bình luận
về tranh của các nhóm xoay
quanh nghề nơng nghiệp và ích
lợi của các nghề đó.


- Tuyên dương nhóm làm tốt
nhất.


- Gọi HS đọc nội dung bạn cần
biết.


- Nhận xét, tuyên dương.


- Lắng nghe.


- Thảo luận theo tổ.
- Các nhóm trình bày.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thực hiện
theo yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 2 LUYỆN ÂM NHẠC


<b>Lun bµi: Ngµy mïa vui(lêi 2)</b>
Dân ca Thái
Lời mới:Hoàng Lân


<b>I.Mục tiêu : </b>


1. Kin thức: - Biết hát theo giai điệu và lời 2.
2. Kĩ năng: -Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
3. Thái độ: - Yêu quý cây lúa. Yêu ca hát


<b>II.ChuÈn bÞ : </b>


-Bản đồ Việt Nam để giới thiệu vị trí miền Tây Bắc nớc ta, Thanh phách.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TG</b> <b> Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


1’
1-3’

15-17’
7-8’
2-3’


1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài


3.Bài mới:
Hoạt động 1:
Ôn bài hát
Ngày mùa vui


Hoạt động 2:
Hát kết hp


gừ m


4 Củng
cố-Dặn dò:


Nhắc HS t thế ngồi häc ngay
ng¾n.


HS nhắc tên bài hát,tác giả bài
hát đã học ở tiết trớc;cả lớp ôn
hát đồng thanh bài hát con chim
non


-GV giới thiệu bài hát, tác
giả,nội dung bài hát: -Chỉ vị trí
miền Tây Bắc trên bản đồ Việt
Nam và tranh ảnh sinh hoạt,trang
phục của đồng bào Thái cho HS
xem.


-Cho HS nghe băng hát
mẫu(hoặc GV hát).


-Hng dn HS tp c li ca
đồng thanh theo tiết tấu(đọc
lời1).


-Ôn từng câu và nối tiếp cho đến
hết bài-chú ý những tiếng có
luyến trong bài hát:bõ cơng ,ấm


no,có đâu(những tiếng gạch
chân),GVhớng dẫn đúng để HS
hát đúng.


-Tập xong cho HS ôn hát lại
nhiều lần để thuộc lời,đúng giai
điệu,tiết tấu bài hát.GV giữ nhịp
đều cho HS trong quá trình luyện
hát(sủa cho HS hát cha đúng)
-Hớng dẫn HS hát kết hợp gõ
đệm theo phách.


-Hớng dẫn HS hát và gõ đệm
theo nhịp,phách mạnh đầu tiên
rơi vào tiếng đồng(GV thực hiện
mẫu):


-Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời
ca:


-Lu ý hớng dẫn HS hát nhấn vào
các phách mạnh của nhịp2 và gõ
đệm đúng yêu cầu.


-GV nhận xét tiết học, khen
những em hát thuộc lời,hát đúng
giai điệu,tiết tấu bài hát và biết


-HS ngåi ngay ng¾n, l¾ng nghe.



-Xem bản đồ vị trí miền Tây Bắc
và tranh ảnh minh hoạ về đồng
bào Thái vựng Tõy Bc.


-Nghe băng mẫu hoặc nghe GV
hát.


-Đọc lêi ca 1 theo tiÕt tÊu.


-Tập hát từng câu theo hớng dẫn
của GV.Chú ý để hát đúng những
tiếng có luyến trong bài mà GV
đã lu ý.


-Luyện hát:đồng thanh,từng
dãy(tổ),họăc hát nối tiếp.Hát thể
hiện tính chất vui tơi,sơi nổi,phát
âm rõ lời,gọn tiếng.


-Nghe vµ xem GV thùc hiƯn
mÉu.


-HS thực hiện theo(sử dụng song
loan hoặc thanh phách)để hát và
gỏ đệm theo phách.


-Hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp(sử dụng song loan,trống
nhỏ).



-Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời
ca(sử dụng thanh phách)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tiết 4 HƯỚNG DẪN HỌC


<b>HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS</b>


1. Kiến thức: * Hoàn thành bài học trong ngày.


2. Kĩ năng: - Làm một số bài tập củng cố vỊ nhân số có ba chữ số với số có một chữ số,
tìm thành phần chưa biết và giải bài tập có liên quan.


3. Thái độ: - Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


<b> Phiếu học tập</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>TG</b> <b> Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


5-7’



20-25’


3’


A.HDH:.Hồn
thành bài tập



trong ngày


B. Củng cố KT
mơnTốn:


Bài 1: Đặt
tính rồi tính


Bài 3


Bài 4


C. Củng
cố-Dặn dò.


-Buổi sáng các em học những
mơn gì? Những ai chưa hồn


thành bài?


-u cầu HS giở vở tốn,Tiếng
Việt,tự hồn thiện bài.Sau đó
gọi HS đọc kết quả trước
lớp,HS dưới lớp đổi chéo vở
kiểm tra cho nhau.


- GV quan sát,hướng dẫn HS
hoàn thành bài.



- Cho Hs làm tiết 2 tuần 15 vở
cùng em học Toán.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
Viết theo mẫu.


- Yêu cầu h/s làm bài
- Lớp, Gv nhận xét.
- Gọi hs đọc u cầu.
- Bài tốn cho gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Em làm thế nào?


- Cho hs tự làm vào vở, 1 hs
làm bảng phụ.


- Lớp, Gv nhận xét.
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Cho hs 3 tổ thi làm nhanh.
- Gv nhận xét, tuyên dương tổ
thắng .


- Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài tập


Hoàn thành bài tập trong ngày
-HS trả lời.


-HS tự làm nốt bài nếu còn.



- 2 Hs lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
Nhận xét, lắng nghe.
- Đọc bài toán.
- Tự làm cá nhân.


Giải:


Sau khi thêm thùng thứ nhất
có số lít dầu là:


24 + 14 = 38 ( l)


Vậy thùng thứ hai có 38 l dầu
Đáp số: 38l
- Đọc bài toán:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tit 3 TH CễNG
<b>Cắt,dán chữ V</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:- HS biết cách kẻ ,cắt ,dán ch÷ V.


2. Kĩ năng: - Kẻ cắt dán đợc chữ V.Các nét chữ tuơng đối thẳng và đều nhau.Chữ dán tơng
đối phẳng.


3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học.
<b>II.Đồ dựng dy hc:</b>


- Quy trình Kẻ ,cắt ,dán chữ V. Mẫu chữ V cắt từ giấy màu.


- Giấy nháp, giấy thđ c«ng, kÐo, bót …


<b>III Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b> Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


3’


5’


10’


15’


<i>1.Ơn định tổ </i>
<i>chức:</i>




<i>2. Bài mới: </i>
HĐ1: Quan
sát,nhận xét


HĐ2: Hớng dẫn
thao tác mẫu.


HĐ3:Thực hành


- Kim tra dựng hc tp ca HS.
- Nhận xét- đánh giá chung.



- Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
- GV giới thiệu mẫu các chữ V
cho HS quan sát và đặt câu hỏi.
- Nét chữ rộng bao nhiêu ô?
- Chữ V có đặc điểm nh thế nào?
=>GV chốt :Chữ V có nữa bên trái
<i>và bên phải giống nhau.Nếu gấp </i>
<i>đơi theo chiều dọc thì nữa bên trái</i>
<i>và nữa bên phải trùng khít nhau...</i>
<i>GV hớng dẫn thực hiện qua các </i>
<i>b-c sau theo tranh quy trỡnh:</i>


+Bớc 1: Kẻ chữ V.


-Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ
cắt hình chữ nhật có chiều dài 5
ô,rộng 3 ô.


- Chm cỏc điểm đánh dấu hình
chữ V vào hình chữ nhật ,Sau đó
,kẻ chữ V theo các điểm đã đánh
du nh hỡnh 2.


+ Bớc 2: Cắt chữ V.


- Gấp đơi hình chữ nhật đã kẻ chữ
V theo đờng dấu giữa .Cắt theo
đ-ờng kẻ nữa chữ V bỏ phần gạch
chéo hình 3.



+ Bíc 3: Dán chữ V.


- K mt ng chun ,sp xp ch
cho cân đối trên đờng chuẩn.


-Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán
chữ vào vị trí đã định.


-Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa
dán để miết cho phẳng.


GV thao tác lại lần 2.
- Hớng dẫn HS thực hành.


- Yờu cầu HS thực hành cá nhân.
- Nhắc HS làm đúng mẫu.


- GV quan sát ,uốn nắn ,gợi ý giúp
đỡ các em còn lúng túng hồn
thành sản phẩm.


- Tỉ chức trình bày sản phẩm.


- HS đa dụng cụ lên bàn
kiểm tra.


- HS lắng nghe.
- HS theo dâi



- HS quan sát và trả lời
câu hỏi.


- HS nghe.


- Quan sát, theo dõi, nắm
cách làm qua các bớc.


- HS thực hành.


- HS thực hiƯn theo híng
dÉn.


- HS tiÕp thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2’


<i>3.Cđng cè dỈn </i>


<i>dị:</i> - GV nhận xét đánh giá.- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ đầy đủ
chi tit sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thứ nm ngày 18 tháng 12 năm 2014
<b>Mĩ thuật khối 2</b>


<b>vẽ theo mẫu: Vẽ cái cốc</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>



1. Kin thc:- - Học sinh biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng của các loại cốc.
2. Kĩ năng: - Biết cách vẽ và vẽ đợc cái cốc.


3. Thái độ: Giúp Hs yêu thich môn học.
<b>II/ Chuẩn bị </b>


GV: - Chọn ít nhất ba cái cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để giới thiệu và
so sánh - Có thể tìm ảnh và một số bài vẽ về cái cốc của HS.


HS : - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ- Bút chì, màu vẽ
<b>III/ Hoạt động dạy học </b>


<b>TG</b> <b> Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


4-5’


4-5’



15-17’


2’


Hoạt động 1:
Quan sát, nhận
xét


Hoạt động 2:
Hớng dẫn cách
vẽ cái cốc:



Hoạt động 3:
Hớng dẫn thực
hành


Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh
giá


- Giáo viên giới thiệu mẫu (hình
ảnh hay vật thật) và gợi ý để HS
nhận xét có nhiều loại cốc.
+ Loại có miệng và đáy bằng
nhau.


+ Loại có đế, tay cm.
+ Trang trớ khỏc nhau.


+ Làm bằng các chất liƯu kh¸c
nhau: nhùa, thủ tinh ...


- G/viên chỉ vào hình vẽ cái cốc
để HS nhận thấy hình dáng của nó
đợc tạo bởi nét thẳng, nét cong.
- Giáo viên cho HS chọn một mẫu
nào đó để vẽ:


- GV nhắc HS vẽ hình cái cốc vừa
với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở
vở tập vẽ .



- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và
hình hớng dẫn để nhận ra cách vẽ
cái cốc, nên theo thứ tự sau:


<i>L</i>


<i> u ý : Tỉ lệ chiều cao của thân, </i>
chiều ngang của miệng, đáy cốc.
- Gv cho HS xem một số cái cốc-
gợi ý HS cỏch trang trớ.


- Giáo viên gợi ý cho HS cách vẽ
màu theo ý thích.


+ Yêu cầu Hs vẽ vào vở. Gợi ý
cho Hs lúng túng.


- Nhắc Hs vẽ hình vừa với phần
giấy quy định.


- Trang trí: vẽ hoạ tiết, vẽ màu.
- Giáo viên gợi ý HS nhận xét:
- Giáo viên cho HS tự tìm ra bài
vẽ mà mình thích.


<i>* Dặn dò - Quan s¸t c¸c con vËt </i>
quen thuéc


+ HS quan sát tranh-trả lời:


+ Loại cốc nào cũng có
miệng, thân ỏy.


+ Đợc trang trí khác nhau.
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau
theo sù híng dÉn cđa GV.
* HS lµm viƯc theo nhóm (4
nhóm)


không to quá, không nhỏ quá
hay xô lệch về một bên.


+ Vẽ phác hình bao quát.
+ Vẽ miÖng cèc.


+ Vẽ thân và đáy cốc.
- Vẽ tay cầm (nếu có).


-Trang trí ở miệng, thân, gần
đáy.


+ Trang trí tự do bằng các
hình hoa, lá ...


+ Vẽ cái cốc và trang trí theo
ý thích.


- Lu ý b cc cõn i.


- Nhận xét bài bạn:



+ Hình dáng cái cốc nào
giống với mẫu hơn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014
<b>MĨ THUẬT KHỐI 1</b>


<b>Vẽ cây đơn giản</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của cây và nhà.
- Biết cách vẽ cây, vẽ nhà.


- Vẽ đợc bức tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích.


2. Kĩ năng: - Vẽ đợc bức tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích.
3. Thái độ: Giáo dục HS yờu cnh vt thiờn nhiờn.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


- GV: Một số tranh, ảnh về cây và nhà. Hình hớng dẫn cách vẽ.
- HS: vở tập vẽ, bút chì đen, sáp màu.


<b>III. Cỏc hot ng dy </b><b> hc:</b>


<b>TG</b> <b> Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


2’
2’
6-7’


6-7’

15-17’
5’


1. Bµi cị:


2. Bµi míi:
a)Giíi thiƯu
bµi:


Hoạt động 1:
Quan sát,
nhận xét.


Hoạt động 2:
Cách vẽ


Hoạt động 3:
Thực hành


Hoạt động4:
Đánh giá


- GV kiÓm tra sù chuÈn bị của
học sinh.


- Gv giới thiệu ghi tên bài.



* Giới thiệu tranh, ảnh cây và
nhà.


- Gi ý cho HS quan sát, nhận
biết về hình dáng, màu sắc, v
p ca cõy v nh.


+ Tên cây


+ Các bộ phận của cây.
+ Vẽ nhà là vẽ những gì?


GV kt luận: Các em cần quan
<i>sát cây, nhà trong tranh và trong</i>
<i>thực tế để vẽ.</i>


- GV híng dÉn c¸ch vÏ theo từng
bớc sau:


+ Vẽ thân cây, cành cây.
+ Vẽ vòm lá.


+ Vẽ nhà
+ Vẽ màu.


- GV cho Hs xem một vµi bµi vÏ
cđa häc sinh.


- Gv híng dÉn HS thực hành:


+ Vẽ cây và nhà sao cho phù hợp
với phần giấy trong vở Tập vẽ 1.
Vẽ màu theo ý thÝch.


- GV gợi ý một số học sinh:
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
kém.


GV giíi thiƯu bµi vÏ cđa mét sè
häc sinh.


- Híng dÉn häc sinh nhËn xÐt về:
hình vẽ, màu sắc.


- Cho HS chọn bài vẽ mà m×nh a
thÝch.


- HS chuẩn bị đồ dùng học vẽ
t lờn bn.


- HS quan sát, nhận biết hình
dáng, màu sắc của cây và nhà.
- HS trả lời.


- HS l¾ng nghe.


- HS theo dâi tõng bíc vÏ cđa
HS.


- HS xem bài vẽ của Hs



- Hs nắm cách vẽ.
- HS thùc hµnh vÏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2’


3. Cđng cè,
dặn dò:


- GV ỏnh giỏ


- GV nhận xét tiết häc.


- Nhắc Hs về quan sát lọ hoa để


</div>

<!--links-->

×