Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.14 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Giáo án bài Cái cầu</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Kiến thức:
+ Hiểu các từ ngữ trong bài: chum, ngòi, sông Mã,…
+ Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha
<i>làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.</i>
- Kĩ năng:
+ Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: <i>xe lửa, bắc cầu, đãi</i>
<i>đỗ, Hàm Rồng,…</i>
+ Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
+ Học thuộc lòng bài thơ.
- Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý và tự hào về cha mẹ của mình.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Máy tính, máy chiếu.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
1. Bài cũ:
- Gọi 1HS đọc đoạn 1 và đoạn 2, trả lời câu hỏi: Hãy nói những điều em biết về
nhà bác học Ê – đi – xơn?
<i>→ 1HS đọc và trả lời: Nhà bác học Ê – đi – xơn sinh ngày 11/2/1847, mất ngày</i>
<i>18/10/1931. Ông là người Mĩ, và được xem là một nhà bác học vĩ đại của thế giới.</i>
- Gọi 1HS đọc đoạn 3 và đoạn 4, trả lời câu hỏi: Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ
<i>được thực hiện?</i>
<i>→ 1HS đọc và trả lời: Nhờ có tài năng và tinh thần lao động, nghiên cứu và tìm tịi</i>
<i>sáng tạo của nhà bác học Ê-đi-xơn mà mong ước của bà cụ trở thành hiện thực.</i>
- Nhận xét.
2. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i>2.1. Giới thiệu bài:</i>
- GV đặt ra câu đố:
<i>Một cây mà có hai đầu, Khơng cành khơng lá</i>
<i>dãi dầu nắng mưa - Là cây gì?</i>
- GV: À đúng rồi, đó chính là cây cầu. Vậy để
biết được cây cầu của bạn nhỏ trong bài thơ
“Cái cầu” tên là gì và vì sao bạn nhỏ lại u
q cây cầu đó đến vậy thì hơm nay cơ và các
con sẽ cùng nhau tìm hiểu bài thơ “Cái cầu”.
- Ghi bảng.
<i>2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải</i>
<i>nghĩa từ:</i>
* GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình cảm,
thiết tha.
* Đọc nối tiếp câu:
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 1, mỗi HS
đọc 2 dòng thơ cho đến hết bài, nhắc HS đọc
đầu đọc tên đề bài.
→ GV theo dõi, phát hiện những từ HS phát
âm sai: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng,…
→ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 2.
→ GV chú ý sửa lỗi phát âm.
* Đọc từng đoạn:
+ GV đính bảng phụ, hướng dẫn HS ngắt nghỉ
ở các câu thơ.
<i>o</i> <i>Cha gửi cho con/ chiếc ảnh cái cầu/</i>
<i>o</i> <i>Yêu hơn cả cầu ao/ mẹ thường đãi đỗ/</i>
<i>Là cái cầu này/ ảnh chụp xa xa/</i>
<i>Mẹ bảo:// cầu Hàm Rồng sông Mã/</i>
<i>Con cứ gọi/ cái cầu của cha.//</i>
+ Gọi 4HS đọc nối tiếp từng khổ trước lớp.
<i>o</i> Gọi 1HS đọc chú giải từ chum, ngòi.
→ GV cho HS xem tranh (ảnh) chum, ngòi.
<i>o</i> Gọi 1HS đọc chú giải từ sơng Mã.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Chia lớp thành
các nhóm, mỗi nhóm 4HS, yêu cầu HS luyện
đọc với nhau.
<i>3. Tìm hiểu bài:</i>
- Gọi 1HS đọc khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi:
+ Người cha trong bài thơ làm nghề gì? Câu
thơ nào cho con biết điều đó?
- Ghi vở.
+ HS đọc nối tiếp câu.
→ Cá nhân – đồng thanh.
+ HS gạch vào sách.
+ 4HS đọc nối tiếp từng khổ.
o 1HS đọc.
- Luyện đọc nhóm 4.
+ Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu
→ GV: Cầu Hàm Rồng là chiếc cầu rất nổi
<i>tiếng bắc qua hai bờ sông Mã, trên đường vào</i>
<i>thành phố Thanh Hóa. Trong thời chống Mỹ</i>
<i>cứu nước, cầu Hàm Rồng có vị trí vơ cùng</i>
<i>quan trọng. Bố của bạn nhỏ đã tham gia xây</i>
<i>dựng chiếc cầu nổi tiếng đó. </i>
- Gọi 1HS đọc lại khổ 2 và trả lời câu hỏi: Từ
chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghỉ đến những gì?
- Gọi 1HS đọc lại khổ 3 + 4 và trả lời câu hỏi:
Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bộ bài thơ và
trả lời câu hỏi: Con thích nhất câu thơ nào
trong bài thơ? Vì sao?
<i>sơng sâu</i>
- Cầu Hàm Rồng, bắc qua sông Mã.
- Bạn nhỏ nghĩ đến những con nhện
<i>có chiếc cầu tơ nhỏ giúp nó qua</i>
<i>chum nước; con sáo có ngọn gió</i>
<i>làm cầu đưa sáo sang sông; con</i>
<i>kiến có chiếc lá tre làm cầu đưa</i>
<i>kiến qua ngịi nước; bạn sang nhà</i>
<i>ngoại chơi có chiếc cầu tre êm như</i>
<i>- Bạn nhỏ yêu nhất cây cầu trong</i>
<i>bức ảnh mà cha bạn gửi về. Vì đó là</i>
<i>chiếc cầu do cha bạn và các đồng</i>
<i>nghiệp làm nên. Bạn tự hào gọi</i>
<i>chiếc cầu đó là chiếc cầu của cha.</i>
→ HS đọc thầm và trả lời:
<i>* Câu: Nhện qua chum nước bắc</i>
<i>cầu tơ nhỏ. Vì làm em liên tưởng</i>
<i>đến hình ảnh dây tơ mỏng, manh</i>
<i>làm chiếc cầu giúp cho chú nhện</i>
<i>qua chum nước.</i>
<i>* Câu: Con sáo sang sơng bắc cầu</i>
<i>ngọn gió. Vì chính ngọn gió đã giúp</i>
<i>cho sáo sang sông như một chiếc</i>
<i>cầu thật tài tình.</i>
<i>* Câu: Con kiến qua ngịi bắc cầu</i>
<i>lá tre. Vì bạn nhỏ đã liên tưởng lá</i>
<i>tre làm chiếc cầu cho kiến sang thật</i>
<i>ngộ nghĩnh…</i>
<i>4. Hướng dẫn HS học thuộc lòng:</i>
- Gọi 3HS thi đọc lại bài thơ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng:
+ GV treo bảng phụ ghi sẵn bài thơ. Yêu cầu
HS đọc đồng thanh bài thơ.
+ GV xóa dần các từ, cụm từ chỉ giữ lại các từ
ngữ đầu mỗi dòng thơ. Sau đó là cịn các từ
ngữ đầu mỗi khổ thơ, cho đến hết bài chỉ còn
lại đề bài.
- Gọi HS đọc thuộc lại bài thơ.
<b>III. Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị bài Ông tổ nghề thêu.
<i>qua lại.</i>
- 3HS thi đọc.