Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

đề kt 1 tiết vật lý 6 nguyễn đức dũng thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIÊM TRA 1 TIẾT(HỌC KÌ I)</b>
<b>Mơn vật lí Lớp 6</b>


<b>A/ TRẮC NGHIỆM</b>


<b>I. Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.</b>


Câu 1. Một bạn dùng thước có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học.
trong các cách ghi sau, cách nào chính xác?


a. 5m b. 50dm c. 500cm d. 50,0dm
<b>Câu 2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo thể tích chất lỏng?</b>


a. Thước dây b. Bình chia độ c. Cân đồng hồ d. Chai, lọ
<b>Câu 3. Bình chia độ có ĐCNN là 5cm</b>3<sub> chớa 65cm</sub>3 <sub>nước. Thả vào bình </sub>


một viên sỏi thì nước dâng lên tới 80cm3<sub>. Thể tích của viên sỏi là:</sub>


a. 80cm3<sub> b. 18cm</sub>3<sub> c. 15cm</sub>3 <sub> d. 145cm</sub>3


<b>Câu 4. Người ta đo thể tích chất lỏng bằng binh chia độ có ĐCNN 0,5cm</b>3<sub>. </sub>


Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây?


a. V = 20,2cm3<sub> b. V = 20,3cm</sub>3 <sub>c.</sub><sub>V = 20,4cm</sub>3 <sub>d.V=20,5cm</sub>3


<b>Câu 5. Khi sử dụng bình tràn và bình chia độ để đo thể tích vật rắn khơng </b>
thấm nước. Người ta thả vật rắn vào bình tràn thì thể tích của vật bằng:
a. thể tích của bình tràn c. thể tích của phần chất lỏng tràn ra
b. thể tích của bình chia độ d. thể tích của chất lỏng trong bình tràn
<b>Câu 6. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo khối lượng?</b>



a. Thước cuộn. b. Bình chia độ. c. Bình tràn. d. Cân Rơbecvan
<b>Câu 7. Trên mứt tết có ghi 500g, số đó chi biết gì?</b>


a. khối lượng của hộp mứt c. trọng lượng của hộp mứt
b. khối lượng của mứt có trong hộp d. sức nặng của hộp mứt
<b>Câu 8. Một cân Rơbecvan có hộp quả cân gồm 4 quả, trên mỗi quả có ghi: </b>
5g; 10g; 20g; 50g. Giới hạn đo của cân là:


a. 50g b. 65g c. 70g d. 85g


<b>Câu 9. Hai lực nào sau đây được coi là lực cân bằng? </b>


a. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên hai vật
khác nhau.


b. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một
vật.


c. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật
khác nhau.


d. Hai lực có phương trên một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau
tác dụng trên cùng một vật.


<b>Câu 10. Một lít (1)bằng giá trị nào dưới đây?</b>


a. 1m3 <sub>b. 1dm</sub>3 <sub>c. 1cm</sub>3 <sub>d. 1mm</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là...</b>


<b>Câu 12. Một gầu nước treo đứng yên ở đầu một sợi dây. Gầu nước chịu tác</b>
dụng của hai lực ..., lực thứ nhất là ...của dây gầu;
lực thứ hai là ... của gầu nước. Lực kéo do ... tác dụng
vào gầu. Trọng lượng do ... tác dụng vào gầu.


<b>A/ TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 13. Một vật có khối lượng 600g treo trên một sợi dây đứng yên.</b>
a. Hãy giải thích tại sao?


b. Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?


<b>Câu 14. Một vật có khối lượng là 1kg, 50kg thì có trọng lượng lần lượt là </b>
bao nhiêu?


<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>
A/ Trắc nghiệm


I (5đ)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


B B C D C D B D D B


II


11: 1 - lực (0,5đ)


12: 2– cân bằng (0.3đ) 4 - trọnglượng (0.3đ)



3 - lực kéo (0.3đ) 5 – dây gầu (0.3đ) 6 – Trái Đất (0.3đ)
B/ Tự luận


13: a) Vật khơng rơi vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng: trọng lực tác
dụng lên vật và lực kéo của dây. (0.75đ)
b) Khi cắt dây vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, do đó vật rơi


xuống. (0.75đ)


14: Vật có khối lượng là 1kg thì có trọng lượng 10N. (0.75đ)
Vật có khối lượng 50kg thì có trọng lượng 500N. (0.75đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×