Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Chương 4 - ThS. KS. Đinh Trần Gia Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.54 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>IV.1.PHÂN LOẠI VAØ PHÂN CẤP NHAØ SẢN XUẤT: </b>

CHƯƠNG 4:

KHÁI NIỆM CHUNG



<b>1.Phân loại:</b>


Theo đặc trưng sản xuất:


» Nóng : Luyện kim, thuỷ tinh , gốm sứ.
» Lạnh : Thực phẩm ,hải sản đông lạnh.
» Sinh bụi: Vật liêu xây dưng


» Vệ sinh cao: Dược phẩm,thực phẩm
» Dùng nhiều nước, Hóa chất.


Theo số tầng:


» Một tầng- Hai tầng- Nhiều tầng- Tầng hỗn hợp.
<b>2. Phân cấp </b>


» Độ bền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Phát sinh nhiệt thừa:</b>
- Cục bộ nhất thời


- Thường xuyên liện tục.
<i>Giải pháp: </i>


- Thoát nhiệt nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Phát sinh lực tác động: </b>



- Lực xung kích va chạm vào tường


<i>Giải pháp: dự trù khoản trống, đai bao bảo vệ </i>


- Lực chấn động: do thiết bị như búa máy, máy dập.


<i>Giải pháp: cách ly giữa khu chấn động và các khu khác. </i>
- Lực rung động: do máy móc tác động mỗi ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. Dùng nhiều nước và hóa chất: </b>


- Thấm nước, phá hủy vật liệu xây dựng


- Ăn mòn, xâm hại mội trường lao động, ảnh hưởng sức
khỏe công nhân


<i>Giải pháp: chọn vật liệu, hình thức kết cấu, thiết kế tạo </i>


thơng thống, thoát ẩm nhanh. dự trù khoản trống, đai bao
bảo vệ


<b>D. Dễ cháy nổ: </b>


<i>Giải pháp: dùng tường ngăn lửa, cách lý, lưới chống cháy. </i>
<b>E. Yêu cầu kỹ thuật đặc biệt: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Các nhóm chính</b></i> <i><b>thiết bị vận chuyển như sau: </b></i>


<i>Phương tiện vận chuyển độc lập trên nền </i>



<i>Thiết bị vận chuyển theo đường ray đặt trên nền </i>
<i>Thiết bị vận chuyển trên không </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>A. Thiết bị vận chuyển độc lập trên nền (cịn gọi là ph.tiện vận </i>
<i><b>chuyển): </b></i>


<i>Bao gồm các phương tiện: xe bánh hơi (xe tải và các xe chuyên dụng </i>
<i>khác) và xe bánh xích. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Đây là loại thiết bị vận chuyển trên hệ ray nằm ở nền nhà, bao gồm các </i>
<i>loại thiết bị dạng xe goòng, các phương tiện tàu hỏa, cổng trục </i>


<i>Ưu điểm: Có khả năng mang tải lớn khi di chuyển </i>


<i> Phạm vi hoạt động rộng  sử dụng nhiều trong cơng trình cơng </i>
<i>nghiệp có vật phẩm cồng kềnh hoặc khối lượng lớn, nhất là các cơng trình </i>
<i>cần sự vận chuyển giữa các không gian sản xuất khác nhau (giữa xưởng </i>
<i>này với xưởng khác, từ xưởng ra sân bãi và ngược lại). </i>


<i>Nhược điểm: Chi phí đầu tư lớn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>C. Thiết bị vận chuyển trên không: </b></i>


<i>Tên gọi chung các thiết bị này là cần trục, bao gồm cần trục </i>
<i>tháp, cầu trục, cần trục, cần trục công sơn. </i>


<i>Ưu điểm:</i> <i>của thiết bị là không ảnh hưởng các hoạt động sản xuất bên </i>
<i>dưới. </i>


<i>a – Cần trục tháp: phạm vi hoạt động trong vòng tròn, tâm là cột </i>


<i>tháp, khả năng theo chiều cao rất lớn, thường sử dụng ngoài trời. </i>
<i>b – Cầu trục: với hệ ray trên dầm (dầm tựa vào vai cột) chạy dọc </i>
<i>nhà, phạm vi hoạt động của cầu trục là tồn bộ khơng gian một nhịp </i>
<i>nhà, tải trọng cần trục có thể thay đổi từ nhỏ đến lớn (khoảng 500 </i>
<i>tấn)</i>


<i>c – Cần trục treo: tương tự hoạt động của cầu trục, tuy nhiên hệ dầm </i>
<i>cầu chạy tựa vào dạ dưới kết cấu mái. Dạng đặc biệt của cần trục </i>
<i>treo là cần trục 1 ray (mono rail), do tựa vào kết cấu mái, tải trọng </i>
<i>của cần trục treo thường không lớn. </i>


<i>d – Cần trục công sơn: Các loại từ b đến d chủ yếu hoạt động trong </i>
<i>nhà. Ngoài cần trục tháp và các loại thiết bị cần trục bố trí trên các </i>
<i>phương tiện giao thơng, các loại cần trục khác do thường được sử </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×