Tải bản đầy đủ (.docx) (171 trang)

GIÁO ÁN LOP 5 (TRON BỘ 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851 KB, 171 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn: 1 Thứ hai ngày12 tháng 08 năm 2017.</b>
<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<b>Toán</b>

<b> </b>


<b>Tieỏt 1.</b>

<b> </b>

<b>Ôn tập : khái niệm về phân số</b>



<b>I. Muùc tieõu:</b>
<i><b>Giỳp HS:</b></i>


- Cng c khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số


2
3<i>;</i>


5
10 <i>;</i>


3
4<i>;</i>


40
100


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>




<b>- GV giới thiệu bài: Ở lớp 4, các em đã</b>
được học chương phân số. Tiết học đầu tiên
của chương trình tốn lớp 5 chúng ta sẽ cùng
nhau Ôn tập: Khái niệm về phân số.


- HS nghe GV giới thiệu bài để xác định
nhiệm vụ của tiết học.


<b>2.1. Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban</b>
<b>đầu về phân sớ:</b>


- GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn
phân số <sub>3</sub>2 )


và hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy ?


- HS quan sát và trả lời: Đã tô màu <sub>3</sub>2
băng giấy.


- GV yêu cầu HS giải thích. - HS nêu: Băng giấy được chia thành 3
phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần như thế.
Vậy đã tô màu <sub>3</sub>2 băng giấy.


GV cho HS đọc viết phân số <sub>3</sub>2 . - HS viết và đọc:


2


3 đọc là hai phần ba.



- GV tiến hành tương tự với các hình cịn
lại.


- HS quan sát các hình, tìm phân số thể
hiện phần được tơ màu của mỗi hình, sau đó
đọc và viết các phân số đó.


- GV viết lên bảng cả bốn phân số:


2
3<i>;</i>


5
10 <i>;</i>


3
4<i>;</i>


40
100 .


Sau đó yêu cầu HS đọc.


- HS đọc lại các phân số trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.2. Hướng dẫn ôn tập cách viết thương</b>
<b>hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên</b>
<b>dưới dạng phân số:</b>


<i><b>a) Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng</b></i>


<i><b>phân số:</b></i>


- GV viết lên bảng các phép chia sau
1 : 3; 4 : 10; 9 : 2.


- GV nêu yêu cầu: Em hãy viết thương của
các phép chia trên dưới dạng phân số.


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả
lớp làm vào giấy nháp.


1:3=1


3<i>;</i> 4 :10=
4


10<i>;</i> 9 :2=
9
2


- GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.


- HS đọc và nhận xét bài làm của bạn.
- GV kết luận đúng/sai và sửa bài nếu sai.


- GV hỏi: 1<sub>3</sub> có thể coi là thương của
phép chia nào ?


- HS: Phân số 1<sub>3</sub> có thể coi là thương của


phép chia 1 : 3.


- GV hỏi tương tự với hai phép chia còn
lại.


- HS lần lượt nêu:


4


10 là thương của phép chia 4 : 10
9


2 là thương của phép chia 9 : 2


- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc Chú ý 1. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm
trong SGK.


- GV hỏi thêm: Khi dùng phân số để viết
kết quả của phép chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng
như thế nào ?


- HS nêu: Phân số chỉ kết quả của phép
chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số
chia của phép chia đó.


<i><b>b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân</b></i>
<i><b>số:</b></i>



- HS viết lên bảng các số tự nhiên 5, 12,
2001,... và nêu yêu cầu: Hãy viết mỗi số tự
nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1.


- Một số HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào giấy nháp.


5=5


1 ; 12=
12


1 ; 2001=
2001


1 ; ...


- HS nhận xét bài làm của HS, sau đó hỏi:
Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số
có mẫu số là 1 ta làm như thế nào?


- HS: Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó
và mẫu số là 1.


- GV hỏi HS khá, giỏi: Vì sao mỗi số tự
nhiên có thể viết thành phân số có tử số chính
là số đó và mẫu số là 1. Giải thích bằng ví dụ


- HS nêu:
Ví dụ: 5=5



1 . Ta có 5=5 :1=
5
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

viết thành phân số có mẫu số là 1.


- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 1 thành
phân số.


- Một số HS lên bảng viết phân số của
mình.


Ví dụ: 1=3


3 ; 1=
12


12 ; 1=
32
32 ; …


- GV hỏi: 1 có thể viết thành phân số như
thế nào ?


- HS nêu: 1 có thể viết thành phân số có tử
số và mẫu số bằng nhau.


- GV có thể hỏi HS khá, giỏi: Em hãy giải
thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử


số và mẫu số bằng nhau. Giải thích bằng ví
dụ.


- HS nêu: Ví dụ: 1=3
3 ;


Ta có 3<sub>3</sub>=3:3=1 <sub>. Vậy </sub> 1=3
3 .


- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 0 thành
các phân số.


- Một số HS lên bảng viết phân số của
mình, HS cả lớp viết vào giấy nháp.


Ví dụ: 0=0


5 ; 0=
0


15 ; 0=
0


352 ; ...


- GV hỏi: 0 có thể viết thành phân số như
thế nào ?


- HS nêu: 0 có thể viết thành phấn số có tử
bằng số 0 và mẫu số khác 0.



<b>2.3. Luyện tập - Thực hành:</b>


<i><b>Bài 1: GV cho HS làm miệng</b></i> - HS trình bày, nhận xét.
<i><b>Bài 2: GV cho HS làm vào vở.</b></i> - HS thực hiện bài 2


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn


trên bảng, sau đó cho điểm HS 3 :5=


3


5 ; 75 :100=
75


100 ; 9 :17=
9
17


<i><b>Bài 3:</b></i>


- GV tổ chức cho HS làm bài 3 tương tự
như cách tổ chức làm Bài 2.


- HS làm bài:


32=32



1 ; 105=
105


1 ; 1000=
1000


1


<i><b>Bài 4:</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý,
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.


a) 1=6


6 b) 0=
0
5


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại
cho đúng).


<b>2.4. GV tổng kết tiết học.</b>


- Dặn dò HS chuẩn bị bài: Ơn tập: Tính
<i><b>chất cơ bản của phân số.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>*****</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TuÇn: 1 Thứ ba ngày13 tháng 08 năm 2017.
<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<b>Tốn</b>



<b>Tiết 2.</b>

<b> </b>

<b>Ôn tập : tính chất cơ bản của phân số</b>



<b>I. Mc tiờu:</b>
<i><b>Giỳp HS:</b></i>


Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các
phân số (trường hợp đơn giản)


<b>II. Chuẩn bị :</b>


Bảng nhóm .


III. Các hoạt động dạy- học:


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
1) Đọc các phân số sau:


57


85 ,


92
100 ,


63
27


2) Viết số thích hợp vào ơ trống:


1=15


❑ , 0=


12


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


<b>2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi, chúng ta đã Ôn</b>
<i>tập: Khái niệm về phân số. Tiết học hôm nay,</i>
cô cùng các em sẽ Ơn tập: Tính chất cơ bản
<i><b>của phân số.</b></i>


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.


<b>2.2. Hướng dẫn ơn tập tính chất cơ bản</b>
<b>của phân sớ</b>



<i><b>Ví dụ 1:</b></i>


- GV viết bài tập sau lên bảng:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


5
6=


5<i>×</i>..
6<i>×</i>..=


. ..
. ..


Sau đó, u cầu HS tìm số thích hợp để điền
vào ơ trống.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào giấy nháp. Ví dụ:


5
6=


5<i>×</i>4
6<i>×</i>4=


20
24


- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau


đó gọi một số HS dưới lớp đọc bài của mình.
- GV hỏi: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một
phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phân số bằng phân số đã cho.
<i><b>Ví dụ 2:</b></i>


- GV viết bài tập sau lên bảng:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


20
24=


20 :.. .
24 :. . =


.. .
.. .


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào giấy nháp. Ví dụ:


20
24=


20 :4
24 : 4=


5
6



- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau
đó gọi một số HS dưới lớp đọc bài của mình.


- GV hỏi: Khi chia cả tử số và mẫu số của
một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0
ta được gì?


- HS: Khi chia cả tử số và mẫu số của một
phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta
được một phân số bằng phân số đã cho


<b>2.3. Ứng dụng tính chất cơ bản của phân</b>
<b>sớ</b>


<i><b>a) Rút gọn phân số</b></i>


- GV hỏi: Thế nào là rút gọn phân số? - HS: Rút gọn phân số là tìm một phân số
bằng phân số đã cho nhưng có tử số và mẫu số
bé hơn.


- GV viết phân số 90<sub>120</sub> lên bảng và yêu
cầu HS cả lớp rút gọn phân số trên.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào giấy nháp.


Ví dụ về bài làm:


90


120=


90 :10
120 :10=


9
12=


9 :3
12 :3=


3
4


hoặc 90<sub>120</sub>=90 :30
120 :30=


3
4 ;...


- GV hỏi: Khi rút gọn phân số ta phải chú ý
điều gì?


- HS: Ta phải rút gọn đến khi được phân số
tối giản.


- Yêu cầu HS đọc lại hai cách rút gọn của
các bạn trên bảng và cho biết cách nào nhanh
hơn.



- HS: Cách lấy cả tử số và mẫu số của phân
số 90<sub>120</sub> chia cho số 30 nhanh hơn.


- GV nêu: Có nhiều cách để rút gọn phân số
nhưng cách nhanh nhất là ta tìm được số lớn
nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho số
đó.


<i><b>b) Quy đồng mẫu số:</b></i>


- GV hỏi: Thế nào là quy đồng mẫu số các
phân số?


- HS: Là làm cho các phân số đã cho có cùng
mẫu số chung những vẫn bằng các phân số ban
đầu.


- GV viết các phân số <sub>5</sub>2 và 4<sub>7</sub> lên bảng
yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số trên.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào giấy nháp.


Chọn mẫu số chung (MSC) là 5 x 7 =35, ta
có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2
5=


2<i>×</i>7


5<i>×</i>7=


14
35 ;


4
7=


4<i>×</i>5
7<i>×</i>5=


20
35


- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên lớp. - HS nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu lại cách quy đồng mẫu số


các phân số.


- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận
xét.


- GV viết tiếp các phân số 3<sub>5</sub> và <sub>10</sub>9 lên
bảng, yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số
trên.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào giấy nháp.


Vì 10 : 2 = 5. Ta chọn MSC là 10, ta có:



3
5=


3<i>×</i>2
5<i>×</i>2=


6


10 ; giữ ngun
9
10


- GV hỏi: Cách quy đồng mẫu số ở hai ví dụ
trên có gì khác nhau?


- HS: Ví dụ thứ nhất, MSC là tích mẫu số
của hai phân số, ví dụ thứ hai MSC chính là
mẫu số của một trong hai phân số.


- GV nêu: Khi tìm MSC khơng nhất thiết các
em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn
MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu
số.


<b>2.4. Luyện tập - Thực hành</b>


<i><b>Bài 1</b></i> - HS thực hiện trên bảng con.


- GV cùng HS chữa chung cả lớp.



15
25=
15:5
25:5=
3
5 ;
18
27=
18 :9
27 :9=


2
3 ;


36
64=


36 :4
64 : 4=


9
16 .


<i><b>Bài 2</b></i>


- GV cho HS làm vào vở - HS làm bài, sau đó chữa bài cho nhau.
 <sub>3</sub>2 và 5<sub>8</sub> . Chọn 3 x 8 = 24 là MSC ta có


2


3=


2<i>×</i>8
3<i>×</i>8=


16
24 ;


5
8=


5<i>×</i>3
8<i>×</i>3=


15
24


 1<sub>4</sub> và <sub>12</sub>7 . Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. Chọn 12 là MSC ta có:


1
4=


1<i>×</i>3
4<i>×</i>3=


3


12 . Giữ ngun
7
12



 5<sub>6</sub> và 3<sub>8</sub> . Ta nhận thấy 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3. Chọn 24 là MSC ta có:


5
6=


5<i>×</i>4
6<i>×</i>4=


20
24 ;


3
8=


3<i>×</i>3
8<i>×</i>3=


9
24


<b>Củng cố – Dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập: So sánh hai phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>*****</b>





TuÇn: 1 Thứ tư ngày14 tháng 08 năm 2017.


<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<b>Tốn</b>



<b>Tiết 3. </b>

<b>On tập : So sánh hai phân số</b>



<b>I. Muc tiờu: </b>
<i><b>Giúp HS:</b></i>


- Bieát so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự .


II. <b>Chuẩn bị :</b>


<b>II. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. ổn định:</b>


<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>


1) Rút gọn các phân số sau: - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

18
36 ,
45
90 ,
12


48


2) Qui đồng mẫu số các phân số sau:


1
9 ,


5
6 và


8
54


<b>2.1. Giới thiệu bài: Để sắp xếp được các</b>
phân số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngược
lại. Hôm nay, cả lớp sẽ cùng cô ôn lại bài: So
sánh 2 phân số.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


<b>2.2. Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai</b>
<b>phân số</b>


<i><b>a) So sánh hai phân số cùng mẫu số</b></i>
- GV viết lên bảng hai phân số sau: <sub>7</sub>2 và


5


7 , sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số



trên.


- HS so sánh và nêu:


2
7<
5
7 ;
5
7>
2
7


- GV hỏi: Khi so sánh các phân số cùng
mẫu số ta làm như thế nào?


- HS: Khi so sánh các phân số cùng mẫu số,
ta so sánh tử số của các phân số đó. Phân số
nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn,
phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé
hơn.


<i><b>b) So sánh các phân số khác mẫu số</b></i>


- GV viết lên bảng hai phân số 3<sub>4</sub> và


5


7 , sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số.



- HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân
số rồi so sánh.


Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:


3
4=


3<i>×</i>7
4<i>×</i>7=


21
28 ;


5
7=


5<i>×</i>4
7<i>×</i>4=


20
28


Vì 21 > 20 nên 21<sub>28</sub>>20
28 <i>⇒</i>


3
4>



5
7


- GV nhận xét bài làm của HS và hỏi:
Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta
làm như thế nào?


- HS: Muốn so sánh các phân số khác mẫu
ta quy đồng mẫu số các phân số đó, sau đó so
sánh như với phân số cùng mẫu số.


<b>2.3. Luyện tập – Thực hành</b>
<i><b>Bài 1</b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1
HS đọc bài làm của mình trước lớp.


- HS làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của
bạn và tự kiểm tra bài của mình.


<i><b>Bài 2</b></i>


- GV hỏi: Bài tập yêu cầu các em làm gì? - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta xếp các
phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV hỏi: Muốn xếp các phân số theo thứ
tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm
gì?


- Chúng ta cần so sánh các phân số với


nhau.


- GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
phần.


Bài 2a) Xếp: 5<sub>6</sub><8
9<


17


18 Bài 2b)


1
2<


5
8<


3
4


- GV yêu cầu HS giải thích.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Củng cớ- dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học, dặn dị HS chuẩn bị: Ơn
<i><b>tập: So sánh hai phân số (tt).</b></i>


*****




TuÇn: 1 Thứ năm ngày15 tháng 08 năm 2017.
<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<i><b>Tốn</b></i>



<b>Tiết</b>

<b> 4. Ôn tập : So sánh hai phân số (tt</b>

)


<b>I. Muùc tieâu:</b>


<i><b>Giúp HS:</b></i>


- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
II. <b>Chuẩn bị:</b>


<b> Bảng nhóm</b>


<b>II. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1.Ổn định:</b>


<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>


1) So sánh các phân số sau:


19
8 và


19
10 ;



25
40 và


25
15


2)


87
88 và


88
87 ;


3005
3006 và


3006
3005


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tiếp tục ôn tập: So sánh hai phân số. học.
<b>2.2. Hướng dẫn ôn tập </b>


<i><b>Bài 1</b></i>


- GV yêu cầu HS tự so sánh và điền dấu so


sánh.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai. Nếu
sai thì sửa lại cho đúng.


- HS hỏi: Thế nào là phân số lớn hơn 1,
phân số bằng 1, phân số bé hơn 1?


- HS nêu:


+ Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn
hơn mẫu số.


+ Phân số bằng 1 là phân số có tử số và
mẫu số bằng nhau.


+ Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé
hơn mẫu số.


<i><b>* GV có thể mở rộng thêm:</b></i>


- GV nêu yêu cầu: Không cần quy đồng
mẫu số, hãy so sánh hai phân số sau: 5<sub>6</sub> ;



8
7


- HS nêu:


5
6<1 ;


8
7>1<i>⇒</i>


5
6<


8
7


<i><b>Bài 2</b></i>


- GV viết lên bảng các phân số:


2
5 và


2


7 , sau đó yêu cầu HS so sánh


hai phân số trên.



- HS tiến hành so sánh, các em có thể tiến
hành theo 2 cách:


+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi so
sánh.


+ So sánh hai phân số có cùng tử số.
- GV cho HS so sánh theo cách so sánh hai


phân số có cùng tử số trình bày cách làm của
mình.


- HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và
bổ sung ý kiến để đưa ra cách so sánh:


Khi so sánh các phân số có cùng tử số ta so
sánh các mẫu số với nhau:


+ Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân
số đó bé hơn.


+ Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số
đó lớn hơn.


- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
của bài.


- HS tự làm bài vào vở bài tập.
<i><b>Bài 3</b></i>



GV yêu cầu HS so sánh các phân số rồi báo
cáo kết quả. Nhắc HS lựa chọn các cách so
sánh quy đồng mẫu số để so sánh, quy đồng


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tử số để so sánh hay so sánh qua đơn vị sao
cho thuận tiện, không nhất thiết phải làm theo
một cách.


a) So sánh 3<sub>4</sub> và 5<sub>7</sub> (có thể quy đồng
mẫu số, hoặc quy đồng tử số để so sánh)


Kết quả 3<sub>4</sub>>5
7


b) So sánh <sub>7</sub>2 và 4<sub>9</sub> (nên quy đồng tử
số rồi so sánh).


2
7=


2<i>×</i>2
7<i>×</i>2=


4


14 . Giữ nguyên
4


9 .


Vì 14 > 9 nên <sub>14</sub>4 <4
9 .


Vậy <sub>7</sub>2<4
9 .


c) So sánh 5<sub>8</sub> và <sub>5</sub>8 (nên so sánh qua
đơn vị)


5


8<1 ; 1<
8


5 . Vậy
5
8<


8
5


<b>Củng cớ- dặn dị:</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS chuẩn bị bài: Phân số thập phân.


<b>*****</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TuÇn: 1 Thứ sáu ngày 16 tháng 08 năm 2017.


<i><b>Ngy son: 05.08.2015.</b></i>


<b>Toán</b>



<i><b>Tiết: 5</b></i>

<i> Phân sè thËp ph©n</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>Giúp HS:</b></i>


Biết đọc,viết phân số thập phân.Biết rằng có một số phân so ácó thể viết thành phân
số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.


II. <b>Chuẩn bị</b> :
Phiếu bài tập.


<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>Ổn định:</b>


<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>


1) Chọn cách so sánh thuận tiện nhất để
so sánh các phân số sau:


a) 3<sub>4</sub> và 5<sub>6</sub> ; b) 5<sub>8</sub> và 10<sub>13</sub> ; c)


5
7 và



7
6


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
và nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2.1. Giới thiệu bài: Phân số thập phân</b>
là phân số như thế nào? Để hiểu về nó,
hơm nay cơ cùng cả lớp nghiên cứu bài:
Phân số thập phân.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.


<b>2.2. Giới thiệu phân số thập phân</b>
- GV viết lên bảng các phân số


3<i>a</i>


10 <i>;</i>
5
100<i>;</i>


17


1000 <i>;</i> ... và yêu cầu HS đọc.


- HS đọc các phân số trên.


- GV hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số


của các phân số trên?


- HS nêu theo ý hiểu của mình. Ví dụ:
+ Các phân số có mẫu số là 10, 100,...


+ Mẫu số của các phân số này đều chia hết cho
10...


- GV giới thiệu: Các phân số có mẫu số
là 10, 100. 1000,... được gọi là các phân
số thập phân.


- HS nghe và nhắc lại.


- GV viết lên bảng phân số 3<sub>5</sub> và nêu
yêu cầu: Hãy tìm một phân số thập phân


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào giấy nháp. HS có thể tìm:


3
5=


3<i>×</i>2
5<i>×</i>2=


6
10



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

bằng phân số 3<sub>5</sub> .


- Em làm thế nào để tìm được phân số
thập phân <sub>10</sub>6 bằng với phân số 3<sub>5</sub> đã
cho?


- HS nêu cách làm của mình. Ví dụ: Ta nhận
thấy 5 x 2 = 10, vậy ta nhân cả tử số và mẫu số
của phân số 3<sub>5</sub> với 2 thì được phân số <sub>10</sub>6 là
phân số thập phân và bằng phân số đã cho.


- GV yêu cầu tương tự với các phân số


7
4<i>;</i>


20
125 <i>;</i>.. .


- HS tiến hành tìm các phân số thập phân bằng
với các phân số đã cho và nêu cách tìm của
mình.


- GV nêu kết luận.


+ Có một số phân số có thể viết thành
phân số thập phân.


+ Khi muốn chuyển một phân số thành


phân số thập phân ta tìm một số nhân với
mẫu để có 10, 100, 1000,... rồi lấy cả tử số
và mẫu số nhân với số đó để được phân số
thập phân. (cũng có khi ta rút gọn được
phân số đã cho thành phân số thập phân).


- HS nghe và nêu lại kết luận của GV.


<b>2.3. Luyện tập – Thực hành</b>
<i><b>Bài 1</b></i>


- GV cho HS thực hiện dưới dạng trò
chơi truyền điện.


- HS nối tiếp nhau đọc các phân số thập phân.
<i><b>Bài 2</b></i>


- GV lần lượt đọc các phân số thập phân
cho HS viết.


- 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở
bài tập. Yêu cầu viết đúng theo thứ tự của GV
đọc.


- GV nhận xét bài của HS trên bảng. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
<i><b>Bài 3</b></i>


- GV cho HS đọc các phân số trong bài,


sau đó nêu rõ các phân số thập phân. - HS đọc và nêu: Phân số



4
10<i>;</i>


17


1000 là phân


số thập phân.
- GV hỏi tiếp: Trong các phân số còn


lại, phân số nào có thể viết thành phân số
thập phân?


- HS nêu: Phân số 69<sub>2000</sub> có thể viết thành
phân số thập phân;


69
2000=


69<i>×</i>5
2000<i>×</i>5=


345
10000


<i><b>Bài 4. a , c.</b></i> - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


- HS nhận xét bài bạn, theo dõi GV chữa bài và


tự kiểm tra bài của mình.


- GV cho HS đọc đề và làm vào vở.
- GV yêu cầu HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm
HS.


<b>Củng cố – Dặn dò:</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn
bị bài sau: Luyện tập.


<b>*****</b>



<b>TuÇn 2 Thứ hai ngày 19 tháng 08 năm 2017.</b>
<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<b>To¸n</b>



<i><b>TiÕt 6</b></i>

<i>. </i>

<i><b> LuyÖn tËp</b></i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.


II. Chuẩn bị :



- GV : Phiếu bài tập. HS : bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III. Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định:</b>


<b> Kiểm tra bài cũ: </b>


1) Viết các phân số sau thành phân số thập
phân:


a) <sub>20</sub>9 ; b) <sub>125</sub>6 ; c) 48<sub>200</sub>


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy học bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cả lớp cùng</b>
cô luyện tập về phân số thập phân và tìm giá trị
phân số của 1 số cho trước.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.


<b>2.2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<i><b>Bài 1</b></i>



- GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên bảng
làm bài, yêu cầu các HS khác vẽ tia số vào vở
và điền các phân số thập phân.


- HS làm bài.


- GV nhận xét. - HS sửa bài.


<i><b>Bài 2</b></i>


- GV yêu cầu: HS đọc đề và làm bài vào vở. - 1 HS lên b ng l m b i.ả à à


11
2 =


11<i>×</i>5
2<i>×</i>5 =


55
10


15
4 =


15<i>×</i>25
4<i>×</i>25 =


375
100



31
5 =


31<i>×</i>2
5<i>×</i>2 =


62
10


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên b ng l m b i, HS c l p l m b iả à à ả ớ à à
v o v b i t p.à ở à ậ


6
25=


6<i>×</i>4
25<i>×</i>4=


24
100


500
1000=


500 :10


1000 :10=


50
100


18
200=


18:2
200:2=


9
100


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.


- Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV yêu cầu HS trình bày Bài giải vào vở
bài, nhắc HS cách tìm số học sinh Tiếng Việt
tương tự như cách tìm số học sinh giỏi Toán.


- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra bài lẫn nhau.


<i>Bài giải</i>
Số học sinh giỏi Tốn là:



30<i>×</i> 3


10=9 (học sinh)


Số học sinh giỏi Tiếng Việt là:


30<i>×</i> 2


10=6 (học sinh)


<i>Đáp số: 9 học sinh;</i>
6 học sinh.
- Cho HS nhận xét – sửa bài chung cả lớp.


- GV kiểm tra vở bài tập của một số HS.
3. Củng cố – Dặn dò


- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS chuẩn bị
Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số.


<b>*****</b>



<b>TuÇn 2. Thứ ba ngày 20 tháng 08 năm 2017. </b>
<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<b>To¸n</b>



<i><b>TiÕt 7</b></i>

<i>. </i>

<b>OÂn tËp: PhÐp cộng và phép trừ hai phân số</b>


<b>I. Muùc tieõu: </b>



<i><b>Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV : Bảng nhóm. HS : bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định:</b>


<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>


1) Viết các phân số sau thành phân số thập
phân:


a) 15<sub>2</sub> ; b) 7<sub>4</sub> ; c) 14<sub>20</sub>


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy học bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, các em cùng</b>
nhau ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân
số.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.



<b>2.2. Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép</b>
<b>trừ hai phân sớ</b>


- GV viết lên bảng hai phép tính:


3
7+
5
7 ;
10
15<i>−</i>
3
15


- GV yêu cầu HS thực hiện tính.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài ra
giấy nháp.
3
7+
5
7=
3+5
7 =
8
7
10
15 <i>−</i>
3
15=



10<i>−</i>3
15 =


7
15


- GV hỏi: Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân
số cùng mẫu số ta làm như thế nào?


- 2 HS lần lượt trả lời (Nội dung như trong
SGK 10 phần a).


- GV nhận xét câu trả lời của HS.


- GV viết tiếp lên bảng hai phép tính:


7
9+
3
10<i>;</i>
7
8<i>−</i>
7


9 và yêu cầu HS tính.


- 2 HS lên bảng thực hiện tính, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.



7
9+
3
10=
70
90+
27
90=
70+27
90 =
97
90
7
8<i>−</i>
7
9=
63
72 <i>−</i>
56
72=


63<i>−</i>56
72 =


7
72


- GV hỏi: Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân
số khác mẫu số ta làm như thế nào?



- 2 HS nêu trước lớp (Nội dung phần b trong
SGK 10)


- GV nhận xét câu trả lời của HS. - HS khác nhắc lại cách cộng (trừ) hai phân
số cùng mẫu, khác mẫu.


<b>2.3. Luyện tập – Thực hành</b>
<i><b>Bài 1</b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài: - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó cho điểm HS.


- HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại
cho đúng).


<i><b>Bài 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi giúp
đỡ các HS kém. Nhắc các HS này.


- 3 HS lên bảng làm bài (Mỗi HS làm 1 phép
tính ở phần a và 1 phép tính ở phần b). HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.


- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.



- Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra
bài của mình.


<i><b>Bài 3</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài tốn. - HS đọc đề bài.


- GV yêu cầu HS làm bài. - HS suy nghĩ và tự làm bài.
- GV chữa bài:


+ Số bóng đỏ và số bóng xanh chiếm bao
nhiêu phần hộp bóng?


+ Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm


1
2+


1
3=


5


6 hộp bóng.


+ Em hiểu 5<sub>6</sub> hộp bóng nghĩa là thế nào? + Nghĩa là hộp bóng chia làm 6 phần bằng
nhau thì số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 5
phần như thế.


+ Vậy số bóng vàng chiếm mấy phần? + Số bóng vàng chiếm 6 – 5 = 1 phần.


+ Hãy đọc phân số chỉ tổng số bóng của cả


hộp. + Tổng số bóng của cả hộp là


6
6 .


+ Hãy tìm phân số chỉ số bóng vàng. <sub>+ Số bóng vàng là </sub> 6
6<i>−</i>


5
6=


1


6 hộp bóng.


- GV đi kiểm tra Bài giải của một số HS, yêu
cầu các em giải sai chữa lại bài cho đúng.


<i>Bài giải</i>


Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là:


1
2+


1
3=



5


6 (số bóng trong hộp)


Phân số chỉ số bóng vàng là:


6
6<i>−</i>


5
6=


1


6 (số bóng trong hộp)


<i>Đáp số; </i> <sub>6</sub>1 hộp bóng.


<b>Củng cố – Dặn dò</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS về nhà
chuẩn bị sau: Ôn tập: Phép nhân và phép chia
<i><b>hai phân số.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TuÇn 2 . Thứ tư ngày 21 tháng 08 năm 2017.</b>
<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<b>To¸n</b>



<i><b>TiÕt 8. </b></i>

<b>On tập: Phép nhân và phép chia hai phân sè</b>




<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>Giúp HS:</b></i>


- Biết thực hiện các phép nhân và phép chia hai phân số.
II. Chuẩn bị:


- Bảng nhóm, bảng con.
<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định:</b>


<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>
1) Tính:


a) 4+1


3 ; b) 3+
5
7<i>−</i>


6
7


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Dạy học bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi chúng ta đã ôn</b>
tập phép cộng và phép trè 2 phân số. Hôm
nay, các em tiếp tục ôn tập: Phép nhân và
<i><b>phép chia 2 phân số.i</b></i>


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>phép nhân và phép chia 2 phân số</b>
<i><b>a) Phép nhân hai phân số:</b></i>


- GV viết lên bảng phép nhân <sub>7</sub>2<i>×</i>5


9 và


yêu cầu HS thực hiện phép tính.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


2
7<i>×</i>


5
9=


2<i>×</i>5
7<i>×</i>9=



10
63


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- HS nhận xét đúng/sai(nếu sai thì sửa lại
cho đúng)


- GV hỏi: Khi muốn nhân hai phân số với
nhau ta làm như thế nào?


- HS: Muốn nhân hai phân số với nhau ta
lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số.
<i><b>b) Phép chia hai phân số</b></i>


- GV viết lên bảng phép chia 4<sub>5</sub>:3
8 và


yêu cầu HS thực hiện tính.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào
giấy nháp.
4
5:
3
8=
4
5<i>×</i>


8
3=


4<i>×</i>8
5<i>×</i>3=


32
15


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- HS nhận xét đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại
cho đúng.


- GV hỏi: Khi muốn thực hiện phép chia
một phân số cho phân số ta làm như thế nào?


- HS: Muốn chia một phân số cho một phân
số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số
thứ hai đảo ngược.


<b>2.3. Luyện tập – Thực hành</b>
<i><b>Bài 1</b></i>


- GV cho HS thực hiện bài 1 dưới dạng trò
chơi truyền điện.


- HS lần lượt thay nhau nêu kết quả phép
tính.



- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.


<i><b>Bài 2</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


a) <sub>10</sub>9 <i>×</i>5


6=
9<i>×</i>5
10<i>×</i>6=


3<i>×</i>3<i>×</i>5
5<i>×</i>2<i>×</i>2<i>×</i>3=


3
4


b) <sub>25</sub>6 :21
20=


6
25 <i>×</i>


20


21=


6<i>×</i>20
25<i>×</i>21=


3<i>×</i>2<i>×</i>5<i>×</i>4
5<i>×</i>5<i>×</i>3<i>×</i>7=


8
35


c) 40<sub>7</sub> <i>×</i>14


5 =


40<i>×</i>14
7<i>×</i>5 =


5<i>×</i>8<i>×</i>2<i>×</i>7
7<i>×</i>5 =16


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- Nhận xét bài bạn, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 3</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>
Diện tích của tấm bìa là:


1
2<i>×</i>


1
3=


1
6 (m


2<sub>)</sub>


Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì
diện tích của mỗi phần là:


1
6:3=


1
18 (m


2<sub>)</sub>
<i>Đáp số: </i> <sub>18</sub>1 m2
- GV chữa bài vào cho điểm HS.



<b>Củngcố – Dặn dò</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS chuẩn bị
sau: Hỗn số.


<b>*****</b>



<b>TuÇn: 2 Thứ năm ngày 22 tháng 08 năm 2017.</b>
<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<b>To¸n</b>


<i><b>TiÕt 9.</b></i> <i> Hỗn số</i>


<b>I. Mc tiờu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần ngun và phần phân số</b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1.Ổn định:</b>


<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>
1) Tính:


a) 6<sub>5</sub><i>×</i> 7



10 ; b)


4
7<i>×</i>8
3


11 :
2


5 ; 4 :


3
7


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


<b>2.Dạy học bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô cùng cả</b>
lớp tìm hiểu về “Hỗn số”.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
<b>2.2. Giới thiệu bước đầu về hỗn số</b>


- GV treo tranh như phần bài học cho HS
quan sát và nêu vấn đề: Cô (thầy) cho bạn An
2 cái bánh và 3<sub>4</sub> cái bánh. Hãy tìm cách viết
số bánh mà cơ (thầy) đã cho bạn An. Các em


có thể dùng số, dùng phép tính.


3
4


2


- HS trao đổi với nhau, sau đó một số em
trình bày cách viết của mình trước lớp.


Ví dụ: Cơ (thầy) đã cho bạn AN:
 2 cái bánh và 3<sub>4</sub> cái bánh.
 2 cái bánh + 3<sub>4</sub> cái bánh.


 (2+3


4) cái bánh.


 23


4 cái bánh...


- GV nhận xét sơ lược về các cách mà HS đưa ra, sau đó giới thiệu:


 Trong cuộc sống và trong tốn học, để biểu diễn số bánh cơ (thầy) đã cho bạn An, người
ta dùng hỗn số.


 Có 2 cái bánh và 3<sub>4</sub> cái bánh ta viết gọn thành 23<sub>4</sub> cái bánh.
 Có 2 và 3<sub>4</sub> hay 2+3<sub>4</sub> viết thành 23<sub>4</sub> .



 23


4 gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần ta (hoặc có thể đọc gọn là “hai, ba phần tư”).


 23<sub>4</sub> có phần nguyên là 2, phần phân số là 3<sub>4</sub> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV viết to hỗn số 23


4 lên bảng, chỉ rõ


phần nguyên, phần phân số, sau đó yêu cầu HS
đọc hỗn số.


- Một số HS nối tiếp nhau đọc và nêu rõ từng
phần của hỗn số 23


4 .


- GV yêu cầu HS viết hỗn số 23


4 . <sub>Bao giờ cũng viết phần nguyên trước, viết phần</sub>- HS viết vào giấy nháp và rút ra cách viết:


phân số sau.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về phân số 3<sub>4</sub>


và 1?


- HS: 3<sub>4</sub><1 <sub>.</sub>



- GV nêu: Phần phân số của hỗn số bao giờ
cũng bé hơn đơn vị.


<b>2.3. Luyện tập – Thực hành</b>
<i><b>Bài 1</b></i>


- GV treo tranh 1 hình trịn và 1<sub>2</sub> hình trịn
được tơ màu và nêu u cầu: Em hãy viết hỗn


số chỉ phần hình trịn được tô màu. - 1 HS lên bảng viết và đọc hỗn số:


11
2


<i>một và một phần hai.</i>


- Vì sao em viết đã tơ màu 11


2 hình trịn? - Vì đã tơ màu 1 hình trịn, tơ thêm
1


2 hình


trịn nữa, như vậy đã tơ màu 11


2 hình trịn.


- GV treo các hình cịn lại của bài, yêu cầu
HS tự viết và đọc các hỗn số được biểu diễn ở
mỗi hình.



- HS viết và đọc các hỗn số:
a) 21


4 đọc là hai và một phần tư.


- GV cho HS tiếp nối nhau đọc các hỗn số


trên trước lớp. b) 2


4


5 đọc là hai và bốn phần năm.


c) 32


3 đọc là ba và hai phần ba.


<i><b>Bài 2</b></i>


- GV vẽ hai tia số như trong SGK lên bảng,
yêu cầu HS cả lớp làm bài, sau đó đi giúp đỡ
các HS kém.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


- GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp, sau
đó cho HS đọc các phân số và các hỗn số trên
từng tia số.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Củng cố – Dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS chuẩn bị
bài sau: Hỗn số (tt).


<b>*****</b>



<b>TuÇn: 2 Thứ sáu ngày 23 tháng 08 năm 2017.</b>
<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<b>To¸n</b>



<i>TiÕt 10. </i>

<i><b> Hỗn số (TT)</b></i>


<b>I. MC TIấU:</b>


Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia hai phân số để làm các bài tập.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số 25
8 .


<b>III. Các hoạt đợng dạy - học: </b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1.Ổn định:</b>



<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>
1) Đọc các hỗn số sau:


63
5 ; 8


4
7 ; 4


9


10 ; 16
1
3


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2) Viết các hỗn số sau:
- Ba và bốn phần năm.
- Sáu và hai phần chín.


- Mười bốn và một phần bảy.
<b>2. Dạy học bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta</b>
vẫn tiếp tục học về “Hỗn số” (tt).


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết


học.


<b>2.2. Hướng dẫn chuyển hỗn sớ thành</b>
<b>phần sớ</b>


- GV dán hình vẽ như phần bài học của
SGK lên bảng.


- HS quan sát hình.


- GV yêu cầu: Em hãy đọc hỗn số chỉ số


phần hình vng đã được tơ màu. - HS nêu: Đã tơ màu 2


5


8 hình vng.


- GV u cầu tiếp: Hãy đọc phân số chỉ số
hình vng đã được tơ màu (Gợi ý: Mỗi hình
vng được chia thành 8 phần bằng


- HS nêu: Tơ màu 2 hình vng tức là đã
tơ màu 16 phần. Tô màu thêm 5<sub>8</sub> hình


nhau). vng tức là tơ màu thêm 5 phần. Đã tô màu


16 + 5 = 21 phần. Vậy có 21<sub>8</sub> hình vng
được tơ màu.



- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách giải thích
vì sao 25


8=
21


8 .


- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải
thích.


- GV cho HS trình bày cách của mình
trước lớp, nhận xét các cách mà HS đưa ra,
sau đó yêu cầu:


+ Hãy viết hỗn số 25


8 thành tổng của


phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng
này.


- HS làm bài:


25
8=2+


5
8=



2<i>×</i>8
8 +


5
8=


2<i>×</i>8+5
8 =


21
8


- GV viết to và rõ lên bảng các bước
chuyển từ hỗn số 25


8 ra phân số
21


8 .


Yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong hỗn số


- HS nêu:


 2 là phần nguyên.


 5


8 là phần phân số với 5 là tả số



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

25
8 .


- GV điền tên các phần của hỗn số 25
8


vào phần các bước chuyển để có sơ đồ như
sau:


25


8 =


2<i>×</i>8+5


8 =


21
8


- GV yêu cầu: Dựa vào sơ đồ trên, em hãy
nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số.


- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
bổ sung ý kiến đến khi có câu trả lời hồn
chỉnh như phần nhận xét của SGK.


- GV cho HS đọc phần nhận xét của SGK. - 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
<b>2.3. Luyện tập – Thực hành</b>



<i><b>Bài 1: Chuyển các hỗn số thành phân số:</b></i> - 3 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm một
phần), HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.


21
3=


7
3<i>;</i>4


2
5=


22
5 <i>;</i>3


1
4=


13
4


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó yêu cầu HS cả lớp tự kiểm tra bài của
mình.


<i><b>Bài 2</b></i>



- Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của
bài.


- 1 HS nêu trước lớp: Bài tập yêu cầu chúng
ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực
hiện phép tính.


- Yêu cầu HS tự đọc bài mẫu và làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


10 <sub>10</sub>3 <i>−</i>4 7
10=
103
10 <i>−</i>
47
10=
56
10


- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp.


- HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự
kiểm tra bài mình.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3</b></i>


- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương
tự như cách tổ chức bài tập 2.



- HS làm bài.


81
6:2
1
2=
49
6 :
5
2=
98
30


<b>Củng cố – Dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS chuẩn bị
bài sau: Luyện tập.


27


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>*****</b>



<b>Tuần 3.</b><i><b> Thứ hai ngày 26 tháng 08 năm 2017.</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<b>Toán</b>



<i><b>TiÕt 11.</b> </i>

<i><b> </b></i>

<b>LuyÖn tËp</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>Giúp HS:</b></i>


- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số .
<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV: Bảng nhóm. HS : Baûng con<b>.</b>


<b>III.Các hoạt động dạy -học: </b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



1.Ổn định:


<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>
1) Tính:


65
8:2


1
4<i>−</i>


13
4 <i>×</i>


2
10


- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo


dõi và nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy - học bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi chúng ta đã</b>
được tìm hiểu rất kĩ về “Hỗn số”. Hôm nay
cả lớp sẽ luyện tập về hỗn số.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


<b>2.2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<i><b>Bài 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV yêu cầu HS tự làm bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


- GV chữa bài, hỏi 2 HS lên làm bài trên
bảng: Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số
thành phân số.


- 2 HS vừa lên bảng làm bài lần lượt trả lời.
HS cả lớp theo dõi để nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - HS đọc thầm.
- GV viết lên bảng: 3 9



10 .. .2
9


10 , yêu cầu


HS suy nghĩa và tìm cách so sánh hai hỗn số
trên.


- HS tìm cách so sánh.


- Một số HS trình bày cách so sánh của
mình trước lớp. Ví dụ;


 Chuyển cả hai hỗn số về phân số rồi
so sánh:


3 9
10=


39


10 ; 2
9
10=


29
10


Ta có: 39<sub>10</sub>>29



10 , vậy 3
9
10>2


9
10


 So sánh từng phần của hai hỗn số: Ta
có phần nguyên 3 > 2 nên 3 9


10>2
9
10


- GV nhận xét. - HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự


làm tiếp các phần còn lại của bài.
<i><b>Bài 3</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của
bài.


- HS nêu: Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển
các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép
tính.


- GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.



- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại
cho đúng).


- GV hỏi HS về cách thực hiện phép cộng
(phép trừ) hai phân số cùng mẫu số, khác
mẫu số.


- 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và
nhận xét, bổ sung ý kiến.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố – Dặn dò</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị
bài sau: Luyện tập chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>*****</b>



<i><b>Tuần 3. Thứ ba ngày 27 tháng 08 năm 2017.</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<b>Toán</b>



<i><b>TiÕt 12.</b></i>

<i><b> </b></i>

<b>Lun tËp chung</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
<i><b>Giúp HS:</b></i>


Biết chuyển:


- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số


- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một
tên đơn vị đo.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b> GV : bảng nhóm ; HS : bảng con.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



1. Ổn định:


<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>


Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi
thực hiện phép tính:


a) 35<sub>7</sub> <i>−</i>21


3 ; b) 9
1
8:2


7


9


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy - học bài mới :</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: Hơm nay, lớp chúng ta</b>
có một tiết “Luuyện tập chung” về phân số
thập phân và hỗn số.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


<b>2.2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<i><b>Bài 1</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài.


- GV yêu cầu HS làm bài. (Nhắc HS chọn
cách làm sao cho phân số thập phân tìm được
là phân số bé nhất có thể).


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

14
70=



14 :7
70 :7=


2
10


11
25=


11<i>×</i>4
25<i>×</i>4=


44
100
75
300=
75:3
300:3=
25
100
23
500=


23<i>×</i>2
500<i>×</i>2=


46
1000



- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc thầm đề bài trong SGK.


- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các
hỗn số thành phân số.


- GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm . HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


8 <sub>5</sub>2=8<i>x</i>5+2
5 =


42


5 ; 5
3
4=


5<i>x</i>4+3
4 =


23
4


- GV chữa bài và cho điểm HS.



<i><b>Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:</b></i>
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT và tự làm
bài.


- Nhận xét, ghi điểm.


- Đọc Y/C, tự làm bài:


3dm = m 1g = kg 1 phút = giờ
9 dm = m 8g = kg 6 phút = giờ
<i><b>Bài 4 . Viết các số đo độ dài theo maãu:</b></i> 25g = kg 12 phút = giờ
- GV viết lên bảng số đo 5m7dm. GV nêu


vấn đề: Hãy suy nghĩ để tìm cách viết số đó
5m7dm thành số đo có một đơn vị là m.


- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải
quyết vấn đề. Sau đó HS nêu cách làm của
mình trước lớp (có thể đúng hoặc sai).


Ví dụ:


 Ta có 7dm = <sub>10</sub>7 m
nên 5m7dm = 5m + <sub>10</sub>7 m


= 50<sub>10</sub>+ 7
10=


57
10 (m)



 5m7dm = 5m + <sub>10</sub>7 m = (5+<sub>10</sub>7 ) m


- GV nhận xét các cách làm của HS, tuyên
dương các cách làm đúng, sau đó nêu: Trong
bài tập này chúng ta sẽ chuyển các số đo có
hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị
viết dưới dạng hỗn số.


- GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào VBT.
3. Củng cố – Dặn dò :


- GV NX tiết học, dặn HS chuẩn bị bài:Luyện
<i><b>tập chung ./. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Tuần 3. Thứ tư ngày 28 tháng 08 năm 2017.</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<b>Toán</b>



<i>TiÕt: 13 </i>

<i><b> </b></i>

<b>Lun tËp chung</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>Giúp HS biết:</b></i>


- Cộng, trừ phân số, hỗn số


- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo
- Giải bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó



<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b> GV : bảng nhóm ; HS : bảng con.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1 . Ổn định:</b>


<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>


Hãy viết các độ dài dưới đây có đơn vị là
m.


5m 6dm; 9m 64cm


2m 45mm; 9m4cm


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2 . Dạy học bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay,</b>
cô cùng các em ôn luyện phép cộng, phép
trừ các phân số; giải tốn về tìm một số khi
biết giá trị phân số của số đó.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết


học.


<b>2.2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<i><b>Bài 1</b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS
khi quy đồng mẫu số các phân số chú ý
chọn mẫu số chung bé nhất có thể.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.


<i><b>Bài 2</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở nài tập


a) 5<sub>8</sub><i>−</i>2


5=
25
40<i>−</i>


16


40=


9
40


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

b) 1 1
10<i>−</i>


3
4=


11
10 <i>−</i>


3
4=


22
20 <i>−</i>


15
20=


7
20


- GV cho HS chữa bài trước lớp, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 4</b></i>



- GV yêu cầu các HS khá tự làm bài, sau
đó đi hướng dẫn các HS kém.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.


- Nhận xét bài bạn, nếu bạn làm sai thì
sửa lại cho đúng.


<i><b>Bài 5</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong vở bài tập.


+ GV yêu cầu HS khá làm bài, hướng
dẫn riêng cho các HS yếu:


<b>3</b> HS làm bài vào vở bài tập.
<i>Bài giải:</i>


Từ sơ đồ ta nhận thấy nếu chia quãng
đường AB thành 10 phần bằng nhau thì 3
phần dài 12km.


Mỗi phần dài là (hay <sub>10</sub>1 quãng đường


AB dài là):


12 : 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài là:


4 x 10 = 40 (km)


<i>Đáp số: 40km.</i>
<b>3 . Củng cố – Dặn dò :</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn
bị bài sau: Luyện tập chung.


<b>*****</b>



33


<i><b>Tuần 3. Thứ năm ngày 29 tháng 08 năm 2017.</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<b>Toán</b>



<i><b>TiÕt: 14 </b><b> </b></i>

<b>Lun tËp chung</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


<i><b>Giúp HS </b></i>biết :


- Nhân, chia hai phân số.



- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số có một


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>*****</b>



<i><b>Tuần 3. Thứ sáu ngày 30 tháng 08 năm 2017.</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<b>Toán</b>



<i><b>TiÕt 15.</b></i> <i> </i>

<b>O</b>

<b>n tập về giải toán</b>


<b>I. Muùc tieõu:</b>


<i><b>Giỳp HS:</b></i>


Lm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ, hoặc giấy khổ to.
<b>II. Các hoạt đợng dạy - học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định:</b>


<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>
Tìm x, biết:


a) <i>x</i>+3
5=1



2


5 ; b) <i>x</i>:
5
9=


4
7<i>×</i>


1
2


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy học bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô cùng</b>
cả lớp sẽ giải quyết một số bài tốn có
dạng tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số
của 2 số đó qua bài: Ôn tập về giải toán.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


<b>2.2. Hướng dẫn ơn tập</b>


<i><b>a) Bài tốn về tìm hai số khi biết tổng</b></i>
<i><b>và tỉ số của hai số đó</b></i>



- GV gọi HS đọc đề bài tốn 1 trên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc
thầm.


- GV hỏi: Bài tốn thuộc dạng gì? - Bài tốn thuộc dạng tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó.


- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài
toán.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


?
Số bé:


121
Số lớn:


?


<i>Bài giải</i>


Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)


Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là: 121 – 5 = 66


<i>Đáp số: Số bé: 55; Số lớn: 66</i>


- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn


trên bảng.


- HS nhận xét đúng/sai. Nếu bạn làm sai
thì sửa lại cho đúng.


- GV cho HS nêu các bước giải bài tốn
tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
đó.


- HS trình bày:


+ Các bước giải bài tốn tìm hai số khi biết
tổng và tỉ của ha số là:


 Vẽ sơ đồ minh họa bài tốn.
 Tìm tổng số phần bằng nhau.
 Tìm giá trị của một phần.
 Tìm các số.


Bước tìm giá trị của một phần và bước tìm
số bé (lớn) có thể gộp vào với nhau.


- GV nhận xét ý kiến của HS.


<i><b>b) Bài tốn về tìm hai số khi biết hiệu</b></i>
<i><b>và tỉ số của hai số đó</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc bài toán 2. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp.


HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV hỏi: Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - HS nêu: bài tốn thuộc dạng tốn tìm
hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài


toán.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


?
Số bé:


192


Số lớn:


?


<i>Bài giải</i>


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)


Số bé là: 192 : 2 x 3 = 288
Số lớn là: 288 + 192 = 480


<i>Đáp số: 288 và 480</i>
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của



bạn trên bảng.


- HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai. Nếu
sai thì sửa lại cho đúng.


- GV cho HS nêu các bước giải bài tốn
tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
đó.


- HS trình bày:


+ Các bước giải bài tốn tìm hai số khi
biết hiệu và tỉ của hai số là:


 Vẽ sơ đồ minh họa bài tốn.
 Tìm hiệu số phần bằng nhau.
 Tìm giá trị một phần.


 Tìm các số.


Bước tìm giá trị của một phần và bước tìm
số bé (lớn) có thể gộp vào với nhau.


- GV nhận xét ý kiến của HS.


- GV hỏi tiếp: Cách giải bài tốn “Tìm
<i>hai số khi biết tổng và tỉ của hai số” có gì</i>
khác với giải bài tốn “Tìm hai số khi biết
<i>hiệu và tỉ số của hai số”?</i>



- Hai bài tốn khác nhau là:


+ Bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ
<i>của hai số” ta tính tổng số phần bằng nhau</i>
cịn bài tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ
<i>của hai số đó” ta tính hiệu số phần bằng</i>
nhau.


+ Để tìm giá trị của một phần bài tốn
tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
ta lấy tổng hai số chia cho tổng số phần
bằng nhau. Bài tốn tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai số ta lấy hiệu chia cho hiệu
số phần bằng nhau.


<b>2.3. Luyện tập</b>
<i><b>Bài 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi
HS đọc bài chữa trước lớp.


- HS làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS và cho


điểm


<b>3. Cuûng cố – Dặn dò :</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS chuẩn


bị bài sau: Ơn tập và bổ sung về giải toán.


<b>*****</b>



<i><b>Tuần 4. Thứ hai ngày 02 tháng 09 năm 2017.</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<b>Toán</b>



<i><b>TiÕt 16</b> : </i>

<b>OÂn tËp và bổ sung về giải toán</b>



<b>I. </b>

<b>Muùc tieõu :</b>


<i><b>Giỳp HS:</b></i>


-Biết một dạng quan hệ tỉ lệ(đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng
tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần )


- Biết giải bài tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách
”Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to.
<b>II. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>Kiểm tra bài cũ</b>



Tìm 2 số, biết tổng của chúng bằng 450
và 1<sub>2</sub> số thứ I bằng 1<sub>3</sub> số thứ II.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Dạy – học bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta tiế</b>
tục ơn về giải tốn có quan hệ tỉ lệ.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


<b>2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ</b>
<b>(thuận)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>a) Ví dụ</b></i>


- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung
của ví dụ và yêu cầu HS đọc.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm.


- GV hỏi: 1 giờ người đó đi được bao
nhiêu ki-lơ-mét?



- HS: 1 giờ người đó đi được 4km.
- 2 giờ người đó đi được bao nhiêu


ki-lơ-mét?


- 2 giờ người đó đi được 8km.
- 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ? - 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần.


- 8km gấp mấy lần 4 km? 8km gấp 4km 2 lần.
- Như vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần


thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần?


- Khi thời gian đi gấp 2 lần thì quãng
đường đi được gấp lên 2 lần.


- GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu
kết luận: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu
lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên
bấy nhiêu lần.


- HS nghe và nêu lại kết luận.


- GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào mối quan
hệ tỉ lệ này để giải bài toán.


<i><b>b) Bài toán</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, các HS
khác đọc thầm trong SGK.



- GV hỏi: Bài tốn cho em biết những
gì?


- HS: Bài tốn cho biết 2 giờ ơ tơ đi được
90km.


- GV: Bài tốn hỏi gì? - Bài tốn hỏi 4 giờ ô tô đi được bao
nhiêu ki-lô-mét.


- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài tốn. - HS Tóm tắt bài tốn, 1 HS Tóm tắt trên
bảng.


- GV hướng dẫn HS viết Tóm tắt đúng
như phần bài học SGK đã trình bày.


- GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách
giải bài tốn.


- HS trao đổi để tìm cách giải bài toán.
<b>+ Giải bằng cách “Rút về đơn vị”</b>


SGK/19.


- HS trao đổi và nêu: Lấy 90km chia cho
2.


Một giờ ô tô đi được 90 : 2 = 45 (km)
- Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta có



thể làm như thế?


- Vì biết khi thời gian gấp lên bao nhiêu
lần thì quãng đường đi được gấp lên bấy
nhiêu lần nên chúng ta làm được như vậy.
- GV nêu: Bước tìm số ki-lơ-mét đi trong


1 giờ ở bài toán trên gọi là bước rút về đơn
<i>vị.</i>


- HS trình bày lời giải bài tốn như SGK
vào vở.


<b>+ Giải bằng cách “Tìm tỉ số”. SGK/19</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

lần? 4 : 2 = 2 (lần)
- Như vậy chúng ta đã làm như thế nào


để tìm được qng đường ơ tơ đi trong 4
giờ?


- Chúng ta đã:


+ Tìm xe 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần.
+ Lấy 90 nhân với số lần vừa tìm được.
- GV nêu: Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ


mấy lần được gọi là bước “Tìm tỉ số”.


- HS trình bày Bài giải như SGK vào vở.


<b>3. Luyện tập – Thực hành</b>


<i><b>Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán.</b></i> - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.


- GV hỏi: Bài toán cho em biết gì? - Bài tốn cho biết mua 5m vải thì hết
80000 đồng.


- Bài tốn hỏi gì? - Bài tốn hỏi mua 7m vải đó thì hết bao
nhiêu tiền.


- GV hỏi: Theo em, nếu giá vải không
đổi, số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua
được sẽ như thế nào (tăng lên hay giảm
đi)?


- HS: Số tiền mua vải gấp lên thì số vải
mua được cũng tăng lên


- Số tiền mua vải giảm thì số vải mua
được sẽ như thế nào?


- Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua
được sẽ giảm đi.


- GV: Em hãy nêu mối quan hệ giữa số
tiền và số vải mua được.


- HS: Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần
thì số vải mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu
lần.



- GV yêu cầu dựa vào bài tốn ví dụ và
làm bài.


- HS làm bài theo cách “Rút về đơn vị”. 1
HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Tóm tắt</i>
5m : 80000 đồng
7m : ... đồng ?


<i>Bài giải</i>
Mua 1m vải hết số tiền là:


80000 : 5 = 16000 (đồng)
Mua 7m vải đó hết số tiền là:


16000 x 7 = 112000 (đồng)
<i>Đáp số: 112000 đồng</i>
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn


trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.


- Theo dõi bài chữa của bạn, sau đó tự
kiểm tra bài của mình.


<b>Củng cố – Dặn dò</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS chuẩn


bị bài sau: Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Tuần 4. Thứ ba ngày 03 tháng 09 năm 2017.</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<b>Toán</b>



<i><b>TiÕt 17</b>: </i> Lun tËp
<b>I. Mục tiêu :</b>


<i><b>Giúp HS:</b></i>


<b> - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách” Rút về đơn vị”</b>
hoặc “ Tìm tỉ số”.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>Kieåm tra bài cũ</b>


<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>


Mua 6kg đường giá 48000 đồng. Hỏi
mua 12kg đường hết bao nhiêu tiền?


- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.



- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Dạy – học bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Vừa rồi chúng ta đã</b>
ơn tập giải tốn có liên quan đến quan hệ tỉ
lệ. Hôm nay chúng ta tiếp tục Luyện tập.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


<b>2. Hướng daãn luyện tập:</b>
<i><b>Bài 1</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.


- GV u cầu HS Tóm tắt bài tốn rồi
giải.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Tóm tắt</i>


12 quyển : 24000 đồng
30 quyển : ... đồng ?


<i>Bài giải</i>


Mua 1 quyển vở hết số tiền là:


24000 : 12 = 2000 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Đáp số: 60000 đồng</i>
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng


lớp. <sub>sửa lại cho đúng.</sub>- HS nhận xét bạn làm bài, nếu sai thì
<i><b>Bài 3</b></i>


<i>Tóm tắt</i>
120 học sinh : 3 ô tô
160 học sinh : ... ô tô


<i>Bài giải</i>


Mỗi ô tô chở được số học sinh là:
120 : 3 = 40 (học sinh)
Số ô tô cần để chở 160 học sinh là:


160 : 40 = 4 (ô tô)


<i>Đáp số: 4 ô tô</i>
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng


lớp.


- 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo
dõi và tự kiểm tra bài mình.



<i><b>Bài 4</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.


- GV yêu cầu HS tự làm. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Tóm tắt</i>


2 ngày : 72000 đồng
5 ngày : ... đồng ?


<i>Bài giải</i>


Số tiền công được trả cho 1 ngày làm là:
72000 : 2 = 36000 (đồng)


Số tiền công được trả cho 5 ngày làm là:
36000 x 5 = 180000 (đồng)


<i>Đáp số: 180000 đồng.</i>
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<b>Củng cố – Dặn dò</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn
bị bài sau: Ơn tập và bổ sung về giải tốn.



<b>*****</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Tuần 4. Thứ tư ngày 04 tháng 09 năm 2017.</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<b>Toán</b>



<i>TiÕt 18: Ôn tËp vµ bỉ sung về giải toán (tt)</i>


<b>I. Muùc tieõu</b>


<i><b>Giỳp HS:</b></i>


Bit mt dng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng
tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
này bằng một trong bai cáchR“rút vể đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b> GV :bảng nhóm. HS :bảng con.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>Kiểm tra bài cũ</b>


May 8 cái áo hết 16m vải. Hỏi nếu may
10 cái áo như vậy hết bao nhiêu m vải?


- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp


theo dõi và nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Dạy – học bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta</b>
vẫn tiếp tục Giải các bài tốn có liên quan
tỉ lệ nhưng mối liên quan tỉ lệ này khác với
tiết học trước.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


<b>2.2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ</b>
<b>(nghịch)</b>


<i><b>a) GV cho HS đọc ví dụ</b></i>


- GV nêu một số câu hỏi – phân tích đề.


- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên - 2 HS lần lượt nhắc lại.
<i><b>b) Bài toán</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.


- GV nêu câu hỏi phân tích đề. - HS trả lời.
 <i>Giải bài toán bằng cách rút về</i>



<i>đơn vị</i>


- GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, cho HS
giải cách rút về đơn vị.


- Trình bày như C1 trong SGK/21.
 <i>Giải bằng cách tìm tỉ số</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- GV cho HS đọc lại đề.


- Yêu cầu HS giải cách tìm tỉ số. - Cách trình bày như C2 trong SGK/21.
<b>2.3. Luyện tập – Thực hành</b>


<i><b>Bài 1</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.


- GV cho HS làm vào vở.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Tóm tắt</i>
7 ngày : 10 người
5 ngày : ... người ?


<i>Bài giải</i>


Để làm xong cơng việc trong 1 ngày thì


cần số người là:


10 x 7 = 70 (người)


Để làm xong công việc trong 5 ngày thì
cần số người là:


70 : 5 = 14 (người)


<i>Đáp số: 14 người.</i>
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của


bạn trên bảng.


- 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo
dõi và bổ sung ý kiến.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- HS chữa bài của bạn trên bảng.


<b>Củng cố – Dặn dò</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn
bị bài sau: Luyện tập./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

44


<i><b>Tuần 4. Thứ năm ngày 05 tháng 09 năm 2017.</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<b>Tốn</b>



<i>TiÕt 19 : </i>

<b>Lun tËp</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


<i><b>Giúp HS củng cố về:</b></i>


Biết gải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị”
hoặc “ Tìm tỉ số”


<b>II. Chuẩn bò :</b>


<b> GV : bảng nhóm . HS : bảng con.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy – học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>Kieåm tra bài cũ</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ:</b>


4 người sửa xong đoạn đê trong 6 ngày.
Nếu có 12 người sửa thì sẽ mất mấy ngày
(biết mức làm của mỗi người như nhau).


- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.



- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Dạy – học bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b> Tiết học hơm nay, cả


lớp tiếp tục luyện tập kiến thức đã được
tiếp thu ở tiết trước.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


<b>2. Hướng dẫn luyện tập</b>


- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp.


- 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo
dõi và tự kiểm tra bài mình.


- GV nhận xét cà cho điểm HS.


<i><b>Bài 1</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả


lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV hỏi: + Bài toán cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?



- GV u cầu HS làm bài. - HS làm bài, có thể có hai cách như sau:


<i>Tóm tắt</i>


3000 đồng : 25 quyển
1500 đồng : ... quyển ?


<i>Bài giải</i>
<i>Cách 1</i>


Người đó có số tiền là:


3000 x 25 = 75000 (đồng)


Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì
mua được số vở là:


<i>Cách 2</i>


3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:
3000 : 1500 = 2 (lần)


Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì
mua được số vở là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>*****</b>



<b> </b>


45



<i><b>Tuần 4. Thứ sáu ngày 06 tháng 09 năm 2017.</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 05.08.2017.</b></i>


<b>Toán</b>



<i><b>TiÕt 20 : </b></i>

<b>LuyÖn tËp chung</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


<i><b>Giúp HS củng cố về:</b></i>


Biết gải bài toán liên quang đến tỉ lệ này bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “
Tìm tỉ số”.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b> GV : bảng nhóm . HS : bảng con .</b>
<b>III. Các hoạt động dạy – học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>Kieåm tra bài cũ</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ:</b>


Mua 10 lít dầu hết 150000 đồng. Hỏi
mua 5 lít dầu như vậy hết bao nhiêu tiền?


- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.



- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Dạy – học bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b> Hơm nay, cơ cùng cả


lớp ôn tập các dạng tốn có lời văn đã học
ở những tiết trước.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


<b>2. Hướng dẫn luyện tập</b>


<i><b>Bài 1</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trước
lớp.


- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.


- GV yêu cầu HS nêu dạng của bài toán. - HS nêu: Bài tốn thuộc dạng tìm hai số
khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.


- GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp


làm bài vào SGK.
? em



Nam:


28 em
Nữ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>*****</b>



<i><b>Tuần 5. Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2017.</b></i>



Ngày soạn: 06.09.2017.


<b>Tốn</b>



Tieỏt 21 :

<b>Ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng


- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài
<b>II. Chuẩn bị :</b>


Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>


Chị Lan có một số tiền, nếu mua dầu phụng


với giá 15000đ<sub>/1l thì mua được 4l. Hỏi nếu</sub>
mua dầu giá 20000đ<sub>/1l thì mua được mấy l?</sub>


- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Dạy – học bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô cùng cả</b>
lớp sẽ ôn tập về đơn vị đo độ dài và giải một
số bài toán.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


<b>2.2. Hướng dẫn ơn tập</b>
<i><b>Bài 1</b></i>


- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và
yêu cầu HS đọc đề bài.


- HS đọc đề bài.
- GV hỏi: 1m bằng bao nhiêu dm? - HS: 1m = 10dm.
- GV viết vào cột mét: 1 m = 10dm


- 1m bằng bao nhiêu dam? <sub>- HS: 1m = </sub> 1


10 dam



- GV viết tiếp vào cột mét để có
1m = 10dm = <sub>10</sub>1 dam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

trong bảng. vào vở bài tập.
- GV hỏi: Dựa vào bảng hãy cho biết trong


hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn
gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy
phần đơn vị lớn.


- HS nêu: Trong 2 đơn vị đo độ dài liền
nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn
vị bé bằng <sub>10</sub>1 đơn vị lớn.


<i><b>Bài 2</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài a và c, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.


<i><b>Bài 3</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài. <sub>- HS đọc thaàm đề bài trong SGK.</sub>
- GV viết lên bảng 4km 37m = ... m và yêu


cầu HS nêu cách tìm số thích hợp điền vào


chỗ trống


- HS nêu:


4km 37m = 4km + 37m
= 4000m + 37m
= 4037m


Vậy 4km 37m = 4037m.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại


của bài.


- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó cho
điểm.


<b>Củng cố – Dặn dò</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS chuẩn bị
bài sau: Ơn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng./.


<b>*****</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

48


<i><b>Tuần 5. Thứ ba ngày 10 tháng 09 năm 2017.</b></i>


Ngày soạn: 06.09.2017.


<b>Tốn</b>



Tieỏt 22 :

<b>Ôn</b>

<b> tập: Bảng đơn vị đo khối lợng</b>



<b>I.Mục tiêu : </b>


<i><b>Giúp HS củng cố về:</b></i>


- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thơng


dụng


- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối


lượng
<b>II. Chuẩn bị : </b>


Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.


<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>Kiểm tra bài cũ</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ:</b>


Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ
chấm.



a) 15m = ... cm
32dam = ... m
700m = ... hm
b) 8cm = ... m


6m = ... dam
95m = ... hm


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Dạy – học bài mới</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài:</b> Hơm nay, cả lớp lại


cùng cô ôn tập về bảng đơn vị đo khối
lượng.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


<b>2.2. Hướng dẫn ơn tập</b>


<i><b>Bài 1</b></i>


- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập
và yêu cầu HS đọc đề bài.


- HS đọc đề bài.



- GV hỏi: 1kg bằng bao nhiêu hg ? - HS: 1kg = 10hg.


- GV viết vào cột ki-lô-gam:
1kg = 10hg


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>*****</b>



<i><b>Tuần 5. Thứ tư ngày 11 tháng 09 năm 2017.</b></i>



Ngày soạn: 06.09.2017.


<b>Tốn</b>



Tiết 23 :

Lun tËp



<b>I. Muïc tiêu:</b>


<i><b>Giúp HS củng cố về:</b></i>


- Biết tính diện tích một hình qui về tính diện tích hình chữ nhật, hình vng
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng


<b>II. Chuẩn bị :</b>


Hình vẽ bài tập 3 vẽ sẵn trên bảng lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>




<b>Kieåm tra bài cũ</b>


<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>


Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a) 4kg 5g = ... g


6 tấn 2 tạ = ... yến
5hg 7dag = ... g
b) 4576g = ... kg ...g


1943kg = ... tấn …....kg
6453g = ....kg….hg....dag ....g


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Dạy – học bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi, chúng ta đã ôn</b>
về bảng đơn vị đo khối lượng. Tiết học hôm
nay, chúng ta sẽ “Luyện tập” về giải toán với
các đơn vị đo.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>2.2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<i><b>Bài 1</b></i>



- GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS đọc đề bài thành tiếng trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khá tự làm bài, sau đó


đi hướng dẫn các HS kém.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>
Cả hai trường thu được là:


1 tấn 300kg + 2 tấn 700kg = 3 tấn 1000kg
(giấy)


3 tấn 1000kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:


4 : 2 = 2 (lần)
Số quyển vở sản xuất được là:


50000 x 2 = 100000 (quyển)
<i>Đáp số: 100000 quyển vở</i>
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó


nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3</b></i>


- GV cho HS quan sát hình và hỏi: Mảnh đất
được tạo bởi các mảnh có kích thước, hình


dạng như thế nào?


- Mảnh đất được tạo bởi hai hình:


+ Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng 6m,
chiều dài 14m.


+ Hình vng CEMN có cạnh dài 7m.
- GV: Hãy so sánh diện tích của mảnh đất


với tổng diện tích của hai hình đó.


- Diện tích mảnh đất bằng tổng diện tích của
hai hình.


- GV u cầu HS làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Sau đó 1
HS đọc bài chữa trước lớp.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Củng cố – Dặn dò</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị
bài sau: Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét
<i><b>vuông./.</b></i>


<b>*****</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Tuần 5. Thứ năm ngày 12 tháng 09 năm 2017.</b></i>




Ngày soạn: 06.09.2017.


<b>Toỏn</b>



<b>Tieỏt 24 :</b>

<b>Đề- ca- mét vuông. Héc-tô-mét vuông</b>


<b>I. Muùc tiêu: </b>


- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề- ca- mét
vuông, héc- tô- mét vuông


- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề- ca- mét vuông , héc
tô-mét vuông.


- Biết mối quan hệ giữa đề- ca- mét vuông với mét vuông; đề- ca- mét
vuông với héc tô- mét vuông.


- Biết chuyển đổi số đo diện tích ( trường hợp đon giản)
<b>II. Chuẩn bị :</b>


Chuẩn bị trước hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1dam,1hm (thu nhỏ) như
trong SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy -học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>Kieåm tra bài cũ</b>


<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>



Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều
dài gấp 4 lần chiều rộng và hơn chiều rộng
15m. Tính chu vi và diện tích mảnh vườn
đó.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Dạy – học bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta</b>
sẽ được học 2 đơn vị đo diện tích mới. Đó
là đề-ca-mét vng và héc-tơ-mét vng.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


<b>2.2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích </b>
<b>đề-ca-mét vng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>vng</b></i>


- GV treo lên bảng hinh biểu diễn của
hình vng có cạnh 1dam như SGK (chưa
chia thành các ô vuông nhỏ).


- HS quan sát hình.



- GV nêu: Hình vng có cạnh dài 1dam,
em hãy tính diện tích của hình vng.


- HS tính: 1dam x 1dam = 1dam2


(HS có thể chưa ghi được đơn vị dam2<sub>).</sub>
- GV giới thiệu 1dam x 1dam = 1dam2<sub>,</sub>


đề-ca-mét vng chính là diện tích của
hình vng có cạnh dài là 1dam.


- HS nghe GV giảng bài.


- GV giới thiệu tiếp: đề-ca-mét vuông
viết tắt là dam2<sub>, đọc là đề-ca-mét vuông.</sub>


- HS viết: dam2


HS đọc: đề-ca-mét vuông.
<i><b>b) Tìm mối quan hệ giữa đề-ca-mét</b></i>


<i><b>vuông và mét vuông</b></i>


- GV hỏi: 1dam bằng bao nhiêu mét. - HS nêu: 1dam = 10m.
- GV yêu cầu: Hãy chia cạnh hình vng


1dam thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối
các điểm để tạo thành các hình vng nhỏ.


- HS thực hiện thao tác chia hình vng


cạnh 1dam thành 100 hình vng nhỏ cạnh
1m.


- GV hỏi: Mỗi hình vng nhỏ có cạnh
dài bao nhiêu mét?


- HS: Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài 1.
+ Chia hình vng lớn có cạnh dài 1dam


thành các hình vng nhỏ?


+ Được tất cả 10 x 10 = 100 (hình)
+ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích là


bao nhiêu mét vng?


+ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích là
1m2<sub>.</sub>


+ 100 hình vng nhỏ có diện tích là bao
nhiêu mét vng?


+ 100 hình vng nhỏ có diện tích là
1 x 100 = 100 (m2<sub>)</sub>


+ Vậy 1dam2<sub> bằng bao nhiêu mét</sub>
vuông?


+ 1dam2<sub> = 100m</sub>2



HS viết và đọc: 1dam2<sub> = 100m</sub>2
+ Đề-ca-mét vuông gấp bao nhiêu lần


mét vuông?


+ Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét
vuông.


<b>2.3. Giới thiệu đơn vị đo diện tích </b>
<b>héc-tơ-mét vng</b>


- GV hướng dẫn tương tự như đề-ca-mét
vuông.


- HS quan sát.
<b>2.4. Luyện tập – Thực hành</b>


<i><b>Bài 1</b></i>


- GV cho HS làm miệng bằng trị chơi
“truyền điện’


<i><b>Bài 2</b></i>


- GV đọc các số đo diện tích cho HS viết
vào bảng con.


<i><b>Bài 3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Cho HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm – cả lớp làm vào vở.


- Chấm chữa chung cả lớp.


<b>Củng cố – Dặn dò</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS chuẩn
bị bài sau: Mi-li-mét vng – Bảng đơn vị
<i><b>đo diện tích./.</b></i>


<b>*****</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

54


<i><b>Tuần 5. Thứ sáu ngày 13 tháng 09 năm 2017.</b></i>


Ngày soạn: 06.09.2017.


<b>Toán</b>



<b>Tieỏt 25</b>

<b> :</b>

<b> </b>

<b>Mi-li-mét vuông - bảng đơn vị đo diện tích</b>


<b>I. Múc tiẽu</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và
xăng-ti-mét vng.


- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn
vị đo diện tích


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1cm như trong phần a) của SGK.
- Bảng kẻ sẵn các cột như phần b) SGK nhưng chưa viết chữ và số.



<b>III. Các hoạt động dạy- học : </b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>Kiểm tra bài cũ</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ:</b>


1) Đổi ra dam2


5dam2<sub> 45m</sub>2


7dam2<sub> 72m</sub>2


21dam2<sub> 36m</sub>2


2) Đổi ra hm2


5hm2<sub> 42dam</sub>2


42hm2<sub> 624m</sub>2


15hm2<sub> 72dam</sub>2


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Dạy – học bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài:</b> Hơm nay, cơ cùng


các em sẽ học đơn vị đo diện tích mi-li-mét
vng. Sau đó tìm hiểu bảng đơn vị đo
diện tích.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


<b>2.2. Giới thiệu dơn vị đo diện tích </b>
<b>mi-li-mét vng</b>


<i><b>a) Hình thành </b><b>biểu</b><b> tượng về mi-li-mét</b></i>
<i><b>vng</b></i>


- GV u cầu: Hãy nêu các đơn vị đo
diện tích mà các em đã được học.


- HS nêu các đơn vị: cm2<sub>, dm</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>, dam</sub>2<sub>,</sub>


hm2<sub>, km</sub>2<sub>.</sub>


- GV treo hình vng minh họa như
SGK. Sau đó u cầu: hãy tính diện tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>***** </b>



<i><b>Tuần 6. Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2017.</b></i>



Ngày soạn: 06.09.2017.



<b>Toán</b>


<b>Tiết 26 :</b>

<b> LuyƯn tËp</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệcủơn vị đo diện tích


- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và
giải bài tốn có liên quan


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b> GV : Bảng nhóm.; HS : Bảng con.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>Kieåm tra bài cũ</b>


<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>


Viết số thích hợp vào chỗ trống:
4dam2<sub> 5m</sub>2<sub> = ………. m</sub>2
32hm2<sub> 6dam</sub>2<sub> = ………. dam</sub>2
7m2<sub> 54dm</sub>2<sub> = …………dm</sub>2


- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.



- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Dạy – học bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cả lớp</b>
cùng luyện tập về đơn vị đo diện tích bằng
các bài tập đổi các số đo diện tích, so sánh
và giải các bài tốn có liên quan đến đơn vị
đo diện tích.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


<b>2.2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<i><b>Bài 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

6m2 <sub>35dm</sub>2<sub> = ... m</sub>2<sub> và yêu cầu HS tìm</sub>
cách đổi.


cách đổi:


6m2<sub> 35dm</sub>2<sub> = 6m</sub>2<sub> + </sub> 35


100 m2 = 6
35
100


m2
- GV cho HS làm vào vở.



- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2</b></i>


- GV cho HS tự làm bài. - HS thực hiện phép đổi, sau đó chọn đáp
án phù hợp.


- GV: Đáp án nào lá đáp án đúng? - HS: Đáp án B là đúng.
- GV u cầu HS giải thích vì sao đáp án


B đúng.


- HS nêu:


3cm2<sub> 5mm</sub>2<sub> = 300mm</sub>2<sub> + 5mm</sub>2
= 305mm2


Vậy khoanh tròn vào B.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.


<i><b>Bài 3</b></i>


- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?


- HS đọc đề bài và nêu: Bài tập yêu cầu
chúng ta so sánh các số đo diện tích, sau đó
viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.
- GV hỏi: Để so sánh các số đo diện tích,



trước hết chúng ta phải làm gì?


- HS: Chúng ta phải đổi về cùng một đơn
vị đo, sau đó mới so sánh.


- GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i><b>Bài 4</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.


- GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Diện tích của một viên gạch là:
40 x 40 = 1600 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích của căn phòng là:


1600 x 150 = 240000 (cm2<sub>)</sub>
240000cm2<sub> = 24m</sub>2


<i>Đáp số: 24m</i>2
- GV chữa bài cà cho điểm HS.


<b>Củng cố – Dặn dò</b>



- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS chuẩn
bị bài sau./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>*****</b>



<i><b>Tuần 6. Thứ ba ngày 17 tháng 09 năm 2017.</b></i>



Ngày soạn: 06.09.2017.


<b>Toán</b>


<b>Tiết 27 : </b>

<b>HÐc-ta</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.
- Biết mối quan hệ giữa héc-ta và mét vng.


- Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc-ta.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b> </b>Bảng nhóm.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>Kiểm tra bài cũ</b>


<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>



Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
7m2<sub> 42dm</sub>2<sub> ... 742dam</sub>2


6500m2<sub> ... 650dam</sub>2
6m2<sub> 57dm</sub>2<sub> ... 7m</sub>2
8hm2<sub> 6m</sub>2<sub> ... 8060m</sub>2


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Dạy – học bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: Trong tiết học này,</b>
chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một đơn vị đo diện
tích thường gặp trong đời sống. Đó là héc-ta.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


<b>2.2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta</b>
- GV giới thiệu:


+ Thơng thường đđể đo diện tích của một
thửa ruộng, một khu rừng, ao hồ,... người ta
thường dùng đơn vị đo là héc-ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

hiệu là ha. 1ha = 1hm2
- GV hỏi: 1hm2 baèng bao nhiêu mét



vuông?


- GV nêu: 1hm2<sub> = 10000m</sub>2
- GV: Vậy 1héc-ta baèng bao nhiêu mét


vuông?


- HS nêu: 1ha = 10000m2
<b>2.3. Luyện tập – Thựchành</b>


<i><b>Bài 1</b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó cho HS
chữa bài.


- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
cột của một phần.


- GV nhận xét đúng/sai, sau đó u cầu HS
giải thích cách làm của một số câu.


- HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.


<i><b>Bài 2</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó HS cử
lớp làm bài vào vở bài tập.



22200ha = 222km2


Vậy diện tích rừng Cúc Phương là 222km2<sub>.</sub>
- GV gọi HS nêu kết quả trước lớp, sau đó


nhận xét và cho điểm HS.


<b>Củng cố – Dặn dò</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị
bài sau: Luyện tập./.


<b>*****</b>



<i><b>Tuần 6. Thứ tư ngày 18 tháng 09 năm 2017.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Ngày soạn: 06.09.2017.


<b>Toán</b>


<b>Tiết 28 :</b>

<b> LuyƯn tËp</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích đã học.
- Vận dụng để chuyển đổi, so sánh các số đo diện tích.
- Giải các bài tốn cĩ liên quan đến số đo diện tích.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b> Bảng nhóm</b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>Kiểm tra bài cũ</b>


<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>


Tính diện tích của khu đất được vẽ như
hình vẽ theo đơn vị héc ta.


200m


100m
300m


- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Dạy – học bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô cùng các</b>
em sẽ thực hiện bài luyện tập về số đo diện
tích.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


<b>2.2. Hướng dẫn luyện tập</b>


<i><b>Bài 1</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 3 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


a) 5ha = 50000m2 <sub>b) 400dm</sub>2<sub> = 4m</sub>2
2km2<sub> = 2000000m</sub>2 <sub> 1500dm</sub>2<sub> = 15m</sub>2


70000cm2<sub> = 7m</sub>2 <sub> </sub>
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên


bảng.


- 2 HS lần lượt nhận xét, HS cả lớp theo
dõi và bổ sung ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Bài 2</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột,
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.


- GV chữa bài yêu cầu HS nêu cách làm
bài.


Vậy điền dấu = , > , < vào ô trống.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 3</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc


đề bài trong SGK.


- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi
hướng dẫn HS kém.


<i>Bài giải</i>
Diện tích của căn phịng là:


6 x 4 = 24 (m2<sub>)</sub>


Tiền mua gỗ để lát nền phòng hết là
280000 x 24 = 6720000 (đồng)


<i>Đáp số: 6720000 đồng</i>


<b>Cuûng cố – Dặn dò</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị
bài sau: Luyện tập chung./.


<b>*****</b>



60


<i><b>Tuần 6. Thứ năm ngày 19 tháng 09 năm 2017.</b></i>


Ngày soạn: 06.09.2017.


<b>Toán</b>



<b>TiÕt 29: </b><i> </i> <i> </i>

<b>Lun tËp chung</b>




<b>I. Mục tiêu : </b>


<i><b>- </b></i><b>Tính diện tích các hình đã học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>*****</b>



<i><b>Tuần 6. Thứ sáu ngày 20 tháng 09 năm 2017.</b></i>



Ngày soạn: 06.09.2017.


<b>Tốn</b>



<b>Tiết 30</b>

: Lun tËp chung


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>- S</b></i><b>o sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.</b>
<i><b>- </b></i><b>Giải bài tốn</b><i><b> Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ, hoặc giấy khổ to.
<b>II. Các hoạt động dạy – học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>Kieåm tra bài cũ</b>


<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>


3



7 số vải có là 36m. Tính số vải có? <sub>dõi và nhận xét.</sub>- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Dạy – học bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ</b>
ơn luyện về phép nhân, chia các phân số, tìm


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

thành phần chưa biết của phép tính, đổi số đo
hai đơn vị thành số đo 1 đơn vị dưới dạng
hỗn số và giải tốn về diện tích các hình.


<b>2.2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<i><b>Bài 1</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc bài tập và tự làm các
bài tập.


- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn


a) ; ; ;
b) ; ; ;
<i><b>Bài 2</b></i>


- GV cho HS đọc đề. - 1 HS đọc đề.



- GV yêu cầu HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


a) + + = = =
d) 15<sub>16</sub>:3


8<i>x</i>
3
4=


15
16 <i>x</i>


8
3 <i>x</i>


3
4=


15
8


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 4</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề Toán và hỏi bài toán
thuộc dạng toán nào em đã học


- Nêu lại cách làm và thực hiện



Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số
Bài giảI: Hiệu số phần


4 - 1 = 3 phần


Tuổi con: 30 : 3 = 10 tuổi
Tuổi bố: 10 x 4 = 40 tuổi
Đáp số: Bố 40 tuổi, con 10 tuổi


<b>Củng cố – Dặn dò</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị
bài sau: Luyện tập chung


<b>*****</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Tuần 7. Thứ hai ngày 23 tháng 09 năm 2017.</b></i>



Ngày soạn: 06.09.2017.


<b>Toán</b>



Tiết 31 :

<b>Luyện tập chung</b>


I


<b> Mục tiêu : </b>


Giúp HS củng cố về:



-Quan hệ giữa 1 và <sub>10</sub>1 ; <sub>10</sub>1 và <sub>100</sub>1 ; <sub>100</sub>1 và <sub>1000</sub>1 .
-Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
-Giải bài tốn liên quan đến số trung bình cộng.


II. <b>Chuẩn bị</b>:
Bảng nhóm.


III. Các hoạt động dạy - học:


Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS


<b>A. Bài cũ : Luyện tập chung</b>


Gọi 1em đọc đề bài số 3. Tóm tắt đề bài:
DT khu đất: 5ha.


DT hồ nước: <sub>10</sub>3 . Dt khu đất?
-GV chấm bài.GV nhận xét.


-HS sửa bài. Giải: 5ha=50000m2


Diện tích hồ nước: 50000 × <sub>10</sub>3 =
15000(m2<sub>)</sub>


<b>B. Bài mới: Luyện tập chung</b>


<b>Bài 1: Cho HS đọc đề. Nêu ycầu đề và tự</b>
giải.


-HS thảo luận nhóm đơi và tự giải bài.Cả lớp


theo dõi và sửa bài chung.


a)1: <sub>10</sub>1 =1 × 10<sub>1</sub> = 10(lần)
Vậy 1 gấp 10lần <sub>10</sub>1 .


b) <sub>10</sub>1 : <sub>100</sub>1 = <sub>10</sub>1 × 100<sub>1</sub> =10(lần)
Vậy <sub>10</sub>1 gấp 10 lần <sub>100</sub>1 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Bài 2: Cho HS làm nhóm 4. </b>


Cho HS làm. Trình tự các nhóm nêu cách
làm của nhóm mình. Hai nhóm cùng đề,
nhóm nào hồn thành nhanh nhóm đó được
quyền nêu kết quả.


<b>Bài 3: .GV gợi ý tìm ra hướng giải bài tốn:</b>
Đề tốn hỏi gì? Đề tốn cho gì?


Với 60000đồng, hiện nay với mức giảm giá
đó, có thể mua mấy mét vải?


+GV theo dõi HS làm bài và sửa bài chung
cả lớp.


c) <sub>100</sub>1 : <sub>1000</sub>1 = <sub>100</sub>1 × 1000<sub>1</sub> =10(lần)
Vậy <sub>100</sub>1 gấp 10lần <sub>1000</sub>1 .


a)X+ <sub>5</sub>2 = 1<sub>2</sub> b)X - <sub>5</sub>2 = <sub>7</sub>2
X= 1<sub>2</sub> + <sub>5</sub>2 X= <sub>7</sub>2 + <sub>5</sub>2
X= <sub>10</sub>9 X= 24<sub>35</sub>



c)X × 3<sub>4</sub> = <sub>20</sub>9 d) X: <sub>7</sub>1 =14
X = <sub>20</sub>9 : 3<sub>4</sub> X=14× <sub>7</sub>1
X ¿3


5 X=2


-HS tự làm. HS sửa bài chung.
Giải:


-Giá tiền một mét vải trước đây: 12000đ


-Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá:10000đ
-Với 60000đồng, hiẹn nay có thể mua:6mét
vải.


C. Củng cớ và dặn dị:


-Muốn tìm trung bình cộng của hai số ta làm
thế nào?


-Chuẩn bị baøi sau: Khái niệm về số thập
phân.


-HS trả lời.
-HS lắng nghe.


<b>*****</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Tuần 7. Thứ ba ngày 24 tháng 09 năm 2017.</b></i>




Ngày soạn: 06.09.2017.


<b>Tốn</b>



Tiết 32:

<b>Khái niệm về số thập phân</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


-Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân.
-Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
<b>II. Đồ dùng dạy hoc:</b>


Các bảng nêu trong SGK(kẻ sẵn vàobảng phụ)
<b>III. Các ho t </b>ạ động d y v h c:ạ à ọ


Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS


<b>A. Bài mới: Khái niệm về sớ thập phân</b>
1.Giới thiệu khái niệm về sớ thập phân
<b>(dạng đơn giản )</b>


a) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng
trong bảng ở phần a) để nhận ra:


-Có 0m1dm tức là có1dm; viết lên bảng:
<b>1dm=</b> <sub>10</sub>1 <b>m</b>


-1 dm hay <sub>10</sub>1 m còn được viết thành 0,1
m; viết 0,1m lên bảng cùng hàng với <sub>10</sub>1
m



( như trong SGK).


Tương tự: với 0.01m; 0,001m.


-Các phân số thập phân <sub>10</sub>1 ; <sub>100</sub>1 ;


1


1000 được viết như thế nào?


-GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu:
*0,1 đọc là không phẩy một.


Và ghi: 0,1= <sub>10</sub>1


- <sub>10</sub>1 m.


-0,1m;0,01m;0,001m.


-Cho nhiều em nhắc lại.


-Gọi HS đọc lần lượt các số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

*Giới thiệu tương tự với 0,01; 0,001.
-GV: Chỉ vào 0.1;0.01;0,001


-GV : Các số 0.1;0,01;0,001...gọi là số thập
<b>phân.</b>



b)Làm tương tự như bảng ở phần b) để HS
nhận ra được các số 0,5; 0,07; 0,009 cũng là
các số thập phân.


<b>B. Thực hành:</b>
<b>Bài 1:</b>


a) GV chỉ vào từng vạch trên tia số, cho HS
đọc phân số thập phân và số thập phân ở
vạch đó. Chẳng hạn: một phần mười, khơng
phẩy một; hai phần mười, không phẩy hai...
b) Thực hiện tương tự như phần a). GV có
thể cho HS xem hình vẽ trong SGK để nhận
biết hình ở phần b) là hình “phóng to” đoạn
từ 0 đến 0,1 trong hình ở phần a).


<b>Bài 2: GV hướng dẫn HS viết theo mẫu của</b>
từng phần a),b) rồi tự làm và chữa bài.Kết
quả là:


<b>C. Củng cố và dặn dò:</b>


-1em cho số thập phân và cả lớp đọc hoặc
viết.


-Bài về nhà bài 3.


- Chuẩn bị bài sau:Khái niệm số thập phân./.



a)7dm = <sub>10</sub>7 m = 0,7m
5dm = <sub>10</sub>5 m = 0,5m


2mm = <sub>1000</sub>2 m = 0,002m
4g = <sub>1000</sub>4 <b> kh = 0,004kg</b>
b)9cm = <sub>100</sub>9 m = 0,09m
3cm = <sub>100</sub>3 m = 0,03m
8mm = <sub>1000</sub>8 m = 0,008m
6g = <sub>1000</sub>6 kg = 0,006kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Tuần 7. Thứ tư ngày 25 tháng 09 năm 2017.</b></i>



Ngày soạn: 06.09.2017.


<b>Toán</b>



Tiết 33:

<b>Khái niệm số thập phân</b>

<b> ( </b>

<b>TT</b>

<b> )</b>


I. Mục tiêu<b> : </b>


Giúp HS :


- Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân


- Cấu tạo của số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
- Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp).
II. Đồ dùng dạy - học<b> : </b>


Kẻ sẵn vào bảng phụ nêu ttrong bài học của SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:



Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A. Bài cũ: Khái niệm về số thập phân</b>


-Sửa bài số 3.Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết
quả.Cả lớp theo dõi và nhận xét.


-Hs đọc các số đo độ dài dưới dạng số thập
phân.


<b>B. Bài mới: Khái niệm về số thập phân(tt)</b>
1.Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập
<b>phân:</b>


-Gv hướng dẫn Hs tự nêu nhận xét từng
hàng trong bảng :


*2m7dm hay 2 7


10 m được viết thành


2,7m; 2,7m đọc là: Hai phẩy bảy.
*Tương tự với 8,56m và 0,195m.


-GV giới thiệu : Các số 2,7;8,56; 0,195 cũng
là số thập phân.


-GV gợi ý cho HS nhận ra:


-Gv viết từng ví dụ trên bảng, gọi HS chỉ


vào từng phần nguyên, phần thập phân và
đọc.


-HS nhắc lại.


-Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên
và phần thập phân; những chữ số ở bên trái dấu
phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên
phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.


-HS theo dõi và đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Gíup HS dễ nhận ra cấu tạo của số thập
phân đơn giản.


B. Thực hành:


<b>Bài 1:Làm miệng: HS đọc từng số thập</b>
phân.


<b>Bài 2: Viết các hỗn số sau thành số thập</b>
phân rồi đọc số đó:


-GV gợi ý HS cách viết:


phần thập phân là 56<sub>100</sub> , do đó khơng nên nói
tắt là: phần thập phân là 56.


Viết: 8 , 56



P.nguyên P.thập phân
-HS đọc.Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-9,4; 7,98; 25,477; 206,075; 0,307.
-HS làm nhóm 4.Cả lớp theo dõi sửa bài.
- 5 9


10 =5,9 ; 82
45


100 = 82,45
810225


1000 = 810,225.



C. Củng cớ và dặn dị:


-Nêu cấu tạo về số thập phân?


-Về nhà làm bài 3. Bài sau: Hàng của số
thập phân.Đọc,viết số thập phân./.


-HS trả lời.
-HS lắng nghe.


<b>*****</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Tuần 7. Thứ năm ngày 26 tháng 09 năm 2017.</b></i>



Ngày soạn: 06.09.2017.



<b>Toán</b>



Tiết34:

<b>Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân</b>


I. Mục tiêu<b> : Giúp HS:</b>


- Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp); quan hệ giữa các đơn
vị của hai hàng liền nhau.


- Nắm được cách đọc, cách viết số thậpphân.
II. Đồ dùng dạy - học:


Kẻ sẵn một bảng phóng to bảng của SGK, hoặc hướng dẫn HS sử dụng bảng của SGk.
III. Các họat động dạy - học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


A. Bài cũ: Khái niệm về số thập phân.
-Gọi 2 em đứng tại chỗ đọc kết quả. GV
chấm bài 5 em. Nhận xét – cho điểm.


HS đọc:
-0,004; 0.095.
-Cả lớp nhận xét.
B. Bài mới: Hàng của số thập phân.Đọc,


<b>viết số thập phân.</b>


<b>1.Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ</b>
<b>số ở các hàng và cách đọc viết các số</b>


<b>thập phân:</b>


a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong
SGK và giúp HS tự nêu được:


b)GV hướng dẫn để HS tự nêu được cấu
tạo của từng phần trong số thập phân rồi
đọc số đó.


*Ví dụ : 375,406


-Phần ngun gồm có: 3 trăm, 7chục,5 đơn
vị.


-Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0
phần trăm, 6 đơn vị.


-Số thập phân 375,406 đọc là : ba trăm bảy
mươi lăm phẩy bốn trăm lnh sáu.


c)Tương tự như phần b) đối với số thập
phân: 0,1985.


-Phần nguyên của số thậpphân gồm các hàng :
<b>đơn vị, chục, trăm, nghìn,...</b>


-Phần thập phân của số thập phân gồm các
hàng: phần mười, phần trăm, phần nghìn,...
-Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của
hàng thấp hơn liền sau hoạc bằng <sub>10</sub>1 ( tức


0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.


-HS thảo luận nhóm đơi.Cả lớp theo dõi sửa
bài.


-HS tìm ra được thống nhất đọc và viét số thập
phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

GV nhận xét và kết bài.
II)Thực hành:


<b>Bài 1: Nêu cầu đề. Cho HS làm miệng.</b>
GV nhận xét và bài.


<b>Bài 2: Cho HS dùng bảng con.Gọi 1 em lên</b>
bảng. Cả lớp theo dõi và sửa bài.


hàng.


a) 2,35; b)301,80 ;c)194,54; d)0,032.


- Viết các số thập phân :
a) 5,9; b)55,555.


<b>C. Củng cố và dặn dò: </b>


-Nêu tên hàng của một số thậpphân.
-Nêu cách đọc và viết một số thập phân.
-Về nhà laøm bài 3.Bài sau: Luyện tập.



-HS trả lời.
-HS lắng nghe.


<b>*****</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>Tuần 7. Thứ sáu ngày 27 tháng 09 năm 2017.</b></i>



Ngày soạn: 06.09.2017.


<b>Toán</b>



Tiết 35:

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


-Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.


-Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự
nhiên với đơn vị đo thích hợp.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b> Bảng nhóm.</b>


<b>III. Các hoạt dộng dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bài cũ : Gọi 2 em đọc kết quả bài 3 .</b>


GV chấm 5 em. GV nhận xét. -c)55,555 d)2002,08; e)0,001


<b>B. Bài mới: Luyện tập</b>


<b>Bài 1:</b>


a) GV hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển
một phân số ( thập phân) có số lớn hơn mẫu
số thành một hỗn số.Chẳng hạn, để chuyển


162


10 thành hỗn số, GV có thể hướng dẫn


HS làm theo hai bước :


*Cho HS thực hành chuyển các phân số thập
phân trong bài 1 thành hỗn số (theo mẫu
bên).


b)Khi đã có các hỗn số, nên cho HS nhớ lại
cách viết các hỗn số thành số thập phân
(như bài đã học) để chuyển các hỗn số mới
tìm được thành số thập phân.Chẳng hạn:


162 10 *Lấy tử số chia cho mẫu số.
62 16 *Thương tìm được là phần


2 nguyên (của hốn số); viết phần
nguyên kèm theo một phân số
có tử số là số dư, mẫu số là số
chia .



<i>Chú ý:Khi trình bày bài làm, HS chỉ viết theo</i>
mẫu, không trình bày cách làm như trong
SGK.


16 2


10 =16,2; 73
4


10 =73,4; 56
8


100 =56,08;
6 5


100 =6,05.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Bài 2:GV hướng dẫn HS tự chuyển các</b>
phân số thập phân(theo mẫu của bài 1).


<b>Bài 3:GV hướng dẫn HS chuyển từ 2,1m</b>
thành 21dm (như trong SGK) rồi cho HS tự
làm bài rồi chữa bài .


*HS chỉ viết kết quả cuối cùng, còn bước trung
gian(chuyển từ phân số thành hỗn số) thì làm ở
vở nháp. Chẳng hạn:


45



10 =4,5;
834


10 =83,4; 19
54


100 =19,54...


<i>Chú ý:HS chưa học chia số tự nhiên cho số tự</i>
nhiên để có thương là số thập phân nên phải
làm theo các bước của bài 1.


5,27m=527cm; 8,3m=830cm; 3,15m=315cm
- Thực hiện.


<b>C. Củng cớ và dặn dị:</b>


<b>-Muốn chuyển một phân số thập phân thành</b>
một hỗn số ta làm thế nào?


-Về sửa lại những bài làm cịn sai.


- Chuẩn bị bài sau:” Số thập phân bằng
<i><b>nhau”./.</b></i>


-HS trả lời.
-HS lắng nghe.


<b>*****</b>




<i><b>Tuần 8. Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2017.</b></i>



Ngày soạn: 06.09.2017.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Toán</b>



Tiết 36:

<b>Số thập phân bằng nhau</b>



<b>I. Mục tiêu</b>: HS biết:


Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải
của số thập phân thì giá trị của số thập phân khơng thay đổi.


<b>II. Chuẩn bị : </b>
Bảng nhoùm


<b>III. Hoạt động dạy – học: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ:</b> Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập.
- Chuyển các phân số thập phân sau thành số
thập phân, rồi đọc các số thập phân đó:


456<sub>10</sub> 3576<sub>100</sub>
- GV nhận xét cho điểm.



<b>3. Bài mới: </b>GV giới thiệu bài - Ghi đề “Số thập
<i><b>phân bằng nhau”</b></i>


<b>Hoạt động 1 : </b>Phát hiện đặc điểm của số thập
phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần
thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng
bên phải của số thập phân đó


Ví dụ: 9dm = 90 cm Nên 0,9m = 0,90m
Mà 9dm = 0,9 m Vaäy: 0,9 = 0,90


hoặc 0,90 = 0,9


90 cm = 0,90 m 0,90 = 0,900 hoặc
0,900 = 0,90


<i>- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập </i>
<i>phân của một số thập phân thì ta được một số </i>
<i>thập phân như thế nào?</i>


-GV hướng dẫn HS tự nêu ví dụ minh họa


<i>- Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng </i>


- HS thực hiện


- Chú ý,quan sát


- Ta được một số thập phân bằng
nó.



-Ví dụ: 0,5 = 0,50 = 0,500 =
0,5000


5,34 = 5,430 = 5,3400 = 5,34000
15 = 15,0 = 15,00 = 15,000 =
15,0000


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi </i>
<i>thì ta được một số thập phân như thế nào?</i>


-Hướng dẫn HS tự nêu ví dụ ngược lại các ví dụ ở
phần trên.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i>MT: Vận dụng laøm baøi tập</i>
<i>CTH:</i>


Bài 1: gọi 1HS đọc yêu cầu của đề bài
-GV yêu cầu hs làm bài cá nhân vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài


a.7,800 = 7,8 ; 64,9000 = 64,9; 3,0400 = 3,04
b. 2001,300 = 2001,3 ; 35,020 = 35,02 ; 100,0100
=100,01


Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1
a. 5,612 ; 17,200 ; 480,590
b. 24,500 ; 80,010 ; 14,678


Nhận xét ghi điểm


<b>4. Củng cố. Dặn dò : </b>


- Nhắc lại nội dung bài.


- Chuẩn bị bài sau: “So sánh hai số thập phân”.
- Nhận xét tiết học.


nó.
Ví dụ:


15,0000 = 15,000 = 15,00 = 15,0
= 15


5,34000 = 5,3400 = 5,340 = 5,34
0,5000 = 0,500 = 0,50 = 0,5
- 1HS đọc – cả lớp đọc thầm


- HS laøm baøi


-1 HS lên bảng sửa bài- Lớp
nhận xét, bổ sung .


- 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm
- HS tự làm bài rồi trả lời- các
bạn khác nhận xét, bổ sung.


<b> *****</b>




<i><b>Tuần 8. Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2017.</b></i>



Ngày soạn: 06.09.2017.


<b>Tốn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Tiết 37:

<i> </i>

<b>So sánh hai số thập phân</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết :


- So sánh 2 số thập phaân


- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.


<b>II. Chuaån bị :</b>
Bảng nhóm


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra vở baøi tập của HS
- Nhận xeùt


<b>3. Bài mới</b>



<b>- </b>Giới thiệu bài – ghi đề. “So sánh hai số
<i><b>thập phân”</b></i>


<b>HĐ1</b> : So sánh hai số thập phân có phần
<i>nguyên khác nhau. </i>


<i>MT: Biết so sánh về phần nguyên.</i>
<i>CTH:</i>


- GV nêu ví dụ : so sánh 8,1m và 7,9m
+ 8,1m = ? dm 7,9m = ? dm
- Yêu cầu HS so sánh 81dm và 79dm
Tức là : 8,1m và 7,9m như thế nào?
Vậy 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8>7)
- YC HS nêu nhận xét.


- GV nêu VD và cho HS giải thích 2001,2
so với 1999,7


<b>Hoạt Động2: </b><i>So sánh hai số thập phân có </i>
<i>phần nguyên bằng nhau phần thập phân </i>
<i>khác nhau.</i>


<i>MT: So sánh phần thập phân</i>
<i>CTH:</i>


8,1m = 81dm 7,9m = 79dm
81dm > 79dm (81>79 vì ở hàng chục có 8 >7)
=> 8,1m > 7,9m



<i>Trong hai số thập phân có phần nguyên khác </i>
<i>nhau, số thập phân nào có phần ngun lớn hơn</i>
<i>thì số đó lớn hơn.</i>


- 2001,2 >1999,7 (vì phần nguyên 2001>1999)


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- GV nêu ví dụ :


So sánh 35,7m và 35,698m có phần nguyên
như thế nào ? Ta so sánh các phần thập
phân :


+Phần thập phân của 35,7m là ?
+Phần thập phân của 35,698 là ?


- Y/c HS so sánh 700mm với 698 mm :


7 698
10<i>m</i>1000<i>m</i>


- So sánh : 35,7 m so với 36,698m như thế
nào ?


<i>+ YC HS nêu nhận xét.</i>


- GV nêu ví dụ : 12,5 so với 12,479
- Yêu cầu hs so sánh và giải thích.


GV nêu tiếp ví dụ : 234,685 so với 234,692


- u cầu so sánh và hs giải thích.


- Như vậy muốn so sánh hai số thập phân ta
<i>làm như thế nào?</i>


- GV chốt lại như sgk.


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


<i>MT: Vận dụng làm bài tập</i>
<i>CTH:</i>


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cho HS làm bài cá nhân sau đó gọi hs lên
bảng sửa bài.


a. 48,97 < 51,02
b. 96,4 > 96,38
c. 0,7 > 0,65


Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập .
Cho HS làm bài theo nhóm đơi.


- Có phần nguyên = nhau
- Phần thập phân của 35,7m là


7


10<i>m</i><sub>=7dm = </sub>



700mm


- Phần thập phân của 35,698m là


698
1000<i>m<sub>= </sub></i>


698mm


700mm > 698mm (700 > 698 vì hàng trăm 7 >
6)


=> 35,7m > 35,698m


35,7 > 35,698 (Phần nguyên bằng nhau hàng
phần mười có 7 > 6)


<i>- Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng </i>
<i>nhau, số thập phân nào có hàng phần mười lớn </i>
<i>hơn thì số đó lớn hơn.</i>


- HS nêu
- HS nhắc lại.


- HS đọc


- HS ngồi làm bài sau đó lên bảng sửa bài, lớp
nhận xét, bổ sung.


- HS đọc .



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài.
6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01
Nhận xét cho điểm


<b>4. Cuûng cố, Dặn dò:</b>


- Gọi 1 em nhắc lại cách So sánh hai số
thập phân.


- Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học./.


- Đại diện lên bảng làm bài, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


.


<b>*****</b>



<i><b>Tuần 8. Thứ tư ngày 02 tháng 10 năm 2017.</b></i>



Ngày soạn: 06.09.2017.


<b>Tốn</b>



<b>Tiết 38:</b>

<b> </b>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu : Bi</b>ết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- So sánh hai số thập phân.



- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự t béđđến lớn.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


Bảng nhoùm


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<b>1</b>. <b>Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ :</b> - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
+ So sánh hai số thập phân sau: 145,64 và
145,579


<i> Nhận xét ,ghi điểm</i>


<b>3. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài, ghi đề “luyện tâp”
<i>MT: Nắm và làm được bài tập</i>


<i>CTH:</i>


<b>Bài 1, </b> gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS tự làm bài.


- Gọi lần lượt từng em lên bảng làm bài
- GV chốt lại: Kết quả là :


84,2 > 84,19 ; 6,843 < 6,85



47,5 = 47,500 ; 90,6 > 89,6


<b>Bài 2</b>,: Gọi 1 HS đọc yêu cầu làm bài.


- Cho HS laøm baøi theo nhóm đôi, yêu cầu1 nhóm làm
bài vào bảng gắn.


- Gọi đại diện nhóm làm vào bảng gắn lên trình bày
kết quả.


+ Gv chốt lại: Kết quả là 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ;
6,02


<b>Bài 3</b>: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm bài


- Gọi 1 em lên bảng làm bài.


+ GV chốt lại : Kết quả la ø9,708 < 9,718


<b>Bài 4</b> , Thực hiện tương tự bài 3
Gọi HS lên bảng làm bài.


GV chốt lại: Kết quả là a/ x = 1 vì 0,9 < 1 <1,2


- Nhận xét ghi điểm.


- HS nêu



- HS tự làm bài


- HS lên bảng làm bài sau
đó giải thích kết quả làm
bài.


- 1 HS đọc cả lớp đọc
thầm.


- HS tự làm bài theo nhóm
đơi.


- Các nhóm khác nhận xét
bổ sung.


-1 HS đọc, cả lớp đọc
thầm.


- HS tự làm bài.


- HS leân bảng làm bài, các
bạn nhận xét.


- HS lên bảng làm bài các
bạn nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>4.Củng cố- Dặn dò:</b>


<b> -</b> Về ơn lại bài tập vừa làm.
- Chuẩn bị b sau.



- Nhận xét tiết hoïc./.


<b>*****</b>



<i><b>Tuần 8. Thứ năm ngày 03 tháng 10 năm 2017.</b></i>



Ngày soạn: 06.09.2017.


<b>Tốn</b>



<i><b>Tiết 39</b></i> <b>:</b>

<b> Luyện tập chung</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>Biết:


- Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.


- Tính bằng cách thuận tiện nhất.


<b>II. Chuẩn bị :Bảng nhóm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>III.Các họat động dạy - học :</b>


<b>Họat động của GV</b> <b>Họat động của HS</b>


<b>1.Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: </b> - Kiểm tra vở bài tập của HS
Nhận xét


<b>3. Bài mới :</b> Giới thiệu bài – ghi đề


<i><b>“Luyện tập chung” </b></i>


<b>Bài 1:</b> Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hỏi HS về giá trị của mỗi chữ số
trong số. (chẳng hạn, nêu giá trị của chữ
số 1 trong số 28,416)


<b>Bài 2</b>: Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- GV đọc số –yêu cầu HS viết số vào vở
nháp (gọi 1 HS lên bảng viết )


- GV choát lại : Kết quả là :


<b>Bài 3: </b> Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS tự làm bài vào vở.


- Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- GV chốt lại : kết quả là :


<b>Bài 4,</b> Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS tự làm bài .


- Gọi HS lên bảng làm bài.
Nhận xét ,ghi điểm


<b>3.Củng cố, Dặn dị:</b> - Cho HS nhắc lại
cách đọc, viết, so sánh số thập phân.
- Về nhà ôn lại bài và làm bài ở vở bài
tập toán



<b> </b>- Nhận xét tiết học./.


- HS đọc lớp nghe rồi nhận xét.
- HS nhắc lại cách đọc số thập phân.
1 HS đọc cả lớp đọc thầm.


- Cả viết số vào vở nháp.


- Cả lớp cùng nhận xét bổ sung.
a/ <b>5,7</b> b/ <b> 32,85</b> c/ <b>0,01</b> d/ <b>0,304</b>


- HS nhắc lại cách viết số thập phân
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


- Cả lớp làm bài vào vở.


- HS lên bảng thực hiện cả lớp nhận xét.


<b>41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538.</b>


- HS tự làm bài vào vở.
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

*****



<i><b>Tuần 8. Thứ sáu ngày 04 tháng 10 năm 2017</b></i>



Ngày soạn: 06.09.2017.


<b>Toán</b>




<i><b>Tiết 40</b></i><b> :</b>

<b> Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)


<b>II. Chuẩn bị : Bảng nhóm</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.Bài cũ: </b>


<b>2.Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài


- Ghi đề “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập
<i><b>phân” .</b></i>


<b>HĐ1: </b><i><b>Ôn hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài:</b></i>


a/ GV cho HS nêu lại các đơn vị đo dộ dài đã học từ
lớn đến bé.


- Gọi một số em đọc bảng đơn vị đo dộ dài.


b/ Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền
kề.


+ 1km = ? hm ; 1hm = ?km 1m = ? dm ; 1dm = ?m


- GV yêu cầu HS suy nghĩ và phát triển nhận xét
chung về quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.


- GV chốt lại: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 làn đơn vị
<i><b>liền sau nó. Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần </b></i>
<i><b>mười ( 0,1) đơn vị liền trước nó.</b></i>


c/ GV viên cho HS nêu quan hệ của một số đơn vị đo
độ dài quen thuộc.


+ 1km = ?m ; 1m = ?km
+ 1m = ?cm ; 1cm = ?m
+ 1m = ?mm ; 1mm = ?m
+ 1m = ?dm ; 1dm = ?m


- GV nêu ví dụ: viết số thập phân thích hợp vào chỗ
chấm:


+ 6m 4dm = … m


- GV nêu cho HS làm tiếp ví dụ
+ 12dm5cm = … dm


9m25cm = … m
7m8cm = … m


<b>HĐ2: </b><i><b>Thực hành::</b></i>


- 2-3 HS neâu.



<i><b>km, hm, dam, m, dm, cm, </b></i>
<i><b>mm</b></i>


<b>1</b><i><b>km</b></i><b> = 10</b><i><b>hm </b></i><b>; 1</b><i><b>hm </b></i><b>= </b>
<b>0,1</b><i><b>km</b></i>


<b>1</b><i><b>m </b></i><b>= 10</b><i><b>dm </b></i><b>; 1</b><i><b>dm </b></i><b>= 0,1</b><i><b>m</b></i>
- HS thảo luận và đi đến
phát biểu chính xác.


<b>1km = 1000m ; </b>
<b>1m = 0,001km</b>


<b>1m = 100cm ;1= 0,01m</b>
<b>1m = 1000mm ; </b>


<b>1mm = 0,001m</b>


<b>1m=10dm;1dm=0,1m</b>


- Moät vài HS nêu cách làm
:


<b>6m4dm = 6,4m</b>
<b>vậy 6m4dm = 6,4m</b>
<b>12dm5cm = 12,5dm</b>
<b>9m25cm = 9,25m</b>
<b>7m8cm = 7,08m</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.



- Cho HS tự làm bài vào vở, GV giúp các HS yếu.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.


- GV chốt lại: kết quả là:


<i><b>a/ 8m6dm = 8,6m ; b/ 2dm2cm = 2,2dm</b></i>
<i><b>c/ 3m7cm = 3,07m ; d/ 23m13cm = 23,13m</b></i>
Bài 2: Cho HS đọc đề.


- Phân tích: Viết 3m4dm dưới dạng số thập phân có
đơn vị là mét tức là viết số thập phân thích hợp vào
chỗ chấm: 3m4dm= … m.


Bài 3:Cho hs đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.


Chốt ý đúng:


<i><b>a/ 5km302m = 5,302km b/ 5km75m = 5,075km</b></i>
<i><b>c/ 302m = 0,302km</b></i>


Nhận xét,ghi điểm.


<b>3.Củng cố, Dặn dò:</b>


-Cho HS nhắc lại tên các đơn vị đo đợ dài từ lớn đến
bé và quan hệ của các đơn vị đo liền kề.


- Về nhà ôn lại bảng đơn vị đo độ dài./.



<b>*****</b>



thaàm.


- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài,
lớp nhận xét rồi thống nhất
kêt quả.


- HS đọc đề .


- HS tự làm các ý còn lại.
- HS đọc yêu cầu của đề cả
lớp đọc thầm.


- HS tự làm bài sau đó cả
lớp thống nhất kết quả.


<b>Tuần 9. Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2017</b>



Ngày soạn: 01.10.2017.


<b>Tốn</b>



<b>Tiết 41: </b>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. </b>Mục tiêu: Gióp HS :


<b>-</b> Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân .



<b>-</b> Lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4( a,c) trang 44 SGK


<b>II. Chuẩn bị : Bảng nhóm.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>:


Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>A.KiĨm tra bµi cị :</b>


- GV gọi HS lên bảng làm các bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- GV đánh giá ghi điểm.
<b>B. Bài mới : </b>


<b>*Giới thiệu bài : Trong tiết học này các </b>
<i>em cùng luyện tập về cách viết các số đo </i>
<i>độ dài dới dạng số thập phân. </i>


*


<b> Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức </b>
<b>có liên quan:</b>


- Y/C HS nhắc lại bảng đơn vị đo đọ dài
và mối quan hệ giữa các đơn vị o di
lin k nhau.


- Chốt lại các kiến thøc liªn quan.
*



<b> Hoạt động 2: Luyện tập viết số đo độ </b>
<b>dài dới dạng STP </b>


<b>Bài 1 : </b><i><b>Rèn kĩ năng viết số đo độ dài có </b></i>
<i><b>hai tên ĐV thành số đo có 1 tên ĐV </b></i>
<i><b>trong MQH giữa m-cm</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.


- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng,
sau đó


- N hận xét và cho điểm HS, chốt lại cách
làm bài: Trớc hết phải viết số đo đó dới
<i>dạng hỗn số rồi mới viết dới dang STP</i>
<b>Bài 2 : </b><i><b>Củng cố cách viết số đo độ dài từ </b></i>
<i><b>bé đến lớn dới dạng STP</b></i>


- GV gọi 1HS đọc đề bài.


- GV viết lên bảng : 315cm = ... m và
- Ycầu HS thảo luận để tìm cách viết 315
cm thành ssó đo có đơn vị là mét.


- GV nhận xét và hớng dẫn lại cách làm
nh SGK ó gii thiu.


- GV Ycầu HS làm bài


GV chữa bài và cho điểm HS.



- Cht li cỏch lm nhanh và đơn giản :
<i>Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với một chữ số </i>
<i>trong số đo độ dài.</i>


<i>hân tích 315cm ta đợc : 3 m 1 dm5</i> <i> cm</i>
Vậy 315cm = 3,15m.


<b>Bài 3 :</b><i><b> Rèn kĩ năng viết số đo độ dài có </b></i>
<i><b>hai tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn </b></i>
<i><b>vị trong mối quan hệ giữa m- km</b></i>


- GV Ycầu HS đọc đề bài.


- GV nhắc HS làm bài tập 3 tơng tự nh
cách làm bài tập 1. Sau đó Ycầu HS làm
bài tập.


- GV gäi HS nhËn xét bài làm của bạn
trên bảng, GV nhận xét và cho điểm.


- HS nghe xỏc nh nhim v ca tit hc.


- 3 HS nhắc lại.


- Lớp nhận xet bỉ sung


* Hoạt động cá nhân, lớp


- 1 HS lªn bảng làm, HS cả lớp làm bài vào


vở bài tËp.


<i>a) 35m 23cm = 35</i> 23


100 <i>m = 35,23m</i>


- 1 HS chữa bài của bạn. HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài trớc lớp.


- HS thảo luận, sau đó một số HS nêu ý kiến
trớc lớp.


- Nghe GV hớng dẫn cách làm


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở bµi tËp.


<i>234cm = 200cm + 34 cm = 2m 34 cm</i>
<i> = 2</i> 34


100 <i>m = 2,34m....</i>


<i> </i>


- HS đọc bi trc lp.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở bài tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Bài 4 :</b><i><b> Rèn kĩ năng viết số đo độ dài có 1</b></i>
<i><b>tên ĐV thành số đo có 2 tên ĐVtrong </b></i>
<i><b>MQH giữa các đơn vị đo trong bảng</b></i>
<i><b>- </b></i> GV Ycầu HS đọc đề bài.


- GV Ycầu HS thảo luận để tìm cách làm
phần a) , c),


- GV cho HS ph¸t biĨu tríc líp.


- GV nhận xét các cách mà HS đa ra, sau
đó hớng dẫn lại cách mà SGK đã trình bày
hoặc cho HS có có cách làm nh SGK trình
bày lại trớc lớp.


- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
của bài.


- GV chữa bài và Ycầu HS đổi chéo vở
kim tra bi ln nhau.


<b>C. Củng cố dặn dò (1'): </b>
- NhËn xÐt tiÕt häc


a) 3km 245m = 3 245


1000 km = 3,245km....


- HS chữa bài của bạn. HS ngồi cạnh nhau


đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau


- HS đọc thầm đề bài trong SGK


- HS thảo luận cách làm rồi nêu miệng hoặc
lên bảng chữa:HS trao đổi và tìm cách làm.
- Một số HS trình bày cách làm của mình.
- HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu phần a), c)
<i>12,44m = 12</i> 44


100 <i>m = 12m 44cm</i>


<i>7,4dm = 7</i> 4


10 <i>dm = 7dm 4 cm</i>


- HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau


<b>*****</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Tuần 9. Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2017</b>



Ngày soạn: 01.10.2017.


<b>Toán</b>



<b>Tiết 42 : </b>

<b>Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân</b>


<b>I. </b> Mục tiêu: Giĩp HS :



- Biết viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân.
- Làm bài tập 1, 2a,3 trang 45 SGK


II.<b>Chuẩn bị</b>:


- Bảng đơn vị đo khối lợng kẻ sẵn, để trống một số ơ bên trong.
III. <b>Caực hoát ủoọng dáy - hóc</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động GV</b>


<b>Hoạt động HS</b>


<b> A.KiĨm </b>
<b>tra bµi </b>
<b>cũ :</b>
- GV gọi
HS lên
bảng làm
các bài tËp
híng dÉn
lun tËp
thªm cđa
tiÕt häc
tr-íc.


- GV đánh
giá ghi
điểm.
<b>B. Bài mới</b>


<b>: </b>


<b>* Giíi </b>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dâi vµ nhËn xÐt.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học


- 1 HS kể trớc lớp. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
- HS viết để hoàn thành bảng đơn vị đo nh SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>thiệu bài : </b>
Thông qua
bài cũ


<i><b>*Hot </b></i>
<i><b>động 1:</b></i>
<i><b>Ôn tập về </b></i>
<i><b>các đơn vị</b></i>
<i><b>đo khối </b></i>
<i><b>l-ợng.</b></i>


<i><b>a)Ôn bảng</b></i>
<i><b>đơn vị đo </b></i>
<i><b>khối lợng</b></i><b>.</b>
- GV Ycầu
HS kể tên
các đơn vị
đo khối
l-ợng theo


thứ tự từ bé
đến lớn.
- GV gọi 1
HS lên
bảng viết
các đơn vị
đo khối
l-ợng vào
bảng các
đơn vị đo
đã kẻ sẵn


Lín h¬n


ki-lô-gam Ki-lô-gam Nhá h¬n ki-lô-gam


TÊn T¹ Ỹn Kg Hg Dag g


<i><b>b. Ơn q </b></i>
<i><b>uan hệ </b></i>
<i><b>giữa các </b></i>
<i><b>đơn vị đo </b></i>
<i><b>liền kề</b></i><b>.</b>
- GV yêu
cầu : Em
hãy nêu
mối quan
hệ giữa
ki-lô-gam và
hé-tô-gam,


giữa
ki-lô-gam và
yến.
- GV viết
lên mối
quan hệ
trên vào cột
ki-lô-gam.
- GV hỏi


- HS nªu : 1kg = 10hg = 1


10 yÕn


- Lần lợt nhắc để GV ghi bảng


- HS nªu :


* Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền kề nó.
<i> * Mỗi đơn vị đo khối lợng bằng </i> 1


10


<i>( 0,1 ) đơn vị lớn hơn tiếp liền kề nó.</i>
- HS nêu :


1 tÊn = 10 t¹ ; 1 t¹ = 1


10 tÊn = 0,1 tÊn



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

và viết tiếp
tới các đơn
vị đo khác,
hoàn thành
bảng đơn vị
đo khối
l-ợng nh
phần đồ
dùng dạy
học.
- GV hỏi
tổng quát :
Em hãy
nêu mối
quan hệ
giữa hai
đơn vị đo
khối lợng
liền kề
nhau?
<i><b>c) Ôn </b></i>
<i><b>quan hệ </b></i>
<i><b>giữa các </b></i>
<i><b>đơn vị đo </b></i>
<i><b>thơng </b></i>
<i><b>dụng.</b></i>


- GV YcÇu
HS nêu
mối quan


hệ giữa tấn
với tạ, giữa
tấn với
ki-lô-gam,
giữa tạ với
ki-lô- gam.


<i>*</i>


<i> <b>Hot </b></i>
<i><b>động 2): </b></i>
<i><b>Viết các số</b></i>
<i><b>đo khối </b></i>
<i><b>l-ợng dới </b></i>
<i><b>dạng số </b></i>
<i><b>thp phõn</b></i>


- GV nêu
ví dụ : Tìm
số thập
phân thích
hợp điền


1kg = 1


1000 tÊn = 0,001 tÊn...




- HS nghe YcÇu cđa vÝ dơ.



- HS thảo luận, sau đó một số HS trình bày cách làm của mình trớc lớp, HS cả
lớp theo dõi và nhận xét.


- HS c¶ líp thèng nhÊt cách làm :
<i>5tấn 132kg = 5</i> 132


1000 <i>tấn = 5,132tấn</i>


<i>Vậy 5tÊn 132kg = 5,132tÊn. </i>


* HS lµm BT 1,2,3 trang 45- 46


- 2 HS lên bảng làm bài, cả líp lµm bµi vµo VBT.
a) 4tÊn 562kg = 4 562


1000 tÊn = 4,562tÊn


b) 3tÊn 14kg = 3 14


1000 tÊn = 3,014tÊn


- HS đọc đề bài trớc lớp.


- 2 HS lªn bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp lµm bµi vµo VBT.
a) 2kg 50g = 2 50


1000 kg


45kg 23g = 45 23



1000 kg = 45,023kg


500g = 500


1000 kg = 0,5kg


- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
<i><b>Đáp số : 1,62tấn</b></i>


- HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình


- HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

vào chỗ
chấm.
5tấn
132kg = ...
tÊn


- GV Ycầu
HS thảo
luận để tìm
số thập
phân thích
hợp điền
vào chỗ
trống.



- GV nhận
xét cách
làm mà HS
đa ra, nếu
HS làm
đúng nh
SGK
<i>* </i>


<i><b> Hoạt </b></i>
<i><b>động 3:</b></i>
<i><b>Luyện tập,</b></i>
<i><b>thực hành.</b></i>
<i><b>Bài 1 : </b></i>


<i>Cđng cè </i>
<i>c¸ch </i>


<i>chuyến đổi </i>
<i>đơn vị đo </i>
<i>KL dới </i>
<i>dạng STP</i>
- GV Ycầu
HS đọc đề
bài và tự
làm bài.
- GV chữa
bài và KL
cách làm


của HS :
<i>Viết dới </i>
<i>dạng hỗn </i>
<i>s ri vit </i>
<i>di dng </i>
<i>STP.</i>


<i><b>Bài 2 :</b></i>


<i>Củng cố </i>
<i>cách </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>chuyến đổi </i>
<i>đơn vị đo </i>
<i>KL dới </i>
<i>dạng STP</i>
- GV gọi
HS đọc đề
bài


- GV Ycầu
HS làm bài.


- GV gọi
HS nhận
xét bài làm
của bạn
trên bảng.
- GV kết
luận nh


cách làm
của BT 1


<i><b>Bài 3 : </b></i>
<i><b>Giải toán </b></i>
<i><b>có liên </b></i>
<i><b>quan</b></i>


- GV gọi
HS đọc đề
bài


- GV yªu
cầu HS tự
làm bài.
- GV chữa
bài và cho
điểm HS
làm bài
trên bảng.


<i><b>C . Củng </b></i>
<i><b>cố dặn dß :</b></i>


- NhËn xÐt
tiÕt häc


<b>*****</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Tuần 9. Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2017</b>




Ngày soạn: 01.10.2017.


<b>Toán</b>



<b>Tiết 43 :</b>

<b> Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân</b>



I. Mục tiêu: Gióp HS:


- BiÕt viÕt sè ®o diƯn tÝch dới dạng số thập phân.


- Làm bài tập 1, 2 Trang 46 SGK( Bµi 3 häc sinh lµm trong thêi gian còn lại hoặc nêu miệng)
II. Chuaồn bũ :.


-Bng một vng (có chia ra ơ đêximet vng).
III. Caực hoát ủoọng dáy – hóc:


HĐ của GV HĐ của HS


<i><b>A.</b><b> KiĨm tra bài cũ :</b></i>


- GV gọi HS lên bảng làm BT 1,2 VBT tiÕt
häc tríc.


- GV đánh giá ghi im.


<i><b>B.Bài mới : </b></i>


<i><b>*</b></i><b> Giới thiệu bài :Thông qua bµi cị</b>



<i><b>*Hoạt động 1:</b><b>Ơn tập về các đơn vị đo diện</b></i>
<i><b>tích</b></i>


<i><b>a) Bảng đơn vị đo diện tích:</b></i>


- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện
tích theo thứ tự từ lớn đến bé.


- GV gọi HS lên bảng viết các số đo diện
tích vào bảng đơn vị đã kẻ sẳn.


b) <i><b>Ôn </b>q<b>uan hệ giữa các đơn vị đo liền kề:</b></i>


- GV Y/ cầu : Hãy nêu mối quan hệ giữa
mét vuông với đề- xi- mét vng và mét
vng với đề- ca-met-vng.


- GV KL vµ viÕt : 1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> = </sub> 1


100


dam2<sub> vµo cét mÐtvu«ng</sub>


- GV tiến hành tơng tự với các đơn vị đo
diện tích cịn lại


- GV hái tỉng quát : Em hÃy nêu mối quan


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi
và nhËn xÐt.



- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tit hc


- 1 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dâi vµ bỉ
sung ý kiÕn


- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp theo dõi và
bổ sung ý kiến để có bảng nh SGK :


- HS nªu miƯng :
1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> = </sub> 1


100 dam2


- NhËn xÐt.


- Lần lợt nêu để hoàn thành bảng ĐV đo
- HS nêu : <i><b>Mỗi đơn vị</b><b> ủo</b><b> diện tích gấp 100 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề.


<i><b>C) Ơn quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích</b></i>
<i><b>thơng dụng</b></i>


- GV Ycầu : HS nêu mối quan hệ giữa các
đơn vị đo diện tích km2<sub>, ha vi m</sub>2<sub> v quan </sub>


hệ giữa km2<sub> và ha</sub>


<i><b>* Hoạt động 2 : Hình thành kĩ năng viết </b></i>


<i><b>các số đo diện tích dới dạng STP</b></i>


<b> a) VÝ dơ 1 :</b>


- GV nªu vÝ dơ : ViÕt sè thập phân thích hợp
vào chỗ chấm: 3m2 <sub>5dm</sub>2<sub> = ... m</sub>2


- GV Ycầu HS thảo luận để tìm số thập phân
thích hợp điền vào chỗ trống


- GV gäi 1 sè HS phát biểu ý kiến và giải
thích rõ cách lµm.


<b>b) VÝ dơ 2 :</b>


- GV tỉ chøc cho HS cả lớp làm ví dụ 2 tơng
tự nh ví dụ 1.


<i><b>*Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực </b></i>
<i><b>hành( Bài 1, 2 trang 46 SGK)</b></i>


<i>Bài 1 :Củng cố cho HS cách chuyển đổi ĐV </i>
<i>đo diện tích từ lớn đến bé; số đo có hai tên </i>
<i>đơn vị thành số đo có một tên ĐV</i>


- GV Ycầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Giúp HS tìm cách làm ỳng:


<i>+ Bớc 1: Viết số đo dới dạng P/S hoặc hỗn số</i>
<i>+ Bớc 2: Viết phân số hoặc hỗn số díi dang STP</i>



- GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i>B</i>


<i> µi 2 :Cđng cè mèi quan hƯ gi÷a mét </i>
<i>vuông- hec ta và ha- km2</i>


- GV gi HS đọc Ycầu bài.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét và KL cách làm đúng
<b>C ) Củng cố dặn dò :</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc


<i><b>lần đơn vị đo bé hơn liền kề nó </b></i>
<i><b>Mỗi đơn vị </b><b>ủo</b><b> diện tích bằng </b></i> <sub>100</sub>1 <i><b> </b></i>
<i><b>( 0,01) đơn vị lớn hơn liền k nú</b></i>


- 1 HS lần lợt nêu trớc lớp :
1km2<sub> = 1 000 000m</sub>2


1ha = 10 000m2


1km2<sub> = 100ha</sub>


1ha = 1



100 km2 = 0,01km2


- HS nghe YcÇu cđa vÝ dụ.
- HS thảo luận theo cặp


- HS c lp cựng trao đổi, bổ sung ý kiến
cho nhauvà thống nhất cách làm;


<i>3m2 <sub>5dm</sub>2<sub> = ... m</sub>2<sub>; 3m</sub>2 <sub>5dm</sub>2<sub> = 3</sub></i> 5


100 <i>m</i>


<i>2<sub> = 3,05m</sub>2</i>


<i>vËy 3m2 <sub>5dm</sub>2<sub> = 3,05m</sub>2</i>


- HS th¶o luận và thống nhất cách làm.
42dm2<sub> =</sub> 42


100 m2 = 0.42 m2


vËy 42dm2<sub> = 0,42m</sub>2


* Bµi 1, 2 trang 46 SGK


- HS đọc thầm đề bài trong SGK, sau đó 2
HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớplàm bài
vào vở.


<i>a ) 56dm2<sub> = </sub></i> 56



100 <i>m</i>


<i>2<sub> = 0,56m</sub>2</i>


<i>b)17dm2<sub> 23cm</sub>2<sub> = 17</sub></i> 23


100 <i>dm2 = 17,23dm2...</i>


- 2 HS nêu miệng .


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
a) 1654m2<sub> = </sub> 1654


10000 ha = 0,1654ha...


- 1 HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả lớp
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- HS vỊ nhµ làm các bài tập hớng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau


<b>*****</b>



<b>Tun 9. Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2017</b>



Ngày soạn: 01.10.2017.


<b>Tốn</b>




<b>Tiết 44 :</b>

<b> Luyện tập chung</b>


<b>I. Mục tiêu</b>Gióp HS :


- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lợng dới dạng số thập phân
- Bài tập 1, 2, 3 trang 47 SGK)


<b>II. Chuẩn bị : Bảng nhóm</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học :</b>


HĐ GV HĐ HS


<b>A.KiĨm tra bµi cị :</b>


- GV gọi HS lên bảng làm các bài tập
h-ớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV ỏnh giỏ ghi im.


<b>B.Bài mới : </b>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và
nhận xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>1.Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp</b>


<b>2. Lun tËp : Bµi 1, 2, 3 trang 47 SGK </b>


<i><b>Bài </b><b> 1:</b><b> Củng cố cách viết số đo có hai </b></i>
<i><b>tên đơn vị thành số đo có một tên đợn vị </b></i>
<i><b>từ bé đến lớn</b></i>



- GV gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS nêu Y/C


- GV gọi HS nêu lại MQH giữa các đơn
vị đo diện tích liền k


- GV Ycầu HS làm bài.


- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2</b><b> </b></i>:<i><b> Củng cố cách viết số đo khối lợng</b></i>
<i><b>trong mối quan hệ giữa g- kg; tÊn- kg</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS nêu Y/C


- GV gọi HS nêu lại MQH giữa các đơn
vị đo khối lợng lin k


- GV Ycầu HS làm bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bi 3 </b>: <b>Cng c cỏch chuyển đơn vị đo </b></i>
<i><b>diện tích lớn hơn mét vng thành mát </b></i>
<i><b>vuông và bé hơn mét vuông thành mét </b></i>
<i><b>vuụng</b></i>



- GV gọi HS nêu Ycầu của bài


- GV Ycầu HS nêu mối quan hệ giữa
ki-lô-mét-vuông.


- GV yêu cầu HS lµm bµi.


- Giúp HS chốt lại cách làm đúng:


+ Dạng 1: Đổi từ ĐV lớn đến bé nhân số
đó với 10, 100,...


+ Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé đến lớn: Viết
dới dang PTTP hoặc hỗn số ri i.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>C. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học


* Hoạt động nhóm, cá nhân
- 2 HS đọc .


- 1 HS nêu Y/C


- HS nêu lại và cho VD minh hoạ


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở.



- Nhn xột cht KQ đúng:


a) 42,34m; b) 56,29m; c) 6,02 ; d) 4,352km
- 1 HS chữa bài của bạn , cả lớp theo dõi và tự
kiểm tra lại bài của mình.


- 2 HS đọc .
- 1 HS nêu Y/C


- HS nªu lại và cho VD minh hoạ


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở.


- Nhn xột chốt KQ đúng:


a) = 0,5kg ( 0,500kg ); b) = 0,374kg
c) = 1500kg


- 1 HS nêu Ycầu
- HS lần lợt nêu :


<i>1km2 <sub>= 1 000 000m</sub>2</i>


<i>1ha = 10 000m2</i>


<i>1m2 <sub>= 100dm</sub>2</i>


<i>1dm2<sub> = </sub></i> 1



100 <i>m2 ( hay 0,01m2)</i>


- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét chốt KQ đúng


<i>7km2<sub> = 7 000 000 m</sub>2</i>


<i>8,5ha = 8</i> 5000


10000 <i>ha = 85 000 m2</i>


<i>30dm2 <sub>= </sub></i> 30


100 <i>m2 = 0,3m2 ( hay 0,30m2)</i>


<i>- </i>HS c¶ líp theo dâi, bỉ sung ý kiÕn vµ tù kiĨm
tra lại bài của mình.


- HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>*****</b>



<b>Tuần 9. Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2017</b>



Ngày soạn: 01.10.2017.


<b>Tốn</b>



<b>Tiết 45 : </b>

<b>Luyện tập chung</b>




<b>I. Mục tiêu: Gióp HS .</b>


- Củng cố viết số đo độ dài, khối lợng và diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo
khác nhau.


- Luyện giải toán.
<b>II. Chuaồn bũ :</b>


- Ôn lại các kiến thøc cã liªn quan.


III. Các hoạt động dạy – học :


HĐ GV

HĐ HS



<b>A. KiĨm tra bµi cị :</b>


- GV gọi HS lên bảng làm các bài tập
h-ớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV đánh giá ghi điểm.


<b>B. Bµi míi : </b>


<b>* Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp</b>
<b>*L</b>


<b> uyÖn tËp : </b> Bµi 1, 3, trang 48


<b>Bài 1 : </b><i><b>Củng cố cách viết số đo độ dài </b></i>
<i><b>d-ới dạng STP và mối quan hệ giữa dm- </b></i>


<i><b>m- cm</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS nêu Y/C


- GV gọi HS nêu lại MQH giữa các n v
o


- GV Ycầu HS làm bài.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và
nhËn xÐt.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học


- 2 HS nªu


- 1 HS nêu : ...viết các số đo độ dài dới dạng số
thập phân có đơn vị là mét.


- 1 HS nªu


- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vë.
- NhËn xÐt vµ thèng KQ:


a) 3,6m; b) 0,4m; c) 34,05m; d) 3,45m
- HS c¶ líp theo dâi và tự kiểm tra bài mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

HS.


- GV gọi HS chữa bài tập của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS
<b>Bài 3:</b><i><b> Củng cố cách viết số đo độ dài, đo</b></i>
<i><b>KL dới dạng STP; mối quan hệ giữa </b></i>
<i><b>dm-cm- m và giữa kg- g </b></i>


- GV Ycầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- Giúp đỡ HS yếu


- GV nhËn xÐt vµ cho điểm HS.
<b>C. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS chuẩn bị tiết sau


- 1 HS chữa bài của bạn.


-HS c lp i chộo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.


- HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc
bài làm trớc lớp để chữa bài, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.


- Thống nhất KQ đúng:



<i><b> 42,4dm; 56,9mm; 26,02m</b></i>


- HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau


<b>*****</b>



<b>Tun 10. Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2017</b>



Ngày soạn: 01.10.2017.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Toán</b>



Tiết 47:

<b>Kiểm tra định kì lần 1</b>



<b>Tuần 10. Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2017</b>



Ngày soạn: 01.10.2017.


<b>Toán</b>



<b>TiÕt 46</b>

: LuyÖn tËp chung



<b>I. Mơc tiªu :</b>


Gióp häc sinh cđng cè vỊ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- So sánh số đo độ dài viết dới moọt số dạng khác nhau.


- Giải bài tốn có liên quan đến “ Tỡm tỉ số “hoặc” Rút về đơn vị “.


<b>II - Các hoạt động dạy - học .</b>


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của học sinh </b>
A. Kiểm tra bi c .


Học sinh chữa bài số 4
B . Dạy bài mới


<i>1. Giới thiệu bài </i>
<i>2. Luyện tập .</i>
Bµi 1 :


- Nêu yêu cầu của bài - Chuyển thành số thập phân rồi đọc .
- Yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp làm nháp


4 học sinh lên bảng chuyển sang số thập
phân .


a. 127


10 = 12,7 - mêi hai phÈy b¶y .


b. 65


100 = 0,65 - không phẩy sáu mơi lăm


c. 2005


1000 = 2,005 - hai phẩy không trăm



linh năm
d. 8


1000 = 0,008- Không phẩy không trăm


linh tám
Bài 2 :


- Nêu yêu cầu của bài . - Những số nào = 11,02 km


Học sinh trả lời miệng . - 1 số học sinh nêu và giải thÝch
11,02 0 km = 11,02 km


11020 m = 11,02 km
Bµi 3 :


- Nêu yêu cầu của bài - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm .
Học sinh làm vở .


- Yêu cầu học sinh làm bài. 4m 85 cm = 4,85 m


72 ha = 0,72 km2


Bµi 4 :


- Học sinh đọc bài và phân tích . - Học sinh đọc và phân tích đề bài .
- Bài thuộc dạng tốn gì ? làm nh thế nào ? - Mt s hc sinh nờu .


- Yêu cầu học sinh làm bài . - Cả lớp làm vào vở , 1 học sinh lên bảng làm
.



Gi¶i


36 hép gấp 12 hộp số lần là
36 : 12 = 3 ( lÇn )


36 hộp đồ dùng hết số tiền là
180 000 x 3 = 540 000 ( đồng)


Đáp số : 540 000 đồng
<i>4. Củng cố - dn dũ .</i>


- Nêu cách giải toán tỉ lệ thuận .


- Về làm lại bài 4 - chuẩn bị bài tiÕt sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>*****</b></i>



<b>Tuần 10. Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2017</b>



Ngày soạn: 01.10.2017.


<b>Tốn</b>



<b>Tiết 48: </b>

<b>Céng hai Số thập phân</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


*Giúp HS biết:


- Cộng hai số thập phân.



- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
- HS làm bài tập 1 (a, b); bài 2 (a, b); bài 3.
<b>II Đồ dùng d¹y- häc</b>


- Bảng phụ viết sẵn quy tắc cộng hai số thập phân, bảng con
III. Các hoạt động dạy- học :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


A. KiĨm tra bµi cị:
B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi:
2. Vào bài:
a. Ví dụ 1:


- GV vẽ hình nêu ví dô:


2,45m
1,84m


HS nghe và quan sát hình vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Muốn biết đờng gấp khúc đó dài bao
nhiêu mét ta làm nh thế nào ?


- Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó
thực hiện phộp cng.



- Gọi 1 HS lên bảng dới lớp làm ra
nháp


- Cả lớp cùng GV nhận xét


- GV hớng dẫn HS thực hiện phép cộng
hai số thập phân: Đặt tính råi tÝnh.
1,84


2,45
4,29 (m)


- Cho HS nêu lại cách cộng hai số thập
phân 1,84 và 2,45.


b. Ví dụ 2:


- GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào
bảng con.


- GV nhận xét .


- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c. Nhận xét:


- Muốn cộng hai số thập phân ta lµm
thÕ nµo?


- GV nhận xét bổ sung treo bảng phụ
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận


xét.


Ta ph¶i thùc hiƯn:1,84 + 2,45 = ?


- HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép cộng
ra nháp.


Ta cã: 1,84m = 184 cm 184
2,45m = 245 cm 245


429 (cm )
429 cm = 4,29 m
- HS theo dâi.


- Vài HS nêu lại cách cộng
- HS thực hiện đặt tính rồi tính:


15,9
8,75
- HS nªu. 24,65
- HS nªu


- HS đọc phần nhận xét
d. Luyện tập:


*Bµi tËp 1 :


- Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.


- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.


*Bài tập 2 :


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.


- Cho HS làm vào nháp 3 HS lên bảng
làm


- GV nhận xét chữa bµi.
Bµi tËp 3:


- Mời 1 HS đọc đề bi.


- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.


- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:


- Muốn cộng hai số thập phân ta làm
nh thế nµo?


- GV hƯ thèng bµi
- GV nhËn xÐt giê häc.


TÝnh : * *



+58<i>,</i>2
24<i>,</i>3
82<i>,</i>5


+


19<i>,</i>36
4<i>,</i>08
23<i>,</i>44


+


75<i>,</i>8
249<i>,</i>19
324<i>,</i>99
+0<i>,</i>995


0<i>,</i>868
1<i>,</i>863


Đặt tính rồi tính: *


+7,8
9,6
17<i>,</i>4


+


34<i>,</i>82


9<i>,</i>75
44<i>,</i>57


+


57<i>,</i>648
35<i>,</i>37
93<i>,</i>018


Bµi giải


Tiến cân nặng lµ:
32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg )
Đáp sè: 37,4 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>*****</b>



<b>Tuần 10. Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2017</b>



Ngy son: 01.10.2017.


<b>Toỏn</b>



<b>Tiết 49:</b>

<b>Luyện tập</b>



.<b>I.Mục tiêu:</b>


- Cộng các số thập phân.


- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.


- Giải bài toán có nội dung hình học


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy - </b>học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1.Bµi cị : </b>
<b>2.Bµi mới : </b>


<b>HĐ 1</b>:Giíi thiƯu bµi:
<b>HĐ 2: Thực hành : </b>


- 1HS lên làm BT3.


<b>Bài 1: </b> <b>Bài 1: </b>


- GV vẽ sẵn bảng (nh trong SGK) HS tự làm bài các bài tập rỗi chữa bài.


HS tớnh giỏ tị của a+b; của b+a; sau đó so sánh
các giá trị để thấy, chẳng hạn :


5,7 + 6,24 = 6,24 + 5,7 = 11,94.
Làm tơng tự với các cột còn lại.


HS nhn xột v nờu : “<i>Phép cộng các số thập </i>
<i>phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai </i>
<i>số hạng trong một tổng thì tổng khơng thay </i>
<i>đổi</i>” . Nhắc lại và viết vào vở



a + b = b + a.


<b>Bµi 2:</b> <b>Bài 2:</b> HS tự làm bài rồi chữa bài.


a)


+ 9<sub>3,8</sub><i>,</i>46



12<i>,</i>26


Thử lại:


+ <sub>9</sub>3,8<i><sub>,</sub></i><sub>46</sub>



13<i>,</i>26


HS lm bài a & c .


<b>Bµi 3:</b> <b>Bµi 3:</b> HS tù làm bài rồi chữa bài.


<i>Bài giải </i>


Chiều dài của hình chữ nhật là :
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi cđa h×nh chữ nhật là :


(24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m)



<i>Đáp số: </i> 82m


<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


<b>-</b>Nhận xét tiết học, tuyên dơng./. - Nhắc lại cách cộng 2 số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Tuần 10. Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2017</b>



Ngày soạn: 01.10.2017.


<b>Tốn</b>



<b>TiÕt 50: </b>

<b>Tỉng nhiỊu sè thập phân </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


*Giúp HS Biết:


- TÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n.


- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- HS làm các bài tập 1 (a, b),bài 2, bài 3 (a, c).
<b>II Đồ dùng dạy - học</b>


- B¶ng phơ, b¶ng con


<b> III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt ng ca HS</b>



A. Kiểm tra bài cũ:


+ Nêu cách céng hai sè thËp ph©n?

- GV nhËn xÐt
B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi:
2. Vµo bµi:


1 - 2 HS nêu. Cả lớp cùng làm bảng con

12, 45
2,17


14,62


a. VÝ dơ 1:
- GV nªu vÝ dơ:


+ Mn biÕt cả ba thùng có bao nhiêu
lít dầu ta làm nh thÕ nµo?


- GV híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp
céng t¬ng tù nh céng hai sè thập phân:
Đặt tính rồi tính +


27<i>,</i>5


36<i>,</i>75


1 4,5
78<i>,</i>75


- Cho HS nêu cách tính tổng nhiều số
thập phân.


b. Ví dụ 2:


- GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào
nháp.


- Mời một HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.


- Cho 2-3 HS nêu lại cách tính tổng
nhiều số thập phân


-HS lắng nghe


Ta ph¶i tÝnh: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- HS thùc hiƯn theo híng dÉn của GV.
HS làm vào bảng con.


+


27<i>,</i>5
36<i>,</i>75



1 4,5
78<i>,</i>75


- Vài HS nêu cách tính


- Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tơng tự
nh tính tổng hai số thập phân.


Bài giải:


Chu vi của hình tam giác lµ:
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
Đáp số: 24,95 dm
2 - 3 HS nhắc lại


c. luyên tập: Hớng dẫn hs làm các bài
tập.


*Bài tập 1 :


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


Tính:


a. 5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
b. 6,4 + 18,36 +52 = 76,76


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Cho HS nªu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.



<b>*Bài tập 2 : GV treo bảng phụ</b>
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- Cho HS nêu cách làm.


- Cho HS làm thi vào bảng nhóm.
- Chữa bài. Cho HS rút ra tính chất kết
hợp của phép cộng các số thập phân.


<b>*Bài tập 3 :-Mời 1 HS đọc đề bài.</b>
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài tốn.
- Cho HS lm vo v.


- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV củng cố nội dung bài


- Yêu cầu HS về nhà làm các bài trong
vở bài tËp.


- GV nhËn xÐt giê häc.


- TÝnh råi so sánh giá trị của
(a + b) + c và a + (b + c).



a b c (a+b) + c a + (b+c)


2,5 6,8 1,2 10,5 10,5


1,34 2,52 4 7,86 7,86


- HS tù rót ra nhËn xÐt:


(a + b) + c = a + (b + c)


Sử dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp
để tính:


a.12,7 + 5,89 + 1,3
= (12,7 + 1,3) + 5,89;
= 14 + 5,89
= 19,89


c. 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9


= 19


<b>*****</b>



<b>Tuần 11. Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2017</b>



Ngày soạn: 01.10.2017.



<b>Toán</b>



<b>TiÕt 51:</b>

<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>
Biết


<b>-</b> Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thận tiện nhất.
<b>-</b> So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.


<b>II. đồ dùng dạy- học</b>
- Bảng con, bảng nhóm


<b> III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiÓm tra bài cũ:</b>


- Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số
thập ph©n?
- GV nhËn xét bảng con


- 2 HS nêu. Cả lớp làm bảng con:
54 + 0,43 + 6,2 = 60, 63


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>



- GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
<b>2. Vào bài:</b>


Bµi tËp 1 :


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.


- Gọi 2 HS lên bảng, dới lớp làm vào bảng
con theo dÃy.


- GV nhận xét ghi điểm.
*Bài tËp 2 :


- Mời 1 HS đọc đề bài.


- Hớng dẫn HS tìm cách giải.
- Cho HS làm thi vào bảng nhóm.
- Mời 4 HS lên chữa bài.


- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 3 (52): > < =
- 1 HS nªu yªu cầu.


- GV hớng dẫn HS tìm cách làm.


- Cho HS cử mỗi tổ 4 HS lên thi .Dới lớp
cổ vũ



- Cả lớp cùng GV chữa bài.
Bài tËp 4 :


- Mời 1 HS đọc yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán
- Mời 1 HS lên bảng .


- Sau ú yờu cu HS gii bi toỏn vo v.


- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng nhiều
số thập phân và làm các bài trong vở bài
tập.


- GV nhận xét giê häc.


TÝnh :


a. 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45
b. 27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66


TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt:
a. 4,68 + 6,03 + 3,97


= 4,68 + (6,03 + 3,97)
= 4,68 + 10



=14,68


b. 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
= ( 6,9 + 3,1) + ( 8,4 + 0,2 )
= 10 + 8,6


= 18,6


3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4




Tóm tắt :


Ngày thứ nhất : 28,4m 2,2m


Ngµy thø hai : 1,5m ?m


Ngµy thø ba :
Bài giải:


S mét vải ngời đó dệt trong ngày thứ hai là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)


Số mét vải ngời đó dệt trong ngày thứ ba là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)


Số mét vải ngời đo dệt trong cả ba ngày là:


28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)


Đáp số: 91,1 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Tun 11. Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2017</b>



Ngày soạn: 01.10.2017.


<i><b>Toán</b></i>



<b>TiÕt 52: </b>

<b>Trừ hai số thập phân</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


Bit tr 2 số thập phân, vận dụng giải bài tốn có ni dung thc t
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng con, b¶ng nhãm


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Yêu cầu cả lớp làm bảng con
- GV nhËn xÐt cđng cè c¸ch céng số
thập phân


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Vào bài:</b>


- HS làm bảng lớp, bảng con:
3,65 + 4,07 = 7,72


<b>a. C¸ch trõ hai sè thËp phân:</b>
+ Ví dụ 1:


- GV nêu ví dụ:


- Muốn biết đoạn thẳng BC dài bao
nhiêu mét ta làm nh thÕ nµo?


- Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó
thực hiện phép trừ.


4,29 - 1,84 = ?


- GV híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp trõ
hai số thập phân:


Đặt tính rồi tính.
<i></i>4<i>,</i>29


1<i>,</i>84
2<i>,</i>45


- Cho HS nêu lại cách trừ hai số thập
phân : 4,29 trõ 1,84.



+ VÝ dơ 2:


- GV nªu vÝ dơ, híng dẫn HS làm vào
bảng con.


- GV nhận xét, ghi bảng.


- Cho 2 - 3 HS nêu lại cách làm.
+ Nhận xét:


- HS lắng nghe


Ta lấy: 4,29 - 1,84 = ? (m)
- HS làm ra nháp:


4,29 m = 429 cm
1,84 m = 184 cm
245cm = 2,45 m


<i>−</i>429


184
245(cm)


VËy 4,29 -1,84 = 2,45


- 2 - 3 HS nêu lại.


- HS thc hin t tớnh ri tính:




<i>−</i>


45<i>,</i>8
19<i>,</i>26
26<i>,</i>54


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Muèn trõ hai số thập phân ta làm thế
nào?


-Cho HS ni tip nhau c phn nhn
xột.


- HS nêu cách cộng


- HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.53
<b>b. Luyện tập:</b>


<b>Bµi tËp 1 : -Mời 1 HS nêu yêu cầu.</b>
-Cho HS nêu cách làm.


-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.


<b>Bài tập 2 :</b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.



- Cho HS làm vào nháp. 3 HS lên chữa
bài


-GV cùng HS nhận xét.
<b>Bài tập 3 :</b>


- Mời 1 HS đọc đề bài.


- Híng dÉn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài .
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


- GV khuyến khích HS giải bài toán
theo cách khác.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu cách trừ hai số thập phân?
- Yêu cầu HS vỊ nhµ lµm bµi trong vë
bµi tËp


* GV nhËn xÐt giê häc.


*TÝnh:


a. b.
<i>−</i>68<i>,</i>4



25<i>,</i>7
42<i>,</i>7


<i>−</i>


46<i>,</i>8
9<i>,</i>34
37<i>,</i>46



a. b.


<i>−</i>


72<i>,</i>1
30<i>,</i>4
41<i>,</i>7


<i></i>


5<i>,</i>12
0<i>,</i>68
4<i>,</i>44




Bài giải:


Số ki-loõ-gam đờng lấy ra tất cả là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)



Số ki-lõ-gam đờng cịn lại trong thùng là:
28,75 - 18,5 = 10,25 (kg)


Đáp số: 10,25kg


1 - 2 HS nhắc lại cách trừ


<b> </b>



<b>*****</b>



<b>Tuần 11. Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2017</b>



Ngày soạn: 01.10.2017.


<b>Tốn</b>



<b>TiÕt</b>

<b> 53: </b>

<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>
Biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Trừ 2 số thập phân.


- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>
- Bảng phụ viết bài tập 4a


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ:</b>


- Nêu cách trừ hai số thập phân?
- GV nhËn xÐt b¶ng con, củng cố


về cách trừ hai số thập phân
<b>B. Bài mới : </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
<b>2. Vào bài:</b>


- Híng dÉn HS làm các BT:


1 HS nêu .


- Cả lớp cùng thực hiƯn b¶ng con:


63,89 - 54,34 = 9,55


<b>Bµi tËp 1 : </b>


- Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.


- GV nhận xét.


<b>Bài tập 2 : </b>


- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hớng dẫn HS tìm x.
- Cho HS làm vào nháp.


- Mêi 2 HS lên chữa bài, nêu cách tìm
thành phần cha biÕt.


- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV nhËn xét.


<b>Bài tập 4 :GV treo bảng phụ</b>
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS tìm giá trị của biÓu
thøc.


- Cho HS làm ra nháp.
- Mời 3 HS nối tiếp lên


bảng chữa bài.
- C¸c HS kh¸c nhËn xÐt.


- GV nhËn xÐt.


- PhÇn b híng dÉn HS về nhà làm
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>



- Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ
hai phân số.


- Làm các bài trong vở bài tập.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


Đặt tính rồi tính


a. b. c. d.
<i>−</i>68<i>,</i>72


29<i>,</i>91
38<i>,</i>81


<i>−</i>


52<i>,</i>37
8<i>,</i>64
43<i>,</i>73


<i>−</i>


75<i>,</i>5
30<i>,</i>26
45<i>,</i>24


<i>−</i>60



12<i>,</i>45
47<i>,</i>55


T×m x:


a. x + 4,32 = 8,67 c. x - 3,64 = 5,86
x = 8,67 -4,32 x = 5,86 + 3,64
x = 4,35 x = 9,50




TÝnh råi so s¸nh.


- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.


a b c a - b - c a - (b - c)


8,9 2,3 3,5 3,1 3,1


12,38 4,3 2,08 6 6


16,72 8,4 3,6 4,72 4,72


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Tuần 11. Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2017</b>



Ngày soạn: 01.10.2017.


<i><b>Toán</b></i>



<b>TiÕt 54:</b>

<b> LuyÖn tËp chung</b>




<b>I. Mơc tiªu: HS Biết </b>


<b>-</b> Cộng, trừ 2 số thập phân


<b>-</b> Tính giá trị của biểu thức số,tìm thành phần chưa biết của phép tính.
<b>-</b> Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất .


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
- Bảng con, phiếu học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân? -
GV cñng cè khắc sâu kiến thức cho HS


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bµi:</b>


- GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
<b>2. Vo bi:</b>


<b>Bài tập 1 : </b>


- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.



<b>Bài tập 2 : </b>


- 2 HS nêu


+ 1 HS nêu yêu cầu.
Tính:


a. 605,26 + 217,3 = 822,56
b. 800,56 - 384,48 = 416,06
c. 16,39 + 5,25 - 10,3 = 11,34
+ 1 HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Híng dÉn HS t×m x.
- Cho HS làm vào nháp.


- Mời 2 HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành
phần cha biết.


- HS khác nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt.


<b>Bµi tËp 3 : </b>


- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-1 HS lên bảng chữa bài.


- Cho HS díi lớp làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.



<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ số thập
phân.


- Yêu cầu HS về nhà làm các bài trong vở bài
tập


*GV nhËn xÐt giê häc


T×m x:


a)x - 5,2 = 1,9 + 3,8 b)x + 2,7 = 8,7 + 4,9
x - 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6
x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 - 2,7
x = 10,9 x = 10,9


+1 HS đọc u cầu.


TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt.
a.12,45 + 6,98 + 7,55


= (12,45 + 7,55 ) + 6, 98
= 20 + 6,98


= 26, 98


b. 42,37 - 28,73 - 11, 27
= 42,37 - ( 28,73 + 11, 27)
= 42,37- 40



= 2,37


<b>*****</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Tuần11. Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2017</b>



<i><b>Tốn</b></i>



<i><b>TiÕt 55</b></i>

<b>: Nh©n mét số thập phân</b>



<b>với một số tự nhiên</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên


- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số t nhiờn
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Bng ph k sẵn bài tập 2
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cũ:</b>


- Cho HS làm vào bảng con
- GV nhËn xÐt



<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiệu bài:</b>
<b>2. Vào bài</b>


<b>a. Cách nhân 1 số thập phân víi 1 sè tù </b>
<b>nhiªn.</b>


35,6 - 18,65 = ? (16,95)


+ Ví dụ 1: GV vẽ hình tam giác:
- GV nêu vÝ dơ:


- Mn biÕt chu vi cđa h×nh tam giác là bao
nhiêu ta làm nh thế nào?


- Hớng dẫn HS đổi các đơn vị ra dm sau đó
thực hiện phép nhân.




- VËy 1,2 x 3 = ? (m)


- GV híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp nh©n sè




1,2m 1,2m
1,2 x 3 = ? (m)


HS thùc hiƯn ra nh¸p 1,2m



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

thËp ph©n với một số tự nhiên:
- Đặt tính rồi tính.


1,2
3
3,6


- Cho HS nªu lại cách nhân số thập phân.
1,2 với số tù nhiªn 3


+ VÝ dơ 2:


- GV nªu vÝ dơ, hớng dẫn HS làm vào bảng
con.


- GV nhận xét, ghi bảng.


- Cho 2 - 3 HS nêu lại cách làm.
<b>b. </b>


<b> Ghi nh:</b>


- Muốn nhân một số thập phân với một số tự
nhiên ta làm thế nào?


- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.


1,2 m = 12dm



12
3
36


36 dm = 3,6 m
VËy 1,2 x 3 = 3,6 (m)


- HS chó ý theo dõi GV hớng dẫn
- Vài HS nêu lại cách nhân


- HS thực hiện đặt tính rồi tính:


0<i>,</i>46
12


092
046
05<i>,</i>52


- HS nªu.


- HS đọc phần ghi nhụự SGK.
<b>c. Luyện tập:</b>


<b>Bµi tËp 1 : </b>


- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhËn xÐt.



<b>Bµi tËp 3 :</b>


- Mời 1 HS đọc bi.


- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán, tóm tắt,
làm vào vở.


- Mời1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nêu lại cách cộng một số thập
phân với một số tự nhiên?


- GV củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


1 HS nêu yêu cầu.


2,5
7
17<i>,</i>5




4<i>,</i>18
5
20<i>,</i>90





0<i>,</i>256
8
20<i>,</i>48



6,8
15
340
68
1020
Tãm t¾t
1 giê : 42,6 km
4 giê: … km ?
Bài giải:


Trong 4 gi ụ tụ i c quóng ng là:
42,6 x 4 = 170,4 ( km )


Đáp số: 170,4 km


<i><b>*****</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Tun 12. Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2017</b>



Ngày soạn: 01.10.2017.


<i><b>Toán</b></i>




<b>TiÕt 56: Nh©n mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000,...</b>


<b>I. Mơc tiªu: HS Biết </b>


<b>-</b> Nhân nhẩm một số thập phânvới 10, 100,1000, …
<b>-</b> Chuyển đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân.


<b>II. đồ dùng dạy- học</b>
- Bảng con, phiếu học tập
<b> III. Các hoạt động dạy- học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Mn nh©n mét sè thËp ph©n víi mét
số tự nhiên ta làm thế nào?
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con.
- GV nhận xét ghi điểm.


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Vào bài:</b>


1 - 2 HS nhắc lại quy t¾c


3, 4
6



20, 4


a. Cách Nhân một sè thËp ph©n víi 10, 100,
1000,...


+ VÝ dơ 1:


- GV nªu vÝ dơ: 27,867 x 10 = ?
- Cho HS tự tìm kết quả.


- GV nhận xét kÕt luËn:
27,867 x 10 = 278,67


- Nêu cách nhân một số thập phân với 10?
- Gọi vài HS nhắc lại cách nh©n nhÈm
+ VÝ dơ 2: 53,286 x 100 = ?


- GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, ghi bảng.


- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.


- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta
làm thế nào?


+ Nhận xét:


- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100,
1000,ta làm thế nµo?



- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.


-HS thực hiện phép nhân ra bảng con.
Đặt tính rồi tính:


27<i>,</i>867
10
278<i>,</i>67




- Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ việc
chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một
chữ số.


- HS :


53<i>,</i>286
100
5328<i>,</i>6


- HS nªu.


+ Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang
phải hai chữ số.


+ Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang
bên phải một, hai ,ba chữ số.



- HS đọc phần nhận xét SGK
<b>b. Luyn tp:</b>


<b>Bài tập 1: Nhân nhẩm</b>
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS chơi truyền điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- GV ghi kết quả đúng.
<b>Bài tập 2 : </b>


- Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với
10, 100 ,1000,.


- GV củng cố nội dung bài dănh HS về học
bài, làm BT trong vở BT và chuẩn bị bµi sau.
- GV nhËn xÐt giê häc.


7,2 1000 = 7200 ; 5,32 1000 =
5320


c. 5,328 10 = 53,28; 4,061 100 = 406,1
0,894 1000 = 894


- Viết các số đo sau dới dạng số đo có đơn vị là


cm.


10,4dm = 104cm ;12,6 m = 1260 cm
0,856 m = 85,6cm ; 5,75 dm = 57,5 cm


<b>*****</b>



<b>Tuần 12. Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2017</b>



Ngày soạn: 01.10.2017.


<i><b>Tốn</b></i>



<b>Tiết 57:</b>

<b> </b>

<b> Luyện tập</b>


<b>I. Mơc tiªu: HS Bieát</b>


<b>-</b> Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,…


<b>-</b> Nhân một số thập phân với một só trịn chục trịn trăm
<b>-</b> Giải bài tốn có ba bước tính


<b>II. §å dùng dạy - học</b>
- Bảng phụ, bảng con


<b>III. Cỏc hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Nêu cách nhân một số thập phân với một số
tự nhiên ?


- Muèn nh©n mét sè thËp ph©n víi 10,
100, 1000 ta lµm thÕ nµo?


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>B. Bài mới : </b>


<b>1. Giới thiƯu bµi:</b>


GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
<b>2. Vo bi:</b>


-1 HS nêu cách nhân một số thập phân với
một số tự nhiên


-1HS nêu


<b>Bài tập 1 :-Mời 1 HS nêu yêu cầu.</b>
- Cho HS nêu cách làm.


- Cho HS chơi truyền điện ( HS nối tiếp nhau
nêu kết quả).


- GV ghi kt qu ỳng vo bng.


- Phần b cho HS suy nghĩ làm bài cá nhân
- Gọi HS trả lời GV nhận xét



<b>Bài tập 2 : </b>


- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Mời 4 HS lên chữa bài.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.


<b>Bµi tËp 3 : </b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu.


- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS lm vo v.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- HS nhắc lại nội dung bài.


- Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập
phân với một số tự nhiên, nhân một số thập
phân với 10, 100, 1000...và làm các bài trong
vë bµi tËp.


- GV nhËn xÐt giê häc.


1.a. TÝnh nhẩm :



1<i>,</i>48<i>ì</i>10=14 .8
15<i>,</i>5<i>ì</i>10=155
5<i>,</i>12<i>ì</i>100=512


0,9<i>ì</i>100=90
2<i>,</i>571<i>ì</i>1000=2571


0,1<i>ì</i>1000=100


2.Đặt tính rồi tính:


7<i>,</i>69
50
384<i>,</i>5




12<i>,</i>6
800
10080




Bài giải:


S km ngi đó đi trong 3 giờ đầu là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Số km ngời đó đi trong 4 giờ sau là:
9,52 x 4 = 38,08 (km)


Ngời đi xe đạp đi đợc tất cả số km là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số: 70,48 km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>*****</b>



<b>Tuần 12. Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2017</b>



Ngày soạn: 01.10.2017.


<i><b>Toán</b></i>



<b>TiÕt 58:</b>

<b> Nh©n mét sè thËp ph©n</b>



<b>víi mét sè thËp ph©n</b>


<b>I. Mơc tiêu : HS bieát</b>


<b>-</b> Nhân một số thập phân vối một số thập phân
<b>-</b> Phép nhân 2 số thập phân có tính chất giao hoỏn


<b> II. Đồ dùng dạy- học</b>
- B¶ng phơ, b¶ng con


<b> II. Các hoạt động dạy- học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


Muốn nhân một số thập phân với một số tự


nhiên ta làm thế nµo?


- GV nhËn xÐt
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>
<b>2. Vµo bài:</b>


1 - 2 HS nêu lại


<b>a. Cách nhân hai số thập phân:</b>
<b>+ Ví dụ 1:</b>


- GV nêu ví dụ:


+ Muốn biết diện tích của mảnh vờn bằng
bao nhiêu mét vuông ta làm nh thế nào?
- Cho HS đổi ra đơn vị dm sau đó tự tìm kết
quả tự tìm kết quả.


Ta ph¶i thùc hiƯn: 4,6 4,8 = ?(m )


- HS đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép
nhân ra nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- GV hớng dẫn đặt tính rồi tính:

6,4
4,8
512
256


30<i>,</i>72(<i>m</i>)


<b>+ VÝ dơ 2:</b>


- GV nªu vÝ dơ, cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, ghi bảng.


- Cho 2 - 3 HS nêu lại cách làm.


+ Mn nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè
thËp phân ta làm thế nào?


<b>+ Nhận xét:</b>


- Cho HS ni tiếp nhau đọc phần nhận xét.


6,4 m = 64dm


4,8 m = 48 dm


64
48
512
256
3072(dm)


3072dm = 30,72 m
- HS nhắc lại cách nhân:6,4 4,8
- HS thực hiện đặt tính rồi tính:





4<i>,</i>75
1,3
1425
475
6<i>,</i>175


- Nhân nh nhân các số tự nhiên


+ m xem trong phần thập phân của cả hai số
có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở
tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.
- 2 - 3 HS đọc phần nhận xét SGK


<b>b. Lun tËp:</b>
*Bµi tập 1 (59):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.


Bài tập 2 (59):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.


- Cho HS làm vào nháp. Nêu kết quả.
- GV ghi kết quả lên bảng líp.



- Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức a
b và b a sau đó rút ra nhận xét
- GV kết luận phép nhân các số thập phân
có tính chất giao hốn.


- Cho HS làm bài miệng phần b
<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>


- HS nêu cách nhân mét sè thËp ph©n víi
mét sè thËp ph©n.


- GV củng cố nội dung bài dặn học sinh về
học bµi, lµm BT trong vë BT.


- GV nhËn xÐt tiÕt học./.


1/ Đặt tính rồi tính


a. c.


25<i>,</i>8
1,5
1290
258
38<i>,</i>70




0<i>,</i>24


4,7
168
96
1<i>,</i>128



2/ a. Tính rồi so sánh giá trị của a b vµ


b a:


a b a b b a


2,36 4,2 9,912 9,912


3,05 2,7 8,235 8,235


- NhËn xÐt: a b = b a


- Khi ta đổi chỗ hai thừa số của một tích thì
tích khơng thay đổi.


b. 3,6 4,34 = 15,624
16 9,04 = 144,64


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Tuần 12. Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2017</b>



Ngày soạn: 01.10.2017.


<i><b>Tốn</b></i>




Tiết 59

<b>: </b>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;…
<b> II. §å dïng d¹y häc</b>


- Bảng phụ ,bảng con
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>1-Kiểm tra bài cũ:</b>


- Muốn nhân một sè thËp ph©n víi
10, 100, 1000 ta lµm thÕ nµo?


- GV nhËn xÐt.
<b>2-Bµi míi:</b>


2.1-Giíi thiƯu bµi: .
2.2-Lun tËp
<b>Bµi tËp 1 : </b>
a)VÝ dơ:


*GV nªu vÝ dơ 1: 142,57 x 0,1 = ?


-Cho HS tự tìm kết quả bằng cách đặt tính và
tính vào bảng con.


- VËy khi nh©n 142,57 x 0,1 ta viết ngay kết


quả bằng cách nào?


- Nêu cách nhân một số thập phân với 0,1?
*GV nêu ví dụ 2:


531,75 x 0,01 = ?


( Thùc hiƯn t¬ng tù nh VD 1)


- Muốn nhân một số thập phân với 0,01 ta
làm thế nào?


*Nhận xét:


-Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ;
0,001…ta lµm thÕ nµo?


-Cho HS nối tiếp nhau c phn nhn xột.
b)Tớnh nhm


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.


-Cho HS chơi truyền điện nối tiếp nhau nêu
kết quả.


- GV nhn xột ghi kt qu ỳng.
<b>3-Cng c, dn dũ: </b>


-Nhắc HS về học kĩ lại nh©n mét sè thËp


ph©n víi 10, 100, 1000... 0,1 ; 0,01 ; 0,001


1-2 HS nªu


-HS đặt tính và tính vào bảng con:
142,57


x<sub> 0,1</sub>


14,257


-Ta chuyển dấu phẩy của số142,57 sang trái
một chữ số ta đợc 14,257.


-Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang
trái một chữ số.


-HS thực hiện đặt tính rồi tính tơng tự nh
VD1 531,75


x<sub> 0,01</sub>


5,3175


-Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang
trái hai chữ số.


*Khi nhân một số thập phân với 0,1;0,01;
0,001,…ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số
đó sang trái một,hai, ba ..chữ số.



- 2-3 HS đọc phần nhận xét SGK
Tính nhẩm:


579,8 x 0,1 = 57,89
850,13 x 0,01 = 8,5013


362,5 x 0,001 = 0,3625
5,6 x 0,001 = 0,0056


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

-Yêu cầu HS về nhà làm các bài trong vở bài
tập


-GV nhận xét giê häc


<i><b>*****</b></i>



<b>Tuần 12. Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2017</b>



Ngày soạn: 01.10.2017.


<i><b>Toán</b></i>



<i><b>Tiết </b></i>

<b>60: Lun tËp</b>



I. Mơc tiªu: HS Bieát


<b>-</b> Nhân một số thập phân với một số thập phân


<b>-</b> Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính



<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Bảng con, b¶ng phơ


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


+ Mn nh©n mét sè thËp ph©n víi mét
sè thËp phân ta làm thế nào?


- GV nhận xét.
<b>B.Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng</b>
<b>2. Vào bài:</b>


- Hớng dẫn HS làm các BT.
<b>Bài tập 1 : </b>


a. Tính rồi so sánh giá trị của
(a b) c vµ a (b c).
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- Cho HS nêu cách lµm.


- Cho HS làm vào bảng nhóm.


- Mời đại din nhúm trỡnh by


- GV nhận xét chữa bài. Cho HS rót ra
tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng các số
thập phân.


- Cho HS ni tip nhau c phần nhận
xét.


b. TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt:
- Mêi 1 HS nêu yêu cầu.


- Cho HS nêu cách làm.


- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp
kiểm tra cha chộo cho nhau.


- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>Bài tập 2 : TÝnh</b>


- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên chữa bài.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.


<b>3. Cñng cố, dặn dò: </b>


- Nhắc HS về học kĩ lại nh©n mét sè thËp


ph©n víi mét sè thËp ph©n.


- VỊ nhà làm các bài trong vở bài tập.
- GV nhận xét giờ học.


1-2 HS nhắc lại


1 HS nêu yêu cầu.
HS th¶o luËn theo nhãm
a b c (a <sub> c</sub> b) a <sub>c) </sub> ( b


2,5 3,1 0,6 4,65 4,65


1,6 4 2,5 16 16


4,8 2,5 1,3 15,6 15,6


- HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số
thập phân.


(a b) c = a (b c)
- 2 - 3 HS đọc nhận xét SGK


9<i>,</i>65<i>×</i>0,4<i>×</i>2,5
¿9<i>,</i>65<i>×</i>(0,4<i>×</i>2,5)


¿9<i>,</i>65<i>×</i>1
¿9<i>,</i>65
7<i>,</i>35<i>×</i>1<i>,</i>25<i>×</i>80
¿7<i>,</i>35<i>×</i>(1<i>,</i>25<i>×</i>80)



¿7<i>,</i>35<i>×</i>100
¿735


0<i>,</i>25<i>×</i>40<i>×</i>9<i>,</i>84
¿(0<i>,</i>25<i>×</i>40)<i>×</i>9<i>,</i>84


¿10<i>×</i>9<i>,</i>84
¿98<i>,</i>4
34<i>,</i>3<i>×</i>5<i>×</i>0,4
¿34<i>,</i>3<i>×</i>(5<i>×</i>0,4)


¿34<i>,</i>3<i>×</i>2
¿68<i>,</i>6


TÝnh :


(28,7 + 34,5) 2,4 ; 28,7+34,5 2,4
= 63,2 2,4 =28,7 + 82,8


= 151,68 = 111,5


<i><b>*****</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i><b>Tuần 13.</b></i>

<b> Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2017</b>
<b>Ngày soạn: 01.11.2017.</b>


<i><b>Tốn</b></i>



<b>Tiết 61</b>: Luyện tập chung


<b>I. Mục tiêu:</b> HS biết:


<b>-</b> Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân
<b>-</b> Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân


<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Muốn nhân một số thập phân với một số tự
nhiên ta làm như thế nào? Thực hành nhân: 4,15
x 3 ; 9,27 x 10


- Muốn nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,
….ta làm như thế nào? Cho ví dụ.


<b>2. Bài mới:</b>


- 2 HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

* Giới thiệu bài : Ghi đđầu bài lên bảng


<b>3. Thực hành luyện tập.</b>


Bài 1<b>:</b> Đặt tính rồi tính :


<b>-</b> Gọi HS nêu YC bài tập.
<b>-</b> Hướng dẫn cách làm


<b>-</b> Goïi 3 HS lên bảng làm bài



- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2:<b> Tính nhẩm</b>


- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4/ a:


- GV hứong dẫn HS cách tính .
- Cho HS làm vào VBT.


- Gọi 2 HS lên bảng sửa.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100,
1000, ….ta làm như thế nào ?


- Nhận xét tiết học


- Về nhà xem lại bài vừa làm và chuẩn bị
bài sau./.


- HS lắng nghe


- 1/ a. 375,86 b. 80,475 c. 48,16
+ 29,05 – 26,827 x 3,4
-- --
404,91 53,648. 19264
13448

153,744


- HS nối tiếp trả lời .


a/ 78,29 x 10 = 782,9.
78,29 x0,1 = 7,829.


b/ 265,307 x 100 = 26530,7.
265,307 x 0,01 = 2,65307.
c/ 0,68 x 10 = 6,8.


0,68 x 0,1 = 0,068.
- HS thực hiện.


<i><b>*****</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i><b>Tuần 13.</b></i>

<b> Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2017</b>
<b>Ngày soạn: 01.11.2017.</b>


<i><b>Toán</b></i>



<i><b>Tiết 62: </b></i>

<b>Luyện tập chung.</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


Bieát


-Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân


- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân
trong thực hành tính


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Bảng con, bảng nhóm
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS nªu miƯng BT 2 tiÕt tríc
<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>
<b>2. Vµo bµi:</b>


Bµi tËp 1 (62):


- Mời 1 HS đọc bi.


- Cho HS làm vào bảng con, lu ý HS thø
tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh.


- Gäi 2 HS lên bảng.


- 1 HS nêu HS khác nhận xét


Tính:


a. 375,84 - 95,69 + 36,78
= 280,15 + 36,78
= 316,93


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- GV nhận xét.


Bài tập 2 (62):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.


- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.


- Cả líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 3 (62):


b. Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự tính nhẩm.
- Mời 2 HS khá nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhËn xÐt.
Bµi tËp 4 (62):


- Mời 1 HS đọc yờu cu.


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào nháp.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa
luyện tập.


<b> - Yêu cầu HS về nhà làm các bài trong </b>


vở bài tập.


b. 7,7 + 7,3 7,4
= 7,7 + 54,02
= 61,72


TÝnh b»ng hai c¸ch :


* C1: (6,75 + 3,25) 4,2
= 10 4,2 = 42


C2: (6,75 + 3,25) 4,2
= 6,75 4,2 + 3,25 4,2
= 28,35 + 13,65 = 42


*C1: (9,6 -4,2) 3,6
= 5,4 3,6 = 19,44
C2: ( 9,6 - 4,2) 3,6
= 9,6 3,6 -4,2 3,6
= 34,56 -15,12 = 19,44
*b. TÝnh nhÈm kÕt qu¶ t×m X:


5,4 X = 5,4 ; x = 1 (vì số nào nhân với 1 cũng
bằng chính số đó)


9,8 X = 6,2 9,8; x = 6,2
Bài giải:


Giá tiền một mét vải là:
60 000 : 4 = 15 000 (đồng)


6,8m vải nhiều hơn 4m vải là:
6,8 -4 = 2,8 (m)


Mua 6,8m v¶i phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m
vải cùng loại là:


15 000 2,8 = 42 000 (đồng)
Đáp số: 42 000 đồng


<i><b>*****</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i><b>Tuần 13.</b></i>

<b> Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2017</b>
<b>Ngày soạn: 01.11.2017.</b>


<i><b>Toán</b></i>



<b>TiÕt 63: Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiªn</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong
thực hành tính


<b>II.Đồ dùng dạy- học</b>
- Bảng con, bảng nhóm
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Cho HS lµm vào bảng con:


2,3 5,5 - 2,3 4,5 = ?
B.


<b> Bµi mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Vào bài:</b>


<b>a. Cách chia một số thập phân cho một </b>
<b>số tự nhiên:</b>


HS : 2,3 5,5 - 2,3 4,5
= ( 5,5 - 4,5) 2,3
= 1 2,3


= 2,3


<b>+ VÝ dô 1:</b>


- GV nêu ví dụ, vẽ hình


- Muốn biết mỗi đoạn dài bao nhiêu meựt ta
làm nh thế nào?


- Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó thực
hiện phép chia.


- GV nhËn xÐt


- GV híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp chia mét


sè thËp ph©n cho mét số tự nhiên:


Đặt tính rồi tính: 8,4 4


0 4 2,1 (m)
0


- Cho HS nêu lại cách chia số thập phân
8,4 cho số tự nhiên 4.


<b>+ VÝ dơ 2:</b>


- GV nªu VD, híng dÉn HS làm vào bảng


- HS quan sát


- Phải thực hiÖn phÐp chia: 8,4 : 4 = ? (m)
84 4


8,4 m = 84 dm 04 21 (dm)
21 dm = 2,1 m 0


VËy 8,4 : 4 = 2,1( m )


+ 8 chia 4 đợc 2 ,viết 2. 2 nhân 4 bằng 8; 8 trừ
8 bằng 0, viết 0.


+ Viết dấu phẩy vào bên phải chữ số2.


+ H 4 xuống, 4 chia 4 đợc 1, viết 1. 1nhân 4


bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0, viết 0.


- 1 - 2 HS nêu cách chia 8,4 cho số tự nhiên 4.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

con


- GV nhËn xÐt, ghi b¶ng.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
<b>+ Nhận xét:</b>


- Muốn chia một số thập phân cho một số
tự nhiên ta lµm thÕ nµo?


- Cho HS nối tiếp đọc phần nhận xét.


15 5 3,82
0 38
0


- Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia
- HS đọc phần nhận xét SGK


<b>b. Lun tËp:</b>
Bµi tËp 1 (64):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- 4 HS lên chữa bài



- GV nhận xét.
Bài tập 2 (64):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi 2 HS lên chữa bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- HS nêu cách chia một số thập phân cho
một số tự nhiên?


- GV nhắc HS về học kĩ bài và chuẩn bị bài
sau.


- GV nhận xét giờ học.


Đặt tính råi tÝnh.


5,28 4 95,2 68
1 2 1,32 27 2 1,4
08 0
0


0,36 9 75,52 32
36 0,04 11 5 2,36
0 1 92
T×m x : 0



a. X 3 = 8,4 b. 5 X = 0,25
X = 8,4 : 3 X = 0,25 : 5
X = 2,8 X = 0,05


<b>*****</b>



<i><b>Tuần 13</b></i>

<i><b>.</b></i><b> Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2017</b>
<b>Ngày soạn: 01.11.2017.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i><b>Toán</b></i>



<b>Tiết 64: LuyÖn tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Bieỏt chia soỏ thaọp phãn cho soỏ tửù nhieõn
<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài c : </b>


- Nêu cách chia một số thập phân cho
một số tự nhiên ?


-Yêu cầu cả lớp là vào bảng con?
-GV nhận xét ghi điểm
<b>B. Bµi míi : </b>


<b>1. Giíi thiệu bài:</b>
<b>2. Vào bài:</b>



- Hớng dẫn HS làm các BT
Bài tập 1 (64):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.


- Cho HS làm vào bảng con .2 HS lên
bảng


GV nhận xét.
*Bài tập 3 (65):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS tìm cách giải.
Nhắc HS chú ý khi chia số thập phân
cho số tự nhiên mà còn d


- Cho HS khá lên bảng, lớp làm ra
nháp.


- Cha bài, cho HS đọc phần chú ý
- Mời 1 HS khá lên bảng làm bài bài.
- Cả lớp và GV nhn xột.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh
hai phân số.



- Về nhà làm các bài trong vở bài tập.
-- GV nhËn xÐt giê häc./.


1 HS tr¶ lêi. C¶ líp làm vào bảng con


6<i>,</i>75 5


17 1<i>,</i>35
25
0


- Đặt tính rồi tính
a. b.


67<i>,</i>2 7 3<i>,</i>44 4
42 9,6 34 0<i>,</i>86


0 24


0


c.


42<i>,</i>7 7 46<i>,</i>827 9
07 6,1 18 5<i>,</i>203


0 027


0



* Đặt tính råi tÝnh:


26<i>,</i>5 25 12<i>,</i>24 20


150 1 , 6 122 0<i>,</i>612


0 24


40


0




<i><b>Tuần 13.</b></i>

<b> </b>

<b>Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2017</b>
<b>Ngày soạn: 01.11.2017.</b>


<i><b>Tốn</b></i>



<b>Tiết 65: </b>

<b>Chia một số thập phân cho10</b>

<b>, 100, 1000,...</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


Bieỏt chia moọt soỏ thaọp phaõn cho 10,100,1000,… vaứ vaọn duùng ủeồ giaỷi baứi toaựn coự lụứi vaờn
<b> II. đồ dùng dạy - học</b>


- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Muèn chia mét sè thËp ph©n cho mét
số tự nhiên ta làm thế nào?
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm
<b>B. Bµi míi:</b>


1 - 2 HS nhắc lại quy tắc. Cả lớp cùng
thực hiện vào bảng con:


21<i>,</i>5 5


15 4,3
0
<b>1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. </b>


<b>2. Vào bài</b>


<b>a. Cách chia một sè thËp ph©n cho 10, 100, </b>
<b>1000, … </b>


<b>+ VÝ dơ 1:</b>


- GV nªu: 213,8 : 10 = ?


- Cho HS tự tìm kết quả bằng cách đặt tính rồi
tính:


- So sánh sự giống và khác nhau giữa số bị


chia với thơng?


- Nêu cách chia một số thËp ph©n cho 10?
+ VÝ dơ 2:


- GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, ghi bảng.


- Cho 2 - 3 HS nêu lại cách làm.


- Muốn chia một số thập phân cho 100 ta lµm
thÕ nµo?


<b>+ NhËn xÐt:</b>


- Muèn chia mét số thập phân cho 10, 100,
1000,ta làm thế nào?


- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc.


- HS thùc hiƯn phÐp chia ra nh¸p.
213,8 10


13 21,38
3 8


80


0 VËy 213,8 : 10 = 21,38



- Khi chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc
chuyển dấu phẩy của số đó sang trái một chữ
s


- HS thực hiện phép tính vào bảng con:
89,13 100


913 0,8913
130


300
0


- Khi chia mét sè thËp ph©n cho 100 ta
chuyÓn dÊu phÈy sang trái hai chữ số


+ Nhn xột: Mun chia một số thập phân cho
10, 100, 1000,..ta chỉ việc chuyển dấu phẩy
của số đó sang trái một, hai, ba,.. chữ số.
2 - 3 HS đọc phần quy tắc SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>b. Lun tËp: </b>


Bµi tËp 1 (66): Nhân nhẩm
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS chơi truyền điện.
- GV ghi kết quả vào bảng phụ
*Bài tập 2 (66):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Chữa bài.


- GV hỏi cách tính nhẩm kết quả của mỗi
phép tính.


Bài tập 3 (66):


- Mời 1 HS đọc đề bài.


- Híng dÉn HS tìm hiểu bài toán.


- Mời 1 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm
vào vở.


<b>-</b> Cả lớp và giáo viên nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học.


HS nối tiếp nhau nêu kết quả :


43,2 : 10 = 4,32 ; 23,7 : 10 = 2,37
0,56 : 10 = 0,065 ; 2,07 : 10 = 0,207
432,9 : 100 = 4,329 ; 2,23 : 100 = 0,0223
13,96 : 1000 = 0,01396; 999,8 : 1000 =
0,9998





-TÝnh nhÈm råi so s¸nh kÕt qu¶ tÝnh.
a. 12,9 : 10 = 12,9 0,1 =1,29
b. 123,4 : 100 = 123,4 0,01 = 1, 234


- Tãm t¾t


Cã : 537,25 tÊn
LÊy : 1


10 sè gạo


Còn lại : tấn ?
Bài giải:


Số gạo đã lấy ra là:


537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Số gạo còn lại trong kho lµ:


537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
Đáp số: 483,525 tấn


<i><b>*****</b></i>



<i><b>Tun 14.</b></i>

<b> Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2017</b>
<b>Ngày soạn: 01.11.2017.</b>



<i><b>Toán</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b>Tiết 66: </b></i>

<b>Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương</b>


<b>tìm được là một số thập phân.</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>
Gióp HS:


- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là số thập phân và vận dụng
trong giải tốn có li vn.


- HS làm các BT1(a), BT2.


- Giỏo dc HS ý thức tích cực trong học tập.
<b>II. đồ dùng dạy - học</b>


- B¶ng con, b¶ng phơ


<b> III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b>


+ Muèn chia mét STP cho 10, 100,
1000,… ta lµm thÕ nµo?


- GV nhËn xÐt
<b>B. Bµi míi : </b>



<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


- GV giới thiệu bài ghi bảng.
<b>2. Vào bài:</b>


1 - 2 HS trả lời


<b>a. Cách chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự </b>
<b>nhiên th ơng là 1 số thập phân. </b>


<b>+ VÝ dơ 1: - GV nªu vÝ dơ</b>


- Muốn biết cạnh sân dài bao nhiêu mét ta
làm thế nào?


-Hớng dẫn HS:


- Đặt tính rồi tính. 27 4


30 6,75(m)
20


0
- Cho HS nêu lại cách chia.
+ VÝ dơ 2:


- GV nªu vÝ dơ, híng dẫn HS làm vào nháp.
- Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng.
- Cho 2 -3 HS nêu lại cách làm.



<b>+ Quy tắc:</b>


+ Khi chia mt s t nhiờn cho một tự nhiên
mà thơng là số thập phân ta làm nh thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc.


: -Hiểu đợc quy tắc chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số
thập phân.


- Bớc đầu thực hiện đợc phép chia một số
tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm
đợc là một số thập phân.


Ta lÊy 27 : 4 = ? 9 (m)


- HS theo dâi cïng nhÈm theo GV
- HS nªu.


- HS thùc hiƯn: 43,0 52
1 40 0,82
36




- Khi chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên mà cßn d, ta tiÕp tơc chia nh sau:
+ ViÕt dÊu phẩy vào bên phải số thơng.
+ Viết thêm vào bên phải số d một chữ số 0
rồi chia tiếp



- HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.67.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>b. LuyÖn tập:</b>


*Bài tập 1 (68): -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.


- GVnhận xét


Bài tập 2 (68):


- Mời 1 HS đọc đề bài.


- Híng dẫn HS tìm hiểu bài toán.


- Mời 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nêu lại cách chia một số tự nhiên cho một
số tự nhiên mà thơng là số thập phân.


- Nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
<b>- GV nhận xét giờ học.</b>


- Đặt tính rồi tính:



a. 12 5 23 4 882 36
20 2,4 30 5, 75 162 24,5
0 20 180


Tãm t¾t:


25 bé : 70 m
6 bộ :.m?
Bài giải.


S vải để may một bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)


Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số: 16,8 m


<i><b>*****</b></i>



<i><b>Tuần 14.</b></i>

<b> Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2017</b>
<b>Ngày soạn: 01.11.2017</b>.


<i><b>Tốn</b></i>



<b>Tiết 67:</b>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân và vận
dụng trong gii toỏn cú li vn.



- HS làm các bài tËp: 1, 3, 4.


- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
<b>II. đồ dùng dậy học</b>


- B¶ng phơ, b¶ng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
mà thơng tìm đợc là một số thập phân?
- GV nhận xét


<b>B. Bµi míi : </b>


<b>1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.</b>


<b>2. Vào bài: - GV hớng dẫn HS làm các bài tập.</b>


1 -2 HS nêu


Bài tập 1 (68):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.



- Cho HS làm vào bảng con lần lợt 4 HS
lên bảng chữa bài


- GV nhận xét.
Bài tập 3 (68):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán và
tìm cách giải.


- Cho HS làm vào vở.


- Mời một HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.


Bài tập 4(68):


- Mi 1 HS đọc yêu cầu.


- Cho HS trao đổi nhóm 2 tỡm cỏch
gii.


- Cho HS làm vào nháp.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3 . Củng cố , dặn dò</b>
<b>- HS nêu lại ND bài.</b>



<b>- Yêu cầu HS về nhà làm các bµi trong</b>
<b>vë bµi tËp.</b>


- GV nhËn xÐt giê häc.


TÝnh:


a. 5,9 : 2 + 13,06 b. 35,04 : 4 - 6,87
= 2,95 + 13,06 = 8,76 - 6,87
= 16,01 = 1,89


c. 167 : 25 : 4 d. 8,76 4 : 8
= 6,68 : 4 = 30,04 : 8
= 1,67 = 4,38
Bài giải:


Chiều rộng mảnh vờn lµ:
24 2


5 = 9,6 (m)


Chu vi mảnh vờn hình chữ nhật lµ:
(24 + 9,6) 2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vờn là:


24 9,6 = 230,4 ( m2<sub> )</sub>


Đáp số: 67,2 m và 230,4 m2<sub> </sub>



Bài giải:


Trung bỡnh mi gi xe mỏy đi đợc số km là:
93 : 3 = 31 (km)


Trung bình mỗi giờ ơ tơ đi đợc số km là:
103 : 2 = 51,5 (km)


Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy số km là:
51,5 31 = 20,5 (km)


§¸p sè: 20,5 km


<b>*****</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i><b>Tuần 14.</b></i>

<b> Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2017</b>
<b>Ngày soạn: 01.11.2017</b>.


<i><b>Toán</b></i>



<b>Tiết</b> <b>68: </b>

<b>Chia một số tự nhiên cho một số thập phân</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


Gióp HS biÕt:


- Chia mét sè tù nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có lời văn.
- HS làm các BT: 1, 3.


<b>II.Các hoạt động dạy- học:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b>


Cho HS làm vào bảng con: 35,04 : 4 = ?
- GV nhËn xÐt


- HS thùc hiên vào bảng con
35,04 4


3 0 8,76
24
0
<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>
<b>2. Vµo bài:</b>


<b>a. Cách chia 1 số TN cho 1 số TP. </b>
+ Tính rồi so sánh kết quả tính:


- GV chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm thực
hiện 1 vế của các phép tính, so sánh kết quả.
- Yêu cÇu HS rót ra nhËn xÐt.


- Em cã nhËn xÐt gì khi nhân số bị chia và
số chia với cùng một số khác 0?


<b>+ Ví dụ 1:</b>



- GV nêu vÝ dơ:


- Mn biÕt chiỊu réng cđa mảnh vờn là bao
nhiêu ta làm nh thế nào?


- Hớng dẫn HS:


Đặt tính rồi tính.
570 9,5


30 6 ( m)


VËy 57 : 9,5 = 6 ( m)


- HS theo dâi vµ thùc hiƯn phÐp tÝnh ra nháp.
25 : 4 và ( 25 x 5 ) : ( 4 x 5 )


6,25 vµ 125 : 20
6,25 = 6,25


*Nhận xét: Khi nhân số bị chia và số chia với
cùng một số khác 0 thì thơng khơng thay đổi.


Ta ph¶i thùc hiƯn 57 : 9,5 = ? (m)


- HS theo dâi vµ thùc hiƯn phép chia ra nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Cho HS nêu lại cách chia.
<b>+ Ví dụ 2:</b>



- GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào nháp.
- Mời một HS thực hiện.


- Cho 2 - 3 HS nêu lại cách làm.
<b>+ Quy tắc:</b>


- Muốn chia một số tự nhiên cho một số
thập phân ta làm thế nào?


- GV cht ý, ghi bảng, cho HS đọc.
<b>b. Luyện tập:</b>


- HS nªu.


- HS thùc hiÖn: 9900 8,25
- HS tù nªu. 1650 12
0


*Quy t¾c: Muèn chia một số tự nhiên cho một
số thập phân ta làm nh sau:


+ Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập
phân của số chia thì viết thêm vào bên phải số
bị chia bấy nhiêu chữ sè 0.


Bá dÊu phÈy ë sè chia..
Bµi tËp 1 (70):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.



- Cho HS làm vào bảng con 2 cặp HS lên
bảng.


- GV nhËn xÐt.
Bµi tËp 3 (70):


- Mời 1 HS c bi.


- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.


- Cho HS làm vào vở. Mời 1 HS lên bảng.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- HS nêu lại cách chia


- Nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- GV nhận xét tiết học.


Đặt tính rồi tính


7,0 3,5 702,0 7,2 2,00 12,5
0 2 540 97,5 750 0,16
360 0
9,0 4,5 0


0 2




Tãm t¾t


0,8 m : 16 kg
0,18 m: kg?
*Bài giải:


1m thanh sắt đó cân nặng là:
16 : 0,8 = 20 (kg)


Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là:
20 0,18 = 3,6 (kg)


Đáp số: 3,6 kg


<i><b>*****</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i><b>Tuần 14.</b></i>

<b> Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2017</b>


Ngày soạn: 01.11.2017.


<i><b>Toán</b></i>



<b>Tiết</b>

<i><b> 69: </b></i>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


Gióp HS biÕt:


- Chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thËp ph©n.



- Vận dụng để tìm x và giải các bài tốn có lời văn.
- HS làm các bài tập: 1, 2, 3.


- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
<b>II.Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cũ:</b>


- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một
số thập phân.


- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào bảng
con


- GV nhận xét
<b>B. Bài mới : </b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- HS nêu quy tắc
22,0 2,5


2 00 8,8
0


<b>2. Vào bài:</b>


- GV hớng dẫn HS làm các bài tËp.


Bµi tËp 1 (70):


- Mời 1 HS đọc đề bi.


- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.


- Cho 4 cặp HS lên bảng lớp làm vào nháp.
GV cho HS nhËn xÐt rót ra quy t¾c.


- Khi chia mét sè tù nhiªn cho 0,5 ; 0,2 ;
0,25 ta làm nh thế nào?


- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2 (70):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.


Bài tập 3 (70):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm
cách giải.


- Cho HS làm vào vở.



- Mời một HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò. </b>


<b>- GV củng cố nội dung bài</b>


- Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai
phân số.


Tính rồi so sánh kết quả tính


5 : 0,5 và 5 2 ; 3: 0,2 vµ 3 5
10 = 10 15 = 15


52 : 0,5 vµ 52 2 ; 18 : 0,25 vµ 18 4
104 = 104 72 = 72
*Quy t¾c:


- Khi chia một số cho 0,5 ; 0,2; 0,25 ta có thể
lần lợt nhân số đó với 2, 5, 4.


T×m x :


a. X 8,6 = 387 b. 9,5 X = 399
X = 387 : 8,6 X = 399: 9,5
X = 45 X = 42
Bài giải:


Số dầu ở cả hai thùng là:
21 + 15 = 36 (l)


Số chai dầu là:


36 : 0,75 = 48 (chai)
Đáp số: 48 chai dầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- GV nhËn xÐt giê häc.


<i><b>*****</b></i>



<i><b>Tuần 14.</b></i>

<b> Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2017</b>
<b>Ngày soạn: 01.11.2017</b>.


<i><b>Toán</b></i>



<b>Tiết </b>

<b>70: </b>

<b>Chia một số thập phân cho một số thập phân.</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>
Gióp HS:


- BiÕt chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- HS làm các bài tập:1 (a, b, c),2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Giỏo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
<b>II.Các hoạt động dạy- học:</b>


<b> Hoạt động cua GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cũ: </b>



- Cho HS làm vào bảng con:
864 : 2,4 = ?


- GV nhân xét
<b>B. Bài mới:</b>


- HS làm bảng con:
8640 2,4


144 360
00
0
<b>1. Giíi thiƯu bµi: Ghi bảng</b>


<b>2. Vào bài:</b>


<b>a. Cách chia một số thập phân </b>
<b>cho mét sè thËp ph©n.</b>


<b>+ VÝ dơ 1: GV nêu ví dụ:</b>
- Muốn biết thanh sắt 1 dm cân
nặng bao nhiêu kg ta làm nh thế
nào? Ta cã :


23,56 : 6,2 =( 23,56 x 10) : (6,2 x
10)


23,56 : 6,2 = 235,6 : 62
- Hớng dẫn HS:



+ Đặt tính rồi tÝnh.
23,5,6 6,2
4 9 6 3,8 (kg)
0


- Cho HS nêu lại c¸ch chia.
<b>+ VÝ dơ 2: 82,55 : 1,27 = ?</b>


- GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm
vào nháp. 1 HS nêu GV ghi
bảng. 2 - 3 HS nêu lại cách làm.
<b>+ Quy tắc:</b>


- Muốn chia một số thập phân
cho một số thập phân ta làm thế
nào?


- GV chốt ý, ghi bảng, cho HS
đọc.


<b>b. LuyÖn tËp:</b>


- HS nghe


- Ta ph¶i thùc hiƯn:
23,56 : 6,2 = ? ( kg)


- HS theo dâi và thực hiện phép tính ra nháp.
- HS nêu lại c¸ch chia.



- HS thùc hiƯn: 82,55 1,27
6 35 65
0
- HS tự nêu.


+ Ta làm nh sau: - Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần
thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia
sang phải bấy nhiêu chữ sè.


- Bá dÊu phÈy cña sè chia råi thùc hiƯn phÐp chia nh chia
cho sè tù nhiªn.


- HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.71.
*Bài tập 1 (71):


- Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con. 2
cặp HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.


Bài tập 2 (71):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- Hớng dẫn HS tóm tắt bài toán
- Cho HS nêu cách làm.


- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên
bảng làm bài



- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét


* Đặt tính rồi tính:


a. 19,7,2 5,8 b. 8,2,16 5,2 c. 12,88 0,25
2 3 2 3,4 3 0 1 1,58 0 38 51,52
0 16 130


0 50
0


Tãm t¾t:


4,5 l : 3,42 kg
8 l : kg?
Bài giải:


Một lít dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
Tám lít dầu hoả cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- HS nêu cách chia một số thập
phân cho một số thập phân.
- Về xem lại bài, học thuộc quy


tắc và chuẩn bị bài sau.


- GV nhận xét giờ học.


Đáp số: 6,08 kg.


<i><b>*****</b></i>



<i><b>Tuần 15.</b></i>

<b> Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2017</b>


<b>Ngày soạn: 12.11.2017.</b>


<i><b>Toán</b></i>



<b>Tiết</b>

<b> 71</b>

<b>: </b>

<b>Lun tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>
Gióp HS biÕt:


- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải các bài tốn có lời văn.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.


<b>II .Đồ dùng dạy - học</b>
- Bảng con, phiếu học tập
<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>



- Nêu quy tắc chia một số thập phân cho
một số thập phân.


- Yêu cầu cả lớp làm bảng con
19,72 :5.8


- GV nhận xét ghi điểm
<b>B. Bài míi : </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>
<b>2. Vµo bµi:</b>


- GV hớng dẫn HS làm cácbài tập.


1 - 2 HS nêu lại quy tắc


- Cả lớp làm bài vào bảng con:
19,7,2 5,8


2 3 2 3,4
0


<b>*Bµi tËp 1 : </b>


- Mời 1 HS đọc đề bài.


- Híng dÉn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhËn xÐt.



<b>*Bµi tËp 2 :</b>


- Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>* Bài tập 3 : </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm
cách giải.


- Cho HS làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


<b>- Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai </b>
<b>phân số.</b>


<b>- Yêu cầu HS về nhà làm các bài trong </b>
<b>vë bµi tËp.</b>


- GV nhËn xÐt giê häc.



* Đặt tính rồi tính:


a/17,5,5 3,9 b/ 0,60,3 0,09
1 9 5 4,5 6 3 6,7


0 0


<b>T×m x: </b>
a. X 1,8 = 72
X = 72 : 1,8
X = 40


Tãm t¾t:


3,925 kg : 5,2 l
5,32 kg : l ?
Bài giải:


Một lít dầu cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
5,32 kg dầu hoả có số lít lµ:
5,32 : 0,76 = 7 (l)


Đáp số: 7 lít dầu hoả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i><b>*****</b></i>



<i><b>Tun 15.</b></i>

<b> Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2017</b>


<b>Ngày soạn: 12.11.2017</b>.


<i><b>Tốn</b></i>



<b>Tiết 72: </b>

<b>Luyện tập chung.</b>


<b>I. Mơc tiêu:</b>


Giúp HS biết:


- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.


- Vn dụng để tìm x.


- Gi¸o dơc HS ý thøc tÝch cực trong học tập.
<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


<b>II. Cỏc hot động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>A. KiĨm tra bµi cị : </b>


+ Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho
một sè thËp ph©n, chia mét sè thËp ph©n
cho mét số thập phân cho một số tự nhiên,
chia một số thËp ph©n cho mét sè thËp
ph©n.


- GV nhËn xÐt
<b>B. Bài mới:</b>



<b>1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng</b>
<b>2. Vào bài: </b>


- GV hớng dẫn HS làm các bài tập.


- Mỗi HS nêu một quy tắc
- Vài HS nêu lại quy t¾c


<b>* Bài tập 1 :</b>


- Mụứi 1 HS ủóc ủeà baứi Bài tập 1 :
- Mời 1 HS c bi.


- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.


*Bài tập 2 > < = ?


- Mêi 1 HS nªu yªu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.


- GV hớng dẫn HS chuyển các hỗn số
thành số thập phân rồi thực hiện so sánh 2
số thập phân.


- Cho HS làm vào nháp.


- Mời 4 HS lên bảng chữa bài.


- Cả lớp vµ GV nhËn xÐt.


*Bµi tập 4 :


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.


- Mời 4 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- HS nêu ND bài.


- Nhc HS v hc kĩ lại các quy tắc chia
có liên quan đến số thập phân và làm các
bài trong vở bài tập.


- GV nhËn xÐt giê häc.


TÝnh :


a. 400 + 50 + 0,07 b. 30 + 0,5 + 0,04
= 450 + 0,07 = 30,5 + 0,04


= 450,07 = 30,54


+ Ta cã: 43



5 = 4,6 mà 4,6 > 4,35


nên 43


5 > 4,35


+ Ta cã 14 1


10 = 14,1 mà 14,09 < 14,1


Nên 14,09 < 14 1
10


T×m x:


a. 0,8 X = 1,2 10; c. 25 : X = 16 : 10
0,8 X = 12 25 : X = 1,6
X = 12 : 0,8 X = 25 : 1,6
X = 15 X = 15,625


<i>*****</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i><b>Tuần 15.</b></i>

<b> Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2017</b>


<b>Ngày soạn: 12.11.2017.</b>


<i><b>Tốn</b></i>



Tiết

73: Lun tËp chung


<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải
tốn có lời văn.


- Gi¸o dơc HS ý thøc tÝch cùc trong học tập.
<b>II . Đồ dùng dạy - hoc</b>


- Phiu học tập, bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>


<b>Hoạt độmg của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Nªu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số
thập ph©n, chia mét sè thËp ph©n cho mét sè
thËp ph©n, chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù
nhiªn, chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiên
thơng là số thập phân?


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. </b>


Gi ới thiệu bi:


<b>2. Hng dn lm bi tp:</b>


- 4 HS lần lợt nêu các quy tắc chia
- HS khác nhận xét bổ sung



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>*Bµi tËp 1 : </b>


- Mời 1 HS c bi.


- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.


- Mời 2 HS lên bảng làm hai phép tính, dới lớp
làm bảng con 2 phép tính theo 2 d·y.


- GV nhËn xÐt b¶ng con, b¶ng líp. Chèt lại nội
dung bài tập 1.


<b>*Bài tập 2 : </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.


- GV Hỏi HS thứ tự thực hiện các phép tÝnh
trong biĨu thøc.


- Cho HS lµm vµo phiÕu häc tập theo nhóm.
- HS lên gắn bảng


- Cả lớp vµ GV nhËn xÐt.
<b>*Bµi tËp 3 : </b>


- Mời 1 HS đọc u cầu.


- GV híng dÉn HS t×m hiĨu bài toán tóm tắt và
tìm cách giải.



- Cho HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài .
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhc HS về học kĩ lại các quy tắc chia có liên
quan đến số thập phân.


- HS vỊ nhµ lµm các bài trong vở bài tập .
- GV nhận xét giờ học.


Đặt tính rồi tính :


266,22 34 483 35
28 2 7,83 133 13,8
1 02 280
0 0
91,0,8 3,6
19 0 25,3
1 0 8
0


TÝnh:


a. (128,4 - 73,2) : 2,4 -18,32
= 55,2 : 2,4 - 18,32
= 23 - 18,32
= 4,68





Tãm t¾t:


0,5 l : 1giê
120 l :.giờ?
Bài giải:


S gi m ng c ú chy đợc là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)


Đáp số: 240 giờ


<i><b>*****</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i><b>Tuần 15.</b></i>

<b> Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2017</b>


<b>Ngày soạn: 12.11.2017.</b>


<i><b>Toán</b></i>



<i><b>Tiết 74: </b></i>

<b>Tỉ số phần trăm</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


Gióp HS:


- Bớc đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.


- Biết viết một số phân số dới dạng tỉ số phần trăm.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.



<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


<b>III.Cỏc hot ng dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị : </b>


- Gäi HS lên bảng chữa lại bài tập 4 tiết 73.
- GV nhận xét ghi điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.</b>
<b>2. Vào bài:</b>


- HS lờn bng, di lp theo dõi để nhận
xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>a. TØ sè phÇn trăm.</b>
<b>+ Ví dụ 1:</b>


- GV nêu ví dụ, giới thiệu h×nh vÏ, råi hái HS:
+TØ sè cđa diƯn tÝch trång hoa hồng và diện tích
vờn hoa bằng bao nhiêu?


- GV viết lên bảng: 25


100 = 25% là tØ sè phÇn



trăm. và hớng dẫn HS đọc là: “ Hai mơi lăm phần
trăm’’. GV giải nghĩa ý nghĩa của tỉ số phần trăm
- Cho HS tập đọc và viết kí hiệu %


<b>+ VÝ dơ 2:</b>


- GV nªu ví dụ, yêu cầu HS:


- Viết tỉ số của HS giỏi và HS toàn trờng.
- Đổi thành phân số thập phân, mẫu số là 100.
- Viết thành tỉ số phần trăm.


- Viết tiếp vào chỗ chấm: Số HS giỏi chiếm ? số
HS toàn trờng.


- GV: Tỉ số phần trăm 20% cho ta biÕt cø 100 HS
trong toµn trêng thì có 20 HS giỏi.


- HS quan sát hình vẽ
- B»ng 25 : 100 hay 25


100


- HS đọc và viết kí hiệu %
- HS viết: 80 : 400


- HS đổi bằng 80 : 400 = 20


100



- HS viÕt: 20


100 = 20%


- Sè HS giái chiÕm 20% sè HS toµn
tr-êng.


<b>b. Lun tËp:</b>
* Bµi tËp 1 :


- Mêi 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS phân tích mẫu.


- Cho HS làm vào bảng con 3 HS lên bảng.
- GV nhận xét.


* Bài tập 2 :


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách lµm.


- Cho HS làm vào vở nháp, 1 HS lên bng, sau ú
cha bi.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Gv củng cố nội dung bài


- nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học và làm


các bài trong vở bài tập.


- GV nhận xét giờ häc.


ViÕt (theo mÉu)


60
400=


15


100=15 % ;
60
500=


12


100=12 %
96


300=
32


100=32 %


Bài giải:


T s phn trăm của số sản phẩm đạt
chuẩn và tổng số sản phẩm là:



95 : 100 = 95


100 = 95%


Đáp số : 95%


<i><b>*****</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i><b>Tuần 15.</b></i>

<b> Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2017</b>


<b>Ngày soạn: 12.11.2017.</b>


<i><b>Toán</b></i>



<b>Tiết</b>

<b> 75: </b>

<b>Giải toán về tỉ số phn trm.</b>


<b>I. Mc tiêu: </b>


Giúp HS:


- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.


- Gii c các bài tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giáo dục HS ý thc tớch cc trong hc tp.


<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>
- B¶ng phơ


<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Cho HS làm vào bảng con: Tìm tỉ số phần
trăm cđa 39 : 100 =?


- GV nhËn xÐt .
<b>B. Bµi mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.</b>
<b>2. Vào bài:</b>


HS 39 : 100 = 39


100 = 39%


<b>a. Cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. </b>
<b>+ Ví dụ:</b>


- GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi yêu cầu HS:
- Viết tỉ số của số HS nữ và sè HS toµn trêng.
- Thùc hiƯn phÐp chia. 315 : 600 = ?


- Nhân với 100 và chia cho 100.


- GV nêu: Thông thờng ta viết gọn cách tính
nh sau:


315 : 600 = 0,525 = 52,5%


- HS thùc hiÖn:


- 315 : 600


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>+ Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai </b>
sè 315 vµ 600 ta lµm nh thÕ nµo?


- Gäi vài HS nêu lại quy tắc
<b>+ Bài toán:</b>


- GV nêu ví dụ và giải thích: Khi 80kg nớc
biển bốc hơi hết thì thu đợc 2,8 kg muối.
- Cho HS t lm ra nhỏp.


- Mời 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.


= 52,5 : 100
= 52,5%


+ Muèn t×m tỉ số phần trăm của hai số315
và 600ta làm nh sau:


+ Tìm thơng của 315 và 600


+ Nhõn thng đó với 100 và viết thêm kí
hiệu% vào bên phi tớch tỡm c.


Bài giải:


Tỉ số phần trăm của lợng mi trong níc
biĨn lµ: 2,8 : 80 = 0,035



0,035 = 3,5%
Đáp số: 3,5%
<b>b. Luyện tập:</b>


* Bài tập 1 :


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.


*Bài tập 2 :


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV giới thiƯu mÉu (b»ng c¸ch cho HS tÝnh 19
: 30, dõng ë 4 ch÷ sè sau dÊu phÈy, viÕt 0,6333
= 63,33%)


- Cho HS làm vào nháp.


- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 :


- Mời 1 HS đọc đề bài.


- Híng dÉn HS tìm hiểu bài toán.


- Cho HS làm vào vở.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>


- GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vỊ ôn lại các
kiến thức vừa học.


- Về nhà làm các bài trong vở bài tập


Viết thành tỉ số phần trăm (theo mẫu)
0,3 = 30%; 0,234 = 23,4%;1,35 = 135%
* Tính tỉ số phần trăm của hai số.
a. 19: 30 = 0,6333... = 63,33%


b. 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%


Bài giải:


Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số
học sinh cả lớp là:


13 : 25 = 0,52
0,52 = 52%
§¸p sè: 52%


<i><b>*****</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i><b>Tuần 16 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2017.</b></i>




<b>Ngày soạn: 12.11.2017.</b>


<i><b> Tốn</b></i>



<b>TiÕt 76: </b>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


Giúp HS:


- Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.


<b>II.Đồ dùng dạy - häc</b>
- B¶ng phơ, b¶ng con


<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cũ: </b>


+ Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta
làm thế nào?


- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai


<b>B. Bài mới:</b>



<b>1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng</b>
<b>2. Vào bài: </b>


- GV hớng dẫn HS làm các bài tập.
<b>Bài tập 1 : </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào bảng lớp, bảng con.
- GV nhận xét.


<b>Bài tập 2 : </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV Hng dn HS và lu ý: “Số phần trăm
đã thực hiện đợc và số phần trăm vợt mức
so với kế hoch c nm


- Mời 1 HS lên bảng, dới lớp HS làm vào
vở.


- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- HS nêu lại nội dung bài.


- GV nhắc HS v ôn lại các kin thc va
hc.



- Chuaồn bũ baứi sau.


1 - 2 HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của
hai số.


- HS : 13 : 25 = 0,52 = 52%


TÝnh (theo mÉu)
a. 27,5 % + 38 % = 65,5 %
b. 30 % - 16% = 14 %
c. 14,2 % x 4 = 56,8 %
d. 216% : 8 = 27 %
Bài giải:


a. Theo k hoch c nm, n ht thỏng 9 thơn
Hồ An đã thực hiện đợc là:


18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%


b. Đến hết năm, thơn Hồ An đã thực hiện đợc
kế hoạch là:


23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%


Thơn Hồ An đã thực hiện vợt mức kế hoạch
là:



117,5% - 100% = 17,5%
Đáp số: a) §¹t 90%


b) Thùc hiƯn 117,5%
Vỵt 17,5%




</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i><b>*****</b></i>



<i><b>Tuần 16 Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2017.</b></i>



<b>Ngày soạn: 12.11.2017.</b>


Toán


<b>Tiết 77: </b>

<b>Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<i><b>Giúp học sinh :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

-Biết cách tìm một số phần trăm của một số.


-Vận dụng giải tốn đơn giản về tính một số % của một số.


<b>II. Hoạt động dạy - học :</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>


Kiểm tra lại các bài toán tiết trước xem học sinh có hồn chỉnh chưa đồng thời cho HS
nhắc lại cách tính tỉ số %.



Nhận xét.


<b>B. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giới thiệu bài giải toán về tỉ số phần
trăm


<i><b>a.Giới thiệu giải toán về tỉ số phần</b></i>
<i><b>trăm:</b></i>


HD tóm tắt :


Số HS tồn trường : 800 HS
Số HS nữ chiếm : 52,2%
Số HS nữ : ….HS ?
HD 100% số HS là 800 HS
1% HS là : … HS ?
52,5 % là : … HS ?
HD cách tính :


800 : 100 x 52,5 = 420
hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420


<i>b. Giới thiệu một bài toán liên quan</i>
<i>đến tỉ số % : HD như SGK</i>


Số tiền lãi sau một tháng laø :



1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng)


Theo dõi
Nhắc lại đầu bài


Nêu quy tắc


Theo dõi và nhận xét


<b>2.Hướng dẫn thực hành:</b>
<b>a. Bài tập 1 :</b>


Hướng dẫn HS làm 1 Hs đọc đề


Cho 1 học sinh lên bảng làm (HS yếu)
Cả lớp làm vào vở


Soá HS 10 tuổi là :
32 x 75 : 100 = 24 (HS)
Số học sinh 11 tuổi là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

32 – 24 = 8 (HS)
Nhận xét cho điểm


<b>b. Bài tập 2 :</b>


HD HSlàm bài Đọc đề tốn,


Tìm 0,5% của 5000000 đồng 1 HS khálên bảng giải


Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi. Cả lớp làm vào vở


Giải : số tiền đã gửi tiết kiệm sau 1 tháng là :
5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng)


Nhận xét cho điểm Tổng số tiền đã gửi và số tiền lãi sau 1 tháng
là :


5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng)


<b>c. Bài tập 3 :</b>


HD chung


Tìm tỉ số may quần (tìm 40% của
345m)


Tìm số vải may quần Đọc đề


4 nhóm thực hiện


Giải
Số vải may quần là :
345 x 40 : 100 = 138 (m)
Số vải may áo là :


Nhận xét cho điểm 345 – 138 = 207 (m)


<b>C. Củng cố :</b>



Nhận xét tiết học


<b>D. Dặn dò :</b>


Xem trước bài : “luyện tập”./.


<i><b>Tuần 16 Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2017.</b></i>



<b>Ngày soạn: 12.11.2017.</b>


<i><b> Tốn</b></i>



<b>Tiết </b>

<b>78: </b>

<b>Luyện taọp</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.
- HS làm các bài tập: 1 (a, b); 2; 3.


- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
<b>II.Các hoạt động dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Muèn t×m một số phần trăm của một số
ta làm thế nào?


- Yêu cầu cả lớp làm bảng con, tìm 5%
cđa 180.



- GV nhËn xÐt sưa sai.
<b>B. Bµi mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.</b>
<b>2. Vào bài:</b>


- HS nêu cách tính
180 5 : 100 = 9


<b>*Bài tập 1 (77): </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>Bài tập 2 (77): </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn: Tìm 35% của 120 kg
( là số gạo nếp).


- Cho HS làm vào vở.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xÐt.
<b>Bµi tËp 3 (77):</b>


- Mời 1 HS đọc đề bài.



- Hớng dẫn HS tìm hiểu cách giải:
+ Tính diện tích hình chữ nhật.
+ Tính 20% của diện tích đó.
- Cho HS lm vo v.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- HS nêu lại nội dung bài.


- GV nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa
luyện tập và làm các bài trong vở bài tập.
<b>- GV nhËn xÐt giê häc.</b>


*TÝnh:


a. 320 15 : 100 = 48kg
b. 235 24 : 100 = 56,4m2


Tãm t¾t:


B¸n : 120 kg
G¹o nÕp: 35%
G¹o nếp: kg?
Bài giải:


S go np bán đợc là:



120 35 : 100 = 42 (kg)
Đáp số: 42 kg.
Bài giải:


Din tớch mnh t hình chữ nhật là:
18 15 = 270 (m2<sub>)</sub>


Diện tích để làm nhà là:


270 20 : 100 = 54 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 54 m2<sub>.</sub>



1


<i><b>*****</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<i><b>Tuần 16 Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2017.</b></i>



<b>Ngày soạn: 12.11.2017.</b>


<i><b>Toán</b></i>



<b>TiÕt 79: </b>

<b>Giải tốn về tỉ số phần trăm</b>


<b>(TiÕp theo)</b>


<b>I. Mơc tiêu: </b>
Giúp HS biết:



- Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.


- Vn dụng để giải một số bài tốn dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- HS làm các bài tập:1, 2.


- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
<b>II.Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b>


- Cho HS lµm vµo bảng con:
Tìm: 15% của 320 =?


- GV nhận xét củng cố lại cách tính.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.</b>
<b>2. Vào bài:</b>


- HS thực hiện vào bảng con:
320 : 100 15 = 48


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>a. Cách tìm một số khi biết giá trị một số</b>
<b>phần trăm của nó.</b>


+ Ví dụ:


- GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi hớng dẫn HS:


+ 52,5% sè HS toµn trêng lµ 420 HS.
+ 1% sè HS toµn trêng lµ…HS?
+ 100% sè HS toµn trêng làHS?


- GV: Hai bớc trên có thể viết gộp thành:
420 : 52,5 100 = 800


Hc 420 100 : 52,5 = 800


+ Quy tắc: Muốn tìm một số biết 52,5%
của số đó là 420 ta làm nh thế nào?
<b>+ Bài toỏn:</b>


- GV nêu ví dụ và hớng dẫn HS giải.
- Cho HS tự làm ra nháp.


- Mời 1 HS lên bảng làm. Chữa bài.


- HS thực hiện cách tính:


1% sè häc sinh toµn trêng lµ:
420 : 52,5 = 8 (häc sinh)


Sè häc sinh toµn trêng lµ ( hay 100% sè häc
sinh toµn trêng )


8 100 = 800 (häc sinh)


+ Ta cã thÓ lÊy 420 chia cho 52,5 rồi nhân


với100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho
52,5.


Bài giải:


S ụ tụ nh mỏy d định sản xuất là:
1590 100 : 120 = 1325 (ô tô)
Đáp số: 1325 ô tơ.


<b>b. Lun tËp:</b>
<b>Bµi tËp 1 (78): </b>


- Mêi 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.


- Cho HS làm vào nháp. 1 HS lên bảng chữa
bài.


<b>Bài tập 2 (78): </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>



- Nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
<b>- VN làm các bài trong vở bài tập.</b>


- GV nhận xét giờ học.


Tóm tắt:


Học sinh khá giỏi: 552 em chiếm92%
Trờng Vạn Thịnh: học sinh ?


Bài giải:


Số học sinh trờng Vạn Thịnh là:


552 100 : 92 = 600 (häc sinh)
Đáp số: 600 học sinh.
Tãm t¾t:


Sản phẩm đạt chuẩn :732 chiếm 91,5 %
Tổng số : …sản phẩm ?


Bµi gi¶i:


Tỉng sè s¶n phÈm lµ:


732 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)
Đáp sè: 800 s¶n phÈm.


<b>*****</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i><b>Tuần 16 Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2017.</b></i>



<b>Ngày soạn: 12.11.2017.</b>


<i><b>Tốn</b></i>



<b>TiÕt 80: </b>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


Giúp HS:


- Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
+ Tính tỉ số phần trăm của hai số.


+ Tìm giá trị một số phần trăm của một số.


+ Tỡm mt s khi bit giỏ trị một số phần trăm của số đó.
- HS làm các bài tập 1(b); 2(b); 3(a).


- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
<b>II. Các hoạt động dạy -học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiÓm tra bàI cũ: </b>


- Gọi 1 HS lên chữa bàI tập 2 SGK/78
- GV nhận xét ghi điểm.



<b>B. BàI mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.</b>
<b>2. Vào bài:</b>


- C lp để vở bàI tập trớc mặt GV kiểm tra.
- HS nhận xét bàI trên bảng


- GV híng dÉn HS lµm các BT.
<b>*Bài tập 1 : </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- Nêu cách tính Tứ số phần trăm của hai số
- GV hớng dẫn HS cách làm.


- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>*Bài tập 2 : </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV cho HS nhắc lại cách tìm một số phần
trăm của một số.


- Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.


- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.


- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>*Bài tập 3 :</b>


- Mi 1 HS c bi.


- HS nêu lại cách tính


a. 37 : 42 = 0,8809 = 88,09%


- HS nhắc lại cách tìm một số phần trăm của
một số


Bài giải:


b. Số tiền lÃi lµ:


6 000 000 : 100 15 = 900 000 (đồng)
Đáp số: 900 000 đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

- GV cho HS nh¾c lại cách tính một số biết
một số phần trăm của nó.


- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.


- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhắc HS Vũ ôn lại các kiến thức vừa


luyện tập.


- Làm các bàI trong vở bàI tập.
- GV nhận xét giờ học.


trăm của nó.


*BàI giải:


a. 72 100 : 30 = 240 ;
hc 72 : 30 100 = 240


<i><b>*****</b></i>



<i><b>Tuần 17 Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2017.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>Ngày soạn: 12.11.2017.</b>


<i><b>Tốn</b></i>



<i><b> Ti</b></i><b>ết 81: </b>

<b>Luyện tập chung.</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


Gióp HS:


- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần
trăm.


- H/S làm đợc các bài tập 1 a, 2 a, 3.
- Giáo dục H/S có ý thức trong học tập


II. Đồ dùng dạy - học:


- Bảng nhóm, bảng con
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ : </b>


- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta
làm thế nào?


- Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm
thÕ nµo?


- GV nhËn xÐt.
<b>B. Bµi míi : </b>


<b>1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.</b>
<b>2. Vào bài: </b>


- Hớng dẫn HS làm các bài tập.


- 2 HS trả lời


*Bài tập 1: Tính


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS cách làm.



- Cho HS làm vào bảng con ,3 HS lên bảng
làm.


-GV nhận xét.
<b>*Bài tập 2: Tính</b>


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.


- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhËn xÐt.
<b>*Bµi tËp 3 :</b>


- Mời 1 HS đọc bi.


- GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số phần
trăm của hai số và cách tìm một số % của
một số.


- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.


- HS làm bảng con:
a. 216,72 : 42 =5,16


- Díi líp HS làm vào nháp 2 HS lên bảng chữa
bài:


a. (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2


= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68
= 65,68




Bài giải:


a. T cui nm 2000 n cuối năm 2001 số
ng-ời tăng thêm là:


15875 – 15625 = 250 (ngời)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016


0,016 = 1,6%


b. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số
ng-ời tăng thêm là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- Mêi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- GV củng cố nội dung bµi.


- GV nhËn xét giờ học, nhắc HS về ôn lại
các kiến thức vừa luyện tập và làm các bài
trong vở bµi tËp.



15875 1,6 : 100 = 254 (ngời) Cuối năm
2002 số dân của phờng đó là:


15875 + 254 = 16129 (ngêi)
Đáp số: a. 1,6% ;
b. 16129 ngêi


<b>*****</b>



<i><b>Tuần 17 Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2017.</b></i>



<b>Ngày soạn: 12.11.2017.</b>


<i><b>Tốn</b></i>



<b>TiÕt 82: </b>

<b>Luyện tập chung.</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


Gióp HS:


- Biết thực hiện phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- HS làm các bài tập: 1; 2; 3.


- Gi¸o dơc HS ý thøc tích cực trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- PhiÕu häc tËp, b¶ng con.


- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm, tổ.
- Phơng pháp tổ chức: vấn đáp, gợi mở:


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Nêu cách chuyển hỗn số thành số thập phân?
+ Nêu cách cộng, trừ hai số tỉ số phần trăm?
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiƯu bµi: </b>


<b>2. Vµo bµi: - Híng dÉn HS lµm BT.</b>


2 HS nhắc lại các quy tắc


<b>* Bài tập 1 : Viết các hỗn số sau thành số thập</b>
<b>phân</b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.


<b>* Bài tập 2 : Tìm x</b>
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- Muốn tìm thừa số và số chia cha biết ta làm thế
nào?



- Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.


- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>* Bµi tËp 3 :</b>


- Mời 1 HS đọc đề bài.


- GV cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai số tỉ số
phần trăm.


- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.


- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV củng cố nội dung bài


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các
kiÕn thøc võa lun tËp.


- HS làm vào bảng con.


41
2=


9



2=4,5 ; 3
4
5=
19
5 =3,8
23
4=
11


4 =2<i>,</i>75 ; 1
12
25=


37


25=1<i>,</i>48




- HS làm vào vở nháp, b¶ng líp:
a. X 100 = 1,643 + 7,357
X 100 = 9


X = 9 : 100
X = 0,09


b. 0,16 : X = 2 – 0,4
0,16 : X = 1,6


X = 0,16 : 1,6


X = 0,1


Tóm tắt


Ngày thứ nhất: 35%
Ngµy thø hai : 40%
Ngµy thø ba: ….%?
*Bài giải:


Hai ngy u mỏy bm hút đợc là:
35% + 40% = 75% (lợng nớc trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút đợc là:


100% - 40% = 25% (lỵng nớc trong
hồ)


Đáp số: 25% lỵng níc trong hå.


<b>*****</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i><b>Tuần 17 Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2017.</b></i>



<b>Ngày soạn: 12.11.2017.</b>


<i><b>Tốn</b></i>



<b>Tiết 83</b>

<b>: </b>

<b>Giới thiệu máy tính bỏ túi.</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Bớc đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.


- HS làm BT 1.


- Gi¸o dơc HS ý thøc tÝch cùc trong häc tËp.
<b>II. §å dùng dạy - học:</b>


- Máy tính bỏ túi (Mỗi HS một cái)
- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm, tổ.


- Phơng pháp tổ chức: Quan sát trực quan, vấn đáp, thực hành.
<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS nêu miƯng BT3 tiÕt tríc.
<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1Giíi thiƯu bµi: - Ghi bảng.</b>
<b>2 Vào bài:</b>


- 1 HS nêu HS khác nhận xét.


<b>a. Làm quen với máy tính bỏ túi:</b>
- Cho HS quan s¸t m¸y tÝnh bá tói.
+ M¸y tÝnh bá tói giúp ta làm gì?


+ Em thấy trên mặt máy tính có những gì?
- Em thấy ghi gì trên các phím?



- Cho HS ấn phím ON/ C và phím OFF và nói
kết quả quan sát đợc.


GV nãi: Chóng ta sÏ tìm hiểu dần về các phím
khác.


<b>b. Thực hiện các phÐp tÝnh:</b>


- GV ghi phép cộng lên bảng: 25,3 + 7,09
- GV đọc cho HS ấn lần lợt các phím, đồng thời
quan sát trờn mn hỡnh.


- Làm tơng tự với 3 phép tính: trừ, nhân, chia.
c. Thực hành:


<b>* Bài tập 1 : Thực hiện các phép tính sau rồi </b>
kiểm tra lại b»ng m¸y tÝnh bá tói.


- Gióp ta thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh thêng
dïng nh : + ; - ; x ; :


- Màn hình, các phím.


- Có ghi các số, chữ và các phép tính
- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV
Quan sát và nêu kêt quả quan s¸t.


- HS đọc phép tính


- HS thùc hiƯn theo híng dÉn cđa GV.



- HS thùc hiƯn råi kiĨm tra lại bằng máy
tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở.


- Mời một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- HS nêu lại nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại c¸c
kiÕn thøc võa häc.


a. 126,45 + 796,892 = 923,342
b. 352,19 - 189,471 = 162,719
c. 75,54 39 = 2946,06
d. 308,85 : 14,5 = 21,3


<b>*****</b>



<i><b>Tuần 17 Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2017.</b></i>



<b>Ngày soạn: 12.11.2017.</b>


<i><b>Toán</b></i>



<b>Tiết 84</b>

<b>: Sử dụng máy tính bỏ túi</b>



<b>để giải tốn về tỉ số phần trăm.</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hoồ trụù giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- HS làm các bài tập 1(dòng 1, 2); bài 2( dịng1, 2).


- Gi¸o dơc HS cã ý thøc tÝch cùc trong häc tËp.
II. §å dïng dạy - học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Máy tính bỏ túi


<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


<b>- HS dùng máy tính để làm BT3 tiết trớc.</b>
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giíi thiệu bài: - Ghi bảng.</b>
<b>2. Vào bài:</b>


<b>a. Kiến thức:</b>


+ VD1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- Cho HS nêu cách tính theo quy tắc:
+ Tìm thơng của 7 vµ 40.


+ Nhân nhẩm thơng đó với 100



- GV hớng dẫn: Bớc thứ 1 có thể sử dụng
máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS tính và suy
ra kết quả.


+ VD 2: TÝnh 34% cña 56
- Mêi 1 HS nêu cách tính
- Cho HS tính theo nhóm 4.


- HS nêu kết quả, GV ghi bảng. Sau đó nói:
ta có thể thay thế 34 : 100 bằng 34%. Do
đó ta có thể ấn phím nh nêu trong SGK.
+ VD 3: Tìm một số biết 65% của nú bng
78


- Mời 1 HS nêu cách tính.


- GV gợi ý cách ấn các phím để tính.
<b>b. Thực hành:</b>


<b>* Bài tập 1 : </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cÇu.


- Cho từng cặp HS thực hành, một em bấm
máy tính , một em ghi vào nháp. Sau đó đổi
lại để kiểm tra kết quả.


- Mêi mét sè HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>* Bài tập 2 : </b>


(Các bớc thực hiện tơng tự nh bài tập 1)
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV củng cè néi dung bµi.


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại
c¸c kiÕn thøc võa häc.


- HS nêu cách tính: ta tìm thơng của 7 và 40 rồi
nhân nhẩm thơng đó với100 rồi viết thêm kí
hiệu %


-HS sử dụng máy tính để tính theo sự hớng dẫn
của GV.


7 : 40 = 0,175
0,175 = 17,5


- HS nªu: 56 34 : 100


- HS thùc hiƯn b»ng m¸y tÝnh theo nhãm 4.
56 34 : 100 = 19,04


Vậy 34% của 56 là 19,04.


- HS nêu: 78 : 65 100


- HS thùc hiƯn b»ng m¸y tÝnh theo nhãm 2.


78 : 65 100 = 120


Vậy số cần tìm là 120.
Kết quả:


- An Hµ: 50,81%
- An H¶i: 50,86%


*KÕt qu¶:


103,5kg 86,25kg


<i><b>*****</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i><b>Tuần 17 Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2017.</b></i>



<b>Ngày soạn: 12.11.2017.</b>


<i><b>Tốn</b></i>



<b>Tiết 85: Hình tam giác.</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


Gióp HS BiÕt:


- Đặc điểm của hình tam giác có: 3cạnh, 3góc, 3đỉnh.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác ( phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và đờng cao ( tơng ứng) của hình tam giác.
- HS biết làm bài tập 1, bài tập 2.



- Gi¸o dơc HS cã ý thøc tù gi¸c trong học tập
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Các dạng hình tam giác. Ê ke.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bàâ cũ:</b>
- HS nêu lại kết quả BT3.
<b>B. Bàâ mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- GV nêu mục tiêu của tiết học.
<b>2. Vào bài:</b>


1 HS nêu, HS khác nhận xÐt.


<b>a. Giụựi thieọu ủaởc ủieồm cuỷa hỡnh tam giaực :</b>
<b>a. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác:</b>
- Cho HS quan sát hình tam gác ABC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

+ Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác?
+ Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác?


- GV nêu nhận xét : Nh vậy một tam giác có ba
cạnh, ba nh, ba gúc.


<b>b. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo </b>


<b>góc):</b>


- GV veừ 3 dạng hình tam giác lên bảng.


- Cho HS nhn xột gúc ca các tam giác để đi
đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác.


- GV kÕt luËn :Nh vËy cã ba d¹ng hình tam
giác (theo góc)


<b>c. Gii thiu ỏy v ờng cao (t ơng ứng):</b>
- GV giới thiệu hình tam giác ABC, nêu tên
đáy BC và đờng cao AH.


- Độ dàâ từ đỉnh vng góc với đáy tơng ứng
gọi là gì?


- Cho HS nhận biết đờng cao của các dạng hình
tam giác khác.


<b>d. Lun tËp:</b>
<b>* Bài tËp 1 : </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở.


- Gọi HS nêu
- GV nhận xét .



<b>* Bài tập 2 : </b>


-Cho HS lµm bằng miƯng.


- GV nhận xét cht li li gii ỳng.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV củng cố nội dung bàâ


- GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS Vũ làm các
bàâ trong vở bàâ tập.


( a) ( b) ( c)


a. Hình tam giác có 3 góc nhọn.


b. Hình tam giác có một góc tù và 2 góc
nhọn.


c. Hình tam giác có một góc vuông và 2
góc nhọn (tam giác vuông)


- Gi l ng cao.
H


d. HS dùng ê ke để nhận bit.


Viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam


giác:


-Tên 3 góc của tam giác ABC là: A, B, C
+ Của tam giác DEG là: D, E, G


+ Của tam giác MKN là : M, K, N.


-Tên 3 cạnh của tam giác ABC là : AB, AC,
BC


+ Của tam giác DEG là : DE, DG, EG +
Của tam giác MKN là:MK, MN, KN.
- Chỉ ra đáy và đờng cao của mỗi tam giác:
+ Tam giác ABC có: đáy AB, đờng cao CH.
+ Tam giác DEG có: đáy EG, đờng cao DK.
+ Ta mgiác PMQ có : đáy PQ, đờng cao
MN.


163


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<i><b>*****</b></i>



<i><b>Tuần 18. Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2017.</b></i>



<b>Ngày soạn: 12.11.2017.</b>


<i><b>Tốn</b></i>



<b>Tiết 86 : Diện tích hình tam giác.</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


Gióp HS biết:


- Tớnh diện tích hình tam giác.
- HS làm bài 1a; b.


- Gi¸o dơc HS ý thøc tÝch cùc trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Bộ đồ dùng học toàn lớp 5


- Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, giảng giải, cá nhân, nhóm.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. KTBC:</b>


- Nêu đặc điểm của hình tam giác.


<b>2. Giới thiệu bài :</b> ghi bảng.


<b>3. Giảng bài.</b>


<b>a. Tính diện tích hình tam giác</b>.


- GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau.
- GV lấy một hình tam giác cắt cắt theo đờng
cao, sau đó ghép thành hình ch nht.



+ Chiều dài hình chữ nhật bằng cạnh nào của
hình tam giác ?


+ Chiều rộng hình chữ nhật có bằng chiều cao
của hình tam giác không?


+ Diện tích hình chữ nhật gấp mấy lần diện
tích hình tam giác?


- Dựa vào công thức tính diện tích hình chữ
nhật, em hÃy suy ra cách tính diện tích hình
tam giác?


<b>+ Quy tắc: Muốn tính diện tích hình tam giác </b>
ta làm thế nào?


+ Công thøc:


- Nếu gọi S là diện tích, a là độ dài đáy, h là
chiều cao thì S đợc tớnh nh th no?


- Gọi vài HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình
tam giác.


- 1-2 HS neõu.


- HS quan s¸t


- Chiều dài hình chữ nhật bằng cạnh ỏy
ca hỡnh tam giỏc.



- Chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều cao
của hình tam giác.


- Gấp hai lần.


Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
DC AD = DC EH


VËy diện tích của tam giác EDC là:
CD<i>×</i>EH


2


+ Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao
( cùng một đơn vị đo ) ri chia cho 2.


- HS nêu công thức tính diện tích tam giác.
S = <i>aì h</i>


2 hc (S = a h : 2)




</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>b. Lun tËp:</b>


<b>* Bµi tËp 1 : TÝnh diƯn tÝch hình tam giác.</b>
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS cách làm.


- Cho HS làm vào bảng con.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính
diện tích hình tam giác.


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về làm các bài
trong vở bài tập.


- HS làm bảng lớp bảng con:
- 2 HS lên bảng


a. Din tích của hình tam giác đó là:
8 6 : 2 = 24 (cm2<sub>)</sub>


b.Diện tích của hình tam giác đó là :
2,3 1,2 : 2 = 1,38 (dm2<sub>)</sub>


<i><b>*****</b></i>



<i><b>Tuần 18. Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2017.</b></i>



<b>Ngày soạn: 12.11.2017.</b>


<i><b>Tốn</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>Tiết 87 : Luyện tập</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


Giúp HS biết:


- Tính diện tích hình tam giác.


- Tính diện tích hình tam giác vng biết độ dài 2 cạnh góc vng.
- HS làm các bài tập 1; 2; 3.


- Gi¸o dơc HS ý thøc tÝch cực làm bài tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Baỷng con.


<b>III.Cỏc hot ng dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm nh thế
nào?


- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 1 tiết trớc.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới : </b>


<b>1.Giới thiệu bài: </b>


- GV nêu mục tiêu của tiết học.


<b>2. Vào bài:</b>


- Hớng dẫn HS lµm bµi tËp.


<b>* Bµi tËp 1 : TÝnh diƯn tÝch hình tam giác.</b>
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả líp vµ GV nhËn xÐt.
<b>* Bµi tËp 2 : </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- Cho HS trao i nhóm 2 để tìm cách giải.
- Mời 2 HS nêu kt qu.


- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>* Bài tập 3 : Tính diện tích hình tam giác vuông.</b>
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS cách lµm.


+ u cầu HS tìm cạnh đáy và đờng cao.
+ Sử dụng cơng thức tính S hình tam giác.
- Cho HS làm vào bảng, vở.


- Mêi 2 HS lªn chữa bài.


- Cả lớp và GV nhận xét.


- Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm
thế nào?


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- HS nhắc lại nội dung bài.


- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập và làm


- 1 HS nêu lại quy tắc tính.


- Dới lớp HS làm bảng con theo 2 dÃy.


- HS làm bảng con và bản lớp
- 2 HS lên bảng lµm bµi.


a. 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2<sub>)</sub>


b. 16dm = 1,6m


1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2<sub>)</sub>


- HS trao đổi theo cặp rồi nêu kết quả:
- Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì
AB là đờng cao.


- Hình tam giác DEG coi DE là đáy
thỡ DG l ng cao.



Bài giải:


a. Diện tích hình tam giác vuông ABC
là:


4 x 3 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 6 cm2


b. Diện tích hình tam giác vuông DEG
là:


5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 7,5 cm2


- Ta ly tớch độ dài hai cạnh góc vng
chia cho 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

các bài trong vở bài tập.
- GV nhận xét giờ häc.


<b>*****</b>



<i><b>Tuần 18. Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2017.</b></i>



Ngày soạn: 12.11.2017.


<i><b>Tốn</b></i>




<b>Tiết 88 : Luyện tập chung.</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


<b> * Gióp HS biết :</b>


- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.


- Làm các phép tính với số thập phân.


- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
<b>II. Chn bÞ:</b>


- Bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>1-KiÓm tra bài cũ: </b>


- Cho HS làm lại bài tập 1,
<b>2-Bµi míi:</b>


2.1-Giíi thiƯu bµi:
2.2-Lun tËp:


<b>Phần 1 : Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả </b>
lời đúng



-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.


-Mi 3 HS nêu kết quả và giải thích tại sao
lại chọn kt qu ú.


-Cả lớp và GV nhận xét.
<b>Phần 2:</b>


<b>*Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính</b>
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Cho HS làmbảng lớp , bảng con.
- Gọi 4 HS lên bảng chữa bài.
-GV nhận xét.


<b>*Bài tập 2 : Viết số thập phân thích hợp </b>
<b>vào chỗ chấm.</b>


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-GV cho HS ôn lại cách làm cách làm.
-Cho HS làm vào bảng nháp.


-Mời 2 HS lên chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3-Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học.


- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập


và làm các bài trong vở bài tập.


-HS làm bài cá nhân dùng bút chì khoanh vào
SGK


Bµi 1: Khoanh vµo B
Bµi 2: Khoanh vµo C
Bµi 3: Khoanh vµo C


- HS làm bảng lớp ,bảng con:


+39<i>,</i>72


46<i>,</i>18 <i>−</i>
95<i>,</i>64


27<i>,</i>35


85<i>,</i>9 68<i>,</i>29


31<i>,</i>05


2,6 77<i>,</i>5 2,5


18630 025 31


6210 0


80<i>,</i>73



- HS làm nháp + bảng lớp
a) 8m 5dm = 8,5m
b) 8m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 8,05m</sub>2


<b>*****</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i><b>Tuần 18. Thứ năm ngày13 tháng 12 năm 2017.</b></i>



<b>Ngày soạn: 12.11.2017.</b>


<i><b>Tốn</b></i>



<b>Ti</b>

<b>ết 89: </b>

<b>Kiểm tra Học kì I</b>


*****



</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<i><b>Tuần 18. Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2017.</b></i>



<b>Ngày soạn: 12.11.2017.</b>


<i><b>Tốn</b></i>



Tiết 90:

<b>Hình thang.</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


Giúp HS:


- Có biểu tợng về hình thang.


- Nhận biết đợc một số đặc điểm của hình thang, phân biệt đợc hình thang với các hình đã
học.



- Nhận biết hình thang vuông.
- HS làm các bài tập: 1; 2; 4.


- Gi¸o dơc HS ý thøc tÝch cực trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- B đồ dùng học toán, 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KTBC:</b>


- Nêu đặc điểm của hình tam giác?
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1.Giíi thiƯu bµi: </b>


- GV nêu mục tiêu của tiết học.
<b>2. Vào bài:</b>


- 1 2 HS nêu.


<b>a. Hình thành biểu t ợng vẽ h×nh </b>
<b>thang:</b>


- Cho HS quan sát hình veừ cái thang
trong SGK để nhận ra hình ảnh của cáI
thang.



<b>b.Nhận biết một số đặc điểm của </b>
<b>hỡnh thang:</b>


- Cho HS quan sát hình thang mô hình
lắp ghép và hình veừ:


- Hỡnh thang ABCD cú my cạnh?
- Có hai cạnh nào song song với nhau?
- Em có nhận xét gì về đặc điểm hình
thang?


- Cho HS quan sát và nêu đờng cao,
chiều cao của hình thang.


- Đờng cao có quan heọ nh thế nào với
hai đáy?


- GV kết luận veà đặc điểm của hình
thang.


- Gọi HS chỉ vào hình thang ABCD,
nêu lại đặc điểm.


<b>c. Lun tËp:</b>
<b>* Bµi tËp 1 : </b>


<b>-</b> HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.


<b>-</b> HS quan sát


+ Có 4 cạnh.


+ Có cạnh AB song song víi c¹nh CD.


+ Hình thang có hai cạnh đối diện song song với
nhau.


- AH là đờng cao, độ dàI AH là chiều cao của hình
thang.


- Đờng cao vng góc với hai đáy.

2 – 3 HS chỉ và nêu lại.


- HS lµm bàI theo cặp
170


D


A <sub>B</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

- Mi 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Chữa bài.


<b>* Bµi tËp 2 : </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.



- Cho HS tự làm vào vở. Chữa bài.
- Lu ý: Hình thang có 1 cặp cạnh đối
diện song song.


<b>* Bài tập 4 : </b>


(Các bớc thực hiện tơng tự bài 2).
-Thế nào là hình thang vuông?
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV củng cố nội dung bài


<b> - </b>GV nhận xét giờ học.


- Các hình thang là: hình 1, hình 2, hình 4, hình 5,
hình 6


HS làm bài cá nhân.


- Bn cnh v bn gúc: hỡnh 1, hỡnh 2, hình 3
- Hai cặp cạnh đối diện song song: hình 1, hình 2.
- Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song: hình 3
- Có bốn góc vng: hình 1


Kết quả:


- Góc A, D là góc vuông.


- Hỡnh thang vng là hình thang có một cạnh bên
vng góc với hai đáy.



<i><b>*****</b></i>



</div>

<!--links-->

×