Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.17 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Lớp: Năm
Bài: CHÂU PHI
Tiết 5, thứ năm ngày 04 tháng 03 năm 2010
Lớp: Năm / 2 Phòng: 18
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Sinh
Sinh viên thực tập: Huỳnh Thị Ngọc Trâm
<b>I. Mục tiêu:</b> giúp HS:
- Biết mơ tả sơ lược vị trí, giới hạn châu Phi.
- Nêu được một số đặc điểm về đại hình và khí hậu.
- Sử dụng lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa – ha – ra trên lược đồ.
- Ham tìm hiểu và u thích các cảnh quang tự nhiên trên thế giới.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Lược đồ tự nhiên châu Phi
- Hình ảnh về hoang mạc Sa – ha – ra, rừng rậm nhiệt đới, xa – van, rừng
thưa, lạc đà, cây bao báp.
- Phiếu bài tập
- Bảng phụ ghi câu hỏi mục 1
- Bảng phụ sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố của
quang cảnh tự nhiên hoang mạc Xa – ha – ra và xa – van.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Thời</b>
<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1p
12p
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- GV: Các em đã được học về những
châu lục nào?
- GV: Các em đã được học về hai
châu lục là châu Á và châu Âu, hôm
nay cô sẽ giới thiệu cho các em biết
thêm về một châu lục nữa, đó là
châu Phi qua bài: Châu Phi.
- Yêu cầu HS mở sách trang 116.
- GV ghi tên bài lên bảng.
<b>2. Dạy học bài mới:</b>
<i><b> Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí</b></i>
<i><b>- </b></i>Vậy châu Phi ở đâu? Có đặc điểm
tự nhiên như thế nào? Đây là 2 câu
hỏi mà chúng ta cần phải giải quyết
- HS: Châu Á, châu Âu
- HS lắng nghe
- HS mở sách
- HS ghi tên bài vào vở
trong buổi học ngày hôm nay. Bây
giờ chúng ta cùng đi vào tìm hiểu
mục <i>1. Vị trí địa lí, giới hạn</i>
- GV ghi bảng mục <i>1. Vị trí địa lí,</i>
<i>giới hạn</i>
- GV treo lược đồ tự nhiên châu Phi
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ, đọc
mục <i>1. Vị trí địa lí, giới hạn</i> trong
sách giáo và trả lời 3 câu hỏi:
<i>1. Châu Phi ở vị trí nào trên trái</i>
<i>đất?</i>
<i>2. Châu Phi giáp các châu lục, biển</i>
<i>3. Đường Xích đạo đi ngang qua</i>
<i>phần lãnh thổ nào của châu Phi?</i>
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1.
- Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ
sung.
- GV tiểu kết, ghi bảng: <i>Châu Phi</i>
<i>nằm ở phía nam châu Âu, phía tây</i>
<i>nam châu Á;</i>
- Yêu cầu HS nhắc lại vị trí của châu
Phi.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 2.
- Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ
sung.
- GV tiểu kết.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 3.
- GV tiểu kết ghi bảng: <i>có đường</i>
<i>xích đạo đi ngang qua giữa châu</i>
<i>lục</i>.
- Yêu cầu HS mở sách trang 103,
đọc <i>Bảng số liệu về diện tích và dân</i>
<i>số các châu lục</i>.
- GV: Dựa vào bảng số liệu, ai có
thể nêu diện tích của châu Phi?
- GV: Vậy diện tích châu Phi đứng
thứ mấy trong các châu lục trên thế
- HS ghi vào vở mục 1
- HS quan sát
- HS quan sát lược đồ, đọc sách.
- HS: Châu Phi nằm ở phía nam
châu Âu, phía tây nam châu Á,
đại bộ phận diện tích nằm giữa
hai chí tuyến.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS ghi bài vào vở
- HS nhắc lại
- HS: Châu Phi giáp với các châu
lục: châu Á, châu Âu; giáp với
biển Địa Trung Hải; giáp với Đại
Tây Dương và Ấn Độ Dương.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- HS: Đường xích đạo đi ngang
qua phần giữa châu Phi.
- HS ghi bài vào vở
- HS mở sách trang 103 và đọc
bảng số liệu.
- HS: diện tích của châu Phi là 30
triệu km2
17p
giới?
- GV tổng kết: Diện tích châu Phi là
30 triệu km2<sub>, đứng thứ ba thế giới</sub>
sau châu Á và châu Mĩ.
- Yêu cầu 1HS lên chỉ lại vị trí địa lí,
giới hạn của châu Phi trên lược đồ.
- Các em vừa biết được vị trí địa lí,
giới hạn của châu Phi, bây giờ
chúng ta cùng tìm hiểu về đặc điểm
tự nhiên của châu Phi.
<i><b> Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm</b></i>
<i><b>tự nhiên </b></i>(Làm việc nhóm đơi)
- GV ghi bảng mục 2. Đặc điểm tự
nhiên
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ tự
nhiên châu Phi, đọc mục (2) trong
sách giáo khoa để hoàn thành phiếu
bài tập theo nhóm đơi. Thời gian
thảo luận trong vòng 5p.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày
các phần nhỏ trong phiếu bài tập.
<i>+ Địa hình châu Phi</i>
- GV ghi bảng phần địa hình châu
Phi: <i>tương đối cao, coi như một cao</i>
<i>nguyên khổng lồ.</i>
<i>+ Tên các cao nguyên </i>
- Yêu cầu HS lên chỉ trên lược đồ
các cao nguyên vừa tìm được.
<i>+ Tên các bồn địa</i>
- Yêu cầu HS lên chỉ trên lược đồ
các bồn địa vừa tìm được.
<i>+ Tên các con sông</i>
- Yêu cầu HS lên chỉ trên lược đồ
các con sơng vừa tìm được.
<i>+ Khí hậu</i>
lục trên thế giới.
- HS lắng nghe
- HS chỉ giới hạn và vị trí địa lí
của châu Phi
- HS lắng nghe
- HS ghi bài vào vở
- HS thảo luận nhóm và hồn
thành phiếu bài tập.
- HS trình bày:
+ Địa hình: tương đối cao, toàn
bộ châu lục được coi như một cao
nguyên khổng lồ, trên có các bồn
địa lớn.
- HS ghi bài vào vở
+ <i>Tên các cao nguyên: Cao</i>
<i>nguyên Ê – ti – ô – pi, cao</i>
- HS lên chỉ trên lược đồ
+ <i>Tên các bồn địa: Bồn địa Sát,</i>
<i>bồn địa Nin thượng, bồn địa Côn</i>
<i>– gô, bồn địa Ca – la – ha – ri,</i>
- HS lên chỉ trên lược đồ
+ <i>Tên các con sông: Sông Nin,</i>
<i>sông Ni – giê, sông Côn – gô,</i>
<i>sông Dăm – be – di.</i>
- HS lên chỉ trên lược đồ
5p
- GV ghi bảng phần khí hậu: <i>nóng</i>
<i>và khơ bậc nhất.</i>
- GV: Vậy tại sao ở châu Phi khí hậu
lại nóng và khơ?
- Với khí hậu như thế thì châu Phi có
những cảnh quang nào?
- GV giới thiệu một số hình ảnh gắn
với từng cảnh quang của châu Phi
cho học sinh quan sát.
- Yêu cầu HS chỉ hoang mạc Sa – ha
– ra và các xa – van trên lược đồ.
- GV tổng kết ghi bảng: <i>Đại bộ</i>
<i>phận lãnh thổ là hoang mạc và xa </i>
<i>-van.</i>
- Yêu cầu HS nêu các đặc điểm tự
nhiên của hoang mạc Xa – ha – ra.
- Yêu cầu HS nêu các đặc điểm tự
nhiên của xa - van.
- GV tổng kết: chúng ta vừa tìm hiểu
xong đặc điểm tự nhiên của châu
Phi, so với châu Á và châu Âu thì
châu Phi có khí hậu khắc nghiệt hơn
và cảnh quang tự nhiên ít đa dạng
hơn.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Trò chơi: “Tiếp sức”
- GV phổ biến luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử
ra 6 thành viên lên tham gia trò chơi.
+ Nhiệm vụ của mỗi đội là hoàn
thành sơ đồ của mình một cách
nhanh nhất.
<i>Phi có khí hậu chia làm 2 mùa:</i>
<i>mùa mưa và mùa khô.</i>
- HS ghi bài vào vở
- HS: Vì châu Phi nằm trong
vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng
lớn, lại khơng có biển ăn sâu vào
đất liền.
- HS: Châu Phi có những cảnh
quang: hoang mạc, xa – van,
rừng thưa, rừng rậm nhiệt đới.
- HS quan sát và lắng nghe
- HS lên chỉ trên lược đồ
- HS nêu: khắp nơi chỉ thấy
những bãi đá khô khốc, những
biển cát mênh mông; nhiệt độ
khắc nghiệt; sơng hồ ở đây cũng
rất ít và hiếm nước.
- HS nêu: Có những đồng cỏ cao,
cây bụi cao; có một mùa mưa và
một mùa khô; thực vật: cây keo,
cây bao báp; động vật ăn cỏ:
ngựa vằn, hươu cao cổ, voi…;
động vật ăn thịt: báo, sư tử, linh
cẩu…
- HS lắng nghe
+ Mỗi đội sẽ có 6 tấm bảng tương
ứng với 6 vị trí cịn trống trên sơ đồ,
từng thành viên trong đội sẽ lần lượt
lấy tấm bảng và gắn vào vị trí thích
hợp. khi người trên bảng trở về thì
người tiếp theo mới lên dán.
+ Đội nào hoàn thành đúng và nhanh
sẽ là đội thắng cuộc.
- GV tiến hành cho HS chơi.
- GV tổng kết trò chơi.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS xem lại bài trả lời các
câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài Châu Phi
(tiếp theo).
- HS chơi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Địa lí: Châu Phi
1. Vị trí địa lí, giới hạn:
- Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu, phía
tây nam châu Á; đại bộ phận châu lục nằm
giữa hai chí tuyến có đường xích đạo đi
ngang qua giữa châu lục.
2. Đặc điểm tự nhiên:
- Địa hình: + tương đối cao, coi như một
cao nguyên khổng lồ.
Quan sát lược đồ tự nhiên của châu Phi và đọc phần <i>2. Đặc điểm tự nhiên</i>
(trang 117) hoàn thành phiếu bài tập sau:
1. Địa hình:...
...
...
- Tên các cao nguyên:...
<i>Huế, ngày 04 tháng 03 năm 2010</i>
<b>Giáo viên hướng dẫn</b> <b>Sinh viên thực tập</b>