Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài 48. Thiên nhiên châu Đại Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.52 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 10/09/2017
Ngày dạy: 28/09/2017
Tuần:…Tiết…


<b>BÀI 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


- Biết và miêu tả được bốn nhóm đảo thuộc vùng Châu Đại Dương.
- Hiểu được đặc điểm tự nhiên của các đảo thuộc Châu Đại Dương.
- Biết quan sát, phân tích các bản đồ và ảnh để nắm được kiến thức .
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


Rèn luyện kĩ năng quan sát lược đồ và nhận xét bản đồ
<i><b>3. Thái độ</b></i>


Thông qua bài học giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, phòng tránh
các thiên tai. Từ đó tăng thêm lịng u thích về bộ môn.


<b>II.</b> <b>Phương pháp giảng dạy</b>


Đàm thoại gợi mở, nhóm, thảo luận, vấn đáp…
<b>III.</b> <b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<i><b>1. Giáo viên </b></i>


Sách giáo khoa, lược đồ tự nhiên Châu Đại Dương.
<i><b>2. Học sinh</b></i>


Sách giáo khoa địa lí lớp 7


<b>IV.</b> <b>Bài giảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống?
<b>3. Bài giảng</b>


<i><b>a. Dẫn nhập bài mới</b></i>


Kể tên các Châu lục trên Thế Giới?


Các em đã được học những Châu lục nào?


Từ đó GV giới thiệu: Như vậy chúng ta đã tìm hiểu được qua 3 Châu
lục Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Nam Cực. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một
Châu lục mới đó là Châu Đại Dương.


<i><b>b. Tiến trình bài mới</b></i>
Thời


gian


Hoạt động của giáo
viên


Hoạt động của học
sinh


Nội dung
20 phút <i><b>1. HOẠT ĐỘNG 1</b></i>


<b>VỊ TRÍ ĐỊA LÍ,</b>


<b>ĐỊA HÌNH.</b>


<i>Hình thức tổ chức:</i>
<i>làm việc các nhân, cả</i>
<i>lớp. </i>


Hướng dẫn dẫn học
sinh quan sát bản đồ
Châu Đại Dương kết
hợp quan sát hình 48.1
SGK để trả lời câu hỏi:
- Hãy xác định vị trí
của Lục địa


Ơ-xtrây-li-- Lục Địa ƠƠ-xtrây-li--xtrâ-xtrây-li--liƠ-xtrây-li--a
nằm ở phía Tây của


<b>1. Vị trí địa lí, địa</b>
<b>hình</b>


- Lục Địa Ơ-xtrây-li-a
nằm ở phía Tây của
kinh tuyến 1800<sub>.</sub>


- Gồm các chuỗi đảo:
+ Chuỗi đảo núi lửa
Mê-la-nê-đi


+ Chuỗi đảo san hô
Mi-crô-nê-di



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thời
gian


Hoạt động của giáo
viên


Hoạt động của học
sinh


Nội dung


18 phút


a và các đảo lớn?


- Xác định vị trí các
chuỗi đảo thc Châu
Đại Dương?


+ Chuỗi đảo núi lửa là
những hòn đảo được
hình thành do sự hoạt
động của núi lửa, phun
trào ra dung nham.
Khối lượng lớn dung
nham được phun lên,
sau đó nguội dần, tạo
thành những hịn đảo.
+ Chuỗi đảo san hơ là


loại đảo nhiệt đới được
hình thành từ
khung san hô và các
sinh vật có liên quan
với san hơ đó. Loại
đảo này thường gặp ở
những khu vực biển


kinh tuyến 1800<sub>.</sub>


+ Các đảo lớn gồm:
Niu-di-lân,
Pa-pua-niu-ghi-nê…


- Chuỗi đảo núi lửa
Mê-la-nê-di nằm ở
phía Bắc và Đông Bắc
của Lục địa
Ô-xtrây-li-a


- Chuỗi đảo san hơ
Mi-crơ-nê-di nằm phía
Bắc và Đơng Bắc của
Mê-la-nê-di


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nông hoặc xung quanh
đảo núi lửa.


<i><b>2. HOẠT ĐỘNG 2</b></i>
<b>KHÍ HẬU, THỰC</b>


<b>VẬT VÀ ĐỘNG</b>
<b>VẬT.</b>


<i>Hình thức tổ chức:</i>
<i>làm việc nhóm, cả lớp</i>


Bước 1: giáo viên
chia lớp làm 2 nhóm,
mỗi nhóm quan sát
hình 48.2 SGK tr.145
để trả lời câu hỏi.


+ <i>Nhóm 1,3</i>: Tìm
hiểu về nhiệt độ tháng
cao nhất, nhiệt độ
tháng thấp nhất, lượng
mưa tháng cao nhất,
lượng mưa tháng thấp
nhất, thiệt độ trung
bình năm và Lượng
mưa trung bình năm
của trạm Gu-am? Rút
ra nhận xét?


-PHỤ LỤC 3


<b>2. Khí hậu, thực vật</b>
<b>và động vật</b>


a. Khí hậu



+ Trên các đảo: nóng
ẩm chịu ảnh hưởng
của biển rõ rệt, mưa
nhiều và điều hòa
quanh năm.


+Lục địa
Ơ-xtrây-li-a: khí hậu tương đối
khô hạn phát trên trên
cảnh quan hoang mạc.
b. Sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thời
gian


Hoạt động của giáo
viên


Hoạt động của học
sinh


Nội dung
PHỤ LỤC 1


+ Nhóm 2,4: Tìm
hiểu về nhiệt độ tháng
cao nhất, nhiệt độ
tháng thấp nhất, lượng
mưa tháng cao nhất,


lượng mưa tháng thấp
nhất, thiệt độ trung
bình năm và Lượng
mưa trung bình năm
của trạm Nu-mê-a?
Rút ra nhận xét?


PHỤ LỤC 2


Bước 2: từng nhóm
lên bảng báo cáo kết
quả


Bước 3: giáo viên
nhận xét và chuẩn
kiến thức.


PHỤ LỤC 5


-Dựa vào hình 48.1 và
48.2 nêu nhận xét về
sự phân hóa phân hóa
khí hậu của các đảo?
giải thích tại sao lại có


-PHỤ LỤC 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sự phân hóa đó?


- Với đặc điểm như


vậy thì hệ động, thực
vật ở đây như thế
nào?


- Ở đây có những
lồi động vật đặt hữu
vì Châu Úc có phần
Lục địa bị tách biệt
hẳn so với các Châu
lục khác. Các lồi
động vật ở đây khơng
thể di chuyển qua các
Châu lục khác do bị
biển bao bọc.


vĩ độ cao hơn.


- Động vật gồm các
loài thú có túi, cáo mỏ
vịt.


Thực vật chủ yếu là
bạch đàn (hơn 600
loài)


<b>4. Củng cố (2 phút)</b>


Nguyên nhân nào khiến cho các đảo, quần đảo ở Châu Đại Dương được
gọi là ‘Thiên Đàng Xanh’ của Thái Bình Dương?



<b>5. Dặn dị (1 phút)</b>


Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK
Xem trước bài 49


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Phụ lục 1</b>


Trạm Gu-am
Nhiệt độ tháng cao nhất


Nhiệt độ tháng thấp nhất
Lượng mưa tháng cao nhất
Lượng mưa tháng thấp nhất
Biên độ nhiệt trung bình năm
Lượng mưa trung bình năm
<b> Phụ lục 2</b>


Trạm Nu-mê-a
Nhiệt độ tháng cao nhất


Nhiệt độ tháng thấp nhất
Lượng mưa tháng cao nhất
Lượng mưa tháng thấp nhất
Biên độ nhiệt trung bình năm
Lượng mưa trung bình năm


<b>Phụ lục 3</b>


Trạm Gu-am
Nhiệt độ tháng cao nhất 280<sub>C</sub>


Nhiệt độ tháng thấp nhất 250<sub>C</sub>


Lượng mưa tháng cao nhất 380mm
Lượng mưa tháng thấp nhất 66mm
Biên độ nhiệt trung bình năm 20<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nhiệt độ tháng thấp nhất 20 C
Lượng mưa tháng cao nhất 180mm
Lượng mưa tháng thấp nhất 50mm
Biên độ nhiệt trung bình năm 60<sub>C</sub>


Lượng mưa trung bình năm 1200mm


<b>Phụ lục 5</b>


Trạm Gu-am Trạm Nu-mê-a


Nhiệt độ tháng cao nhất 280<sub>C</sub> <sub>27</sub>0<sub>C</sub>


Nhiệt độ tháng thấp nhất 250<sub>C</sub> <sub>20</sub>0<sub>C</sub>


Lượng mưa tháng cao nhất 380mm 180mm


Lượng mưa tháng thấp nhất 66mm 50mm



Biên độ nhiệt trung bình năm 20<sub>C</sub> <sub>6</sub>0<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×