Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.08 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 21 - Tuần: 11


Ngày dạy: 07.11.2016 Bài 19


<i><b> THỰC HÀNH </b></i>



<b> ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA </b>


<b> TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN</b>


<b> CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ</b>




<b>1. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1.1. Kiến thức:</b></i>
*HS biết:


Hoạt động 1: Các ngành cơng nghiệp có điều kiện để phát triển mạnh.
*HS hiểu:


Hoạt động 2: Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài ngun khống sản đối
với sự phát triển cơng nghiệp của vùng.


<i><b>1.2. Kĩ năng:</b></i>


*HS thực hiện được: Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công
nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản.


*HS thực hiện thành thạo:
- Xác định bản đồ.


- Kĩ năng sống:



+ Tư duy: phân tích, đánh giá ảnh hưởng của tài ngun khống sản đối với phát triển công
nghiệp ở TD và MNBB.


+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.


+ Làm chủ bản thân:quản lí thời gian, trách nhiệm.
<i><b>1.3. Thái độ:</b></i>


*Thói quen: Ý thức bảo vệ tài ngun khống sản.
*Tính cách: Cẩn thận.


<b>2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khống</b>
sản đối với phát triển cơng nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ.


<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>3.1. Giáo viên</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> bản đồ tự nhiên và kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
<i><b>3.2. Học sinh</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> tập bản đồ.


<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<i><b>4.1. Ổn định tổ chức và kiệm diện:</b></i>


<i>9A1:………....</i>
<i>9A2:………....</i>
<i>9A3:………....</i>
<i>9A4:………....</i>
<i>9A5:………....</i>


<i><b>4.2. Kiểm tra miệng:</b></i>lấy điểm từ bài thực hành.


<i><b>4.3. Tiến trình bài học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*Khởi động: Khống sản có ý nghĩa rất lớn trong việc
phát triển các ngành công nghiệp, vậy vai trị của
khống sản đối với vùng TD và MNBB như thế nào?
Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài mới.


<b>*Hoạt động 1: cả lớp (15p)</b>


Dựa vào bản đồ tự nhiên hoặc hình 17.1, xác định các
mỏ khống sản?


- Đọc tên các địa phương có khống sản chủ yếu:
Than, thiếc, apatít, bơxít, chì, kẽm.


- Gọi học sinh lên bảng xác định chúng.
- Giáo viên giới thiệu bảng sau:


<b>1. Xác định vị trí của các mỏ khoáng</b>
<b>sản:</b>


Khoáng sản Đơn vị Trữ lượng % so với<sub>cả nước</sub> Địa điểm


Than gầy Tỉ tấn 3,5 90 Quảng Ninh


Than mỡ Triệu tấn 7,1 56 Phấn Mễ, Làng Cẩm, Thái<sub>Nguyên.</sub>


Than lửa đèn Triệu tấn 100 Na Dương (Lạng Sơn)


Sắt Triệu tấn 136 16,9 Làng Lếch, Quay Xá (Yên<sub>Bái), Tùng Bá (Hà Giang)</sub>



Thiếc Triệu tấn 10 Tĩnh Túc (Cao Bằng), Sơn


Dương (Tuyên Quang)


Apatít Tỉ tấn 2,1 Lào Cai


Titan Nghìn<sub>tấn</sub> 390,9 64 Nằm trong quặng sắt núi<sub>Chùa (Thái Nguyên)</sub>


Mangan Triệu tấn 1,4 Tốc Tất (Cao Bằng)


<b>Hoạt động 2: nhóm (20p)</b>


*Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận:


- Nhóm 1: Những ngành cơng nghiệp khai thác nào
có điều kiện phát triển? Vì sao?


<i>Ví dụ</i>:


Than gầy - Quảng Ninh có chất lượng tốt (khai thác
từ thời Pháp) là nhiên liệu cho nhu cầu trong nước và
ngồi nước.


Apatít – Lào Cai (vùng duy nhất ở nước ta có trữ
lượng lớn và tập trung) đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất
phân lân phục vụ nông nghiệp và một phần để xuất
khẩu.


- Nhóm 2: Chứng minh ngành luyện kim đen ở Thái


Nguyên Chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại
chỗ.


(Các mỏ sắt, than trên hình 17.1; mỏ sắt Trại Cau
cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên 7; mỏ than
Khánh Hồ; mỏ than mỡ Phấn Mễ).


- Nhóm 3: Trên hình 18.1, xác định:


<b>2. Ảnh hưởng của tài nguyên khoáng</b>
<b>sản tới phát triển công nghiệp:</b>


- Ngành công nghiệp khai thác: Than, sắt,
apatít.


- Điều kiện phát triển:


+ Trữ lượng khá, chất lượng quặng khá
tốt, cho phép đầu tư công nghiệp.


+ Điều kiện khai thác tương đối thuận
lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vị trí của vùng mỏ than Quảng Ninh?
Nhà máy nhiệt điện ng Bí?


Cảng xuất khẩu than Cửa Ơng?


- Nhóm 4: Dựa vào hình 18.1 và sự hiểu biết, hãy vẽ
sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ


sản phẩm theo mục đích làm nhiên liệu cho các nhà
máy nhiệt điện, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước
và xuất khẩu.


<i><b>4.4. Tổng kết: </b></i>Nhận xét và chấm điểm.
<i><b>4.5. Hướng dẫn học tập:</b></i>


*Đối với bài học ở tiết học này:
- Làm bài tập bản đồ Địa lí 9.


*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:


Chuẩn bị bài 20: “<i>Vùng Đồng bằng sông Hồng</i>”:


- Ý nghĩa của vị trí địa lí và giới hạn vùng Đồng bằng sông Hồng?


- Ý nghĩa của vùng Đồng bằng sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân
cư?


- Kể tên và nêu sự phân bố các loại đất?


- Tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở Đồng bằng sông Hồng?


- Mật độ dân số cao có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội của
vùng?


<b>5. PHỤ LỤC:</b>


………
………


………


Tiết: 22 - Tuần: 12


Ngày dạy: 10.11.2016 <i>Bài 20</i>




<b>VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG</b>


Khai thác


than:
ng Bí, Hịn
Gai, Cẩm phả


Nhiệt điện;
Phả Lại,
ng Bí ,
Cao Ngạn


Tiêu dùng
trong nước:
Công nghiệp
Lâm Thao,
Việt Trì ...


Xuất khẩu:


Nhật, Trung
Quốc, EU, Cu



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1.1. Kiến thức:</b></i>
*HS biết:


Hoạt động 1: Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của vùng Đồng bằng sông Hồng.
Hoạt động 2: Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng.
Hoạt động 3: Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội của vùng.


*HS hiểu:


Hoạt động 1: Ý nghĩa của vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ đối với phát triển kinh tế - xã hội.
Hoạt động 2:


- Những thuận lợi và khó khăn của đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của vùng.


- Những thuận lợi và khó khăn của đặc điểm dân cư, xã hội đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
của vùng.


<i><b>1.2. Kĩ năng:</b></i>


*HS thực hiện được:


- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí giới hạn của vùng đồng bằng sơng Hồng.


- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội và
phát triển kinh tế của vùng.


- Vẽ biểu đồ.



*HS thực hiện thành thạo:
- Xác định bản đồ.


- Kĩ năng sống:


+ Tư duy: thu thập và xử lí thơng tin từ lược đồ, bản đồ.
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, lắng nghe.
+ Làm chủ bản thân: quản lí thời gian, trách nhiệm.
<i><b>1.3. Thái độ:</b></i>


*Thói quen: ý thức đúng đắn về chính sách dân số, BVMT.
*Tính cách: kiên trì, siêng năng.


<b>2. NỘI DUNG BÀI HỌC: </b>


- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội vùng đồng bằng sông
Hồng.


<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>3.1. Giáo viên</b></i><b>: </b><i><b> </b></i>Giáo án điện tử


<i><b>3.2. Học sinh:</b></i> chuẩn bị bài, tập bản đồ địa 9.
<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<i><b>4.1. Ổn định tổ chức và kiệm diện:</b></i>


<i>9A1:………...</i>
<i>9A2:………...</i>
<i>9A3:………...</i>


<i>9A4:………...</i>
<i>9A5:………</i>


<i><b>4.2. Kiểm tra miệng:</b></i>kiểm tra vở, tập bản đồ.
<i><b>4.3. Tiến trình bài học:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
*Khởi động: Nước ta chia làm 7 vùng kinh tế,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chúng ta tiếp tục tìm hiểu sang vùng thứ 2 đó là
vùng đồng bằng sơng Hồng.


*Khái qt: Tổ chức trị chơi “ai nhanh hơn”
GV giới thiệu bản đồ tự nhiên vùng ĐBSH
Cho biết tên các tỉnh, thành phố thuộc ĐBSH.
Diện tích? Dân số?


<b>Hoạt động 1: cá nhân (5p) </b>
Quan sát lược đồ cho biết:


Đồng bằng sông Hồng gồm những bộ phận nào?
Tiếp giáp với các khu vực nào của nước ta?
Xác định vị trí đảo Cát Bà và đảo Bạch Long vĩ.
Vị trí địa lí có ý nghĩa như thế nào đồi với sự phát
triển kinh tế xã hội của vùng?


Chuyển ý


<b>Hoạt động 2: nhóm - giáo dục môi trường –</b>
<b>GDƯP với BĐKH và PCTT. (15p) </b>



Quan sát lược đồ cho biết:


Châu thổ sơng Hồng có gì khác so với ĐBSH? Do
sơng nào bồi đắp?


(Châu thổ sơng Hồng có diện tích nhỏ hơn ĐBSH,
do sơng Hồng bồi đắp)


Xác định vị trí sơng Hồng trên lược đồ.


Dựa vào kiến thức đã học, nêu ý nghĩa của sông
Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời
sống dân cư?


(Bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích, cung cấp nước
tưới tiêu và sinh hoạt, nuôi trồng và đánh bắt thủy
sản, là cái nôi của nền văn minh cổ trên thế
giới…).


Quan sát và xác định lược đồ cho biết ĐBSH có
mấy loại đất? Nơi phân bố? Đất nào có giá trị
nhất?


Khí hậu có đặc điểm gì?


Có mấy hệ thống sông lớn? Xác định lược đồ?
Nhận xét tài nguyên nước?


Quan sát lược đồ kể tên các loại khoáng sản?


Nhận xét tài nguyên biển?


<b>*Thảo luận cặp (3 phút)</b>


Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có
thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế, xã
hội? (quan sát hình ảnh)


*GDƯP với BĐKH và PCTT:


Quan sát hình ảnh cho biết biện pháp khắc phục
khó khăn?


Đê điều ở ĐBSH có ý nghĩa gì đối với đời sống


- Gồm 10 tỉnh, thành phố.
- Diện tích: 14.860km.


- Dân số: 19.577.944 người (1.4.2009)
<b>I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:</b>
- Phía Bắc và Tây giáp Trung du miền núi
Bắc Bộ.


- Phía Nam giáp Bắc Trung Bộ.
- Phía Đơng giáp vịnh Bắc Bộ.


- Là đồng bằng châu thổ lớn thứ 2 của đất
nước.


*Ý nghĩa: Có vị trí địa lí thuận lợi trong


giao lưu kinh tế - xã hội với các vùng
trong và ngoài nước.


<b>II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên</b>
<b>thiên nhiên:</b>


<i><b>1. Đặc điểm:</b></i>


- Châu thổ do sông Hồng bồi đắp.
- Chủ yếu là đất phù sa.


- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng
lạnh.


- Nguồn nước dồi dào.


- Khoáng sản: đá, sét cao lanh, than nâu…
- Vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng.


<i><b>2. Thuận lợi:</b></i>


- Đất phù sa màu mỡ, khí hậu, thủy văn
thuận lợi cho thâm canh lúa nước.


- Thời tiết mùa đông thuận lợi cho trồng
một số cây ưa lạnh.


- Một số khống sản có giá trị đáng kể.
- Vùng ven biển và biển thuận lợi cho
nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch,


GTVT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

của người dân?


<b>Giáo dục mơi trường:</b>


- Việc sử dụng đất hợp lí, bảo vệ nguồn nước khỏi
bị ô nhiễm là một trong những vấn đề trọng tâm
của đồng bằng sông Hồng.


Chuyển ý:
<b>Hoạt động 3: cá nhân (13p) </b>


Dựa vào hình 20.2 SGK, cho biết đồng bằng sơng
Hồng có mật độ dân số cao gấp mấy lần trung bình
của cả nước, của các vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ, Tây Nguyên?


Nhận xét về số dân và mật độ dân số vùng ĐBSH.
Mật độ dân số cao ở Đồng bằng sơng Hồng có
những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển
kinh tế xã hội?


*Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường
tiêu thụ lớn.


Quan sát bảng 20.1 nhận xét tình hình dân cư, xã
hội của vùng đồng bằng sông Hồng so với cả
nước?



Quan sát hình 7.1 + 20.3 + SGK nhận xét kết cấu
hạ tầng nơng thơn ở Đồng bằng sơng Hồng.


Quan sát hình ảnh, nhận xét về đặc điểm đơ thị của
vùng.


Phân tích bảng 20.1 cho biết dân cư và xã hội ở
Đồng bằng sơng Hồng có những khó khăn gì?
<b>*Giáo dục mơi trường: </b>


*Khó khăn:


- Bình qn đất nơng nghiệp trên đầu người rất
thấp.


- Môi trường ô nhiễm.
- Gây sức ép lên kinh tế.


- Sức ép đối với các vấn đề xã hội.
*Biện pháp:


- Kế hoạch hóa gia đình.


- Kiểm sốt và hạn chế dân nhập cư.
- Di dân.


<b>*Giáo dục KHHGĐ:</b>


Giáo viên liên hệ thực tế - chốt kiến thức.



<b>III. Đặc điểm dân cư, xã hội:</b>
<i><b>1. Đặc điểm:</b></i>


- Đông dân nhất cả nước.
- Mật độ dân số cao.


- Nhiều lao động có chuyên môn kĩ thuật.
<i><b>2. Thuận lợi:</b></i>


- Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu
thụ lớn.


- Người lao động có nhiều kinh nghiệm
trong sản xuất, có chun mơn kĩ thuật.
- Kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện
nhất cả nước.


- Có một số đơ thị hình thành lâu đời: Hà
Nội, Hải Phịng.


<i><b>3. Khó khăn:</b></i>


- Sức ép cho các vấn đề: việc làm, y tế,
giáo dục, giao thông, ô nhiễm môi
trường…


- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.


<i><b>4.4. Tổng kết: </b></i>



<i><b>Xác đinh vị trí giới hạn vùng Đồng bằng sơng Hồng?</b></i>
<i><b>Chọn ý em cho là đúng nhất.</b></i>


Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội ĐBSH?
a. Chủ yếu là đất phù sa.


b. Khí hậu có mùa đơng lạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

e. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.


f. Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước.
Đáp án: a, b, d, f là đáp án đúng.


<i><b>4.5. Hướng dẫn học tập: </b></i>
*Đối với bài học tiết này:


- Học bài: vùng ĐBSH, làm BT bản đồ.


- Làm bài tập 3: Vẽ biểu đồ cột và nhận xét (SGK/Trang 75).
*Đối với bài học tiết tiếp theo:


Chuẩn bị bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (tt).


- Tình hình phát triển kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ?
- Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trong điểm Bắc Bộ?
<b>5. PHỤ LỤC:</b>


</div>

<!--links-->

×