Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Quy trình xác định mật độ trồng cam quýt trên đất một vụ lúa - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.69 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
<b>VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ</b>


<b>--- * </b>


<b>---BÁO CÁO HOÀN THIỆN QUY TRÌNH</b>


<b>Nội dung: Xác định mật độ trồng cam quýt trên đất một vụ lúa</b>
<b>Thuộc dự án:</b><i><b> “ Trồng thử nghiệm cam quýt trên đất một vụ lúa tại xã Dương</b></i>


<i><b>Phong huyện Bạch Thông và các xã Rã Bản, Đông Viên huyện </b></i>
<i><b>Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn”.</b></i>


<b> </b>


<b> Người thực hiện: Võ Văn Thắng</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Đặt vấn đề</b>


Cam quýt là cây ăn quả phổ biến trong đời sống hàng ngày của người dân. Nó
có giá trị kinh tế lớn, đem lại thu nhập cao cho người sản xuất, mặt khác cịn có ý
nghĩa rất lớn đối với sức khỏe của con người.


Cam quýt ăn thơm, ngon, dễ tiêu, rất phù hợp với cơ thể con người, nhất là
người có thẻ chất kém như người già, trẻ em và người yếu mệt. Một kilgam cam
quýt có thể cung cấp từ 530 – 6000 calo.


Cam quýt dễ vận chuyển, chế biến và trao đổi nhiều trên thị trường quốc tế.
Cam qt ngồi việc ăn tươi có thể chế biến đồ hộp, nước ngọt, làm bánh kẹo…Vỏ
quả, lá, hoa cịn có thể làm ngun liệu cho cơng nghiệp chế tạo tinh dầu, nước hoa
và nhiều vị thuốc cổ truyền trong đông y. Với những giá trị lớn mà cam quýt đem


lại cùng với nhu cầu của con người ngày càng tăng đòi hỏi các nhà trồng trọt ngày
càng mở rộng diện tích trồng cam quýt hơn nữa.


Hiện nay, trong thực tế sản xuất việc trồng cam quýt mang tính chất tự phát,
chưa áp dụng các quy trình kỹ thuật, nhất là việc bố trí mật độ cây sao cho phù hợp.
Người dân chủ yếu trồng theo kinh nghiệm truyền thống của cha ơng chính vì vậy
khi cây sinh trưởng, phát triển có trường hợp do mật độ quá mau hoặc quá thưa dẫn
tới cạnh tranh dinh dưỡng, nước,...hoặc gây lãng phí đất, khơng tận dụng được ánh
sáng tự nhiên. Mặt khác trong thực tế chủ yếu cam quýt thường được trồng trên
đồi, với dự án: “<i><b>Trồng thử nghiệm cam quýt trên đất một vụ lúa thuộc các xã</b></i>
<i><b>Dương Phong – huyện Bạch Thông và các xã Đông Viên, Rã Bản – huyện Chợ</b></i>
<i><b>Đồn – tỉnh Bắc Kạn”</b></i>, đây là lần đầu tiên cam quýt được trồng thử nghiệm trên đất
một vụ do đó việc bố trí mật độ là hoàn toàn khác.


Từ yêu cầu trên cho thấy để bước đầu thành công trong việc đưa cây cam
quýt xuống đất một vụ cần có một mật độ trồng phù hợp để cây sinh trưởng và phát
triển tốt.


<b>II. Tổng quan tình hình nghiên cứu và sản xuất trong và ngồi nước.</b>
<b>2.1. Giới thiệu về cây cam quýt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Hệ thống rễ:</b>


Khi cây con được chuyển từ vườn ươm ra rễ thường bị đứt sẽ cho 2- 3 rễ cái
lớn, rễ này phân nhánh nhiều lần cho đến khi rễ sợi (đường kính < 0.5mm). Hệ
thống rễ phân bố chủ yếu ở tầng đất mặt từ 0-50 cm, nhất là đối với cây chiết có
đến 80% số rễ nằm ở tầng đất mặt và có thể lan rộng gấp đơi hình chiếu tán.


<b>2. Thân cành:</b>



Có dạng thân trụ hay tán bụi, có thể có gai. Tán cây có nhiều dạng tuỳ giống và
cách tạo tỉa. Cành cây sinh trưởng theo kiểu hợp trục, mỗi năm có 3 – 4 đợt lộc
cành. Đợt lộc cành đầu mùa mưa cho cành quả và cành dinh dưỡng, đợt cành giữa
và cuối mùa mưa là cành mẹ của năm tới.


<b>3. Lá:</b>


Lá hình dạng thay đổi theo mùa, thường có hình elip, dày, có tuyến tinh dầu,
mặt dưới có khoảng 500 khẩu bào/mm2<sub>. Số lượng lá trên cây rất quang trọng trong</sub>
việc tạo quả nên cần có biện pháp làm cho số lá xanh nhiều và tốt.


<b>4. Hoa: </b>


Hoa đơn hoặc chùm mọc ở nách lá, thơm, thường có mà trắng, nhiều nhị đực
xếp thành bó.


<b>5. Quả:</b>


Quả có hình cầu, dep, vỏ trái lớn có lớp flavedo chứa tinh dầu và 1 lớp albedo
màu trắng xốp. Phần ruột chia làm nhiều múi, trong mỗi múi có các lơng của nơi
quả bì mọng nước biến thành con tép, có hình dạng và màu thay đổi tuỳ loài, Dịch
trái chứa nhiều chất bổ dưỡng, hương vị và các enzim.


<b>2.3. Điều kiện ngoại cảnh,</b>
<b>1.Nhiệt độ: </b>


Nhiệt độ cần cho sự sinh trưởng của cây cam quýt từ 12 - 39oC nhiệt độ thích
hợp nhất từ 23 - 29oC, nơi có nhiệt độ bình qn năm là 150C là trồng được cam,
quýt.



<b>2. Nước:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. ánh sáng: </b>


Cam ưa ánh sáng đầy đủ, thiếu ánh sáng cây sinh trưởng kém, khó phân hố
mầm hoa, ít quả, dẫn đến năng suất thấp. Cường độ ánh sáng thích hợp 10.000 -
15.000 lux.


<b>4. Đất đai:</b>


<b> Vùng có tầng đất dày > 1m, thốt nước tốt trong mùa mưa và có mực nước </b>
ngầm thấp, độ PH 4 - 8 tốt nhất 5,5,- 6,5.


<b>III. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu.</b>
<b>3.1. Đối tượng: </b>


- Giống cam quýt Quang Thuận – Dương Phong
<b>3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu.</b>
<b>3.2.1. Nội dung nghiên cứu.</b>


Thí nghiệm: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển của cây.
<b>3.2.2. Phương pháp nghiên cứu.</b>


- Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh, 3 công thức với 3
lần nhắc lại và tiến hành theo dõi ở vụ xuân, vụ hè, vụ thu năm 2008 và năm 2009.


- Theo dõi 10 cá thể cho một lần nhắc, 60 ngày theo dõi một lần.


- Các thí nghiệm được bố trí theo phương pháp thí nghiệm ngồi đồng ruộng
của Phạm Chí Thành (1998).



<i>* Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và phát triển của cây cam</i>
<i>quýt.</i>


- Công thức 1: mật độ 1000 cây/ha
- Công thức 2: mật độ 1200 cây/ha
- Công thức 3: mật độ 1400 cây/ha
<b>3.3. Các chỉ tiêu theo dõi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Số lá TB/cành lộc
- Chiều cao cây (cm)
- Đường kính tán (cm)
- Đường kính gốc (cm)
- Số cành cấp 1


- Thời gian ra lộc xuân (ngày)
+ Ngày bắt đầu


+ Ngày kết thúc


+ Ngày bắt đầu – kết thúc
- Thời gian ra lộc hè (ngày)
+ Ngày bắt đầu


+ Ngày kết thúc


+ Ngày bắt đầu – kết thúc
- Thời gian ra lộc thu (ngày)
+ Ngày bắt đầu



+ Ngày kết thúc


+ Ngày bắt đầu – kết thúc
- Lộc xuân, lộc hè, lộc thu
+ Chiều dài lộc (cm)
+ Đường kính lộc (cm)


<b>3.4. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được thu thập và xử lý bằng chương trình</b>
excell và irristart.


<b>IV. Kết quả nghiên cứu.</b>


<b>4.1. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và phát triển của cây cam quýt.</b>


Bảng 1: Một số chỉ tiêu của các đợt lộc trên vườn trồng mới năm 2008


<b>TT</b> <b>Các chỉ tiêu đánh giá</b> <b>CT1</b> <b>CT2</b> <b>CT3</b>


1 Thời gian bắt đầu bật lộc


Lộc xuân 28/1 28/1 28/1


Lộc hè 10/7 12/7 13/7


Lộc thu 10/9 10/9 10/9


2 Thời gian kết thúc đợt lộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lộc hè 28/7 2/8 5/8



Lộc thu 11/10 12/10 10/10


3 Thời gian từ bật lộc - kết thúc lộc
(ngày)


Lộc xuân 22 22 22


Lộc hè 18 20 22


Lộc thu 21 22 20


4 Chiều dài lộc (cm)


Lộc xuân 20.38 ± 4.13 19.42 ± 3.23 18.76 ± 2.93


Lộc hè 22.41 ± 3.57 20.55 ± 0.43 19.46 ± 3.56


Lộc thu 24.24 ± 3.46 21.86 ± 3.98 20.79 ± 3.48


5 Đường kính lộc (cm)


Lộc xuân 0.54 ± 0.13 0.51 ± 0.13 0.40 ± 0.13


Lộc hè 0.58 ± 0.13 0.48 ± 0.13 0.43 ± 0.13


Lộc thu


6 Chiều dài lá (cm) 8.13±1.2 6.89±1.1 6.19 ±1.3


7 Chiều rộng lá (cm) 3.46±0.3 3.21 ± 0.3 3.04±0.4



Qua bảng ta thấy các chỉ tiêu khơng có sự chênh lệch nhau lớn do giai đoạn
đầu cây còn nhỏ, diện tích đất chiếm nhỏ, cây sinh trưởng, phát triển thuận lợi,
khơng có sự cạnh tranh dinh dưỡng, nước hay ánh sáng. Lúc này bộ rễ cây phát
triển chưa mạnh do đó giữa các cơng thức là khơng có sự sai khác.


<b>Bảng 2: Thời gian và khả năng sinh trưởng của các đợt lộc năm 2009</b>


<b>TT</b> <b>Các chỉ tiêu đánh giá</b> <b>CT1</b> <b>CT2</b> <b>CT3</b>


1 Thời gian bắt đầu bật lộc


Lộc xuân 27/1 28/1 30/1


Lộc hè 11/7 12/7 13/7


Lộc thu 10/9 10/9 11/9


2 Thời gian kết thúc đợt lộc


Lộc xuân 18/2 20/2 23/2


Lộc hè 28/7 2/8 5/8


Lộc thu 9/10 10/10 11/12


3 Thời gian từ bật lộc - kết
thúc lộc (ngày)


Lộc xuân 21 22 23



Lộc hè 17 20 22


Lộc thu 19 20 20


4 Chiều dài lộc (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lộc hè 24.57 ± 4.8 23.45 ± 4.2 20.53 ± 4.4


Lộc thu 25.43 ± 4.2 24.67 ± 3.8 22.83 ± 3.7


5 Đường kính lộc (cm)


Lộc xuân 0.61 ± 0.14 0.56 ± 0.13 0.56 ± 0.13


Lộc hè 0.61 0.56 ± 0.13 0.56 ± 0.13


6 Chiều dài lá (cm) 8.23±1.2 6.75±1.1 6.07±1.3


7 Chiều rộng lá (cm) 3.41±0.3 3.10±0.3 2.84±0.4


Trạng thái sinh trưởng của lộc hè liên quan chặt chẽ đến sự hình thành hoa.
Cây khỏe mạnh, cành mập, chắc, lá nhiều, xanh đậm thì hình thành hoa nhiều và
ngược lại. Chiều dài cành lộc hè trung bình năm 2008 là 22.41 cm, CT2: 20.55 cm,
CT3: 19.46 cm, năm 2009 là CT1: 24.57 cm, CT2: 23.45 cm, CT3: 20.53 cm.
Chiều dài lá ở CT1 dài nhất làm cho cây có khả năng quang hợp tốt, tích lũy chất
hữu cơ nhanh, thuận lợi cho ra hoa, đậu quả về sau. Mặt khác thời gian thu hoạch
sớm tạo điều kiện cho cây khôi phục sức sinh trưởng.


Bảng 3 Chiều cao cây cam quýt qua các lần đo của các cơng thức.



Ngày
tháng
năm
Chiều
cao
cây
(m)
Đường
kính
tán
(cm)
Đường
kính
gốc
(cm)
Chiều
cao
cây
(cm)
Đường
kính
tán
(cm)
Đường
kính
gốc
(cm)
Chiều
cao


cây
(cm)
Đường
kính
tán
(cm)
Đường
kính
gốc
(cm)


Năm 2008 CT1 CT2 CT3


14/1/2008 0.64 32.41 1.03 0.63 33.1 1.00 0.65 32.76 1.01
24/03/2008 0.83 38.84 1.11 0.85 36.75 1.03 0.83 35.46 1.08
12/05/2008 0.95 47.17 1.16 0.96 45.16 1.15 0.94 46.57 1.12
17/07/2008 1.11 54.53 1.21 1.16 50.16 1.19 1.15 49.37 1.18
23/09/2008 1.26 63.97 1.26 1.25 61.48 1.23 1.25 60.46 1.20
12/11/2008 1.35 71.80 1.31 1.42 67.82 1.30 1.37 65.37 1.28
Năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Qua bảng ta thấy chiều cây giai đoạn đầu tăng chậm, giữa các công thức
không có sự sai khác lớn, cây vẫn cịn nhỏ, khả năng cạnh tranh dinh dưỡng chưa
có, vì thế chưa ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây. Các chỉ tiêu về
đường kính gốc hay đường kính tán cũng tương tư.


Khi cây bước vào giai đoạn sinh trưởng mạnh, bộ rễ ăn sâu và lan rộng, lúc
đó sự cạnh tranh dinh dưỡng bắt đầu xảy ra, ở CT3 với mật độ 1.400 cây/ha xảy ra
sự cạnh tranh dinh dưỡng lớn nhất, cây thấp, đường kính gốc và đường kính tán
nhỏ hơn so với CT1, CT2. Ở CT1 các cây được trồng với mật độ thích hợp nên sinh


trưởng, phát triển rất tốt.


<b>4.2. Ảnh hưởng của mật độ đến tình hình sâu bệnh trên cây cam quýt.</b>


Bảng 4: Tỉnh hình sâu bệnh hại trên cây cam quýt ở các mật độ theo dõi


<b>TT</b> <b>Rầy</b>
<b>chổng</b>
<b>cánh</b>
<b>Rệp</b>
<b>muội</b>
<b>đen</b>
<b>Sâu vẽ</b>
<b>bùa</b>
<b>Sâu đục</b>
<b>gốc</b>
<b>Nhện</b>
<b>đỏ</b>
<b>Bệnh</b>
<b>loét</b>
<b>Khô</b>
<b>cành</b>
<b>Năm 2008</b>


CT1 + + + + + + +


CT2 + + ++ + + + +


CT3 + + ++ + ++ + ++



<b>Năm 2009</b>


CT1 + + ++ + + + +


CT2 ++ ++ ++ + + ++ +


CT3 + ++ +++ ++ ++ ++ ++


<i>Ghi chú: +++ Xuất hiện và gây hại nặng ++ Xuất hiện và gây hại trung bình </i>
<i>+ Xuất hiện và gây hại ít</i>


`


Theo dõi thời điểm phát sinh gây hại của các đối tượng sâu bệnh gây hại
trong năm chúng tôi nhận thấy, các đối tượng phát sinh sâu bệnh và gây hại tập
trung ở các thời điểm khác nhau trong năm. Trên các đợt lộc xuân, các đối tượng
gây hại chủ yếu là sâu vẽ bùa, rầy chổng cánh,...Trên các đợt lộc hè cịn có nhện
đỏ, sâu đục cành, sâu bướm phượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

rất khó khăn trong việc phát hiện và phòng trừ sâu bệnh kịp thời, mặt khác vườn
khơng có độ thơng thống chính vì thế sâu bệnh có điều kiện phát triển mạnh. Với
CT1, cây trồng với mật độ phù hợp, thuận tiện cho việc kiểm tra sâu bệnh, phun
thuốc cũng như phòng trừ.


Như vậy, ngoài các biện pháp như cắt tỉa vệ sinh, cải tạo hình tán cây: cắt bỏ
hết các cành khô, cành bị sâu bệnh và cành vô hiệu trong tán, cải tạo hình dạng tán
cây có bộ khung cành cân đối, tăng diện tích lá hữu hiệu, tầng kết trái dầy. Mặt
khác bón phân cân đối, trừ cỏ dại kịp thời, đào rãnh thoát nước chống úng và mùa
mưa thì việc trồng với mật độ phù hợp là rất quan trọng, vừa tận dụng tối đa ánh
sáng tự nhiên, vừa chăm sóc cây dễ dàng, phát hiện sâu bệnh kịp thời.



<b>V. Kết luận và đề nghị</b>
<b>5.1. Kết luận:</b>


Mật độ trồng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển
và sâu bệnh của cây cam qt. Qua các cơng thức đã bố chí thí nghiệm tại các xã
Dương Phong, và xã Rã Bản Việc bố trí mật độ trồng thích hợp giúp cây sinh
trưởng, phát triển tốt, ít sâu bệnh. Qua 3 cơng thức mật độ bố trí trong thí nghiệm
chúng tơi thấy ở mật độ 1000 cây/ha cho kết quả tốt nhất đối với trồng quýt trên đất
một vụ lúa.


<b>5.2. Đề nghị</b>


Công nhận kết quả nghiên cứu và khuyến cáo cho người dân áp dụng mật độ
trồng 1000cây/ha vào trong sản xuất trên chân đất một vụ lúa.


<i> </i>Ngày tháng năm 20


<b>VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ</b> <b>CHỦ NHIỆM DỰ ÁN</b> <b>NGƯỜI THỰC HIỆN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×