Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Kinh nghiệm bón phân cho cây trồng - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.82 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kinh nghiệm bón phân cho cây trồng </b>
01/10/2009


<b>Để nâng cao năng suất cho cây trồng, tiết kiệm chi phí và hạn chế ơ </b>
<b>nhiễm mơi trường, các chuyên gia ĐH Nevada, Mỹ mới đây đã giới </b>
<b>thiệu một số nguyên tắc cơ bản có liên quan đến việc bón phân cho cây </b>
<b>trồng.</b>


<b>1. Chọn phân bón</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Bón phân bao nhiêu thì hợp lý?</b>


Để quyết định lượng phân cần bón thì trước tiên phải nắm chắc hàm lượng
dưỡng chất của từng loại phân. Ví dụ đối với phân bón NPK nếu ghi 20-2-4
có nghĩa là 20% nitơ, 2% phốt pho và 4% kali. Để tính chính xác lượng nitơ
cần dùng thì tính như sau, ví dụ cần bón 2 kg nitơ thì chia 2 cho 20% hoặc
20 (hàm lượng nitơ của phân), kết quả là 10, như vậy bón 10 kg NPK 20-2-4
là đủ 2 kg nitơ cần thiết.


<b>3. Cách bón phân</b>


Bón phân có nhiều cách nhưng tập trung chủ yếu 3 cách sau: Bón bề mặt,
bón cho đất và phun lá. Các phương pháp này áp dụng tùy theo từng loại
phân, bề mặt đất, thiết bị bón và dạng cây trồng.


- Bón bề mặt là phương pháp phổ biến và hiệu quả nhất đối với các loại phân
đạm. Nếu là phốt pho thì ít hiệu quả hơn. Có thể dùng tay để rắc đều trên bề
mặt. Nếu là phân bón hữu cơ thì nên lấp đất lên hoặc trộn đều với đất bề
mặt.


- Bón cho đất: Đây là phương pháp rất phù hợp cho các loại phân hòa tan, ví


dụ như phốt pho và kali. Có thể đưa phân vào các lỗ hoặc rãnh xung quanh
cây trồng, sau đó dùng nước tưới để phân ngấm nhanh vào trong đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×