Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.96 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 11 Ngày soạn : 22/10/2010
Tiết : 10 Ngày dạy : 25/10/2010
Tên bài soạn :


<b>BÀI 9 GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống
văn hóa ở cộng đồng dân cư.


2. Kỹ năng:


- Phân biệt được biểu hiện đúng và không đúng yêu cầu của việc xây dựng nếp sống văn
hóa ở cộng đồng dân cư, tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa tại cộng đồng dân
cư.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Học sinh có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở ham thích các hoạt động xây dựng nếp
sống văn hóa cộng đồng dân cư.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.


- Những mẫu chuyện về đời sống văn hóa ở khu dân cư.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Em hiểu thế nào là đoàn kết, tương trợ ?


? Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ đối với cuộc sống.


? Em hãy kể một việc làm thể hiện sự đoàn kết, tương trợ của em đối với bạn hoặc người
xung quanh.


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: - Nêu tình huống : Hoa và Hà học cùng trường, nhà ở cạnh nhau. Hoa học
giỏi, được bạn bè yêu mến. Hà ghen tức và thường hay nói xấu Hoa với mọi người. Nếu là
Hoa, em sẽ cư xử như thến nào đối với Hà ?


Gv : Từ tình huống trên, gv dẫn dắt.


Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu


phần đặt vấn đề.


- Hs: Cả lớp thảo luận theo nội dung câu hỏi
<b>Nhóm 1: Câu a sgk.</b>


<b>Nhóm 2: Câu b sgk.</b>


<b>Nhóm 3: Câu c sgk.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nhóm 4: Câu Học sinh phải có trách nhiệm</b>
như thế nào để góp phần xây dựng nếp sống
văn hóa ở cộng đồng dân cư.


? ở mục 1 đã nêu những hiện tượng tiêu cực
nào?


- Hs : phát biểu.
- Gv: nhận xét.


? Những hiện tượng đó ảnh hưởng như thế
nào đến cuộc sống của người dân?


- Hs : phát biểu.
- Gv: nhận xét.


- Học sinh đọc vấn dề 2:


? Vì sao làng Hinh được cơng nhận là làng
văn hóa?


? Những thay đổi đó có ảnh hưởng như thế
nào đến cuộc sống người dân và cả cộng
đồng?


- Hs : phát biểu.


- Gv: nhận xét, kết luận.



- Gv:Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận 4 vấn
đề.


Câu 1:Nêu những biểu hiện của nếp sống văn
hóa, thiếu văn hóa ở khu dân cư ?


- Hs : phát biểu.
- Gv: nhận xét.


Câu 2: Nêu những biện pháp góp phần xây
dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư.


Câu 3: Vì sao cần phải xây dựng nếp sống
văn hóa ở khu dân cư.


Câu 4: Học sinh làm gì để góp phần xây
dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư.


- Hs: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận,
nhận xét, bổ sung .


- Gv: nhận xét, kết luận.
? Cộng đồng dân cư là gì?


? Xây dựng nếp sống văn hóa như thế nào?
- Giáo viên treo bảng phụ gọi học sinh đọc.
? Việc xây dựng nếp sống văn hóa ở khu
dân cư có ý nghĩa gì?



<b>II.Nội dung bài học.</b>
<b>1. Cộng đồng dân cư.</b>


- Là toàn thể những người cùng sinh sống
trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vi n
hành chính, gắn bó thành một khối; có sự
liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi
ích của mình và lợi ích chung.


<b>2. Biện pháp.</b>


- Làm cho đời sơng văn hóa, tinh thần ngày
càng lành mạnh, phong phú.


- Xây dựng đồn kết xóm giềng, bài trừ
phong tục lạc hậu, mê tín.


<b>3. Yêu cầu về xây dựng nếp sống văn </b>
<b>hóa ở cộng đồng dân cư.</b>


- Đoàn kết, phát huy truyền thống tương
thân tương ái, đền ơn đáp nghĩa.


- Giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.
- Đoàn kết chăm lo cho sự nghiệp giáo dục.
<b>4. Trách nhiệm của học sinh.</b>


- Thể hiện mình là người có văn hóa ở mọi
lúc, mọi nơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hs : phát biểu.
- Gv: nhận xét.


? Là học sinh chúng ta cần phải làmgì dể
góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư?


? Hãy tự nhận xét bản thân em và gia đình
em đã có những việc làm nào đúng, sai trong
việc xây dựng ..


- Hs : phát biểu.
- Gv: nhận xét.


- Hs: Đọc lại toàn bộ nội dung bài học
? Những biểu hiện nào sau đây là xây dựng
nếp sống văn hố và ngược lại? Vì sao?
- Hs :trả lời từng câu hỏi và giả thích rõ vì
sao.


- Gv: kết luận.


<b>5. Ý nghĩa.</b>


- Làm cho cuộc sống bình yên hạnh phúc.
- Phát huy truyền thống dân tộc.


<b>III-Bài tập.</b>
Bài tập 2:



- Việc làm đúng a, c, d, đ, g, i, k, o.
- Việc làm sai b, c, h, l, n, m.




<b> IV. Củng cố bài học.</b>


? Thế nào là cộng đồng dân cư?


? Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư như thế nào?


? Là học sinh chúng ta cần phải làmgì dể góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư?


V. Nhận xét, dặn dò.
- Học nội dung bài học


- Làm bài tập còn lại trong sgk.


- Tự đánh giá bản thân, gia đình làm gì dể góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư địa phương.


- Chuẩn bị bài mới.


<i><b>Bài 10 : Tự lập. + Khái niệm.</b></i>


+ Biểu hiện trong thực tế.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> BÀI 10 TỰ LẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Nêu được một số biểu hiện của người có tính tự lập. Giải thích được bản chất của tính tự
lập. Phân tích được ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân gia đình xã hội.


2. Kỹ năng:


- Biết tự lập trong học tập, lao động và trong sinh họat cá nhân.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Thích sống tự lập khơng đồng tình với lối sống dựa dẫm ỷ lại phụ thuộc vào người khác.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.


- Một số tấm gương về học sinh nghèo vượt khó tự lập vươn lên.
2. Học sinh.


-Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Cộng đồng dân cư là gì?


- Các biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ?
- Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa gì?



<b>3. Dạy bài mới.</b>


-Giới thiệu bài: - Nêu tình huống : Hoa và Hà học cùng trường, nhà ở cạnh nhau. Hoa học
giỏi, được bạn bè yêu mến. Hà ghen tức và thường hay nói xấu Hoa với mọi người. Nếu là
Hoa, em sẽ cư xử như thến nào đối với Hà ?


Gv : Từ tình huống trên, gv dẫn dắt.


Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm
- Học sinh đọc vấn đề.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu
phần đặt vấn đề SGK.


<b>Nhóm 1: Câu a sgk.</b>
<b>Nhóm 2: Câu b sgk.</b>
<b>Nhóm 3: Câu c sgk.</b>
<b>Nhóm 4: Câu d sgk.</b>


? Truyện kể về ai? Về vấn đề gì?


? Hành trang của Bác đi tìm đường cứu
nước là gì?


<b>I. Đặt vấn đề.</b>
<b>1. Đọc vấn đề.</b>
<b>2. Thảo luận.</b>



- Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước .
- Hai bàn tay trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu
nước với 2 bàn tay trắng?


- Hs : phát biểu.
- Gv: nhận xét.


? Em có nhận xét gì về suy nghĩ, lời nói,
hành động của anh Lê?


? Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện trên?
- Gv : phải biết quyết tâm không ngại khó
khăn gian khổ, có ý chí tự lập trong học tập
và rèn luyện Bác Hồ là người tự lập.


? Vậy tự lập là gì?
- Hs : phát biểu.
- Gv: nhận xét.


? Biểu hiện của tự lập ?


? Tìm những hành vi trái ngược với tự lập?
- Hs : phát biểu.


- Gv: nhận xét


? Tìm câu tục ngữ nói về người có hành vi
trên?



? Hiện nay có nhiều học sinh sinh viên
nghèo vượt khó em có suy nghĩ gì về việc
làm của họ?


? Vậy tự lập có ý nghĩa gì?
- Hs : phát biểu.


- Gv: nhận xét


- HS : Thảo luận cả lớp


? Là học sinh em cần phải làm gì để có tính
tự lập?


- Hs : phát biểu.
- Gv: nhận xét


? Lấy ví dụ cụ thể để chứng minh?


- Gv: phát biểu có mẵu kế hoạch cả lớp điền
vào kế hoạch của mình lên bảng trình bày.
Học sinh nhận xét Giáo viên kết luận.
- Gv: Tổ chức trò chơi tiếp sức (5’).
- Gv: Chia lớp làm 2 nhóm:


đi cùng Bác Hồ.


=> Bác Hồ : khơng sợ khó khăn gian khổ ý
chí tự lập cao.



<b>II - Nội dung bài học.</b>
<b>1.Thế nào là tự lập ?.</b>


- Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự
lo liệu tạo dựng cuộc sống, không trông
chờ dựa dẫm vào người khác.


<b>2. Biểu hiện : </b>


- Tự tin, bản lĩnh, vượt khó, khăn gian khổ
có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ.
*Trái với tự lập.


- Nhút nhát, lo sợ, ngại khó, ỷ lại dựa dẫm,
phụ thuộc người khác.


<b>3.Ý nghĩa.</b>


Người tự lập thường thành công trong cuộc
sống và họ xứng đáng được nhận sự kính
trọng của mọi người.


<b>4. Rèn luyện:</b>
- Rèn luyện từ nhỏ.
- Trong học tập.
- Trong công việc.


- Trong sinh họat hằng ngày.
Học sinh tự chứng minh.


<b>III. Bài tập.</b>


- Bài tập 2:


Tán thành với ý kiến: c, d, đ, e.
Không tán thành ý kiến: a, b.
- Bài tập 5:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*Nhóm 1:


- Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tự
lập.


*Nhóm 2:


- Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về hành
vi khơng tự lập.


- Hs: Mỗi nhóm cử từng người 1 lên bảng
trình bày, người này làm xong người khác
tiếp tục…


- Gv: nhận xét - Về thời gian.
- Về chữ viết…
*Trò chơi thi kể chuyện :


- Kề một câu chuyện kể về người có tinh
thần tự lập.


- Các em kể chuện phải diễn cảm.



- Nếu câu chuyện hay đơn giản yêu cầu học
sinh đóng vai.


Nhóm 1:


- Muốn ăn thì lăn vào bếp.
- Tự lực cánh sinh.


- Có bụng ăn có bụng lo.
- Có thân phải lập thân.


- Có cơng màI sắt, có ngày nên kim…


Nhóm 2:


- Há miệng chờ sung.
- Con mèo nằm bếp co ro.


Ít ăn nên mới ít lo ít làm.


- Có làm thì mới có ăn


Khơng dưng ai dễ đem phần đến cho…




<b> IV. Củng cố bài học.</b>
? Thế nào là tự lập?



? Tự lập có ý nghĩa như thế nào?


? Là học sinh chúng ta cần phải làmgì để rèn luyện tính tự lập?
V. Nhận xét, dặn dò.


- Học nội dung bài học.


- Làm bài tập còn lại trong sgk.


- Tự đánh giá bản thân mình đã tự lập chưa? Biểu hiện cụ thể.
- Chuẩn bị bài mới. Bài 11 : Lao động tự giác và sáng tạo.
+ Khái niệm.


+ Biểu hiện trong thực tế.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 12 Ngày soạn : 30/10/2010
Tiết : 12 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> 1. Kiến thức: </b>


- Giúp học sinh hiểu được các hình thức lao động của con người học tập là hình thức lao
động nào? Hiểu được những biểu hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập lao động .
2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động .
<b> 3. Thái độ:</b>



- Hình thành ở học sinh ý thức tự giác, ln tìm tịi cái mới trong học tập và lao động .
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.


- Một số tấm gương người tốt việc tốt.
2. Học sinh.


-Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là tự lập?</b>
? Tự lập có ý nghĩa như thế nào?


? Là học sinh chúng ta cần phải làm gì để rèn luyện tính tự lập?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


-Giới thiệu bài: - Nêu tình huống : Hoa và Hà học cùng trường, nhà ở cạnh nhau. Hoa học
giỏi, được bạn bè yêu mến. Hà ghen tức và thường hay nói xấu Hoa với mọi người. Nếu là
Hoa, em sẽ cư xử như thến nào đối với Hà ? Gv : Từ tình huống trên, gv dẫn dắt.




Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm
Hs đọc vấn đề.


- Gv : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần I,


đọc truyện đọc.


- Gv: Thảo luận nhóm:


<b>Nhóm 1: Theo em, lao động tự giác, lao </b>
động sáng tạo được biểu hiện như thế nào ?
<b>Nhóm 2: Tại sao ngày nay lại cần lao động </b>
tự giác và lao động sáng tạo ?


<b>Nhóm 3: Theo em học sinh có cần chuyển </b>
bị ren luyện lao động tự giác và lao động
sáng tạo khơng ? Vì sao ?


<b>Nhóm 4: Em có suy nghĩ gì về thái độ lao </b>


<b>I. Đặt vấn đề.</b>
<b>1. Đọc vấn đề.</b>
<b>2. Thảo luận.</b>


+ Thái độ trước đây.


- Tận tụy, tự giác, nghiêm túc thực hiện
quy trình kĩ thuật, kỷ luật.


- Thành quả lao động hoàn hảo.
+Thái độ khi làm nhà cuối cùng:


- Khơng dành tâm trí cho cơng việc, tâm
trạng mệt mỏi, không khéo léo, tinh xảo.
- Sử dụng vật liệu cẩu thả, khơng đảm


bảo quy trình kỷ thuật.


Hậu quả : Ơng phải hổ thẹn.
- Đó là ngơi nhà khơng hồn hảo.
Ngun nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

động của người thợ mộc trước và trong q
trình làm ngơi nhà cuối cùng ? và câu b
trong sgk.


- Hs: thảo luận nêu lên ý kiến của mình.
? Nếu con người khơng lao động thì điều
kiện gì sẽ xảy ra?


? Có mấy hình thức lao động? Đó là những
hình thức gì?


- Hs : phát biểu.
- Gv: nhận xét


? Thế nào là lao động tự giác? Lấy ví dụ?
- Hs : phát biểu.


- Gv: nhận xét


? Thế nào là lao động sáng tạo?
? Lấy ví dụ?


- Gv: cho hs đọc nội dung bài đã học.



Lao động giúp con người hoàn thiện về
phẩm chất và đạo đức tâm lí tình cảm.
- Con người phát triển về năng lực.
- Làm ra của cải cho xã hội đáp ứng nhu
cầu của con người.


Con người khơng có cái ăn, cái mặc, cái
để ở…khơng có cái gì để vui để giải trí.
Lao động trí óc và lao động chân tay.
<b>II. Nội dung bài học.</b>


<b>1. Lao động tự giác.</b>


- Là chủ động làm việc không đợi ai
nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên
ngoài.


<b>2. Lao động sáng tạo.</b>


- Là trong quá trình lao động ln ln
suy nghĩ cải tiến để tìm tịi cái mới, tìm
ra cách giải quyết tối ưu nhằm không
ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả lao
động .


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


? Có mấy hình thức lao động ? Đó là những hình thức gì ?
? Thế nào là lao động tự giác ?



? Thế nào là lao động sáng tạo ?
V. Nhận xét, dặn dò.


- Học nội dung bài học.


- Làm bài tập còn lại trong sgk.


- Tự đánh giá bản thân mình đã tự lập chưa? Biểu hiện cụ thể.
- Chuẩn bị bài mới. Bài 11 : Lao động tự giác và sáng tạo.
+ Biểu hiện trong thực tế.


+ Ý nghĩa.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 13 Ngày soạn : 06/11/2010
Tiết : 13 Ngày dạy : 09/11/2010
Tên bài soạn :


<b> BÀI 11 LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giúp học sinh hiểu được các hình thức lao động của con người học tập là hình thức lao
động nào? Hiểu được những biểu hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập lao động .
2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động .
<b> 3. Thái độ:</b>



- Hình thành ở học sinh ý thức tự giác, ln tìm tịi cái mới trong học tập và lao động .
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.


- Một số tấm gương người tốt việc tốt.
2. Học sinh.


-Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Có mấy hình thức lao động ? Đó là những hình thức gì?
? Thế nào là lao động tự giác ?


? Thế nào là lao động sáng tạo ?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


-Giới thiệu bài: Hơm trước các em đã tìm hiểu thế nào là lao động tự giác và sáng tạo, vậy
biểu hiện là gì, có ý nghĩa gì, cần có những phương pháp nào để rèn luyện; giờ học hơm
nay Thầy – Trị ta tìm hiểu cụ thể những điền đó.




Hoạt động của Thầy và Trò





Kiến thức cần nắm
? Em hãy nêu biểu hiện của lao động tự giác


sáng tạo?


? Tại sao phải tự giác sáng tạo?
- Hs : phát biểu.


- Gv: nhận xét


? Giữa lao động tự giác và lao động sáng tạo
có mối quan hệ như thế nào?


- Hs : phát biểu.
- Gv: nhận xét


? Lao động tự giác sáng tạo có ý nghĩa như
thế nào?


? Học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tự
giác sáng tạo trong học tập trong lao động ?


<b>I. Đặt vấn đề.</b>
<b>1. Đọc vấn đề.</b>
<b>2. Thảo luận.</b>


<b>II. Nội dung bài học.</b>
<b>1. Lao động tự giác.</b>
<b>2. Lao động sáng tạo.</b>


<b>3. Biểu hiện:</b>


- Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao một
cách chủ động.


- Nhiệt tình tham gia mọi công việc.
- Suy nghĩ cải tiến đổi mới các phương
pháp trao đổi kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Học sinh tự liên hệ bản thân?


- Gv: hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
? Nêu những hậu quả của việc học tập thiếu
sáng tạo, thiếu tự giác?


- Hs : phát biểu.
- Gv: nhận xét.


- Gv: Tổ chức trị chơi : Chia lớp làm 2
nhóm cùng tìm hiểu những câu ca dao, tục
ngữ nói về lao động .


Nhóm nào làm được nhiều hơn sẽ thắng.
*Tục ngữ:


- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Chân lấm tay bùn.


- Làm ruộng ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm
đứng.



*Ca dao:


Cày đồng đang buổi ban trưa


Mồi hơi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy.


Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.


ngày nay.


- Để xứng đáng là lực lượng lao động mới
của đất nước.


- Khơng ngừng được hồn thiện nhân cách.
Chỉ có tự giác mới vui vẻ tự tin và có hiệu
quả, tự giác là điều kiện của sáng tạo tự
giác là phẩm chất đạo đức, sáng tạo là
phẩm chất trí tuệ.


<b>4. Ý nghĩa.</b>


- Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức kỹ năng
ngày càng thuần thục.


- Hoàn thiện và phát triển phẩm chất và
năng lực cá nhân.


- Chất lượng học tập lao động sẽ được


nâng cao.


<b>5. Phương hướng rèn luyện.</b>


- Có kế hoạch rèn luyện tự giác sáng tạo
trong học tập, lao động .


- Rèn luyện hàng ngày thường xuyên.


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


? Lao động tự giác sáng tạo có ý nghĩa như thế nào?


? Là học sinh chúng ta cần có phương hướng ntn để rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo ?
<b>V. Nhận xét, dặn dò.</b>


- Học nội dung bài học.


- Làm bài tập còn lại trong sgk.


- Chuẩn bị bài mới. Bài 12 : Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình.
+ Biểu hiện trong thực tế.


+ Ý nghĩa.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.




Tuần : 14 Ngày soạn : 13/11/2010
Tiết : 14 Ngày dạy : 16/11/2010


Tên bài soạn :


<b>BÀI 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH.(tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Kỹ năng:


- Học sinh biết ứng xử phù hợp với các qui định của pháp luật về quyền vầ nghĩa vụ của
bản thân trong gia đình. Học sinh biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác
theo qui của pháp luật .


<b> 3. Thái độ:</b>


- Học sinh có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình có ý thức xây dựng gia đình
hạnh phúc. Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.


- Một số tấm gương người tốt việc tốt.
2. Học sinh.


-Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>



? Lao động sáng tạo? ý nghĩa ?


? Là học sinh chúng ta cần phải làm gì để rèn luyện lao động một cách tự giác sáng tạo ?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:


Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
Hs đọc vấn đề.


- Gv : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần I,
đọc truyện đọc.


- Gv: Thảo luận nhóm:


<b>Nhóm 1: - Tuấn xin mẹ về quê ở với ông </b>
bà nội. Thương ông bà Tuấn chấp nhận đi
học xa nhà, xa mẹ, xa em.Hằng ngày dậy
sớm nấu cơm. Cho lợn gà ăn. Đun nước cho
ông bà tắm. Dắt ông đi dạo thăm bà con.
Nằm cạnh ông bà tiện chăm sóc.


<b>Nhóm 2: - Đồng tình và khâm phục việc </b>
làm của Tuấn vì Tuấn biết ơn chăm sóc ơng


bà.


<b>Nhóm 3: Theo em học sinh có cần chuyển </b>
bị ren luyện lao động tự giác và lao động
sáng tạo khơng ? Vì sao ?


<b>I. Đặt vấn đề.</b>
<b>1. Đọc vấn đề.</b>
<b>2. Thảo luận.</b>


<b>II. Nội dung bài học.</b>


<b>1. Gia đình là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Nhóm 4: Khơng đồng tình vì anh con trai là</b>
đứa con bất hiếu.


- Bài ca dao nói về tình cảm gia đình.


- Phải kính trọng có hiếu với cha mẹ, vì cha
mẹ là người sinh thành, nuôi dưỡng chúng
ta.


 Cảm thấy buồn tủi, tủi thân có thể sẽ hư
hỏng phạm pháp.


- Hs: thảo luận nêu lên ý kiến của mình.
- Thảo luận nhóm, chia lớp làm 4 nhóm,
thảo luận 4 vấn đề:



* Nhóm 1:


? Nêu những việc làm của Tuấn đối với ơng
bà (truyện 1).


* Nhóm 2:


? Em có đồng tình với việc làm của Tuấn
khơng? Vì sao?


* Nhóm 3:


? Nêu những việc làm của trai cụ Lam
(truyện 2).


*Nhóm 4:


? Em có đồng tình với cách cư xử của con
trai cụ Lam khơng? Vì sao?


- Hs các nhóm lần lượt trả lời.
- Gv: Nhận xét.


- Gv: Gọi học sinh đọc bài ca dao


“ Công cha như ...mới là đạo con”? Nội
dung của bài ca dao trên là gì?


? Trong gia đình con cái phải có bổn phận
gì? Vì sao?



? Em hãy kể về những việc em đã làm cho
ông bà, cha mẹ, anh chị em?


? Em sẽ cảm thấy thế nào khi khơng có tình
thương chăm sóc của ơng bà, cha mẹ?


nhân cách con người.


<b>2. Quyền và nghĩa vụ của con cháu:</b>


- Con cháu có bổn phận u qúy, kính
trọng biết ơn cha mẹ, ơng bà, có quyền và
nghĩa vụ chăm sóc ni dưỡng cha mẹ, ơng
bà, đặc biệt khi ông bà, cha mẹ ốm đau già
yếu.


Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược
đãi, xúc phạm ông bà, cha me.


<b>III. Bài tập:</b>


<i>1. Bài tập 1+2: </i>


<i>2. Bài tập 3: SGK</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hs : phát biểu.
- Gv: nhận xét


? Vậy theo em gia đình là gì?



? Vậy pháp luật qui định như thế nào về
quyền và nghĩa vụ của con cháu trong gia
đình?


- Hs: trình bày


- Gv: nhận xét giáo viên bổ sung.


- Gv: hướng dẫn hs làm các bài tâp sgk.
- Hs: Học sinh tự làm bài tập 1, 2.


- Gv: nhận xét, cho điểm những bài làm tốt
của học sinh.


- Hs: đọc bài tập 4 (SGK trang 33).


? Theo em ai là người có lỗi trong việc này?


lý và em sẽ giải thích cho bạn bè hiểu.


<i>3.Bài tập 4:</i>


Cả Sơn và cha mẹ Sơn đều có lỗi.
- Sơn thì đua địi ăn chơi.


- Cha mẹ Sơn q nng chiều, bng lỏng
việc quản lí Sơn, khơng biết kết hợp giáo
dục giữa gia đình với nhà trường để có
biện pháp giáo dục Sơn.





<b> IV. Củng cố bài học.</b>
? Theo em gia đình là gì?


? Pháp luật qui định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của con cháu trong gia đình?
V. Nhận xét, dặn dò.


- Học nội dung bài học.


- Làm bài tập còn lại trong sgk.


- Chuẩn bị bài mới. Bài 12 : Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
+ Biểu hiện trong thực tế


+ Ý nghĩa.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 15 Ngày soạn : 20/11/2010
Tiết : 15 Ngày dạy : 23/11/2010
Tên bài soạn :


<b>BÀI 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH.(tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Học sinh hiểu được một số qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành
viên trong gia đình hiểu ý nghĩa của những qui định đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Học sinh biết ứng xử phù hợp với các qui định của pháp luật về quyền vầ nghĩa vụ của
bản thân trong gia đình. Học sinh biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác
theo qui của pháp luật .


<b> 3. Thái độ:</b>


- Học sinh có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình có ý thức xây dựng gia đình
hạnh phúc. Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.


- Một số tấm gương người tốt việc tốt.
2. Học sinh.


-Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Gia đình là gì ? Bổn phận của con cái trong gia đình là gì ?


? Những câu tục ngữ sau, câu nào nói về mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:



Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
- Gv : cung cấp một số qui định cơ bản về


quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà (
điều 64 Luật hơn nhân gia đình)


- Gv: Gọi học sinh nhắc lại những qui định
trên.


? Nhà nước ban hành những qui định trên
nhằm mục đích gì?


(Ngăn cản khơng cho bất hịa nghiêm trọng
hơn.)


? Theo em pháp luật qui định như thế nào về
quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà?
- Gv: cho hs cả lớp thảo luận để liên hệ mặt
tốt và chưa tốt việc thực hiện pháp luật…
- Hs: thảo luận, trả lời.


- Gv: nhận xét, kết luận


- Gv đặt câu hỏi cho hs liên hệ bản thân.
? Nếu trong gia đình em cha mẹ và con cái,


anh chị em có sự bất hòa? Trong trường hợp


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


<b>II. Nội dung bài học.</b>
<b>1. Gia đình là:</b>


<b>2. Quyền và nghĩa vụ của con cháu:</b>
<b>3. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông</b>
<b>bà.</b>


<i><b>Việc làm tốt</b></i> <i><b>Việc làm chưa tốt</b></i>
- động viên an ủi,


tâm sự với con
cháu


- tạo đk vật chất và
tinh thần…


- tôn trọng ý kiến
của con cái.


quát mắng, khắt
khe…


- nuông chiều con
quá mức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

đó em xử sự như thế nào?


- Hs: tự liên hệ.


- Gv nhận xét.


? Theo em, trong gia đình anh chị em có bổn
phận gì?


- Gv gọi hs đọc tồn bộ nội dung bàI học.
- Gv: tổng kết


Xây dựng gia đình hịa thuận hạnh phúc, giữ
gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình Việt Nam, chúng ta phải hiểu và thực
hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình đối với
gia đình.


- Hs: đọc bài tập 5 (SGK trang 33).
? Theo em Lâm đã vi phạm điều gì?
? Theo em bố mẹ Lâm xử sự như vậy có
đúng khơng? Tại sao?


- Gv: Tổ chức trị chơi chia lớp làm 2 nhóm
(2 dãy bàn) cử 1 thư kí (mỗi nhóm 1 người)
lên bảng ghi chép những câu ca dao, tục ngữ
nói về mối quan hệ tình cảm trong gia đình.
- Gv: hướng dẫn.


- Hs: thực hiện trị chơi.
- Gv: nhận xét.



- anh em hồ thuận.
- bố mẹ gương mẫu
với con cái


- quan tâm đến con
riêng.


- con cáI vô lễ với
ông bà, cha mẹ…
- Khun 2 bên thật bình tĩnh, giải thích
khun nhũ mọi người để thấy đúng sai.
<b>4. Bổn phận của anh, chị em:</b>


- Thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau và
nuôi dưỡng, đùm bọc nhau nếu như cha mẹ
không còn…


<b>III. Bài tập.</b>
<b>1.Bài tập 5:</b>


- Lâm vi phạm luật giao thơng đường bộ
(đi xe ngược chiều)


Khơng đúng vì cha mẹ Lâm phải có trách
nhiệm về hành vi của Lâm, phải bồi


thường thiệt hại do con gây ra cho người
khác (vì Lâm mới 13 tuổi)


<i><b>* Ca dao tục ngữ về chủ đề gia đình:</b></i>


- Con dại cái mang.


- Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
- Của chồng cơng vợ.


- Anh em hịa thuận là nhà có phúc.
- Anh em như thể tay chân.


- Con có cha mẹ đẻ chẳng lỗ nẻ chui lên.
- Khôn ngoan đối đáp người ngồi.
Gà cùng một mẹ chớ hịai đá nhau.
- Cá không ăn muối cá ươn.
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


? Theo em pháp luật qui định ntn về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà?
? Theo em, trong gia đình anh chị em có bổn phận gì?


? Pháp luật qui định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của con cháu trong gia đình?
V. Nhận xét, dặn dò.


- Học nội dung bài học.


- Làm bài tập còn lại 7, 8, 9 trong sgk.
- Sưu tầm ca dao tục ngữ về chủ đề gia đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.






Tuần : 16 Ngày soạn : 27/11/2010
Tiết : 16 Ngày dạy : 30/11/2010
Tên bài soạn :


THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA
<b> Chủ đề : MA TÚY.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Học sinh hiểu mục đích giờ học ngoại khóa là đi sâu tìm hiểu một vấn đề nóng bỏng ở
địa phương cũng như tồn XH. Phịng chống tệ nạn ma túy.


2. Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Học sinh quan tâm hơn việc học tập và biết hướng sự hứng thú của mình vào các họat
động chung có ích. Biết lên án và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về ma tuý.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>


- Tranh ảnh, tài liệu về ma tuý, Luật phòng chống ma túy.
2. Học sinh.


- Các tài liệu về phịng chống ma t.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>



<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ.


? Bổn phận của anh, chị em trong gia đình là gì.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Ma tuý là một trong những tệ nạn xã hội nguy hiểm, là vấn đề mà các
nước trên thế giới đang rất quan tâm. Liên Hợp Quốc đã lấy ngày 26-6 hàng năm làm ngày
thế giới phòng chống ma t. Vậy ma túy có những tác hại gì, cách phịng chống nó ra
sao?.




Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm


Tìm hiểu các khái niệm về ma tuý, nghiện
ma túy.


Học sinh xem tranh về thực trạng nghiện ma
túy, các loại ma túy và phương hướng, chủ
trương phòng, chống ma túy của nhà nước
ta.


Ma túy là gì? Có mấy loại?


Theo em thế nào là nghiện ma túy?



Tìm hiểu nguyên nhân và tác hại của nghiện
ma túy


Khi lạm dụng ma túy nó sẽ dẫn đến những
tác hại gì cho bản thân?.


Nghiện ma túy ảnh hưởng ntn đến gia đình
và xã hội?


<b>1. Ma tuý, nghiện ma tuý là gì? </b>
- Ma tuý: ....các chất có nguồn gốc tự
nhiên hay tổng hợp, khi được đưa vào cở
thể (bằng cách: tiêm, chích, hút, hít, nhai,
nuốt...) nó sẽ làm thay đổi trạng thái ý thức
và sinh lý người đó.


- Nghiện ma túy: Là sự lệ thuộc của con
người vào các chất Ma tuý, làm cho con
người khơng thể qn và từ bỏ được(cảm
thấy khó chịu,đau đớn,vật vã,thèm muốn
khi thiếu nó)


<b>2. Tác hại của nghiện ma túy : </b>
<i><b>a. Đối với bản thân người nghiện</b><b> :</b><b> </b></i>
- Gây rối loạn sinh lí, tâm lí.


- Gây tai biến khi tiêm chích, nhiễm khuẩn.
- Gây rối loạn thần kinh, hệ thống tim
mạch, hô hấp, ...



=> Sức khoẻ bị suy yếu, khơng cịn khả
năng lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Vì sao lại bị nghiện ma túy ?




Tìm hiểu cách cai nghiện và cách phòng
chống ma túy.


Làm thế nào để nhận biết người nghiện ma
túy?


Khi lỡ nghiện cần phải làm gì?


Theo em cần làm gì để góp phần vào việc
phịng chống ma túy?


Học sinh làm bài tập ở phiếu kiểm tra hiểu
biết về ma túy.


- Hạnh phúc tan vỡ.
<i><b>c. Đối với xã hội</b><b> :</b><b> </b></i>


- Trật tự xã hội bị đảo lộn, đa số con
nghiện đều trở thành tội phạm.


<b>3. Nguyên nhân của nạn nghiện ma túy : </b>
- Thiếu hiểu biết về tác hại của ma túy.
- Lười biếng, thích ăn chơi.



- Cuộc sống gia đình gặp bế tắc.


- Thiếu bản lĩnh, bị người xấu kích động,
lơi kéo.


- Do tập qn, thói quen của địa phương.
- Do ctác phòng chống chưa tốt.


- Do sự mở cửa, giao lưu quốc tế.
<b>4. Trách nhiệm của học sinh:</b>
- Nói khơng với ma túy.


- Tun truyền khuyên bảo mọi người
tránh xa ma túy.


- Lỡ nghiện phải cai nghiện ngay....


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


- Ma túy là gì? Thế nào là nghiện ma túy.
- Nêu tác hại.


- Nguyên nhân của nạn nghiện.
- Trách nhiệm của học sinh.
<b>V. Nhận xét, dặn dò.</b>


- Học bài, chuẩn bị các nội dung đã học ở các tiết trước để học tiết sau ôn tập học kỳ.
- Thực hiện tốt an thồn giao thơng.



- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 17 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết : 17 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Củng cố lại tồn bộ kiến thức lí thuyết, bài tập đã học từ đầu năm học để chuẩn bị cho bài
kiểm tra học kì I.


2. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh. Rèn luyện một số kỹ năng, óc sáng tạo khi làm bài.
<b> 3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Hệ thống câu hỏi ôn tập;


- Bảng phụ hệ thống kiến thức lí thuyết…
- Một số bài tập củng cố kiến thức…
2. Học sinh.


- Tự ôn các kiến thức đã học.


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài:




Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm
Hoạt động 1:


Giáo viên giúp học sinh nhắc lại một ố khái
niệm : Tôn trọng lẽ phải, liêm khiết. Tơn
trọng người khác, giữ chữ tín, pháp luật và
kỉ luật…


Giúp học sinh nhắc lại các quyền của mỗi
thành viên trong gia đình.


Hoạt động 2:


Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng
những kiến thức đã học để làm một số bài
tập.



1.Theo em hành vi nào sau đây thể hiện tôn
trọng lẽ phải.


Đánh dâu X vào


Bài tập 2:


Em hãy kể một câu chuyện nói về tính liêm
khiết.


Bài tập 3:


Bài tập tình huống : Lan mượn Trang cuốn
sách và hứa hai hôm sau sẽ trả nhưng vì


I-Củng cố kiến thức.
 Học sinh nhắc.


II-Luyện tập.
Bài tập 1:


a.Chấp hành tốt mọi nội qui nơi mình sống,
làm việc và học tập.


b.Chỉ làm những việc mà mình thích.
c.Phê phán những việc làm trái .


d.Tránh tham gia những việc khơng liên
quan đến mình.



đ.Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng
khơng làm mất lòng ai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

chưa đọc xong nên Lan cho rằng cứ giữ kại
khi nào đọc xong thì trả lại cho Trang cũng
được.


*Em có nhận xét gì về hành vi của Lan?
*Nếu em là Lan em sữ làm gì?


Bài tập 4:


Liên hệ bản thân.


*Bản thân em có thực hiện tốt nội quy quy
định của nhà trường không?


*Đọc thuộc 10 (điều) nội quy của học sinh ở
trường em.


*Theo em có tình bạn trong sáng ở ngồi đời
không?


Bài tập 5:


Xây dựng đề án.


Em hãy đề xuất một hoạt động chính trị - xã
hội cho lớp.



*Việt Nam có những di sản văn hóa nào
được UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa
thế giới?


*Hãy sưu tầm và chia sẻ với bạn bè về
những tấm gương học sinh, sinh viên nghèo
vượt khó.


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
SGK trang 33.


*Gia đình bà Hịa có 2 người con 1 trai 1
gái. Con trai được nuông chiều đi học, con
gái không được đi học. Em có nhận xét gì về
gia đìmh bà Hịa.


*Em thử đóng vai bà Hịa khi đang cư xử
với con gái.


 Lan không biết giữ lời hứa.


 Đem sách đến trả cho bạn có thể hỏi bạn
cho mượn thêm vài ngày nếu bạn đồng ý.
 Học sinh tự liên hệ.


Có, VD : Mac - Ănghen.


 Học sinh tự phác thảo kế hoạch.


- Cố đô Huế.


- Phố cổ Hội An.
- Thánh địa Mỹ Sơn.
- Vịnh Hạ Long.


- Phong Nha Kẻ Bảng.
- Nhã nhạc cung đình Huế.


Bài tập 3 SGK trang 33.


Theo em thì Chi sai vì Chi khơng nên đi
chơi xa nếu khơng có bố mẹ hoặc giáo viên
chủ nhiệm đi cùng.


Bà Hòa: Cái Lan đâu rồi.
Lan: Dạ, con đây ạ.


Bà Hịa: Mày đang làm gì đấy?
Lan: Thưa mẹ con đang học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>IV. Củng cố bài học.</b>


- Học sinh tự ôn tập kiến thức bằng cách lập bảng
- Gv: hướng dẫn hs về nhà ôn tập lí thuyết.


- Hs: thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.


- Gv kẻ mẫu bài tập thống kê trên bảng cho hs thực hiện.
GV:Nhận xét ý thức trong giờ ôn tập của cả lớp.


- Khen ngợi những em tích cực ơn tập.



- Nhắc nhở những học sinh chưa thật tích cực.
GV: Nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức ơn tập.
V. Nhận xét, dặn dị.


- Tự ơn tập ở nhà.


- Nắm chắc kiến thức cơ bản ở từng bài.
- Chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 18 Ngày soạn : 29/10/2010
Tiết : 18 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS về những nội dung GDCD đã học trong học kì I để
từ đó có kế hoạch giáo dục cho học kỳ sau.


2 . <b> Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng trả lời các dạng câu hỏi, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
<b>3. Thái độ:</b>


- Bồi dưỡng cho HS ý thức sống theo các chuẩn mực đạo đức đã học. Rèn luyện thói quen


nghiêm túc khi làm bài.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Gv ra đề kiểm tra (hs làm bài trực tiếp vào đề ) & Đáp án.
<b>2. Học sinh.</b>


- Hồn thành phần bài tập.


- Ơn kĩ các phần GV đã hớng dẫn ở tiết trớc.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Nhắc nhở HS thực hiện tốt nội quy, quy chế kiểm tra.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

IV/ Dặn dò:


- Thu bài, kiểm tra lại số lượng bai.


- Về nhà xem lại bài 19 và trả lời các câu hỏi sau:
? Vì sao nghĩa quân Lam Sơn tiến vào Nghệ An?


? Những thắng lợi mà Nghĩa quân giành được khi chuyển địa bàn hoạt động ?
<b>ĐỀ BÀI : </b>



Tuần : 19 Ngày soạn : 30/11/2010
Tiết : 19 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


Bài 13 PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI.
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Giúp học sinh hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.


- Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa
của nó.


- Trách nhiệm của cơng dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phịng chống tệ nạn xã
hội và biện pháp phòng tránh.


2. Kỹ năng:


- Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản
thân, tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường và ở địa phương.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của pháp luật .
- Xa lánh các tệ nạn xã hội.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.
- Tranh ảnh.



2. Học sinh.


-Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Gia đình là gì ? Bổn phận của con cái trong gia đình là gì ?


? Những câu tục ngữ sau, câu nào nói về mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:


Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
Hoạt động 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

*Lúc đầu các bạn 8H chơi tú lơ khơ làm gì?
Sau đó?


*Trước hiện tượng đó An đã làm gì?


*Em có đồng tình với ý kiến đó khơng? Vì


sao?


*Vậy tệ nạn xã hội là gì?


*Hãy kể tên một số hiện tượng tệ nạn xã hội
mà em biết (học sinh tự kể)?


*Trong các tệ nạn xã hội đó đâu là tệ nạn
nguy hiểm nhất?


Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề 2.
*P và H đã xa vào tệ nạn xã hội nào?
*Hậu quả của tệ nạn xã hội đó?


*Nguyên nhân nào khiến con người sa vào
tệ nạn xã hội?


Giáo viên ghi vào bảng phụ.


*Trong các nguyên nhân đó, nguyên nhân
nào là chính (yêu cầu học sinh khoanh trịn
vào ý đó)


Thảo luận nhóm: 4 vấn đề .
Vấn đề 1:


Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân
người mắc tệ nạn xã hội.


Vấn đề 2:



Tác hại của tệ nạn xã hội đối với gia đình
người mắc tệ nạn.


Vấn đề 3:


Tác hại của tệ nạn xã hội đối với cộng đồng
và toàn xã hội.


Học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác
nhận xét, giáo viên chốt vấn đề.


Giáo viên trở lại bài tập vấn đề 1:


*Theo em P + H và bà Tâm có vi phạm pháp
luật khơng?


Họ phạm tội gì?


Giáo viên hương dẫn học sinh làm bài tập 5.


<b>II. Nội dung bài học.</b>
<b>1. Gia đình là:</b>


<b>2. Quyền và nghĩa vụ của con cháu:</b>
+Tiêu cực trong xã hội.


-Do tị mị.


+Hịan cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông


lỏng con cái.


+Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.
+Do bị dụ dỗ, ép buộc, khống chế.
-Do thiếu hiểu biết.


2.Tác hại của tệ nạn xã hội .


ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần và
đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc
gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thối
giống nòi dân tộc. Là con đường ngắn nhất
lây truyền HIV/AIDS.


Cả 3 đều vi phạm pháp luật .


- Tội đánh bài .


- Tội sử dụng ma túy .


- Tội dụ dỗ trẻ em sử dung ma túy.
- Tội buôn bán ma túy .


Có thể người đàn ơng này dụ dỗ hoặc dẫn
dắt mại dâm.


Khơng nghe lời dụ dỗ đó Phải cảnh giác
không sa vào các tệ nạn xã hội .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Học sinh đọc bài tập 5 .



*Theo em điều gì sẽ xảy ra với Hằng nếu
Hằng đi theo người đàn ơng xa lạ đó.
*Nếu em là Hằng em sẽ làm gì ?


*Dựa vào sự hiểu biết về pháp luật em cho
biết :


- Đối với toàn xã hộipháp luật cấm những
hành vi nào ?


-Đối với pháp luật cấm những hành vi nào ?
-Đối với người nghiện ma túy pháp luật quy
định gì ?


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
4 .


*Chúng ta cần phải làm gì để khơng sa vào
các tệ nạn xã hội ?


Hoạt động 3
Bài tập 6


4.Cách phòng ngừa.


-Sống giản dị , lành mạnh .


-Tuân thủ những quy định của pháp luật
-Tích cụă tham gia các hoạt động phòng


chống tệ nạn xã hội ở trường ở địa
phương .


III.Bài tập
Bài tập 6.


-Không đồng ý với ý kiến b ,d ,đ ,h.




<b> IV. Củng cố bài học.</b>
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Làm các bài tập trong Sgk .
V. Nhận xét, dặn dò.


- Chuẩn bị bài mới :Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 20 Ngày soạn : 30/11/2010
Tiết : 20 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


Bài 13 PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI.
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Giúp học sinh hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.


- Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa


của nó.


- Trách nhiệm của cơng dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phịng chống tệ nạn xã
hội và biện pháp phòng tránh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. Biết phịng ngừa tệ nạn xã hội cho bản
thân, tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường và ở địa phương.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của pháp luật .
- Xa lánh các tệ nạn xã hội.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.
- Tranh ảnh.


2. Học sinh.


-Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Gia đình là gì ? Bổn phận của con cái trong gia đình là gì ?


? Những câu tục ngữ sau, câu nào nói về mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình
<b>3. Dạy bài mới.</b>



- Giới thiệu bài:


Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
Hoạt động 1:


Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề.


*Lúc đầu các bạn 8H chơi tú lơ khơ làm gì?
Sau đó?


*Trước hiện tượng đó An đã làm gì?


*Em có đồng tình với ý kiến đó khơng? Vì
sao?


*Vậy tệ nạn xã hội là gì?


*Hãy kể tên một số hiện tượng tệ nạn xã hội
mà em biết (học sinh tự kể)?


*Trong các tệ nạn xã hội đó đâu là tệ nạn
nguy hiểm nhất?


Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề 2.
*P và H đã xa vào tệ nạn xã hội nào?


*Hậu quả của tệ nạn xã hội đó?


*Nguyên nhân nào khiến con người sa vào
tệ nạn xã hội?


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


<b>II. Nội dung bài học.</b>
<b>1. Gia đình là:</b>


<b>2. Quyền và nghĩa vụ của con cháu:</b>
+Tiêu cực trong xã hội.


-Do tò mị.


+Hịan cảnh gia đình éo le, cha mẹ bng
lỏng con cái.


+Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.
+Do bị dụ dỗ, ép buộc, khống chế.
-Do thiếu hiểu biết.


2.Tác hại của tệ nạn xã hội .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Giáo viên ghi vào bảng phụ.


*Trong các nguyên nhân đó, nguyên nhân
nào là chính (u cầu học sinh khoanh trịn
vào ý đó)



Thảo luận nhóm: 4 vấn đề .
Vấn đề 1:


Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân
người mắc tệ nạn xã hội.


Vấn đề 2:


Tác hại của tệ nạn xã hội đối với gia đình
người mắc tệ nạn.


Vấn đề 3:


Tác hại của tệ nạn xã hội đối với cộng đồng
và toàn xã hội.


Học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác
nhận xét, giáo viên chốt vấn đề.


Giáo viên trở lại bài tập vấn đề 1:


*Theo em P + H và bà Tâm có vi phạm pháp
luật khơng?


Họ phạm tội gì?


Giáo viên hương dẫn học sinh làm bài tập 5.
Học sinh đọc bài tập 5 .


*Theo em điều gì sẽ xảy ra với Hằng nếu


Hằng đi theo người đàn ơng xa lạ đó.
*Nếu em là Hằng em sẽ làm gì ?


*Dựa vào sự hiểu biết về pháp luật em cho
biết :


- Đối với toàn xã hộipháp luật cấm những
hành vi nào ?


-Đối với pháp luật cấm những hành vi nào ?
-Đối với người nghiện ma túy pháp luật quy
định gì ?


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
4 .


*Chúng ta cần phải làm gì để khơng sa vào
các tệ nạn xã hội ?


Hoạt động 3


Cả 3 đều vi phạm pháp luật .


- Tội đánh bài .


- Tội sử dụng ma túy .


- Tội dụ dỗ trẻ em sử dung ma túy.
- Tội bn bán ma túy .



Có thể người đàn ông này dụ dỗ hoặc dẫn
dắt mại dâm.


Khơng nghe lời dụ dỗ đó Phải cảnh giác
khơng sa vào các tệ nạn xã hội .


3.Một số quy định của pháp luật
Sgk


4.Cách phòng ngừa.


-Sống giản dị , lành mạnh .


-Tuân thủ những quy định của pháp luật
-Tích cụă tham gia các hoạt động phòng
chống tệ nạn xã hội ở trường ở địa
phương .


III.Bài tập
Bài tập 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài tập 6


<b> IV. Củng cố bài học.</b>
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Làm các bài tập trong Sgk .
V. Nhận xét, dặn dò.


- Chuẩn bị bài mới :Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 21 Ngày soạn : 30/11/2010
Tiết : 21 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


Bài 14 PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Học sinh hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS , các biện pháp phòng tránh nhiểm
HIV/AIDS , những quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS, trach nhiệm
của công dân.


2. Kỹ năng:


- Học sinh biết giữ mình để khơng bị nhiễm HIV/AIDS.


- Tích cực tham gia các hoạt động phịng chống nhiễm HIV/AIDS.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Học sinh có thái độ ủng hộ những hoạt động phịng chống nhiễm HIV/AIDS . Khơng
phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.
- Tranh ảnh.



2. Học sinh.


-Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Tệ nạn xã hội có tác hại như thế nào.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:


Hoạt động của Thầy và Trò




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hoạt động 1


Giáo viên đưa 1 số tranh ảnh cho học sinh
nhận xét .


Đó là tranh 1 số người nghiện hút .
Nhiểm HIV/AIDS .


*Em biết gì về bệnh HIV/AIDS
*Bệnh này do cái gì gây ra .
Gọi học sinh đọc bức thư .
*Nôi dung của bức thư này là gì ?


Học sinh đọc số liệu trang 40 .
*Em có nhân xét gì về số liệu này .
Hoạt động 2


*Qua sự phân tích trên em cho cơ biết
HIV/AIDS là gì .


*Em hãy trình bày tính chất nguy hiểm của
HIV/AIDS .


*Để phịng chống HIV/AIDS páhp luật nước
ta quy định gì ?


*Cơng dân có trách niệm gì ?


*Pháp luật nghiêm cấm những điều gì ?
*Tại sao nhà nước lại có những quy định
như vậy .


HIV lây qua những con đường nào ?


*Biện pháp phịng tránh.
*Trách nhiệm của cơng dân .


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


<b>II. Nội dung bài học.</b>


Đó là căn bệnh gây chết người.



-Làm cho con người mất khả năng miễn
dịch .


Do 1 loại vi rút.


Bày tỏ tình cảm + Lời nhắn nhũ


Số người chết vì nhiểm HIV/AIDS ngày
càng tăng .


II.Nội dung bài học.


-HIV là tên của 1 loại vi rút gây suy giảm
miễn dịch ở người.


-AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIVthể
hiện triệu trứng các bệnh khác nhau đe dọa
tính mạng con người .


-HIV/AIDS đang là một đại dịnh của thế
giới , của Việt Nam.Đó là căn bệnh vô
cùng nguy hỉêm đối với sức khỏe , tính
mạng con người , và tương lai nòi giống
của dân tộc .ảnh hưởng nghiêm trọng đến
kinh tế – xã hội .


2.Những quy định của pháp luật về phòng
chống HIV/AIDS .


Sgk



3.Trách nhiệm của công dân .
-Lây qua đường máu .


-Lây qua đường tình dục .
-Lây qua mẹ truyền con.
-Khơng tiêm chích bừa bãi .
-Khơng quan hệ tình dục bừa bãi.
-có hiểu biết để chủ động phịng tránh.
-Khơng phân biệt đối xử với người nhiễm
HIV/AIDS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



<b> IV. Củng cố bài học.</b>


Bài tập 3 - HIV lây qua các con đường :
+Dùng chung bơm, kim tiêm.
+Qua quan hệ tình dục.


+Truyền máu.


+Mẹ truyền sang con.
Bài tập 4 . 4 ý kiến đếu sai.


V. Nhận xét, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Làm các bài tập còn lại Sgk.
- Chuẩn bị bài mới bài 15.



- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 22 Ngày soạn : 30/11/2010
Tiết : 22 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


Bài 15 PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI.
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Nắm được những quy định thông thường của pháp luật về phịng ngừa tai nạn vũ khí
cháy, nổ và các chất độc hại.


- Phân tích được tính nguy hiểm của vũ khí, các chất dễ cháy, gây nổ và các chất độc hại
khác.


- Phân tích được các biện pháp nhằm phòng ngừa các tai nạn trên .


- Nhận biết được các hành vi vi phạm các quy định của nhà nước về phòng ngừa các tai
nạn trên.


2. Kỹ năng:


- Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở người khác đề phịng tai nạn vũ khí cháy nổ và các
chất độc hại.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Nghiêm chỉnh chấp hành quy định của pháp luật nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.


- Luật phòng cháy và chữa cháy.
2. Học sinh.


-Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Nêu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:


Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm
Gọi học sinh đọc thong tin số lượng trên


*Em hãy nêu một số nguyên nhân gây cháy
chủ yếu ?


*Chiên tranh đã kết thúc nhưng nó vẫn cịn
để lại những hậu quả gì ?


*Giáo viên đưa 1 số thông tin về ngộ độc
thực phẩm .



*Nhà nước cần làm gì để hạn chế loại trừ
những tai nạn đó .


Hoạt động 2. Giáo viên cho học sinh một
bản quy định chung về phòng ngừa tai nạn
vũ khí , cháy , nổ , độc hại .


-Yêu cầu học sinh dựa vào đó để làm bài tập
3.


*Vậy để ngăn ngừa hạn chế các tai nạn đó .
Nhà nước đả làm gì .


*Em hãy nêu một số quy định chung của các
văn bản đó ?


Hoạt động 3.


Giáo viên đưa ra tình huống học sinh đóng
vai .Bài tập 4a


*Em có nhận xét gì về hành vi của Long.
*Nếu là em em có sử xự giống Long không.
Vậy nhiệm cụ của công dân - học sinh là
gì ?


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


<b>II. Nội dung bài học.</b>
I.Đặt vấn đề.



-Do sơ suất bất cẩn .


-Vi phạm quy định về phịng cháy chữa
cháy .


-Sự cố kĩ thuật.


Bom mìn cịn ở lòng đất rất nhiềuNhiều
vụ chết người .


II. Nội dung bài học


1.Các tai nạn do vũ khí , cháy ,nổ , các chất
độc hại gây ra rất nguy hiểm . Cần có quy
định của pháp luật.


Bài tập 3 . Các hành vi a ,b ,d ,e ,g là vi
phạm pháp luật .


2.Ban hành luật phòng cháy và chữa cháy ,
luật hình sự và một số văn bản quy phạm
pháp luật khác .


Học sinh tự nêu .


Hòa : Anh Long ơi !Em nhặt được một cục
sắt rất đẹp.


Long : Đưa anh xem .Chết rồi đây là đầu


của viên bom bi rất nguy hiểm đó em đừng
nghịch vào .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Long : Để anh đem ra nộp cho mấy chú
công an .


3.Nhiệm vụ của công dân – học sinh :
-Tụ giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm
chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn
vũ khí cháy ,nổ ,các chất độc hại .


-Tuyên truyền vận động bạn bè và mọi
người cùng thực hiện .


-Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi
giục người khác vi phạm các quy định trên.


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Bài tập 2 .Giáo viên hướng dấnh làm các bài tập trong Sgk.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.


- Sưu tầm một số quy địng về phòng cháy chữa cháy.
V. Nhận xét, dặn dò.


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Làm các bài tập còn lại Sgk.


- Giáo viên đưa bài tập tình huống cho học sinh về nhà làm để chuẩn bị cho tiết sau học bài


“ Quyến sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác “


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 23 Ngày soạn : 30/11/2010
Tiết : 23 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


Bài 16 QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG
TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Học sinh hiểu nội dung của quyền sở hữu , biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của
công dân.


2. Kỹ năng:


- Học sinh biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Hình thành bồi dưỡng cho học sinh ý thức tôn trọng tài sản của mọi người và đấu tranh
với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

2. Học sinh.


-Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Nêu một số quy định về phòng ngừa các tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:


Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm
GV: Yêu cầu HS đọc phần ĐVĐ


Hướng dẫn HS thảo luận.
HS: Thảo luận


Trình bày


GV: Quyền SH tài sản của CD là gì?


Trong 3 quyền ấy quyền nào quan trọng
nhất.


Vì sao? Lấy ví dụ.


GV:Nhấn mạnh quyền SH của CD gồm
SHTS, quyền SH trí tuệ , q SHTS được ghi
nhận Đ 38 HP92 và 175 LDS.


GV: CD có quyền SH những gì?



- Tìm hiểu nghĩa vụ TTTS người khác,
nguyên nhân thực hiện quyền sở hữu.


GV: Đọc Đ 58HP 92+ Đ175 LDS cho HS.
GV:? TTTS của người khác?


? TTTS người khác thể hiện phẩm chất
đạo đức nào?


GV: Chủ sở hữu có tồn quyền Đv TS của
mình nhưng khơng được làm ảnh hưởng ,
làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp
của người khác. (Đ178 LDS)


HS:Thảo luận các biện pháp của N2


GV: Vì sao N2<sub> yêu cầu các TS lớn phải đăng</sub>
ký quyền SH? Là cơ sở để N2<sub> quản lý và có </sub>
biện pháp bảo vệ thich hợp khi có sự việc
xẩy ra.


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


<b>II. Nội dung bài học.</b>


a. Người có quyền sở hữu xe: Chủ xe.
b. Ơng An khơng có quyền bán. Vì Đ17 -
HP



2. Nội dung BH:


a. Quyền SHTS của CD là quyền của CD
(chủ SH) đối với TS đó. Quyền SHTS bao
gồm:


- Quyền chiếm hữu: trực tiếp nắm giữ,
quản lý TS.


- Quyền sử dụng: khai thác giá trị sử dụng.
- Quyền định đoạt: quyết định ĐVTS...
CD có quyền SH về thu nhập hợp pháp,
của cải để giành,nhà ở, TLSH, TLSX, vốn
và TS khác trong doanh nghiệp. Trong TC
KT.


b. CD có nghĩa vụ TTTS người khác,
không được xâm phạm TS cá nhân, tổ
chức, tập thể N2<sub>. Nhặt được của rơi trả lại</sub>
người mất.


+ Vay...
+ Muợn...
+ Hư hỏng...


c. N2<sub> bảo hộ, công nhận quyền SH hiến </sub>
pháp của công dân.





</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Bài tập 2 .Giáo viên hướng dấnh làm các bài tập trong Sgk.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.


- Sưu tầm một số quy địng về phòng cháy chữa cháy.
V. Nhận xét, dặn dò.


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Làm các bài tập còn lại Sgk.


- Giáo viên đưa bài tập tình huống cho học sinh về nhà làm để chuẩn bị cho tiết sau học bài
“ Quyến sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác “


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 24 Ngày soạn : 30/11/2010
Tiết : 24 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


Bài 17 NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN
<b> NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- HS hiểu tài sản của Nhà nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước chịu trách
nhiệm quản lý.


2. Kỹ năng:


- Biết tôn trọng và bảo vệ tài sản của mình và lợi ích cơng cộng, dũng cảm đấu tranh, ngăn


chặn các hành vi xâm phạm tài sản của Nhà nước, lợi ích cơng cộng.


<b> 3. Thái độ:</b>


<b>- Hình thành và nâng cao cho HS ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích cơng</b>
cộng.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.


- Hiến pháp 1992, Bộ luật hình sự , Bộ luật dân sự.
- Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.


- Một số mẩu chuyện về những tấm gương dũng cảm đấu tranh, bảo vệ tài sản Nhà nước,
những câu ca dao, tục ngữ về đức tính thật thà, trung thực trong cuộc sống đặc biệt là đối
với HS.


2. Học sinh.


-Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Quyền sở hữu tài sản của cơng dân là gì? Những tài sản nào thuộc quyền sở hữu của công
dân.


<b>3. Dạy bài mới.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Các tài sản không thuộc sở hữu cơng dân thì thc về ai?
- GV nêu ví dụ.




Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm
GV gọi học sinh đọc tỡnh huống trong phần


đặt vấn đề. Và thảo luận cõu hỏi.


- Hóy cho biết ý kiến của cỏc bạn và ý kiến
của Lan giải thớch đỳng hay sai?


- ở trường hợp Lan em sẽ xử lớ như thế
nào?


- Qua tỡnh huống trờn em rỳt ra bài học gỡ?
- Tài sản của nhà nước là gỡ? Trỏch nhiệm
của chỳng ta ra sao?


Tổ chức cho học sinh thảo luận nhúm:
<i>Nhúm 1: </i>


- Kể tờn một vài tài sản nhà nước, và lợi ớch
cộng đồng mà em biết?


<i>Nhúm2:</i>


- Nghĩa vụ tụn trọng, bảo vệ tài sản nhà


nước và lợi ớch cụng cộng?


<i>Nhúm 3:</i>


- Liờn hệ với nhiệm vụ của học sinh?


<i>HĐ 3:</i>


Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hiểu nội
dung bài học. Bằng phương phỏp đàm thoại
giỳp học sinh khắc sõu khỏi niệm tài sản nhà
nước và lợi ớch cụng cộng. Giỳp cỏc em
hiểu được tầm quan trọng của nú đối với sự
phỏt triển đất nước.


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


<b>II. Nội dung bài học.</b>
<i><b>II. Bài học</b></i>


BH1 (SGK)


1. Tài sản Nhà nước và lợi ích cơng cộng,
tầm quan trọng của tài sản Nhà nước và lợi
ích cơng cộng..


I. Đặt vấn đề


- HS đọc và nghiờn cứu tỡnh huống để
thảo luận.



- ý kiến của Lan là đỳng, vỡ rừng là tài sản
của quốc gia, nhà nước giao cho kiểm lõm,
uỷ ban nhõn dõn quản lớ vỡ cỏc cơ quan
này cú trỏch nhiệm xử lớ.


-> Em sẽ bỏo cỏo với cỏc cơ quan cú thẩm
quyền can thiệp.


-> Bài học: Phải cú trỏch nhiệm với tài sản
của nhà nước.


- Tài sản nhà nước: Đất đai, rừng nỳi sụng
hồ, nguồn nước nhà văn hoỏ, khu du lịch...
HS thảo luận nhúm


+ Nhúm 1:


- Lợi ớch cụng cộng: Đường sỏ cầu cống,
bệnh viện, trường học, cụng viờn...


+ Nhúm 2:


- Nghĩa vụ của cụng dõn: Bảo vệ, tăng
cường quản lớ, chống lóng phớ, tham ụ,
tham nhũng, thực hiện đỳng quy định phỏp
luật, kiờn quyết đấu tranh với những hành
vi xõm phạm tài sản nhà nước.


+ Nhúm 3:



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Tài sản nhà nước thuộc quyền sở hữu của
ai?


Như thế nào gọi là lợi ớch cụng cộng?
- Tầm quan trọng của tài sản nhà nước và lợi
ớch cụng cộng?


- Nghĩa vụ của cụng dõn?


- Nhà nước quản lớ tài sản như thế nào?
Bẩn thõn em đó tụn trọng tài sản Nhà nước
và lợi ớch cụng cộng chưa? Biểu hiện qua
việc làm nào?


<i>HĐ 4:</i>


<i>Bài tập 1: Hướng dẫn học sinh làm việc theo</i>
nhúm.


- Tỡm những cõu ca dao, tục ngữ núi về tụn
trọng tài sản nhà nước, tiết kiệm, chống
tham ụ, lóng phớ.


<i>Bài tập 2: GV gọi HS đọc bài tập </i>


Bài tập 3: Nghĩa vụ tụn trọng vàbảo vệ tài
sản Nhà nước, lợi ớch cụng cộng của HS thể
hiện qua cỏc việc làm nào?



GV chốt ý và củng cố toàn bộ nội dung kiến
thức cho HS.


luật.


II. Nội dung bài học


- Học sinh làm việc cỏ nhõn.


* Tài sản nhà nước thuộc quyền sở hữu của
toàn dõn.


* Lợi ớch cụng cộng là lợi ớch chung dành
cho mọi người và xó hội.


- Học sinh nờu.
- HS nờu


- HS nờu
-HS nờu
III.. Bài tập
<i>Bài 1:</i>


- Hựng và cỏc bạn nam lớp 8 khụng biết
bảo vệ tài sản của nhà trường.


- Khụng nhận sai lầm để đền bự cho nhà
trường mà bỏ chạy.


- Học sinh thi tỡm nhanh theo nhúm.


<i>Bài 2: </i>


+ Điểm đỳng của ụng Tỏm: Giữ gỡn cẩn
thận thường xuuyờn lau chựi, bảo quản tài
sản được giao.


+ Điểm chưa sđỳng của ụng Tỏm: Sử dụng
tài sản Nhà nước giao quản lớ vào cong
việc bất hợp phỏp (in thu nhỏ tài liệu cho
thớ sinh dễ mang vào phũng thi), vỡ mục
đớch kiếm lời cho cỏ nhõn.


<i>Bài 3: Nghĩa vụ tụn trọng và bảo vệ tài sản</i>
nhà nước, lợi ớch cụng cộng của HS thể
hiện qua cỏc việc làm sau:


+ Giữ gỡn và sử dụng tiết kiệm cỏc tài sản
trong lớp học như bàn ghế, cửa sổ, búng
điện, quạt,..


+ Họp bàn biện phỏp bảo vệ cỏc tài sản
của trường, lớp.


+ Khụng vứt rỏc bừa bói ra sõn trường, nơi
cụng cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Tuyờn truyền ý thức bảo vệ mụi trường,
bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn.





<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Bài tập 2 .Giáo viên hướng dấnh làm các bài tập trong Sgk.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.


- Sưu tầm một số quy địng về phòng cháy chữa cháy.
V. Nhận xét, dặn dò.


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Làm các bài tập còn lại Sgk.


- Giáo viên đưa bài tập tình huống cho học sinh về nhà làm để chuẩn bị cho tiết sau học bài
“ Quyến sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác “


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 25 Ngày soạn : 30/11/2010
Tiết : 25 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


Bài 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Hiểu thế nào là quyền khiếu nại tố cỏo của cụng dõn.
- Biết được cỏch thực hiện quyền khiếu nại và tố cỏo.


- Nờu được trỏch nhiệm của Nhà nước và cụng dõn trong việc bảo đảm và thực hiện quyền


khiếu nại và tố cỏo.


2. Kỹ năng:


- Phõn biệt được những hành vi thực hiện đỳng và khụng đỳng quyền khiếu nại, tố cỏo.
- Biết cỏch ứng xử đỳng, phự hợp với cỏc tỡnh huống cần khiếu nại tố cỏo.


<b> 3. Thái độ:</b>


Thận trọng, khỏch quan khi xem xột sự việc cú liờn quan đến quyền khiếu nại, tố cỏo.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.


- Hiến phỏp 92, luật khiếu nại tố cỏo.
2. Học sinh.


-Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


a. Nờu cỏc loại tài sản Nhà nước và lợi ớch cụng cộng? Liờn hệ bản thõn đó thực hiện qui
định của phỏp luật như thế nào?


b. Kể một số gương dũng cảm bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ớch cụng cộng?
<b>3. Dạy bài mới.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Các tài sản không thuộc sở hữu công dân thì thc về ai?
- GV nêu ví dụ.




Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm
Tổ chức cho học sinh thảo luận nhúm cỏc


cõu hỏi trong phần đặt vấn đề.
<i>Nhúm 1:</i>


- Nghi ngờ cú người buụn bỏn và sử dụng
ma tuý, em sẽ xử lớ như thế nào?


<i>Nhúm 2: </i>


- Phỏt hiện người lấy cắp xe đạp cử bạn em
sẽ xử lớ như thế nào?


<i>Nhúm 3: </i>


- Theo em, anh H phải làm gỡ để bảo vệ
quyền lợi của mỡnh?


- Qua 3 tỡnh huống trờn em rỳt ra bài học
gỡ?


<i>HĐ 3: </i>


Tổ chức cho học sinh thảo luận tỡm hiểu


quyền khiếu nại và tố cỏo của cụng dõn.
- Vậy em hiểu thế nào là quyền khiếu nại?


- Người khiếu nại cú thể khiếu nại bằng cỏc
hỡnh thức nào?


- Thế nào là quyền tố cỏo?


- Theo em khiếu nại và tố cỏo giống và khỏc
nhau chổ nào?


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


<b>II. Nội dung bài học.</b>
I. Đặt vấn đề


+ Nhúm 1:


-> Cú thể bỏo cho cơ quan chức năng theo
dừi. Nếu đỳng thỡ cơ quan cú thẩm quyền
sẽ xử lớ theo phỏp luật.


+ Nhúm 2:


-> Em sẽ bỏo cỏo với nhà trường hoặc cơ
quan cụng an nơi em ở về hành vi lấy cắp
xe đạp của bạn, để nhà trường hoặc cơ
quan cụng an sẽ xử lớ theo phỏp luật.


+ Nhúm 3: Anh H khiếu nại lờn cơ quan cú


thẩm quyền để cơ quan cú trỏch nhiệm yờu
cầu người giỏm đốc phải giải thớch lớ do
đuổi việc để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng
của mỡnh.


* Bài học: Học sinh nờu.
II. Nội dung bài học


- Học sinh làm việc theo nhúm.
1. Quyền khiếu nại:


- Là quyền cụng dõn đề nghị cỏc cơ quan
tổ chức cú thẩm quyền xem xột lại cỏc
quyết định, việc làm của cỏn bộ cụng chức
nhà nước...làm trỏi luật hoặc lợi ớch hợp
phỏp của mỡnh.


-> Khiếu nại trực tiếp hoặc khiếu nại giỏn
tiếp (gửi đơn thư)


2. Quyền tố cỏo:


- Quyền cụng dõn bỏo cho cơ quan, tổ
chức cỏ nhõn cú thẩm quyền về vụ việc vi
phạm phỏp luật... thiệt hại đến lợi ớch nhà
nước, tổ chức, cơ quan và cụng dõn.


- Người tố cỏo cú thể gặp trực tiếp hoặc
gửi đơn thư.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Theo em vỡ sao hiến phỏp lại quy định
cụng dõn cú quyền khiếu nại và tố cỏo?
- Khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cỏo
cụng dõn phải cú trỏch nhiệm gỡ?


- Trỏch nhiệm của nhà nước đối với việc
này?


- Nờu những việc học sinh chỳng ta cần phải
làm?


<i>HĐ 4:</i>


GV cho HS làm bài tập 1


GV cho HS làm bài tập 2.


Cho học sinh làm bài tập 3 SGK.
Yờu cầu nờu được.


Đều là những quyền chớnh trị cơ bản của
cụng dõn được quy định trong hiến phỏp.
Là cụng cụ để để bảo vệ quyền lợi và lợi
ớch hợp phỏp


Là phương tiện để cụng dõn tham gia quả
lớ nhà nước và xó hội.


- Khỏc nhau:



Người khiếu nại là người trực tiếp bị hại.
Người tố cỏo là mọi cụng dõn với mục
đớch ngăn chặn mọi hành vi xõm phạm
đến quyền và lợi ớch Nhà nước, tổ chức cơ
quan và cụng dõn.


3. ý nghĩa, tầm quan trọng của quyền
<i>khiếu nại , tố cỏo:</i>


-> Quyền khiếu nại, tố cỏo là một trong
những quyền cơ bản của cụng dõn được
ghi nhận trong hiến phỏp và cỏc văn bản
luật cụng dõn.


- Khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cỏo cần
trung thực, khỏch quan, thận trọng.


- Nhà nước nghiờm cấm việc trả thự người
khiếu nại, tố cỏo. Hoặc lợi dụng quyền
khiếu nại, tố cỏo để vu khống vu cỏo người
bị hại.


- Học sinh nờu.
III . Bài tập
Bài tập 1:


- Là bạn cựng lớp với T em sẽ bỏo cho cụ
giỏo, nhà trường hoặc bố mẹ nhà T. Để họ
tỡm hiểu rừ sự việc và giỳp T tiến bộ.
Bài tập 2:



Căn cứ vào những điều khỏc nhau của
khiếu nại, tố cỏo thỡ ụng Ân khụng cú
quyền khiếu nại. Vỡ ụng chỉ là hàng xúm
và khụng cú quuyền, lợi ớch liờn quan trực
tiếp đến quyết định xử phạt vi phạm hành
chớnh của Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn quận.
Bài tập 3:


Đỏp ỏn: Cõu a: Bổ sung thờm: Bảo vệ
quyền lợi cụng dõn.


<i>Cõu b: Bổ sung thờm: Là tham gia quản lớ</i>
nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Bài tập 2 .Giáo viên hướng dấnh làm các bài tập trong Sgk.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.


- Sưu tầm một số quy địng về phòng cháy chữa cháy.
V. Nhận xét, dặn dò.


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Làm các bài tập còn lại Sgk.


- Giáo viên đưa bài tập tình huống cho học sinh về nhà làm để chuẩn bị cho tiết sau học bài
“ Quyến sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác “


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.



<b>Tiết 26 Kiểm tra 1 tiết</b>
<b>A. Mục tiờu bài học</b>


1.Về kiến thức


- Kiểm tra lại quỏ trỡnh nhận thức của HS từ học kỡ 2 lại nay.
- Giỳp HS củng cố và nắm chắc hơn lượng kiến thức đó học.


- Qua kiểm tra giỳp cỏc em tự đỏnh giỏ được năng lực của bản thõn.
<b>2. Về kĩ năng</b>


- HS biết phõn biệt được những hành vi, việc làm thể hiện thỏi độ tớch cực và tiờu
cực trong cuộc sống hàng ngày để biết điều chỉnh cỏ nhõn cho phự hợp với yờu cầu chung.
- Rốn luyện kĩ năng làm bài cho cỏc em.


<b>3. Về thỏi độ</b>


- Giỏo dục ý thức tự giỏc, sỏng tạo trong là bài.


- Biết phờ phỏn những hành vi thiếu trong thực trong làm bài cũng như trong cuộc
sống hàng ngày.


B. Chuẩn bị của GV và HS


1. GV: - GV ra đề, xõy dựng đỏp ỏn, biểu điểm cụ thể.


- Phụ tụ bài kiểm tra và tổ chức thi nghiờm tỳc, khỏch quan, đảm bảo nguyờn tắc
chung trong thi cử.



2. HS: ễn lại kiến thức đó học.
C. cỏc hoạt độn g dạy - học
1.ổn định tổ chức:


<b> 2. Bài mới:</b>


* GV núi rừ mục đớch và yờu cầu của tiết kiểm tra
* GV phỏt bài cho HS.


<b>Trường THCS Bỡnh Thịnh bài kiểm tra 1 Tiết</b>
<b>Họ và tờn:... mụn: GDCD 8; TCT: 26</b>
<b>Lớp : 8... ( Đề chẵn) Thời gian làm bài 45 phỳt</b>


<b> Hóy điền kớ hiệu(Đ) vào hành vi mà em cho là đỳng, kớ hiệu (S) vào hành vi mà em cho</b>
<i>là khụng đỳng trong cỏc cõu hỏi1 và 2.</i>


<b>Cõu 1: Trong những hành vi sau, hành vi nào đỳng, hành vi nào sai?</b>
Khụng sử dụng và tàng trữ chất ma tuý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Thấy người vận chuyển ma tuý liền bỏo ngay cho cơ quan cú chức năng.
Vận động mọi người tham gia phong trào phũng chống ma tuý.


<b>Cõu 2 : Trong những hành vi sau, hành vi nào đỳng, hành vi nào sai?</b>
Dựng chung bơm kim tiờm với người bị nhiễm HIV.


Khụng dựng chung bơm kim tiờm với người bị nhiễm HIV.
Truyền mỏu bừa bói, khụng qua kiểm tra, xột nghiệm HIV.
Tuyờn truyền mọi người hiểu rừ về con đường lõy nhiễm HIV.


<b>Cõu 3: Theo em, học sinh chỳng ta cần phải làm gỡ để gúp phần phũng ngừa tai nạn vũ </b>


khớ, chỏy, nổ và cỏc chất độc hại?


<b> Cõu 4: Em sẽ làm gỡ nếu tỡnh cờ phỏt hiện được quỏn nước của nhà ụng B là một tụ </b>
điểm buụn bỏn ma tuý.


<b> Cõu 5: Viết một đoạn văn khoảng 15 - 20 cõu, kể một tấm gương về những người xung </b>
quanh em hoặc những tấm gương khỏc mà em biết qua phương tiện thụng tin đại chỳng đó
thực hiện tốt quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tụn trọng tài sản của người khỏc.


*****Hết *****
<b>Đỏp ỏn biểu điểm</b>
<b>Cõu 1: (1đ) Trả lời đỳng mỗi ý được 0,25 đ </b>


Thứ tự Đ; S; Đ; Đ.
<b>Cõu 2: (1đ) Trả lời đỳng mỗi ý được 0, 25đ</b>
Thứ tự: S; Đ; S; Đ.


<b>Cõu 3: ( 2đ)</b>


HS chỳng ta cần phải:


- Tự giỏc tỡm hiểu và thực hiện nghiờm chỉnh cỏc quy định về phũng ngừa tai nạn vũ
khớ, chỏy, nổ, và cỏc chất độc hại.


- Tuyờn truyền, vận động gia đỡnh, bạn bố và mọi người xung quanh thực hiện tốt cỏc
quy định trờn.


- Tố cỏo những hành vi vi phạm hoặc xỳi giục người khỏc vi phạm cỏc quy định trờn.
<b>Cõu 4: (2đ) HS giải thớch đỳng theo cỏc ý sau hoặc theo những cỏch xử lớ khỏc nhưng </b>
phải thuyết phục:



- Bỏo cho cụng an, chớnh quyền địa phương hoặc người cú trỏch nhiệm.(0,5đ)


- Bỏo cho GV, BGH nhà trường để nhà trường cú trỏch nhiệm thụng bỏo cho Chớnh
quyền địa phương.(0,5đ)


- Gửi thư tố giỏc lờn chớnh quyền địa phương.(0,5đ)


- Viết thư và bỏ hũm thư tố giỏc ở trường hoặc nơi cư trỳ (0,5đ).
<b>Cõu 5: (4đ) </b>


<b> Yờu cầu HS kể một cõu chuyện ngắn gọn về gương người tốt - việc tốt cú thật trong cuộc </b>
sống mà em đó chứng kiến hoặc biết qua phương tiện thụng tin đại chỳng.


******Hết *********


<b>Trường THCS Bỡnh Thịnh bài kiểm tra 1 Tiết</b>
<b>Họ và tờn:... mụn: GDCD 8; TCT: 26</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> Hóy điền kớ hiệu(Đ) vào hành vi mà em cho là đỳng, kớ hiệu (S) vào hành vi mà em </b>
<i>cho là khụng đỳng trong cỏc cõu hỏi1 và 2.</i>


<b>Cõu 1: Trong những hành vi sau, hành vi nào đỳng, hành vi nào sai?</b>
Khụng sử dụng và tàng trữ chất ma tuý.


Che dấu, tiếp tay cho những kẻ buụn bỏn ma tuý.


Thấy người vận chuyển ma tuý liền bỏo ngay cho cơ quan cú chức năng.
Vận động mọi người tham gia phong trào phũng chống ma tuý.



<b>Cõu 2: Trong những hành vi sau, hành vi nào đỳng, hành vi nào sai?</b>
Dựng chung bơm kim tiờm với người bị nhiễm HIV.


Khụng dựng chung bơm kim tiờm với người bị nhiễm HIV.
Truyền mỏu bừa bói, khụng qua kiểm tra, xột nghiệm HIV.
Tuyờn truyền mọi người hiểu rừ về con đường lõy nhiễm HIV.


<b>Cõu 3: Theo em, học sinh chỳng ta cần phải làm gỡ để gúp phần: Phũng, chống nhiễm </b>
HIV?AIDS ?


<b>Cõu 4: Em sẽ làm gỡ nếu tỡnh cờ phỏt hiện được bạn An trong lớp đang hỳt thuốc là và rủ</b>
rờ cỏc bạn khỏc đi đỏnh điện tử ăn tiền.


<b>Cõu 5: Viết một đoạn văn khoảng 15 - 20 cõu, kể một tấm gương về những người xung </b>
quanh em hoặc những tấm gương khỏc mà em biết qua phương tiện thụng tin đại chỳng đó
thực hiện tốt nghĩa vụ cụng dõn trong việc tụn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ớch
cụng cộng.


*******Hết ********
<b>Đỏp ỏn biểu điểm</b>
<b>Cõu 1: (1đ) Trả lời đỳng mỗi ý được (0,25) đ </b>


Thứ tự Đ; S; Đ; Đ.


<b>Cõu 2: (1đ) Trả lời đỳng mỗi ý được (0, 25)đ</b>
Thứ tự: S; Đ; S; Đ.


<b>Cõu 3: ( 2đ) Trả lời đỳng mỗi ý được 0,5đ</b>
HS chỳng ta cần phải:



- Cú hiểu biết đầy đủ về HIV/ AIDS để chủ động phũng, trỏnh cho bản thõn và gia đỡnh.
- Khụng phõn bịờt đổi xử với người bị nhiếm HVI/AIDS và gia đỡnh của họ.


- Tuyờn truyền, vận động gia đỡnh, bạn bố và mọi người xung quanh tớch cực tham gia
cỏc hoạt động phũng chống nhiễm HIV/AIDS và trỏnh xa cỏc tệ nạn xó hội: ma tuý, mại
dõm, rượu chố...


- Khụng sa vao cỏc tệ nạn rượu chố, hỳt thuốc lỏ, ma tuý... vỡ đú là con đường ngắn nhất
để nhiễm bệnh này.


Cõu 4: (2đ) HS giải thớch đỳng theo cỏc ý sau hoặc theo những cỏch xử lớ khỏc nhưng
phải thuyết phục:


- Bỏo cho GVCN, BGH nhà trường để nhà trường cú trỏch nhiệm giỏo dục uốn nắn kịp
thời (0,5đ).


- Bỏo cho bố mẹ của bạn biết để cú phương phỏp giỏo dục kịp thời.


- Khuyờn răn và phõn tớch cho bạn hiểu rừ về hành vi vi phạm của mỡnh và hậu quả
của hành vi đú.(0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> Yờu cầu HS kể một cõu chuyện ngắn gọn về gương người tốt - việc tốt cú thật trong cuộc</b>
sống mà em đó chứng kiến hoặc biết qua phương tiện thụng tin đại chỳng.


********Hết ********
* Cuối giờ GV thu bàivà nhận xột.


<b>4. Hư ớng dẫn học bài :</b>


- Dặn cỏc em làm bài tập cũn lại.


- Tỡm hiểu quyền tự do ngụn luận.


Tuần : 27 Ngày soạn : 30/11/2010
Tiết : 27 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Hiểu nội dung ý nghĩa của quyền tự do ngụn luận.
2. Kỹ năng:


- Học sinh biết sử dụng đỳng đắn quyền tự do ngụn luận theo đỳng quy định của phỏp luật,
phỏt huy quyền làm chủ của cụng dõn.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Nõng cao nhận thức về tự do và ý thức tuõn theo phỏp luật trong học sinh. Phõn biệt
được thế nào là tự do ngụn luận và lợi dụng tự do ngụn luận để phục vụ mục đớch xấu.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.


- Hiến phỏp 92, luật khiếu nại tố cỏo.
2. Học sinh.



-Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Kể cỏc quyền cơ bản của cụng dõn mà em biết?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:


Các tài sản không thuộc sở hữu cơng dân thì thc về ai?
- GV nêu ví dụ.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
Hụm trước chỳng ta đó học bài quyền khiếu


nại và tố cỏo của cụng dõn, bõy giờ cụ sẽ
kiểm tra kiến thức về bài học hụm trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Giỏo viờn treo bảng phụ, yờu cầu học sinh
làm bài tập: Trong bài tập cú ghi những
hành vi thể hiện quyền khiếu nại, tố cỏo,
đồng thời giỏo viờn cho một hành vi thể


hiện quyền tự do ngụn luận. Yờu cầu học
sinh điền đỳng vào cột bờn thể hiện đỳng
với hành vi đó nờu. Từ bài tập này giỏo viờn
chuyển vào bài mới luụn.


<i>HĐ 2: </i>


Giỏo viờn nghi tiờu mục lờn bảng và giải
thớch tiờu mục:


- Em hiểu thế nào là ngụn luận?
-Vậy thế nào là tự do ngụn luận?


Giỏo viờn: Như vậy cỏc em đó hiểu thế nào
là ngụn luận, tự do ngụn luận, và tự do ngụn
luận đó được nhà nước quy định thành một
trong những quyền của cụng dõn. Để hiểu
cụ thể về quyền này ta sẽ lần lượt tỡm hiểu
từng mục của bài học này.


Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hiểu mục
này bằng phương phỏp thảo luận.


Giỏo viờn chiếu lờn mỏy bài tập sau:


- Những việc làm nào dưới đõy thể hiện
quyền tự do ngụn luận của cụng dõn?


a- Học sinh thảo luận bàn biện phỏp giữ gỡn
vệ sinh trường, lớp.



b- Tổ dõn phố họp bàn về cụng tỏc trật tự an
ninh của địa phương.


c- ễng An gửi đơn kiện lờn toà ỏn đũi quyền
thừa kế.


d- Gúp ý kiến vào dự thảo phỏp luật và Hiến
phỏp.


- Vậy phương ỏn c thể hiện quyền gỡ?
<i>HĐ 3:</i>


Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hiểu mục
này bằng phương phỏp thảo luận nhúm.
Chiếu cõu hỏi lờn màn và giao cho cỏc
nhúm.


<i>Nhúm 1: Thế nào là quyền tự do ngụn luận?</i>
<i>Nhúm 2: Cụng dõn sử dụng quyền tự do</i>
ngụn luận như thế nào?


<i>Nhúm 3: Trỏch nhiệm của nhà nước đối với</i>
việc thực hiện quyền tự do ngụn luận?


<b>II. Nội dung bài học.</b>
I. Đặt vấn đề:


- Học sinh ghi mục bài vào vở.



* Ngụn luận cú nghĩa là dựng lời
<i>núi( ngụn) để diễn đạt cụng khai ý kiến,</i>
<i>suy nghĩ...của mỡnh nhằm bàn một vấn đề(</i>
<i>luận).</i>


* Tự do ngụn luận là tự do phỏt biểu ý kiến
<i>bàn bạc cụng việc chung.</i>


- Học sinh trả lời cỏ nhõn.


Yờu cầu nờu được cỏc phương ỏn: a,b,d.


- Quyền khiếu n ại, tố cỏo.
II. Nội dung bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Giỏo viờn cũng cố 3 mục nội dung bài học
bằng 3 bài tập trờn mỏy chiếu. Yờu cầu học
sinh trả lời trực tiếp.


- Là cụng dõn học sinh em thực hiện quyền
tự do ngụn luận như thế nào?


Giỏo viờn chiếu lờn mỏy bài tập cũng cố
sau: Theo em những ý sau đỳng hay sai:
a- Sử dụng quyền tự do ngụn luận phải theo
đỳng quy định của phỏp luật.


b- Phải cú trỡnh độ văn hoỏ mới được sử
dụng quyền tự do ngụn luận.



c- Học sinh THCS chưa cú quyền tự do
ngụn luận.


d- Mọi việc trong gia đỡnh là do bố mẹ bàn
bạc quyết định, con cỏi khụng được phộp
nờu ý kiến.


e- Để thực hiện tốt quyền tự do ngụn luận
cần nõng cao trỡnh độ văn hoỏ, đặc biệt là
văn hoỏ phỏp luật.


<i>HĐ 4:</i>


- Học sinh trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn.


- Yờu cầu được 2 đỏp ỏn đỳng: b,d.


III. Bài tập:


1. Những việc làm nào dưới đõy thể hiờn
quyền tự do ngụn luận của cụng dõn?


a. Học sinh thảo luận bàn biện phỏp giử
gỡn vệ sinh trường, lớp.


b. Tổ dõn phố họp bàn về cụng tỏc trật
tự an ninh của địa phương.


c. ễng An gửi đơn kiện lờn toà ỏn đũi
quyền thừa kế.



d. Gúp ý kiến vào dự thảo phỏp luật và
hiến phỏp.


2. Bố mẹ em thường tham gia bàn về cỏc
vấn đề sau- Vấn đề nào thể hiện quyền tự
do ngụn luận:


a- Xõy dựng kinh tế địa phương.
b- Gúp ý dự thảo hiến phỏp 1992.
c- Vấn đề phũng chống tệ nạn xó hội ở


địa phương.


d- Thực hiện kế hoạch hoỏ gia đỡnh.
e- Làm đơn kiện chớnh quyền địa


phương.


3.Trong những ý sau, ý nào thể hiện quyền
tự do ngụn luận, ý nào thể hiện tự do ngụn
luận trỏi phỏp luật:


a- Cỏc cuộc họp của cơ sở bàn về kinh
tế, chớnh trị, văn hoỏ ở địa phương.
b- Phỏt biểu lung tung khụng cú cơ sở


về sai phạm của cỏn bộ địa phương.
c- Chất vấn cỏc đại biểu quốc hội về



vấn đề đất đai, y tế, giỏo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

e- Gúp ý dự thảo văn bản luật( như luật
dõn sư, luật hụn nhõn gia đỡnh...).
f- Xuyờn tạc chớnh sỏch của Đảng và
Nhà nước qua một số tờ bỏo.


4. Một số chuyờn mục thể hiện sự quan
tõm của nhà nước đối với quyền tư do
ngụn luận của cụng dõn:


Thư bạn đọc. Diễn
đàn nhõn dõn.


ý kiến nhõn dõn. Trả
lời bạn nghe đài


Hộp thư truyền hỡnh.
Đường đõy núng.


<i>HĐ 5: </i>


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


Bài tập củng cố: Theo em những ý sau, ý nào đỳng?


a- Sử dụng quyền tự do ngụn luận phải theo đỳng quy định của phỏp luật.
b- Phải cú trỡnh độ văn hoỏ mới được sử dụng quyền tự do ngụn luận.



c- Học sinh trung học cơ sở chưa cú quyền tự do ngụn luận.


d- Mọi việc trong gia đỡnh là do bố mẹ bàn bạc quyết định, con cỏi khụng được phộp
nờu ý kiến.


Để thực hiện tốt quyền tự do ngụn luận cần nõng cao trỡnh độ văn hoỏ,đặc biệt là văn hoỏ
phỏp luật.


V. Nhận xét, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Làm các bài tập cịn lại Sgk.


- Giáo viên đưa bài tập tình huống cho học sinh về nhà làm để chuẩn bị cho tiết sau học bài
“ Quyến sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác “


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 28 Ngày soạn : 30/11/2010
Tiết : 28 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


Bài 20: Hiến Phỏp Nước Cộng Hồ Xó Hội Chủ Nghĩa Viờt Nam
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Nhận biết được Hiến phỏp là đạo luật cơ bản của Nhà nước. Hiểu vai trũ và vị trớ của
Hiến phỏp trong hệ thống phỏp luật Việt nam. Nắm được những nội dung cơ bản của Hiến
phỏp 1992.



2. Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Cú nếp sống và thúi quen “ Sống và làm việc theo Hiến phỏp và phỏp luật”.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.


- cỏc sơ đồ về nội dung cơ bảncủa Hiến phỏp, tổ chức bộ mỏy nhà nước.
2. Học sinh.


-Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Kể tờn một số chuyờn mục cụng dõn tham gia đúng gúp ý kiến thắc mắc, phản ỏnh nguyện
vọng (cho vớ dụ cụ thể)?


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:


Các tài sản không thuộc sở hữu cơng dân thì thc về ai?
- GV nêu ví dụ.




Hoạt động của Thầy và Trò





Kiến thức cần nắm
<i>HĐ 1: Giới thiệu bài</i>


GV đưa ra một tỡnh huống cụ thể để giới
thiệu bài.


<i>HĐ 2: </i>


Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu phần đặt vấn
đề.


Tổ chức cho học sinh cả lớp thảo luận.


Giỏo viờn ghi cỏc điều luật lờn bảng phụ
(Điều 65 - Hiến phỏp 92, Điều 146 - Hiến
phỏp 92, Điều 6 - Luật bảo vệ chăm súc trẻ
em, Điều 2 - Luật hụn nhõn gia đỡnh).


- Ngồi điều 6 đó nờu ở trờn theo em cũn cú
điều nào trong luật bảo vệ chăm súc trẻ em
được cụ thể hoỏ trong điều 65 của Hiến
phỏp?


- Từ điều 65, 146 của Hiến phỏp và cỏc điều
luật, em cú nhận xột gỡ về Hiến phỏp và
Luật Hụn nhõn Gia đỡnh, Luật Bảo vệ
Chăm súc và giỏo dục trẻ em?



- Hóy nờu vài vớ dụ ở cỏc bài đó học?


Giỏo viờn: Khẳng định Hiến phỏp là cơ sở,
là nền tảng của hệ thống phỏp luật.


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


<b>II. Nội dung bài học.</b>


- HS trả lời và nghe GV gợi dẫn vào bài m
I. Đặt vấn đề:


- Học sinh đọc.


- Điều 8 luật Bảo vệ Chăm súc và giỏo dục
trẻ em: Trẻ em được nhà nước và xó hội
tụn trọng, bảo vệ tớnh mạng, thõn thể,
nhõn phẩm và danh dự. Được bày tỏ
nguyện vọng của mỡnh về những vấn đề cú
liờn quan. .


- Giữa Hiến phỏp và cỏc điều luật cú mối
quan hệ với nhau, mọi văn bản phỏp luật
đều phải phự hợp Hiến phỏp và cụ thể hoỏ
Hiến phỏp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Từ khi ra đời đến nay Nhà nước ta đó ban
hành mấy bản Hiến phỏp và vào những năm
nào?



Cựng đàm thoại với học sinh nội dung này.
Giỏo viờn nờu cho học sinh tỡm hiểu cụ thể,
nội dung chớnh của cỏc bản Hiến phỏp này
theo tài liệu của giỏo viờn.


<i>HĐ 3:</i>


- Vậy theo em Hiến phỏp là gỡ?


Giỏo viờn giới thiệu Hiến phỏp 92( in lờn
phiếu học tập cho học sinh).


(Tiết2)


Tổ chức cho học sinh thảo luận nhúm.
Chia lớp thành 3 nhúm.


<i>Nhúm 1: Hiến phỏp 92 được thụng qua ngày</i>
nào gồm bao nhiờu chương? Bao nhiờu
điều, tờn của mỗi chương?


<i>Nhúm 2: Bản chất của nhà nước ta là gỡ?</i>
<i>Nhúm 3: Nội dung của Hiến phỏp 92 quy </i>
định những nội dung gỡ?


Giỏo viờn chốt lại: Hiến phỏp điều chỉnh
những vấn đề cơ bản của một quốc gia, định
hướng cho đường lối phỏt triển kinh tế xó
hội của đất nước.



<i>HĐ 4:</i>


- Hóy sắp xếp cỏc điều luật của hiến phỏp
1992 theo từng lĩnh vực?


GV cho HS thảo luận nhúm


- Hóy tỡm từ cũn thiếu và điền vào chổ
trống cho đỳng?


a. Hiến phỏp là .... ...cơ bản của Nhà nước.
b. Hiến phỏp cú ... cao nhất trong
hệ thống phỏp luật Việt Nam.


c. Từ khi thành lập nước( 9 -1945) đến nay,
Nhà nước ta đó ban hành ... Hiến phỏp.
* GV chốt ý kết thỳc bài học


- Nhà nước ta đó ban hành 4 bản Hiến
phỏp: 46, 59, 80 và 92. Hiến phỏp 59, 80,
92 là sửa đổi, bổ sung Hiến phỏp.


II.Nội dung bài học


1. Hiến phỏp là cỏc đạo luật cơ bản của
Nhà nước, cú hiệu lực phỏp lớ cao nhất
trong hệ thống phỏp luật Việt Nam. Mọi
văn bản phỏp luật khỏc đều được xõy
dựng, ban hành trờn cơ sở cỏc quy định


của Hiến phỏp, khụng được trỏi với Hiến
phỏp.


2. Nội dung cơ bản của Hiến phỏp 92.
- Học sinh cử đại diện nhúm trả lời.
- Ngày 15/4/1992, gồm 12 chương, 147
điều.


- Bản chất của nhà nước ta là nhà nước của
dõn, do dõn và vỡ dõn.


- Nội dung quy định cỏc chế độ: Chớnh trị,
kinh tế, chớnh sỏch xó hội, giỏo dục, khoa
học cụng nghệ. Bảo vệ tổ quốc. Quyền và
nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn. Tổ chức bộ
mỏy nhà nước.


III. Bài tập


Bài tầp 1


Cỏc lĩnh vực Điều luật
Chế độ chớnh trị 2


Chế độ kinh tế 15, 23


Văn hoỏ, giỏo dục, khoa
học...


40


Quyền và nghĩa vụ cơ
bản của cụng dõn


52,57
Tổ chức bộ mỏy nhà


nước


101,131
<i>Bài tập 2</i>


a. đạo luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

c. 4 bản.


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


Bài tập củng cố: Theo em những ý sau, ý nào đỳng?


e- Sử dụng quyền tự do ngụn luận phải theo đỳng quy định của phỏp luật.
f- Phải cú trỡnh độ văn hoỏ mới được sử dụng quyền tự do ngụn luận.


g- Học sinh trung học cơ sở chưa cú quyền tự do ngụn luận.


h- Mọi việc trong gia đỡnh là do bố mẹ bàn bạc quyết định, con cỏi khụng được phộp
nờu ý kiến.


Để thực hiện tốt quyền tự do ngụn luận cần nõng cao trỡnh độ văn hoỏ,đặc biệt là văn hoỏ
phỏp luật.



V. Nhận xét, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Làm các bài tập còn lại Sgk.


- Tỡm hiểu thờm Hiến phỏp 1992.


- Đọc thờm cỏc tài liệu khỏc cú liờn quan.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 29 Ngày soạn : 30/11/2010
Tiết : 29 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


Bài 20: Hiến Phỏp Nước Cộng Hồ Xó Hội Chủ Nghĩa Viờt Nam
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Nhận biết được Hiến phỏp là đạo luật cơ bản của Nhà nước. Hiểu vai trũ và vị trớ của
Hiến phỏp trong hệ thống phỏp luật Việt nam. Nắm được những nội dung cơ bản của Hiến
phỏp 1992.


2. Kỹ năng:


- Cú ý thức “ Sống và làm việc theo Hiến phỏp và phỏp luật”.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Cú nếp sống và thúi quen “ Sống và làm việc theo Hiến phỏp và phỏp luật”.
<b>II. Chuẩn bị.</b>



<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.


- cỏc sơ đồ về nội dung cơ bảncủa Hiến phỏp, tổ chức bộ mỏy nhà nước.
2. Học sinh.


-Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:


Các tài sản không thuộc sở hữu cơng dân thì thc về ai?
- GV nêu ví dụ.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
GV tiếp tục cho HS tỡm hiểu nội dung bài


học



Tổ chức cho học sinh tỡm hiểu việc ban
hành và sửa đổi Hiến phỏp.


- Cơ quan nào cú quyền lập ra Hiến phỏp,
phỏp luật?


- Cơ quan nào cú quyền sửa đổi Hiến phỏp
và thủ tục như thế nào?


GV: Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi,
bổ sung Hiến phỏp phải tuõn theo trỡnh tự
đặc biệt,được quy định ngay trong Hiến
phỏp (điều 147).


Chia nhúm để giải quyết được nhiều bài tập
bằng cỏch dựng phiếu học tập và kẻ bảng
trờn phiếu.


<i>HĐ 2:</i>


- Nguyờn tắc của việc sửa đổi và bổ sung
Hiếp phỏp?


- Trỏch nhiệm của mừi cụng dõn trong việc
thực hiện Hiến Phỏp?


GV chốt lại nội dung bài học và gọi HS đọc
nội dung bỡ học ở SGK.



<i>HĐ 3:</i>


<i>Nhúm 1</i>: Bài tập 2.


<i>Nhúm 2</i>: Bài tập 3.


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


<b>II. Nội dung bài học.</b>


<b>I. Thảo luận tỡm hiểu nội dung bài học</b>
- Quốc hội cú quyền lập ra và sửa đổi Hiến
phỏp.


Được thụng qua đại biểu Quốc hội với ớt
nhất là 2/3 số đại biểu nhất trớ.


<b>II. Nội dung bài học (tiếp)</b>
.- HS trả lời


- HS trả lời.


<b>III. Bài tập</b>
<b>1. Bài tập 2</b>


<i>Cỏc cơ quan</i>


<i> </i> <i>Văn bản </i>
+ Quốc hội



+ Bộ GD&ĐT
+ Trung ương


- Hiến phỏp, Luật
doanh nghiệp.Luật
thuế giỏ trị gia
tăng, Luật giỏo dục
- Quy chế tuyến
sinh Đại học, cao
đẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

GV chốt lại nội dung biài học và củng cố
cho HS


ƯĐTNCS Hồ Chớ
Minh


Hồ Chớ Minh
<b>2. Bài tập 3</b>


+ Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội,
HĐND tỉnh


+ Cơ quan quản lớ nhà nước: Chớnh phủ,
Uỷ ban Nhõn dõn quận, Bộ GD & ĐT, Bộ
NN &PTNT, Sở GD & ĐT, Sở LĐ- TB
XH, Phũng GD&ĐT.


+ Cơ quan kiểm sỏt: Viện kiểm sỏt nhõn
dõn tối cao



+ Cơ quan xột xử: Toà ỏn nhõn dõn tỉnh




<b> IV. Củng cố bài học.</b>
Bài tập củng cố


V. Nhận xét, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Làm các bài tập còn lại Sgk.
- Học thuộc lũng nội dung bài học.
- Làm cỏc bài tập vào vở.


- Soạn bài: Phỏp luật nước CHXHCN Việt Nam.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 30 Ngày soạn : 30/11/2010
Tiết : 30 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


Bài 21: phỏp luật nước cộng hồ xó hội
<b> chủ nghĩa việt nam</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>
- Nờu được phỏp luật là gỡ.



- Nờu được đặc điểm, bản chất và vai trũ của phỏp luật.


- Nờu được trỏch nhiệm của cụng dõn trong việc sống, làm việc theo Hiến phỏp và phỏp
luật.


2. Kỹ năng:


<b> - Biết đỏnh giỏ cỏc tỡnh huống phỏp luật xẩy ra hằng ngày ở trường, ở ngồi xó hội.</b>
- Biết vận dụng một số quy định phỏp luật đó học vào cuộc sống hằng ngày.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Cú ý thức tự giỏc chấp hành phỏp luật.


- Phờ phỏn cỏc hàn vi, việc làm vi phạm phỏp luật.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- cỏc sơ đồ về nội dung cơ bảncủa Hiến phỏp, tổ chức bộ mỏy nhà nước.
2. Học sinh.


-Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Nờu một số quyền và nghĩa vụ của cụng dõn được quy định trong Hiến phỏp 1992?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:



Các tài sản khơng thuộc sở hữu cơng dân thì thc về ai?
- GV nêu ví dụ.




Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm
Cho học sinh giải quyết cỏc tỡnh huống của


phần đặt vấn đề.


Gọi học sinh đọc một lần nội dung.
Giỏo viờn lập bảng.


- Những nội dung trong bảng thể hiện vấn
đề gỡ?


- Từ đú ta rỳt ra bài học gỡ?
<i>HĐ 3:</i>


Giỏo viờn kết luận, chuyển ý.


Đàm thoại để giỳp học sinh hiểu được phỏp
luật là gỡ.


Giỏo viờn giải thớch về việc thực hiện đạo
đức với việc thực hiện phỏp luật. Dựng sơ
đồ bờn để giải thớch.


- Cơ sở hỡnh thành đạo đức phỏp luật?


- Biện phỏp thực hiện đạo đức phỏp luật?
- Khụng thực hiện thỡ sẽ ra sao?


- Nhà trường đề ra nội quy để làm gỡ? Vỡ
sao?


- Cỏc cơ quan, nhà mỏy, xớ nghiệp đề ra cỏc
quy định để làm gỡ?


- Xó hội đề ra phỏp luật để làm gỡ? Vỡ sao
lại cú phỏp luật?


- Từ cỏc vấn đề trờn, hóy rỳt ra khỏi niệm
về phỏp luật là gỡ? Vỡ sao phải cú phỏp


<b>I. Đặt vấn đề.</b>
I. Đặt vấn đề
- Học sinh đọc .


- Học sinh dựa vào cỏc phương ỏn đó chọn
để điền vào bảng. Lớp nhận xột bổ sung.
- Học sinh làm việc cỏ nhõn:


+ Mọi người phải tuõn theo phỏp luật.
+ Ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lớ.


Bài học : Phỏp luật là quy tắc xử sự chung.
Cú tớnh bắt buộc.


II. Nội dung bài học



Đạo đức Phỏp luật
- Chuẩn mực đạo


đức xó hội đỳc kết
từ thực tế cuộc
sống và nguyện
vọng nhõn dõn.
- Tự giỏc thực
hiện.


- Sợ dư luận xó
hội, lương tõm cắn
rứt.


- Do nhà nước đặt
ra được ghi lại
bằng văn bản phỏp
luật rừ ràng, chớnh
xỏc, chặt chẽ.
- Bắt buộc thực
hiện.


- Phạt cảnh cỏo,
phạt tự, phạt tiền.
- Học sinh nờu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

luật? Vỡ sao mọi người phải nghiờm chỉnh
chấp hành phỏp luật?



- Tổ chức cho học sinh thảo luận đặc điểm ,
bản chất và vai trũ của phỏp luật.


- Nờu đặc điểm của phỏp luật?
<i>HĐ 4:</i>


GV cho HS làm bài tập 1


GV chốt ý và sơ kết bài học


- HS trả lời


1. Khỏi niệm: Phỏp luật là quy tắc xử sự
chung, cú tớnh bắt buộc, do nhà nước ban
hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện
bằng cỏc biện phỏp giỏo dục, thuyết phục,
cưỡng chế.


- Học sinh làm việc theo nhúm. Cử đại
diện nhúm trả lời.


<i>2- Đặc điểm: </i>


a- Tớnh quy phạm phổ biến.
b- Tớnh xỏc định chặt chẽ.
c- Tớnh bắt buộc.


III.. Bài tập
1.Bài tập 1:



+ Hành vi vi phạm kỉ luật của Bỡnh như đi
học muộn, khụng làm bài tập đầy đủ, mất
trật tự trong lớp do BGH nhà trường xử lớ
trờn cơ sở Nội quy trường học.


+ Hành vi đỏnh nhau với cỏc bạn trong
trường là hành vi vi phạm phỏp luật, căn
cứ vào mức độ vi phạm phỏp luật của
Bỡnh, cơ quan nhà nước cú thẩm quyền sẽ
ỏp dụng cỏc biện phỏp phạt thớch đỏng.


<b> IV. Củng cố bài học.</b>
Bài tập củng cố


V. Nhận xét, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Làm các bài tập còn lại Sgk.
- Học thuộc lũng nội dung bài học.


- Tiếp tục nghiờn cứu bài học cho tiết sau.


- Tỡm đọc thờm cỏc tài liệu khỏc quy định cụ thể của phỏp luật
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 31 Ngày soạn : 30/11/2010
Tiết : 31 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


Bài 21: phỏp luật nước cộng hồ xó hội


<b> chủ nghĩa việt nam</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>
- Nờu được phỏp luật là gỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Nờu được trỏch nhiệm của cụng dõn trong việc sống, làm việc theo Hiến phỏp và phỏp
luật.


2. Kỹ năng:


<b> - Biết đỏnh giỏ cỏc tỡnh huống phỏp luật xẩy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xó hội.</b>
- Biết vận dụng một số quy định phỏp luật đó học vào cuộc sống hằng ngày.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Cú ý thức tự giỏc chấp hành phỏp luật.


- Phờ phỏn cỏc hàn vi, việc làm vi phạm phỏp luật.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.


- cỏc sơ đồ về nội dung cơ bảncủa Hiến phỏp, tổ chức bộ mỏy nhà nước.
2. Học sinh.


-Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Phỏp luật là gỡ ? Đặc điểm của phỏp luật?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:


Các tài sản không thuộc sở hữu công dân thì thc về ai?
- GV nêu ví dụ.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
: Thảo luận để tiếp tục tỡm hiểu nội dung


bài học.


- GV yờu cầu HS nhắc lại kiến thức ở tiết
trước.


- Bản chất của phỏp luật Việt Nam, phõn
tớch vỡ sao? Cho vớ dụ minh hoạ?


- Vai trũ của phỏp luật?



- Nờu vớ dụ minh hoạ?


- Qua phần thảo luận ta rỳt ra bài học gỡ?


Giỏo viờn chuyển ý.


Hướng dẫn cho HS làm bài tập trang 61.
<i>HĐ 3:</i>


GV gọi HS lờn bảng làm bài tập 3.


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


II. Nội dung bài học (tiếp)


3. Bản chất phỏp luật Việt Nam: Phỏp luật
nước cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam
thể hiện tớnh dõn chủ XHCN và quyền làm
chủ của cụng dõn lao động (HS nờu vớ dụ)
4. Vai trũ của phỏp luật:


Phỏp luật là phương tiện quản lớ nhà nước,
quản lớ xó hội. Là phương tiện bảo vệ
quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.
- Học sinh nờu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

HS khỏc nhận xột, bổ sung dỏnh giỏ.


- So sỏnh sự giống nhau và khỏc nhau giữa


đạo đức và phỏp luật.


- Về cơ sở hỡnh thành.
- Hỡnh thức thể hiện.


- Biện phỏp bảo đảm thực hiện


III.. Bài tập
<i>Bài tập 3: </i>


a. Ca dao,tục ngữ về quan hệ anh em:
<i> - Khụn ngoan đối đỏp người ngoài</i>
<i> Gà cựng một mẹ chớ hoài đỏ nhau. </i>
<i> - Em thuận, anh hoà là nhà cú phỳc.</i>
<i> - Anh em như thể tay chõn</i>


<i> Rỏch lành đựm bọc dở hay đỗ đần.</i>


b. Việc thực hiện cỏc bổn phận trong ca
dao, tục ngữ dựa trờn cơ sở đạo dức xó hội.
Nếu khụng thực hiện sẽ khụng bị cơ quan
nhà nước xử phạt nhưng sẽ bị dư luận xó
hội lờn ỏn.


c. Nếu vi phạm Điều 48 Luật Hụn nhõn gia
đỡnh thỡ sẽ bị xử phạt vỡ đõy là quy định


của phỏp luật.


<i>Bài tập 4: </i>



TT Đạo đức Phỏp luật
C


SHT


Đỳc kết từ
thực tế cuộc


sống và


nguyện vọng
của nhõn dõn
qua nhiều thế
hệ


Do Nhà nước
ban hành


HTTH Cỏc cõu ca
dao, tục ngữ,
cỏc cõu chõm
ngụn....


Cỏc văn bản
luật như bộ
luật.. trong đú
quy định cỏc
quyền và nghĩa
vụ của cụng


dõn, co quan,
cỏc bọ cụng
chức...


BPTH Tự giỏc, thụng
qua tỏc động
của dư luận xó
hội lờn ỏn,
khuến khớch,
khen, chờ...


Bằng sự tỏc
đọng cảu nhà
nước thụng qua
tuyờn truyền,


giỏo dục,


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>



<b> IV. Củng cố bài học.</b>
Bài tập củng cố


V. Nhận xét, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Làm các bài tập còn lại Sgk.
- Học thuộc lũng nội dung bài học.


- Tiếp tục nghiờn cứu bài học cho tiết sau.



- Tỡm đọc thờm cỏc tài liệu khỏc quy định cụ thể của phỏp luật
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 32 Ngày soạn : 30/11/2010
Tiết : 32 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


Thực Hành Ngoại Khoỏ Cỏc Vấn Đề Địa Phương Và Cỏc Nội
<b>Dung Đó Học</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Cú ý thức trong việc thực hiện một số quyền và nghĩa vụ của cụng dõn.
- Củng cố kiến thức cỏc bài đó học.


- Biết được tỡnh hỡnh thực tế ở địa phương đối với việc thực hiện một số quyền và nghĩa
vụ đó học và việc phũng chống tệ nạn ở địa phương.


2. Kỹ năng:


<b> - Biết đỏnh giỏ cỏc tỡnh huống phỏp luật xẩy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xó hội.</b>
- Biết vận dụng một số quy định phỏp luật đó học vào cuộc sống hằng ngày.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Cú ý thức tự giỏc chấp hành phỏp luật.


- Phờ phỏn cỏc hàn vi, việc làm vi phạm phỏp luật.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.


Hệ thống kiến thức, tỡm hiểuở địa phương về cỏc vấn đề cú liờn quan đến bài thực hành.
2. Học sinh.


Tỡm hiểu và chuẩn bị cỏc nội dung trờn theo hướng dẫn của giỏo viờn.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Phỏp luật là gỡ ? Đặc điểm của phỏp luật?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Các tài sản không thuộc sở hữu công dân thì thc về ai?
- GV nêu ví dụ.




Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm
<b>HĐI: Giới thiệu bài mới: </b>


Giỏo viờn giới thiệu bài và nờu yờu cầu tiết
học.


<b>HĐII: Bài mới:</b>



? Em hóy kể tờn cỏc bài học cú nội dung
phũng chống tệ nạn xó hội…?


? Kể tờn những bài học cú nội dung liờn
quan đến quyền và nghĩa vụ của cụng dõn?
? Bài 20,21 cú nội dung gỡ?


? Cho biết tỡnh hỡnh phũng chống tệ nạn
xó hội ở địa phương em?


? Em đó làm gỡ để phũng chống việc lõy
nhiễm HIV/AIDS cho bản thõn và mọi
người?


? Em hóy kể một vài mẫu chuyện nhỏ núi
lờn sự bi đỏt khi bị lõy nhiễm HIV?


? Nhà nước cú trỏch nhiệm gỡ đối với quyền
sở hữu tài sản của cụng dõn?


? Em thấy ngày nay việc vi phạm quyền sở
hữu tài sản của cụng dõn diễn ra như thế
nào?


- Học sinh nhắc lại tờn bài 13,14,15.
- Học sinh nhắc lại tờn bài 16,17,18,19.
- Học sinh nờu.


- Học sinh nờu.
- Học sinh nờu.


- Học sinh kể.
- Học sinh nờu.


- Học sinh cho biết một vài tỡnh hỡnh thời
sự về việc này.




<b> IV. Củng cố bài học.</b>
Bài tập củng cố


V. Nhận xét, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.


- Tỡm hiểu về tỡnh hỡnh TNGT ở Việt Nam và địa phương trong những thập kỉ gầy đõy.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Thực Hành Ngoại Khoỏ Cỏc Vấn Đề Địa Phương Và Cỏc Nội
<b>Dung Đó Học</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Cú ý thức trong việc thực hiện một số quyền và nghĩa vụ của cụng dõn.
- Củng cố kiến thức cỏc bài đó học.


- Biết được tỡnh hỡnh thực tế ở địa phương đối với việc thực hiện một số quyền và nghĩa
vụ đó học và việc phũng chống tệ nạn ở địa phương.



2. Kỹ năng:


<b> - Biết đỏnh giỏ cỏc tỡnh huống phỏp luật xẩy ra hằng ngày ở trường, ở ngồi xó hội.</b>
- Biết vận dụng một số quy định phỏp luật đó học vào cuộc sống hằng ngày.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Cú ý thức tự giỏc chấp hành phỏp luật.


- Phờ phỏn cỏc hàn vi, việc làm vi phạm phỏp luật.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.


Hệ thống kiến thức, tỡm hiểuở địa phương về cỏc vấn đề cú liờn quan đến bài thực hành.
2. Học sinh.


Tỡm hiểu và chuẩn bị cỏc nội dung trờn theo hướng dẫn của giỏo viờn.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Phỏp luật là gỡ ? Đặc điểm của phỏp luật?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:


Các tài sản khơng thuộc sở hữu cơng dân thì thc về ai?


- GV nêu ví dụ.




Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm
<i>HĐI: Giới thiệu bài mới</i>


Giỏo viờn giới thiệu bài và nờu yờu cầu tiết
học.


vi dẫn đến TNGT cho HS biết.


- Học sinh nhắc lại tờn bài 13,14,15.
- Học sinh nhắc lại tờn bài 16,17,18,19.
- Học sinh nờu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Học sinh kể.
- Học sinh nờu.


- Học sinh cho biết một vài tỡnh hỡnh thời
sự về việc này.




<b> IV. Củng cố bài học.</b>
Bài tập củng cố


V. Nhận xét, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.



- Tỡm hiểu về tỡnh hỡnh TNGT ở Việt Nam và địa phương trong những thập kỉ gầy đõy.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 33 Ngày soạn : 30/11/2010
Tiết : 33 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


Thực Hành Ngoại Khoỏ Cỏc Vấn Đề Địa Phương Và Cỏc Nội
<b>Dung Đó Học</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Cú ý thức trong việc thực hiện một số quyền và nghĩa vụ của cụng dõn.
- Củng cố kiến thức cỏc bài đó học.


- Biết được tỡnh hỡnh thực tế ở địa phương đối với việc thực hiện một số quyền và nghĩa
vụ đó học và việc phũng chống tệ nạn ở địa phương.


2. Kỹ năng:


<b> - Biết đỏnh giỏ cỏc tỡnh huống phỏp luật xẩy ra hằng ngày ở trường, ở ngồi xó hội.</b>
- Biết vận dụng một số quy định phỏp luật đó học vào cuộc sống hằng ngày.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Cú ý thức tự giỏc chấp hành phỏp luật.


- Phờ phỏn cỏc hàn vi, việc làm vi phạm phỏp luật.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

2. Học sinh.


Tỡm hiểu và chuẩn bị cỏc nội dung trờn theo hướng dẫn của giỏo viờn.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Phỏp luật là gỡ ? Đặc điểm của phỏp luật?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:


Các tài sản không thuộc sở hữu công dân thì thc về ai?
- GV nêu ví dụ.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
<i>HĐI: Giới thiệu bài mới</i>



Giỏo viờn giới thiệu bài và nờu yờu cầu tiết
học.


vi dẫn đến TNGT cho HS biết.


- Học sinh nhắc lại tờn bài 13,14,15.
- Học sinh nhắc lại tờn bài 16,17,18,19.
- Học sinh nờu.


- Học sinh nờu.
- Học sinh nờu.
- Học sinh kể.
- Học sinh nờu.


- Học sinh cho biết một vài tỡnh hỡnh thời
sự về việc này.




<b> IV. Củng cố bài học.</b>
Bài tập củng cố


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Tỡm hiểu về tỡnh hỡnh TNGT ở Việt Nam và địa phương trong những thập kỉ gầy đõy.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 34 Ngày soạn : 30/11/2010
Tiết : 34 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


ÔN TẬP HỌC KỲ II


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Củng cố kiến thức cỏc bài đó học trong chương trỡnh kỡ 2
2. Kỹ năng:


<b> - Biết đỏnh giỏ cỏc tỡnh huống phỏp luật xẩy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xó hội.</b>
- Biết vận dụng một số quy định phỏp luật đó học vào cuộc sống hằng ngày.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Cú ý thức tự giỏc chấp hành phỏp luật.


- Phờ phỏn cỏc hàn vi, việc làm vi phạm phỏp luật.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.


- Hệ thống kiến thức, bảng phụ ghi một số hoạt động cụ thể để yờu cầu học sinh ụn tập.
2. Học sinh.


- Tỡm hiểu và chuẩn bị cỏc nội dung trờn theo hướng dẫn của giỏo viờn.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Phỏp luật là gỡ ? Đặc điểm của phỏp luật?


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:


Các tài sản không thuộc sở hữu cơng dân thì thc về ai?
- GV nêu ví dụ.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
<b>HĐI: Giới thiệu bài mới và nờu nội dung</b>


yờu cầu của tiết học.
<b>HĐII: Bài mới:</b>


I. Nội dung ụn tập: Toàn bộ chương trỡnh
kỡ 2(Từ bài 13 cho đến bài 21)


- Chương trỡnh kỡ 2 chủ yếu học về cỏc nội
dung gỡ?


- Học sinh nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Em hiểu thế nào là phũng, chống tệ nạn xó
hội. Phũng chống nhiễm HIV/AIDS. Phũng
ngừa tai nạn vũ khớ, chỏy, nổ và cỏc chất


độc hại?


- Theo em cỏi gỡ là nguy hiểm nhất trong
những điều đó nờu ở trờn?


- Làm thế nào để phũng trỏnh cỏc vấn đề
trờn?


Giỏo viờn cho học sinh xem một số tranh,
ảnh thuộc nội dung này, yờu cầu cỏc em
phõn tớch rừ nội dung từng chi tiết được thể
hiện trờn đú.


- Nhắc lại những quyền và nghĩa vụ cụ thể
được bàn đến trong cỏc bài từ 16=>19?
- Nhắc lại nội dung những quyền và nghĩa
vụ này?


- Em hiểu gỡ về Hiến phỏp nước Cộng hồ
xó hội chủ nghĩa Việt Nam?


- Em hiểu gỡ về phỏp luật nước Cộng hồ
xó hội chủ nghĩa Việt Nam?


- Mối quan hệ giữa Hiến phỏp và Phỏp luật?
Giỏo viờn treo bảng phụ cho học sinh làm
bài tập củng cố.


ngăn ngừa một số tệ nạn xó hội…



- Từ bài 16 đến bài 19: Bàn về mộy số
quyền và nghĩa vụ của cụng dõn.


- Bài 20,21: Học về Hiến phỏp và Phỏp
luật.


- Học sinh hệ thống theo chuẩn bị ở nhà,
cử đại diện nhúm trỡnh bày.


- Học sinh tự do nờu ý kiến, giỏo viờn chốt
lại theo hướng và khắc sõu cho học sinh:
Một cỏi đều cú tớnh chất nguy hiểm riờng
của nú, vấn đề chủ yếu là chỳng ta biết
“phũng bệnh hơn chữa bệnh”


- Học sinh nờu.


- Học sinh làm việc cỏ nhõn


- Quyền: Sở hữu tài sản. Khiếu nại, tố cỏo,
Tự do ngụn luận.


- Nghĩa vụ: Tụn trọng tài sản của người
khỏc. Tụn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước
và lợi ớch cụng cộng.


- Học sinh làm việc theo nhúm, đại diện
nhúm trả lời.


- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh nờu.
- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh làm việc theo nhúm.


<b> IV. Củng cố bài học.</b>
Bài tập củng cố


V. Nhận xét, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.


- Tỡm hiểu về tỡnh hỡnh TNGT ở Việt Nam và địa phương trong những thập kỉ gầy đõy.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Kiểm tra lại quỏ trỡnh nhận thức của HS từ đầu học kỡ 2 lại nay.
- Giỳp HS củng cố và nắm chắc hơn lượng kiến thức đó học.


- Qua kiểm tra giỳp cỏc em tự đỏnh giỏ được năng lực của bản thõn.
2. Kỹ năng:


<b> - HS biết phõn biệt được những hành vi, việc làm thể hiện thỏi độ tớch cực và tiờu cực</b>
trong cuộc sống hàng ngày để biết điều chỉnh cỏ nhõn cho phự hợp với yờu cầu chung.
- Rốn luyện kĩ năng làm bài cho cỏc em.



3. Thái độ:


- Giỏo dục ý thức tự giỏc, sỏng tạo trong là bài.


- Biết phờ phỏn những hành vi thiếu trong thực trong làm bài cũng như trong cuộc
sống hàng ngày.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGVGDCD 8.
- SGK, SGV GDCD 8


- GV ra đề, xõy dựng đỏp ỏn, biểu điểm cụ thể.


- Phụ tụ bài kiểm tra và tổ chức thi nghiờm tỳc, khỏch quan, đảm bảo nguyờn tắc chung
trong thi cử.


2. Học sinh.


- Tỡm hiểu và chuẩn bị cỏc nội dung trờn theo hướng dẫn của giỏo viờn.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Phỏp luật là gỡ ? Đặc điểm của phỏp luật?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:



Các tài sản không thuộc sở hữu cơng dân thì thc về ai?
- GV nêu ví dụ.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
<b>HĐI: Giới thiệu bài mới và nờu nội dung</b>


yờu cầu của tiết học.
<b>HĐII: Bài mới:</b>


I. Nội dung ụn tập: Toàn bộ chương trỡnh
kỡ 2(Từ bài 13 cho đến bài 21)


- Chương trỡnh kỡ 2 chủ yếu học về cỏc nội
dung gỡ?


- Học sinh nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Em hiểu thế nào là phũng, chống tệ nạn xó
hội. Phũng chống nhiễm HIV/AIDS. Phũng
ngừa tai nạn vũ khớ, chỏy, nổ và cỏc chất
độc hại?


- Theo em cỏi gỡ là nguy hiểm nhất trong
những điều đó nờu ở trờn?



- Làm thế nào để phũng trỏnh cỏc vấn đề
trờn?


Giỏo viờn cho học sinh xem một số tranh,
ảnh thuộc nội dung này, yờu cầu cỏc em
phõn tớch rừ nội dung từng chi tiết được thể
hiện trờn đú.


- Nhắc lại những quyền và nghĩa vụ cụ thể
được bàn đến trong cỏc bài từ 16=>19?
- Nhắc lại nội dung những quyền và nghĩa
vụ này?


- Em hiểu gỡ về Hiến phỏp nước Cộng hồ
xó hội chủ nghĩa Việt Nam?


- Em hiểu gỡ về phỏp luật nước Cộng hồ
xó hội chủ nghĩa Việt Nam?


- Mối quan hệ giữa Hiến phỏp và Phỏp luật?
Giỏo viờn treo bảng phụ cho học sinh làm
bài tập củng cố.


bài 15: Chủ yếu bàn về việc phũng, chống,
ngăn ngừa một số tệ nạn xó hội…


- Từ bài 16 đến bài 19: Bàn về mộy số
quyền và nghĩa vụ của cụng dõn.



- Bài 20,21: Học về Hiến phỏp và Phỏp
luật.


- Học sinh hệ thống theo chuẩn bị ở nhà,
cử đại diện nhúm trỡnh bày.


- Học sinh tự do nờu ý kiến, giỏo viờn chốt
lại theo hướng và khắc sõu cho học sinh:
Một cỏi đều cú tớnh chất nguy hiểm riờng
của nú, vấn đề chủ yếu là chỳng ta biết
“phũng bệnh hơn chữa bệnh”


- Học sinh nờu.


- Học sinh làm việc cỏ nhõn


- Quyền: Sở hữu tài sản. Khiếu nại, tố cỏo,
Tự do ngụn luận.


- Nghĩa vụ: Tụn trọng tài sản của người
khỏc. Tụn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước
và lợi ớch cụng cộng.


- Học sinh làm việc theo nhúm, đại diện
nhúm trả lời.


- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nờu.
- Học sinh nhắc lại.



- Học sinh làm việc theo nhúm.


<b> IV. Củng cố bài học.</b>
Bài tập củng cố


V. Nhận xét, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.


</div>

<!--links-->

×