Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bản đồ nước Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I.Tìm hiểu chung:



I.Tìm hiểu chung:



1.Giới thiệu về tập “Quốc âm thi tập”:
- Gồm 254 bài thơ Nôm


- Nội dung: phản ánh vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi
(nhân nghĩa, yêu nước, thương dân, yêu thiên nhiên,
yêu con người, cuộc sống…)


-Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn Đường luật của
Trung Quốc được Nguyễn Trãi sử dụng thuần thục


như một thể thơ dân tộc có khi xen một số câu lục ngôn
- Bố cục: 4 phần


Vơ đề
Nêu một số điểm chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Bài thơ “Cảnh ngày hè”:



2. Bài thơ “Cảnh ngày hè”:



a. Xuất xứ:


Bài 43 trong chùm thơ “Bảo kính cảnh giới” (gương
báu răn mình) trích “Quốc âm thi tập” phần Vơ đề


b. Hồn cảnh sáng tác:



Trong thời kì Nguyễn Trãi lui về sống ẩn dật ở Côn
Sơn (khoảng 1438-1439)


c. Bố cục: 2 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II Đọc- hiểu văn bản:</b>



Cảnh ngày hè



<i><b>R i / hóng mát / thuở ngày trường, </b><b>ồ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.1 Giới thiệu về hoàn cảnh sống của nhà thơ (câu 1)


<i>“Rồi, hóng mát thuở ngày trường”</i>


- “Rồi”: rảnh rỗi, nhàn hạ


- “Hóng mát”: dạo chơi để tâm hồn thanh thản
- “Thuở ngày trường”: ngày rộng tháng dài


- Ngắt nhịp 1/2/3 : khơng bình thường


Hồn cảnh bất đắc chí, nhà thơ ngắm cảnh để thư


thái tâm hồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. 2 Bức tranh ngày hè (5 câu tiếp)



1. 2 Bức tranh ngày hè (5 câu tiếp)




<b>a.</b> <b>Bức tranh thiên nhiên ngày hè :</b>


<b> </b>


<b> - Cảnh sắc:</b>


<b> + Hình ảnh cây hoè: </b><i>“Hoè lục đùn đùn tán </i>


<i>rợp giương”</i>


<i> </i>. Màu sắc: “lục” lá xanh thẫm
. “Đùn đùn”: chen chúc nhau,


tranh giành nhau đâm lên tua tủa


<i> </i>. “Tán rợp giương”: x rộng,
che kín mặt đất


 Hình ảnh cây hoè: cành lá xanh thẫm, toả


bóng mát cả một không gian, tạo cảm
giác dễ chịu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Hình ảnh


+ Hình ảnh cây lựu:cây lựu:<i>“Thạch lựu hiên “Thạch lựu hiên </i>
<i>còn phun thức đỏ”</i>


<i>còn phun thức đỏ”</i>



. Màu đỏ tươi thắm của hoa lựu
.“phun”: có một cái gì đó thơi
thúc tự bên trong, đang ứa căng,
tràn đầy, khơng kìm lại được phải


trào lên, phun ra hết lớp này đến
lớp khác.


 Cây lựu bên hiên nhà trổ ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>+ “Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Âm thanh:



- Âm thanh:



+"



+"

<i>Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”</i>

<i>Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”</i>



.Dắng dỏi: lảnh lót, râm ran


.Cầm ve: tiếng ve kêu như một
bản đàn


 Tiếng ve râm ran trong chiều tà


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b. Cuộc sống sinh hoạt:



b. Cuộc sống sinh hoạt:




<i>“Lao xao chợ cá làng ngư phủ”</i>


- Lao xao

: đảo ngữ, từ láy



tượng thanh.



<sub>Âm thanh nhộn nhịp, tấp </sub>



nập vọng lại từ phía khu


chợ cá. Đây là âm thanh



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>

Bức tranh mùa hè sinh động và tràn đầy sức sống:


có sự kết hợp của đường nét, màu sắc, âm thanh,


con người và cuộc sống.Điều đó cho thấy một tâm


hồn khát sống, yêu đời mãnh liệt và tinh tế, giàu


chất nghệ sĩ của tác giả.



Qua cảnh vật thiên nhiên
và cuộc sống sinh hoạt


của con người em có
nhận xét gì về bức tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Nhà thơ ước có cây đàn của vua Thuấn, gảy khúc Nam
phong cầu cho mưa thuận gió hịa để an dân.


+ Nguyễn Trãi mong cho nhân dân được no ấm hạnh phúc
“dân giàu đủ”, nhưng đó phải là hạnh phúc cho tất cả mọi
người, mọi nơi “khắp địi phương”.



<i> “Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng</i>
<i> Dân giàu đủ khắp địi phương”</i>


<b>- Tình u thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống.</b>
<b>- Tấm lòng ưu ái với dân, với nước.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nhận xét âm điệu câu lục kết thúc bài



Nhận xét âm điệu câu lục kết thúc bài



thơ? Âm điệu như vậy có tác dụng gì



thơ? Âm điệu như vậy có tác dụng gì



trong việc thể hiện tình cảm của tác



trong việc thể hiện tình cảm của tác



giả?



giả?



- Câu thơ cuối 6 chữ, nhịp 3/3

ngắn- dứt



khoát

là sự dồn nén cảm xúc của toàn bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Lấy Nghiêu, Thuấn làm “gương báu răn mình”, Nguyễn Trãi
bộc lộ chí hướng cao cả: ln khát khao đem tài trí để thực
hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước, thương dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

III. Tổng kết:


III. Tổng kết:



1.

Nội dung

:


- Vẻ đẹp bức tranh ngày hè.


- Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: yêu thiên nhiên, yêu cuộc
sống, thương dân.


2.

Nghệ thuật

:


- Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán Việt
và điển tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài tâp</b>



<b>Câu 1: nội dung của bài thơ là gì?</b>


<b>A-Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống</b>


<b>B- Tình yêu thiên nhiên, khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc</b>
<b>C- Tình yêu cuộc sống, khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc</b>


<b>D- Tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước, khát vọng về cuộc </b>
<b>sống thái bình, hạnh phúc .</b>


<b>Câu 2: Điều đặc biệt nhất của bài thơ này nằm ở đâu?</b>
<b>A- Số tiếng trong mỗi câu thơ này đều khác nhau.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Học thuộc lòng bài thơ



- Nắm được nội dung và nghệ thuật bài thơ.


- Soạn bài: Tóm tắt văn bản tự sự.



+ Trình bày cách tóm tắt văn bản tự sự theo


nhân vật chính.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×