Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến các đặc trưng mùa lũ đầu nguồn sông cửu long vùng đồng tháp mười tứ giác long xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.15 MB, 86 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

PHẠM HỒNG PHONG

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐẾN CÁC ĐẶC TRƢNG MÙA LŨ ĐẦU NGUỒN SÔNG CỬU LONG,
VÙNG ĐỒNG THÁP MƢỜI-TỨ GIÁC LONG XUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hà Nội - 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

PHẠM HỒNG PHONG

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN
CÁC ĐẶC TRƢNG MÙA LŨ ĐẦU NGUỒN SÔNG CỬU LONG, VÙNG
ĐỒNG THÁP MƢỜI-TỨ GIÁC LONG XUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. TS. Hoàng Anh Huy
2. PGS. TS. Trần Hồng Thái

Hà Nội – 2017




LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu do cá nhân tơi thực
hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Hoàng Anh Huy và PGS.TS Trần Hồng
Thái, khơng sao chép các cơng trình nghiên cứu của ngƣời khác.
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc
trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng quy cách.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thực và ngun bản luận văn của
mình.
Tác giả

Phạm Hồng Phong

i


LỜI CẢM ƠN

Trong q trình thực hiện luận văn tơi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ từ
các Quý Thầy Cơ, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Khoa Các khoa học liên ngành, Đại
học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc học tập và nghiên cứu tại Khoa.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp, các cán bộ của Trung
tâm Nghiên cứu Khí hậu và Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn và Tài nguyên nƣớc
thuộc Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Biến đổi khí hậu đã hỗ trợ nhiệt tình
cho tơi.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Anh Huy và
PGS.TS Trần Hồng Thái, những ngƣời Thầy đã tận tình chỉ bảo, định hƣớng

nghiên cứu và các phƣơng pháp luận cho tôi trong suốt q trình thực hiện nghiên
cứu.
Sau cùng tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp và gia đình, đã giúp
đỡ, động viên tôi học tập và nghiên cứu.
Trong Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đƣợc sự
góp ý quý báu của các Quý Thầy Cô, bạn bè và đồng nghiệp những ngƣời quan
tâm đến nghiên cứu của tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Tác giả

Phạm Hồng Phong

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................ v
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................................ 5
1.1. Tổng quan về sông Mê Công và vùng đầu nguồn sông Cửu Long........................................ 5
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên lƣu vực sông Mê Công .......................................................... 5
1.1.2. Đặc điểm thủy văn sông Mê Công ....................................................................... 7
1.2. Tổng quan Vùng đầu nguồn sông Cửu Long ........................................................................... 8
1.2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên vùng đầu nguồn sông Cửu Long ................................. 8
1.2.2. Đặc điểm địa hình................................................................................................. 9
1.2.3. Đặc điểm khí hậu ................................................................................................ 10

1.2.4. Đặc điểm thủy văn .............................................................................................. 11
1.3. Tác động của các cơng trình thủy điện trên dịng chính sơng Mê Công.............................. 16
1.4. Các nghiên cứu về lũ đồng bằng sông Cửu Long .................................................................. 18
1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới .............................................................................. 18
1.4.2. Các nghiên cứu trong nƣớc về đồng bằng sông Cửu Long ................................ 19
1.5. Nhận xét cuối chƣơng ............................................................................................................... 21
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU .................................. 22
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................................... 22
2.1.1. Phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp tài liệu ............................................ 27
2.1.2. Phƣơng pháp mơ hình ........................................................................................ 27
2.2. Số liệu phục vụ nghiên cứu....................................................................................................... 31
2.2.1. Số liệu sơ cấp...................................................................................................... 31
2.2.2. Các số liệu thứ cấp ............................................................................................. 33
iii


CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................... 34
3.1. Xu thế biến đổi của nhiệt độ trung bình năm các trạm vùng đầu nguồn sông Cửu Long.. 34
3.2. Xu thế biến đổi của lƣợng mƣa các trạm vùng đầu nguồn sông Cửu Long ........................ 34
3.3. Xu thế biến đổi của mực nƣớc đỉnh lũ cao nhất năm vùng đầu nguồn sông Cửu Long .... 37
3.4. Đánh giá sự biến đổi của các đặc trƣng lũ vùng đầu nguồn sông Cửu Long theo các kịch
bản Biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.................................................................................... 40
3.4.1. Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến dịng chảy vùng đầu nguồn sơng Cửu Long
40
3.4.2. Tác động của BĐKH đến diễn biến ngập lụt các tỉnh vùng đầu nguồn sông Cửu
Long……………………………………………………………..………………………46
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 75

iv



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AR5

Báo cáo lần thứ 5
Assessment Report 5

BĐKH

Biến đổi khí hậu

ĐBSCL

Đồng bằng sơng Cửu Long

ĐTM

Đồng Tháp Mƣời

GCM

Mơ hình khí hậu tồn cầu
Global Climate Model

IMHEN

Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Biến đổi khí hậu
Vietnam Institute of Meteorolog, Hdrology and climate change

IPCC


Ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu
Intergovernmental Panel on Climate Change

ISIS

Mơ hình thuỷ động lực ISIS đƣợc phát triển bởi Tập đoàn
halcrow (Anh) và HR Wallingford (Mỹ)

KTTV

Khí tƣợng Thủy văn

MONRE

Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng
Ministry Of Natural Resources and Environment

PRECIS

Mơ hình khí hậu khu vực của Trung tâm Khí tƣợng Hadley
- Vƣơng quốc Anh
Providing Regional Climates for Impacts Studies

RCP

Đƣờng nồng độ khí nhà kính
Representative Concentration Pathways

UHSMCQT


Ủy hội sơng Mê Cơng Quốc tế

TNN

Tài ngun nƣớc

TGLX

Tứ giác Long Xuyên

VĐNSCL

Vùng đầu nguồn sông Cửu Long

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Danh sách trạm khí tƣợng VĐNSCL.............................................. 32
Bảng 3.1. Nhiệt độ khơng khí trung bình các trạm khí tƣợng VĐNSCL. ...... 34
Bảng 3.2. Xu thế thay đổi lƣợng mƣa tại các trạm (mm/năm) ....................... 36
Bảng 3.3. Biến động mực nƣớc đỉnh lũ. ......................................................... 39
Bảng 3.4. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại trạm Tân Châu (m3/s)-Kịch bản
RCP8.5 ............................................................................................................ 40
Bảng 3.5. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Tân Châu (%)-Kịch bản
RCP8.5 ............................................................................................................ 40
Bảng 3.6. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại trạm Tân Châu (m3/s)-Kịch bản
RCP4.5 ............................................................................................................ 40
Bảng 3.7. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Tân Châu (%)-Kịch bản

RCP4.5 ............................................................................................................ 40
Bảng 3.8. Đặc trƣng dòng chảy tại trạm Châu Đốc(m3/s)-Kịch bản RCP8.5 43
Bảng 3.9. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Châu Đốc (%)-Kịch bản
RCP8.5 ............................................................................................................ 43
Bảng 3.10. Đặc trƣng dòng chảy tại trạm Châu Đốc (m3/s) - Kịch bản RCP4.5
......................................................................................................................... 44
Bảng 3.11. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Châu Đốc (%)- Kịch bản
RCP4.5 ............................................................................................................ 44
Bảng 3.12. Diễn biến độ ngập-kịch bản RCP8.5 tỉnh Đồng Tháp. ................. 47
Bảng 3.13. Diễn biến độ ngập-kịch bản RCP4.5 tỉnh Đồng Tháp .................. 48
Bảng 3.14. Diễn biến độ ngập-kịch bản RCP8.5 tỉnh Long An ..................... 51
Bảng 3.15. Diễn biến độ ngập-kịch bản RCP4.5 tỉnh Long An. .................... 52
Bảng 3.16. Diễn biến độ ngập-kịch bản RCP8.5 tỉnh An giang. .................... 55
Bảng 3.17. Diễn biến độ ngập-kịch bản RCP4.5 tỉnh An Giang. ................... 56
Bảng 3.18. Diễn biến độ ngập-kịch bản RCP8.5-tỉnh Kiên Giang. ................ 58
Bảng 3.19. Diễn biến độ ngập-kịch bản RCP4.5 tỉnh Kiên Giang. ................ 59
Bảng 3.20. Diễn biến độ ngập-kịch bản RCP8.5 thành phố Cần Thơ. ........... 62
Bảng 3.21. Diễn biến độ ngập-kịch bản RCP4.5 thành phố Cần Thơ. ........... 62

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ lƣu vực sơng Mê Cơng [4]. ................................................... 6
Hình 1.2. Bản đồ vùng Đồng bằng sơng Cửu Long [3]. ................................... 9
Hình 1.3. Bản đồ mạng lƣới sơng ngịi VĐBSCL [4]. .................................... 13
Hình 1.4. Vùng đánh giá các cơng trình thủy điện trên dịng chính sơng Mê
Cơng. ............................................................................................................... 17
Hình 2.1. Sơ đồ thủy lực mạng sơng Mê Cơng ............................................... 30
Hình 2.2. Bản đồ lƣới trạm khí tƣợngVĐNSCL [4] ....................................... 32

Hình 2.3. Bản đồ lƣới trạm thủy văn vùng Đồng bằng sơng Cửu Long [4]. .. 32
Hình 0.1. Diễn biến đặc trƣng mực nƣớc đỉnh lũ trạm Tân Châu ............... .. 37
Hình 0.2. Diễn biến đặc trƣng mực nƣớc đỉnh lũ trạm Châu Đốc .............. ... 37
Hình 0.3. Diễn biến đặc trƣng mực nƣớc đỉnh lũ trạm Xn Tơ ............... .... 38
Hình 0.4. Diễn biến đặc trƣng mực nƣớc đỉnh lũ trạm Tri Tơn .................. ... 38
Hình 0.5. Diễn biến đặc trƣng mực nƣớc đỉnh lũ trạm Mộc Hóa ............... ... 39
Hình 0.6. Thay đổi đặc trƣng dịng chảy trạm Tân Châu-Kịch bản RCP8.5.. 41
Hình 0.7. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Tân Châu-Kịch bản RCP8.5.. 41
Hình 0.8. Thay đổi đặc trƣng dịng chảy trạm Tân Châu-Kịch bản RCP4.5.. 42
Hình 0.9. Thay đổi đặc trƣng dịng chảy trạm Tân Châu-Kịch bản RCP4.5.. 43
Hình 0.10. Thay đổi đặc trƣng dịng chảy trạm Châu Đốc-Kịch bản RCP8.5
....................................................................................................................... ..45
Hình 0.11. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Châu Đốc-Kịch bản RCP8.5
....................................................................................................................... ..45
Hình 0.12. Thay đổi đặc trƣng dịng chảy trạm Châu Đốc-Kịch bản RCP4.5
....................................................................................................................... ..46
Hình 0.13. Thay đổi đặc trƣng dịng chảy trạm Châu Đốc-Kịch bản
RCP4.5……………………………………………………………………..46
Hình 0.14. Diễn biến ngập ứng kịch bản RCP8.5-tỉnh Đồng Tháp ............. ...48
Bảng 0.1. Diễn biến độ ngập-kịch bản RCP4.5 tỉnh Đồng Tháp ................. ...49
Hình 0.16. Diễn biến ngập ứng kịch bản RCP8.5-tỉnh Long An ................. ...52
Hình 0.17. Diễn biến ngập ứng kịch bản RCP4.5-tỉnh Long An ................ ... 53
Hình 0.18. Diễn biến ngập ứng kịch bản RCP8.5-tỉnh An Giang ............... ...55
Bảng 0.2. Diễn biến độ ngập-kịch bản RCP4.5 tỉnh An Giang .................. ....56
Hình 0.20. Diễn biến ngập ứng kịch bản RCP8.5-tỉnh Kiên Giang ............ ...59
Hình 0.21. Diễn biến ngập ứng kịch bản RCP4.5-tỉnh Kiên Giang ........... ....60
Hình 0.22. Diễn biến ngập ứng kịch bản RCP8.5-thành phố Cần Thơ ...... ....63
Hình 0.23. Diễn biến ngập ứng kịch bản RCP4.5-thành phố Cần Thơ ....... ...63
Hình 0.24. Bản đồ ngập thời kỳ nền-ứng với năm 2000.............................. ...66
Hình 0.25. Bản đồ ngập kịch bản RCP8.5- Giai đoạn 2017-2020............... ...67

Hình 0.26. Bản đồ ngập kịch bản RCP8.5- Giai đoạn 2017-2020............... ...68
Hình 0.27. Bản đồ ngập kịch bản RCP8.5-Giai đoạn 2031-2040............... ....69
Hình 0.28. Bản đồ ngập kịch bản RCP8.5- Giai đoạn 2017-2020............... ...70
Hình 0.29. Bản đồ ngập kịch bản RCP4.5- Giai đoạn 2017-2020............... ...71
Hình 0.30. Bản đồ ngập kịch bản RCP4.5-Giai đoạn 2031-2040............... ....72
vii


Hình 0.31. Bản đồ ngập kịch bản RCP4.5-Giai đoạn 2041-2040............... ....73
Hình0.31. Bản đồ ngập kịch bản RCP4.5-Giai đoạn 2041-2050................ ....74

viii


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu
Đồng bằng sơng Cửu Long là vùng châu thổ phì nhiêu lớn nhất nƣớc ta,
đƣợc hình thành bởi bồi đắp phù sa của sông Mê Công trong hàng triệu năm.
ĐBSCL là vùng đất có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế cả về nông nghiệp,
công nghiệp, thủy sản và du lịch sinh thái. ĐBSCL bao gồm phần đất thuộc 13
tỉnh, thành phố: Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến
Tre, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang và thành
phố Cần Thơ. Theo kết quả thống kê năm 2015, ĐBSCL có diện tích đất tự
nhiên khoảng 3.757.600 ha. Dân số khoảng 17,590 triệu ngƣời, mật độ dân số
khoảng 494 ngƣời/km2 [6]. ĐBSCL, đƣợc cung cấp nƣớc ngọt, nuôi dƣỡng, phát
triển bởi phù sa của sông Mê Công bồi đắp và tiến ra biển hàng chục cm mỗi
năm.
Sông Mê Công khi về đến PhnomPenh (Campuchia) đƣợc chia thành hai
nhánh: Bên phải là sông Bassac (vào Việt Nam gọi là Hậu Giang hay sông Hậu)
và bên trái là Mê Công (vào Việt Nam gọi là Tiền Giang hay sông Tiền), cả hai

đều chảy vào khu vực đồng bằng châu thổ rộng lớn Nam Bộ Việt Nam mà trƣớc
hết là khu vực Đồng Tháp Mƣời, Tứ giác Long Xuyên và khu vực giữa hai sông,
đƣợc ngƣời dân Nam Bộ gọi là VĐNSCL. Lƣu lƣợng hai sông này rất lớn,
khoảng 6.000m³/s về mùa khô, lên đến 120.000m³/s vào mùa mƣa và chuyên chở
rất nhiều phù sa (ƣớc chừng 160-165 triệu tấn/năm) [4] bồi đắp đồng bằng Nam
Bộ.
Hàng năm, từ tháng 6 đến tháng 11 là những tháng mùa lũ trên sông Mê
Công, khi lũ truyền về đến VĐNSCL bao gồm các tỉnh An Giang, Đồng Tháp,
Tiền Giang, Long An, Kiên Giang và một phần thành phố Cần Thơ là các tháng
từ tháng 7 đến tháng 12. Vào thời kỳ cao điểm của mùa lũ, VĐNSCL có từ 1,31,5 triệu ha đất nông nghiệp bị ngập nƣớc từ 0,5m trở lên; vùng ngập nặng nhất
(tới 3m) là vùng ĐTM. Thời gian ngập nƣớc có thể lên tới trên 3 tháng. Trong
trận lũ năm 2000, VĐNSCL có tới 1.543.299ha bị ngập (chiếm 71,21% diện tích
đất tự nhiên tồn VĐNSCL), trong đó diện tích bị ngập trên 1,5m trở lên là
635.517ha (chiếm 29,32% diện tích đất tự nhiên tồn vùng). Lũ về mang theo
nhiều lợi ích cho VĐNSCL nhƣ: Cung cấp nguồn nƣớc ngọt phục vụ tự nhiên và
đời sống, sản suất của cƣ dân trong vùng, là nguồn dự trữ nƣớc ngọt quan trọng
cho mùa khô; bồi đắp phù sa, làm tăng độ phì nhiêu của đất đai; diệt chuột, bọ,
1


sâu bệnh cho đồng ruộng và tăng đáng kể nguồn lợi thủy sản do lƣợng lớn các
loại thuỷ sản theo nƣớc lũ sông Mê Công đổ về. Tuy nhiên, lũ lớn lại làm ngập
hơn 71% diện tích tự nhiên bị ngập cũng gây nhiều thiệt hại về sản xuất, hạ tầng
kinh tế và sinh mạng của ngƣời dân VĐNSCL. Trƣờng hợp khơng có lũ (hoặc lũ
nhỏ) cũng gây thiệt hại lớn đến khu vực này, cụ thể là: Thiếu nƣớc ngọt trong
mùa khô; xâm nhập mặn gia tăng ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp và nuôi
trồng thủy sản; không có lũ sẽ suy giảm lƣợng phù sa và khả năng tự làm "sạch"
đồng ruộng và môi trƣờng; gia tăng hiện tƣợng xói lở bờ sơng.
Biến đổi khí hậu, mà trƣớc hết là sự nóng lên tồn cầu và mực nƣớc biển
dâng, là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21.

Thiên tai và các hiện tƣợng khí hậu cực đoan khác đang gia tăng ở hầu hết các
nơi trên thế giới, nhiệt độ và mực nƣớc biển toàn cầu tiếp tục tăng nhanh đang là
mối lo ngại của các quốc gia. Là quốc gia có chiều dài bờ biển tới trên 3.200km,
Việt Nam đƣợc dự đoán là một trong những nƣớc bị tác động nghiêm trọng do
BĐKH, trƣớc nhất là sẽ ảnh hƣởng đến phân bố dân cƣ, ngành nông nghiệp và
nuôi trồng, đánh bắt thủy sản do một diện tích lớn đất nông nghiệp mầu mỡ sẽ bị
ngập, đặc biệt ở khu vực ĐBSCL.
Trong những năm gần đây lƣợng mƣa và lƣợng dòng chảy vào VĐNSCL
giảm đi rõ rệt (tổng dòng chảy từ thƣợng lƣu vào VĐNSCL qua sông Tiền tại
Tân Châu và sông Hậu tại Châu Đốc thời kỳ tháng 3 năm 2004 là 2.400m3/s, chỉ
bằng 60% cùng thời kỳ năm 2001 và gần 70% so với năm 2002) [4]. Theo báo
cáo của Đài KTTV khu vực Nam Bộ, “trong giai đoạn 2008-2016, tổng lƣợng
chất lơ lửng trung bình hàng năm từ sông Mê Công chảy về ĐBSCL là 44,6
triệu tấn với xu thế giảm mỗi năm là 5,4%”.
Trƣớc tình hình đó, nhận thấy trong vấn đề nghiên cứu BĐKH, nổi bật lên
bài toán đánh giá sự biến đổi các đặc trƣng về lũ VĐNSCL do sự nóng lên tồn
cầu, thay đổi lƣợng mƣa và mực nƣớc biển dâng. Vì vậy tôi chọn đề tài luận văn
“Nghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến các đặc trưng mùa lũ
đầu nguồn sông Cửu Long, vùng Đồng Tháp Mười-Tứ giác Long Xuyên” nhằm
nghiên cứu, phân tích và đánh giá mức độ biến đổi của một số đặc trƣng lũ
VĐNSCL thời kỳ quá khứ trong bối cảnh BĐKH thông qua tập số liệu cập nhật
đến năm 2015 của các Trạm Thuỷ văn Tân Châu, Châu Đốc, Xuân Tô, Tri Tôn,
Mộc Hố; nhận định xu thế, dự tính cho tƣơng lai về các đặc trƣng lũ theo Kịch
bản BĐKH mới nhất do Chính phủ Việt Nam cơng bố năm 2016.
2


2. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá đƣợc mức độ biến đổi của mực nƣớc đỉnh lũ
VĐNSCL thời kỳ quá khứ trong bối cảnh BĐKH.

- Nhận định xu thế, dự tính đƣợc các đặc trƣng lũ theo Kịch bản BĐKH
và nƣớc biển dâng của Việt Nam do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng công bố năm
2016.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu trong luận văn này là
mực nƣớc đỉnh lũ, lƣu lƣợng nƣớc lũ, diện tích ngập lụt do lũ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu: Đƣợc lựa chọn là VĐNSCL bao gồm ĐTM,
TGLX và vùng giữa sông Tiền, sông Hậu.
Về phạm vi thời gian, số liệu trong quá khứ giai đoạn từ năm 1971 đến
năm 2015; trong tƣơng lai là trung bình các giai đoạn 2017-2020, 2021-2030,
2031-2040 và 2041-2050.
4. Vấn đề nghiên cứu
- Sự biến đổi các đặc trƣng lũ VĐNSCL trong bối cảnh BĐKH?
- Sự biến đổi các đặc trƣng lũ VĐNSCL trong tƣơng lai theo Kịch bản BĐKH?
5. Nội dung nghiên cứu
- Thu thập số liệu về KTTV vùng nghiên cứu từ năm 1984 đến năm 2015.
- Thu thập, tổng hợp số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng
nghiên cứu trong những năm gần đây.
- Phân tích kết quả đánh giá tác động BĐKH đến các yếu tố KTTV vùng
nghiên cứu trong thời kỳ q khứ.
- Phân tích kết quả tính tốn mƣa, nhiệt độ các trạm VĐNSCL trong
tƣơng lai từ mơ hình PRECIS; phân tích kết quả tính tốn dịng chảy 1 tháng lớn
nhất, trung bình mùa lũ, trung bình năm và dự tính ngập lụt VĐNSCL từ mơ
hình ISIS trong tƣơng lai theo các giai đoạn 2017-2020, 2021-2030, 2031-2040
và 2041-2050, các giai đoạn này sẽ đƣợc so sánh với trung bình giai đoạn cơ sở
từ năm 1986-2005, thông qua việc so sánh này, chúng ta sẽ thấy rõ đƣợc xu thế
tăng, giảm của hiện tƣợng các đặc trƣng mùa lũ VĐNSCL trong tƣơng lai.
3



6. Cấ u trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo luận văn đƣợc
bố cục làm 3 chƣơng sau đây:
Chƣơng 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu, chƣơng này đề cập những
nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến BĐKH và các đặc trƣng mùa lũ ở
đầu nguồn sông Cửu Long, vùng Đồng Tháp Mƣời-Tứ giác Long Xuyên.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và số liệu, chƣơng này trình bày
phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn, chi tiết về số liệu dùng
để tính tốn, nghiên cứu.
Chƣơng 3: Kết quả và thảo luận, chƣơng này đƣa ra kết quả nghiên cứu về
xu thế biến đổi của một số đặc trƣng mùa lũ ở đầu nguồn sông Cửu Long, vùng
Đồng Tháp Mƣời-Tứ giác Long Xuyên trong quá khứ và các tác động tiềm tàng
của BĐKH đến các đặc trƣng mùa lũ ở đầu nguồn sông Cửu Long, vùng Đồng
Tháp Mƣời-Tứ giác Long Xuyên trong tƣơng lai.

4


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về sông Mê Công và vùng đầu nguồn sông Cửu Long
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên lưu vực sông Mê Công
Sông Mê Công chảy qua 6 nƣớc (Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan,
Campuchia và Việt Nam), đứng hàng thứ 10 Thế giới về tổng lƣợng dòng chảy
(475 tỷ m3), hàng thứ 12 thế giới về diện tích lƣu vực (795.000 km2), bắt nguồn
từ cao nguyên Tây Tạng, qua các vùng đồi núi của tỉnh Vân Nam (Trung Quốc)
và Myanmar, rồi đi vào vùng trung, hạ lƣu thuộc Lào, Thái Lan, Campuchia và
Việt Nam rồi đổ ra biển Đơng (hình 1.1). Sơng Mê Cơng chảy chủ yếu theo
hƣớng Bắc-Nam, qua nhiều vùng địa hình phức tạp. Độ dốc lịng sơng trung
bình 1,10/0000. Dịng chính đƣợc bổ sung nguồn nƣớc từ nhiều nhánh sông,
suối lớn, nhỏ, có diện tích lƣu vực từ vài trăm đến vài chục nghìn km2, phân bố

khá đều hai bên bờ, nhƣ Nậm Ngủm, Nậm Thà, Sêbang Hiêng, Sêbang Phai, Sê
San, SrePock... ở bên trái và Nậm Songkhran, Nậm Mun, Nậm Chi... ở bên phải.
Thƣợng lƣu Mê Cơng có chiều dài gần 1.800 km, diện tích gần 200.000
km , địa hình núi cao hiểm trở, lịng sơng nhiều thác ghềnh. Vùng trung lƣu
đƣợc tính từ Chiang Saen xuống tới Kratie (Campuchia) chiếm 57% diện tích
lƣu vực (453.150 km2). Có 20 sơng nhánh cấp I, trong đó 13 sơng nằm ở tả ngạn
và 7 sông nằm hữu ngạn sông Mê Công. Hạ lƣu sơng Mê Cơng đƣợc tính từ
Kratie và kéo dài tới biển Đơng, với diện tích 198.800 km2, chiếm 24% diện tích
lƣu vực. Ngay sau ngã ba hợp lƣu với sơng Tonle Sap (sơng nối dịng chính với
Biển Hồ tại Phnom Penh, Biển Hồ là một hồ chứa nƣớc tự nhiên có lƣu vực
85.000 km2, dung tích khoảng 85 tỷ m3, diện tích mặt nƣớc biến đổi từ 3.000
km2 đến 14.000 km2, hàng năm nhận từ sông Mê Công khoảng 49 tỷ m3 nƣớc
vào mùa lũ và cùng với dòng chảy do chính lƣu vực sinh ra, bổ sung trung bình
khoảng 80 tỷ m3 nƣớc cho hạ lƣu từ sau đỉnh lũ cho đến đầu mùa mƣa năm sau),
Mê Công chia thành hai nhánh chảy vào Việt Nam là sông Tiền (Mê Công) và
sông Hậu (Bassac). Sông Tiền chảy qua Tân Châu, Sa Đéc, Mỹ Thuận rồi đổ ra
biển Đông bằng 6 cửa là Cửa Tiểu, Cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên,
Cung Hầu. Sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ và đổ ra biển
Đông bằng 2 cửa là Định An và Trần Đề (cửa thứ 9 là Bát Thát, đã bị bồi lấp
khoảng 100 năm trƣớc). Vì vậy, sơng Mê Cơng khi chảy vào Việt Nam đƣợc gọi
2

5


là sông Cửu Long; khu vực ĐTM, TGLX và vùng giữa hai sơng đƣợc gọi là
VĐNSCL.

Hình 1.1. Bản đồ lƣu vực sông Mê Công [4].


6


Tỷ lệ diện tích của các nƣớc đóng góp vào lƣu vực sông Mê Công nhƣ
sau: Trung Quốc 120.00km2 (chiếm 15,6% diện tích lƣu vực); Myanmar
59.030 km2 (7,4)%; Lào 202.400km2 (26,1%); Thái Lan 184.240 km2 (23,2%);
Campuchia 154.700 km2 (19,5%); Việt Nam 65.170 km2 ( 8,2%) [4].
1.1.2. Đặc điểm thủy văn sơng Mê Cơng
Tỷ lệ đóng góp dịng chảy sơng Mê Công giữa thƣợng-hạ lƣu là
18%/82%, trong khi tỷ lệ diện tích là 25%/75%. Tuyết tan vào Xuân-Hè là
nguồn cung cấp đáng kể và khá ổn định cho dòng chảy cạn ở phần thƣợng lƣu.
Dòng chảy ở Trung và hạ lƣu sơng Mê Cơng đƣợc hình thành bởi nƣớc mƣa.
Mƣa biến đổi lớn theo năm và mùa, do vậy, dòng chảy hạ lƣu có sự biến động
nhiều hơn. Hàng năm, sơng Mê Công tải qua mặt cắt Kratie khoảng 380 tỷ m3
nƣớc, với lƣu lƣợng trung bình khoảng 12.143m3/s.
Dịng chảy trên sông đoạn trƣớc Kratie đƣợc phân thành hai mùa tƣơng
phản khá sâu sắc: Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 11, chiếm đến 90% tổng lƣợng
nƣớc hàng năm, với tháng 8 và tháng 9 lớn hơn cả; mùa kiệt từ tháng 12 năm
trƣớc đến tháng 5 năm sau, chiếm 10% tổng lƣợng nƣớc cịn lại, trong đó tháng
3 và tháng 4 có lƣợng dịng chảy thấp nhất. Dọc theo dịng chính, tỷ lệ trung
bình tháng cao nhất so với tháng thấp nhất là khoảng 10-20 lần và trung bình 3
tháng cao nhất và 3 tháng thấp nhất là 7-15 lần. Lũ sông Mê Công thƣờng nhiều
đỉnh, với đỉnh lớn nhất trong năm rơi vào khoảng từ tháng 7 đến tháng 9. Lũ ở
thƣợng lƣu và trung lƣu sông Mê Công mang tính chất lũ miền núi với biên độ
lớn, lên xuống nhanh, đƣợc truyền về hạ lƣu với tốc độ khá cao ở đoạn Chiang
Sean-Pakse (8-10km/h), chậm dần ở đoạn Kratie-Phnom Penh (2-4km/h).
Từ dƣới Kratie, sông Mê Công chảy trong vùng đất thấp, có địa hình bằng
phẳng, đơi khi hơi gợn sóng, với đa số độ dốc đều nhỏ hơn 2%, đối với vùng này
thì địa hình ven sơng thấp và hình thành các bãi tràn thốt lũ rộng. Vào tháng 6,
khi sơng Mê Cơng bắt đầu có lũ thì nƣớc từ sơng chính theo sơng Tonle Sap

chảy ngƣợc vào Biển Hồ. Thời gian chảy ngƣợc duy trì cho đến tháng 9, tháng
10, khi lũ trên sơng chính vƣợt qua đỉnh cao nhất trong năm. Từ tháng 10, tháng
11, nƣớc từ Biển Hồ bắt đầu chảy ra sông, bổ sung cho dòng chảy vào đồng
bằng từ khi qua đỉnh lũ cho đến cuối mùa lũ và gần suốt cả mùa kiệt.
Sơng Mê Cơng từ Phnom Penh ra biển có chế độ thủy văn khác hẳn phần
thƣợng lƣu do tác động của thủy triều biển Đông với biên độ cao. Trong mùa
7


kiệt, từ tháng 1 đến tháng 6, thủy triều chi phối toàn bộ chế độ mực nƣớc và lƣu
lƣợng hệ thống sông-kênh đồng bằng. Mùa lũ, do nƣớc thƣợng lƣu về nhiều, chế
độ dịng chảy cũng có những biến đổi nhất định. Mùa lũ ở ĐBSCL kéo dài từ
tháng 7, tháng 8 đến tháng 11, tháng 12. Từ tháng 11, tháng 12, dịng chảy trên
sơng khơng cịn đƣợc bổ cập từ nƣớc mƣa và hạ thấp dần cho đến thấp nhất vào
khoảng tháng 3, tháng 4.
1.2. Tổng quan Vùng đầu nguồn sông Cửu Long
1.2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên VĐNSCL
ĐBSCL là đồng bằng lớn nhất của Việt Nam nằm ở hạ lƣu lƣu vực sông
Mê Công, chiếm 79% diện tích tồn bộ các châu thổ và bằng khoảng 5% diện
tích tồn lƣu vực sơng Mê Cơng. ĐBSCL là đồng bằng quan trọng nhất nƣớc ta,
với diện tích đất tự nhiên khoảng 4.057,6 triệu ha. ĐBSCL bao gồm 13
tỉnh/thành, dân số khoảng 17,590 triệu ngƣời, mật độ 494 ngƣời/km2, trong đó
có khoảng 1,3 triệu ngƣời dân tộc Khmer sống tập trung ở các tỉnh Trà Vinh,
Sóc Trăng, Vĩnh Long, An Giang và Kiên Giang.
VĐNSCL nằm ở phía Bắc ĐBSCL, bao gồm vùng Đồng Tháp Mƣời, Tứ
giác Long Xuyên và vùng giữa sơng Tiền, sơng Hậu, về mặt hành chính bao gồm
các tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Kiên Giang và thành phố
Cần Thơ. Tổng diện tích đất tự nhiên toàn vùng là 2.167,7 triệu ha (chiếm 53,42%
diện tích ĐBSCL) , trong đó đất nơng nghiệp 1.603,9 triệu ha (73,99% diện tích
đất tự nhiên), đất lâm nghiệp 154,1 triệu ha (7,11%), đất chuyên dùng 154,6

triệu ha (7,13%), đất ở 85,2 triệu ha (5,5%); dân số 10.065.000 ngƣời, chiếm
57,22% dân số vùng ĐBSCL, mật độ dân số là 464 ngƣời /km2 [2].

8


Hình 1.2. Bản đồ vùng Đồng bằng sơng Cửu Long [3].
Trong đó:
- Vùng ĐTM có diện tích tự nhiên là 743.691ha, bao gồm 3 tỉnh: Đồng
Tháp 235.000ha; Long An 345.000ha và Tiền Giang 166.000ha; diện tích này
bằng 72% diện tích tự nhiên của 3 tỉnh trên cộng lại. ĐTM là vùng trũng nên
hầu nhƣ năm nào cũng bị ngập lũ, thời gian kéo dài từ 3-4,5 tháng, diện tịch
ngập trên 600.000ha, mức độ ngập khác nhau từ 0,5-3m.
- Vùng TGLX có diện tích tự nhiên là 500.596ha, bao gồm: An Giang (7
huyện/thị) 245.085ha, Kiên Giang (6 huyện/thị) 240.333ha và Cần Thơ (huyện
Vĩnh Thạnh) 15.178ha. Vùng này khá bằng phẳng, địa hình dạng lịng chảo.
- Vùng giữa hai Sơng bao gồm các tiểu vùng: Bắc Kênh Vĩnh An
35.474ha, Bắc Vàm Nao 54.014ha, Chợ Mới 36.962ha, Bắc Mang Thít
171.563ha.
1.2.2. Đặc điểm địa hình
VĐNSCL có địa hình bằng phẳng, phần lớn có cao độ trung bình từ 0,71,2m, ngoại trừ một số đồi núi cao ở phía Bắc thuộc tỉnh An Giang. Dọc theo

9


biên giới Campuchia có địa hình cao hơn cả, cao trình từ 2,0-4,0m, sau đó thấp
dần vào khu trung tâm ở cao trình 1,0-1,5m.
1.2.3. Đặc điểm khí hậu
Khí hậu VĐNSCL mang tính chất khí hậu gió mùa cận xích đạo, có hai
mùa gió chủ yếu là gió mùa Tây-Nam và gió mùa Đơng-Bắc. Mùa gió mùa

Đơng Bắc thƣờng bắt đầu từ tháng 9 năm trƣớc đến hết tháng 4 năm sau, hình
thành một mùa khơ cạn rõ rệt. Gió mùa Tây-Nam tạo nên mùa mƣa bắt đầu từ
tháng 5, kết thúc vào tháng 9, tháng 10.
a) Đặc điểm nhiệt độ khơng khí
VĐNSCL có chế độ nhiệt độ cao và ổn định. Nhiệt độ khơng khí khá cao,
trung bình ngày trong cả năm từ 26,6-27,60C. Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở
khu vực dao động trong khoảng 2-30C; biên độ nhiệt độ trung bình của tháng có
trị số lớn nhất so với tháng có trị số thấp nhất chỉ lệch nhau có 3,4 0C.
Nhiệt độ khơng khí cao nhất trung bình tháng phổ biến từ 28-340C. Tháng
4 là tháng có nhiệt độ cao nhất trung bình và nhiệt độ cao nhất tuyệt đối cao nhất
trong năm; tháng 12 có nhiệt độ cao nhất trung bình và nhiệt độ cao nhất tuyệt
đối thấp nhất trong năm. Nhiệt độ khơng khí cao nhất tuyệt đối tháng phổ biến
từ 31-380C; nhiệt độ không khí thấp nhất trung bình tháng phổ biến từ 22-260C.
Tháng 01 là tháng có nhiệt độ thấp nhất trung bình nhỏ nhất trong năm, tháng 5
có nhiệt độ thấp nhất trung bình cao nhất năm. Biên độ dao động nhiệt độ trong
ngày trung bình từ 6-100C.
Bảng 1.1. Nhiệt độ khơng khí trung bình (oC).
Tháng
Cao Lãnh
Mộc Hóa
Châu đốc
Rạch Giá
Cần Thơ

01
25,4
25,9
25,5
26,0
25,3


02
25,9
26,2
25,9
27,0
25,8

3
27,4
27,3
27,0
28,2
27,1

4
28,7
28,7
28,4
29,0
28,3

5
28,2
28,4
27,9
28,9
27,8

6

27,5
27,6
27,4
28,2
27,1

7
27,2
27,3
27,3
28,1
26,8

8
27,1
27,3
27,3
27,8
26,6

9
27,3
27,6
27,2
27,8
26,5

10
27,2
27,6

27,2
27,7
26,6

11
26,7
27,1
26,9
27,1
26,4

12
25,5
26,0
25,7
25,9
25,2

Năm
27,0
27,3
27,0
27,6
26,6

b) Đặc điểm mưa
Mƣa là yếu tố khí hậu có sự biến động nhiều nhất theo thời gian và
không gian ở VĐNSCL. Hàng năm, có hai mùa rõ rệt: Mùa mƣa từ tháng 5
đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau. Theo
không gian vùng, lƣợng mƣa trung bình năm biến đổi khá rõ, từ 1.300-2.200

mm. Tỉnh Kiên Giang có lƣợng mƣa lớn nhất so với toàn vùng (2.173mm),
10


giảm dần vào vùng trung tâm và phía Bắc (1.300-1.450 mm). Lƣợng mƣa
trung bình mùa mƣa chiếm khoảng 90-92% tổng lƣợng mƣa năm, cịn lƣợng
mƣa trung bình mùa khơ chỉ có 8-10%.
Bảng 1.2. Tổng lƣợng mƣa trung bình (mm).
Tháng
Cao Lãnh
Mộc Hóa
Châu Đốc
Rạch Giá
Cần Thơ

01

02

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

Năm

12,8
14
8,0
12
9,0

6,5
6,7
3,8
9,9
2,0

21,9
14,5
17,5
35,4
15,1

65,7

58,5
81,9
89,5
41,3

145,1
175,3
157,2
245,9
172,2

158,8
172,1
114,1
279,3
204,9

176,3
186,1
136,4
325,4
225,5

180,3
177,7
166,7
357
227,7

244,2

251,8
165,7
305,8
243,9

275,6
313,.9
263,8
296,7
301,5

135,9
154,8
145,1
172,6
154,2

37,5
43,4
43,3
44,3
38,4

1.461
1.568,9
1.303
2.173,6
1.636

1.2.4. Đặc điểm thủy văn

a) Hệ thống sơng ngịi chính
VĐNSCL có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch khá phong phú, bao gồm hệ
thống sông thiên nhiên và kênh đào. Ngồi sơng Mê Cơng với 2 nhánh chính là
sơng Tiền, sơng Hậu và sơng nối Vàm Nao, cịn có 2 hệ thống sơng liên quốc
gia khác là Vàm Cỏ (gồm Vàm Cỏ Đông-Vàm Cỏ Tây), Giang Thành và các hệ
thống sông nội địa là Cái Lớn-Cái Bé, Mỹ Thanh, Gành Hào, Ông Đốc, Bảy
Háp..., cùng một số rạch nhỏ khác.
- Sơng Tiền và sơng Hậu:
Sơng Tiền đóng vai trò khá quan trọng, ngay sau khi phân lƣu từ dịng
chính Mê Cơng tại Phnom Penh, nhờ lịng sơng rộng hơn nên chuyển tải một
lƣợng nƣớc lớn hơn sông Hậu (86%/14%). Sau khi sông Tiền chia bớt nƣớc
sang sông Hậu qua sông Vàm Nao, hai sông mới tạo lập đƣợc thế cân bằng
(49%/51%). Sau Mỹ Thuận, sông Tiền lần lƣợt có các phân lƣu lớn kế tiếp nhau
là sơng Cổ Chiên, sông Hàm Luông, sông Ba Lai, sông Cửa Đại và Cửa Tiểu.
Sông Hậu chảy thành một đƣờng thẳng tắp và chỉ chia 2 trƣớc khi đổ ra biển
chừng 30 km qua cửa Định An và Trần Đề. Từ Phnom Penh đến Vàm Nao lịng
sơng Hậu hẹp; sau Vàm Nao, sông Hậu mới đƣợc mở rộng tƣơng ứng với sông
Tiền, cả sông Tiền, sông Hậu đều rộng và sâu, độ rộng trung bình khoảng 1.0001.500 m, với độ sâu trung bình từ 10-20 m, có nơi sâu trên 40 m, bởi vậy có khả
năng chuyển tải lƣu lƣợng rất lớn. Tuy nhiên, khi đến các cửa biển, lịng sơng
đƣợc mở rộng và đáy sông đƣợc nâng lên. Cả sông Tiền, sơng Hậu đều hình
thành nhiều cù lao, nhiều đoạn sơng cong, nhiều phân-nhập dịng... q trình xói
lở bờ và bồi lắng lịng sơng diễn biến rất phức tạp, tạo sự mất ổn định lịng dẫn.
- Hệ thống sơng Vàm Cỏ:
11


Hệ thống sông Vàm Cỏ bao gồm 2 nhánh Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây,
đều bắt nguồn từ Campuchia, chảy qua phía Đơng VĐNSCL, đến Cầu Nổi thì
nhập lại để cùng chảy ra hạ lƣu sông Đồng Nai trƣớc khi ra biển qua cửa Cần
Giờ. Sông Vàm Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ Tây không rộng, gấp khúc nhiều nên

hạn chế khả năng chuyển nƣớc. Sông Vàm Cỏ Đông gắn liền với miền Đông
Nam Bộ qua hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng-Phƣớc Hòa; Vàm Cỏ Tây gắn với
VĐNSCL qua vùng ĐTM khi nhận nƣớc từ sông Mê Công chảy tràn từ
Campuchia sang.
- Dọc theo sông Tiền và sông Hậu cịn có rất nhiều kênh, rạch lớn, nhỏ nối
với nội đồng, nhƣ kênh Hồng Ngự, rạch Cần Lố, rạch Ruộng… (vùng tả sơng
Tiền), rạch Cả Nai, sơng Măng Thít, rạch Cần Chơng… (giữa sơng Tiền-sơng
Hậu), sơng Ơ Mơn, sơng Cần Thơ… (hữu sông Hậu). Đặc điểm các sông, rạch
này là có cửa vào lớn, sâu nhƣng thu hẹp rất nhanh khi chảy qua nội đồng.
- Hệ thống kênh đào ở VĐNSCL đƣợc phát triển chủ yếu trong vòng hơn
1 thế kỷ nay, với mục đích chính là phát triển nơng nghiệp và giao thông thủy.
Đến nay, hệ thống kênh đào đã đƣợc đan dày ở cả 3 cấp là kênh trục/kênh cấp 1,
kênh cấp 2 và kênh cấp 3/nội đồng. Hệ thống kênh trục phát triển nối sông Hậu
với biển Tây, sông Tiền với sông Vàm Cỏ Tây và sông Tiền với sơng Hậu, đóng
vai trị quan trọng trong việc dẫn nƣớc trực tiếp từ sơng chính vào đồng. Hệ
thống kênh cấp 2 đƣợc mở rộng trên nhiều vùng ở VĐNSCL, đặc biệt là các
vùng thâm canh lúa dọc sông Tiền và Hậu, nối các kênh trục với nhau, có nhiệm
vụ phân phối nƣớc tƣới và tiêu nƣớc thừa cho từng khu vực trong nội đồng.
Kênh cấp 3 (hay còn gọi là kênh nội đồng) có vị trí rất quan trọng, vì đây là hệ
thống kênh trực tiếp dẫn nƣớc tƣới đến và tiêu nƣớc thừa đi cho từng thửa
ruộng.

12


Hình 1.3. Bản đồ mạng lƣới sơng ngịi vùng Đồng bằng sông Cửu Long [4].
b) Chế độ thủy văn VĐNSCL
Chế độ thủy văn ở VĐNSCL chịu tác động trực tiếp của dịng chảy
thƣợng nguồn, chế độ triều biển Đơng, một phần của thủy triều vịnh Thái Lan,
cùng chế độ mƣa trên toàn đồng bằng. Mùa lũ ở VĐNSCL bắt đầu khoảng tháng

7 và kết thúc vào tháng 11, tháng 12, chậm hơn so với thƣợng lƣu một tháng và
mùa mƣa tại ĐBSCL khoảng 2 tháng; tiếp đến là mùa kiệt, thời gian mỗi mùa
khoảng 6 tháng. Từ Phnom Penh ra biển, sông Mê Công đi vào ĐBSCL theo hai
nhánh là sơng Tiền và sơng Hậu, có chế độ thủy văn khác hẳn phần thƣợng lƣu,
do tác động của thủy triều từ biển. Nhờ điều tiết của Biển Hồ, dòng chảy vào
ĐBSCL điều hòa hơn so với tại Kratie, với mùa lũ có lƣu lƣợng trung bình vào
Việt Nam khoảng 28.000-30.000m3/s (tháng lớn nhất 32.000-34.000m3/s) và
mùa kiệt từ 3.000-5.000m3/s (tháng kiệt nhất từ 2.200-2.500m3/s). Tài liệu thực
đo lƣu lƣợng tại Tân Châu, Châu Đốc từ 1996-2015 cho kết quả nhƣ bảng 1.3.

Bảng 1.3. Lƣu lƣợng trung bình tại các trạm vùng ĐBSCL (m3/s).
13


Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII

Tân Châu
6.339

4.113
2.572
2.190
3.371
7.209
12.389
18.449
20.142
19.214
15.093
10.225

Châu Đốc
1.364
772
483
389
573
1.440
2.846
4.856
5.855
5.755
4.060
2.511

TC+CĐ
7.703
4.885
3.055

2.579
3.844
8.649
15.235
23.305
25.997
24.969
19.154
12.736

Tỷ lệ phân phối lƣu lƣợng từ Phnom Penh vào sông Tiền sông Hậu qua
Tân Châu và Châu Đốc trung bình cả năm là 83%/17% cho Tân Châu/Châu
Đốc, khá ổn định, có xu thế thấp hơn trong mùa lũ (80%/20%) và cao hơn trong
mùa kiệt (84-86%/14-16%). Xu thế phân phối dòng chảy vào hai nhánh cho thấy
lƣu lƣợng vào VĐNSCL tăng hơn ở Tân Châu và ngƣợc lại giảm đi đối với
Châu Đốc. Với vị trí quan trọng, Vàm Nao đƣợc xem nhƣ là sông nối, với nhiệm
vụ tiếp nƣớc cho sơng Hậu, phân phối lại dịng chảy giữa 2 sông Tiền và Hậu.
Sau Vàm Nao, tỷ lệ phân phối giữa hai nhánh sông Mê Công là 51% cho sông
Tiền và 49% cho sông Hậu.
VĐNSCL lũ lên, xuống chậm, khá hiền hồ, cƣờng suất lũ trung bình 1015cm/ngày, cao nhất cũng chỉ đạt 20cm/ngày, biên độ toàn trận lũ chỉ từ 3-4m.
Tốc độ truyền lũ chậm, từ Phnom Penh đến Tân Châu mất 3 ngày (200km), từ
Long Xuyên, Chợ Mới ra biển, nếu gặp triều cƣờng, tốc độ truyền lũ lại càng
chậm hơn. Biến động về thời gian và đỉnh lũ giữa các năm không lớn, tuy nhiên
do đồng bằng bằng phẳng nên chỉ cần lũ lớn hơn bình thƣờng là đã gây nên ngập
lũ rộng và kéo dài. Lũ ở VĐNSCL bình thƣờng chỉ có 1 đỉnh, xuất hiện vào cuối
tháng 9, đầu tháng 10, song loại 2 đỉnh cũng xuất hiện ở 1 số năm (1978,
2000...), thƣờng xảy ra vào năm lũ lớn.
Lũ sông Mê Công chảy vào VĐNSCL theo dịng chính và từ các vùng
ngập lụt Campuchia tràn xuống. Lƣu lƣợng đỉnh lũ trung bình khoảng 38.000
m3/s (ứng với mức nƣớc Tân Châu 4,40m và Châu Đốc 3,88m), những năm lũ

lớn có thể đạt 40.000-45.000m3/s, trong đó qua dịng chính khoảng 32.00034.000m3/s (chiếm 75-80%), tràn biên giới từ 8.000-12.000m3/s (chiếm 2014


25%), trong đó vào TGLX từ 2.000-4.000m3/s và vào ĐTM từ 6.0009.000m3/s. Trên dịng chính, lƣu lƣợng qua Tân Châu từ 24.000-26.000m3/s
(chiếm 82.86%) và qua Châu Đốc từ 7.000-9.000m3/s (chiếm 14-18%). Tổng
lƣợng lũ vào ĐBSCL khoảng 350-400 tỷ m3, trong đó theo dịng chính 80-85%,
tràn qua biên giới 15-20%.
Lũ ở VĐNSCL có thể chia làm 3 thời kỳ. Thời kỳ đầu mùa lũ (tháng 7,
tháng 8), nƣớc lũ trên sông chính lên nhanh và theo các sơng rạch chảy vào đồng
để chứa đầy trong các ô ruộng. Trong thời kỳ này nƣớc lũ mang nhiều phù sa, là
nguồn bồi đắp chính cho nội đồng trong mùa lũ. Thời kỳ thứ 2 là khi nƣớc lũ đã
lên cao (Tân Châu vƣợt quá 4,0m, Châu Đốc vƣợt quá 3,8m), lũ vào theo 2
hƣớng là từ sơng chính xuống và từ biên giới Việt Nam-Campuchia sang. Dòng
chảy tràn biên giới sau khi làm ngập và lắng đọng phần lớn phù sa ở các vùng
ngập lụt Campuchia, bắt đầu tràn mạnh vào ĐTM, TGLX, lấn át dịng nƣớc lũ
giàu phù sa hơn từ sơng Tiền, sông Hậu vào đồng, làm giảm khả năng nhận
thêm phù sa, tăng phì nhiêu cho các vùng này. Thời kỳ thứ 3 là thời kỳ lũ rút,
thƣờng bắt đầu từ hạ tuần tháng 10, khi dòng chảy tràn Campuchia đã giảm,
mực nƣớc lũ xuống dần cho đến tháng 12 thì đại bộ phận diện tích ở VĐNSCL
gần nhƣ hết ngập lụt.
Theo phân cấp lũ của Trung tâm KTTV quốc gia, với mực nƣớc tại Tân
Châu dƣới 4,0m là lũ nhỏ, 4,0-4,5m là lũ trung bình và trên 4,5m là lũ lớn,
tƣơng ứng với tần số xuất hiện lũ nhỏ 13,2%, lũ trung bình 46,2% và lũ lớn
40,6%. Tài liệu thống kê cho thấy trong 60 năm qua, trung bình cứ 2 năm thì có
1 năm lũ vƣợt báo động cấp III (mực nƣớc Tân Châu vƣợt 4,2m). Trong khoảng
thời gian 16 năm từ năm 1937-1952, mực nƣớc các năm đều bằng hoặc vƣợt báo
động cấp III. Đã có những thời kỳ xuất hiện 4 năm liên tục xẩy ra lũ lớn nhƣ các
năm 1937-1940, mực nƣớc đỉnh lũ tại Tân Châu đều vƣợt 4,85m; các năm 19461949, 1994-1996 mực nƣớc đỉnh lũ tại Tân Châu cũng đều vƣợt 4,60m; từ năm
2000-2002, mực nƣớc đỉnh lũ tại Tân Châu vƣợt qua mức 4,75m. Tuy nhiên từ
năm 2012.2016, mực nƣớc đỉnh lũ tại Tân châu đều nhỏ hơn 4,0m.

Bảng 1.4. Mực nƣớc, lƣu lƣợng lớn nhất trong một số năm lũ lớn.
Năm
1978
1991
1994
1996

H (cm)
449
427
423
454

Châu Đốc
Ngày
Q (m3/s)
13/X
7.160
16/X
7.590
03/X
7.097
06/X
8.150

Ngày
03/IX
13/IX
03/X
04/X


H (cm)
494
464
450
487

15

Tân Châu
Ngày
Q (m3/s)
09/IX
25.900
13/IX
24.300
04/X
23.243
05/X
23.600

Ngày
23/VIII
10/IX
14/IX
01/X


×