Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Nghiên cứu tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật chlorothalonil và diafenthiuron trên lá cây rau cải mùng tơi tại xã vân nội h đông anh TP hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 76 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------***------------

CAO TRUNG HIẾU

NGHIÊN CỨU TỒN DƢ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT
CHLOROTHALONIL VÀ DIAFENTHIURON
TRÊN LÁ CÂY RAU CẢI, MÙNG TƠI
TẠI XÃ VÂN NỘI – H. ĐÔNG ANH – TP. HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------***------------

CAO TRUNG HIẾU

NGHIÊN CỨU TỒN DƢ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT
CHLOROTHALONIL VÀ DIAFENTHIURON
TRÊN LÁ CÂY RAU CẢI, MÙNG TƠI
TẠI XÃ VÂN NỘI – H. ĐÔNG ANH – TP. HÀ NỘI

Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Đỗ Quang Huy

Hà Nội – 2018


LỜI CẢM ƠN

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đỗ Quang Huy giảng viên
Khoa Môi trường, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đai học Quốc gia Hà nội đã
tận tình hướng dẫn về chuyên môn, phương pháp nghiên cứu và tạo điều kiện giúp
đỡ tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Xin gửi lời trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo bộ môn Công nghệ Môi
trường, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia
Hà Nội đã tận tình dạy bảo, gi p đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành các
nội dung học tập và thực hiện đề tài thuận lợi.
in trân trọng cảm ơn an giám đốc, lãnh đạo và cán bộ Phòng Kiểm định
Dư lượng và Chất luợng thuốc BVTV, Phòng Khảo nghiệm thuốc BVTV, Trung tâm
Kiểm định và Khảo nghiệm thuốc BVTV phía Bắc – Cục Bảo vệ Thực vật đã tạo
điều iện, gi p đỡ tôi trong quá trình triển khai nghiên cứu đề tài.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và các bạn
cùng lớp cao học Cơng nghệ Mơi trường khóa 2015 - 2017 đã gi p đỡ và động viên
tôi trong hai năm học tập và quá trình làm luận văn.

Hà Nội, tháng 1 năm 2018


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ 4
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ 5
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... 6
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 8
CHƢƠNG 1.............................................................................................................. 10
TỔNG QUAN .......................................................................................................... 10
1. Một số thơng tin về hóa chất bảo vệ thực vật ....................................................... 10
1.1. Định nghĩa .......................................................................................................... 10
1.2.1. Phân loại theo độ độc ...................................................................................... 10
1.2.2. Phân loại theo mục đích sử dụng .................................................................... 11
1.2.3. Phân loại theo độ bền vững ............................................................................. 15
1.2.4. Theo cơ chế tác động ...................................................................................... 16
1.3. Sơ lƣợc về một số hóa chất BVTV trong nghiên cứu ........................................ 17
1.3.1. Hóa chất BVTV có hoạt chất chlorothalonil ................................................... 17
1.3.2. Hóa chất BVTV có hoạt chất diafenthiuron.................................................... 17
1.4. Thơng tin về cây rau cải và rau mùng tơi.......................................................... 18
1.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ......................................................................... 18
1.4.2. Cây rau cải....................................................................................................... 19
1.4.3. Cây rau mùng tơi ............................................................................................. 21
1.5. Tình hình sử dụng hóa chất BVTV và ngộ độc tại Việt nam............................. 22
1.5.1. Tình hình sử dụng hóa chất BVTV tại việt nam ............................................. 22
1.5.2. Tác động của hóa chất BVTV đối với sức khỏe con ngƣời ............................ 22
1.5.3. Số lƣợng ngộ độc hóa chất BVTV .................................................................. 23
1.6. Nghiên cứu và quy định về xác định thời gian cách ly hóa chất BVTV ........... 24
1.6.1. Nghiện cứu thời gian cách ly hóa chất BVTV ................................................ 24
1.6.2. Quy định thời gian cách ly hóa chất BVTV .................................................... 24
1.6. Thiết bị phân tích sắc ký lỏng ghép nối khối phổ hai lần .................................. 25
1.6.1. Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao ............................................................... 25
1



1.6.2. Hệ thống xác định phổ khối lƣợng .................................................................. 27
1.7. Phƣơng pháp QuEChERS phân tích đa dƣ lƣợng hóa chất BVTV ................... 30
1.8. Phƣơng pháp QuEChERS EN15662 .................................................................. 31
1.9. Phƣơng pháp đánh giá rủi ro đối với sức khỏe con ngƣời ................................. 32
CHƢƠNG 2.............................................................................................................. 36
PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM........................................................................... 36
2.1. Đối tƣợng, mục tiêu và nội dung nghiên cứu..................................................... 36
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 36
2.1.2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu .................................................................... 36
2.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị .............................................................................. 36
2.2.1. Chuẩn bị dung môi pha động và dung dịch chuẩn .......................................... 36
2.2.2. Các hoá chất khác............................................................................................ 37
2.2.3. Dụng cụ ........................................................................................................... 37
2.2.4. Thiết bị ........................................................................................................... 37
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 38
2.3.1. Khảo sát ngoài thực địa ................................................................................... 38
2.3.1.1. Điều kiện thời tiết và khí hậu huyện Đơng Anh – Hà Nội........................... 38
2.3.1.2. Bố trí thí nghiệm ngồi đồng ruộng ............................................................. 39
2.3.1.3. Thí nghiệm xác định tồn dƣ hóa chất BVTV theo thời gian ........................ 40
2.3.2. Phƣơng pháp xử lý mẫu và phân tích hóa chất BVTV ................................... 41
2.3.2.1. Lấy mẫu phân tích ........................................................................................ 41
2.3.2.2. Xử lý mẫu để phân tích xác định hóa chất BVTV ........................................... 41
2.3.3. Điều kiện phân tích ......................................................................................... 42
2.3.3.1. Điều kiện phân tích trên hệ thống HPLC ..................................................... 43
2.3.3.2. Điều kiện phân tích hóa chất BVTVtrên LC-MS/MS ................................. 43
CHƢƠNG 3 .............................................................................................................. 44
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................................. 44
3.1. Tối ƣu hóa các điều kiện xác định chlorothalonil và diafenthiuron................... 44
3.1.1. Điều kiện phân tích của sắc ký lỏng hiệu năng cao ........................................ 44

3.1.1.1. Lựa chọn cột phân tích ................................................................................. 44
2


3.1.1.2. Lựa chọn tốc độ dịng và dung mơi pha động .............................................. 44
3.1.2. Khảo sát điều kiện khối phổ MS/MS .............................................................. 46
3.2. Đánh giá phƣơng pháp phân tích ....................................................................... 47
3.2.1. Xây dựng đƣờng chuẩn ................................................................................... 47
3.2.2. Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn xác định (LOQ) ................................. 49
3.2.2.1. Xác định giới hạn phát hiện ......................................................................... 49
3.2.2.2. Xác định giới hạn định lƣợng....................................................................... 50
3.2.3. Đánh giá độ chính xác của phƣơng pháp ........................................................ 52
3.3. Phân tích dƣ lƣợng chlorothalonil và diafenthiuron trong mẫu thí nghiệm....... 54
3.4. Đánh giá rủi ro của hoạt chất chlorothalonil và diafenthiuron đến sức khỏe con
ngƣời ......................................................................................................................... 59
3.4.1. Nhận diện mối nguy hại .................................................................................. 59
3.4.2. Đánh giá rủi ro sức khỏe đối với hoạt chất chlorothalonil và diafenthiuron .. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 64
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 68

3


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Chú thích

1


ACN

Axetonitril

2

ADI

Liều tiếp nhận trung bình hàng ngày

3

BVTV

Bảo vệ thực vật

4

EPA

Cơ quan Bảo vệ Mơi trƣờng Hoa Kỳ

5

FAO

Tổ chức Lƣơng Thực và Nông Nghiệp Liên Hiệp Quốc

6


HPLC

Sắc ký lỏng hiệu năng cao

7

IUPAC

Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy

STT

và Hóa học ứng dụng
8

LC50

Nồng độ gây chết 50% (Lethal Concentration)

9

LC-MS/MS

Sắc ký lỏng khối phổ 2 lần

10

LD50

Liều lƣợng gây chết 50% (Lethal Dose)


11

LOAEC

Nồng độ thấp nhất gây tác động xấu có thể quan sát

12

LOAEL

Liều lƣợng thấp nhất gây tác động xấu có thể quan sát đƣợc

13

LOD

Giới hạn phát hiện

14

LOQ

Giới hạn định lƣợng

15

MeOH

Methanol


16

MRL

Mức dƣ lƣợng tối đa cho phép (mg/kg)

17

NOAEC

Nồng độ khơng gây ảnh hƣởng xấu có thể quan sát
(No observed adverse effect concentration)

18

NOAEL

Liều lƣợng không gây ảnh hƣởng xấu có thể quan sát
(No observed-adverse-effect level)

19

NSXL

Ngày sau xử lý

20

PEC


Nồng độ dự đốn trong mơi trƣờng (Predicted Enviromental
Concentration).

21

PHI

Pre – Harvest Inteval

22

PNEC

Nồ độ dự đốn khơng gây ảnh hƣởng (Predicted No Effect
Concentration)

23

R(%)

Hiệu suất thu hồi (%)

24

RfD

Liều lƣợng so sánh (Reference dose)

25


RSD

Độ lệch chuẩn

26

TXL

Trƣớc xử lý

4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại hóa chất BVTV theo độ độc
Bảng 1.2: Thành phần dinh dƣỡng trong 100 g phần ăn đƣợc của một số loại rau cải
tại Việt Nam.
Bảng 1.3: Thành phần dinh dƣỡng trong 100 g phần ăn đƣợc của rau mùng tơi tại
Việt Nam.
Bảng 1.4: Số lƣợng ngƣời ngộ độc thực phẩm và rau từ năm 2007-2010
Bảng 2.1: Khảo nghiệm xác định thời gian cách ly các loại hóa chất BVTV
Bảng 2.2: Cơng thức thí nghiệm khảo nghiệm hóa chất BVTV
Bảng 2.3: Các thơng số của chế độ ion hóa ESI
Bảng 2.4: Các thơng số chế độ quét MS/MS
Bảng 3.1: Khảo sát tốc độ dòng dung mơi trên sắc ký lỏng
Bảng 3.2: Chƣơng trình gradient dung môi pha động
Bảng 3.3: Khảo sát chất làm tăng khả năng ion hóa mẫu
Bảng 3.4: Điều kiện tối ƣu cho thiết bị HPLC – MS/MS
Bảng 3.5: Sự phụ thuộc giữa nồng độ và độ đáp ứng diện tích píc

Bảng 3.6: Thông số đƣờng chuẩn chlorothalonil và diafenthiuron
Bảng 3.7: Xác định giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng chlorothalonil
Bảng 3.8: Xác định giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng diafenthiuron
Bảng 3.9: Chuẩn bị mẫu thêm chuẩn
Bảng 3.10: Độ thu hồi, độ lặp lại chlorothalonil
Bảng 3.11: Độ thu hồi, độ lặp lại diafenthiuron
Bảng 3.12: Dƣ lƣợng hoạt chất chlorothalonil có trên các mẫu rau (mg/kg)
Bảng 3.13: Dƣ lƣợng hoạt chất diafenthiuron có trên các mẫu rau (mg/kg)
Bảng 3.14: Hệ số nguy hại của chlorothalonil trên rau cải theo thời gian lấy mẫu
Bảng 3.15: Hệ số nguy hại của chlorothalonil trên rau mùng tơi theo thời gian lấy
mẫu
Bảng 3.16: Hệ số nguy hại của diafenthiuron trên rau cải theo thời gian lấy mẫu
Bảng 3.17: Hệ số nguy hại của diafenthiuron trên rau mùng tơi theo thời gian lấy
mẫu

5


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Cơng thức cấu tạo của DDT
Hình 1.2: Cơng thức cấu tạo hoạt chất sldicarb
Hình 1.3: Cơng thức cấu tạo hoạt chất cypermethrin
Hình 1.4: Cơng thức cấu tạo của scetamiprid
Hình 1.5: Cơng thức cấu tạo của saisentong
Hình 1.6: Cơng thức cấu tạo dinitrophenol
Hình 1.7: Cơng thức cấu tạo chlorinated phenols
Hình 1.8: Cơng thức cấu tạo triazole
Hình 1.9: Cơng thức cấu tạo của chlorothalonil
Hình 1.10: Cơng thức cấu tạo của diafenthiuron

Hình 1.11: Sơ đồ hệ thống sắc ký lỏng cao áp (HPLC)
Hình 1.12: Sơ đồ hệ thống khối phổ hai lần (MS/MS)
Hình 1.13: Cấu tạo đầu phun ESI
Hình1.14: Sắc ký đồ hƣơng pháp đa dƣ lƣợng hóa chất BVTV
Hình 2: Quy trình phân tích mẫu
Hình 3.1: Sắc ký đồ khảo sát chất làm tăng khả năng ion hóa
Hình 3.2: Đƣờng chuẩn diafenthiuron
Hình 3.3: Đƣờng chuẩn chlorothalonil
Hình 3.4: Sắc ký đồ mẫu trắng rau cải
Hình 3.5: Sắc ký đồ mẫu trắng rau mùng tơi
Hình 3.6: Sắc ký đồ tại các mức thêm chuẩn lần lƣợt 40 ng/ml, 80 ng/ml, 160 ng/ml
của hoạt chất chlorothalonil
Hình 3.8: Sự biến đổi dƣ lƣợng chlorothalonil theo thời gian trên lá rau cải
Hình 3.9: Sự biến đổi dƣ lƣợng chlorothalonil theo thời gian trên lá rau mùng tơi
Hình 3.10: Sự biến đổi dƣ lƣợng diafenthiuron theo thời gian trên lá rau cải
Hình 3.11: Sự biến đổi dƣ lƣợng diafenthiuron theo thời gian trên lá rau mùng tơi
Hình 3.12: Sắc ký đồ xác định LOD, LOQ hoạt chất Chlorothalonil
Hình 3.13: Sắc ký đồ xác định LOD, LOQ hoạt chất diafenthiuron
Hình 3.14: Sắc ký đồ mẫu thí nghiệm 2 giờ, 72 giờ, 168 giờ, 192 giờ trên lá rau cải
của hoạt chất diafenthiruon
6


Hình 3.15: Sắc ký đồ mẫu thí nghiệm 2 giờ, 72 giờ, 168 giờ, 192 giờ trên lá rau
mùng tơi của hoạt chất diafenthiruon
Hình 3.16: Sắc ký đồ mẫu thí nghiệm 2 giờ, 72 giờ, 168 giờ, 192 giờ trên lá rau cải
của hoạt chất chlorothalonil
Hình 3.17: Sắc ký đồ mẫu thí nghiệm 2 giờ, 72 giờ, 168 giờ, 192 giờ trên lá rau
mùng tơi của hoạt chất chlorothalonil
Hình 3.18: Sắc ký đồ đƣờng chuẩn chlorothalonil tại các mức nồng độ

Hình 3.19: Sắc ký đồ đƣờng chuẩn diafenthiuron tại các mức nồng độ

7


MỞ ĐẦU
Trên thế giới, hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) ngày càng đóng vai trị quan
trọng trong việc phịng trừ sâu bệnh bảo vệ sản xuất, đảm bảo an ninh lƣơng thực
thực phẩm. Theo tính tốn của các chun gia, trong những thập kỷ 70, 80, 90 của
thế kỷ 20, hóa chất BVTV góp phần bảo vệ và tăng năng suất khoảng 20 - 30% đối
với các loại cây trồng chủ yếu nhƣ lƣơng thực, rau, hoa quả. Hóa chất BVTV đƣợc
bắt đầu sử dụng ở miền Bắc Việt Nam vào những năm 1955 từ đó đến nay tỏ ra là
phƣơng tiện quyết định nhanh chóng dập tắt các dịch sâu bệnh trên diện rộng. Do
vậy, cần phải khẳng định vai trị khơng thể thiếu đƣợc của hóa chất BVTV trong
điều kiện sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta những năm qua, hiện nay và cả trong
thời gian sắp tới.
Hóa chất BVTV thƣờng là các chất hóa học có độc tính cao, nên mặt trái của
hóa chất BVTV là rất độc hại đối với sức khỏe của con ngƣời, sức khỏe cộng đồng
và là đối tƣợng có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng nếu không
đƣợc quản lý chặt chẽ. Dƣ lƣợng hóa chất BVTV quá giới hạn cho phép trong nông
sản, thực phẩm là mối đe dọa đối với sức khỏe con ngƣời. Đây là vấn đề nhức nhối
hiện nay của xã hội về an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt là trong quản lý sử dụng
hóa chất BVTV đối với rau, củ quả.
Những năm gần đây, trên thế giới và tại Việt Nam, số trƣờng hợp ngộ độc
hóa chất ngày càng gia tăng, dẫn đến tử vong hoặc để lại di chứng thực thể và tâm
thần. Ở nƣớc ta, do tình hình mở mang nông thôn và phát triển kinh tế nông nghiệp,
nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngày càng nhiều về số lƣợng và chủng loại,
càng có thêm nguy cơ gây ngộ độc.
Theo thống kê từ Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), mỗi năm Việt Nam có
khoảng 250-500 vụ ngộ độc thực phẩm với 7.000-10.000 nạn nhân và 100-200 ca tử

vong. Nguyên nhân đƣợc xác định là xuất phát từ thực phẩm bị nhiễm vi sinh vật
(33%), thực phẩm bị ơ nhiễm hóa chất (27%), thực phẩm vốn hàm chứa các chất
độc tự nhiên (37,5%), thức ăn bị nhiễm hóa chất BVTV (phun hàm lƣợng cao,
khơng cách ly với ngày thu hoạch) hay các chất phụ gia (hàn the, màu cơng nghiệp,
đƣờng hóa học) với dƣ lƣợng độc tố cao,…

8


Thống kê của Bộ Y tế cũng chỉ ra rằng, mỗi năm Việt Nam có khoảng
150.000 ca mới mắc và trên 75.000 trƣờng hợp tử vong do ung thƣ, trong đó có
nguyên nhân từ việc sử dụng thực phẩm “bẩn” (thực phẩm có sử dụng chất kích
thích, chất tăng trọng, hóa chất bảo vệ thực vật quá mức). Bên cạnh đó, gần đây một
số vấn đề liên quan đến quản lý VSATTP, sự khác biệt giữa các kết quả phân tích
kiểm tra chất lƣợng sản phẩm gây khơng ít khó khăn cho ngƣời sản xuất, tạo lo lắng
cho ngƣời tiêu dùng.
Trong điều kiện Việt Nam, việc nghiên cứu xác định thời gian cách ly an
tồn đối với hóa chất bảo vệ thực vật sau khi sử dụng đã phân hủy tới mức dƣ lƣợng
tối đa cho phép vẫn chƣa có. Trƣớc thực tiễn đó, tơi tiến hành thực hiện đề tài
“Nghiên cứu tồn dƣ hóa chất BVTV chlorothalonil và diafenthiuron trên lá cây rau
cải, mùng tơi tại xã Vân Nội – H. Đông Anh – TP. Hà Nội”.
Nội dung nghiên cứu chính của đề tài gồm:
1.

Xây dựng phƣơng pháp phân tích hóa chất BVTV nghiên cứu trên thiết bị
sắc ký lỏng ghép nối khối phổ hai lần.

2.

Xác định dƣ lƣợng hóa chất BVTV trên rau cải và rau mùng tơi theo thời

gian.

3.

Đánh giá rủi ro sức khỏe đối với hai hóa chất BVTV nghiên cứu.

4.

Đề xuất thời gian cách ly của hóa chất BVTV chlorothalonil và
diafenthiuron trên rau cải và rau mùng tơi.

9


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN

1. Một số thơng tin về hóa chất bảo vệ thực vật
1.1. Định nghĩa
Trƣớc đây hóa chất bảo vệ thực vật đƣợc hiểu là thuốc trừ côn trùng gây hại.
Tuy nhiên, hiện nay khái niệm này đƣợc mở rộng cho nhiều loại hóa chất đƣợc sử
dụng trong trồng trọt, nó bao gồm cả thuốc điều hịa sinh trƣởng, thuốc làm rụng lá,
thuốc trừ cỏ…[2][42].
Tổ chức Nông nghiệp và Lƣợng thực của Liên Hiệp quốc (FAO) đã đƣa ra
định nghĩa về hóa chất BVTV nhƣ sau: “hóa chất BVTV là hợp chất hay hỗn hợp
các hợp chất đƣợc dùng với mục đích ngăn ngừa, tiêu diệt hoặc kiểm sốt các tác
nhân gây hại, các tác nhân gây hại gồm vật chủ trung gian truyền bệnh của con
ngƣời hoặc động vật; các bộ phận không mong muốn của thực vật hoặc động vật
gây hại hoặc gây ảnh hƣởng đến các quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận
chuyển, mua bán thực phẩm, nông sản, gỗ và sản phẩm từ gỗ, thức ăn chăn nuôi;

hoặc hợp chất đƣợc phân tán lên động vật để kiểm sốt cơn trùng, nhện hay các đối
tƣợng khác trong hoặc trên cơ thể. Hóa chất BVTV còn đƣợc dùng làm tác nhân
điều hòa sinh trƣởng thực vật, chất làm rụng lá, chất làm khô cây, tác nhân làm thƣa
quả hoặc ngăn chặn rụng quả sớm. Có thể dùng hóa chất BVTV cho cây trồng trƣớc
hoặc sau khi thu hoạch để bảo vệ sản phẩm không bị hỏng trong quá trình bảo quản
và vận chuyển” [33].
1.2. Phân loại
Có nhiều cách phân loại hóa chất BVTV khác nhau tùy theo mục đích nghiên
cứu và sử dụng.
1.2.1. Phân loại theo độ độc
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phân loại hóa chất BVTV dựa vào các nghiên
cứu về nguy cơ độc hại, chủ yếu là độ độc cấp tính đƣờng miệng và đƣờng ngồi da
khi thử nghiệm trên chuột.
Theo cách phân loại này, hóa chất BVTV đƣợc chia thành 5 nhóm độc nhƣ
sau:
10


ảng 1.1: Phân loại hóa chất VTV theo độ độc
Qua miệng (mg/kg)
Phân nhóm độc

Qua da (mg/kg)

Thể rắn

Thể lỏng

Thể rắn


Thể lỏng

I.a. Độc mạnh

≤5

≤ 20

≤ 10

≤ 40

I.b. Độc

5-50

20-200

10-100

40-400

II. Độc trung bình

50-500

200-2000

100-1000


400-4000

III. Độc ít

500-2000

2000-3000

> 1000

> 4000

IV. Độc rất nhẹ

> 2000

>3000

LD50 là kí hiệu chỉ liều độc cấp tính của thuốc qua đƣờng miệng hoặc qua da.
Cho biết liều gây chết trung bình, đƣợc tính bằng mg/kg hoạt chất có thể gây chết
50% số động vật thí nghiệm có trọng trọng lƣợng cơ thể nhất định. Giá trị LD50
càng nhỏ thì hóa chất đó càng độc.
Có thể nhận biết tính độc của hóa chất bảo vệ thực vật theo dấu hiệu màu trên
bao bì thuốc nhƣ sau:
+ Vạch màu đỏ trên bao bì là thuốc độc nhóm I, thuộc loại rất độc và độc.
+ Vạch màu vàng trên bao bì là thuốc độc nhóm II, thuộc loại trung bình.
+ Vạch màu xanh trên bao bì da trời là thuốc độc nhóm III, ít độc.
+ Vạch màu xanh lá cây trên bao bì thuộc nhóm độc thứ IV, độc nhẹ.
1.2.2. Phân loại theo mục đích sử dụng
Có nhiều cách phân loại hóa chất BVTV [2], trong đó có 4 cách phân loại chủ

yếu sau đây:
* Nhóm các chất trừ sâu, trừ nhện, trừ cơn trùng gây hại:
- Nhóm các hóa chất BVTV có chứa clo
Hóa chất BVTV cơ clo là các hợp chất hữu cơ đƣợc hình thành khi thay thế
các nguyên tử hydro của phân tử hydrocacbon hoặc dẫn xuất bằng các nguyên tử
clo.
Trong phân tử các hợp chất này tồn tại vòng benzen hoặc các dị vòng nhƣ O,
N, S..., thƣờng là các dẫn xuất clo của một số hợp chất nhƣ diphenyletan, cyclodien,
benzen, hexan...). Đặc điểm quan trọng của các hợp chất này là độc tính cao, phổ
tác động rộng, nhƣng kém chọn lọc và rất bền vững trong môi trƣờng, thời gian
phân hủy dài, do đó chúng ít bị đào thảo và tích lũy vào cơ thể sinh vật qua chuỗi
11


thức ăn. Chính vì dƣ lƣợng hóa chất BVTV trong nơng sản, sự tích lũy và đầu độc
cao với cơ thể con ngƣời, động vật, mà ngày nay đa số các hóa chất BVTV cơ clo
đã bị cấm sử dụng.
Điển hình cho nhóm cơ clo là: Aldrine; BHC (α,β,λ,γ BHC);
Chlorobenzilate; Dieldrin; DDT (o,p'-DDD, p,p'-DDD, p,p'-DDE, p,p'-DDT);
Endosulfan (α,β Endosulfan và Endosulfan sulfate); Endrin; Heptachlor
(Heptachlor, Heptachlor Epoxide isomer A, isomer B); Dicofol; Phenisobromorate;
DDT; Clodan.

Hình 1.1: Cơng thức cấu tạo DDT
- Nhóm hóa chất BVTV có chứa photpho
Hóa chất BVTV nhóm lân hữu cơ chủ yếu là hợp chất của photpho hóa trị V,
chúng là các este của axit photphoric (H3PO4) và dẫn xuất. Các hợp chất cơ photpho
có độc tính rất cao nên hiệu lực diệt trừ sâu hại cao và nhanh chóng, phổ tác dụng
rộng, kém bền vững trong mơi trƣờng kiềm và axit. Cơ chế hoạt động của nhóm này
dựa trên nguyên tắc ức chế enzym Cholinesterase (ChE) không phục hồi do enzym

ChE bị photphoryl hóa (WHO, 1996). Hậu quả là làm ứ đọng Acetylcholin gây rối
loạn dẫn truyền hệ Cholonergic. Nhiễm độc lân hữu cơ là nhiễm độc acetylcholin
nội sinh (Moschlein S. 1980; Nguyễn Văn Nguyên 1983; With W.1985; Kramer.
1998). Hợp chất cơ photpho là những chất cực độc, vừa có khả năng tích lũy mạnh,
vừa gây độc cấp tính cho hệ thần kinh nên ngày nay đã bị cấm sử dụng hoặc hạn
chế sử dụng tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới.
Điển hình của nhóm này bao gồm một số chất parathion, malathion,
diclorvos, clorpyrifos, dimethoat, trichlorfon, edifenphos…
- Nhóm các hợp chất carbamat

12


Hình 1.2: Cơng thức cấu tạo Aldicarb
Hóa chất BVTV nhóm carbamat với công thức chung dạng thƣờng là các
este của axit cacbamic (H2N-COOH). Các hợp chất carbamat có độc tính cao, phổ
tác động hẹp hơn so với hợp chất cơ clo và photpho, hiệu lực trừ sâu hại cao, kém
bền do dễ bị thủy phân trong môi trƣờng kiềm và axit. Cơ chế gây độc giống nhóm
lân hữu cơ, chúng tác động trực tiếp vào men cholinestraza của hệ thần kinh. Đại
diện cho nhóm này: Bendiocarb, Benthiocarb, Carbaryl, Chloro IPC, Diethofencarb,
Fenobucarb, Isoprocarb, Metolcarb, Pirimicarb, Propoxur, Swep, XMC, Xylylcarb.
- Nhóm Pyrethroid
Hóa chất BVTV nhóm pyrethoid có nguồn gốc tự nhiên, là hỗn hợp của các
este khác nhau với cấu trúc phức tạp đƣợc tách ra từ hoa của những giống cúc. Sau
đó những pyrethoid tổng hợp xuất hiện và đƣợc sử dụng phổ biến. Cơ chế hoạt động
của nhóm này ln giữ kênh Na+ mở trong tế bào thần kinh gây ảnh hƣởng sự dẫn
truyền các xung thần kinh.

Hình 1.3: Cơng thức cấu tạo Cypermethrin
- Nhóm Neonicotinoid

Tiền chất của nhóm Neonicotinoid chính là Imidacloprid đƣợc giới thiệu lần
đầu tiên vào năm 1991, là nhóm hóa chất BVTV có liên quan đến nicotin. Nhóm này
có tính độc thấp hơn nhóm carbamat và nhóm lân hữu cơ, hơn nữa độc tính thấp
trên ngƣời. Tuy nhiên đã có bằng chứng cho thấy nguy cơ gây hội chứng rối loạn
sụt giảm bầy đàn đối với ong mật, nên tại một một số quốc gia hạn chế sử dụng
thuốc thuộc nhóm này.
13


Một số chất tiêu biểu: Imidachloprid, Acetamiprid, Thiamethoxam, Dinotefuran.

Hình 1.4: Cơng thức cấu ấu tạo Acetamiprid
- Nhóm các chất vơ cơ trừ nấm, trừ bệnh, trừ vi sinh vật gây hại
* Các hợp chất chứa đồng
Là các loại hợp chất vơ cơ, có phổ tác động rộng, các thuốc thuộc nhóm này
đều là loại thuốc tiếp xúc, ít độc với động vật máu nóng, khơng ảnh hƣởng xấu đến
cây trồng, khơng tích lũy trong đất. Các ion đồng đƣợc tế bào nấm và bào tử nấm
bệnh hút, xâm nhập vào bên trong. Ở đây, đồng sẽ kết hợp với các phân tử protit,
phá hủy tính keo thƣờng của nguyên sinh chất. Đồng thời kìm hãm hoạt động của
các enzym, đặc biệt là các enzym trao đổi hydratcacbon và enzym hô hấp. Có một
số thuốc đại diện nhƣ: Dupont Kocide 46.1 DF, COC 85WP (Copper hydroxide)
phòng bệnh sƣơng mai cà chua, cháy lá vi khuẩn và thối nhũn trên cây bắp cải.

Hình 1.5: Cơng thức cấu ấu tạo Saisentong
* Các hợp chất chứa Lƣu huỳnh
Dùng để phun hoặc hun để xử lý bệnh nấm phấn trắng, rệp hại nho, nhện đỏ
trên bơng.. ít độc với động vật máu nóng.
* Các hợp chất chứa Thủy ngân
Các hợp chất Thủy ngân vô cơ khi xâm nhập vào nấm, vi khuẩn nấm làm
ngƣng tụ nguyên sinh chất của nấm và vi khuẩn gây chết nấm bệnh. Các hợp chất

thủy ngân hữu cơ kết hợp với các axit amin của protit hay enzym, phá hủy các chức
năng sống của sinh vật. Tuy nhiên, khả năng bay hơi của thủy ngân làm cho thuốc
có độ bay hơi mạnh, khả năng xâm nhập lớn, gây hại cho cả ngƣời và động vật.
- Nhóm các chất trừ cỏ dại, làm rụng lá, kích thích sinh trƣởng
14


* Các hợp chất chứa Phenol (2,4-D)
Do làm biến chất protein và kích ứng da nên khá độc do vậy chúng đƣợc ứng
dụng làm các chất kìm khuẩn mạnh.
Ví dụ:

Hình 1.6: Dinitrophenol

Hình 1.7: Chlorinated phenols

* Các hợp chất của axit propyonic (Dalapon)

Hình 1.8. Cơng thức cấu tạo của Triazole
Là nhóm thuốc mới chứa nhiều hợp chất trừ nấm, phổ tác động rộng, các
thuốc nhóm này đều là loại thuốc nội hấp có tác dụng bảo vệ và diệt trừ: dùng phun
lên cây hoặc xử lý hạt, cây giống, một số sản phẩm đại diện nhƣ: Difenonconazole
(Score 250EC), Triadimefon (Bayleton 250), Bavistin 50FL, Carben 50 SC, Zoom
50SC...
- Nhóm các chất diệt chuột và động vật gặm nhấm Photphua kẽm và Warfarin.
1.2.3. Phân loại theo độ bền vững
Các hóa chất BVTV có độ bền vững rất khác nhau, nhiều chất có thể lƣu
đọng trong mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí và trong cơ thể động, thực vật. Do vậy
các hóa chất BVTV có thể gây ra những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức


15


khỏe con ngƣời. Dựa vào độ bền vững của chúng, có thể sắp xếp chúng vào các
nhóm sau:
+ Nhóm chất khơng bền vững: Nhóm này gồm các hợp chất photpho hữu cơ,
carbamat. Các hợp chất nằm trong nhóm này có độ bền vững kéo dài trong vịng từ
1-12 tuần.
+ Nhóm chất bền vững trung bình: Các hợp chất nhóm này có độ bền vững từ 1-18
tháng. Điển hình là thuốc diệt cỏ 2,4D (thuốc loại hợp chất có chứa clo).
+ Nhóm chất bền vững: Các hợp chất nhóm này có độ bền vững từ 2-5 năm.
Thuộc nhóm này là các loại hóa chất BVTV đã bị cấm sử dụng tại Việt Nam là
DDT, 666,… đó là các hợp chất clo bền vững.
+ Nhóm chất rất bền vững: Đó là các hợp chất kim loại hữu cơ, loại chất này có
chứa các kim loại nặng nhƣ thủy ngân (Hg), asen (As) không bị phân hủy theo thời
gian, chúng bị cấm sử dụng tại Việt Nam.
1.2.4. Theo cơ chế tác động
* Hóa chất BVTV tác dụng tiếp xúc
Cách thông thƣờng để kiểm sốt sâu hại là phun hóa chất BVTV lên sâu hại
hoặc lên bề mặt đối tƣợng cần bảo vệ có sâu đi qua với một lƣợng đủ thấm qua lớp
vỏ cơ thể sâu hại.
* Hóa chất BVTV tác dụng vị độc
Hóa chất BVTV có tác dụng vị độc đƣợc sử dụng dạng phun, bột rắc hay mồi
độc và đƣợc dùng để diệt các lồi có hại qua đƣờng miệng của chúng. Các lồi có
hại ăn phải thuốc cùng với thức ăn qua miệng.
* Hóa chất BVTV tác dụng nội hấp
Một vài lồi cơn trùng nhƣ ve, rệp…hút nhựa bằng miệng. Chúng dùng
miệng nhỏ hình kim cắm vào cây trồng và hút nhựa. Lồi cơn trùng này rất khó diệt
bằng thuốc có tác dụng tiếp xúc. Nhờ cách gây độc vào nguồn thức ăn của chúng là
nhựa cây, chúng ta có thể đƣa thuốc vào cơ thể cơn trùng đó.

* Hóa chất BVTV tác dụng xông hơi
Để loại trừ một số sâu hại ngũ cốc, bột mì, cần phải áp dụng biện pháp xông
hơi. Thuốc xông hơi đƣợc đƣa vào khu vực cần xử lý dạng rắn, lỏng hoặc dạng khí.
Thuốc lan tỏa khắp khơng gian có sâu hại và diệt sâu hại qua đƣờng hô hấp.

16


1.3. Sơ lƣợc về một số hóa chất BVTV trong nghiên cứu
1.3.1. Hóa chất BVTV có hoạt chất chlorothalonil
Chlorothalonil là loại thuốc diệt nấm có phổ tác động rộng và đƣợc EPA
đăng ký sử dụng lần đầu tiên vào năm 1966. Cơ chế tác động của chlorothalonil là
làm giảm các phân tử glutathione nội bào nấm thành các dạng thay thế không thể
tham gia vào các phản ứng enzyme, dẫn đến các tế bào nấm bị chết đi.
Chlorothalonil đƣợc sử dụng chủ yếu trên các cây nông nghiệp, cây cỏ và trong
ngành sơn.
-

Tên theo IUPAC: 2,4,5,6-Tetrachlorobenzene-1,3-dicarbonitrile

-

Cơng thức cấu tạo:

Hình 1.9: Công thức cấu tạo của chlorotholonil
-

Công thức phân tử: C8Cl4N2, khối lƣợng phân tử 265,9 g/mol

-


Độc tính: Chlorothalonil là chất gây kích ứng mắt loại I, đối với tiếp xúc
da và nuốt chlorothalonil đƣợc đánh giá là độc loại IV, có LD50 > 10000
mg/kg. Chlorothalonil là chất gây ung thƣ cho ngƣời.

1.3.2. Hóa chất BVTV có hoạt chất diafenthiuron
Diafenthiuron là loại thuốc diệt sâu đƣợc Công ty Syngenta nghiên cứu và
đƣa ra thị trƣờng vào năm 1990. Thuốc đƣợc đánh giá là một loại hóa chất BVTV
trừ sâu, nhện, sâu tơ, sâu xanh, sâu ăn lá hại bắp cải, sâu xanh hại cà chua, dƣa
chuột. Cơ chế tác động của thuốc là sau khi dịch hại ăn hoặc tiếp xúc với thuốc sẽ
dẫn đến tình trạng tê liệt, và sâu bệnh sẽ chết sau khoảng 3 đến 4 ngày, sau lần ăn
hoặc tiếp xúc lần đầu tiên thì cây trồng sẽ không bị hại thêm lần nào nữa.
-

Tên theo IUPAC: 1-tert-butyl-3-(2,6-diisopropyl-4phenoxyphenyl)thiourea

-

Công thức cấu tạo:

17


Hình 1.10: Cơng thức cấu tạo của Diafenthiuron
-

Cơng thức phân tử: C23H32N2OS, khối lƣợng phân tử 384,6 g/mol

-


Độc tính: Diafenthiuron là chất gây kích ứng mắt loại I, đối với tiếp xúc
da và nuốt diafenthiuron đƣợc đánh giá là độc loại IV, có LD50 > 2000
mg/kg đối với chuột qua đƣờng miệng và đƣờng tiếp xúc qua da.

1.4. Thông tin về cây rau cải và rau mùng tơi
1.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ
Việt Nam có lịch sử trồng rau lâu đời, năm 1029, nƣớc ta đã tiến hành trồng
thử rau cải trắng và khoai tây, nhƣ vậy nghề trồng rau nƣớc ta ra đời từ rất sớm.
Những năm trƣớc đây, do nền kinh tế tự túc kéo dài, nghề trồng rau nƣớc ta rất
manh mún, chủng loại rau nghèo; diện tích và sản lƣợng rất thấp so với tiềm năng
đất đai, khí hậu của Việt Nam. Hiện nay, chúng ta có khoảng 70 lồi thực vật đƣợc
sử dụng làm rau hoặc chế biến thành rau; rau trồng có khoảng hơn 30 loại, trong đó,
có khoảng 15 loại chủ lực, trong số này có hơn 80 % là rau ăn lá. Theo số liệu thống
kê từ năm 1967 cho tới nay, sản xuất rau không ngừng tăng nhanh đáp ứng nhu cầu
trong nƣớc mà còn phục vụ cho xuất khẩu.Theo số liệu của Tổng cục Thống kê
(2007 – 2010) cho thấy: ba năm trở lại đây, diện tích, năng suất và sản lƣợng rau
tăng dần. Năm 2007, diện tích cả nƣớc là 706.479 ha, năng suất 15,69 tấn/ha, sản
lƣợng 11.084.655 tấn; năm 2008 diện tích tăng lên 722.580 ha, năng suất 15,93
tấn/ha, sản lƣợng 911.510.77 tấn; năm 2009, diện tích tăng lên 735.335 ha, năng
suất 16,12 tần/ha, sản lƣợng 11.885.067 tấn. Riêng miền Bắc diện tích rau có xu
hƣớng giảm. Năm 2007, diện tích là 335.497 ha, năng suất 14,60 tấn/ha, sản lƣợng
4.899.834 tấn; năm 2009, diện tích giảm xuống còn 330.578 ha, năng suất 14,99
tấn/ha, sản lƣợng 4.956.667 tấn. Đặc biệt vùng Đồng bằng Sơng Hồng diện tích
giảm do tốc độ đơ thị hố tăng mạnh, nhƣng về năng suất và sản lƣợng đã tăng hàng
18


năm do trình độ và kỹ thuật canh tác phát triển. Năm 2007, diện tích là 160.747 ha,
năng suất 18,64 tấn/ha, sản lƣợng 2.996.443 tấn; năm 2009, diện tích giảm xuống
còn 142.505 ha, năng suất 19,88 tần/ha, sản lƣợng 2.832.753 tần. Các tỉnh miền

Nam có xu hƣớng tăng lên. Năm 2007, diện tích là 370.644 ha, năng suất 20,14
tấn/ha, sản lƣợng 6.194.730 tấn; năm 2009, diện tích tăng lên 404.757 ha, năng suất
17,11 tần/ha, sản lƣợng 6.928.400 tần. Ở Việt Nam, rau đƣợc tiêu thụ hầu hết ở các
hộ gia đình. Theo số liệu điều tra của Viên Nghiên cứu Rau Quả (2002) có 100% hộ
gia đình tiêu thụ rau. Tính từ năm 1993 – 1998, rau đƣợc tiêu thụ rộng rãi nhất là
rau muống (95% số hộ tiêu thụ), sau đó là cà chua 88%. Năm 1998 – 2002, rau tiêu
thụ chủ yếu là đậu đỗ, bắp cải, su hào, mức tiêu thụ rau tăng 10%/năm. Bình quân
tiêu thụ rau của ngƣời Việt Nam là 54 kg/ngƣời/năm. Giá trị tiêu thụ rau hàng năm
(bao gồm giá trị tự trồng) là 126.000 đồng/ngƣời hoặc 529.000 đồng/hộ (chiếm
khoảng 4% tổng chi phí tiêu dùng). Trong một khảo sát gần đây của Viện Khoa học
Nông nghiệp Việt Nam về sản xuất và thƣơng mại hàng hóa rau cho thấy: Tổng
lƣợng rau tiêu thụ bình quân đầu ngƣời tăng hơn 2 lần so với 10 năm qua. Xu hƣớng
tiêu thụ rau của ngƣời Việt Nam cũng có nhiều thay đổi. Mức tiêu thụ rau theo đầu
ngƣời sẽ tăng khoảng một nửa so với mức tăng của thu nhập, năm 2010 đạt mức
tiêu thụ bình qn 140 kg/ngƣời/năm. Rau xanh vấn giữ vị trí quan trọng trong bữa
ăn hàng ngày và mức tiêu thụ ngày càng lớn, nhƣng đƣợc đánh giá mang lại nhiều
rủi ro cho ngƣời tiêu dùng do chất lƣợng rau ở nhiều nơi khơng đảm bảo. Vì thế,
mục tiêu của ngành sản xuất rau hiện nay là đáp ứng nhu cầu rau có chất lƣợng cao
cho ngƣời tiêu dùng.
1.4.2. Cây rau cải
+ Đặc điểm cây rau cải
Cây cải thuộc rễ chùm, phân nhánh, bộ rễ ăn nông trên tầng đất màu, tập
trung nhiều nhất ở tầng đất 0 - 20 cm. Lá cải mọc đơn, khơng có lá kèm, những lá
dƣới thƣờng tập trung, bẹ lá to, lá rất lớn. Bộ lá khá phát triển, lá to nhƣng mỏng
nên chịu hạn kém và dễ bị sâu bệnh phá hại. Hoa cải có dạng chum, hoa nhỏ, đều,
đài hoa và tràng hoa đều 4, xếp xen kẻ nhau. Có 6 nhị trong đó 2 nhị ngồi có chỉ
nhị ngắn hơn 4 cái trong. Bộ nhị gồm 2 nỗn dính bầu trên, một ô về sau có một
vách ngăn giả chia bầu thành 2 ơ, mỗi ơ có 2 hoặc nhiều nỗn. Quả thuộc loại quả
giác, hạt có phơi lớn và cong, nghèo nội nhủ .
19



+ Phân loại rau cải
* Nhóm cải bẹ (Brassica campesris L.) Nhóm cải bẹ cịn gọi là nhóm cải dƣa
(chủ yếu để muối dƣa). Nhóm cải này ƣa nhiệt độ thấp, chịu lạnh. Nhiệt độ thích
hợp 15 - 220C do đó trồng thích hợp trong vụ Đơng Xn. Đặc điểm nhóm cải bẹ là
có bẹ lá to, dày, dịn, lá lớn. Năng suất của 1 cây có thể 2 - 4 kg, thời gian sinh
trƣởng từ lúc gieo đến thu hoạch từ 120 - 160 ngày.
* Nhóm cải xanh/cải cay/cải canh (Brassica juncea L.) Nhóm cải xanh có
khả năng chịu đƣợc nóng và mƣa to, nhóm cải này có khả năng thích nghi rộng,
thƣờng đƣợc trồng quanh năm đặc biệt trong vụ Xn Hè và vụ Thu Đơng. Cải
xanh có cuống hơi tròn, nhỏ, ngắn. Phiến lá nhỏ và hẹp, bản lá mỏng, cây thấp, nhỏ,
lá có màu xanh vàng đến xanh đậm.
* Nhóm cải thìa/ cải trắng (Brassica chinensis L.) Nhóm cải thìa có đặc điểm
dễ phân biệt đó là hình lóng máng, màu trắng, phiến lá hơi trịn, cây mọc gọn, có
khả năng thích ứng rộng (10 - 270C) nên có thể trồng đƣợc quanh năm. Nhóm này
có thời gian sinh trƣởng ngắn sau trồng 30 - 50 ngày có thể thu hoạch, dễ để giống,
có thể trồng xen, gieo lẫn các loại rau.
+ Thành phần dinh dƣỡng rau cải
Bảng 1.2: Thành phần dinh dưỡng trong 100 g của cây rau cải tại Việt Nam
Chất dinh dƣỡng

Cải bắp

Cải trắng

Cải bẹ

Cải Xanh


Năng lƣợng (calo/100g)

30

16

16

30

Protein (g%)

1,8

1,1

1,7

2,5

0

0

0

0

Glucid (g%)


5,4

2,6

2,1

4,9

Cellulose (g%)

1,6

1,8

1,8

0,9

Ca (mg%)

48

50

89

26

P (mg%)


31

30

13,5

51

Fe (mg%)

1,1

0,7

1,9

1,4

Vitamin B1 (mg%)

0,06

0,09

0,07

0,11

Vitamin B2 (mg%)


0.05

0.07

0.1

0.1

Vitamin PP (mg%)

0.4

-

0.8

0.6

Vitamin C (mg%)

36

26

51

70

Lipid (g%)


Nguồn: (Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan, 2007 [12])
20


1.4.3. Cây rau mùng tơi
+ Đặc điểm cây rau mùng tơi
Cây dây leo, lâu năm, thân tròn, mọng nƣớc, nhẵn, có các khối treo ở nách lá,
màu xanh hoặc tím đỏ, lá đơn, dày, hình tim, có cuống hoặc khơng có cuống, khơng
có lá kèm. Cụm hoa hình bơng, chùm, hoặc hình chùy, màu trắng hay tím đỏ nhạt.
Hoa đều lƣỡng tính, khơng cuống hoặc có cuống nhỏ, bao hoa đơi, dƣới bầu, riêng
biệt hoặc dính nhau tại gốc, xếp đè lên nhau trong nụ. Quả mọng nhỏ, thƣờng bao
quanh bởi bao hoa khơ hoặc thịt, hình cầu hoặc trứng đƣờng kính 4-6mm.
+ Phân loại rau mùng tơi
Trên thế giới đã phát hiện 4 chi (Tournonia, Ullucus, Basella, Anredera). Ở
Việt Nam phổ biến là Basella.
+ Thành phần dinh dƣỡng cây rau mùng tơi
Bảng 1.3: Thành phần dinh dưỡng trong 100 g phần ăn được của
rau mùng tơi tại Việt Nam
Chất dinh dƣỡng

Cây rau mùng tơi tại Việt Nam

Năng lƣợng (kcalo/100g)

14

Protein (g%)

2


Lipid (g%)

0

Cellulose (g%)

1,4

Ca (mg%)

176

P (mg%)

37,7

Fe (mg%)

1,6

Vitamin B1(mg%)

100

Vitamin B2 (mg%)

200

Vitamin PP (mg%)


72

Vitamin C (mg%)

600

Nguồn: (Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan, 2007 [12])
21


1.5. Tình hình sử dụng hóa chất BVTV và ngộ độc tại Việt nam
1.5.1. Tình hình sử dụng hóa chất BVTV tại việt nam
Lƣợng thuốc hóa học sử dụng trên tất cả các loại cây trồng ở nƣớc ta bình
quân 0,2 - 0,24 kg a.i/ha/năm. Song ở các loại rau, lƣợng này là 0,4 - 0,5 kg a.i. Cá
biệt, tại vùng rau Đà Lạt, xã Tây Tựu (Từ Liêm, Hà Nội) theo số liệu điều tra của
Viện Bảo vệ thực vật, lƣợng thuốc bảo vệ thực vật cho cây rau đạt tới 1,2 - 1,5 kg
a.i [12].
Năm 2002, Chi cục Bảo vệ thực vật T.P Hồ Chí Minh kiểm tra 538 mẫu rau
ở các chợ trong thành phố phát hiện 67 mẫu (12,45%) có dƣ lƣợng hóa chất BVTV
cao quá mức cho phép có thể gây ngộ độc cho ngƣời ăn [09]. Tại Hà Nội Chi cục
BVTV Hà Nội kiểm tra các mẫu rau xanh trong vụ Đông Xuân hơn 60% mẫu rau có
dƣ lƣợng hóa chất BVTV nhóm Carbamat và vƣợt ngƣỡng cho phép [13].
Nguyễn Duy Trang (1995) cho biết trung bình một chu kỳ cải bắp, ngƣời
nơng dân phải phun từ 7 - 15 lần với lƣợng thuốc từ 4 - 5 kg/ha trong một vụ từ 75 90 ngày [13]. Nông dân ở vùng đồng bằng sông Hồng trồng rau họ hoa thập tự
thƣờng phun 3 - 19 lần/vụ, đa số (58,5%) phun 7 - 10 lần/vụ. Tại ngoại ơ thành phố
Hồ Chí Minh có 17,4% số nông dân đƣợc hỏi phun 13 - 19 lần/vụ. Đa số (70,2%)
đã phun 20 - 30 lần/vụ và có 12,4% số nông dân phun hơn 30 lần/vụ 2009 [7].
Tại Vĩnh Long, Lê Văn Liêm (2009) cho biết vẫn còn một số nông dân ở các
hợp tác xã sản xuất rau an tồn sử dụng hóa chất BVTV gốc lân hữu cơ chlorpyrifos
Ethyl, diazinon, dimethoate, profenofos...để trừ sâu hại trên rau [6].

1.5.2. Tác động của hóa chất BVTV đối với sức khỏe con ngƣời
Hóa chất BVTV xâm nhập vào cơ thể qua phổi, hệ tiêu hóa hoặc da tùy
thuộc vào nồng độ của hóa chất BVTV, ảnh hƣởng sức khỏe có thể ngay lập tức
(cấp tính) hoặc chúng có thể xảy ra sau nhiều năm tiếp xúc ở mức độ thấp. Các triệu
chứng của ngộ độc cấp tính có thể bao gồm đau đầu, mờ mắt và buồn nôn, thay đổi
trong nhịp tim, yếu cơ, liệt hô hấp, tâm thần, co giật, hơn mê và tử vong.
Tiếp xúc với hóa chất BVTV ở mức độ thấp mãn tính có thể dẫn đến ung
thƣ, rối loạn hệ thần kinh,tổn thƣơng thận, gan và các vấn đề hơ hấp.
Hóa chất BVTV có thể ảnh hƣởng đến sinh sản bởi dị tật của thai nhi, gây ra
sẩy thai, thai chết lƣu hoặc di tật bẩm sinh, hoặc bằng cách thay đổi vật liệu di
truyền gây đột biến cho thế hệ tiếp theo [43].
22


×