Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Nghiên cứu phân lập và đánh giá tác động của vi sinh vật trong quá trình tạo trầm hương trên cây dó bầu (Aquilaria crassna Pierre ex. Lecomte)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 84 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN VĂN HÙNG

NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA
VI SINH VẬT TRONG QUÁ TRÌNH TẠO TRẦM HƢƠNG
TRÊN CÂY DÓ BẦU (Aquilaria crassna Pierre ex. Lecomte)

Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học
Mã số: 60.42.80

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2014


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Nguyễn Đức Lƣợng

Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS. TS Lê Thị Thủy Tiên

Cán bộ chấm nhận xét 2: TS Trần Trung Hiếu
Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày 15 tháng 8 năm 2014.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ bao gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Thạc sĩ)
1. Chủ tịch Hội đồng: PGS. TS Bùi Văn Lệ
2. Ủy viên Phản biện 1: PGS. TS Lê Thị Thủy Tiên


3. Ủy viên Phản biện 2: TS Trần Trung Hiếu
4. Ủy viên Hội đồng: PGS. TS Nguyễn Đức Lƣợng
5. Thƣ ký Hội đồng: TS Nguyễn Tấn Trung
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trƣởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA KTHH


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Văn Hùng

MSHV: 11310608

Ngày, tháng, năm sinh: 08/03/1983

Nơi sinh: Bình Định

Chun ngành: Cơng nghệ Sinh học

Mã số : 60.42.80


I. TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu phân lập và đánh giá tác động của vi sinh vật trong quá
trình tạo trầm hƣơng trên cây dó bầu (Aquilaria crassna Pierre ex. Lecomte).
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
 Thu thập mẫu trầm hƣơng (trầm kiến) của cây dó bầu (Aquilaria crassna Pierre ex.
Lecomte) trong rừng tự nhiên và rừng trồng, thu đƣợc từ hai tỉnh Bình Định và Hà
Tĩnh.
 Phân lập những vi sinh vật có trong các mẫu trầm hƣơng.
 Bƣớc đầu thử nghiệm sơ bộ khả năng làm biến đổi màu trên gỗ cây dó bầu
(Aquilaria crassna Pierre ex. Lecomte) của những vi sinh vật phân lập đƣợc từ
những mẫu trầm hƣơng.
 Tuyển chọn những vi sinh vật làm đổi màu gỗ cây dó bầu và tiến hành định danh
để xác định lồi vi sinh vật có khả năng tạo trầm hƣơng trên cây dó bầu.
III.

NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 19/08/2013

IV.

NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/2014

V.

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN : Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Nguyễn Đức Lƣợng

Tp. HCM, ngày . . . . tháng .. . . năm 2014
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO


(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

PGS. TS Nguyễn Đức Lƣợng
TRƢỞNG KHOA….………
(Họ tên và chữ ký)


LỜI CẢM ƠN
Luận văn đƣợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ rất lớn từ Thầy của tơi: Phó Giáo sƣ Tiến sĩ Nguyễn Đức Lƣợng, Thầy đã truyền đạt kiến thức chuyên ngành quý báu trong
suốt 3 năm tôi học tập tại trƣờng. Thầy luôn quan tâm nhắc nhở, động viên trong q
trình làm luận văn, chia sẽ những khó khăn và giúp đỡ mỗi khi tôi cần. Em xin gửi lời
cảm ơn chân thành đến Thầy.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cơ: Phó Giáo sƣ - Tiến sĩ Nguyễn Thúy Hƣơng,
Phó Giáo sƣ - Tiến sĩ Lê Thị Thủy Tiên, Tiến sĩ Huỳnh Ngọc Oanh đã quan tâm tạo
điều kiện về thiết bị dụng cụ phịng thí nghiệm và những góp ý trong q trình làm luận
văn của tôi.
Xin gửi lời cảm ơn: Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Thanh – ĐH Mở Tp. Hồ Chí Minh,
Thạc sĩ Liêu Mỹ Đông – ĐH Công nghiệp Thực phẩm, Tp. Hồ Chí Minh, Kỹ sƣ
Nguyễn Hồng Anh đã giúp tơi rất nhiều, cô Võ Thị Ly Tao, Thạc sĩ Trần Trúc Thanh,
Kỹ sƣ Nguyễn Anh Tuấn, đã giúp đỡ về dụng cụ, hóa chất phịng thí nghiệm cho tơi.
Đặc biệt, gia đình ln dõi theo và động viên tinh thần để tơi tồn tâm trong q
trình học tập của mình.


TÓM TẮT
Đề tài “Nghiên cứu phân lập và đánh giá tác động của vi sinh vật trong quá
trình tạo trầm hƣơng trên cây dó bầu (Aquilaria crassna Pierre ex. Lecomte)”, đối
tƣợng nghiên cứu là hai mẫu trầm hƣơng (trầm kiến) của cây dó bầu thu thập từ Hà

Tĩnh và Bình Định. Sau khi phân lập hai mẫu trầm hƣơng này trên môi trƣờng PDA ở
28oC sau 7 ngày chúng tôi tiến hành thu nhận bào tử, tuyển chọn những sinh vật có khả
năng tạo trầm hƣơng và thu đƣợc những kết quả nhƣ sau:
(1) Kết quả phân lập đã xác định đƣợc những vi sinh vật hiện diện trong những
mẫu trầm hƣơng chủ yếu là những loài nấm sợi, chúng thuộc nhóm nấm sợi có hình thái
khuẩn lạc, màu sắc và khả năng tạo bào tử khác nhau. Trong đó, mẫu 1 (trầm hƣơng –
Bình Định) có 4 chủng nấm, chúng tôi ký hiệu 4 chủng nấm phân lập đƣợc là: BĐ 1,
BĐ 2, BĐ 3, BĐ 4; kết quả phân lập mẫu 2 (trầm hƣơng – Hà Tĩnh) có 4 chủng nấm,
chúng tôi ký hiệu 4 chủng nấm phân lập đƣợc là: HT 1, HT 2, HT 3, HT 4. Tuy nhiên,
chủng nấm BĐ 2 có trong mẫu trầm hƣơng Bình Định và HT 4 trên mẫu trầm hƣơng
Hà Tĩnh đều có hình thái giống nhau hồn tồn.
(2) Sau 7 ngày nuôi cấy trên môi trƣờng PDA: chủng nấm BĐ 2 của mẫu trầm
Bình Định có số lƣợng bào tử cao nhất 47,2 x 107(Bào tử/ml), HT 2 của mẫu trầm
hƣơng Hà Tĩnh có số lƣợng bào tử thấp nhất 14,4 x 107 (Bào tử/ml).
(3) Khả năng làm biến đổi màu gỗ cây dó bầu (từ trắng kem sang nâu nhạt):
Trong 8 chủng nấm phân lập đƣợc trong những mẫu trầm hƣơng, chỉ có hai chủng nấm
có khả năng tạo nên sự tƣơng tác giữa vi sinh vật và tế bào gỗ cây dó bầu đó là BĐ 2
(HT 4), BĐ 3. Kết quả định danh hai chủng này theo phƣơng pháp giải trình tự gen 28S
rRNA và tra cứu trên BLAST SEARCH (Phòng xét nghiệm NK-Biotek Tp Hồ Chí
Minh), sau khi giải trình tự gen 28S và tra cứu trên BLAST SEARCH có kết quả nhƣ
sau :
 BĐ 2 (HT 4) là loài nấm mốc Aspergillus niger (phụ lục 1).
 BĐ 3 là nấm Bionectria ochroleuca (phụ lục 2).


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào
khác. Nếu sai tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm.


Ngƣời viết cam đoan




×