Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Listening test Term 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

G/viên:

Bùi Văn Tiến


<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


<b>Thpt Bn Ma Thuột</b>


<b>Trường THPT Bn Ma Thuột</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1, Vùng trồng lúa mì và chăn ni bị sữa tập trung ở:</b>


<b>A, Vùng Đơng Bắc.</b>
<b>B, Phía Nam Ngũ Hồ </b>
<b>C, Đồng bằng trung tâm</b>
<b>D, Đồi núi Coocđie.</b>


<b>2, Nơi tập trung các trung tâm công nghiệp dày đặc nhất </b>
<b>Hoa Kỳ là:</b>


<b>A, Đông Nam</b> <b> C, Đông Bắc</b>


<b>B, Phía Tây</b> <b>D, Phía Nam</b>


<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


<b>Thpt Bn Ma Thuột</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN CÂU 3</b>



<b>• Lịch sử định cư và khai thác lãnh thổ lâu đời</b>


<b>• Vị trí địa lí thụân lợi ( bờ đối diện là châu Âu )</b>


<b>• Dân số đơng, lao động dồi dào.</b>




<b>• Giàu tài nguyên thiên nhiên (than-sắt…thủy </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1, Các ngành cơng nghiệp chính của vùng Tây và Nam Hoa </b>
<b>Kỳ là:</b>


<b>A,Cơ khí, máy bay, ơtơ, dệt may.</b>


<b>B,Máy bay, thực phẩm, dệt may, cơ khí, đóng tàu</b>


<b>C, Đóng tàu, điện tử viễn thông, ôtô, máy bay,thực phẩm</b>
<b>D, Điện tử viễn thông, ơtơ, hố chất, cơ khí</b>


<b>2, Vùng sản xuất lúa gạo lớn nhất của Hoa Kỳ ở:</b>


<b>A, Ven biển Đông Bắc</b> <b>C, Ven biển phía Tây</b>


<b>B, Ven biển Tây và Nam</b> <b>D, Ven Ngũ Hồ</b>


<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


<b>Thpt Buôn Ma Thuột</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN CÂU 3</b>



<b>• Xu hướng chuyển cư và nhập cư chất </b>


<b>xám</b>



<b>• Tìm ra các nguồn tài ngun mới ( dầu </b>


<b>khí, kim loại màu )</b>




<b>• Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên thuận lợi</b>


<b>• Sự phát triển của KH-KT-CN và xu hướng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I ) QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN</b>



<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>



<b>I I ) VỊ THẾ EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI</b>



<b>1/ Sự ra đời và phát triển của EU</b>
<b>2/ Mục đích và thể chế của EU</b>


<b>1/ EU-Trung tâm kinh tế hàng đầu tế giới</b>


<b>2/ EU-Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I;QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN</b>



<b>Liên minh châu Âu hay Liên hiệp Châu Âu (tiếng Anh: </b>


<b>European Union) là một tổ chức liên chính phủ của các nước </b>


<b>châu Âu. Từ 6 thành viên ban đầu, hiện nay có 27 quốc gia </b>


<b>thành viên. Liên minh được thành lập với tên gọi hiện nay theo </b>
<b>Hiệp ước về Liên minh châu Âu năm 1992, thường gọi là Hiệp </b>
<b>ước Maastricht. </b>


<b>Liên minh châu Âu (EU) </b>
<b>có trụ sở đặt tại thủ đô </b>


<b>Brussels của Bỉ. Trước </b>


<b>ngày 1 tháng 11 năm </b>
<b>1993 tổ chức này được </b>
<b>gọi là Cộng đồng Châu </b>


<b>Âu (EC).</b>


<b>1/ Sự ra đời và phát triển</b>
<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Liên minh châu Âu đến năm 2007</b>


<b>Thpt Bn Ma Thuột</b>


<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


<b>Hãy xác </b>


<b>định trên </b>



<b>hình 7.2 </b>


<b>các nước </b>



<b>gia nhập </b>


<b>EU đến </b>


<b>các năm </b>



<b>1995, </b>


<b>2004 và </b>




<b>2007 ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1957: Bỉ, Đức, Italia, </b>


<b>Luxembourg, Pháp, Hà Lan</b>


<b>1973: Đan Mạch, Ailen, Anh</b>


<b>1981: Hy Lạp.</b>


<b>1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào </b>
<b>Nha.</b>


<b>1995: Áo, Phần Lan, Thụy </b>
<b>Điển</b>


<b>Ngày 1/5/2004: Séc, </b>


<b>Hungary, Ba Lan, Slovakia, </b>
<b>Slovenia, Litva, Latvia, </b>


<b>Estonia, Malta, Kypros </b>
<b>(Cộng hịa Síp).</b>


<b>Ngày 1/1/2007: Romania, </b>
<b>Bulgaria.</b>


<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


<b>Thpt Bn Ma Thuột</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>*Hiệp ước Paris (1951) đưa đến việc thành lập Cộng đồng Than </b>


<b>Thép châu Âu (ECSC): </b><i><b>Pháp- Đức- Ý-Bỉ-Hà Lan-Lucxămbua</b></i>


<b>*Hiệp ước Roma (1957) đưa đến việc thành lập Cộng đồng </b>
<b>Nguyên tử lượng (Euratom) và thành lập Cộng đồng Kinh tế </b>


<b>châu Âu (EEC). </b><i><b>Lúc này chỉ mới có 6 nước.</b></i>


<b>*Hội đồng châu Âu</b>


<b>Từ năm 1967 cơ quan điều hành của 3 cộng đồng trên được hợp </b>


<b>nhất và gọi là Hội đồng châu Âu </b><i><b>(1967: Cộng đồng châu Âu(EC)</b></i>


<b>*Hiệp ước Maastricht </b><i><b>( EC đổi tên thành EU )</b></i>


<b>Hiệp ước Liên hiệp Châu Âu, hay còn gọi là Hiệp ước Maastricht, </b>
<b>ký ngày 7 tháng 2 năm 1992 tại Maastricht (Hà Lan) </b>


<b>Quá trình thành lập</b>



<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* Dựa vào </b>


<b>hình 7.3 </b>


<b>trình bày </b>



<b>những </b>



<b>liên minh, </b>



<b>hợp tác </b>


<b>chính của </b>



<b>EU ?</b>



<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-Hàng hóa-dịch vụ-tiền vốn-con người được tự do lưu thông</b>


<b>-Thành lập liên minh kinh tế và tiền tệ vào cuối thập niên 1990, </b>


<b>với một đơn vị tiền tệ chung và một </b><i><b>Ngân hàng trung ương độc </b></i>


<i><b>lập.</b></i>


<b>-Thành lập một liên minh chính trị bao gồm việc thực hiện một </b>
<b>chính sách đối ngoại và an ninh chung để tiến tới có chính sách </b>
<b>phịng thủ chung, tăng cường hợp tác về cảnh sát và luật pháp.</b>


<i><b>->Hiệp ước này đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình nhất </b></i>
<i><b>thể hóa châu Âu.</b></i>


<b>2/ Mục đích và thể chế</b>


<b>Hiệp ước Liên hiệp Châu Âu, hay còn gọi </b>
<b>là Hiệp ước Maastricht, ký ngày 7 tháng 2 </b>


<b>năm 1992 tại Maastricht (Hà Lan), </b>



<b>nhằm mục đích:</b>


<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>* Phân tích </b>


<b>hình 7.4 để </b>


<b>thấy rõ cơ </b>


<b>cấu tổ chức </b>


<b>và hoạt động </b>



<b>của các cơ </b>


<b>quan đầu não </b>



<b>EU ?</b>



<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU</b>



<b>Hội đồng châu Âu:</b>


<b>-Gồm người đứng đầu nhà nước và </b>
<b>chính phủ các nước thành viên</b>


<b>-Chức năng: là cơ quan quyền lực cao </b>
<b>nhất EU; xác định đường lối, chính </b>
<b>sách của EU, chỉ đạo, hướng dẫn các </b>
<b>hoạt động của Hội đồng Bộ trưởng EU.</b>



<i><b>->Từ năm 1975, người đứng đầu nhà </b></i>
<i><b>nước, hoặc đứng đầu chính phủ, các </b></i>


<i><b>ngoại trưởng, Chủ tịch và Phó Chủ tịch </b></i>
<i><b>Uỷ ban châu Âu có các cuộc họp thường </b></i>
<i><b>kỳ để bàn quyết định những vấn đề lớn </b></i>
<i><b>của EU. Cơ chế này gọi là Hội đồng </b></i>


<i><b>châu Âu hay Hội nghị Thượng đỉnh EU.</b></i>


<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU</b>



<b>Nghị viện Châu Âu</b>


<b>-Gồm 732 Nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 </b>
<b>năm, được bầu theo nguyên tắc </b>
<b>phổ thông đầu phiếu. Trong Nghị </b>
<b>viện các Nghị sĩ ngồi theo nhóm </b>
<b>chính trị khác nhau, khơng theo </b>
<b>quốc tịch.</b>


<b>-Nhiệm vụ: thông qua ngân sách, </b>
<b>cùng Hội đồng Châu Âu quyết </b>
<b>định trong một số lĩnh vực, kiểm </b>
<b>tra, giám sát việc thực hiện các </b>
<b>chính sách của EU, có quyền bãi </b>
<b>miễn các chức vụ uỷ viên Uỷ ban </b>



<b>châu Âu.</b> <b>Hans Gert Pottering- </b>


<b>Chủ tịch nghị viện EU-2006</b>


<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU</b>



<b>Hội đồng Bộ trưởng của EU:</b>


<b>-Là cơ quan lập pháp của </b>
<b>EU, các nước thành viên </b>


<b>tham gia Hội đồng thơng qua </b>
<b>các Bộ trưởng hoặc đại diện </b>
<b>có thẩm quyền cho các ngành </b>
<b>hoặc lĩnh vực.</b>


<b>-Chức năng: đưa ra các </b>


<b>quyết định theo nguyên tắc </b>
<b>đa số, đưa ra đường lối chỉ </b>
<b>đạo.</b>


Bộ trưởng G8


<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>UỶ BAN CHÂU ÂU</b>




<b>Uỷ ban châu Âu:</b>


<b>-Tổ chức lãnh đạo liên quốc </b>


<b>gia, gồm đại diện chính phủ </b>
<b>của các nước thành viên bổ </b>
<b>nhiệm.</b>


<b>- Chức năng: cơ quan lâm </b>
<b>thời của EU hoạt động dựa </b>
<b>trên các định ước pháp lí của </b>
<b>Hội đồng Bộ trưởng; có thể </b>
<b>tự ban hành các luật lệ quy </b>
<b>định cách thức thi hành.</b>


<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


<b>Thpt Bn Ma Thuột</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TỊA ÁN CHÂU ÂU</b>



<b>Tịa án châu Âu:</b>


<b>- Có 15 chánh án và 8 tổng luật </b>
<b>sư được chính phủ các nước bổ </b>
<b>nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm.</b>


<b>-Chức năng: chịu trách nhiệm áp </b>
<b>dụng và diễn giải luật pháp EU </b>
<b>nhằm duy trì sự bảo vệ các quyền </b>


<b>lợi cơ bản của công dân và phát </b>
<b>triển luật pháp EU</b>


<i><b>->Tồ án có vai trị độc lập, có </b></i>


<i><b>quyền bác bỏ những quy định của </b></i>
<i><b>các tổ chức của Uỷ ban Châu Âu </b></i>
<i><b>văn phịng Chính phủ các nước </b></i>
<i><b>nếu bị coi là không phù hợp với </b></i>
<i><b>luật của EU.</b></i>


<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG </b>
<b>CHÂU ÂU</b>


<b>Liên minh kinh tế và tiền tệ</b>


<b>-01 tháng 1 năm 1999 giải tán Viện tiền tệ </b>
<b>châu Âu, lập Ngân hàng Trung ương châu </b>
<b>Âu (ECB).</b>


<b>-Điều kiện để tham gia vào Liên minh kinh </b>
<b>tế và tiền tệ (còn gọi là những tiêu chỉ hội </b>
<b>nhập) là:</b>


<b>+Lạm phát thấp, khơng vượt q 1,5% so </b>
<b>với mức trung bình của 3 nước có mức lạm </b>
<b>phát thấp nhất;</b>



<b>+Thâm hụt ngân sách không vượt quá 3% </b>
<b>GDP.</b>


<b>+Nợ nhà nước dưới 60% GDP và biên độ </b>
<b>giao động tỷ giá giữa các đồng tiền ổn định </b>
<b>trong hai năm theo cơ chế chuyển đổi </b>


<b>(ERM)</b>


<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II; VỊ THẾ EU TRONG NỀN </b>


<b>KINH TẾ THẾ GIỚI</b>



<b>*Nhóm 1: dựa vào mục II-sgk-trang 49+50, phân tích </b>


<b>bảng 7.1 và hình 7.5 để chứng minh: </b>

<i><b>EU là trung </b></i>



<i><b>tâm kinh tế hàng đầu thế giới ?</b></i>



<b>* Nhóm 2: dựa vào mục II-sgk-trang 49+50, phân </b>



<b>tích bảng 7.1 và hình 7.5 </b>

<i><b>để nêu bật vai trị chính </b></i>



<i><b>sách của EU trong thương mại quốc tế ?</b></i>



<b>Bắc Mỹ</b>


<b>Châu Á-TBD</b>


<b>EU</b>



<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1/Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới</b>



<b>*EU là một trong 3 trung tâm </b>
<b>kinh tế lớn nhất của thế </b>


<b>giới.</b>


<b>*EU đứng đầu thế giới về GDP </b>
<b>năm 2004 (12690,5 tỉ usd so </b>
<b>với 40887,8 tỉ usd)</b>


<b>*EU chỉ chiếm 8% dân số thế </b>
<b>giới nhưng chiếm 26,5% </b>
<b>tổng giá trị kinh tế của thế </b>
<b>giới và tiêu thụ 19% năng </b>
<b>lượng của thế giới (2004)</b>


<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2/Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới</b>



<b>• Kinh tế của EU phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất nhập </b>
<b>khẩu</b>


<b>• EU chiếm 37,7% giá trị xuất khẩu của thế giới-2004.</b>


<b>• Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu, trong viện trợ phát triển </b>


<b>và tỉ trọng xuất khẩu/GDP-2004 đều đứng đầu thế giới và </b>
<b>vượt xa Hoa Kỳ, Nhật Bản. </b>


<b>CHỈ SỐ</b> <b>EU</b> <b>HOA KỲ</b> <b>NHẬT BẢN</b>


<b>SỐ DÂN ( TRIỆU NGƯỜI-2005)</b> <b><sub>459,7</sub></b> <b><sub>296,5</sub></b> <b><sub>127,7</sub></b>
<b>GDP(TỈ USD-2004)</b> <b><sub>12690,5</sub></b> <b><sub>11667,5</sub></b> <b><sub>4623,4</sub></b>
<b>TỈ TRỌNG XUẤT KHẨU/GDP(%-2004)</b> <b><sub>26,5</sub></b> <b><sub>7,0</sub></b> <b><sub>12,2</sub></b>
<b>TỈ TRỌNG XUẤT KHẨU SO VỚI TG(%-2004)</b> <b><sub>37,7</sub></b> <b><sub>9,0</sub></b> <b><sub>6,25</sub></b>


<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>A.TỰ LUẬN:</b>


<b>1; Trình bày tóm tắt q trình hình thành và mục đích của Liên </b>
<b>minh châu Âu ?</b>


<b>2; Liên minh châu Âu mong muốn đạt được những liên minh và </b>
<b>hợp tác gì trong quá trình phát triển ?</b>


<b>B. TRẮC NGHIỆM:</b>


<i><b>1/ Các cơ quan đầu não của EU là:</b></i>


<b>a, Nghị viện châu Âu</b> <b>b,Quốc hội châu Âu</b>
<b>c, Ngân hàng trung ương</b> <b>d,Tất cả đều đúng.</b>


<i><b>2/ Quốc hội châu Âu có chức năng gì?</b></i>


<b>a, Dự thảo nghị quyết và dự luật</b> <b>b,Cơ quan quyền lực cao nhất</b>


<b>c, Ban hành quyết định về ngân sách</b> <b>d, Tất cả đều đúng.</b>


<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>3/ Những liên minh nào KHÔNG có trong hoạt động của EU:</b></i>


A, Liên minh thuế quan B,Thị trường nội địa
C, Kinh tế và tiền tệ D, Chính sách và an ninh


<i><b>4/ Kinh tế của EU phụ thuộc chủ yếu vào:</b></i>


A, Việc tự do buôn bán trong EU B,Tự do đi lại trong EU


C, Hoạt động của hội đồng Bộ trưởng D, Xuất, nhập khẩu


<i><b>5/ EU là trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới thể hiện qua:</b></i>


A, Tiêu thụ 19% năng lượng TG. B, Chiếm 31,4% GDP thế giới
C, Chiếm 37,7% xuất khẩu TG D, Tất cả đều đúng


<i><b>6/ Trình độ phát triển kinh tế giữa các nước, các khu vực của EU còn </b></i>
<i><b>cách biệt là do:</b></i>


A, Khoảng cách địa lí B, Chênh lệch về số dân


C, Nguồn lực KT- XH không đồng nhất D, Tất cả đều đúng.


<b>BÀI 7-EU-TIẾT1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:</b>




• Trả lời câu hỏi 1,2-sgk-trang 50.



• Chuẩn bị bài 7-EU-tiết 2-sgk-trang 51:



- Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của việc hình thành thị


trường chung châu Âu và sử dụng đồng tiền chung Ero.


- Tìm hiểu nội dung khái niệm liên kết, liên kết vùng và



lợi ích của việc liên kết.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×