Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

1000 CÂU TRẮC NGHIỆM DƯỢC LÂM SÀNG 1 (THEO BÀI – có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.55 KB, 74 trang )

1000 CÂU TRẮC NGHIỆM DƯỢC LÂM SÀNG 1
(THEO BÀI – CÓ ĐÁP ÁN FULL)
BÀI 1 - DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG
BÀI 2 - XÉT NGHIỆM SINH HÓA MÁU
BÀI 3 - XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC
BÀI 4 - TƯƠNG TÁC THUỐC
BÀI 5 - PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC
BÀI 6 - ĐỘC CHẤT HỌC LÂM SÀNG
BÀI 7 - CÁC ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC VÀ CÁCH SỬ DỤNG
BÀI 8 - THÔNG TIN THUỐC
BÀI 9 - DỊ ỨNG THUỐC
BÀI 10 - SỬ DỤNG THUỐC TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT 1
BÀI 11 - SỬ DỤNG THUỐC TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT 2
BÀI 12 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC NSAIDs
BÀI 13 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID
BÀI 14 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH
BÀI 15 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VITAMIN

1/74


BÀI 1 - DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG
Câu 1. Các phát biểu ĐÚNG về ĐỊNH NGHĨA Dược lâm sàng, NGOẠI TRỪ:
A. Là ngành khoa học về sử dụng thuốc hợp lý.
B. Nghiên cứu phát triển kinh tế dược bệnh viện.
C. Giúp tối ưu hóa việc sử dụng thuốc trên cơ sở về dược và y sinh học.
D. Đối tượng chính của môn học dược lâm sàng là thuốc và người bệnh.
Câu 2. DƯỢC LÂM SÀNG chính thức đưa vào giảng dạy ở MỸ vào NĂM:
A. 1960.
B. 1964.
C. 1970.



D. 1982.

Câu 3. DƯỢC LÂM SÀNG chính thức đưa vào giảng dạy ở VIỆT NAM vào NĂM:
A. 1993 tại TP.HCM.
B. 1993 tại Hà Nội.
C. 1982 tại TP.HCM.
D. 1982 tại Hà Nội.
Câu 4. Các NGUYÊN NHÂN ra đời của DƯỢC LÂM SÀNG, NGOẠI TRỪ:
A. Giảm nhu cầu pha chế thuốc tại bệnh viện.
B. Thiếu bác sĩ lâm sàng do nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con người ngày càng cao.
C. Gia tăng số lượng báo cáo về tương tác thuốc và sơ suất y khoa.
D. Mong muốn có dược sĩ cùng tham gia với nhóm điều trị.
Câu 5. Các MỤC TIÊU CƠ BẢN của DƯỢC LÂM SÀNG, NGOẠI TRỪ:
A. Hợp lý.
B. Kinh tế.
C. An toàn.

D. Hiệu quả.

Câu 6. Khái niệm DƯỢC LỰC HỌC:
A. Động học của sự hấp thu, phân phối, chuyển hóa và thải trừ thuốc.
B. Nghiên cứu tác động của thuốc trên cơ thể sống.
C. Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc.
D. Là môn khoa học nghiên cứu về thuốc.
Câu 7. Khái niệm về DƯỢC ĐỘNG HỌC:
A. Nghiên cứu số lần dùng thuốc trong ngày, liều lượng, tác dụng phụ.
B. Nghiên cứu tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn hay tác dụng ngoại ý.
C. Nghiên cứu tuổi, trạng thái bệnh, trạng thái sinh lý.
D. Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc.

Câu 8. Các THÔNG SỐ dược động học KHƠNG bao gồm:
A. Tích lũy.
B. Hấp thu.
C. Thải trừ.

D. Phân bố.

Câu 9. Kể tên 4 QUÁ TRÌNH xảy ra khi THUỐC vào cơ thể theo ĐÚNG trình tự:
A. Hấp thu, Chuyển hóa, Phân bố, Thải trừ.
B. Phân bố, Hấp thu, Chuyển hóa, Thải trừ.
C. Chuyển hóa, Hấp thu, Phân bố, Thải trừ.
D. Hấp thu, Phân bố, Chuyển hóa, Thải trừ.
Câu 10. ĐỐI TƯỢNG nghiên cứu CHỦ YẾU của môn DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG là:
A. Người bệnh.
B. Người khỏe mạnh.
C. Người bệnh và thú vật bị bệnh.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 11. Thông số ĐẶC TRƯNG của quá trình HẤP THU là:
A. Thời gian bán thải.
B. Độ thanh thải.
C. Thể tích phân bố.
D. Sinh khả dụng.
Câu 12. Chọn câu phát biểu SAI về SINH KHẢ DỤNG:
A. Là thông số dược động học của sự hấp thu.
2/74


B. Là tỷ lệ phần trăm lượng thuốc vào được vịng tuần hồn ở dạng cịn hoạt tính và vận tốc hấp thu thuốc
so với liều đã dùng.
C. Sinh khả dụng phản ánh sự chuyển hóa thuốc.

D. Sinh khả dụng phản ánh sự hấp thu thuốc.
Câu 13. Thông số Tmax trong DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì?
A. Là thời gian cần để thuốc đạt được nồng độ tối đa.
B. Là thời gian để thải trừ thuốc hoàn toàn ra khỏi cơ thể.
C. Là thời gian kết thúc quá trình dược động học.
D. Là thời gian tối đa để thuốc hấp thu hồn tồn.
Câu 14. Thơng số Cmax trong DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì?
A. Là nồng độ tối đa thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu.
B. Là nồng độ cao nhất cịn an tồn trong trị liệu.
C. Là cường độ tác động tối đa của thuốc.
D. Là nồng độ thuốc đạt được trong máu trong q trình hấp thu.
Câu 15. Một PHÂN TỬ THUỐC có thể VƯỢT qua MÀNG TẾ BÀO khi:
A. Tan được trong base.
B. Tan được trong nước.
C. Tan được trong acid.
D. Tan được trong lipid.
Câu 16. Một thuốc phân tán TỐT và DỄ hấp thu khi:
A. Bị ion hóa nhiều.
B. Ít bị ion hóa.
C. Có tính base mạnh.
D. Có tính acid mạnh.
Câu 17. Hiệu ứng vượt qua LẦN ĐẦU diễn ra CHỦ YẾU ở các CƠ QUAN sau, NGOẠI TRỪ:
A. Phổi.
B. Thận.
C. Ruột.
D. Gan.
Câu 18. Loại PROTEIN huyết tương QUAN TRỌNG tham gia GẮN KẾT với THUỐC?
A. α-1-glycoprotein acid.
B. Lipoprotein.
C. Albumin.

D. Globulin.
Câu 19. Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 80% thì được xem là:
A. Thuốc gắn kết yếu.
B. Thuốc gắn kết rất yếu.
C. Thuốc gắn kết mạnh.
D. Thuốc gắn kết trung bình.
Câu 20. Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 60% thì được xem là:
A. Thuốc gắn kết yếu.
B. Thuốc gắn kết mạnh.
C. Thuốc gắn kết trung bình.
D. Thuốc gắn kết rất yếu.
Câu 21. Một số thuốc TAN TRONG LIPID thường bị tích lũy RẤT LÂU trong:
A. Tủy xương.
B. Mô mỡ.
C. Nhau thai.
D. Hạch thần kinh.
Câu 22. Trong quá trình PHÂN BỐ THUỐC, Aminoglycoside gây độc tính trên THẬN và TAI là do:
A. Gắn vào điểm nhận để dự trữ ở mô.
B. Gắn vào thụ thể chuyên biệt cho tác động dược lực.
C. Gắn vào enzym để bị chuyển hóa.
D. Tất cả đều sai.
Câu 23. Chọn câu phát biểu SAI về sự PHÂN BỐ THUỐC:
A. Thuốc ở dạng phức hợp sinh ra được tác động dược lực.
B. Khi được hấp thu vào máu, một phần thuốc sẽ gắn vào protein của huyết tương.
C. Giữa nồng độ thuốc tự do và phức hợp protein - thuốc ln có sự cân bằng động.
D. Phần thuốc tự do không gắn vào protein sẽ qua được thành mạch để chuyển vào các mô.
3/74


Câu 24. Các phát biểu ĐÚNG về quá trình gắn thuốc vào PROTEIN HUYẾT TƯƠNG, NGOẠI TRỪ:

A. Thuốc ở dạng phức hợp không sinh ra được tác động dược lực.
B. Phần lớn các thuốc gắn vào protein huyết tương theo cách gắn thuận nghịch.
C. Thuốc ở dạng phức hợp bị chuyển hóa và thải trừ.
D. Có sự cạnh tranh giữa các thuốc khi cùng gắn vào một loại protein huyết tương.
Câu 25. Cho biết CƠNG THỨC TÍNH LIỀU dựa trên THỂ TÍCH PHÂN BỐ và NỒNG ĐỘ thuốc
trong huyết tương:
A. D = Vd x Cp x F.
B. D = Vd x Cp.
C. D = (Vd x Cp) / F.
D. D = Vd / (Cp x F).
Câu 26. Các phát biểu ĐÚNG về THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd), NGOẠI TRỪ:
A. Thuốc ở huyết tương nhiều thì Vd càng lớn.
B. Vd > 5L/Kg phân bố nhiều ở mô.
C. Vd < 1L/Kg thuốc ít tập trung ở mô, tập trung nhiều ở huyết tương.
D. Vd khơng giúp dự đốn thuốc tập trung gắn ở mơ nào.
Câu 27. Chọn phát biểu SAI khi nói về q trình CHUYỂN HĨA thuốc qua GAN:
A. Chất chuyển hóa qua pha II thường tạo thành chất mất hoạt tính.
B. Thuốc chuyển hóa đều trải qua 2 pha, pha I và pha II.
C. Chất chuyển hóa qua pha II thường tạo thành chất dễ tan, dễ đào thải qua thận.
D. Chất chuyển hóa qua pha I có thể tạo thành chất có hoạt tính hoặc chất khơng có hoạt tính hoặc tạo thành
chất độc.
Câu 28. Các yếu tố ngoại lai gây CẢM ỨNG enzym GAN chủ yếu sẽ làm:
A. Tăng hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ nhanh hơn do đó làm giảm tác dụng.
B. Giảm hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ nhanh hơn do đó làm giảm tác dụng.
C. Tăng hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ chậm hơn do đó làm giảm tác dụng.
D. Giảm hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ chậm hơn do đó làm giảm tác dụng.
Câu 29. LOẠI PHẢN ỨNG nào sẽ xảy ra trong quá trình chuyển hóa ở pha II:
A. Phản ứng khử.
B. Phản ứng oxy hóa.
C. Phản ứng liên hợp.

D. Phản ứng thủy phân.
Câu 30. Các thuốc gây CẢM ỨNG men gan, NGOẠI TRỪ:
A. Rifampicin.
B. Cimetidin.
C. Phenobarbital.

D. Phenytoin.

Câu 31. Các thuốc gây ỨC CHẾ men gan, NGOẠI TRỪ:
A. Ketoconazol.
B. Phenytoin.
C. Cloramphenicol.

D. Cimetidin.

Câu 32. Các thuốc gây CẢM ỨNG men gan, NGOẠI TRỪ:
A. Ketoconazol.
B. Phenytoin.
C. Rifampicin.

D. Phenobarbital.

Câu 33. Các thuốc gây ỨC CHẾ men gan, NGOẠI TRỪ:
A. Cloramphenicol.
B. Phenylbutazol.
C. Cimetidin.

D. Ketoconazol.

Câu 34. Hai thông số DƯỢC ĐỘNG HỌC của sự THẢI TRỪ THUỐC là:

A. Độ thanh thải (CL) và thời gian bán thải (T1/2).
B. Độ thanh trừ (CL) và thời gian bán thải (T1/2).
C. Độ thanh trừ (Cr) và thời gian bán thải (T1/2).
D. Độ thanh thải (Cr) và thời gian bán thải (T1/2).
Câu 35. ĐƠN VỊ TÍNH và ĐỊNH NGHĨA của ĐỘ THANH THẢI Clearance (CL) là:
A. mg/phút, là số mg huyết tương được thải trừ thuốc hoàn toàn trong thời gian 1 phút khi qua cơ quan.
B. mL/h, là số mL huyết tương được thải trừ thuốc hoàn toàn trong thời gian 1 giờ khi qua cơ quan.
C. mL/phút, là số mL huyết tương được thải trừ thuốc hoàn toàn trong thời gian 1 phút khi qua cơ quan.
D. L/phút, là số L huyết tương được thải trừ thuốc hoàn toàn trong thời gian 1 phút khi qua cơ quan.
4/74


Câu 36. Ý nghĩa của Clearance (CL), chọn câu SAI:
A. Biết CL để hiệu chỉnh liều trong trường hợp bệnh lý suy gan, suy thận.
B. Nồng độ này đạt được khi tốc độ thải trừ bằng tốc độ hấp thu.
C. Thuốc có CL lớn là thuốc được thải trừ nhanh.
D. Biết CL để hiệu chỉnh liều trong trường hợp cơ thể béo, gầy.
Câu 37. THỜI GIAN BÁN THẢI là:
A. Thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm còn 1/2.
B. Thời gian cần thiết để 1/2 lượng thuốc đã dùng hấp thu được vào tuần hoàn.
C. Thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm còn 1/4.
D. Thời gian cần thiết để 1/4 lượng thuốc đã dùng hấp thu được vào tuần hoàn.
Câu 38. Thông số THỜI GIAN BÁN THẢI được dùng để:
A. Xác định số lần sử dụng thuốc trong ngày.
B. Xác định hàm lượng của thuốc trong các lần dùng thuốc.
C. Xác định sinh khả dụng của thuốc là cao hay thấp.
D. Dự đốn thuốc tập trung gắn ở mơ nào.
Câu 39. Các ĐƯỜNG chủ yếu THẢI TRỪ thuốc, NGOẠI TRỪ:
A. Thải trừ qua thận.
B. Thải trừ qua tim.

C. Thải trừ qua mật.

D. Thải trừ qua phổi.

Câu 40. Các chất KHÓ TAN sẽ CHỦ YẾU được:
A. Thải trừ qua thận.
B. Thải trừ qua da.

C. Thải trừ qua phân.

D. Thải trừ qua phổi.

Câu 41. Các chất DỄ BAY HƠI sẽ CHỦ YẾU được:
A. Thải trừ qua phân.
B. Thải trừ qua mật.
C. Thải trừ qua thận.

D. Thải trừ qua phổi.

Câu 42. Sau khi ngừng thuốc BAO LÂU thì coi như thuốc đã bị thải trừ HOÀN TOÀN khỏi cơ thể?
A. Khoảng 10 lần t1/2.
B. Khoảng 7 lần t1/2.
C. Khoảng 5 lần t1/2.
D. Khoảng 4 lần t1/2.
Câu 43. Các thông số ĐẶC TRƯNG cho DƯỢC ĐỘNG HỌC của một dược phẩm, NGOẠI TRỪ:
A. Diện tích dưới đường cong (AUC).
B. Chỉ số điều trị (Ti).
C. Thời gian bán thải (T1/2).
D. Thể tích phân bố (Vd).
Câu 44. Diện tích dưới đường cong AUC biểu hiện cho:

A. Lượng thuốc bị thận đào thải.
B. Lượng thuốc được hấp thu vào máu.
C. Thời gian bán thải của thuốc.
D. Lượng thuốc bị gan chuyển hóa.
Câu 45. Ở GIAI ĐOẠN nào của DƯỢC ĐỘNG HỌC giúp đánh giá AUC?
A. Thải trừ.
B. Phân bố.
C. Hấp thu.

D. Chuyển hóa.

Câu 46. SINH KHẢ DỤNG là khái niệm để chỉ PHẦN THUỐC được đưa đến và hiện diện trong:
A. Dạ dày.
B. Ruột non.
C. Hệ tuần hoàn chung.
D. Gan.

BÀI 2 - XÉT NGHIỆM SINH HÓA MÁU
Câu 1. Đo HOẠT ĐỘ của MEN có thể biết được VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG do:
A. Enzym có trong các mơ.
B. Sự phân bố enzym khác nhau tùy từng mô.
C. Khi tế bào phân hủy, enzym phóng thích vào huyết thanh.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Các phát biểu ĐÚNG đối với các XÉT NGHIỆM ENZYM trong MÁU, NGOẠI TRỪ:
A. Đọc kết quả phải lưu ý đến trị số đối chiếu tương ứng với kỹ thuật xét nghiệm cho bởi phòng xét nghiệm.
5/74


B. Thay đổi theo giới tính và tình trạng sinh lý.
C. Thông thường hay lưu ý đến các thay đổi giảm hơn mức bình thường.

D. Phải lưu ý đến các thay đổi giảm hoặc tăng hơn mức bình thường.
Câu 3. UREA máu là XÉT NGHIỆM đánh giá:
A. Chỉ trong suy thận.
B. Trong trường hợp suy thận, suy gan nặng.
C. Bệnh lý gan và bệnh lý tim mạch.
D. Chỉ trong bệnh lý tim mạch.
Câu 4. Aspartate aminotransferase (AST):
A. Chỉ thay đổi trong bệnh lý.
C. Chỉ tăng trong viêm gan siêu vi B.

B. Tăng trong bệnh lý gan và nhồi máu cơ tim.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 5. XÉT NGHIỆM ĐẶC HIỆU cho TỔN THƯƠNG hoặc BỆNH LÝ GAN:
A. AST.
B. ALT.
C. ALP.
D. Albumin huyết.
Câu 6. XÉT NGHIỆM giúp đánh giá chức năng BÀI TIẾT của GAN:
A. AST.
B. ALT.
C. Bilirubin.

D. Albumin huyết.

Câu 7. XÉT NGHIỆM giúp đánh giá chức năng TỔNG HỢP của GAN:
A. AST.
B. ALT.
C. Bilirubin.


D. Albumin huyết.

Câu 8. Khi bệnh nhân bị VIÊM GAN SIÊU VI hoặc VIÊM GAN CẤP thì CHỈ SỐ De Ritis (AST/ALT)
THƯỜNG:
A. < 1.
B. > 1.
C. > 2.
D. < 2.
Câu 9. Khi bệnh nhân bị BỆNH GAN MẠN thì CHỈ SỐ De Ritis (AST/ALT) THƯỜNG:
A. < 1.
B. > 1.
C. > 2.
D. < 2.
Câu 10. Khi bệnh nhân bị XƠ GAN hoặc UNG THƯ GAN thì CHỈ SỐ De Ritis (AST/ALT)
THƯỜNG:
A. < 1.
B. > 1.
C. > 2.
D. < 2.
Câu 11. Khi bệnh nhân bị VIÊM GAN DO RƯỢU thì CHỈ SỐ De Ritis (AST/ALT) THƯỜNG:
A. < 1.
B. > 1.
C. > 2.
D. < 2.
Câu 12. Men Phosphatase alkaline (ALP) có trị số BÌNH THƯỜNG ở:
A. Người trưởng thành và phụ nữ có thai từ tuần 20 ngang nhau.
B. Người trưởng thành lớn hơn trẻ em từ 3 – 16 tuổi.
C. Người trưởng thành nhỏ hơn trẻ em từ 3 – 16 tuổi.
D. Phụ nữ có thai từ tuần 20 nhỏ hơn người trưởng thành.
Câu 13. XÉT NGHIỆM RẤT NHẠY để đánh giá tình trạng TẮC MẬT GAN:

A. AST.
B. ALT.
C. ALP.
D. Albumin huyết.
Câu 14. Bệnh lý VÀNG DA MỨC ĐỘ NHẸ do tăng nồng độ BILIRUBIN trong máu KHOẢNG:
A. 10 – 25 mg/dL.
B. 25 – 50 mg/dL.
C. > 25 mg/dL.
D. > 50 mg/dL.
Câu 15. Bệnh lý VÀNG DA và VÀNG CẢ NIÊM MẠC do tăng nồng độ BILIRUBIN trong máu
KHOẢNG:
A. 10 – 25 mg/dL.
B. 25 – 50 mg/dL.
C. > 25 mg/dL.
D. > 50 mg/dL.
Câu 16. Nếu bệnh nhân bị VÀNG DA và MẮC các bệnh về TIÊU HUYẾT như: thiếu máu tán huyết,
sốt rét, sau truyền máu khác loại. KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG và CHẨN ĐỐN có được là:
A. Tăng chủ yếu là bilirubin tự do và bệnh lý là vàng da trước gan.
B. Tăng cả bilirubin tự do - liên hợp và bệnh lý là vàng da tại gan.
C. Tăng chủ yếu bilirubin liên hợp và bệnh lý là vàng da sau gan.
D. Tăng cả bilirubin tự do - liên hợp và bệnh lý là vàng da sau gan.
6/74


Câu 17. Nếu bệnh nhân bị VÀNG DA và MẮC các bệnh như: viêm gan, xơ gan, ung thư gan. KẾT
QUẢ CẬN LÂM SÀNG và CHẨN ĐỐN có được là:
A. Tăng chủ yếu là bilirubin tự do và bệnh lý là vàng da trước gan.
B. Tăng cả bilirubin tự do - liên hợp và bệnh lý là vàng da tại gan.
C. Tăng chủ yếu bilirubin liên hợp và bệnh lý là vàng da sau gan.
D. Tăng cả bilirubin tự do và bệnh lý là vàng da sau gan.

Câu 18. Nếu bệnh nhân bị VÀNG DA và MẮC các bệnh gây TẮC MẬT như: tắc mật ngoài gan, sỏi
ống mật chủ. KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG và CHẨN ĐỐN có được là:
A. Tăng chủ yếu là bilirubin tự do và bệnh lý là vàng da trước gan.
B. Tăng cả bilirubin tự do - liên hợp và bệnh lý là vàng da tại gan.
C. Tăng chủ yếu bilirubin liên hợp và bệnh lý là vàng da sau gan.
D. Tăng cả bilirubin tự do và bệnh lý là vàng da tại gan.
Câu 19. NGUYÊN NHÂN gây GIẢM Albumin huyết:
A. Giảm tổng hợp (rối loạn chức năng gan, suy gan nặng, xơ gan).
B. Tăng sử dụng (có thai, cho con bú, tăng dị hóa trong ung thư).
C. Mất ra ngoài do xuất huyết, bỏng, hội chứng thận hư.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 20. Theo QUY ĐỊNH của hiệp hội đái tháo đường quốc tế, GLUCOSE trong máu LÚC ĐÓI được
xem là BẤT THƯỜNG khi:
A. Glucose máu > 110 mg/dL.
B. Glucose máu > 300 mg/dL.
C. Glucose máu > 126 mg/dL.
D. Glucose máu > 400 mg/dL.
Câu 21. THỬ NGHIỆM GLUCOSE trong máu PHỔ BIẾN NHẤT là:
A. Thử đường huyết lúc đói.
B. Thử nghiệm dung nạp glucose.
C. Thử đường huyết ngẫu nhiên.
D. Tất cả đều sai.
Câu 22. Thử nghiệm đường huyết LÚC ĐÓI nghĩa là:
A. Bệnh nhân hạn chế uống nước trước khi xét nghiệm.
B. Bệnh nhân không ăn trước khi xét nghiệm 12 giờ.
C. Bệnh nhân có thể ăn uống trước khi xét nghiệm khoảng 2 giờ.
D. Bệnh nhân khơng cung cấp đường trong vịng 8 giờ trước xét nghiệm.
Câu 23. THỬ NGHIỆM GLUCOSE máu THƯỜNG áp dụng cho bệnh nhân ĐANG CẤP CỨU là:
A. Thử đường huyết lúc đói.
B. Thử nghiệm dung nạp glucose.

C. Thử đường huyết ngẫu nhiên.
D. Tất cả đều sai.
Câu 24. ĐƯỜNG huyết MAO MẠCH so với đường huyết TĨNH MẠCH thì như thế nào?
A. Thường cao hơn 15%.
B. Thường thấp hơn 15%.
C. Thường cao hơn 5%.
D. Thường thấp hơn 5%.
Câu 25. Theo QUY ĐỊNH của hiệp hội đái tháo đường quốc tế, ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHƠNG kiểm
sốt tốt khi CHỈ SỐ HbA1c:
A. > 7.
B. < 7.
C. > 8.
D. > 7.
Câu 26. NGUY CƠ mắc bệnh XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH khi HDL - cholesterol:
A. Tăng.
B. Giảm.
C. Bình thường.
D. Tăng bằng LDL cholesterol.
Câu 27. NGUY CƠ mắc bệnh XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH khi LDL - cholesterol:
A. Tăng.
B. Giảm.
C. Bình thường.
D. Tăng bằng HDL cholesterol.
Câu 28. Nếu bệnh nhân KHƠNG NHỊN ĐĨI khoảng 12 giờ TRƯỚC khi LẤY MÁU để xét nghiệm
LIPID MÁU, thì CHỈ SỐ nào sau đây sẽ tăng RẤT CAO làm ảnh hưởng KẾT QUẢ đo được:
A. HDL và cholesterol toàn phần.
B. Triglycerid và LDL.
7/74



C. LDL và cholesterol toàn phần.

D. Triglycerid và HDL.

Câu 29. Các PHÁT BIỂU ĐÚNG về xét nghiệm CRP huyết, NGOẠI TRỪ:
A. Xét nghiệm giúp khảo sát tình trạng viêm.
B. Xét nghiệm khơng đặc hiệu với ngun nhân hay vị trí bị viêm.
C. Tăng trong nhiễm trùng và tăng trong nhiễm siêu vi.
D. Thường dùng để theo dõi tình trạng viêm mạn.
Câu 30. Các PHÁT BIỂU ĐÚNG về xét nghiệm CRP huyết, NGOẠI TRỪ:
A. Xét nghiệm giúp khảo sát tình trạng viêm.
B. Xét nghiệm đặc hiệu với nguyên nhân hay vị trí bị viêm.
C. Tăng trong nhiễm trùng, khơng tăng trong nhiễm siêu vi.
D. Thường dùng để theo dõi tình trạng viêm mạn.
Câu 31. ĐIỆN GIẢI nào sau đây có nhiều ở DỊCH NGOẠI BÀO hơn DỊCH NỘI BÀO?
A. Na+, Cl-.
B. K+, HCO3-.
C. K+, PO43-.
D. Mg2+, Ca2+.
Câu 32. CHẤT ĐIỆN GIẢI giữ vai trị QUAN TRỌNG NHẤT trong việc duy trì ÁP LỰC THẨM
THẤU MÁU là:
A. Kalium.
B. Calcium.
C. Natrium.
D. Chlor.
Câu 33. KALIUM là CHẤT ĐIỆN GIẢI giữ vai trò QUAN TRỌNG hơn các chất điện giải khác
TRONG VIỆC:
A. Điều hòa thăng bằng toan kiềm.
B. Duy trì áp lực thẩm thấu.
C. Ảnh hưởng hoạt động cơ tim, tăng hoạt tính cho một số men, cần thiết cho sự chuyển hóa trong tế bào.

D. Tất cả đều đúng.
Câu 34. Những BỆNH sau gây TĂNG Natri huyết, NGOẠI TRỪ:
A. Phù tim.
B. Sử dụng Corticoid.
C. Tiêu chảy.

D. Suy thận mãn.

Câu 35. NGUYÊN NHÂN nào sau đây gây chứng VỌP BẺ trên bệnh nhân bị hội chứng THẬN HƯ?
A. Giảm K+.
B. Giảm Mg2+.
C. Giảm Ca2+.
D. Giảm ATP.
Câu 36. Thiếu ION nào sau đây ảnh hưởng đến hoạt động của CƠ TIM?
A. Cl-.
B. Mg2+.
C. Ca2+.

D. Na+.

Câu 37. Các PHÁT BIỂU về xét nghiệm CALCI HUYẾT sau đây là ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:
A. Calci ở dạng tự do, ion hóa có vai trị sinh lý.
B. Điều hịa bởi hormon tuyến cận giáp.
C. Vitamin D giúp điều hòa calci huyết.
D. Hiệu chỉnh khi albumin huyết cao.
Câu 38. Các PHÁT BIỂU về xét nghiệm CALCI HUYẾT sau đây là ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:
A. Calci ở dạng tồn phần có vai trị sinh lý.
B. Điều hòa bởi hormon tuyến cận giáp.
C. Vitamin D giúp điều hòa calci huyết.
D. Hiệu chỉnh khi albumin huyết thấp.

Câu 39. Khi bệnh nhân bị KIỀM CHUYỂN HÓA xét nghiệm HCO3- và pH trong MÁU, ta thấy:
A. HCO3- tăng và pH < 7,35.
B. HCO3- giảm và pH > 7,45.
C. HCO3 tăng và pH > 7,45.
D. HCO3- giảm và pH < 7,35.
Câu 40. Khi bệnh nhân bị ACID CHUYỂN HÓA xét nghiệm HCO 3- và pH trong MÁU, ta thấy:
A. HCO3- tăng và pH < 7,35.
B. HCO3- giảm và pH > 7,45.
C. HCO3- tăng và pH > 7,45.
D. HCO3- giảm và pH < 7,35.
Câu 41. ANION GAP là gì?
A. Là phần anoin đo được.
C. Là phần anion không đo được.

B. Là phần cation đo được.
D. Là phần cation không đo được.

Câu 42. XÉT NGHIỆM có giá trị chuẩn đốn SỚM NHẤT trong NHỒI MÁU CƠ TIM là:
A. CK - MB.
B. GOT.
C. Myoglobin.
D. Troponin I.
8/74


Câu 43. XÉT NGHIỆM NHẠY và ĐẶC HIỆU NHẤT trong NHỒI MÁU CƠ TIM là:
A. CK - MB.
B. GOT.
C. Myoglobin.
D. Troponin I.

Câu 44. Troponin 1 TĂNG:
A. Sớm nhất khi có nhồi máu cơ tim.
C. Đỉnh đạt sớm nhất trong nhồi máu cơ tim.

B. Kéo dài nhất trong nhồi máu cơ tim.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 45. CK có NHIỀU NHẤT ở TIM là:
A. CK - MB.
B. CK - BB.

C. CK - MM.

D. Tất cả đều sai.

Câu 46. CK có NHIỀU NHẤT ở CƠ VÂN là:
A. CK - MB.
B. CK - BB.

C. CK - MM.

D. Tất cả đều sai.

Câu 47. CHẤT nào sau đây CĨ trong NƯỚC TIỂU ở người BÌNH THƯỜNG?
A. Acid uric.
B. Ceton.
C. Protein.
D. Urobilinogen.
Câu 48. Các XÉT NGHIỆM trong NƯỚC TIỂU cho biết liên quan đến BỆNH THẬN và ĐƯỜNG
TIẾT NIỆU:

A. Urobilinogen, bilirubin.
B. Bạch cầu, nitrite, pH, glucose, protein, hồng cầu.
C. Glucose, ketone.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 49. XÉT NGHIỆM Urobilinogen và Bilirubin trong NƯỚC TIỂU dùng để CHUẨN ĐOÁN:
A. Bệnh lý tiểu đường.
B. Bệnh lý gan.
C. Bệnh lý thận.
D. Nhịn đói kéo dài.
Câu 50. XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU xác định XÁO TRỘN CHUYỂN HĨA của nhóm
CARBOHYDRAT:
A. Bilirubin.
B. Nitrit.
C. Glucose, keton.
D. pH.
Câu 51. KETONE có thể phát hiện trong NƯỚC TIỂU trong trường hợp sau:
A. Trong bệnh lý tiểu đường.
B. Hơn mê có đường huyết cao và nhịn đói kéo dài.
C. Bệnh lý gan.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 52. Một người có diện tích da 1,73 m2, nồng độ Creatinin niệu 15mmol/l, 6L/24h, Creatinin máu
là 90 umol/L. Hệ số thanh thải của Creatinin là:
A. 120 ml/giây.
B. 2 ml/giây.
C. 0,83 ml/giây.
D. 0,08 ml/giây.
Câu 53. Chọn phát biểu ĐÚNG về ALAT:
Là enzym thứ 2 sau CK tăng sớm trong huyết thanh sau nhồi máu cơ tim.
Có nhiều trong tim hơn gan.
Cịn được gọi là GOT.

Có nồng độ gia tăng trong các bệnh về gan.
Được xem là đặc hiệu hơn ASAT với gan.
Câu 54. TỔN THƯƠNG tế bào GAN trong viêm gan do VIRUS hay do ĐỘC TỐ được thể hiện qua:
A. Sự tăng nồng độ bilirubin và transaminase huyết thanh.
B. Sự tăng ure huyết và tăng creatinkinase huyết thanh.
C. Sự tăng ure huyết và tăng transaminase huyết thanh.
D. Sự tăng creatinkinase và bilirubin huyết thanh.
Câu 55. Các XÉT NGHIỆM dùng để đánh giá trong SUY GAN MẤT KHẢ NĂNG TỔNG HỢP:
A. Các chất điện giải Na, K, Ca, Cl.
B. Albumin.
C. Creatinine.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 56. Thay đổi bệnh lý trong XÉT NGHIỆM chuẩn đoán bệnh lý GAN MẬT, tỷ lệ P:O > 1:
Viêm gan.
Câu 57. Thay đổi bệnh lý trong XÉT NGHIỆM chuẩn đoán bệnh lý GAN MẬT, tỷ lệ O:P > 1:
Hủy tế bào gan rất nặng.
9/74


Câu 58. XÉT NGHIỆM ĐẶC HIỆU của hội chứng HỦY TẾ BÀO GAN:
Transaminase tăng > 10 lần.
Câu 59. Chuẩn đoán SỚM phát hiện VIÊM SAN SIÊU VI:
Transaminase tăng 30 - 50 lần ở giai đoạn trước vàng da đối với bệnh nhân viêm gan cấp.
Câu 60. ENZYM nào sau đây CÓ GIÁ TRỊ trong theo dõi ngộ độc PHOSPHO HỮU CƠ:
A. GOT.
B. CHE.
C. AST.
D. CK.
Câu 61. Thành phần CHOLESTEROL trong MÁU gồm 3 chất CHÍNH sau:
A. Triglycerid, cholesterol, HDL cholesterol.

B. HDL cholesterol, LDL cholesterol, VLDL cholesterol.
C. Cholesterol, HDL cholesterol, LDL cholesterol.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 62. PHÙ trong HỘI CHỨNG THẬN HƯ là do:
A. Tĩnh mạch bị tổn thương.
B. Tăng áp lực thẩm thấu.
C. Giảm độ lọc cầu thận.
D. Giảm protein huyết tương.
Câu 63. Lactate dehydrogenase (LDH) có ĐẶC ĐIỂM trong NHỒI MÁU CƠ TIM:
A. Tăng kéo dài khoảng 10 ngày.
B. Không tăng, chỉ tăng trong bệnh lý gan.
C. Không có giá trị vì có nhiều đồng phân.
D. Tất cả đều sai.
Câu 64. Lactate dehydrogenase (LDH) THAY ĐỔI trong:
A. Bệnh lý thận.
B. Bệnh lý hô hấp.
C. Bệnh lý gan.

D. Tất cả đều sai.

Câu 65. Đối với những DẤU HIỆU SINH HỌC trong bệnh NHỒI MÁU CƠ TIM, điều nào sau đây
KHÔNG ĐÚNG?
A. 3 enzym CK, GOT, LDH đều tăng và CK tăng rõ sớm nhất.
B. CK có thể tăng cả trong nhồi máu cơ tim và nhồi máu phổi.
C. Enzym Myoglobin tăng đặc hiệu và có giá trị hơn CK - MB.
D. Troponin T và 1 rất có giá trị và đặc hiệu vì có cửa sổ chuẩn đốn rộng.
Câu 66. Đối với những DẤU HIỆU SINH HỌC trong bệnh NHỒI MÁU CƠ TIM, điều nào sau đây
KHÔNG ĐÚNG?
A. GOT tăng nhiều, quan trọng hơn GPT.
B. CK có thể tăng cả trong nhồi máu cơ tim và nhồi máu phổi.

C. 3 enzym CK, GOT, LDH đều tăng và CK tăng rõ sớm nhất.
D. Troponin T và 1 rất có giá trị và đặc hiệu vì có cửa sổ chuẩn đốn rộng.
Câu 67. Xét nghiệm CK (Creatininphosphokinate):
A. Chuyên biệt trong nhồi máu cơ tim hơn các xét nghiệm men khác.
B. Không chỉ thay đổi trong bệnh lý cơ tim mà còn thay đổi trong bệnh lý mô cơ.
C. Tăng cao trong viêm gan siêu vi.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 68. Các xét nghiệm CÓ GIÁ TRỊ trong NHỒI MÁU CƠ TIM, NGOẠI TRỪ:
A. CK - MB (3 - 8 giờ). B. Myoglobin (2 giờ).
C. GOT (6 - 12 giờ).
D. LDH (8 - 12 giờ).
Câu 69. Một BN vào CẤP CỨU với tình trạng SỐC và đau bụng dữ dội, đau lan từ ngực xuống, bệnh
nhân có tiền căn THIỂU NĂNG MẠCH VÀNH. XÉT NGHIỆM ENZYM nào nên làm ngay?
A. CK+CK-MB và LAP. B. Amylase và LAP.
C. GGT và LAP.
D. CK+CK-MB và GGT.

10/74


BÀI 3 - XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC
Câu 1. CHỈ SỐ QUAN TRỌNG giúp theo dõi tình trạng MẤT MÁU CẤP:
A. Hct.
B. VS.
C. Hb.

D. RDW.

Câu 2. Chữ VIẾT TẮT của TỐC ĐỘ LẮNG MÁU:
A. TS.

B. TQ.
C. TC.

D. VS.

Câu 3. VS TĂNG trong đánh giá TÌNH TRẠNG:
A. Viêm nhiễm.
B. Thiếu máu.
C. Nhiễm giun.

D. Cô đặc máu.

Câu 4. Khi LẤY MÁU XÉT NGHIỆM TẾ BÀO MÁU thường TUÂN THỦ theo các NGUYÊN TẮC
sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Thường lấy máu tĩnh mạch hoặc mao mạch.
B. Lấy máu vào một giờ nhất định.
C. Lấy máu xa giờ ăn của bệnh nhân và bệnh nhân không vận động mạnh trước khi lấy máu.
D. Lấy máu xong khơng được phép pha lỗng trước khi làm xét nghiệm máu.
Câu 5. CHỨC NĂNG sản xuất ra KHÁNG THỂ có ở:
A. Lympho B.
B. Lympho T.
C. Đại thực bào.

D. Bạch cầu ái kiềm.

Câu 6. Căn cứ vào HÌNH DẠNG - CẤU TRÚC, người ta chia BẠCH CẦU thành:
A. Bạch cầu hạt trung tính, bạch cầu mono, bạch cầu ưa acid.
B. Bạch cầu hạt trung tính, bạch cầu ưa base, bạch cầu ưa acid, bạch cầu mono, bạch cầu lympho.
C. Bạch cầu mono, bạch cầu lympho.
D. Tất cả đều sai.

Câu 7. HỒNG CẦU LƯỚI TĂNG trong các BỆNH LÝ sau, NGOẠI TRỪ:
A. Sau chảy máu.
B. Tán huyết.
C. Bệnh bạch cầu.

D. Nhiễm trùng.

Câu 8. Sự vận chuyển OXY từ PHỔI đến các MÔ qua:
A. Bạch cầu trong máu.
B. Hemoglobine có trong hồng cầu.
C. Các chuỗi phản ứng hóa học từ phổi đến mơ.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 9. XÉT NGHIỆM CÔNG THỨC MÁU gợi ý đến tình trặng bệnh nhân THIẾU MÁU:
A. Bạch cầu tăng.
B. Hồng cầu giảm.
C. Tiểu cầu giảm.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10. Để PHÂN LOẠI THIẾU MÁU, ta cần làm các XÉT NGHIỆM sau:
A. Đo nồng độ Hemoglobine.
B. Đếm số lượng hồng cầu.
C. Đo Hematoctite.
D. Thể tích trung bình hồng cầu MCV.
Câu 11. Trong bệnh lý THIẾU MÁU, hồng cầu NHỎ nhiều, THÔNG THƯỜNG:
A. MCV < 80 fL.
B. MCV bình thường 80 - 100 fL.
C. MCV > 100 fL.
D. MCV không diễn đạt bệnh lý thiếu máu hồng cầu nhỏ.
Câu 12. Trong bệnh lý THIẾU MÁU, hồng cầu TO nhiều, THƠNG THƯỜNG:
A. MCV < 80 fL.
B. MCV bình thường 80 - 100 fL.

C. MCV > 100 fL.
D. MCV không diễn đạt bệnh lý thiếu máu hồng cầu nhỏ.
Câu 13. NỒNG ĐỘ huyết sắc tố TRUNG BÌNH của HỒNG CẦU:
A. Là tỷ lệ (huyết sắc tố / Hematoctite).
B. Dùng đánh giá tình trạng thiếu máu và thiếu sắt.
C. Có ký hiệu viết tắt là MCHC.
D. Tất cả đều đúng.
11/74


Câu 14. CHỈ SỐ nào cho biết THỂ TÍCH TRUNG BÌNH của HỒNG CẦU?
A. MCHC.
B. MCH.
C. MCV.

D. RDW.

Câu 15. Chữ VIẾT TẮT của NỒNG ĐỘ HUYẾT SẮC TỐ TRUNG BÌNH của HỒNG CẦU là:
A. MCHC.
B. MCH.
C. MCV.
D. RDW.
Câu 16. Thiếu máu NHƯỢC SẮC, hồng cầu NHỎ có các ĐẶC ĐIỂM sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Huyết sắc tố giảm rất nhiều so với hồng cầu.
B. MCHC, MCH, MCV đều giảm.
C. Hồng cầu nhỏ và lệch hình, khơng đều.
D. Thường gặp do thiếu acid folic, vitamin B12.
Câu 17. Bệnh lý thiếu máu HỒNG CẦU NHỎ là do THIẾU SẮT có các ĐẶC ĐIỂM:
A. MCV giảm và RDW tăng.
B. MCV tăng và RDW giảm.

C. MCV giảm và RDW giảm.
D. MCV tăng và RDW tăng.
Câu 18. Bệnh lý thiếu máu HỒNG CẦU NHỎ là do THALASSEMIA có các ĐẶC ĐIỂM:
A. MCV giảm và RDW tăng.
B. MCV tăng và RDW giảm.
C. MCV giảm và RDW giảm.
D. MCV tăng và RDW tăng.
Câu 19. Độ phân bố KÍCH THƯỚC hoặc HÌNH DẠNG của HỒNG CẦU có KÝ HIỆU VIẾT TẮT là:
A. RBC.
B. PLT.
C. WBC.
D. RDW.
Câu 20. Thiếu máu ĐẲNG SẮC, hồng cầu BÌNH THƯỜNG có các ĐẶC ĐIỂM sau đây, NGOẠI
TRỪ:
A. Huyết sắc tố giảm so với hồng cầu.
B. MCHC, MCH bình thường.
C. Khơng có thay đổi thể tích hồng cầu.
D. Có ở bệnh lý xuất huyết cấp.
Câu 21. Người bị CẮT BỎ DẠ DÀY có thể bị:
A. Thiếu máu hồng cầu to đẳng sắc.
C. Thiếu máu hồng cầu bình thường đẳng sắc.

B. Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 22. Đây là những NGUYÊN LIỆU cần để tạo HỒNG CẦU, NGOẠI TRỪ:
A. Vitamin B1.
B. Acid folic.
C. Vitamin B12.
D. Sắt.

Câu 23. CÔNG THỨC MÁU gợi ý đến tình trạng bệnh nhân NHIỄM KÝ SINH TRÙNG:
A. Bạch cầu đa nhân trung tính tăng.
B. Bạch cầu mono tăng.
C. Bạch cầu lympho tăng.
D. Bạch cầu đa nhân ưa acid tăng.
Câu 24. BẠCH CẦU TỒN PHẦN có KÝ HIỆU VIẾT TẮT là:
A. RBC.
B. PLT.
C. WBC.

D. RDW.

Câu 25. TIỂU CẦU TỒN PHẦN có KÝ HIỆU VIẾT TẮT là:
A. RBC.
B. PLT.
C. WBC.

D. RDW.

Câu 26. Khi bệnh nhân bị SỐT XUẤT HUYẾT, xét nghiệm ĐẶC HIỆU trong trường hợp này là:
A. Tiểu cầu tăng.
B. Hồng cầu giảm.
C. Tiểu cầu giảm.
D. Hemoglobine giảm.
Câu 27. SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU của 1 công thức máu BÌNH THƯỜNG là:
A. 50 - 200 × 109/ L.
B. 600 - 800 × 109/ L.
C. 150 - 400 × 109/ L.

D. 400 - 600 × 109/ L.


Câu 28. THUỐC gây GIẢM TIỂU CẦU là:
A. Ambroxol.
B. Aspirin.

C. Loratadin.

D. Vitamin B3.

Câu 29. THUỐC gây GIẢM TIỂU CẦU là:
A. Ambroxol.
B. Clopidogrel.

C. Loratadin.

D. Vitamin B3.

12/74


BÀI 4 - TƯƠNG TÁC THUỐC

Câu 1. Chọn phát biểu ĐÚNG về TƯƠNG KỴ và TƯƠNG TÁC THUỐC:
A. Chỉ khác nhau về mặt từ ngữ mà thôi.
B. Tương kỵ xảy ra bên ngồi cơ thể, cịn tương tác thì xảy ra bên trong cơ thể.
C. Tương tác thuốc luôn luôn dẫn đến những bất lợi trong điều trị.
D. Tương tác thuốc chỉ xảy ra về mặt dược động học mà không xảy ra về mặt dược lực học.
Câu 2. Sự kết hợp thuốc Tetracyclin và Cimetidin làm GIẢM đáng kể nồng độ Tetracyclin trong máu,
CƠ CHẾ của sự TƯƠNG TÁC trên là:
A. Do Cimetidin làm giảm pH dạ dày – ruột.

B. Do sự tạo phức chelat giữa Cimetidin và Tetracyclin.
C. Do Cimetidin làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày.
D. Do Cimetidin ức chế bài tiết acid dịch vị.
Câu 3. Al3+ và Ca2+ làm GIẢM HẤP THU thuốc nào sau đây?
A. Clophenidramin.
B. Erythromycin.
C. Cloramphenicol.

D. Tetracyclin.

Câu 4. SỮA làm GIẢM HẤP THU thuốc nào sau đây?
A. Clophenidramin.
B. Erythromycin.
C. Cloramphenicol.

D. Tetracyclin.

Câu 5. METOCLOPRAMID làm THAY ĐỔI sự hấp thu thuốc khác qua CƠ CHẾ:
A. Làm giảm tốc độ làm rỗng dạ dày và làm giảm nhu động ruột.
B. Làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày và làm tăng nhu động ruột.
C. Làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày và làm giảm nhu động ruột.
D. Làm giảm tốc độ làm rỗng dạ dày và làm tăng nhu động ruột.
Câu 6. CẶP TƯƠNG TÁC xảy ra do làm TĂNG tốc độ làm rỗng DẠ DÀY:
A. Quinidin - Digoxin.
B. Metoclopramid - Cyclosporin.
C. Muối nhôm - Quinin.
D. Metoclopramid - Digoxin.
Câu 7. CẶP TƯƠNG TÁC xảy ra do làm GIẢM tốc độ làm rỗng DẠ DÀY:
A. Quinidin - Digoxin.
B. Metoclopramid - Cyclosporin.

C. Muối nhôm - Quinin.
D. Metoclopramid - Digoxin.
Câu 8. CẶP TƯƠNG TÁC xảy ra ở RUỘT:
A. Quinidin - Digoxin.
C. Phenylbutazone - Warfarin.

B. Acid valproic - Diazepam.
D. Metoclopramid - Digoxin.

Câu 9. Sự TƯƠNG TÁC THUỐC do làm thay đổi sự PHÂN BỐ THUỐC, có những ĐẶC ĐIỂM sau:
A. Làm tăng nồng độ trong huyết tương (dưới dạng tự do) của thuốc có ái lực mạnh.
B. Làm tăng nồng độ trong huyết tương (dưới dạng phức hợp) của thuốc có ái lực yếu.
C. Một thuốc có ái lực mạnh hơn sẽ đẩy thuốc kia ra khỏi nơi gắn protein.
D. Tất cả đều sai.
Câu 10. Các phát biểu ĐÚNG về DIGOXIN, NGOẠI TRỪ:
A. Uống chung Digoxin với kháng sinh có thể làm giảm hấp thu Digoxin.
B. Là thuốc có ngưỡng trị liệu hẹp.
C. Có thể mất 40% hoạt tính bởi vi khuẩn đường ruột.
D. Erythromycin có thể làm tăng nồng độ Digoxin nếu dùng chung.
13/74


Câu 11. CẶP TƯƠNG TÁC xảy ra ở MÔ:
A. Quinidin - Digoxin.
C. Phenylbutazone - Warfarin.

B. Acid valproic - Diazepam.
D. Metoclopramid - Digoxin.

Câu 12. TƯƠNG TÁC giữa Phenylbutazone và Warfarin do CƠ CHẾ nào sau đây:

A. Warfarin đẩy Phenylbutazone ra khỏi nơi gắn protein.
B. Phenylbutazone ức chế men gan gây tăng nồng độ Warfarin.
C. Phenylbutazone cảm ứng men gan gây tăng nồng độ Warfarin.
D. Phenylbutazone đẩy Warfarin ra khỏi nơi gắn protein.
Câu 13. Các phát biểu về SỰ TƯƠNG TÁC THUỐC do làm thay đổi sự CHUYỂN HÓA của thuốc
sau đây là ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:
A. Rifampicin làm giảm tác dụng của Cyclosporin do sự cảm ứng enzym gan.
B. Enzym quan trọng trong q trình chuyển hóa ở gian đoạn I là cytochrome P450.
C. Thuốc ức chế enzym gan có thể làm giảm nồng độ trong máu của một thuốc khác dùng chung do làm
giảm sự chuyển hóa thuốc.
D. Dịch ép bưởi chùm có thể làm tăng tác dụng một số thuốc do tác động ức chế men gan.
Câu 14. Nước BƯỞI CHÙM làm tăng nồng độ FELODIPIN lên:
A. 15%.
B. 35%.
C. 300%.

D. 400%.

Câu 15. Nước BƯỞI CHÙM làm tăng nồng độ AMLODIPIN lên:
A. 15%.
B. 35%.
C. 300%.

D. 400%.

Câu 16. RIFAMPICIN có thể:
A. Làm tăng nhu động dạ dày.
C. Làm giảm tác dụng thuốc ngừa thai.

B. Làm tăng tác dụng thuốc ngừa thai.

D. Làm giảm nhu động dạ dày.

Câu 17. Sự phối hợp thuốc Triacetyloleandomycin (TAO) và Dihydroergotamin có thể:
A. Làm giảm hoạt lực kháng khuẩn của TAO.
B. Làm giảm nồng độ của Dihydroergotamin và giảm hiệu quả điều trị.
C. Làm mất tác dụng của cả 2 loại thuốc trên.
D. Làm tăng nồng độ của Dihydroergotamin và gây ra chứng “ergotism” gây thiếu máu cục bộ ở chi và đưa
đến hoại tử trong trường hợp nặng.
Câu 18. THUỐC nào sau đây CÓ THỂ dùng chung với DIAZEPAM?
A. Nizatidin.
B. Omeprazol.
C. Ketoconazol.

D. Cimetidin.

Câu 19. KIỀM hóa NƯỚC TIỂU bằng NaHCO3 có thể dùng trong xử lý ngộ độc CHẤT nào sau đây?
A. Morphin.
B. Aspirin.
C. Cocain.
D. Diclofenac.
Câu 20. MỤC ĐÍCH của phương pháp KIỀM HĨA nước tiểu trong điều trị ngộ độc Phenobarbital?
A. Tăng tỷ lệ dạng khơng ion hóa của Phenobarbital.
B. Tăng tỷ lệ dạng ion hóa của Phenobarbital.
C. Tăng tỷ lệ dạng phân tử của Phenobarbital.
D. Giảm pH nước tiểu giúp tăng đào thải Phenobarbital.
Câu 21. Probenecid làm TĂNG tác dụng của Cefotaxim và Penicillin theo CƠ CHẾ:
A. Cạnh tranh lọc qua cầu thận.
B. Cạnh tranh tái hấp thu thụ động ở ống thận.
C. Cạnh tranh trong sự bày tiết chủ động ở ống thận.
D. Tất cả đều sai.

Câu 22. QUINIDIN thường được phối hợp với DIGOXIN trong điều trị bệnh về TIM MẠCH. Tuy
nhiên SỰ PHỐI HỢP này có thể gây ra TƯƠNG TÁC thuốc theo CƠ CHẾ:
A. Quinidin cạnh tranh đào thải ở ống thận, làm tăng nồng độ Digoxin trong máu.
B. Quinidin đối kháng với tác động của Digoxin trên nút nhĩ thất.
C. Quinidin ức chế chuyển hóa Digoxin ở gan.
14/74


D. Quinidin làm tăng pH nước tiểu, làm tăng hấp thu Digoxin.
Câu 23. Đối kháng SINH LÝ là:
A. Chất đối kháng gắn trên cùng 1 receptor với chất chủ vận và khơng hoạt hóa receptor đó.
B. Chất đối kháng khơng gắn trên cùng 1 receptor với chất chủ vận và hoạt hóa receptor đó.
C. Chất đối kháng gắn trên cùng 1 receptor và gây tác động ngược lại với chất chủ vận.
D. Chất đối kháng không gắn trên cùng 1 receptor và gây tác động ngược lại với chất chủ vận.
Câu 24. Tương tác giữa Naloxon và Morphin là:
A. Đối kháng dược lý cạnh tranh.
C. Đối kháng sinh lý.

B. Đối kháng hóa học.
D. Đối kháng dược lý khơng thuận nghịch.

Câu 25. Chọn câu phát biểu ĐÚNG:
A. Hai thuốc có cùng receptor, thuốc nào có kích thước phân tử lớn hơn sẽ đẩy được thuốc khác ra.
B. Hai thuốc có cùng receptor, thuốc nào có kích thước phân tử nhỏ hơn sẽ đẩy được thuốc khác ra.
C. Hai thuốc có cùng receptor, thuốc nào có ái lực cao hơn sẽ đẩy được thuốc khác ra.
D. Hai thuốc có cùng receptor, thuốc nào có trọng lượng phân tử lớn hơn sẽ đẩy được thuốc khác ra.
Câu 26. Đối kháng DƯỢC LÝ là:
A. Tương tác làm tăng tác dụng.
B. Chất đối kháng sẽ gắn trực tiếp lên chất bị đối kháng.
C. Xảy ra trên cùng một receptor.

D. Xảy ra trên hai receptor khác nhau.
Câu 27. TƯƠNG TÁC giữa Epinephrin và Histamin là:
A. Đối kháng dược lý cạnh tranh.
B. Đối kháng hóa học.
C. Đối kháng sinh lý.
D. Đối kháng dược lý không thuận nghịch.
Câu 28. TƯƠNG TÁC giữa Pralidoxim và gốc Phospho của THUỐC TRỪ SÂU là:
A. Đối kháng dược lý cạnh tranh.
B. Đối kháng hóa học.
C. Đối kháng sinh lý.
D. Đối kháng dược lý không thuận nghịch.
Câu 29. Trong sự PHỐI HỢP THUỐC, hiệp lực BỔ SUNG xảy ra ở CẶP phối hợp giữa:
A. Propranolol - Indapamide.
B. Trimethoprim - Sufamethoxazol.
C. Sulbactam - Ampicillin.
D. Tất cả đều sai.
Câu 30. Trong sự PHỐI HỢP THUỐC, các PHÁT BIỂU về hiệp lực BỘI TĂNG sau đây là ĐÚNG,
NGOẠI TRỪ:
A. Cả 2 loại thuốc phải cùng cơ chế tác động.
B. Có thể 2 loại thuốc đều có tác dụng dược lý.
C. Có thể chỉ 1 trong 2 loại thuốc có tác dụng dược lý.
D. Tác động chung sinh ra luôn lớn lơn tổng tác động ban đầu của 2 loại thuốc.
Câu 31. Thuốc làm GIẢM hấp thu các VITAMIN TAN TRONG DẦU:
A. Omeprazol.
B. Methotrexat.
C. Isoniazid.

D. Cholestyramin.

Câu 32. Sử dụng nhóm thuốc SULFAMID kéo dài sẽ gây mất NGHIÊM TRỌNG:

A. Vitamin B1.
B. Vitamin B6.
C. Vitamin B12.
D. Vitamin B9.
Câu 33. Sử dụng thuốc ISONIAZID (INH) kéo dài sẽ gây mất NGHIÊM TRỌNG:
A. Vitamin B1.
B. Vitamin B6.
C. Vitamin B12.
D. Vitamin B9.
Câu 34. Những thuốc NÊN uống VÀO LÚC NO, NGOẠI TRỪ:
A. Enzym tiêu hóa.
B. Thuốc trị đái tháo đường ức chế α – glucosidase.
C. Thuốc được thức ăn làm tăng hấp thu.
D. Thuốc có tác dụng băng vết loét dạ dày.
Câu 35. Những thuốc NÊN uống VÀO LÚC NO, NGOẠI TRỪ:
15/74


A. Thuốc kích thích bài tiết dịch vị.
C. Thuốc gây kích ứng niêm mạc dạ dày.

B. Thuốc hấp thu quá nhanh lúc đói.
D. Các thuốc khơng nên giữ lâu trong dạ dày.

Câu 36. Levodopa và Anti – histamin H1 là:
A. Các thuốc kích thích bài tiết dịch vị.
C. Các thuốc gây kích ứng niêm mạc dạ dày.

B. Các thuốc hấp thu q nhanh lúc đói.
D. Các thuốc khơng nên giữ lâu trong dạ dày.


Câu 37. NSAIDs, Quinin, muối Kali là:
A. Các thuốc có tác dụng băng rịt vết loét dạ dày.
C. Các thuốc gây kích ứng niêm mạc dạ dày.

B. Các thuốc hấp thu quá nhanh lúc đói.
D. Các enzym tiêu hóa.

Câu 38. AMOXICILLIN uống SAU KHI ĂN sẽ:
A. Khơng thay đổi hấp thu Amoxicillin.
C. Làm chậm hấp thu Amoxicillin.

B. Làm tăng hấp thu Amoxicillin.
D. Làm giảm hấp thu Amoxicillin.

Câu 39. HYDRALAZIN uống SAU KHI ĂN sẽ:
A. Không thay đổi hấp thu Hydralazin.
C. Làm chậm hấp thu Hydralazin.

B. Làm tăng hấp thu Hydralazin.
D. Làm giảm hấp thu Hydralazin.

Câu 40. Các LOẠI THUỐC nên sử dụng vào BUỔI SÁNG, NGOẠI TRỪ:
A. Thuốc kháng acid.
B. Thuốc kích thích thần kinh trung ương.
C. Thuốc lợi tiểu.
D. Corticoid.
Câu 41. Các LOẠI THUỐC nên sử dụng vào BUỔI TỐI, NGOẠI TRỪ:
A. Thuốc hạ huyết áp.
B. Thuốc an thần, gây ngủ.

C. Thuốc kháng acid.
D. Thuốc kháng Histamin H2.
Câu 42. Một bệnh nhân được hướng dẫn KHÔNG NÊN UỐNG RƯỢU trong khi điều trị bằng thuốc,
tuy nhiên bệnh nhân này đã không tuân thủ và ĐÃ UỐNG RƯỢU. Sau khi uống rượu vài phút, bệnh
nhân bị ĐỎ MẶT, ĐAU ĐẦU, NÔN MỮA. Bệnh nhân đang sử dụng THUỐC nào sau đây:
A. Cefalexin.
B. Diphenhydramin.
C. Cefoperazon.
D. Dextromethorphan.
Câu 43. Dùng PARACETAMOL chung với RƯỢU có nguy cơ gây NGỘ ĐỘC GAN CHỦ YẾU theo
CƠ CHẾ TƯƠNG TÁC là:
A. Rượu gây hội chứng Disulfiram – like.
B. Rượu gây ức chế men gan làm gan không thể giải độc hết NAPQI do Paracetamol chuyển hóa qua gan
tạo thành.
C. Rượu làm giảm lượng glutathione của gan nên không đủ để giải độc NAPQI do Paracetamol chuyển hóa
qua gan tạo thành.
D. Rượu gây cảm ứng men gan làm gan chuyển hóa quá nhanh Paracetamol thành NAPQI gây ngộ độc gan.
Câu 44. Khi dùng THEOPHYLLIN mà thường xuyên HÚT THUỐC LÁ sẽ có NGUY CƠ:
A. Gây ngộ độc Theophyllin do thuốc lá làm giảm lượng glutathone của gan.
B. Giảm nồng độ Theophyllin do thuốc lá gây cảm ứng men gan.
C. Giảm hấp thu Theophyllin do thuốc lá làm tăng nhu động dạ dày.
D. Giảm hấp thu Theophyllin do thuốc lá làm tăng nhu động ruột.

16/74


BÀI 5 - PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC

Câu 1. Định nghĩa về PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC, ĐIỀU nào sau đây KHÔNG
ĐÚNG?

A. Xuất hiện khi bị quá liều.
B. Là phản ứng độc hại.
C. Có nguy cơ cao khi bệnh nhân kết hợp nhiều thuốc.
D. Chỉ liên quan đến thuốc.
Câu 2. Định nghĩa về PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC, ĐIỀU nào sau đây KHÔNG
ĐÚNG?
A. Là phản ứng độc hại.
B. Có thể dự đốn trước.
C. Có nguy cơ cao khi bệnh nhân kết hợp nhiều thuốc.
D. Chỉ liên quan đến thuốc.
Câu 3. Được gọi là tác dụng không mong muốn (ADR) chỉ khi các PHẢN ỨNG xảy ra
nếu dùng thuốc với LIỀU:
A. Độc.
B. Bất thường.
C. Bình thường.
D. Cao.
Câu 4. Đây là những NGUY CƠ gây ra ADR, NGOẠI TRỪ:
A. Đường dùng thuốc sai gây ra ADR.
B. Thanh niên là đối tượng dễ xảy ra ADR hơn trẻ sơ sinh.
C. Các bệnh lý kèm theo trên một người bệnh.
D. Sự phối hợp các chất trong cùng công thức chưa hợp lý.
Câu 5. PHẢN ỨNG CĨ HẠI của thuốc có thể XẢY RA:
A. Ngay khi dùng thuốc.
B. Vài ngày sau khi dùng thuốc.
C. Khi ngưng thuốc.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 6. Bệnh nhân nhập viện vì SUY GAN do uống 1 vỉ PARACETAMOL kèm với
RƯỢU là:
A. Phản ứng có hại của thuốc.
B. Biến cố có hại của thuốc.

C. Ngộ độc thuốc.
D. Sai sót trong dùng thuốc.
Câu 7. Bệnh nhân có tiền sử VIÊM DẠ DÀY đang dùng thuốc bổ sung SẮT, sau đó
bệnh nhân đi cầu ra PHÂN ĐEN, vậy đây là:
A. Phản ứng có hại của thuốc.
B. Biến cố có hại của thuốc.
C. Tai biến do thuốc.
D. Sai sót trong dùng thuốc.
Câu 8. Một thuốc A nghiên cứu sản xuất dùng điều trị TĂNG HUYẾT ÁP, nhưng tác
dụng hạ huyết áp thì ÍT nhưng tác dụng GÂY CƯƠNG DƯƠNG THÌ NHIỀU nên sau
đó thuốc được chỉ định làm thuốc điều trị rối loạn cương dương, vậy TÁC DỤNG
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG là:
A. Phản ứng có hại của thuốc.
B. Biến cố có hại của thuốc.
C. Tác dụng phụ của thuốc.
D. Tai biến do thuốc.
Câu 9. Ta có thể PHỊNG NGỪA ADR được trong TRƯỜNG HỢP:
A. Phản ứng có hại của thuốc.
B. Biến cố có hại của thuốc.
C. Tai biến do thuốc.
D. Sai sót trong dùng thuốc.
17/74


Câu 10. Người ta LẬP DANH MỤC các thuốc “ Sound alike và Look alike” nhằm mục
đích PHỊNG TRÁNH:
A. Phản ứng có hại của thuốc.
B. Biến cố có hại của thuốc.
C. Tai biến do thuốc.
D. Sai sót trong dùng thuốc.

Câu 11. Tần suất ADR được gọi là “ÍT GẶP”:
A. 1/100 – 1/1000.
B. > 1/100.
C. < 1/1000.
D. 1/1000 – 1/10000.
Câu 12. Tần suất ADR được gọi là “HIẾM GẶP”:
A. 1/100 – 1/1000.
B. > 1/100.
C. < 1/1000.
D. 1/10 – 1/100.
Câu 13. Các BẬC trong phân loại ADR theo THỜI GIAN KHỞI PHÁT, NGOẠI TRỪ:
A. Chậm.
B. Tử vong.
C. Bán cấp.
D. Cấp tính.
Câu 14. Phân loại ADR theo “THỜI GIAN KHỞI PHÁT” thì mức độ CHẬM có THỜI
GIAN KHỞI PHÁT là:
A. 0 – 60 phút.
B. 1 – 24 giờ.
C. > 12 giờ.
D. > 1 ngày.
Câu 15. PHÂN LOẠI theo TÍNH CHẤT của ADR MỞ RỘNG thì PHẢN ỨNG CĨ HẠI
nào sau đây được xếp vào nhóm CHẬM:
A. Hội chứng Cushing do Corticoid.
B. Hạ đường huyết do Insulin.
C. Hội chứng Thalidomide.
D. Phản ứng dị ứng do Penicillin.
Câu 16. PHÂN LOẠI theo TÍNH CHẤT của ADR MỞ RỘNG thì PHẢN ỨNG CĨ HẠI
nào sau đây được xếp vào nhóm GIA TĂNG:
A. Hội chứng Cushing do Corticoid.

B. Suy tủy do Cloramphenicol.
C. Xuất huyết do Warfarin.
D. Co giật khi ngưng dùng đột ngột Phenobarbital.
Câu 17. PHÂN LOẠI theo TÍNH CHẤT của ADR MỞ RỘNG thì PHẢN ỨNG CĨ HẠI
nào sau đây được xếp vào nhóm LẠ THƯỜNG:
A. Chậm nhịp tim do dùng thuốc chẹn β.
B. Rối loạn chức năng đại tràng do thuốc xổ.
C. Hoại tử tế bào gan cấp do Halothan.
D. Suy tuyến thượng thận do ngưng dùng đột ngột Corticoid.
Câu 18. PHÂN LOẠI theo TÍNH CHẤT của ADR MỞ RỘNG thì PHẢN ỨNG CĨ HẠI
xảy ra sau một thời gian điều trị LÂU DÀI; thuộc loại:
A. Mạn tính.
B. Chậm.
C. Gia tăng.
D. Lạ thường.
Câu 19. PHÂN LOẠI theo TÍNH CHẤT của ADR MỞ RỘNG thì PHẢN ỨNG CÓ HẠI
xuất hiện sau khi đã ngưng điều trị trong một thời gian; thuộc loại:
A. Mạn tính.
B. Chậm.
C. Hội chứng ngưng thuốc.
D. Lạ thường.
Câu 20. Khi nói đến YẾU TỐ làm GIA TĂNG nguy cơ phát sinh ADR là GIỚI TÍNH
thì:
A. Nữ và nam đều có nguy cơ ADR giống nhau.
B. Nữ có nguy cơ bị ADR gấp 1,5 – 1,7 lần nam giới.
C. Nam có nguy cơ bị ADR gấp 1,5 – 1,7 lần nữ giới.
18/74


D. Người nam cao tuổi có nguy cơ bị ADR lớn hơn người nữ cao tuổi.

Câu 21. Các ƯU ĐIỂM của BÁO CÁO TỰ PHÁT trong phương pháp phát hiện ADR,
NGOẠI TRỪ:
A. Xác định được tỷ lệ mắc bệnh.
B. Phát hiện nhanh.
C. Phát hiện phản ứng hiếm gặp.
D. Chi phí thấp.
Câu 22. NHƯỢC ĐIỂM của NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG PHA IV trong phương pháp
PHÁT HIỆN ADR:
A. Không xác định được tỷ lệ mắc bệnh.
B. Nghiên cứu phức tạp và tốn kém.
C. Dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố nhiễu.
D. Chất lượng dữ liệu không đáng tin cậy.
Câu 23. Trong phương pháp đánh giá ADR, thang điểm đánh giá Naranjo thuộc loại
“Có thể xảy ra ADR” có THANG ĐIỂM là:
A. ≤ 0.
B. ≥ 9.
C. 5 - 8.
D. 1 - 4.
Câu 24. Trong phương pháp đánh giá ADR, thang điểm đánh giá Naranjo thuộc loại
“Nghi ngờ có ADR” có THANG ĐIỂM là:
A. ≤ 0.
B. ≥ 9.
C. 5 - 8.
D. 1 - 4.
Câu 25. Diethylstilbestrol có thể gây ra PHẢN ỨNG CĨ HẠI ĐẶC TRƯNG nào sau
đây:
A. Tụt đường huyết nghiêm trọng.
B. Ung thư âm đạo ở bé gái do người mẹ đã dùng thuốc này trước đó.
C. Dị tật thai nhi.
D. Gây dị ứng thuốc nghiêm trọng.


BÀI 6 - ĐỘC CHẤT HỌC LÂM SÀNG
Câu 1. CHẤT nào sau đây GÂY ĐỘC với các hợp chất đại phân tử của tế bào GAN?
A. Sản phẩm Acid mercapturic.
B. Sản phẩm sulfate hóa của Paracetamol.
C. Sản phẩm glucoronate hóa của Paracetamol.
D. Sản phẩm N-acetyl-p-benzoquinoneimine (NAPQI).
Câu 2. Các ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ ĐÚNG với toán đồ Rumack Matthew, NGOẠI TRỪ:
A. Đánh giá ngộ độc Paracetamol sau 4h.
B. Uống Paracetamol với liều duy nhất.
C. Đánh giá ngộ độc Paracetamol loại phóng thích kéo dài.
D. Giới hạn khả năng có thể xuất hiện tác động độc đối với gan từ 150 – 200mcg/ml huyết tương.
Câu 3. Các ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ ĐÚNG với toán đồ Rumack Matthew, NGOẠI TRỪ:
A. Đánh giá ngộ độc Paracetamol sau 4h.
B. Uống Paracetamol với liều duy nhất.
C. Áp dụng ngay khi mới ngộ độc.
D. Giới hạn khả năng có thể xuất hiện tác động độc đối với gan từ 150 – 200mcg/ml huyết tương.
Câu 4. Giá trị SpO2 có Ý NGHĨA là:
A. Tỷ lệ phần trăm hemoglobin của máu kết hợp với oxy.
19/74


B. Độ bão hịa oxy tại mơ.
C. Áp suất của oxy tại các phế nang.
D. Khả năng gắn kết với oxy tại mơ.
Câu 5. Khi bị NGỘ ĐỘC và HƠN MÊ do Benzodiazepin, THUỐC GIẢI ĐỘC có thể SỬ DỤNG là:
A. Glucose.
B. Flumazenil.
C. Naloxon.
D. Thiamin.

Câu 6. THAN HOẠT có thể SỬ DỤNG để hấp phụ TỐT các CHẤT sau:
A. Sắt và Methanol.
B. Borat và Diazinon.
C. Kali và Ethanol.
D. Cyanid và Malathion.
Câu 7. Khi NGỘ ĐỘC Paracetamol, sử dụng N – acetylcystein để GIẢI ĐỘC do:
A. N – acetylcystein tăng ức chế enzym gan và tự phân hủy NAPQI.
B. N – acetylcystein tăng cảm ứng enzym gan và tự phân hủy NAPQI.
C. N – acetylcystein chuyển thành glutathion và giúp tăng sự đào thải NAPQI qua nước tiểu.
D. N – acetylcystein tự phân hủy NAPQI và giúp tăng sự đào thải NAPQI qua nước tiểu.
Câu 8. Bệnh não Wernicke gây ra do NGỘC ĐỘC Ethanol là:
A. Do thiếu vitamin B1.
B. Do thiếu vitamin B6.
C. Do sự giảm glucose huyết.
D. Do gia tăng lượng ceton trong máu.
Câu 9. Các ĐẶC ĐIỂM của hội chứng Wernicke – Korsakoff, NGOẠI TRỪ:
A. Rối loạn vận động mắt.
B. Đau bụng, buồn nôn, nôn mửa.
C. Lú lẫn.
D. Mất điều vận tiểu não.
Câu 10. RỬA DẠ DÀY khi NGỘC ĐỘC Ethanol được ÁP DỤNG khi:
A. Tình trạng tâm thần bất thường.
B. Giảm thân nhiệt.
C. Mất cân bằng acid - bazơ.
D. Uống ethanol ≥ 1g/kg trong vòng 30 phút.
Câu 11. Các ĐẶC ĐIỂM sau là của nhiễm CETON do RƯỢU, NGOẠI TRỪ:
A. Thường ở người nghiện rượu mãn tính.
B. Nhiễm ceton – acid do rượu: tăng anion gap.
C. Thường xảy ra ngay sau khi uống rượu.
D. Do sự gia tăng phân hủy lipid.

Câu 12. Các ĐẶC ĐIỂM sau là của nhiễm CETON do RƯỢU, NGOẠI TRỪ:
A. Thường ở người nghiện rượu mãn tính.
B. Nhiễm ceton – acid do rượu: tăng anion gap.
C. Do tăng chuyển hóa ceton.
D. Do sự gia tăng phân hủy lipid.
Câu 13. Có thể dùng các CHẤT sau đây để GIẢI ĐỘC Acetaminophen, NGOẠI TRỪ:
A. Na hydrocarbonat.
B. Than hoạt.
C. N - acetylcystein.
D. Methionin.
Câu 14. ĐIỀU nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với chất hấp phụ THAN HOẠT?
A. Là chất giải độc đa năng.
B. Không dùng trong giải độc kim loại nặng.
C. Không nên kết hợp với các chất nhuận tẩy.
D. Than hoạt làm cho phân có màu đen.
Câu 15. ĐIỀU nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với chất hấp phụ THAN HOẠT?
A. Các chất độc phải hấp phụ được vào trong than hoạt.
B. Nếu không rõ tiền sử ngộ độc thì khơng được sử dụng.
C. Sử dụng khi đường tiêu hóa phải cịn ngun vẹn.
D. Than hoạt làm cho phân có màu đen.
Câu 16. ĐIỀU nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với chất hấp phụ THAN HOẠT?
A. Vào phổi có thể gây tắc nghẽn hơ hấp.
B. Trẻ em khơng thích hợp sử dụng.
C. Có ưu điểm là khơng gây táo bón và tắt ruột khi sử dụng nhiều lần.
D. Là chất giải độc đa năng.
Câu 17. Một bệnh nhân bị chở đến bệnh X trong tình trạng hôn mê. Khoa cấp cứu đã sử dụng Glucose
50% (50ml), Thiamine 100mg IV, Naloxon 1mg. Sau một thời gian điều trị bệnh nhân đã dần hồi phục.
THUỐC nào sau đây được coi là NGUYÊN NHÂN của vụ NGỘ ĐỘC trên?
A. Methanol.
B. Amitryptillin.

C. Haloperidol.
D. Heroin.
Câu 18. Các ĐIỀU KIỆN để ÁP DỤNG phương pháp THẨM PHÂN trong điều trị NGỘ ĐỘC,
20/74


NGOẠI TRỪ:
A. Các chất khơng tích điện.
C. Giải độc các chất có trọng lượng phân tử lớn.

B. Các chất khơng ion hóa hoặc ion hóa.
D. Các chất liên kết ít với protein.

Câu 19. Các ĐIỀU KIỆN để ÁP DỤNG phương pháp THẨM PHÂN trong điều trị NGỘ ĐỘC,
NGOẠI TRỪ:
A. Các chất khơng tích điện.
B. Các chất khơng ion hóa hoặc ion hóa.
C. Các chất có thể tích phân bố > 5L/kg.
D. Các chất liên kết ít với protein.
Câu 20. NGUYÊN TẮC giải độc Methanol bằng Fomepizol và Ethanol:
A. Sự tương tranh với Alcool dehydrogenase (ADH).
B. Sự tương tranh với Aldehyd dehydrogenase (ALDH).
C. Sự chuyển hóa Acetyl CoA thành CO2 và H2O trong chu trình Krebs.
D. Sự chuyển hóa Acid formic thành CO2 và H2O dưới sự xúc tác của Acid folic.
Câu 21. Ethanol (EtOH) được dùng trong GIẢI ĐỘC Etylen glycol (EG) và Methanol (MeOH) vì LÝ
DO sau:
A. Ngăn sự chuyển hóa thành chất có hại.
B. An thần cho bệnh nhân.
C. Tăng sự chuyển hóa của EG và MeOH.
D. Tăng sự đào thải của EG và MeOH.

Câu 22. PHẠM VI tác động của THAN HOẠT trong điều trị NGỘ ĐỘC:
A. Khi thuốc đã vào vịng tuần hồn chung.
B. Khi thuốc còn ở dạ dày hoặc khi thuốc đã đến ruột.
C. Khi thuốc được sử dụng bằng đường tiêm bắp.
D. Chỉ hiệu quả đối với thuốc còn ở dạ dày.
Câu 37. THƠNG THƯỜNG phương pháp RỬA DẠ DÀY cịn hiệu quả với NGỘ ĐỘC THUỐC trong
vịng KHƠNG Q:
A. 3 giờ.
B. 10 giờ.
C. 8 giờ.
D. 6 giờ.
Câu 23. Các PHÁT BIỂU về Siro Ipeca đều ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:
A. Hoạt chất có tác dụng gây nơn là Alkaloid.
B. Có tác động lên thần kinh trung ương.
C. Sử dụng khi bệnh nhân vẫn còn tỉnh táo.
D. Áp dụng trong điều trị các chất acid, kiềm.
Câu 24. Các PHÁT BIỂU về Siro Ipeca đều ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:
A. Không dùng khi bệnh nhân đang co giật.
B. Khơng sử dụng khi ngộ độc chất ăn mịn.
C. Hiệu quả với các chất độc lưu ở dạ dày lâu.
D. Không dùng cho trẻ dưới 6 tuổi.
Câu 25. Các PHÁT BIỂU về Siro Ipeca đều ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:
A. Không dùng khi bệnh nhân đang bị sốc.
B. Không dùng khi bệnh nhân đang bị ngộ độc các chất ảnh hưởng thần kinh.
C. Hiệu quả với các chất độc lưu ở dạ dày lâu.
D. Hiệu quả đối với ngộ độc thuốc trong vịng khơng q 8h.
Câu 26. CHẤT nào sau đây có thể dùng trong GIẢI ĐỘC Digoxin?
A. Esmolol.
B. Deferoxamin.
C. Digibind.


D. Atropin.

Câu 27. Bé trai 3 tuổi nuốt hết VỈ THUỐC của Cha có chứa CHẤT SẮT. Bé bị đau bụng và nơn mữa
ra máu, CHẤT nào sau đây có thể dùng để GIẢI ĐỘC?
A. Deferoxamin.
B. Than hoạt.
C. Calci.
D. Na hydrocarbonat.
Câu 28. Có thể dùng CHẤT nào sau đây để GIẢI ĐỘC Cyanide?
A. Thiosulfat Na và Naloxon.
B. Thiosulfat Na và xanh Methylen.
C. Hydroxocobalamin và Flumazenil.
D. Xanh Methylen và Atropin.
Câu 29. THAN HOẠT có thể dùng trong điều trị ngộc độc các LOẠI THUỐC sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Phenobarbital.
B. Carbamazepin.
C. Tolbutamid.
D. Lithium.
Câu 30. Có thể dùng CHẤT nào sau đây để GIẢI ĐỘC thuốc trừ sâu có chứa PHOSPHO HỮU CƠ?
A. Thiosulfat Na và Pralidoxim.
B. Atropin và Pralidoxim.
C. Hydroxocobalamin và Flumazenil.
D. Xanh Methylen và Atropin.
21/74


Câu 31. Có thể dùng CHẤT nào sau đây để GIẢI ĐỘC Theophyllin?
A. Pralidoxim.
B. Thiosulfat Na.

C. Naloxon.

D. Esmolol.

Câu 32. Các NGUY CƠ gây độc GAN TĂNG CAO khi dùng chung với Paracetamol, NGOẠI TRỪ:
A. Khi dùng chung với các thuốc gây cảm ứng men gan.
B. Trẻ em với các bệnh cấp tính có sốt.
C. Khi dùng chung với các thuốc ức chế men gan.
D. Bệnh nhân có bệnh gan từ trước.
Câu 33. Phát biểu nào ĐÚNG trong việc sử dụng N – acetylcystein (NAC) để GIẢI ĐỘC Paracetamol?
A. Liều khởi đầu 140mg/kg PO và duy trì 70mg/kg PO.
B. Liều khởi đầu 140mg/kg IV và duy trì 70mg/kg PO.
C. Liều NAC ở trẻ em bằng ½ liều người lớn.
D. Liều NAC được tính tốn dựa vào trọng lượng của cơ thể người bệnh.
Câu 34. Sử dụng Metronidazol cho những người đang UỐNG RƯỢU có thể đưa đến tình trạng nơn
mửa, đau đầu, đỏ mặt do CƠ CHẾ:
A. Metronidazol ức chế enzym ADH.
B. Metronidazol ức chế enzym ALDH.
C. Rượu làm tăng tác dụng phụ của Metronidazol.
D. Rượu làm tăng chuyển hóa Metronidazol thành chất gây độc.
Câu 35. Nồng độ TỐI THIỂU của Ethanol trong máu có thể gây HƠN MÊ là:
A. 50 mg/dL.
B. 300 mg/dL.
C. 150 mg/dL.
D. 200 mg/dL.
Câu 36. Khi ngộ độc Ethanol bệnh nhân có hiện tượng LOẠN NHỊP TIM, đặc biệt là XOẮN ĐỈNH ta
có thể CẤP CỨU bằng cách:
A. Cho bệnh nhân dùng Siro Ipeca.
B. Cho bệnh nhân dùng than hoạt.
C. Cho bệnh nhân dùng Mg sulfat.

D. Cho bệnh nhân dùng Benzodiazepin.

BÀI 7 - CÁC ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC VÀ CÁCH SỬ DỤNG

Câu 1. ĐƯỜNG SỬ DỤNG THUỐC có ký hiệu viết tắt ID là đường:
A. Tiêm tĩnh mạch.
B. Tiêm khớp.
C. Tiêm trong da.

D. Tiêm bắp.

Câu 2. ĐƯỜNG SỬ DỤNG THUỐC có ký hiệu viết tắt IM là đường:
A. Tiêm tĩnh mạch.
B. Tiêm bắp.
C. Tiêm dưới da.

D. Tiêm khớp.

Câu 3. ĐƯỜNG SỬ DỤNG THUỐC có ký hiệu viết tắt SC là đường:
A. Tiêm tĩnh mạch.
B. Tiêm bắp.
C. Tiêm dưới da.

D. Tiêm khớp.

Câu 4. ĐƯỜNG SỬ DỤNG THUỐC có ký hiệu viết tắt PO là đường:
A. Tiêm tĩnh mạch.
B. Tiêm bắp.
C. Tiêm dưới da.


D. Uống.

Câu 5. ĐƯỜNG SỬ DỤNG THUỐC có ký hiệu viết tắt IV là đường:
A. Tiêm tĩnh mạch.
B. Tiêm khớp.
C. Tiêm bắp.

D. Tiêm dưới da.

Câu 6. ĐƯỜNG SỬ DỤNG THUỐC có ký hiệu viết tắt IA là đường:
A. Tiêm trong da.
B. Tiêm bắp.
C. Tiêm khớp.

D. Tiêm tĩnh mạch.

Câu 7. ĐƯỜNG DÙNG THUỐC có ký hiệu viết tắt IP là đường:
A. Tiêm tĩnh mạch.
B. Tiêm phúc mạc.
C. Tiêm bắp.

D. Tiêm dưới da.

Câu 8. ĐẶC ĐIỂM của tiêm truyền BOLUS là:
A. Liều thấp nhất và tốc độ chậm nhất.
B. Liều cao nhất và tốc độ nhanh nhất.
C. Tốc độ nhanh nhất.
22/74



D. Liều cao nhất trong một lần.
Câu 9. NHẬN ĐỊNH nào sau đây là ĐÚNG?
A. Một thuốc chỉ có thể có một đường hấp thu.
B. Đường đưa thuốc vào cơ thể ảnh hưởng đến việc hấp thu.
C. Thuốc tiêm tĩnh mạch hấp thu chậm hơn tiêm bắp.
D. Đường hấp thu nhiều nhất là đường tiêu hóa.
Câu 10. Khi bị ngộ độc thuốc, muốn NGĂN CẢN hấp thu hoặc thuốc đã hấp thu RA NGỒI ta sẽ:
A. Thay đổi vị trí tác dụng của thuốc.
B. Thay đổi độ nhớt của môi trường dịch cơ thể.
C. Thay đổi pH của môi trường dịch cơ thể.
D. Thay đổi pKa của thuốc.
Câu 11. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KHẢ DỤNG của thuốc hấp thu qua ĐƯỜNG TIÊU
HĨA, NGOẠI TRỪ:
A. Khó điều chỉnh liều sử dụng.
B. Chịu tác động chuyển hóa qua gan lần đầu.
C. Bị các enzym tiêu hóa phá hủy.
D. Dễ tạo phức với thức ăn.
Câu 12. THUỐC sử dụng HẤP THU qua đường TIÊU HĨA là:
A. Thuốc dùng ngồi.
B. Thuốc tiêm.
C. Thuốc ngậm dưới lưỡi.
D. Thuốc đặt âm đạo.
Câu 13. Thuốc mang tính BAZƠ như QUININ sẽ được hấp thu NHIỀU ở:
A. Dạ dày và phần trên ống tiêu hóa.
B. Sự hấp thu trên hệ thống ống tiêu hóa đều như nhau.
C. Ruột non vì mơi trường mang tính base.
D. Tùy vào từng lứa tuổi.
Câu 14. Chọn câu phát biểu ĐÚNG:
A. Thuốc ít được hấp thu ở ruột non.
B. Thuốc thường được hấp thu ở dạ dày.

C. Ở dạ dày có pH = 1 - 3 nên chỉ hấp thu các thuốc có tính base.
D. Ở dạ dày có pH = 1 - 3 nên chỉ hấp thu các thuốc có tính acid yếu.
Câu 15. Tại NIÊM MẠC RUỘT việc hấp thu diễn ra NHANH là do:
A. Nhiều chất dịch.
B. pH thấp.
C. Diện tích hấp thu lớn.
D. Lưu lượng máu tới nhiều.
Câu 16. Thuốc mang tính ACID như Aspirin sẽ được hấp thu NHIỀU ở:
A. Sự hấp thu trên hệ thống ống tiêu hóa đều như nhau.
B. Dạ dày và phần trên ống tiêu hóa.
C. Tùy vào từng lứa tuổi.
D. Ruột non vì mơi trường mang tính base.
Câu 17. So với DẠ DÀY thì RUỘT NON có LƯU LƯỢNG MÁU như thế nào?
A. Ít hơn.
B. Tùy từng thời điểm trong ngày.
C. Bằng nhau.
D. Nhiều hơn.
Câu 18. Thuốc NGẬM DƯỚI LƯỠI được hấp thu CHỦ YẾU qua:
A. Tĩnh mạch cửa nên tránh được tác động của gan.
B. Tĩnh mạch cảnh nên chịu tác động nhiều của gan.
C. Tĩnh mạch cửa nên chịu tác động nhiều của gan.
D. Tĩnh mạch cảnh nên tránh được tác động của gan.
Câu 19. Các ƯU ĐIỂM của thuốc NGẬM DƯỚI LƯỠI, NGOẠI TRỪ:
23/74


A. Dùng thuận tiện, an tồn.
B. Thuốc vào thẳng vịng tuần hồn nên khơng bị chuyển hóa qua gan lần đầu.
C. Thuốc vào thẳng vịng tuần hồn nên khơng bị enzyme amylase phá hủy.
D. Thuốc tác dụng nhanh trong vòng 3 - 5 phút.

Câu 20. HOẠT CHẤT của thuốc NGẬM DƯỚI LƯỠI THƯỜNG là:
A. Thuốc cấp cứu hạ đường huyết.
B. Thuốc dùng chữa cơn co giật nặng do động kinh.
C. Thuốc cấp cứu tăng huyết áp.
D. Thuốc cấp cứu hen suyễn.
Câu 21. HOẠT CHẤT của thuốc NGẬM DƯỚI LƯỠI THƯỜNG là:
A. Thuốc điều trị hạ đường huyết.
B. Thuốc điều trị động kinh.
C. Thuốc điều trị cơn đau thắt ngực.
D. Thuốc điều trị hen suyễn.
Câu 22. PHÁT BIỂU nào sau đây là ĐÚNG?
A. Thuốc đặt trực tràng không phải là dạng thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa.
B. Thuốc dùng đường uống ít bị enzyme tiêu hóa phá hủy.
C. Thuốc ngậm dưới lưỡi là một dạng thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa.
D. Thuốc dùng đường uống khơng tạo phức với thức ăn.
Câu 23. THUẬN LỢI của việc dùng thuốc ĐẶT TRỰC TRÀNG:
A. Thuốc nhỏ gọn, dùng tiện lợi.
B. Thuốc rẻ tiền.
C. Khi không dùng đường uống được (do nôn, do hôn mê hoặc ở trẻ em).
D. Thuốc dễ bảo quản.
Câu 24. Những THUẬN LỢI của việc dùng thuốc đặt TRỰC TRÀNG, NGOẠI TRỪ:
A. Ít bị chuyển hóa qua gan lần đầu.
B. Phù hợp với hoạt chất có mùi vị khó chịu.
C. Khi không dùng đường uống được (do nôn, do hôn mê hoặc ở trẻ em).
D. Sinh khả dụng cao và ổn định.
Câu 25. Thuốc đặt TRỰC TRÀNG được hấp thu CHỦ YẾU qua:
A. Tĩnh mạch cửa nên tránh được 1 phần tác động của gan.
B. Tĩnh mạch chủ nên chịu tác động nhiều của gan.
C. Tĩnh mạch cửa nên chịu tác động nhiều của gan.
D. Tĩnh mạch chủ nên tránh được 1 phần tác động của gan.

Câu 26. Những ƯU ĐIỂM của dùng thuốc bằng đường TIÊM, NGOẠI TRỪ:
A. Sinh khả dụng cao.
B. Tránh các yếu tố đường tiêu hóa.
C. Tránh chuyển hóa lần đầu qua gan.
D. Độ an toàn cao.
Câu 27. Những ƯU ĐIỂM của dùng thuốc bằng đường TIÊM, NGOẠI TRỪ:
A. Tác dụng nhanh.
B. Tránh các yếu tố đường tiêu hóa.
C. Tránh chuyển hóa lần đầu qua gan.
D. Chi phí thường thấp.
Câu 28. Các thuốc KHƠNG HẤP THU bằng đường UỐNG hoặc DỄ BỊ PHÂN HỦY bởi MEN TIÊU
HÓA, NGOẠI TRỪ:
A. Insulin.
B. Heparin.
C. Gentamycin.
D. Warfarin.
Câu 29. SINH KHẢ DỤNG của đường TIÊM IV là:
A. = 1.
B. < 1.
C. = 0.
Câu 30. Sắp xếp SINH KHẢ DỤNG theo thứ tự GIẢM DẦN:
A. Tiêm tĩnh mạch, tiêm dưới da, tiêm bắp, uống.
B. Tiêm tĩnh mạch, tiêm dưới da, uống, tiêm bắp.
C. Tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, uống, tiêm dưới da.
24/74

D. > 1.


D. Tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, tiêm dưới da, uống.

Câu 31. Sắp xếp THỜI GIAN đạt Tmax theo thứ tự TĂNG DẦN:
A. Tiêm tĩnh mạch, tiêm dưới da, tiêm bắp, uống.
B. Tiêm tĩnh mạch, tiêm dưới da, uống, tiêm bắp.
C. Tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, uống, tiêm dưới da.
D. Tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, tiêm dưới da, uống.
Câu 32. Những ƯU ĐIỂM của dùng thuốc bằng đường TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH, NGOẠI TRỪ:
A. Sinh khả dụng 100%.
B. Tác dụng nhanh (cấp cứu).
C. Đưa được thuốc với liều lớn đến 3 lít/ngày.
D. Đơn giản, dễ thực hiện.
Câu 33. DẠNG BÀO CHẾ nào sau đây KHÔNG ĐƯỢC dùng bằng đường TIÊM TĨNH MẠCH?
A. Dung dịch ưu trương.
B. Nhũ tương D/N.
C. Dung dịch nước.
D. Hỗn dịch.
Câu 34. DẠNG BÀO CHẾ nào sau đây KHÔNG ĐƯỢC dùng bằng đường TIÊM TĨNH MẠCH?
A. Dung dịch ưu trương.
B. Nhũ tương D/N.
C. Dung dịch nước.
D. Dung dịch dầu.
Câu 35. ĐƯỜNG TIÊM được sử dụng PHỔ BIẾN NHẤT là:
A. Tiêm tĩnh mạch.
B. Tiêm dưới da.
C. Tiêm trong da.

D. Tiêm bắp.

Câu 36. ĐƯỜNG TIÊM nên TRÁNH DÙNG cho TRẺ NHỎ vì dễ gây TEO HĨA CƠ DELTA là:
A. Tiêm tĩnh mạch.
B. Tiêm dưới da.

C. Tiêm trong da.
D. Tiêm bắp.
Câu 37. Đối với TRẺ EM, trường hợp CẤP CỨU nên sử dụng thuốc ĐƯỜNG nào?
A. Tiêm tĩnh mạch.
B. Đặt trực tràng.
C. Ngậm dưới lưỡi.
D. Miếng dán.
Câu 38. Các ỨNG DỤNG của TIÊM TRONG DA, NGOẠI TRỪ:
A. Thử test dị ứng thuốc.
B. Thử dị ứng lao (tuberculin).
C. Tiêm chủng ngừa lao.
D. Thử nghiệm thời gian bán thải của thuốc.
Câu 39. Các YẾU TỐ CHÍNH ảnh hưởng đến sự vận chuyển THUỐC qua DA, NGOẠI TRỪ:
A. Tuổi tác.
B. Giới tính.
C. Lượng thuốc bơi.
D. Chà xát, xoa bóp da.
Câu 40. Các YẾU TỐ CHÍNH ảnh hưởng đến sự vận chuyển THUỐC qua DA, NGOẠI TRỪ:
A. Độ dày của lớp sừng.
B. Giới tính.
C. Acid hóa lớp sừng.
D. Chà xát, xoa bóp da.

BÀI 8 - THƠNG TIN THUỐC
Câu 1. Có một định nghĩa về thuốc: THUỐC = HOẠT CHẤT + THÔNG TIN nhằm nhấn mạnh các
VẤN ĐỀ sau, NGOẠI TRỪ:
A. Dược sĩ có trách nhiệm cung cấp thông tin thuốc.
B. Thành phần không thể thiếu của thuốc là bao bì.
C. Hoạt động thơng tin thuốc phải tác động vào việc kê đơn, dùng thuốc bằng bất cứ giá nào.
D. Nếu thiếu 1 trong 2 thì khơng được gọi là thuốc.

Câu 2. Trong QUY TRÌNH tìm kiếm THƠNG TIN về một thuốc đã CĨ SẴN TRÊN THỊ TRƯỜNG,
TRƯỚC TIÊN nên tìm thơng tin ở:
A. Sách giáo khoa (nguồn cấp 3).
25/74


×