Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo trình Sinh học và Sinh thái học biển: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>v ũ TRUNG TẠNG</b>



SINH HỌC



VÀ SINH THÁI HOC BIỂN



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NHA XUấT SầN 091 NỌC puốc om hA nội</b>
<b>16 Hàng Chuối‘ Hai Bà Trưng - Hà Nội</b>


<b>Điện thoại: (04) 9715012; (04) 7685236. Fax: (04) 9714899</b>
<b>E-mail: </b>


★ ★ ★


<i>Chịu trách nhiệm xuất bản:</i>



<i>Giám đốc:</i>

<b>PHÙNG QUỐC BẢO</b>


<i>Tổng biên tập:</i>

<b>PHẠM THÀNH HƯNG</b>


<i>Chịu trách nhiệm nội dung:</i>



<b>Hội đồng nghiệm thu giáo tn*</b>


<b>Trường ĐHKHTN - Đại học Quốc gia Hà i ,</b>


<i>àgừời mận xét:</i>

<b> PGS. TS. LÊ ĐỨC T ố</b>


<b>TS. NGUYỄN XUÂN HUẤN</b>
<b>TS. ĐOÀN BỘ</b>



<i>Biên tập;</i>

<b>NGUYỄN THẾ HIỆN</b>


<b>ĐỖ MẠNH CƯƠNG</b>
<b>NGƠ XN NAM</b>


<i>Trình bày bìa:</i>

<b>TRẦN QUỐC TỒN</b>


<b>SINHttỌCVÀSMHTHẮIHỌCBlỂN</b>



<b>Ì </b> • “n
<i>f </i> <i>ề ^ </i> <i>■</i>


<i>Mã</i>

<b>l k -04047 - 01404</b>


<b>In tỡOO cuốn; khổ 16 X 24 tạì Nhà in Đại học Quốc gia Hà Nội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC</b>

• <i>m</i>


<b>Lịi mở đẩu...1</b>



<b>Chương 1. Nước • Mơi trường thuận lợi cho sự phát sinh và phát triển </b>


<b>của thế giới sính vật... 5</b>



<b>1. Nước trong thiên nhiên và giá trị của nó trong đòi sốhg con n g ư ờ i. 5</b>

<b>1.1</b>

<b> N guồn gốc của nước... ...5</b>


<b>1.2</b>

<b> Cân bằng nưốc trên hành tin h ...</b>

<b>6</b>



<b>1</b>

<b>.3 G iá trị kinh tế của nước...</b>

<b>8</b>




<b>2</b>

<b>. Cấu tạo hóa học và những đặc tính của nước th u ận lợi cho đời sống</b>
<b>t h ủ y s i n h v ậ t ... 8</b>


<b>2.1</b>

<b> Cấu tạo hóa học của nưóc...</b>

<b>8</b>



<b>2.2</b>

<b> N h ữ n g đặc tính quý của n ư ó c...</b>

<b>12</b>



<b>2.2.1 Khối lượng riêng của nước...12</b>


<b>2.2.2 N h iệt dung riêng (hay n h iệt d u n g )... ... 14</b>


<b>2.2.3 Mốỉ quan hệ RÌữa độ nhót và khơi lượng riêng của nưốc</b>

<b>... ...T...15</b>



<b>2.2.4 Sức căng bể m ặt... ...15</b>


<b>2 .2 .5 Nước là dung mồi của nhiều c h ấ t... 16</b>


<b>2</b>

<b>.</b>

<b>2.6</b>

<b> Nưóc có độ dẫn điện và truyền âm c a o ... 17</b>


<b>2 .2 .7 Nưốc luôn luôn trong trạng thái vận đ ộ n g ...18</b>


<b>Chương 2. Nguồn gốc vả sự phát triển tiến hóa của sự sống trong </b>


<b>biển & đại dương... ... 19</b>



<b>1</b>

<b>. Sự ra đồi của sự sống và tiến hóa của sin h q u y ể n ...19</b>


<b>2</b>

<b>. N guồn gốíc và sự tiến hóa của sinh vật b i ể n .... ... 21</b>


<b>3. Đa dạng của th ế giối sinh vật b iể n ...29</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chuong 3. Các dạng sống của thủy sinh vật và cư dãn của biển... 31</b>



<b>1</b>

<b>. Các dạn g sống của thủy sin h v ậ t ...'U</b>

<b>1.1</b>

<b> P lankton và N e k to n ... ÍU</b>
1.2 B e n th o s v à P e r ip h y to n ...<b>8 6</b>
<b>1.3 P elagobenthos, N eiston và P leisto n ... 38</b>


<b>2</b>

<b>. Cư dân của b iể n ...40</b>


<b>2.1</b>

<b> Cư dân trong tầ n g n ư ó c ...41</b>


<b>2.2 Cứ dân của m àng nưóc (N eiston và P leisto n )... 46</b>


<b>2.3 Cư dân của đáy đại dương...47</b>


<b>Chuong 4. Phân bố của sinh vật biển... ...49</b>



<b>1</b>

<b>. N hữ ng quy lu ậ t ch u n g về sự phân bố của sinh vật b iể n ...49</b>


<b>1.1</b>

<b> Các kiểu phân bố đối x ứ n g... 49</b>


<b>1.2 Phân b ố th eo vĩ độ địa lý ... ... 51</b>


<b>1.3 Phân bố theo độ s â u ... 52</b>


<b>1.4 Phân bố từ bờ ra k h ơ i,..,... ... 54</b>


<b>2</b>

<b>. Các v ù n g phân bố cửa sinh vật b iể n ... ... 54</b>



<b>2.1</b>

<b> V ùng v en bờ (C oastal zone)... 55</b>


<b>2.2 V ùng nưóc nổi (Pelágic z o n e )... 57</b>


<b>2.3 V ùng nước sâu (A bissal z o n e )... 58</b>


<b>3. Phân vù n g địa lý sin h vậ t của sin h vật b iể n ... 60</b>


<b>3.1 Tổng vù n g hàn đói phía bắc haỵ Bắc cưc... 61</b>


<b>3.2 Tổng vù n g ôn đới bắc Thái Bình D ư ơ n g ...62</b>


<b>3.3 T ổng v ù n g ôn đới Bắc Đ ại Tây D ư ơ n g...63</b>


<b>3.4 V ài n é t ch u n g v ề đai biển n h iệt đ ớ i... 63</b>


<b>3.5 T ổng v ù n g n h iệt đới Ấn Độ - T hái B ình D ư ơ n g ... 64</b>


<b>3.6 T ổng vù n g n h iệt đới Đ ại Tây D ương... 65</b>


<b>3.7 T ổng v ù n g h àn đói Nam c ự c ...65</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chương 5. Những nhân tố chinh của môi trưdng nước và ảnh hưồng </b>



<b>của chúng lên đời sống của thủy sinh vật... 67</b>



1 <b>. N h ữ n g khái niệm và nguyên tắc sinh thái học cđ b ả n ...67</b>


<b>1.1 N goại cảnh, môi trường và cảnh sốn g...</b>

<b>68</b>




<b>1.2</b>

<b> N h ân tố mơi trưịng (E nvironm ental ía cto rs)...</b>

<b>68</b>



1.3 C á c d ạ n g s in h t h á i (E c o ty p e )... 71


<b>1.4 Nđi sống (H abitat) và ổ sinh thái (Ecological n ic h e )... 71</b>


<b>2. Tóm tắt m ột s ố nhân tố sinh thái chính trong các vực n ư ớ c ... 72</b>


<b>2.1 N h iệ t độ n ư ớ c...72</b>


<b>2.2 Ánh sá n g và sự chiếu sá n g trong n ư ớ c... 76</b>


<b>2.2.1 Sự chiếu sán g trong nưóc - Sự phản xạ và tán x ạ ...76</b>


<b>2.2.2 Sự truyền ánh sán g và hấp thụ án h sá n g trong nưôc . 78</b>
<b>2.3 M ầu sắc và độ trong của nước... 81</b>


<b>2.4 Các châ”t k h í ...82</b>


<b>2.4.1 K h íO ,... ... ... ... 82</b>


<b>2.4.2 Khí C O ,... ... 84</b>


<b>2 .4 .3 K hí </b>

<i>H S</i>

<b>... ...85</b>


<b>2.4.4 Khí M êtan (C H ,)... ... ...</b>

<b>86</b>



<b>2.5 lo n của các muôi kim l o ạ i ... ...</b>

<b>86</b>



<b>2 .6 lo n hydro và th ế o x y hóa k h ử ... ... ...87</b>



<b>2.7 Các ch ất hữu cơ hòa ta n ... ...</b>8 8

<b>2.8</b>

<b> Các ch ất Iđ lửng trong nưôc ...89</b>


<b>2.9 Áp su ấ t của n ư ô c... ... 90</b>


<b>2 .10 Âm thanh, điện và từ trư ò n g ...90</b>


<b>3. Đ ặc tín h lý hóa học của nền đ á y ... ...92</b>


<b>4. Các khốỉ nưốc và thủy động h ọc... ... 93</b>


<b>4</b>

<b>.1</b>

<b> Các khối nưóc và cấu trúc thủy v ă n ... 93</b>


<b>4.1.1 Khôi nước bề m ặ t... ... 94</b>


<b>4.1.2 Khối nước trung g ia n ...94</b>


<b>4 .1 .3 Khôi nước s â u ...94</b>


<b>4.1.4 Khối nước gần đ á y ... 95</b>


<b>4.2 H oàn lưu của nước đại dương và thủy tr iể u ... 97</b>


♦ • •


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chiivng 6. Dinh dildng của thủy sinh vật... 101</b>



<b>1</b>

<b>. Các dạng dinh dưỡng...</b>

<b>101</b>




<b>1.1</b>

<b> D inh dưỡng dị d ư õng...101</b>


<b>1.2</b>

<b> D inh dưỡng tự d ư ỡ n g ...102</b>


<b>2. D inh dưõng của th ủ y sin h v ậ t... 102</b>


2 . 1<b> N guồn thức ă n ...104</b>


2 . 2<b> Cơ sở thức ă n ... 105</b>


<b>2.3 Mức độ nuôi dưdng và độ đảm bảo thức ăn của vực nước 107</b>
<b>3. Khả năn g khai thác thức ăn của thủy sinh v ậ t ... 108</b>


<b>3.1 D inh dưõng hỗn hỢp... 108</b>


<b>3.2 D inh dưõng tr o n g ...108</b>


<b>3.3 D inh dưdng n g o à i...109</b>


<b>3.3.1 N uốt bùn và thu thập d e tr it... 109</b>


<b>3</b>

<b>.</b>

<b>3.2</b>

<b> Lọc thức ă n ...</b>

<b>110</b>



3 .3 .3 Ả n l ắ n g ...111


3 .3 .4 G ặ m th ứ c ă n ... 111


<b>3.3.5 S ăn m ồ i... 113</b>


<b>4</b>

<b>. Phổ thức ăn và sự lựa chọn thức ăn của thủy sin h v ậ t ...114</b>


4.1 P h ổ th ứ c ă n ... 114


<b>4.2 Sự lựa chọn thức ăn . </b> <b>... 114</b>


<b>5. c ư ồ n g đ ộ d in h d ư õ n g v à s ự t iê u h ó a th ứ c ă n c ủ a t h ủ y s i n h v ậ t . . . 1 1 6</b>
<b>5.1 Cưòng độ đòi hỏi hay nhu cầu thức ă n ... 117</b>


<b>5.2 Sự tiêu hóa thức ă n ... 118</b>


<b>5.3 Cưồng độ đồng hóa thức ă n ... 119</b>


<b>6</b>

<b>. N hịp điệu din h dưõng ở thủy sinh v ậ t ... 120</b>


<b>Chưong 7. Sự trao đểi nước - muối của thủy sinh vật... 121</b>



<b>1</b>

<b>. Bảo vệ khỏi bị khô hạn và sự sống sót trong điểu k iện khô h ạ n .. 121</b>


<b>1.1</b>

<b> T ránh sự khô h ạ n ...</b>

<b>121</b>



<b>1.2</b>

<b> Sự thích ứng nhằm chống lại sự m ất n ư ố c ... 122</b>


<b>1.3 Mức độ sống sót trong điều kiện khơ h ạ n ... 122</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2</b>

<b>. Môi trường thẩm thấu và mối quan hệ của nó vói th ủ y sin h v ậ t. 123</b>


<b>2.1</b>

<b> Môi trường thẩm thấu và môi quan hệ của nó với thủy sỉnh vật</b>


<b>... ... . 123</b>



<b>2.2</b>

<b> Sự đ ẳn g trưđng nội bào và biến thẩm t h ấ u ...126</b>


<b>2 .3 Sự đ iều hòa áp su ấ t thẩm th ấ u cùa th ủ y sin h v ậ t ... 128</b>


<b>3. Sự trao đổi m uối và i o n ... 131</b>


<b>3.1 Sự trao đổi bị đ ộ n g ... 131</b>


<b>3.2</b>

<b> Sự trao đổi chủ đ ộ n g ...131</b>


<b>4. Ý ngh ĩa sin h th ái của độ muối và th àn h phần m uôi trong nựôc.. 136</b>


<b>4.1 T ính ển định của thủy sihh v ậ t đối vói sự đao động của độ</b>
<b>m u ố i...136</b>


<b>4.2</b>

<b> T ính ổn định của thủy sinh vật đối với sự th ay đổi thành</b>
<b>phần m uôi trong nước... 137</b>


<b>4 .3 Cư d ân của nước có độ muối khác n h a u ... 139</b>


<b>Chương 8. Hô hấp của thủy sinh vật... ... 141</b>



<b>1</b>

<b>. Các d ạn g hô hấp của th ủ y sinh v ậ t...</b>... . . . 4 . ^ . . . <b>141</b>


<b>1.1</b>

<b> Hơ hấp hiếu k h í (Aerobic R esp ira tio n )... . </b> <b>141</b>


<b>1.2</b>

<b> Hơ hấp kỵ khí (Anaerobic R esp ira tio n )... 141</b>


<b>1.3 Sự lên m en (F erm en tation )... ... 142</b>



<b>2</b>

<b>. Sự thích n g h i của thủy sinh v ậ t vói q trình trao đểi k h í... 143</b>


<b>2.1</b>

<b> Sự th ích nghi về hìn h t h á i...143</b>


<b>2.1.1 T ăn g diện tích tiếp xúc và độ thẩm th ấ u k h í...144</b>


<b>2</b>

<b>.</b>

<b>1.2</b>

<b> G iảm bề dày, tăng sức khuyếch tán của k h í qua bề m ột</b>
<b>hô h ấ p ... ...144</b>


<b>2.2</b>

<b> Sự thích nghi về tập t ín h ... ...</b>. . . í . . . <b>144</b>


<b>3. Sự vận ch u yển oxy và dioxit cacbon trong cơ t h ể </b> <b>... ...145</b>


<b>3.1 Cơ q u an vận chuyển k h í ... 145</b>


<b>3.2</b>

<b> Sự th ích nghi về sin h l ý ... 147</b>


<b>3.3 T hích nghi về sin h h ó a ...148</b>


<b>4. Cưòng độ và h iệu quả hơ h ấ p ... 151</b>


<b>4.1 C ưịng độ trao đổi khí của các lo à i... ... ... ... 151</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4.2</b>

<b> Sự phụ thuộc của cường độ trao đổi khí vào các điều kiện</b>


<b>mơi trư ị n g ... 152</b>


<b>4.3 H iệu quả hô h ấ p ...153</b>


5<b>. Tính ổn định của th ủ y sin h vật đối vói sự th iếu h ụ t oxy và hiện</b>


<b>tượng ch ết h àn g loạt của ch ú n g... 154</b>


5 . 1<b> Sống ổn định trong điểu kiện thiếu o x y ...154</b>


<b>5.2 H iện tượng ch ết hàn g l o ạ t ... 155</b>


<b>Chương 9. Sinh sản của thủy sinh vật và ảnh hưỏng của các điều kiện </b>


<b>mơi trưdng lên q trình sinh sản... 157</b>



<b>1</b>

<b>. Các dạng sinh sản ở thủy sinh v ậ t ... 157</b>


<b>1.1</b>

<b> S in h sả n vơ t í n h ... 157</b>


1 . 2<b> S in h sản hữu t í n h ... 157</b>


<b>1.3 S in h sản xen kẽ th ế h ệ ... 158</b>


<b>1.4 S in h sả n đơn tín h hay trinh sản (P a r th e n o g e n e se )... 159</b>


<b>1.5 S in h sả n lưõng tín h (H erm ap h rod itism )... 159</b>


<b>2. Tuổi và kích thước sin h s ả n ... 160</b>


<b>3. Sự phát triển của tu yến sin h dục và các dấu h iệu sin h dục thứ cấp</b>
... ... <b>161</b>


<b>3.1 Sự phát triển của các sản phẩm sin h d ụ c... 161</b>


<b>3.2 Sự phát triển của các dâu hiệu sin h dục thứ c ấ p ... 164</b>



<b>4. Sức sin h sản của thủy sin h v ậ t ... 165</b>


<b>4.1 Sức sin h sản tu y ệt đ ố i... ... 165</b>


<b>4.2 Sức sinh sả n tương đ ố i...166</b>


<b>5. Quá trình sin h s ả n ...167</b>


<b>5.1 Sự thụ t i n h ...167</b>


<b>5.2 Nơi đẻ và thời gian đ ẻ ...168</b>


<b>6</b>

<b>. N hững thích nghi của th ủ y sinh vật nhằm nâng cao h iệu quả của</b>
<b>quá trình sin h s ả n ...170</b>


<b>6.1</b>

<b> Sự ghép c ặ p ...170</b>


<b>6.2</b>

<b> Sự chăm sóc con c á i... 171</b>


<b>7. N hịp điệu sin h sản d th ủ y sin h v ậ t... 172</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>7.1</b>

<b> N hịp đ iệu ngày đ ê m ...172</b>


<b>7.2 N hịp đ iệu m ù a ...172</b>


<b>7.3 N hịp đ iệu theo tuần trăng và theo th ủ y tr iề u ... 173</b>


<b>Chương 10 . Sự tăng trưỏng và phát triển của thủy sinh vật... 175</b>



<b>1</b>

<b>. Sự tă n g trưởng của cớ t h ể ... 175</b>


<b>1.1</b>

<b> Các d ạ n g tăn g trưỏng... 176</b>


<b>1.2 T ính th ích nghi của sự tăng trưởng...180</b>


<b>1.3 Ấ nh hưỏng của các điều kiện mơi trưịng lên sự tăn g trưởng</b>
<b>... r... ĩ . ... ...182</b>


<b>1.3.1 N h iệ t độ nước... ... 182</b>


<b>1.3.2 Á nh s á n g ... 183</b>


<b>1.3.3 Ơ xy hịa tan trong n ư ớ c... 183</b>


<b>1.3.4 Các yếu tố sinh h ọ c ...183</b>


2<b>. Sự phát triển của cá t h ể ... 184</b>


<b>2.1 N h ữ n g k h ái niệm và quan điểm về sự phát t r i ể n ...184</b>


<b>2.2</b>

<b> Các d ạ n g và các giai đoạn phát triển ... ... 185</b>


<b>2.3 T ính ch u kỳ của sự phát t r i ể n ... 188</b>


<b>3. Tuổi thọ (độ d ài của đòi sống) của thủy sinh v ậ t ... ...190</b>


<b>. 4. N ăn g lượng cho sự táng trưởng và phát triển ... 192</b>


<b>4.1 Cưòng độ chuyển hóa năng lư ợng... 192</b>



<b>4.2</b>

<b> H iệu s u ấ t sử dụng thức ăn và năng lượng... 193</b>


<b>4.3 T rạng th á i năng lư ợ n g ... ... 195</b>


<b>4.4 Cân b ằn g năng lượng của cá th ể ... ... 196</b>


<b>Chương 11. Quần thể sinh vật biển...199</b>



1 <b>. Các Khái niệm về quần t h ể ... 199</b>


<b>2</b>

<b>. Cấu trúc của quần th ể ...</b>

<b>201</b>



<b>2.1 Kích thưóc và m ật đ ộ ... ... ... ... 201</b>


<b>2.2</b>

<b> Sự p h ân bố của các cá th ể trong không g ia n ...205</b>


<b>2.3 Cấu trúc tuổi của quần t h ể ...208</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2.4 Cấu trúc giỏi tính và cấu trúc sin h s ả n ...210</b>


<b>2.5 T ính phân dị của các cá thể trong quần t h ể ...</b>2 1 1
3<b>. Mốì quan hệ trong nội bộ quẩn t h ể ... 212</b>


<b>3.1 Các mối tương tác â m ... 212</b>


<b>3.2 Các mối tương tác dương... ... 213</b>


4<b>. Sự hình thành các ch ất hữu cơ và chuyển hóa n ăn g lư ợ n g ... .. 214</b>


<b>4.1 N hịp điệu và hiệu su ấ t sản xuất các ch ất hữu cơ... 215</b>



<b>4.2 Cân bằng năng lư ợ n g ...217</b>


<b>5. Đ ộng th ái của quần th ể và sự dao động sô lư ợ n g ... 217</b>


<b>5</b>. 1<b> Mức sinh s ả n ... 217</b>


<b>5.2 Mức tử vong (mức chết) và mức sơng s ó t ... 218</b>


<b>Õ.3 Sự tăn g trương s ố lượng và cá th ể của quần t h ể ... 219</b>


<b>5.4 Sự dao động s ố lượng của quần t h ể ... 222</b>


<b>5.4.1 Dao động theo chu kỳ ngày đêm ... 224</b>


<b>5.4.2 Dao động theo chu kỳ m ù a ... 224</b>


<b>5.4.3 Dao động theo chu kỳ n ă m ... 225</b>


<b>5.4.4 Dao động theo chu kỳ m ặt trăng và thủy tr iề u ...225</b>


<b>5.4.5 Sự biến động khơng có chu k ỳ ... 225</b>


<b>Chương 12. Các quẩn xã sinh vật biển...227</b>



1 <b>. Các khái n iệ m ... 227</b>


2<b>. Cấu trúc của quần x ã ... 228</b>


<b>2.1 Cấu trúc về loài và số lư ợ n g cá t h ể ... . 229</b>



<b>2.2</b>

<b> Cấu trúc vể kích th ư ớ c... 232</b>


<b>2.3 Cấu trúc dinh d ư d n g ...233</b>


<b>2.4 Cấu trúc không g i a n ...237</b>


<b>3. Mối quan hệ giữa các loài trong quần x ã ... 238</b>


<b>3.1 Q uan hệ bàng quan (neu tralism )...238</b>


<b>3.2 Các mốỉ tương tác â m ... 239</b>


<b>3.3 Các mối tưdng tác dương... 243</b>


<b>4. Chu ch u yển v ậ t ch ất và sự biến đổi năn g lượng trong quần x à ... 247</b>


<b>4.1 Các kênh vận c h u y ể n ... 247</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4.2 H iệu su ấ t của sự chuyển v ậ n ... 248</b>


<b>5. Các quần xã sin h v ậ t chủ yếu của biển và đ ạ l d ư ớ n g ... 250</b>


<b>5</b>

<b>.1</b>

<b> Các quần xă chính của đáy (B enthic b io cen o ses)...250</b>


<b>5.2 Các quần xã chính của tầng nưóc (P elagic b iocen oses).... 252</b>


<b>5.3 Các quần xâ tiêu biểu của vùng biển ven bò n h iệt đ ớ i... 255</b>


<b>Chưđng 13. Hệ sinh thái biển... 279</b>




<b>1</b>

<b>. Cấu trúc của h ệ ... ... ... 280</b>


1 . 1<b> Môi trư ồn g...280</b>


1 . 2<b> Q uần xã sinh v ậ t ...281</b>


<b>1.3 Mốì tưdng tác của quần xã và mơi trư ị n g ... 282</b>


<b>2</b>

<b>. Các hoạt động chức năng của h ệ ... ...283</b>


<b>2.1</b>

<b> Các chu trình sinh địa h ó a ...283</b>


2<b>.</b>1 . 1<b> Chu trình ca cb o n ... 285</b>


2<b>.</b>1 . 2<b> Chu trình nitđ ... 286</b>


<b>2.1 .3 Chu trình p h otp h o...288</b>


<b>2 .1 .4 C hu trình lưu huỳnh ... . 289</b>


<b>2 .1 .5 Chu trình sắ t và m a n g a n ... ...291</b>


<b>2.2 D òng năng lượng đi qua hệ sinh t h á i ...292</b>


<b>2</b>

<b>.</b>

<b>2.1</b>

<b> Q uá trình tổng hợp các ch ất bàn g con đưòng quang</b>
<b>d ư õ n g ... 293</b>


<b>2</b>

<b>.</b>

<b>2.2</b>

<b> Sự thích nghi của sinh vật sản xuất nhằm khai thác tối đa</b>
<b>năng lưỢng bức x ạ ... ... 294</b>


<b>2 .2 .3 Sự thay đổi thành phần loài của khu hệ tảo th eo mùa</b>
<b>liên quan đến sự thay đổi của c h ế độ ch iếu s á n g ...296</b>


<b>2 .2 .4 Cường độ và hiệu suâ't quang hỢp...298</b>


<b>2 .2 .5 Q uá trình tổng hỢp các ch ất bằng con đưịng hóa tổng</b>
<b>h ợ p ... 299</b>


<b>2</b>

<b>.</b>

<b>2.6</b>

<b> Q uá trình phân giải các c h ấ t...300</b>


<b>2 .2 .7 D òng năng lượng đi qua hệ sinh t h á i...301</b>


<b>3. Sự diễn t h ế sin h t h á i... ... ... 302</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chương 14. Nắng suất sinh học của biển, vấn đề khai thác nguồn lợi</b>



<b>hảl sản... ...307</b>



<b>1</b>

<b>. N ă n g su ấ t sđ cấp của biển và đ ạ l d ư ơ n g ... 308</b>


<b>2. N ă n g su ấ t thứ c ấ p ... 310</b>


<b>3. N guồn lợi sin h v ậ t biển và vấn đề khai thác nguồn lợ i... 315</b>


<b>Chương 15. Vấn đề ô nhiễm biển và bảo vệ sự trong sạch</b>


<b>cua mơi tnldng...319</b>



<b>1. Ơ nhiễm mơi trưịng b iể n ...319</b>



<b>1.1</b>

<b> Sự nhiễm bẩn của các thủy v ự c ...320</b>


<b>1.2 Sự phì </b>

<i>dưõng (Eutrophicatỉon)</i>

<b>... 322</b>


<b>1.3 Ô n hiễm dầu </b>

<i>ồ</i>

<b> biển và đại d ư ơ n g... 324</b>


<b>2. Khả năn g tự làm sạch nưóc của thủy sinh v ậ t ...325</b>


<b>2.1 Vô cơ hóa các ch ất hữu cơ... 326</b>


<b>2.2</b>

<b> Ăn trực tiếp các ch ất hữu cơ đang bị phân h ủ y ... 326</b>


<b>2.3 Tích tụ ch ất bẩn và ch ất đ ộ c... 326</b>


<b>2.4 Loại trừ các chất bẩn, chất độc khỏi tần g n ư ớ c... 326</b>


<b>2.5 Làm th oán g nưốc, cung cấp O</b>

<b>2</b>

<b> cho các q trình oxy hóa 327</b>
<b>3. Xác địn h mức độ nhiễm bẩn của nưóc... 327</b>


<b>4. Q uản Ịý các h ệ sin h th á i biển và bảo vệ sự trong sạ ch của mơi</b>
<b>trư ị n g ...329</b>


<b>4.1 Q uản lý tà i nguyên nước... 329</b>


<b>4.1.1 Q uản lý s ố lượng n ư ớ c... ... 330</b>


<b>4</b>

<b>1</b>

<b>1.2</b>

<b> Q uảh lý ch ất ỉượng nước...3ÍỊ0</b>
<b>4.2 Quản lý và duy trì đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật biển</b>

<b>... ...' ... ....T... ... .... 3.‘Ỉ0</b>


<b>4.2.1 K h ai th á a h ợ p lý nguồn lợi nuôi trồng th u ỷ sả n sin h vật</b>

<b>b iể n ... ...ĩ... ... ... ... 331</b>


<b>4.2.2 Bảo vệ sự trong sạch của mơi trưịng b iển và đại dương</b>
<b>... ...I ... ... 332</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>LỜI Mỏ ĐẦU</b>



<i>inh học và Sinh thái học biển là những bộ phận cấu thành của</i>


<i>thủy sinh vật học thuộc ngành Sinh học, nghiên cửu về đời sống</i>


<i>của các lồi sinh vật trong mơi trường biển. Những hoạt động</i>


<i>sống của sinh giới chịu sự chỉ phối trực tiếp hoặc gián tiếp của các yếu tố</i>


<i>mịi trường và trong điều kiện đó, sinh vật trả lời lại bằng các phản ứng</i>


<i>thich nghi nhằm duy tri tinh ổn định của mọi hoạt động sống và cả sự</i>


<i>tồn tại của bản thân chúng. Từ đó hình thành nên các khoa học: Sinh</i>


<i>học và Sinh thái học biển.</i>



<i>Sự sơng trong thủy quyển nói chung hay trong biển nói riêng rất đa</i>


<i>dạng vá diễn ra rất phức tạp, đã tham gia vào q trình phát triển tiến</i>


<i>hố của đại dương, đồng thời tạo nên trong đó nguồn lợi sinh vật phong</i>


<i>phú. Chinh vì lẽ đó, từ rất sớm của lịch sử nhân loại, con người đã tiếp</i>


<i>cận với biển, trước hết là vùng biển sát bờ để khai thác nguồn lợi hải sản</i>


<i>phục vụ cho những nhu cầu khác nhau của minh.</i>



<i>Từ th ế kỷ XVI, việc mở rộng thị trường buôn bán xuyên lục đia của</i>


<i>các nước châu Âu .đã tạo nên những đội thương thuyền lớn vượt các biển</i>


<i>và đại dương đi đến những vùng đất mới cả về phía Đơng và phía Tây.</i>


<i>Hoạt động đó địi hỏi con người phải am hiểu những kiến thức về địa lý,</i>


<i>khi tượng và hải văn. Những kiến thức đó trước hết</i>

<b> đượt </b>

<i>thê' hiện trên</i>



<i>các bản đồ hàng hải. Từ đây khoa học hải dương ra đời và muộn hơn,</i>



<i>những khám phá và nghiên cứu sinh vật hải dương cũng xuất hiện. Vào</i>


<i>cuối thế kỷ XIX, Thủy Sinh vật học, bao gồm cả Sinh vật học biển trở</i>


<i>thành một ngành khoa học độc lập có đơĩ tượng và phương pháp nghiên</i>


<i>cứu riêng. Nó đã góp nên những thành tựu khoa học to lớn cho sự phát</i>


<i>triển hưng thịnh của Sinh vật học trong thếkỷ chúng ta.</i>



<i>Nghiên cứu sinh học biển có quy mơ lớn, đưỢc khởi đầu bởi đoàn</i>


<i>khảo sát của Darwin (1831 - 1836), Berg (1837) và của Ross (1839</i>

<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>triển mới của ngành Sinh học biển. Tiếp theo, nhiều nghiên cứu khác</i>


<i>được tríển khai như Vtíiax (1886 - 1889), Siboga (1899 1900), Alhatros</i>


<i>(1898 -1900)... Trong nhiều tư liệu về sinh vật biến và hải dương học thi</i>


<i>những công trinh nghiên cứu của các nhà khoa học Xô Viết cũ giữ vỊ trí</i>


<i>rất xứr^ đáng. Bằng sự k ế thừa các thành tựu nghiên cứu của chính</i>


<i>minh và của thế giới, với phương pháp luận hiện chứng và hiện đại, các</i>


<i>nhà khoa học Xô Viết đã cho xuất bản 10 tập cơng trình lởn, gồm Vật lý</i>


<i>học ìmi dương, Hoá học hải dương, Địa lý hải dương, Địa chất hải dương</i>


<i>và Sỉtih hợc hải dương vàữ năm 1977. Đại dương ngày nay cũng vẫn</i>


<i>được tiếp tục khám phá như khoảng không vũ trụ.</i>



<i>Liên quan đến nghiên cửu sinh vật biển, các trạm nghiên cứu hiển</i>


<i>cũng được thành lập rất sớm như trạm ở Macxen (Pháp) thành lập vào</i>


<i>năm 1834, Xevastopon ở Nga (1871), Neopon ở Ý (1872) và Neivpo ỏ Mỹ</i>


<i>(1876).</i>



<i>Những nghiên cứu về Sinh học biển ở nước ta cũng được các nhà</i>


<i>khoa học phương Tây chú ý từ rất sớm như đồn thám hiểm của Cook</i>


<i>(cì thế kỷ XVIII), sau đó là Sauvage (1877), Pellegrin (1905). Đẩu thế</i>


<i>kỷ, trong thời kỳ Pháp tkuậc, những nghiên cứu về Địa chất hải dương,</i>


<i>Hải văn, Thảy sinh vật được triển khai trên vùng thềm lục địa Biển</i>



<i>Đông và các biển k ế cận khá rầm rộ. Nghiên cứu biển của các nhà khoa</i>


<i>học nước ngoài ở Việt Nam gắn liền với sự ra đời của Hải học viện Nha</i>


<i>Trang vầ hoạt động của tàu nghiên cứu De Lanessan với trọng tải 700</i>


<i>tấn. Trong quá trinh hoạt động của minh trước thế chiến thứ II (1922</i>

<b> </b>


<i>-1939), Viền đã công bố gần 50 tập cơng trinh, đại bộ phận trong đó là về</i>


<i>tỊiảy sinh vật và nghề cá biển.</i>



<i>Sau năm 1954, à miền Bắc, nhiều nghiên cứu tổng hợp về vịnh Bắc</i>



<i><b>Bộ đã được triền khai éữ các nhà khoa học Việt Nam hợp tác với Liên Xô</b></i>



<i>và Trung Quốc (1959</i>

<b> - </b>

<i>1961), còn ở miền Nam là những khảo sát của</i>



<i>đoàn tàu Kyokuyo Co Ltd. dưâi sự tài trợ của FAO, khảo sát của đoàn</i>


<i>NAGA (1959-1961)...</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>T h ự c tế , S i n h h ọ c v à S i n h t h á i h ọ c b i ê n k h ô n g c h ỉ c u n g c ấ p c h o</i>


<i>chúng ta những dẫn liệu về tài nguyên sinh vật to lớn mà còn cho phép</i>


<i>chúng ta những hiểu biết ngày một sâu sắc hơn về:</i>



<b>- </b><i>Đ ờ i s ố n g c á t h ể c ủ a c á c s i n h v ậ t t r o n g m ô i t r ư ờ n g b iể n .</i>


<i>■ Môĩ quan hệ của các cá thể trong quần thể (Population), của các</i>



<i>q u ầ n t h ể t r o n g q u ầ n x ã ( B i o c e n o s e ) v à g i ữ a q u ầ n x ã v ă m ô i t r ư ờ n g ,</i>


<i>cũng như các quá trình chu chuyên vật chất và biến đồi năng lượng</i>


<i>trong hiên và đại dương.</i>




<i>■ N h ừ n g v ấ n đ ề t r ê n g i ú p c o n n g ư ờ i h i ế u b i ế t m ộ t c á c h s ầ u s ắ c c á c c ơ</i>


<i>vhế hình thành năng suất sinh học, chiều hướng phát triển và những</i>


<i>quy luật biến động của nguồn lợi gáy ra bởi các yếu tố' tự nhiên và hoạt</i>


<i>động của con người, từ đó tạo cơ sở khoa học đế thiết lập những dự báo</i>


<i>về sự biến động của nguồn lợi, xây dựng các quy hoạch sử dụng và quản</i>


<i>lý tài nguyên, duy tri đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường hiển cho sự</i>


<i>phát triển bền vững.</i>



<i>Từ những đòi hỏi của khoa học và thực tiễn sản xuất, việc giảng dạy</i>


<i>chuyên đề về Sinh học biên trong trường Đại học Tổng hỢp trước đây hay</i>


<i>trường Khoa học Tự nhiên hiện tại đã được tiến hành từ giữa những</i>


<i>năm của thập kỷ 70 cho các sinh viên chuyên ngành Ngư loại và</i>


<i>Thủy sinh vật học. Môn Sinh học và Sinh thái học biển cùng trở</i>


<i>thành một trong những mơn học chính của Bộ môn Hải dương học từ</i>


<i>đầu những năm 80.</i>



<i>Theo cấu trúc của khung chương trinh đào tạo thuộc Bộ môn Hải</i>


<i>dương học, Khoa Khi tượng</i>

<b> - </b>

<i>Thủy văn</i>

<b> - </b>

<i>Hải dương học, trường Đại học</i>



<i>Khoa học Tự nhiên, Đại họe Quốc gia Hà Nội, giáo trình "Sinh học và</i>


<i>Sinh thái học biển" chính thức được biên soạn, nhằm trang bị cho sinh</i>


<i>viên năm cuôi những hiếu biết cơ bần nhât về các quả trình sình học và</i>


<i>sinh thái học xảy ra trong biển và về cơ sở khoa học của những biện pháp</i>



<i><b>iỊuán lý </b></i>

<i>biển nói chung hay </i>

<i><b>các </b></i>

<i>dạng </i>

<i><b>tài </b></i>

<i>nguyên, bao gồm trong </i>

<i><b>đó</b></i>



<i>nguồn lợi sinh vật biển nói riêng.</i>




<i>Giáo trình được cấu trúc theo các phần sau đây:</i>



<b>- </b>

<i>Biên và đại dương là môi trường phát sinh, phát triển của thế giới</i>



<i>sinh vật uới những dạng sôhg đặc trưng của chúng.</i>



<b>- </b><i>Đ ờ i s ố n g c ủ a c á c n h ó m ỉ o à i s i n h v ậ t d i ễ n r a t r o n g h i ể n ở m ứ c c á</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>- </b>

<i>Đời sống của sinh vật trong các tổ chức cao hơn (quần thể, quần xă</i>



<i>và các hệ sinh thái).</i>



<b>- </b>

<i>Năng suất sinh học và nguồn lợi sinh vật biển, củng như khả năng</i>



<i>khai thúc và quản lý nguồn lợi, vấn đề về bảo vệ môi trường biển... cho</i>


<i>sự phát triển bền vững.</i>



<i>Khi biên soạn giáo trình Sinh học và Sinh thái học biển dành cho</i>


<i>sinh viên khơng phải sinh học, tác giả có đề cập khá chi tiết đến một sô'</i>


<i>khái niệm và quy luật sình học và sinh thái học với mong muốn cung</i>


<i>cấp thêm những dẫn liệu đ ể sinh viên dễ dàng tiếp cận với những vấn đề</i>


<i>hiện đại của biển và đại dương.</i>



<i>Tài liệu được hiền soạn lần đầu, chắc không tránh khỏi những</i>


<i>khiếm khuyết và hạn chế, rất mong được sự góp ý của đồng nghiệp và</i>


<i>sinh viên đ ể sau này có những sửa chữa và bổ sung hoàn chỉnh. Một lần</i>


<i>nữa, tác giả chân thành cám ơn trường Đại hoc Khoa học Tự nhiên, Đại</i>


<i>học Quốc gia Hà Nội và khoa Khi tượng</i>

<b> - </b>

<i>Thủy văn</i>

<b> - </b>

<i>Hải dương học đã tạo</i>



<i>điều kiện thuận ÌẠ để giáo trình Sinh học và Sinh thái học biển ra đời.</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Nước - </b>

<b>MÔI </b>

<b>TRƯỜNG THUẬN LỢI CHO sự PHÁT SINH</b>



<b>VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THÊ GIỚI SINH VẬT</b>



<b>1. NƯỚC TRONG THÌÊN NHiÊN VÀ GiÁ TRỊ CỦA NƠ</b>


<b>TRONG ĐỜi SỐNG CON NGƯỜI</b>



<b>1.1 N g u ồ n g ố c c ủ a n ư ớ c</b>


<b>Nước đóng vai trị rất quan trọng trong đòi sốn g sin h giới và con</b>
<b>người. Đ iểu k h ẩn g định rằng, cđ th ể sinh v ậ t chứa 75 - 90% nước. Nới</b>
<b>nào có nước, ỏ nđi đó có sự sống và ngược lại, nđi nào thiếu nưdc, nơi đó sự</b>
<b>sống trở lên nghèo nàn. Nưdc ìà một trong các yếu tố tạo nên sự khác biệt</b>
<b>của hành tinh chúng ta vói các hành tinh khác trong hệ thống M ặt trời.</b>


<b>Khi Trái đ ấ t ra đòi và sinh quyển được xác lập trên nó, nước tham</b>
<b>gia vào quá trìn h điều hịa k h í hậu, phân b ố lại sự sốn g để tạo nên các</b>
<b>khu sinh học khác nhau trên Trái đất. Chu trình nưdc toàn cầu rất ổn</b>
<b>định từ h à n g trăm triệu năm nay. Nhò th ế mà sin h quyển tồn tại, ẩn</b>
<b>định một cách tu y ệt vời. H iện tại con ngưịi có th ể can thiệp vào lượng</b>
<b>nưóc rơi hoặc làm biến đổi ch ất lượng nưốc bề m ặt chứ không th ể làm</b>
<b>thay đổi cán cân nước tồn cầu. Bỏi vì con người khộng có nguồn năng</b>
<b>lượng nào sá n h nổi nguồn nàn g lượng khổng lồ, dưịng như vơ tậ n của</b>
<b>M ặt trời đủ chi phối mọi hoạt động diễn ra trên h àn h tinh.</b>


<i>Nước từ đâu mà ra?</i>



<b>Nước là m ột ch ất lỏng không màu, không m ùi, không vị được cấu</b>
<b>tạo bdi 2 n gu yên tử hydro và m ột nguyên tử oxy. Dưđi áp s u ấ t thường,</b>


<b>nước sôi ở 100“C và ch u yển sa n g th ể rắn </b>

<i>ồ</i>

<b> 0“C. M ột cen tim et khơi nước</b>
<b>có khối iượng 1 gam . Nưâc là d u n g môi của rất n h iều chất.</b>


<b>Theo nhà khoa học Xô V iết A. p. Vinogradov, sự xu ấ t h iện của nứóc</b>
<b>trên Trái đ ất liên quan đến sự phân lớp chung của đ ấ t đá trong vỏ Trái</b>
<b>đất. Khi lốp vỏ giữa nóng dần lên, nó chảy ra và phân ch ia th à n h những</b>
<b>lớp dễ chảy và nhữ ng lớp khó chảy, trong đó có nưổc th ốt ra v ù n g vỏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>ngoài. Từ độ sa u khoảng 12.000m trỏ lên m ặt đất, n h iệt độ giảm xuống</b>
<b>chỉ cồn </b>

<b>30ơ*c. </b>

<b>Quá trìn h k ế t tỉn h kèm theo sự tỏa khí của khối v ậ t ch ất</b>
<b>đang nguội dần n ày tạ o n ên đá granit và hơi nước qúa sôi. Chi có hơi</b>
<b>nươc đi lên các Idp ngoài cù n g của vỏ Trái đ ất ngưng tụ lại th àn h nước.</b>
<b>N hư vậy, sự phân ly của lớp vộ giữa của Trái đ ất đã làm thoát ra m ột</b>
<b>ỉượng nưổc cực lớn, tràn ngập các đại dương, sông hồ cổ và tồn tạ i cho</b>
<b>đến nay. T ế t n hiên , nưôc vẫn tiếp tụ c được bổ su n g nhưng với m ột lượng</b>
<b>ít hđn nhiểu.-'</b>


<b>N goài ỉượng nước trên, n gay từ khi bắt đầu hình thành, các th iên</b>
<b>thạch cũng đem đếh cho TVái đất m ột khối lượng nưổc đủ bao lấy bể m ặt</b>
<b>hành tin h m ột lôp dày 2 m </b>

<b>80</b>

<b> với độ dày chung của nước toàn h à n h tin h</b>
<b>là 2686m .</b>


<b>M ột phần nước k h ác c6 nguồn gổc vũ trụ là do hydro k ết hợp vdi oxy</b>
<b>ỏ tầ n g "mây hydro" tạ i độ cao 20.000 km nhò n ăn g ỉượng của tia cự c tím .</b>
<b>Lượng nước n ày chỉ có giá trị lý th u yết, khơng có vai trị gì đ án g k ể so</b>
<b>vối lượr^ hưóc trên h àn h tin h .</b>


<b>c&n bằng nưdc .trên hành tinh</b>



<b>"Nước" (HgO) tồn tạ i dưới 3 dạng: th ể lỏng, th ể rắn và thể hơi. Sự</b>


<b>chuyển dạn g của nưốc hhò vào n h iệt độ của mơi trưịng và đặc tín h v ậ t</b>
<b>lý ca nitdc (hinh 1.1).</b>


Nỳilte


<b>Nu</b>

<b>0</b>

<b>e;</b>


<b>ã Sng, h: wô 231</b>


<b>t></b>

<b>6</b>

<b>.ônôm</b>
<b>w>W</b>

<b>.000</b>



u eooọim


<b>ĩ . 37Õ aỉÕ</b>
<b>t> 3 .0 6 0 n â m</b>


<b>Grìnlan; w = 2400:</b>
t = 4.5Đ0nam
<b>Namcựt: w -</b>2 2<b>-</b>0 0 0<b>;</b>


<b>t = 14.000 năm</b>
<i>Hkih 1.1.</i> Chu trinh cửa nutfc trên hành tinh


(w « X 10* kn^. t: thdi gtm d â mdf hoàn toàri khối noôc; nuớc ngầm ố độ sâu 5.000 m
vặ buớc vận chti^ n 10ianỉ/nam )ỉ(th«0 Lvovith, sửa đổi từ Flohn, 1973)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Nước được chứa trong ao hồ, sông suối, trong đ ất và trong các đại</b>
<b>dương. Nưốc đại dương đạt trên 1370 triệu km^ trải trên diện tích 71%</b>
<b>bề m ặt T rái đất, đóng vai trò chủ chốt trong cân bằn g n h iệt - ẩm trên</b>


<b>phạm vi to à n cầu.</b>


<b>Theo K alinin và Bykov, nước trong sinh quyển phân b ố như sau</b>
<b>(xem b ản g 1):</b>


<i><b>Báng 1.</b></i><b> Phân bế nước trong sinh quyển</b>


Nơi chứa Thể tích


10’ km»


% so vói


tổng số Thdi gian đổi mói


Đại dưdng 1.370.000.0 97,610 3.100 năm


Bãng ỏ các cực và đỉnh núi cao 29.000,0 2,080 16.000 nâm


Nuớc ngầm trao đổi tích cực 4.000,0 0,290 300 năm


Nuớc trong các hổ nước ngọt 125,0 0,009 1 -100 năm


Nuớc trong các hổ nuớc mãn 104,0 0,008 10-1.000 nâm


Độ ẩm trong đất 67,0 0,005 280 ngày


Các dòng sống 1.2 0,00009 120 >20 ngày


He»i huớc trong khí quyển 14,0 0,0009 9 ngày



<b>N hư vậy, nưóc trong đại dưđng chiếm th ể tích lơn n h ất, sa u là các</b>
<b>khôi b ăn g ỏ 2 cực và các đỉnh núi cao. Nước chứa trong ếc dịng sỗng</b>
<b>chiếm th ể tích nhỏ n h ất, song vai trò quan trọng và g iá trị k in h t ế lổn</b>
<b>n h ất của các dông sông là lượng nưốc chảy qua ch ú n g h àn g năm ,</b>
<b>khoảng 35 nghìn km^. Nước đông sông không chỉ cu n g cấp cho công,</b>
<b>nông, ngư nghiệp, sin h hoạt... mà còn tạo nên nguồn đ iện n ăn g quan</b>
<b>trọng cho các h oạt động kinh tế.</b>


</div>

<!--links-->

×