Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.2 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày giảng:
Lớp 6A: ……….
<b>Tiết 11</b>
<b>Bài 10: VẼ TRANG TRÍ</b>
<b>MÀU SẮC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức:: - HS thấy được sự phong phú của màu sắc.</b>
- Thấy được vẻ đẹp của màu sắc trong đời sống.
<b>2. Kĩ năng: - Biết được một số màu cơ bản và cách pha màu khi vẽ.</b>
<b>3. Thái độ: - Yêu mến vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên và trong trang trí.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> 1. Giáo viên </b>
- Màu nước.
-Máy chiếu
<b>2. Học sinh: </b>
- Sưu tầm tranh, ảnh với các màu sắc phong phú.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>
<b> sĩ số:</b> 6a: ……….
Kiểm tra bài cũ (2’):
- Trò chơi “Ai nhanh hơn”: Sử dụng máy chiếu.
<b> 2. Bài mới: (37’)</b>
* Giới thiệu bài (1 phút):
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1 (12’): Quan sát, nhận xét.</b>
- GV chiếu cho HS quan sát ảnh phong
cảnhthiên nhiên.
+ GV: * Trong ảnh có những hình gì, màu gì?
* Ngoài thiên nhiên màu sắc có ở những
đâu?
* Khi trời tối có nhìn thấy màu sắc
khơng? Vì sao?
* Màu sắc được nhìn thấy là do gì?
- Gọi một số HS trả lời.
- GV củng cố, giảng giải về màu sắc trong thiên
nhiên.
- Cho HS quan sát 7 sắc cầu vồng, hướng dẫn
HS đọc theo thứ tự đúng.
<b>I. Quan sát, nhận xét:</b>
<b>1. Màu sắc trong thiên nhiên.</b>
- Màu sắc phong phú ở: hoa, lá, quả,
mây, trời, sóng, nước… ln thay đổi
theo ánh sáng.
- GV chiếu cho HS quan sát tranh.
+ GV: * Em cho biết màu trong tranh có giống
ngồi thực khơng?
* Màu sắc trong tranh phụ thuộc vào gì?
- Gọi một số HS trả lời.
- GV củng cố, giảng giải về màu sắc trong tranh vẽ.
<b>* Hoạt động 2 (19’): Hướng dẫn cách vẽ.</b>
+ GV: * Gồm mấy màu chính?
* Kể tên các màu?
- HS trả lời.
- Cho HS quan sát hình (máy chiếu) củng cố.
+ GV: Thế nào là màu nhị hợp?
- HS trả lời.
- Cho HS quan sát hình (máy chiếu), pha màu
cho HS qua sát.
+ GV: Gồm những cặp màu nào?
- HS trả lời.
- Cho HS quan sát hình (máy chiếu), phân tích:
cặp màu bổ túc đặt cạnh nhau làm tôn nhau.
- Chiếu cho HS qua sát ứng dụng.
+ GV: Gồm những cặp màu nào?
- HS trả lời.
- Cho HS quan sát hình (máy chiếu), phân tích:
cặp màu tương phản đặt cạnh nhau làm tôn
nhau.
- Chiếu cho HS qua sát ứng dụng.
+ GV: * Mặt trời, nắng, lửa tạo cho ta cảm giác
gì?
* Những màu gì tạo cảm giác đó?
- HS trả lời.
- GV chiếu cho HS quan sát màu nóng, phân
tích và nêu tác dụng của nó khi vẽ tranh.
<b>2. Màu sắc trong tranh vẽ.</b>
- Được pha trộn tạo nên nhiều màu.
- Do người vẽ quy định.
<b>II. Màu vẽ và cách pha màu:</b>
<b>1. Màu cơ bản.</b>
- Gồm có 3 màu: Đỏ – vàng – lam.
<b>2. Màu nhị hợp.</b>
- Được tạo ra bởi hai màu cơ bản pha
trộn với nhau.
+ Đỏ + Vàng = Lam.
+ Đỏ + Lam = Tím.
+ Vàng + Lam = Lục.
<b>3. Màu bổ túc.</b>
- Gồm các cặp màu:
+ Đỏ và lục.
+ Vàng và tím.
+ Da cam và lam.
<b>4. Màu tương phản.</b>
- Gồm một số cặp màu:
+ Đỏ và vàng.
+ Đỏ và trắng.
+ Vàng và lục.
<b>5. Màu nóng.</b>
- Chiếu cho HS quan sát ứng dụng.
+ GV: Nêu những màu tạo cảm giác mát. dịu?
- HS trả lời.
- GV chiếu cho HS quan sát màu lạnh, phân tích
và nêu tác dụng của nó khi vẽ tranh.
<b>* Hoạt động 3 (5’) Tìm hiểu một số loại màu</b>
thông dụng.
+ GV: Em hãy kể tên các loại màu mà em biết?
- HS trả lời.
- GV chiếu cho HS quan sát một số loại màu
thông dụng và tranh có sử dụng các màu trên,
hướng dẫn cách sử dụng.
<b>6. Màu lạnh.</b>
- Màu lạnh tạo cảm giác mát, dịu.
- Gồm các màu chính: lục, lam, tím.
<b>III. Một số loại màu thông dụng:</b>
- Gồm một số loại màu quen thuộc: màu
bột, màu nước, sáp màu, màu chì, bút
dạ…
<b> 3. Củng cố: (3 phút): Đánh giá kết quả học tập.</b>
Bài tập: GV chiếu câu hỏi, học sinh trả lời.
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút):