Tải bản đầy đủ (.pdf) (179 trang)

Bài giảng: Hệ thống điều khiển plc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 179 trang )

Bài giảng
PLC


PLC01-1

PLC là gì ?
A. Mục đích yêu cầu
ã Năm đợc các định nghĩa về PLC và hệ thống điều khiển.
ã Phân biệt đợc một số loại PLC và các thiết bị lập trình, các thiết bị trong hệ
thống điều khiển
ã Biết đợc khả năng làm việc của PLC, u điểm khi sử dụng PLC
B. Chuẩn bi:
ã Một số loại PLC hiện có - OMRON, PLC, SIEMENS, DELTA, ABB.
ã Modul đào tạo PLC tối thiểu, Hoặc modul đầy đủ.
ã Các mô hình nếu có. Các thiết bị của hệ điều khiển.
ã Thết bị lập trình cho PLC, Cáp ghép nối, bộ lập trình cầm tay.
ã Máy tính và phần mềm lập trình.
C. Lý thuyết:
Các bộ điều khiển chơng trình hoá.
Trong quá trình sản xuất thì hiệu quả của sản xuất là chìa khoá của thành công. Hiệu
quả của quá trình sản xuất thể hiện ở các yếu tố rất rộng nh:
ã Tốc đô sản xuát ra một sản phẩm của thiết bị và dây chuyền phải nhanh
ã Giá nhân công và vật liệu làm ra phải hạ
ã Chất lợng sản phẩm phải cao và ít phế phẩm.
ã Thời gian chết của máy móc là tối thiểu.
Các bộ điều khiển chơng trình hoá PLC đáp úng đợc hầu hết các yêu cầu trên và nh
là yếu tố chính trong việc nâng cao hơn na hiệu quả của sản xuất. Trớc đây việc tự
động hoá chỉ đợc áp dụng trong các sản xuất hàng loạt năng suất cao. Ngày nay cần
thiết phải tự động hoá cả trong sản xuất các loại hàng hoá khác nhau nhằm nâng cao
năng xuất và giảm vốn đầu t cho thiết bịvà xí nghiệp.


Các hệ thống sản xuất linh hoạt ngày nay đáp ứng đợc các yêu cầu này. Hệ thống bao
gồm các thiết bị nh các máy điều khiển số CNC, Robot công nghiệp, dây chuyền tự
động. Bạn có thẻ tìm thấy rất nhiều các ứng dụng của bộ điều khiển lập trình PLC trong
các hệ thống tự động đó.
Quá trình phát triển TĐH:
Trớc khi có các bộ điều khiển chơng trình hoá, trong sản xuất đ sử dụng nhiều phần
tử điều khiển nh các trục Cam, các bộ khống chế hình trống, Khi suất hiện Rele điền
từ thì panel điều kkhiển bằng Rele đ trở thành chủ đạo trong điều khiển. Khi Transitor
ra đời nó đợc áp dụng ngay ở nh nơi mà rele điện từ không đáp ứng đợc những yêu
cầu điều khiển cao.
Ngày nay lĩnh vực điều khiển đợc mở rộng đến cả quá trình sản xuất phức tạp, đến các
hệ điều khiển tổng thể, hệ điều khiển kiểm tra tập trung hoá.
Hệ điều khiển Logic thông thờng không thể đáp ứng đợc các yêu cầu phát triển. Các
bộ điều khiển chơng trình hoá PLC và máy tính đ trở nên cần thiết.
Hà Tất Th¾ng

Trang 1 / 178


I. Các định nghĩa về PLC:
1. PLC là chữ viết tắt của chữ tiếng Anh Programmable Logic Controller nghĩa là
bộ Điều khiển Logic Lập trình đợc.
2. PLC là thiết bị ®iỊu khiĨn Cã cÊu tróc m¸y tÝnh bao gåm bé sư lý trung t©m CPU,
Bé nhí ROM, Bé nhí RAM, dùng để nhớ chơng trình ứng dụng, và các cổng
Vào/ Ra - INPUT/ OUTPUT

Hình 1-1: Cấu trúc PLC
3. Vị trí cđa PLC trong hƯ thèng ®IỊu khiĨn:
HƯ ®iỊu khiĨn trun thống:


Hình 1-2. Hệ điều khiển truyền thống gồm các khối:
+ Khối đầu vào:
ã

Gồm các nút điều khiển

ã

Các công tắc

ã

Các công tắc hành trình đặt tại máy

ã

Các cảm biến đo lờng đặt tại dây chuyền sản xuất.

Trang 2 / 178

Hà Tất Th¾ng


+ Khối điều khiển gồm các phần tử:
ã

Các loaị Re le

ã


Các bộ đếm thời gian

ã

Các bộ đếm

ã

Các bộ so sánh

ã

Các bản mạch điện tử

+ Khối đầu ra gồm:
ã

Các loại động cơ

ã

Các loại van

ã

Các thiết bị gia nhiệt

ã

Các thiết bị chỉ thị


Hệ điều khiển dùng PLC

Hình 1-3: Hệ điều khiển dùng PLC
- Khối đầu vào tơng tự hệ điều khiển truyền thống
- Khối đầu ra tơng tự hệ điều khiển truyền thống.
- Khối điều khiển đợc thay bằng thiết bị điều khiển PLC kèm theo đó là một chơng
trình ứng dụng, đợc lập trình dới dạng giản đồ thang nh hình vẽ.
II. Khả năng của PLC:
1. Điều khiển Logic:
ã

Chức năng điều khiển re le

ã

Thời gian, đếm

ã

Thay cho các Panel đIều khiển và các mạch in

ã

Điều khiển Tự động, bán tự động , bằng tay các máy và các quá trình.

Hà Tất Th¾ng

Trang 3 / 178



2. Điều khiển liên tục:
ã
Thực hiện các phép toán số học và logic
ã
Điều khiển liên tục nhiệt độ áp suất lu lợng
ã
Điều khiển PID, FUZY.
ã
Điều khiển động cơ chấp hành, động cơ bớc
ã
Điều khiển biến tần
ã
Khối đầu vào thêm các khâu cảm biến Tơng tự ( Analog); Chiết áp,.vv..
ã
Khối đầu ra có thêm các thiết bị tơng tự nh biến tần, động cơ SERVO,
Động cơ bớc
ã
Khối điều khiển thêm các khâu biến đổi A/D, D/A
3. Điều khiển tổng thể:
ã
Điều hành quá trình và Báo động
ã
Ghép nối máy tính.
ã
Ghép nối mạng tự động hoá
ã
Điều khiển tổng thể quá trình - Nghĩa là điều khiển một quá trình trong mối
liên hệ với các quá trình khác.
ã

Tín hiệu vào và ra còn có thêm thông tin.
III. Các u điểm khi sử dụng PLC:
- Thời gian lắp đặt công trình ngắn hơn .
- Dễ thay đổi mà không gây tổn thất
- Có thể tính chính xác đợc giá thành
- Cần ít thời gian huấn luyện
- Dễ thay đổi thiết kế nhờ phần mềm
- ứng dụng điều khiển trong phạm vi rộng
- Dễ bảo trì bảo hành nhờ:
ã
Khả năng tín hiệu hoá.
ã
Khả năng lu giữ m lỗi.
ã
Khả năng truyền thông.
- Độ tin cậy cao
- Chuẩn hoá đợc thiết bị
- Thích ứng trong môi trờng khắc nghiệt: Nhiệt độ, độ ẩm, điện áp dao động
IV Giới thiệu một số loại PLC và modul dạy PLC:
1. Một số loại PLC của SIEMENS:

Trang 4 / 178

Hà Tất Thắng


Hà Tất Thắng

Trang 5 / 178



Hình 1-7 Ghép nối PLC với mô đun mở rộng

Hình 1-8: GhÐp nèi m¹ng PLC
2. Mét sè lo¹i PLC CPM1 của OMRON: CPM1A - 20CDR

Trang 6 / 178

Hà Tất Thắng


Hà Tất Thắng

Trang 7 / 178


Modul tối thiểu dùng đào tạo PLC

V. Một số thiết bị đầu vào sử dụng trong thí nghiệm:
1. Một số loại cảm biến quang đầu ra ghép Transitor NPN.

Trang 8 / 178

Hà Tất Thắng


2. Cảm biến đến gần:

3. Cảm biến đến gần kiểu điện dung:


Hà Tất Thắng

Trang 9 / 178


Sơ đồ ghép nối thiết bị đọc - Load với cảm biến:

4. Công tắc từ:
Cấu tạo nguyên lý bao gồm ống thuỷ tinh trong chứa khí trơ và một tiếp điểm thờng hở,
Khi có nam châm N-S đến gần từ trờng của nam châm sẽ hút và làm kín tiếp điểm.

E. Thực hành:
1. Phát biểu các định nghĩa về PLC, so s¸nh cÊu tróc cđa PLC víi cÊu tróc cđa
m¸y tính PC điểm giống và khác nhau
2. So sánh sự khác nhau giữa hệ điều khiển truyền thống và hệ ®iỊu khiĨn sư
dơng PLC.
3. Ph©n tÝch −u ®iĨm cđa hƯ thống điều khiển sử dụng PLC
4. Phân biệt các loaị PLC, Và các thiết bị kèm theo.
5. Giới thiệu và phân biệt các thiết bị đầu vào, đầu ra của hệ thống điều khiển
sử dụng PLC.
6. Nêu một số ứng dụng của hệ điều khiển dùng PLC mà bạn đ biết.
7. Sơ đồ nối cảm biến có đầu ra ghép Transitor NPN hoặc PNP với các thiết bị
đọc, chiều dòng điện chạy qua transitor ?.

Trang 10 / 178

Hà Tất Thắng


PLC01-2.


Ghép nối vào ra PLC.
A. Mục đích yêu cầu
ã Năm đợc các vấn đề chính cần biết khi sử dụng PLC
ã Nắm đợc cấu trúc đặc điểm đầu vào đầu ra của PLC.
ã Lắp đặt PLC và ghép nối PLC với các thiết bị của hệ thống điều khiển.
ã Thử nghiệm đa tín hiệu vào PLC.
B. Chuẩn bi:
ã Một số loại PLC hiện có - OMRON, PLC, SIEMENS, DELTA, ABB.
ã Modul đào tạo PLC tối thiểu, Hoặc modul đầy đủ.
ã Các mô hình nếu có.
ã Thết bị lập trình cho PLC, Cáp ghép nối, bộ lập trình cầm tay.
ã Máy tính và phần mềm lập trình.
C. Lý thuyết:
I. Đầu vào PLC:
1.

Đầu vào là đầu đa tín hiệu vào PLC

2.

Phân loại đầu vào: Đầu vào Logic, Đầu vào Analog

3.

Số lợng đầu vào phụ thuộc loại PLC

4.

Cấu trúc đầu vào Nh hình vẽ:


5. Đặc điểm đầu vào:
ã
Đầu vào đợc đánh số
ã
Đầu vào đợc tín hiệu hoá
ã
Đầu vào đợc ghép quang, Cách ly vi sử lý trong PLC với thế giới bên ngoài
về điện
ã
Đầu vào đợc chế tạo chuẩn hoá ( Dòng đầu vào 5mA - Logic).
ã
Ghép nối cảm biến:
Hà Tất Thắng

Trang 11 / 178


II. Đầu ra PLC
1. Là đầu đa tín hiệu ra của PLC.
2. Phân loại đầu ra:
ã
Đầu ra ghép Rele,
ã
Đầu ra Ghep Transitor Kolector Hở
3. Cấu trúc đầu ra:

Trang 12 / 178

Hà Tất Thắng



4. Đặc điểm đầu ra:
ã
Đầu ra đợc đánh số
ã
Đầu ra đợc tín hiệu hoá
ã
Đầu ra đợc ghép Rơle hoạc ghép Quang cã t¸c dơng c¸ch ly CPU trong PLC
víi thÕ giới bên ngoài về mặt điện.
ã
Đầu ra đợc chuẩn hoắ tơng thích với các thiết bị điều khiển khác
5. Bảo vệ đầu ra:
Bảo vệ bằng Diode khi tải dầu ra là cuộn cm dùng nguồn một chiều

Bảo vệ đầu ra bằng mạch R C khi cuộn dây tải dùng nguồn 1 chiỊu:

R= Vdc/ IL

( R tèi thiĨu b»ng 10 Om)

C = IL x K

( Víi K = 0.5 ®Õn 1uF / A)

Bảo vệ bằng mạch RC khi ti đầu ra dùng với nguồn xoay chiều:

Giá trị điện trở R và tụ C đợc tính theo công thức:
R> 0.5 x Vrmc ( tối thiểu = 10 khi đầu ra dùng nguồn xoay chiều. Và .
Vrmc là điện áp xoay chiều. )

C = 0.002 đến 0.005uF cho mỗi 10VA của tải cuộn cảm.
Tác dụng của mạch RC dùng để khép mạch dòng điện khi mở tiếp điểm.
Dòng (khép mạch) = 2 x 3.14 x f x C x V~ ph¶i n»m trong giới hạn cho phép.
Hà Tất Thắng

Trang 13 / 178


Bạn cũng có thể sử dụng áp biến trở MOV - Metal Oxide Varistor dùng để hạn chế xung
điện áp. Phải chon loại MOV có điện áp làm việc lớn hơn 20% điên áp nguồn VAC~
Ví dụ: Cuộn cảm đầu ra sử dụng là 17VA, điện áp là 115VAC,
ã
Dòng cho phép chạy qua tiếp điểm và cuộn cảm là I = 183VA/115V = 1.59A
chon dòng tính toán Itt = 2A.
ã
ã
ã

Giá trị điện trở R = 0.5 x 115 =57.5
---> chọn là 68
Giá trị tụ điên C = (17VA/10) x 0.005 = 0.0085uF, chọn là 0.01uF
Dòng khép mạch = 2 x 3.14 x 60 x 10-6 x 115 = 0.43mA rms.

Sơ đồ lắp ráp PLC với các thiết bị của hệ điều khiển:

Sơ đồ ghép nối PLC CP M1A 20 CDR với các thiết bị của hệ thống điều khiển trong đó:
Đầu vào gồm các Phần tử:

Đầu ra gồm các phần tử:


ã Nút ấn điều khiển

ã Công tắc CT1, CT2, CT3

ã Contactor K1, K2

ã Rele: R1, R2

ã Công tắc hành trình HT1, HT2

ã Đèn báo D1,D2..

ã Cảm biến NPN

Trang 14 / 178

Hà Tất Thắng


4. Sơ đồ lắp ráp Modul dạy học PLC tối thiểu bằng PLC CPM1A:

Sơ đồ lắp ráp Modul dạy hoc tối thiểu bằng PLC - CPM1A - 20CDR:
Đầu vào gồm các Phần tử:
ã
Công tắc CT0, CT1, CT2, CT3, CT4, CT5, CT6, CT7
Đầu ra gồm các phần tử hoặc là rele hoặc là đèn báo:
ã
Rele: R0, R1, R2, R3, R4, R5, R6, R7
ã
Đèn báo: D0, D1, D2, D3, D4, D5, D6, D7.

6. Sơ đồ lắp ráp Modul dạy học tối thiểu bằng PLC - S7-200-CPU215:

Hà Tất Thắng

Trang 15 / 178


Đầu vào gồm các Phần tử:
ã Công tắc:

CT0, CT1, CT2, CT3, CT4, CT5, CT6, CT7
CT10, CT11, CT12, CT13, CT14, CT15.

Đầu ra gồm các phần tử hoặc là rele hoc Cụng tctor, hoặc là đèn báo:
ã Rele: R0, R1, R2, R3, R4, R5, R6, R7
ã Đèn báo:

D0, D1, D2, D3, D4, D5, D6, D7.

D. Các bớc thực hành
1. Tìm hiểu các đầu cấp nguồn cho PLC, điện áp, dòng điện ?.
2. Tìm hiểu cách ghép nối đầu vào PLC với các thiết bị điều khiển khác, vẽ chiều
dòng điện chay qua tiếp điểm trong trờng hợp khi nối đầu COM chung với
dơng pin +24V, và khi nối với âm pin.
3. Tìm hiểu cách ghép nối đầu ra PLC với các thiết bị điều khiển khác, vẽ chiều
dòng điện chay qua tiếp điểm trong trờng hợp khi nối đầu COM chung với
dơng pin +24V, và khi nối với âm pin.
4. Trờng hợp cảm biến có đầu ra ghép Trasitor PNP và NPN thì nối với đầu vào
PLC nh thế nào ?.
5. Giải thích tại sao thờng hay nối đầu vào COM chung với dơng pin, có u điểm

gì ?
6. Nối dây PLC vào nguồn và các thiết bị điều khiển khác. Phải đảm bảo chắc chắn
điện áp nguồn cấp phải đúng với sơ đồ thí nghiệm yêu cầu để đảm bảo không gây
nguy hiểm cho thiết bị.
7. Cấp nguồn cho PLC và hệ thống.
8. Đặt PLC ở chế độ RUN
9. Đa tín hiệu vào PLC bằng cách bật tắt các công tắc đầu vào và xem đèn báo tín
hiệu hoá trên các đầu vào PLC.
10. Trờng hợp đầu vào PLC đợc nối với các nut ấn, hoặc các công tắc hành trình thì
tác động vào các nút ấn hoặc cảm biển hành trình.
11. Trờng hợp đầu vào PLC đợc nối với các cảm biến đa tín hiệu vào đầu cảm
biến và xem đèn báo tín hiệu hoá trên các đầu vào PLC.
12. Kết thúc thực hành, Tăt nguồn, rỡ bỏ các thiết bị, viết báo cáo thu hoạch.
E. Câu hỏi cuối bài học
1. Phân tích sự khác nhau giữa cảm biến đầu ra ghép Transitor PNP và NPN, cáh nối
với PLC.
2. Cách bảo vệ đầu ra cho PLC nh thế nào?.
3. Lu ý gì trong lắp đặt PLC.
4. Thiết bị lập trình cầm tay dùng để làm gì?
5. Thiết bị ghép nối PLC với máy tính dùng đẻ làm gì?

Trang 16 / 178

Hà Tất Thắng


Đầu ra đặc biệt - ra Analog:

Dau vao Analog:


Hà Tất Th¾ng

Trang 17 / 178


PLC01-03

Các điểm chính khi sử dụng PLC
Bộ nhớ, Ngoại vi, Chu kỳ quét
A. Mục đích yêu cầu
ã Năm đợc các vấn đề chính cần biết khi sử dụng PLC
ã Làm quen với thiết bị ngoại vi và ngôn ngữ lập trình.
B. Chuẩn bi:
ã Một số loại PLC hiện có - OMRON, PLC, SIEMENS, DELTA, ABB.
ã Modul đào tạo PLC tối thiểu, Hoặc modul đầy đủ.
ã Các mô hình nếu có.
ã Thết bị lập trình cho PLC, Cáp ghép nối, bộ lập trình cầm tay.
ã Máy tính và phần mềm lập trình.
C. Lý thuyết:
I. Bộ nhớ của PLC:
5.

Bộ nhớ ROM là bé nhí cøng ( nhí vÜnh cưu) dïng ®Ĩ nhí chơng trình điều
hành cơ bản do nhà sản xuất ghi

6.

Bộ nhí EPROM, EEPROM, lµ bé nhí cøng cã thĨ lËp trình lại đợc bằng các
công cụ lập trình, dùng để để lu nhớ chơng trình ứng dụng.


7.

Bộ nhớ RAM là bộ nhớ động dùng để nhớ chơng trình và các kết quả tính trung
gian. Bộ nhớ này thờng đợc nuôi bằng Pin, nên việc thay pin hoặc không sử
dụng tronh thời gian dài phải theo chỉ dẫn của nhà sản xuất.

8.

Ký hiệu: Dữ liệu trong PLC đợc sử lý dới dạng m nhị phân "0", "1" hoặc
"ON", OFF", và đợc ghi trong các bộ nhớ tổ chức thành các bit, các byte, kênh,
Word, Double Word
ã Phần tử nhớ đơn vị là một ô nhớ, lu giữ một bit thông tin.
ã Tám ô nhớ liên tiếp nhau tạo thành một Byte có khả năng ghi giữ 8 bit
ã Hai byte liên tiếp nhau tạo thành một Word ; hoặc một kênh.
ã Hai Word liên tiếp nhau tạo thành một Double Word
ã Mỗi ô nhớ lu giữ một bit thông tin đợc ký hiệu bằng chứ số đứng sau dấu
chấm.
ã Phần chữ và số trớc dấu chấm chỉ Byte; Kênh; Word; Double Word.
ã Ví dụ vùng nhớ vào ra của PLC
PLC OMRON:
Ký hiÖu:
0.00
0.01
10.00
10.01
PLC S7-200:
I0.0
Q.01

Trang 18 / 178


ChØ Chanel 0, bit thø 00 - đợc nối tới đầu vào 0
Chỉ Chanel 0, bit thứ 01 - đợc nối tới đầu vào 001
Chỉ Chanel 10, bit thứ 00 - đợc nối tới đầu vào 1000
Chỉ Chanel 10, bit thứ 10 - đợc nối tới đầu vào 1001
Chỉ Chanel I0, bit thứ 0 - đợc nối tới đầu vào I0.0
Chỉ Chanel Q0, bit thứ 1 - đợc nối tới đầu ra Q0.1
Hà Tất Thắng


9. Phân vùng bộ nhớ: Mỗi loại PLC có ký hiệu và cách phân vùng bộ nhớ cũng nh
dung lợng của mỗi vùng là khác nhau . Ngay cùng loại PLC S7-200 với các loại
CPU khác nhau thì phân vùng cũng khác nhau. Học viên nên sử dụng học liệu 1
và 2 để nắm vững về cấu truc bộ nhớ và cách sử dụng. Nói chung vùng nhớ của
PLC đợc phân thành các vùng sau:
1. Vùng nhớ vào ra
2. Vùng nhí trung gian
3. Vïng nhí giao tiÕp
4. Vïng nhí Timer, Counter.
5. Vùng nhớ đặc biệt
II. Thiết bị ngoại vi:
1. Bộ lập trình cầm tay Consol
2. Phần mềm lập trình bằng máy tính.
3. Cáp ghép nối máy tính và PLC.
III. Ngôn ngũ lập trình:
Để lập trình cho PLC có 3 loại ngôn ngữ lập trình khác nhau, và trong các phần mềm lập
trình bằng máy tính thờng có những lệnh chuyển đổi giữa các loại ngôn ngữ đó.
1. Ngôn ngữ giản đồ thang LAD ã Ngôn ngữ này gần với mạch Logic điện ví dụ mạch Starstop - hay mạch khởi
động và tự duy trì có sơ đồ mạch điều khiển Logic điện và chơng trình điều
khiển lập trình bằng PLC nh hình đới:


2. Ngôn ngữ m lệnh , STL - là danh sách các câu lệnh Ví dụ mạch stastop trên có
chơng trình viết bằng STL nh sau:
LD
OR
AND NOT
OUT
END (01)
Hà TÊt Th¾ng

000
1000
001
1000

Trang 19 / 178


3. Ngôn ngũ khối logic: Gần với mach Logic điện tư
VÝ dơ m¹ch stastop. ViÕt cho PLC SIEMENS:

IV. Chu kú quét và thời gian quét
Đặc điểm làm việc của PLC có tính chu kỳ và rời rạc.
Tính chu kỳ:
Mỗi chu kỳ gồm các bớc làm việc của CPU nh sau:
ã Đọc lần lợt các đầu vào
ã Tính toán; hoặc sử lý
ã Gửi kết quả ra các đầu ra
ã Giao tiếp nÕu cã.
Thêi gian thùc hiƯn mét chu kú gäi lµ Tqt = 10 - 30ms phơ thc tèc ®é CPU, độ

dài chơng trình, thời gian giao tiếp.
Tquét thể hiện phản ứng của PLC với các thay đổi của ngoại vi.
Tính rời rạc: Mỗi thời điểm CPU chỉ làm một nhiệm vụ.
Do hai đặc điểm này nên trong khi sử dụng phải chú ý trong các trờng hợp sau:
ã Tín hiệu vào, ra yêu cầu thay đổi nhanh.
ã Tránh tác động không mong muốn.
ã Phải tính đến ảnh hởng rời rạc hoá khi sử dụng PLC diều khiển cho hệ điều
khiển liên tục.
Mô tả chu kỳ quét của chơng trình giản đồ thang:

Trang 20 / 178

Hà Tất Thắng


V. Các bơc lập trình cho PLC:

Một số lu khi thực hiện các bớc lập trình cho PLC:
Bớc 1: Tìm hiểu kỹ yêu cầu công nghệ trong bớc này ngời lập trình phải tìm hiểu kỹ
cấc yêu cầu công nghệ và phải bổ xung đợc các yêu cầu còn thiếu vì trong thực tế khi
đặt hàng ngời đặt hàng chỉ quan tâm đến các yêu cầu chính còn các yêu cầu khác để
thực hiện đợc nhiệm vụ chính đặt ra thì thờng không đợc nêu lên.
Bớc 2: Liệt kê đầy đủ các cổng vào ra, các cổng dự trữ, cần thiết khi phát triển hệ
thống.v.v và chọn PLC có số đầu vào ra lớn hơn hoặc bằng theo yêu cầu.
Hà TÊt Th¾ng

Trang 21 / 178


Bớc 3: Phân cổng vào ra cho PLC về nguyên tắc nên tuân thủ các nguyên tắc để thuận

tiện cho việc lập trình, theo dõi kiểm tra phát hiện lỗi nh sau:
ã Phân cổng vào ra theo chức năng yêu cầu: ví dụ đầu vào đếm tốc độ cao, đầu
vào Analog, đầu vào logic, phải đúng với các đầu vào chức năng của PLC
ã Phân cổng vào ra có dụng ý: theo tên gọi, hoặc theo trình tự tác động để tận
dụng đợc các khả năng tín hiệu hoá của PLC. dễ theo dõi phát hiện lỗi và dễ lập
trình.
Bớc 5: Dịch lu đồ sang giản đồ thang theo một trong hai cách sau:
ã Sử dụng các phơng pháp tổng hợp mạch logic (Ma trận Cacno, Grafcet,) để
có đợc sơ đồ logic điện sau đó chuyển sang chơng trình dới dạng giản đồ
thang LAD. (Lu ý: Nếu đ có sơ đồ logic điện rồi thì có thể chuyển thẳng
sang chơng trình dạng giản đồ thang LAD
ã Sử dụng lu đồ chơng trình và một số kỹ thuật lập trình nêu trong bài 29 để có
đợc chơng trình giản đồ thang LAD.
Bớc 7: Chạy mô phỏng kiểm tra chơng trình
ã Phải tạo ra tập tín hiệu thử tơng tự thực tế đa vào đầu vào PLC
ã Xem kết quả đầu ra trên PLC và trên phần mềm mô pháng. So s¸nh víi lý thut.
B−íc 8,9: Nèi PLC víi thiết bị thực, phải kiểm tra chắc chắn phần ghép nối theo đúng
sơ đồ nguyên lý, đảm bảo phần nguồn cấp đợc thực hiện đúng, đảm bảo chắc chắn điện
áp nguồn cấp phải đúng với sơ đồ nguyên lý yêu cầu để đảm bảo không gây nguy hiểm
cho thiết bị.
Bớc 10: Chạy toàn bộ hệ thống theo các bớc sau:
ã Đảm bảo chắc chắn hệ thống nối đúng
ã Đảm bảo chắc chắn hệ thống cơ khí, thuỷ lực khí nén chạy đợc.
ã Chạy nhắp.
ã Chạy bán tự động.
ã Chạy tự động toàn hệ thống.
Bớc 11: Bàn giao, Lu cất chơng trình,:
ã Thực hiện bàn giao theo đúng các thủ tục cần thiệt nh chạy kiểm tra, chạy thử
nghiệm, chuyển giao công nghệ, các thủ tục bảo trì, bảo hành..thành phần các
bên tham gia bàn giao theo yêu cầu.

ã Lu cất chơng trình, dới dạng File, thẻ nhớ EFROM, Tài liệu.

Trang 22 / 178

Hà Tất Thắng


Sơ đồ lắp ráp PLC với các thiết bị của hệ điều khiển:

Sơ đồ ghép nối PLC CP M1A 20 CDR với các thiết bị của hệ thống điều khiển trong đó:
Đầu vào gồm các Phần tử:

Đầu ra gồm các phần tử:

ã

Nút ấn điều khiển

ã

Contactor K1, K2

ã

Công tắc hành trình HT1, HT2

ã

Rele: R1, R2


ã

Cảm biến NPN

ã

Đèn báo D1,D2...

ã

Công tắc CT1, CT2, CT3

Sơ đồ lắp ráp Modul dạy học PLC tối thiểu bằng PLC CPM1A:

Hà Tất Thắng

Trang 23 / 178


Sơ đồ lắp ráp Modul dạy hoc tối thiểu bằng PLC - CPM1A - 20CDR:
Đầu vào gồm các Phần tử:
ã Công tắc CT0, CT1, CT2, CT3, CT4, CT5, CT6, CT7
Đầu ra gồm các phần tử hoặc là rele hoặc là đèn báo:
ã Rele: R0, R1, R2, R3, R4, R5, R6, R7
ã Đèn báo: D0, D1, D2, D3, D4, D5, D6, D7.
Sơ đồ lắp ráp Modul dạy học tối thiểu bằng PLC - S7-200-CPU215:

Sơ đồ ghép nối modul dạy học tối thiểu PLC S7-200 :
Đầu vào gồm các Phần tử :
ã Công tắc:


CT0, CT1, CT2, CT3, CT4, CT5, CT6, CT7
CT10, CT11, CT12, CT13, CT14, CT15.

Đầu ra gồm các phần tử hoặc là rele, hoặc là đèn báo:
ã Rele :

R0, R1, R2, R3, R4, R5, R6, R7

ã Đèn báo :

D0, D1, D2, D3, D4, D5, D6, D7.

Trang 24 / 178

Hà Tất Thắng


×