Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 32. Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.59 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 34. Tiết 130 Ngày soạn : 22/4/2019 Ngày dạy 23/4/2019


<b>Tiếng Việt ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( tt)</b>
<b> I. Mục tiêu </b>


<b> 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
<i><b> a. Kiến thức</b></i>:


<b>- Hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu.</b>
<b>- Hệ thống hóa kiến thức về các phép tu từ cú pháp.</b>


<i><b>b. Kĩ năng</b></i>: Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu


từ cú pháp.


<i><b> c. Thái độ:</b></i><b> Yêu mến Tiếng Việt </b>


<b>2. Định hướng phát triển năng lực cho HS </b>


Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng tạo, năng lực giao
tiếp.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


<b> 1. Giáo viên: nghiên cứu SGK, SGV, .... </b>
2. Học sinh: nghiên cứu kĩ bài...


III. Phương pháp, kĩ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A - Khởi động (3p)</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Khởi động</b>


<b>a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh trước khi học bài mới.</b>
<b>b. Phương pháp, phương tiện: GV cho học sinh hát đầu giờ</b>
<b>c. Tổ chức – Sản phẩm hoạt động: Tập thể lớp hát 1 bài hát</b>
GV vào bài. <i><b>-> Slide 1</b></i>


Trong chương trình Tiếng Việt 7, các em đã được cung cấp một số kiến thức cơ bản về các
kiểu câu đơn cũng như một số dấu câu. Hôm nay, để giúp các em ôn tập tốt chúng ta cùng
nhau hệ thống hóa lại những kiến thức đã học về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú
pháp.


<b>B - Hình thành kiển thức </b>


<i><b>Hoạt động 1: Ơn lại lí thuyết Các phép biến đổi câu . Các phép tu từ cú pháp </b></i>(33p)


<b>a. Mục tiêu: Giúp HSHệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú </b>
pháp.


<b>b. Phương pháp, phương tiện: hoạt động cá nhân </b>
<b>c. Tổ chức – Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>-> Slide 2->3</b></i>


<b>? Trong dạng rút gọn câu,</b>
chúng ta có những loại


câu nào ?


<i><b>?</b></i> Thế nào là rút gọn
câu ?


Cho VD.


<b>? Trong VD, thành phần</b>
nào được rút gọn? Tại
sao?


<b>? Vậy rút gọn câu là lược</b>
bỏ một số thành phần


HS trả lời miệng


- HS: Rút gọn câu và câu đặc biệt
HS trả lời miệng


- Khi nói, viết ta có thể lược bỏ
một số thành phần của câu tạo
thành câu rút gọn (bớt thành phần
câu).


VD1 : Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi
tằm ăn cơm đứng


- HS: Thành phần CN, vì câu nói
là của chung mọi người.



VD2 :


- Ai làm vỡ lọ hoa ?
- Bạn Hồng.


-> Rút gọn VN.
VD3 :


- Khi nào Quân đi Ba Tơ?
- Ngày mai.


-> Rút gọn CN lẫn VN.
HS trả lời miệng


- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông


<b>3. Các phép biến đổi câu </b>
<i><b>a. Rút gọn câu</b></i>


<i> </i>


VD 1 : Nuôi lợn ăn cơm
nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
-> Rút gọn CN.


VD 2 : - Ai làm vỡ lọ hoa ?
- Bạn Hồng.


-> Rút gọn VN.
VD 3 :



- Khi nào Quân đi Ba Tơ?
- Ngày mai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A - Khởi động (3p)</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Khởi động</b>


<b>a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh trước khi học bài mới.</b>
<b>b. Phương pháp, phương tiện: GV cho học sinh hát đầu giờ</b>
<b>c. Tổ chức – Sản phẩm hoạt động: Tập thể lớp hát 1 bài hát</b>
GV vào bài. <i><b>-> Slide 1</b></i>


Trong chương trình Tiếng Việt 7, các em đã được cung cấp một số kiến thức cơ bản về các
kiểu câu đơn cũng như một số dấu câu. Hôm nay, để giúp các em ôn tập tốt chúng ta cùng
nhau hệ thống hóa lại những kiến thức đã học về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú
pháp.


<b>B - Hình thành kiển thức </b>


<i><b>Hoạt động 1: Ơn lại lí thuyết Các phép biến đổi câu . Các phép tu từ cú pháp </b></i>(33p)


<b>a. Mục tiêu: Giúp HSHệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú </b>
pháp.


<b>b. Phương pháp, phương tiện: hoạt động cá nhân </b>
<b>c. Tổ chức – Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>-> Slide 2->3</b></i>


<b>? Trong dạng rút gọn câu,</b>
chúng ta có những loại
câu nào ?


<i><b>?</b></i> Thế nào là rút gọn
câu ?


Cho VD.


<b>? Trong VD, thành phần</b>
nào được rút gọn? Tại
sao?


<b>? Vậy rút gọn câu là lược</b>
bỏ một số thành phần


HS trả lời miệng


- HS: Rút gọn câu và câu đặc biệt
HS trả lời miệng


- Khi nói, viết ta có thể lược bỏ
một số thành phần của câu tạo
thành câu rút gọn (bớt thành phần
câu).



VD1 : Nuôi lợn ăn cơm nằm, ni
tằm ăn cơm đứng


- HS: Thành phần CN, vì câu nói
là của chung mọi người.


VD2 :


- Ai làm vỡ lọ hoa ?
- Bạn Hồng.


-> Rút gọn VN.
VD3 :


- Khi nào Quân đi Ba Tơ?
- Ngày mai.


-> Rút gọn CN lẫn VN.
HS trả lời miệng


- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông


<b>3. Các phép biến đổi câu </b>
<i><b>a. Rút gọn câu</b></i>


<i> </i>


VD 1 : Nuôi lợn ăn cơm
nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
-> Rút gọn CN.



VD 2 : - Ai làm vỡ lọ hoa ?
- Bạn Hồng.


-> Rút gọn VN.
VD 3 :


- Khi nào Quân đi Ba Tơ?
- Ngày mai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>-> Slide 16</b></i>


<b>E– Tìm tịi, mở rộng (1p) </b>
- Nhận xét tiết luyện tập


- Xem lại tất cả Phần TV chuẩn bị kiểm tra học kì II
- Soạn bài “Chương trình địa phương” SGK trang 147


<b>* RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC</b>


</div>

<!--links-->

×