Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.01 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 14 Ngày soạn: 24/11/2019</b>
<b>Tiết 68,69</b> <b> Ngày dạy: 28/11/2019</b>
<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>
1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng, khả năng vận dụng kiến
thức ấy vào việc đọc hiểu và tạo lập văn bản từ tuần 7 đến tuần 13.
2. Khảo sát một số kiến thức, kỹ năng trọng tâm với mục đích đánh giá mức độ nhận thức cụ thể
theo những yêu cầu đặt ra cho các nội dung học tập.
3. Đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản theo các mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng
và vận dụng cao.
<b>II. Thời gian và hình thức kiểm tra</b>
- Thời gian: 90 phút
- Hình thức: Tự luận.
<b>III.Ma trận </b>
<b> MA TRẬN BÀI VIẾT SỐ 3 LỚP 9 </b>
<b>Nội dung</b> <b>Mức độ nhận thức</b> <b>Cộng</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông</b>
<b>hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụngcao</b>
<b>Phần I: </b>
<b>Đọc hiểu </b>
<b>văn bản </b>
-Ngữ liệu:
văn bản nghệ
thuật/ nhật
dụng.
-Tiêu chí lựa
chọn ngữ
liệu:
+01đoạn
trích/01tác
phẩm
+Độ dài
khoảng
100-200 chữ
- Nhận biết
nội dung
đoạn văn
- Nhận biết
ngôn ngữ
độc thoại
và độc
thoại nội
tâm có
- Hiểu
Tâm trạng
nhân vật
qua nội
dung của
đoạn văn
- Hiểu Tác
dụng của
hình thức
ngơn ngữ
đó trong
việc thể
hiện diễn
biến tâm lí
nhân vật.
Số câu 1.5 1.5 3
Số điểm 1.0 1.0 2
Tỉ lệ 10% 10% 20%
<b>Phần II:</b>
<b>Tạo lập </b>
<b>văn bản </b>
Văn tự sự kết
hợp với nghi
luận và miêu
tả nội tâm
Đóng vai
nhân vật kể
chuyện
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
8
80%
1
8
80%
Tổng cộng Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1.5
1.0
10%
1.5
1.0
10%
1
8
<b>IV.Đề kiểm tra</b>
Đọc phần trích sau rồi trả lời câu hỏi:
“Có người hỏi:
- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
- Hà, nắng gớm, về nào…
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xơn xao của đám người mới tản
cư lên cứ vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú :
- Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống
Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát!
Ơng Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ơng thống nghĩ đến mụ chủ nhà.
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hơm nay có vẻ khác, len lén đưa nhau
ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.
Nhìn lũ con tủi thân, nước mắt ơng lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ?
Chúng nó cũng bi người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…”
(Trích Làng – Kim Lân)
Câu 1.(0.5 điểm) Xác đinh nội dung của phần trích trên?
Câu 2.(0.5 điểm) Tâm trạng đau đớn, tủi hổ của ông Hai được biểu hiện qua những chi tiết nào
trong phần trích?
Câu 3.(1.0 điểm) Xác đinh ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm có trong đoạn trích trên? Các
hình thức ngơn ngữ ấy có tác dụng thế nào trong việc thể hiện diễn biến tâm lí nhân vật ơng Hai ?
<b>Phần 2:Tạo lập văn bản (8 điểm)</b>
Em hãy đóng vai người lính chuyển bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu thành một câu chuyện kể .
<b>V.Hướng dẫn chấm</b>
<b>Phần</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>
<b>Đọc</b>
<b>- hiểu</b>
<b>* Yêu cầu về kỹ năng </b>
<b>- Học sinh có kĩ năng đọc- hiểu văn bản;</b>
- Diễn đạt rõ ràng, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
2.0
<b>*Yêu cầu kiến thức</b>
<b>Câu 1: Nội dung của phần trích: Tâm trạng đau đớn tủi hổ của ông Hai khi </b>
nghe mọi người chửi làng Chợ Dầu của ông việt gian bán nước.
0.5
<b>Câu 2: Tâm trạng đau đớn, tủi hổ của ông Hai được biểu hiện qua những chi</b>
tiết : vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác rồi đi thẳng; cúi gằm mặt xuống mà đi; nằm
vật ra giường; nước mắt giàn ra.
0.5
<b>Câu 3: </b>
Độc thoại: (0.25đ) - Hà, nắng gớm, về nào…
Độc thoại nội tâm: (0.5đ)
Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?
Chúng nó cũng bi người ta rẻ rung hắt hủi đấy ư?
Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…
Tác dụng:(0.25đ) Khắc họa sâu sắc tâm trạng đau đớn, dằn vặt của ông Hai
làm cho câu chuyện sinh động hơn
1.0
<b>Tạo</b>
<b>lập văn</b>
<b>bản</b> a. HS chọn ngôi kể phù hợp: ngôi kể thứ nhất Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài.
Mở bài: giới thiệu được vài nét về tình đồng chí và những kỉ niệm của người
lính về tình đồng chí.
Thân bài: triển khai diễn biến của câu chuyện
Kết bài: kết thúc câu chuyện và rút ra bài học.
b. Xác đinh đúng nội dung câu chuyện: câu chuyện của người lính về cơ sở
hình thành của tình đồng chí, những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí và
biểu tượng đẹp về tình đồng chí.
c. Triển khai hợp lí nội dung trình tự của câu chuyện; kết hợp tốt các yếu tố
miêu tả, biểu cảm, nghi luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
- Xác đinh đúng ngôi kể chuyện: Ngơi thứ nhất
Học sinh có thể trình bày các chi tiết theo nhiều cách nhưng về cơ bản, cần
đảm bảo những ý cơ bản sau:
<b>1. Cơ sở của tình đồng chí:</b>
- Giới thiệu về làng q của người lính: nghèo khó, xuất thân từ nơng dân.
- Cùng chung lí tưởng, cùng chung nhiệm vụ chiến đấu chống giặc ngoại xâm
nên họ đã gặp nhau trong hàng ngũ cách mạng và trở thành đồng chí, tri kỉ của
nhau.
<b>2. Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí:</b>
- Họ sẵn sàng gác lại tình cảm riêng: gia đình, q hương,... vì nghĩa lớn.
- Mặc dù dứt khốt ra đi nhưng trong lịng người lính vẫn khơng ngi thương
nhớ về gia đình, nhớ về quê nhà.
- Họ cùng nhau trải qua những khó khăn, gian khổ của cuộc đời người lính: sốt
rét rừng, thiếu thốn vật chất, thuốc men, thời tiết khắc nghiệt,...
- Tình đồng chí, đồng đội giúp người lính vượt qua mọi khó khăn.
<b>3. Biểu tượng đẹp của tình đồng chí:</b>
- Đêm đơng, giữa cảnh rừng hoang sương muối, người lính đứng phục kích
trong tư thế chủ động, họ ln sát cánh bên nhau trong một hồn cảnh vơ cùng
khắc nghiệt.
- Trong khung cảnh đó, người lính cịn có thêm một người bạn nữa, đó là trăng.
Trên trời, vầng trăng trịn đang tỏa sáng, người lính cảm nhận như trăng treo
đầu súng. Hình ảnh đầu súng trăng treo mang nhiều ý nghĩa, hài hòa bổ sung
cho nhau, trở thảnh biểu tượng đẹp của tình đồng chí.
<b>- Suy nghĩ về người lính trong thời kì kháng chiến và liên hệ, rút ra bài học cho</b>
bản thân.
d. Sáng tạo: trong cách kể chuyện, kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố miêu tả,
biểu cảm, nghi luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. Lời kể mạch lạc,
trong sáng
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, chuẩn ngữ pháp của câu,
ngữ nghĩa của từ
6.0
0.5
0.5
<b>Tổng</b> 10.0
<b>* Hướng dẫn về nhà</b>
<b> - Chuẩn bi bài “ người kể chuyện trong văn bản tự sự”</b>
<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 </b>
<b>LỚP 9 (2 tiết)</b>
<b>Văn tự sự</b>
<b>Đề ra: </b>
<b>Phần 1: Đọc- hiểu văn bản (2 điểm) </b>
Đọc phần trích sau rồi trả lời câu hỏi:
“Có người hỏi:
- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
- Hà, nắng gớm, về nào…
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xơn xao của đám người mới tản
cư lên cứ vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú :
- Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta cịn thương. Cái giống
Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát!
Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ơng thống nghĩ đến mụ chủ nhà.
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hơm nay có vẻ khác, len lén đưa nhau
ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.
Nhìn lũ con tủi thân, nước mắt ơng lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ?
Chúng nó cũng bi người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…”
(Trích Làng – Kim Lân)
Câu 1.(0.5 điểm) Xác đinh nội dung của phần trích trên?
Câu 2.(0.5 điểm) Tâm trạng đau đớn, tủi hổ của ông Hai được biểu hiện qua những chi tiết nào
trong phần trích?
Câu 3.(1.0 điểm) Xác đinh ngơn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm có trong đoạn trích trên? Các
hình thức ngơn ngữ ấy có tác dụng thế nào trong việc thể hiện diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai ?
<b>Phần 2:Tạo lập văn bản (8 điểm)</b>