Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

van 8 ngữ văn 8 hoàng hữu tuấn anh thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.85 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lớp: 8 Thời gian: 15 phút (Tiết 27)
<b>Họ và tên: ... Đề số 1</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét của cơ giáo</b>


<b>ĐỀ:</b>


<b>Câu 1: Trợ từ là gì? Cho ví dụ và phân tích tác dụng của nó? (3đ)</b>
<b>Câu 2: Tóm tắt truyện ngắn </b><i><b>"</b><b>Lão Hạc</b></i>" của Nam Cao? (5đ)


<b>Câu 3: Tại sao có thể nói "</b><i><b>Cơ bé bán diêm</b></i><b>" là một bài ca về lòng nhân ái với con </b>
người nói chung, với trẻ em nói riêng? (2đ)


<b>BÀI LÀM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lớp: 8 Thời gian: 15 phút (Tiết 27)
<b>Họ và tên: ... Đề số 2</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét của cô giáo</b>


<b>ĐỀ:</b>


<b>Câu 1: Thán từ là gì? Cho ví dụ và phân tích tác dụng của nó? (3đ)</b>
<b>Câu 2: Tóm tắt truyện ngắn "</b><i><b>Cơ bé bán diêm</b></i>" của An-đéc-xen ? (5đ)


<b>Câu 3: Phân tích tác dụng của nghệ thuật tương phản trong "</b><i><b>Đánh nhau với cối </b></i>
<i><b>xay gió"</b></i> của Xéc-van-tét? (2đ)


<b>BÀI LÀM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lớp: 8 Thời gian: 45 phút (TIẾT 41)


<b>Họ và tên: ... Đề số 2</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét của cô giáo</b>


<b>ĐỀ:</b>


<b>Câu 1: Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyên Hồng và tác phẩm </b>
"Những ngày thơ ấu"? (2đ)


<b>Câu 2: Tóm tắt văn bản "Tức nước vỡ bờ " của Ngô Tất Tố? (2đ)</b>


<b>Câu 3: Phân tích các nhân vật chú bé Hồng, chị Dậu, lão Hạc qua các tác phẩm đã </b>
học? Từ cuộc đời và số phận của họ, giúp em hiểu thêm được gì về cuộc sống của
người dân Việt nam trước cách mạng tháng Tám/ 1945? (5đ)


<b>Câu 4: Từ câu nói : "Chao ơi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta khơng cố </b>
<i>tìm mà hiểu họ , thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi ... </i>
<i>tòan những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng </i>
<i>thương; không bao giờ ta thương..."(trích "Lão Hạc" của Nam Cao) giúp em hiểu</i>
thêm được điều gì? (1đ)


<b>BÀI LÀM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lớp: 8 Thời gian: 45 phút (TIẾT 41)
<b>Họ và tên: ... Đề số 1</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét của cô giáo</b>


<b>ĐỀ:</b>



<b>Câu 1: Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Ngô Tất Tố và tác phẩm "Tắt </b>
đèn"? (2đ)


<b>Câu 2: Tóm tắt văn bản "Trong lịng mẹ" của Ngun Hồng? (2đ)</b>


<b>Câu 3: Phân tích các nhân vật cai lệ, lí trưởng, bà cơ qua các tác phẩm đã học? Từ </b>
hành động, tính cách của họ, giúp em hiểu thêm được gì về xã hội Việt nam trước
cách mạng tháng Tám/ 1945? (5đ)


<b>Câu 4: Từ câu nói : "Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của</b>
<i>mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu ?" (trích "Lão Hạc" của Nam Cao) giúp em </i>
hiểu thêm được điều gì? (1đ)


<b>BÀI LÀM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lớp: 8 Thời gian: 45 phút (TIẾT 41)
<b>Họ và tên: ... Đề số 2</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét của cô giáo</b>


<b>ĐỀ:</b>


<b>Câu 1: Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyên Hồng và tác phẩm </b>
"Những ngày thơ ấu"? (2đ)


<b>Câu 2: Tóm tắt văn bản "Tức nước vỡ bờ " của Ngô Tất Tố? (2đ)</b>


<b>Câu 3: Phân tích các nhân vật chú bé Hồng, chị Dậu, lão Hạc qua các tác phẩm đã </b>
học? Từ cuộc đời và số phận của họ, giúp em hiểu thêm được gì về cuộc sống của
người dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám/ 1945? (5đ)



<b>Câu 4: Từ câu nói : "Chao ơi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta khơng cố </b>
<i>tìm mà hiểu họ , thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi ... </i>
<i>tòan những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng </i>
<i>thương; không bao giờ ta thương..."(trích "Lão Hạc" của Nam Cao) giúp em hiểu</i>
thêm được điều gì? (1đ)


<b>ĐÁP ÁN:</b>


<b>Câu 1: - Nêu được những nét tiêu biểu về tác giả Nguyên Hồng: năm sinh, </b>
năm mất, quê quán, xuất thân, những đóng góp cho văn học... (1đ)


- Xuất xứ , đề tài của tác phẩm "Những ngày thơ ấu" (1đ)


<b>Câu 2: Tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ văn bản "Tức nước vỡ bờ " của Ngô Tất Tố(2đ)</b>
<b>Câu 3: - Nêu được đặc điểm của 3 nhân vật chú bé Hồng, chị Dậu, lão Hạc qua </b>
các tác phẩm đã học (3đ)


- Khái quát bức tranh hiện thực về cuộc sống của người dân Việt Nam trước
cách mạng tháng Tám/ 1945: lầm than, nhục nhã, .... (2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lớp: 8 Thời gian: 45 phút (TIẾT 41)
<b>Họ và tên: ... Đề số 1</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét của cô giáo</b>


<b>ĐỀ:</b>


<b>Câu 1: Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Ngô Tất Tố và tác phẩm "Tắt </b>
đèn"? (2đ)



<b>Câu 2: Tóm tắt văn bản "Trong lịng mẹ" của Nguyên Hồng? (2đ)</b>


<b>Câu 3: Phân tích các nhân vật cai lệ, lí trưởng, bà cơ qua các tác phẩm đã học? Từ </b>
hành động, tính cách của họ, giúp em hiểu thêm được gì về xã hội Việt Nam trước
cách mạng tháng Tám/ 1945? (5đ)


<b>Câu 4: Từ câu nói : "Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của</b>
<i>mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu ?" (trích "Lão Hạc" của Nam Cao) giúp em </i>
hiểu thêm được điều gì? (1đ)


<b>ĐÁP ÁN:</b>


<b>Câu 1: - Nêu được những nét tiêu biểu về tác giả Ngô Tất Tố: năm sinh, năm </b>
mất, quê quán, xuất thân, những đóng góp cho văn học... (1đ)


- Xuất xứ , đề tài của tác phẩm "Tắt đèn" (1đ)


<b>Câu 2: Tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ văn bản "Trong lịng mẹ" của Nguyên Hồng (2đ)</b>
<b>Câu 3: - Nêu được đặc điểm của 3 nhân vật cai lệ, lí trưởng, bà cô qua các tác </b>
phẩm đã học (3đ)


- Khái quát bức tranh hiện thực của xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng
Tám/ 1945: bất công, tàn nhẫn, .... (2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lớp: 8 Thời gian: 15 phút (Tiết 52)
<b>Họ và tên: ... Đề số 1</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét của cô giáo</b>



<b>ĐỀ:</b>


<b>Câu 1: Câu ghép là gì? Có mấy cách nối các vế câu? Cho ví dụ và phân tích ? (3đ)</b>
<b>Câu 2: Trong văn bản "Ôn dich thuốc lá", người viết đã sử dụng những phương </b>
pháp thuyết minh nào? Cho ví dụ (5đ)


<b>Câu 3: Nêu cơng dụng của dấu ngoặc đơn, cho ví dụ? (2đ)</b>
<b>BÀI LÀM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Lớp: 8 Thời gian: 15 phút (Tiết 52)
<b>Họ và tên: ... Đề số 2</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét của cơ giáo</b>


<b>ĐỀ:</b>


<b>Câu 1: Câu ghép là gì? Giữa các vế câu, có những quan hệ ý nghĩa vào? Cho ví dụ</b>
và phân tích ? (3đ)


<b>Câu 2: Trong văn bản "Bài toán dân số", người viết đã sử dụng những phương </b>
pháp thuyết minh nào? Có dẫn chứng cụ thể? (5đ)


<b>Câu 3: Nêu công dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ? (2đ)</b>
<b>BÀI LÀM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Lớp: 8 Thời gian: 15 phút (Tiết 52)
<b>Họ và tên: ... Đề số 1</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét của cô giáo</b>



<b>ĐỀ:</b>


<b>Câu 1: Câu ghép là gì? Có mấy cách nối các vế câu? Cho ví dụ và phân tích ? (3đ)</b>
<b>Câu 2: Trong văn bản "Ôn dich thuốc lá", người viết đã sử dụng những phương </b>
pháp thuyết minh nào? Có dẫn chứng cụ thể? (5đ)


<b>Câu 3: Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn, cho ví dụ? (2đ)</b>
<b>ĐÁP ÁN:</b>


<b>Câu 1: </b>


- Nêu được định nghĩa câu ghép (1đ)


-Kể tên được hai cách nối : dùng từ và dung dấu (1đ)
- Cho được 2 ví dụ và phân tích (1đ)


<b>Câu 2: </b>


Chỉ ra được các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong văn bản "Ơn dich
thuốc lá", có dẫn chứng minh họa cụ thể (5đ)


(mỗi phương pháp + ví dụ = 1đ)
<b>Câu 3: </b>


- Nêu cơng dụng của dấu ngoặc đơn: đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết
minh, bổ sung) (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Lớp: 8 Thời gian: 15 phút (Tiết 52)
<b>Họ và tên: ... Đề số 2</b>



<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét của cô giáo</b>


<b>ĐỀ:</b>


<b>Câu 1: Câu ghép là gì? Giữa các vế câu, có những quan hệ ý nghĩa nào? Cho ví dụ</b>
và phân tích ? (3đ)


<b>Câu 2: Trong văn bản "Bài tốn dân số", người viết đã sử dụng những phương </b>
pháp thuyết minh nào? Có dẫn chứng cụ thể? (5đ)


<b>Câu 3: Nêu cơng dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ? (2đ)</b>


<b>ĐÁP ÁN:</b>
<b>Câu 1: </b>


- Nêu được định nghĩa câu ghép (1đ)


- Kể tên được một số quan hệ (ít nhất 3 quan hệ) (1đ)
- Cho ví dụ (mỗi quan hệ) và phân tích (1đ)


<b>Câu 2: </b>


Chỉ ra được các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong văn bản "Bài
tốn dân số" có dẫn chứng minh họa cụ thể (5đ)


(mỗi phương pháp + ví dụ = 1đ)
<b>Câu 3: </b>


- Nêu cơng dụng của dấu hai chấm:



+ Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại (0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Lớp: 8 Thời gian: 90 phút (Tiết 35-36)
<b>Họ và tên: ... Đề số 2</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét của cô giáo</b>


VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2


<b> VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM</b>


<b> Đề bài: </b><i><b>Hãy kể về một kỷ niệm đáng nhớ của em đối với một con vật </b></i>
<i><b>nuôi mà em yêu thích</b></i><b>.</b>




DÀN Ý, BIỂU ĐIỂM


<b> . a. M ở bài : Giới thiệu không gian,thời gian,sự việc,nhân vật(con vật </b>
ni) mà em u thích.(1 điểm)


b.<b> Thân bài : Kể diễn biến câu chuyện.(7 điểm)</b>


- Có được con vật ấy từ khi nào?Về hình dáng,tính cách, hành động
của con vật qua sự quan sát của em(2 điểm)


- Quan hệ của con vật nuôi với các con vật khác,với người nuôi.
(1,5 điểm)
- Chi tiết để lại ấn tượng sâu sắc khiến em không thể quên được.


(1,5 điểm)
- Kết quả của câu chuyện. (1 điểm)


- Thái độ và tình cảm của em đối với con vật ni đó. .(1 điểm)
<b> c. Kết bài. Kết cục và cảm nghĩ của em về con vật ni đó.</b>
(1điểm).




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lớp: 8 Thời gian: 15 phút (Tiết 55-56)
<b>Họ và tên: ... Đề số 2</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét của cô giáo</b>


VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
( Văn thuyết minh)




<b> Đề bài: </b><i><b>Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam</b></i><b>.</b>


DÀN Ý,BIỂU ĐIỂM


<b> MB: Giới thiệu về chung về chiếc áo dài Việt Nam.(1 điểm)</b>


TB: Thuyết minh về cấu tạo,đặc điểm,lợi ích…của đối tượng (7điểm)
-Giới thiệu về lịch sử của chiếc áo dài .(1,5điểm)


-Các giai đoạn phát triển của chiếc áo dài.(1,5điểm)



-Giới thiệu giá trị của chiếc áo dài trên trường quốc tế. (1điểm)
-Giới thiệu vai trò và vị thế,giá trị thẩm mĩ của chiếc áo dài ở trong
nước(đời sống sinh hoạt của người VN). (2điểm).


-Giới thiệu ý nghĩa đạo lí của chiếc áo dài.(1điểm)


<b> KB: Sức sống và ý nghĩa văn hóa của chiếc áo dài. (1điểm)</b>


</div>

<!--links-->

×