Tải bản đầy đủ (.docx) (120 trang)

tuan 1922 giáo án theo tuần danh bé thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.23 KB, 120 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÀI GIẢNG –LỚP 2</b>


<b>TUẦN 19</b>



<b>Từ 07/01-11/01/2019</b>


&



– —



THỨ NGÀY

MÔN

TIẾT

TÊN BÀI DẠY



THỨ HAI


07/01/2019



CHÀO CỜ

19



Tập đọc

55

Chuyện bốn mùa


Tập đọc

56

Chuyện bốn mùa



Toán

91

Tổng của nhiều số


Đạo đức

19

Trả lại của rơi (t1)


THỨ BA



08/01/2019



TN&XH

19

Đường giao thơng



Tốn

92

Phép nhân



Chính tả

37

Chuyện bốn mùa


THỨ TƯ




09/01/2019



Tập đọc

57

Thư trung thu


Tốn

93

Thừa số tích



Thủ cơng

19

Cắt gấp trang trí thiệp chúc mừng


THỨ NĂM



10/01/2019



LTVC

19

Từ ngữ về các mùa Đặt và trả lời câu hỏi Khi

<sub>nào?</sub>



Tốn

94

Bảng nhân 2



Chính tả

38

Thư trung thu



Tập Viết

19

P-Phong cảnh hấp dẫn


THỨ SÁU



11/01/2019



TLV

19

Đáp lời chào tự giới thiệu



Toán

95

Luyện tập



Kể chuyện

19

Chuyện bốn mùa



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ hai, ngày 07 tháng 01 năm 2019</b>


Tập đọc




<i>Tiết 38,37</i>



<b>CHUYỆN BỐN MÙA</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.



- Hiểu nội dung bài Qua câu chuyện của bốn nàng tiên tương trưng cho bốn


mùa, tác giả muốn nói với chúng ta rằng mùa nào trong năm cũng có vẻ đẹp


riêng và có ích lợi cho cuộc sống.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Tranh minh họa bài tập đọc hoặc các bức tranh vẽ cảnh đẹp của từng mùa


trong năm.



- Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn đọc.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui </b>



<b>2 . Nhận xét sơ lược về bài kiểm tra học</b>


<b>kì I.</b>



- Cả lớp hát.


<b>3. Bài mới Chuyện bốn mùa</b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>




- Gọi HS lên bảng và yêu cầu kể tên các


mùa trong năm, nêu đặc điểm của từng


mùa.



- HS lên bảng kể tên các mùa...


- GV giới thiệu bài.



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Chuyện bốn mùa.


<i><b>b. Luyện đọc</b></i>



- GV đọc mẫu lần 1

- Nghe, theo dõi và đọc thầm theo.


- Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp, mỗi em



đọc 1 câu từ đầu cho đến hết bài.



- HS đọc nối tiếp từng câu từ đầu cho


đến hết bài. (2 vịng)



- Hỏi Trong bài có những từ nào khó


đọc (Nghe HS trả lời và ghi những từ này


lên bảng)



- HS nêu từ



- GV đọc mẫu từ khó

HS đọc. Lớp đọc đồng thanh.


- Nhận xét và chỉnh sửa cho HS



<i><b>* Luyện ngắt giọng</b></i>




- Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt


giọng ở câu văn dài.



- HS tìm cách đọc và luyện đọc các câu


- Luyện đọc giọng 5 nàng tiên, giọng bà



Đất.



- HS đọc.



- GV đọc mẫu

- HS đọc - đồng thanh.



- GV gọi HS chia đoạn đọc.

- Bài chia làm 2 đoạn.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn



trước lớp. GV và cả lớp theo dõi để nhận


xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- GV ghi bảng từ mới đâm chồi nảy lộc,</i>


<i>đơm, bập bùng, tựu trường.</i>



- HS nêu nghĩa từ


- GV chia nhóm HS và theo dõi HS đọc



nhóm.



- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của


mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi


cho nhau.




- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng


thanh, đọc cá nhân.



- Các nhóm cử cá nhân đi đọc cá nhân,


các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc một đoạn


trong bài.



- Nhận xét cách đọc 3 tổ.

- Cả lớp đồng thanh.


<b>Tiết 2</b>



<i><b>c. Tìm hiểu bài</b></i>



- GV cho cả lớp đọc .

- Cả lớp đọc thầm và lần lượt trả lời câu


hỏi.



+ Bốn mùa nàng tiên trong truyện tượng


trưng cho những mùa nào trong năm?



- Bốn nàng tiên trong truyện tượng


trưng cho bốn mùa xn, hạ, thu, đơng


trong năm.



+ Nàng Đơng nói về Xn như thế nào?

- Nàng Đơng nói rằng Xn là người


sung sướng nhất, ai cũng yêu quý Xuân


vì Xuân làm cho cây cối đâm chồi nảy


lộc.



+ Bà Đất nói về Xuân như thế nào?

- Bà Đất nói Xuân làm cho cây cối tốt


tươi.




+ Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay?

- Mùa Xuân làm cho cây lá đâm chồi


nảy lộc, tốt tươi.



+ Dựa vào đặc điểm đó của mùa xuân


hãy xem tranh minh họa và cho biết nàng


nào là nàng Xuân?



- Nàng Xuân rực là nàng trên có tím,


đội trên đầu một màu vàng hoa xuân rực


rỡ.



+ Hãy tìm những câu văn trong bài nói


về mùa hạ.



- Tìm và đọc to câu văn của Xuân, của


bà Đất nói về Hạ.



+ Vậy mùa hạ có nét đẹp gì?

- Mùa hạ có nắng, làm cho trái ngọt,


hoa thơm, học sinh được nghỉ hè.



+ Trong tranh minh họa, nàng tiên nào là


Hạ, vì sao?



- Nàng tiên mặc áo vàng, cầm chiếc


quạt là nàng Hạ. Vì nắng hạ có màu


vàng.



- Mùa nào làm cho trời xanh cao, cho


HS nhớ ngày tựu trường?




- Mùa thu



- Mùa thu cịn có nét đẹp nào nữa?

- Mùa thu làm cho bưởi chín vàng, có


rằm Trung thu ...



- Hãy tìm nàng Thu trong tranh minh


họa.



- Chỉ tranh Nàng thu là nàng tiên đang


nâng mâm quả trên tay.



- Nàng tiên thứ tư có tên là gì? Hãy nêu


những vẻ đẹp của nàng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Con thích nhất mùa nào, vì sao?


- Bài tập đọc nói lên điều gì?



- HS trả lời theo suy nghĩ.



- Qua câu chuyện tác giả nói với chúng


ta rằng mùa nào trong năm cũng có vẻ


đẹp riêng và lợi ích cho cuộc sống.



<b>* Tổng kết Mỗi năm có bốn mùa Xn,</b>


hạ, thu, đơng. Mùa nào cũng có vẻ đẹp


riêng, đáng yêu và mang lại lợi ích riêng


cho cuộc sống.



<i><b>d. Luyện đọc truyện theo vai</b></i>




- Yêu cầu HS chia nhóm, nhận các vai


trong truyện, tự luyện đọc trong nhóm của


mình, sau đó tham gia thi đọc bài tốt.



- Thực hành luyện đọc theo nhóm và thi


đọc trước lớp.



- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.


<b>4. Củng cố - Dặn dị</b>



- Hỏi về nội dung bài.


-Liên hệ giáo dục.



- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, tìm hiểu


thêm về các mùa trong năm.



<i><b>- Chuẩn bị bài sau Thư trung thu. Nhận</b></i>


xét lớp.



Toán


<i>Tiết 91</i>



<b>TỔNG CỦA NHIỀU SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



Giúp HS



- Nhận biết được tổng của nhiều số.


- Biết cách tính tổng của nhiều số.




<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát .



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau


<i>Tính</i>



2 + 5 =


3 + 12 + 14 =



- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp


làm bài vào vở nháp.



2 + 5 = 7


3 + 12 + 14 = 29


- Nhận xét.



<b>3. Dạy bài mới Tổng của nhiều số</b>



- Yêu cầu HS đọc lại 2 phép tính trong bài


tập kiểm tra bài cũ và hỏi



+ Khi thực hiện tính 2 + 5, các em đã cộng


mấy số với nhau?



- Thực hiện cộng 2 số với nhau.



+ Khi thực hiện 3 + 12 + 14, các em đã



cộng mấy số với nhau?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thực hiện tính tổng của nhiều số 3 + 12 + 14


là một tổng có nhiều số. Trong bài hơm nay,


các em sẽ được học cách tính tổng của nhiều


số.



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Tổng của nhiều só.


<i><b>b. Hướng dẫn thực hiện 2 + 3 + 4 = 9</b></i>



- GV viết Tính 2 + 3 + 4 lên bảng, yêu cầu


HS đọc, sau đó yêu cầu HS tự nhẩm để tìm


kết quả.



- HS nhẩm 2 cộng 3 bằng năm, 5


cộng 4 bằng 9.



- Vậy 2 cộng 3 cộng 4 bằng mấy?

- 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9.


- Tổng của 2, 3, 4 bằng mấy?

- Tổng của 2, 3, 4 bằng 9



- HS


- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và thực



hiện phép tính theo cộg dọc.



- HS đọc đặt tính và nêu cách thực


hiện phép tính.




+ Đặt tính Viết 2 rồi viết 3 xuống


dưới 2, sau đó viết 4 xuống dưới 3 sao


cho 2, 3, 4 thẳng cột với nhau. Viết


dấu cộng và kẻ cạch ngang.



+ Tính 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4


bằng 9, viết 9.



- Yêu cầu HS nhận xét và nêu lại cách thực


hiện tính.



- HS


<i><b>d. Hướng dẫn thực hiện phép tính 12 + 34</b></i>



<i><b>+ 40 = 86</b></i>



- GV viết Tính 12 + 34 + 40 lên bảng (viết


theo hàng ngang) và yêu cầu HS đọc.



- HS đọc



+ 12 cộng 34 bằng 46.


+ Tổng của 12, 34 và 40


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách đặt tính



theo cột dọc.



- HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp


làm bài vào giấy nháp.




- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài của bạn


trên bảng, sau đó u cầu HS nêu cách đặt



tính.

+



12

+ Đặt tính viết 12 rồi viết


34 xuống dưới 12, sau đó


viết tiếp 40 xuống dưới 34


sao cho các số hàng đơn vị


34



40



2, 4, 0 thẳng cột với nhau, các số cột


chục 1, 3, 4 thẳng cột với nhau. Viết


dấu cộng và kẻ vạch ngang.



- Khi đặt tính cho một tổng có nhiều số, ta


cũng đặt tính như đối với tổng của 2 số,


nghĩa là đặt tính sao cho cột đơn vị thẳng cột


đơn vị, cột chục thẳng cột cột chục.



- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách thực


hiện tính.



- Gợi ý Khi thực hiện một tính cộng theo


cột dọc, ta bắt đầu cộng từ hàng nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

làm vào nháp.


- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài của bạn trên




bảng, sau đó yêu cầu HS nêu lại cách thực



hiện tính.

+



12

+ 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng


0 bằng 6, viết 6.



+ 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng


4 bằng 8 viết 8.



34


40


86


<i><b>e. Hướng dẫn thực hiện tính</b></i>



15 + 46 + 29 + 8 = 98



- Tiến hành tương tự như với trường hợp


12 + 34 + 40 = 86



- Đặt tính Lần lượt viết số này dưới


số kia sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị,


chục thẳng cột chục. Viết dấu cộng và


kẻ vạch ngang.



+



15

- Tính




+ 5 cộng 6 bằng 11, 11


cộng 9 bằng 20, 20 cộng 8


bằng 28, viết 8 nhớ 2.



+ 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng


46



29


8


98



2 bằng 7, 7 cộng thêm 2 bằng 9, viết 9


- Vậy 15 cộng 46 cộng 29 cộng 8


bằng 98.



<i><b>* Luyện tập</b></i>


<i>Bài 1(cột 2)</i>



- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đặt câu hỏi


cho HS trả lời.



- Làm bài cá nhân.



- 8 cộng 7 cộng 5 bằng 20



- 6 cộng 6 cộng 6 cộng 6 bằng 24.


- Nhận xét.



<i>Bài 2( cột 1,2,3)</i>




- Hãy nêu yêu cầu bài tập 2.

- Tính.


- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính. Cả



lớp làm bài vào vở.



HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Nhận xét.



<i>Bài 3(a)</i>



- Yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn Để


làm đúng bài tập, các em cần quan sát kỹ


hình vẽ minh họa, điền các số cịn thiếu vào


chỗ trống sau đó thực hiện tính.



- HS làm bài cá nhân, HS làm bài


trên bảng lớp



12kg + 12kg + 12kg = 36kg


- Nhận xét.



<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>



- GV gọi đại diện tổ lên bảng làm toán thi


đua.



- HS lên bảng làm tốn thi đua, nêu


cách đăt tính và cách tính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV nhận xét - tuyên dương.



-Liên hệ giáo dục.



- HS nhận xét


- Dặn HS về nhà thực hành tính tổng của



nhiều số.



- Chuẩn bị bài sau Phép nhân


- Nhận xét.



Đạo đức


Tiết19


<b>TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.


- Biết Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.


- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.



*Kĩ năng sống



-Kĩ năng xác định giá trị của bản thân.



-Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt định của rơi.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



- Nội dung tiểu phẩm cho hoạt động 1 - tiết 1.


- Phiếu học tập (hoạt động 2 - tiết 2)




- Các mảnh bìa cho trị chơi “Nếu ... thì”


- Phần thưởng.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát .



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



<b>3. Dạy bài mới. Trả lại của rơi</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Trả lại của rơi.


<i><b>Hoạt động 1 Phân tích tình huống.</b></i>



- GV u cầu một nhóm HS chuẩn bị trước


tiểu phẩm lên trình bày trước lớp.



- Một nhóm HS trình bày tiểu


phẩm



<i><b>Nội dung</b></i>



Hai bạn HS vào cửa hàng mua


sách báo. Một người phụ nữ sau khi


mua, đánh rơi ví tiền. Trong lúc đó


sạp báo lại rất đơng khách, chẳng ai


để ý đến hai bạn cả.




<i>- Nêu câu hỏi Hai bạn HS phải</i>


<i>làm gì bây giờ?</i>



- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra


cách giải quyết tình huống và chuẩn


bị sắm vai.



- Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ


sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

các nhóm.



- Đưa ra đáp ứng đúng Ở trong tình huống


này, hai bạn HS nên trả lại ví cho người phụ


nữ. Nếu khơng kịp đưa cho người phụ nữ thì


hai bạn có thể đứng chờ hoặc đưa cho bác


bán hàng, nhờ bác trả lại giúp cho người phụ


nữ.



<b>* Kết luận</b>



- Khi nhặt được của rơi, cần trả lại cho


người mất.



<i><b>Hoạt động 2 Nhận xét hoạt động.</b></i>



- Phát phiếu cho các nhóm HS.

- Các nhóm HS nhận phiếu, thảo


luận cùng làm phiếu.




<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>



Đánh dấu X vào ô

trước ý kiến


em cho là đúng.



a. Trả lại của rơi là thật thà, tốt


bụng.



b. Trả lại của rơi là ngốc


nghếch.



c. Trả lại của rơi khi món đồ đó


có giá trị.



d. Trả lại của rơi sẽ mang lại


niềm vui cho chính bản thân mình.



đ. Khơng cần trả lại của rơi


- Các nhóm HS trình bày kết quả


và có kém giải thích.



- GV nhận xét các ý kiến của HS.

- Các nhóm trao đổi, nhận xét bổ


sung



<b>* Kết luận</b>



- Nhặt được của rơi cần trả lại cho người


mất. Làm như thế sẽ không chỉ mang lại


niềm vui cho người khác mà cịn mang lại


niềm vui cho chính bản thân mình.




- Lắng nghe.



<i><b>Hoạt động 3 Trị chơi “Nếu ... thì”</b></i>


- GV phổ biến luật chơi



+ Hai dãy chia làm 2 đội. Dãy giữa làm Ban


giám khảo.



+ GV phát cho 2 dãy các mảnh bìa ghi sẵn


các câu, nhiệm vụ của các đội phải tìm được


cặp tương ứng để ghép thành các câu tương


ứng.



<b>Dãy 1</b>

<b>Dãy 2</b>



1. Nếu em nhặt được ví tiền.

a. thì em đem gửi trả lại cho anh


(chị)



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

quên trong ngăn bàn

trả lại bạn.



3. Nếu em nhặt được tiền ở sân trường

c. thì em sẽ gửi lại cho người mất


4. Nếu em nhặt được một cái bút rất đẹp

d. thì em sẽ đem nộp cho cô Tổng



phụ trách


5. Nếu em nhặt được tiền anh (chị) mình



làm rơi.



e. thì em sẽ nộp cho chú công an



<i><b>Đán án 1 - e, 2 - b, 3 - d, 4 - c, 5 - a</b></i>



<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>


- Liên hệ giáo dục.



- Dặn HS về nhà thực hiện tốt những điều


đã học.



- Lắng nghe.


<i><b>- Chuẩn bị bài sau Trả lại của rơi - tiết 2</b></i>

- Lắng nghe.



- Nhận xét lớp.

- Lắng nghe.



<b>Thứ ba, ngày 08 tháng 01 năm 2019</b>


Tự Nhiên Xã Hội



Tiết 19


<b>ĐƯỜNG GIAO THÔNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



-Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.


-Nhận biết một số biển báo giao thông.



*Kĩ năng sống



-Kĩ năng kiên định Từ chối hành vi sai luật lệ giao thông.



-Kĩ năng ra quyết định Nên và khơng nên làm gì khi gặp một số biển báo


giao thông.




-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Tranh, ảnh trong SGK trang 40, 41.



- Năm bức tranh khổ A3 vẽ cảnh Bầu trời trong xanh, sông biển, đường sắt,


một ngã tư đường phố , trong năm bức tranh này chưa vẽ các phương tiện giao


thơng.



- Năm tấm bìa, 1 tấm ghi chữ đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi


đường hàng khơng.



- Sưu tầm tranh ảnh có phương tiện giao thông.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Để trường học sạch đẹp mỗi HS phải làm


gì?



- Phải ln có ý thức giữ gìn trường


lớp sạch đẹp, không viết vẽ bẩn lên


tường, không vứt rác bừa bãi, đại tiện,


tiểu tiện đúng nơi qui định.




- GV nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV Đố các em loại đường gì khơng có vị


ngọt và khơng có nó chúng ta khơng thể đi


đến nơi khác được.



- Đường bộ, đường sắt, đường hàng


không, đường thủy.



- GV Tên gọi chung cho các loại đường đó


là “Đường giao thơng”. Đây cũng chính là


nội dung của bài học ngày hôm nay.



- GV ghi bảng tên bài



<i><b>Hoạt động 1 Nhận biết các loại đường giao</b></i>


thông



- HS nêu Đường giao thông


<i>* Bước 1 </i>



- Dán 5 bức tranh lên bảng

- Quan sát kỹ 5 bức tranh


- Trả lời câu hỏi.



- Bức tranh thứ nhất vẽ gì?...


- Bức tranh thứ 5 vẽ gì?



- Vẽ bầu trời trong xanh ;…



- Một ngã tư đường phố


<i>* Bước 2 Gọi HS lên bảng, phát cho mỗi</i>



HS 1 tấm bìa (1 tấm ghi đường bộ, 1 tấm ghi


đường sắt, 2 tấm ghi đường thủy, 1 tấm ghi


đường hàng không. Yêu cầu gắn tấm bìa vào


tranh cho phù hợp.



- Gắn tấm bìa vào tranh cho phù


hợp.



- Nhận xét kết quả làm việc của bạn.


<i>* Bước 3 Kết luận Trên đây là bốn loại</i>



đường giao thơng. Đó là đường bộ, đường


sắt, đường thủy và đường hàng khơng. Trong


đường thủy có đường sơng và đường biển.



<i><b>Hoạt động 2 Nhận biết các phương tiện</b></i>


giao thông



Làm việc theo cặp



<i>* Bước 1 - Treo ảnh trang 40, hình 1, hình</i>


2.



- Quan sát ảnh


- Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì?

- Ơ tơ



- Ơ tơ là loại phương tiện dành cho loại



đường nào?



- Đường bộ



- Bức ảnh 2 hình gì?

- Hình đường sắt



- Phương tiện nào đi trên đường này?

- Tàu hỏa



* Mở rộng

- Trao đổi theo cặp



- Kể tên những phương tiện đi trên đường


bộ.



- Ơ tơ, xe máy, xe đạp, xe búyt, đi


bộ, xích lơ.



- Phương tiện nào đi trên đường không?

- Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu


vũ trụ.



- Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông


biển mà em biết?



- Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng,


thuyền có mui, thuyền khơng mui, …



- Trả lời câu hỏi



- Làm việc theo lớp

- HS nêu



- Kể tên các loại đường giao thơng có ở địa



phương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Kết luận Đường bộ là đường dành cho


người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô,


… Đường sắt dành cho tàu hỏa. Đường thủy


dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy. Đường


hàng không dành cho máy bay.



- Lắng nghe.



<i><b>Hoạt động 3 Nhận biết một số loại biển báo</b></i>


<i>+ Bước 1 </i>



- Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo


được giới thiệu trong sách.



- Làm việc theo cặp.


- Trả lời câu hỏi.


- Nhận xét câu trả lời.


- Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển



báo. Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để


phân biệt được các loại biển báo.



- Biển báo thường có hình gì, màu gì?



- Đố bạn loại biển báo nào thường có màu


xanh?



- Loại biển báo nào thường có màu đỏ?



- Bạn phải làm gì khi gặp loại biển báo này?


+ Đối với loại biển báo “Giao nhau với


đường sắt khơng có rào chắn” . GV hướng


dẫn HS cách ứng xử khi gặp loại biển báo


này.



+ Trường hợp khơng có xe lửa đi tới thì


nhanh chóng vượt qua đường sắt.



+ Nếu có xe lửa sắp đi tới, mọi người phải


đứng cách xa đường sắt ít nhất 5 mét để bảo


đảm an toàn.



+ Đợi cho tàu đi qua rồi nhanh chóng đi qua


đường sắt.



<i>* Bước 2 Liên hệ thực tế</i>



- Trên đường đi học em có nhìn thấy biển


báo khơng? Nêu tên biển báo mà em đã nhìn


thấy.



- HS trả lời.


- Theo em tại sao chúng ta cần phải nhận



biết một số biển báo trên đường giao thông.


* Kết luận



- Các biển báo được dựng lên ở các loại


đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm



an tồn giao thơng cho người tham gia giao


thơng. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại


đường giao thông khác nhau. Trong bài học


chúng ta chỉ làm quen với một số biển báo


thông thường.



- HS lắng nghe, ghi nhớ.



<i><b>Hoạt động 4 Trò chơi đối đáp nhau</b></i>



- GV 4 tổ lên bảng xếp thành hàng quay


mặt vào nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS chơi như vậy lần lượt đến hết hàng.


- Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng thì tổ đó


thắng.



<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>



- Hãy kể tên các loại đường giao thông.

- Đường bộ, đường sắt, đường hàng


không, đường thủy.



- Nêu tên các loại biển báo mà em biết.

- HS nêu.


- Biển báo giao thông nhằm mục đích gì?



-Liên hệ giáo dục.


-Nhận xét lớp.



- HS phát biểu.




Toán


<i>Tiết92</i>

<b>PHÉP NHÂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



Giúp HS



- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.



- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.


- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.



- Biết cách tính kết quả của phép nhân.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- 5 miếng bìa, mỗi miếng có gắn 2 hình trịn (như SGK)


- Các hình minh họa trong bài tập 1, 3



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



Gọi HS lên bảng làm bài tập sau


Tính 12 + 35 + 45 =



56 + 13 + 27 + 9 =




- HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp


làm bài ra giấy nháp



12 + 35 + 45 = 92


56 + 13 + 27 + 9 = 95


- Nhận xét.



<b>3. Bài mới Phép nhân</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- Hãy kể tên các phép tính mà em đã học.

- Phép cộng, phép trừ.


- Trong bài học hôm nay các em sẽ được



làm quen với một phép tính mới đó là Phép


nhân.



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Phép nhân


<i><b>b. Giới thiệu phép nhân</b></i>



- Gắn 1 tấm bìa có 2 hình trịn lên bảng và


hỏi Có mấy hình trịn?



- Có 2 hình trịn.


- Gắn tiếp lên bảng cho có đủ 5 tấm bìa,



mỗi tấm bìa có 2 hình trịn. Hỏi có tất cả


bao nhiêu hình trịn?



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tính trên.




- Hỏi 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là


tổng của mấy số hạng?



- Là tổng của 5 số hạng.


- Hãy so sánh các số hạng trong tổng với



nhau.



- Các số hạng trong tổng này bằng


nhau và bằng 2.



- Như vậy tổng trên là tổng của 5 số hạng


bằng nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng


này còn được gọi là phép nhân 2 nhân 5, và


được viết là 2 x 5. Kết quả của tổng cũng


chính là kết quả của phép nhân nên ta có 2


nhân 5 bằng 10 (vừa giảng vừa viết bài trên


bảng).



- Yêu cầu HS đọc phép tính.

- HS đọc 2 nhân 5 bằng 10.


- Chỉ dấu x và nói. Đây là dấu nhân.



- HS viết phép tinh 2 x 5 = 10 vào bảng


con.



- Yêu cầu HS so sánh phép nhân với phép


cộng.



- 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = ?

- 2 là số hạng của tổng.



- 5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = ?

- 5 là số hạng của tổng.


<i>Giảng Chỉ có tổng của các số hạng bằng</i>



nhau mới chuyển được thành phép nhân.


Khi chuyển một tổng của 5 số hạng, mỗi số


hạng bằng 2 thành phép nhân chính là kết


quả của tổng.



<i><b>c. Luyện tập thực hành</b></i>


<i>Bài 1</i>



- Yêu cầu HS nêu đề bài.

- HS đọc



- Yêu cầu HS đọc bài mẫu.

- Đọc

4 + 4 = 8



4 x 2 = 8


- Vì sao từ phép tính 4 + 4 = 8 ta lại



chuyển được thành phép nhân 4 x 2 = 8?



- Vì tổng 4 + 4 là tổng của 2 số hạng,


các số hạng đều là 4, như vậy 4 được


lấy 2 lần nên ta có phép nhân



4 x 2 = 8


- Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm tiếp các



phần cón lại của bài.



- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào



vở.



- u cầu HS giải thích vì sao ở phần b ta


lại chuyển được phép cộng thành phép nhân


5 x 3 = 15 và phần c lại chuyển được thành


3 x 4 = 12.



b. Vì tổng 5 + 5 + 5 = 15 là tổng của 3


số hạng, mỗi số hạng là 5 hay 5 được


lấy 3 lần.



c. Vì tổng 3 + 3 + 3 + 3 là tổng của 4


số hạng, mỗi số hạng là 3 hay 3 được


lấy 4 lần.



<i>Bài 2</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tổng cho trước.


- Viết lên bảng 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 và



yêu cầu HS đọc lại.



- Đọc 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4


bằng 20



- Yêu cầu HS suy nghĩ và chuyển tổng trên


thành phép nhân tương ứng.



- Phép nhân đó là 4 x 5 = 20


- Tại sao lại chuyển được tổng 4 cộng 4




cộng 4 cộng 4 cộng 4 bằng 20 thành phép


nhân 4 nhân 5 bằng 20?



- Vì tổng 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 là


tông của 5 số hạng, mỗi số hạng là 4


(hay 4 được lấy 5 lần).



- Yêu cầu HS suy nghĩ để làm tiếp bài.

- HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp


làm vào vở.



- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.


Sau đó GV Nhận xét.



<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>



- Yêu cầu HS đọc lại các phép nhân đã


được học trong bài.



- Hỏi Những tổng như thế nào thì có thể


chuyển thành phép nhân?



-Liên hệ giáo dục.



- Những tổng có các số hạng đều bằng


nhau thì chuyển được thành phép nhân


tương ứng.



- Về nhà luyện tập thêm về cách chuyển


các tổng số hạng đều bằng nhau thành phép



nhân.



<i><b>- Chuẩn bị bài sau Thừa số - Tích.</b></i>


- Nhận xét.



Chính tả (Tập chép)


<i>Tiết 37</i>



<b>CHUYỆN BỐN MÙA</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



-Chép chính xác bài CT, trình bày đoạn đoạn văn xuôi.


-Lảm được bài tập 2a.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Bài mới Chuyện bốn mùa</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



Trong giờ học chính tả này, các em sẽ tập


<b>chép một đoạn trong bài tập đọc Chuyện</b>


<b>bốn mùa, sau đó làm các bài tập chính tả</b>


<i>phân biệt n / l, dấu hỏi, dấu ngã</i>




HS lắng nghe



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Chuyện bốn mùa


<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả</b></i>



<i>1. Ghi nhớ nội dung đoạn chép.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chép một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.

dõi bài trên bảng.



- Đoạn văn là lời của ai?

- Đoạn văn là lời của bà Đất.



- Bà Đất nói về các mùa như thế nào?

- Bà Đất nói về mùa Xuân làm cho


cây lá tốt tươi, mùa hạ làm cho trái


ngọt hoa thơm, mùa thu làm cho trời


xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường,


mùa đơng có cơng ấp ủ mầm sống


cho xuân về cây lá tốt tươi.



<i>2. Hướng dẫn trình bày</i>



- Đoạn văn có mấy câu?

- Đoạn văn có 5 câu.



- Trong đoạn văn có những tên riêng nào?

- Trong đoạn văn có tên riêng của


bốn nàng tiên, đó là Xn, Hạ, Thu,


Đơng và tên của bà Đất.



- Hãy nêu cách viết các từ chỉ tên riêng.

- Khi viết các từ chỉ tên riêng ta


phải viết hoa chữ cái đầu tiên.




- Ngoài các từ chỉ tên riêng trong bài ta


phải viết hoa những chữ nào nữa?



- Viết hoa các chữ cái đầu câu văn.


<i>3. Hướng dẫn viết từ khó</i>



- GV đọc các từ khó cho HS viết vào.

<i>- Viết bảng các từ lá, tốt tươi, trái</i>


<i>ngọt, trời xanh, tựu trường, mầm</i>


<i>sống, đâm chồi nảy lộc, ...</i>



<i>4. Viết chính tả</i>



- GV treo bảng phụ và u cầu HS nhìn


bảng chép.



<i>5. Sốt lỗi</i>



- GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các


từ khó viết cho HS soát lỗi.



- Soát lỗi theo lời đọc của GV.


<i>6. Chấm bài</i>



- GV thu và chấm 7 – 8 quyển vở HS.


- Nhận xét về chữ viết, cách trình bày nội


dung.



<i><b>c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>


<i>Bài 2</i>




- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

<i>- Đọc Điền vào chỗ trống l hay n ?</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài trong vở ,và gọi



HS làm bài trên bảng lớp.



- Làm bài



<i>+ Mồng một lưỡi trai. Mồng hai lá</i>


<i>lúa…</i>



- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng.

- HS nhận xét, cả lớp theo dõi và tự


kiểm tra bài mình.



- Kết luận Nhận xét.


<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>



- Dặn dò HS, em nào mắc từ 2 lỗi trở lên


về nhà viết lại cho đúng bài chính tả.



- Liên hệ giáo dục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận xét lớp.

- Lắng nghe.


<b>Thứ tư, ngày 09 tháng 01 năm 2019</b>



Tập đọc


<i>Tiết 57</i>



<b>THƯ TRUNG THU</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>




- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc ngắt nhịp các các câu thơ


hợp lí.



- Hiểu nội dung của bài Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong các cháu thiếu nhi


cố gắng học hành, làm các việc vừa sức của mình để tham gia kháng chiến, để


giữ gìn hịa bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ.



*Kĩ năng sống


-Tữ nhận thức.



-Xác định giá trị của bản thân.


-Lắng nghe tích cực.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Tranh minh họa bài tập đọc.



- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện ngắt giọng.


- Bảng chép sẵn bài thơ cho HS học thuộc lòng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



<b>- Gọi HS lên bảng để kiểm tra bài Thư</b>


<i><b>trung thu.</b></i>



- HS Đọc cả bài trả lời câu hỏi 1, 2



cuối bài.



- HS Đọc cả bài và trả lời câu hỏi 3.


- Nhận xét.



<b>3. Bài mới Thư Trung thu</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- Yêu cầu mỗi HS kể những điều các em


biết về Bác Hồ.



- HS tự do phát biểu ý kiến.


- GV Khi còn sống, Bác Hồ luôn chăm lo



cho cuộc sống của mọi người dân, nhất là


các cháu thiếu niên, nhi đồng. Mỗi dịp


Trung Thu, khai giảng…



HS lắng nghe.



- GV giới thiệu bài.



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Thư Trung thu


<i><b>b. Luyện đọc</b></i>



- GV đọc mẫu lần 1.

- HS theo dõi và đọc thầm theo.


- Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp, mỗi em



đọc 1 câu từ đầu cho đến hết bài.




- HS đọc nối tiếp từng câu từ đầu


cho đến hết bài. (3 vịng)



? Trong bài có những từ nào khó đọc


(Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên


bảng).



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV đọc mẫu từ khó - HS đọc, đồng


thanh.



<i><b>Luyện ngắt giọng</b></i>



- Yêu cầu HS tìm cách đọc các câu cần


ngắt giọng sau đó luyện đọc các câu ứng


dụng này.



- HS đọc cá nhân các câu thơ, cả lớp


đọc đồng thanh.



- Gọi HS đọc lại cả bài thơ.

- HS đọc



- GV chia đoạn Bài chia làm 2 đoạn.

HS dùng bút chì chia đoạn vào SGK.


<i>+ Đoạn 1 Mỗi năm ... thư này</i>



<i>+ Đoạn 2 Ai yêu ... Hồ Chí Minh</i>



- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn


trước lớp. GV và cả lớp theo dõi để nhận


xét.




- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 1,


2 (Đọc 2 vòng) phát hiện từ mới nêu.


<i>- GV ghi bảng từ mới Trung thu, thi đua,</i>



<i>hành, kháng chiến, hịa bình.</i>



- HS nêu nghĩa từ


- GV chia nhóm HS và theo dõi HS đọc



theo nhóm.



- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm


của mình, các bạn trong nhóm chỉnh


sửa lỗi cho nhau.



- Thi đua



- Tổ chức cho các nhóm thi đua đọc đồng


thanh, đọc cá nhân.



- Các nhóm cử cá nhân thi đua đọc


nối tiếp, đọc đồng thanh đoạn 1 trong


bài.



- Cả lớp đọc đồng thanh.


<i><b>c. Tìm hiểu bài</b></i>



- Yêu cầu HS đọc lại đoạn đầu bức thư.

- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc


thầm theo.




- Mỗi Tết Trung thi, Bác Hồ nhớ tới ai?

- Bác nhớ tới các cháu thiếu niên,


nhi đồng.



- Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất


yêu thiếu nhi?



<i>- Câu thơ Ai yêu nhi đồng bắng Bác</i>


<i>Hồ Chí Minh?</i>



- Theo Bác, các cháu thiếu niên, nhi đồng


là những người như thế nào?



- Bác thấy các cháu đều ngoan


ngoãn, xinh xinh.



- Bác khuyên các cháu làm những việc


gì?



- Bác khuyên các cháu cố gắng học


hành, chăm chỉ công việc vừa sức để


tham gia kháng chiến, giữ gìn hịa


bình xứng đáng là cháu của Bác.


- Lịch sử dân tộc ta đã có rất nhiều cuộc



kháng chiến, em có biết cuộc kháng chiến


nào không?



- Kháng chiến chống thực dân Pháp,


chống đế quốc Mỹ.




- Bác Hồ là người đã lãnh đạo nhân dân


ta giành chiến thắng trong hai cuộc kháng


chiến chống thực dân Pháp và chống đế


quốc Mỹ, đem lại hịa bình cho dân tộc.


Em hiểu thế nào là hịa bình?



- HS phát biểu.



<i><b>d. Học thuộc lịng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bài, sau đó xóa dần nội dung bài thơ trên


bảng cho HS học thuộc.



đọc thuộc lòng.


<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>



Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi, vậy cịn


tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ ra


sao?



- Thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ.


- Tìm một câu trong bài cho em biết điều



đó?



-Liên hệ giáo dục.



- Câu Các cháu gửi thư cho Bác


nhiều lắm, Bác rất vui




- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài.



<i><b>- Chuẩn bị bài sau Ông Mạnh thắng</b></i>


<i><b>thần Gió.</b></i>



- Nhận xét lớp.



TỐN


<i>Tiết 93</i>



<b>THỪA SỐ – TÍCH</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



-Biết thừa số, tích.



-Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.


-Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- 3 miếng bìa Thừa số - Thừa số - Tích.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng làm các bài tập sau



+ Chuyển các phép cộng bằng phép nhân


tương ứng.



- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp


làm bài vào nháp.



3 + 3 + 3 + 3 + 3


7 + 7 + 7 + 7


- Nhận xét



3 x 5 = 15


7 x 4 = 28


<b>3. Dạy bài mới Thừa số - Tích</b>



<i><b>a. Giới thiệu bài Bài học hơm nay sẽ giới</b></i>


thiệu với các em về tên gọi các thành phần và


kết quả của phép nhân.



HS lắng nghe



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Thừa số - Tích


<i><b>b. Giới thiệu Thừa số - Tích</b></i>



- viết lên bảng phép tónh 2 x 5 = 10 và yêu


cầu HS đọc phép tính trên.



- Nêu Trong phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2


được gọi là thừa số, 5 cùng được gọi là thừa


số, cịn 10 gọi là tích (vừa nêu vừa gắn các tờ


bìa lên bảng như SGK).




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- 5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10?

- 5 gọi là thừa số (HS trả lời).


- 10 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10?

- 10 gọi là tích.



- Thừa số là gì của phép nhân?

- Thừa số là các thành phần của phép


nhân.



- Tích là gì của phép nhân?

- Tích là kết quả của phép nhân.


- 2 nhân 5 bằng bao nhiêu?

- 2 nhân 5 bằng 10.



- 10 gọi là tích, 2 x 5 cũng gọi là tích.



- Yêu cầu HS nêu tích của phép nhân 2 x 5


= 10.



- Tích là 10, tích là 2 x 5.


<i><b>c. Luyện tập, thực hành</b></i>



<i>Bài 1(b,c)</i>



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các


tổpng dưới dạng tích.



- Viết lên bảng 3 + 3 + 3 + 3 + 3 và yêu cầu


HS đọc.



- Đọc phép tính trên.



- Đây là tổng của 5 số hạng, mỗi số


hạng đều bằng 3.




- Vậy 3 được lấy mấy lần?

- 3 được lấy 5 lần.



- Hãy viết tích tương ứng với tổng trên.

- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra


giấy nháp 3 x 5.



- 3 nhân 5 bằng bao nhiêu?

- 3 nhân 5 bằng 15.



- Yêu cầu HS tự làm bài.

- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp


làm bài vào vở.



- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên


bảng, sau đó đưa ra kết luận.



- Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra


bài của mình.



- Yêu cầu HS gọi tên gọi các thành phần


của phép nhân.



- Thực hiện yêu cầu của GV.


- Nhận xét.



<i>Bài 2(b)</i>



- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Viết các tích dưới dạng tổng các số


hạng bằng nhau rồi tính.



- Bài tốn này là bài tính ngược so với bài


1.




- Viết lên bảng phép tính 6 x 2 và yêu cầu


HS đọc phép tính này.



- Đọc phép tính.


- 6 nhân 2 cịn có nghĩa là gì?

- 6 được lấy 2 lần.


- Vậy 6 nhân 2 tương ứng với tổng nào?

- Tổng 6 + 6



- 6 cộng 6 bằng mấy?

- 6 cộng 6 bằng 12



- Cho HS tự làm bài.

- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp


làm bài vào vở.



- Yêu cầu HS nhận xét làm bài của bạn.

- Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra


bài của mình.



- Nhận xét.


<i>Bài 3</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

và 2, tích là 16.

giấy nháp.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên



bảng, GV kết luận và yêu cầu HS làm các


phần còn lại.



- Làm bài theo yêu cầu của GV


- Gọi HS đọc bài làm của mình, sau đó nhận



xét.




- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn


nhau.



<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>



- Thừa số là gì trong phép nhân? Cho ví


được.



- Trả lời câu hỏi của GV.


- Tích là gì trong phép nhân? Cho VD minh



họa.



-Liên hệ giáo dục.



- Dặn HS về nhà làm bài vào vở bài tập.


- Chuẩn bị bài sau Bảng nhân 2



- Nhận xét lớp.



Thủ công


Tiết 19


<b>CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.



- Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng.Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng


theo kích thước tùy chọn.Nội dung hình thức trang trí có thể đơn giản.




<b>II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ</b>



- Một số mẫu thiếp chúc mừng.



- Qui trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh họa cho từng


bước.



- Giấy trắng hoặc giấy thủ công (giấy màu)


- Kéo, bút màu, bút chì, thước kẻ.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- GV kiểm tra dụng cụ của HS.

- HS đặt dụng cụ học tập lên bàn.


- Nhận xét.



<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc


mừng.



<i><b>b. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận</b></i>


<i><b>xét</b></i>




- GV giới thiệu hình mẫu và đặt câu hỏi



+ Thiếp chúc mừng có hình gì?

- Thiếp là tờ giấy hình chữ nhật gấp


đơi.



+ Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung


chúc mừng ngày gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Việt Nam 20 - 11”


- Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà



em biết?



- HS nêu ...


- Sau khi trả lời, GV nêu các thiếp thông



thường, thiếp chúc mừng năm mới, chúc


mừng sinh nhật, chúc mừng 8 - 3 ... và đưa


từng loại mẫu để HS quan sát.



HS lắng nghe cùng quan sát.



- Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận


bao giờ cũng được đặt trong phong bì.



<i><b>c. GV hướng dẫn mẫu</b></i>

- HS theo dõi


<i>Bước 1 Cắt, gấp thiếp chúc mừng.</i>



- Cắt tờ giấy thủ cơng (giấy màu) hình



chữ nhật có chiều dài 20ơ, rộng 15 ô.



- Lắng nghe.


- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được



hình thiếp chúc mừng có kích thước rộng


10 ô, dài 15ô



- Lắng nghe.


<i>Bước 2 Trang trí thiếp chúc mừng.</i>



- Tùy thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc


mừng mà người ta trang trí khác nhau.



- Lắng nghe.


- Để trang trí thiếp có thế vẽ hình xé, dán



hoặc cắt, dán hình lên mặt ngồi thiếp và


viết chữ chúc mừng bằng tiếng Việt (cũng


có thể viết kèm theo tiếng nước ngồi).



- Lắng nghe.



- GV tổ chức cho HS tập cắt, gấp, trang


trí thiếp chúc mừng.



- HS thực hành tập cắt, gấp, trang trí


thiếp chúc mừng.



<b>4. Nhận xét - Dặn dị</b>




- GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn


bị bài, kỹ năng thực hành của sản phẩm


của HS.



-Liên hệ giáo dục.



- Lắng nghe.



- Dặn HS giờ sau học mang vở HS, bút


chì, bút màu, thước kẻ hồ dán để thực hành


cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.



- Lắng nghe.



<b>Thứ năm, ngày 10 tháng 01 năm 2019</b>


Luyện Từ Và Câu



<i>Tiết 19</i>



<b>TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



-Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà đất


trong chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2).



<i><b>- Biết trả lời và đặt câu hỏi về thời gian theo mẫu Khi nào?(BT3)</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Bảng kẻ sẵn bảng thống kê như BT2, SGK.



- Mẫu câu bài tập 3.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS.


<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Từ ngữ về các mùa, đặt và trả


<i><b>lời câu hỏi Khi nào?</b></i>



<i>- Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu.</i>

- HS đọc


- Yêu cầu HS chia nhóm và làm việc



theo nhóm.



- HS nhóm và làm bài theo nhóm.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày phần



thứ nhất, kể về các tháng trong năm Nghe


và ghi lên bảng.



- Một HS đại diện trình bày , cả lớp đọc


đồng thanh tên các tháng trong năm.


- Gọi HS đọc yêu cầu 2

- Trả lời theo mẫu Mùa xuân bắt đàu từ




tháng giêng (một) và kết thúc vào tháng


ba.



- Yêu cầu HS làm bài vào vở.


<i>Bài 2</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc đọc thành tiếng, cả lớp đọc


thầm theo.



- Mùa hạ làm cho hoa thơm trái ngọt.



- Cho HS làm bài.

- làm bài vào vở .



- Yêu cầu nhiều HS nói lại đặc điểm của


các mùa trong năm, giới thiệu thời gian


của từng mùa (không nhìn sách).



- HS nói.


- Nhận xét bài làm của HS và ghi điểm.



<b>* Kết luận </b>


<i>Bài 3</i>



- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi


bài trong SGK.



- Tổ chức cho HS chơi trị chơi hỏi đáp.



- Chia lớp thành 2 nhóm.

- Thực hiện chia nhóm.


- Nêu cách chơi Hai đội thay phiên nhau




đặt câu hỏi và trả lời. Đầu tiên, cả hai đội


<i>cùng trả lời câu hỏi Tết cổ truyền của dân</i>


<i>tộc vào mùa nào? Đội nào trả lời đúng thì</i>


giành được quyền hỏi trước. …



- Nghe GV hướng dẫn cách chơi theo


nhóm



<b>* Kết luận Khi muốn biết thời gian xảy</b>


ra của một việc gì đó các con đặt câu hỏi


với từ khi nào?



- Lắng nghe.


<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>



- GV cho HS nhắc lại các nội dung đã


được học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

theo chủ đề Bốn mùa.


-Liên hệ giáo dục.



<i><b>- Chuẩn bị bài sau Từ ngữ về thời tiến.</b></i>


<i><b>Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu</b></i>


chấm, dấu chấm than.



- Lắng nghe.



- Nhận xét lớp.

- Lắng nghe.




Toán


<i>Tiết 94</i>


<b>BẢNG NHÂN 2</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



Giúp HS



- Lập được bảng nhân 2.


- Nhớ được bảng nhân 2.



- Biết giải bài tốn có một phép nhân( trong bảng nhân 2).


- Biết đếm thêm 2.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- 10 tâm bìa, mỗi tấm có gắn 2 hình trịn hoặc 2 hình tam giác, 2 hình


vng ...



- Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát .


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng



- Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng


và nêu các thành phần trong phép nhân vừa



tìm được.



2 + 2 + 2 + 2


5 + 5 + 5 + 5 + 5



- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp


làm bài vào giấy nháp.



2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 = 8


5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 5 = 25


- Nhận xét.



<b>3. Dạy bài mới Bảng nhân 2</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài

- HS nêu bảng nhân 2


<i><b>b. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 2.</b></i>



- Gắn 1 tấm bìa có 2 chấm trịn lên bảng và


hỏi Có mấy chấm trịn?



- Quan sát hoạt động của GV và trả


lời Có 2 chấm tròn.



- 2 chấm tròn được lấy mấy lần?

- 2 chấm tròn được lấy 1 lần.


- 2 được lấy mấy lần?

- 2 được lấy 1 lần.



- 2 được lấy 1 lần nên ta lập được phép


nhân 2 x 1 = 2 (ghi lên bảng nháp phép


nhân này).




- HS đọc phép nhân 2 nhân 1 bằng 2


- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi Có hai



tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn vậy 2


chấm tròn được lấy mấy lần?



- Quan sát thao tác của GV và trả lời


2 chấm tròn được lấy 2 lần.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

lấy 2 lần.



- 2 nhân 2 bằng mấy?

- 2 nhân 2 bằng 4



- Viết lên bảng phép nhân 2 x 2 = 4 và yêu


cầu HS đọc phép nhân này.



- Hai nhân hai bằng bốn.


- Hướng dẫn HS lập các phép tính cịn lại



tương tự . GV ghi lên bảng.



- Lập các phép tính 2 nhân với 3, 4,


5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn của


GV.



- Chỉ bảng và nói Đây là bảng nhân 2. Các


phép nhân trong bảng đều có một thừa số là


2, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2,


3, ... 10.




HS theo dõi.



- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 2 vừa lập


được, sau đó xố dần tích, HS học thuộc


lịng bảng nhân 2.



- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2


lần 2, sau đó tự học thuộc lòng bảng


nhân.



- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.


<i><b>c. Luyện tập, thực hành</b></i>



<i>Bài 1 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</i>

- Tính nhẩm


- u cầu HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi



cạnh nhau đổi chéo kiểm tra bài lẫn nhau.



- HS làm theo yêu cầu GV


<i>Bài 2 </i>



- Gọi HS đọc đề bài.

- HS đọc



- Hỏi Có tất cả mấy con gà?

- Có tất cả 6 con gà.


- Vậy để biết 6 con gà có bao nhiêu chân ta



làm thế nào?



- Ta làm phép nhân, 2 x 6.



- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, HS làm



bài trên bảng lớp.



- Làm bài


- Chữa bài, nhận xét và ghi điểm.



<i>Bài 3 </i>



- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- Bài tốn u cầu chúng ta đếm thêm


2 rồi viết số thích hợp vào ơ trống.



- Số đầu tiên trong dãy số này là số 2.


- Tiếp theo số 2 là số nào?

- Tiếp theo số 2 là số 4.



- 2 cộng thêm mấy thì bằng 4?

- 2 cộng thêm 2 bằng 4.


- Tiếp sau số 4 là số nào?

- Tiếp sau số 4 là soló 6.


- 4 cộng thêm mấy thì bằng 6?

- 4 cộng thêm 2 thì bằng 6.


- Giảng Trong dãy số này, mỗi số đều



bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 2.



- Nghe giảng.



- Yêu cầu HS làm bài

- Làm bài tập



<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>



- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2


vừa học.




- HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu.


- GV gọi đại diện tổ lên bảng làm toán thi



đua.



- HS lên bảng làm toán thi đua.


2 x 8 =



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Dặn HS về nhà xem lai bai


<i><b>- Chuẩn bị bài sau Luyện tập</b></i>


- Nhận xét lớp.



Chính tả (Nghe - Viết)


<i>Tiết 38</i>



<b>THƯ TRUNG THU</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình dúng hình thức thơ 5 chữ,


- Làm được BT2a.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Tranh vẽ minh họa BT2.


- Bảng phụ chép sẵn BT3.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>




<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng sau đó đọc cho HS viết


<i>các từ sau mở sách, thịt mỡ, nở hoa, lỡ hẹn,</i>


<i>nhảy cẫng, dẫn chuyện.</i>



- HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết


vào giấy nháp.



- Nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Thư Trung thu


1. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết



- GV đọc bài thơ Thư Trung thu.

- Theo dõi GV đọc. HS đọc lại bài.


- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?

- Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác



mong các cháu thiếu nhi hãy luôn cố


gắng học hành, rèn luyện, làm các việc


vừa sức của mình để tham gia kháng


chiến, để giữ gìn hịa bình, xứng đáng


là cháu của Bác Hồ.



<i>2. Hướng dẫn cách trình bày</i>




- Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hơ


nào?



- Từ Bác, các cháu.


- Bài thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có



mấy chữ?



- Bài thơ có 12 câu thơ, mỗi câu có 5


chữ.



- Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào?

- Viết hoa


- Ngoài các chữ đầu câu, trong bài này



chúng ta cịn phải viết hoa những chữ nào?


Vìd sao?



- Viết hoa chữ Bác Hồ để tỏ lịng tơn


kính với Bác, viết hoa các chữ Hồ Chí


Minh vì là tên riêng.



<i>3. Hướng dẫn viết từ khó</i>



- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi


viết chính tả.



<i>- HS nêu làm việc, ngoan ngỗn, cố</i>


<i>gắng, tuổi nhỏ, giữ gìn.</i>



- u cầu HS đọc và viết các từ tìm được.

- HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở



nháp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV đọc cho h viết theo đúng yêu cầu.

- HS nghe GV đọc và viết lại bài thơ.


<i>5. Soát lỗi</i>



- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các


tiếng khó cho HS chữa.



- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để


soát lỗi, chữa bài.



<i>6. Chấm bài</i>


- Thu chấm 10 bài



- Nhận xét bài viết của HS.



<i><b>c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc yêu cầu SGK.


- Yêu cầu HS quan sát tranh và tự tìm từ



theo yêu cầu.



- Suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.


- Gọi HS báo cáo kết quả theo hình thức



nối tiếp.



- Nêu các từ vừa tìm được.




<i>a. chiếc lá, quả na, cuộn len, cái nón</i>


- Nhận xét.



<b>4. Củng cố - Dặn dị</b>



- Dặn HS học thuộc quy tắc chính tả, HS


nào viết xấu, sau nhiều lỗi phải viết lại bài.



-Liên hệ giáo dục.



- Lắng nghe.



<i><b>- Chuẩn bị bài sau Gió</b></i>

- Lắng nghe.



- Nhận xét lớp

- Lắng nghe.



Tập viết


Tiết 19

<i><b>CHỮ HOA P</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



<i>Viết đúng chữ hoa P ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng </i>


<i>Phong ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) Phong cảnh hấp dẫn (3 lần).</i>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



<i><b>- Mẫu chữ P đặt trong khung chữ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường</b></i>


kẻ.



<i><b>- Viết mẫu cụm từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn.</b></i>



- Vở tập viết 2 tập 2



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.


- GV nhận xét.



<i><b>3. Bài mới Chữ hoa P</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

<i><b>- HS nêu chữ hoa P</b></i>



<i><b>b. Hướng dẫn tập viết</b></i>



1. Hướng dẫn viết chữ hoa. GV treo mẫu


<i><b>chữ hoa P</b></i>



<i><b>- Quan sát số nét, qui trình viết chữ P.</b></i>

- HS quan sát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>- Chữ P hoa mấy nét? Là những nét nào?</b></i>

<i><b>- Chữ P hoa gồm 2 nét, nét móc</b></i>


ngược trái và nét cong trịn có 2 đầu


uống vào trong khơng đều nhau.


- Chúng ta đã học chữ cái hoa nào cũng có




nét móc ngược trái.



<i><b>- Chữ hoa B</b></i>



- Hãy nêu qui trình viết nét ngược trái.

- Đặt bút tại giao điểm của đường kẻ


ngang 6 và đường kẻ dọc 3, sau đó


viết nét móc ngược trái đi nét lượn


cong vào trong. Điểm dừng bút nằm


trên đường kẻ ngang 2 và giữa đường


kẻ dọc 2 và 3.



- GV nhắc lại qui trình viết nét 1, sau đó


hướng dẫn HS viết nét 2. GV vừa giảng qui


trình vừa viết mẫu vào khung chữ từ điểm


dừng bút của nét 1 lia bút lên giao điểm của


đường kẻ ngang 5 và đường kẻ dọc 3, viết


nét cong trịn có 2 đầu uốn vào trong không


đều nhau. Điểm dừng bút ở giữa đường kẻ


ngang 4 và đường kẻ dọc 5.



2. Viết bảng



<i><b>Yêu cầu HS viết chữ P hoa trong không</b></i>


trung và bảng con.



- Sửa cho từng HS



- Viết bảng


<i><b>c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng</b></i>




<i>1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng</i>



- Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng.

- Đọc Phong cảnh hấp dẫn


<i><b>- Con hiểu cụm từ ứng dụng Phong cảnh</b></i>



<i><b>hấp dẫn nghĩa là gì?</b></i>



- Nghĩa là phong cảnh đẹp mọi


người ai cũng muốn đến thăm.



- Hãy kể tên các phong cảnh hấp dẫn mà em


biết.



- Vũng Tàu, Hồ Gươm


<i>2. Quan sát và nhận xét</i>



<i><b>- Cụm từ Phong cảnh hấp dẫn có mấy chữ,</b></i>


là những chữ nào?



- Có 4 chữ ghép lại với nhau, đó là


Phong, cảnh, hấp, dẫn.



- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ


<i><b>P hoa và cao mấy li?</b></i>



- Chữ g, h cao 2 li rưỡi.



- Các chữ còn lại cao mấy li?

- Các chữ p, d cao 2 ô l các chữ cịn


lại cao 1 ơ li.




- Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm


từ?



- Dấu hỏi đặt trên chữ a, dấu sắc đặt


trên chữ â.



- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng


nào?



- Bằng 1 con chữ O.


<b>3. Viết bảng</b>



- Yêu cầu HS viết chữ Phong vào bảng con


- Sửa cho HS



<i><b>d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết</b></i>



-Viết bảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>+ 1 dòng chữ P cỡ vừa</b></i>


<i><b>+ 1 dòng chữ P cỡ nhỏ</b></i>


<i><b>+ 1 dòng chữ Phong cỡ vừa</b></i>


<i><b>+ 1 dòng chữ Phong cỡ nhỏ</b></i>



<i><b>+ 3 lần cụm từ ứng dụng Phong</b></i>


<i><b>cảnh hấp dẫn, cỡ chữ nhỏ.</b></i>



- Thu và chấm 5 đến 7 tập.


<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>




-Cho HS thi đua viết chữ trên bảng lớp .


-Liên hệ giáo dục HS.



- Dặn dò hd về nhà hoàn thành bài viết


trong vở tậo viết 2, tập hai.



-Thi đua viết chữ.



<i><b>- Chuẩn bị bài sau Chữ hoa Q</b></i>


- Nhận xét lớp.



<b>Thứ sáu, ngày 11 tháng 01 năm 2019</b>


Tập làm văn



<i>Tiết 19</i>



<b>ĐÁP LỜI CHÀO LỜI GIỚI THIỆU</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời giới thiệu phù hợp với tình huống giao


tiếp(BT1,BT2).



- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3).


*Kĩ năng sống



- Giao tiếp ứng xử văn hóa.


- Lắng nghe tích cực.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Tranh minh họa bài tập 1



- Bài tập 3 viết trên bảng lớp.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Đáp lời chào, lời tự giới


thiệu.



<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


<i>Bài 1</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Theo em các bạn trong 2 bức tranh


dưới đây sẽ đáp lại như thế nào?


- Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu



hỏi.



- Bức tranh 1 minh họa điều gì?

- Một chị lớp lớn đang chào các em


nhỏ. Chịo nói Chào các em!



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV Theo các em các bạn nhỏ trong tranh


sẽ làm gì? Các em hãy gùngh nhau đóng lại


tình huống này và thể hiện cách ứng xử mà



các em cho là đúng.



- HS chia thành các nhóm. Mỗi


nhóm. Sau đó cùng bàn bạc và đóng


vai thể hiện lại tình huống.



- Gọi một số nhóm HS trình bày trước lớp.

- HS trình bày


- Yêu cầu HS nhận xét, sau đó nhận xét và



tuyên dương các nhóm nói tốt..


<i>Bài 2</i>



- Gọi HS đọc đề bài bài tập 2.



- HS đọc cả lớp theo dõi và tìm hiểu


yêu cầu của bài.



- GV nhắc lại tinh huống cho HS hiểu.


Yêu cầu HD suy nghĩ và đưa ra lời đáp với


trường hợp khi bố mẹ có nhà.



- HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nhau


nói lời đáp.



- Nhận xét sau đó chuyển tình huống



- Dặn HS cảnh giác khi ở nhà một mình,


các em khơng cho người lạ vào nhà.



- HS nối tiếp nhau lời nói đáp với



tình huống khi bố mẹ khơng có ở nhà.


<i>Bài 3 </i>



- Nêu u cầu của bài, sau đó gọi HS lên


bảng. HS đóng vai mẹ Sơn,HS đóng vai


Nam để thể hiện hai tình huống trong bài.



- HS thực hành trước lớp


- Yêu cầu HS làm bài vào vở . Gọi một số



HS đọc lại bài làm của mình



- HS làm bài


- Nhận xét bài viết của HS và ghi điểm.



<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


<b> - Hỏi về nội dung bài.</b>


- Liên hệ giáo dục



- Dặn HS về nhà viết đoạn văn của bài tập


3 vào vở bài tập Tiếng Việt 3,Bài tập 3.



<i><b>Chuẩn bị bài sau Tả ngắn về bốn mùa.</b></i>


- Nhận xét lớp.



- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe.



Toán



<i>Tiết 95</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



Giúp HS



- Thuộc bảng nhân 2.



- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị


đo với một số.



- Biết giải bài tốn có một phép nhân( trong bảng nhân 2)


- Biết thừa số, tích.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Viết sẵn nội dung bài tập 4, 5 lên bảng.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng


nhân 2. Hỏi HS về kết quả bất kỳ trên


bảng.



- Nhận xét



- HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi



và nhận xét 2 bạn đã học thuộc lòng


bảng nhân chưa.



<b>3. Bài mới Luyện tập</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>


- GV ghi bảng tên bài


<i><b>b. Luyện tập, thực hành </b></i>


<i>- Bài 1 </i>



Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích


hợp vào ơ trống



- Viết lên bảng



- Hỏi Chúng ta điền mấy vào ô trống? Vì


sao?



- Điền 6 vào ơ trống vì 2 nhân 3 bằng


6.



- Viết 6 vào ô trống trên bảng và yêu cầu


HS đọc phép tính sau khi đã điền số . Yêu


cầu HS tự làm tiếp bài tập sau đó gọi HS


đọc chữa bài.



- Làm bài và chữa bài.



- Nhận xét



- Yêu cầu HS làm mẫu và tự làm bài

- HS làm bài sau đó HS ngồi cạnh



nhau đổi chéo vở để chữa bài cho nhau.


- Kiểm tra bài làm của một số HS.



<i>* Bài 3 </i>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm


và phân tích đề bài.



- Yêu cầu HS tự làm bài

- HS làm bài trên bảng lớp cả lớp làm


bài vào vở.



- Gọi HS nhận xét, sau đó đưa ra kết luận


Nhận xét.



- Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm


tra bài làm của mình.



<i>Bài 5(cột 2,3,4) </i>



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Bài tập u cầu viết số thích hợp vào


ô trống.



Cho HS doc

- Đọc thừa số, thừa số tích



- Đọc hai, bốn, tám



- Dịng cuối cùng trong bảng là tích



- Tích là gì?

- Tích là kết quả trong phép nhân




- Dựa vào bài mẫu hãy cho biết để điền


đúng tích vào các ơ trống ta làm như thế


nào?



- Ta thực hiện phép nhân 2 thừa số


cùng cột rồi viết kết quả vào ô trống ở


dịng tích của cột đó.



- u cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài.

- HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài


vào nháp.



- Yêu cầu HS đọc các phép nhân trong


bài tập sau khi đã điền số vào tất cả các ô


trống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV gọi đại diện tổ lên bảng làm toán thi


đua



2 dm x 3 =


- Liên hệ giáo dục.



- HS lên bảng làm toán thi đua.



- Về nhà làm bài vào vở bài tập, ôn lại


bảng nhân 2.



- Chuẩn bị bài sau Bảng nhân 3.


- Nhận xét lớp



Kể chuyện



<i>Tiết 19</i>



<b>CHUYỆN BỐN MÙA</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1; biết kể nối tiếp


từng đoạn của câu chuyện (BT2).



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Tranh minh họa câu chuyện như SGK


- Bảng các câu hỏi cần gợi ý.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.


<b>2. Bài mới Chuyện bốn mùa</b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- Trong hai tiết tập đọc đầu tuần các con


đã được học bài tập đọc nào?



<i><b>- Bài Chuyện bốn mùa.</b></i>


- Trong câu chuyện có những nhân vật



nào?




- Trong truyện có bốn nàng tiên Xuân,


Hạ, Thu, Đông tượng trưng cho bốn


mùa trong năm và bà Đất.



- Câu chuyện cho ta biết điều gì?

- Câu chuyện cho ta biết mỗi mùa


trong năm đều có vẻ đẹp riêng, đáng


yêu.



- Nêu.



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Chuyện bốn mùa


<i><b>b. Hướng dẫn kể lại đoạn 1</b></i>



<i>Bước 1 Kể trong nhóm.</i>



- GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào


tranh minh họa và các gợi ý để kể cho các


bạn trong nhóm cùng nghe.



- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần lượt


từng em kể từng lời của các nàng tiên


theo tranh.



- Khi một em kể các em khác lắng


nghe, gợi ý cho bạn và nhận xét lời kể


của bạn.



<i>Bước 2 Kể trước lớp.</i>



- u cầu các nhóm cử đại diện lên trình



bày trước lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần có HS


kể.



- Nhận xét bạn theo các tiêu chí.


- Khi HS kể GV đặt câu hỏi gợi ý nếu



thấy các em cón lúng túng.


<i><b>c. Kể lại đoạn 1</b></i>



- Yêu cầu HS quan sát tranh , đọc lời bắt


dầu dưới mỗi tranh.



- HS lần lượt đọc lời dẫn dưới tranh.


-Tập kể lại đoạn 1.



<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>


- Hỏi về nội dung bài .


- Liên hệ giáo dục.



- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho


người thân nghe.



HS lắng nghe và ghi nhớ



<i><b>- Chuẩn bị bài sau Ông Mạnh thắng</b></i>


<i><b>thần Gió</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>LỊCH BÀI GIẢNG –LỚP 2</b>



<b>TUẦN 20</b>



<b>Từ 14/01-18/01/2019</b>


&



– —



THỨ NGÀY

MÔN

TIẾT

TÊN BÀI DẠY



THỨ HAI


14/01/2019



CHÀO CỜ

20



Tập đọc

58

Ơng Mạnh thắng thần gió


Tập đọc

59

Ơng Mạnh thắng thần gió



Tốn

96

Bảng nhân 3



Đạo đức

20

Trả lại của rơi (t2)


THỨ BA



15/01/2019



TN&XH

20

An toàn khi đi các phương tiện giao thơng



Tốn

97

Luyện tập



Chính tả

39

Gió


THỨ TƯ




16/01/2019



Tập đọc

60

Mùa xn đến



Tốn

98

Bảng nhân 4



Thủ cơng

20

Cắt gấp trang trí thiệp chúc mừng(t2)


THỨ NĂM



17/01/2019



LTVC

20

Từ NGữ về thời tiết…khi nào? Dấu(.)(!)



Tốn

99

Luyện tập



Chính tả

40

Mưa bóng mây



Tập Viết

20

Q-Quê hương tươi đẹp


THỨ SÁU



18/01/2019



TLV

20

Tả ngắn về bốn mùa


Toán

100

Bảng nhân 5



Kể chuyện

20

Ơng Mạnh thắng thần gió



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Thứ hai, ngày 14 tháng 01 năm 2019</b>


Tập đọc




<i>Tiết58,59</i>



<b>ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.


- Hiểu nội dung bài Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Thần Gió tượng


trưng cho thiên nhiên. Qua câu chuyện chúng ta thấy người có thể chiến thắng


thiên nhiên nhờ sự dũng cảm và lòng quyết tâm nhưng người luôn muốn làm


bạn với thiên nhiên.



*Kĩ năng sống



-Giao tiếp ứng xử văn hóa.



-Ra quyết định ứng phó, giải quyết vấn đề.


-Kiên định.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Tranh minh họa bài tập đọc.



- Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>




<i><b>- Gọi HS lên bảng kiểm tra bài Thư</b></i>


<i><b>Trung thu </b></i>



- HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài


Thư Trung thu và trả lời câu hỏi cuối


bài.



- Nhận xét.



<b>3. Bài mới Ơng Mạnh thắng Thần Gió</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- Treo tranh và giới thiệu Trong bài học


hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học bài


Ơng Mạnh thắng Thần Gió để biết tại sao


một người bình thường như Ơng Mạnh lại


có thể thắng được một vị thần có sức mạnh


như Thần Gió.



HS lắng nghe.



- GV ghi tên bài lên bảng.

- HS đọc lại tên bài.


<i><b>b. Luyện đọc</b></i>



- GV đọc mẫu lần 1.

- HS theo dõi và đọc thầm theo.


- Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp, mỗi em



đọc 1 câu từ đầu cho đến hết bài.




- HS đọc nối tiếp từng câu từ đầu


cho đến hết bài.



- Hỏi Trong bài có những từ nào khó đọc

- HS nêu từ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Hỏi Để đọc bài tập đọc này, chúng ta


phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau?


Là giọng của những ai?



- Chúng ta phải đọc với 3 giọng khác


nhau, là giọng của người kể chuyện,


giọng của Thần Gió và giọng của Ơng


Mạnh.



- GV gọi HS chia đoạn bài đọc.

- Bài được chia làm 5 đoạn


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn



trước lớp. GV và cả lớp theo dõi để nhận


xét .



- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn


1 ... 5 (đọc 2 vòng) phát hiện từ mới


nêu.



<i>- GV ghi bảng từ mới đồng bằng, hoành</i>


<i>hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn.</i>



- HS nêu nghĩa từ


- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu




văn cuối bài.



- Tìm cách ngắt giọng và đọc câu.



- GV đọc mẫu.

- HS đọc, cả lớp đồng thanh.



- GV chia nhóm HS và theo dõi HS đọc


theo nhóm.



- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm


của mình, các bạn trong nhóm chỉnh


sửa lỗi cho nhau.



<i><b>+ Thi đọc</b></i>



- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng


thanh, đọc cá nhân.



- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá


nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp.



- Nhận xét cách đọc 3 tổ.

- Cả lớp đọc đồng thanh.


<i><b>Tiết 2 </b></i>



<i><b>c. Tìm hiểu bài</b></i>



- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2, 3

- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc


thầm.



+ Thần Gió đã làm gì khiến Ơng Mạnh



nổi giận?



- Thần xơ Ơng Mạnh ngã lăn quay.


+ Sau khi xơ ngã Ơng Mạnh, Thần Gió



làm gì?



- Thần Gió bay đi với tiếng cười


ngạo nghễ.



- Kể lại việc làm của Ông Mạnh chống lại


Thần Gió.



- Ơng vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả


ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng,


ông quyết dựng một ngơi nhà thật


vững chãi. Ơng đẵn những cây gỗ thật


lớn làm cột, chọn những viên đá thật


to làm tường.



- Yêu cầu HS đọc đoạn 4, 5.

- HS đọc, cả lớp đọc thầm.


- Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải



bó tay.



- Hình ảnh cây cối xung quanh nhà


đổ rạp, nhưng ngôi nhà vẫn đứng


vững, chứng tỏ Thần Gió phải bó bay.


- Thần Gió có thái độ nào khi quay trở lại




gặp Ơng Mạnh?



- Thần Gió rất ăn năn.


- Ơng Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở



thành bạn của mình?



- Ơng Mạnh an ủi và mời Thần thỉnh


thoảng tới chơi nhà ông.



- Vì sao Ơng Mạnh có thể chiến thắng


Thần Gió.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

đó.


- Ơng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần


Gió tượng trưng cho ai?



- Ơng Mạnh tượng trưng cho sức


mạnh của người, cịn Thần Gió tượng


trưng cho sức mạnh của thiên nhiên.


- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều



gì?



- Câu chuyện cho ta thấy người có


thể chiến thắng thiên nhiên nhờ lịng


quyết tâm và lao động, nhưng người


cấn biết cách sống chung (làm bạn)


với thiên nhiên.




<i><b>d. Luyện đọc lại bài</b></i>



- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.

- HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi


HS đọc một đoạn truyện.



- Gọi HS dưới lớp xét và Nhận xét. sau


mỗi lần đọc. Nhận xét và tuyên dương các


nhóm đọc tốt.



<b>4. Củng cố - Dặn dị</b>



- Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?


- Liên hệ giáo dục.



Tuỳ HS nêu.


- Dặn HS về nhà đọc lại bài.

- Lắng nghe.


<i><b>- Chuẩn bị bài sau Mùa xuân đến</b></i>

- Lắng nghe.



- Nhận xét lớp.

- Lắng nghe.



Toán


<i>Tiết 96</i>


<b>BẢNG NHÂN 3</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



-Lập được bảng nhân 3.


-Nhớ được bảng nhân 3.



-Biết giải bài tốn có một phép nhân( trong bảng nhân 3).


-Đếm thêm 3.




<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- 10 tấm bìa, mỗi tâm có gắn 3 chấm trịn hoặc 3 hìn tam giác, 3 hình vng .


- Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau


<i>Tính</i>



- HS làm bài trên bảng, cả lớp làm


bài vào vở nháp.



2cm x 8=

2kg x 6=



2cm x 5=

2kg x 3=



Nhận xét.



2cm x 8 = 16cm 2kg x 6 = 12kg


2cm x 5 = 10cm 2kg x 3 = 6kg


<b>3. Dạy học bài mới Bảng nhân 3</b>




<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>b. Hướng dẫn lập bảng nhân 3</b></i>



- Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm trịnlbb và hỏi


Có mấy chấm trịn?



- Quan sát hoạt động của GV và trả


lời câu hỏi Có 3 chấm trịn.



- Ba chấm tròn được lấy mấy lần?

- Ba chấm tròn được lấy 1 lần.


- 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép



nhân 3 x 1 = 3 (ghi lên bảng phép nhân này)



- HS đọc phép nhân 3 nhân 1 bằng


3.



- Gắn 2 tấm bìa lên bảng và hỏi Có 2 tấm


bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm trịn, vậy 3 chấm


trịn được lấy mấy lấn.



- Quan sát theo tác của GV và trả lời


3 chấm tròn được lấy 2 lần.



- Vậy 3 được lấy mấy lần?

- 3 được lấy 2 lần.


- Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được



lấy 2 lần.




- Đó là phép tính 3 x 2



- 3 nhân 2 bằng mấy?

- 3 nhân 2 bằng 6.



- Viết lên bảng phép nhân 3 x 2 = 6 và yêu


cầu HS đọc phép nhân này.



- Ba nhân hai bằng sáu.


- Hướng dẫn HS lập các phép tính cịn lại



tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép


tính đó lên bảng để có bảng nhân 3.



- Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4,


5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn của


GV.



- Chỉ bảng và nói Đây là bảng nhân 3. Các


phép nhân trong bảng đều có một thừa số là


3, thừa số còn lại lần lượt là 1, 2, ..., 10.



- Nghe giảng


- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được



sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng


bảng nhân này.



- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân


3 lần, sau đó tự học thuộc lịng bảng


nhân.




- Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc lòng.

- Đọc bảng nhân.


- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.



<i><b>c. Luyện tập, thực hành</b></i>


<i>Bài 1</i>



+ Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính


nhẩm.



- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi


cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.



- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.


<i>Bài 2</i>



- Gọi HS đọc đề bài.

- Đọc Mỗi nhóm có 3 HS đọc, có 10


nhóm như vậy. Hỏi có tất cả bao


nhiêu HS?



- Một nhóm có mấy HS?

- Một nhóm có 3 HS



- Có tất cả mấy nhóm?

- Có tất cả 10 nhóm



- Để biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm phép


tính gì?



- Ta làm phép tính nhân 3 x 10.


- Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài




giải vào vở. Gọi HS lên bảng làm bài.



- Làm bài


<i>Tóm tắt</i>


- Nhận xét và ghi điểm bài làm của HS.



<i>Bài 3</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

trống.



- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?

- Số đầu tiên trong dãy số này là số


3.



+ Tiếp sau số 3 là số nào?

- Tiếp sau số 3 là số 6


+ 3 cộng thêm mấy bằng 6.

- 3 cộng thêm 3 bằng 6


+ Tiếp sau số 6 là số nào?

- Tiếp sau số 6 là số 9


+ 6 cộng thêm mấy bằng 9?

- 6 cộng thêm 3 bằng 9


- Giảng Trong dãy số này, mỗi số đều bằng



số đứng ngay trước nó cộng thêm 3.



- Nghe giảng.


- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa



bài rồi cho HS đọc xi, đọc ngược dãy số


vừa tìm được.



- Làm bài tập.


<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>




- GV gọi HS đọc bảng nhân 3.

- HS đọc bảng nhân 3.


- Yêu cầu đại diện tổ lên bảng làm toán thi



đua.



- HS lên bảng làm toán thi đua.


3 x 9 =



- Nhận xét và tuyên dương.


- Liên hệ giáo dục.



- HS nhận xét bài của bạn nhanh


nhất.



- Dặn HS về nhà đọc thuộc bảng nhân 3.


<i><b>- Xem trước bài Luyện tập.</b></i>



- Nhận xét lớp.



Đạo đức


<i>Tiết20</i>



<b>TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.


- Biết Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.


- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.



*Kĩ năng sống




- Kĩ năng xác định giá trị của bản thân.



- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



- Nội dung tiểu phẩm cho hoạt động 1 - tiết 1.


- Phiếu học tập (hoạt động 2 - tiết 2)



- Các mảnh bìa cho trị chơi “Nếu ... thì”


- Phần thưởng.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Khi nhặt được của rơi em sẽ làm gì?

- Khi nhặt được của rơi em sẽ trả lại


cho người mất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

được mọi người quý trọng.


- GV nhận xét.



<b>3. Bài mới Trả lại của rơi (tiết 2)</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Trả lại của rơi.



<i><b>Hoạt động 1 Đọc và tìm hiểu</b></i>



<i><b>truyện”Chiếc ví rơi”</b></i>



GV đọc câu chuyện.

- Cả lớp HS nghe.



- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.

- Nhận phiếu, đọc phiếu.


* Phiếu thảo luận.



1. Nội dung câu chuyện là gì?



<i>2. Qua câu chuyện em thấy ai đáng khen?</i>


<i>Vì sao?</i>



<i>3. Nếu em là bạn học sinh trong truyện,</i>


<i>em có làm như bạn khơng? Vì sao?</i>



- Các nhóm HS thảo luận, trả lời


câu hỏi tgphiếu và trình bày kết quả


trước lớp.



- Cả lớp HS trao đổi, nhận xét, bổ


sung.



- GV tổng kết lại các ý kiến trả lời của các


nhóm HS.



<i><b>Hoạt động 2 Tự liên hệ bản thân.</b></i>



- Yêu cầu Mỗi HS hãy kể lại một câu



chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính


bản thân em về trả lại của rơi.



- Đại diện một số HS lên trình bày.


- HS cả lớp nhận xét về độ đúng


mựa của các hành vi của các bạn


trong các câu chuyện được kể.



- GV nhận xét đưa ra ý kiến đúng cần giải


đáp.



- Khen những HS có hành vi trả lại của


rơi. Khuyến khích HS noi gương, học tập


theo các gương trả lại của rơi.



<i><b>Hoạt động 3 Thi “Ứng xử nhanh”</b></i>


- GV phổ biến luật thi



+ Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bị một tình


huống sau đó lên diễn lại cho cả lớp xem.


Sau khi xem xong, các đội ngồi dưới có


quyền giơ tín hiệu để bổ sung bằng cách


đóng lại tiểu phẩm, trong đó đưa ra cách


giải quyết của nhóm mình. Ban Giám khảo


sẽ Nhận xét, xem đội nào trả lời nhanh,


đúng.



+ Đội nào có nhiều lần trả lời nhanh, đúng


thì đội đó thắng cuộc.




- Mỗi đội chuẩn bị một tình huống.


- Ban giám khảo Nhận xét.

- Đại diện từng tổ lên diễn, HS các



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- GV nhận xét HS chơi.



- Phát phần thưởng cho đội thắng cuộc.


<b>4. Củng cố – Dặn dị</b>



- Em sẽ làm gì khi nhặt được của rơi?

- HS phát biểu.


- Trả lại của rơi, em cảm thấy thế nào?



- Liên hệ giáo dục.



- HS phát biểu.


<i><b>- Chuẩn bị bài sau Biết nói lời yêu cầu, đề</b></i>



<i><b>nghị.</b></i>



- Lắng nghe.



- Nhận xét lớp.

- Lắng nghe.



<b>Thứ ba, ngày 15 tháng 01 năm 2019</b>


Tự nhiên xã hội



<i>Tiết 20</i>



<b>AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>




- Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện


giao thông.



- Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông.


*Kĩ năng sống



- Kĩ năng ra quyết định.


- Kĩ năng tư duy phê phán.


- Kĩ năng làm chủ bản thân.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Tranh, ảnh trong SGK trang 42, 43.



- Chuẩn bị một số tình huống cụ thể có thể xảy ra khi đi các phương tiện


giao thông ở địa phương mình.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Có mấy loại đường giao thơng? Kể ra?

- Có 4 loại đường giao thông đường


bộ, đường sắt, đường thủy và đường


hàng không.



- Kể tên các phương tiện giao thông đi trên


từng loại đường giao thông?




- HS kể


- Khi đi trên phương tiện giao thơng, các



em cần nhớ điều gì?



- Có ý thức chấp hành luật lệ giao


thông. Đi cẩn thận để tránh xảy ra tai


nạn.



- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài

- HS nêu An toàn khi đi các phương


tiện giao thông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Treo tranh trang 42.

- Quan sát tranh.



- Chia nhóm (ứng với số tranh)

- Thảo luận nhóm về tình huống


được vẽ trong tranh.



- GV gợi ý thảo luận


<i>+ Tranh vẽ gì?</i>



<i>+ Điều gì có thể xảy ra?</i>



<i>+ Có có khi nào em có những hành động</i>


<i>như trong tình huống đó khơng?</i>




<i>+ Em sẽ khun các bạn trong tình huống</i>


<i>đó như thế nào?</i>



- Đại diện các nhóm trình bày.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<b>* Kết luận Để đảm bảo an toàn, khi ngồi</b>



sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người


ngồi phía trước. Khơng đi lại, nô đùa khi đi


trên ôtô, tù hỏa, tuyền bè. Không bám ở cửa


ra vào, khơng thị đầu, thị tay ra ngoài ... khi


tàu xe đang chạy.



<i><b>Hoạt động 2 Biết một số quy định khi đi</b></i>


các phương tiện giao thông.



- Treo ảnh trang 43.

- Làm việc theo cặp.



- Hướng dẫn HS quan sát ảnh và đặt câu


hỏi.



- Quan sát ảnh.


<i>+ Bức ảnh 1 Hành khách đang làm gì? Ở</i>



đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?



- Đứng ở điểm đợi xe buýt, xa mép


đường.




<i>+ Bức ảnh 2 Hành khách đang làm gì? Họ</i>


lên xe ơtơ khi nào?



- Hành khách đang lên ôtô khi ôtô


dừng hẳn.



<i>+ Bức ảnh thứ 3 Hành khách đang làm gì?</i>


Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở


trên xe ôtô?



- Hành khách đang ngồi ngay ngắn


trên xe ôtô. Khi ở trên xe ôtô khơng


nên đi lại, nơ đùa, thị tay, thị đầu


qua cửa sổ.



<i>+Bức ảnh 4 Hành khách đang làm gì? Họ</i>


xuống xe ở cửa bên phải hay bên trái của xe?



- Đang xuống xe ở bên phải.


- Làm việc cả lớp.



- Một số HS nêu một số điểm cần


lưu ý khi đi xe buýt?



<i><b>Kết luận Khi đi xe buýt, chờ xe ở bến và</b></i>


không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn


mới lên xe. khơng đi lại, thị đầu, thị tay ra


ngoài trong khi xe đang chạy. Khi xe dừng


hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa phải xe.




<i><b>Hoạt động 3 Củng cố kiến thức.</b></i>



- Yêu cầu HS vẽ một phương tiện giao


thông.



- Mỗi HS vẽ 1 phương tiện giao


thông.



- Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem


tranh và nói với nhau về



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Tên phương tiện giao thơng mà mình vẽ.

thơng.


+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao



thông nào?



+ Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện


giao thơng đó.



- Một số HS trình bày trước lớp.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


- GV đánh giá.



<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>



- Khi đi các phương tiện giao thơng cần chú


ý điều gì?



- Chấp hành những quy định về trật


tự, an toàn giao thông.




- Về thực hiện tốt những điều đã học.

- Lắng nghe.


<i><b>- Chuẩn bị bài Cuộc sống xung quanh.</b></i>

- Lắng nghe.



- Nhận xét lớp.

- Lắng nghe.



Toán


<i>Tiết97</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Thuộc bảng nhân 3.



- Biết giải bài tốn có một phép nhân ( trong bảng nhân 3)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Viết sẵn nội dung BT5 lên bảng.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân


3. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì


trong bảng.




- HS lên bảng trả lời, cả lớp theo


dõi và nhận xét xem hai bạn đã học


thuộc bảng nhân chưa.



- Nhận xét.



<b>3. Dạy học bài mới </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài

- HS nêu Luyện tập



<i><b>b. Luyện tập Thực hành</b></i>


<i>Bài 1</i>



- Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?

- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số


thích hợp vào ô trống?



- Viết lên bảng.


3

x 3


- Chúng ta điền số mấy vào ơ trống? Vì sao?

- Điền số 9 vào ơ trống, vì 3 nhân 3


bằng 9.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

đọc phép tính sau khi đã điền số. Yêu cầu HS


tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi HS đọc chữa


bài.



- Nhận xét.


<i>Bài 3</i>




- Gọi HS đọc đề bài toán.

- HS đọc bài, cả lớp theo dõi và


phân tích đề bài.



- Yêu cầu HS làm bài trên bảng lớp.

- Làm bài theo yêu cầu.


- Nhận xét.



<i>Bài 4</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS đọc, cả lớp đọc thầm.


- GV hỏi Đề bài toán cho biết gì?

- Mỗi túi gạo có 3 kg gạo.



- Bài tốn hỏi gì?

- Hỏi 8 túi gạo như thế có tất cả



bao nhiêu kilơgam gạo?


- GV gọi HS suy nghĩ và làm bài vào vở, HS



lên bảng làm bài.



- Làm bài.


- Gọi vài HS đọc bài làm của mình.

- HS đọc.


<b>4. Củng cố - Dặn dị</b>



- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng


nhân 3.



- HS thi đua đọc.


- GV gọi đại diện tổ lên bảng làm toán thi



đua.




- HS lên bảng làm toán thi đua.


3 x 7 = ...



3 x ... = 24


- Liên hệ giáo dục.



- Dặn HS học thuộc bảng nhân 2, 3.

- Lắng nghe.


- Chuẩn bị bài sau Bảng nhân 4.

- Lắng nghe.



- Nhận xét lớp.

- Lắng nghe.



Chính tả (Nghe - Viết)


<i>Tiết 39</i>



<b>GIÓ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Nghe và viết lại chính xác bài CT; biết trình bài đúng hình thức bài thơ 7


chữ.



- Làm đúng các bài tập 2a


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.




<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



<i>- Yêu cầu HS viết các từ sau chiếc lá, quả</i>


<i>na, các nón, lặng lẽ, no nê ...</i>



- HS lên bảng viết bài, cả lớp viết


vào vở nháp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

trên bảng.


- GV Nhận xét.



<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài

<b>- HS nêu GIÓ</b>



<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả</b></i>


<i>1. Ghi nhớ nội dung đang viết</i>



- Gọi HS lần lượt đọc bài thơ.

- HS lần lượt đọc bài.


- Bài thơ viết về ai?

- Bài thơ viết về gió.


- Hãy nêu những ý thích và hoạt động của



gió được nhắc đến trong bài thơ.



- Gió thích chơi thân với mọi người,


mọi nhà, gió ái anh mèo mướp, gió rủ


ong mật đến thăm hoa, gió đưa những



cánh diều bay lên, gió ru cái ngủ, gió


thèm ăn quả lê, trèo bưởi, trèo na.


<i>2. Hướng dẫn cách trình bày</i>



- Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có


mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?



- Bài viết có 2 khổ thơ, mỗi khổ thơ


có 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 7 chữ.


- Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải



chú ý những điều gì?



- Viết bài thơ vào giữa trong giấy,


các chữ đầu dòng thơ thẳng hàng với


nhau, hết 1 khổ thơ thứ nhất thì cách


một dịng rồi mới viết tiếp khổ thơ thứ


hai.



<i>3. Hướng dẫn viết từ khó</i>


+ Hãy tìm trong bài thơ



<i>- Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi</i>

<i>- Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi gió,</i>


<i>rất, rủ, ru, diều.</i>



<i>- Các chữ có dấu hỏi, dẫu ngã.</i>

<i>- Các chữ có dấu hỏi, dẫu ngã ở,</i>


<i>khẽ, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởi</i>



- Đọc các tiếng trên cho HS viết vào bảng.


Sau đó, chỉnh sửa lỗi chóh.




- Viết các từ khó, dễ lẫn.



<i>4. Viết bài GV đọc bài. Mỗi câu đọc 3 lần.</i>

- Viết bài theo lời đọc của GV.


+ Soát lỗi GV đọc lại bài, dừng lại phân tích



các chữ khó cho HS soát lỗi.



- Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số


lỗi ra lề vở.



<i>* Chấm bài</i>



- Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để


chấm sau.



<i><b>c. Hướng dẫn lãm bài tập chính tả</b></i>



<i>Bài 1 Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức</i>


cho HS thi làm bài nhanh, HS làm xong đầu


tiên được tuyên dương.



- HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp


làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt 2


<i>hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng xính</i>


<i>làm việc, bữa tiệc, thời tiết, thương</i>


<i>tiếc.</i>



<i>Bài 2</i>




- Hướng dẫn HS chơi trò chơi đố vui HS


HS ngồi cạnh nhau làm thành một cặp chơi.


Các HS oẳn tù tì để chọn quyền đố trước. HS



- HS chơi trị tìm từ


Đáp án



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

đố trước đọc 1 trong các câu hỏi của bài để


bạn kia trả lời. Nếu sau 30 giây mà khơng trả


lời được thì HS đố phải đưa ra câu trả lời.


Nếu HS đố cũng khơng tìm được thì hai bạn


cùng nghĩ để tìm và từ này khơng được tính


điểm. Mỗi từ tìm đúng được 10 điểm, bạn


nào có nhiều điểm hơn là người thắng cuộc.



<i>+ chảy xiất, tai điếc</i>



<i>+ Buổi đầu tiên trong ngày (buổi</i>


<i>sáng). Màu của cây lá (xanh)/ Nước</i>


<i>chảy thành dịng (sơng). Hạt nhỏ, màu</i>


<i>đỏ nâu, có trong nước sông (phù sa). /</i>


Từ dùng để khen người con gái có


<i>khn mặt đẹp (xinh)</i>



<i>+ Tên một lồi cá (cá giếc)...</i>


<b>4. Củng cố - Dặn dị </b>



- Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả về


nhà viết lại bài cho đúng.




- Liên hệ giáo dục.



- Lắng nghe.


<i><b>- Chuẩn bị bài sau Mưa bóng mây</b></i>

- Lắng nghe.



- Nhận xét lớp

- Lắng nghe.



<b>Thứ tư, ngày 16 tháng 01 năm 2019</b>


Tập đọc



<i>Tiết 60</i>



<b>MÙA XUÂN ĐẾN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rành mạch bài văn.


- Hiểu nội dung bài Bài ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Tranh minh ọa bài tập đọc.



- Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



<b>- Gọi HS lên bảng kiểm tra bài Ông</b>



<b>Mạnh thắng Thần Gió.</b>



- HS lên bảng đọc bàivà trả lời câu hỏi


+ Ơng Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở


thành bạn của mình?



+ Ơng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần


Gió tượng trưng cho cái gì?



- Nhận xét.



<b>3. Bài mới Mùa xuân đến</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV treo tranh và hỏi tranh vẽ gì?

- Tranh vườn cây đâm chồi nảy lộc và


các chú chim đang nhảy hót trên cành.


- Bài tập đọc này, các em sẽ thấy rõ vẻ



đẹp của mùa xuân, sự thay đổi của đất


trời, cây cối, chim muông khi mùa xuân


đến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- GV đọc mẫu lần 1.

- HS theo dõi và đọc thầm theo.


- Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp, mỗi em



đọc 1 câu từ đầu cho đến hết bài.



- HS đọc nối tiếp từng câu từ đầu cho


đến hết bài.




- Hỏi Trong bài có những từ nào khó


đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ


này lên bảng)



- HS nêu từ



- GV đọc mẫu từ khó

- HS đọc, đồng thanh.


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cho



đến hết bài.



- HS nối tiếp đọc từng câu từ đầu cho


đến hết bài.



<i>Luyện ngắt giọng</i>



- Yêu cầu HS đọc các câu cần luyện


ngắt giọng.



- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau



- GV đọc mẫu.

HS đọc, cả lớp đồng thanh.



- GV chia đoạn bài đọc Bài chia làm 3


đoạn



<i>+ Đoạn 1 Hoa mận ... thoảng qua.</i>


<i>+ Đoạn 2 Vườn cây ... trầm ngâm</i>



<i>+ Đoạn 3 Chú chim sâu ... mùa xuân tới.</i>



- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn


trước lớp. GV và cả lớp theo dõi để nhận


xét.



- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 1, 2,


3, (đọc 2 vòng) phát hiện từ mới nêu.


<i>- GV ghi bảng từ mới mận, nồng nàn,</i>



<i>khướu, đỏm dáng, trầm ngâm.</i>



- HS nêu nghĩa từ


- GV chia nhóm HS và theo dõi HS đọc



nhóm.



- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của


mình.



- Tổ chức cho các nhóm thi đua đọc.

- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân,


đọc nối tiếp.



- Nhận xét cách đọc 3 tổ.



- Yêu cầu HS cả lớp đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.


<i><b>c. Tìm hiểu bài</b></i>



- Yêu cầu HS đọc lại bài.

- HS đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.


- Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?

- Hoa mận tàn là báo hiệu mùa xuân



đến.



- Con còn biết dấu hiệu nào báo hiệu


mùa xuân đến nữa?



- Hoa đào, hoa mai nở. Trời ấm hơn.


Chim én bay về ...



- Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời


và mọi vật khi mùa xuân đến.



- Khi mùa xuân đến, bầu trời thêm xanh,


nắng càng rực rỡ, cây cối đâm chồi, nảy


lộc, ra hoa, chim chóc bay nhảy, hót vang


khắp các vườn cây.



- Tìm những từ ngữ trong bài giúp con


cảm nhận được hương vị riêng của mỗi


loài hoa xuân?



<i>- Hương vị của hoa xuân hoa bưởi nồng</i>


<i>nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang</i>


<i>thoảng.</i>



- Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được


thể hiện qua các từ ngữ nào?



<i>- Vẻ đẹp riêng của mỗi lồi chim Chích</i>


<i>chịe nhanh nhảu, Khướu lắm điều, Chào</i>


<i>mào đỏm dáng, Cu gáy trầm ngâm.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

muốn nói với chúng ta điều gì?

<i>xn Xn về đất trời, cây cối, chim chóc</i>



<i>như có thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh</i>


<i>động hơn.</i>



<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>



- Con thích nhất vẻ đẹp gì khi mùa xn


đến?



- Liên hệ giáo dục.



- HS trả lời


- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài.



<i><b>- Chuẩn bị bài sau “Mùa nước nổi”</b></i>


- Nhận xét lớp



Toán


<i>Tiết98</i>


<b>BẢNG NHÂN 4</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Lập được bảng nhân 4.


- Nhớ được bảng nhân 4.



- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 4).


- Biết đếm thêm 4.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4 chấm trịn hoặc



- Kẻ sẵn nội dung bài tập 2, 3 lên bảng.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau


3 x 5 = ; 3 x 7= ; 3 x 10 = ; 3 x 1 =



- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp


làm bảng con



- Nhận xét.



- Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng


bảng nhân 2, 3.



- Nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài

- HS nêu Bảng nhân 4.


<i><b>b. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 4</b></i>



- Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm trịn lên bảng


và hỏi Có mấy chấm trịn?




- Quan sát và trả lời Có 4 chấm trịn.


- Bốn chấm tròn được lấy mấy lần?

- Bốn chấm tròn được lấy 1 lần.


- 4 được lấy mấy lần?

- 4 được lấy 1 lần



- 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép


nhân 4 x 1 = 4 (ghi lên bảng)



- HS đọc 4 nhân 1 bằng 4.


- Gắn tiếp 2 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm



trịn, vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần?



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Vậy 4 được lấy mấy lần?

- 4 được lấy 2 lần


- Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được



lấy 2 lần.



- Đó là phép tính 4 x 2


- 4 nhân 2 bằng mấy?

- 4 nhân 2 bằng 8.


- Viết lên bảng phép tính nhân 4 x 2 = 8



và yêu cầu HS đọc phép nhân này.



- Bốn nhân hai bằng tám


- Hướng dẫn HS lập các phép tính cịn lại



tương ứng như trên. Sau mỗi lần HS lập


được phép tính mới, GV ghi phép tính này


lên bảng để có bảng nhân 4.




- Lập các phép tính 4 nhân với 3, 4,


5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn của


GV.



- Chỉ bảng và nói Đây là bảng nhân 4.


Các phép nhân trong bảng đều có một thừa


số là 4, thừa số còn lại lần lượt là 1, 2, ...


10.



- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập


được, sau đó cho HS học thuộc lịng bảng


nhân này.



- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân


4 lần, sau đó tự học thuộc lịng bảng


nhân.



- Xóa bảng cho HS đọc thuộc lòng.

- Đọc bảng nhân.


<i><b>c. Luyện tập, thực hành</b></i>



<i>Bài 1</i>



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính


nhẩm.



- Cho HS đố nhau GV ghi kết quả.

- HS lần lượt đố nhau.


<i>Bài 2</i>



- Gọi HS đọc đề bài.

- Đọc Mỗi xe ơtơ có 4 bánh. Hỏi 5



xe như vậy có bao nhiêu bánh xe?


- Mỗi chiếc ơtơ có mấy bánh xe?

- Mỗi chiếc ơtơ có 4 bánh xe


- Có tất cả mấy chiếc ơtơ?

- Có tất cả 5 ơtơ.



- Vậy để biết 5 ơtơ có mấy bánh xe ta làm


thế nào?



- Ta tính 4 x 5


- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở,HS làm



bài trên bảng lớp.



- Làm bài


Tóm tắt



1 xe 4 bánh xe


5 xe ... bánh xe?


- Chữa bài Nhận xét.



Bài giải



Số bánh xe 5 ơ tơ như vậy có là


4 x 5 = 20 (bánh xe)



Đáp số 20 bánh xe


<i>Bài 3</i>



- Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?

- Bài toán yêu cầu chúng ta đếm


thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô


trống.




- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?

- Số đầu tiên trong dãy số này là số


4.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- 4 cộng thêm mấy lần thì được 8?

- 4 cộng thêm 4 bằng8


- Tiếp sau số 8 là số nào?

- Tiếp sau số 8 là số 12.


- Trong dãy số này, mỗi số đứng sau lớn



hơn số đứng ngay trước nó mấy đơn vị?



- Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng


ngay trước nó 4 đơn vị.



- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau ssó


chữa bài rồi cho HS đọc xi, đọc ngược


dãy số vừa tìm được.



- Làm bài tập.


<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>



- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân


4.



- Một số HS đọc thuộc lòng theo


yêu cầu.



- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng làm


tốn thi đua.



- Mỗi nhómHS lên bảng làm tốn



thi đua (2 nhóm)



4 x 8 =


4 x 6 =


4 x 3 =



- Yêu cầu HS nhận xét.


- Liên hệ giáo dục.



- HS nhận xét bài lám bạn nhanh


nhất.



- Dặn HS về nhà học cho thật thuộc bảng


nhân 4.



<i><b>- chuẩn bị bài sau Luyện tập</b></i>


- Nhận xét lớp.



Thủ cơng


<i>Tiết20</i>



<b>CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG</b>


<i><b>Tiết 2</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>



- HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.



- Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng.Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng


theo kích thước tùy chọn.Nội dung hình thức trang trí có thể đơn giản.




<b>II. GIÁO VIÊN CHẨN BỊ</b>



- Một số mẫu thiếp chúc mừng.



- Quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh họa cho từng


bước gấp.



- Giấy trắng hoặc giấy thủ công (giấy màu)


- Kéo, bút màu, bút chì, thước kẻ.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- GV kiểm đồ dùng học tập của HS.

- HS đặt dụng cụ lên bàn.


- GV nhận xét.



<b>3. Bài mới Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc</b>


<b>mừng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV ghi bảng tên bài

- HS nêu Cắt, gấp, trang trí thiếp


chúc mừng (tiết 2)



<i><b>b. HS thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp</b></i>


chúc mừng.




- GV treo quy trình lên bảng.

- HS quan sát.


- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm thiếp



chúc mừng.



- HS nhắc lại.



<i>+ Bước 1 Cắt, gấp thiếp chúc mừng.</i>


<i>+ Bước 2 Trang trí thiếp chúc</i>


mừng.



- GV tổ chức cho HS thực hành.



- Yêu cầu HS lên trước lớp thực hành cho


cả lớp xem.



- Quan sát và nhận xét.


- Sau đó yêu cầu cả lớp thực hành.

- Cả lớp thực hành.


- GV quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành sản



phẩm.



- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ.

- Tổ trưng bày sản phẩm.



- Yêu cầu HS nhận xét.

- HS nhận xét sản phẩm trưng bày


của tổ, cá nhân.



- GV nhận xét sản phẩm của tổ, cá nhân.


- GV chọn những sản phẩm đẹp để tuyên



dương.



- Đánh giá sản phẩm của HS.


<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>



- GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn


bị bài, kỹ năng thực hành và sản phẩm của


HS.



- Liên hệ giáo dục.



- Lắng nghe.



- GV dặn dò HS giờ sau mang giấy vở HS,


bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán, kéo để


<i><b>học bài Gấp, cắt dán phong bì.</b></i>



- Lắng nghe.



<b>Thứ năm, ngày 17 tháng 01 năm 2019</b>


Luyện từ và câu



<i>Tiết 20</i>



<i><b>TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? DẤU</b></i>



<i><b>CHẤM, DẤU CHẤM THAN</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết về 4 mùa.




- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy , mấy giờ thay cho cụm từ


khi nào để hỏi về thời điểm(BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn(BT3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Bảng phụ viết sẵn BT3.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Kiểm tra HS.

- HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu



<i><b>hỏi “Khi nào?”</b></i>



- HS Khi nào cậu cảm thấy vui nhất?


- HS Tớ vui nhất khi được điểm tốt.


- Nhận xét. từng HS.



<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài

- HS nêu Từ ngữ về thời tiết. Đặt và


<i><b>trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm,</b></i>


<i><b>dấu chấm than.</b></i>



<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


<i>Bài 1</i>




- Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS đọc yêu cầu.



- Phát giấy và bút cho nhóm HS.

- HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm


vào vở .



- GV sửa đề bài thành Nói tên mùa với


đặc điểm thích hợp.



- Gọi HS nhận xét và chữa bài.


<i>Bài 2</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS đọc yêu cầu.


- GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay



<i>thế cho cụm từ khi nào bao giờ, lúc nào,</i>


<i>tháng mấy, mấy giờ.</i>



- HS đọc từng cụm từ.


- Hướng dẫn HS ngồi cạnh nhau cùng



trao đổi với nhau để làm bài.



- HS làm bài theo cặp.



- Yêu cầu HS nêu kết quả làm bài.

- Có thề thay thế bằng bao giờ, lúc


nào, tháng mấy, mấy giờ.



- Nhận xét.


<i>Bài 3</i>




- Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS đọc yêu cầu.



- Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm.

- HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào


vở .



- Gọi HS nhận xét và chữa bài.

<i>- Thật độc ác! / Mở cửa ra! / Không! /</i>


<i>Sáng ta ta sẽ mở cửa mời ông vào.</i>


- Khi nào ta dùng dấu chấm?

- Đặt ở cuối câu kể.



- Dấu chấm than được dùng ở cuối câu


văn nào?



- Ở cuối các câu văn biểu lộ thái độ,


cảm xúc.



- Kết luận cho HS hiểu về dấu chấm và


dấu chấm than.



<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>


<i>* Trị chơi</i>



GV nêu luật chơi Khi GV nói 1 câu, các


nhóm phải tìm ra sau câu đó dùng dấu gì.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Nhóm nào có tín hiệu nói trước (giơ tay,


phất cờ) và nói đúng được 10 điểm. Nếu


sai bị trừ 5 điểm.



- Liên hệ giáo dục.




- Tổng kết trò chơi.

- Lắng nghe.



- Dặn về nhà làm bài tập và đặt câu với


các cụm từ vừa học.



- Lắng nghe.


<i><b>- Chuẩn bị bài sau Từ ngữ Chim chóc.</b></i>



<i><b>Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?</b></i>



- Lắng nghe.



- Nhận xét lớp.

- Lắng nghe.



Toán


<i>Tiết 99</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Thuộc bảng nhân 4.



- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong


trường hợp đơn giản.



- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 4).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.




<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng


nhân 4. Hỏi HS về kết quả của một phép


nhân bất kỳ trong bảng.



- HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi


và nhận xét xem hai bạn đã học thuộc


bảng nhân chưa.



- Nhận xét.



<b>3. Bài mới Luyện tập</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài

- HS nêu Luyện tập


<i><b>b. Luyện tập, thực hành</b></i>



<i>Bài 1a</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Tính nhẩm


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu



HS đọc bài làm của mình.




- cả lớp làm bài vào vở, HS đọc chữa


bài, các em còn lại theo dõi và nhận xét


bài của bạn.



- Yêu cầu Hãy so sánh kết quả của 2 x 3


và 3 x 2.



- 2 x 3 và 3 x 2 đều có kết quả là 6.


- Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích



các thay đổi khơng?



- Khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích


khơng thay đổi.



- Hãy giải thích tại sao 2 x 4 và 4 x 2; 4


x 3 và 3 x 4 có kết quả bằng nhau?



- Vì khi thay đổi vị trí các thừa số thì


tích không thay đổi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Bài 2</i>



- Viết lên bảng 2 x 3 + 4 =

- Theo dõi


- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả



của biểu thức trên.



- Làm bài, HS có thể tính các các kết


quả như sau




2 x 3 + 4 = 6 + 4 = 10


2 x 3 + 4 = 2 x 7 = 14


- Nhận xét Trong hai cách trên, cách 1 là



đúng. khi thực hiện phép tính giá trị của


một biểu thức có cả phép nhân và phép


cộng ta thực hiện phép nhân trước rồi mới


thực hiện phép cộng.



- Nghe giảng và tự làm bài. 3 HS lên


bảng làm bài.



- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn


trên bảng và ghi điểm HS.



<i>Bài 3</i>



- Gọi HS đọc đề bài.

- Mỗi HS được mượn 4 quyển sách.


Hỏi 5 HS được mượn bao nhiêu sách?


- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài.

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài



vào vở.


<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>



- GV mời đại diện tổ lên bảng làm toán


thi đua.



- HS lên bảng làm toán thi đua.




6 x 4 =

4 x 6 =



- Liên hệ giáo dục.



- Dặn HS về nhà ôn lại bảng nhân 4.


- Chuẩn bị bài sau Bảng nhân 5.


- Nhận xét lớp.



Chính tả (Nghe - Viết)


<i>Tiết 40</i>



<b>MƯA BÓNG MÂY</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Nghe và viết lại chính xác bài CT; trình bày đúng hình thứ thơ 5 chữ và các


dấu câu trong bài



- Làm đúng các bài tập 2a


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Tranh vẽ minh họa bài thơ.



- Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>




<i>- Gọi HS lên bảng viết hoa sen, cây xam,</i>


<i>giọt sương, xương cá, cây sung.</i>



- HS thực hiện yêu cầu của GV.


- Nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Treo tranh minh họa và hỏi Bức tranh vẽ


cảnh gì?



- Bức tranh vẽ cảnh vừa trời mưa


vừa trời nắng.



- Trời đang nắng thì có mưa, sau đó lại


nắng ngay người ta gọi là mưa bóng mây.


Hơm nay chúng ta cùng nghe và viết bài


<i><b>Mưa bóng mây và làm các bài tập chính tả.</b></i>



- Viết tên bài lên bảng.

- Vài HS đọc Mưa bóng mây.


<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả</b></i>



<i>1. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết</i>



<i><b>- GV đọc bài thơ Mưa bóng mây</b></i>

- Theo dõi GV đọc, HS đọc lại bài.


- Cơn mưa bóng mây lạ như thế nào?

- Thoáng qua rồi tạnh ngay.



- Em bé và cơn mưa cùng làm gì?

- Dung dăng cùng đùa vui.


- Cơn mưa bóng mây giống các bạn ở



điểm nào?




- Cũng làm nũng mẹ, vừa khóc xong


đã cười.



<i>2. Hướng dẫn cách trình bày</i>



- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy


câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?



- Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ thơ


có 4 câu. Mỗi câu có 5 chữ.



- Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào?

- Viết hoa.


- Trong bài thơ những dấu câu nào được



sử dụng?



- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai


chấm, dấu ngoặc kép.



- Giữa các khổ thơ viết như thế nào?

- Để cách một dòng.


<i>3. Hướng dẫn viết từ khó</i>



- Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các


từ khó viết.



<i>- MB nào, lạ, làm nũng.</i>


<i>- MN hỏi, vở, chẳng, đã</i>


<i>- Tìm trong bài các chữ có vần ươi, ươt,</i>




<i>oang, ay?</i>



<i>- Thống, mây, ngay, ướt, cười.</i>


- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm



đọc.



- HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng


con.



<i>4. Viết chính tả</i>



- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.

- HS nghe viết


<i>5. Soát lỗi</i>



- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các


tiếng khó cho HS chữa.



- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để


sốt lỗi, chữa bài.



<i>6. Chấm bài</i>



- Thu chấm 10 bài.


- Nhận xét bài viết.



<i><b>c. Hướng dẫn lãm bài tập chính tả</b></i>



- GV đổi tên bài thành Nối mỗi từ ở cột A


với mỗi từ thích hợp ở cột B.




- GV chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 2 vào 4


tờ giấy to phát cho mỗi nhóm.



- Chia lớp thành 4 nhóm. Thảo luận


nhóm và làm bài. Nhóm nào làm bài


song trước thì mang lên dán lên bảng.


- Nhận xét, chữa bài ghi từng nhóm.

Đáp án



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Sương


Xương


Đường


Phù


Thiếu


Xót




rồng


sa


xa


sót


xa


<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>



- Dặn HS chú ý lại các trường hợp chính tả


cần phân biệt trong bài.



- Liên hệ giáo dục.



- Lắng nghe.



<i><b>- Chuẩn bị bài sau Chim Sơn ca và bông</b></i>



<i><b>Cúc trắng.</b></i>



- Lắng nghe.


Tập viết



<i>Tiết 20</i>


<b>CHỮ HOA Q</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



Viết đúng chữ hoa Q( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng


Quê ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)Quê hương tươi đẹp (3 lần).



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



<i><b>- Mẫu chữ hoa Q viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các</b></i>


đường kẻ.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Kiểm tra vở tạp viết của HS.


<i><b>- Yêu cầu viết chữ P hoa vào bảng.</b></i>


<i><b>- Yêu cầu viết chữ Phong.</b></i>




- Nhận xét bài viết của HS.



- Cả lớp viết.



- HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết


vào bảng.



<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài

<i><b>- HS nêu Chữ hoa Q </b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn viết chữ hoa</b></i>



<i><b>1. Quan sát số nét, quy trình viết chữ Q</b></i>


<i>hoa.</i>



<i><b>- Treo bảng chữ hoa Q </b></i>

- Quan sát



<i><b>- Chữ Q hoa gần giống chữ nào đã học.</b></i>

<i><b>- Giống chữ O hoa đã học.</b></i>


<i><b>- Hãy nêu qui trình viết chữ O hoa.</b></i>

- HS trả lời



<i><b>- Chữ hoa Q khác chữ hoa O ở điểm</b></i>


nào?



- Giống Gồm một nét cong kín có một


nét vịng nhỏ bên trong.



- Khác Có thêm nét lượn ngang từ


trong lòng chữ ra ngoài.




<i><b>- Dấu ngã của chữ Q là nét phụ.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

hoa.

trên mẫu chữ).



<i><b>- Sau khi viết chữ Q hoa lia bút xuống</b></i>


vị trtí 2 viết nét ~ dưới đáy vì bên phải


chữ.



<i>2. Viết bảng</i>



<i><b>- GV yêu cầu HS viết chữ Q vào không</b></i>


trung sau đó viết vào bảng.



- Viết bài vào bảng.


<b> Q</b>


- Sửa lỗi cho từng HS.



<i>3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng</i>


- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.



- Yêu cầu HS mở vở Tập viết 2, tập 2,


đọc cụm từ ứng dụng.



<i><b>- Đọc Quê hương tươi đẹp</b></i>



- Q hương tươi đẹp nói lên điều gì?

- Đất nước thanh bình, nhiều cảnh đẹp.


- Quan sát và nhận xét.



- Cụm từ gốm mấy chữ, là những chữ



nào?



- Cụm từ có 4 chữ Quê, hương, tươi,


đẹp.



<i><b>- So sánh chiều cao của chữ Q hoa và</b></i>


<i>chữ u?</i>



<i><b>- Chữ Q cao 2 li rưỡi, chữ u cao 1 li.</b></i>


- Những chữ nào có chiều cao bằng chữ



<i><b>Q </b></i>



<i>- Chữ h, g, đ, p</i>


<i>- Khi viết tiếng Quê ta viết nét nối giữa</i>



<i><b>chữ Q và u như thế nào?</b></i>



<i><b>- Từ điểm cuối của chữ Q rê bút lên</b></i>


<i>điểm đầu của chữ u và viết chữ u </i>



- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng


nào?



- Khoảng cách đủ viết một chữ O


* Viết bảng



<i>- Yêu cầu HS viết chữ Quê vào bảng</i>

- Viết bảng.



<b>Quê</b>



- Chỉnh sửa lỗi cho HS.



<i>4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết</i>



- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.

- HS viết theo yêu cầu.


- Thu và chấm 10 bài.



<b>4. Củng cố - Dặn dị</b>



- u cầu HS về nhà hồn thành nốt bài


viết trong vở.



- - Liên hệ giáo dục.



<i><b>- Chuẩn bị bài sau Chữ hoa R</b></i>


- Nhận xét lớp.



<b>Thứ sáu, ngày 18 tháng 01 năm 2019</b>


Tập làm văn



<i>Tiết20</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1)



- Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn( từ 3 đến 5 câu)về mùa hè(Bt2).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ.


- Bài tập viết trên bảng lớp.




<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát .



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS đóng vai xử lý các tình huống


trong bài tập 2 SGK trang 12.



- Thực hiện yêu cầu.


- Nhận xét.



<b>3. Bài mới Tả ngắn về bốn mùa.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài

- HS nêu Tả ngắn về bốn mùa.


<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>



<i>Bài 1</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu


hỏi.



- GV đọc đoạn văn lần 1.

- Theo dõi



- Gọi HS đọc lại đoạn văn.

- Đọc



- Bài văn miêu tả cảnh gì?

- Mùa xuân đến.



- Tìm những dấu hiệu cho em biết mùa



xuân đến?



- Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức,


khơng khí ấm áp. Trên các cành cây


đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa,


râm bụt cũng sắp có nụ.



- Nhiều HS nhắc lại.


- Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi như thế



nào?



- Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt


và tỏa ngát hương thơm.



- Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách


nào?



- Nhìn và ngửi.


- Gọi HS đọc lại đoạn văn.



<i>Bài 2</i>



- Qua bài tập 1, các con đã được tìm hiểu


một đoạn văn miêu tả về mùa xuân. Trong


bài tập 2, các con sẽ luyện viết những điều


mình biết về mùa hè.




- GV hỏi để HS trả lời bằng câu văn.



- Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?

- Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong


năm.



- Mặt trời mùa hè như thế nào?

- Mặt trời chiếu những ánh nắng


vàng rực rỡ.



- Khi mùa hè đến cây trái trong vườn như


thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

thế nào?

trời.



- Con thường làm gì vào dịp nghỉ hè?

- Chúng con được nghỉ hè, được


nghỉ mát, vui chơi ...



- Con có mong ước mùa hè đến khơng?

- Trả lời


- Mùa hè này con sẽ làm gì?

- Trả lời



- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp.

- Viết trong 5 đến 7 phút.


- Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn



của bạn.



- Nhiều HS được đọc và chữa bài.


- GV chữa bài ghi từng HS.



<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>



- Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào vở .



- Liên hệ giáo dục.



- Lắng nghe.


<i><b>- Chuẩn bị bài sau Đáp lời cảm ơn. Tả</b></i>



<i><b>ngắn về loài chim</b></i>



- Lắng nghe.



- Nhận xét lớp.

- Lắng nghe.



Toán


<i>Tiết 100</i>


<b>BẢNG NHÂN 5</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Lập được bảng nhân 5.


- Nhớ được bảng nhân 5.



- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 5).


- Biết đếm thêm 5.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm trịn hoặc 5 hình tam giác, 5 hình vng


...



- Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - CHỦ YẾU</b>




<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau



4 x 5 = ; 4 x 7= ; 4 x 10 = ; 4 x 1 =



- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp


trả lời miệng.



- Nhận xét.



- Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng


bảng nhân 4.



- Nhận xét.



<b>3. Bài mới Bảng nhân 5</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài

- HS nêu Bảng nhân 5


<i><b>b. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 5</b></i>



- Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm trịn lên bảng


và hỏi Có mấy chấm trịn?




</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Năm chấm tròn được lấy mấy lần?

- Năm chấm tròn được lấy 1 lần.


- 5 được lấy mấy lấn?

- 5 được lấy 1 lần



- 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép


nhân 5 x 1 = 4 (ghi lên bảng phép nhân này)



- HS đọc 5 nhân 1 bằng 5.


- Gắn tiếp 2 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm



trịn lên bảng và hỏi có 2 tấm bìa, mỗi tấm


có 5 chấm trịn, vậy 5 chấm tròn được lấy


mấy lần?



- Quan sát thao tác của GV và trả lời


5 chấm tròn được lấy 2 lần.



- Vậy 5 được lấy mấy lần?

- 5 được lấy 2 lần


- Hãy lập phép tính tương ứng với 5 được



lấy 2 lần.



- Đó là phép nhân 5 x 2



- 5 nhân 2 bằng mấy?

- 5 nhân 2 bằng 10.



- Viết lên bảng phép tính nhân 5 x 2 = 10


và yêu cầu HS đọc phép nhân này.



- Năm nhân hai bằng mười


- Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại




tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được


phép tính mới, GV ghi phép tính đó lên


bảng để có bảng nhân 5.



- Lập các phép tính 5 nhân với 3, 4,


5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn của


GV.



- Chỉ bảng và nói Đây là bảng nhân 5. Các


phép nhân trong bảng nhân 5 đều có một


thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là 1,


2, ... 10.



- Nghe giảng



- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập


được, sau đó cho HS thời gian để tự học


thuộc lịng bảng nhân này.



- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân


2 lần, sau đó tự học thuộc lịng bảng


nhân.



- Xóa bảng cho HS đọc thuộc lòng.

- Đọc bảng nhân.


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.



<i><b>c. Luyện tập, thực hành</b></i>


<i>Bài 1</i>




- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính


nhẩm?



-Cho HS nối tiếp nhau trả lời miệng.

- Nối tiếp nhau trả lời.


<i>Bài 2</i>



- Gọi HS đọc đề bài.



- Mỗi tuần mẹ đi làm bao nhiêu ngày?


- Bài tốn hỏi gì?



- Đọc Mỗi tuần mẹ đi làm 5 ngày.


Hỏi 4 tuần mẹ đi làm bao nhiêu ngày?



- 4 ngày.



- Hỏi 4 tuần mẹ đi làm mấy ngày?


- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, HS làm



bài trên bảng lớp.



- Làm bài.


Tóm tắt



1 tuần 5 ngày.


4 tuần ...? ngày.



Bài giải



Số ngày 4 tuần mẹ đi làm là



5 x 4 = 20 (ngày)



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>Bài 3</i>



- Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?

- Bài toán yêu cầu chúng ta đếm


thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô


trống.



- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?

- Số đầu tiên trong dãy số này là số


5.



- Tiếp sau số 5 là số nào?

- Tiếp sau số 5 là số 10


- Tiếp sau số 10 là số nào?

- Tiếp sau số 10 là số 15


- 10 cộng thêm mấy thì bằng 15?

- 10 cộng thêm 5 thì bằng 15.


<i>Giảng Trong dãy số này, mỗi số hơn số</i>



đứng ngay trước nó cộng mấy đơn vị?



- Mỗi số đứng sau bằng số đứng


ngay trước nó cộng 5 đơn vị.



- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa


bài và cho HS đọc xi, đọc ngược dãy số


vừa tìm được.



- Làm bài tập.


<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>



- Gọi HS đọc bảng nhân 5.

- HS đọc.


- Gọi đại diện tổ lên bảng làm toán thi đua




5 x 7 =



- HS lên bảng làm toán thi đua.


- HS nhận xét bài làm đúng và nhanh



nhất.



- Liên hệ giáo dục.



- Về nhà học thuộc bảng nhân 5.


<i><b>- Chuẩn bị bài sau Luyện tập</b></i>


- Nhận xét lớp.



Kể chuyện


<i>Tiết 20</i>



<b>ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1).


- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.


* Kĩ năng sống



- Giao tiếp ứng xử văn hóa.



- Ra quyết định ứng phó, giải quyết vấn đề


- Kiên định.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>




- 4 tranh minh họa câu chuyện trong SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng, phân vai cho HS và yêu


<i><b>cầu các em dựng lại câu chuyện Chuyện bốn</b></i>


<i><b>mùa.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>3. Bài mới Ông Mạnh thắng Thần Gió.</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>



- GV ghi bảng tên bài

- HS nêu.



<i><b>b. Hướng dẫn kể chuyện</b></i>



- Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng


nội dung câu chuyện.



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

- Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh


theo đúng nội dung câu chuyện Ông


Mạnh thắng Thần Gió.



- Treo tranh và cho HS quan sát tranh.

- Quan sát tranh.




+ Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?

- Bức tranh 1 vẽ cảnh Thần Gió và


Ơng Mạnh đang uống rượu với nhau


rất thân thiện.



- Đây là nội dung cuối cùng của câu


chuyện.



+ Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?

- Bức tranh 2 vẽ cảnh Ông Mạnh


đang vác cây, khiêng đã để dựng nhà.


+ Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?

+ Đây là nội dung thứ hai của câu



chuyện.


+ Quan sát hai bức tranh còn lại và cho biết



bức tranh nào minh họa nội dung thứ nhất


của câu chuyện? Nội dung



- Bức tranh 4 minh họa nội dung thứ


nhất của câu chuyện. Đó là Thần Gió


xơ Ơng Mạnh ngã lăn quay.



+ Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3?

- Thần Gió ra sức tìm cách để xơ đổ


ngơi nhà của Ơng Mạnh nhưng phải


bó tay, ngơi nhà của Ơng Mạnh vẫn


đứng vững trong khi cây cối xung


quanh bị đổ rạp.



- Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo


đúng nội dung câu chuyện.




- Yêu cầu HS kể chuyện theo tranh đã xếp


đúng trình tự.



- Nhận xét.



- HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các


bức tranh 4, 2, 3, 1.



- Tập kể trong nhom, sau đó đại


diện kể trước lớp.



<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Liên hệ giáo dục.



- Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện cho


người tân nghe.



- Lắng nghe.


<i><b>- Chuẩn bị bài sau Chim Sơn ca và bông</b></i>



<i><b>Cúc trắng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>LỊCH BÀI GIẢNG –LỚP 2</b>


<b>TUẦN 21</b>



<b>Từ 21/01-25/01/2019</b>


&



– —




THỨ NGÀY

MÔN

TIẾT

TÊN BÀI DẠY



THỨ HAI


21/01/2019



CHÀO CỜ

21



Tập đọc

61

Chim sơn ca và bông cúc trắng


Tập đọc

62

Chim sơn ca và bông cúc trắng



Tốn

101

Luyện tập



Đạo đức

21

Biết nói lời yêu cầu,đề nghị (t1)


THỨ BA



22/01/2019



TN&XH

21

Cuộc sống xung quanh (t1)


Tốn

102

Đường gấp khúc.Độ…gấp khúc.


Chính tả

41

Chim sơn ca và bông cúc trắng


THỨ TƯ



23/01/2019



Tập đọc

63

Vè chim


Tốn

103

Luyện tập



Thủ cơng

21

Gấp cắt dán phong bì(t1)


THỨ NĂM




24/01/2019



LTVC

21

Từ ngữ về chim chóc Đặt và trả lời câu hỏi


ở..



Toán

104

Luyện tập chung


Chính tả

42

Sân chim



Tập Viết

21

R-ríu rít chim ca


THỨ SÁU



25/01/2019



TLV

21

Đáp lời cám ơn tả ngăn 1 về lồi chim


Tốn

105

Luyện tập chung



Kể chuyện

21

Chim sơn ca và bông cúc trắng



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Thứ hai, ngày 21 tháng 01 năm 2019</b>


<b>Tập đọc</b>



<i>Tiết 61,62</i>



<b>CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch được toàn bài



-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện hãy để cho chim được tự do ca hát, bay


lượn, để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời.(Trả lời được câu hỏi 1,2,4,5).




* Kĩ năng sống


- Xác định giá trị.



- Thể hiện sự cảm thông.


- Tư duy phê phán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Tranh minh họa bài tập đọc.



- Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui.</b>

<b>- Cả lớp hát bài Chú chim nhỏ dễ </b>


thương.



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



<i><b>- Gọi HS lên bảng đọc Mùa xuân đến</b></i>

- HS lên bảng đọc bàivà trả lời câu hỏi


theo yêu cầu của GV.



- HS1 Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi


<i>Dấu hiệu nào cho biết mùa xuân đến?</i>



<i>- HS2 Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi Vì</i>


<i>sao trong trí nhớ của chú chim thơngây</i>


<i>vẫn mãi sáng ngời hình ảnh một bông</i>


<i>hoa mận trắng?</i>




<i>- HS3 đọc cả bài và trả lời câu hỏi Mùa</i>


<i>xuân đến cảnh vật và chim chóc có gì</i>


<i>thay đổi?</i>



- Nhận xét.


<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài.</b>



- GV treo tranh minh họa và hỏi Bức


tranhvẽ cảnh gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Con thấy chú chim và bơng cúc thế


nào? Có đẹp và vui vẻ khơng?



- Bông cúc và chim sơn ca rất đẹp.


- Vậy mà đã có khơng tốt xảy ra với



chim sơn ca và bông cúc trắng làm cả


hai phải chết một cách rất đáng thương


và buồn thảm. Muốn biết câu chuyện


xảy ra như thế nào chúng ta cùng học bài


hôm nay Chim sơn ca và bông cúc trắng.



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Chim sơn ca và bông cúc


trắng.



<i><b>b. Luyện đọc</b></i>



- GV đọc mẫu lần 1.

- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.



- Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp, mỗi em



1 đọc 1 câu từ đầu cho đến hết bài.



- HS đọc nối tiếp từng câu từ đầu cho


đến hết bài.



* Hỏi Trong bài có những từ nào khó


đọc (Nghe HS trả lời và ghi những từ


này lên bảng).



<i>- HS nêu từ xinh xắn, sung sướng, véo</i>


<i>von, xòe cánh, tỏa hương, ngào ngạt,</i>


<i>long trọng, mặt trời.</i>



- GV đọc mẫu từ khó, HS đọc, đồng


thanh.



- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại


từng câu cho đến hết bài.



- HS đọc nối tiếp từng câu từ đầu cho


đến hết bài.



- Hãy tìm cách ngắt giọng câu văn.

- HS đọc bài,sau đó nêu cách ngắt


giọng.



- GV đọc mẫu – cho HS đọc

- HS đọc , lớp đọc đồng thanh.


- GV gọi HS chia đoạn bài.

- Bài chia làm 4 đoạn.




- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn


trước lớp.GV và cả lớp theo dõi để nhận


xét.



<i>* Đoạn 1 Bên bờ rào...xanh thẳm.</i>


<i>* Đoạn 2 Nhưng sáng...làm gì được.</i>


<i>* Đoạn 3 Bỗng có... thương xót.</i>


<i>* Đoạn 4 Sáng hôm sau...mặt trời.</i>


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn



trước lớp. GV và cả lớp theo dõi để nhận


xét.



- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 1, 2,


3, 4. (Đọc 2 vòng) phát hiện từ mới nêu.


<i>- GV ghi bảng từ mới lên bảng sơn ca,</i>



<i>khơn tả, véo von, bình minh, cầm tù, </i>


<i>long trọng.</i>



- HS nêu


- Chia 4 nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS



và yêu cầu đọc bài.



- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm


của mình, các HS trong cùng một nhóm


nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.



+ Thi đọc




- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá


nhân và đọc đồng thanh.



- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân


theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc


đồng thanh đoạn 2.



- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.


<i><b>Tiết 2 </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Gọi HS đọc đoạn 1 của bài.

- HS khá đọc bài thành tiếng. Cả lớp


theo dõi, đọc thầm theo.



- Chim sơn ca nói về cúc trắng như thế


nào?



- Chim sơn ca nói Cúc ơi! Cúc mới


xinh xắn làm sao?



- Khi được sơn ca khen ngợi, cúc cảm


thấy thế nào?



- Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả.


- Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng



hót của sơn ca?



- Chim sơn ca hót véo von.


- Qua những điều đã tìm hiểu, bạn nào




cho biết trước khi bị bắt bỏ vào lồng,


cuộc sống của sơn ca và bông cúc như


thế nào?



+ Gọi HS đọc đoạn 2, 3, 4.

- HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc


thầm theo.



- Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên rất


buồn thảm.



- Vì sơn cabị nhốt vào lồng.



- Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng?

- Có hai chú bé đã nhốt sơn ca vào


lồng.



- Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất


vô tâm đối với sơn ca?



- Hai chú bé không những đã nhốt sơn


ca vào lồng mà cịn khơng cho sơn ca


một giọt nước nào.



- Không những vô tâm đối với chim mà


hai chú bé còn đối xử rất vô tâm vối


bông cúc trắng, con hãy tìm chi tiết


trong bài nói lên điều ấy.



- Hai chú bé đã cắt đám cỏ có cả bơng


cúc trắng bỏ vào lồng chim.




- Cuối cùng thì chuyện gì xảy ra với


chim sơn ca và bơng cúc trắng?



- Chim sơn ca chết khát, con bơng cúc


trắng thì héo lả đi vì thương xót.



- Tuy đã bị nhốt vào lồng và sắp chết,


nhưng chim sơn ca và bông cúc trắng


vẫn rất yêuthương nhau. Con hãy tìm


các chi tiết trong bài nói lên điều ấy.



- Chim sơn ca dù khát, phải vặt hết nắm


cỏ, vẫn khơng đụng đến bơng hoa. Cịn


bơng cúc thì tỏa hương ngào ngạt để an


ủi sơn ca. Khi sơn ca chết, cúc cũng héo


lả đi vì thương xót.



- Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết?

- Hai cậu bé đã đặt sơn ca vào một


chiếc hộp thật đẹp và chôn cất thật long


trọng.



- Theo con việc làm của các cậu bé


đúng hay sai?



- Các cậu bé làm như vậy là sai.


- Hãy nói lời khuyên của con với các



cậu bé?




</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

thì nó mới hót được. Hoa phải được tắm


ánh nắng mặt trời.



- Câu chuyện khuyên con điều gì?

- Chúng ta cần đối xử tốt với các con


vật và các loài cây, loài hoa.



* Luyện đọc lại bài



- Yêu cầu HS đọc bài cá nhân.

- HS luyện đọc cả bài. Chú ý tập cách


đọc thể hiện tình cảm.



- Theo dõi HS đọc bài, chấm điểm cho


HS.



- Lắng nghe.


<b>4. Củng cố - Dặn dị</b>



- Nội dung bài nói lên điều gì?


- Liên hệ giáo dục.



- Không nên bắt chim và nhốt chim vào


lồng, chăm sóc các lồi cây, lồi hoa.


- Dặn về nhà đọc lại bài.

- Lắng nghe.



- Chuẩn bị bài sau Vè chim

- Lắng nghe.



- Nhận xét lớp.

- Lắng nghe.



<b>Toán</b>


<i>Tiết 101</i>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Thuộc bảng nhân 5.



- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong


trường hợp đơn giản.



- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 5)



- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số cịn thiếu của dãy số đó.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui.</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân


5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất


kỳ trong bảng.



- HS lên bảng trả lời cả lớp theo


dõi và nhận xét.




- Nhận xét.



<b>3. Dạy bài mới Luyện tập.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.


<i><b>b. Luyện tập, thực hành</b></i>


<i>* Bài 1(a) </i>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Tính nhẩm.


- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó yêu cầu HS



đọc bài làm của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Hỏi Khi đã biết 2 x 5 = 10 có cần thực hiện


tính 5 x 2 khơng? Vì sao?



- Khi đã biết 2 x 5 = 10 khơng cần


thực hiện tính 5 x 2 mà có thể viết


ngay kết quả là 10, vì khi thay đổi


vị trí các thừa số trong một tích thì


tích đó khơng thay đổi.



- Nhận xét.


<i>* Bài 2 </i>



- Viết lên bảng 5 x 4 - 9 =

- Theo dõi.



- Biểu thức trên có mấy dấu tính?

- Có hai dấu tính là dấu nhân và


dấu trừ.




- Khi thực hiện tính, em sẽ thực hiện dấu tính


nào trước?



- Dấu nhân trước hoặc dấu trừ


trước.



- Khi biểu thức có dấu nhân và dấu trừ chúng


ta thực hiện phép tính với dấu nhân trước,sau


đó mới thực hiện tính trừ. Yêu cầu 1 HS lên


bảng thực hiện tìm kết quả của biểu thức trên.


Sau đó GV chữa bài và tuyên dương HS.



- Nghe giảng. Sau đó, HS lên


bảng làm bài. Cả lớp theo dõi bài


làm của bạn và nhận xét.



5 x 4 - 9 = 20 - 9


= 11


<i>* Bài 3 </i>



- Gọi HS đọc đề bài.

- Mỗi ngày Liên học 5 giờ, mỗi



tuần lễ Liên học 5 ngày. Hỏi mỗi


tuần lễ Liên học bao nhiêu giờ?


- Gọi HS tự tóm tắt và làm bài.

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm



bài vào vở.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>




- GV gọi đại diện tổ lên bảng làm toán thi


đua



- HS lên bảng làm toán thi đua.


5 x 10 - 28 =



- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn nhanh


nhất.



- HS nhận xét.


+ Chuẩn bị bài sau Đường gấp khúc - Độ dài



đường gấp khúc.



- Lắng nghe.



+ Nhận xét lớp.

- Lắng nghe.



<b>Đạo đức</b>


<i>Tiết 20</i>



<b>BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sụ.



- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu đề nghị


lịch sự.



- Biết sữ dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản,



thường gặp hằng ngày.



*Kĩ năng sống



- Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.


- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị.


Phiếu thảo luận nhóm.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Khi nhặt được của rơi em phải làm gì?

- Khi nhặt được của rơi em phải


trả lại cho người bị mất.



<i><b>* Tình huống 1 Giờ ra chơi, em nhặt được</b></i>


một chiếc bút rất đẹp ở sân trường, em sẽ...



- Em nộp về văn phòng để nhà


trường trả lại người mất.



<i><b>* Tình huống 2 Em biết bạn mình nhặt được</b></i>


của rơi nhưng khơng chịu trả lại. Em sẽ...




- Em cần khuyên bạn hãy trả lại


cho người mất, không nên tham


của rơi.



- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Biết nói lời yêu cầu, đề


nghị.



<i><b>* Hoạt động 1 Quan sát mẫu hành vi.</b></i>



- Gọi HS lên bảng đóng kịch theo tình huống


sau. u cầu cả lớp theo dõi.



- HS đóng vai theo tình huống có


mẫu hành vi. Cả lớp theo dõi.


Giờ tan học đã đến. Trời mưa to. Ngọc quên



không mang áo mưa. Ngọc đề nghị Hà



<i>+ Bạn làm ơn cho mình đi chung áo mưa</i>


<i>với. Mình qn khơng mang.</i>



- Đặt câu hỏi cho HS khai thác mẫu hành vi

- Nghe và trả lời câu hỏi.



+ Chuyện gì đã xảy ra sau giờ học?

- Trời mưa to, Ngọc quên không


mang áo mưa.




+ Ngọc đã làm gì khi đó?

- Ngọc đề nghị Hà cho đi chung


áo mưa.



+ Hãy nói lời đề nghị của Ngọc với Hà.


+ Hà đã nói lời đề nghị với giọng, thái độ


như thế nào?



- Giọng nhẹ nhàng, thái độ lịch


sự.



* Kết luận Để đi chung áo mưa với Hà, Ngọc


đã biết nói lời đề nghị rất nhẹ nhàng, lịch sự


thể hiện sự tôn trọng Hà và tôn trọng bản thân.



<i><b>* Hoạt động 2 Đánh giá hành vi. </b></i>



- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm và yêu


cầu nhận xét hành vi được đưa ra. Nội dung


thảo luận của các nhóm như sau



- Cả lớp chia thành 4 nhóm nhận


phiếu và tổ chức thảo luận. Kết quả


thảo luận có thể đạt được.



<i>+ Nhóm 1 Tình huống 1</i>



Trong giờ vẽ, bút màu của Nam bị gãy. Nam


thò tay sang chỗ Hoa lấy gọt bút chì mà khơng


nói gì với Hoa. Việc làm của Nam là đúng hay



sai? Vì sao?



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Nam mới được sử dụng gọt bút chì


của Hoa.



<i>+ Nhóm 2 Tình huống 2</i>



Giờ tan học, quai cặp của Thi bị tuột nhưng


em không biết cài lại khóa quai thế nào? Đúng


<i>lúc ấy cơ giáo đi đến. Thi liền nói” “Thưa cơ</i>


<i>quai cặp của em bị tuột, cô làm ơn cài lại</i>


<i>giúp em với ạ! Em cảm ơn cô!”. </i>



- Việc làm của Thi là đúng. Vì


Thi đã biết nói lời đề nghị cơ giáo


giúp một cách lễ phép.



<i>+ Nhóm 3 Tình huống 3</i>



Sáng nay đến lớp, Tuấn thấy ba bạn Lan,


Huệ, Hằng say sưa đọc chung quyển truyện


tranh mới. Tuấn liền thò tay giật lấy quyển


<i>truyện từ tay Hằng và nói “Đưa đây đọc trước</i>


<i>đã”. Tuấn làm thế là đúng hay sai? Vì sao?</i>



- Tuấn làm thế là sai. Vì Tuấn đã


giằng lấy truyện từ tay Hằng và nói


mất lịch sự với ba bạn.



<i>+ Nhóm 4 Tình huống 4.</i>




- Đã đến giờ vào lớp nhưng Hùng muốn sang


lớp 2C để gặp bạn Tuấn. Thấy Hà đang đứng


ở cửa lớp, Hùng liền nhét chiếc cặp sách của


<i>mình vào tay Hà nói “Cầm vào lớp hộ với” rồi</i>


chạy biến đi. Hùng làm thế là đúng



- Hùng làm thế là sai. Vì Hùng đã


nói lời đề nghị như ra lệnh cho Hà,


rất mất lịch sự.



<i><b>* Hoạt động 3 Tập nói lời đề nghị, yêu cầu.</b></i>


- Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lại lời đề nghị


của em với bạn nếu em là Nam trong tình


huống 3, là Hùng trong tình huống 4 của hoạt


động 2.



- Viết lời yêu cầu đề nghị thích


hợp vào giấy.



- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau chọn 1 trong


3 tình huống trên và đóng vai.



- Thực hành đóng vai và nói lời


đề nghị yêu cầu.



- Gọi một số cặp trình bày trước lớp.

- Một số cặp trình bày, cả lớp theo


dõi và nhận xét.



<b>* Kết luận Khi muốn nhờ ai đó một việc gì,</b>



các em cần nói lời đề nghị yêu cầu một cách


chân thành, nhẹ nhàng, lịch sự. Không tự ý lấy


đồ của người khác để sử dụng khi chưa được


phép.



- GV gọi HS đọc câu ghi nhớ.

- HS đọc - đồng thanh.


<b>4. Hướng dẫn thực hành ở nhà</b>



Thực hiện nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi


cần được giúp đỡ và nhắc bạn bè, anh em


cùng thực hiện.



- Lắng nghe.


- Chuẩn bị bài sau Biết nói lời yêu cầu, đề



nghị (tiếp theo).



- Lắng nghe.



- Nhận xét lớp.

- Lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Tự nhiên xã hội</b>


<i>Tiết20</i>



<b>CUỘC SỐNG XUNG QUANH</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi


học sinh ở.




*Kĩ năng sống



Tìm kiếm và xử lý thơng tin quan sát nghề nghiệp của người dân ở địa


phương.



Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin Phân tích , so sánh nghề nghiệp của


người dân ở thành thị và nông thôn.



Phát triển kĩ năng hợp tác trong q trình thực hiện cơng việc.


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Tranh, ảnh trong SGK trang 45 - 47.


- Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp.


- Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe đạp,


xe máy phải làm gì?



- Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên


xe đạp, xe máy phải bám chắc người


ngồi phía trước.




- Khi đi xe buýt hoặc xe khách ta chờ xe ở


đâu?



- Khi đi....ta chờ xe ở bến, không


đứng sát mép đường.



- Khi lên xe hoặc xuống xe phải nhớ thực


hiện điều gì?



- Đợi xe dừng hẳn rồi mới lên,


khơng đi lại thị đầu, thị tay ra ngoài


trong lúc xe đang chạy, khi xe dừng


hẳn rồi mới xuống.



- GV nhận xét lớp.



<b>3. Bài mới Cuộc sống xung quanh.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



<i>* Hoạt động 1 Kể tên một số ngành nghề ở</i>


vùng nông thôn.



- Hỏi Bố mẹ và những người trong họ hàng


nhà em làm nghề gì?



- Cá nhân HS phát biểu ý kiến


<b>* Kết luận Như vậy, bố mẹ và những người</b>



trong họ hàng em mỗi người đều làm một


nghề.




Vậy mọi người xung quanh em có làm


những ngành nghề giống bố mẹ và những


người thân của em khơng, hơm nay cơ và các


em sẽ tìm hiểu bài Cuộc sống xung quanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>* Hoạt động 2 Quan sát và kể lại những gì</i>


bạn nhìn thấy trong hình.



- u cầu Thảo luận nhóm để quan sát và


kể lại những gì nhìn thấy trong hình.



- Các nhóm thảo luận và trình bày


kết quả.



<i>* Hoạt động 3 Nói tên một số nghề của</i>


người dân qua hình vẽ.



- Hỏi Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả


những người dân sống vùng miền nào của tổ


quốc? (Miền núi, trung du hay đồng bằng?)



- HS thảo luận cặp đơi và trình bày


kết quả



- u cầu Thảo luận nhóm để nói tên ngành


nghề của những người dân trong hình vẽ.



- HS thảo luận nhóm và trình bày


kết quả.




-? Những người dân được vẽ trong tranh


có làm nghề giống nhau khơng? Tại sao họ


làm những nghề khác nhau?



- Cá nhân HS phát biểu ý kiến.


* GV kết luận Như vậy, mỗi người dân ở



những vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì


có những ngành nghề khác nhau.



- HS lắng nghe, ghi nhớ.


<i>* Hoạt động 4 Thi nói về ngành nghề.</i>

- HS thi nói về ngành nghề.


+ Đối với HS nơng thơn



- Yêu cầu HS các nhóm thi nói về ngành


nghề ở địa phương mình.



- Các nhóm thực hiện.


1. Tên ngành nghề tiêu biểu của địa



phương.



2. Nội dung, đặc điểm về ngành nghề ấy.


3. Ích lợi của ngành nghề đó đối với quê


hương đất nước.



4. Cảm nghĩ của em về ngành nghề tiêu


biểu đó của q hương.




- Cách tính điểm



+ Nói đúng về ngành nghề 5 điểm.



+ Nói sinh hoạt về ngành nghề đó 3 điểm.


+ Nói sai về ngành nghề 0 điểm.



- Cá nhân (hoặc nhóm) ào đạt điểm cao nhất


là người thắng cuộc, hoạt động nối tiếp.



- GV nhận xét cách chơi.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>



- Các em có suy nghĩ gì về địa phương


mình.



- Liên hệ giáo dục.



- Có ý thức gắn bó, yêu quê hương.



- Về nhà xem lại bài,

- Lắng nghe.



- Chuẩn bị bài sau Cuộc sống xung quanh


tiết 2.



- Lắng nghe.



- Nhận xét lớp.

- Lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Nhận biết được và gọi đúng tên đường gấp khúc.


- Nhân biết độ dài đường gấp khúc.



- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Vẽ sẵn đường gấp khúc ABCD như phần bài học lên bảng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát bài Thật là hay.


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau

- HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm


bài vào vở nháp.



Tính



4 x 5 + 20

2 x 7 + 32



3 x 8 - 13

5 x 8 + 25



- Nhận xét.


<b>3. Dạy bài mới</b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>




- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Đường gấp khúc, độ dài


đường gấp khúc.



<i><b>b. Giới thiệu đường gấp khúc và cách</b></i>


<i><b>tính độ dài đường gấp khúc.</b></i>



- Chỉ vào đường gấp khúc trên bảng và


giới thiệu. Đây là đường gấp khúc ABCD.



- Nghe giảng và nhắc lại Đường gấp


khúc ABCD.



- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi


Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn


thẳng nào?



- Đường gấp khúc ABCD gồm các


đoạn thẳng là AB, BC, CD.



- Đường gấp khúc ABCD có những điểm


nào?



- Đường gấp khúc ABCD gồm có


các điểm A, B, C, D.



- Những đoạn thẳng nào có chung 2 điểm


đầu?



- Đoạn thẳng AB và BC có chung


điểm B. Đoạn thẳng BC và CD có



chung điểm C.



- Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của


đường gấp khúc ABCD.



- Độ dài AB là 2 cm, đoạn BC là 4


cm, đoạn CD là 3 cm.



- Giới thiệu Độ dài đường gấp khúc


ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn


thẳng thành phần AB, BC, CD.



- Nghe giảng và nhắc lại Độ dài


đưởng gấp khúc ABCD là tổng độ dài


các đoạn thẳng AB, BC, CD.



- Yêu cầu HS tính tổng độ dài của các


đoạn thẳng AB, BC, và CD.



- Tổng độ dài của các đoạn thẳng


AB, BC, CD là 2 cm + 4 cm + 3 cm =


9 cm.



- Vậy độ dài của đường gấp khúc ABCD


là bao nhiêu?



- Đường gấp khúc ABCD dài 9 cm.


- Muốn tính độ dài đường gấp khúc khi



biết độ dài của các đoạn thẳng thành phần ta




</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

làm như thế nào?



<i><b>c. Luyện tập, thực hành</b></i>


<i>Bài 1a</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Nối các điểm để được đường gấp


khúc gồm



a. Hai đoạn thẳng.



- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.

- HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp


làm bài vào vở.



- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.

Nhận xét bài làm của bạn và trình


bày cách vẽ của mình.



- Yêu cầu HS nêu tên từng đoạn thẳng


trong mỗi cách vẽ.



- HS nêu.


<i>Bài 2</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Tính độ dài đường gấp khúc.


- Hỏi Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta



làm thế nào?



- Muốn tính độ dài đường gấp khúc


ta lấy độ dài các đoạn thẳng thành



phần cộng với nhau.



- Vẽ đường gấp khúc MNPQ như hình vẽ


trong SGK lên bảng và yêu cầu HS tính độ


dài đường gấp khúc MNPQ.



- Độ dài đường gấp khúc MNPQ là


3 cm + 2 cm + 4 cm = 9 cm.



- Nhận xét và yêu cầu HS đọc bài mẫu.

- Làm bài tập vào vở và trình bày


giống như bài mẫu.



<i>Bài 3</i>



- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc


thầm theo.



- Hình tam giác có mấy cạnh?

- Hình tam giác có 3 cạnh.


- Vậy đường gấp khúc này gồm mấy đoạn



thẳng ghép lại với nhau.



- Đường gấp khúc này gồm 3 đoạn


thẳng ghép lại với nhau.



- Vậy độ dài của đường gấp khúc này tính


thế nào?



- Tính bằng cách cộng độ dài ba


đoạn thẳng (ba cạnh của tam giác)



với nhau.



- Yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài và


cho điểm.



- Làm bài.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>



- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính độ dài


đường gấp khúc khi biết độ dài của các


đoạn thẳng thành phần của nó.



- Trả lời.


- Tổ chức trò chơi Vui cùng đường gấp



khúc.



- Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn


của GV.



- Phát cho mỗi HS một đoạn dây đồng dài


20 cm và yêu cầu tìm cách nắn sợi dây


đồng thành các đường gấp khúc theo yêu


cầu.



- Nhận xét và tuyên dương HS


- Liên hệ giáo dục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Nhận xét.

- Lắng nghe.


<b>Chính tả (Tập chép)</b>




<i>Tiết 41</i>



<b>CHIM SƠN CA VÀ BƠNG CÚC TRẮNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Chép chính xác bài CT; trình bài đúng đoạn văn xi có lời nói của nhân


vật.



<i>- Làm được BT2a. </i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



<i>- Bảng ghi sẵn nội dung bài tập chính tả phân biệt ch/tr.</i>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết


<i>các từ sau sương mù, cây xương rồng, đất</i>


<i>phù sa, đường xa.</i>



- HS lên bảng viết các từ GV đọc, cả


lớp viết bảng con.



- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>




<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

<i>- HS nêu Chim sơn ca và bơng cúc</i>


<i>trắng.</i>



<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả.</b></i>


<i>1. Ghi nhớ nội dung đoạn chép.</i>


- GV treo bảng phụ.



- GV đọc đoạn văn cần chép một lượt, sau


đó yêu cầu HS đọc lại.



- HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo


dõi bài trên bảng.



- Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?

<i>- Bài Chim sơn ca và bơng cúc</i>


<i>trắng.</i>



- Đoạn trích nói về nội dung gì?

- Vẽ cuộc sống của chim sơn ca và


bông cúc khi chưa bị nhốt vào lồng.


<i>2. Hướng dẫn cách trình bày.</i>



- Đoạn văn có mấy câu?

- Đoạn văn có 5 câu


- Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau



dấu câu nào?



- Viết sau dấu hai chấm và dấu gạch


đầu dòng.




- Trong bài còn có các dấu câu nào nữa?

- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm


cảm.



- Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết


thế nào?



- Viết lùi vàomột ô li vuông viết hoa


chữ cái đầu tiên.



<i>3. Hướng dẫn viết từ khó</i>



- Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ


<i>bắt đầu bằng d, r, tr, s, các chữ có dấu hỏi,</i>


dấu ngã.



<i>- Tìm và nêu các chữ rào, dại,</i>


<i>trắng, sơn ca, sà, sung sướng, mãi,</i>


<i>trời, thẳm.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

con, gọi HS lên bảng viết.



- Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai.


<i>4. Viết chính tả</i>



- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nhìn


bảng chép.



- Nhìn bảng chép bài.


<i>5. Sốt lỗi</i>




- GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các


từ khó cho HS sốt lỗi.



- Sốt lỗi theo lời đọc của GV.


<i>6. Chấm bài</i>



- Thu và chấm một số bài.


<i><b>c. Trị chơi thi tìm từ.</b></i>



- Gọi 1 HS đọc u cầu bài tập 1, 2.



- Chia lớp thành 3 đội, phát cho mỗi đội 1


bảng ghi từ và tổ chức cho các đội thi tìm từ


theo yêu cầu bài tập 2, trong thời gian 5


phút đội nào tìm được từ nhiều hơn là đội


thắng cuộc.



- Các đội tìm từ và ghi vào bảng từ



- Yêu cầu các đội dán bảng từ đội mình


lên bảng khi đã hết thời gian.



- Các đội dán bảng từ, đội trưởng


của từng đội đọc từng từ cho cả lớp


đếm để kiểm tra số từ.



- Nhận xét và trao phần thưởng cho đội


thắng cuộc.




- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh các từ


vừa tìm được.



- Đọc từ theo chỉ dẫn của GV.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>



- Yêu cầu HS về nhà giải câu đố vui trong


bài tập 3 và làm các bài tập chính tả trong


vở bài tập.



- Liên hệ giáo dục.



- Lắng nghe.



<i><b>- Chuẩn bị bài sau Sân chim.</b></i>

- Lắng nghe.



- Nhận xét lớp.

- Lắng nghe.



<b>Thứ tư, ngày 23 tháng 01 năm 2019</b>


<b>Tập đọc</b>



<i>Tiết63</i>


<b>VÈ CHIM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dịng trong bài vè.



- Hiểu ND Một số lồi chim cũng có đặc điểm, tính nét giống như con


người( trả lời được CH1,CH3; học thuộc được 1 đoạn trong bài vè).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>




- Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to).



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



<i>- Gọi HS lên bảng kiểm tra bài Chim sơn</i>


<i>ca và bông cúc trắng.</i>



- HS Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi


1, 2 của bài.



- HS2 Đọc đoạn 2,3 và trả lời câu


hỏi 4 - 5 của bài.



- Theo dõi HS đọc bài, trả lời câu hỏi và


tuyên dương.



- HS Đọc cả bài và nêu nội dung


bài.



<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- Các con đã được biết đến những lồi


chim gì rồi?




- Trả lời theo suy nghĩ.


- Bài học hôm nay sẽ cho các con biết



thêm về nhiều lồi chim khác. Đó là bài Vè


chim. Vè là một thể loại trong văn học dân


gian. Vè là lời kể có vần.



<i><b>b. Luyện đọc</b></i>



- GV đọc mẫu lần 1.

- Cả lớp theo dõi bài trong SGK.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 2



câu từ đầu cho đến hết bài.



- HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ


đọc 2 câu trong bài, đọc từ đầu cho


đến hết bài.



- Hỏi Trong bài có những từ nào khó đọc


(Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên


bảng).



- HS nêu.


- GV đọc mẫu mỗi từ khó - HS đọc. Đồng



thanh.



- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cho đến


hết bài.




- HS nối tiếp đọc từng câu từ đầu


cho đến hết bài.



- GV chia đoạn bài đọc Bài chia làm 5


đoạn. Mỗi đoạn có 4 dịng thơ.



- u cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước


lớp. GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.



- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 1,


2, 3, 4, 5 (Đọc 2 vòng) phát hiện từ


mới nêu.



<i>- GV ghi bảng từ mới Vè, lon xon, tếu,</i>


<i>chao, mách lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem.</i>



- HS nêu ý nghĩa từ.


- GV chia nhóm HS và theo dõi HS đọc



nhóm.



- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm


của mình.



- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.

- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá


nhân, đọc nối tiếp.



- Nhận xét cách đọc các tổ.




- Cả lớp đọc đồng thanh.


<i><b>c. Tìm hiểu bài.</b></i>



- Gọi HS đọc tồn bài.

- HS Đọc Thành Tiếng. Cả lớp đọc


thầm theo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>bài là gà, sáo, liếu điếu, chìa vơi,</i>


<i>chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu,</i>


<i>tu hú, cú mèo.</i>



- Con thích con chim nào trong bài nhất?


Vì sao?



- Trả lời theo suy nghĩ.


- Bài vè chim cho ta biết điều gì?



<i><b>d. Học thuộc lịng 1 đoạn bài vè.</b></i>



- Bài vè chim dân gian đã giới thiệu


với chúng ta về đặc điểm của một số


loài chim.



- Yêu cầu HS đọc đồng thanh 1 đoạn bài


vè sau đó xóa dần bảng cho HS học thuộc


lòng.



- Học thuộc lịng, sau đó thi đọc


thuộc lòng bài thơ.



<b>4. Củng cố, dặn dị</b>




- Bài vè chim cho ta biết điều gì?

- Bài vè chim dân gian đã giới thiệu


với chúng ta về đặc điểm của một số


loài chim.



- Yêu cầu HS kể về các loài chim trong


bài vè bằng lời văn của mình.



- Liên hệ giáo dục.



- Một số HS kể về các lồi chim.


- Dặn dị HS về nhà tìm hiểu thêm về đoạn



sau của bài vè.



- Lắng nghe.


- Chuẩn bị bài sau Một trí khơn hơn trăm



trí khơn.



- Lắng nghe.



- Nhận xét.

- Lắng nghe.



<b>Toán </b>


<i>Tiết 103</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



Biết tính độ dài đường gấp khúc.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Vẽ sẵn các đường gấp khúc như phần bài học lên bảng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau Tính độ


dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các


đoạn thẳng AB là 3 cm, BC là 10 cm, CD là


5 cm.



- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp


làm bài vào nháp.



- Nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>* Bài 1b</b></i>



- Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài sau đó


chữa bài và tuyên dương.



- Làm bài HS lên bảng làm bài, cả


lớp làm vào vở.




- Nhận xét - tuyên dương.


<i>* Bài 2 </i>



- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- HS đọc đề bài.


- Yêu cầu Hãy quan sát và cho biết con ốc



sên bò theo hình gì?



- Con ốc sên bị theo hình đường


gấp khúc.



- Muốn biết con ốc sên phải bò bao nhiêu


đeximet ta làm như thế nào?



- Ta tính độ dài đường gấp khúc


ABCD.



- Yêu cầu HS làm bài. Gọi HS lên bảng


làm bài.



- Làm bài.


- Chữa bài và tuyên dương HS.



<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>



- GV gọi đại diện tổ lên bảng làm bài.


- Ghi tên đường gấp khúc có hình vẽ sau



- Đường gấp khúc có 4 đoạn thẳng.

- ABCDE.


- Đường gấp khúc có 2 đoạn thẳng.




- Liên hệ giáo dục HS.



- ABC và CDE.


- Chuẩn bị bài sau Luyện tập.

- Lắng nghe.



- Nhận xét lớp.

- Lắng nghe.



<b>Thủ cơng</b>


Tiết 21


<b>GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết cách gấp, cắt , dán phong bì.



- Gấp cắt dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng,


phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.



<b>II. CHUẨN BỊ</b>



GV - Phong bì mẫu có đủ khổ lớn.


- Mẫu thiếp chúc mừng của bài 11.



- Quy trình gấp, cắt, dán phong bì có hình vẽ minh họa cho từng bước.


HS - Một tờ giấy hình chữ nhật màu trắng hoặc giấy thủ công (giấy màu)


tương đương khổ A

4

.



- Thước kẻ, bút chì, bút màu, kéo, hồ dán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>




<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui.</b>

- Cả lớp hát .


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Nhận xét.


<b>3. Dạy bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Gấp, cắt, dán phong bì.


<i><b>b. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận</b></i>



<i><b>xét Phong bì có hình gì?</b></i>



- Phong bì có hình chữ nhật.



- Mặt trước ghi chữ “Người gửi”,


“Người nhận” mặt sau dán theo 2


cạnh để đựng thư, thiếp chúc mừng.


- Sau khi cho thư vào phong bì, người ta



dán nốt cạnh còn lại.



- GV cho HS so sánh về kích thước của


phong bì và thiếp chúc mừng.



<i><b>c. GV hướng dẫn mẫu</b></i>


<i>* Bước 1 Gấp phong bì. </i>




- Lấy tờ giấy trắng hoặc tờ giấy thủ công


(giấy màu) gấp thành hai phần theo chiều


rộng như hình 1 sao cho mép dưới của tờ


giấy cách mép trên khoảng 2 ơ, được hình 2.



- Gấp hai bên hình 2, mỗi bên vào khoảng


một ơ rưỡi để lấy đường gấp dấu.



- Mở hai đường mới gấp ra, gấp chéo bốn


góc như hình 3 để lấy đường dấu gấp.



<i>* Bước 2 Cắt phong bì.</i>



- Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để


bỏ những phần gạch chéo ở hình 4 được


hình 5.



<i>* Bước 3 Dán thành phong bì. </i>



- Gấp lại theo các nếp gấp ở hình 5, dán hai


mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp


hình 6 ta được chiếc phong bì.



- GV tổ chức cho HS tập gấp bước 1.


<b>4. Nhận xét - Dặn dò</b>



- GV nhận xét về tinh thần học tập, sự


chuẩn bị cho bài học, kỹ năng gấp cắt dán


của HS.




- Lắng nghe.


- Dặn dị HS giờ học sau mang giấy thủ



cơng, bút chì, bút màu, thước kẻ, kéo, hồ dán


để thực hành gấp, cắt, dán phong bì.



- Lắng nghe.



<b>Thứ năm, ngày 24 tháng 01 năm 2019</b>


<b>Luyện từ và câu </b>



<i>Tiết21</i>



<b>TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu( BT2,BT3)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Bảng thống kê từ của bài tập 1 như vở bài tập Tiếng Việt 2 tập hai.


- Mẫu câu bài tập 2.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát .



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>




- Gọi HS lên bảng kiểm tra.

- HS cùng nhau thực hành hỏi đáp


về thời gian.



- HS làm bài tập. Tìm từ chỉ đặc


điểm của các mùa trong năm.



- Nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Từ ngữ về chim chóc. Đặt


và trả lời câu hỏi ở đâu?



<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập.</b></i>


<i>* Bài 1 </i>



- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.

- Ghi tên các lồi chim trong ngoặc


vào ơ trống thích hợp.



- u cầu HS đọc các từ trong ngoặc đơn.

<i>- Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc,</i>


<i>quạ, vàng anh.</i>



- Yêu cầu HS đọc các cột trong bảng từ cần


điền.



- Gọi tên theo hình dáng, gọi tên


<i>theo tiếng kêu tu hú; gọi tên theo</i>


<i>cách kiếm ăn bói cá.</i>




- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài cá nhân.


Gọi HS lên bảng làm bài.



- Làm bài theo yêu cầu.


- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, nếu sai thì



yêu cầu chữa lại cho đúng.



- Bài bạn làm đúng/ sai.


* GV đưa ra đáp án bài tập



<i>+ Gọi tên theo hình dáng Chim cánh cụt,</i>


<i>vàng anh, cú mèo.</i>



<i>+ Gọi tên theo tiếng kêu tu hú, cuốc, quạ.</i>


<i>+ Gọi tên theo cách kiếm ăn bói cá, gõ</i>


<i>kiến, chim sâu.</i>



- Nhận xét.



* Ngoài các từ chỉ tên các loài chim đã biết


ở trên, bạn nào có thể kể thêm tên các loài


chim khác.



<i>- Nhiều HS phát biểu đà điểu, đại</i>


<i>bàng, vẹt, bồ câu, chèo bẻo, sơn ca,</i>


<i>họa mi, sáo, chìa vơi, sẻ, thiên nga,</i>


<i>cị, vạc.</i>




- Ghi nhanh các từ HS tìm được lên bảng,


sau đó cho HS đọc đồng thanh các từ này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

phong phú và đa dạng. Có những lồi chim


được đặt tên theo cách kiếm ăn, theo hình


dáng, theo tiếng kêu, ngồi ra cịn có nhiều


các loại chim khác.



<i>* Bài 2 </i>



- u cầu HS đọc đề bài bài 2.

- HS đọc thành tiếng cả lớp đọc


thầm theo.



- Yêu cầu HS thực hành theo cặp, một HS


hỏi, HS kia trả lời sau đó lại đổi lại.



- Làm bài theo cặp.


- Gọi một số cặp HS thực hành hỏi đáp



trước lớp.



- Một số cặp lên bảng thực hành.


- HS 1 Bông hoa cúc trắng mọc ở


đâu?



- HS 2 Bông hoa cúc trắng mọc


bên bờ rào.



- HS 1 Chim sơn ca bị nhốt ở đâu?


- HS 2 Chim sơn ca bị nhốt trong



lồng.



- HS 1 Bạn làm thẻ mượn sách ở


đâu?



- HS 2 Mình làm thẻ mượn sách ở


thư viện.



- Hỏi Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của


việc gì đó... ta dùng từ gì để hỏi?



- Ta dùng từ “ở đâu?”.


- Hãy hỏi bạn bên cạnh một câu hỏi có dùng



từ ở đâu?



- Hai HS ngồi cạnh nhau cùng thực


hành hỏi đáp theo mẫu câu ở đâu?


- Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp.

- Một số HS trình bày trước lớp.


- Nhận xét.



<i>* Bài 3 </i>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3.

- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc


thầm theo.



- Yêu cầu HS thực hành theo câu mẫu.

- HS thực hành.



* HS 1 Sao chăm chỉ họp ở đâu?


* HS 2 Sao chăm chỉ họp ở phòng



truyền thống của trường.



- Yêu cầu HS làm bài vào .



- Nhận xét và tuyên dương từng HS.

- Lắng nghe.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>



- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 2 trong


vở.



- Liên hệ giáo dục.



- Lắng nghe.


- Chuẩn bị bài sau Từ ngữ về loài chim.



Dấu chấm, dấu phẩy.



- Lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Toán </b>


<i>Tiết 104</i>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm.



- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ


trong trường hợp đơn giản.




- Biết giải bài tốn có một phép nhân.


- Biết tính độ dài đường gấp khúc..


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Chuẩn bị hình vẽ các đường gấp khúc trong bài tập 5.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau Tính độ


dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các


đoạn thẳng Ab là 4 cm; BC là 5 cm; CD là 7


cm.



- HS làm bài trên bảng lớp cả lớp


làm bài vào nháp.



<b>Bài giải </b>



Độ dài đường gấp khúc ABCD


4 + 5 + 7 = 16 (cm)



Đáp số 16 cm.


- Đặt tên cho các điểm, sau đó kể tên tất cả



đường gấp khúc có trong hình sau




- HS đặt tên điểm theo suy nghĩ


của từng cá nhân.



Kể đủ tên 3 đường gấp khúc, 1


đường có 3 đoạn, 2 đường cịn lại


mỗi đường có 2 đoạn thẳng.



- Nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


- GV ghi bảng tên bài.


<i><b>b. Hướng dẫn luyện tập.</b></i>


<i>* Bài 1</i>



- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các


bảng nhân 2, 3, 4, 5.



- HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân.


Mỗi HS đọc 1 bảng nhân và trả lời


về kết quả của một phép tính bất kỳ


mà HS cả lớp hoặc GV đưa ra.



- Nhận xét và tuyên dương những HS thuộc


bảng nhân.



<i>* Bài 3</i>



- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Tính.




</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

cách thực hiện tính.

mới thực hiện phép cộng.



- HS làm bài trên bảng lớp cả lớp


làm bài vào vở.



- Yêu cầu HS làm bài, gọi HS lên bảng làm


bài.



- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp


làm bài vào vở.



<i>* Bài 4 </i>



- Gọi HS đọc đề bài.

- Mỗi đơi đũa có 2 chiếc đũa. Hỏi 7


đơi đũa có bao nhiêu chiếc đũa?


- Gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp tự



làm bài vào vở.



<i>- HS thực hiện yêu cầu GV</i>


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên



bảng.



- Bạn làm bài đúng/ sai.


- Bài toán trên, vì sao để tìm số chiếc đũa có



trong 7 đôi đũa chúng ta lại thực hiện phép


nhân 2 x 7 ?




- Vì mỗi đơi đũa có 2 chiếc có 7


đơi đũa, tức là 2 chiếc đũa được lấy


7 lần, nên ta thực hiện phép nhân 2 x


7.



<i>* Bài 5a</i>



- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và yêu cầu


của bài.



- Hãy nêu cách tính độ dài của đường gấp


khúc.



- Muốn tính độ dài của một đường


gấp khúc tatính tổng độ dài của các


đoạn thẳng tạo thành đường gấp


khúc đó.



- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp


làm bài vào vở.



- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của


bạn.



- Nhận xét bài làm của bạn và tự


kiểm tra bài làm của mình.



<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>




- GV cho HS chơi trò chơi truyền điện bảng


nhân từ 2 đến 5.



- Liên hệ giáo dục.



- HS thực hiện trò chơi.


- Dặn HS về nhà xem lại bài và làm bài vào



VBT.



- Lắng nghe.



- Nhận xét

- Lắng nghe.



<b>Chính tả (Nghe – Viết)</b>


<i>Tiết42</i>



<b>SÂN CHIM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Nghe - viết chính xác bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.


<i>- Làm được BT2a.</i>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>



- Bảng ghi sẵn các bài tập chính tả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.




<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng, đọc các từ sau cho


HS viết



<i>* Chào mào, chiền chiện, chích chòe,</i>


<i>trâu bò, trùng trục.</i>



- HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết


vào giấy nháp.



- HS nhận xét bài bạn trên bảng.


- Cả lớp đồng thanh các từ vừa viết.


- GV Nhận xét.



<b>3. Dạy bài mới </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Sân chim


<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả</b></i>



<i>1. Ghi nhớ nội dung đoạn viết.</i>



- GV treo bảng phụ, đọc văn cần viết một


lượt, yêu cầu HS đọc lại.



- HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo


dõi bài trên bảng.



- Đoạn trích nói về nội dung gì?

- Về cuộc sống của các loài chim



trong sân chim.



<i>2. Hướng dẫn trình bày.</i>



- Đoạn văn có mấy câu?

- Đoạn văn có 4 câu.


- Trong bài có các dấu câu nào?

- Dấu chấm, dấu phẩy.



- Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?

- Viết hoa và lùi vào một ô vuông.


- Các chữ đầu câu viết thế nào?

- Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn.


<i>3. Hướng dẫn viết từ khó.</i>



- Yêu cầu HS tìm trong viết các chữ bắt


<i><b>đầu bằng n, l, tr, s,... </b></i>



<i>- Tìm và nêu các từ làm tổ, trứng,</i>


<i>nói chuyện nữa, trắng xóa, sát sơng.</i>


- u cầu HS viết các từ này vào bảng



con, gọi HS lên bảng viết.



- Viết các từ khó đã tìm được trên.


- Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai.



<i>4. Viết chính tả</i>



- GV đọc bài cho HS viết. Mỗi cụm từ


đọc 3 lần.



- Nghe và viết lại bài.


<i>5. Soát lỗi</i>




- GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích


các từ khó cho HS sốt lỗi.



- Soát lỗi theo lời đọc của GV.


<i>6.Chấm bài</i>



- Thu và chấm một số bài, sau đó nhận


xét bài của HS.



<i><b>c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.</b></i>


<i>* Bài 2 Yêu cầu HS đọc đề bài bài tập</i>


2a.



<i>- Điền vào chỗ trống ch hay tr?</i>


- Gọi HS lên bảng làm bài yêu cầu cả lớp



làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt 2.



<i>- Làm bài Đánh trống, chống gậy,</i>


<i>chèo bẻo, leo trèo, quyển truyện, câu</i>


<i>chuyện.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Nhận xét.



<b>4. Củng cố - Dặn dị</b>



- Dặn dị HS Các con viết bài có 3 lỗi


chính tả trở lên về nhà viết lại cho đúng


chính tả và sạch đẹp.




- Liên hệ giáo dục.



- Lắng nghe.



<i><b>- Chuẩn bị bài sau Một trí khơn hơn</b></i>


<i><b>trăm trí khơn</b></i>



- Lắng nghe.



- Nhận xét lớp.

- Lắng nghe.



<b>Tập viết </b>


<i>Tiết21</i>


<i><b>CHỮ HOA R</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



Viết đúng chữ hoa R(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ); chữ và cụm từ ứng dụng


Ríu (1 dịng cỡ vừa, 1 dỏng cỡ nhỏ),Ríu rít chim ca (3 lần).



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



<i><b>- Chữ R hoa đặt trong khung chữ mẫu.</b></i>


<i>- Viết mẫu cụm từ ứng dụng Ríu rít chim ca.</i>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát .


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>




- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.


- GV nhận xét.



<i><b>3. Bài mới Chữ hoa R.</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

<i><b>- HS nêu Chữ hoa R.</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn tập viết</b></i>



1. Hướng dẫn viết chữ hoa.



<i><b>* Quan sát số nét, quy trình viết chữ R.</b></i>


<i><b>- Chữ R hoa cao mấy ô li?</b></i>



<i><b>- Chữ R hoa gồm mấy nét? Là những nét</b></i>


nào?



<i><b>- Chữ R hoa cao 5 ô l.</b></i>



<i><b>- Chữ R hoa gồm 2 nét Nét 1 là nét</b></i>


móc ngược trái; nét 2 là nét kết hợp


của nét cong trên và nét móc ngược


phải, hai nét nối với nhau tạo thành


vòng xoắn giữa tân chữ.



- Chúng ta đã học chữ cái hoa nào cũng


có nét móc ngược trái?



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Hãy nêu quy trình viết nét móc ngược



trái.



- Đặt bút tại giao điểm của đường kẻ


ngang 6 và đường kẻ dọc 3, sau đó viết


nét móc ngược trái đi nét lượn cong


vào trong. Điểm dừng bút nằm trên


đường kẻ ngang 2 và ở giữa đường kẻ


dọc 2 và 3.



- GV nhắc lại quy trình viết nét móc


ngược trái, sao đó hướng dẫn HS viết nét


2. Từ điểm dừng bút của nét thứ nhất,


chúng ta lia bút lên đường kẻ ngang 5 viết


tiếp nét cong trên, cuối nét lượn vào giữa


thân chữ tạo thành vòng xoắn như ở chữ K


hoa đã học rồi viết tiếp nét móc ngược,


dừng bút tại đường kẻ ngang 2, nằm ngoài


đường kẻ dọc 6.



- Lắng nghe.



2. Viết bảng



- Yêu cầu HS viết vào bảng con.


<i><b>c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng</b></i>


1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng.



- Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng.

<i>- Đọc Ríu rít chim ca.</i>


<i>- Con hiểu cụm từ Ríu rít chim ca nghĩa</i>




là gì?



- Nghĩa là tiếng chim hót nối liền


nhau khơng dứt, tạo cảm giác vui tươi.


2. Quan sát và nhận xét.



<i>- Cụm từ Ríu rít chim ca có mấy chữ? Là</i>


những chữ nào?



- Có 4 chữ ghép lại với nhau đó là


<i>Ríu, rít, chim, ca.</i>



- Những chữ nào có cùng chiều cao với


chữ P hoa và cao mấy ô li?



- Chữ h cao 2 ơ li rưỡi.



- Các chữ cịn lại cao mấy li?

- Chữ t cao 1 ô li rưỡi, các chữ cịn


lại cao 1 ơ li.



- Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong


cụm từ?



- Dấu sắc đặt trên chữ i.


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng



nào?



- Bằng 1 con chữ O.


3. Viết bảng.




<i>- Yêu cầu HS viết chữ Ríu rít vào bảng</i>


con.



- Sữa lỗi cho HS.



- Viết bảng.


<i><b>c. Hướng dẫn viết vào vở bài tập.</b></i>



- GV chỉnh sửa lỗi.

- HS viết



- Thu và chấm 5 đến 7 bài.


<b>4. Củng cố, dặn dị</b>



- Dặn dị HS về nhà hồn thành bài viết


trong vở tập viết.



- Liên hệ giáo dục.



- Lắng nghe.



<i><b>- Chuẩn bị bài sau S</b></i>

- Lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Thứ sáu, ngày 25 tháng 01 năm 2019</b>


<b>Tập làm văn </b>



<i>Tiết21</i>



<b>ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI VẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>




- Biết đáp lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp đơn giản(BT1,BT2).


- Thực hiện được yêu cầu của BT3( tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2,3 câu


về một loài chim).



* Kĩ năng sống (BT2)


- Giao tiếp ứng xử văn hóa.


- Tự nhân thức

.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Tranh minh họa bài tập 1.



- Chép sẵn đoạn văn bài tập 3 lên bảng.


- Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh về loài chim.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát .


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc đoạn văn


viết về mùa hè.



- HS thực hiện.


- GV Nhận xét.



<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>




<b>- Gv ghi bảng tên bài. </b>

- HS nêu Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về


loài chim.



<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập.</b></i>



<i>* Bài 1 Treo tranh minh họa và yêu cầu</i>


HS đọc lời các nhân vật trong tranh.



- HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình


huống trong bài. HS cả lớp theo dõi.


- Khi được cụ già cảm ơn, bạn HS đã nói



gì?



<i>- Bạn HS nói Khơng có gì ạ!</i>


- Theo con tại sao bạn HS lại nói như



vậy? Khi nói như vậy với bà cụ, bạn nhỏ


đã thể hiện thái độ như thế nào?



- Vì giúp các cụ già qua đường chỉ là


một việc nhỏ mà tất cả chúng ta đều


có thể làm được. Nói như vậy để thẩ


hiện sự khiêm tốn, lễ độ.



- Bạn nào có thể tìm được câu nói khác


thay cho lời đáp lại của bạn HS.



- Cho một số HS đóng lại tình huống.

- Một số cặp HS thực hành trước lớp.



<i>* Bài 2 </i>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy


nghĩ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

vai thể hiện lại từng tình huống trong bài.


- Gọi cặp HS đóng lại tình huống 1.



- Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời


đáp khác.



- HS dưới lớp nhận xét và đưa ra


những lời đáp khác.



- Tiến hành tương tự với các tình huống


cịn lại.



* Bài 3



- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn


văn Chim chích bơng.



- HS lần lượt đọc bài.


- Những câu văn nào tả hình dáng chích



bơng?



<i>- Hai chân nhảy cứ liên liến. Cánh</i>


<i>nhỏ mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏtí</i>


<i>hon gắp sâu trên lá nhanh thoăn</i>



<i>thoắt, khéo moi những con sâu đọc ác</i>


<i>nằm bí mật trong những thân cây</i>


<i>mảnh dẻ, ốm yếu.</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu c.

- Viết 2, 3 câu về một bài chim con


thích.



- Để làm tốt bài tập này, khi viết các con


cần chú ý một số điều sau



- HS tự làm bài vào vở.


Chẳng hạn



Con chim con định tả là chim gì? Trơng


nó thế nào? (mỏ, đầu, cánh, chân...)?



Con có biết một hoạt động nào của con


chim đó khơng, đó là hoạt động gì?



- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- HS đọc.


- Nhận xét và ghiđiểm HS.



<b>4. Củng cố - dặn dò</b>



- Dặn dò HS thực hành đáp lại lời cảm ơn


của người khác trong cuộc sống hằng


ngày.



- Liên hệ giáo dục HS.




- Lắng nghe.



Những em nào chưa hoàn thành bài tập 3


thì về nhà làm tiếp.



- Lắng nghe.


- Chuẩn bị bài sau Đáp lời xin lỗi. Tả



ngắn về loài chim.



- Lắng nghe.



- Nhận xét lớp.

- Lắng nghe.



<b>Toán</b>


<i>Tiết105</i>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm.


- Biết thừ số tích.



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Chuẩn bị nội dung bài tập 2, 3 viết sẵn trên bảng lớp.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>




- GV gọi HS lên bảng làm tính

- HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài


bảng con.



4 x 8 - 17 =



3 x 7 + 29 =

- HS lên bảng nêu cách làm.



- GV Nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Luyện tập chung.


<i><b>b. Hướng dẫn luyện tập</b></i>



<i>* Bài 1 </i>



- Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS đọc.



- GV cho HS làm tính theo cách truyền


điện



- HS làm tính theo truyền điện ,nếu


nêu kết quả khơng được thì điện giật


ngồi xuống.



- Nhận xét, tuyên dương.


<i>* Bài 2 </i>




- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết số


thích hợp vào ơ trống?



- u cầu HS quan sát bảng số trên bảng,


chỉ vào bảng và yêu cầu HS đọc tên của


từng dòng trong bảng và hỏi Điền số mấy


vào ô trống thứ nhất?



- Điền số 12.



- Tại sao?

- Vì 12 là tích của 2 và 6.



- Hướng dẫn Mỗi cột trong bảng thể hiện


một phép tính nhân, trong đó hai dịng đầu


tiên ghi các thừa số của phép nhân, dòng


cuối cùng ghi tích.



- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp


làm bài vào vở.



- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên


bảng, sau đó nhận xét và cho điểm.



- Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra


bài của mình.



<i>* Bài 3 (cột 1)) </i>



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu


>, <, = vào chỗ trống thích hợp.




- Muốn điền được dấu co đúng, trước


hết chúng ta phải làm gì?



- Chúng ta phải tính các tích với nhau


rồi điền số thích hợp.



- Yêu cầu HS làm bài.

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài


vào vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>* Bài 4 </i>



- Gọi HS đọc đề bài.

- Mỗi HS được mượn 5 quyển sách.


Hỏi 8 HS được mượn bao nhiêu


quyển sách?



- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài tốn.

- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp


làm bài vào vở.



- Chữa bài và tuyên dương HS.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>



- GV cho HS chơi trò chơi truyền điện


bảng nhân từ 2 đến 5.



- Liên hệ giáo dục.



- HS thực hiện trò chơi.


- Chuẩn bị bài sau Phép chia.

- Lắng nghe.




- Nhận xét lớp.

- Lắng nghe.



<b>Kể chuyện</b>


Tiết 21



<b>CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG</b>


<i><b> I. MỤC TIÊU</b></i>



Dựa theo gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyện.


*Kĩ năng sống



Xác định giá trị.



Thể hiện sự cảm thông.


Tư duy phê phán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



Bảng các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui.</b>

- Cả lớp hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



- Gọi HS lên bảng để kiểm tra.

- HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu


<i>chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió.</i>


- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài kể



của bạn.




- Nhận xét theo các tiêu chí đã giới


thiệu.



- Nhận xét tuyên dương HS.


<b>3. Dạy bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

<i>- HS nêu Chim sơn ca và bông cúc</i>


<i>trắng.</i>



<i><b>b. Hướng dẫn kể từng đoạn truyện.</b></i>


<i>1. Hướng dẫn kể đoạn 1</i>



- Đoạn 1 của chuyện nói về nội dung gì?

- Về cuộc sống tự do và sung sướng


của chim sơn ca và bông cúc trắng.


- Bông cúc trắng mọc ở đâu?

- Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ rào.


- Bông cúc trắng đẹp như thế nào?

- Bông cúc trắng thật xinh xắn.



- Chim sơn ca đã làm gì và nói gì với


bơng hoa cúc trắng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

cúc.


- Bông cúc vui như thế nào khi nghe


chim khen ngợi?



- Bông cúc vui sướng khôn tả khi


được chim sơn ca khen ngợi.




- Dựa vào các gợi ý trên hãy kể lại nội


dung đoạn 1.



- HS kể bằng lời của mình.


<i>2. Hướng dẫn kể đoạn 2. </i>



- Chuyện gì đã xảy ra vào sáng hôm


sau?



- Chim sơn ca bị cầm tù.


- Nhờ đâu bông cúc trắng biết được sơn



ca bị cầm tù?



- Bông cúc nghe thấy tiếng hót buồn


thảm của sơn ca.



- Bơng cúc muốn làm gì?

- Bơng cúc muốn cứu sơn ca.


- Hãy kể lại đoạn 2 dựa vào những gợi ý



trên.



- HS kể lại đoạn 2.


<i>3. Hướng dẫn kể đoạn 3 </i>



- Chuyện gì đã xảy ra với bông cúc


trắng?



- Bông cúc đã bị hai cậu bé cắt cùng


với đám cỏ bên bờ rào bỏ vào lồng



chim.



- Khi cùng ở trong lồng chim sơn ca và


bông cúc trắng thương nhau như thế nào?



- Chim sơn ca dù khát phải vặt hết


nắm cỏ, vẫn khơng đụng đến bơng hoa.


Cịn bơng cúc thì tỏa hương ngào ngạt


để an ủi sơn ca. Khi sơn ca chết, cúc


cũng héo lả đi vì thương xót.



- Hãy kể lại nội dung đoạn.

- HS kể lại đoạn 3.


<i><b>4. Hướng dẫn kể đoạn 4.</b></i>



- Thấy sơn ca chết, các cậu bé đã làm


gì?



- Các cậu đã đặt chim sơn ca vào một


chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long


trọng.



- Các cậu bé có gì đáng trách?

- Nếu các cậu khơng nhốt chim vào


lồng thì chim vẫn cịn vui vẻ hót. Nếu


các cậu bé khơng cắt bơng hoa thì bây


giờ bơng hoa vẫn tỏa hương và tắm


nắng mặt trời.



- Yêu cầu HS kể đoạn 4.



- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu



các em kể lại từng đoạn truyện trong


nhóm của mình. HS trong cùng một nhóm


nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.



<b>4. Củng cố - Dặn dị</b>



- Gọi HS kể lại tồn câu chuyện.


- Liên hệ giáo dục HS.



- HS kể.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho



người thân nghe.



- Lắng nghe.


- Chuẩn bị bài sau Một trí khơn hơn



trăm trí khơn.



- Lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>LỊCH BÀI GIẢNG –LỚP 2</b>


<b>TUẦN 22</b>



<b>Từ 28/01-01/02/2019</b>


&



– —



THỨ NGÀY

MÔN

TIẾT

TÊN BÀI DẠY




THỨ HAI


28/01/2019



CHÀO CỜ

22



Tập đọc

64

Một trí khơn hơn trăm trí khơn


Tập đọc

65

Một trí khơn hơn trăm trí khơn



Tốn

106

KTĐK(Giữa học học II)



Đạo đức

22

Biết nói lời yêu cầu,đề nghị (t2)


THỨ BA



29/01/2019



TN&XH

22

Cuộc sống xung quanh (t2)


Tốn

107

Phép chia



Chính tả

43

Một trí khơn hơn trăm trí khơn


THỨ TƯ



30/01/2019



Tập đọc

66

Cị và Cuốc


Tốn

108

Bảng chia 2



Thủ cơng

22

Gấp cắt dán phong bì(t2)


THỨ NĂM




31/01/2019



LTVC

22

Từ NGữ về lồi chim Dấu(.)(,)


Tốn

109

Một phần hai



Chính tả

44

Cị và Cuốc



Tập Viết

22

S-So tắm thì mưa


THỨ SÁU



01/02/2019



TLV

22

Đáp lời xin lỗi Tả ngắn về lồi chim


Tốn

110

Luyện tập



Kể chuyện

22

Một trí khơn hơn trăm trí khơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Thứ hai, ngày 28 tháng 01 năm 2019</b>


<b>Tập đọc</b>



Tiết64,65



<b>MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.



-Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện Khó khăn, hoạn nạn thử trí thơng minh của


mỗi người; chứ kêu căng xem thường người khác( trả lời được CH1,2,3,5).


* Kĩ năng sống




-Tư duy sáng tạo.


-Ra quyết định.



-Ứng phó với căng thẳng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Tranh minh họa bài tập đọc.



- Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè chim.

- HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.


- Nhận xét.



<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>



<b>- Treo bức tranh và hỏi Tranh vẽ</b>


<b>cảnh gì?</b>



- Một thợ săn đang đuổi con gà


- Liệu con gà có thốt khỏi bàn tay của




</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

khơn để biết được điều đó nhé.



- Giáo viên ghi bảng tên bài

- Học sinh nêu Một trí khơn hơn trăm


trí khơn.



<i><b>b. Luyện đọc Giáo viên đọc mẫu lần 1</b></i>

- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em đọc



một câu từ đầu cho đến hết bài.



- HS nối tiếp nhau đọc mỗi em chỉ đọc


một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết


bài.



- Hỏi trong bài có những từ nào khó


đọc (Nghe HS trả lời và ghi những từ


này lên bảng)



- HS nêu Gà Rừng, cuống qt, đằng


trời, trăm trí khơn, buồn bã, đốn, quẳng,


thình lình, vùng chạy, chạy biến.



- Giáo viên đọc mẫu – cho HS đọc

-HS đọc, lớp đọc đồng thanh.


- Luyện ngắt giọng đọc ở những câu



văn dài.



- Giáo viên treo bảng phụ và hướng dẫn


cách ngắt giọng và giọng đọc.




- Cậu có trăm trí khơn / nghĩ kế gì đi//


<i>- Lúc này / trong đầu mình chẳng cịn</i>


<i>một trí khơn nào cả //</i>



<i>- Chồn bảo gà rừng. // “Một trí khôn</i>


<i>của cậu hơn cả trăm trí khơn của</i>


<i>mình” //</i>



- Giáo viên gọi HS chia đoạn bài

- Bài chia làm bốn đoạn



<i>* Đoạn 1 Gà rừng … hàng trăm.</i>


<i>* Đoạn 2 Một buổi sáng … nào cả.</i>


<i>* Đoạn 3 Đắn đo … vào rừng </i>


<i>* Đoạn 4 Hơm sau … của mình</i>


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn



trước lớp. Giáo viên và cả lớp theo dõi


và nhận xét.



- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 1, 2,


3, 4 (đọc 2 vòng) phát hiện từ mới nêu.


- Giáo viên ghi bảng từ mới Ngầm,



cuống quýt, đắn đo, thình lình.



<i>* ngầm kín đáo khơng lộ ra ngồi; …</i>


- Chia nhóm HS và yêu cầu đọc bài



trong nhóm. Theo dõi học sinh đọc bài


theo nhóm.




- Lần lượt HS đọc bài trong nhóm của


mình, các bạn trong cùng một nhóm


nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.



- Thi đọc



- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá


nhân và đồng thanh.



- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân.


Sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2.



- Nhận xét cách đọc 4 tổ.

- Cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2.


<i><b>Tiết 2 (40’)</b></i>



<i><b>c. Tìm hiểu bài</b></i>



- Giáo viên gọi HS đọc đoạn 1, 2

- HS đọc cả lớp theo dõi SGK


- Tỏ ý coi khinh



- Khơng cịn lối để chạy trốn


- Tìm những câu nói lên thái độ của



Chồn đối với Gà Rừng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

chúng đang dạo chơi trên cánh đồng?


- Khi gặp nạn chồn ta xử lý như thế


nào?




- Chồn lúng túng sợ hãi nên khơng cịn


một trí khơn nào trong đầu.



- Hai con vật làm thế nào để thoát


hiểm, chúng ta học tiếp nhé.



+ Gọi HS đọc đoạn 3, 4

- HS đọc



- Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai


cùng thốt nạn?



- Gà nghĩ ra mẹo giả vờ chết để lừa


người thợ săn. Khi người thợ săn quăng


nó xuống đám cỏ, bỗng nó vùng dậy


chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cơ cho


Chồn trốn thoát.



- Qua chi tiết trên ta thấy được những


phẩm chất tốt nào của Gà Rừng?



- Gà Rừng rất thông minh.


- Gà Rừng rất dũng cảm.



- Gà Rừng biết liều mình vì bạn bè.


<b>- Con chọn tên nào cho truyện. Vì</b>



<b>sao?</b>



- Gặp nạn mới biết ai khơn. Vì câu


chuyện ca ngợi sự bình tĩnh, thơng minh



của Gà Rừng khi gặp nạn.



- Chồn và Gà Rừng. Vì đây là câu


chuyện kể về Chồn và Gà Rừng.



- Gà Rừng thông minh. Vì đây là câu


chuyện ca ngợi trí thơng minh và nhanh


nhẹn của Gà Rừng.



<b>- Câu chuyện nói lên điều gì?</b>

- Lúc gặp khó khăn hoạn nạn mới biết


ai khơn.



<b>4. Củng cố - Dặn dị </b>



- Em thích con vật nào trong truyện. Vì


sao?



- Em thích Gà Rừng. Vì Gà Rừng đã


thơng minh lại rất khiêm tốn và dũng


cảm.



- Liên hệ giáo dục HS.



- Em thích Chồn vì Chồn đã nhận thấy


sự thông minh của Gà Rừng và cảm phục


sự thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm


của Gà Rừng.



<b>- Dặn HS về nhà đọc lại bài.</b>


- Chuẩn bị bài sau Chim rừng Tây



Nguyên.



- Nhận xét lớp.



<b>Toán</b>


Tiết 106


<b>KIỂM TRA</b>



<b>Đạo đức</b>


<i>Tiết22</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sụ.



- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu đề nghị


lịch sự.



- Biết sữ dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản,


thường gặp hằng ngày.



*Kĩ năng sống



- Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.


- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



- Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị.


- Phiếu thảo luận nhóm.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>




<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Khi nào nói lời yêu cầu đề nghị?

- Nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần


được giúp đỡ.



- Nói lời u cầu đề nghị để làm gì?

- Nói lời yêu cầu đề nghị để thấy


mình là người tử tế, lịch sự.



- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Biết nói lời yêu cầu, đề


nghị.



<i><b>Hoạt động 1 Bày tỏ thái độ.</b></i>



- Phát phiếu học tập cho HS.

- Làm việc cá nhân trên phiếu


học tập.



- Yêu cầu HS đọc ý kiến 1.

- Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị


với người lớn tuổi.



- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc



khơng đồng tình.



- Biểu lộ thái độ bằng cách giơ


bìa vẽ khn mặt cười hay khuôn


mặt mếu.



<b>* Kết luận ý kiến 1 Sai</b>



- Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại.


+ Với bạn bè người thân chúng ta khơng cần


nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách


sáo.



- Sai.


- Nói lời đề nghị, yêu cầu làm mất thời gian.

- Sai


- Khi nào cần nhờ người khác một việc quan



trọng thì mới nói lời đề nghị, u cầu.



- Sai


- Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự



trọng và tôn trọng người khác.



- Đúng.


<i><b>Hoạt động 2 Liên hệ thực tế</b></i>



- Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp


em đã biết hoặc khơng biết nói lời đề nghị,




</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

yêu cầu.

hợp mà bạn đưa ra.


- Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài



học.



<i><b>Hoạt động 3 Trò chơi tập thể “Làm người</b></i>


lịch sự”



- Nội dung Khi nghe quản trị nói đề nghị


một hành động, việc làm gì đó có chữa từ thể


hiện sự lịch sự như “Xin mời, làm ơn, giúp


cho ...” thì người chơi làm theo, khi câu nói


khơng có những từ lịch sự thì khơng làm theo,


ai làm theo là sai. Quản trị nói nhanh, chậm,


sử dụng linh hoạt từ ngữ.



- Lắng nghe GV hướng dẫn và


chơi theo hướng dẫn.



- Cử bạn làm quản trị thích hợp.



- Hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi thử và


chơi thật.



- Cho HS nhận xét trò chơi và tổng hợp kết


quả chơi.



- Trọng tài sẽ tìm những người


thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học.


- Kết luận chung cho bài học Cần phải biết




nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch


sự, phù hợp để tơn trọng mình và người khác.



- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>



- HS thực hiện tốt những điều đã học.


- Liên hệ giáo dục HS.



<i><b>- Chuẩn bị bài sau Lịch sự khi nhận và gọi</b></i>


<i><b>điện thoại.</b></i>



- Nhận xét lớp.



<b>Thứ ba, ngày 29 tháng 01 năm 2019</b>


<b>Tự nhiên và xã hội</b>



<i>Tiết 22</i>



<b>CUỘC SỐNG XUNG QUANH</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi


học sinh ở.



*Kĩ năng sống



Tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát nghề nghiệp của người dân ở địa


phương.




Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin Phân tích , so sánh nghề nghiệp của


người dân ở thành thị và nông thôn.



Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc

.

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Tranh ảnh trong SGK trang 45 -47.



- Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (học sinh sưu tầm).


- Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gia đình em sống ở đâu? Thuộc xã


(phường) nào?. Huyện (quận) nào?



- Người dân địa phương em sống bằng nghề


gì?



- Học sinh lắng nghe và trả lời


câu hỏi của GV.



- Giáo viên nhận xét



<b>3. Bài mới Cuộc sống xung quanh.</b>



<i><b>a) Giới thiệu bài </b></i>



- Ở tiết trước các em đã biết một số ngành


nghề ở miền núi và các vùng nơng thơn. Cịn


ở thành phố có những ngành nghề nào, tiết


hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài Cuộc sống


xung quanh phần 2 để biết được điều đó.



- Giáo viên ghi bảng tên bài.

- HS nêu Cuộc sống xung quanh.


<i><b>- Hoạt động 1 Tên một số ngành nghề thành</b></i>



phố.



- Yêu cầu Hãy thảo luận cặp đôi để kể tên


một số ngành nghề ở thành phố mà em biết.



- HS thảo luận cặp đôi và trình


bày kết quả. Chẳng hạn



- Nghề cơng an.


- Nghề công nhân


- Từ kết quả thảo luận trên em rút ra được



kết luận gì?



- Ở thành phố cũng có rất nhiều


ngành nghề khác nhau.



+ GV kết luận Cũng như ở các vùng nông


thôn khác nhau ở mọi miền tổ quốc, những



người dân thành phố cũng làm nhiều ngành


nghề khác nhau.



- Học sinh ghi nhớ.



<i><b>- Hoạt động 2 Kể và nói tên một số ngành</b></i>


nghề của người dân thành phố qua hình vẽ.



- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu


hỏi sau



- Các nhóm thảo luận và trình


bày kết quả.



1. Mơ tả những gì nhìn thấy trong các hình


vẽ.



2. Nói tên ngành nghề của người dân trong


hình vẽ đó.



Chẳng hạn



* Nhóm 1 Nói về hình 2



Hình 2 vẽ một bến cảng. Ở bến


cảng đó có rất nhiều tàu thuyền,


cầu cảng, xe ô tô … qua lại.



Người dân ở bến cảng có thể làm


người lái ô tô , người bốc vác,



người lái tàu, hải quan.



* Nhóm 2 Nói về hình 3.



1. Hình 3 vẽ một khu chợ. Ở đó


có rất nhiều người đang bán hàng,


người đang mua hàng tấp nập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

hàng)



* Nhóm 3 Hình 4



1. Hình 4 vẽ một nhà máy. Trong


nhà máy đó mọi người đang làm


việc hăng say.



2. Những người đang làm trong


nhà máy đó có thể là các công


nhân, người quản đốc nhà máy.



* Nhóm 4 Hình 5



1. Hình 5 vẽ một khu nhà, trong


đó có nhà trẻ, bách hóa, giải khát.



2. Những người làm trong khu


nhà đó có thể là các cô nuôi dạy


trẻ, bảo vệ, người bán hàng,…


- GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.




<b>3. Liên hệ thực tế </b>



- Người dân nơi bạn sống làm nghề gì? Bạn


có thể mơ tả lại ngành nghề đó cho các bạn


trong lớp biết được khơng?



- Gọi nhóm học sinh phát biểu ý


kiến.



Chẳng hạn Bác hàng xóm nhà


em làm nghề thợ điện. Công việc


của bác là sửa chữa điện bị hư


hỏng cho các gia đình.



<i><b>- Hoạt động 4 Trị chơi bạn làm nghề gì?</b></i>


- Giáo viên phổ biến cách chơi.



Lượt 1



- GV gắn tên một ngành nghề bất kỳ sau


lưng học sinh đó



- HS dưới lớp nói 3 câu mơ tả đặc


điểm, cơng việc phản ánh việc làm


của ngành nghề đó



- Sau 3 câu gợi ý, HS trên bảng phải nói


được đó là ngành nghề nào. Nếu đúng, được


chỉ bạn khác vào chơi thay. Nếu sai, giáo viên


sẽ thay đổi bảng gắn, học sinh đó phải chơi



tiếp.



- GV gọi HS lên chơi mẫu



- GV tổ chức cho HS chơi.

- HS tham gia chơi.


<b>4. Củng cố dặn dò</b>



- Về nhà xem lại bài và làm bài vào vở .


- Liên hệ giáo dục.



- Chuẩn bị bài sau Ôn tập xã hội


- Nhận xét lớp



<b>Toán</b>


<i>Tiết 107</i>


<b>PHÉP CHIA</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Biết quan hệ giữa phép chia và phép nhân, từ phép nhân viết thành hai phép


chia.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- 6 bông hoa (lá cờ, nhản vở ...) 6 hình vng (hình tam giác, hình trịn, hình


chữ nhật)



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học </b>




<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi .HS lên bảng làm bài tập sau Điền


số thích hợp vào chỗ trống.



- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm


bài vào vở nháp.



2 x 3 .... 2 x 5


5 x 9 .... 7 x 5


3 x 4 .... 4 x 3



2 x 3 < 2 x 5


5 x 9 > 7 x 5


3 x 4 = 4 x 3


- GV nhận xét.



<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Phép chia


<i><b>1. Phép chia 6 2 = 3</b></i>



- GV đưa ra 6 bông hoa và nêu bài tốn


Có 6 bơng hoa, chia đều cho 2 bạn. Hỏi


mỗi bạn có mấy bơng hoa?



- HS theo dõi và suy nghĩ về bài toán.



- Yêu cầu HS lên bảng nhận 6 bông hoa



và chia đều cho 2 bạn ngồi bàn 1.



- HS thực hiện chia 6 bông hoa cho 2


bạn. Cả lớp theo dõi.



- Hỏi Khi chia đều 6 bông hoa cho 2 bạn


thì mỗi bạn có mấy bơng hoa?



- Khi chia đều 6 bơng hoa cho 2 bạn


thì mỗi bạn có 3 bơng hoa.



- Nêu bài tốn 2 Có 6 ô vuông, chia


thành 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có


mấy ô vuông?



- HS cả lớp lấy 6 ô vuông từ bộ đồ


dùng học toán để thực hiện thao tác chia


6 ô vuông thành 2 phần bằng nhau. HS


thực hiện trên bảng lớp.



+ Khi chia 6 ô vuông thành 2 phần bằng


nhau thì mỗi phần được mấy ơ vng?



- Khi chia 6 ô vuông thành 2 phần


bằng nhau thì mỗi phần được 3 ô


vuông.



- Giới thiệu 6 bông hoa chia đều cho 2



bạn thì mỗi bạn được 3 bông hoa, 6 ơ


vng chia thành 2 phần bằng nhau thì


mỗi phần được 3 ô vuông. Ta có phép


tính để tìm số hoa của mỗi bạn, số ô


vuông trong mỗi phần là 6 2 = 3 (vừa


giảng vừa ghi phép tính lên bảng).



- Chỉ dấu “” và giới thiệu Đây là dấu


<i>chia, phép tính này đọc là sáu chia hai</i>


<i>bằng ba.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Nêu tiếp bài tốn Có 6 bơng hoa chia


cho số bạn, mỗi bạn được 3 bơng hoa.


Hỏi có mấy bạn được nhận hoa?



- Yêu cầu HS thực hiện chia bằng đồ


dùng trực quan sau đó nêu kết quả. Có 2


bạn được nhận hoa.



- Có 6 ô vuông, chia thành các phần


bằng nhau, mỗi phần có 3 ơ vng. Hỏi


chia được thành mấy phần bằng nhau?



- Thực hiện chia bằng đồ dùng trực


quan, sau đó trả lời Số phần chia được


là 2 phần.



+ Giới thiệu 6 bông hoa chia đều cho


một số bạn, mỗi bạn được 3 bơng hoa thì


có 2 bạn được nhận hoa. 6 ô vuông, chia



thành các phần bằng nhau, mỗi phần có 3


ơ vng thì chia được thành 2 phần. Để


tìm số bạn được nhận hoa, số phần chia,


mỗi phần có 3 ô vuông, ta có phép chia


Sáu chia ba bằng hai.



- Yêu cầu HS đọc phép chia vừa lập.

- Đọc Sáu chia ba được hai.


<i><b>d. Mối quan hệ giữa phép nhân và</b></i>



<i><b>phép chia.</b></i>



- Nêu bài toán Mỗi phần có 3 ơ vng.


Hỏi 2 phần có mấy ơ vng? Hãy nêu


phép tính để tìm tổng số ơ vng.



- HS suy nghĩ và trả lời Có 6 ơ vng.


Vì 3 x 2 = 6.



- Nêu bài tốn ngược Có 6 ô vuông chia


thành 2 phần thì mỗi phần có mấy ơ


vng? Hãy nêu phép tính tìm số ơ vng


của mỗi phần được chia.



- Mỗi phần có 3 ơ vng. Phép tính đó


là 6 2 = 3



- Có 6 ô vuông được chia thành các


phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ơ vng.


Hỏi chia được mấy phần như thế? Hãy


nêu phép tính tìm số phần được chia.




- Chia ra được 2 phần như thế. Phép


tính đó là 6 3 = 2



- Giới thiệu 3 nhân 2 bằng 6 chia 2 bằng


3 và 6 chia 3 bằng 2. Đó chính là quan hệ


giữa phép nhân và phép chia. Từ một


phép nhân ta có thể lập được hai phép


chia tương ứng.



- Nghe giảng và nhắc lậi kết luận.



<i><b>e. Luyện tập, thực hành</b></i>


<i>Bài 1</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Cho phép nhân, viết hai phép chia


theo mẫu.



- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong


SGK và nêu bài tốn.



- Quan sát hình vẽ, phân tích câu hỏi


và trả lời.



Có 2 nhóm vịt đang bơi, mỗi nhóm có 4


con vịt. Hỏi cả hai nhóm có bao nhiêu


con vịt?



- Ca hai nhóm có 8 con vịt.


- Hãy nêu phép tính để tìm số vịt của cả




hai nhóm.



- Phép tính 4 x 2 = 8


- Viết lên bảng phép tính HS vừa nêu và



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Nêu bài tốn Có 8 con vịt chia thành 2


nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy con vịt? Vì


sao?



- Mỗi nhóm có 4 con vịt vì 8 2 = 4


- Vậy từ phép nhân 4 x 2 = 8 ta lập được



các phép chia nào?



- Từ phép nhân 4 x 2 = 8, ta lập được


2 phép chia là 8 2 = 4 và 8 4 = 2



- Viết các phép tính trên lên bảng và yêu


cầu HS đọc phép tính.



- u cầu HS tự làm các phần cịn lại


của bài, sau đó chữa bài và tuyên dương


HS.



<i>Bài 2</i>



- Gọi HS lên bảng làm bài, sau đó yêu


cầu cả lớp tự làm bài vào vở.




- Làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét làm bài của bạn



trên bảng, sau đó nhận xét và tuyên


dương HS.



<b>4. Củng cố - Dặn dị </b>



- Có người nói, phép chia là phép tính


ngược của phép nhân, theo em người đó


nói đúng hay sai? Vì sao?



- Liên hệ giáo dục.



- Người đó nói đúng vì dựa vào phép


nhân ta có thể thành lập được 2 phép


chia tương ứng. Ta có thể tìm kết quả


phép chia bằng cách dựa vào phép


nhân.



- Dặn HS về nhà xem lại bài làm vào vở


bài tập.



- Chuẩn bị bài sau Bảng chia 2.


- Nhận xét lớp.



<b>Chính tả (Nghe – Viết)</b>


<i>Tiết 43</i>



<b>MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Nghe - viết chính xác bài CT; trình bày đúng đoạn văn xi có lời nhân vật.


- Làm được BT2a.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học </b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng. GV đọc cho HS viết.


HS dưới lớp viết vào nháp.



<i>- trảy hội, nước chảy, trồng cây, người</i>


<i>chồng.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>3. Bài mới Một trí khơn hơn trăm trí</b></i>


<i><b>khơn</b></i>



<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

<i><b>- HS nêu Một trí khơn hơn trăm trí</b></i>


<i><b>khơn</b></i>



<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả</b></i>



<i>1. Ghi nhớ nội dung đoạn viết</i>



- GV đọc bài viết lần 1.

- HS theo dõi và đọc thầm theo. HS


đọc lại bài.



- Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những


nhân vật nào?



- 3 nhân vật Gà Rừng, Chồn, Bác thợ


săn.



- Đoạn văn kể lại chuyện gì?

- Gà và Chồn đang dạo chơi thì gặp


Bác thợ săn. Chúng sợ hãy trốn vào


hang. Bác thợ săn thích chí và tìm cách


bắt chúng.



<i>2. Hướng dẫn cách trình bày.</i>



- Đoạn văn có mấy câu?

- Đoạn văn có 4 câu.


- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết



hoa? Vì sao?



<i>- Viết hoa các chữ Chợt, Một, Nhưng,</i>


<i>Ong, Có, Nói vì đây là các chữ đầu câu.</i>


- Tìm các câu nói của bác thợ săn?

- Có mà trốn đằng trời.



- Câu nói của bác thợ săn được đặt trong


dấu gì?




- Dấu ngoặc kép.


<i>3. Hướng dẫn viết từ khó</i>



- GV đọc cho HS viết các từ khó.

<i>- HS viết cánh đồng, thợ săn, cuống</i>


<i>quýt, nếp, reo lên, đằng trời, thọc.</i>



- Chữa lỗi chính tả nếu HS viết sai.


<i>4. Viết chính tả</i>



- GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu.

- HS nghe GV đọc và viết lại bài.


<i>5. Soát lỗi</i>



- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các


tiếng khó cho HS chữa.



- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để sốt


lỗi, chữa bài.



<i>6. Chấm bài</i>



- Thu và chấm 5 - 7 bài.


- Nhận xét bài viết của HS.



<i><b>c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>


<i>Bài 1 Trị chơi</i>



- GV chia lớp thành 2 nhóm. Phát cho


mỗi nhóm 1 lá cờ. Khi GV đọc u cầu


nhóm nào phất cờ trước thì được trả lời.


Mỗi câu trả lời đúng tính 10 điểm. Sau trừ



5 điểm.



- Kêu tên vì sung sướng.

- Reo



- Tương tự

- giằng / gieo; giả / nhỏ / ngỏ



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Dặn HS về nhà làm bài tập.


<i><b>- Chuẩn bị bài sau Cò và Cuốc</b></i>


- Nhận xét lớp.



<b>Thứ tư, ngày 30 tháng 01 năm 2019</b>


<b>Tập đọc</b>



<i>Tiết 66</i>


<b>CÒ VÀ CUỐC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài.



- Hiểu ND Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng.( trả lời


được các câu hỏi trong SGK).



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.



- Bảng phụ có ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>




<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



<i><b>- Kiểm tra HS đọc bài Một trí khơn hơn</b></i>


<i><b>trăm trí khơn.</b></i>



- Mỗi HS đọc và trả lời câu hỏi


+ Trong truyện ai là người khôn?


+ Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì?


+ Câu chuyện nói lên điều gì?


- GV nhận xét.



<b>3. Bài mới Cị và Cuốc</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV treo tranh và hỏi Con biết gì về các


lồi chim trong tranh?



- Con Cò màu trắng, rất đẹp. Chim


Cuốc màu nâu hay ở bờ ruộng.



- Cị và Cuốc là hai lồi chim cùng kiếm


ăn trên đồng ruộng nhưng chúng lại có


điểm khác nhau. Chúng ta cùng học bài


hôm nay để hiểu thêm về loài chim này.



- HS mở SGK



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Cò và Cuốc



<i><b>b. Luyện đọc</b></i>



- GV đọc mẫu lần 1.

- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 1



câu từ đầu cho đến hết bài.



- HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ


đọc 1 câu từ đầu cho đến hết bài.



- Hỏi Trong bài có những từ nào khó đọc


(Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên


bảng).



<i>- HS nêu từ lội ruộng, bụi rậm, vất vả,</i>


<i>dập dờn, trắng tinh, trắng phau phau.</i>


- GV đọc mẫu từ khó - HS đọc - đồng



thanh.



- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại từng


câu từ đầu cho đến hết bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng ở


các câu dài. Hướng dẫn giọng đọc.



- Luyện đọc các câu


- GV chia đoạn bài đọc Bài chia làm 2



đoạn




<i>+ Đoạn 1 Cò đang lội ... hở chị?</i>


<i>+ Đoạn 2 Cuốc bảo ... như múa.</i>



- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn


trước lớp. GV và cả lớp theo dõi để nhận


xét.



- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 1, 2


(đọc 2 vòng) phát hiện từ mới nêu.


<i>- GV ghi bảng từ mới Cuốc, trắng phau</i>



<i>phau, thảnh thót.</i>



- HS nêu nghĩa từ


- GV chia nhóm và theo dõi HS đọc



nhóm.



- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm


của mình.



- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.

- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá


nhân, đọc tiếp nối.



- Nhận xét cách đọc các tổ.



- Cả lớp đọc đồng thanh.


<i><b>c. Tìm hiểu bài</b></i>




- Gọi HS đọc toàn bài.

- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm


theo.



+ Cị đang làm gì?

- Cị đang lội ruộng bắt tép.



+ Khi đó Cuốc hỏi Cị điều gì?

- Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn


bắn bẩn hết áo trắng sao?



+ Có nói gì với Cuốc?

- Cị nói “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở


chị”.



+ Vì sao Cuốc lại hỏi Cị như vậy?

- Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy Cị bay


trên trời cao, trắng phau phau, trái


ngược hẳn với Cò bây giờ đang lội bùn


bắt tép.



- Cò trả lời Cuốc như thế nào?

- Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có


khi thảnh thơi bay lên trời cao.



- Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời


khuyên, lời khuyên ấy là gì?



- Phải chịu khó làm thì mới có lúc


được sung sướng.



- Nếu con là Cuốc, con sẽ nói gì với Cò?

- Em hiểu rồi. Em cảm ơn chị Cò.


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>



- GV gọi HS đọc bài và hỏi.




+ Em thích lồi chim nào? Vì sao?


- Liên hệ giáo dục.



- Trả lời theo suy nghĩ cá nhân.


- Dặn HS về nhà đọc lại bài.



<i><b>- Chuẩn bị bài sau Bác sĩ Sói.</b></i>


- Nhận xét lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Lập được bảng chia 2.


- Nhớ được bảng chia 2.



- Biết giải bài tốn có một phép chia ( trong bảng chia 2).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm trịn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau


Tính



2 x 3 =

6 2 =

6 3 =



- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp



làm bài ra giấy nháp.



2 x 3 = 6

6 2 = 3

6 3 = 2


- Gọi HS khác đứng tại chỗ đọc thuộc lòng



bảng nhân 2.


- GV nhận xét.



<b>3. Bài mới Bảng chia 2</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Bảng chia 2



<i><b>b. Lập bảng chia 2</b></i>



- Gắn lên bảng 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2


chấm trịn, sau đó nêu bài tốn Mỗi tấm bìa có


2 chấm trịn. Hỏi có tất cả bao nhiêm chấm


trịn?



- Quan sát và phân tích câu hỏi


của GV, sau đó trả lời Hai tấm bìa


có 4 chấm tròn.



- Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số


chấm trịn có trong cả 2 tấm bìa.



- Nêu bài tốn Trên các tấm bìa có tất cả 4


chấm trịn. Biết mỗi tấm bìa có 2 chấm trịn.


Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?




- Phân tích bài tốn và đại diện


HS trả lời Có tất cả 2 tấm bìa.


- Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm



bìa mà bài tốn u cầu.



- Phép tính đó là 4 2 = 2


- Viết lên bảng phép tính 4 2 = 2 và yêu cầu



HS đọc phép tính này.



- Cả lớp đọc đồng thanh, 4 chia 2


bằng 2.



- Tiến hành tương tự với một vài phép tính


khác.



- GV xây dựng bảng chia bằng cách cho


phép nhân và yêu cầu HS viết phép chia dựa


vào phép nhân đã cho nhưng có số chia là 2.



<i><b>c. Học thuộc bảng chia 2</b></i>



- Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh


bảng chia vừa lập được.



- Yêu cầu HS tìm điểm chung của các phép


tính chia trong bảng chia 2.




- Các phép chia trong bảng chia 2


đều có dạng một số chia cho 2.


- Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia



trong bảng chia 2?



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Chỉ vào bảng yêu cầu HS chỉ và đọc số


được đem chia trong các phép tính của bảng


chia 2.



- HS nhận xét Số bắt đầu được


lấy để chia cho 2, sau đó là số 4, số


6, ... và kết thúc là số 20. Đây


chính là dãy số đếm thêm 2, bắt


đầu từ số 2 đã học ở tiết trước.


- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia 2,



lưu ý các em ghi nhớ các đặc điểm đã phân


tích của bảng chia này để học thuộc cho


nhanh.



- Tự học thuộc lòng bảng chia 2.



- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng


chia 2.



- Cá nhân HS thi đọc cá nhân.


Các tổ thi đọc theo tổ, các bàn thi


đọc theo bàn.




- Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc lòng


bảng chia 2.



<i><b>d. Luyện tập, thực hành</b></i>


<i>Bài 1</i>



- Yêu cầu HS tự làm bài và đổi chéo vở để


kiểm tra bãi lẫn nhau.



- Làm bài theo yêu cầu của GV,


sau đó HS ngồi cạnh nhau đổi chéo


vở để kiểm tra bài lẫn nhau.



<i>Bài 2</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm


và phân tích đề bài.



- Hỏi Có tất cả bao nhiêu cái kẹo?

- Có tất cả 12 cái kẹo.



- 12 cái kẹo được chia đều cho mấy bạn?

- 12 cái kẹo được chia đều cho 2


bạn.



- Muốn biết mỗi bạn được mấy cái kẹo,


chúng ta làm như thế nào?



- Chúng ta thực hiện phép tính


chia 12 2.



- Yêu cầu HS làm bài và gọi HS làm bài trên



bảng lớp.



- Làm bài.


<i>Tóm tắt</i>



2 bạn 12 cái kẹo


1 bạn .... cái kẹo?



Bài giải



Mỗi bạn nhận được số kẹo là


12 2 = 6 (cái kẹo)



đáp số 6 cái kẹo


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng



và tuyên dương HS.



- HS nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>



- GV gọi HS xung phong học thuộc bảng


chia 2.



- HS xung phong đọc.



- Yêu cầu đại diện tổ lên làm toán thi đua.

- HS lên bảng làm toán thi đua.


18 2 =



- Liên hệ giáo dục HS.




</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Chuẩn bị bài sau Một phần hai


- Nhận xét lớp.



<b>Thủ cơng</b>


<i>Tiết 22</i>



<b>GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (Tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết cách gấp, cắt , dán phong bì.



- Gấp cắt dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng,


phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.



<b>II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ</b>



- Phong bì mẫu có khổ đủ lớn


- Mẫu thiếp chúc mừng của bài 11.



- Qui trình gấp, cắt, dán phong bì có hình vẽ minh họa cho từng bước.



- Một tờ giấy hình chữ nhật có màu trắng hoặc giấy thủ công tương đương


khổ A4..



- Thước kẻ, bút chì, bút màu, kéo, hồ dán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học </b>




<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- GV kiểm tra dụng cụ học tập của học


sinh



- GV nhận xét



<b>3. Bài mới Gấp, cắt dán phong bì</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi tên bài lên bảng

- HS nêu Gấp, cắt dán phong bì


<i><b>b. Học sinh thực hành gấp cắt dán</b></i>



phong bì



- GV treo qui trình lên bảng.



- Yêu cầu HS nhắc lại qui trình gấp, cắt


dán phong bì.



- HS nhắc lại qui trình


* Bước 1 Gấp phong bì


* Bước 2 Cắt phong bì



* Bước 3 Dán thành phong bì


- GV tổ chức cho HS thực hành, nhắc



học sinh dán cho thẳng, miết phẳng , cân


đối.




- GV gọi HS lên thao tác gấp, cắt dán


phong bì .



- HS thao tác trước lớp


- GV cho HS xem phong bì bạn đã làm



xong.



- GV cho HS thực hành theo nhóm đơi

- HS thực hành


- GV gợi ý cho các em trang trí, trình



bày sản phẩm.



- HS trang trí, trình bày sản phẩm.


- GV gọi HS nhận xét cách trang trí sản



phẩm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- GV nhận xét cá nhân, nhóm.


<b>4. Nhận xét dặn dị</b>



- GV nhận xét về tinh thần học tập, sự


chuẩn bị của bài học, kỹ năng gấp, cắt,


dán và sản phẩm của HS.



- GV dặn dò giờ học sau mang giấy thủ


công, giấy vở học sinh, giấy trắng, bút


chì, bút màu, thước kẻ, kéo, hồ dán và


ơn lại các bài đã học trong chương II để



làm bài kiểm tra cuối chương II. Phối


hợp gấp, cắt, dán hình.



<b>Thứ năm, ngày 31 tháng 01 năm 2019</b>


<b>Luyện Từ Và Câu</b>



<i>Tiết 22</i>



<b>TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Nhân biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên các


loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ(BT2).



- Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn( BT3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Tranh minh họa trong bài.



- Thẻ từ có ghi các đặc điểm và tên con vật.


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, 3


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng

- Thực hành hỏi đáp theo mẫu ở



đâu?



- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Từ ngữ về loài chim. Dấu


chấm - dấu phẩy



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i>Bài 1</i>



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Bài tập yêu cầu chúng ta nói tên 7


lồi chim trong tranh.



- Treo bức tranh minh họa và yêu cầu HS


quan sát tranh.



- HS quan sát


- Tranh minh họa hình ảnh của các con



chim nào?



- Tranh vẽ chào mào, sẻ, đại bàng,


cò, vẹt, sáo sậu, cú mèo.



- Gọi HS nêu tên các loài chim theo thứ tự


trong tranh



- HS nêu.



<i>Bài 2</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài



tập.



- Làm bài tập



- Gọi một số HS đọc bài làm của mình.

- Mỗi HS đọc 1 câu, HS đọc xong


câu thứ nất, cả lớp nhận xét và nêu ý


nghĩa của câu đó. Sau đó chuyển


sang câu thứ hai.



- Nhận xét và cho điểm HS.



- Tổ chức HS nối tiếp theo chủ đề Tìm


thành ngữ có tên các con vật.



- HS hoạt động theo lớp nối tiếp


nhau phát biểu ý kiến.



- Yêu cầu cả lớp đọc tất cả các thành ngữ


vừa tìm được.



<i>Bài 3</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào


ô trống.




- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đoạn văn


trong bài.



- HS đọc bài thành tiếng, cả lớp


cùng theo dõi.



- Yêu cầu HS lên bảng làm bài. HS cả lớp


làm bài vào vở.



- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của


bạn, sau đó chữa bài.



- Làm bài theo u cầu



- Vì sao ở ơ trống thứ nhất em điền dấu


phẩy?



- Vì chữ đằng sau ô trống không


viết hoa.



- Khi nào phải dùng dấu chấm?

- Khi viết câu.


- Tuyên dương HS.



<b>4. Củng cố - dặn dò </b>



Trò chơi Dán tên.

- HS lắng nghe.



- Gọi HS lên làm con chim đeo thẻ từ


trước ngực và quay lăng lại phía các bạn.




- Liên hệ giáo dục.



- HS tiến hành chơi.


- Dặn HS về nhà làm bài.

- HS lắng nghe.


<i><b>- Chuẩn bị bài sau Từ ngữ về muông thú.</b></i>



<i><b>Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?</b></i>



- HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>Toán</b>


<i>Tiết 109</i>


<b>MỘT PHẦN 2</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



Nhân biết ( bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”, biết đọc viết ½.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Các hình vng, hình trịn, hình tham giác đều giống như hình vẽ SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau Điền dấu


thích hợp vào chỗ chấm.




- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp


làm bài vào vở nháp.



4 2 .... 6 3

16 2 .... 2 x 4


2 x 5 .... 18 2



4 2 < 6 3

16 2 = 2 x 4


2 x 5 > 18 2



- Gọi HS dưới lớp đọc thuộc lòng bảng chia


2.



- HS đọc bảng chia 2 theo yêu


cầu.



- Nhận xét và tuyên dương HS.


<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Một phần hai



<i><b>b. Giới thiệu “Một phần hai </b></i>

2
1




- Cho HS quan sát hình vng như trong


phần bài học của SGK, sau đó dùng kéo cắt


hình vng ra làm hai phần bằng nhau và giới



thiệu “Có một hình vng, chia làm hai phần


bằng nhau, lấy đi một phần, cịn lại một phần


hai hình vng”



- Theo dõi thao tác của GV và


phân tích bài tốn, sau đó nhắc lại.


Cịn lại một phần hai hình vng.



- Tiến hành tương tựu với hình trịn, hình


tam giác đều để HS rút ra kết luận.



+ Có 1 hình trịn, chia thành 2 phần bằng


nhau, lấy đi 1 phần còn lại một phần hai hình


trịn.



+ Có 1 hình tam giác, chia thành hai phần


bằng nhau, lấy đi 1 phần, còn lại một phần hai


tam giác.



- Trong toán học, để thể hiện một phần hai


hình vng, một phần hai hình trịn, một phần


hai hình tam giác người ta dùng số “một phần


hai” viết là

2


1


. Một phần hai còn gọi là một


nửa.



- Theo dõi bài giảng của GV và



đọc, viết số

2


1

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i>Bài 1</i>



- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.



- Đã tơ màu

2
1


hình nào?


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, sau đó



gọi HS phát biểu ý kiến.

<sub>- Các hình đã tơ màu </sub>

<sub>2</sub>1

<sub> hình là</sub>


A, C, D



- Nhận xét và tuyên dương HS.


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>



- GV chuẩn bị một số hình hình học, mỗi


hình được chia làm hai phần, trong đó có một


số hình được chia theo tỉ lệ một phần hai. Dán


tất cả các hình trên lên bảng, chia lớp thành 2


đội, yêu cầu mỗi lần, mỗi đội cử 1 thành viên


lên bảng lấy các hình có một phần hai hình


được tơ màu. Chơi theo hình thức tiếp sức, khi


1 thành viên trong đội đi tìm hình về đến chỗ


thì đội mới được cử thành viên tiếp theo đi



tìm.



Các đội tham gia trị chơi.



- Mỗi hình tìm đúng được tính 10 điểm, mỗi


hình tìm sai bị trừ đi 10 điểm, đội nào có


nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.



- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.


- Liên hệ giáo dục HS.



<i><b>- Chuẩn bị bài sau Luyện tập.</b></i>


- Nhận xét lớp.



<b>Chính tả (Nghe – Viết)</b>


<i>Tiết 44</i>



<b>CỊ VÀ CUỐC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi có lời


nhân vật.



- Làm được BT2a.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>




<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS đọc lên bảng và đọc cho HS viết


<i>các từ sau reo hò, gieo trồng, bánh dẻo, rẻo</i>


<i>cao.</i>



- HS viết trên bảng lớp. Cả lớp


viết vào bảng con.



- GV nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

<b>- HS nêu Cò và Cuốc</b>



<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả</b></i>



- GV đọc phần 1.

- HS theo dõi và đọc thầm theo.



- Đoạn văn trên ở bài tập đọc nào?

<b>- Bài Cò và Cuốc</b>


- Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với



ai?



- Đoạn văn là lời trò chuyện của


Cò và Cuốc.




+ Cuốc hỏi Cò điều gì?

- Cuốc hỏi “Chị bắt tép vất vả thế


chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng


sao?



+ Cò trả lời Cuốc như thế nào?

- Cò trả lời “Khi làm việc, ngại gì


bẩn hở chị?”



+ Đoạn trích có mấy câu?

- Có 5 câu.



- Đọc các câu nói của Cị và Cuốc.

- HS đọc bài.


- Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu



câu nào?



- Dấu hai chấm, xuống dịng,


gạch đầu dịng.



- Cuối câu nói của Cị và Cuốc được đặt dầu


gì?



- Dấu hỏi.



- Những chữ nào được viết hoa?

Cò, Cuốc, Chị, Khi.


<i>Hướng dẫn viết từ khó</i>



<i>- u cầu HS tìm từ khó và nêu lội ruộng,</i>


<i>lẩn ra, vất vả, bắn bẩn.</i>



- HS tìm và nêu




- GV ghi bảng từ khó gọi HS phân tích từ.

- HS phân tích từ - HS khác nhận


xét nhắc lại.



- GV đọc từ khó HS viết.

- HS viết bảng lớp, cả lớp viết


bảng con.



<i>Viết chính tả</i>



- GV đọc cho HS viết đúng theo yêu cầu.

- HS nghe - viết


<i>Soát lỗi</i>



- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng


khó cho HS chữa.



- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau


để soát lỗi, chữa bài.



<i>Chấm bài</i>



- Thu và chấm một 6 bài.


- Nhận xét bài viết.



<i><b>c. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


<i>Bài 1</i>



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Bài tạp yêu cầu chúng ta tìm


những tiếng có thế ghép với các


tiếng có trong bài.




- Chia HS thành nhiều nhóm, HS thành một


nhóm. GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy và 1


bút dạ sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để


tìm từ theo yêu cầu của bài.



- Hoạt động trong nhóm


* Đáp án



<i>riêng riêng chung, của riêng, ở</i>


riêng ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i>Dạ dạ vâng, bụng dạ ...</i>


<i>Rạ rơm rạ, ...</i>



- Gọi các nhóm đọc từ tìm được, các nhóm


khác có cùng nội dung bổ sung từ.



- GV nhắc lại các từ đúng.


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>



- Liên hệ giáo dục HS.



<i><b>- Chuẩn bị bài sau Bác sĩ Sói</b></i>


- Nhận xét lớp.



<b>Tập viết</b>


<i>Tiết22</i>


<i><b>CHỮ HOA S</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>




Viết đúng chữ hoa S( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng


Sáo ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa( 3 lần).



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



<i><b>- Mẫu chữ S hoa đặt đặt trong khung chữ mẫu theo quy định.</b></i>


<i><b>- Viết mẫu cụm từ ứng dụng Sáo tắm thì mưa.</b></i>



- Vở Tập Viết 2, tập hai.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.


- Nhận xét.



<i><b>3. Bài mới Chữ hoa S</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài

<i><b>- HS nêu Chữ hoa S</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn tập viết</b></i>



<i>1. Hướng dẫn viết chữ hoa.</i>



<i><b>- Quan sát s nét, qui trình viết chữ S </b></i>




<i><b>- Chữ S hoa cao mấy ô li?</b></i>

<i><b>- Chữ S hoa cao 5 ô li.</b></i>


<i><b>- Chữ S hoa gồm mấy nét? Là những</b></i>



nét nào?



<i><b>- Chữ S hoa gồm 1 nét viết liền, là kết</b></i>


hợp của 2 nét cơ bản Nét cong dưới và


nét móc ngược nối liền nhau tạo thành


vòng xoắn to ở đàu chữ, cuối nét móc


lượn vào trong.



- Chúng ta đã học cách viết nét cong


dưới và cách nối nét cong dưới với nét


móc ngược tạo thành vịng xoắn khi học


viết chữ cái hoa nào?



<i><b>- Chữ cái hoa L </b></i>



<i><b>- Dựa vào cách viết chữ cái L hoa, hãy</b></i>


quan sát mẫu chữ và nêu cách viết chữ cái


<i><b>S hoa.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

đổi chiều bút viết tiết nét móc ngược


trái, cuối nét lượn vào trong và dừng


bút trên đường kẻ ngang 2.



- Giảng lại quy trình viết, vừa giảng vừa


viết mẫu trong khung chữ.



<i>2. Viết bảng</i>




<i><b>- Yêu cầu HS viết chữ hoa S trong</b></i>


không trung và bảng con.



- Sửa lỗi cho HS.



- Viết bảng


<i><b>c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng</b></i>



<i>1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng</i>



- Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng.

- Đọc Sáo tắm thì mưa


<i>- Sáo tắm thì mưa là một câu thành ngữ</i>



nói về kinh nghiệm trong dân gian, hễ


thấy sáo tắm thì trời sẽ có mưa.



<i>2. Quan sát và nhận xét</i>



<i>- Cụm từ Sáo tắm thì mưa có mấy chữ,</i>


là những chữ nào?



<i>- Có 4 chữ ghép lại với nhau Sáo, tắm,</i>


<i>thì, mưa</i>



- Những chữ nào có cùng chiều cao với


<i><b>chữ S hoa và có mấy ơ li?</b></i>



<i><b>- Chữ h cao 2 li rưỡi.</b></i>




- Các chữ còn lại cao mấy ô li?

- Chữ t cao 1 ô li rưỡi, các chữ còn lại


cao 1 ô li.



- Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong


cụm từ.



<i>- Dấu sắc đặt trên chữ a, ă, dấu huyền</i>


<i>đặt trên chữ i.</i>



- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng


nào?



- Bằng 1 con chữ O


<i>3. Viết bảng</i>



<i><b>- Yêu cầu HS viết chữ Sáo vào bảng</b></i>


con.



<i>4. Hướng dẫn HS viết vào vở</i>



- Viết bảng



- GV chỉnh sửa lỗi.

- HS viết



<i><b>+ 1 dòng chữ S cỡ vừa.</b></i>


<i><b>+ 1 dòng chữ S cỡ nhỏ.</b></i>


<i><b>+ 1 dòng chữ Sáo cỡ vừa.</b></i>


<i><b>+ 1 dòng chữ Sáo cỡ nhỏ.</b></i>



+ 3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.



- Thu và chấm 5 đến 7 bài.



<b>4. Củng cố, dặn dò </b>



- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết


trong Vỏ Tập viết 2, tập hai.



- Liên hệ giáo dục HS.


<i><b>- Chuẩn bị bài sau Chữ hoa T</b></i>


- Nhận xét lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>Tập làm văn</b>


<i>Tiết 22</i>



<b>ĐÁP LỜI XIN LỖI - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản(BT1,BT2).


- Tập sắp xếp các câu thành đoạn văn hợp lí(BT3).



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Các tình huống viết ra băng giấy.


- Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.




<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS đọc bài tập 3.

- HS đọc đoạn văn viết về một


loài chim mà con yêu thích.



- Nhận xét tuyên dương HS.


<b>3. Bài mới </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu đáp lời xin lỗi. Tả ngắn


về loài chim.



<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


<i>Bài 1</i>



- Treo tranh minh họa và đặt câu hỏi.

- Quan sát tranh.



+ Bức tranh minh họa điều gì?

- Một bạn đánh rơi quyển sách


của một bạn ngồi bên cạnh.



+ Khi đánh ơi sách, bạn HS đã nói gì?

- Bạn nói Xin lỗi. Tớ vơ ý q!


+ Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói thế nào?

- Bạn nói Khơng sao.



- Gọi HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình


huống này.



- HS đóng.


- Theo con, bạn có sách bị rơi thể hiện thái




độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?



- Bạn rất lịch sự và thơng cảm


với bạn.



- Khi đó ai làm phiền mình mà xin lỗi, chúng


ta nên bỏ qua và thông cảm với họ.



<i>Bài 2</i>



- GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy.


Gọi HS lên thực hành HS đọc yêu cầu trên


bảng giấy vàHS thực hiện yêu cầu.



<i><b>Tình huống a</b></i>



+ HS Một bạn bội nói với bạn


trên cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đi


trước một chút”. Bạn sẽ đáp lại thế


nào?



- Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói


khác.



+ HS Mời bạn / Không sao, bạn


cứ đi trước đi / Mời bạn lên


trước. / Ồ có gì đâu, bạn lên trước


đi ...




- 1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành.

<i><b>Tình huống b</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Khơng có gì. / Có gì nghiêm trọng


đâu là bạn phải xin lỗi. /



- Nhận xét, tun dương HS nói tốt.

<i><b>Tình huống c</b></i>



Không sao. Lần sau bạn cẩn thận


hơn nhé. / Khơng sao đâu, tớe giặt


là nó sạch lại thơi. Lần sau bạn nên


cẩn thận hơn nhé. / tiếc quá, nhưng


chắc là mình sẽ tẩy sạch nó được


thơi / ...



<i><b>Tình huống d</b></i>



Mai cậu mang đi nhé / không sao.


Mai cậu mang đi cũng được./ Ồ,


mai mang trả tớ cũng được mà ...


Bài 3



- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Đọc yêu cầu của bài.



- Treo bảng phụ.

- HS đọc thầm trên bảng phụ.



- Đoạn văn tả về loài chim gì?

- Chim gáy.


- Yêu cầu HS tự làm bài và đọc phần bài làm



của mình.




- HS tự làm.



- HS đọc phần bài làm.



- Sắp xếp theo thứ tự b - d - a - c


Một chú chim gáy sà xuống chân


ruộng vừa gặt. Chú nhẩn nha nhặt


thóc rơi bên từng gốc rạ. Cổ chú


điểm những đốm cườm trắng rất


đẹp. Thỉnh thoảng chú cất tiếng


gáy “Cúc cù ... cu” làm cho cánh


đồng thêm êm ả.



- GV nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>



- Liên hệ giáo dục HS.



- Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin


lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày.


<i><b>- Chuẩn bị bài sau Đáp lời khẳng định. Viết</b></i>


<i><b>nội quy</b></i>



- Nhận xét lớp



<b>Toán</b>


<i>Tiết110</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>




- Thuộc bảng chia 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp.



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Giáo viên vẽ trước lên bảng một số hình


hình học và yêu cầu học sinh nhận biết các


hình đã tơ màu một phần hai hình.



- Học sinh cả lớp quan sát hình


và giơ tay phát biểu ý kiến.



- Giáo viên nhận xét và tuyên dương học


sinh



<b>3. Dạy bài mới </b>


<i><b>a) Giới thiệu bài </b></i>



- Giáo viên ghi bảng tên bài

- Học sinh nêu Luyện tập.


<i><b>b) Hướng dẫn luyện tập </b></i>



Bài 1



- Yêu cầu học sinh tự làm bài.



- Chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh.


- Gọi học sinh đứng tại chỗ đọc thuộc lòng



bảng chia 2.



- Học sinh làm bài trên bảng lớp,


cả lớp làm bài vào vở.



- HS đọc thuộc lòng trước lớp, cả


lớp theo dõi và nhận xét.



<i>Bài 2</i>



- Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu học


sinh làm bài.



- HS lên bảng làm bài, mỗi học


sinh làm một phép tính chia theo


đúng cặp. Cả lớp làm bài vào vở.


- Gọi học sinh nhận xét bài bạn, kết luận về



lời giải đúng, sau đó tuyên dương học sinh.


Bài 3



- Gọi học sinh đọc đề bài.

- Có 18 lá cờ , chia đều cho hai


tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy lá cờ?



- Có tất cả bao nhiêu lá cờ?

- Có tất cả 18 lá cờ.


- Chia đều cho 2 tổ, nghĩa là chia như thế



nào?



- Nghĩa là chia thành 2 phần bằng



nhau, mỗi tổ được một phần.



- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài.

- học sinh lên bảng làm bài, cả


lớp làm bài vào vở.



Tóm tắt


2 tổ

18 lá cờ


1 tổ

…….. lá cờ ?



Giải



Số lá cờ mỗi tổ nhận được là


18 2 = 9 (lá cờ)



Đáp số 9 lá cờ


- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn



trên bảng sau đó chữa bài và cho điểm học


sinh.



<b>4. Củng cố dặn dò </b>



- Giáo viên mời đại diện tổ lên bảng làm toán


thi đua.



- Liên hệ giáo dục HS.



<b>- Chuẩn bị Số bị chia-Số chia -Thương.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Kể chuyện</b>



<i>Tiết22</i>



<b>MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện(BT1).


- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện(BT2).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Mũ chồn, Gà và quần áo, súng, gậy của người thợ săn.


- Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng đoạn.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học </b>



<b>1. Ổn định Hát vui</b>

- Cả lớp hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS lên bảng, yêu cầu kể chuyện


<i><b>Chim Sơn ca và bông cúc trắng .</b></i>



- HS lên bảng kể chuyện.



- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.


- GV nhận xét.



<b>3. Dạy học bài mới </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>




- Treo bức tranh và hỏi Bức tranh minh


họa cho câu chuyện nào?



- Một trí khơn hơn trăm trí khon.


- GV giới thiệu bài.



- GV ghi bảng tên bài.

- HS nêu Một trí khơn hơn trăm trí


khơn



<i><b>b. Hướng dẫn kể chuyện</b></i>



<i>1. Đặt tên cho từng đoạn chuyện.</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1.

- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện


<i><b>Một trí khơn hơn trăm trí khơn.</b></i>



- Bài cho ta mẫu như thế nào?

- Mẫu



<i>+ Đoạn 1 Chú Chồn kiêu ngạo</i>


<i>+ Đoạn 2 Trí khơn của chồn</i>


- Bạn nào có thể cho biết, vì sao tác giả



SGK lại đặt tên cho đoạn 1 của truyện là


Chú Chồn kiêu ngạo?



- Vì đoạn này kể về sự kiêu ngạo,


hợm hĩnh của Chồn. Nó nói với Gà


Rừng là nó có một trăm trí khôn.



- Vậy theo con, tên của từng đoạn truyện



phải thể hiện được điều gì?



- Tên của từng đoạn truyện phải thể


hiện được nội dung của đoạn truyện


đó.



- Hãy suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1


mà vẫn thể hiện được nội dung của đoạn


truyện này.



<i>- HS suy nghĩ và trả lời Chú Chồn</i>


<i>hợm hĩnh. / Gà Rừng khiêm tốn gặp</i>


<i>Chồn Kiêu ngạo.</i>



- Chồn có bao nhiêu trí khơn. Một trí


khơn gặp một trăm trí khơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

cho các đoạn tiếp theo của truyện.



- Gọi các nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi


lần HS phát biểu ý kiến. GV cho cả lớp


nhận xét và đánh giá xem tên gọi đó đã


phù hợp chưa.



- HS nêu tên cho từng đoạn truyện


VD.



<i>Đoạn 2 Trí khơn của Chồn / Chồn và</i>


Gà Rừng gặp nguy hiểm / Chồn bị mất


trí khơn.




<i>Đoạn 3 Trí khơn của Gà Rừng / Gà</i>


Rừng thể hiện trí khơn / Một trí khơn


cứu một trăm trí khơn.



<i>Đoạn 4 Gà Rừng và Chồn gặp lại</i>


nhau / Sau khi thoát nạn / Tình bạn của


Chồn và Gà Rừng.



<i>2. Kể lại từng đoạn truyện</i>


<i><b>Bước 1 Kể trong nhóm.</b></i>



- GV chia nhóm 4 HS và yêu cầu HS kể


lại nội dung từng đoạn truyện trong nhóm.



- Mỗi nhóm 4 HS cùng nhau kể lại


một đoạn của câu chuyện. Khi 1 HS


kể, các HS khác lắng nghe để nhận


xét, bổ sung cho bạn.



<i><b>Bước 2 Kể trước lớp</b></i>



- Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng


đoạn và các nhóm khác nhận xét, bổ sung


nội dung nếu thấy nhóm bạn kể thiếu.



- Các nhóm trình bày, nhận xét.


<i>Đoạn 1</i>



- Gà Rừng và Chồm là đơi bạn thân



nhưng Chồn có tính xấu gì?



- Chồn ln ngồm coi thường bạn.


- Chồn tỏ ý coi thường bạn như thế nào?

<i>- Hỏi Gà Rừng “Cậu có bao nhiêu trí</i>



<i>khơn?” khi Gà Rừng nói “Mình chỉ có</i>


<i>một trí khơn” thì Chồn kiêu ngạo nói</i>


<i>“Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm”</i>


<i>Đoạn 2</i>



- Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn?

- Đôi bạn gặp một người thợ săn,


chúng vội nấp vào một cái hang.



- Người thợ săn đã làm gì?

- Reo lên và lấy gậy chọc vào hang.


- Lúc đó Chồn như thế nào?

- Chồn sợ hãi, buồn bã nên chẳng cịn



một trí khơn nào.


<i>Đoạn 3 </i>



- Gà Rừng nói gì với Chồn?

- Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế


nhé!



- Gà đã nghĩ ra mẹo gì?

- Nó giả vờ chết. Người thợ săn


tưởng nó chết thật liền quăng nó


xuống đám cỏ. Nó bỗng vùng chạy,


ông ta đuổi theo, tạo thời cơ cho Chồn


chạy biến vào rừng.



<i>Đoạn 4</i>




- Sau khi thoát nạn thái độ của Chồn ra


sao?



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Chồn nói gì với Gà Rừng?

- Một trí khơn của cậu cịn hơn cả


trăm trí khơn của mình.



<b>4. Củng cố - Dặn dị </b>


- Liên hệ giáo dục.



- Dặn HS về nhà kể chuyện cho người


thân nghe.



- Chuẩn bị bài sau Bác sĩ Sói.


- Nhận xét lớp.



<i><b> Lâm Tân, ngày ..../ ..../2019</b></i>


<b> BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ KHỐI DUYỆT</b>



</div>

<!--links-->

×