Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

bài 1 dân số địa lí 7 trường thcs võ thị sáu thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.94 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy: 15/08/2016 Tuần :1
<b>Phần một: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG.</b>


<b>Bài 1. DÂN SỐ.</b>
<b>I. MỤC TIÊU. :</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b><b> : giúp học sinh có những hiểu biết căn bản:</b></i>


<i><b>-</b></i> Qúa trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, tầm quan trọng của dân số.
<i><b>-</b></i> Nguyên nhân và hậu quả của sự phát triển và gia tăng dân số.


<i><b>2. Về kĩ năng</b><b> :</b></i>


<i><b>-</b></i> Rèn luyện các kĩ năng về đọc và khai thác thông tin từ tháp tuổi và biểu đồ dân số thế giới.
<i><b>-</b></i> <i>Kỹ năng sống: nâng cao khả năng giao tiếp, tư duy và thảo luận nhóm.</i>


<i><b>-</b></i> <b>Phân tích biểu đồ.</b>
<i><b>3. Thái độ</b><b> : </b></i>


<i><b>-</b></i> Làm việc nghiêm túc, kỉ luật và hiểu được tầm quan trọng bản thân trong q trình thảo luận
nhóm


<i><b>-</b></i> Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số. Một vài biện pháp khắc phục.
<i><b>-</b></i> Kĩ năng quản lý thời gian.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- SGK, SGV.


- Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu công nguyên cho dến năm 2050.
- Học sinh: xem trước bài ở nhà.



<b>III. CÁC BƯỚC LEN LỚP :</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b><b> : Chào hỏi, kiểm tra sĩ số, công tác vệ sinh lớp, tác phong.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b><b> : Không kiểm tra</b></i>


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1 : tìm hiểu về dân số,</b>
<b>nguồn lao động..</b>


- Bằng cách nào ta biết được tình
hình dân số của một nước hoặc một
địa phương ?


<b>Hoạt động 1 : Cá nhân/</b>
<b>cặp.</b>


- Chúng ta biết được tình
hình dân số của một đất
nước hoạc một địa
phương dựa vào kết quả
của điều tra dân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung </b>
- Các cuộc điều tra dân số này cho


chúng ta biết những gì?
- Nhận xét, chốt ý.



- Giới thiệu, phân tích tháp dân số
hình 1.1. Giúp học sinh quan sát,
phân tích hai tháp dân số. Sau đó,
Cho học sinh 3 phút thảo luận theo
cặp để ghi nhớ kiến thức và trả lời
các câu hỏi sau:


- Câu 1: Hình dạng của 2 tháp tuổi
khác nhau như thế nào ?


- Câu 2:Tháp tuổi như thế nào thì tỉ lệ
người trong độ tuổi lao động nhiều ?


<b> Phân tích tổng quát các dạng</b>
<b>tháp tuổi, tiêu chí phân biệt các</b>
<b>loại tháp này. </b>


- Như vậy, tháp tuổi có ý nghĩa gì?
nó cho ta biết điều gì?


<b>Hoạt động 2 : Trình bày sự gia</b>
<b>tăng dân số thế giới, nguyên nhân</b>
<b>của sự gia tăng dân số thế giới.</b>
- Nêu khái niệm về tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử,
sự gia tăng dân số.


 Cho HS quan sát hình 1.2 nhận
xét.



- Từ đầu công nguyên đến 1804 dân


- Trả lời theo thông tin
SGK và hiểu biết của
chính học sinh.


- Quan sát hình, lắng
nghe, lĩnh hội kiến thức.


- Quan sát, thảo luận và
phân tích lại hai tháp
tuổi.


- Lắng nghe, ghi nhớ
kiến thức.


-Tháp tuổi biểu hiện dân
số của một địa phương.,
cho biết độ tuổi của dân
số, số dân nam, nữ, cho
biết được số người lao
động trong hiện tại và
tương lai của một địa
phương.


<b>Hoạt động 2 : Cá nhân/</b>
<b>nhóm/ cặp.</b>


- Tăng chậm do chiến



- Các cuộc điều tra dân số
cho chúng ta biết được tình
hình dân số, nguồn lao động
của quốc gia, địa phương.


-Tháp tuổi cho biết đặc điểm
cụa thể của dân số qua: giới
tính, độ tuổi, nguồn lao động
hiện tại và tương lai của địa
phương.


<b>II. Dân số tế giới tăng</b>
<b>nhanh trong thế kỉ XIX và</b>
<b>thế kỉ XX.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

số thế giới tăng như thế nào? Tại
sao?


- Tình hình dân số thế giới từ đầu thế
kỉ XIX đến cuối XX ? nguyên nhân?


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự bùng nổ</b>
<b>dân số.</b>


- Dân số thế giới bắt đầu Tăng vọt
vào năm nào? Chủ yếu ở đâu?
nguyên nhân? Hậu quả?


- Nhận xét câu trả lời. Ghi nhớ kiến
thức cho học sinh.



- Cho học sinh quan sát hình 1.3 và
1.4. Phân tích các biểu đồ này để học
sinh hiểu hơn về tỉ lệ gia tăng tự
nhiên.


- Em hãy So sánh sự khác biệt giữa
gia tăng tự nhiên và gia tăng dân số.
- Nhận xét, bổ sung và chuẩn xác
kiến thức.


- Theo em khi nào thì hiện tượng


tranh, dịch bệnh và đói
kém.


- Dân số thế giới từ đầu
thế kỉ XIX đến cuối XX
tăng nhanh. Do các tiến
bộ về kinh tế xã hội và y
tế.


<b>Hoạt động 3: Nhóm</b>
- Từ những năm 50 của
thế kỉ 20. Nguyên nhân:
các nước Á, Phi, Mĩ
latinh dành độc lập, đời
sống được cải thiện và
những tiến bộ về y tế làm
giảm nhanh tỉ lệ tử, trong


khi tỉ lệ sinh vẫn cao.
Hậu quả: Bùng nổ dân
số. Ghánh nặng kinh tế
với các nước đang phát
triển.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe, Quan sát.


- Thảo luận trong vòng 3
phút, đại diện hai nhóm
báo cáo kết quả thảo
luận.


- Tỉ lệ gia tăng bình quân


thế giới tăng hết sức chậm
chạp do: chiến tranh, bệnh tật
và đói kém.


- Từ đầu thế kỉ XIX đến nay
Dân số thế giới tăng nhanh do
có những tiến bộ về kinh
tế-xã hội và y tế.


<b>III. Sự bùng nổ dân số</b>
- Từ những năm 50 của thế kỉ
20 bùng nổ dân số đã diễn ra
ở các nước đang phát triển ở


khu vực như Á, Phi, Mĩ La
Tinh do các nước này dành
được độc lập, đời sống được
cải thiện và những tiến bộ về
y tế đã làm giảm nhanh tỉ lệ
tử trong khi tỉ lệ sinh vẫn rất
cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung </b>
bùng nổ dân số diễn ra?


- Hậu quả của bùng nổ dân số?


cao hơn 2,1%.


- Tạo sức ép đối với việc
làm, mơi trường, phúc lợi
xã hội, kìm hãm sự phát
triển kinh tế xã hội...


nước đang phát triển đã tạo
sức ép đối với việc làm, phúc
lợi xã hội, môi trường, kìm
hãm sự phát triển của kih
tế-xã hội.


<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b></i>


Câu hỏi 1 : Tháp tuổi cho ta biết nhưng đặc điểm gì của dân số ? Phân biệt các loại tháp tuổi.
Câu hỏi 2 : Bùng nổ dân số xảy ra khi nào ? Nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết?


<i><b>5. Hướng dẫn, dặn dò</b><b> :</b></i>


- Học và chuẩn bị bài mới.
- Làm bài tập số 2 trang 6.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: </b>


...
...
...


<i>Ngày soạn : 13/08/2016</i> <i>Tiết : 2</i>


<i>Ngày dạy: 15/08/2016</i> <i>Tuần :1</i>


<b>Bài 2. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ, </b>
<b>CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI. </b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b><b> :</b></i>


<i><b>- Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc và nơi sinh sống của mỗi chủng tộc.</b></i>
<i><b>- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đều trên thế giới.</b></i>
<i><b>2. Về kĩ năng</b><b> :</b></i>


<i><b>-</b></i> Quan sát, phân tích biểu đồ.


<i><b>-</b></i> Nhận biết được các chủng tộc trên thế giới qua thực tế.
<i><b>-</b></i> <b>Đọc lược đồ và xử lí số liệu bài tập.</b>



<i><b>3. Thái độ</b><b> : Học tập nghiêm túc, kỉ luật.</b></i>


<i><b>- Nhận thức sự bình đẳng giữa các chủng tộc trên thế giới.</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- SGK.


- Bản đồ phân bố dân cư thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Học sinh: chuẩn bị trước bài ở nhà.
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b><b> : Chào hỏi, kiểm tra sĩ số, công tác vệ sinh lớp, tác phong.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b></i>


- Câu hỏi 1 : Tháp tuổi cho ta biết nhưng đặc điểm gì của dân số ?


- Câu hỏi 2 : Bùng nổ dân số xảy ra khi nào ? Nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết ?
<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìn hiểu về sự phân</b>
<b>bố dân cư.</b>


- Giới thiệu và phân biệt rõ hai thuật
ngữ : “ Dân số ”, “ Dân cư”: đều chỉ
số người trong một lãnh thổ, khu vực
nhưng dân cư thường được định
lượng bằng mật độ dân số.



- Ví dụ: Diện tích là 2 km2 <sub>. Tổng dân</sub>


số <sub>là 200. Vậy mật độ dân số là 100</sub>


người/ km2<sub>. Vậy: Mật độ dân số là</sub>


gì?


- Hãy Khái qt cơng thức tính mật
độ dân số?


- Yêu cầu học sinh tính mật độ dân số
bài tập 2 sgk.


- Cho học sinh quan sát hình 2.1
SGK và giới thiệu cách thể hiện trên
lược đồ (chú giải).


- Dân cư phân bố thế nào? Có đồng
đều khơng?


- Hãy đọc trên lược đồ những khu
vực đông dân nhất trên thế giới ?
- Tại sao đông dân ở những khu vực


<b>Hoạt động 1: Cá Nhân.</b>


- Đó chính là một phép
đo dân số trên đơn vị


diện tích hay số dân
trong một km2 <sub>đất.</sub>


MĐDS= Dân cư/diện
tích.


- MDDS = Dân số (triệu
người)/ diện tích (km2)<sub>.</sub>
- Trình bày cách tính và
cho kết quả.


- Khơng đồng đều tại các
khu vực khác nhau.
- Quan sát bản đồ đọc
trên lược đồ tên những
khu vực đơng dân.


-Vị trí: ven biển, đồng


<b>I. Sự phân bố dân cư.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
đó ?


- Hai khu vực nào có mật độ dân số
cao nhất ?


- Những khu vực nào thưa dân ?


<b>- Bằng kiến thức đã học cũng với</b>


<b>các dữ liệu lịch sử cổ đại e hãy cho</b>
<b>biết tại sao dân cư tập trung đông</b>
<b>ở Nam Á Và Đông Á?</b>


<b>- Ngày nay con người có thể sống</b>
<b>mọi nơi trên trái đất. Vì Sao? </b>


<b>Hoạt động 2: Xác định các chủng</b>
<b>tộc trên thế giới.</b>


GV giới thiệu cho HS hai từ " chủng
tộc ".


bằng khí hậu thuận lợi.
Hai khu vực nào có mật
độ dân số cao nhất là:
<b>- Những thung lũng và</b>
đồng bằng sông lớn :
sơng Hồng Hà, sơng Ấn
, sơng Hằng .


- Những khu vực có nền
kinh tế phát triển của các
châu : Tây Âu và Trung
Âu, Đông Bắc Hoa Kì ,
Đơng Nam Braxin, Tây
phi .


- Các hoang mạc, các
vùng cực và gần cực, các


vùng núi cao, các vùng
sâu trong nội địa


<b>- Hướng dẫn sợ bộ, chủ</b>
<b>yếu là học sinh giải</b>
<b>quyết vấn đề.</b>


<b>- Là những nơi có nền</b>
<b>văn minh cổ, lâu đời.</b>
<b>Quê hương của nền sản</b>
<b>xuất nông nghiệp đầu</b>
<b>tiên.</b>


<b>- Khoa học kĩ thuật,</b>
<b>kinh tế phát triển.</b>
<b>Phương tiện giao thông</b>
<b>Hiện đại. </b>


<b>Hoạt động 2 : Nhóm. </b>


+ Những khu vực đơng dân là
những Những thung lũng và
đồng bằng sơng lớn (sơng
Hồng Hà, sông Ấn , sơng
Hằng ....), Những khu vực có
nền kinh tế phát triển của các
châu lục như : Tây Âu và
Trung Âu, Đông Bắc Hoa
Kì , Đơng Nam Braxin, ...
+ Những khu vực thưa dân là


các hoang mạc, các vùng cực
và gần cực, các vùng núi cao,
vùng sâu, vùng xa, các vùng
nằm sâu trong lục địa....


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Căn cứ vào đâu để phân biệt được
các chủng tộc ?


- u cầu tách nhóm, quan sát hình
2.2 sgk theo dõi thơng tin sgk thảo
luận các câu hỏi:


<i><b>1.</b></i> Có bao nhiêu chủng tộc trên
thế giới?


<i><b>2.</b></i> Đặc điểm hình thái bên ngồi
của các chủng tộc.


<i><b>3.</b></i> Địa bàn sinh sống của các
chủng tộc đó?


- Hướng dẫn học sinh phân bảng chia
ba cột. Cột một: Tên chủng tộc, Cột
2: đặc điểm hình thái bên ngồi của
cơ thể, Cột 3:Địa bàn sinh sống chủ
yêu.


- Chuẩn xác kiến thức.


- Nhấn mạnh: Ngày nay các chủng


tộc trên thế giới chung sống hịa bình,
cùng làm việc và cùng phát triển.


<b>- Chúng ta có thể nhìn</b>
nhận, quan sát thơng qua
màu da, tóc, mắt, mũi …


- Thảo luận, lên bảng
trình bày, bổ sung ý kiến.


<b>- Dân cư thế giới thuộc ba</b>
chủng tộc chính là:
Mơngơlơit, Nêgrơit và
Ơrôpêôit.


- Dân cư châu Á chủ yếu
thuộc chủng tộc Môngôlôit, ở
châu Phi thuộc chủng tộc
Nêgrơit, cịn ở châu Âu thuộc
chủng tộc Ơrôpêôit.


<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b></i>


Câu hỏi 1 : Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ởnhững khu vực nào ?


Câu hỏi 2 : Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc? Các chủng
tộc này chủ yếu sống ở đâu ?


<i>Trắc nghiệm: </i>



1. Để xác định cụ thể tình trạng phân bố dân cư tại một nơi người ta thường dựa vào:
a. Sự thuận lợi của đất đai và nguồn nước.


<i>b.</i> <i>Mật độ dân số</i>
c. Tỉ lệ tăng tự nhiên


d. Tính chất ơn hịa hay khắc nhiệt của khí hậu.
2.Châu lục có mật độ dân số thấp nhất hiện nay là:


<i>a.</i> Châu á <i>c. Châu đại dương</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3.Đặc diểm nào sau đây khơng phải của người Nêgroit


a. Tóc đen, quăn c. Sống mũi cao, da trắng


b. Da đen d. Mũi thấp, rộng, mơi dày.


<i><b>5. Hướng dẫn, dặn dị</b><b> :</b></i>
- Học và chuẩn bị bài mới.


<b>- Thử quan sát và tìm hiểu cơ sở hạ tầng, mật độ, lối sống, sinh hoạt, nghề nghiệp, cách sinh</b>
<b>hoạt nông thôn và thành thị ?</b>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM. </b>


...
...
...
...



</div>

<!--links-->
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh có một số kĩ năng để học tốt môn Địa lí ở Trường THCS
  • 14
  • 1
  • 15
  • ×