Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

Tính chất và ứng dụng của hiđrô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.4 KB, 104 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 2 - 8 - 2009


<b>Tiết: 01 Chương I</b>


<b>SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI </b>
<b>(1945-1949)</b>


<b>Bài 1. TiÕt 1</b>


SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


- Trên cơ sở những quyết định của hội nghị Ianta (2-1945) cùng những thỏa thuận sau đó
của ba cường quốc (Liên Xô, Mĩ, Anh), một trật tự thế giới mới được hình thành với đặc
trưng là: thế giới chia làm hai phe XHCN và TBCN do hai siêu cường đứng đầu mỗi phe
là Liên Xơ và Mĩ


- Mục đích, ngun tắc hoạt động và vai trò quốc tế của Liên Hợp Quốc


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Quan sát, khai thác tranh ảnh, bản đồ


- Các kỹ năng tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá sự kiện.


<i><b>3. Tư tưởng</b></i>


Giúp học sinh nhận thức khách quan về những biến đổi to lớn của tình hình thế giới sau
chiến tranh thế giới thứ hai, đồng thời biết quý trọng, gìn giữ, đấu tranh, bảo vệ nền hịa


bình thế giới.


<b>II. Chuẩn bị</b>
1.Giáo viên:


- Bản đồ thế giới, lược đồ nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Sơ đồ tổ chức Liên Hợp Quốc


- Một số tranh ảnh có liên quan, tư liệu tham khảo
2.Học sinh:Soạn bài, đọc bài mới


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2.Giới thiệu chương trình học mơn Lịch sử khối 12</b></i>
<i><b>3. Bài mới </b></i>


<b>* Giới thiệu bài mới:Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã mở ra một thời kì mới của</b>
lịch sử thế giới .Một trật tự thế giới mới được hình thành chia thành hai phe:XHCN và
TBCN,do hai siêu cường là Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe.Liên hợp quốc ra đời làm
nhiệm vụ bảo vệ hịa bình an ninh thế giới.Vậy trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới
thứ hai được hình thành như thế nào ?Mục đích ,nguyên tắc hoạt động của Liên hợp
quốc là gì và vai trị của tổ chức này trong hơn nửa thế kỉ qua ra sao? Chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài hơm nay.


<i><b>* Hoạt động dạy - học trên lớp</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>



<b>I. Hội nghị Ianta (2-1945) và</b>
<b>những thở thuận của ba cường</b>
<b>quốc</b>


<b>Hoạt động 1: cả lớp + cá nhân</b> <i><b>1. Hội nghị Ianta</b></i>


<i><b>- GV: Hội nghị Ianta được triệu tập</b></i>


<i>trong bối cảnh lịch sử nào?</i>


- GV hướng dẫn học sinh quan sát
h.1 sách giáo khoa, tr.5


<i>a.Hoàn cảnh triệu tập</i>


- Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới
thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề
bức thiết đặt ra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- thời gian họp hội nghị? Địa điểm?
thành phần tham dự?


<i>- GV: Hội nghị Ianta đã đưa ra</i>


<i>những quyết định quan trọng nào?</i>


a- GV: hướng dẫn học sinh quan sát
bản đồ, kết hợp phần chữ nhỏ trong
sách giáo khoa để xác định khu vực
và phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô


và các đồng minh.


<i><b>? qua những quyết định của hội</b></i>


<i>nghị, em có nhận xét gì về Hội nghị</i>
<i>Ianta?</i>


2. Tổ chức lại trật tự thế giới sau
chiến tranh


3. Phân chia thành quả chiến thắng
giữa các nước thắng trận


- từ ngày 4-11/2/1945, một hội nghị
quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên
Xô) với sự tham sự của nguyên thủ
ba cường quốc: Xtalin (Liên Xô), Ph.
Rudơven (Mĩ), U. Sớcsin (Anh)


<i>b.Nội dung hội nghị</i>


- thống nhất mục tiêu chung là tiêu
diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức
và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh
trong thời gian từ 2-3 tháng, sau khi
đánh bại phát xít Đức, Liên Xơ sẽ
tham chiến chống Nhật ở Châu Á.
- Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc
nhằm duy trì hịa bình và an ninh thế


giới.


- Thỏa thuận về việc đóng quân tại
các nước nhằm giải giáp quân đội
phát xít, phân chia phạm vi ảnh
hưởng ở Châu Âu, Châu Á.


<b>II. Sự thành lập Liên Hợp Quốc</b>
<b>Hoạt động 1: cả lớp + cá nhân</b>


<i><b>- giáo viên: hướng dẫn học sinh quan</b></i>


sát hình 2 - sgk, giới thiệu về hội
nghị thành lập: thời gian, địa điểm,
<i><b>thành phần tham dự, nội dung </b></i>


<i><b>1. Sự thành lập</b></i>


- từ 25/4 - 26/6/1945, hội nghị quốc
tế gồm đại biểu của 50 nước họp tại
San Phranxixcô (Mĩ) đã thông qua
Hiến chương và tuyên bố thành lập
Liên Hợp Quốc


<i><b>? Mục đích của LHQ là gì?</b></i> <i><b>2. Mục đích của LHQ</b></i>


Duy trì hịa bình và an ninh thế giới
<i><b>? để thực hiện các mục đích đó, LHQ</b></i>


<i>hoạt động theo những nguyên tắc</i>


<i>nào?</i>


<i><b>? theo em nguyên tắc đảm bảo sự</b></i>


<i>nhất trí của 5 cường quốc có tác</i>
<i>dụng gì?</i>


- học sinh trả lời


- giáo viên chốt lại: đây là nguyên tắc
cơ bản và quan trọng để LHQ thực
hiện chức năng duy trì trật tự thế giới
mới; ngăn chặn không cho một
cường quốc nào khống chế được
LHQ.


<i><b>3. Nguyên tắc hoạt động</b></i>


- bình đẳng chủ quyền giữa các quốc
gia và quyền tự quyết của các dân
tộc.


- tôn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc
lập chính trị của các nước


- không can thiệp vào công việc nội
bộ của bất kì nước nào


- giải quyết các tranh chấp quốc tế
bằng biện pháp hịa bình



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- giáo viên sử dụng sơ đồ và giải</b>
thích


<i><b>4. Cơ cấu tổ chức</b></i>


- gồm 6 cơ quan chính: Đại hội đồng;
Hội đồng bảo an; Hội đồng quản
thác; Hội đồng kinh tế-xã hội; Tòa án
quốc tế và Ban thư kí


- các tổ chức chun mơn khác
- trụ sở đặt tại Niu-Oóc (Mĩ)
<i><b>? Em hãy đánh giá vai trò của LHQ</b></i>


<i>trong hơn nửa thế kỉ qua? LHQ đã</i>
<i>có sự giúp đỡ như thế nào đối với</i>
<i>Việt Nam? </i>


<i><b>5. Vai trị</b></i>


- duy trì hịa bình và an ninh thế giới
- giải quyết nhiều vụ tranh chấp,
xung đột khu vực


- thúc đẩy mqh hữu nghị & hợp tác
quốc tế,…


<i>* sự kiện mở rộng:</i>



- 9-1977: Việt Nam là thành viên 149
của LHQ


- năm 2006: LHQ có 192 quốc gia
thành viên


- 10/2007: Việt Nam được bầu làm
ủy viên không thường trực Hội đồng
bảo an


<b>Hoạt động 1: nhóm </b> <b>III. Sự hình thành hai hệ thống xã</b>
<b>hội đối lập</b>


<b>- Nhóm 1: việc giải quyết vấn đề</b>
nước Đức sau chiến tranh được thực
hiện như thế nào? Tại sao ở Đức hình
thành hai nhà nước riêng biệt theo
hai chế độ chính trị đối lập?


<b>- Nhóm 2: CNXH đã vượt ra khỏi</b>
phạm vi 1 nước ( Liên Xô ) và trở
thành hệ thống thế giới như thế nào?
<b>- Nhóm 3: các nước Tây Âu TBCN</b>
đã bị Mĩ khống chế như thế nào?


<i><b>1. Việc giải quyết vấn đề nước Đức</b></i>
<i><b>sau chiến tranh</b></i>


- 9/1949 ở Tây Đức, Mĩ, Anh, Pháp
lập ra nước Cộng hòa liên bang Đức


theo chế độ TBCN


- 10/1949 tại Đông Đức được sự giúp
đỡ của Liên Xơ, nước Cộng hịa dân
chủ Đức được thành lập, theo con
đường XHCN.


<i><b>2. CNXH trở thành hệ thống thế</b></i>
<i><b>giới</b></i>


- 1945-1949: Các nước Đơng Âu
hồn thành cách mạng dân chủ nhân
dân, bước vào xây dựng CNXH


<i><b>3. Mĩ khống chế các nước TB Tây</b></i>
<i><b>Âu</b></i>


Sau chiến tranh Mĩ thực hiện kế
hoạch Mác-san (kế hoạch phục hưng
châu Âu) làm cho các nước Tây Âu
ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

XHCN.
<b>4. Sơ kết bài học</b>


- Những quyết định của Hội nghị Ianta đã trở thành khuôn khổ cho một trật tự thế giới
mới.


- Sự thành lập, nguyên tắc hoạt động, mục đích, vai trò, cơ cấu tổ chức của Liêm Hợp
Quốc



- Các sự kiện đánh dấu sự hình thành hai hệ thống TBCN và XHCN.
<b>5. Dặn dò, BTVN</b>


<b>- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới</b>
<b>- Làm các câu hỏi 1, 2 (sgk – tr.9)</b>


<i><b>Ngày soạn:3 – 8 - 2009</b></i>
<i><b>Tiết:2,3</b></i>


<i><b>Chương II: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU(1945-1991)</b></i>


<b>LIÊN BANG NGA(1991-2000)</b>


<i><b>Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU(1945-1991)</b></i>


<b>LIÊN BANG NGA(1991-2000)</b>
<b>I/Mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- những thành tựu cơ bản trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu từ
năm 1945 đến giữa những năm 70 và ý nghĩa của nó.


- Quan hệ hợp tác tồn diện giữa Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu đã làm củng
cố và tăng cường hệ thống XHCN thế giới


- Cuộc khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Nguyên
nhân tan rã của chế độ XHCN ở các nước này


- Tình hình Liên Bang Nga trong thập niên 90 (1991 - 2000)



<i><b>2. Về tư tưởng</b></i>


Học sinh khâm phục, trân trọng những thành tựu lớn lao trong cuộc xây dựng XHCN ở
Liên Xô và các nước Đông Âu; hiểu được nguyên nhân tan rã của CNXH ở các nước
này là do đã xây dựng một mô hình CNXH sai lầm, chậm sửa chữa. Củng cố niềm tin
cho học sinh vào CNXH, vào công cuộc xây dựng CNXH của nước ta hiện nay.


<i><b>3. Về kỹ năng</b></i>


Quan sát, phân tích lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh và rút ra nhận xét, đánh giá.


Phát triển tư duy lịch sử cho học sinh qua việc phân tích đánh giá nguyên nhân sụp đổ
của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu.


<b>II.Chuẩn bị</b>
1.Gi áo vi ên:


- Lược đồ các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Tranh ảnh,tài liệu tham khảo khác


2.Học sinh: Học bài cũ,soạn bài mới
<b>III.</b> <b>Tổ chức dạy học</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Hãy nêu những quyết định quan trọng của hội nghị Ianta (2/1945)
- Sự hình thành hai hệ thống XHCN và TBCN diễn ra như thế nào?


<i><b>3. Bài mới</b></i>



 Giới thiệu bài mới:


 Hoạt động dạy - học trên lớp


<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh </b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>I. Liên Xô và Đông Âu từ năm 1945</b>
<b>đến giữa những năm 1970</b>


<i><b>1. Liên Xô </b></i>


<b>* hoạt động 1: cả lớp và cá nhân</b>


<i><b>- giáo viên: tại sao Liên Xô phải tiến</b></i>
<i>hành công cuộc khôi phục kinh tế?</i>
<i><b>- học sinh: dựa vào sách giáo khoa trả</b></i>


lời


- giáo viên nhận xét, kết luận: Liên Xô
chịu tổn thất nặng nề nhất trong chiến
tranh (số liệu sách giáo khoa)


<i>a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 </i>
<i>-1950)</i>


- nguyên nhân: chiến tranh tàn phá nặng
nề



=> Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm
khôi phục kinh tế (1946 - 1950)


<i><b>- Giáo viên: Liên Xô đã đạt được những</b></i>
<i>thành tựu ntn? </i>


- học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời
<i>- giáo viên: việc Liên Xô chế tạo thành</i>


<i>cơng bom ngun tử có ý nghĩa gì?</i>


- Thành tựu: hoàn thành thắng lợi kế
hoạch 5 năm trong 4 năm 3 tháng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

=> ý nghĩa:


+ thể hiện sự phát triển của khoa học
-kỹ thuật của Liên Xô


+ phá vỡ độc quyền của Mỹ về vũ khí
nguyên tử


+ tạo thế cân bằng lực lượng giữa hai hệ
thống XHCN và TBCN


- giáo viên mở rộng phân tích vũ khí
nguyên tử hiện nay ( sơ lược)


<i><b>- giáo viên: những thành tựu Liên Xô</b></i>
<i>đạt được trong công cuộc khơi phục</i>


<i>kinh tế có ý nghĩa như thế nào?</i>


- học sinh trả lời, giáo viên chốt và
chuyển sang nội dung mới


+ sản xuất nông nghiệp được phục hồi
+ KH-KT: chế tạo thành công bom
nguyên tử (1949)


<b>* hoạt động 2: tập thể và cá nhân</b>


<i><b>- giáo viên: sau khi hồn thành khơi</b></i>
<i>phục kinh tế Liên Xơ đã làm gì để tiếp</i>
<i>tục xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của</i>
<i>CNXH và đã đạt được những thành tựu</i>
<i>như thế nào?</i>


<i><b>- học sinh: đọc nhanh sách giáo khoa &</b></i>


phát biểu ý kiến


- giáo viên: nhận xét, phân tích, kết luận


<b>* hoạt động 3: cả lớp</b>


<i><b>- giáo viên: theo em những thành tựu</b></i>
<i>Liên Xô đạt được trong công cuộc khôi</i>
<i>phục kinh tế và xây dựng cơ sở vật chất,</i>
<i>kĩ thuật của CNXH có ý nghĩa như thế</i>
<i>nào?</i>



<i><b>- học sinh: thảo luận, phát biểu</b></i>


- giáo viên: nhận xét, kết luận
- học sinh tự nghe và ghi nhớ


<i>b. Liên Xô tiếp tục xây dựng CNXH ( từ</i>
<i>năm 1950 đến nửa đầu những năm 70)</i>


- Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài
hạn nhằm xây dựng cơ sở vật chất, kĩ
thuật của CNXH


- thành tựu:


+ công nghiệp: trở thành cường quốc
CN thứ hai thế giới (sau Mỹ), đi đầu thế
giới trong nhiều ngành CN


+ Nông nghiệp: sản lượng nông phẩm
trong những năm 60 tăng trung bình
16%/năm


+ Khoa học - Kĩ thuật: phóng thành
cơng vệ tinh nhân tạo (1957); phóng tàu
vũ trụ (1961) , mở đầu kỉ nguyên chinh
phục vũ trụ của lồi người


+ văn hóa - xã hội: thay đổi cơ cấu g/c
và dân trí



+ đối ngoại: Liên Xơ thực hiện chính
sách bảo vệ hịa bình thế giới, ủng hộ
phong trào gpdt và giúp đỡ các nước
XHCN


- ý nghĩa:


+ củng cố, tăng cường sức mạnh của nhà
nước Xô Viết


+ nâng cao uy tín và vị thế của Liên Xơ
trên trường quốc tế. Liên Xô là chỗ dựa
của phong trào cách mạng thế giới.


<i><b>2. Các nước Đông Âu</b></i>


<b>* hoạt động 1: tập thể</b>


<i><b>- giáo viên: giải thích khái niệm "nhà</b></i>
<i>nước dân chủ nhân dân"</i>


- giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
lược đồ các nước DCND Đông Âu và


<i>a. Sự ra đời của các nhà nước dân chủ</i>
<i>nhân dân Đông Âu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nêu câu hỏi



<b>? các nhà nước DCND Đông Âu đã</b>
được thành lập và củng cố như thế nào?
- học sinh quan sát lược đồ, theo dõi
sách giáo khoa trả lời


<i><b>- giáo viên: sự ra đời của các nước</b></i>
<i>DCND Đơng Âu có ý nghĩa gì?</i>


nước DCND


- 1945-1949: hoàn thành cách mạng
DCND, thiết lập chun chính vơ sản,
thực hiện nhiều cải cách dân chủ và tiến
lên xây dựng CNXH


- ý nghĩa: CNXH đã vượt phạm vi 1
nước và bước đầu trở thành hệ hống thế
giới


<b>* hoạt động 2: cả lớp</b>


<i><b>- giáo viên: các nước Đông Âu xây</b></i>
<i>dựng CNXH trong bối cảnh lịch sử như</i>
<i>thế nào? Thành tựu và ý nghĩa?</i>


<i><b>- học sinh: theo dõi sách giáo khoa, suy</b></i>


nghĩ, trả lời


- giáo viên nhận xét, phân tích, kết luận



<i>b. công cuộc xây dựng CNXH ở các</i>
<i>nước Đông Âu</i>


- bối cảnh:


+ thuận lợi: Liên Xô giúp đỡ


+ Khó khăn: xuất phát từ trình độ phát
triển thấp, chiến tranh tàn phá,
CNDDWQ và phản động chống phá
- thành tựu: đạt nhiều thành tựu về kinh
tế, khoa học - kĩ thuật; trở thành các
quốc gia cơng-nơng nghiệp


<b>* hoạt động 1: nhóm</b>


<i><b>- giáo viên: chia lớp thành nhóm</b></i>


<i><b>+ N 1: sự ra đời, mục tiêu, vai trò của</b></i>


hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)?


<i><b>+ N 2: sự ra đời, mục tiêu, vai trò của tổ</b></i>


chức hiệp ước phòng thủ Vácsava?
- các nhóm theo dõi sách giáo khoa,
chuẩn bị nhanh => báo cáo


- giáo viên: nhận xét, chốt ý



<b>Chú ý:giáo viên có thể hướng dẫn học sinh kẻ</b>
bảng như sau:


<b>Tổ</b>
<b>chức</b>


<b>Sự ra</b>
<b>đời</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>


<b>Mục</b>
<b>tiêu</b>


<b>Vai</b>
<b>trò</b>


<b>* hoạt động 2: cá nhân</b>


<i><b>- giáo viên: theo em quan hệ hợp tác</b></i>


<i>toàn diện trên đây giữa các nước XHCN</i>
<i>có ý nghĩa gì?</i>


- học sinh: suy nghĩ, phát biểu
- giáo viên: nhận xét, kết luận.


<i><b>3. Quan hệ hợp tác giữa các nước</b></i>


<i><b>XHCN ở Châu Âu</b></i>


<i>a. Quan hệ kinh tế - khoa học kĩ thuật</i>


- 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế
(SEV) thành lập


- mục tiêu: tăng cường hợp tác về kinh
tế, khoa học kĩ thuật giữa các nước
XHCN


- hoạt động: 20 năm


- vai trò: thúc đẩy hợp tác giữa các thành
viên nhằm phát triển kinh tế, khoa học
kĩ thuật, nâng cao đ/s nhân dân


- hạn chế: chưa coi trọng đầy đủ việc áp
dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật
tiên tiến của thế giới.


<i>b. Quan hệ chính trị - quân sự</i>


- 14/5/1955 tổ chức hiệp ước phòng thủ
Vácsava được thành lập


- mục tiêu: giữ gìn hịa bình và an ninh
Châu Âu và thế giới; tạo thế cân bằng về
sức mạnh quân sự giữa các nước XHCN
và TBCN



- ý nghĩa: quan hệ hợp tác toàn diện
giữa các nước XHCN đã củng cố và
tăng cường sức mạnh của hệ thống
XHCN thế giới, ngăn chặn, đẩy lùi các
âm mưu của CNTB.


<b>II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ</b>
<b>giữa những năm 70 đến năm 1991</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* hoạt động 1: cá nhân và tập thể</b>


<b>- giáo viên: yêu cầu học sinh đọc sách</b>
giáo khoa


<i><b>- giáo viên: đặc điểm, tình hình Liên Xô</b></i>


<i>từ nửa sau những năm 70 đến 1991?</i>


<b>- học sinh trả lời</b>
- giáo viên phân tích


<i>- giáo viên: ngun nhân nào dẫn đến</i>


<i>tình trạng đó?</i>


<i>- giáo viên: Liên Xơ đã tìm giải pháp</i>


<i>cho cuộc khủng hoảng đó như thế nào?</i>
<i><b>- học sinh: thảo luận nhóm và lập bảng</b></i>



về cuộc cải tổ:


<i><b>+ N 1: cải tổ kinh tế </b></i>
<i><b>+ N 2: cải tổ chính trị </b></i>


Lĩnh vực Kinh tế Chính trị
Thời gian


Nội dung
Kết quả


- các nhóm đưa ra ý kiến, giáo viên hệ
thống và chốt


<i><b>- giáo viên: em có nhận xét gì về cơng</b></i>


<i>cuộc cải tổ của Goocbachốp?</i>


- giáo viên: khái quát tình hình Liên Xơ
cho học sinh nắm được; niên biểu các sự
kiện chính trong công cuộc cải tổ của
Goocbachốp (1985-1991)


- giáo viên: cho học sinh trao đổi rút ra ý
nghĩa, bài học, mở rộng


<i><b>Xơ </b></i>


<i>* tình hình kinh tế - xã hội: trì trệ, rối</i>



<i>loạn, khủng hoảng</i>


- nguyên nhân:


+ khủng hoảng dầu mỏ 1973 => y/c cải
cách


+ Liên Xô chậm cải cách => khủng
hoảng


<i>* công cuộc cải tổ 1985 - 1991</i>


- tháng 3/1985 M.Goocbachốp cải tổ đất
nước


- nội dung, đường lối cải tổ: tập trung
vào việc " cải cách kinh tế triệt để", sau
lại chuyển sang cải cách hệ thống chính
trị và đổi mới tư tưởng là trọng tâm.
- kết quả:


+ kinh tế: rối loạn, thu nhập quốc dân
giảm


+ chính trị: vai trị lãnh đạo của ĐCS và
nhà nước Xô Viết suy yếu


+ xã hội: rối loạn



=> Liên Xơ lâm vào khủng hoảng tồn
diện và nghiêm trọng


<i>* Sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết:</i>


- 19/8/1991: đảo chính lật đổ
Goocbachốp


- 21/8/1991: đảo chính thất bại
- hậu quả:


+ ĐCS Liên Xơ bị đình chỉ hoạt động
+ Chính phủ Xơ Viết bị giải thể
+ Làn sóng chống CNXH lên cao


- 21/12/1991: 11 nước CH tuyên bố
thành lập cộng đồng các quốc gia độc
lập (SNG) => nhà nước Liên bang Xô
Viết tan rã


- 25/12/1991: Goocbachốp từ chức, cờ
búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ
xuống, CNXH Liên Xô sụp đổ.


<b>* hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>


<i><b>- giáo viên: sự khủng hoảng của chế độ</b></i>
<i>XHCN ở các nước Đông Âu diễn ra như</i>
<i>thế nào?</i>



<i><b>- học sinh: dựa vào sách giáo khoa trả</b></i>


lời


- giáo viên: nhận xét, bổ sung, kết luận.
- giáo viên: hướng dẫn học sinh quan sát
và khai thác thông tin H. 6 "bức tường
Béc-lin" bị phá bỏ.


<i><b>2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN</b></i>
<i><b>ở các nước Đông Âu</b></i>


- cuối 1989 - 1991: chế độ XHCN sụp
đổ ở hầu hết các nước Đơng Âu


- ngun nhân:


+ vai trị lãnh đạo của ĐCS bị thủ tiêu,
các nước phải chấp nhận chế độ đa đảng
và tiến hành tổng tuyển cử tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>? nguyên nhân sụp đổ của chế độ</b>
XHCN ở các nước Đông Âu?


- giáo viên: định hướng, phân tích


- học sinh: nghe & ghi nhớ (sử dụng
SGK)


<i><b>3. nguyên nhân tan rã của chế độ</b></i>


<i><b>XHCN ở Liên Xô và các nước Đông</b></i>
<i><b>Âu</b></i>


4 nguyên nhân ( sách giáo khoa )
<b>* hoạt động 1: cá nhân</b>


<i><b>- giáo viên: giới thiệu Liên bang Nga</b></i>


trên lược đồ (h.5, tr.15 - sgk)


<i><b>? Em hãy nêu những nhận xét chính về</b></i>


<i>tình hình Liên bang Nga từ 1991 </i>
<i>-2000?</i>


<b>III. Liên bang Nga trong thập niên 90</b>
<b>(1991-2000)</b>


- là quốc gia kế tục Liên Xô trong quan
hệ quốc tế


- kinh tế:


+ 1990- 1995: liên tục suy thoái
+ Từ 1996: phục hồi và tăng trưởng
- chính trị: thể chế tổng thống Liên bang
- Đối nội phải đối mặt với nhiều thách
thức (tranh chấp giữa các đảng phái và
xung đột sắc tộc, phong trào li khai)
- Đối ngoại: thân phương Tây, phát triển


các mối quan hệ với các nước Châu Á
(ASEAN, Trung Quốc )


Từ năm 2000, Putin lên làm tổng thống,
nước Nga có nhiều biến chuyển khả
quan và triển vọng phát triển.


<i><b>4. Củng cố</b></i>


Hướng dẫn học sinh khái quát những vấn đề chính, nắm kiến thức trọng tâm


<i><b>5. Dặn dò & BTVN</b></i>


- Dặn dò: ôn bài, tìm hiểu thêm về Liên bang Nga hiện nay, đọc trước bài
mới-BTVN: trả lời câu hỏi sách giáo khoa.


Ngày soạn:
Tiết:4


Chương III


<b>CÁC NƯỚC Á – PHI – MĨ LATINH (1945 – 2000)</b>
<b>Bài 3</b>


CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<b>- Những nét chung về khu vực Đông Bắc Á, những biến đổi to lớn sau CTTG II</b>



<b>- Những vấn đề cơ bản về TQ (sự thành lập nước CHND Trung Hoa, cải cách – mở</b>
cửa)


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>- Quan sát, phân tích lược đồ, tranh ảnh và rút ra những nhận định</b>
<b>- Tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh</b>


<b>3. Tư tưởng </b>


Nhận thức khách quan, đúng đắn về các vấn đề của khu vực Đông Bắc Á và công cuộc cải
cách mở cửa của Trung Quốc


<b>II/Chuẩn bị</b>
<b>1.Giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2.Học sinh:Học bài cũ,soạn bài mới
<b>III/Tiến trình tổ chức dạy - học </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>- Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu?</b>
<b>- Tình hình Liên bang Nga trong thập niên 90 (1991-200)</b>


<b>3. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài mới: giáo viên sử dụng đoạn giới thiệu trong sgk.
 Hoạt động dạy học trên lớp



<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Kiến thức cơ bản </b>


<i><b>* hoạt động 1:cả lớp, cá nhân</b></i>


- giáo viên sử dụng bản đồ thế giới
CTTGII giới thiệu vài nét về khu vực
Đông Bắc Á trước CTTGII


<i><b>? sau chiến tranh thế giới thứ hai, các</b></i>


<i>nước Đơng Bắc Á có những biến chuyển</i>
<i>như thế nào?</i>


- học sinh: dựa vào sgk & kiến thức của
mình để trả lời


- GV: nhận xét, rút ra kết luận về các vấn
đề cơ bản như sgk. Mở rộng về cuộc
chiến tranh Triều Tiên, sự phát triển của
NB, của con rồng Châu Á – Hàn Quốc,
<i><b>Đài Loan… </b></i>


<b>I. Những nét chung về khu vực Đông</b>
<b>Bắc Á</b>


- Là khu vực rộng lớn, đông dân nhất thế
giới. Trước CTTGII, hầu hết các nước này
(trừ Nhật) đều bị CNTD nô dịch



- Sau CTTGII khu vực này có nhiều
chuyển biến:


+ cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước
CHND Trung Hoa ra đời (10/1949)


+ Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt và tách
thành hai nhà nước riêng biệt là Hàn Quốc
và CHDCND Triều Tiên.


+ Sau chiến tranh các nước Đông Bắc Á
đều bắt tay xây dựng phát triển kinh tế và
đạt nhiều thành tựu to lớn.


<b>II. Trung Quốc </b>


<i><b>* hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b></i>


- giáo viên: thông báo vài nét về cục diện
cách mạng Trung Quốc sau khi chiến
tranh thế giới thứ hai kết thúc và tóm tắt
ngắn gọn diễn biến của cuộc nội chiến
1946 – 1949.


<i><b>- ? Sự ra đời của nước CHND Trung</b></i>


<i>Hoa có ý nghĩa như thế nào?</i>


- HS: Trao đổi, bổ sung, phát biểu ý kiến.
- GV: Nhận xét, bổ sung



<i><b>* hoạt động 2: cả lớp, cá nhân</b></i>


<i><b>? nhiệm vụ Trung Quốc đưa ra trong 10</b></i>


<i>năm xây dựng chế độ mới là gì? Trung</i>
<i>Quốc đã đạt được những thành tựu như</i>
<i>thế nào?</i>


<i>- HS: Theo dõi sgk, trả lời câu hỏi</i>


- GV:Nhận xét, KL, mở rộng thêm về CS
đối ngoại của Trung Quốc như: ủng hộ
cuộc K/c của nhân dân VN, Triều Tiên


<i><b>1. Sự thành lập nước CHND Trung Hoa</b></i>


- Sự thành lập:


+ Cuộc nội chiến giữa QDĐvà ĐCS 1946
– 1949.


+ cuối năm 1949, nội chiến kết thúc với
thắng lợi thuộc về ĐCS


+ ngày 1- 10 - 1949 nước CHND Trung
Hoa được thành lập, do Mao Trạch Đông
đứng đầu.


<b>- Ý nghĩa:</b>



+ CMDTDC ở Trung Quốc thắng lợi,
chấm dứt ách thống trị của ĐQ , xóa bỏ
mọi tàn dư của chế độ phong kiến.


+ Làm tăng lực lượng CNXH trên TG, ảnh
hưởng sâu sắc tới phong trào cách mạng
thế giới.


* Mười năm đầu XD chế độ mới 1949
-1959


- nhiệm vụ: đưa Trung Quốc thoát khỏi
nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên phát triển về
mọi mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ 1950-1952: hồn thành khơi phục kinh
tế, cải cách ruộng đất


+ 1953 – 1957: thực hiện thắng lợi kế
hoạch 5 năm. Kinh tế, VH, GD đều có
bước phát triển.


+ Thi hành chính sách đối ngoại tích cực,
ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.


<i><b>- hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b></i>


- Gv: y/c học sinh đọc sgk và trả lời câu
hỏi: tại sao từ 1959 đến 1978 Trung


Quốc lại lâm vào tình trạng khơng ổn
định về kinh tế, chính trị, xã hội? biểu
hiện cụ thể như thế nào?


- HS: đọc sgk, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- GV: nhận xét ngắn gọn và rút ra KL.
Trình bày về chính sách đối ngoại theo
sgk.


<i><b>2. Trung Quốc 20 năm không ổn định</b></i>


- Đối nội:


+ không ổn định về mọi mặt (kinh tế đình
đốn, chính trị khơng ổn định, xã hội hỗn
loạn, đ/s nd khó khăn)


+ nguyên nhân: thực hiện đường lối “ba
ngọn cờ hồng”, cuộc “đại cách mạng văn
hóa”


- Đối ngoại: xung đột biên giới với Liên
Xơ, hịa dịu với Mĩ, ủng hộ phong trào
cách mạng thế giới.


<i><b>- hoạt động 1: cả lớp</b></i>


- GV: thơng báo về hồn cảnh, thời gian,
nội dung, của đường lối cải cách mở cửa
ở Trung Quốc.



<i><b>- hoạt động 2: cả lớp, cá nhân</b></i>


- GV đặt câu hỏi: Thực hiện đường lối
cải cách mở cửa từ năm 1978 đến nay
Trung Quốc đã đạt được những thành tựu
quan trọng nào?


- HS theo dõi sgk trả lời câu hỏi


- GV nhận xét, kết luận, hướng dẫn HS
khai thác hình 10 sgk: Cầu Nam Phố
(Thượng Hải)


<i><b>- hoạt động 3: cả lớp</b></i>


- GV hướng dẫn HS rút ra ý nghĩa của
những thành tựu mà Trung Quốc đã đạt
được


<i><b>3. Công cuộc cải cách mở cửa từ năm</b></i>
<i><b>1978</b></i>


* Đường lối cải cách – mở cửa


- 12/1978, Đại hội ĐCS Trung Quốc đã đề
ra đường lối cải cách mở cửa


- Nội dung: Lấy phát triển kinh tế làm
trung tâm, tiến hành cải cách mở cửa



* Thành tựu:


- kinh tế: tăng trưởng từ 7-8%/năm. Năm
2000 vượt ngưỡng 1000 tỉ USD.


- KH-KT: đạt nhiều thành tựu


- văn hóa - giáo dục: ngày càng phát triển,
đời sống nhân dân được nâng cao.


- Đối ngoại:


+ Bình thường hóa quan hệ với LX, MC,
ÂĐ, Việt Nam


+ Mở rộng quan hệ hợp tác với hầu hết các
nước trên thế giới


+ Có nhiều đóng góp trong giải quyết tranh
chấp quốc tế


=> vị trí của Trung Quốc ngày càng được
nâng cao trên trường quốc tế.


* Ý nghĩa:


- chứng minh sự đúng đắn của đường lối
c.cách mở cửa,tăng sức mạnh và vị thế
Q.Tế của TQ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4. Củng cố</b>


<b>? Nêu những chuyển biến to lớn của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?</b>
<b>? Sự thành lập nước CHND Trung Hoa diễn ra như thế nào? Ý nghĩa của nó?</b>


<b>? Nội dung cơ bản của đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc và những thành tựu</b>
chính mà nhân dân Trung Quốc đã đạt được?


<b>5. Dặn dò, BTVN</b>


<b>- Tiếp tục suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên</b>


- Sưu tầm các tài liệu có liên quan đến cơng cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc.


Ngày soạn:
Tiết: 5


<b>Bài 4</b>


CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
<b>I. Mục tiều bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nét chính về q trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia ĐNA, tiêu biểu là Lào,
CPC. Tinh thần đồn kết chiến đấu giữa 3 nước Đơng Dương.


- quá trình XD và PT của các nước ĐNA, sự ra đời, q trình PT và vai trị của tổ chức
ASEAN.



- Những nét lớn về cuộc đấu tranh giành ĐL và công cuộc XD đất nước của ẤĐ từ sau
CTTGII


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- quan sát lược đồ, tranh ảnh
- kĩ năng tư duy


<i><b>3. Tư tưởng </b></i>


- Hiểu, trân trọng, cảm phục những thành tựu đạt được trong cuôc cuộc đấu tranh giành
độc lập và xây dựng, phát triển đất nước của các quốc gia ĐNA và Ấn Độ


- Rút ra những bài học cho công cuộc đổi mới và phát triển của Việt Nam.
<b>II.Chuẩn bị</b>


<b>1.Giáo viên </b>


- Lược đồ ĐNA sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Tranh ảnh, tài liệu có liên quan


<b>2.Học sinh: Học bài cũ,soạn bài mới</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học </b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>? Nêu nội dung cơ bản của đường lối cải cách của Trung Quốc?</b></i>



<i><b>3. Bài mới</b></i>


* Giới thiệu bài mới:


Trong xu thế biến đổi không ngừng của các quốc gia trên thế giới từ sau CTTGII, tình
hình các nước ở khu vực ĐNA và Nam Á cũng có những biến đổi sâu sắc đó là: các nước
trong khu vực đã giành được độc lập ...


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b> <b>I. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á</b>


<b>1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau</b>
<b>chiến tranh thế giới thứ hai.</b>


<b>- GV sử dụng lược đồ ĐNA sau</b>
CTTGII và trình bày khái quát những
nét chung về quá trình đấu tranh
giành độc lập của các nước ĐNA.
<i><b>? từ sau CTTGII , các nước ĐNA đã</b></i>


<i>đấu tranh chống lại những kẻ thù</i>
<i>nào? Kết quả ra sao?</i>


- HS trả lời


- GV chốt ý: trước CTTGII hầu hết
các nước ĐNA đều là thuộc địa của
TD phương Tây ( trừ Xiêm). Trong
CTTGII, các nước ĐNA bị biến
thành thuộc địa của quân phiệt NB.


Sau CTTGII, trải qua quá trình đấu
tranh lâu dài, gian khổ các nước
ĐNA đều giành được ĐL. các nước
bắt tay vào công cuộc XD, phát triển
đất nước.


<i><b>a. Vài nét chung về quá trình đấu tranh</b></i>
<i><b>giành độc lập </b></i>


- Sau CTTGII, các nước ĐNA liên tục đấu
tranh giành độc lập:


+ 17-8-1945: nước CH Indonesia ra đời


+ 2-9-1945: nước Việt Nam DCCH được
thành lập


+ 12-10-1945: Lào tuyên bố độc lập.


+ Ngoài ra nhân dân ở nhiều nước cũng đã
giải phóng nhiều vùng rộng lớn: Miến Điện,
Mã Lai, Philippin.


+ Tiếp đó nhân dân ĐNA tiến hành kháng
chiến chống TD Âu – Mĩ quay trở lại xâm
lược và đều giành được thắng lợi: Việt Nam
(Pháp, Mĩ), Mĩ phải công nhận độc lập của
Philippin, Mã Lai, Miến Điện, Singgapo,
Brunay (1984).



<b>Hoạt động 2: cả lớp</b>


<i><b>? từ 1945 – 1975 cách mạng Lào</b></i>


<i>chia làm mấy giai đoạn? nêu nội</i>
<i>dung của từng giai đoạn?</i>


- HS theo dõi sgk và trả lời


<i>- GV: bổ sung và kết luận – cách</i>


mạng Lào gồm 2 gđ:


+ 1945 – 1954: chống Pháp


+ 1954 – 1975: kháng chiến chống


<i><b>b. Lào (1945-1975)</b></i>


* giai đoạn 1 (1945 – 1954) : chống Pháp
- 12 – 10 – 1945: Chính phủ Lào tuyên bố
ĐL


- 3-1946: Pháp trở lại xâm lược


- Từ 1946 – 1954: dưới sự lãnh đạo của ĐCS
ĐD và sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt
Nam cuộc kháng chiến của nhân dân Lào
ngày một phát triển.



7/1954: Pháp kí hiệp định Pari cơng nhận nền
ĐL, chủ quyền, và toàn vẹn lãnh thổ của Lào.
* Gđ 2 (1954 – 1975): nhân dân Lào tiến
hành cuộc kháng chiến chống Mĩ


- Dưới sự lãnh đạo của Đảng nd Lào, cuộc
đấu tranh chống Mĩ diễn ra trên cả 3 mặt
trận: quân sự, chính trị, ngoại giao và giành
thắng lợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Từ 5 – 12/1975: quân và dân Lào nổi dậy
giành chính quyền


- 2-12-1975: nước CHDCND Lào được thành
lập và bước sang thời kỳ xây dựng đất nước,
phát triển kinh tế - xã hội.


<b>Hoạt động 3: cả lớp</b>


<i><b>? cách mạng Campuchia từ 1945 –</b></i>


<i>1993 chia làm mấy giai đoạn? nội</i>
<i>dung cụ thể của từng giai đoạn?</i>
<i><b>- HS: theo dõi sgk, suy nghĩ trả lời</b></i>


- GV nhận xét, bổ sung, kết luận
+1945 -1954: kháng chiến chống
Pháp



+ 1954 – 1970: thời kỳ trung lập


+ 1970 – 1975: kháng chiến chống


+ 1979 – 1993: nội chiến


<i><b>c. Campuchia (1945 – 1993)</b></i>


* giai đoạn 1945 – 1954: nhân dân
Campuchia kháng chiến chống Pháp


- Dưới sự lãnh đạo của ĐCS ĐD, từ 1951,
nhân dân Campuchia tiến hành kháng chiến
chống Pháp


- 9-11-1953: CP Pháp kí hiệp ước trao trả ĐL
cho CPC,nhưng quân Pháp vẫn chiếm đóng
Campuchia


- 1954: Pháp kí hiệp định Giơnevơ cơng nhận
nền ĐL, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ của Campuchia.


* GĐ 1954 – 1975: CP Xihanuc thực hiện
đường lối hịa bình, trung lập.


- 18-3-1970: CP Xihanuc bị lật đổ bởi các thế
lực tay sai của Mĩ, nhân dân CPC tiến hành
kháng chiến chống Mĩ



- 17-4-1975: Phnompenh được giải phóng,
cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân
CPC thắng lợi *GĐ 1975-1979: Đ tranh
chống tập đoàn Khơme đỏ.


- 1975-1979: được sự giúp đỡ của quân tình
nguyện Việt Nam, nhân dân CPC đã nổi dậy
đánh đổ tập đoàn Khơme đỏ


-7-1-1979: Phnompenh được giải phóng,
nước CHND Campuchia được thành lập.
* GĐ 1979 – 1993: diễn ra cuộc nội chiến
giữa lực lượng của Đảng NDCM với các phe
phái đối lập chủ yếu là lực lượng Khơme đỏ
- 23-10-1991: với sự giúp đỡ của cộng đồng
quốc tế, hiệp định hịa bình về Campuchia
được kí kết tại Pari


- 9-1993: Quốc hội mới thông qua hiến pháp,
thành lập ra Vương quốc CPC do Xihanúc
đứng đầu. Đời sống chính trị-kinh tế CPC
bước sang một thời kỳ phát triển mới.


<b>2. Quá trình xây dựng và phát triển của</b>
<b>các nước ĐNA</b>


<b>- GV: kể tên 5 nước sáng lập</b>
ASEAN (Indonesia, Malai, Philippin,
Xingapo, Thái Lan); yêu cầu HS kẻ


bảng so sánh 2 chiến lược kinh tế


<i><b>a. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN</b></i>


Nội
dung


Chiến lược kinh
tế hướng nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>- HS quan sát hướng dẫn và kẻ bảng</b>
- GV: nhận xét


Thời
gian


Thời kỳ đầu sau
khi giành độc lập


Từ những năm
60 – 70 trở đi
Mục


tiêu


Nhanh chóng xóa
bỏ nghèo nàn và
lạc hậu, xây dựng
kinh tế tự chủ



Khắc phục
những hạn chế
của chính sách
hướng nội
Nội


dung


Đẩy mạnh phát
triển các ngành
công nghiệp sản
xuất hàng tiêu
dùng nội địa, lấy
thị trường trong
nước làm chỗ dựa
để phát triển sản
xuất.


Tiến hành mở
cửa nền kinh
tế, thu hút vốn
đầu tư và kĩ
thuật, sản xuất
hàng xuất khẩu


Thành
tựu


Đáp ứng nhu cầu
cơ bản của nhân


dân, giải quyết
nạn thất nghiệp,
tăng thu nhập
quốc dân, tăng dự
trữ vàng và ngoại
tệ,…


Bộ mặt kinh
tế-xã hội biến đổi:
tỉ trọng công
nghiệp cao hơn
nông nghiệp,
mậu dịch đối
ngoại tăng
trưởng nhanh
Hạn


chế


Thiếu vốn, chi
phí cao, tệ tham
nhũng, quan liêu,


1997-1998:
khủng hoảng
tài chính, chính
trị không ổn


định. Tuy



nhiên các nước
dần phục hồi
<b>Hoạt động: cả lớp, cá nhân</b>


<i><b>? Nêu những thành tựu mà nhân dân</b></i>


<i>Lào đạt được trong những năm </i>
<i>80-90 của thế kỉ XX?</i>


- HS trả lời
- GV kết luận


<i><b>b. Nhóm các nước Đông Dương</b></i>


- sau khi giành độc lập các nước ĐD phát
triển theo hướng trung lập nhưng cịn nhiều
khó khăn


- từ những năm 80-90 của thế kỉ XX các
nước này chuyển sang nền kinh tế thị trường.
Bộ mặt kinh tế-xã hội có nhiều biến đổi


<b>- GV: giới thiệu khái quát về các</b>
nước ĐNA khác


<i><b>c. Các nước khác ở ĐNA</b></i>


- Brunây: dầu mỏ và khí đốt mang lại nguồn
thu nhập lớn. từ giữa những năm 80, CP thi


hành chính sách đa dạng hóa nền kinh tế.
- Myanma: sau gần 30 năm đầu thực hiện
chính sách hướng nội, kinh tế chậm chạp.
cuối 1988 đã tiến hành cải cách kinh tế và
“mở cửa” do đó nền kinh tế có sự khởi sắc.
<b>4. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>5. BTVN & dặn dò</b>


- lập niên biểu thời gian giành độc lập của các quốc gia ĐNA
- Học bài cũ & đọc trước bài mới


Ngày soạn:
Tiết: 6


<b>Bài 4</b>


CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
<b>I. Mục tiều bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nét chính về q trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia ĐNA, tiêu biểu là Lào,
CPC. Tinh thần đoàn kết chiến đấu giữa 3 nước Đơng Dương.


- q trình XD và PT của các nước ĐNA, sự ra đời, quá trình PT và vai trò của tổ chức
ASEAN.


- Những nét lớn về cuộc đấu tranh giành ĐL và công cuộc XD đất nước của ẤĐ từ sau
CTTGII



<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- quan sát lược đồ, tranh ảnh
- kĩ năng tư duy


<i><b>3. Tư tưởng </b></i>


- Hiểu, trân trọng, cảm phục những thành tựu đạt được trong cuôc cuộc đấu tranh giành
độc lập và xây dựng, phát triển đất nước của các quốc gia ĐNA và Ấn Độ


- Rút ra những bài học cho công cuộc đổi mới và phát triển của Việt Nam.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Lược đồ ĐNA sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Tranh ảnh, tài liệu có liên quan


<b>2.Học sinh: Học bài cũ,soạn bài mới</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học </b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>? Lập niên biểu các sự kiện thể hiện sự biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau CTTGII </b></i>
<i><b>? Nêu nội dung cơ bản của đường lối cải cách của Trung Quốc?</b></i>


<i><b>3. Bài mới</b></i>



* Giới thiệu bài mới:


Trong xu thế biến đổi không ngừng của các quốc gia trên thế giới từ sau CTTGII, tình
hình các nước ở khu vực ĐNA và Nam Á cũng có những biến đổi sâu sắc đó là: các nước
trong khu vực đã giành được độc lập ...


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>- GV hướng dẫn HS lập bảng thống</b>


kê theo mẫu:
Hoàn cảnh ra đời


Thời gian, địa điểm thành
lập


Mục tiêu hoạt động


<b>3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức</b>
<b>ASEAN</b>


+Hoàn cảnh:Nhiều nước cần hợp tác cùng
phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Nguyên tắc hoạt động
Mối quan hệ giữa các
nước Đông Dương và
ASEAN


Vai trò của ASEAN



- HS theo dõi sgk tr.31-32 và làm
việc theo hướng dẫn


thành viên trên tinh thần duy trì hịa bình và
ổn định khu vực


<b>GV: sử dụng lược đồ và giới thiệu về</b>
Ấn Độ (H.12, tr.33)


<i><b>? Tìm sự kiện chứng minh sự phát</b></i>
<i>triển của phong trào cách mạng ở</i>
<i>Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ</i>
<i>hai?</i>


- GV kết luận


<b>? Cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn </b>
Độ trải qua những nấc thang nào?
- HS trả lời


- GV chốt ý


<i><b>? Nước CH Ấn Độ thành lập có ý </b></i>


<i>nghĩa như thế nào?</i>


- HS đọc sgk trả lời
- GV chốt


II. ẤN ĐỘ



<b>1. Cuộc đấu tranh giành độc lập </b>


<b>- SauCTTGII, dưới sự lãnh đạo của Đảng</b>
Quốc Đại, cuộc đấu tranh chống thực dân
Anh lập phát triển mạnh mẽ


- Trước sức ép của phong trào đấu tranh của
nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh buộc phải
nhượng bộ: trao quyền tự trị cho nhân dân
Ấn Độ, chia Ấn Độ thành hai quốc gia trên
cơ sở tôn giáo:


- 15-8-1947: hai nhà nước tự trị Ấn Độ và
Pakixtan được thành lập


- không thỏa mãn, Đảng Quốc Đại tiếp tục
lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập
(1948 – 1950)


- 26-1-1950: Ấn Độ tuyên bố độc lập và
thành lập nước cộng hòa.


- ý nghĩa: sự ra đời của nước cộng hòa Ấn Độ
đánh dấu bước ngoặt lịch sử Ấn Độ, cổ vũ
mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên
tồn thế giới.


<i><b>? hãy nêu những thành tựu mà nhân</b></i>



<i>dân Ấn Độ đạt được trong công cuộc</i>
<i>xây dựng đất nước?</i>


- HS theo dõi sgk trả lời
- GV chốt


<i><b>? các nhà cầm quyền Ấn Độ đã thực</b></i>


<i>hiện chính sách đối ngoại như thế</i>
<i>nào?</i>


- HS trả lời
- GV chốt


<b>2. Công cuộc xây dựng đất nước </b>


- NN: tiến hành cuộc “cách mạng xanh”
trong nông nghiệp => kết quả: tự túc được
lương thực; năm 1995 đứng thứ 3 về xuất
khẩu gạo


- CN: trong những năm 80 đứng thứ 10 trong
những nước SX CN lớn nhất thế giới: chế tạo
máy móc, hóa chất, máy bay, tàu thủy,…
- KHKT: có bước tiến nhanh chóng như cơng
nghệ phần mềm, hạt nhân, vũ trụ,…


- VH-giáo dục: cuộc “cách mạng chất xám”
Ấn Độ trở thành một trong những cường
quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới.


- Đối ngoại: theo đuổi chính sách hịa bình,
trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh
giành độc lập của các dân tộc ; 7-1-1972 đặt
quan hệ ngoại giao với Việt Nam


<b>4. Củng cố -GV khái quát lại những mốc chính</b>
<b>5. BTVN & dặn dị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Học bài cũ & đọc trước bài mới


<b>Ngày soạn:25/8/2009</b>
<b>Tiết:7</b>


<b>Bài 5 - CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LATINH</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<b>- những nét lớn về quá trình đấu tranh giành độc lập ở các nước châu Phi và Mĩ Latinh</b>
- Công cuộc xây dựng đất nước của các nước châu Phi và Mĩ Latinh sau khi giành độc lập
<b>2. Tư tưởng</b>


Trân trọng, cảm phục trước những thành quả đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước
Châu Phi và Mĩ Latinh


<b>3. Kỹ năng</b>


Khai thác lược đồ, tranh ảnh.
<b>II. Chuẩn bị</b>



<b>1.Giáo viên</b>


Lược đồ châu Phi và Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ 2
SGK, TLTK, tranh ảnh


<b>2.Học sinh: Học bài cũ,soạn bài mới</b>
<b>III. Tiến trình bài học</b>


<b>1. Ổ định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


Nêu hồn cảnh ra đời, mục tiêu và q trình phát triển của tổ chức ASEAN?
<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

các quốc gia độc lập ra đời ,tình hình kinh tế -xã hội có nhiều thay đổi nhưng cịn khơng ít
khó khăn nhiều nơi khơng ổn định. Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học
hơm nay.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>


- GV sử dụng lược đồ châu Phi sau
chiến tranh thế giới 2, giới thiệu khái
quát về châu Phi.


<i><b>? qua theo dõi sgk và quan sát lược</b></i>


<i>đồ, em hãy nêu các mốc chính trong</i>
<i>cuộc đấu tranh giành độc lập của</i>
<i>các nước châu Phi?</i>



- HS theo dõi sgk và lược đồ trả lời
câu hỏi


- GV nhận xét và tổng kết


- Về cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ
“Apacthai” ở Nam phi GV bổ sung
thêm tư liệu thông qua việc hướng
dẫn HS khai thác H.16 – sgk.


I. CÁC NƯỚC CHÂU PHI


<b>1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc</b>
<b>lập </b>


- Sau CTTGII, phong trào đấu tranh
giành độc lập bùng nổ mạnh mẽ ở châu
Phi.


- phong trào đặc biệt phát triển từ những
năm 50 trở đi, trước hết là khu vực Bắc
Phi, sau đó lan ra các nơi khác, hàng loạt
nước giành độc lập như Ai Cập (1953),
Li Bi (1952),…


- Năm 1960, được ghi nhận là “năm châu
Phi” với 17 nước (Tây Phi, Đông Phi và
Trung Phi) giành độc lập.



- Năm 1975 cách mạng Mơdămbích và
Ăng-gơ-la giành thắng lợi


- Từ sau năm 1975, nhân dân thuộc địa
cịn lại hồn thành đấu tranh đánh đổ
CNTD cũ, giành độc lập và quyền sống
con người:


+ Cuộc đấu tranh giành thắng lợi và các
nước CH ra đời ở Dimbabuê (4/1980),
Nammibia (3/1991)


+ Ở Nam Phi (4/1994) chấm dứt chế độ
phân biệt chủng tộc (Apacthai) dã man ở
nước này


<b>Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân</b>
<i><b>? Em hãy nêu những khó của các</b></i>


<i>nước châu Phi trong công cuộc xây</i>
<i>dựng kinh tế-xã hội? Triển vọng phát</i>
<i>triển của châu lục này ra sao?</i>


- HS căn cứ vào sgk và thực tế trả lời
- GV nhận xét, chốt lại các vấn đề
cho HS (các sự kiện, dẫn chứng về
cơ bản như trong sgk)


<b>2. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội</b>
- Sau khi giành độc lập, các nước châu


Phi tiến hành công cuộc xây dựng đất
nước và thu được một số thành tựu ban
đầu.


- Hạn chế châu Phi vẫn là một châu lục
nghèo nàn, lạc hậu và gặp nhiều khó
khăn:


+ xung đột sắc tộc và tơn giáo, đảo chính,
nội chiến vẫn diễn ra liên miên.


+ Bệnh tật và mù chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>


- GV sử dụng lược đồ khu vực Mĩ
Latinh sau chiến tranh thế giới thứ
hai và giới thiệu đôi nét về khu vực
này


<i><b>? trên cơ sở quan sát lược đồ và sgk</b></i>


<i>hãy nêu những sự kiện tiêu biểu</i>
<i>trong phong trào đấu tranh giành</i>
<i>độc lập và bảo vệ độc lập của các</i>
<i>nước Mĩ Latinh?</i>


<i>- GV bổ sung thêm về cách mạng</i>


Cuba và hướng dẫn HS khai thác


H.17


<i><b>? Em biết gì về Phi-đen-caxtơrơ và</b></i>


<i>những đóng góp của ông cho sự</i>
<i>nghiệp cách mạng Cuba?</i>


II. CÁC NƯỚC MĨ LATINH


<b>1. Vài nét về quá trình giành và bảo vệ</b>
<b>độc lập </b>


- Sau CTTG II, Mĩ tìm cách biến Mĩ
Latinh thành “sân sau” của mình và xây
dựng chế độ độc tài thân Mĩ. Vì thế cuộc
đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ
bùng nổ và phát triển.


- 1-1-1959 cách mạng thắng lợi đã lật đổ
chế độ độc tài Batixta, thành lập nước
Cộng hòa Cuba, do Phi-đen đứng đầu
- Từ thập niên 60 – 70, phong trào đấu
tranh chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ
ở khu vực này ngày càng phát triển và
giành nhiều thắng lợi.


- Hình thức đấu tranh phong phú: bãi
công, nổi dậy, đấu tranh nghị trường,…
=> Mĩ Latinh trở thành “lục địa bùng
cháy”. Họ lần lượt lật đổ chế độ độc tài


phản động giành lại chủ quyền dân tộc.
<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>


<i><b>? Hãy nêu những thành tựu và khó</b></i>


<i>khăn chủ yếu của của các nước Mĩ</i>
<i>Latinh trong quá trình xây dựng và</i>
<i>phát triển kinh tế-xã hội?</i>


<b>2. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội</b>
- Sau khi khôi phục độc lập, chủ quyền
các nước Mĩ Latinh tiến hành xây dựng
và phát triển kinh tế-xã hội đạt được
nhiều thành tựu quan trọng: Braxin,
Achentina, Mehicô thành nước công
nghiệp mới (NIC).


- Thập niên 80, các nước Mĩ Latinh gặp
nhiều khó khăn: kinh tế suy thoái, nợ
nước ngoài, lạm phát,…


- Thập niên 90, kinh tế Mĩ Latinh có
chuyển biến tích cực hơn, thu hút vốn đầu
tư lớn của nước ngồi. Tuy nhiên những
khó khăn đặt ra còn rất lớn như: mâu
thuẫn xã hội, nạn tham nhũng,…


<b>4. Củng cố </b>


Yêu cầu HS tổng hợp kiến thức qua các câu hỏi mà GV đặt ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày soạn:26/8/2009
Tiết: 8


<b>Bài 6</b>
<b>NƯỚC MĨ</b>
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


<b>1. Kiến thức</b>


<b>- HS nắm được những nét cơ bản nhất về sự phát triển kinh tế, KH-KT của nước Mĩ;</b>
nguyên nhân của sự phát triển kinh tế và ảnh hưởng của nó tới chính sách đối nội và đối
ngoại của nước Mĩ


- Chính sách đối nội, đối ngoại của nước Mĩ từ 1945 – 2000.
<b>2. Thái độ</b>


- HS nhận thức đúng đắn về CNTB ở Mĩ, tuy là nước phát triển nhất thế giới, song xã hội
Mĩ chứa


đựng nhiều mâu thuẫn, với bên ngoài nước Mĩ muốn vươn lên lãnh đạo thế giới.
- Lên án những C/sách phản động và HĐ của giới cầm quyền Mĩ đi


<b>3. Kỹ năng</b>


Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, liên hệ, đặc biệt về sự ptriển ktế, c/ sách đối ngoại
<b>II.Chuẩn bị </b>


<b>1.Giáo viên</b>



- Sgk, Sgv, sách tham khảo
- Lược đồ châu Mĩ


<b>2.Học sinh: Học bài cũ,soạn bài mới</b>
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i><b>? Nêu khái quát về quá trình đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của các nước Mĩ Latinh?</b></i>
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

k tế, KH-KT, quân sự. Dựa vào các thành tựu to lớn đó, Mĩ muốn vươn lên lãnh đạo thế
giới.


* Tổ chức dạy – học trên lớp:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động nhóm</b>


<i>* Nhóm 1: thành tựu kinh tế Mĩ 1945</i>


<i>– 1973? Nguyên nhân của những</i>
<i>thành tựu kinh tế Mĩ?</i>


- Nhóm thảo luận, đại diện phát biểu
<i>* Nhóm 2: Nêu những thành tựu của</i>



<i>Mĩ trên lĩnh vực khoa học kĩ thuật?</i>
<i>Vì sao Mĩ đạt được những thành tựu</i>
<i>to lớn đó?</i>


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu H.18
sgk


<i>* Nhóm 3: Nêu tình hình chính trị,</i>


<i>xã hội Mĩ từ 1945 – 1973?</i>


<i><b>? Vì sao Mĩ có nền kinh tế phát triển</b></i>
<i>song nước Mĩ khơng hồn tồn ổn</i>
<i>định?</i>


<i>* Nhóm 4: Chính sách đối ngoại của</i>


<i>Mĩ giai đoạn 1945 – 1973?</i>


- GV liên hệ với Việt Nam thời kì
này.


<b>I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1973</b>
* kinh tế :


- phát triển mạnh, (chiếm gần 40% tổng sản
phẩm kinh tế thế giới). Khoảng 20 năm sau
CTTGII, Mĩ là trung tâm kinh tế lớn nhất thế
giới.



- nguyên nhân: 5 (sgk)


* khoa học- kĩ thuật: Đạt nhiều thành tựu:
+ chế tạo cơng cụ SX mới: máy tính,máy tự
động


+ Vật liệu mới: pô-li-me
+ Chinh phục vũ trụ:


+ Năng lượng mới: nguyên tử,…
* Chính trị - xã hội:


- Chính sách đối nội:


+ chủ yếu nhằm cải thiện tìn hình xã hội,
khắc phục những khó khăn trong nước


+ Ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh
của công nhân và các lực lượng tiến bộ


+ xã hội Mĩ chứa đựng nhiều mâu thuẫn, các
cuộc đấu tranh của nhân dân nổ ra dưới
nhiều hình thức


* Về đối ngoại:


- Triển khai chiến lược toàn cầu với 3 mục
tiêu (sgk) nhằm làm bá chủ thế giới.


- Thực hiện csách đối ngoại hịa hỗn với


LXơ, T Q, để chống phong trào cách mạng
của các dân tộc.


<i><b>? so sánh tình hình kinh tế Mĩ giai</b></i>


<i>đoạn từ 1945 đến trước năm 1973 và</i>
<i>giai đoạn 1973 – 1991?</i>


<i><b>? Những nét chính trong quan hệ đối</b></i>
<i>ngoại của Mĩ giai đoạn 1973 –</i>
<i>1991?</i>


<i><b>? Vì sao Xơ – Mĩ chấm dứt chiến</b></i>
<i>tranh lạnh?</i>


<b>II. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM</b>
1991


* Kinh tế:


- 1973 – 1982: khủng hoảng, suy thoái


- 1983 – 1991: kinh tế Mĩ phục hồi và phát
triển trở lại nhưng giảm sút nhiều so với giai
đoạn trước.


* Đối ngoại:


- Tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu,
tăng cường chạy đua vũ trang



- 1989 Mĩ – Xô chấm dứt chiến tranh lạnh


<i><b>? Tình hình kinh tế Mĩ từ 1991 –</b></i>


<i>2000?</i>


<b>III. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM</b>
2000


- Kinh tế: đứng đầu thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>? Mục tiêu cơ bản của chiến lược</b></i>
<i>“cam kết và mở rộng” dưới thời</i>
<i>B.Clintơn?</i>


(chiếm 1/3 bản quyền phát minh thế giới)
- chính trị - đối ngoại:


+ chiến lược “cam kết và mở rộng” được
thực hiện với 3 nội dung ( sgk). Sau chiến
tranh lạnh chấm dứt, trật tự hai cực Ianta sụp
đổ (1991) Mĩ muốn vươn lên lãnh đạo thế
giới.


+ 11/7/1995: Mĩ bthường hóa quan hệ với V
Nam.


<b>4. Củng cố</b>



<b>- Thành tựu kinh tế- khoa học kĩ thuật của Mĩ từ 1945 – 2000</b>
- Nét chính trong quan hệ đối ngoại của Mĩ từ 1945 – 2000
<b>5. Dặn dò, BTVN</b>


- Sưu tầm tư liệu về thành tựu kinh tế, khoa học kĩ thuật Mĩ
- Trả lời câu hỏi trong sgk.


Ngày soạn: 3/9/2009
Tiết:9


<b>Bài 7:TÂY ÂU</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- khái quát các giai đoạn phát triển của các nước Tây Âu từ sau CTTG 2


- Hiểu được những nét chính về sự thành lập và phát triển của liên minh Châu Âu (EU).
Thấy được đây là một tổ chức liên kết khu vực có tính chất phổ biến của thời đại ngày nay.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


Rèn luyện kỹ năng phân tích, khái quát, lập bảng thống kê, liên hệ.


<i><b>3. Tư tưởng</b></i>


- Nhận thức xu thế hội nhập là phù hợp với khách quan và thuận theo xu hướng đó
- Nhận thức đúng mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước Tây Âu và EU


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1.Giáo viên</b>


<b>- Bản đồ Tây Âu, lược đồ các nước thuộc EU, tranh ảnh, bảng biểu minh họa</b>
<b>2.Học sinh: Học bài cũ,soạn bài mới</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu 1? Nêu sự phát triển của kinh tế Mĩ từ 1945 – 1973? Nguyên nhân phát triển?</b></i>
<i><b>Câu 2? Nêu những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1945 – 2000?</b></i>


<i><b>3. Bài mới</b></i>


* Giới thiệu bài mới:


Sau ctranh các nước TÂu bước sang một thời kỳ phát triển mới trong đó tiêu biểu là sự
liên kết ktế, c trị của các nước trong khu vực. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng tìm hiểu bài 7
– “Tây Âu”


* Hoạt động dạy – học:


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
Hoạt động 1: GV sử dụng lược


đồ các nước Tây Âu


- GV: yêu cầu HS xác định ranh



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

giới các nước.


- HS lên bảng chỉ, sau đó GV chỉ
lại cho cả lớp xác định được vị trí
địa lí của Tây Âu.


Hoạt động 2:


- GV cho mẫu bảng thống kê các
giai đoạn phát triển của Tây Âu,
cho HS làm việc theo nhóm


- Nhóm 1: Tìm hiểu các nội dung
về kinh tế, chính trị, đối ngoại
của Tây Âu giai đoạn 1945 –
1950


- Nhóm 2: Gđ 1950 – 1973
- Nhóm 3: Gđ 1973 – 1991
- Nhóm 4: Gđ 1991 – 2000


Tiếp theo yêu cầu đại diện các
nhóm trình bày kết quả làm việc
của nhóm mình


- GV nhận xét, đưa bảng thống kê
thống nhất.


* hoạt động 3: thảo luận cả lớp
<i><b>? Những nhân tố nào thúc đẩy sự</b></i>



<i>phát triển kinh tế của các nước</i>
<i>Tây Âu giai đoạn 1950 – 1973?</i>


<b>- HS phát biểu</b>


GV chốt ý: 3 ý (như sgk – tr. 48)
<i><b>? phân tích những thách thức đối</b></i>


<i>với các nước TB Tây Âu giai</i>
<i>đoạn 1973 – 1991?</i>


- HS phát biểu


- GV chốt ý: thách thức lớn nhất
+ Bị Mĩ, Nhật,… cạnh tranh
+ Mất ổn định, những mặt trái
của xã hội.


<i><b>? Nét nổi bật trong chính sách</b></i>


<i>đối ngoại của các nước Tây Âu</i>
<i>từ 1991 đến nay?</i>


- Gọi HS phát biểu


- GV chốt ý: đường lối giữ
khoảng cách, độc lập với Mĩ
trong giải quyết các vấn đề quốc
tế. (GV dẫn một vài Ví dụ trong


quan hệ quốc tế)


III. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM
1991


IV. TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM
2000


Giai
đoạn


Kinh tế Chính
trị


Đối ngoại


1945-1950


- Thiệt hại
nặng nề sau
chiến tranh,
sản xuất bị
đình đốn
- Từ 1950,
phục hồi
bằng trước
chiến tranh
nhờ kế
hoạch


Mác-san


- củng
cố chính
quyền
của giai
cấp tư
sản
- ổn
định đất
nước,
hàn gắn
vết
thương
chiến
tranh.


- thân Mĩ
- tìm cách
trở lại các
thuộc địa


- đối trọng
với các
nước


XHCN




1950-1973


- kinh tế
phát triển
mạnh trở
thành 1
trong 3
trung tâm
kinh tế, tài
chính của
thế giới.
(đầu 70:
Đức t3,
Anh: t4,
Pháp: t5 )


- Nền
DCTS
tiếp tục
được
củng cố
- Chính
trường
nhiều
nước có
biến
động (P,
Đ, Ý)


- Cố gắng


đa dạng
hóa, đa
phương
hóa quan
hệ đối
ngoại
- buộc
phải công
nhận độc
lập của
nhiều
thuộc địa


1973-1991


- tác động
của khủng
hoảng


1973, nhiều
nước lâm
vào suy
thoái, mất
ổn định
- bị các
nước NIC,
Mĩ, Nhật
cạnh tranh



Bên
cạnh sự
phát
triển,
nền
DCTS
bộc lộ
nhiều
mặt trái
(phân
hóa giàu
nghèo,
tệ nạn
xã hội,
…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>


1991-2000


- kinh tế
được phục
hồi (A:
3,8%, P:
3,8%, Đ:
2,9%)


- Liên minh
Châu Âu
phát triển
mạnh



(chiếm 1/3
tổng sản
phẩm công
nghiệp thế
giới.


- ổn
định
- các
nước có
những
điều
chỉnh
kịp thời
phù hợp
với hồn
cảnh,
u cầu
mới


- Sau thời
kì chiến
tranh lạnh,
nhiều
nước độc
lập trong
quan hệ
với Mĩ
- Mở rộng


quan hệ
với các
nước Á,
Phi, Mĩ
Latinh
Hoạt động 4:


- GV sử dụng lược đồ các nước
thuộc EU (chỉ cho HS )


<i><b>? Em biết gì về sự ra đời và phát</b></i>


<i>triển của EU?</i>


<i>- GV nói về 6 nước thành viên</i>


ban đầu của khối


- GV đưa bảng thống kê tên các
nước thành viên và thời gian gia
nhập EU.


Tên nước Thời gian gia
nhập


* Hoạt động 5:


<i><b>? Em hãy cho biết mục tiêu và cơ</b></i>


<i>cấu tổ chức của EU?</i>



- HS đọc sgk và trả lời


* Hoạt động 6: Thảo luận


<i><b>? hãy nêu vai trò, tác dụng của</b></i>


<i>sự liên kết của các nước trong</i>
<i>khối EU? Quan hệ Việt Nam –</i>
<i>Tây Âu nói chung và EU nói</i>
<i>riêng?</i>


V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
* Sự ra đời và quá trình phát triển:


- 18-4-1951: cộng đồng than – thép Châu Âu
- 25-3-1957: Cộng đồng năng lượng nguyên
tử Châu Âu và “cộng đồng kinh tế Châu Âu”
thành lập


- 1-7-1967: 3 tổ chức được hợp nhất thành
EC


- 1993: Đổi thành Liên minh Châu Âu (EU)
với 15 nước thành viên


- 1-1999: phát hành đồng tiền chung
- 1-2002: lưu hành đồng tiền chung
- 5-2004: số thành viên là 25



- 1-2007: ---27
* Mục tiêu và cơ cấu tổ chức:


- Mục tiêu: hợp tác kinh tế, tiền tệ, chính trị,
đối ngoại và an ninh chung


- Cơ cấu tổ chức: 5 cơ quan chính và các ủy
ban chun mơn


* Vai trị:


- tạo ra một cộng đồng kinh tế và thị trường
chung với vốn, khoa học kĩ thuật hùng hậu,
nguồn lao động dồi dào


- Cuối thập niên 90, EU là tổ chức liên kết
chính trị, kinh tế lớn nhất thế giới.


* Quan hệ Việt Nam – EU:


10-1990 Việt Nam và EU đặt quan hệ ngoại
giao chính thức


<b>4. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Khối EU là biểu hiện rõ nhất của xu hướng khu vực hóa, quốc tế hóa trong thời đại ngày
nay


<b>5. Dặn dò, BTVN</b>



Sưu tầm tư liệu, số liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam- Tây Âu nói chung và EU nói riêng?


Ngày soạn:6/9/2009


Tiết: 10 <b> Bài 8: NHẬT BẢN</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


Giúp HS nắm được:


- Quá trình phát triển của NB từ sau chiến tranh thế giới thứ hai qua các gđ
- Vai trò kinh tế quan trọng của NB trên thế giới, đặc biệt là ở Châu Á
- Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của NB


<i><b>2. Tư tưởng</b></i>


- Bồi dưỡng lòng khâm phục và khả năng sáng tạo, ý thức tự cường của người Nhật => HS
hình thành ý thức phấn đấu trong học tập và cuộc sống


- ý thức hơn về trách nhiệm của thế hệ trẻ với cơng cuộc hiện đại hóa đất nước


<i><b>3. Kỹ năng</b></i>


Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Bản đồ Nhật Bản sau CTTG II



- Tranh ảnh về các thành tựu khoa học kĩ thuật NB
<b>2.Học sinh : Học bài cũ,soạn bài mới</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu 1? Tình hình Tây Âu từ 1950 – 1973? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của Tây Âu</b></i>


<i>gđ này?</i>


<i><b>Câu 2? khái quát chính sách đối ngoại của Tây Âu?</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


* Giới thiệu bài mới: NB là một trong những thủ phạm chính gây ra CTTGII và là kẻ chiến
bại, bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh. Tuy nhiên sau chiến tranh thế giới II, NB đã vươn
lên thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới...


* Hoạt động dạy và học trên lớp


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1: hoàn cảnh lịch sử và</b>


những nội dung cải cách dân chủ của
Nhật Bản.


<b>? NB đã ra khỏi chiến tranh ntn?</b>
- HS trả lời



- GV kết luận: 3tr người mất tích,
40% đơ thị, 80% tàu bè, 34% máy


<b>I. Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952</b>
- CTTG để lại cho NB những hậu quả nặng
nề


- Bị quân đội Mỹ chiếm đóng.


- chính phủ N vẫn được phép tồn tại &
hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

CN, 13tr người thất nghiệp, đói rét,
bị qn đội Mỹ chiến đóng, Chính
phủ NB được phép tồn tại và hoạt
động.


<b>* GV chia nhóm:</b>


Nhóm 1:Những cc chính trị, ý nghĩa
của nó?


Nhóm 2: Những cải cách kinh tế? ý
nghĩa?


Nhóm 3: Những chính sách đối
ngoại mới?


Nhóm 4: Thế nào là “Daibátxư” ?


giải tán Dai-bát-xư và cc ruộng đất
có ý nghĩa gì?


- HS trình bày


- GV đặt thêm câu hỏi phụ cho từng
nhóm


tối cao của lực lượng đồng minh:
- chính trị:


+ xét xử tội phạm chiến tranh.


+ban hành hiến pháp từ 1947 quy định N
là nước QC lập hiến, nhưng thực chất theo
chế độ dân chủ đại nghị tư sản


+ từ bỏ C.tranh, khơng duy trì qn đội
thường trực.Xóa bỏ c.nghĩa qn phiệt và
bộ máy CTranh


- kinh tế: thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế,
cải cách ruộng đất, dân chủ hóa lao động.
- Đối ngoại:


+ Năm 1951: hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật
đặt dưới ô bảo trợ hạt nhân của Mĩ.


+1952 chấm dứt chế độ chiếm đóng của
ĐMinh.



<b>Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân</b>


<i><b>? kinh tế NB phát triển ntn từ 1952 –</b></i>


<i>1973?</i>


<i><b>? NB đầu tư phát triển giáo dục và</b></i>
<i>khoa học – kĩ thuật ntn?</i>


- GV cho HS quan sát một số tranh
ảnh và thành tựu KHKT của NB thời
kỳ này


<i><b>? Những nhân tố nào thúc đẩy sự</b></i>


<i>phát triển thần kỳ của NB?</i>


- GV chọn một số nhân tố riêng và
chung để phân tích


<i><b>? Hạn chế của nền kinh tế NB?</b></i>


<b>II. Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973</b>
* Kinh tế


- 1952 – 1960: kinh tế NB phát triển nhanh
- 1960 – 1973: kinh tế NB phát triển thần
kỳ



=> 1968 vượt TÂu, Canada, vươn lên thứ
2 Tgiới.


=> những năm 70: NB trở thành 1 trong 3
trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế
giới


* Giáo dục và khoa học kĩ thuật
- Mua bằng sáng chế, phát minh


- Tập trung vào lĩnh vực SX ứng dụng dân
dụng


* Nguyên nhân phát triển


Coi trọng yếu tố con người; Vai trò lãnh
đạo và quản lí của nhà nước; Chế độ làm
việc suốt đời và hưởng lương theo thâm
niên; Ứng dụng KHKT; Chi phí quốc
phịng thấp; Lợi dụng yếu tố bên ngoài để
phát triển


* Hạn chế


- Cơ cấu kinh tế mất cân đối


- Khó khăn vì ngun liệu phải nhập khẩu
- Chịu sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và
Tây Âu



* Đối ngoại


- Liên minh chặt chẽ với Mĩ


- 1956 bình thường hóa quan hệ với Liên
Xơ và gia nhập LHQ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>? Nêu khái quát đặc điểm tình hình</b></i>


<i>NB từ 1973 đến 1991?</i>


- GV: dự trù vàng và ngoại tệ gấp 3
lần Mĩ, 1,5 lần CHLB Đức


- GV: lí giải vì sao N tăng cường
quan hệ với ĐNA.


<b>1991</b>
* Kinh tế:


- Kinh tế NB xen kẽ những giai đoạn suy
thoái


- Tuy nhiên nửa sau những năm 80, NB
vươn lên trở thành siêu cường tài chính số
1.


* Đối ngoại: tăng cường quan hệ kinh tế,
chính trị-VH- XH với các nước ĐNA, tổ
chức ASEAN.



<b>Hoạt động 4: cả lớp, cá nhân</b>


<i><b>? tìm hiểu những nét cơ bản của tình</b></i>


<i>hình NB từ 1991 – 2000?</i>


- GV cho HS quan sát hình minh họa
<i><b>? Vì sao chính trị NB lại khơng ổn</b></i>


<i>định trong thập niên 90 của thế kỉ</i>
<i>XX?</i>


- GV: vì chính quyền thuộc về các
đảng phái đối lập, hoặc l.minh các
đảng phái


VD+ Tham gia sáng lập khu vực
mậu dịch tự do bao gồm TQ, NB, và
ASEAN


+ 4-1996: NB tuyên bố kéo dài vĩnh
viễn hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật
+ Học thuyết Miydaoa (1993) và
Hashimoto


<i><b>? Về đ ngoại cho thấy N có tham</b></i>


<i>vọng gì</i>



- GV bổ sung: NB đang muốn trở
thành thành viên của Hội đồng bảo
an LHQ.


<b>IV. Nhật Bản từ năm 1991 đến năm</b>
<b>2000</b>


<b>* kinh tế: lâm vào suy thoái nhưng vẫn là</b>
một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính
thế giới


* KHKT: tiếp tục phát triển ở trình độ cao
* văn hóa : giữ được giá trị truyền thống và
bản sắc v hóa ; kết hợp hài hịa giữa truyền
thống và H.Đại


* Chính trị: có phần khơng ổn định
* Đối ngoại:


- Tiếp tục duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ
- Coi trọng quan hệ với Tây Âu


- Mở rộng hoạt động đối ngoại với các
nước khác, trong đó chú trọng quan hệ với
các nước ĐNA.


=> NB đang muốn vươn lên thành cường
quốc chính trị xứng đáng với vị thế siêu
cường kinh tế



<i><b>4. Củng cố</b></i>


- Vị trí kinh tế của NB: vươn lên thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính trên thế giới.
- nhân tố quan trọng của sự p triển thần kì NB;Đặc điểm xuyên suốt của đường lối đ ngoại
của NB


<i><b>5. Dặn dò, BTVN</b></i>


- Những nội dung cải cách dân chủ của NB? Ý nghĩa của những cải cách đó?


- NB trở thành 1trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính của TG NTN?Nguyên nhân của sự
phát triển?


- Phân tích đường lối đối ngoại của N qua các giai đoạn: 1952 – 1973; 1973 – 1991; 1991
– 2000?


Ngày soạn:10/9/2009
Tiết: 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bài 9</b>


<b>QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH</b>
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


<b>1. Kiến thức</b>


<b>- HS cần nắm được những nét chính trong quan hệ quốc tế thời kỳ chiến tranh lạnh</b>
1945 – 1991 và sau chiến tranh lạnh 1991 – 2000.


<b>- Sự khởi đầu, biểu hiện và tác động của cuộc chiến tranh lạnh trong quan hệ quốc tế</b>


<b>- Biểu hiện của xu thế hịa hỗn và nguyên nhân chấm dứt chiến tranh lạnh</b>


<b>- Những xu thế mới trong quan hệ quốc tế sau khi chiến tranh lạnh kết thúc</b>
<b>2. Kỹ năng</b>


<b>- Rèn luyện khả năng phân tích, đánh giá sự kiện</b>


<b>- Phát triển khả năng tư duy tìm mlh giữa lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc </b>
<b>3. Về thái độ</b>


<b>- Có thái độ đúng đắn, khách quan về cuộc chiến tranh lạnh và trách nhiệm của hai</b>
phe từ đó cần thấy trách nhiệm trong việc bảo vệ hịa bình thế giới


<b>- Trong bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh, cuộc đấu tranh của dân tộc ta chống Pháp</b>
và chống Mĩ là một bộ phận của phong trào đấu tranh bảo vệ hịa bình thế giới
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: SGK, Sách GV.bảng biểu</b>
<b>2. Học sinh:Học bài cũ,soạn bài mới</b>
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i><b>Câu 1. Nguyên nhân nào khiến NB thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính vào nửa</b></i>


<i>cuối TK. XX?</i>


<i><b>Câu 2. Chính sách đối ngoại của NB thời kỳ 1973 – 1991?</b></i>



<b>3. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài mới


Sau khi CTTGII kết thúc, cùng với việc thiết lập một trật tự thế giới mới, quan hệ quốc tế
bước vào một thời kỳ diễn biến hết sức căng thẳng và phức tạp. Vậy quan hệ quốc tế từ
năm 1945...


<b>Hoạt động dạy - học trên lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt động 1: cá nhân, cả lớp</b>


- GV: quan hệ Xô – Mĩ trong chiến
tranh thế giới thứ hai?


- HS: trả lời


<i>- GV: từ quan hệ đồng minh tại sao</i>


<i>Xô – Mĩ lại chuyển sang quan hệ đối</i>
<i>đầu?</i>


- HS dựa vào sgk, suy nghĩ và trả lời
- GV nhận xét, khái quát, chốt ý
<b>Hoạt động 2: cá nhân, cả lớp</b>


- GV: Vậy "CTL" được dạo đầu ntn?
- HS: Dựa vào sgk trình bày hoạt
động của Mĩ



<i><b>? phân tích nội dung, ý nghĩa cụ thể</b></i>


<i>của ba sự kiện trên và hệ quả của</i>
<i>nó?</i>


<i>- HS suy nghĩ trả lời </i>


- GV: Liên Xơ và các nước XHCN
đã đối phó lại với"CTL" của Mĩ và
Tây Âu ntn?


- HS dựa vào sgk suy nghĩ, trả lời
<i><b>? Ý nghĩa của những sự kiện trên?</b></i>
- HS suy nghĩ, trả lời


I. MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ
KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
- Cơ sở của chiến tranh lạnh:


+Sựđối đầu về mục tiêu & chiến lược giữa
LX& M


+ Sự lớn mạnh và trở thành h.thống TG của
CNXH


+ Sự lớn mạnh của Mĩ


- Ba khúc dạo đầu của chiến tranh lạnh:
+ Thông điệp của Tổng thống Truman ngày
12-3-1947 và học thuyết Truman



+ Kế hoạch Mácsan 6-1947


+ 1949: thành lập tổ chức hiệp ước Bắc Đại
Tây Dương (NATO)


=> hình thành liên minh kinh tế chính trị
-qn sự chống Liên Xơ và các nước XHCN
* Đối phó của Liên Xô và các nước XHCN:
- 1-1949: thành lập hội đồng tương trợ kinh
tế (SEV)


- 5-1955: thành lập tổ chức hiệp ước
Vác-sa-va


=> hình thành liên minh kinh tế, chính trị,
quân sự của các nước XHCN


=> Đầu những năm 50, "CTL"đã bao trùm
th. giới, với sự hình thành của cục diện hai
cực, hai phe.


<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>


<i>GV: Hãy trình bày những hiểu biết</i>


<i>của em về chiến tranh lạnh?</i>


- HS suy nghĩ trả lời



- GV: Tuy là "CTL" song trong thực
tế những cuộc chiến tranh “nóng” đã
xảy ra ,thế giới ln căng thẳng.
<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


<b>N1: Chiến tranh xâm lược Đơng</b>
Dương của thực dân Pháp?


<b>N2: Tìm hiểu về CT Triều Tiên</b>
<b>N3: Tìm hiểu chiến tranh xâm lược</b>
Việt Nam của Mĩ


<b>N4: Những SK tiêu biểu của cuộc</b>
"CTL"trong 3 cuộc chiến tranh trên?
HD: Nhóm 1,2,3 tìm hiểu theo các
nội dung: H/c lịch sử, DB, kết quả
<b>Hoạt động 3: </b>


<i><b>? khái niệm chiến tranh lạnh?</b></i>


<i><b>?N xét về chính sách đ ngoại của M?</b></i>


<b>II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ</b>
<b>CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ</b>


<b>1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông</b>
<b>Dương của thực dân Pháp (1945 – 1954)</b>
<b>2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 –</b>
<b>1953)</b>



<b>3. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam</b>
<b>của đế quốc Mĩ (1954 – 1975)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV: nhận xét, chốt ý


<i><b>? hậu quả của chiến tranh lạnh với</b></i>


<i>thế giới và Việt Nam ?</i>
<i>- HS suy nghĩ trả lời.</i>


Liên Xô đứng đầu mỗi phe.
- Hậu quả:


+ thế giới ln trong tình trạng căng thẳng
+ Các cuộc CT cục bộ diễn ra và quyền lợi
của một số quốc gia được giải quyết theo xu
thế của chiến tranh lạnh


<b>Hoạt động 1: cả lớp</b>


<i>- GV : Vì sao đầu những năm 70 của</i>


<i>thế kỉ XX mâu thuẫn, xung đột Đ-Tây</i>
<i>bớt đi phần căng thẳng,dần nhường</i>
<i>chỗ cho xu hướng hòa hoãn?</i>


- HS suy nghĩ, trả lời; GV chốt ý
<b>Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân</b>


<i>- GV: những biểu hiện của xu</i>



<i>hướng hịa hỗn Đơng – Tây?</i>


- HS suy nghĩ, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung


- GV cho HS nêu ND chủ yếu của
hiệp định và bổ sung: Đức là tâm
điểm của mâu thuẫn Đ-Tây, khi hiệp
định được kí kết mâu thuẫn Đ–Tây
bớt căng thẳng.


- GV bổ sung thêm: Hiệp ước ABM
quy định LX&Mĩ mỗi nước chỉ được
có 2 hệ thống ABM với mỗi hệ thống
có 100 tên lửa. Đến 1974, mỗi nước
chỉ có 1 hệ thống .Giữa những năm
70 đã hình thành thế cân bằng chiến
lược của M& LX về lực lượng quân
sự nói chung về vũ khí hạt nhân C/
lược nói riêng.GV :hình sgk tr.63
<b>Hoạt động 3: cả lớp, cá nhân</b>


<i><b>? nguyên nhân nào khiến cho Mĩ và</b></i>


<i>Liên Xô cùng tuyên bố chấm dứt</i>
<i>chiến tranh lạnh?</i>


<b>- HS suy nghĩ trả lời</b>
<b>- GV nhận xét, bổ sung</b>



III. XU THẾ HỊA HỖN ĐƠNG – TÂY
VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT


- Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu
hướng hịa hỗn Đơng – Tây xuất hiện
- Biểu hiện:


+ 7-11-1972 CHDC Đức và CHLB Đức kí
hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa
Đông Đức và Tây Đức tại Bon.


+ 1972 Liên Xô và Mĩ thỏa thuận và kí hiệp
ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống
tên lửa (AMB) và hiệp định hạn chế vũ khí
tấn cơng chiến lược (SALT)


+ 8- 1975: 33 nước Châu Âu cùng Mĩ,
Canada kí hiệp ước Henxinki,…


+ Đầu những năm 70 hai siêu cường X – M
có những cuộc gặp gỡ cấp cao, nhiều văn
kiện hợp tác về kinh tế, KHKT, trọng tâm là
các thỏa thuận về thủ tiêu tên lửa tầm trung
ở CÂ, cắt giảm vũ khí C/ lược được kí kết.
+ 12-1989: tại đảo Manta, GoocBachop và
Bush đã tuyên bố chính thức chấm dứt CTL


<b>* nguyên nhân:</b>



- Liên Xô và Mĩ đều tốn kém và suy giảm
“thế mạnh” nhiều mặt


- Sự cạnh tranh của NB và TÂu tạo ra nhiều
khó khăn và thách thức với Mĩ và Liên Xô
- Kinh tế LX ngày càng khủng hoảng, trì trệ
=> CTL chấm dứt mở ra ĐK giải quyết
h bình những vụ tranh chấp, xung đột khu
vực kéo dài như: Apganistan, CPC...Tuy
vậy: CTL chỉ thực sự chấm dứt sau sự tan rã
của LX, trật tự 2 cực Ianta cũng khơng cịn.
<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>


- GV yêu cầu HS theo dõi sgk và đặt
<i>câu hỏi: Những biến đổi chính của</i>


<i>tình hình thế giới khi CTL chấm dứt</i>


- HS suy nghĩ và trả lời


- GV: minh họa thêm một số vấn đề


IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH
LẠNH


- từ năm 1989 đến 1991 chế độ XHCN tan
rã ở Liên Xô và Đơng Âu kéo theo các liên
minh kinh tế, chính trị, quân sự tan rã


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

khác:



+ Sự xói mịn và sụp đổ của trật tự
hai cực Ianta


+ Phạm vi ảnh hưởng của Mĩ, Liên
Xô bị thu hẹp


- GV: yêu cầu HS cho các dẫn chứng
để chứng minh phạm vi ảnh hưởng
của Mĩ, Liên Xô bị thu hẹp.


<i><b>? thế giới sau chiến tranh lạnh phát</b></i>


<i>triển theo xu hướng nào?</i>


<i>- HS đọc sgk, suy nghĩ và trả lời</i>


- GV bổ sung thêm: TG chưa có nền
hịa bình thực sự: c tranh, nội chiến
vẫn diễn ra ở nhiều nơi (dẫn chứng?)
Cho đến nay thế giới có khoảng
50-160 cuộc chiến tranh lớn nhỏ dưới
nhiều hình thức khác nhau, làm
khoảng 7,2tr người chết, tương
đương với số người chết trong chiến
tranh thế giới thứ nhất.


- GV nhấn mạnh xu thế phát triển
của TG từ cuối TK XX đầu XXI,
ngày nay các quốc gia dân tộc vừa


đứng trước thời cơ phát triển thuận
lợi, vừa phải đối mặt với những
thách thức vô cùng gay gắt.


trật tự 2 cực cũng sụp đổ, M là cực duy nhất
- Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô bị mất,
của Mĩ bị thu hẹp dần


* xu thế phát triển của thế giới:


- TG mới đang h thành xu hướng “đa cực”
- Các QG đều điều chỉnh C/lược phát triển,
tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng
sức mạnh thật sự của mỗi quốc gia.


- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một
cực” để thực hiện âm mưu bá chủ thế giới,
nhưng khó thực hiện được


- sau CTL, hịa bìnhTG được củng cố,
nhưng nhiều khu vực tình hình lại khơng ổn
định, nội chiến, xung đột quân sự kéo dài.
- TK XXI xu thế hòa bình, hợp tác và phát
triển mang đến hy vọng về một tương lai tốt
đẹp của loài người, nhưng lại xuất hiện CN
khủng bố. sự kiện ngày 11/9 gây ra những
tác động to lớn, phức tạp đối với tình hình
chính trị thế giới và quan hệ quốc tế.


<b>4. Củng cố</b>



<b>- Sự xuất hiện xu thế hịa hỗn Đơng – Tây. Chiến tranh lạnh chấm dứt</b>
<b>- Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh</b>


<b>5. Dặn dò, BTVN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn:14/9/2009
Tiết: 13


<b>Bài 10</b>


<b>CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HĨA NỬA</b>
<b>SAU THẾ KỶ XX</b>


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
<b>1. Kiến thức</b>


HS cần nắm được:


- nguồn gốc, đặc điểm, thtựu cơ bản và tác động của cuộc CMKHCN sau CTTGII
- xu thế tồn cầu hóa: khái niệm, nội dung, đặc điểm, tác động


<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, liên hệ
<b>3. Thái độ</b>


<b>- thấy rõ ý chí vươn lên khơng ngừng và sự phát triển khơng có giới hạn của trí tuệ con</b>
người đã làm nên biết bao thành tựu kì diệu, những tiến bộ phi thường.



- tuổi trẻ VNam phải cố gắng học tập, rèn luyện, có ý chí vươn lên thành những người
được đ tạo có c lượng, đáp ứng yêu cầu của công cuộc CNH,HĐH đất nước.


<b>II/Chuẩn bị</b>


<b>1.Giáo viên :Tranh ảnh, tư liệu về các thành tựu của cách mạng KH-CN</b>
<b>2.Học sinh: Học bài cũ,soạn bài mới</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i><b>Câu 1. Những biến đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh?</b></i>
<b>3. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài mới


Hiện nay chúng ta đang chứng kiến rất nhiều những đổi thay của c/ sống con người cả về
vật chất lẫn tinh thần. loài người chuyển sang một nền v minh mới – văn minh tri thức
-thơng tin…có được những điều đó là do cuộc cách mạng KH – CN...


Hoạt động dạy - học trên lớp


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1: cá nhân</b>


- GV: từ thế kỷ XVIII đến nay loài
người đã trải qua 2 cuộc cách mạng
trong lĩnh vực KH – KT:


+ TK XVIII – XIX: CM công nghiệp


+ những năm 40 (TK XX) đến nay –
CM KH – CN


<b>Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân</b>


<i><b>? Vì sao con người cần phải phát</b></i>


<i>minh KH-KT?</i>


- HS suy nghĩ, liên hệ thực tế, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
<b>Hoạt động 3: cả lớp</b>


<i><b>? đặc điểm của cuộc CM KH – CN?</b></i>
- HS suy nghĩ, trả lời


- GV: nhận xét, bổ sung, kết luận.
Lấy ví dụ minh họa. Có thể so sánh


I. CÁCH MẠNG KH – CN
<b>1. Nguồn gốc và đặc điểm</b>


<b>- Cách mạng KH – CN bắt đầu từ những năm 40</b>
của thế kỷ XX


- Nguồn gốc: xuất phát từ đòi hỏi của cuộc sống,
SX, nhằm đáp ứng nhu cầu về V/chất và tinh
thần ngày càng cao của con người.


- Đặc điểm:



+ KH trở thành lực lượng sản xuất


+ KH và KT có mlh chặt chẽ: mọi phát minh kĩ
thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu KH.


- CM KH – CN chia 2 giai đoạn:


+ Những năm 40 – 1973: diễn ra trên cả lĩnh vực
KH và KT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

với cách mạng công nghiệp thế kỉ
XVIII – XIX.


<b>Hoạt động 1: cả lớp</b>


- GV: yêu cầu HS theo dõi những
thành tựu KH – CN trong sgk


- HS: đọc sgk và phân loại các thành
tựu cơ bản


- GV – HS: trao đổi; hướng dẫn khai
thác tranh ảnh sgk: H.25, 26,…và tư
liệu


<b>Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân</b>


<i><b>? Những tác động tích cực và tiêu</b></i>



<i>cực của cách mạng KH – CN?</i>


- HS suy nghĩ, thảo luận nhóm rút ra
tác động tích cực và tiêu cực


- GV: mặc dù có những tác động tiêu
cực nhưng nhìn chung những tác
động tích cực vẫn là cơ bản và thành
tựu đạt được là to lớn


<b>2. Những thành tựu tiêu biểu</b>


Cách mạng KH – CN đạt được nhiều thành tựu
kì diệu trên mọi lĩnh vực


* KH cơ bản:


- Có bước tiến nhảy vọt trong các ngành tốn, lí,
hóa vá sinh học


- 3-1997: tạo ra cừu Đôli bằng phương pháp sinh
sản vơ tính


- 4-2003 giải mã thành cơng bản đồ gen người
* Lĩnh vực cơng nghệ:


- tìm ra năng lượng mới: mặt trời, ng tử,gió.
- vật liệu mới: polime, sợi tơ nhân tạo,…


- công cụ lao động mới: máy tính, máy tự động,


rơ bốt,…


- cơng nghệ sinh học: di truyền, tế bào, vi sinh,
… cách mạng xanh trong nông nghiệp


- phát minh phương tiện thông tin, liên lạc,
GTVT; truyền hình qua vệ tinh, tàu siêu tốc,
-đưa người lên mặt trăng,thám hiểm sao hỏa.
* Tác động:


- tích cực:


+ tăng năng suất lao động


+ nâng cao đ/sốngVCvà t.thần của con người
+ thay đổi về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn
nhân lực, giáo dục,…


+ thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa, giáo dục
mạnh mẽ.


- Tiêu cực: nhiều tác động tiêu cực mà con người
chưa khắc phục được: Ơ nhiễm mơi trường; Vũ
khí hủy diệt; ...vv


<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>


- GV: dẫn dắt sự xuất hiện của xu
<i>thế TCH và nêu câu hỏi: TCH là gì?</i>



<i>(em hiểu thế nào là TCH?)</i>


- HS tìm ví dụ, trao đổi nhóm, đưa ra
ý kiến => hình thành khái niệm


- GV: nhận xét, giải thích, kết luận
lại.


- GV lấy ví dụ, giải thích sau mỗi
biểu hiện


III. XU THẾ TỒN CẦU HĨA VÀ ẢNH
HƯỞNG CỦA NÓ


*K/niệm: TCH là quá trình tăng lên mạnh mẽ
những mlh, ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn
nhau của tất cả các khu vực, quốc gia, và các dân
tộc trên thế giới.


 Biểu hiện:


+ Sự ptriển nhanh chóng của t/mại quốc tế


+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty
xuyên quốc gia


+ Sự sáp nhập của các công ty thành những tập
đoàn khổng lồ


+ Sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương


mại, tài chính, quốc tế và khu vực,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt động 2: cả lớp</b>


<b>- Hướng dẫn HS rút ra những</b>
ảnh hưởng, tác động của xu
thế TCH đối với thế giới và
Việt Nam thông qua các ví dụ
cụ thể


<b>- HS kết hợp đọc sgk để đưa ra</b>
đgiá các mặt t/cực và hạn chế


+ mang lại sự tăng trưởng kinh tế cao


+ đặt ra các yêu cầu sâu rộng nhằm nâng cao sức
cạnh tranh và hiệu quả kinh tế


+ thúc đẩy quan hệ hợp tác đa phương hóa, đa
dạng hóa giữa các QG, k/vực và tồn cầu


- Hạn chế:


+ Bất cơng, khoảng cách giàu nghèo gia tăng
+ đe dọa hoạt động và đ/s của con người


+ nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc và
độc lập chủ quyền quốc gia


=> TCH là xu thế tất yếu, khách quan vừa là thời


cơ, vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân
tộc trong đó có Việt Nam


<b>4.Củng cố</b>


<i><b>? Thành tựu và tác động của cuộc cách mạng KH – CN?</b></i>


<i><b>? vì sao nói TCH vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển? liên</b></i>


<i>hệ Việt Nam?</i>


<b>5.Dặn dò, BTVN: Học bài, trả lời câu hỏi trong sgk, chuẩn bị bài ôn tập lịch sử thế</b>
giới bài 11


<b>Ngày soạn:18/9/2009</b>
<b>Tiết:14</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000</b>
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


<b>1. Kiến thức</b>


Giúp HS nắm được một cách có hệ thống và khái qt những nội dung chính của lịch sử
thế giới hiện đại 1945 – 2000. Xu thế phát triển của thế giới sau CTL


<b> 2.Kỹ năng</b>


Rèn luyện khả năng khái quát, tổng hợp, tư duy loogic và khả năng làm việc nhóm.
<b>3.Thái độ</b>



- Nhận thức được mặc dù có sự khác nhau về nội dung, song nổi bật và bao trùm giai đoạn
lịch sử này là tính gay gắt đối với mỗi QG dân tộc trong cuộc đấu tranh vì những mục tiêu:
hịa bình, độc lập dân tộc, tiến bộ xã hội, và hợp tác phát triển.


- Thấy rõ nước ta là một bộ phận của TG và ngày càng có quan hệ mật thiết với khu vực
và TG, nhất là từ sau CTL, khi nước ta ngày càng hội nhập, tham gia vào các tổ chức quốc
tế và khu vực


<b>II/ Chuẩn bị</b>
<b>1.Giáo viên</b>


<b>- Bản đồ thế giới </b>


<b>- Tranh, ảnh và các tài liệu có liên quan</b>
<b>2.Học sinh : Hệ thống kiến thứcđã học</b>


II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Trình bày những thành tựu chủ yếu của cuộc CM KH – KT từ sau CTTG II
<b>3. Bài mới</b>


 <b>giới thiệu bài mới</b>


 <b>hoạt động dạy – học trên lớp</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>



<i><b>? LSTG hiện đại từ 1945 – 2000 chia</b></i>


<i>thành những giai đoạn nào?</i>


- HS suy nghĩ trả lời


<i><b>? Nội dung chính của lịch sử thế giới</b></i>


<i>hiện đại 1945 – 2000 là gì?</i>


- HS suy nghĩ, trả lời
- GV kết luận


- Hệ thống câu hỏi cho từng n dung:
<i><b>1. trật tự thế giới mới được xác lập</b></i>


<i>ntn? Đặc trưng cơ bản của trật tự</i>
<i>thế giới mới?</i>


<i><b>2. những sự kiện nào chứng tỏ</b></i>


<i>CNXH đã trở thành hệ thống thế</i>
<i>giới?</i>


<i>Vai trò của hệ thống XHCN trong</i>
<i>đ/s kinh tế, chính trị thế giới?</i>


<i>Sự khủng hoảng của CNXH và hậu</i>
<i>quả của nó? </i>



<i><b>3. Các phong trào đấu tranh giải</b></i>


I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH
SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ SAU 1945


* Nội dung chủ yếu:


1. Trật tự thế giới mới được xác lập: thế giới
phân chia thành 2 phe với hai hệ thống xã hội đối
lập: TBCN và XHCN do hai siêu cường là Mĩ và
Liên Xơ đứng đầu mỗi phe


=> chi phối tồn bộ các mối qhệ qtế khác trong
giai đoạn 1945 – 1991.


2. CNXH trở thành hệ thống thế giới: sự hợp tác
giữa các nước XHCN trên mọi mặt, phát triển
kinh tế, đặc biệt là đạt được nhiều thành tựu
KH-KT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ latinh? Ý</i>
<i>nghĩa của những thắng lợi và hệ quả</i>
<i>của nó?</i>


<i><b>4. Những biến đổi trong hệ thống</b></i>


<i>TBCN nửa sau thế kỷ XX?</i>


<i><b>5. vì sao nói quan hệ quốc tế được</b></i>



<i>mở rộng và đa dạng hóa trong nửa</i>
<i>sau thế kỷ XX?</i>


<i><b>6. cuộc cách mạng KH – CN: thành</b></i>


<i>tựu, đặc điểm, tác động và thách</i>
<i>thức?</i>


- GV chia nhóm HS và mỗi nhóm
thảo luận 1 vấn đề và hướng dẫn thảo
luận chung


- HS: làm việc nhóm có hướng dẫn
của GV; thảo luận cả lớp


- GV: nhận xét, bổ sung, kết luận
<b>Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân</b>
- HS: đọc sgk


<i><b>? xu thế phát triển của thế giới sau</b></i>


<i>chiến tranh lạnh là gì?</i>


<i>- GV giải thích tại sao các quốc gia</i>


lại lấy phát triển kinh tế làm trọng
tâm trong chiến lược phát triển của
<i>mình. </i>



TG; xu hướng liên kết khu vực để chống lại
những sự khống chế của Mĩ : EU


5. Qhệ Qtế được mở rộng đa dạng: sự tham gia
của các QG sau khi giành ĐL; những thành tựu
KH – CN; xu thế mới sau khi CTL kết thúc; cuộc
đối đầu gay gắt giữa 2 siêu cường đại diện cho 2
phe mà đỉnh cao là CTL


6. Cách mạng KH – CN


II. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI
SAU CHIẾN TRANH LẠNH


- Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển
lấy kinh tế làm trọng tâm


- Quan hệ giữa các nước được điều chỉnh phù
hợp theo chiều hướng đối thoại hợp tác, bình
đẳng và cùng có lợi


- Xu thế TCH ngày càng diễn ra mạnh mẽ


- Nhiều khu vực vẫn xảy ra nội chiến và xung đột


<b>4. Củng cố</b>


Vấn đề phân kỳ lịch sử thế giới, các nơi dung chính của lịch sử thế giới giai đoạn 1945 –
2000.



<b>5. Dặn dò, BTVN</b>


<b>- Bảng thống kê các sự kiện lịch sử quan trọng từ 1945 – 2000</b>
<b>- Trả lời câu hỏi sgk</b>


<b>- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết</b>


Ngày soạn:25/9/2009


<b>Phần hai - Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000</b>


<b>Chương I: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM 1919 – 1925 </b>
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức


<b>- Hiểu được những thay đổi của thế giới sau chiến tranh, chính sách khai thác thuộc</b>
địa của thực dân Pháp và sự chuyển biến giai cấp xã hội ở Việt Nam


<b>- Phong trào dân tộc, dân chủ 1919 – 1925 </b>
2. Kỹ năng


Xác định được ndung cơ bản, phân tích, đánh giá SKLS trong bối cảnh lsử cụ thể
3. Tư tưởng


Tinh thần yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc do sự xâm lược và thống trị của ĐQ.
II.Chuẩn bị


1.Giáo viên



- Bản đồ, tranh ảnh, chân dung các nhà yêu nước CM tiêu biểu
2.Học sinh : Soạn bài mới


III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp


2. Bài mới
 Dẫn vào bài:


Những thay đổi của TG và tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp
đã tạo ra những chuyển biến mới về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam. Phong
trào dân tộc, dân chủ, ở Việt Nam trong những năm 1919 – 1925 cũng có bước phát triển
mới. bước phát triển đó ntn? Bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu


 Hoạt động dạy – học:


Hoạt động của thầy – trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân


Giải thích khái niệm “ phong trào
dân tộc, dân chủ”


<b>? Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ</b>
nhất của thực dân Pháp diễn ra vào
thời gian nào?


GV: Nhắc lại vài nét về cuộc khai
thác thuộc địa lần 1 của thực dân
Pháp



<i><b>? tại sao Pháp lại tiến hành khai</b></i>


<i>thác thuộc địa lần 2 ở Việt Nam?</i>
<i>Mục đích của cuộc khai thác thuộc</i>
<i>địa lần 2?</i>


<i><b>? Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ</b></i>


<i>hai của thực dân Pháp diễn ra trong</i>
<i>các lĩnh vực nào? Ngành nào được</i>
<i>chú trọng nhất? vì sao?</i>


I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ,
CHÍNH TRỊ, VĂN HĨA, XH Ở VN sau CTTG I
<b>1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai</b>
<b>của thực dân Pháp</b>


* Hoàn cảnh lịch sử


- Sau chiến tranh mặc dù là nước thắng trận
nhưng Pháp phải gánh chịu hậu quả nặng nề
- CMT10 Nga thành công, nước Nga xô viết ra
đời, QTCS được thành lập, …tác động mạnh đến
Việt Nam.


Để bù đắp lại những thiệt hại sau CTranh và khôi
phục lại địa vị trong TG TB.Do đó Pháp tiến
hành khai thác thuộc địa lần 2 ở ĐD



* Nội dung


- Vốn đầu tư: tăng cường đầu tư với tốc độ
nhanh, quy mô lớn, trong 6 năm 1924 – 1929:
đầu tư tăng 4 tỉ frăng.


- nông nghiệp: thu hút vốn nhiều nhất, chủ yếu
đầu tư vào đồn điền cao su


- công nghiệp: coi trọng khai thác mỏ và một số
ngành chế biến


- thương nghiệp: Pháp vẫn nắm độc quyền ngoại
thương


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>? Em có nhận xét gì về chính sách</b></i>


<i>khai thác thuộc địa của thực dân</i>
<i>Pháp?</i>


Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
<i><b>? Về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo</b></i>


<i>dục có những nét gì nổi bật?</i>


- GV thuyết trình: những chính sách
về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo
dục của Pháp vẫn như cũ, xong được
thực hiện ráo riết, triệt để hơn nhằm
phục vụ cho công cuộc khai thác


kinh tế


<i>? Em có nhận xét gì về sự phát triển</i>
<i>KT của nước ta trong cuộc khai thác</i>
<i>LII?</i>


<i><b>? Những chính sách khai thác của</b></i>


<i>thực dân pháp đã tác động như thế</i>
<i>nào đến xã hội Việt Nam ?</i>


<b>- g/c cũ: g/c địa chủ; g/c nông</b>
dân


<b>- g/c mới: TTS, TS, CN</b>


GV: giới thiệu về Bạch Thái Bưởi,
Nguyễn Hữu Thu, … là những người
có gan, có trí làm giàu.


- P cịn tăng thuế để tăng ngân sách ĐD, nắm
trọn quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương


=> P hạn chế phát triển CN nặng , những chính
sách chỉ nhằm khai thác bóc lột phục vụ cho lợi
ích của thực dân Pháp -> kìm hãm sự phát triển
kinh tế Việt Nam


<b>2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của</b>
<b>thực dân Pháp</b>



<b>a. Chính trị</b>


- tăng cường chính sách cai trị: Bộ máy quân sự,
cảnh sát, mật thám, nhà tù được tăng cường
- đưa thêm người Việt vào công sở


<b>b. giáo dục</b>


- hệ thống giáo dục được mở rộng hơn: Tiểu học,
trung học, cao đẳng, đại học


- sách báo được xuất bản để cổ vũ cho tư tưởng
Pháp – Việt đề huề


<b>c. Văn hóa</b>


- văn hóa phương Tây du nhập mạnh vào Việt
Nam phát triển đan xen với văn hóa truyền thống
<b>3. Những chuyển biến lớn về kinh tế, và giai</b>
<b>cấp xã hội ở Việt Nam </b>


<b>a. Kinh tế</b>


- có bước phát triển mới trong các khu công
nghiệp, hầm mỏ, nhà máy đơ thị, …mọc lên ngày
càng nhiều


- do chính sách kìm hãm của thực dân Pháp nên
kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối, lạc hậu,


lệ thuộc vào kinh tế Pháp, là thị trường độc
chiếm của Pháp


<b>b. Xã hội</b>


có những chuyển biến mới:


- G/c địa chủ: tiếp tục phân hóa, 1 bộ phận trung,
tiểu địa chủ tham gia phong trào DT, DC chống
P, còn bộ phận phản động tay sai


- G/c nông dân: bị đế quốc, pk tước đoạt ruộng
đất, bị bần cùng hóa nên căm thù ĐQ, PK => lực
lượng cách mạng to lớn


- G/c TTS: hs, sv, trí thức, …nhạy bén, số lượng
tăng nhanh, có tinh thần dân tộc.


- G/c TS: ra đời sau CTTGI là những người thầu
khoán cung cấp nguyên vật liệu cho P


+ TS mại bản: quyền lợi gắn với ĐQ nên câu kết
chặt chẽ với chúng


+ TS dân tộc: kinh doanh độc lập nên ít phụ
thuộc Pháp, là động lực của cách mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>?CN thế giới có những đ điểm tiêu</i>
<i>biểu nào?</i>



+ có quan hệ mật thiết với nơng dân, có truyền
thống yêu nước, sớm chịu ảnh hưởng của trào
lưu CMVS


=> CNVN ngày càng phát triển, đến năm 1929
có 22vạn người, trở thành g/c lãnh đạo CM theo
khuynh hướng tiến bộ của thời đại


<b>4. Củng cố</b>


<b>- hướng dẫn hs nắm được những nét chính về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của</b>
thực dân Pháp


<b>5. BTVN, dặn dò</b>


<b>- học bài, trả lời câu hỏi sgk</b>
<b>- đọc trước bài mới(P II)</b>


Ngày soạn:27/9/2009
Tiết:17-18


<b>Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM 1919 – 1925 </b>
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức


<b>- Hiểu được những thay đổi của thế giới sau chiến tranh, chính sách khai thác thuộc</b>
địa của thực dân Pháp và sự chuyển biến giai cấp xã hội ở Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

2.Kỹ năng



Xác định được ndung cơ bản, phân tích, đánh giá SKLS trong bối cảnh lsử cụ thể
3.Tư tưởng


Tinh thần yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc do sự xâm lược và thống trị của ĐQ.
II.CHUẨN BỊ


1.Giáo viên


- Bản đồ, tranh ảnh, chân dung các nhà yêu nước CM tiêu biểu
2.Học sinh: Học bài cũ,soan bài mới


III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ : Nội dung chủ yếu cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp
3. Bài mới


 Dẫn vào bài:


Những thay đổi của TG và tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp
đã tạo ra những chuyển biến mới về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam. Phong
trào dân tộc, dân chủ, ở Việt Nam trong những năm 1919 – 1925 cũng có bước phát triển
mới. bước phát triển đó ntn? Bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu


 Hoạt động dạy – học:


Hoạt động của thầy – trò Kiến thức cơ bản


Hoạt động 1: Cả lớp,cá nhân



<i><b>? những hiểu biết của em về PBC?</b></i>
- quá trình hoạt động


- tuyên truyền cách mạng T10 Nga
về Việt Nam,…


- 29-10-1940 tại Bến Ngự, PBC qua
đời


<i><b>? Nêu những hiểu biết của em về</b></i>


<i>PCT ?</i>


<i><b>? em biết gì về liệt sĩ Phạm Hồng</b></i>


<i>Thái và tiếng bom sa diện?</i>


- GV: giới thiệu về tổ chức TTX –
“như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân
về”


<i><b>? nêu những nét chính của phong</b></i>


<i>trào đấu tranh của TS dân tộc ?</i>


<i><b>? em có nhận xét gì về mục tiêu và</b></i>


<i>thái độ chính trị của TS dân tộc ?</i>



II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ Ở
VIỆT NAM 1919 – 1925


<b>1. Hoạt động của PBC, PCT và một số người</b>
<b>Việt Nam ở nước ngoài</b>


<b>a. Phan Bội Châu</b>


- CMT10 Nga làm thay đổi quan điểm cách mạng
của PBC, từ đó ơng chuyển sang nghiên cứu, tìm
hiểu về cách mạng T10.


- 6/1925: PBC bị bắt tại TQ và đưa về an trí tại
Huế từ năm 1926


<b>b. Phan Châu Trinh</b>


- Tiếp tục hoạt động yêu nước tại Pháp
- 1925 về nước, hoạt động theo đường lối cũ
- 3/1926 ơng từ trần


<b>c. Tại TQ</b>


- Nhóm thanh niên yêu nước: Lê Hồng Sơn, Hồ
Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn, thành lập Tâm
Tâm Xã


- 19-6-1924: tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng
Thái gây tiếng vang lớn



<b>2. Hoạt động của TS, TTS và công nhân VN</b>
<b>a. TSản</b>


- sau chiến tranh, TS mở các cuộc vận động tẩy
chay hàng ngoại, dùng hàng nội


- 1923: địa chủ, TS đấu tranh chống độc quyền
cảng SG và xuất khẩu gạo ở Nam Kỳ của TB
Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>? em có nhận xét gì về phong trào</b></i>


<i>đấu tranh của TTS?</i>


<i><b>? tóm tắt các cuộc đấu tranh của</b></i>


<i>công nhân, nêu nhận xét về phong</i>
<i>trào đấu tranh của công nhân trong</i>
<i>thời gian này ?</i>


Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
<i><b>? Nêu vài nét về tiểu sử NAQ? Một</b></i>


<i>số hoạt động tiêu biểu của NAQ giai</i>
<i>đoạn 1919 – 1924 ?</i>


<i><b>? Vai trị, cơng lao đầu tiên của</b></i>


<i>NAQ với cách mạng Việt Nam ?</i>



<i>?Những hoạt động của NAQ ở LX có</i>
<i>ý nghĩa NTN cho CM VN về sau?</i>


<b>b. Tầng lớp TTS trí thức: đấu tranh sơi nổi địi</b>
tự do, dân chủ. Một số tổ chức chính trị được
thành lập với nhiều hình thức phong phú. Các
cuộc đấu tranh tiêu biểu: đòi thả PBC 1925, để
tang PCT 1926,…


<b>c. Công nhân</b>


- đấu tranh của cn ở Chợ Lớn – SG -> thành lập
công hội


- 8/1925 thợ máy xưởng Ba Son bãi cơng địi tăng
lương, buộc Pháp phải nhượng bộ.


=> đánh dấu bước phát triển của phong trào cn từ
tự phát -> tự giác


<b>3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc</b>


- cuối năm 1917, NAQ trở lại Pháp và gia nhập
Đảng xã hội Pháp.


- 18-6-1919: NAQ gửi đến hội nghị Véc-xai bản
yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền tự
do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết
của dân tộc Việt Nam.



<i>- giữa năm 1920: NAQ đọc bản sơ thảo lần thứ</i>


<i>nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và</i>
<i>thuộc địa của Lênin -> tìm thấy con đường cứu</i>


nước đúng đắn cho dân tộc


- 25-12-1920: dự đại hội Tua, tán thành việc gia
nhập quốc tế III và thành lập ĐCS Pháp


- Năm 1921: thành lập hội liên hiệp thuộc địa và
ra báo người cùng khổ làm cơ quan ngôn luận của
Hội; viết bài cho các báo Nhân đạo, Đời sống
công nhân,…đặc biệt là viết cuốn Bản án chế độ
thực dân Pháp (được bí mật chuyển về nước)
- 6-1923: sang Liên Xô dự ĐH quốc tế nông dân.
- năm 1924: dự ĐH V quốc tế CS


=> công lao:


- tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc Việt
Nam


- chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra
đời của ĐCS.


<b>4. Củng cố</b>


<b>- tác động của nó đến kinh tế, chính trị, xã hội và sự phân hóa g/c ở Việt Nam </b>
<b>- công lao của NAQ đối với cách mạng Việt Nam </b>



<b>5. BTVN, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngày soạn:10/10/2009
Tiết:19


<b>Bài 13</b>


<b>PHONG TRÀO DÂN TỘC – DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM ( 1925 – 1930)</b>
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC


<b>1. Kiến thức</b>


Giúp HS hiểu được sự ra đời và hoạt động, vai trò của ba tổ chức Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng Đảng, Việt Nam quốc dân đảng, qua đó thấy được
sự phát triển của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1925 – 1930


<b>2. Kỹ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>3. Thái độ</b>


Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng CMVS
II/Chuẩn bị


1.Giáo viên


<b>- kênh hình 28 – sgk; chân dung, tiểu sử Nguyễn Thái Học</b>
<b>- Tài liệu về hội Việt Nam cách mạng thanh niên</b>


2.Học sinh: Học bài cũ,soạn bài mới



III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i><b>? Nêu những hoạt động của NAQ từ 1919 – 1924? Ý nghĩa của những hoạt động đó?</b></i>
<b>3. Bài mới</b>


 giới thiệu bài mới:


sau chiến tranh thế giới thứ nhất, dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực
dân Pháp và tình hình thế giới, phong trào cách mạng ở Việt Nam có bước phát triển, sơi
nổi,…từ năm 1925 trở đi, phong trào tiếp tục phát triển với những biến đổi mới, các tổ
chức cách mạng ở Việt Nam xuất hiện, đó là các tổ chức nào? Hoạt động và Ý nghĩa của
nó đối với cách mạng Việt Nam? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hơm nay.


 Tiến trình dạy – học trên lớp:


Hoạt động của thầy - trò Kiến thức cơ bản
<b>Hoạt động 1: </b>


<i><b>? Hội VNCMTN được ra đời ntn?</b></i>


<i>- HS đọc sgk trả lời</i>


- GV chốt: sau tiếng bom Sa Diện, TN yn
Việt Nam sang Quảng Châu (TQ) hoạt
động.



Sau thời gian học tập tại Liên Xơ, theo dõi
sát sao tình hình Việt Nam, NAQ thấy rõ sự
cấp bách của cách mạng Việt Nam cần có 1
tổ chức để tun truyền CN Mác – Lênin,
vì vậy 11- 1924,…


<i><b>? Tại sao NAQ không thành lập ĐCS mà</b></i>


<i>thành lập một tổ chức cách mạng quá độ</i>
<i>như vậy? </i>


<b>Hoạt động 2: cá nhân</b>


- HS đọc sgk tóm tắt những hoạt động
chính của Hội VNCMTN.


- GV: sử dụng hình 28, giới thiệu tp
“đường kách mệnh” – vai trò của báo TN
và tp “ĐKM” – liên hệ thực tế ngày báo chí
Việt Nam 21 – 6


- GV: làm rõ khái niệm “ vô sản hóa”, mđ
của phong trào “VSH”


<i><b>? Những hoạt động của Hội có vai trị ntn</b></i>


<i>đối với cách mạng Việt Nam ?</i>


- HS: đọc chữ nhỏ sgk để thấy sự phát triển
của phong trào cn: số lượng, quy mơ, có sự


đồn kết,…


I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA
TỔ CHỨC CÁCH MẠNG


<b>1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên</b>
* Sự ra đời:


- 11-1924: NAQ về Quảng Châu (TQ) lựa
chọn và giác ngộ một số thanh niên tích cực
trong tổ chức TTX, lập ra CS đoàn (2-1925)
- 6- 1925: NAQ thành lập Hội VNCMTN
* Hoạt động:


- Mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ cách
mạng


- ra báo TN làm cơ quan ngôn luận của Hội
- 1927: xuất bản tp “Đường kách mệnh”
- 1928: tổ chức phong trào “vơ sản hóa”
* Vai trị


- truyền bá lí luận cách mạng giải phóng
dân tộc theo khuynh hướng VS vào Việt
Nam


- Giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị cho
g/c công nhân, thúc đẩy phong trào công
nhân phát triển



- Chuẩn bị về tổ chức, đội ngũ cho sự ra đời
của Đảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- GV chốt: Hội VNCMTN là tổ chức do
NAQ thành lập, gồm những người VN yn
hoạt động ở nước ngoài, theo khuynh
hướng vô sản – tổ chức tiền thân của Đảng
- yêu cầu HS đọc sgk và tìm ra những nội
dung cơ bản về tổ chức TVCMĐ: sự ra đời,
thành phần, địa bàn hoạt động, sự phân hóa,


<i><b>? Sự phân hóa của TVCMĐ có ý nghĩa</b></i>


<i>ntn?</i>


-> chứng tỏ sự suy yếu của CN cải lương
TS, sức mạnh của khuynh hướng VS trong
phong trào cách mạng Việt Nam


-> Phù hợp với xu thế phát triển tất yếu của
phong trào yn lúc đó


- yêu cầu HS hoạt động nhóm với các nội
dung cơ bản của VNQDĐ?


- GV sử dụng chân dung Nguyễn Thái Học
giới thiệu cho HS.


<i><b>? Tại sao địa bàn hoạt động của VNQDĐ</b></i>



<i>chỉ bó hẹp như vậy? (khơng có cơ sở quần</i>
<i>chúng)</i>


<i><b>? so sánh phương pháp cách mạng của Việt</b></i>


<i>Nam QDĐ và hội VNCMTN ?nhận xét ?</i>
<i>- GV nhấn mạnh hoạt động nổi bật của</i>


VNQDĐ là cuộc khởi nghĩa Yên Bái – GV
nêu hoàn cảnh nổ ra cuộc khởi nghĩa Yên
Bái; sử dụng lược đồ khởi nghĩa YB


<i><b>? Tại sao cuộc khởi nghĩa YB lại thất bại?</b></i>


<i>ý nghĩa?</i>


- Thành lập: 14-7-1925, đến năm 1928 đổi
thành Tân Việt cách mạng Đảng


- thành phần: trí thức TTS yn
- địa bàn hoạt động: trung kỳ


- sự phân hóa: 1 số Đảng viên gia nhập Hội
VNCMTN; 1 số tiên tiến còn lại tích cực
chuẩn bị thành lập một chính đảng cách
mạng theo khuynh hướng VS.


<b>3. Việt Nam Quốc Dân Đảng</b>



- 25-12-1927 thành lập, do Nguyễn Thái
Học, Nguyễn Khắc Nhu,…lãnh đạo


- thành phần: đa dạng, chú trọng lấy binh
lính người Việt trong quân đội Pháp giác
ngộ làm lực lượng chủ lực,…


- Địa bàn hoạt động: một số tỉnh Bắc kì
- phương pháp cách mạng: cách mạng bạo
lực


- hoạt động : tiến hành khởi nghĩa Yên Bái
+ Db: 9-2-1930 cuộc khởi nghĩa nổ ra
+ kết quả : thất bại


+ ngun nhân thất bại: bị động, khơng có
sự chuẩn bị, không có cơ sở trong quần
chúng, …


+ ý nghĩa:


Cổ vũ tinh thần yn của nhân dân Việt Nam
Chấm dứt vai trò lịch sử của g/c TS với tư
cách là 1 chính đảng trong phong trào cách
mạng chuyển vai trò lãnh đạo sang tay g/c
VS.


<b>4. Củng cố</b>


Hệ thống nội dung bài



Từ 1925 – 1930 ở Việt Nam tồn tại những khuynh hướng cứu nước nào?
<b>5. Dặn dò, BTVN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Ngày soạn:11/10/2009</b>
<b>Tiết: 20</b>


<b>Bài 13 </b>


<b>PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930) (tiết 2)</b>
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


<b>1. Kiến thức</b>
Giúp HS nắm được:


<b>- sự xuất hiện của các tổ chức Công sản ở Việt Nam cuối năm 1929; sự ra đời của</b>
ĐCSVN (6/1 – 8/2/1930)


<b>- nội dung cơ bản của chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng</b>
<b>- ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCSVN.</b>


<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện và phát triển kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử
<b>3. Thái độ</b>


Giáo dục lòng biết ơn đối với lãnh tụ NAQ


Tin tưởng vào con đường cách mạng mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn
II/

Chuẩn bị




1.Giáo viên


- chân dung lãnh tụ NAQ trong những năm 30


-tư liệu có liên quan khác về Hội nghị thành lập Đảng
2.Học sinh: Học bài cũ,soạn bài mới


III/

Tiến trình tổ chức dạy-học


<b>Ổn định lớp</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


<i><b> Trình bày sự ra đời, hoạt động của Hội VNCMTN? </b></i>
<b>2. Bài mới</b>


<i><b> Giới thiệu bài mới</b></i>


Như chúng ta đã biết ở tiết học trước, trong những năm 1925 – 1927 phong trào dân tộc
dân chủ, đặc biệt là phong trào công – nông theo khuynh hướng CMVS đang phát triển
mạnh. Kết quả là đến năm 1930, một chính đảng thực sự của g/c vs Việt Nam đã ra đời, đó
chính là ĐCSVN – gắn liền với tên tuổi người sáng lập Đảng: lãnh tụ NAQ


Vậy ĐCSVN ra đời ntn? Ý nghĩa đối với sự phát triển của lịch sử dân tộc? vai trò của lãnh
tụ NAQ trong sự thành lập Đảng và đối với cách mạng Việt Nam trong 1930s của thế kỉ
XX ntn? Đó là những nội dung chính mà chúng ta cần tìm hiểu trong bài hôm nay.


<i><b> Hoạt động dạy – học trên lớp</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>


<i><b>? hoàn cảnh nào đã dẫn tới sự ra đời</b></i>


<i>của 3 tổ chức cộng sản vào cuối năm</i>
<i>1929?</i>


- HS đọc sgk, suy nghĩ và trả lời


- GV: phân tích để giúp HS thấy yêu cầu
cần thành lập 1 chính đảng VS lúc bày là
1 yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc
- HS: đọc sgk & nêu tóm tắt sự xuất hiện
của 3 tổ chức cộng sản cuối năm 1929.
<i><b>? Sự xuất hiện của 3 tổ chức cộng sản</b></i>


<i>cuối năm 1929 có ý nghĩa gì?</i>


II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
<b>1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản năm</b>
<b>1929</b>


<i><b>a. Hoàn cảnh</b></i>


- Cuối năm 1928 đầu năm 1929: phong trào dân
tộc (đặc biệt là phong trào công – nông) phát
triển m¹nh -> cần phải có 1 tổ chức cách mạng
thay thế Hội VNCMTN lãnh đạo phong trào


<i><b>b. Ba tổ chức cộng sản ra đời</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- GV hướng dẫn: nó chứng tỏ điều gì về
phong trào cách mạng Việt Nam lúc
này?


- GV chốt ý và nhận xét: sự ra đời của 3
tổ chức cộng sản là xu thế tất yếu khách
quan,…chứng tỏ điều kiện thành lập
ĐCS đã chín muồi.


<i><b>? Ba tổ chức Cộng sản hoạt động độc</b></i>


<i>lập vào cuối năm 1929 có tác động gì</i>
<i>đến phong trào cách mạng Việt Nam ?</i>


- GV phân tích, kết luận để cho HS thấy
việc thống nhất các tổ chức Cộng sản lại
là 1 yêu cầu khách quan và cấp thiết của
cách mạng Việt Nam


- GV: hướng dẫn HS quan sát hình 30, tr.
88 – sgk và giới thiệu về cương vị của
NAQ trong thời điểm này; giới thiều
thêm về địa điểm thành phần của Hội
nghị và vai trò của NAQ trong Hội nghị
- GV: yêu cầu HS đọc sgk tr.88 nêu:
+ Những nội dung cơ bản của hội nghị?
+ Xác định nội dung cơ bản của chính
cương vắn tắt, sách lược vắn tắt: các giai
đoạn của cách mạng nước ta; nhiệm vụ


của CMTSDQ; lực lượng cách mạng;
lãnh đạo cách mạng, …


- GV: đọc đoạn nhận xét về chính cương
– sách lược vắn tắt sgk tr.88, yêu cầu HS
suy nghĩ trả lời:


<i><b>? căn cứ vào nội dung chính cương, sách</b></i>


<i>lược vắn tắt để làm rõ điểm đúng đắn,</i>
<i>sáng tạo của cương lĩnh này?</i>


- GV: yêu cầu HS đọc to đoạn về ý nghĩa
việc thành lập ĐCSVN và tóm tắt những
ý nghĩa chính


<i><b>? Vì sao nói sự ra đời của Đảng là bước</b></i>


<i>ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng</i>
<i>Việt Nam ?</i>


<i>- GV chốt ý, kết luận, tiểu kết mục 2</i>


VNCMTN ở Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng
Sản Đảng


- 9/ 1929: Những đảng viên tiên tiến của Đảng
Tân Việt thành lập Đơng Dương Cộng sản Liên
®ồn



=> phong trào cách mạng theo khuynh hướng
VS đang thắng thế. Điều kiện thành lập ĐCS đã
chín muồi.


<b>2. Hội nghị thành lập ĐCSVN</b>


<i><b>a. Hoàn cảnh</b></i>


- 3 tổ chức Cộng sản hoạt động riêng rẽ ->
tranh giành lẫn nhau -> gây nguy cơ chia rẽ cho
phong trào cách mạng


- Từ 6/1 ->8/2/1930: NAQ triệu tập và chủ trì
Hội nghị thành lập Đảng tại Cửu Long (Hương
Cảng – TQ)


<i><b>b. Nội dung hội nghị</b></i>


- Thống nhất các tổ chức cộng sản thành
ĐCSVN


- Thơng qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn
tắt của Đảng,…:


+ Đường lối chiến lược cách mạng: CMTSDQ
-> CMXHCN -> CNCS


+ Nhiệm Vụ: Đánh đổ ĐQ Pháp, PK tay sai và
TS phản động giành độc lập, tự do...



Tịch thu ruộng đất của bọn ĐQ, địa chủ…chia
cho dân cày nghèo.


+ Lực lượng cách mạng: công – nông là lực
lượng chính của cách mạng; trí thức, TTS, TS
dân tộc, trung –tiểu địa chủ.


+ Lãnh đạo: g/c cn – ĐCSVN


=> là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng,
thể hiện sự đúng đắn, sáng tạo


<i><b>c. Ý nghĩa của việc thành lập ĐCSVN</b></i>


- Là kết quả của cuộc đấu tranh g/c và dt


- Là sản phẩm của sự kết hợp CN Mác – Lênin
+ phong trào CN+ phong trào yêu n


- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng
Việt Nam


- Là sự chuẩn bị đầu tiên, quyết định cho mọi
thắng lợi về sau của cách mạng Việt Nam
<b>3. Củng cố</b>


Tổng kết những nội dung chính của bài 13
<b>4. Dặn dò, BTVN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Ngày soạn:14/10/2009 </i>



<b>TiÕt 21,22 B ià 14 - PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935</b>


<i><b> I/Mục tiêu bài học</b></i>


<b>1. Kiến thức</b>


<b>- Bước phát triển mới của phong trào cách mạng lần đầu tiên có Đảng lãnh đạo</b>


<b>- Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế</b>
giới 1929 – 1933


<b>- Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu trong phong trào cách mạng 1930 – 1931</b>


<b>- Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931 và</b>
Xô Viết Nghệ Tĩnh


<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn kỹ năng xác định kiến thức cơ bản để nắm vững nội dung, phương pháp phân tích,
đánh giá.


<b>3. Thái độ</b>


Nêu cao niềm tự hào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước, niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng. từ đó có ý thức phấn đấu trong học tập và có niềm tin vào tương lai.


<b>II/ Chuẩn bị</b>
<b>1.Giáo viên</b>



<b>- Lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh</b>
<b>- Tranh ảnh liên quan</b>


<b>2.Học sinh : Học bài cũ,soạn bài mới</b>
III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i><b>? trình bày hồn cảnh lịch sử và nội dung chính của cương lĩnh đầu tiên của ĐCSVN ? </b></i>
<b>3. Bài mới</b>


 <i><b>Giới thiệu bài mới:</b><b> </b></i>


Từ khi có Đảng lãnh đạo, cách mạng Việt Nam đến năm 1945, cách mạng Việt Nam trải
qua 3 phong trào lớn: 1930 – 1935; 1936 – 1939; 1939 -1945. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu phong trào cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1935.


<i><b> Hoạt động dạy – học trên lớp</b></i>


<b>Hoạt động của thầy – trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
Hoạt động 1: Cả lớp,cá nhân


Gv hỏi:


<i>- Phân tích hậu quả của cuộc</i>


<i>khủng hoảng kinh tế 1929 –</i>
<i>1933?</i>



- HS suy nghĩ trả lời


<i><b>? Thực trạng kinh tế Việt Nam</b></i>


<i>trong những năm 1929 –</i>
<i>1933? Biểu biện</i>


I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1933
<b>1. Tình hình kinh tế </b>


- Từ năm 1930 kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ suy
thối:


+ N«ng nghiƯp: lúa gạo sút giá, ruộng đất bỏ hoang
+ C«ng nghiƯp: sản lượng các ngành suy giảm
+Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm
=> kinh tế Việt Nam suy yếu


<b>2. Tình hình xã hội</b>


- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho đêi
sèng các tầng lớp nhân dân Việt Nam úi kh:


+ Công nhân: tht nghip, lng ớt


+ Nụng dõn: mất đất, chịu sưu cao, thuế nặng, bị bần
cùng hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>? Tình hình xã hội Việt Nam</b></i>
<i>trong những năm 1929 –</i>


<i>1933 ?khái quát tình hình các</i>
<i>g/c trong xã hội Việt Nam ?</i>


<i><b>? Tình hình kinh tế - xã hội</b></i>
<i>như vậy đưa đến hậu quả gì?</i>


<i><b>? Căn cứ vào nội dung vừa</b></i>
<i>học em hãy rút ra nguyên nhân</i>
<i>phong trào cách mạng 1930 –</i>
<i>1931?</i>


<i><b>? Tại sao khởi nghĩa YB vừa</b></i>
<i>thất bại thì một phong trào</i>
<i>mới lại bắt đầu?</i>


- GV: yêu cầu HS theo dõi sgk
diễn biến của phong trào 1930
– 1931 và lược đồ, biểu đồ em
hãy nhận xét về: lực lượng
tham gia, hình thức đấu tranh,
mục tiêu đấu tranh, quy mô
phong trào ?


<i><b>? Em hãy so sánh chính quyền</b></i>


<i>Xơ Viết với những chính quyền</i>
<i>đã và đang tồn tại, rút ra nhận</i>
<i>xét?</i>


<b>- GV: nhận xét, bổ sung</b>


+ Chính quyền cũ là chính
quyền của giai cấp thống trị,
mang bản chất bóc lột


+ Chính quyền xơ viết ra đời


các cuộc đấu tranh


II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 VỚI
ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH


<b>1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931</b>


<i><b>a. Nguyên nhân</b></i>


- Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
1929 – 1933, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Mâu
thuẫn dân tộc, g/c ngày càng gay gắt


- Sau thất bại của khởi nghĩa YB, thực dân Pháp tăng
cường khủng bố đàn áp đẫm máu hòng dập tắt phong
trào cách mạng => tinh thần cách mạng của nhân dân
lên cao


- Lúc đó, ĐCSVN ra đời, kịp thời lãnh đạo đấu tranh vì
vậy một phong trào cách mạng mới lại bắt đầu


<i><b>b. Diễn biến</b></i>


- tháng 2 đến tháng 4 – 1931 nổ ra nhiều cuộc đấu tranh


của công nhân và nông dân


- từ 1-5-1930 trên cả nước bùng nổ các cuộc đấu tranh
- tháng 9 – 1930 phong trào đấu tranh lên cao nhất ở
Nghệ Tĩnh với hình thức biểu tình, có vũ trang tự vệ:
+ Biểu tình của nơng dân Hưng Nguyên – Nghệ An =>
chính quyền địch ở các thôn xã tan vỡ -> các Xô Viết
được thành lập


<b>2. Xô Viết Nghệ Tĩnh</b>


<i><b>a. Sự thành lập các Xô Viết</b></i>


- từ tháng 9 – 1930 phong trào ở Nghệ An – Hà Tĩnh
phát triển đến đỉnh cao => chính quyền địch tan rã ở
nhiều thơn xã


- Trước tình hình đó Đảng chỉ đạo quần chúng thành lập
các Xơ Viết


<i><b>b. Chính sách</b></i>


- Chính trị: thực hiện các quyền tự do, dân chủ cho nhân
dân, các đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân,…


- kinh tế: Chia ruộng đất cho dân cày nghèo, bãi bỏ
những thứ thuế vơ lí, xóa nợ cho người nghèo


- xã hội: mở lớp dạy quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn xã hội, xây
dựng nếp sống mới.



=> chính sách của chính quyền Xơ Viết đem lại lợi ích
cho nhân dân, chứng tỏ bản chất ưu việt của một chính
quyền mới đó là chính quyền nhân dân


<i><b>c. Kết quả</b></i>


từ giữa những năm 30 phong trào cách mạng tạm thời
lắng xuống


<b>3. Hội nghị lần thứ nhất BCHTƯ ĐCSVN (10-1930)</b>
<b>- 10-1930 Hnghị BCHTƯ lâm thời của ĐCSVN họp hội</b>
nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng – TQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

trong phong trào quần chúng
và do quần chúng làm chủ
+ chính sách của chính quyền
xơ viết mang lại nhiều lợi ích
cho nhân dân lao động


- GV: cung cấp thêm tư liệu
cho HS về Trần Phú


<i><b>? So sánh cương lĩnh chính trị</b></i>


<i>với luận cương chính trị về các</i>
<i>điểm sau?</i>


+ Nhiệm vụ chiến lược cách
mạng ?



+ §ộng lực cách mạng ?
+ Lãnh đạo cách mạng ?


<i><b>? Điểm hạn chế của luận</b></i>


<i>cương là gì?</i>


<i><b>? ý nghĩa lịch sử của phong</b></i>


<i>trào cách mạng 1930 – 1931</i>


<i><b>? Những bài học kinh nghiệm</b></i>


<i>mà phong trào 1930 – 1931 để</i>
<i>lại?</i>


<i><b>? Vì sao giai đoạn 1932 –</b></i>


<i>1935 phải đấu tranh phục hồi</i>
<i>phong trào cách mạng ?</i>


+ Cử BCHTƯ chính thức do Trần Phú làm tổng bí thư
+ Thơng qua luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo
- Nội dung luận cương chính trị 10-1930:


+ xác định tính chất cách mạng Đông Dương là
CMTSDQ, sau khi hoàn thành tiến thẳng lên CNXH
+ nhiệm vụ chiến lược: đánh đổ pk và ĐQ



+ Động lực: nông dân và công nhân
+ Lãnh đạo cách mạng: ĐCS ĐD
+ CMĐD là một bộ phận của CMTG.
* Hạn chế:


- chưa thấy được mâu thuẫn cơ bản của một dân tộc
thuộc địa, nên chưa đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên
hàng đầu, nặng về đấu tranh g/c và cách mạng ruộng đất
- đánh giá không đúng khả năng cách mạng của các giai
tầng khác


<b>4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong</b>
<b>trào cách mạng 1930 -1931</b>


* Ý nghĩa:


- khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và quyền
lãnh đạo của g/c cn đối với cách mạng Đông Dương =>
Đảng trưởng thành qua thực tế đấu tranh


- từ trong phong trào khối liên minh công – nông được
thành lập


- phong trào này có ý nghĩa như một cuộc tập dượt đầu
tiên của Đảng và quần chúng, chuẩn bị cho tổng khởi
nghĩa tháng Tám -1945.


* Bài học kinh nghiệm:


Phong trào để lại nhiều bài học về công tác tư tưởng,


xây dựng khối liên minh công – nông, …


III. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG
NĂM 1932 - 1935


<b>1. cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng </b>
<b>- nguyên nhân: do chính sách khủng bố của thực dân</b>
Pháp, lực lượng cách mạng bị tổn thất nặng nề -> phải
đấu tranh phục hồi lại lực lượng


- Db:


+ Trong tù: Đảng viên ĐCS và các chiến sĩ yêu nước
kiên cường đấu tranh bảo vệ lập trường quan điểm của
Đảng, tổ chức vượt ngục


+ Bên ngồi: Đảng viên ĐCS khơng bị bắt tìm cách gây
dựng lại các cơ sở Đảng và quần chúng


+ năm 1932 các đồng chí ở hải ngoại như Lê Hồng
phong đã về nước tổ chức ban lãnh đạo TW của Đảng
+ 6-1932: Ban lãnh đạo TW ra chương trình hành động
của Đảng nhằm củng cố phát triển các đoàn thể quần
chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>? cuộc đấu tranh phục hồi</b></i>


<i>phong trào cách mạng diễn ra</i>
<i>ntn? </i>



<i><b>? kết quả của quá trình đấu</b></i>


<i>tranh?</i>


<i><b>? ĐH đại biểu lần thứ nhất</b></i>


<i>ĐCS Đơng Dương có ý nghĩa</i>
<i>ntn?</i>


<b>2. Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng Sản Đông</b>
<b>Dương</b>


- thời gian: ngày 27 – 31 -3-1935 tại Ma Cao – TQ


- Nội dung: xác định nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt là
củng cố và phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng
rãi chống chiến tranh ĐQ


+ thông qua NQ chính trị về điều lệ Đảng


+ Bầu BCHTW do Lê Hồng Phong làm tổng bí thư
- Ý nghĩa:


+đánh dấu các tổ chức Đảng được phục hồi từ TW –
Địa phương


+ tổ chức và phong trào quần chúng được phục hồi
<b>4. Củng cố</b>


<b>- Đặc điểm của phong trào 1930 – 1931; ý nghĩa của phong trào</b>


<b>5. Dặn dò, BTVN</b>


<i><b>? Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh</b></i>


<i>cao là Xô Viết – Nghệ Tĩnh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>Ngày soạn:20/10/2009 </i>


<b>TiÕt 23 Bài 15 PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939</b>
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC


<b>1. Kiến thức</b>


<b>- Phong trào dân chủ 1936 -1939 diễn ra trong hồn cảnh tình hình thế giới và trong</b>
nước có nhiều thay đổi:


<b>- Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933, CNPX xuất hiện, HB&AN thế giới bị đe</b>
dọa


<b>- Khính sách áp bức bóc lột của thực dân Pháp khiến đ/s của các tầng lớp nhân dân</b>
gặp nhiều khó khăn, vì vậy họ sẵn sàng đấu tranh


<b>- Đảng có sự chuyển hướng đúng đắn, kịp thời nên đã tạo ra các phong trào đấu tranh</b>
sôi nổi rộng khắp với các hình thức phong phú


<b>- Phong trào dân tộc dân chủ 1936 – 1939 để lại nhiều bài học quý báu. Đây là cuộc</b>
tổng diễn tập lần thứ hai của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng chuẩn bị cho
cách mạng tháng Tám thành công sau này


<b>2. Kỹ năng</b>



Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, kỹ năng so sánh
<b>3. Thái độ</b>


Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo của ng
<b>II/Chun b </b>


1.Giỏo viờn


-Tranh ảnh, tài liệu tham kh¶o


2.Học sinh:Học bài cũ,soạn bài mới
III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3.Bài mới</b>


<i><b> Giới thiệu bài mới</b></i>


Vào cuối những năm 30 của thế kỉ XX trước những biến động của tình hình thế giới và
trong nước ĐCS Đơng Dương đã thay đổi chủ trương chuyển sang hình thức đấu tranh
công khai hợp Pháp và nửa hợp pháp với mục tiêu đòi tự do dân chủ cơm áo và hòa bình.
Vậy phong trào dân tộc dân chủ diễn ra ntn? Kết quả ra sao chúng ta cùng tìm hiểu trong
bài hôm nay.


 Tổ chức dạy – học trên lớp


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>


GV: dẫn dắt


<i><b>? sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới</b></i>


<i>1929 -1933 tình hình thế giới có gì thay</i>
<i>đổi? </i>


- HS suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét, chốt ý


- GV nên nhấn mạnh: CNPX ra đời, các
nước PX đã thành lập trục PX chạy đua vũ
trang chuẩn bị chiến tranh.


<i><b>? Đứng trước nguy cơ của cuộc chiến</b></i>


<i>tranh thế giới, quốc tế cộng sản đã có</i>
<i>những hoạt động gì ? </i>


I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG
NƯỚC


<b>1. Tình hình thế giới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- HS suy nghĩ trả lời
- GV: nhận xét, chốt ý


<i><b>? ĐH lần thứ VII quốc tế cộng sản đã</b></i>



<i>thông qua những nội dung nào?</i>


- HS theo dõi sgk suy nghĩ, trả lời
- GV nhận xét, chốt ý


- GV: dẫn dắt – Đại biểu Việt Nam do Lê
Hồng Phong dẫn đầu tham dự ĐH.


<i><b>? Trước những biến động của tình hình thế</b></i>


<i>giới, chính phủ Pháp có những chính sách</i>
<i>gì?</i>


- HS suy nghĩ kết hợp sgk trả lới
- GV nhận xét, chốt ý


<i><b>? tình hình thế giới tác động đến tình hình</b></i>


<i>trong nước ntn?</i>


<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>


<i><b>? sau khi lên cầm quyền chính phủ MTND</b></i>


<i>Pháp có những chính sách ntn đối với</i>
<i>Đông Dương? </i>


- HS suy nghĩ kết hợp đọc sgk trả lời



- GV dẫn chứng: sửa đổi đôi chút luật bầu
cử vào viện dân biểu, ân xá một số tù chính
trị, nới rộng quyền tự do báo trí, …


<i><b>? so sánh khơng khí chính trị của thời kỳ</b></i>


<i>này với thời kỳ 30-31?</i>


- HS suy nghĩ, trả lời


- GV kết luận : thời kỳ 30-31 không khí
chính trị ngột ngạt; thời kỳ 36 – 39 khơng
khí chính trị có phần tự do, dễ chịu hơn.
- GV: u cầu HS theo dõi sgk tình hình
kinh tế nơng nghiệp, công nghiệp, thương
nghiệp Việt Nam giai đoạn 1936 – 1939
qua đó rút ra nhận xét chung về kinh tế Việt
Nam giai đoạn này


<b>Hoạt động 2: cả lớp</b>


- GV đưa ra một số số liệu minh họa cho sự
phục hồi và phát triển 1 số ngành kinh tế
(như trong sgk)


<b>Hoạt động 3: cả lớp, cá nhân </b>


- GV đưa ra số liệu: trong khi các ngành
kinh tế phát triển thì:



+ các thứ thuế vẫn không ngừng tăng


+ ruộng đất ngày càng tập trung vào tay TS


- 7 – 1935: quốc tế cộng sản họp ĐH lần
thứ VII


- ĐH xác định: nhiệm vụ trước mắt của
cách mạng thế giới là chống CNPX, đòi
quyền dân chủ; bảo vệ hịa bình và lập
MTND chống PX và nguy cơ chiến tranh


- 6- 1936 chính phủ MTND Pháp lên nắm
quyền và thực hiện 1 số chính sách tiến bộ
<b>2. Tình hình trong nước</b>


- Chính trị:


+ Đối với Đơng Dương: chính phủ Pháp cử
phái đồn sang điều tra tìnhh hình, nới rộng
một số quyền tự do dân chủ ở Việt Nam
+ Ở Việt Nam nhiều đảng phái chính trị
hoạt động, ĐCS Đ.D hoạt động mạnh nhất


- kinh tế :


+ giai đoạn này có sự phục hồi và phát triển
+ những chỉ tập trung vào một số ngành đáp
ứng nhu cầu của thực dân Pháp và nhu cầu
phục vụ chiến tranh.



+ nhìn chung kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu
và lệ thuộc vào Pháp, không đáp ứng được
nhu cầu cuộc sống của nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Pháp và địa chủ


<i><b>? những số liệu trên nói lên điều gì?</b></i>
- HS suy nghĩ trả lời


- GV kết luận : chứng tỏ đời sống của nhân
dân không được cải thiện, phát triển kinh tế
không phục vụ cho cuộc sống của nhân
dân.


<b>Hoạt động 4: cả lớp, cá nhân</b>


<i><b>? Đời sống của các tầng lớp nhân dân Việt</b></i>


<i>Nam thời kỳ này ra sao?</i>


<i><b> ? dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào</b></i>


<i>diễn ra ntn? </i>


<b>Hoạt động 1: cả lớp</b>


- GV trình bày: căn cứ vào tình hình mới,
tiếp thu và vận dụng kịp thời nghị quyết
của quốc tế cộng sản, Hng có những chủ


trương mới.


<b>Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân</b>


<i><b>? em hãy nêu những nội dung chính của</b></i>


<i>hội nghị?</i>


<i><b>? so sánh chủ trương giai đoạn này với giai</b></i>
<i>đoạn 1930-1931 để thấy những chủ trương</i>
<i>mới của Đảng trong thời kỳ 1936-1939?</i>


- GV dẫn dắt: dưới sự lãnh đạo của Đảng,
phong trào diễn ra sơi nổi.


<b>Hoạt động 1: Nhóm</b>


- Nhóm 1: đọc sgk phần a để thấy được:
hình thức đấu tranh, kết quả, ý nghĩa


- Nhóm 2: đọc phần b: khái niệm nghị
trường; hình thức tổ chức, kết quả-ý nghĩa
- Nhóm 3: đọc phần c: hình thức – kết quả
HS từng nhóm làm việc theo sự hướng dẫn
của GV


GV gọi từng nhóm báo cáo kết quả của
nhóm mình


- GV nhận xét, bổ sung



<b>Hoạt động 3: cả lớp, cá nhân</b>


<i><b>? qua diễn biến của phong trào em có nhận</b></i>


<i>xét gì về: quy mơ, hình thức, mục tiêu đấu</i>
<i>tranh, lực lượng tham gia?</i>


- HS suy nghĩ trả lời


- GV nhận xét bổ sung: phong trào đấu
tranh sôi nổi, thu hút hàng triệu người tham
gia…tận dụng mọi hình thức đấu tranh …từ


+ cơng nhân thất nghiệp, người có việc làm
lương không bằng trước


+ Nông dân: mất đất, địa tơ cao, đói khổ, nợ
nần,….


+ TTS: thất nghiệp, lương thấp, thuế cao,…
+ TS dân tộc: ít vốn, bị TB Pháp chèn ép
=> đa số nhân dân vẫn sống trong cảnh khó
khăn khổ cực vì vậy họ sẵn sàng đấu tranh
địi tự do, cơm áo.


II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939
<b>1. Hội nghị BCHTW ĐCS Đông Dương</b>
<b>7-1936</b>



- 7-1936 Hng BCHTW ĐCS Đông Dương
họp ở Thượng Hải (TQ) đề ra chủ trương
mới trong giai đoạn 1936 – 1939.


- Nội dung Hng:


+ xác định nhiệm vụ trước mắt của cách
mạng lúc này là: đấu tranh chống chế độ
phản động thuộc địa, chống PX, chống
chiến tranh, đòi tự do dân chủ cơm áo và
hịa bình


+ phương pháp đấu tranh: kết hợp hình thức
đấu tranh cơng khai hợp pháp và bí mật bất
hợp pháp


+ chủ trương thành lập MTDT thống nhất
phản đế Đông Dương 3-1938 đổi thành
MTDC Đông Dương


<b>2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu</b>


<i><b>a. Đấu tranh đòi quyền tự do dân sinh dân</b></i>
<i><b>chủ </b></i>


- Phong trào Đông Dương Đại Hội (từ giữa
1936)


- phong trào đón phái viên chính phủ Pháp
- các cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân


dân


- hình thức đấu tranh: hội họp thảo “dân
nguyện”, mít tinh, biểu tình, đưa yêu sách
đòi dân sinh, dân chủ đến phái viên của
chính phủ Pháp -> cơng khai hợp pháp
- kết quả: thực dân Pháp tìm mọi cách ngăn
chặn nhưng phải giải quyết một số yêu sách
của nhân dân


- Ý nghĩa: thức tỉnh quần chúng lao động;
qua đấu tranh, Đảng tích lũy được một số
kinh nghiệm đấu tranh.


<i><b>b. Đấu tranh nghị trường</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

giữa 1938 Pháp phản động ngóc đầu dậy vì
vậy MT thu hẹp dần và kết thúc 1938


<b>Hoạt động 1: cá nhân</b>


<i><b>? phong trào dân chủ 1936 – 1939 có ý</b></i>


<i>nghĩa ntn?</i>


- HS suy nghĩ kết hợp đọc sgk trả lời
- GV bổ sung, chốt ý


quyền thực dân



- Hình thức: đưa người của Đảng ra ứng cử,
dùng báo chí tuyên truyền


<i><b>c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí</b></i>


- Ra nhiều tờ báo công khai, tuyên truyền
vận động dân sinh, dân chủ


- xuất bản và cho lưu hành công khai nhiều
sách: chính trị, lí luận, tp hiện thực phê
phán, thơ cách mạng


- giác ngộ cho các tầng lớp nhân dân về con
đường cách mạng của Đảng


<b>3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm</b>
<b>của phong trào dân chủ 1936 – 1939</b>


- Cuộc vận động 1936 – 1939 là một phong
trào quần chúng rộng lớn có tổ chức dưới sự
lãnh đạo của Đảng


- Buộc chính quyền thực dân phải nhượng
bộ một số yêu sách


- Đông đảo quần chúng được giác ngộ tham
gia vào MT trở thành đội quân chính trị
hùng hậu


- Đảng trưởng thành và tích lũy được nhiều


kinh nghiệm lãnh đạo


=> là cuộc tập dượt thứ 2 chuẩn bị cho cách
mạng tháng 8 thành cơng


<b>2. Củng cố</b>


Hồn cảnh lịch sử, diễn biến chính của phong trào, kết quả, ý nghĩa phong trào dân chủ
1936 - 1939


<b>3. Dặn dò, BTVN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Ngày soạn:26/10/2009
Tiết:24,25,26


<b>Bài 16</b>


<b>PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8</b>
<b>(1939 – 1945)</b>


<b>NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI</b>
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


<b>1. Kiến thức</b>


<b>- Nắm được đường lối đúng đắn, sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí</b>
Minh


<b>- Cơng cuộc chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa của Đảng</b>
<b>- Diễn biến tổng khởi nghĩa tháng 8 </b>



<b>- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của CMT8</b>
<b>2. Thái độ</b>


<b>- Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng</b>
<b>- Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình cách mạng </b>
<b>3. Kỹ năng</b>


<b>- Rèn kỹ năng xây dựng kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản</b>
<b>- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử </b>
II/ CHUẨN BỊ


1.Giáo viên


<b>- Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Binh biến Đô Lương</b>
2.Học sinh: Học bài cũ,soạn bài mới


II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Câu 1: Em có nhận xét gì về quy mơ, lực lượng tham gia, và hình thức đấu tranh trong</b>
phong trào dân chủ 1936 – 1939?


<b>3. Bài mới</b>


 <b>giới thiệu bài mới: sử dụng lời dẫn trong sgk</b>
 <b>hoạt động dạy học trên lớp</b>



<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Kiến thưc cơ bản</b>
<b>Hoạt động: cả lớp, cá nhân</b>


- GV: sau khi Pháp đầu hàng Đức, chính
sách của Pháp ở Đông Dương thay đổi
ntn?


- HS: dựa vào sgk trả lời


? em có đánh giá gì về hành động Pháp
đầu hàng Nhật?


HS: suy nghĩ, trả lời


GV: nhận xét, và rút kết luận


? Nhật đã thi hành những thủ đoạn chính
trị ntn sau khi vào Đơng Dương ?


I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG
NHỮNG NĂM 1939 - 1945


<b>1. Tình hình chính trị </b>


- 9 – 1939: chiến tranh thế giới thứ hai bùng
nổ


- 6-1940: Pháp đầu hàng Đức


- chính sách của Pháp với thuộc địa:


+ tăng cường đàn áp cách mạng


+ vơ vét sức người sức của ở Đông Dương
phục vụ cho chiến tranh


- 9 – 1940: Nhật vào Việt Nam -> Pháp đầu
hàng Nhật cùng bóc lột nhân dân


- chính sách của Nhật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

HS: dựa sgk trả lời
GV: nhận xét và chốt ý


? Đông Dương là một miếng mồi béo bở 2
tên đế quốc khơng thể chung nhau. Vậy vì
sao N và P cùng chấp nhận chia sẻ quyền
lợi ở đây ?


HS: suy nghĩ, trả lời
GV: nhận xét, chốt ý


GV: giải thích cho HS vì sao N quyết định
độc chiếm Đơng Dương.


<b>Hoạt động 1: cá nhân</b>


<i>? Nêu những thủ đoạn về kinh tế của Pháp</i>


<i>– Nhật với nhân dân Đông Dương?</i>



HS: theo dõi sgk trả lời
GV: nhận xét, chốt ý


<b>Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân</b>


<i>? các thủ đoạn về kinh tế, chính trị của</i>


<i>Nhật – Pháp đã ảnh hưởng ntn đối với đời</i>
<i>sống của nhân dân ta ?</i>


HS: suy nghĩ trả lời


GV: sử dụng 1 số hình ảnh minh họa cảnh
người dân chết đói thời kỳ này


<i>? Hng BCHTƯ Đảng 11-1939 diễn ra</i>


<i>trong bối cảnh thế giới và Việt Nam có gì</i>
<i>thay đổi?</i>


GV: gợi ý HS dựa vào mục I – sgk để trả
lời


<i>? Hng BCHTƯ Đảng đã thông qua những</i>


<i>nghị quyết quan trọng nào ?</i>
<i>- HS dựa vào sgk trả lời</i>


- Đầu 1945: mâu thuẫn Nhật – Pháp khơng
thể điều hịa



-> 9-3-1945: Nhật đảo chính Pháp độc
chiếm Đơng Dương


<b>2. Tình hình kinh tế - xã hội </b>


<i><b>a. Kinh tế</b></i>


* Pháp:


- tổng động viên


- thi hành chính sách kinh tế chỉ huy
- đặt thêm thuế


* Nhật:


- Buộc Pháp cho sử dụng các sân bay;
phương tiện giao thông,…nộp tiền cho Nhật
- cướp ruộng đất, bắt nhân dân nhổ ngô –
lúa để trồng đay, thầu dầu


- Pháp phải xuất các nguyên liệu: than, sắt,
xi măng, …sang Nhật


- Đầu tư vào một số ngành phục vụ nhu cầu
quân sự


<i><b>b. Xã hội</b></i>



- Đời sống của nhân dân cùng cực:


+ cuối 1944 – đầu 1945: gần 2tr người chết
đói


=> nhân dân Đơng Dương > < ĐQ – PX
Pháp Nhật và tay sai trở nên gay gắt - > đấu
tranh sôi nổi


II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN
TỘC TỪ 9-1939 ĐẾN 3-1945


<b>1. Hội nghị BCHTW ĐCS Đông Dương</b>
<b>tháng 11-1939</b>


<b>- thời gian: 11-1939</b>


- địa điểm: Bà Điểm (Hóc Mơn-Gia Định)
- chủ trì: TBT Nguyễn Văn Cừ


- Nội dung:


+ xác định nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh
trước mắt của cách mạng Đông Dương là:
đánh đổ ĐQ và tay sai làm cho Đ.D hoàn
toàn độc lập.


+ tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất,
chỉ tịch thu ruộng đất của bọn ĐQ và địa
chủ phản bội quyền lợi của dân tộc, chống


tô cao, lãi nặng


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

? Ý nghĩa lịch sử Hng BCHTƯ Đảng
11-1939 ?


HS: dựa vào sgk trả lời


<b>Hoạt động: nhóm</b>


- Nhóm 1: tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Bắc
Sơn: thời gian, địa bàn, sự kiện tiêu biểu,
kết quả


- Nhóm 2: Tìm hiểu về khởi nghĩa Nam
kỳ với các nội dung như trên


- Nhóm 3: tìm hiểu về binh biến Đơ
Lương


HS: dựa vào sgk và hoạt động theo nhóm
GV: sử dụng lược đồ 3 cuộc khởi nghĩa và
yêu cầu HS đại diện mỗi nhóm lên bảng
trình bày.


-> nhận xét


BTVN: lập bảng tóm tắt cả 3 cuộc khởi
nghĩa theo các nội dung đã tìm hiểu


<i>? qua 3 cuộc khởi nghĩa trên em hãy rút</i>



<i>ra đặc điểm chung của những cuộc đấu</i>
<i>tranh thời kỳ tiền khởi nghĩa?</i>


GV: gợi ý HS trả lời


<i>? Vì sao cả 3 cuộc khởi nghĩa trên đều</i>


<i>thất bại?</i>


HS: dựa vào sgk trả lời


<b>Hoạt động : cả lớp, cá nhân</b>


<i>? tại sao NAQ lại chọn thời điểm này để</i>


<i>trở về và sự trở về của Người có ý nghĩa</i>
<i>ntn đối với cách mạng Việt Nam?</i>


HS: suy nghĩ trả lời
GV: nhận xét, giải thích


GV: sử dụng H.38 sgk giới thiệu ngắn gọn
về Hng


<i>? Hng BCHTƯ lần 8 đã quyết định những</i>


+ Mục tiêu, phương pháp đấu tranh: đánh
đổ chính quyền của ĐQ và tay sai bằng
phương pháp hoạt động bí mật.



+ thành lập MTDTTN phản đế Đông
Dương


- ý nghĩa: đánh dấu bước chuyển hướng
quan trọng – đặt nhiệm vụ giải phóng dân
tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào
một thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước
<b>2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kỳ</b>
<b>mới</b>


- Khởi nghĩa Bắc Sơn
- Khởi nghĩa Nam Kỳ
- Binh biến Đô Lương


Đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa trên:
<b>- Lãnh đạo: Tổ chức của Đảng ( xứ ủy)</b>


và lực lượng ngoài Đảng


<b>- Thành phần tham gia: các tầng lớp</b>
nhân dân và binh lính


<b>- Địa bàn: 3 miền Bắc – Trung – Nam</b>
<b>- Kết quả: thất bại</b>


 ý nghĩa:


<b>- thể hiện tinh thần yêu nước</b>
<b>- cổ vũ tinh thần đấu tranh</b>



<b>- báo hiệu thời kỳ mới: thời kỳ khởi</b>
nghĩa trong toàn quốc giành chính
quyền


<b>3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh</b>
<b>đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8</b>
<b>BCHTƯ ĐCS ĐD (5-1941)</b>


- 28-1-1941: NAQ về nước trực tiếp chỉ đâọ
cách mạng


- từ ngày 10 – 19-5-1941 tại Pac Bó (Cao
Bằng) NAQ chủ trì Hng lần thứ 8 của
BCHTƯ Đảng


* Nội dung:


- xác định giải phóng dân tộc là nhiệm vụ
chủ yếu, trước mắt của cách mạng Việt
Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>nội dung quan trọng nào?</i>


HS: đọc sgk trả lời
GV: chốt ý


<i>? Ý nghĩa của Hng BCHTƯ Đảng lần 8?</i>
<b>Hoạt động 1: Nhóm</b>



- Nhóm 1: trình bày việc xây dựng lực
lượng chính trị


- Nhóm 2: trình bày việc xây dựng lực
lượng vũ trang


- Nhóm 3: xây dựng căn cứ địa cách mạng
-> đại diện nhóm trình bày


GV: nhận xét, rút kết luận


<b>Hoạt động 2: cá nhân, cả lớp</b>


? Công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
giành chính quyền được gấp rút tiến hành
ntn?


HS: dựa sgk trả lời
GV: nhận xét, kết luận


- thành lập MTVM


- xác định chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ
trung tâm của toàn Đảng, toàn dân


* Ý nghĩa:


- hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ Hng
BCHTƯ 11-1939



<b>4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành</b>
<b>chính quyền</b>


<i><b>a. xây dựng lực lượng cho cuộc khởi</b></i>
<i><b>nghĩa vũ trang</b></i>


* xây dựng lực lượng chính trị:


- thành lập các hội cứu quốc trong MTVM
-> 1942 khắp các châu Cao Bằng đều có hội
cứu quốc


- thành lập UBVM lâm thời liên tỉnh Cao –
Bắc – Lạng


- 1943: đề ra bản đề cương văn hóa Việt
Nam


- 1944: Đảng dân chủ Việt Nam và Hội văn
hóa cứu quốc Việt Nam được thành lập
- chú trọng vận động binh lính người Việt
và ngoại kiều tham gia cách mạng


* xây dựng lực lượng vũ trang:
- lập đội du kích Bắc Sơn


- 2-1941: trung đội cứu quốc quân I ra đời
- 9-1941: trung đội cứu quốc quân II ra đời
- NAQ cho thành lập các đội tự vệ vũ trang;
tổ chức chính trị, quân sự,…



* xây dựng căn cứ địa:


- xây dựng vùng Bắc Sơn – Vũ Nhai thành
căn cứ địa cách mạng


- 1941: NAQ xây dựng căn cứ địa Cao
Bằng


<i><b>b. Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang</b></i>
<i><b>giành chính quyền</b></i>


- các đoàn thể VM, các hội cứu quốc được
xây dựng khắp nông thôn và thành thị Bắc
kỳ


- tại các căn cứ địa cứu quốc quân đẩy
mạnh hoạt động tuyên truyền


- 2-1944: trung đội cứu quốc quân III ra đời
- 1943: 19 ban “xung phong Nam tiến”
được lập ở Cao – Bắc – Lạng


- 7-5-1944: tổng bộ VM ra chỉ thị “sửa soạn
khởi nghĩa”


- 8-1944: TW Đảng kêu gọi nhân dân “sắm
vũ khí đuổi thù chung”


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

GV: sử dụng hình 39 sgk để miểu tả và


giới thiệu


GV: ngay trong Hng TƯ 8 Đảng đã nhận
định cuộc khởi nghĩa giành chính quyền
từng phần, từng bộ phận lên tổng khởi
nghĩa. Vậy khởi nghĩa từng phần được
phát động trong bối cảnh nào?


HS: suy nghĩ trả lời


GV: nhận xét, kết luận và phân tích


Note: phân tích sâu hơn về mâu thuẫn
Nhật – Pháp -> thời cơ cho khởi nghĩa bắt
đầu xuất hiện


GV: giải thích “ đảo chính”
<i>? Vì sao Nhật làm đảo chính?</i>
HS: suy nghĩ và đọc sgk trả lời


<i>? trước tình hình đó Đảng có chủ trương</i>


<i>gì? </i>


- căn cứ Cao – Bắc – Lạng được củng cố và
mở rộng


III. KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH
CHÍNH QUYỀN



<b>1. Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến</b>
<b>giữa tháng 8 – 1945)</b>


<b>* Hoàn cảnh lịch sử:</b>


- tình hình thế giới: chiến tranh bước vào
giai đoạn cuối, PX Đức – Nhật đứng trước
nguy cơ thất bại


- Đông Dương:


+ quân Pháp ráo riết chuẩn bị để chờ cơ hội
phản công Nhật -> Pháp – Nhật mâu thuẫn
nhau gay gắt


+ 9-3-1945: Nhật tiến hành đảo chính để
độc chiếm Đơng Dương-> tăng cường vơ
vét bòn rút nhân dân, thẳng tay đàn áp
những người cách mạng


* Chủ trương của Đảng:


- Ngay đêm 3-9-1945, ban thường vụ TW
Đảng đã họp phân tích tình hình và ra chỉ
thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động
của chúng ta” với nội dung:


+ Xác định kẻ thù trước mắt là Nhật và tay
sai



+ Đưa ra khẩu hiệu đánh đuổi PX Nhật,
thành lập chính quyền cách mạng


+ Quyết định phát động cao trào kháng
Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi
nghĩa.


=> chỉ thị đã nêu rõ tình hình địch – ta các
nơi khơng giống nhau. Nếu nơi nào so sánh
lực lượng có lợi cho cách mạng thì lãnh đạo
quần chúng tiến hành khởi nghĩa từng phần.
Chủ trương sáng suốt của Đảng có tác dụng
chỉ đạo kịp thời quần chúng vùng dậy khởi
nghĩa cứu nước.


* Cao trào kháng Nhật:


- từ giữa tháng 3-1945, cách mạng chuyển
sang cao trào


- phong trào đấu tranh vũ trang và khởi
nghĩa từng phần nổ ra ở nhiều địa phương
- tù chính trị ở nhà lao Ba Tơ nổi dậy khởi
nghĩa giành chính quyền


- ở Cao – Bắc – Lạng một số các xã, châu,
huyện được giải phóng, chính quyền cách
mạng được thành lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

GV: sau Hng VM ra lệnh kêu gọi đồng


bào đẩy mạnh cao trào kháng Nhật cứu
nước?


<i>? phong trào kháng Nhật có ý nghĩa gì? </i>


Từ trong cao trào kháng Nhật Đảng ta có
chủ trương đẩy mạnh cơng cuộc chuẩn bị
lực lượng cách mạng tiến tới khởi nghĩa
vũ trang


HS theo dõi để thấy được chủ trương đẩy
mạnh công tác chuẩn bị của Đảng


GV kết luận: công cuộc chuẩn bị đã hoàn
thành, toàn dân tộc đã sẵn sàng chờ thời
cơ vùng dậy tiến hành tổng khởi nghĩa
<i>? thời cơ là gì?</i>


Là thời điểm mà ở đó các điều kiện để tiến
hành khởi nghĩa đã chín muồi, đảm bảo sự


khắp nơi lơi cuốn hàng vạn người tham gia
- 16- 4 – 1945: Hng quân sự Bắc kì họp,
quyết định hợp nhất lực lượng vũ trang
thành Việt Nam giải phóng qn. Thành lập
UBQS Bắc kì


- phong trào phá kho thóc Nhật để cứu đói
cho dân đã lơi kéo hàng triệu quần chúng
tham gia



* Ý nghĩa:


- tập dượt cho quần chúng qua các hình
thức đấu tranh


- đây là bước chuẩn bị đầy đủ nhất cho tổng
khởi nghĩa tháng Tám – 1945.


<b>2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày tổng</b>
<b>khởi nghĩa</b>


- Ngày 15->20-4-1945: ban thường vụ trung
ương Đảng triệu tập hội nghị quân sự Bắc
kì quyết định thống nhất và phát triển hơn
nữa lực lượng vũ trang


- Ngày 16 – 4 – 1945:tổng bộ VM chỉ thị
thành lập UBDTGPVN và UBDTGP các
cấp


- Ngày 4-6-1945: khu giải phóng Việt Bắc
được thành lập. Tân Trào được chọn là thủ
đơ của khu giải phóng là trung tâm chỉ đạo
kháng chiến.


<b>3. Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945</b>


<i><b>a. Nhật đầu hàng đồng minh, lệnh tổng</b></i>
<i><b>khởi nghĩa được ban bố</b></i>



- 15-8-1945: Nhật hồng tun bố đầu hàng
khơng điều kiện


- Ở Đơng Dương qn Nhật rệu rã, chính
phủ hoang mang


=> điều kiện khách quan có lợi cho khởi
nghĩa đã đến


- 13-8-1945: TƯ Đảng và tổng bộ VM đã
thành lập UB khởi nghĩa tồn quốc, ra qn
lệnh số 1 – chính thức phát động tổng khởi
nghĩa


-14 đến 15-8-1945 Hng toàn quốc của Đảng
họp ở Tân Trào thông qua kế hoạch tổng
khởi nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

thắng lợi của cách mạng (kẻ thù không thể
thống trị như cũ được nữa, nhân dân
không thể sống như trước, mâu thuẫn g/c,
dân tộc tăng lên đến đỉnh điểm)


<i> thời cơ xuất hiện khi nào?và đến vào lúc</i>


<i>nào? ( quân Nhật mất tinh thần nhất)</i>


<i>? Đảng đã chớp thời cơ và phát động khởi</i>



<i>nghĩa ntn?nhận xét?</i>


Do sự chuẩn bị sẵn sàng về lực lượng và
nhạy bén trước tình hình nên khi nghe tin
Nhật đầu hàng đồng minh Đảng đã kịp
thời ban bố lệnh tổng khởi nghĩa


Như vậy hành động của Đảng thể hiện
một sự nhạy bén, kịp thời, dũng cảm,
quyết tâm cao của TƯ Đảng và HCM.
ĐH quốc dân Tân Trào với sự tham dự
của 60 đại biểu thuộc các ngành nghề, các
giới đại diện cho dân tộc, nhân dân. ĐH
đã tán thành quyết định tổng khởi nghĩa,
thơng qua 10 chính sách của VM, thành
lập chính phủ lâm thời do HCM đứng đầu,
định ra quốc kỳ, quốc ca. sau ĐH HCM
gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước nổi dậy
tổng khởi nghĩa giành chính quyền.


HS: theo dõi sgk – lập niên biểu các sự
kiện chính theo mẫu:


Thời gian Sự kiện tiêu
biểu


GV: mở rộng cung cấp kiến thức cho HS
về việc HCM viết tuyên ngôn độc lập: ở
nhà 48 – Hàng Ngang – HN; đến làm việc
tại số 12 – Ngơ Quyền, trụ sở làm việc của


chính phủ lâm thời


Hướng dẫn HS quan sát H. 43
Miêu tả buổi lễ độc lập


GV: yêu cầu HS đọc to đoạn tuyên ngôn
trong sgk


<i>? ý nghĩa của tuyên ngôn?</i>


dân Tân Trào được triệu tập, tiến hành chủ
trương khởi nghĩa, cử ra UBDTGP do Hồ
Chí Minh làm chủ tịch.


<i><b>b. Diễn biến tổng khởi nghĩa</b></i>


-19/ 8: Hà Nội giành chính quyền
- 23/8: Huế giành chính quyền
- 25/8 Sài Gịn giành chính quyền


IV. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG
HÒA THÀNH LẬP


- 25-8-1945: TƯ Đảng và HCM đã về HN
- 2-9-1945: tại quảng trường Ba Đình –HN,
HCM đọc tun ngơn độc lập khai sinh ra
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.


- Nội dung tuyên ngôn: tuyên bố độc lập,
khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa


và khẳng định ý chí bảo vệ độc lập của toàn
thể dân tộc Việt Nam


- Ý nghĩa của Tuyên ngôn độc lập: văn kiện
vô giá chẳng những khai sinh ra nước Việt
Nam mới mà còn mở ra một kỷ nguyên mới
cho lịch sử dân tộc – kỉ nguyên độc lập tự
do gắn liền với CNXH.


III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN
THẮNG LỢI VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM


<b>1. ý nghĩa</b>


- đối với dân tộc:


+ là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt
Nam: phá vỡ hai xiềng nô lệ của Pháp (hơn
80 năm), Nhật (5năm) lật nhào chế độ pk
ngót nghìn năm ở nước ta


+ giành lại độc lập, tự do, làm chủ nước nhà
+ mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc
– kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH.


- quốc tế:


+ là thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới


của 1 dân tộc nhỏ đã tự giải phóng khỏi ách
ĐQTD


+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc của nhân dân Á, Phi, Mĩ
Latinh


<b>2. Nguyên nhân thắng lợi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Hoạt động 1: cá nhân, cả lớp</b>


<i>? ý nghĩa của CMT8 với dân tộc và quốc</i>


<i>tế ?</i>


HS: suy nghĩ trả lời


GV: nhận xét, bổ sung, chốt ý


<b>Hoạt động 2: cá nhân</b>


<i>? theo em những nguyên nhân nào đưa</i>


<i>đến thắng lợi của CMT8 – 1945?</i>


HS suy nghĩ trả lời


GV nhận xét, bổ sung, chốt ý


<b>Hoạt động 3: cả lớp, cá nhân</b>



<i>? CMT8 để lại những bài học kinh nghiệm</i>


<i>nào?</i>


chính quyền
- Chủ quan:


+ dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống
yêu nước nồng nàn, vì vậy khi Đảng kêu
gọi cả dân tộc nhất tề đứng lên


+ sự lãnh đạo đúng đắn của TƯ Đảng và
HCM


+ quá trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, rút
kinh nghiệm qua đấu tranh, chớp đúng thời


+ trong những ngày khởi nghĩa, toàn Đảng,
toàn dân quyết tâm cao. Các cấp bộ đảng
chỉ đạo linh động sáng tạo.


<b>3. Bài học kinh nghiệm </b>


- Giữ vững sự lãnh đạo của ĐCS


- giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
nhiệm vụ dân tộc và g/c; đặt nhiệm vụ dân
tộc lên hàng đầu



- biết tập hợp mọi lực lượng yêu nước trong
MTDTTN -> đoàn kết tạo nên sức mạnh
cho cả dân tộc


- kiên quyết đi theo con đường bạo lực cách
mạng tích cực chuẩn bị để tiến tới khởi
nghĩa giành chính quyền


<b>4. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ngày soạn: 5/11/2009
<b>Tiết 28</b>


<b>CHƯƠNG III : VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954.</b>


<b>Bài 17:NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOAØ TỪ SAU NGAØY</b>
<b> 2/ 9/ 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/ 12/ 1946.(Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1/ Kiến thức : học sinh nắm được các nội dung cơ bản</b>


+ TÌnh hình nước ta sau cách mạng tháng Tám (khó khăn to lớn và thuận lợi cơ bản)
+ Chủ trương sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản và bảo vệ chính quyền
cách mạng


<b>2/ Tư tưởng : Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần độc lập dân tộc, niềm tin và tự hào </b>
vào sự lãnh dạo của Đảng và lãnh tụ



<b>3/ Kỹ năng : Phân tích, nhận định và đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng </b>
Tám. So sánh, nhận xét về sách lược của Đảng đối vơi Pháp và tư tưởng trước và sau 6/
3/ 1946


<b>II.Chuẩn bị</b>
<b>1.Giáo viên </b>


- Tranh ảnh và tư liệu sg


- Bài báo “Bác Hồ và cuộc tổng tuyển cư đầu tiên” ANTG
<b>2.Học sinh:Học bài cũ,soạn bài mới</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học</b>
<b>1/.Ổn định lớp :</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng </b>
Tám 1945


<b>3/ Dẫn nhập vào bài mới : </b>


+ Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý : thành quả to lớn mà cách mạng tháng Tám đã đạt được
là gì ? Độc lập và chính quyền cho nhân dân. Sau khi giành độc lập nhân dân ta phải
tiếp tục làm gì ? Xây dựng và bảo vệ.


+ Lênin nói “Việc giành chính quyền đã khó, việc bảo vệ chính quyền lại càng khó
hơn


Hoạt động của thầy và trị Nội dung học sinh cần nắm


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>GV: Những khó khăn to lớn của nước </i>


<i>ta sau cách mạng tháng Tám. Theo </i>
<i>em khó khăn nào là cơ bản nhất ? Vì </i>
<i>sao.</i>


- Học sinh dựa vào sgk trình bày
những khó khăn và giáo viên gợi ý
mối đe doạ thù trong giặc ngồi là
nguy cơ nhất vì nó đe doạ đến sự tồn
vong của cách mạng và nền độc lập
mới giành được


- Giáo viên nhắc lại : do chính sách
tàn bạo thực dânÚNạn đói vào đầu
năm 1945 (2 triệu người chết đói) và
thiên tai ÚVụ mùa năm 1945 chỉ
bằng 1/2 năm 1944 trong khi ta phải
cung cấp cho 4,5 vạn quân Nhật + 20
vạn Tưởng


cùng 95% dân số mù chữ. Ngân sách
trống rỗng chỉ còn gần 1,2 triệu đồng
trong đó 58 vạn rách nát (quân


Tưởng tung tiền quan kim và “quốc
tệ” mất giáÚtài chính rối loạn)
<i>- Những thuận lợi cơ bản của ta là </i>


<i>gì ?</i>


+ Nhấn mạnh : thuận lợi cơ bản và


quyết định là trong nướcÚNhững
thuận lợi này tạo điều kiện cho cách
mạng vượt qua khó khăn và tiếp tục
phát triển


<i>?H oạt động 2:làm việc nhóm</i>
<i>Nhóm 1</i>


<i>- xây dựng và củng cố chính quyền </i>


<i>cách mạng - Có một chính phủ do </i>


nhân dân bầu raÚThực hiện chính
quyền dân chủ chon nhân dân


- 5/ 1/ 1945,Bác Hồ gửi thư cho đồng
bào “Lời kêu gọi quốc dân đi bỏ
phiếu”


<i><b>a/ Thù trong giặc ngồi</b></i>


<i>+ Phía Bắc : 20 vạn qn Tưởng và tay sai (núp </i>


dước danh nghĩa quân Đồng Minh) âm mưu phá
hoại cách mạng


<i>+ Phía Nam từ vĩ tuyến 16 trở vào : quân Anh </i>
giúp cho Pháp quay lại xâm lược nước ta cùng
với bọn tay sai phản động



b/ Chính quyền cách mạng mới thành lập, cịn
non yếu và chưa có nhiều kinh nghiệm, lực lượng
vũ trang cách mạng cịn nhỏ bé trang bị thơ sơ và
thiếu kinh nghiệm.


<i>c/ Hậu quả của chế độ cũ </i>


- trên các lĩnh vực kinh tế – tài chính, văn hố –
xã hội (nạn đói, dốt, tài chính khơ kiệt, tệ nạn xã
hội …)Tình hình nước ta như “Ngàn cân treo sợi
tóc”


<i><b>2/ Thuận lợi cơ bản.</b></i>


<i>+ Trong nước</i>


- Sự lãnh đạo của Đảng và Hồ chủ tịch


- Nhân dân phấn khởi, gắn bó với chế độ. Quyết
tâm bảo vệ chính quyền cách mạng và độc lập
dân tộc


<i>+ Thế giới</i>


- Hệ thống XHCN đang hình thành
- Phong trào GPDT phát triển mạnh mẽ


<b>- Phong trào hồ bình, dân chủ phát triểnII. Bước</b>
<b>đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải </b>
<b>quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài </b>


<b>chính.</b>


<i><b>1/ Xây dựng chính quyền cách mạng</b></i>


+ 6/ 1/ 1946, tổng tuyển cử trong cả nướccả nước
có trên 90% cử trị đi bầu cử


+ ngày 2/ 3/ 1946, kỳ họp thứ nhất quốc hội khố
I bầu chính phủ cách mạng do chủ tịch Hồ Chí
Minh đứng đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>- Ý nghĩa của cuộc tuyển cử đầu </i>


<i>tieân ?</i>


- Đây thực sự là chính quyền của dân
– do dân – vì dân.


<i>Nhóm 2</i>


<i>- Để giải quyết khó khăn cấp bách về </i>


<i>nạn đói chính phủ và Hồ Chủ tịch đã </i>
<i>đề ra biện pháp gì, ý nghĩa của những</i>
<i>biện pháp đó ?</i>


Nạn đói được đẩy lùi, sản xuất nơng
nghiệp được nhanh chóng phục hồi.
Nhân dân yên tâm.



<i>Nhóm3</i>


<i>- Đảng và Bác Hồ có những biện </i>


<i>pháp gì để xố mù chữ và diệt giặc </i>
<i>dốt cho nhân dân ?</i>


- “Lời kêu gọi chống nạn thất học”
của Hồ Chủ tịch trên báo “Cứu
quốc” (4/ 10/ 1945)


- bác Hồ nói “một dân tộc dốt là một
dân tộc yếu, một dân tộc dốt thì
khơng thể đồn kết được” Ú5/ 9/
1945 Bác Hồ gửi thư cho học sinh
nhân ngày khai trường


+ 4/ 9/ 1945, chính phủ ban hành sắc
lệnh “quỹ độc lập”


+ 17/ 9/ 1945, phát động “tuần lễ
vàng”


tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà


<i>Ý nghĩa : Giáng một đòn mạnh vào âm mưu </i>


chống phá của kẻ thù, tạo cơ sở vững chắc cho
nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ



<b> 2/ Giải quyết nạn đói</b>


+ Biện pháp cấp thời trước mắt


- Tổ chức qun góp, nhường cơm sẻ áo …
- Điều hồ hồ thóc gạo giữa các địa phương
- Nghiêm trị những người đầu cơ tích trữ gạo,
dùng gạo ngơ khoai… để nấu rượu


+ Biện pháp lâu dài
- Tăng gia sản xuất


- Bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vơ lý, giảm tô
25%, chia lại ruộng đất cho nhân dân


<i><b>3 Giải quyết nạn dốt</b></i>
+ Biện pháp trước mắt


- 8/ 1945 lập “Nha bình dân học vụ” mở các lớp
bình dân học vụ xoa nạn mù chữ cho dân


tộcÚTrong một năm có 76.000 lớp học xố mù
chữ cho 2,5 triệu người


+ Biện pháp lâu dài


- Sớm khai giảng các trường phổ thông và đại
học, bước đầu đổi mới nội dung và phương pháp
giáo dục



<b>4. Giải quyết nạn đĩi khó khăn về tài chính</b>
<i>+Trước mắt : Chính phủ kêu gọi tinh thần tự </i>
nguyện đóng góp của nhân dân thu được 370 kg
vàng và 20 triệu đồng


<i>+ Lâu dài : phát hình tiền Việt Nam trong cả </i>
nước thay cho tiền Đông DươngÚta đã khắc phục
được tình trạng trống rỗng về tài chính và ổn
định nền tài chính trong nước.


III. Kết thúc bài học.


1/ Giáo viên hệ thống hố các kiến thức cơ bản của toàn bài bằng việc đặt câu hỏi theo
sgk ở cuối mục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Ngày soạn: 7/11/2009</b>
Tiết 29


<b>CHƯƠNG III : VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954.</b>


<b>Bài 17-NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOAØ TỪ SAU 2/ 9/ 1945 ĐẾN</b>
<b>TRƯỚC NGAØY 19/ 12/ 1946.</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1/ Kiến thức : học sinh nắm được các nội dung cơ bản</b>


+ Chủ trương sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản và bảo vệ chính quyền
cách mạng



<b>2/ Tư tưởng : Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần độc lập dân tộc,</b>
niềm tin và tự hào vào sự lãnh dạo của Đảng và lãnh tụ


<b>3/ Kỹ năng : Phân tích, nhận định và đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng </b>
Tám. So sánh, nhận xét về sách lược của Đảng đối vơi Pháp và tư tưởng trước và sau 6/
3/ 1946


II. Chuẩn bị
1.Giáo viên


Tư liệu tham khảo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ,chính sách với quân Tưởng và quân
Pháp


2.Học sinh: Học bài cũ,soạn bài mới
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1/.Ổn định lớp :


2/Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Nêu những thuận lợi và khĩ khăn của nước ta sau CMT8?
3/ Dẫn nhập vào bài mới :


Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm


<i>H oạt động 1 :làm việc cá nhân</i>


<i>- Thực dân Pháp đã có hành động gì ở </i>


<i>miền nam sau CMTT, âm mưu và mục </i>
<i>đích của Pháp là gì ?</i>


- Hành động khiêu khích trắng trợn (2/


9/ 1945 ở Sài Gòn)Ú22/ 9. Pháp mang


<b>III. Đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản </b>
<b>bảo vệ chính quyền cách mạng.</b>


<i><b>1/ Kháng chiến chống Pháp quay trở lại xâm </b></i>


<i><b>lược ở Nam bộ</b></i>


- 23/ 9/ 1945, Pháp gây ra cuộc chiến tranh
xâm lược lần 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

dã tâm quay lại xâm lược nước ta lần
nữa


<i>- Cuộc chiến đấu của nhân dân Nam </i>


<i>Bộ trong những ngày đầu Pháp xâm </i>
<i>lược đã diễn ra như thế nào ?</i>


<i>- Âm mưu của quân quốc dân Đảng và </i>


<i>tay sai đối với ta ?</i>


+ Tiêu diệt Đảng Cộng sản
+ Phá tan Việt Minh


+ Lật đổ chính quyền cách mạng
<i>- Chủ trương của Đảng với quân Quốc </i>



<i>dân Đảng và tay sai như thê nào, ý </i>
<i>nghĩa của những chủ trương đó ?</i>
<i>H oạt động 2 :làm việc cá nhân</i>


<i>- Vì sao ta phải hồ hỗn với Pháp ?</i>
+ Tránh được cuộc chiến bất lợi giữa
ta và Pháp, đẩy được 20 vạn quân
Tưởng cùng bọn tay sai về nước
+ Ta chọn giải pháp “hoà để tiến”
- Giáo viên miêu tả ngắn gọn về lễ kí
kết hiệp định sơ bộ giữa đại diện của
ta HCT và Xanhtơny.


<i>GV:- Ý nghóa của việc kí kết hiệp định </i>
<i>sơ bộ.</i>


HS: Đây là hiệp định quốc tế đầu tiên
mà chính phủ cách mạng kí với nước
ngồi (VN lợi dụng được mâu thuẫn
trong nội bộ thực dân Pháp nắm bắt
được khó khăn của Pháp trong việc
tiến hành chiến tranh xâm lược chính
phủ P thừa nhận VN là 1 nước tự do
khơng cịn là thuộc địa P. Đây là 1


Pháp bằng mọi hình thức – mọi vũ khí


- Nhân dân miền Bắc chi viện cho miền Nam
– tổ chức các đoàn quân Nam tiến



Ý nghĩa : Ngăn chặn bước tiến công của địch,
hạn chế âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh”.
Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất
của nhân dân miền Nam


- Tạo điều kiện cho cả nước chuẩn bị cho cuộc
kháng chiến lâu dài chống bọn xâm lược.


<i><b>2/ Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc</b></i>


<i><b>và bọn phản cách mạng ở miền Bắc.</b></i>


- Chủ trương của Đảng : hồ hỗn, tránh xung
đột với quốc dân Đảng (để tập trung đánh
Pháp ở miền Nam)


- Ta nhân nhượng một số quyền lo về chính
trị, kinh tế … cho quốc dân Đảng.


- Kiên quyết vạch trần âm mưu chia rẽ phá
hoại của các tổ chức tay sai phản cách mạng –
trừng trị trấn áp theo pháp luật


<i><b>3/ Hồ hỗn với Pháp nhằm gạt qn THDQ</b></i>


<i><b>ra khỏi nước ta.</b></i>


<i><b>a/ Nguyên nhân : </b></i>


- Ngày 28/ 2/ 1946, Pháp – Tưởng kí kết hiệp


ước Hoa – Pháp (Tại Trùng Khánh) câu kết
với nhau, với hiệp ước này Tưởng đã dọn
đường cho Pháp xâm lược miền Bắc nước ta
<i><b>b/ Hiệp định sơ bộ 6/ 3/ 1946.</b></i>


- được ký kết tại 38 Lý Thái Tổ – Hà nội giữa
Hồ Chủ Tịch và Sainteny


<i> +Noäi dung : sgk</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

thắng lợi to lớn của nước VNDCCH trẻ
tuổi.


<i>GV:- Vì sao ta kí với Pháp tạm ước 14/ </i>


<i>9 /1946 ?</i>


Nhằm tỏ rõ thiện chí hịa bình của ta
và kéo dài thêm thời gian hịa hỗn
chuẩn bị k/c


“ Những biện pháp cực kỳ sáng suốt
đó được ghi vào lịch sử cách mạng
nước ta như một mẫu mực tuyệt vời
của sách lược Lêninít về lợi dụng
những mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ
thù và về sự nhân nhượng có nguyên
tắc”


Lê Duẩn “Dưới lá cờ vẻ vang của


Đảng”


rieâng.


<b>-</b> Ta đồng ý cho 15 ngàn quân Pháp thế chân
tưởng ở MB và rút quân sau 5 năm.


<b>-</b> Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ


<i>+Ý nghĩa : Ta tránh được cuộc chiến đấu bất </i>
lợi, đẩy được 20 vạn quân Tưởng về nước
cùng bọn tay sai. Ta có thêm thời gian hồ
bình để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.
- Sau khi kí hiệp định sơ bộ ta đấu tranh với
Pháp để ký hiệp định chính thức. Tuy nhiên
cuộc đàm phán giữa ta và Pháp tại


Phongtenơblô (Pháp) bị thất bại do phía Pháp
ngoan


cố-14/ 9 /1946 ta kí với Pháp tạm ước, tiếp tục
nhân nhượng Pháp. Tạm thời đẩy lùi nguy cơ
bùng nổ chiến tranh ở Đơng Dương.


* Chủ trương của Đảng , chính phủ và chủ tịch
HCM thể hiện sự sáng suốt, tài tình và khôn
khéo đưa con thuyền cách mạng vượt qua thử
thách to lớn trong thời điểm đó và sẵn sàng
bước vào cuộc chiến đấu mới mà chắc chắn
không thể tránh khỏi.



. Kết thúc bài học.
<b>1/Củng cố:</b>


Giáo viên hệ thống hố các kiến thức cơ bản của tồn bài bằng việc đặt câu hỏi theo
sgk ở cuối mục.


<b>2/ Bài tập :</b>


a-Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ sơ kết toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Ngày soạn:13/11/2009
Tiết:29


<b>Bài 18</b>


<b>NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC</b>
<b>DÂN PHÁP (1946 – 1950)</b>


I/MỤC TIÊU BÀI HỌC
<b>1. Kiến thức</b>


<b>- lí do phát động kháng chiến chống Pháp</b>
<b>- nội dung, đường lối kháng chiến </b>


<b>- cuộc chiến đấu trong các đô thị Bắc vĩ tuyến 16, đặc biệt là HN, ý nghĩa</b>
<b>- công cuộc chuẩn bị mọi mặt kháng chiến, ý nghĩa</b>


<b>2. Kỹ năng</b>



<b>- rèn kỹ năng đánh giá, phân tích sự kiện lịch sử, rút ra nhận định</b>
<b>- rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh, tư liệu, sử dụng lược đồ</b>


<b>3. Thái độ</b>


<b>- giáo dục lòng yêu nước, quyết tâm chống xâm lược, giúp HS nhận rõ bản chất xâm</b>
lược của Pháp


<b>- củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng</b>
II/ CHUẨN BỊ


<b>1.Giáo viên</b>


- Tranh ảnh về những ngày toàn quốc kháng chiến
<b>- tp kháng chiến nhất định thắng lợi</b>


<b> 2.Học sinh: Học bài cũ,soạn bài mới</b>
III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>? Đảng và chính phủ đã thực hiện chủ trương sách lược ntn đối với Pháp trước và sau</b></i>


<i>ngày 6-3-1946?</i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b> giới thiệu bài mới</b></i>


với HOẠT ĐỘNG sơ bộ ngày 6-3-1946 và tạm ước 14-9-1946, thiện chí của ta được thể


hiện rất rõ. Ngược lại Pháp càng lấn tới. 19 – 12 – 1946 ta bước vào cuộc kháng chiến toàn
quốc chống Pháp xâm lược 1946 – 1954. từ năm 1946 ta đã xây dựng mọi mặt chuẩn bị
cho cuộc kháng chiến lâu dài. Những nội dung đó chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm
nay


 tổ chức dạy – học trên lớp


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1: tập thể, cá nhân</b>


<i><b>? sau hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và tạm</b></i>


<i>ước 14-9-1946, Pháp có thái độ ntn?</i>


=> gây hấn với ta ở Nam Bộ, Nam Trung
Bộ,…đặc biệt là HN với sự kiện
18-12-1946.


Phân tích tình thế Việt Nam sau sự kiện
18-12-1946


=> nhân dân ta đứng trước sự lựa chọn:
+ tiếp tục nhân nhượng


I. KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP BÙNG NỔ


<b>1. Thực dân Pháp bội ước và tiến công</b>
<b>nước ta</b>



- Âm mưu của Pháp: quay trở lại xâm lược
nước ta


- Hành động:


+ mở các cuộc tiến công quân ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

+ cầm vũ khí chiến đấu
-> lựa chọn: cầm vũ khí
<i>? Biểu hiện?</i>


<i>? Nội dung đường lối kháng chiến chống</i>


<i>Pháp?</i>


GV hướng dẫn HS chỉ ra: mục đích, tính
chất, phương châm


Hoạt động nhóm: phân tích từng nội
dung đường lối


N1: kháng chiến toàn dân
N2: kháng chiến toàn diện
N3: Trường kỳ kháng chiến


N4: Tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng
hộ quốc tế


-> thảo luận cả lớp



<i>? nêu tác dụng của đường lối kháng</i>


<i>chiến?</i>


<i>? tại sao ta lại phải kháng chiến ở các đơ</i>


<i>thị trước ?</i>


-> P muốn đánh úp nhanh chóng kết thúc
chiến tranh -> đánh vào cơ quan đầu não
của ta.


Hoạt động nhóm: tìm hiểu các cuộc
chiến đấu qua tư liệu, tranh ảnh, phim,
nhạc,…


GV: hướng dẫn HS tìm hiểu H.47 –
tr.132 sgk


GV: phân tích thêm ý nghĩa của thắng lợi
này: thắng lợi quân sự đầu tiên, mở đầu
và tạo bước ngoặt của cuộc kháng chiến
Hoạt động cá nhân


<i>? ta làm gì để kháng chiến lâu dài?</i>
HS: suy nghĩ, trả lời


GV: nhận xét, bổ sung, chốt ý


-> tác dụng; chuẩn bị mọi mặt cho kháng


chiến lâu dài


- Hệ quả: nhân dân ta đứng lên kháng chiến
chống Pháp


<b>2. Đường lối kháng chiến chống Pháp của</b>
<b>Đảng</b>


<b>- 18-19.12.1946 Hng TƯ Đảng phát động cả</b>
nước kháng chiến chống Pháp


- 19-12-1946: cuộc kháng chiến bắt đầu, lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch
HCM được truyền đi khắp cả nước.


- Đường lối kháng chiến thể hiện trong: chỉ thị
“toàn dân kháng chiến”, “lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến”, tp “kháng chiến nhất định
thắng lợi”


-> tính chất, mục đích, phương châm: toàn
dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và
tranh thủ sự ủng hộ quốc tế


II. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CÁC ĐÔ THỊ
VÀ VIỆC CHUẨN BỊ CHO CUỘC KHÁNG
CHIẾN LÂU DÀI


<b>1. Cuộc kháng chiến ở các đô thị ở Bắc vĩ</b>
<b>tuyến 16</b>



- Pháp mở rộng ra Bắc, chiếm HN và một số
đô thị khác -> tiêu diệt cơ quan đầu não, lực
lượng vũ trang của ta nhằm nhanh chóng kết
thúc chiến tranh.


- Cuộc chiến đấu diễn ra sôi nổi, đặc biệt là ở
HN trong 60 ngày đêm với các trận tiêu biểu:
Chợ Đồng Xuân, Nhà Bưu điện,…


- Ý nghĩa: giam chân địch trong các thành
phố, tạo điều kiện cho cả nước bước vào cuộc
kháng chiến lâu dài.


<b>2. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến</b>
<b>lâu dài</b>


- Di chuyển cơ quan đầu não, máy móc phục
vụ kháng chiến lên căn cứ địa VB


- Tiêu thổ kháng chiến


- Xây dựng mọi mặt để phục vụ kháng chiến:
chính trị, kinh tế, văn hóa, …


-> ý nghĩa: bước đầu xây dựng hậu phương
vững mạnh về mọi mặt để phục vụ cho cuộc
kháng chiến lâu dài


<i><b>4. Củng cố</b></i>



Với dã tâm xâm lược nước ta, P có nhiều hành động khiêu khích buộc ta phải kháng chiến.
cuộc kháng chiến diễn ra trong hồn cảnh khó khăn song nhân dân ta từng bước khắc
phục, tạo đà cho những thắng lợi về sau


<i><b>5. BTVN, Dặn dò ? nêu và phân tích đường lối kháng chiến chống Pháp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Tiết:30</b>



<b>Bài 18 (tiếp)</b>



<b>I/ Mục tiêu tiết học</b>



<b>1/ Kiến thức </b>


- Qua tiết này giúp học sinh nắm được:


+Diễn biến,kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc1947,chiến dịch Biên giới thu đơng
1950


+Cuộc kháng chiến tồn diện của nhân dân ta sau năm1947.
<b>2/Kĩ năng</b>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích các sự kiện lịch sử,sử dụng khai thác đồ dùng dạy học
<b>3/ Thái độ</b>


- Giáo dục lòng yêu nước chống quân xâm lược,nhận rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân
<b>II/CHUẨN BỊ</b>


<b>1.Giáo viên: </b>



-Lược đồ: Chiến dịch Việt Bắc 1947,chiến dịch biên giới 1950
<b>2.Học sinh:</b>


- Học bài cũ,soạn bài mới
<b>III/ Tiến trìnhdạy và học</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Câu 1: Vì sao cuộc khán chiến toàn quốc chống thực dân Pháp diễn ra ngày 19/12</b>
<b>1946?</b>


<b>2.Dạy bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1: tập thể, cá nhân</b>


GV: khái quát cuộc chiến đấu trong các
đô thị và kết quả mà chúng ta đạt được
<i>? vì sao P mở cuộc tấn công lên VB?</i>
HS trả lời, GV chốt ý: sau khi thực dân
P bị thất bại ở các đô thị, chúng mở
rộng tấn công lên VB nhằm:


+ quân sự: tiêu diệt cơ quan đầu não
của ta để nhanh chóng kết thúc chiến
tranh.


+ chính trị: nhanh chóng lập chính phủ
bù nhìn do Bảo Đại đứng đầu



GV: hướng dẫn HS tìm hiểu lược đồ
-diễn biến chiến dịch VB.


Chia nhóm thảo luận: diễn biến, kết
quả, ý nghĩa


GV: phân tích, tường thuật, miêu tả các
chiến thắng S.Lô, Đèo Bông Lau, …


III. CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU – ĐÔNG
1947 VÀ VIỆC ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN
TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN


<b>1. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947</b>


<i><b>a. Âm mưu của Pháp</b></i>


Tấn cơng lên VB để nhanh chóng kết thúc chiến
tranh


<i><b>b. Diễn biến</b></i>


- 7-10-1947 thực dân Pháp huy động 2000 quân
tấn công lên VB, cho quân nhảy dù xuống Bắc
Kạn, Chợ Mới,…


- Binh đoàn bộ binh từ Lạng Sơn theo đường số
4 đánh lên Cao Bằng -> Bắc Kạn => 1 gọng kìm
bao vây VB từ hai phía Đơng – Tây



- 9-10-1947: binh đoàn hỗn hợp từ HN ->S.
Hồng -> S. Lô -> Chiêm Hóa - Tun Quang tạo
thành gọng kìm phía Tây.


* Chủ trương của ta: “phải phá tan cuộc tấn công
mùa đông của giặc Pháp”


- Bắc Kạn: ta chủ trương bao vây, tấn công P tại
Chợ Đồn, chợ Mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

GV: phân tích kết quả - ý nghĩa


<b>Hoạt động 2: Nhóm, cá nhân</b>


GV hướng dẫn HS đọc Sgk khai thác
những nội dung chính về chủ trương
đẩy mạnh kháng chiến tồn diện: chính
trị,kinh tế,văn hóa-giáo dục, qn sự


<b>Hoạt động 3: tập thể, cá nhân</b>


<i>? sau chiến thắng VB ta gặp những</i>


<i>thuận lợi, khó khăn gì?</i>


<i>? trước tìnhh hình như vậy Đảng ta có</i>


<i>chủ trường gì?</i>


- mặt trận hướng Tây: bao vây phục kích địch


trên S.Lơ, Đoan Hung,…


-> 19-12-1947: P rút khỏi VB


<i><b>c. kết quả - ý nghĩa</b></i>


- đập tan cuộc tấn công của Pháp lên VB, loại
khỏi vòng chiến đấu >6000 tên địch


- buộc P phải chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh
sang đánh lâu dài với chúng ta.


<b>2. Đẩy mạnh kháng chiến tồn dân, tồn diện</b>
- chính trị: 6-1949, MT Liên Việt ra đời


- QS: bộ đội chủ lực phân tán xây dựng cơ sở
kháng chiến phát triển chiến tranh du kích


- kinh tế: giảm tơ 25%, hỗn nợ, cấp ruộng đất
cơng, chia ruộng cho nơng dân


- văn hóa-giáo dục: 7-1950, chính phủ đề ra cải
cách giáo dục, xây dựng hệ thống các trường ĐH
và Trung học chuyên nghiệp


-> ý nghĩa: tiếp tục xây dựng, củng cố hậu
phương vững mạnh về mọi mặt để chuẩn bị bước
vào giai đoạn mới của cuộc kháng chiến


IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN


DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950


<b>1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng</b>
<b>chiến </b>


<b>* Thuận lợi</b>


- CMTQ thành công-> CHNDTH thành lập ->
ủng hộ cách mạng của nước ta.


- tháng 1-1950 các nước XHCN lần lượt đặt
quan hệ ngoại giao với nước ta


* Khó khăn: 13-5-1950: Pháp được Mĩ ủng hộ
đưa ra kế hoạch Rơ-ve gây cho ta nhiều khó
khăn


-> song thuận lợi vẫn là cơ bản


<b>2. Chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950</b>


<i><b>a. Chủ trương của Đảng ta:</b></i>


6-1950: Đảng và chính phủ quyết định mở chiến
dịch biên giới nhằm:


- tiêu diệt bộ phận quan trọng sinh lực địch
- khai thông biên giới Việt – Trung


- Mở rộng và củng cố căn cứ địa VB



<i><b>b. Diễn biến</b></i>


- ngày 16-9-1950 ta mở màn đánh Đông Khê, cắt
đôi đường số 4, uy hiếp Thất Khê, cô lập Cao
Bằng


- Pháp cho quân đánh Thái Nguyên, cho quân từ
Cao Bằng, Thất Khê lên lấy lại Đông Khê


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

GV sử dụng lược đồ trống, yêu cầu HS
dựa vào sgk -> điền các địa danh trong
chiến dịch thu – đơng 1950, trình bày
diễn biến.


GV: nhận xét, bổ sung, kết luận


quân của P lên Thái Nguyên.


<i><b>c. kết quả, ý nghĩa</b></i>


- loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 tên địch,
giải phóng một vùng rộng lớn từ biên giới Việt
– Trung (Cao Bằng) -> Đình Lập


- chọc thủng hành lang Đông – Tây làm phá sản
kế hoạch Rơ-ve của Pháp


- giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc
Bộ



- con đường liên lạc với phe XHCN được khai
thông, bộ đội trưởng thành.


<b>4. Củng cố </b>


<b>- âm mưu tái chiếm nước ta của thực dân Pháp</b>


<b>- thuận lợi và khó khăn trong những năm đầu tồn quốc kháng chiến </b>
<b>- những thắng lợi trên các mặt trận: kinh tế, chính trị, văn hóa, qn sự </b>
<b>5. BTVN, Dặn dị</b>


<b>- nêu và phân tích nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến </b>


<b>- những thắng lợi trên các mặt trận kinh tế, chính trị, văn hóa, qn sự của ta từ 1946</b>
– 1950.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Ngày soạn:20/11/2009
Tiết: 31,32


<b>Bài 19</b>


<b>BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG</b>
<b>THỰC DÂN PHÁP (1951-1953)</b>


I. MỤC TIÊU


<b>1. Kiến thức</b>
Giúp HS nắm được:



<b>- sự can thiệp ngày càng sâu của Mĩ vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương,</b>
nhất là sau thất bại của Pháp trong chiến dịch biên giới. Kế hoạch Đờ-lát-đờ
Tatxinhi của P-M gây cho ta nhiều khó khăn


<b>- tăng cường sự lãnh đạo của Đảng: ĐHTQ lần thứ II 2-1951 </b>


<b>- củng cố, xây dựng hậu phương, phát triển mọi mặt tạo ra chỗ dựa vững chắc cho</b>
cuộc kháng chiến


<b>- những chiến dịch tấn công giữ thế chủ động trên chiến trường để lại những kinh</b>
nghiệm cho bước phát triển tiếp theo của cuộc kháng chiến


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh để nhận thức sự kiện lịch sử </b>
<b>- Bồi dưỡng kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử </b>


<b>3. Thái độ</b>


<b>- Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ</b>


<b>- Giáo dục tinh thần biết ơn, trân trọng sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế </b>


<b>- Giáo dục lòng yêu nước và ý chí kiên cường trong giành và bảo vệ độc lập dân tộc</b>
của nhân dân ta


<b>II/Chuẩn bị</b>
1.Giáo viên


-Lược đồ Việt Nam



-Tranh ảnh, phim tư liệu liên quan.
2.Học sinh: Học bài cũ,soạn bài mới
III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Nêu diễn biến,kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Biên giới 1950?</b>
<b>3. Bài mới</b>


 <i><b>giới thiệu bài mới: sau thất bại ở chiến dịch Biên giới, Mĩ ngày cang can thiệp sâu</b></i>
vào cuộc chiến tranh Đơng Dương, gây ra cho ta nhiều khó khăn. Trước tình hình đó
Đảng đã có những biện pháp kịp thời để đơi phó với âm mưu mới của P và M, đưa
cuộc kháng chiến đi lên giành thắng lợi


<i><b> Tổ chức dạy – học trên lớp</b></i>


<b>Hoạt động của thầy – trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>


<i><b>? tại sao Mĩ lại can thiệp vào Đ.D?</b></i>


<i>âm mưu của Mĩ được biểu hiện ntn?</i>


I. THỰC DÂN PHÁP ĐẨY MẠNH CUỘC
CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG
<b>1. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh </b>


- 23-12-1950: Mĩ – P kí hiệp định phịng thủ
chung Đơng Dương, với mục đích từng bước thay


chân P ở đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

HS: đọc phần chữ nhỏ sgk – tr.139


<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>


<i><b>? mục đích, nội dung của kế hoạch Đơ</b></i>


<i>lat đơ tatxnhi?</i>


HS: đọc sgk suy nghĩ, trả lời


<b>Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân</b>


<i><b>? ĐH ĐBTQ lần II của Đảng diễn ra</b></i>


<i>vào thời gian nào? ở đâu? Nội dung</i>
<i>và ý nghĩa của ĐH?</i>


Khai thác kênh hình 51- sgk tr. 141


<b>Hoạt động 3: Nhóm</b>


Nhóm 1: tìm hiểu về chính trị
Nhóm 2: tìm hiểu về kinh tế


Nhóm 3: tìm hiểu về văn hóa, giáo
dục, y tế


Đại diện các nhóm trình bày, các


nhóm khác bổ sung -> GV nhận xét,
kết luận


Khai thác kênh hình 52 sgk –tr.142


tế Việt – Mĩ, để ràng buộc chính phủ Bảo Đại vào


<b>2. Kế hoạch Đơ lat đơ tatxinhi</b>


<b>- mục đích: nhanh chóng kết thúc chiến tranh </b>
- nội dung: 4 điểm – sgk


- hậu quả:


+ đưa cuộc chiến của P ở Đ.D lên quy mô lớn
+ gây cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta gặp
nhiều khó khăn


II. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN II CỦA ĐẢNG
(2-1951)


<b>- thời gian: 11->19-2-1951 </b>


<b>- địa điểm Chiêm Hóa – Tuyên Quang</b>
<b>- nội dung: </b>


+ thông qua hai báo cáo quan trọng: Báo cáo
chính trị do HCM trình bày Báo cáo bàn về cách
mạng Việt Nam do T. Chinh trình bày



+ quyết định thành lập ở mỗi nước một Đảng
riêng cho phù hợp


+ đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới là
Đảng lao động Việt Nam


+ thông qua tun ngơn, chính cương, điều lệ
Đảng, và ra báo nhân dân – cơ quan ngôn luận
+ bầu BCH TƯ Đảng và Bộ chính trị


- ý nghĩa: đánh dấu bước phát triển mới trong quá
trình trưởng thành và lãnh đạo của Đảng


III. HẬU PHƯƠNG KHÁNG CHIẾN PHÁT
TRIỂN MỌI MẶT


 về chính trị :


- từ 3 -> 7-3-1951: ĐH thống nhất MTVM và
Liên Việt thành MT Liên Việt


- 11-3-1951: thành lập Liên minh nhân dân Việt –
Miên – Lào


-1-5-1952: ĐH chiến sĩ thi đua và cán bộ gương
mẫu toàn quốc lần 1, chọn được 7 anh hùng


* về kinh tế :



- 1952: mở cuộc vận động lao động sản xuất và
thực hành tiết kiệm


- đầu 1953: tiến hành cải cách ruộng đất ở một số
vùng tự do và giảm tơ


* văn hóa, giáo dục, y tế:


Có bước phát triển nhằm phục vụ nhân dân và
kháng chiến


* ý nghĩa:


- xây dựng hậu phương vững mạnh về mọi mặt
- Tạo điều kiện đưa cuộc kháng chiến sang giai
đoạn mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>? với những việc làm trên của Đảng</i>


<i>và Bác có tác dụng ntn đối với cuộc</i>
<i>kháng chiến?</i>


<b>Hoạt động 3: Nhóm</b>


Lập bảng theo hướng dẫn:
Tên


chiến
dịch



Thời
gian


Diễn
biến


Kết
quả - ý
nghĩa
Nhóm 1: trình bày


Nhóm 2: bổ sung
GV: nhận xét, chốt ý


VỮNG QUYỀN CHỦ ĐỘNG TRÊN CHIẾN
TRƯỜNG


<b>1. Các chiến dịch trung du và đồng bằng Bắc</b>
<b>Bộ (từ cuối 1950 đến giữa 1951)</b>


<b>- Tên chiến dịch: Trần Hưng Đạo (trung du);</b>
Hoàng Hoa Thám (Đường S18); Quang Trung
(Hà – Nam – Ninh)


- thời gian: cuối 1950 – giữa 1951


- diễn biến: đánh vào trung du và đồng bằng, tiêu
hao sinh lực địch, phá vỡ từng mảng kế hoạch của
chúng



- kết quả - ý nghĩa: tạo điều kiện mở các chiến
dịch tiếp theo


<b>2. Chiến dịch Hòa Bình đơng – xn 1951-1952</b>
- thời gian: 11-195 -> xn 1952


- diễn biến: ta mở chiến dịch phản công ở HB,
đẩy mạnh chiến tranh du kích


- kết quả-ý nghĩa: giải phóng hồn tồn khu vực
HB, căn cứ địa của ta được mở rộng


<b>3. Chiến dịch Tây – Bắc thu – đông 1952</b>
- thời gian: 14/10 – 10/12/1952


- diễn biến: ta tiến công ở Mộc Châu, Thuận
Châu, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái


-kết quả: giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn
<b>4. chiến dịch thượng lào xuân – hè 1953</b>


- thời gian: đầu 1953


- diễn biến: 4->5-1953 ta phối hợp với Lào mở
chiến dịch sang lào


- kết quả: giải phóng Sầm Nưa, Xiêng Khoảng,…
* 1951 – 1953: ở trung bộ và Nam bộ ta tiến hành
chiến tranh du kích tiêu hao sinh lực địch



=> ta giữ vững thế chủ động trên chiến trường
chính BB


=> cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển
nhanh chóng


<b>4. Củng cố</b>


<b>- Hệ thống lại bài</b>


? Âm mưu và hành động của P-M sau thất bại ở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 ntn?
? ta đã đạt được những thắng lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa-giáo dục-y tế ntn?


<b>5. BTVN, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Ngày soạn:28/11/2009
Tiết:33,34


<b>Bài 20</b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC</b>
<b>(1953 – 1954)</b>


<b>I.</b> MỤC TIÊU BÀI HỌC
<b>1. Kiến thức</b>


<b>- Âm mưu P – M: nội dung kế hoạch Nava</b>


<b>- Diễn biến cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953 – 1954, tác dụng đối với</b>
cuộc kháng chiến



<b>- Diễn biến, ý nghĩa chiến dịch ĐBP</b>


<b>- Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao ở Giơnevơ và ý nghĩa lịch sử </b>


<b>- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống P 1946 - 1954</b>
<b>2. Kỹ năng</b>


<b>- Rèn kỹ năng phân tích, khái quát, nhận xét rút ra ý nghĩa lịch sử của các sự kiện </b>
<b>- Kỹ năng sử dụng lược đồ, bản đồ, tranh ảnh tư liệu lịch sử </b>


<b>3. Thái độ</b>


- Thấy rõ bản chất của thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mĩ


- Lòng tự hào về những chiến thắng to lớn của cuộc kháng chiến chống P, niềm tin vào
sự lãnh đạo của Đảng & Bác Hồ


II/Chuẩn bị
1.Giáo viên


Máy chiếu, bản đồ, tranh ảnh, tư liệu lịch sử
2.Học sinh: Học bài cũ,soạn bài mới
III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>? nêu nội dung ĐHĐB lần thứ II của Đảng (2-1951) và ý nghĩa của ĐH?</b>



<b>? Hậu phương kháng chiến đã phát triển ntn trên các mặt chính trị,kinh tế, văn hóa-giáo</b>
dục-y tế?


<b>3. Bài mới</b>


 <i><b>giới thiệu bài mới: do sự sa lầy ở chiến tranh Đ.D, thiệt hại nặng nền nên P – M âm</b></i>
mưu giành 1 thắng lợi quân sự quyết định nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh
trong danh dự. bước vào đông – xuân 1953-1954 quân ta mở cuộc tiến công chiến
lược đỉnh cao là chiến dịch ĐBP. Chiến thắng ĐBP đã buộc thực dân Pháp phải kí
hiệp định Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại HB ở Đông Dương. Để
hiểu được chiến tranh kết thúc ntn chúng ta cùng tìm hiểu bài 20


 <i><b>tổ chức dạy- học trên lớp</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>


GV: yêu cầu HS theo dõi sgk tìm
hiểu và trả lời câu hỏi: kế hoạch
Nava ra đời trong hoàn cảnh nào?
HS: đọc sgk, suy nghĩ, chọn kiến
thức trả lời:


- năm 1953: 39V quân bị loại khỏi
vòng chiến, tiêu tốn 2000 tỉ Frăng


I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG
DƯƠNG. KẾ HOẠCH NAVA


<b>* Hoàn cảnh ra đời:</b>



- P thiệt hại nặng nề, sa lầy ở Đông Dương ->
muốn giành thắng lợi quyết định để “kết thúc
chiến tranh trong danh dự”


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- vùng chiếm đóng bị thu hẹp, ngày
càng lâm vào thế bị động


- kinh tế-xã hội Pháp gặp nhiều khó
khăn, dư luận lên án, chính trị rối
loạn


- trước tình hình đó Pháp dựa vào Mĩ
để duy trì chiến tranh, cố gắng tìm
“lối thốt danh dự”


- Mĩ tìm cách can thiệp nhằm hất
cẳng Pháp -> độc chiếm Đ.D, tăng
viện trợ cho P, can thiệp sâu vào
chiến tranh thúc đẩy P kéo dài và mở
rộng chiến tranh


=> cả P và M đều muốn đẩy mạnh
chiến tranh ở Đ.D nên đã thỏa thuận
đề ra kế hoạch quân sự mới: kế
hoạch Nava


<b>Hoạt động 2: cá nhân</b>


HS: tóm tắt nội dung kế hoạch Nava


- Đọc chữ in nhỏ nêu những biện
pháp của P-M thực hiện kế hoạch
Nava: M tăng viện trợ gấp đơi so với
trước chiếm 73% chi phí chiến tranh
ở Đ.D; tăng viện cho quân viễn
chinh, tăng cường ngụy quân, đưa
lực lượng cơ động mạnh lên 84 tiểu
đoàn trong đó có 44 tiểu đoàn tập
trung ở ĐBBB.


- Nêu mục tiêu của kế hoạch Nava:
trong vòng 18 tháng giành thắng lợi
quyết định buộc ta phải đàm phán
theo những điều kiện có lợi cho
chúng, để P rút khỏi chiến tranh
trong danh dự.


<b>Hoạt động 1:</b>


<i><b>? Để đối phó với kế hoạch Nava,</b></i>


<i>Đảng đưa ra chủ trương gì trong</i>
<i>đơng-xn 1953-1954?</i>


HS: theo dõi sgk, tìm ý, suy nghĩ trả
lời


GV: phân tích thêm về chủ trương
của Đảng trong Đông – Xuân 1953 –
1954.



Sử dụng máy chiếu: bảng thống kê
các chiến dịch


độc chiếm Đ.D


- Pháp – Mĩ thỏa thuận đưa ra kế hoạch mới: Kế
hoạch Nava


*


<i><b> Nội dung kế hoạch Nava</b></i><b> : gồm 2 bước</b>


<b>- bước 1: thu đơng 1953 và xn 1954 phịng</b>
ngự chiến lược ở Bắc bộ, tiến cơng chiến lược
để bình định Trung bộ, và Nam Đ.D tập trung
binh lực xây dựng lực lượng cơ động mạnh
- Bước 2: thu – đông 1954 tiến công chiến lược
BB, giành thắng lợi quân sự quyết định buộc ta
phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho
chúng để chúng rút khỏi chiến tranh trong danh
dự


II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG
–XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN
BIÊN PHỦ


<b>1. Cuộc tiến công chiến lược đông-xuân 1953</b>
<b>- 1954</b>



<i><b>* chủ trương của Đảng:</b></i>


<b>- tập trung mở các cuộc tiến công vào những</b>
hướng quan trọng mà địch tương đối yếu nhằm
tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng
đất đai, buộc địch phải bị động phân tán lực
lượng đối phó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Chiến dịch Tây Bắc 10-12-1953 24 đại đội địch bị tiêu diệt, giải phóng Lai Châu
Nava điều 6 tiểu đoàn tăng cường cho ĐBP =>
nơi tập trung binh lực thứ hai của P


Chiến dịch trung
Lào


12-1953 Tiêu diệt 3 tiểu đoàn Âu – Phi, giải phóng 4v
km2<sub>, thị xã Thà Khẹt, bao vây uy hiếp căn cứ</sub>
Xênơ


Chiến dịch Thượng
Lào


1-1954 Giải phóng khu vực S. Nậmhu và tỉnh
Phongxalì, mở rộng gần 1v Km2<sub>. Nava điều</sub>
quân lên Luông Pha Băng => nơi tập trung binh
lực thứ 4 của P


Chiến dịch Tây
Nguyên



2-1954 2000 địch bị tiêu diệt, giải phóng KonTum –
20v dân, uy hiếp Plâyku. P điều quân lên
Plâyku => nơi tập trung binh lực thứ 5 của P
<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>Hoạt động 2:</b>


GV dùng máy chiếu, cho HS quan
sát hình thái chiến trường trong
Đông-Xuân 1953 – 1954


=> kết luận : bước đầu kế hoạch
Nava thất bại


GV: dùng máy chiếu giới thiệu vị trí
địa lí ĐBP


<i><b>? em có nhận xét gì về vị trí địa lí</b></i>


<i>ĐBP?</i>


<i><b>? tại sao P-M lại quyết định chọn</b></i>


<i>ĐBP để xây dựng thành tập đoàn cứ</i>
<i>điểm mạnh nhất Đ.D? </i>


HS: trả lời
GV: chốt ý


<i><b>? quân và dân ta đã chuẩn bị cho</b></i>



<i>chiến dịch ĐBP ntn?</i>


GV: chiếu các tư liệu lịch sử + sử
dụng văn thơ kháng chiến


<b>Hoạt động 2:</b>


GV: hướng dẫn HS quan sát diễn
biến chiến dịch ĐBP bằng bản đồ
điện tử trình chiếu


<i><b>? thắng lợi của chiến dịch ĐBP có ý</b></i>


- vùng sau lưng địch phát triển chiến tranh du
kích (sgk)


<b>2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)</b>
- Âm mư của P-M: xây dựng thành tập đoàn cứ
điểm mạnh nhất Đ.D -> trung tâm của kế hoạch
Nava


- Chủ trương của ta: quyết định mở chiến dịch
ĐBP để tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây
Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc lào


- Sự chuẩn bị của ta: kỹ lưỡng về mọi mặt


<i><b>* Diễn biến </b></i>



- đợt 1: từ 13 -> 17-3-1954: tiêu diệt phân khu
Bắc, cứ điểm Him Lam


- đợt 2 từ 30-3 -> 26-4-1954: tấn cơng các cứ
điểm phía Đơng phân khu trung tâm; A1, E1,
C1, D1,…


- đợt 3 từ 1->7-5-1954: tiêu diệt các cứ điểm
còn lại


<i><b>* kết quả </b></i>


- diệt 16.200 tên địch; bắn cháy và phá hủy 62
máy bay; buộc địch phải chấp nhận đàm phán
với ta tại Hội nghị Giơnevơ


<i><b>* Ý nghĩa: (sgk)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>nghĩa ntn?</i>


<b>Hoạt động 1: cá nhân</b>


<i><b>? hoàn cảnh lịch sử dẫn đến Hng</b></i>


<i>Giơnevơ?</i>


<b>Hoạt động 2: cả lớp</b>


<i><b>? thời gian diễn ra Hng? Thành</b></i>



<i>phần? cuộc đấu tranh diễn ra trong</i>
<i>Hng?</i>


GV: chiếu cho HS quan sát tư liệu
lịch sử.


<b>Hoạt động 2:</b>


<i>? Việc kí Hiệp định Giơnevơ có ý</i>


<i>nghĩa ntn?</i>


Thảo luận nhóm:


Nhóm 1,2: nguyên nhân thắng lợi?
nguyên nhân nào quan trọng nhất?
Nhóm 3,4: ý nghĩa lịch sử của cuộc
kháng chiến chống thực dân P


HS thảo luận -> trình bày -> các
nhóm bổ sung


GV nhận xét, kết luận


<b>1. Hội nghị Giơnevơ</b>
<b>- Hoàn cảnh lịch sử:</b>


+ 11-1953: HCM tuyên bố sẵn sàng thương
lượng với Pháp



+ Thất bại của P trong chiến cuộc Đông – Xuân
và chiến dịch ĐBP


<b>2. Hiệp định Giơnevơ</b>
- Nội dung


+ Cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ Đ.D


+ Các bên tham chiến ngừng bắn


+ Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết,
chuyển quân, chuyển giao khu vực Lào, Việt
Nam, Campuchia


+ Các nước ngồi khơng được đặt căn cứ qn
sự ở Đơng Dương; các nước Đ.D không được
tham gia liên minh quân sự nào


+ Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng
tuyển cử tự do vào tháng 7-1956


+ Trách nhiệm thi hành hiệp định Giơnevơ
thuộc về những người kí hiệp định và những
người kế tục họ


- ý nghĩa:


+ Buộc P kết thúc chiến tranh xâm lược Đ.D.
Mĩ thất bại trong âm mưu quốc tế hóa chiến


tranh xâm lược Đ.D


+ lập lại hịa bình ở Đ.D


IV. NGUN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA
LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP


<b>1. Nguyên nhân thắng lợi</b>
<b>- chủ quan:</b>


- khách quan:
<b>2. Ý nghĩa lịch sử </b>
- trong nước


- quốc tế


<b>4. Củng cố: </b>


Khái quát nội dung chính của bài
<b>5. BT, dặn dò</b>


Bài 1,2 sgk –tr.156


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Ngày soạn: 4/12/2009
<b>Tiết:36,37-Học kì II</b>


<b>Chương VI</b>


<b>VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN 1975</b>



<b>Bài 21:</b> XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,


ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954 -1965)


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b> 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: </b>


- Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ; nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa
miền bắc là hoàn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế.


- Cuộc đấu tranh chính trị của nhân dân miền nam chống chế độ Mĩ - Diệm (1954-1959)
và phong trào đồng khởi của nhân dân miền Nam.


- Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng, kế hoạch năm năm lần thứ nhất.


- Thấy được miền nam thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân tộc, dân chủ, tiến hành đấu
tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gịn đạt được thắng lợi to lớn.


<b> 2/ Tư tưởng: Giáo dục học sinh lịng u nước, tình u thương Nam - Bắc trong giai</b>
đoạn tạm thời.


<b> 3/ Kĩ năng: Kỉ năng sử dụng bản đồ, phân tích, đánh giá.</b>
<b>II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: </b>


<b> Tranh ảnh hình 57, 58, 59, bản đồ Việt Nam.</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:</b>
<b> 1/ Ổn định, kiểm tra:</b>



<b> 2/ Kiểm tra :</b>
<b> 3/ Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


<b>* Hoạt động 1: Cá nhân</b>


GV: sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đơng Dương,
tình hình nước ta như thế nào?


HS: Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền, hai
bên tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực
GV sử dụng bản đồ việt nam giới thiệu cho các em
về vĩ tuyến 17 ranh giới tạm thời giữa hai miền nam
bắc


GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh hình 57.
Quan sát tranh em có nhận xét gì về hình ảnh nhân
dân thủ đô .?


HS :Họ vô cùng mừng rỡ, cờ hoa rợp trời đón chào
bộ đội vào tiếp quản thủ đơ .


GV : tình hình ở miền Nam như thế nào?


HS : Pháp rút khỏi miền Nam, Mĩ nhảy vào và đưa
bọn tay sai lên nắm chính quyền, biến miền Nam
thành thuộc địa kiểu mới .



<b>* Hoạt động 2: Cá nhân</b>


<b>GV: Chúng ta đã tiến thành cải cách ruộng đất như</b>
thế nào ?


<b>I/ Tình hình nước ta sau Hiệp</b>
<b>định Giơnevơ 1954 về Đông</b>
<b>Dương </b>


+ Pháp rút khỏi miền bắc.


+ Miền nam Mĩ nhảy vào thay
chân Pháp.


- Đất nước tạm bị chia cắt làm hai
miền.


- Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc
là tiến lên xây dựng CNXH, miền
Nam tiếp tục cách mạng dân tộc
dân chủ.


<b>II/ Miền Bắc hoàn thành cải</b>
<b>cách ruộng đất ,khôi phục kinh</b>
<b>tế, cải tạo quan hệ sản xuất</b>
<b>(1954-1960)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

HS: Tiến hành cải cách ruộng đất, thu được 81 ha
ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ, chia cho
hơn hai triệu hộ nông dân



GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 58. Quan sát
tranh em thấy hình ảnh người nơng dân như thế nào?
HS: Người nơng dân mừng vui vì họ đã có ruộng,
người nơng dân đã được giải phóng, họ đã làm chủ
nông thôn.


GV gọi học sinh đọc đoạn chữ nhỏ ở sgk


GV: Trong quá trình thực hiện cải cách ruộng đất
chúng ta đã phạm sai lầm như thế nào?


HS: Đấu tố với một số địa chủ kháng chiến, quy
nhầm một số nông dân, cán bộ, bộ đội thành địa chủ.
GV Gọi học sinh đọc đoạn khôi phục kinh tế, hàn
gắn vết thương chiến tranh. Cho cả lớp thảo luận
theo 4 nhóm


Nhóm 1: trình bày những thành tưự về nông nghiệp .
=> nông dân hăng hái khai hoang, sắm thêm trâu bị,
hệ thống nơng giang được phục hồi, nạn đói được
đẩy lùi .


Nhóm 2: cơng nghiệp thời kỳ này phát triển như thế
nào .


=>khôi phục và mở rộng thêm các cơ sở cơng
nghiệp quan trọng


Nhóm 3: thủ cơng nghiệp và thương nghiệp, giao


thông vận tải phát triển như thế nào ?


=>nhiều mặt hàng tiêu dùng được sản xuất, số thợ
thủ cơng nhiều hơn, trao đổi hàng hóa phát triển,
khơi phục nhiều đường sắt, ơ tơ.


Nhóm 4: Hãy trình bày ý nghĩa của những thành tựu
đó.


=>giảm bớt khó khăn và cải thiện đời sống nhân
dân, an ninh quốc phòng được giữ vững.


<b>* Hoạt động 1: Cá nhân </b>


<b> GV: Trong hoàn cảnh nào Đảng ta chủ trương</b>
chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị
ở miền Nam .?


HS: Mĩ vào thay Pháp trở thành kẻ thù chính của
nhân dân ta.


GV: Phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân
miền Nam diễn ra như thế nào ?


HS: Mở đầu là phong trào hòa bình của trí thức đến
10-1954 phong trào tiếp tục dâng cao


GV: sử dụng bản đồ Việt Nam minh họa các đô thị
phong trào nổ ra sôi nổi.



<b>* Hoạt động 2: Nhóm</b>


<b>GV: cho HS quan sát tranh hình 61 về phong trào</b>
Đồng khởi.


<b>đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn</b>
<b>vết thương chiến tranh</b>


- Miền Bắc tiến hành cải cách
ruộng đất.Kết quả là đã đem lại
ruộng đất cho nơng dân, xố bỏ
quan hệ bóc lột phong kiến.


- Bộ mặt nông thôn miền Bắc
thay đổi cơ bản.


- Hạn chế: mắc một số sai lầm
nhưng đã kịp thời sửa chữa.


-Từ 1954-1957 ta tiến hành khôi
phục kinh tế về các mặt: nông
nghiệp, công nghiệp, thủ công
nghiệp, thương nghiệp, giao
thông vận tải… và đạt được nhiều
thành tựu.


<b>2/ Cải tạo quan hệ sản xuất,</b>
<b>bước đầu phát triển kinh tế </b>
<b>-văn hóa (1958 -1960)</b>



Từ 1958 miền Bắc tiến hành cải
tạo quan hệ theo định hướng xã
hội chủ nghĩa và đạt được thành
tựu trong nông nghiệp, cơng
nghiệp, văn hóa giáo dục.


<b>III/ Miền Nam đấu tranh chống</b>
<b>chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và</b>
<b>phát triển lực lượng cách mạng,</b>
<b>tiến tới đồng khởi (1954-1960)</b>
<b> 1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ</b>
<b>Diệm, giữ gìn và phát triển lực</b>
<b>lượng cách mạng(1954-1959)</b>
- Từ 1954-1959 Đảng ta chủ
trương đấu tranh chính trị chống
Mĩ-Diệm đòi thi hành hiệp định
Giơ ne vơ


- Mở đầu là phong trào hịa bình
đã lơi cuốn hàng triệu người tham
gia.


<b>2/ Phong trào Đồng khởi </b>
<b>(1959-1960)</b>


<b> *Nguyên nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

GV cho cả lớp thảo luận


<i>Tổ 1 và tổ 2: Phong trào Đồng khởi của nhân dân</i>



miền nam bùng nổ trong hoàn cảnh nào? => từ
1957-1959 Mĩ - Diệm mở rộng chính sách “tố cộng,
diệt cộng”, đàn áp cách mạng Việt Nam. Đặc biệt là
tháng 5/1959 ra đời Đạo luật 10-59, lê máy chém
khắp nơi.


<i>Tổ 3 và tổ 4: Dựa vào lược đồ hãy trình bày diễn</i>


biến của phong trào Đồng khởi ?
HS trình bày .


GV Em hãy nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào
đồng khởi ?


HS: Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt
Nam ra đời, đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng
miền nam .


=>giáo dục lòng yêu nước cho học sinh .
<b>* Hoạt động 1: Cá nhân </b>


GV: Hoàn cảnh lịch sử của Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ III của Đảng như thế nào ?


HS: Miền Bắc tiến hành cải tạo XHCN thắng lợi,
miền Nam tiến hành đồng khởi thắng lợi .


GV: Nội dung chính của Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ ba ?



HS: Nhiệm vụ của mỗi miền khác nhau, nhưng có
mối quan hệ khắng khít. Đề ra nhiệm vụ của kế
hoạch 5 năm.


GV nêu vài nét về ý nghĩa của Đại hội đảng lần III
GV: Mục tiêu của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất như
thế nào ?


HS: Xây dựng bước cơ sở vật chất cho CNXH


GV: Nêu những thành tựu của miền Bắc trong việc
thực hiện kế hoạch năm năm ?


HS: đạt được thành tựu về công nghiệp, nông
nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải ….


<b>* Hoạt động 1: Nhóm </b>


GVcho học sinh đọc sgk phần 1 và cho cả lớp thảo
luận.


Tổ 1và tổ 2:Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ra đời
trong hoàn cảnh nào? Nội dung cơ bản của “Chiến
tranh đặc biệt”


=> Sau thất bại phong trào Đồng Khởi
1959-1960 .Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt.
Nội dung: dùng người việt trị người việt, chủ lực
ngụy cùng với cố vấn và trang bị của Mĩ



Tổ 3 và tổ 4: Âm mưu và thủ đoạn của chiến tranh
đặc biệt được Mĩ thực hiện như thế nào ?


=> Dựa vào sgk trả lời


GV: Cho HS xem tranh hình “thiết xa vận, trực


vượt qua khó khăn.


-Hội nghị trung ương đảng lần
thứ 15(1-1959) đã xác định con
đường phát triển cơ bản của cách
mạng miền Nam là khởi nghĩa
giành chính quyền về tay nhân
dân


<b>*Diễn biến:</b>


Từ chỗ nổ ra lẻ tẻ ở từng địa
phương như ở Bác
Ái(2-1959),Trà Bồng (9-1959) đã lan
ra khắp miền Nam tiêu biểu là
đồng khởi Bến Tre


Ngày 17/1/1960 phong trào đồng
khởi nổ ra ở Bến Tre, lan rộng
khắp Nam Bộ, trung Trung Bộ.
<b> *Kết quả:</b>



<b>- Nam Bộ ta làm chủ 600/1298 xã</b>
- Tây Nguyên ta làm chủ
3200/5721 thôn


-Ngày 20/12/1960, Mặt trận Dân
tộc giải phóng miền Nam Việt
Nam ra đời.


<b>IV/Miền bắc xây dựng bước</b>
<b>đầu cơ sở vật chất –kĩ thuật của</b>
<b>chủ nghĩa xã hội (1961-1965)</b>
<b>1/Đại hội đại biểu toàn quốc lần</b>
<b>thứ III của đảng (9-1960)</b>


- Tháng 9/1960 Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ ba diễn ra ở Hà
Nội.


- Đại hội đã xác định nhiệm vụ
cách mạng từng miền Nam - Bắc .
<b>2/ Miền Bắc thực hiện kế hoạch</b>
<b>Nhà nước 5 năm (1961-1965)</b>
Đạt được thành tựu về công
nghiệp, nông nghiệp, thương
nghiệp, giao thông vận tải …
<b>V/ MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU</b>
<b>CHỐNG CHIẾN LƯỢC</b>
<b>“CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT”</b>
<b>CỦA MỸ (1961-1965)</b>



<b>1/ Chiến lược “chiến tranh đặc</b>
<b>biệt” của Mỹ ở Miền Nam </b>
- Hoàn cảnh: Sau thất bại phong
trào Đồng khởi 1959-1960


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

thăng vận” " Giải thích


GV: Giải thích hình 66 sgk. Khẳng định chiến lược
“chiến tranh đặc biệt” vô cùng thâm độc


GV: Chuyển ý


<b>* Hoạt động 2: Cá nhân</b>


GV: Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam đấu
tranh ntn?


HS: Dựa vào sgk trả lời


GV: Những thắng lợi về mặt quân sự?


HS: Trả lời theo sgk. GV Giải thích, phân tích và
đưa lên bản đồ việt nam những trận thắng lớn của ta
lúc bây giờ


GV: Giải thích tranh hình 67 sgk


Cho HS đọc phần chữ in nhỏ trang 170. Thấy được
việc lấp “ấp chiến lược” của Mỹ không thành công
GV: Khẳng định thắng lợi ở Ấp Bắc có ý nghĩa to


lớn.


GV: Nêu 1/11/1963 đảo chính anh em Diệm - Nhu
GV: Cuối 1964 đầu 1965 tình hình chiến trường
miền Nam ntn?


HS: quân ta liên tiếp mở một loạt các chiến dịch
GV sử dụng bản đồ việt nam nêu một số trận đánh
tiêu biểu ở, Đồng Xồi, Bình Giã... giáo dục lòng
yêu nước cho học sinh


=>sơ kết bài


tiện chiến tranh của Mỹ.
- Thực hiện:


+ Mở những cuộc càn quét
+ Lập “Ấp chiến lược”
+ “Bình định” miền Nam
<b>2/ Chiến đấu chống chiến lược</b>
<b>“Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ </b>
- Chủ trương: Tấn công địch ở 3
vùng chiến lược


- Thắng lợi:


+ Quân sự: Thắng lợi ở chiến
khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh,
Ấp Bắc 2-1-1963



+ Chính trị: phong trào phá “ấp
chiến lược”; phong trào đấu tranh
của tăng ni phật tử; lật đổ chính
quyền Diệm - Nhu (1/1/1963)
- Cuối 1964-1965 quân ta liên
tiếp mở một loạt các chiến dịch.
ð Chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” của Mỹ bị phá sản.


<b> 4/ Củng cố:</b>


a. Hãy điền kiến thức phù hợp với các nhiệm vụ, thành tựu của miền Bắc từ năm
1954-1960.


Thời gian Nhiệm vụ Thành tựu Ý nghĩa


1954-1957
1958-1960


b. Hãy điền kiến thức phù hợp vào các cột trống về phong trào Đồng khởi và chiến đấu
chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.


Thời gian Diễn biến Kết quả Ý nghĩa


2-1959
8-1959
1960
1961-1965
<b> 5/ Bài tập dặn dò</b>



<b> a/ Bài vừa học: Như đã củng cố</b>
<b> b/ Bài sắp học:</b>




Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 22


Ngày soạn:12/12/2009
Tiết:38,39,40


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>NHÂN DÂN HAI MIỀN NAM BẮC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC</b>
<b>MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT</b>


<b>(1965-1973)</b>
<b>I.</b> MỤC TIÊU BÀI HỌC


<b>1. Kiến thức</b>


<b>- Hiểu về cuộc chiến đấu của quân, dân miền Nam đánh bại chiến lược “chiến tranh</b>
cục bộ” của Mĩ và thắng lợi của cuộc tổng tiến cơng tết Mậu thân 1968 góp phần
làm phá sản chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ


<b>- Những thành tựu mà nhân dân miền Bắc đã đạt được trong lao động sản xuất và</b>
chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ.


<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử
<b>3. Thái độ</b>



Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng yêu thương và chia sẻ với đồng bào miền Nam trong
cuộc đấu tranh giữ nước


II/Chuẩn bị
1.Giáo viên


Lược đồ trận Vạn Tường – Quảng Ngãi
<b>- Tranh ảnh: sgk H.70,71,72</b>


2.Học sinh: Học bài cũ,soạn bài mới


<b>II.</b> TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i><b>? âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt”</b></i>


<i>(1961-1965) ở miền Nam.</i>


<i><b>? quân và dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và thắng lợi</b></i>


<i>ntn?</i>


<b>3. Bài mới</b>


<i><b>* giới thiệu bài mới:</b></i>


Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ĐQ Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược
và chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ”. Vậy chiến tranh cục bộ là gì? Và nhân


dân ta đã chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” ntn? Đó là nội dung chúng ta
cùng tìm hiểu trong bài hơm nay.


*


<i><b> Tổ chức dạy – học trên lớp</b></i>


<b>Hoạt động của thầy – trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động: cá nhân</b>


?chiến tranh cục bộ là hình thức chiến
tranh ntn?


HS: trả lời


GV: Hướng dẫn HS nắm chắc khái
niệm


? so sánh giữa chiến lược chiến tranh
đặc biệt và chiến lược chiến tranh cục
bộ?


HS: thảo luận – trả lời


- GV: giải thích khái niệm “đất thánh
Việt cộng”


I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC
CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA ĐQ MĨ Ở
MIỀN NAM (1965 – 1968)



<b>1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở</b>
<b>miền Nam</b>


- khái niệm: chiến tranh cục bộ là loại hình
chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến
hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân các nước
đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn được
bắt đầu vào giữa năm 1965.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Hoạt động: Nhóm </b>


- Nhóm 1: khái quát những chiến thắng
quân sự của quân –dân ta trong cuộc
chiến đấu chống chiến lược chiến tranh
cục bộ


- Nhóm 2: chiến thắng về chính trị
- Nhóm 3: đánh giá những thắng lợi đó
HS có thể trao đổi, sau đó GV gọi 3 HS
lên trình bày và nhận xét, kết luận
-> sử dụng lược đồ chiến thắng Vạn
Tường…& H.70,71


=> những chiến thắng này bước đầu
chứng tỏ sự phá sản không tránh khỏi
của chiến lược chiến tranh cục bộ


<b>Hoạt động: cả lớp</b>



? hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa
của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân
Mậu thân 1968


HS đọc sgk khái quát -> GV gọi từng
HS trả lời từng nội dung - >nhận xét,
tổng kết


Tường (Quảng Ngãi)


Mở hai cuộc phản công chiến lược mùa khô
65-66; 66-67 vào vùng “đất thánh Việt cộng”


<b>2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh</b>
<b>cục bộ” của Mĩ</b>


* Quân sự:


- ta thắng lớn đầu tiên ở Núi Thành (Quảng
Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi)


- Mùa khô 65-66: địch phản công vào hai
hướng chính là Đơng Nam Bộ và Liên khu V,
ta chặn đánh địch ở mọi hướng và tiến công
địch ở mọi nơi, loại khỏi vòng chiến hơn
104.000 địch,…


- Mùa khô 66-67: địch tiếp tục phản công với
cuộc hành quân lớn nhất là Gianxơn xiti nhằm
tiêu diệt cơ quan đầu não và cơ quan chủ lực


của ta nhưng cũng bị đánh bại, ta loại khỏi
vịng chiến 151.000 địch,…


* chính trị :


- Ở nông thôn: phá vỡ từng mảng ấp chiến
lược; ở thành thị cn, HS-SV, phật tử,…đấu
tranh đòi Mĩ rút quân về nước, đòi tự do, dân
chủ, …diễn ra sơi nổi


=> vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của
MTDTGPMNVN được nâng cao


<b>3. Cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy xuân Mậu</b>
<b>thân 1968</b>


* Hoàn cảnh:


Xuất phát từ so sánh lực lượng có lợi cho ta và
lợi dụng mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cử tổng
thống 1968, ta chủ trương mở cuộc tổng tiến
công


* Diễn biến: chia 3 đợt


- đợt 1: đêm 30 – rạng 31-1-196 đến 25-2
- Đợt 2: tháng 5 và tháng 6


- Đợt 3: tháng 8, 9 – 1968
* kết quả :



Đợt 1 ta tấn công vào cơ quan đầu não của địch
bất ngờ nên địch choáng váng, ta giành 1 số kết
quả: loại 147.000 tên địch,…


Đợt 2,3: địch phản công, ta gặp không ít khó
khăn và tổn thất.


* Ý nghĩa: làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ,
buộc Mĩ phải phi Mĩ hóa chiến tranh xâm lược
và chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc,
chấp nhận đàm phán ở Pari


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>


? thủ đoạn để Mĩ tiến hành chiến tranh
phá hoại miền Bắc?


GV: cung cấp thêm tư liệu về sự kiện
“vịnh Bắc Bộ”


<b>Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân</b>


? Mĩ gây chiến tranh phá hoại MB
nhằm âm mưu gì?


HS: trả lời
GV: chốt ý


<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>



? thành tích mà nhân dân MB đạt được
trong sản xuất và chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại của Mĩ?


HS: đọc sgk tìm ý trả lời và tự ghi vào
vở


<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>


? Âm mưu và thủ đoạn chiến lược “Việt
Nam hóa chiến tranh” và Đ.D hóa chiến
tranh của Mĩ?


HS: trả lời


<b>Hoạt động: Nhóm</b>


GV: giao nhiệm vụ cho các nhóm


NHẤT CỦA MĨ, VỪA SẢN XUẤT VÀ LÀM
NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG


<b>1. Mĩ tiến hành chiến tranh bằng không</b>
<b>quân và hải quân phá hoại miền Bắc</b>


- 5-8-1964: Mĩ dựng sự kiện vịnh Bắc Bộ cho
máy bay ném bom một số nơi ở MB


- 7-2-1965: Mĩ cho máy bay ném bom thị xã


Đồng Hới, đảo Cồn Cỏ,…chính thức gây chiến
tranh phá hoại MB


-> Âm mưu: phá tiềm lực kinh tế, quốc phịng,
phá cơng cuộc xây dựng XHCN, ngăn chặn chi
viện cho MN, uy hiếp tinh thần và lung lay ý
chí chống Mĩ của nhân dân hai miền


<b>2. MB vừa chiến đấu chống chiến tranh phá</b>
<b>hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu</b>
<b>phương</b>


- Trước hành động của Mĩ, MB chuyển mọi
hoạt động sang thời chiến, thực hiện 2 nhiệm
vụ: chiến đấu và sản xuất -> đạt nhiều thành tựu
(sgk)


- 1-11-1968: Mĩ tuyên bố ngừng ném bom bắn
phá MB


III. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC
“VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH” CỦA MĨ
<b>1. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”</b>
<b>của Mĩ</b>


- “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành
bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu,
Mĩ viện trợ quân sự và cố vấn -> thực chất:
dùng người Việt đánh người Việt.



- Quân đội Sài Gòn dùng xâm lược Lào,
Campuchia -> âm mưu: dùng người Đ.D đánh
người Đ.D


- Thủ đoạn: bắt tay với các nước XHCN để cô
lập cuộc kháng chiến của ta.


<b>2. Chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa</b>
<b>chiến tranh và Đơng Dương hóa chiến tranh</b>
<b>của Mĩ</b>


* chính trị, ngoại giao:


-6-6-1969: chính phủ cách mạng lâm thời
MNVN ra đời -> chính phủ hợp pháp của MN,
được 23 nước công nhận và 21 nước đặt quan
hệ ngoại giao


-24 và 25-4-1970: Hng cấp cao 3 nước Đ.D họp
-> hạ quyết tâm đồn kết chống Mĩ


* Qn sự:


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Nhóm 1: Những thắng lợi của quân –
dân MN trên lĩnh vực chính trị, ngoại
giao


Nhóm 2: Những thắng lợi trên mặt trận
qn sự?



HS các nhóm thảo luận, tìm ý trả lời
GV: nhận xét, chốt ý


GV: tổn thất cho CMVN lúc này là sự
ra đi của Chủ tịch HCM: HS xem ảnh
tư liệu, đọc phần in nghiêng sgk –
tr.181.


GV: phong trào chống “bình định” và
phá “ấp chiến lược” tiếp tục phát triển
thu nhiều thắng lợi


<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>


? khái quát cuộc tiến công chiến lược
của ta năm 1972?


HS: trả lời


GV: nhận xét, chốt ý


<b>Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân</b>


? ý nghĩa cuộc tiến công chiến lược
năm 1972?


HS: trả lời


<b>Hoạt động: tập thể, cá nhân</b>



? Thành tựu của công cuộc khôi phục
và phát triển kinh tế-xã hội của nhân
dân MB?


HS trả lời


GV: nhận xét, bổ sung


xâm lược Campuchia của 10V qn Mĩ – Ngụy
Sài Gịn. Loại 17000 tên, giải phóng vùng đất
rộng lớn 4,5tr dân.


- 12-2 đến 23-3-1971: Quân đội Việt Nam phối
hợp với quân đội Lào đạp tan cuộc hành quân
“Lam Sơn 719” của 4,5V quân Mĩ – Ngụy SG,
loại 22.000 tên địch, giải phóng đường 9 Nam
Lào


<b>3. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972</b>


- 30-3-1972: ta tấn công địch ở Quảng Trị, rồi
lan khắp MN


- cuối 6-1972: chọc thủng phòng tuyến Quảng
Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, loại khỏi
vòng chiến 20V quân SG, giải phóng vùng đất
rộng lớn


-> địch phản cơng và trở lại xâm lược MB lần 2
=> ý nghĩa: giáng đòn mạnh vào chiến lược


“Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải thừa
nhận thất bại chiến lược


IV. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI , CHIẾN ĐẤU
CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN
HAI CỦA MĨ VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU
PHƯƠNG (1969-1973)


<b>1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh </b>
<b>tế-xã hội </b>


<b>- MB tiến hành khắc phục hậu quả chiến tranh</b>
và bắt tay vào phát triển kinh tế-xã hội


=> kết quả:
- Nông nghiệp:


+ Nhiều HTX ở MB đạt 5 tấn thóc/ha


+ Sản lượng lương thực năm 1970 tăng hơn
60V tấn so với năm 1968.


- Công nghiệp: nhiều cơ sở sản xuất từ TƯ ->
đp được khôi phục -> 1971 SLCN tăng 142%
so với năm 1968.


- GTVT: nhanh chóng được phục hồi để phục
vụ sản xuất



- văn hóa, giáo dục, y tế: được phục hồi và phát
triển góp phần ổn định đ/s nhân dân


=> ý nghĩa:


- góp phần ổn định đ/s cho nhân dân
- Tăng cường củng cố quốc phòng
- Chi viện lớn cho MN


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

? Những kết quả mà nhân dân MB đạt
được trong khôi phục và phát triển kinh
tế-xã hội có ý nghĩa ntn?


HS: trả lời


GV: bổ sung, chốt ý


<b>Hoạt động: tập thể, cá nhân</b>


GV giới thiệu: 4-1972 Mĩ tuyên bố gây
chiến tranh phá hoại MB lần 2


? Mục đích chiến tranh phá hoại lần 2
của Mĩ?


HS: trả lời


GV: bổ sung, chốt


? Những thắng lợi trên có ý nghĩa ntn?


HS: trả lời


<b>Hoạt động: tập thể, cá nhân</b>


? hồn cảnh kí kết hiệp định Pari 1973?
HS: trả lời


GV: phát triển: Hng 2 bên và Hng 4 bên
? Lập trường của Mĩ trong Hng?


HS: trả lời


? nhận xét gì về lập trường của Mĩ
trong Hng?


HS đọc sgk
GV: phân tích


? ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pari?


<b>- 4-1972: Tổng thống Ních-xơn tuyên bố gây</b>
chiến tranh phá hoại MB lần 2 bằng cả không
quân và hải qn


- Mục đích:


+ phá hoại cơng cuộc xây dựng CNXH


+ Ngăn chặn sự chi viện của MB cho MN, đè
bẹp ý chí chiến đấu của nhân dân hai miền


+ tạo thế mạnh trên bàn đàm phán Pari
- thắng lợi tiêu biểu:


+ gtvt: đảm bảo thông suốt trong mọi tình
huống


+ quân sự: từ 18-13 ->29-12-1972 quân, dân
MB đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng
máy bay B.52 vào HN, HP và một số thành phố
khác.


+ MB tiếp tục chi viện cho MN cả sức người,
sức của ngày càng lớn và cho cả Đ.D


=> ý nghĩa:


- góp phần cùng với nhân dân MN làm phá sản
chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đ.D
hóa chiến tranh của Mĩ.


- Buộc Mĩ phải đi tới kí kết hiệp định Pari về
chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt
Nam


V. HIỆP ĐỊNH PARI 1973 VỀ CHẤM DỨT
CHIẾN TRANH Ở VIỆT NAM


<i><b>* Hoàn cảnh:</b></i>


- Mĩ thất bại liên tiếp ở hai miền, đặc biệt sau


tết Mậu Thân 1968, Mĩ chính thức chấp nhận
đàm phán với ta


- Hng diễn ra từ 13-5-1968 . Hng 4 bên diễn ra
từ 25-1-1969


Do thái độ ngoan cố của Mĩ -> Hng diễn ra
căng thẳng


27-1-1973: Mĩ kí hiệp định Pari


<i><b>* Nội dung hiệp định Pari</b></i>


Sgk


<i><b>* ý nghĩa:</b></i>


- thể hiện sự thắng lợi trên các mặt: quân sự,
chính trị, ngoại giao,…


- Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến
chống Mĩ, buộc Mĩ phải rút quân khỏi MNVN
- Tạo điều kiện thuận lợi đánh cho “Ngụy
nhào”, giải phóng hồn tồn MN, thống nhất
đất nước


<b>4. Củng cố: khái quát lại nội dung chính của bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Ngày soạn : 3/1/2010
Tiết:41,42



<b>Bài 23</b>


<b>KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHĨNG</b>
<b>HỒN TỒN MIỀN NAM (1973-1975)</b>


I/MỤC TIÊU BÀI HỌC


<b>1. Kiến thức: giúp HS nắm được:</b>


<b>- Tình hình hai miền Bắc – Nam sau hiệp định Pari</b>


<b>- Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975</b>


<b>- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống Mĩ</b>
<b>2. Kỹ năng</b>


<b>- Rèn kỹ năng trực quan: quan sát, phân tích bản đồ, tranh ảnh</b>
<b>- Phát triển khả năng đánh giá, phân tích sự kiện lịch sử </b>
<b>3. Thái độ</b>


<b>- Bồi dưỡng niềm tự hào về thắng lợi của CMVN, góp phần vào thắng lợi của cách</b>
mạng thế giới


<b>- Tin tưởng vào sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng và chính phủ </b>
II/ Chuẩn bị


1.Giáo viên :Lược đồ diễn biến tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975, tranh ảnh
2. Học sinh: Nọc bài cũ,soạn bài mới



III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b> ? Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pari về Việt Nam ?</b>
<b>3. Bài mới</b>


 <b>giới thiệu bài mới : </b>


Sau khi kí hiệp định Pari về Việt Nam, Mĩ đã rút quân vè nước. nhân dân MB thực hiện
nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội chi viện
cho MN. Nhân dân MN tiếp tục chống địch bình định lấn chiếm tạo thế và lực tiến tới
cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy giải phóng hồn tồn MN. Chúng ta cùng tìm hiểu bài 23
để hiểu rõ những vấn đề đó


 <b>hoạt động dạy – học trên lớp</b>


<b>Hoạt động của thầy – trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động: cá nhân</b>


? nhiệm vụ của MB sau khi kí Hiệp
định Pari về Việt Nam?


HS: đọc sgk trả lời
GV: chốt ý


? kết quả việc thực hiện nhiệm vụ
khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi
phục, phát triển kinh tế -xã hội ?


HS đọc sgk trả lời


GV: chốt ý


I. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ-XÃ HỘI, RA SỨC CHI VIỆN CHO
MIỀN NAM


- nhiệm vụ của MB sau năm 1973: khắc phục hậu
quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế-xã
hội, tiếp tục chi viện cho MN


- kết quả thực hiện nhiệm vụ khắc phục hậu quả
chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội:
+ cuối 6-1973: căn bản hoàn thành việc tháo rỡ
thủy lơi, đảm bảo đi lại bình thường


+ sau 2 năm 1973-1974: căn bản khôi phục xong
các cơ sở kinh tế, hệ thống thủy nơng, giao thơng,
…kinh tế có bước phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

? MB thực hiện nhiệm vụ hậu
phương đối với MN ntn?


HS: đọc sgk suy nghĩ, trả lời
GV: chốt ý


<b>Hoạt động : cá nhân</b>


? khó khăn và thuận lợi của MN sau


khi kí Hiệp định Pari?


HS: suy nghĩ trả lời
GV: chốt ý


GV: hướng dẫn HS khai thác nội
dung H.77 – sgk


? cuộc đấu tranh chống bình định lấn
chiếm diễn ra ntn?


<b>Hoạt động: cá nhân</b>


? căn cứ điều kiện lịch sử nào
BCHTW Đảng đã đề ra kế hoạch giải
phóng hồn tồn MN?


HS: suy nghĩ trả lời
GV: chốt ý


mặt đạt và vượt mức năm 1964 và năm 1971, đ/s
nhân dân ổn định


- MB thực hiện nghĩa vụ hậu phương:


+ 1973-1974: đưa vào chiến trường gần 20V bộ
đội, hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ,
nhân viên


+ Vật chất, kĩ thuật: đầu mùa khô 1973 – 1974 đến


đầu mùa khô 1974-1975 đưa vào chiến trường hơn
26V tấn vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng,
lương thực, thực phẩm,…


Ngoài yêu cầu phục vụ chiến đấu, còn phục vụ
việc xây dựng vùng giải phóng


II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG “BÌNH
ĐỊNH-LẤN CHIẾM” TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN
TỜI GIẢI PHĨNG HỒN TỒN


<b>- Hồn cảnh:</b>


+ khó khăn: Ngụy chưa nhào, Mĩ giữ lại 2V cố
vấn, lập bộ chỉ huy quân sự, tiếp tục viện trợ cho
chính quyền SG.


Ngụy ngang nhiên phá hoại hiệp định, tiến hành
chiến dịch tràn ngập lãnh thổ, mở các cuộc hành
quân bình định, lấn chiếm


+ Thuận lợi: Mĩ rút quân về nước làm thay đổi so
sánh lực lượng có lợi cho ta


- cuộc đấu tranh chống bình định lấn chiếm:


+ 7-1973 BCHTW Đảng họp HngTW 21 xác
định:


. kẻ thù: Mĩ và tập đoàn Thiệu



. nhiệm vụ cách mạng: tiếp tục cách mạng
DTDCND nhấn mạnh con đường cách mạng bạo
lực đấu tranh trên cả 3 mặt trận


Quân sự: giành thắng lợi trong chiến dịch đường
14 – Phước Long


-> cho thấy sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn
của ta, sự suy yếu, bất lực của quân đội SG, khả
năng can thiệp hạn chế của Mĩ


Chính trị-ngoại giao: đẩy mạnh đấu tranh nhằm tố
hành động của Mĩ và chính quyền SG, nêu cao
tính chất chính nghĩa của cuộc chiến đấu của ta
Kinh tế: ra sức đẩy mạnh sản xuất, tăng dự trữ
chiến lược


Văn hóa-giáo dục-y tế: được đẩy mạnh


III. GIẢI PHĨNG HỒN TOÀN MIỀN NAM,
GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC
<b>1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng MN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

? Nội dung kế hoạch giải phóng
MN?


HS: đọc sgk – trả lời
GV chốt ý



<b>Hoạt động: nhóm</b>


Nhóm 1: Chiến dịch Tây Nguyên
? Vì sao ta chọn Tây Nguyên là
hướng tiến công chủ yếu trong năm
1975? Diễn biến chiến dịch? Kết quả
và ý nghĩa lịch sử?


Nhóm 2: Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
? Vì sao Đảng ta quyết định mở
chiến dịch Huế - Đà Nẵng? diễn
biến? kết quả và ý nghĩa?


Nhóm 3: Chiến dịch HCM


? Tại sao Đảng ta quyết định giải
phóng hồn tồn MN trước mùa mưa
1975? Diễn biến? kết quả và ý
nghĩa?


HS: trao đổi nhóm, thống nhất câu
trả lời và cử đại diện trình bày


GV: chốt ý – kết hợp sử dụng bản đồ
GV: hướng dẫn HS khai thác nội
dung hình 82,83 sgk


<b>Hoạt động: cá nhân</b>


? Những nguyên nhân nào đưa đến


thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước?


HS: đọc sgk, trả lời
GV: chốt ý


- Nội dung: giải phóng MN trong vòng 2 năm
1975-1976, nhấn mạnh cả năm 1975 là thời cơ,
chỉ rõ thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì
giải phóng ngay trong năm 1975. nhấn mạnh sự
cần thiết tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng
nhanh


<b>2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975</b>
a. Chiến dịch Tây Nguyên


- Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng
- Địch ở đây mỏng, bố phòng sơ hở


- Diễn biến:


+ 10-3: ta đánh Buôn Mê Thuật


+ 12-3: địch phản công chiếm lại nhưng thất bại
+ 14-3: Thiệu ra lệnh rút khỏi Tây Nguyên
+ 24-3: Tây Nguyên giải phóng


- ý nghĩa: ta giành thắng lợi, chuyển cuộc kháng
chiến chống Mĩ sang một giai đoạn mới từ tiến
cơng chiến lược sang tổng tiến cơng chiến lược


trên tồn MN


b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng


- Nhận thấy thời cơ đã đến nhanh và thuận lợi ->
BCT quyết định tiến hành chiến dịch Huế-Đà
Nẵng


- Diễn biến:


+ 21-3: bao vây Huế


+ 25-3: tiến vào cố đơ Huế


+ 26-3: giải phóng Huế và tỉnh Thừa Thiên
+ 29-3: giải phóng Đà Nẵng


+ cuối tháng 3, đầu tháng 4: giải phóng các tỉnh
cịn lại


c. Chiến dịch HCM


- Sau chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng,
Đảng nhận định thời cơ đã đến -> quyết định
“phải tập trung,…”


- trước tiên ta giải phóng Xuân Lộc, Phan Rang
- 26-4: mở đầu chiến dịch


- 10h45’ ngày 30-4: bắt toàn bộ nội các SG


-11h30’ ngày 30-4: cắm cờ trên dinh độc lập
- 2-5: Châu Đốc giải phóng


- kết quả: Chiến dịch kết thúc thắng lợi


IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA
LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
MĨ CỨU NƯỚC (1954-1975)


<b>1. Nguyên nhân thắng lợi</b>


- sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là
Chủ tịch HCM


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Hoạt động: cá nhân</b>


? kháng chiến chống Mĩ cứu nước
thắng lợi có ý nghĩa ntn đối với dân
tộc ta và thế giới?


HS: đọc sgk, trao đổi, thảo luận, trả
lời


GV: chốt ý


- Có hậu phương vững chắc


- Sự phối hợp chiến đấu giữa các dân tộc Đ.D
- Được sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, các nước
XHCN, đặc biệt là Liên Xô



<b>2. Ý nghĩa lịch sử </b>


* Đối với lịch sử dân tộc:


- kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm
chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc,
chấm dứt ách thống trị của CNTD-ĐQ, cả nước
hoàn thành CMDTDCND, thống nhất đất nước.
- Mở ra kỉ nguyên mới: độc lập, thống nhất đi lên
CNXH


* Với thế giới:


- tác động đến tình hình Mĩ và thế giới


- cổ vũ phong trào cách mạng thế giới, nhất là
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc


=> kết luận: là biểu tượng sáng ngời về sự tồn
thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ
con người


Là chiến công vĩ đại của thế kỉ XX


Là sự kiện mang quan trọng tầm quốc tế to lớn và
tính thời đại sâu sắc


<b>4. Củng cố </b>



<b>5. Dặn dị, BTVN</b>


<b>Câu 1: Tóm tắt 3 chiến dịch: Tây Nguyên,Huế -Đà Nẵn</b>


Ngày soạn:2/2/2010
Tiết:45


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG</b>
<b>CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC NĂM 1975</b>


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
<b>1. Kiến thức</b>


<b>- Tình hình đất nước sau ngày chiến thắng của cuộc kháng chiến chống Mĩ</b>


- Những nét chính về cơng cuộc khơi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, và cơng cuộc
thống nhất đất nước về mặt nhà nước


<b> 2. Kỹ năng</b>


Rèn kỹ năng phân tích và hệ thống hóa
<b>2. Thái độ</b>


<b>- Bồi dưỡng tình u đất nước, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam</b>


<b>- Lịng tự hào về tinh thần độc lập dân tộc và niềm tin vào tiền đồ đất nước </b>
II.CHUẨN BỊ


1.Giáo viên



<b>- một số tranh ảnh có liên quan</b>
<b>- phiếu học tập</b>


<b>- 2.Học sinh: Học bài cũ,soạn bài mới </b>
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Câu 1: Nêu ý nghĩa của chiến thắng sân bay Cát Bi?</b>
<b>Bài mới</b>


<b>Giới thiệu bài mới: thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước là thắng lợi vĩ đại</b>
nhất trong lịch sử dân tộc, nó đã mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc ta và cổ vũ
phong trào cách mạng thế giới. sau chiến thắng vẻ vang này, Đảng và nhân dân ta đã tiến
hành khắc phục hậu quả chiến tranh khôi phục và phát triển kinh tế, thống nhất đất nước
về mặt nhà nước.


<b>Tiến trình tổ chức dạy – học trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thầy – trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân</b>


? Sau năm 1975, hai miền Nam –
Bắc nước ta có những thuận lợi,
khó khăn gì?


HS suy nghĩ, trả lời, HS khác bổ
sung


GV: nhận xét, kết luận



GV; yêu cầu HS đọc đoạn trích
“chiến tranh phá hoại ….5 năm”
em hiểu ntn về đoạn trích đó?
HS trả lời


GV chốt ý


<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


Nhóm 1: cơng cuộc khắc phục hậu
quả chiến tranh và phát triển kinh
tế MB?


Nhóm 2: công cuộc khắc phục hậu
quả chiến tranh và phát triển kinh
tế MN?


-> Đại diện các nhóm trình bày


<b>I. TÌNH HÌNH HAI MIỀN NAM – BẮC SAU</b>
<b>NĂM 1975</b>


* Thuận lợi: MN hoàn toàn giải phóng cả nước
bước vào kỉ nguyên độc lập, thống nhất, cả nước
cùng đi lên CNXH.


* Khó khăn:


- MB: bị tàn phá nặng nề
- MN:



+ chính trị: chính quyền SG ở đp vẫn cịn tồn tại
+ cơ sở xã hội bị tàn phá nặng nề


+ cơ sở kinh tế: nhỏ bé, phân tán, lệ thuộc


<b>II. KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH,</b>
<b>KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ</b>
<b>HỘI Ở HAI MIỀN ĐẤT NƯỚC </b>


<b>* MB:</b>


Diện tích trồng trọt tăng, nhiều cơng trình được xây
dựng, các sản phẩm đều tăng


Hoàn thành nghĩa vụ đối với Lào và Campuchia
* MN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

? Tình hình chính quyền hai miền
N-B sau năm 1975?


HS: đọc sgk trả lời HS khác bổ
sung


GV: nhận xét, chốt ý
<b>Hoạt động 3:</b>


? sau thắng lời của kháng chiến
chống Mĩ cứu nước nhiệm vụ cấp
bách của Đảng và nhân dân ta là


gì?


HS: trả lời, HS khác bổ sung


<b>Hoạt động 4: </b>


GV phát phiếu học tập cho HS ->
làm bài vào phiếu


? quá trình thống nhất đất nước về
mặt nhà nước diễn ra ntn?


?Những nghị quyết của hội nghị?
? Việc hoàn thành thống nhất đất
nước về mặt nhà nước có ý nghĩa
gì?


GV gợi ý cho HS trả lời, chốt ý


lập chính quyền cách mạng


Xã hội: kêu gọi những người làm việc trong chính
quyền cũ ra trình diện, giúp đồng bào hồi hương
Kinh tế: tịch thu tài sản của bọn phản động bỏ trốn
ra nước ngồi, quốc hữu hóa ngân hàng, ban hành
tiền mới, khơi phục sản xuất.


Văn hóa-giáo dục – y tế: được ổn định ngay từ đầu
<b>III. HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT</b>
<b>NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC (1975 – 1976)</b>


- Sau thắng lợi năm 1975, đất nước được thống
nhất về lãnh thổ nhưng tồn tại hai chính quyền
riêng rẽ.


- Tại Hội nghị 24 của BCHTW Đảng đã đề ra
nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt
nhà nước


- Tiến trình thống nhất đất nước:


- Ý nghĩa:


+ tạo điều kiện thuận lợi để phát huy sức mạnh cả
nước trên con đường đi lên CNXH


+ mở ra khả năng to lớn để bảo vệ tổ quốc và mở
rộng quan hệ quốc tế


<b>4. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Ngày soạn: 1/3/2010
Tiết:48


<b>Bài 25</b>


<b>VIỆT NAM XÂY DỰNG CNXH VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC(1976-1986)</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức</b>



<b>- Sau thắng lợi của kháng chiến chống Mĩ, cách mạng Việt Nam thực hiện 2 nhiệm</b>
vụ: xây dựng đất nước theo định hướng XHCN. Đấu tranh bảo vệ tổ quốc. trong đó
xây dựng đất nước là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu


<b>- Nhiệm vụ và mục tiêu kinh tế-xã hội các kế hoạch nhà nước 5 năm 1976-1980,</b>
1981-1985. thành tựu đạt được và những tồn tại


<b>- Cuộc chiến đấu chống lại cuộc chiến tranh xâm lược biên giới, bảo vệ toàn vẹn lãnh</b>
thổ tổ quốc


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>- kết hợp lịch sử dân tộc với lịch sử địa phương</b>
<b>- khai thác và sử dụng tranh ảnh, tư liệu lịch sử </b>
<b>3. Thái độ</b>


<b>- Bồi dưỡng cho HS niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và con đường</b>
XHCN


<b>- Quyết tâm học tập, tu dưỡng để trở thành lớp người kế tục xứng đáng sự nghiệp</b>
cách mạng của các thế hệ đị trước


<b> II/CHUẨN BỊ</b>
<b> 1. Giáo viên </b>


Tranh ảnh minh họa, văn kiện ĐH Đảng IV, V
<b>- Phim tư liệu ĐH IV, V</b>


<b>- Đại cương lịch sử Việt Nam tập III.</b>
<b> 2.Học sinh: Học bài cũ,soạn bài mới</b>


<b> III/TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ</b>


<b>? Biện pháp khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định tình hình MN sau</b>
kháng chiến chống Mĩ thắng lợi ?


<b>? Quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước ?</b>
<b>3.Bài mới</b>


<b>Giới thiệu bài mới: từ sau kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi, cách mạng nước ta</b>
chuyển sang một giai đoạn mới – cách mạng XHCN. Đây là con đường mà Đảng ta đã
chọn từ khi Đảng được thành lập 1930. sau khi cả nước đi lên CNXH trong 10 năm đầu từ
1976 -> 1986 với hai kế hoạch 5 năm nhằm thực hiện nhiệm vụ xây dựng kinh tế - xã hội,
xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc. vậy những nhiệm vụ đó đã thực hiện ntn?
Kết quả ra sao ? ý nghĩa của nó ntn? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong bài 25


<b>Tổ chức dạy – học trên lớp</b>


<b>Hoạt động của thầy – trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1: cá nhân, cả lớp</b>


? cách mạng Việt Nam chuyển
sang giai đoạn cách mạng XHCN


I. ĐẤT NƯỚC BẮT ĐẦU ĐI LÊN CNXH
(1976 – 1986)


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

trong điều kiện và hoàn cảnh nào?


HS đọc sgk, trả lời – HS khác bổ
sung


GV: nhận xét, và nhấn mạnh: sau
thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước và hoàn thành
thống nhất đất nước tuy nhiên chưa
thống nhất về mặt nhà nước, kinh
tế, văn hóa, …


? vì sao phải thống nhất đất nước
về mặt nhà nước và đi lên xây
dựng CNXH trong cả nước ?


HS: đọc sgk, trả lời


GV: nhấn mạnh trong phần chữ in
nghiêng


<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


Nhóm 1: những quyết định quan
trọng trong ĐH IV về nhiệm vụ,
mục tiêu?


Nhóm 2: Những thành tựu trên lĩnh
vực nông nghiệp, công nghiệp,
gtvt?


Nhóm 3: kết quả q trình cải tạo


XHCN MN và kết quả xây dựng
văn hóa giáo dục


Nhóm 4: những ưu điểm, hạn chế
của quá trình thực hiện kế hoạch 5
năm 1976 – 1980


GV: hướng dẫn HS thảo luận, gọi
các nhóm trình bày, nhóm khác
đóng góp ý kiến - > GV: nhận xét,
đánh giá, chốt lại các vấn đề


<b>Hoạt động 3: Nhóm</b>


- Nhóm 1: Những quyết định quan
trọng của ĐH V?


- Nhóm 2: thành tựu trong công
nghiệp và nơng nghiệp?


- Nhóm 3: hoạt động xây dựng cơ


<b>đoạn mới</b>


- Hoàn cảnh: Sau khi cuộc kháng chiến chống
Mĩ thắng lợi, nước ta được thống nhất về mặt
nhà nước.


- nhiệm vụ: hoàn thành thống nhất đất nước về
mặt nhà nước, chuyển sang giai đoạn đất nước


độc lập, thống nhất, đi lên CNXH.


<b>2. Thực hiện kế hoạch nhà nước (1976 – 1980)</b>
- Hồn cảnh: trong tình hình mới, Đảng triệu tập
ĐHĐB toàn quốc lần thứ IV 14->20 – 12-1976
tại HN


- nhiệm vụ: xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc
CNXH


- Mục tiêu: xây dựng một bước cơ sở vật chất –
kĩ thuật của CNXH. Bước đầu hình thành cơ cấu
kinh tế mới trong cả nước chủ yếu là cơ cấu
công-nông nghiệp. Cải thiện 1 bước đ/s của nhân
dân


- thành tựu:


+ Nơng nghiệp: diện tích gieo trồng tăng 2tr ha,
25% diện tích gieo trồng được cơ giới hóa


+ Cơng nghiệp: nhiều nhà máy được khôi phục
và xây dựng mới


+ Gtvt: khôi phục và xây dựng mới nhiều tuyến
đường quan trọng


+ công cuộc cải tạo XHCN ở MN: g/c TS bị xóa
bỏ, các xí nghiệp lớn và vừa của tư bản chuyển
thành quốc doanh hoặc công tư hợp doanh, đại


bộ phận nông dân đi vào làm ăn tập thể,, …
+ văn hóa-giáo dục: xóa bỏ văn hóa phản động
của chế độ cũ, xây dựng văn hóa mới, hệ thống
giáo dục được phát triển


* tồn tại, hạn chế: gặp nhiều khó khăn, hạn chế
như: mất cân đối về kinh tế, thu nhập quốc dân
và năng suất lao động thấp, đời sống nhân dân
gặp nhiều khó khăn


<b>3. Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm </b>
<b>1981-1985</b>


- Bối cảnh: ĐHĐBTQ lần thứ V của Đảng họp từ
27->31-3-1982 tại HN


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

sở vật chất – kĩ thuật, KHKT?
- Nhóm 4: tồn tại, hạn chế?


GV: hướng dẫn thảo luận – gọi đại
diện nhóm trình bày -> nhận xét,
kết luận


<b>Hoạt động 4: cá nhân, cả lớp</b>
? nguyên nhân nào mà nhân dân ta
phải đấu tranh bảo vệ biên giới Tây
Nam?


? tóm tắt diễn biến, kết quả ?



? vì sao đầu năm 1979 nhân dân ta
phải đấu tranh bảo vệ biên giới
phía Bắc?


HS: đọc sgk suy nghĩ, trả lời
? tóm tắt diễn biến, kết quả ?
HS: đọc sgk, trả lời


- thành tựu:


+ N.N: tăng bình quân 4,9%
+ C.N: ………9,5%


+ Thu nhập quốc dân: tăng bình quân 6,4 %
+ xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật : hàng trăm
cơng trình được xây dựng


+ KHKT: góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển
<b>- Hạn chế: sgk</b>


II. ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ
QUỐC(1975-1979)


<b>1. Bảo vệ biên giới Tây Nam</b>


<b>- Nguyên nhân: do có âm mưu từ trước, sau khi</b>
lên thống trị ở Campuchia, tập đồn “khơme đỏ”
có nhiều hành động phản động, với nước ta,
chúng mở cuộc hành quân khiêu khích, chống
phá, xâm phạm lãnh thổ nước ta. 22-12-1978,


chúng huy động 19 sư đoàn xâm lược biên giới
Tây Nam nước ta


- Diễn biến: thực hiện tự vệ chính đáng, qn ta
phản cơng và tiêu diệt, quét sạch quân xâm lược
ra khỏi nước ta.


<b>2. Bảo vệ biên giới phía Bắc</b>


- nguyên nhân: đầu 1979 một số nhà lãnh đạo
Trung Quốc có những hành động làm tổn hại
đến quan hệ hai nước… sáng 17-2-1979 TQ huy
động 32 sư đồn tấn cơng dọc biên giới nước ta
từ Móng Cái (QN) -> Phong Thổ (Lai Châu)
- Diễn biến: để bảo vệ lãnh thổ tổ quốc, quân dân
ta, trực tiếp là nhân dân 6 tỉnh biên giới phía Bắc
đứng lên chiến đấu


- kết quả: 18-3-1979 quân TQ rút khỏi nước ta
<b>4.Củng cố</b>


<b>- chủ trương, thành tựu của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta 10 năm đầu độc lập</b>
<b>- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc </b>


1976-1979


<b>5.Dặn dò, BTVN: </b>


<b>- Lập bảng về chủ trương, nhiệm vụ, mục tiêu của 2 kế hoạch 1976-1980 và </b>
1981-1985



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Ngày soạn:7/3/2010
Tiết: 49


<b>Bài 26</b>


<b>ĐẤT NƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CNXH (1986 – 2000)</b>
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


<b>1. Kiến thức</b>
Giúp HS nắm được:


<b>- Đường lối đổi mới của Đảng: tính tất yếu phải đổi mới; đường lối đổi mới</b>


<b>- Quá trình thực hiện đường lối đổi mới: thành tựu, hạn chế, ý nghĩa của 15 năm năm</b>
đổi mới


<b>2. Thái độ</b>


<b>- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu chế độ.</b>


<b>- Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, đường lối đổi mới đất nước </b>
<b>3. Kỹ năng</b>


Rèn cho HS kỹ năng nhận định, so sánh, đánh giá con đ
II/ CHUẨN BỊ


1.Giáo viên: Tư liệu tham khảo về công cuộc đổi mới
2.Học sinh : Học bài cũ,soạn bài mới



III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu 1: Sau năm 1975 nước ta có thuận lợi và khó khăn gì ?</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Giới thiệu bài mới: sau kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi trong hơn 1 thập niên,</b>
cách mạng Việt Nam gặp khơng ít khó khăn và yếu kém. Trước tình hình đó địi hỏi nước
ta phải đổi mới. từ ĐH Đảng VI (12-1986) Đảng quyết định thực hiện đường lối đổi mới
đất nước. vậy thực hiện đường lối đổi mới từ 1986 đến 2000 đất nước ta đã đạt được
những thành tựu gì? Cịn những khó khăn, hạn chế gì ? …chúng ta cùng tìm hiểu nội dung
bài 26


<b>Tổ chức dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


? Việt Nam thực hiện đường lối đổi
mới đất nước trong hoàn cảnh đất
nước và thế giới ntn?


HS: trả lời


GV: nhận xét, kết luận


? Trước tình hình như vậy đặt ra cho
Việt Nam yêu cầu gì?



HS: trả lời


GV: nhận xét,kết luận


I. ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG
<b>1. Hoàn cảnh lịch sử </b>


<b>- Sau 10 năm xây dựng CNXH 1976 – 1985 Việt Nam</b>
đã đạt được một số thành tựu đáng kể song cũng gặp
khơng ít khó khăn


- Tình hình thế giới có sự thay đổi: CNXH đang lâm
vào khủng hoảng toàn diện, trầm trọng. cuộc
CMKHKT tác động mạnh đến các quốc gia


-> trước tình hình đó đổi mới là yêu cầu tất yếu đối
với Việt Nam


<b>2. Đường lối đổi mới của Đảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

? Vậy Đảng thực hiện đường lối đổi
mới ntn?


HS: trả lời


GV: nhận xét, kết luận


? quan điểm đổi mới của Đảng được
thể hiện ntn?



HS: trả lời


GV: nhận xét, kết luận
? về kinh tế cần đổi mới ntn?
HS: trả lời


GV: bổ sung, kết luận ? về chính trị,
đổi mới ntn?


HS: trả lời


GV: nhận xét, phân tích


? em có nhận xét gì về đường lối đổi
mới của Đảng?


HS: trả lời


GV: nhận xét, bổ sung:


+ đổi mới đúng đắn, phù hợp với
hoàn cảnh Việt Nam và xu thế phát
triển của thế giới


+ đổi mới nhưng không xa rời
nguyên lí của CNXH,…


GV liên hệ với đổi mới chính trị ở
Liên Xơ, TQ để HS so sánh, đánh giá
<b>Hoạt động 1 : cả lớp</b>



? quá trình thực hiện đường lối đổi
mới ở nước ta diễn ra ntn?


HS: trả lời


GV: nhận xét, kết luận
<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


- Nhóm 1: tìm hiểu kế hoạch 5 năm
lần 1 (1986 – 1990): nhiệm vụ, mục
tiêu, thành tựu, hạn chế, …


- Nhóm 2: Tìm hiểu kế hoạch 5 năm
lần 2


- Nhóm 3: tìm hiểu kế hoạch 5 năm
lần 3


GV: hướng dẫn thảo luận chung
Sử dụng bảng tổng hợp đã chuẩn bị
trước về những nội dung trên để HS
so sánh.


- Nội dung đường lối đổi mới:


+ đổi mới bằng những quan điểm đúng đắn về CNXH,
những hình thức, bước đi và biện pháp phù hợp


+ đổi mới phải toàn diện, đồng bộ. trọng tâm là đổi


mới kinh tế


Cụ thể:


+ chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung,
quan liêu, bao cấp, hình thành kinh tế thị trường


+ xây dựng nền kinh tế quốc dân


+ phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
theo định hướng XHCN


+ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
- đổi mới chính trị:


+ xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
+ xây dựng nền dân chủ XHCN


+ thực hiện chính sách đồn kết dân tộc


+ thực hiện chính sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị,
hợp tác.


III. Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI
MỚI (1986-2000)


- Đường lối đổi mới của Đảng được thực hiện qua 3
kế hoạch 5 năm: 86-90; 91-95; 95-2000


Nội dung 1986 - 1990 1991 - 1995 1996 - 2000



Nhiệm vụ, mục
tiêu


Thực hiện 3
chương trình
kinh tế: lương


Tiếp tục đường lối
ĐH lần thứ VI


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

thực - thực phẩm,
hàng tiêu dùng,
hàng xuất khẩu
Thành tựu + lương thực –


thực phẩm: 1990
đáp ứng đủ nhu
cầu trong nước,
có dự trữ, xuất
khẩu


+ hàng hóa trên
thị trường: dồi
dào, đa dạng
+ kiềm chế lạm
phát


+ cân bằng xuất
nhập khẩu



+ hình thành cơ
chế thị trường có
sự quản lí của
nhà nước


+ kinh tế tăng trưởng
nhanh


+ lạm phát bị đẩy lùi
+ xuất khẩu đạt 17 tỉ
USD


+ đầu tư nước ngồi
tăng 50%/năm


+ chính trị-xã hội: ổn
định


+ đối ngoại:
17-7-1995: Việt Nam-Hoa
Kì thiết lập quan hệ
ngoại giao;
28-7-1995: Việt Nam gia
nhập ASEAN


+ kinh tế:


- GDP tăng 7%/năm



- cơ cấu kinh tế có chuyển
biến


- Vốn đầu tư nước ngoài gần
10 tỉ


- doanh nghiệp Việt Nam mở
rộng đầu tư ra nước ngồi
+ chính trị-xã hội: ổn định
- 100% tỉnh đạt chuẩn tiểu
học


+ đối ngoại: có quan hệ
thương mại với 14 nước


Hạn chế + kinh tế mất cân
đối, lạm phát cao
+ lương: bất hợp


+ Nhiều hiện
tượng tiêu cực
còn khá phổ biến


+ lực lượng sản xuất
còn nhỏ bé, năng suất
thấp


+ hiện tượng tiêu cực
còn tiếp tục tồn tại


+ phân hóa giàu
nghèo giữa các vùng,
miền


+ nền kinh tế phát triển chưa
vững chắc


+ kinh tế nhà nước chưa được
củng cố


+ mức sống của nhân dân ở
một số vùng còn thấp


<b>4. Củng cố: GV khái quát lại bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b> Ngày soạn:15/3/2010</b>
<b>Tiết:50</b>


<b>Bài 27 - TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 – 2000</b>
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC


<b>1. Kiến thức</b>


<b>- Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ 1919 đến 2000 qua các thời</b>
kỳ với các đặc điểm lớn của từng thời kỳ


<b>- Nguyên nhân cơ bản quyết định quá trình phát triển lịch sử dân tộc, phương hướng</b>
đi lên của đất nước, bài học kinh nghiệm


<b>2. Kỹ năng</b>



Rèn kỹ năng hệ thống, phân tích sự kiện lịch sử, so sánh
<b>3. Thái độ</b>


Củng cố niềm tự hào dân tộc, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng
II/ CHUẨN BỊ


1.Giáo viên


Các bảng biểu, tranh ảnh minh họa có liên quan đến bài giảng
2.Học sinh: Học bài cũ,soạn bài mới


III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:Trong q trình ơn tập</b>
<b>3. Bài mới</b>


Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 – 2000 đã diễn ra liên tục với những sự kiện lớn. mỗi sự
kiện đó là mốc đánh dấu 1 thời kỳ phát triển của lịch sử dân tộc. để nhìn lại 1 cách khái
quát lịch sử dân tộc từ 1919 – 2000, chúng ta học bài 27.


<b>Hoạt động của thầy – trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>Hoạt động 1: cả lớp</b>


? em hãy nhắc lại các thời kỳ phát triển
của lịch sử dân tộc 1919 – 2000?


HS: nhớ lại kiến thức, trả lời


GV: bổ sung, chốt ý


<b>Hoạt động 2: Nhóm </b>


GV: chia lớp thành 5 nhóm, giao
nhiệm vụ cho từng nhóm


- Nhóm 1: khái quát nội dung cơ bản
của lịch sử Việt Nam 1919 – 1930?
Nêu những nhân tố dẫn đến sự ra đời
của ĐCSVN?


Nhóm 2: khái quát nội dung cơ bản của
thời kỳ 1930 – 1945? Lập bảng thống
kê các phong trào đấu tranh dưới sự
lãnh đạo của ĐCS?


Giai
đoạn



1930-1931



1936-1939



1939-1945
Kẻ thù



Mục
tiêu
Lực
lượng


I. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ
DÂN TỘC


<b>1. Giai đoạn 1919 - 1930</b>
nội dung cơ bản:


- diễn ra cuộc vận động thành lập Đảng


+ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân
Pháp 1919-1929 đã làm chuyển biến tình hình kinh
tế-xã hội ở Việt Nam tạo điều kiện tiếp thu luồng
tư tưởng cách mạng vô sản


+ quá trình truyền bá CN-Mác- Lênin vào Việt
Nam của NAQ


- Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam
từ tự phát sang tự giác và sự ra đời của ĐCSVN
<b>2. Thời kỳ 1930-1945</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Hình
thức
đấu
tranh



HS: thảo luận nhóm - > đại diện trình
bày


GV: chốt ý


GV: đưa bảng thống kê đã chuẩn bị sẵn
để HS theo dõi, chỉnh sửa phần đã
chuẩn bị


- Nhóm 3: khái quát nội dung cơ bản
thời kỳ 1945 – 1954? Thống kê những
thắng lợi tiêu biểu của quân – dân ta về
quân sự - chính trị - ngoại giao theo
mẫu:


Lĩnh vực Thắng lợi tiêu
biểu


Qn sự


Chính trị-ngoại
giao


- Nhóm 4: khái quát nội dung cơ bản
thời kỳ 1954 – 1975? Đặc điểm 2 miền
N-B sau hiệp định Giơnevơ? Nhiệm vụ
cách mạng từng miền? thống kê các
chiến lược chiến tranh mà Mĩ đã thực
hiện ở MN Việt Nam 1954 – 1975?
Các chiến thắng quân sự của quân dân


MN trong từng giai đoạn


- Nhóm 5: Công cuộc xây dựng CNXH
1975 – 2000 đã trải qua những chặng
đường phát triển nào ?


? em hãy nhắc lại những thắng lợi đánh
dấu mốc phát triển của lịch sử dân tộc?
? theo em nguyên nhân cơ bản nào làm
nên thắng lợi vẻ vang đó?


HS: trả lời
GV: kết luận


<b>3. Thời kỳ 1945-1954</b>


<b>- Nội dung: kháng chiến chống P trở lại xâm lược </b>
+ tình hình nước ta năm đầu sau CMT8


+ Nội dung đường lối kháng chiến chống P


+ Những thắng lợi lớn: VB 1947, Biên giới 1950,
Đông – Xuân 1953-1954, quyết định là chiến dịch
ĐBP


+ hậu phương kháng chiến được xây dựng vững
mạnh phục vụ kháng chiến và dân sinh


<b>4. Thời kù 1954 - 1975</b>



<b>- Nội dung: kháng chiến chống M, giải phóng MN,</b>
thống nhất đất nước đưa cả nước đi lên CNXH
- Mỗi miền thực hiện một chiến lược cách mạng
MB làm CMXHCN, MN làm CMDTDCND


- nhân dân ta đánh bại chiến tranh xâm lược của
ĐQ Mĩ -> giải phóng MN 1975


<b>5. Thời kỳ 1975 – 2000</b>


- Nội dung: thời kỳ cả nước đi lên CNXH
+ thời kỳ trước đổi mới 1975 – 1986


+ thời kỳ đổi mới 1986 – 2000. đạt nhiều thành tựu
to lớn. đưa đất nước quá độ lên CNXH. Đường lối
đổi mới là đúng đắn, phù hợp với lịch sử


II. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, BÀI HỌC
KINH NGHIỆM


* Nguyên nhân thắng lợi:


- nhân dân ta đồn kết, giàu lịng yêu nước, chiến
đấu dũng cảm, lao động cần cù


- do có sự lãnh đạo của Đảng với đường lối đúng
đắn, sáng tạo


* Bài học kinh nghiệm :



- nắm vững ngọn cờ độc lập và CNXH


- Sự nghiệp cách mạng là của dân, do dân, vì dân
- khơng ngừng củng cố khối điều kiện toàn dân
- kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- Sự lãnh đạo của Đảng


<b>4. Củng cố</b>


Những thắng lợi tiêu biểu của CMVN dưới sự lãnh đạo của Đảng
Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm


<b>5. BTVN, dặn dò</b>


Lập niên biểu những sự kiện tiêu biểu gắn với từng thời kỳ trong tiến trình lịch sử Việt
Nam từ 1919 – 2000 theo mẫu:


</div>

<!--links-->

×