Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.17 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
CƠNG ĐOÀN NGÀNH GIÁO DỤC CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CĐCS ……… Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---
Soá : / QC – CÑCS ………. , ngaøy tháng năm 2009
<b>VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA BCH CƠNG ĐOÀN CƠ SỞ…...</b>
<b>KHĨA ... - NHIỆM KỲ 200... – 201...</b>
(Ban hành kèm theo quyết định số …… /QĐ~CĐN ngày …….. tháng … năm 200.. <i>của </i>
<i>CĐGD tỉnh Lâm Đồng v/v Cơng nhận Uỷ viên BCH, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, UBKT, Chủ</i>
<i>nhiệm UBKT cơng đồn ………. Khố ……… -nhiệm kỳ 200…. – 201….)</i>
Căn cứ Luật Cơng đồn và Điều lệ Cơng đồn Việt Nam quy định về quyền hạn,
trách nhiệm của BCH CĐCS; Ban chấp hành Cơng đồn cơ sở ……….…… khóa …..
nhiệm kỳ 200….. – 201…….. ban hành quy chế hoạt động của Ban Chấp hành như sau :
<b>CHƯƠNG I</b>
<b>TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN, NGUYÊN TẮC LỀ LỐI LÀM VIỆC</b>
<b>CỦA BAN CHẤP HÀNH. </b>
<b>ĐIỀU 1: TRÁCH NHIỆM CỦA TẬP THỂ BAN CHẤP HÀNH.</b>
Ngồi những quy định của Điều lệ và Thơng tri hướng dẫn của Tổng Liên đồn
Lao động Việt Nam, Ban chấp hành CĐCS ……….có nhiệm vụ cụ thể là:
1. Tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết các chủ trương công tác của CĐGD
Tỉnh và Nghị quyết Đại hội Cơng đồn cấp mình.
2. Tham gia với chính quyền cùng cấp về giáo dục - đào tạo ở địa phương, các
vấn đề có liên quan đến trách nhiệm và lợi ích ngành nghề, xây dựng đội ngũ CBCC
-lao động trong đơn vị. Tổ chức các phong trào thi đua, giáo dục truyền thống, nghĩa vụ
quyền lợi của đoàn viên và lao động trong đơn vị. Xây dựng quy chế phối hợp giữa
chính quyền và cơng đoàn cùng cấp.
3. Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động đối với cơng đồn cơ sở; hướng dẫn, Ban Thanh
tra nhân dân thực hiện tốt chức năng giám sát việc thực hiện các chế độ chính sách, bảo
vệ lợi ích chính đáng của đoàn viên - lao động trong đơn vị.
4. Định kỳ báo cáo tình hình và tổ chức hoạt động cơng đồn cấp mình với cấp
chi bộ , cơng đồn cấp trên . Quản lý tài chính, tài sản và hoạt động kinh tế cơng đồn
theo quy định.
l. Tham gia đầy đủ các kỳ họp của BCH, nghiên cứu, nắm tình hình hoạt động
của cơng đồn. Góp ý kiến tham gia quyết định những cơng việc thuộc trách nhiệm của
tập thể BCH.
2. Nắm vững Nghị quyết của CĐCS, Cơng đồn Giáo dục Tỉnh để tun truyền,
phổ biến và vận dụng thực hiện ở đơn vị mình công tác.
3. Phản ánh kịp thời nguyện vọng và những vấn đề mà CB-GV-CNV quan tâm,
phát hiện những nhân tố mới, đề xuất với BCH những sáng kiến, phương pháp và biện
pháp đổi mới hoạt động cơng đồn.
Hàng tháng có báo cáo gửi về Ban chấp hành Cơng đồn cơ sở V/v thực hiện
nhiệm vụ được phân công
4. Ủy viên BCH Cơng đồn cơ sở hưởng phụ cấp trách nhiệm, được thăm hỏi khi
ốm đau, tai nạn ...
<b>ĐIỀU 3: NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG VAØ CHẾ ĐỘ LAØM VIỆC CỦA BAN</b>
<b>CHẤP HAØNH.</b>
1. Nguyên tắc hoạt động:
a. Ban chấp hành hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ: tập thể lãnh đạo,
cá nhân phụ trách, biểu quyết và quyết định theo nguyên tắc thiểu số phải phục tùng đa
số, cá nhân phải phục tùng tổ chức, cấp dưới phải phục tùng cấp trên; Nghị quyết của
BCH được thông qua theo đa số và phải thi hành nghiêm chỉnh.
b. Trong hội nghị BCH các ủy viên có quyền phát biểu ý kiến của mình nêu ra
đồng thời có quyền bảo lưu ý kiến của mình; trong trường hợp có ý kiến khác nhau ủy
viên BCH có quyền được trình bày ý kiến, quan điểm của mình bằng văn bản để BCH
xem xét. Trong khi xem xét thì cá nhân phải thực hiện nghiêm túc Nghị quyết đã đề ra.
c. Khi có vấn đề mới nảy sinh, những vướng mắc, khó khăn trong khi thực hiện
nhiệm vụ, các ủy viên BCH phải kịp thời phản ánh với BCH . không làm trái với Nghị
quyết của BCH ...
2. Lề lối làm việc :
a. BCH có chương trình kế hoạch hoạt động cả năm học, từng tháng.
b. Chế độ hội họp :
Ban chấp hành họp định ít nhất 3 tháng một lần, họp đột xuất khi cần thiết.
c. Ban chấp hành có trách nhiệm chuẩn bị nội dung của hội nghị BCH, gửi trước
những nội dung quan trọng cho các ủy viên BCH để nghiên cứu và tham gia ý kiến.
d. Sau khi BCH ban hành Nghị quyết, các thành viên có liên quan chỉ đạo xây
dựng kế hoạch hướng dẫn và tổ chức truyền đạt đến các tổ đồn.
<b>ĐIỀU 4 : TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA CHỦ TỊCH CĐ CƠ SỞ :</b>
- Phụ trách chung các mặt cơng tác của Cơng đồn cơ sở.
- Chủ trì hội nghị BCH ,ký các nghị quyết, các văn bản của Ban chấp hành .
- Quyết định những vấn đề đột xuất mà BCHï đã có chủ trương hoặc thực hiện
các văn bản chỉ đạo của Cơng đồn cấp trên và báo cáo lại với Ban chấp hành trong kỳ
họp gần nhất.
- Chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng tài chính, tài sản, là chủ tài khoản của
CĐCS.
<b>ĐIỀU 6 : TRÁCH NHIỆM VAØ QUYỀN HẠN CỦA PHÓ CHỦ TỊCH CĐ CƠ SỞ :</b>
- Chịu trách nhiệm trước BCH, Chủ tịch về lĩnh vực được phân công phụ trách.
- Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các nghị quyết của BCH
trong lĩnh vực được phân công.
- Nghiên cứu đề xuất với Ban chấp hành các chủ trương, biện pháp, tổ chức hoạt
động cơng đồn.
- Trực tiếp chỉ đạo hoạt động : nữ công, UBKT, các phong trào thi đua và các
cuộc vận động cũng như các hoạt động xã hội của ngành và xây dựng tổ chức cơng
đồn vững mạnh.
- Thay mặt Chủ tịch khi được ủy quyền. Ký các văn bản thuộc trách nhiệm được
phân công.
<b>ĐIỀU 7 : TRÁCH NHIỆM QUYỀN HẠN CỦA ỦY VIÊN BAN CHẤP HAØNH .</b>
1 Nghiên cứu, tham gia giải quyết những vấn đề thuộc trách nhiệm của Ban .
2. Cùng với Ban chấp hành chuẩn bị các nội dung hội nghị của Ban chấp hành.
Trên đây là quy chế hoạt động của BCH Cơng đồn cơ sở khóa ……….nhiệm kỳ
200….-201…. đã được hội nghị lần …. BCH Cơng đồn cơ sở thơng qua và có hiệu lực từ
ngày ký. Khi cần thay đổi bổ sung phải được ít nhất 2/3 ủy viên BCH trở lên biểu quyết
nhất trí.
<i><b>Nơi nhận</b>:</i>
<i>- Các ủy viên BCH, ủy viên UBKT CĐCS</i>
<i>khóa …..</i>
<i>- CĐGD tỉnh: để báo cáo</i>
<i>- Trường: để biết và phối hợp</i>
<i>- Lưu CĐCS</i>
<b> TM. BAN CHẤP HÀNH</b>
<b>Chủ tịch</b>
CƠNG ĐOÀN NGÀNH GIÁO DỤC CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CĐCS ……… Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---
Số : / QC – CĐCS ………. , ngày tháng năm 2009
<b>GIỮA CƠNG ĐOÀN VÀ CHÍNH QUYỀN ĐOÀN CƠ SỞ…...</b>
<b>KHĨA ... - NHIỆM KỲ 200... – 201...</b>
<b>LIÊN ĐOAØN LAO ĐỘNG TỈNH LÂM ĐỒNG</b>
<b>CƠNG ĐOÀN GIÁO DỤC </b>
***
<i>Số: /TB-CĐN</i> <i>Đà Lạt, ngày tháng 3 năm 2008</i>
1. Các đ/c Chủ tịch, Phó Chủ tịch phụ trách bao quát CĐGD các cấp trong toàn
tỉnh theo mảng công việc tương ứng được giao.
2. Các đ/c ủy viên Ban thường vụ phụ trách theo từng mảng cơng việc bao qt
trong tồn ngành.
3. Các đ/c ủy viên Ban chấp hành phụ trách địa bàn nơi mình công tác và phụ
trách một số đơn vị theo ngành học, cấp học của mình.
4. Các đ/c cán bộ chun trách Cơng đồn ngành sẽ phụ trách thêm một số
hoạt động do Cơng đồn ngành tổ chức.
<b>II- PHÂN CƠNG CHỈ ĐẠO:</b>
1. Đ/c Nguyễn Văn Thức - Chủ tịch Cơng đồn Ngành: Phụ trách chung, trực
2. Đ/c Nguyễn Thị Minh - Phó chủ tịch đồn Ngành: Kiêm trưởng ban nữ cơng.
phối hợp với Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ Ngành chỉ đạo phong trào Hai giỏi, công tác thi
đua và khen thưởng, xây dựng CĐCS vững mạnh, bồi dưỡng cán bộ cơng đồn. Thay
mặt Thường trực chỉ đạo cơng tác UBKT và Ban Thanh tra nhân dân. Thay mặt BTV
kiểm tra - chỉ đạo hoạt động các cơng đồn cơ sở trực thuộc và phối hợp với Liên đoàn
lao động cấp huyện chỉ đạo cơng đồn giáo dục thị xã Bảo Lộc và các huyện Bảo Lâm.
Di Linh.
3. Đ/c Trần Xuân Aân - Ủy viên Ban Thường vụ: Thay mặt BTV kiểm tra - chỉ
đạo hoạt động các cơng đồn cơ sở trực thuộc và phối hợp với Liên đoàn lao động cấp
huyện chỉ đạo cơng đồn giáo dục các huyện Cát Tiên, ĐaÏ Tẻh, Đạ Huoai.
5. Đ/c Nguyễn Vĩnh Phúc - Chủ nhiệm ủy ban kiểm tra: Trực tiếp phụ trách
công tác UBKT Công đoàn Ngành và Ban Thanh tra nhân dân và giải quyết đơn thư
khiếu nại của đoàn viên - lao động. Quy chế phối hợp giữa các cấp chính quyền và
cơng đoàn cùng cấp . Thay mặt BTV kiểm tra - chỉ đạo hoạt động các cơng đồn cơ sở
trực thuộc và phối hợp với Liên đoàn lao động cấp huyện chỉ đạo cơng đồn giáo dục
các huyện Đơn Dương, Đức Trọng.
6. Đ/c Nguyễn Thu Ngà- Ủy viên Ban chấp hành: Phụ trách việc thực hiện tài
chính các cơng đồn cơ sở, theo dõi việc thực hiện các chế độ chính sách, thống kê –
tổng hợp – báo cáo tháng.
7. Đ/c Ôn Hải Điệp - Ủy viên Ban chấp hành: Chỉ đạo hoạt động cơng đồn cơ
sở trực thuộc và phối hợp với Liên đoàn lao động cấp thành phố chỉ đạo cơng đồn
giáo dục trên địa bàn thành phố Đà Lạt. Phụ trách phong trào văn nghệ, thể thao,…
8. Đ/c Đinh Tuyết - Ủy viên Ban chấp hành: Phối hợp chỉ đạo hoạt động công
tác chuyên môn.
9. Đ/c Phùng Thị Hoài Phương- Ủy viên Ban chấp hành: Phối hợp chỉ đạo hoạt
động về công tác chuyên môn.
10 . Đ/c Cil Duin- Ủy viên Ban chấp hành: Chỉ đạo hoạt động cơng đồn cơ sở
trực thuộc và phối hợp với Liên đoàn lao động cấp huyện chỉ đạo cơng đồn giáo dục
trên địa bàn huyện Lạc Dương.
11. Đ/c Nguyễn Thị Mộng Trinh- Ủy viên Ban chấp hành: Chỉ đạo hoạt động
cơng đồn cơ sở trực thuộc và phối hợp với Liên đoàn lao động cấp huyện chỉ đạo
cơng đồn giáo dục trên địa bàn huyện Đam Rông.
12. Đ/c Đào Thị Xuân Hương- Ủy viên Ban chấp hành: Chỉ đạo hoạt động cơng
đồn cơ sở trực thuộc và phối hợp với Liên đoàn lao động cấp huyện chỉ đạo cơng
đồn giáo dục trên địa bàn huyện Đơn Dương.
13. Đ/c Nguyễn Văn Minh - Ủy viên Ban chấp hành: Chỉ đạo hoạt động cơng
đồn cơ sở trực thuộc và phối hợp với Liên đoàn lao động cấp thị xã chỉ đạo cơng đồn
giáo dục trên địa bàn Thị xã Bảo Lộc.
14. Đ/c Vương Thị Huyền - Ủy viên Ban chấp hành: Chỉ đạo hoạt động cơng
đồn cơ sở trực thuộc và phối hợp với Liên đồn lao động cấp huyện chỉ đạo cơng
đồn giáo dục trên địa bàn huyện Di Linh.
15. Đ/c Nguyễn Thị Đằng - Ủy viên Ban chấp hành: Chỉ đạo hoạt động cơng
đồn cơ sở trực thuộc và phối hợp với Liên đồn lao động cấp huyện chỉ đạo cơng
đồn giáo dục trên địa bàn huyện Đa Huoai.
17. Đ/c Trần Hùng - Ủy viên Ban chấp hành: Chỉ đạo hoạt động cơng đồn cơ
sở trực thuộc và phối hợp với Liên đoàn lao động cấp huyện chỉ đạo cơng đồn giáo
dục trên địa bàn huyện Lâm Hà.
18. Đ/c Hoàng Thị Hồng Thuý - Ủy viên Ban chấp hành: Chỉ đạo hoạt động
cơng đồn cơ sở trực thuộc và phối hợp với Liên đoàn lao động cấp huyện chỉ đạo
cơng đồn giáo dục trên địa bàn huyện Đức Trọng.
19. Đ/c Lâm Mã Quốc Dũng- Ủy viên Ban chấp hành: Chỉ đạo hoạt động cơng
đồn cơ sở trực thuộc và phối hợp với Liên đoàn lao động cấp huyện chỉ đạo cơng
đồn giáo dục trên địa bàn huyện Bảo Lâm.
<b>III- TRÁCH NHIỆM CỦA CƠNG ĐOÀN GIÁO DỤC CẤP HUYỆN VÀ CĐCS</b>
<b>TRỰC THUỘC:</b>
1. Những thơng tin, báo cáo định kỳ với Cơng đồn ngành cần sao gửi các đ/c
ủy viên BCH phụ trách trên địa bàn biết.
2. Các kỳ họp sơ kết. tổng kết hoặc các sinh hoạt chuyên đề cần thông báo và
mời đại diện BCH trên địa bàn dự để nắm tình hình hoạt động của cơng đồn trên địa
bàn được phân cơng.
3. Các ủy viên BCH phụ trách địa bàn công tác được dự các kỳ họp định kỳ của
BCH cơng đồn trên địa bàn. Các đ/c Chủ tịch cơng đồn giáo dục các cấp trên địa bàn
có trách nhiệm duy trì chế độ báo cáo định kỳ và báo cáo đột xuất khi cần thiết.
<i><b>Nơi gửi : </b></i>
<i>- Các UV BCH CĐGD tỉnh </i>
<i> khóaVIIl : để thực hiện.</i>
<i>- CĐGD các cấp : để thực hiện.</i>
<i>- LĐLĐ tỉnh : để báo cáo. </i>
<i>- Sở GD&ĐT : để phối hợp. </i>
<i>- LĐLĐ huyện : để phối hợp </i>
<i>- Lưu VPCĐN.</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CƠNG ĐOÀN CƠ SỞ ...</b>
<b>KHÓA ... - NHIỆM KỲ 200…….... – 201....</b>
<b>NƠI NHẬN: </b>
- UBKT CĐGD Tỉnh.
- BCH CĐCS khóa …
- Các UV UBKT CĐCS khóa ….
(để thực hiện)
- Lưu CÑCS