Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 (Hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.98 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NS: 24/10/2010 NG:25/10/2010 Tiết 29 Bài 8: LUYỆN NÓI VỀ VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 2. Kĩ năng : - Lập dàn bài kể chuyện. - Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp. 3. Thái độ : Yêu gia đình, người thân. II. Các kĩ năng sống cơ bản được rèn luyện : - Suy nghĩ sáng tạo. - Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp. III. Phương pháp / kĩ thuật dạy học : - Động não. - Thực hành có hướng dẫn. - Thảo luận nhóm. IV. Chuẩn bị : - GV : soạn bài V. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định : TS 25 V....................... 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị bài luyện nói của HS 3. Bài mới : 3.1. Khám phá (KT động não): Khi nói hoặc trình bày một vấn đề trước lớp hoặc đám đông em có tự tin không? Vì sao? HS trả lời. Gv dẫn vào bài: Luyện nói trong nhà trường là đổi mới trong môi trường giao tiếp khác môi trường xã hội, tập thể. Nói sao cho có sức truyền cảm để thuyết phục người nghe. Đó là cả một nghệ thuật. Những giờ luyện nói như tiết học hôm nay là để giúp các em đạt điều đó. 3.2. Kết nối HĐ CỦA GV GV nêu yêu cầu của tiết học Gv chia lớp thành 4 nhóm Mỗi nhóm chuẩn bị 1 đề. - Bước 1: Mỗi thành viên trong nhóm tự trình bày phần tự chuẩn bị của mình trước nhóm. 1 Lop6.net. HĐ CỦA HS I.Chuẩn bị theo nhóm: -Tổ 1: Em hãy tự giới thiệu về bản thân. -Tổ 2: Hãy kể về người bạn mà em yêu mến..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Tổ 3: Hãy kể về gia đình của em. -Tổ 4: Kể về một buổi đi chơi xa đầy - Bước 2: Mỗi nhóm cử 1 đại diện thay mặt thú vị. II. Trình bày trước lớp: nhóm lên trình bày trước lớp. 1. Giới thiệu về bản thân: Gv: Hướng dẫn luyện nói và gọi HS lên trình Lời chào và lý do tự giới thiệu. - Giới thiệu tên tuổi, vài nét về bày. hình dáng. Sau khi các nhóm trình bày xong, Gv cho HS - Gia đình gồm những ai. - Công việc hàng ngày vẫn làm. nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. - Nêu vài nét về tính tình, sở thích, ước mơ. Nói lời cảm ơn người nghe. 2. Giới thiệu chung về gia đình mình -Kể về các thành viên trong gia đình -Với từng người lưu ý kể, tả một số ý: Chân dung, ngoại hình, tính cách, tình cảm, công việc làm. -Tình cảm của mình với gia đình. 3. Giới thiệu về bạn thân: Lời chào và lý do giới thiệu. - Giới thiệu tên tuổi, vài nét về hình dáng của bạn. - Gia đình gồm những ai. - Công việc hàng ngày của bạn. - Nêu vài nét về tính tình, sở thích, ước mơ của bạn. - Điều gì ở bạn khiến em yêu quý. Nói lời cảm ơn người nghe. Gọi HS đọc bài mẫu trong SGK. Hs: Đọc 3 đoạn văn SGK. 3.3. Luyện tập, vận dụng: Hướng dẫn HS về nhà viết thành một bài viết hoàn chỉnh. 4. Củng cố: GV nhận xét chung về tiết tập nói: sự chuẩn bị của HS, kết quả và quá trình tập nói, cách nhận xét của HS. 5. Dặn dò: - Viết một đoạn văn để tập nói cho đề bài sau: Kể lại một việc làm có ích của em hoặc bạn em. - Tự tập nói một mình ở nhà và tập trước nhóm khi học nhóm dàn bài trên. - Soạn bài: Cây bút thần. 2 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày dạy: 27/10/2010 Tiết 30, Bài 8 : CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích Trung Quốc) I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. - Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì. - Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật. 2. Kĩ năng : - Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh tài giỏi. - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện. - Kể lại câu chuyện. 3. Thái độ: trân trọng, yêu thương con người, có ý thức rèn luyện phấn đấu trong mọi lĩnh vực. II. Các kĩ năng sống cơ bản được rèn luyện : - Suy nghĩ sáng tạo. - Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm. - Tự nhận thức giá trị của sự công bằng trong cuộc sống. III. Phương pháp / kĩ thuật dạy học : - Động não. - Thực hành có hướng dẫn. - Thảo luận nhóm. IV. Chuẩn bị : - GV : soạn bài - HS : đọc, chuẩn bị bài V. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định : TS 25 V....................... 2. Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt truyện Em bé thông minh và nêu nội dung của truyện. 3. Bài mới : 3.1. Khám phá (KT động não): Em hãy kể tên một số truyện cổ tích nước ngoài mà em biết ? HS trả lời. Gv dẫn vào bài: Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu một câu chuyện cổ tích Trung Quốc để hiểu nội dung ý nghĩa của truyện. 3.2. Kết nối HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: Tìm hiểu chung Hướng dẫn đọc: rõ ràng, phân biệt I/ Đọc, tìm hiểu lời kể truyện với lời nhân vật. chung: Gv: Trong văn bản có dấu [ ] đó HS đọc. Nhận xét cách 1. Đọc: là phần lược trích kể Mã Lương đọc của bạn. nhà nghèo không có tiền đi học 3 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gv: Đọc phần đầu .... lấy làm lạ. HS tóm tắt truyện. Gọi HS tóm tắt truyện Hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích trong SGK.. 2. Tóm tắt: 3. Chú thích:. Mã Lương thuộc kiểu H? Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nhân vật có tài năng kì 4. Bố cục: nào trong truyện cổ tích? lạ. H? Tìm bố cục của văn bản?. Có thể chia làm 5 đoạn: - đoạn 1: từ đầu đến lấy làm lạ: Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần. - đoạn 2: tiếp đến cho thùng: Mã Lương vẽ cho những người nghèo khổ. - đoạn 3: tiếp đến phóng như bay: Mã Lương trừng trị tên địa chủ. - đoạn 4: Mã Lương trừng trị tên vua. - đoạn 5: còn lại: câu chuyện về Mã Lương H? Trong truyện có chi tiết kì ảo còn lưu truyền. nào? HĐ2: Tìm hiểu văn bản Cây bút thần. Câu truyện về Mã Lương và cây bút ntn chúng ta sẽ cùng tìm hiểu HS tìm chi tiết trong nội dung. H? Mã Lương được giới thiệu qua đoạn từ đầu đến các hình những chi tiết nào? Đặc điểm nào vẽ. là nổi bật nhất ở Mã Lương? Thích học vẽ.. II/ Đọc, hiểu văn bản: 1.Giới thiệu nhân vật Mã Lương: + Mã Lương là em bé thông minh. nhà nghèo, cha mẹ H? Em có suy nghĩ gì về Mã Mã Lương thật bất hạnh mất sớm. Lương ? đáng thương và đáng + Thích học vẽ, vẽ Với cách giới thiệu ngắn gọn bức trân trọng. giỏi. chân dung về nhân vật đã được Mã Lương không ngừng bộc lộ tương đối đầy đủ. học vẽ, học một cách H? Mã Lương làm gì để thực hiện sáng tạo và cần cù. - Đi lấy củi thì dùng que niềm say mê của mình? vẽ chim. -Đi lấy nước thì lấy tay nhúng nước vẽ cá. -Về nhà dùng than vẽ 4 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> lên 4 bức tường H? Em có nhận xét gì về sự tự học của Mã Lương ? Qua đó bộc lộ đức tính gì? H? Đọc đoạn này, chi tiết nào gây ấn tượng sâu sắc trong em, ấn tượng đó là gì? GV: Trong cuộc sống không phải ai cũng có được số phận may mắn. Xung quanh ta còn có bao nhiêu người bất hạnh, những con người chẳng may bị tàn tật, bị khiếm khuyết một phần cơ thể nhưng họ đã biết khắc phục khó khăn, vượt lên số phận để chiến thắng và trở thành những con người có ích cho Xã hội. H? Với lòng kiên trì, say mê học vẽ đó, Mã Lương đã giành được kết quả gì? Gv: Tuy vẽ giỏi và thành tài như vậy, nhưng Mã Lương có khó khăn gì? H? Điều kỳ diệu đã xảy ra với em?. Lòng kiên trì vượt mọi khó khăn, cần cù say mê. HS tự bộc lộ.. Vẽ mọi vật giống như thật Em không có bút để vẽ và luôn ao ước có một cây bút Ông tiên hiện lên trao cho Mã Lương cây bút thần.. Thảo luận nhóm (3 phút) - Mã Lương tự học H? Em có nhận xét gì về chi tiết HS thảo luận và trả lời. vẽ và được cây bút này ? Chi tiết đó có ý nghĩa gì? thần. Hoang đường, kỳ ảo. Kỳ ảo nhưng lại có thật, cây bút vẫn đang nằm trong tay Mã Lương.Vô lý mà lại có lý vì Mã Lương hiền lành, tốt bụng được thưởng xứng đáng  Phù hợp với thể loại cổ tích.. 4. Củng cố: -GV khái quát bài. -Bài tập: Em hãy đóng vai bút thần kể lại chuyện một cách diễn cảm 5. Dặn dò: - Học bài. 5 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Soạn bài “Ông lão đánh cá” - Sưu tầm truyện cổ tích. Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày dạy: 27/10/2010 Tiết 31 Bài 8 : CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích Trung Quốc) I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. - Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì. - Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật. 2. Kĩ năng ; - Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh tài giỏi. - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện. - Kể lại câu chuyện. 3. Thái độ: trân trọng, yêu thương con người, có ý thức rèn luyện phấn đấu trong mọi lĩnh vực. II. Các kĩ năng sống cơ bản được rèn luyện : - Suy nghĩ sáng tạo. - Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm. - Tự nhận thức giá trị của sự công bằng trong cuộc sống. III. Phương pháp / kĩ thuật dạy học : - Động não. - Thực hành có hướng dẫn. - Thảo luận nhóm. IV. Chuẩn bị : - GV : soạn bài V. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định : TS 25 V....................... 2. Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt truyện Cây bút thần. 3. Bài mới : 3.1. Khám phá (KT động não): Nếu có bút thần như Mã Lương em sẽ làm gì ? HS trả lời. Gv dẫn vào bài: Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nội dung bài để xem Mã Lương đã dùng cây bút như thế nào và bài học được rút ra từ câu chuyện là gì. 3.2. Kết nối HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG H? Có bút trong tay, Mã Lương đã 2. Mã Lương và Mã Lương đã dùng cây cây bút thần: làm gì đầu tiên? bút giúp đỡ người - Giúp đỡ người H? Em có nhận xét gì về những đồ nghèo. nghèo. vật mà Mã Lương vẽ? Là những công cụ lao động 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> H? Tại sao Mã Lương không vẽ Không muốn họ ỷ lại, cho họ lương thực, thực phẩm ? muốn tạo cho họ công cụ lao động để họ tự làm Treo tranh Mã Lương đang vẽ và ra sản phẩm. yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả HS thảo luận và trả lời. lời các câu hỏi H? Miêu tả bức tranh. HS miêu tả: Quan sát H? Bức tranh cho em biết thêm bức tranh em thấy Mã điều gì về Mã Lương ? Lương mặc quần vá, ghế chắp, chân đi đất H? Qua sự việc này nhân dân ta Sống giản dị, quên mình muốn nói điều gì về mục dích của vì mọi người, không vẽ tài năng? cho mình. Tài năng phải phục vụ mọi người, phục vụ nhân dân. H? Nếu có bút thần em sẽ vẽ gì? H? Với cây bút Mã Lương còn HS tự bộc lộ. làm những công việc gì? Trừng trị những kẻ độc H? Kể lại đoạn truyện Mã Lương ác: địa chủ, nhà vua. - Mã Lương trừng trừng trị tên địa chủ. trị tên địa chủ. HS kể lại đoạn truyện Mã Lương trừng trị tên địa chủ.. H? Trong phần truyện này, em thích nhất chi tiết nào ? vì sao ? H? Em nhận thấy đó là những chi tiết nào ? Thần kỳ, hoang đường. H? Em thấy thái độ của Mã Lương ra sao ? Không khuất phục, kiên quyết trừng trị kẻ ác đến cùng, bình tĩnh trong nguy nan.. + Tên địa chủ leo lên thang, thang biến mất  cây bút thần chỉ giúp người lương thiện. + Mã Lương nướng bánh trên lò  nhờ cây bút thần, Mã Lương không bị chết đói. + Cây cung bắn mũi tên vào cổ tên địa chủ  sự trừng trị đích đáng với kẻ ác độc.. H? Sau khi diệt xong tên địa chủ, Mã Lương đến 1 thị trấn câu chuyện tiếp diễn ntn ? vẽ tranh để bán, vì sơ xuất nên bị lộ đến tai H? Vì sao Mã Lương không vẽ nhà vua ... 7 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> cho mình vàng bạc, cuộc sống sung sướng mà lại vẽ tranh để bán ? Mã Lương là con người yêu lao động H? Kể lại đoạn truyện Mã Lương - Trừng trị tên vua 1 HS kể lại đoạn truyện độc ác, gian tham. trừng trị tên vua. Mã Lương trừng trị tên vua. H? Nhà vua là người ntn ? Tham lam, xảo quyệt, ác độc H? Em hãy chứng minh điều đó Vua vẽ núi vàng, núi trong truyện ? bạc, núi xuýt đổ đè vua, mãng xà xuýt ăn thịt H? Không vẽ nổi, tên vua đã dùng vua. đến thủ đoạn gì ? Trước thủ đoạn đó, Mã Lương Vẽ những điều trái đã đối phó ntn ? ngược HS chọn chi tiết trong truyện để trả lời. H? Mã Lương trừng trị tên vua Lấy chính lòng tham của ntn? vua để trừng trị vua. H? Em thấy Mã Lương đã sử dụng tài năng của mình trừng trị tên vua ntn ? Có gì khác với việc trừng trị - Cây bút thần là tên địa chủ ? vũ khí chống lại H? Tác giả dân gian đã miêu tả nét HS chọn chi tiết trong cái ác vẽ của Mã Lương ntn? SGK trả lời. H? Cảm nhận của em về tài năng Xuất thần và kỳ diệu. của Mã Lương ? H? Tên vua gian tham bị trừng trị Nhân dân ta rất công đích đáng, điều đó có ý nghĩa gì ? bằng, cái ác sớm muộn sẽ bị trừng trị. H? Em có nhận xét gì về kết thúc -Lý thú, bất ngờ, có hậu, truyện ? gợi mở những điều suy ngẫm. Người tài giỏi không màng danh lợi. III.Tổng kết: Bút thần trong tay Mã Ghi nhớ:SGK Lương sẽ đi khắp nơi để giúp mọi người diệt trừ kẻ ác ... 8 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> H? Tại sao câu truyện này được -Có yếu tố thần kỳ, gọi là truyện cổ tích ? hoang đường, kết thúc có hậu, có sự đấu tranh giữa thiện và ác. H? Truyện có ý nghĩa gì ? HS tóm tắt nội dung bài học để trả lời. HS đọc ghi nhớ trong SGK. H? Cây bút thần trong tay Mã Bút thần trong tay Mã IV. Luyện tập Lương có ý nghĩa gì ? Tại sao lại Lương trở thành vũ khí gọi là thần, thần ở chỗ nào ? chống lại cái ác. Gọi là bút thần bởi bút biết phân biệt thiện và ác, bút chỉ màu nhiệm trong tay người tốt. 4. Củng cố: -GV khái quát bài. -Gv hướng dãn HS làm về nhà làm bài tập vận dụng : Em hãy đóng vai bút thần kể lại chuyện một cách diễn cảm 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập. - Soạn bài “Ông lão đánh cá” - Sưu tầm truyện cổ tích. NS: 31/10/2010 NG: 01/11/2010 Tiết 32 bài 8: DANH TỪ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Khái niệm danh từ (Nghĩa khái quát của danh từ. Đặc điểm ngữ pháp của danh từ). - Các loại danh từ. 2. Kĩ năng : - Nhận biết danh từ trong văn bản. - Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. - Sử dụng danh từ để đặt câu. 3. Thái độ: Trân trọng, yêu Tiếng Việt. II. Các kĩ năng sống được rèn luyện: - Giao tiếp: lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng khi sử dụng danh từ để đặt câu. - Tự nhận thức. III. PP/KTDH: - Động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút ra bài học. - Thực hành có hướng dẫn. 9 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> IV. Chuẩn bị: - Gv: soạn bài, bảng phụ ghi ví dụ. - HS: chuẩn bị bài. V. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể những lỗi thường mắc khi dùng từ? Tác hại của việc mắc những lỗi đó như thế nào? Gợi ý: Lỗi lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm. Làm cho lời văn đơn điệu, nghèo nàn, không đúng ý của người nói, viết. 3. Bài mới: 3.1. Khởi động: H? Bằng kiến thức đã học ở bậc tiểu học, em hiểu danh từ là gì? lấy VD về danh từ? HS trả lời => Gv nhận xét và dẫn vào bài. 3.2. Kết nối: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Danh từ là những từ chỉ I/ Đặc điểm GV treo bảng phụ. sự vật, hiện tượng, con của danh từ: người nói chung.. 1. VD : H? Bằng kiến thức đã học ở bậc tiểu VD: Nhà, bàn, học sinh, 2. Nhận xét: học, em hãy xác định danh từ trong giáo viên..... ba con trâu ấy cụm danh từ in nghiêng dưới đây? HS đọc VD. H? Trước và sau trong cụm danh từ Danh từ là: con trâu hoặc trên còn có những từ nào? trâu H? Tìm thêm các danh từ khác có trong câu văn trên? H? Qua các vd trên, em hiểu danh từ là gì? H? Danh từ có thể kết hợp với những từ nào đứng trước nó? H? Danh từ có thể kết hợp với những từ nào đứng sau nó? H? Mỗi em hãy đặt câu với một danh từ mà em tìm được? H? Qua đó, em thấy danh từ thường giữ chức vụ gì trong câu?. có từ ba chỉ số lượng đứng trước Từ ấy đứng sau chỉ sự phân biệt cụ thể gọi là chỉ từ. Trong câu còn có các danh từ khác: vua,làng,thúng, vua, làng, thúng, gạo , nếp gạo, nếp. Danh từ là những từ chỉ người, vật hiện tượng, khái niêm... Danh từ có thể kết hợp với những từ chỉ số lượng đứng trước Danh từ có thể kết hợp Ghi nhớ 1: với những từ đứng sau: sgk ấy, này, nọ... HS đặt câu. Danh từ thường làm chủ ngữ trong câu.. Gọi HS đọc ghi nhớ 10 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Yêu cầu HS theo dõi vd 1 phần II trong SGK Gọi HS đọc VD.. HS đọc vd: ba con trâu một viên quan ba thúng gạo H? Phân biệt nghĩa của các danh từ : sáu tạ thóc con , viên, thúng, gạo so với các Các từ đó chỉ loại, đơn vị danh từ đứng sau? đi với các danh từ đứng sau chỉ người , vật sự vật.. II/ Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật 1. VD : 2. Nhận xét: - con, viên, thúng tạ: chỉ loại, chỉ đơn vị.. H? Em thử thay thế các danh từ in đậm nói trên bằng các từ khác? Nhận xét trường hợp thay thế nào thì đơn vị tính đếm, đo lường không thay đổi?. VD: Thay con bằng chú , bác; thay viên bằng ông, tên ....đơn vị tính đếm đo lường không thay đổi vì các từ đó không chỉ số đo, số đếm. Thay thúng bằng rá, rổ, đấu; thay tạ bằng tấn , cân thì đơn vị đo lường sẽ thay đổi vì đó là những từ H? Theo em, vì sao có thể nói: nhà chỉ số đo, số đếm. có ba thúng gạo rất đầy nhưng không Vì thúng chỉ số lượng ước thể nói nhà có sáu tạ thóc rất nặng? phỏng, không chính xác. Còn tạ chỉ số lượng chính xác , cụ thể. H? Qua phần tìm hiểu trên, em thấy HS trả lời. danh từ trong Tiếng Việt được chia Ghi nhớ 2 trong SGK làm mấy loại lớn?. Gọi Hs đọc yêu cầu và làm các bài. Ghi nhớ 2/ 1.Một số danh từ chỉ sự SGK vật: lợn, gà, bàn , cửa , III/ Luyện tập: nhà dầu, mỡ. a/ Chuyên đứng trước 1/ Bài 1: danh từ chỉ người: ngài, viên , người, em.... b/ Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: quyển, quả, pho, tờ chiếc.... 2. a/ Chỉ đơn vị quy ước chính xác: tạ, tấn, ki-lômét 11 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tâp.. b/ Chỉ đơn vị quy ước ước 2/ Liệt kê các chùng: hũ, bó, vốc, gang, loại từ: đoạn 3/ Liệt kê các danh từ:. 4. Củng cố:- GV khái quát nội dung bài. - Bài tập: Tìm nhanh các danh từ trong đoạn đầu của văn bản “Cây bút thần”. - Hướng dẫn HS về nhà viết đoạn văn có sử dụng danh từ. 5. Dặn dò: học bài. - Làm tiếp bài tập. - Chuẩn bị bài “Ngôi kể trong văn tự sự”. NS: 02/11/2010 NG: 03/11/2010 Tiết 33 bài 8: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. - Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. - Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể. 2. Kĩ năng : - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngôi kể vào đọc- hiểu văn bản tự sự. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng ngôi kể thích hợp. II. Các kĩ năng sống được rèn luyện: - Giao tiếp hiệu quả khi sử dụng ngôi kể phù hợp. - Tự nhận thức. III. PP/KTDH: - Động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút ra bài học. - Thực hành có hướng dẫn. - Học theo nhóm. IV. Chuẩn bị: - Gv: soạn bài. - HS: chuẩn bị bài. V. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy tự giới thiệu về bản thân. HS giới thiệu về bản thân. HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 12 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3.1. Khởi động: ? Khi tự giới thiệu về mình em kể theo ngôi thứ mấy? HS trả lời => Gv nhận xét và dẫn vào bài. 3.2. Kết nối: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: hướng dẫn HS tìm hiểu HS đọc. I. Ngôi kể và phần I. vai trò của Gọi hs đọc đoạn văn 1, 2 trong ngôi kể trong văn tự sự. SGK và tìm hiểu ngôi kể trong 2 đoạn văn đó. Đoạn 1: H? Trong đoạn văn người kể gọi Các nhân vật được gọi bằng 1.VD: các nhân vật ntn? tên: vua, thằng bé, hai cha 2. Nhận xét: H? Chỉ ra những tên gọi đó ? con, sứ giả... H? Trong các nhân vật đó ai là Không có ai là người kể người kể chuyện? chuyện trong số các nhân vật đó. H? Người kể chuyện ở đâu?. Người kể giấu mặt nhưng dường như có mặt ở khắp nơi. H? Khi giấu mặt như vậy người kể Kể được hết những gì xảy ra có thể kể được những gì? trong truyện một cách khách quan nhất. H? Đoạn 1 được kể theo ngôi thứ * Đoạn 1: kể mấy? theo ngôi thứ H? Cách kể theo ngôi thứ 3 có vai Khi kể theo ngôi thứ 3, 3. trò gì trong văn tự sự ? người kể được tự do linh hoạt chuyển điểm nhìn từ nhân vật này  nhân vật khác. *Gọi HS đọc đoạn văn 2: H? Người kể tự xưng mình là gì ? Xưng hô: Tôi H? Tự xưng mình là “Tôi” người Kể những gì Mèn làm và kể kể được những gì ? Mèn biết: ăn uống, làm việc...người kể xuất phát từ chỗ mình làm, mình biết, mình suy nghĩ, do đó người kể hiện diện cùng sự việc được kể. H? Với cách xưng hô này, lời kể có đặc điểm gì ? Lời kể thân mật, gần gũi mang màu sắc, cảm xúc cá 13 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nhân. H? Đoạn 2 người kể xưng hô tôi là ai ? Có phải là nhà văn Tô Hoài Người kể xưng “tôi”: Dế không ? Mèn nhân vật trong truyện không phải là tác giả. * Đoạn 2: kể H? Đoạn văn 2 kể theo ngôi thứ Ngôi thứ nhất theo ngôi thứ mấy? nhất. H? Trong 2 ngôi kể trên, ngôi kể HS nhận xét. nào kể được tự do hơn?. Thảo luận nhóm Thay đổi ngôi kể: 1- Thay đổi ngôi kể thành ngôi 3 2- Thay đổi ngôi kể thành ngôi 1 Và nhận xét đoạn văn khi thay đổi ntn? Cân lưu ý gì khi lựa chọn ngôi kể?. HS thảo luận thay đổi ngôi kể và nhận xét: Thay từ ngôi kể 1 sang ngôi 3 đoạn văn không thay đổi nhiều. Thay từ ngôi 3 sang ngôi 1 khó hơn vì phải thay đổi nhiều trong cốt truyện. Cần lựa chọn ngôi kể phù hợp. HS trả lời. H? từ 2 VD trên, hãy cho biết thế HS đọc ghi nhớ. nào là ngôi kể, thế nào là kể theo HS làm bài tập ngôi thứ nhất, ngôi thứ 3?. => Ghi nhớ SGK tr.83. HĐ 2: Luyện tập II. Luyện tập: HS làm các bài tập trắc nghiệm: 1. Ngôi kể là: A. Vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. B. Vị trí xã hội của nhân vật trong tác phẩm. C. Vị trí của nhân vật này khi đối thoại với nhân vật khác. D. Vị trí của nhân vật trong không gian, thời gian. 2. Khi dùng ngôi kể thứ nhất, người kể không có được thuận lợi như thế nào? A. Trực tiếp thể hiện tình cảm cá nhân B. Có thể nói ra những gì mình biết, mình thấy C. Có thể kể linh hoạt, tự do hơn 14 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> D. Lời kể có sắc thái tình cảm hơn 3.Dòng nào nói không đúng về cách kể theo ngôi thứ ba ? A. Là cách kể mà người kể giấu mình B. Là cách kể kín đáo, gọi sự vật bằng tên của chúng C. Người kể chuyện có thể kể linh hoạt, tự do D. Kể theo ngôi thứ ba, người kể dễ dàng bộc lộ nhận xét cá nhân. §¸p ¸n: 1: A, 2: C, 3: D. 4. Cñng cè: GV kh¸i qu¸t bµi. 5. DÆn dß:- Häc bµi, lµm tiÕp c¸c bµi tËp cßn l¹i. - ChuÈn bÞ bµi tiÕp theo.. NS: 02/11/2010 NG: 03/11/2010 Tiết 34 bài 8: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. - Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. - Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể. 2. Kĩ năng : - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngôi kể vào đọc- hiểu văn bản tự sự. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng ngôi kể thích hợp. II. Các kĩ năng sống được rèn luyện: - Giao tiếp hiệu quả khi sử dụng ngôi kể phù hợp. - Tự nhận thức. III. PP/KTDH: - Động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút ra bài học. - Thực hành có hướng dẫn. - Học theo nhóm. IV. Chuẩn bị: - Gv: soạn bài. - HS: chuẩn bị bài. V. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Ngôi kể là gì? Có những ngôi kể nào được sử dụng trong văn tự sự? HS giới thiệu về bản thân. HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 15 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3.1. Khởi động: Để các em vận dụng nội dung bài học và biết cách lựa chọn ngôi kể thích hợp chúng ta cùng nhau luyện tập. 3.2. Kết nối: II. Luyện tập: * Bài tập: ? Thảo luận nhóm: Hãy chỉ ra ưu điểm và nhược điểm của từng ngôi kể? HS thảo luận và điền vào bảng. Các nhóm trình bày, nhận xét. Gv treo bảng kết quả Ngôi kể Ưu điểm Nhược điểm Ngôi thứ nhất - Trực tiếp kể. - Kể hạn chế, chỉ kể được những - Lời kể gần gũi, thân mật. gì mình biết và đã trải qua. - Có cảm xúc cá nhân. Ngôi thứ ba - Kể linh hoạt tự do khách - ít thấy cảm xúc của tác giả. quan. - Người kể có mặt ở mọi nơi biết mọi chuyện. H® cña GV. H® cña Hs. Néi dung 1. Bµi 1. HS đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi. * Bµi 1: Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như các cụ già trong họ hàng dế, Dế Mèn đào hang sâu sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngách thượng, phòng khi gặp việc nguy hiểm, có thể thoát thân ra lối khác được. Dế MènThay “tôi” Gọi HS đọc yêu cÇuvµ tr¶ lêi c¸c Có sắc thái khách quan, như là đã xảy ra. * Bµi 2 c©u hái trong c¸c * Bµi 2: Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi bµi tËp1,2,3. xuống mặt bàn. Tôi định thần nhìn rõ: con mèo già của bà tôi, con mèo già vẫn chơi đùa với tôi ngày trước. Con vật nép chân vào mình phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Tôi mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo. tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn tôi Thay: Thanh, chàng. * Bµi 3: Trong c¸c truyÖn cæ tÝch, truyÒn 16 Lop6.net. * Bµi 3.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> thuyÕt Ýt sö dông ng«i kÓ thø nhÊt v×: - truyện thường đề cập tới nhiều nhân vật, mçi nh©n vËt tham gia mét sù kiÖn nªn kh«ng ho¸ th©n vµ kÓ b»ng ng«i thø nhÊt dÔ dµng ®­îc. - TruyÖn x¶y ra ë nhiÒu kho¶ng kh«ng gian kh¸c nhau nÕu kÓ b»ng ng«i thø nhÊt th× ? Hãy viết một người kể phải có mặt ở tất cả mọi nơi, đây là đoạn văn chủ đề tự điều không có trong thực tế. chän vµ cho biÕt em sö dông ng«i kÓ HS viÕt bµi vµ tr×nh bµy. nµo? V× sao em l¹i chọn ngôi kể đó? 4. Cñng cè: GV kh¸i qu¸t bµi. 5. DÆn dß:- Häc bµi, lµm tiÕp c¸c bµi tËp cßn l¹i. - ChuÈn bÞ bµi tiÕp theo. - Về nhà tập viết các đoạn văn, văn bản tự sự có sử dụng 2 ngôi kể đã học. NS: 05/11/2010 NG:06/11/2010 Tiết 35 bài 9 Hướng dẫn đọc thêm: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tích của Pu-skin) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” - Thấy được những nét chính về nghệ thuật và một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu trong truyện 2. Kĩ năng : - Kể lại được truyện. - Đọc, hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì. - Phân tích các sự kiện trong truyện. 3. Thái độ : Giáo dục lòng nhân hậu, sống có tình có nghĩa. II. Các kĩ năng sống được giáo dục : - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân hậu. - Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về các tình tiết trong truyện. - Suy nghĩ sáng tạo III. PP/KTDH : - Động não. - Thảo luận nhóm. - Trình bày một phút. IV. Chuẩn bị: 17 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Gv: soạn bài. - HS: đọc, chuẩn bị bài. V. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - Kể diễn cảm truyện “Cây bút thần” - Trong truyện, chi tiết nào em thích nhất? Vì sao? 3. Bài mới: 3.1. Khám phá: Chúng ta đã từng được học và được đọc rất nhiều câu chuyện cổ tích, biết nhiều nhân vật với những tính cách và số phận khác nhau. Em hãy kể cho cô và các bạn một số nhân vật bị phê phán bởi tính cách tham lam, bội bạc? Họ đã phải chịu kết cục như thế nào? (định hướng: nhân vật người anh trong “Cây khế”, mẹ con Cám trong “Tấm Cám”…). Hôm nay cô cùng các em sẽ đến với một câu chuyện mà ở đó một lần nữa nhân vật tham lam, bội bạc đã phải trả giá đắt vì hành động của mình. Đó là câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” 3.2. Kết nối: Hoạt động của GV - GV yêu cầu HS nêu 1 số nét về tác giả Puskin và tác phẩm truyện thơ “Ông lão đánh cá và con cá vàng” (đã tìm hiểu ở nhà) - GV bổ sung, tổng kết những nét chính. Hoạt động của HS. - GV gọi 3 HS tương ứng 3 vai: (người dẫn truyện, ông lão đánh cá, con cá vàng đọc văn bản) (lưu ý học sinh đọc diễn cảm, thể hiện rõ tính cách nhân vật) - GV yêu cầu các bạn khác nhận xét giọng đọc của 3 bạn. GV nhận xét cách đọc. ? Hãy tóm tắt truyện?. Nội dung I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Là truyện cổ tích bằng thơ được xây dựng một cách sáng tạo dựa trên truyện cổ nhiều nước (năm 1833). 3. Tóm tắt truyện - Vợ chồng ông lão đánh cá sống nghèo khổ trong túp lều. - Ông lão bắt được cá vàng, thả cá vàng và được cá vàng hứa sẽ đền ơn. - Mụ vợ biết chuyện bắt ông lão đòi cá vàng thực hiện yêu cầu của mụ: + Lần 1: đòi máng lợn mới + Lần 2: đòi ngôi nhà mới + Lần 3: đòi làm nhất phẩm phu nhân + Lần 4: đòi làm nữ hoàng + Lần 5: đòi làm long vương - Cá vàng tức giận, gia đình ông lão trở về cuộc sống như cũ. II. Đọc hiểu văn bản Nêu cảm nghĩ của em về nhân 1. Nhân vật ông lão vật ông lão đánh cá. 18 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> (Chú ý tới hoàn cảnh, phẩm + Chăm chỉ làm ăn + Lương thiện, nhân chất, tính cách, thái độ của ông lão) - Điều đáng trách: nhu hậu (làm việc tốt mà Theo em, ông lão đáng thương nhược, cam chịu. không đòi trả ơn) hay đáng trách? + Chấp nhận làm theo sự GV chuyển ý: Chính sự nhu sai bảo của vợ hết lần nhược đã vô tình tiếp tay cho này đến lần khác sự tham lam, lộng hành của mụ  ông lão vừa đáng thương vừa đáng vợ. Sự tham lam và bội bạc của trách mụ vợ chính là mạch dẫn dắt câu chuyện phát triển. - GV cho HS thảo luận nhóm 2. Nhân vật mụ vợ (Thời gian: 5 phút) - GV gọi 1 nhóm trình bày những đòi hỏi của mụ vợ. GV hỏi thêm: Mụ vợ đòi hỏi những phương diện gì? Em hãy nhận xét về mức độ tham lam của mụ vợ? - GV giảng thêm: Lòng tham của mụ vợ đã vượt qua ngưỡng có thể chấp nhận được. Ngay cả khi được làm nữ hoàng – địa vị cao nhất mà con người có thể mơ ước mụ vẫn không bằng lòng, mà muốn đạt đến một địa vị cao đến mức chỉ có trong tưởng tượng.. => đòi hỏi từ vật chất đến danh vọng, quyền lực. Là người tham lam. NHÓM 1 a. Sự tham lam của mụ vợ - Lần 1: đòi máng lợn mới=> đòi của cải vật chất - Lần 2: đòi ngôi nhà mới=> đòi của cải vật chất ở mức cao hơn - Lần 3: đòi làm nhất - Tình huống truyện lặp phẩm phu nhân=> đòi của lại, tăng tiến cải, danh vọng - Lần 4: đòi làm nữ hoàng=> đòi của cải, danh vọng và quyền lực - Lần 5: đòi làm long vương=> lòng tham lên đến tột đỉnh, muốn sở hữu tất cả, có được tất cả. - GV gọi nhóm 2 trình bày NHÓM 2 thái độ của mụ vợ với ông lão - Lần 1: mắng chồng “đồ ngốc” tương ứng với các lần. ? Ứng với mỗi đòi hỏi của mụ - Lần 2: quát to “đồ ngốc” - Lần 3: mắng như tát vợ thì cảnh biển thay đổi ra nước vào mặt sao? . Theo em, vì sao có sự - Lần 4: Nổi trận lôi đình, thay đổi của cảnh biển? Như vậy, biển không còn là tát vào mặt, gọi ông lão là thiên nhiên bình thường nữa “mày”, đuổi đi - Lần 5: nổi cơn thịnh nộ => Là người độc ác, bội mà là khung cảnh cho hoạt 19 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> động của con người diễn ra. Đây là một sáng tạo rất độc đáo của tác giả ? Từ đó em có thể thấy mối quan hệ giữa lòng tham và sự bội bạc? - GV giảng: khi mụ bước lên cao hơn trên những nấc thang danh vọng và và quyền lực thì đạo đức, nhân phẩm con người của mụ càng tụt dốc GV gọi nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận về kết cục của truyện. (Sự tham lam và bội bạc của mụ vợ đã phải trả giá bằng kết cục như thế nào? Em thấy cách kết thúc của truyện có gì khác so với những câu chuyện cổ tích đã học. Kết thúc truyện như vậy có ý nghĩa gì ?) GV gọi nhóm 4 trình bày nghệ thuật của truyện. * Cá vàng: - Tượng trưng cho sự biết ơn đối với những người cứu giúp người khác khi hoạn nạn, khó khăn. - Đại diện của sức mạnh, khả năng diệu kì của con người. - Đại diện của công lí: trừng trị đích đáng những kẻ tham lam bội bạc. * Biển cả: - Hình tượng nghệ thuật biểu trưng cho công lý nhân dân. ? những nét chính về nội dung của truyện. ? Nội dung của truyện?.  Cảnh biển thay đổi để bạc. Lòng tham càng tô đậm lòng tham của mụ lớn thì sự bội bạc cũng vợ, để thấy rằng những càng tăng. đòi hỏi rất quá đáng nên thiên nhiên cũng phải nổi giận. NHÓM 3 Đây là sự trừng phạt thích đáng, bởi sau khi đã trải qua giàu sang phú quý mụ lại phải quay lại với cảnh lều nát, máng sứt sẽ thấy khổ hơn rất nhiều. -Ông lão không mất gì mà như vừa trải qua cơn ác mộng. - Kết thúc truyện theo lối vòng tròn. NHÓM 4. -Mụ vợ phải trở lại cảnh sống nghèo khổ. sự trừng phạt thích đáng.. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Tình huống truyện lặp lại, tăng tiến. - Đối lập giữa các nhân vật - Kết thúc theo lối vòng tròn. - Xây dựng các hình tượng nghệ thuật giàu ý nghĩa. 2. Nội dung - Ca ngợi lòng biết ơn HS trả lời nội dung của đối với những người truyện. giàu lòng nhân hậu  Học sinh đọc ghi nhớ - Phê phán kẻ tham lam, SGK trang 96 bội bạc - Bài học về lao động chân chính - Bài học đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác. - GV yêu cầu HS làm bài tập - HS phát biểu ý kiến, trả IV. Luyện tập 20 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×