Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Vật lý Khối 8 - Chương trình cả năm (bản đẹp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.5 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 1. Bài : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC. I/ Muïc tieâu :  Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.  Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật đựơc chọn làm mốc.  Nêu được những ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.. II/ Chuaån bò :  Tranh veõ (H. 1.1 SGK) phuïc vuï cho baøi giaûng vaø baøi taäp.  Tranh vẽ (H. 1.3 SGK) về một số trường hợp chuyển động thường gặp.. III/ Tổ chức hoạt động dạy - học :. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - HĐ 1 : (2ph) Tổ chức tình huống học I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển taäp. động hay đứng yên : - Đặt vấn đề : Mặt trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Như vậy có phải là mặt trời chuyển động còn trái đất đứng yên không ? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi sau. -Đọc phần thu thập thông tin. -Thảo luận : Làm thế nào để biết một vật chyển động hay đứng yên ? -Dựa vào sự thay đổi vị trí của vật so với vật khaùc. (HS có thể trả lời, thảo luận khác) -Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (Gọi tắt là chuyển động) -Laøm C 2 :… -C 3 : Vật không thay đổi vị trí đối với vật khác được chọn làm mốc, thì được coi là đứng yên so với vật mốc..  Một vật được coi là chuyển động hay HĐ3:Tìm hiểu về tính tương đối của đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm chuyển động và đứng yên (16ph). mốc. Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. C8 : Mặt trời thay đổi vị trí so vơpí một  Cho HS xem H1.2 sgk. điểm mốc gắn với Trái Đất vì vậy có thể  Yeâu caàu HS laøm C4-C5-C6-C7.  Khi xét chuyển động hay đứng yên nhất coi Mặt trời chuyển động khi lấy Trái đất laøm moác. thieát phaûi chæ roõ vaät moác.  Cho HS đọc phần thu thập thông tin.  Cho HS laøm C8 :. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HĐ 4 : Giới một số chuyển động thường III/ Một số chuyển động thường gặp : gaëp :(5ph)  Đọc thông tin.  C9 :…  Cho HS đọc phần này.  Trả lời C9 : IV/ Vaän duïng : HÑ 5 : Vaän duïng (15ph) C 10 : Hướng dẫn HS thảoluận + trả lời C10 – C11  Ô tô : chuyển động so với :.. Đứng yên so với :….  Người lái xeChuyển động so với :.. C11 : Không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai : VD : Vật chuyển động tròn Đứng yên so với :…  cột điện : Chuyển động so với :.. đều quanh vật làm mốc Đứng yên so với :…  Người đứng bên đường : Chuyển động so với :.. Đứng yên so với Đọc phần ghi nhớ + Có thể em chưa biết Dặn dò : Học bài +Làm các bài tập + Xem trước bài tiếp theo Ghi nhớ :  Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ hoïc.  Chuyển động và đứng yên có tính tương đối , tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm mốc.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tieát 2. Baøi : VAÄN TOÁC. I/ Muïc tieâu :  Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh , chậm của chuyển động đó ( gọi là vận tốc ). s  Nắm vững công thức tính vận tốc v  và ý nghĩa của khái niệm vận tốc. Đơn vị hợp t pháp của vận tốc là m/s , km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. Vận dụng công thức để tính quãng đường , thời gian trong chuyển động.. II/ Chuaån bò :  Đồng hồ bấm giây. – Tranh vẽ tốc kế của xe máy. III/ Tổ chức choạt động dạy – học :. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Kieåm tra baøi cuõ :(5ph) 1. chuyển động là gì ? Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yeân ? 2. Em hieåu nhö theá naøo veà keát luaän noùi rằng : Chuyển độnghay đứng yên có tính tương đối. 3. baøi taäp 1.4 . 4. Baøi taäp 1.6. 1. Trả lời như phần ghi nhớ SGK. 2. Vật được coi là chuyển động hay đứng yeân phuï thuoäc vaøo vaät laøm moác. Moät vaät coù thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác. 3. Chọn Trái Đất… 4. a- tròn ; b- Dao động ; c- tròn – cong.. HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập (2ph) -Ở bài 1, ta đã biết cách làm thế nào để nhận biết được một vật chuyển động hay đứng yên, còn trong bài này ta sẽ tìm hiểu xem thế nào để nhận sự nhanh hay chậm của chuyển động. HÑ 2 : Tìm hieåu veà vaän toác (23ph). I/ Vaän toác laø gì ?.  Cho HS laøm baûng 2.1  Yeâu caàu HS laøm C1+C2+C3  Cùng s nhưng HS nào ít thời gian ?  So sánh quãng đường chạy trong 1s ?  Rút ra khái niệm vận tốc : Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian gọi là vaän toác.. - Đọc và làm bảng 2.1 -Thaûo luaän. - C2: Hoï teân HS. Xeáp haïng. Nguyeãn An Traàn Bình Leâ Vaên Cao Đào Việt Hùng Phaïm Vieät. 3 2 5 1 4. Quãng đường chạy trong 1s 6m 6.32m 5.45m 6.67m 5.71m. - C 3 : (1) nhanh …. (2) chaäm…. (3) quãng đường đi được… (4) đơn vị..  Thông báo công thức tính vận tốc.  Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị II/ Công thức tính vận tốc :  Vận tốc được tính bằng công thức : chiều dài và đơn vị thời gian. s  Yeâu caàu HS laøm C 4 v  ; trong đó : t  Đọc phần thu thập thông tin.  v laø vaän toác (m/s ; km/h )  s là quãng đường ( m ; km )  t là thời gian ( s ; h ) III/ Ñôn vò vaän toác : C4: s t v. m s m/s. m ph m/ph. km h km/h. km s km/s. cm s cm/s.  Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và. C6:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> t=1,5h=5400s Vaän toác cuûa oâ toâ : s 81km s=81km=81000m v   54km / h v=? (km/h vaø t 1,5h m/s ) 81000m   15m / s 3600s C7: 2 Quãng đường đi được t=40ph= h 3 laø : 2 v=12km/h s=v.t= .12  8km s=? 3 C8: 1 Quãng đường đi được là : t=30ph= h 1 2 s = v.t = 4.  2 km v=4km/h 2 s=?. km/h.  Độ lớn của vận tốc được đo bằng tốc kế.  C5: a) v1=36km/h v2=10,8m/s Điều đó cho biết gì.  Mỗi giờ ô tô đi được 36 km.  Mỗi giờ ô tô đi được 10,8 m  b) Chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhaát ? 36km 36000m v1  36km / h    10m / s 1h 3600s 10800m v 2  10,8km / h   3m / s 3600s v 3  10m / s Vậy : Ô tô, tàu hỏa chạy nhanh hơn. Xe đạp chaïy chaäm nhaát..  Phần ghi nhớ :  Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. s  Công thức tính vận tốc v  . t  Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hựop pháp cuûa vaän toác laø km/h vaø m/s.  Daën doø :  Học bài + học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập. Xem trước bài tiếp theo. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU.. I/ Muïc tieâu :  Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều.  Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.  Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường.  Mô tả thí nghiệm hình 3.1 SGK và dựa vào các dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong TN để trả lời được những câu hỏi trong bài.. II/ Chuaån bò : Có thể tổ chức cho HS làm TN hình 3.1 SGK Cần hướng dẫn HS tập trung xét hai quá trình chuyển động trên hai quãng đường AF và DF.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III/ Tổ chức hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò 1. Trả lời : như phần ghi nhớ.. Kieåm tra baøi cuõ : 1. trình bày khái niệm, công thức và ñôn vò tính vaän toác. 2. gaæi baøi taäp 2.5 ( coù theå giaûi caâu a ). s1= 300m s2 = 7,5km=7500m t1 =1ph=60s t2=0,5h=1800s a)so saùnh v1 với v2? b)sau 20ph hai người đó caùch nhau ?. a) v1 . s1 300m   5m / s t1 600s. v2 . s 2 7500m   4.17m / s t2 1800s. - v1 > v2 : Người thư nhất đi nhanh hôn. b) s1=v1.t1=5.1200=6000m s2=v2.t2=4,17.1200=5004m s1- s2 = 6000 – 5004= 996m. HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập HĐ 2 : Tìm hiểu về chuyển động đều I/ Định nghĩa : và không đều.  Đọc định nghhĩa. Tìm ví dụ trong thực tế.  Cung caáp thoâng tin cho HS.  Laøm C1 + q/ saùt H 3.1 vaø baûng 3.1  Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc khaùi nieäm Trả lời : Chuyển động của trục bánh xe trên maø khoâng nhìn SGK. máng nghiêng là chuyển động không đều, vì  Cho HS thaûo luaän, laøm C2. trong cùng một khoảng thời gian t= 3s, trục lăn được trên các quãng đường AB, BC, CD không bằng nhau và tăng dần, còn trên đoạn đường DE và EF là chuyển động đều vì : Trong cùng một khoảng thời gian t = 3s trục lăn được những quãng đường bằng nhau.  C2 : a) laø C .Ñ. Ñ b) Laø C. Ñ. KO. Ñ. II/ Vận tốc trung bình của chuyển động HĐ 3 : Tìm hiểu vận tốc tb của không đều: chuyển động không đều :(vtb) -C3:  Tính đoạn đường lăn được của trục. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> s1  ...  0,017m / s t. bánh xe trong mỗi giây, ứng với mỗi đoạn đường AB, BC, CD ( làm C 3).  Neâu khaùi nieäm vaän toác trung bình : Trong CĐ Ko đều, trung bình mỗi giây chuyển động được bao nhiêu m thì ta nói vtb của chuyển động này là bấy nhiêu m/s.  Chú ý : vtb trên các quãng đường CĐ ko đều thường là khác nhau.. vBC = …= 0,05 m/s vCD = …= 0,08 m/s - Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe laø nhanh daàn. HÑ 4 : Vaän duïng. III/ Vaän duïng :. - yeâu caàu hoïc sinh C4  C7 : C5:. C4: s1= 120 m t1= 30s s2= 60 m t2= 24s vtb1 = ? vtb2 =? vtb = ?. s1=.... A. s2=.... t1=.. B. t2=.... C. C 6 : Hướng dẫn HS : s = vtb . t = 30.5 = 150km C 7 : Hướng dẫn HS : Đo thời gian chạy 60m  tính vtb. v AB . -Vận tốc tb của xe ở đoạn dốc : s 120 v tb1  1   4m / s t1 30 -Vận tốc tb của xe ở đoạn 2 s 60 v tb 2  2   2,5m / s t 2 24 -Vận tốc tb của xe ở cả quãng đường : s s 120  60 v 1 2   3,3m / s t1  t 2 30  24.  Phần ghi nhớ : o Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. o Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. o Vận tốc trung bình của chuểyn động không đều trên một quãng đường được tính bằng s công thức : v tb  trong đó : s là quãng đường đi được (m ; km) ; t là thời gian (s ; h) t  Dặn dò : - Xem lại bài “Lực – Hai lực cân bằng” ; - Học Bài cũ ; Học thuộc phần ghi nhớ ; làm các bài tập.. Tieát 4. BIỂU DIỄN LỰC. I/ Muïc tieâu :  Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.  Nhận biết được lực là địa lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực.. II/ Chuaån bò :  Nhắc học sinh xem lại bài “Lực – Hai lực cân bằng”.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III/ Tổ chức hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy * Kieåm tra baøi cuõ : 1. Nêu định nghĩa chuyển động đều và không đều ; Công thức tính vận tốc trung bình ? Khi nói tới vận tốc trung bình ta phải chú ý gì ? 2. Laøm baøi taäp 3.2. Hoạt động của trò 1. Traû lời nhö phaàn ghi nhớ. - Chú ý : vtb trên những đoạn đường khác nhau coù giaù trò khaùc nhau. Phaûi noùi roõ vtb trên đoạn đường nào. 2. C : Đúng.. HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập : Lực có thể làm biến đổi chuyển động, mà vận tốc xác định sự nhanh, chậm và cả hướng của chuyển động, vậy giữa lực và vận tốc có sự liên quan nào không ? Ví duï : Vieân bi thaû rôi, vaän toác cuûa vieân bi tăng nhờ tác dụng nào ? Muốn biết điều I/ Ôn lại khái niệm lực : này phải xét sự liên quan giữa vận tốc.  Lực là tác dụng của vật này lên vật HĐ 2 : Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực khác làm thay đổi vận tốc của vật (hoặc và sự thay đổi vận tốc. laøm cho vaät bò bieán daïng)  Cho HS nhắc lại định nghĩa lực. Dấu  Căn cứ vào sự thay đổi vận tốc (biến daïng) hiệu nhận biết có lực tác dụng lên vật ?  C 1:  Cho HS laøm C1  Lực hút của nam châm tác dụnglên mieáng theùp laøm taêng vaän toác cuûa xe laên, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.  Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng bị biến dạng và ngược lại. HĐ 3 : Thông báo đặc điểm của lực và II/ Biểu diễn lực : cách biểu diễn lực bằng véc tơ.  Lực là một đại lượng véc tơ (điểm đặt, độ lớn, hướng)  Cách biểu diễn lực : GV : thoâng baùo nhö sgk..  Cho HS đọc làm ví dụ.. HÑ 4 : Vaän duïng :. 1_ Lực là một đại lượng véc tơ : 2_ Cách biểu diễn lực : a) Để biểu diễn véc tơ lực : người ta dùng moät muõi teân, coù :  Gốc là điểm đạt mà lực tác dụng lên vật  Phöông vaø chieàu cuûa muõi teân laø phöông và chiều của lực.  Độ dài biểu diễn cường độcủa lực theo một tỷ xích cho trước. b) Véc tơ của lực được ký hiệu : F  cường độ của lực được ký hiệu : F  ví duï : SGK III/ Vaän duïng :.  Có 1 vật A : Trọng lực của vật A có P. Lop8.net. C2 :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> phöông, chieàu nhö theá naøo ?  Bieåu dieãn : (chuù yù choïn tyû xích). m = 5kg  P = 50 N tyû xích : 0,5 cm ≈ 10N. P. - Biểu diễn lực kéo :. F. C 3: a) F1 : : Điểm đặt tại A. Phương thẳng đứng Chiều : Từ dưới lên. Cường độ lực : F1=20N b) F2 : Ñieåm ñaët taïi B. phöông naèm ngang. Chiều từ trái sang phải. Cường độ lực : F32=30N c) F : Ñieåm ñaët taïi C. phöông nghieân moät góc 300 so với phương ngang. Chiều hướng lên. Cường độ lực : F3= 30N.. - Cho HS laøm C3 :. * Phần ghi nhớ : Lực là một đại lượng véc tơ, được biểu diễn bằng một mũi tên có :  gốc là điểm đặt của lực.  Phương, chiều trùng với phương chiều của lực  Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỷ xích cho trước. * Daën doø :  Học bài và trả lời các câu hỏi + Học thuộc phần ghi nhớ.  Laøm baøi taäp.  Xem lại bài lý 6 : “ Hai lực cân bằng”. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tieát 5. SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH. I/Muïc tieâu :  Nêu được một số thí dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực.  Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động) và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định : “Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều”.  Nêu được một số thí dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính.. II/ Chuaån bò : Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở các hình 5.3, 5.4 SGK. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III/ Tổ chức hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy * Kieåm tra baøi cuõ :  Trình bày cách biểu diễn lực ?  laøm baøi taäp : 4.1 vaø 4.5.  Cho ví dụ về lực tác dụng làm thay đổi hướng của vận tốc ?. Hoạt động của trò  Trả lời như phần ghi nhớ.  4.1 : D : đúng  4.5 : tæ xích :1cm ~ 500N. F. P. HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập :. I/ Lực cân bằng :. Ơû lớp 6 ta đã biết một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ 1/ Hai lực cân bằng là gì ? tiếp tục đứng yên. Vậy, một vật đang C 1 : chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân F baèng thì seõ theá naøo ?. F. F. HĐ 2 : Tìm hiểu về lực cân bằng :  Yêu cầu HS đọc và quan sát hình 5.2  Laøm C 1 :  Lực tác dụng lên vật cân bằng nhau nên vật đứng yên. Vậy, nếu một vật mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật seõ nhö theá naøo?  Dấu hiệu nhận biết có lực tác dụng ?  Hai lực tác dụng lên vật đứng yên ..?  Khi vật đang chuyển động, thì chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sao ?  Làm thí nghiệm kiểm chứng.  Boá trí thí nghieäm  Tieán haønh thí nghieäm  Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt kyõ ba giai đoạn ==> Trả lời các câu hỏi. A P P. P 1N. 0,5 N. 1N. 2/ Tác dụng cuẩ hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động : a) Dự đoán :  vận tốc của vật thay đổi.  Vận tốc của vật không thay đổi (v=C).  Vận tôcá không thay đổi, vật chuyển động thẳng đều mãi. b) Thí nghiệm kiểm chứng :  Quan saùt vaø theo doõi thí nghieäm.  Ghi cheùp (nhaùp) C 2: Quả cầu A chịu tác dụng của hai lực cân bằng ( PA và T ). Hai lực này cân bằng do T=PB mà PB=PA nên T cân bừng với PA. C3: P’A> T ==> vật A, A’ chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên. C4: Khi A’ bị giữ lại khi đó lực tác dụng lên A chỉ còn lại PA lại cân bằng với nhau, nhưng vật A vẫn tiếp tục chuyển động. Thí.  Ghi keát quaû vaøo baûng 5.1 ==> Ruùt ra keát luaän.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nghiệm chứng tỏ A chuyển động thẳng đều. Keát luaän : SGK/ 19 HÑ 3 : Tìm hieåu veà quaùn tính :  Tổ chức tình huống học tập.  Cho học sinh đọc phần nhận xét.  Cho ví duï  Quán tính là gì ? ( Tính giữ nguyên vận toác) HÑ 4: Vaän duïng:  Yeâu caàu hoïc sinh laøm C6, C7, C8.  Chuù yù : Khi phaân tích caùc baøi taäp caàn chú ý trạng thái ban đầu.. II/ Quaùn tính : 1- Nhaän xeùt :  Đọc phần nhận xét.  Lấy ví dụ trong đời sống ( ATGT)  Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. 2- Vaän duïng : C6: Búp bê ngả về phía sau. Khi đẩy xe chân búp bê chuyển độngcùng với xe nhưng do quán tính thân và đầu búp bê chưa kịp chuyển động vì vậy búp be ngả về phía sau. C7: ( tương tự ) C8: a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải, do quán tính hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nên ngả sang trái. b) .. c) .. d) ... * Ghi nhớ  Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.  Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên ; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.  Khi có lực tác dụng, mọi vật sẽ không thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính. * Daën doø :  Học bài cũ : Đọc bài, trả lời các câu hỏi, học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập.  Xem baøi tieáp theo.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tieát 6. LỰC MA SÁT. I/ Muïc tieâu :  Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này.  Làm TN để phát hiện ma sát nghỉ.  Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và trong kỹ thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này.. II/ Chuaån bò :  Mỗi nhóm HS : một lực kế, một miếng gỗ (có một mặt nhẵn, một mặt nhám), một quả caân phuïc vuï cho TN6.2 SGK  Tranh voøng bi.. III/ Tổ chức hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò  Như phần ghi nhớ. * Kieåm tra baøi cuõ :  Thẳng đều.  Thế nào là hai lực cân bằng ?  Tính chất giữ nguyên vận tốc  Vật dang chuyển động sẽ ra sao khi chịu ( khối lượng lớn thì có quán tính lớn ) tác dụng của cac lực cân bằng ?  Quaùn tính laø gì ? HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập :. I/ Khi nào có lực ma sát :.  Đặt ván đề : Sự khác nhau cơ bản giữa truïc baánh xe boø ngaøy xöa vaø truïc baùnh xe đạp, trục bánh xe ô tô bây giờ là ở chỗ trục baùnh xe boø khoâng coù oå bi coøn truïc baùnh xe đạp, bánh xe ô tô thì có ổ bi. Thế mà con người đã phải mất hầng chục thế kỷ mới tạo nên được sự khác nhau đó. Baøi naøy giuùp caùc em phaân fnaøo hieåu được ý nghĩa của việc phát minh ra ổ bi.. HĐ 2 : Tìm hiểu về lực ma sát :. 1- Lực ma sát trượt : Đọc phần thu thập thông tin. C1 : Tìm ví duï 2- Ma saùt laên :  Đọc phần thu thập thông tin.  C2 : Tìm ví duï.  C3 : TH a : có ma sát trượt. TH b : coù ma saùt laên. Cường độ của lực ma sát lăn nhỏ hơn ma sát trượt. 3- Ma saùt nghæ : Đọc phần thu thập thông tin Làm TN ở hình 6.2/ SGK.  Cho HS đọc phần thu thập thông tin.  Lực sinh ra khi một vật trượt trên mặt một vật khác (cản lại chuyển động)  lực sinh ra khi một vật lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động đó..  C4 : Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nhưng vật vẫn đứng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có lực cản. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yeân.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Yeâu caàu HS laø C3 :  Cho HS đọc phần thu thập thông tin .  Cho HS laøm TN ==> thaûo luaän.  Laøm C4 ( Lực ma sát nghỉ có độ lớn thay đổi). Khi tăng lực kéo thì số chỉ của lực kế tăng, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ kực cản lên vật cũng có cường độ tăng lên. Lực ma sát nghỉ có cường dộ thay đổi.  C5 : Tìm tví duï  HS thaûo luaän theo nhoùm.. HĐ 3 : Tìm hiểu về lợi ích và tấc hại của II/Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật : lực ma sát : 1- Lực ma sát có thể có hại : C6 : Laøm noùng, maøi moøn caùc chi tieát tieáp  Cho HS quan saùt H 6.3 ==> khi caùc vaät xúc và cản lại chuyển động. Bôi trơn. chuyển động thì lực ma sát gây gì ? 2- Lực ma sát có thể có ích :  Cho HS quan sát H 6.4 và trả lời câu C7 : Koâng coù ma saùt thì khoâng theå vieát, C7. cầm, giữ các vật, các vật không chuyển động được. -….. taêng ma saùt baèng caùch taïo beà maët tieáp xuùc loài loõm. HÑ 4 : Vaän duïng :. III/ Vaän duïng :. Cho HS đọc + thảo luận. HS thaûo luaän C8 : a) Vì ma sát nghỉ giữa sàn và chân rất nhỏ ; coù ích. b) Lực ma sát tác dụng lên bánh ô tô quá nhỏ nên bánh xe quay trượt. Có ích c) Ma sát giữa đế giày và đường làm mòn. Coù haïi. d) Taêng ma saùt. Coù ích. e) Taêng ma saùt. Coù ích C9 : Giảm ma sát. Làm cho máy móc hoạt động dễ dàng. Góp phần làm phát triển ngành động lực học.. - Ghi nhớ :  Lực ma sát sinh ra khi một vật trượt trên mặt  Lực ma sát lăn sinh ra khi …  Lực ma sát nghỉ giữ cho mọi vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.  Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích - Daën doø :  Học bài + học thuộc phần ghi nhớ.  Laøm caùc baøi taäp  Xem baøi tieáp theo.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tieát 7. AÙP SUAÁT. I/ Muïc tieâu :  Phát biểu được định nghĩa áp lực, áp suất.  Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vịcủa các đại lượng có mặt trong công thức.  Vận dụng được công thức tính áp suất để giải được những bài tập đơn giản về áp lực, aùp suaát.  Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản tường gặp.. II/ Chuaån bò : Cho moãi nhoùm hoïc sinh :  Một chậu đựng cát hạt nhỏ.  Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật. III/ Tổ chưc hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 6.1 : C 6.4 :  Gọi HS lên bảng làm các bài tập : 6.1 a) Ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo vaø 6.4 cân bằng với lực ma sát. Vậy Fms= Fk=800N b) Fk>Fms ==> v taêng c) Fk<Fms ==> v giaûm *Kieåm tra baøi cuõ :. HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập. Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhieàu laïi coù theå bò luùn baùnh vaø sa laày treân chính quãng đường này (H7.1 sgk) HĐ2 : Hình thành khái niệm áp lực.. I/ Áp lực là gì ? :.  Giới thiệu về áp lực.  Nghe GV trình bày khái niệm áp lực.  Yêu cầu HS quan sát H 7.3 ==> làm C1  Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Tìm thêm áp lực trong đời sống.  C1 : a) Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường. b) Cả hai lực. HÑ 3 : Tìm hieåu aùp suaát phuï thuoäc vaøo II/ AÙp suaát : những yếu tố nào ?. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Để biết đựơc tác dụng (kết quả) của áp lực ta làm thí nghiệm sgk.  Cho HS đọc C2 ==> làm TN  Ghi keát quaû vaûo baûng 7.1  Chú ý về mối quan hệ giữa các đại lượng. 1- Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào :  Đọc C2.  Làm TN (hoạt động nhóm) Áp lực S Độ lún F2>F1 S2=S1 h2>h1 F3=F1 S3<S1 h3>h1  Keát luaän :  C3 : ………caøng nhanh…… ………caøng nhoû ……… 2- Công thức tính áp suất : HĐ 4 : Giới thiệu công thức tính áp suất  HS nghe GV thông báo công thức +đơn - GV giới thiệu công thức tính áp suất + đơn vị tinh áp suất. vị của các đại lượng tron công thức.  Aùp suất là độ lơn của áp lực trên một ñôn vò dieän tích bò eùp. F  Công thức : p  S  Trong đó : p : là áp suất (N/m2) ; S : là diện tích bị ép (m2) ; F : là áp lực (N) HÑ 5 : Vaän duïng. III/ Vaän duïng :.  Hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu C4 : lưỡi dao càng mỏng thì càng sắc, vì hoûi : C4 , C5. dưới tác dụng của cùng một lực , nếu S nhỏ  Chú ý : p~F và p ~1/S ==> cách làm thì tác dụng của áp lực càng lớn (p lớn) taêng giaûm p ? C5 : Áp suất của xe tăng lên mặt đường là : F 34000 p1    226666,6N / m 2 S 1,5 Áp suất của ô tô lên mặt đường là: p2 . F 20000   80N / cm 2  800000N / m 2 S 250. p1< p2 ==> xe tăng chạy được trên đất mềm. * phần ghi nhớ :  Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép  Aùp suất là độ lớn trên một đơn vị diện tích bị ép.  Ñôn vò cuûa aùp suaát laø pa ; 1pa = 1N/m2  Dăn dò : Học bài cũ : Đọc bài + trả lời các câu hỏi + học thuộc phần ghi nhớ.  Làm các bài tập + xem trước ; bài tiếp theo.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tieát 8. AÙP SUAÁT CUÛA CHAÁT LOÛNG – BÌNH THOÂNG NHAU. I/ Muïc tieâu :  Mô tả được TN chứng tỏ được sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.  Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức.  Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải được những bài tập đơn giản.  Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dung nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp.. II/ Chuaån bò : Cho moãi nhoùm HS :  Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng.  Một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy.  Moät bình thoâng nhau.. III/ Tổ chức hoạt động dạy – học :. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. *Kieûm tra baøi cuõ :  Định nhĩa áp lực, áp suất. Viết công thức tính áp suất. Đơn vị của các đại lượng trong công thức ?  Laøm baøi taäp 7.3. * HĐ 1 :Tổ chức tình huống học tập : khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặnchịu được áp suất lớn ?.  Nhö SGK.  Xẻng dầu nhọn ấn vò đất dễ dàng hơn vì khitác dụng cùng một lực thì áp suất của xẻng đầu nhọn lớn hơn. I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất loûng :. 1- Thí nghieäm 1 :  Laøm vieäc theo nhoùm. HĐ 2 :Tìm hiểu về áp suất chất lỏng lên  Dự đoán kết quả TN. Tiến hành làm TN đáy bình và thành bình :  C1 : Màng cao su biến dạng, điều đó  Giới thiệu mục đích, dụng cụ làm TN. chứng tỏ chấtlỏng gây ra áp suất lên đáy  Cho HS dự đoán kết quả TN ==> sau đó bình và thành bình. mới tiến hành TN.  C2 : Chaát loûng gaây ra aùp suaát theo moïi  Yeâu caàu HS laøm TN (theo nhoùm) phöông.  Trả lời các câu hỏi C1 + C2 2- Thí nghieäm 2 :  Laøm vieäc theo nhoùm : TN vaø thaûo luaän HĐ 3 : Tìm hiểu về áp suất chất lỏng tác tra ûlời C3. dụng lên các vật ở trong lòng nó :  C3 : Chaát loûng gaây ra aùp suaát theo moïi  Chaát loûng coù gaây p trong loøng noù phuơng lên các vật ở trong lòng nó. khoâng? 3- Keát luaän :  GV mô tả TN ==> HS dự đoán kết quả C4 : (1) : …thành… (2) :…đáy… (3)…trong  Trả lời C3..  Laøm tphaàn keát luaän.. loøng. HĐ 4 : Xây dựng công thức. II/ Công thức tính áp suất :  Dựa vào công thức tính áp suất để xây p  F mà F  P  p  P  d.S.h S S S dựng công thức tính áp suất trong lòng chất  p  d.h loûng  p = h.d Đơn vị đo của các địa lượng Trong đó : p là áp suất (N/m2 ; Pa ) d là trọng lượng riêng (N/m3) trong công thức. chú ý : Aùp suất tại những điểm trên cùng h là độ sâu (cao) (m) Suy ra : Aùp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có độ lớn như nhau. một mặt phẳng nằm ngang có độ lớn như nhau. HÑ 5 : Tìm hieåu nguyeân taéc bình thoâng III/ Bình thoâng nhau : nhau.  C5 : H8.6 : C  Dự đoán ; làm thí nghiệm kiểm tra.  Keát luaän : …cuøng moät…….  Giới thiệu bình thông nhau.  Cho HS quan saùt H 8.6  Laøm C5.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×