Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 – Văn bản cổng trường mở ra (Tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.92 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 – BÀI 1 Ngày soạn: 21/8/2009. Ngày giảng:7E 24/8/2009 7D,G:25/8/2009. Tiết 1 – Văn bản. CỔNG TRƯỜNG MỞ RA - Theo Lí Lan1. Môc tiªu. a) KiÕn thøc : - HS cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. b) Tư tưởng : - Giỏo dục HS tỡnh yờu thương cha mẹ. c) RÌn kü n¨ng : - Rèn kĩ năng sử dụng từ ghép, bước đầu biết cách liên kết khi sử dụng văn bản viết. 2. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS:. a)ThÇy : : -Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo -Sưu tầm một số bài hát hay câu chuyện nói về mái trường b)Trß: Häc bµi cò, chuÈn bÞ bµi míi. 3. TiÕn tr×nh bµi d¹y. a) KiÓm tra bµi cò (5') * Câu hỏi: Có một bài hát của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo hát về tình thương yêu trong ngày đầu mẹ đưa ta đến trường. Bạn nào cho cô biết đó là bài hát nào? * Đáp án: Bài hát “Đi học” Trong bài hát đó có hình ảnh người mẹ hiền yêu con và mái trường yêu thương.. b, Bài mới. Giới thiệu bài ( 1phút): Trong cuộc đời, mỗi người sẽ được dự nhiều lễ khai giảng. Với mỗi lần khai trường lại có những kỉ niệm riêng và thường thì lần khai trường đầu tiên để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong mỗi chúng ta. Ta thường bồi hồi khi nhớ lại tâm trạng, dáng điệu của mình hôm đó. Song ít ai hiểu được tâm trạng của những người mẹ trước ngày khai trường đầu tiên của con. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. GHI BẢNG I - §äc, t×m hiÓu chung. - HS chú ý nghe gv đọc; đọc lại (8’) bài văn theo chỉ định của giáo 1. §äc, chó thÝch.. - Hướng dẫn đọc: giọng chậm buòn - Đọc mẫu toàn văn bản. viên. - Gọi hs đọc lại, uốn nắn cách đọc cho hs. - Yêu cầu các em đọc chú thích. 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> về tác giả và chú thích về từ khó. ? Ngoài những từ khó đã nêu trong phần chú thích, các em còn gặp những từ nào khó hiểu nữa? ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả? HOẠT ĐỘNG2: TÌM HIỂU VĂN BẢN ? Từ văn bản đã đọc, em hãy tóm tắt đại ý của bài văn bằng một vài câu ngắn gọn. - Gọi hs đọc đoạn từ ''vào đêm trước... thế giới mà mẹ hướng vào'' và đoạn ''Đêm nay mẹ không ngủ được... thế giới kì diệu sẽ mở ra''. ? Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau?. - 1 hs đọc chú thích về tác giả. - 1 hs đọc chú thích về từ khó có thể nêu những từ chưa hiểu 2- Tác giả: Lí Lan nghĩa.. II. Đọc-T×m hiÓu v¨n b¶n.(25’) - HS có thể nêu đại ý: Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước 1/ Tâm trạng của hai mẹ ngày khai trường lần đầu tiên con. của con.. - Con: háo hức, vô tư, thanh HS phát hiện chi tiết: ''Giấc ngủ đến với con thật dễ thản. dàng... trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho ? Khi nhìn con ngủ, người mẹ kịp giờ''. đã nghĩ gì về giấc ngủ của đứa con? ? Qua đó em có nhận xét gì về tâm trạng của đứa con? - Mẹ: Thao thức không ngủ, suy ? Trái với con, tâm trạng của nghĩ triền miên. người mẹ được miêu tả như thế - HS có thể có nhiều cách lí giải nào? khác nhau: ? Theo em, tại sao người mẹ lại + Người mẹ không ngủ được vì không ngủ được? lo lắng cho con. + Vì bâng khuâng nghĩ về ngày ? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường năm xưa của mình... khai trường để lại dấu ấn thật - HS: Mẹ nhớ sự nôn nao hồi sâu đậm trong lòng người mẹ? hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng bên ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế - Mẹ: bâng khuâng, xao xuyến nhớ về ngày đầu tiên giới mà mẹ vừa bước vào. mẹ đi học. ? Vậy em có nhận xét gì về tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đầu tiên của con? - Giáo viên giảng thêm: Trong đêm trước ngày khai trường của con, người mẹ đã chuẩn bị thật chu đáo cho con và tin rằng con mình đã lớn rồi, nên thực sự người mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Nhưng sự việc ngày đến trường đầu tiên của con đã gợi lại trong lòng người mẹ một cảm xúc bâng khuâng xao xuyến nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình - Từ đó mẹ muốn ghi vào lòng con cái ấn tượng ban đầu ấy. ? Như vậy, theo em người mẹ trong bài ngoài việc lo lắng cho con về vật chất như bao bà mẹ khác, còn mong muốn mang đến cho con điều gì nữa? ? Trong bài văn, có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? ? Cách viết này ta thường gặp trong loại văn bản nào? Nó có tác dụng như thế nào?. - HS: Người mẹ không những lo lắng cho con về vật chất mà còn mong muốn bồi dưỡng cho con có được một tâm hồn, tình cảm, cảm xúc tinh tế sâu sắc đối với trường học ngay từ buổi đầu tiên đến trường. - HS trao đổi nhóm và có thể trả lời: Người mẹ không trực tiếp nói với con hay với ai cả - Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con, nhưng thật ra đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỉ niệm riêng của mình. - HS: Cách viết này thường gặp trong văn biểu cảm. Nó có tác dụng làm nổi bật được tâm trạng, khắc họa được tâm tư tình cảm, những điều sâu thẳm khó 2/ Vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ: nói bằng những lời trực tiếp.. - HS đọc đoạn từ ''Mẹ nghe nói ở Nhật... đi chệch cả hàng vạn - HS: dặm sau này'' + Ngày khai trường là ngày lễ ? Từ ngày khai trường đầu tiên của toàn xã hội. của con, người mẹ nghĩ đến + Không có ưu tiên nào lớn trách nhiệm của xã hội ở nước hơn ưu tiên cho giáo dục. Nhật đối với ngày khai trường như thế nào?. 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Em hãy nêu một số chi tiết miêu tả quang cảnh khai - HS: Quang cảnh khai trường ở trường ở nước Nhật. nước Nhật. + Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ đến trường. + Đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. + Tất cả các quan chức nhà nước đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường ? Vì sao toàn xã hội lại quan lớn, nhỏ... -HS: Vì nhà trường giữ một vai tâm đến nhà trường như vậy? trò rất quan trọng đối với cuộc đời của mỗi con người: cho ta tri thức, dạy ta biết đạo lý làm người, bồi dưỡng tình cảm cho ? Câu văn nào trong bài nói lên mỗi chúng ta... tầm quan trọng của nhà trường - HS trao đổi nhóm và đại diện đọc trước lớp: ''Ai cũng biết đối với thế hệ trẻ? rằng mỗi sai lầm trong giáo dục... chệch cả hàng dặm sau này'' Nêu những giá trị nghê thuật trong văn bản?. Văn bản thể hiện nội dung gì?. + Từ ngữ nhẹ nhàng, kín đáo (giọng độc thoại) như lời tâm sự. + Miêu tả diễn biến tâm trạng đặc s¾c. + Tình cảm yêu thương sâu sắc của mÑ + Vai trò to lớn của nhà trường đối với con người. Đọc ghi nhớ.. - Nhà trường giữ vai trò quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ. III - Tæng kÕt.(3’) 1. NghÖ thuËt. + Từ ngữ nhẹ nhàng, kín đáo (giọng độc thoại) như lời tâm sù. + Miªu t¶ diÔn biÕn t©m tr¹ng đặc sắc. 2. Néi dung. + Tình cảm yêu thương sâu s¾c cña mÑ + Vai trß to lín cña nhµ trường đối với con người. Ghi nhớ: SGK trang 9. c) Cñng cè, luyÖn tËp( 2') ? Kết thúc bài văn, người mẹ nói: ''bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra''. Em đã qua lớp Một, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu ấy là gì? - HS có thể trả lời theo cách riêng của mình, gv định hướng, gợi mở một vài ý thích. ? Em có suy nghĩ gì về sự ảnh hưởng môi trường gia đình đến trẻ em?. d) Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1’) - Häc kü bµi, ghi nhí(9). - Viết 1 đv về 1 kỉ niệm đáng nhớ của em trong ngày khai trường. - So¹n bµi “ MÑ t«i ”. 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 21/8/2009. Ngày giảng: 7E:24/8/2009 7D,:27/8/2009 7G:28/8/2009. Tiết 2 – Văn bản MẸ TÔI - Ét môn- đô- đơ Ami xi1. Môc tiªu. a) KiÕn thøc : - HS cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái b) Tư tưởng : - Giỏo dục HS thấy được tỡnh yờu thương của cha mẹ dành cho con cỏi, không được chà đạp lên tình cảm đó c) RÌn kü n¨ng : - Rèn kĩ năng đọc, củng cố kiến thức về ngôi kể, nhân vật kể chuyện, VBND 2. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS:. a)ThÇy : -Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo -Sưu tầm một số bài hát hay câu chuyện ca ngợi mẹ b)Trß: Chuẩn bị bài mới, soạn bài, tìm hiểu trước những bài hát bài thơ viết về mẹ. 3. TiÕn tr×nh bµi d¹y. a) KiÓm tra bµi cò (3') * Câu hỏi: Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ bài “Cổng trường mở ra là gì”? * Đáp án: Dòng nhật kí tâm tình nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn đã giúp em hiểu thêm tấm lòng yêu thương tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người. b) Bµi míi Giíi thiÖu bµi ( 1phót): ) Người mẹ có một vị trí và ý nghĩa vô cùng thiêng liêng, lớn lao trong cuộc đời mỗi người. Song không phải khi nào ta cũng ý thức rõ được điều đó và có người đã phạm sai lầm tưởng đơn giản nhưng lại khó có thể tha thứ. VB “MÑ t«i” sÏ cho chóng ta hiÓu thªm vÒ mÑ vµ biÕt ph¶i c­ xö víi mÑ nh­ thÕ nµo cho phải đạo. Hoạt động của thầy - GV đọc mẫu toàn văn bản. - Gọi hs đọc lại, uốn nắn cách đọc cho hs. - Yêu cầu các em đọc chú thích về tác giả và chú thích về từ khó.. Hoạt động của trò - HS chú ý nghe gv đọc; đọc lại theo chỉ định của giáo viên. - 1 hs đọc chú thích về tác giả. - 1 hs đọc chú thích về từ khó - có. 5 Lop7.net. Ghi bảng I. Đọc – tìm hiểu chung(10’).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Ngoài những từ khó đã nêu trong phần chú thích, các em còn gặp những từ nào khó hiểu nữa? ? Nêu những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm?. thể nêu những từ chưa hiểu nghĩa.. -Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908). 1) Tác giả: Ét-mônNhà văn I-ta-li-a. đô A-mi-xi (1846-Trích từ truyện “Những tấm lòng 1908). Nhà văn I-tali-a. cao cả” (truyện thiếu nhi 1886) 2) Tác phẩm: Trích từ truyện “Những tấm lòng cao cả” (truyện thiếu nhi 1886) II. Đọc- Tìm hiểu văn bản Cho hs đọc lại đoạn đầu bài văn. Hs đọc đoạn đầu ? Bài văn là một bức thư. Hãy - HS nêu được bức thư do bố viết xác định bức thư của ai gởi cho gởi cho con khi thấy con lỡ thốt ra ai? Vì lí do gì? một lời vô lễ với mẹ trước mặt cô giáo. - GV cho hs đọc đoạn 2, 3 và 4. ? Em hãy tìm trong bài văn - Đọc theo yêu cầu của gv. 1) Thái độ và tình những chi tiết thể hiện thái độ - HS tìm - liệt kê - gv đưa bảng phụ cảm người bố (13’) của người bố đối với En-ri-cô? sau khi hs trả lời. + Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố. + Bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. + Không bao giờ con được thốt ra một lời hỗn láo với mẹ. + Con phải xin lỗi mẹ. ? Qua những lời lẽ trong bài + Bố rất yêu con nhưng thà không văn, em thấy bố En-ri-cô có thái có con còn hơn là thấy con bội bạc độ như thế nào? với mẹ. - Buồn bã, tức giận. ? Em có nhận xét gì về giọng - Buồn bã, tức giận. điệu của người bố? Giọng điệu đó còn cho chúng ta cảm nhận được tình cảm và thái độ nào - Nêu được giọng điệu lúc nghiêm - Khuyên con bằng khác của người bố đối với En-ri- khắc, lúc nhỏ nhẹ thiết tha... thể hiện thái độ nghiêm khắc cô và về người mẹ? thái độ nghiêm khắc nhưng chân nhưng tha thiết, chân tình. tình. - Bức thư thể hiện - Nêu được thái độ và tình cảm quý lòng quý trọng của người bố dành cho GV giảng thêm về tác dụng của trọng của người bố dành cho mẹ. việc sử dụng linh hoạt giọng Phát hiện được những chi tiết cần mẹ. điệu trong bài văn tự sự, kết thiết. luận, ghi bảng đầy đủ thái độ của người bố. ? Trong truyện có những chi tiết. 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nào nói về người mẹ của En-ricô?. 2) Hình ảnh người mẹ. (7’). HS thảo luận, liệt kê: + Mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... + Mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ ? Qua các chi tiết trên, em cảm đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin nhận như thế nào về hình ảnh để nuôi con, có thể hi sinh tính Người mẹ giàu đức mạng để cứu sống con... người mẹ trong bài văn? hy sinh, hết lòng lo - Sau khi học sinh phát biểu, GV lắng cho con. giảng thêm, kết luận, ghi bảng. - GV cho hs trao đổi nhóm vấn đề sau: Qua những điều đã tìm hiểu trên, ta thấy thái độ buồn bã và tức giận của người cha có chính đáng không? Vì sao? HS trao đổi thống nhất được thái độ - GV mời đại diện 1-2 nhóm đó là chính đáng bởi với một người phát biểu. mẹ như thế, con không thể nào bất - Cho hs tiếp tục tìm hiểu: Trong kính dù chỉ lỡ lời. đoạn đầu bài văn, En-ri-cô nói: ''Đọc thư tôi xúc động vô cùng''. 3) Tâm trạng của En-ri-cô. (5’) Theo em En-ri-cô xúc động vì lí Xúc động vô cùng. do nào? Giải thích vì sao em chọn lí do đó? GV giảng thêm, kết luận: có thể HS nêu lí do theo cảm nhận riêng có nhiều lí do, nhưng điều chính của từng em. yếu làm En-ri-cô xúc động khi đọc thư của bố là vì bố đã khơi gợi lại những kỉ niệm về người mẹ hết lòng lo lắng cho con, bộc lộ những tình cảm yêu quý và kính trọng của bố dành cho mẹ và khuyên bảo con với giọng điệu nghiêm khắc nhưng chân tình và tha thiết. ? Vì sao người bố không trực tiếp nói với con mà lại nói gián tiếp qua bức thư? Học sinh thảo luận nhóm và đại diện GV gợi ý: trả lời. - Đối tượng nghe trực tiếp dễ tự ái.. 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Thời gian tiếp thu bằng lời và đọc thư khác nhau. - GV mời đại diện nhóm phát biểu. GV bổ sung và kết luận: Nói gián tiếp qua bức thư là thể hiện sự tế nhị, kín đáo, giúp cho con có thời gian suy ngẫm về lỗi lầm của mình, thấm thía hơn, đồng thời người bố cũng nén được tức giận. ?Nêu giá trị nghệ thuật của văn III - Tæng kÕt. (3’). bản? + Hình thức viết thư tế nhị, kín đáo. + Lời lẽ giản dị, xúc động. ?Văn bản đề cập đến nội dung gì?. 1.NghÖ thuËt: + H×nh thøc viÕt th­ tÕ nhị, kín đáo. + Lêi lÏ gi¶n dÞ, xóc động.. - T/c cha mÑ dµnh cho con c¸i lµ ®iÒu 2. Néi dung: thiªng liªng h¬n c¶. - T/c cha mÑ dµnh cho - Bài học: ko được hư đốn, chà đạp lên con cái là điều thiêng t/c đó. liªng h¬n c¶. - Bµi häc: ko ®­îc h­ đốn, chà đạp lên t/c đó.. - Đọc ghi nhớ.. * Ghi nhí: sgk (12). c)Cñng cè, luyện tập: ( 2'): ? Bài văn là bức thư của người bố gởi cho con, tại sao tác giả lại đặt tiêu đề là "mẹ tôi" ? Học sinh nêu được những ý cơ bản: + Tất cả các chi tiết trong bài văn đều hướng về người mẹ. + Tình cảm và thái độ của bố dành cho mẹ. + Những lời khuyên bảo con phải biết trân trọng mẹ của mình. LUYỆN TẬP. - GV mời 1 hoặc 2 hs tự kể về một lần mắc lỗi với mẹ của chính mình. - GV cho hs đọc một vài câu ca dao nói về cha mẹ. d) Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1’) - Học kĩ bài học. Thuộc các câu văn thể hiện chủ đề vb. - Thay lêi En-ri-c«, viÕt 1 bøc th­ xin lçi mÑ. - Thèng kª c¸c tõ ghÐp trong vb. 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - ChuÈn bÞ bài: “Cuộc chia tay của những con búp bê”.. Ngày soạn: 23/8/2009. Ngày giảng: 7D:27/8/2009 7E,G:28/8/2009. Tiết 3– Tiếng Việt. TỪ GHÉP 1. Môc tiªu. a) KiÕn thøc : - Giúp HS nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép: ghép đẳng lập và ghép chính phụ b) Tư tưởng : - Giáo dục HS thấy được sự trong sáng của tiếng Việt c) RÌn kü n¨ng : - Kĩ năng vận dụng đặt câu trong đó có từ ghép và phân loại từ ghép đó 2. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS:. a)ThÇy : -Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo -Chuẩn bị bảng phụ b)Trß: Chuẩn bị bài mới, học bài cũ 3. TiÕn tr×nh bµi d¹y. a) KiÓm tra bµi cò (2') Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS (SGK, vở viết). b) Bµi míi (1’) Gv : Nh÷ng tõ phøc ®­îc t¹o ra b»ng c¸ch ghÐp c¸c tiÕng cã quan hÖ víi nhau vÒ nghÜa gäi lµ tõ ghÐp… Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA CÁC LOẠI TỪ I. Các loại từ ghép:(11’) GHÉP. 1/ Từ ghép chính phụ: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép chính phụ. - GV trình bày bảng phụ ghi các - HS quan sát các ví dụ trên mẫu câu ở mục (1) trang 13. bảng phụ, trả lời câu hỏi. ? Trong các từ ghép (có gạch chân). 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ở những ví dụ trên, tiếng nào là - Hoạt động độc lập. tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? - GV ghi bảng 2 từ : bà ngoại, bà nội. Bà Hướng dẫn học sinh phân tích - HS tự làm (2 em làm trên để so sánh vai trò của các tiếng bảng). ........... trong cặp từ. - Bài tập nhanh: Gọi 2 học sinh lên bảng điền thêm các tiếng vào sau các tiếng đã cho để tạo thành từ ghép chính phụ. - Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. ? Em có nhận xét gì về trật tự của - HS trả lời: Tiếng chính các tiếng trong những từ trên. đứng trước, tiếng phụ đứng sau. ? Em hãy tự tìm một số từ ghép - Gọi 4 - 5 em trả lời. 2/ Từ ghép đẳng lập: chính phụ tương tự. Bình đẳng về mặt ngữ Bước 2: Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép đẳng lập. - Học sinh hoạt động độc lập: pháp. - GV trình bày bảng phụ ghi các quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi. mẫu câu ở mục (2) SGK trang 14. ? Các tiếng trong các từ ghép quần áo, trầm bổng (có gạch chân) có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không? Bước 3: Cho hs rút ra kết luận về 2 loại từ ghép. ? Vậy qua phân tích mẫu, em thấy HS đọc ghi nhớ (1) SGK có mấy loại từ ghép? Nêu cấu tạo trang 14. của từ ghép chính phụ? Từ ghép đẳng lập?  Bài tập thêm: GV đưa bảng phụ ghi đoạn văn: ''Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào'' ? Em hãy đọc to đoạn văn và chỉ ra các từ ghép có trong đoạn văn và. HS quan sát bài tập, làm theo yêu cầu của giáo viên. HS đọc to bài văn và lần lượt chỉ ra các loại từ ghép. II. Nghĩa của từ ghép: (13’). 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cho biết đó là loại từ ghép gì? HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NGHĨA CỦA TỪ GHÉP. Bước 1: Tìm hiểu nghĩa của từ ghép chính phụ: ? So sánh nghĩa của từ ''bà ngoại'' với nghĩa của từ ''bà'' em thấy có gì khác nhau? - GV đưa thêm một số từ ghép chính phụ để minh họa. Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của từ ghép đẳng lập. ? So sánh nghĩa của ''quần áo'' với nghĩa của mỗi tiếng ''quần'' ''áo'' em thấy có gì khác nhau?. 1) Từ ghép chính phụ: có tính chất phân nghĩa.. HS: Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.. 2) Từ ghép đẳng lập: có - HS: Nghĩa của từ ghép tính chất hợp nghĩa. đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. ? Vậy nghĩa của từ ghép chính phụ - HS đọc phần ghi nhớ 2 và từ ghép đẳng lập có gì khác SGK trang 14. nhau? Bước 3: Lưu ý học sinh: GV giới thiệu cho học sinh một số từ ghép có một tiếng đã mất nghĩa (hoặc mờ nghĩa) như : - Tiếng ''má'' trong ''giấy má'' III-Luyện tập: (15’) - Tiếng ''cáp'' trong ''quà cáp'' - BT1: Xếp các từ ghép theo bảng phân loại. - Tiếng ''lách'' trong ''viết lách''... HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP. - BT 1: HS tự làm theo từng Từ ghép chính phụ: Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, GV hướng dẫn học sinh lần lượt cá nhân. nhà ăn, cười nụ. làm các bài tập 1, 4, 5 tùy theo thời Từ ghép đẳng lập: Suy gian còn lại. nghĩ, chài, lưới…. Bài2,3(GV trình bày bảng phụ từng Lên bảng điền vào bảng phụ bài) - BT 4: HS thảo luận nhóm, - BT 4: đại diện trả lời. - Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở vì sách và vở là những danh từ chỉ sự tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được. Còn sách vở là từ ghép - BT 5: HS thảo luận nhóm, đẳng lập có nghĩa tổng hợp chỉ chung cả loại nên đại diện trả lời. không thể nói một cuốn. 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - BT 6: So sánh nghĩa của các từ - BT 6, BT 7: HS làm ở nhà. ghép với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng. - Mát tay: dễ đạt được kết quả tốt. + Mát: có nhiệt độ vừa phải gây cảm giác dễ chịu. + Tay: một bộ phận của cơ thể nối liền với vai. - Nóng lòng: có tâm trạng mong muốn cao độ muốn làm việc gì. + Nóng: có nhiệt độ cao hơn mức được coi là trung bình. + Lòng: bụng của con người, được coi là biểu tượng của mặt tâm lí. - Gang thép: cứng cỏi, vững vàng đến mức không gì lay chuyển được. + Gang: hợp kim của sắt với carbon và một số nguyên tố, thường dùng để đúc đồ vật. + Thép: hợp kim bền, cứng, dẻo của sắt với một lượng nhỏ carbon. - Tay chân: người thân tín, người tin cẩn giúp việc cho mình. + Tay: một bộ phận của cơ thể nối liền với vai. + Chân: một bộ phận của cơ thể dùng để di chuyển. - BT7: Phân tích cấu tạo từ ghép. Máy hơi nước Than tổ ong. sách vở. - BT5: a) Không phải mọi thứ hoa màu hồng đều gọi là hoa hồng. b) Em Nam nói: ''Cái áo dài của chị em ngắn quá'' nói như thế không có gì sai - vì áo dài là từ ghép chính phụ chỉ một loại áo,trong đó từ “dài” không nhằm mục đích chỉ tính chất sự vật. c) Không phải mọi loại cà chua đều chua cho nên có thể nói ''quả cà này ngọt quá'' - vì cà chua là từ ghép chính phụ chỉ một loại cà, trong đó từ ''chua'' không nhằm mục đích chỉ tính chất sự vật. d) Không phải mọi loại cá màu vàng đều gọi là cá vàng. Cá vàng là một loại cá kiểng được người ta nuôi trong chậu nhằm mục đích giải trí.. Bánh đa nem. c) Củng cố: ( 2') Nhắc lại nội dung bài học, đọc phần đọc thêm d) Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1’) - Hoµn thiÖn bµi tËp. Bµi tËp 6 - Häc thuéc ghi nhí. - So¹n bµi: Tõ l¸y. Ngày soạn: 25/8/2009 Tiết 4- TËp lµm v¨n. Ngày giảng: 7DEG:28/8/2009 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN 1. Môc tiªu. a) KiÕn thøc : - Giúp HS nắm được Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy phải được thể hiện trên cả hai mặt là hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa b) Tư tưởng : - Giáo dục HS thấy được sự trong sáng của tiếng Việt c) RÌn kü n¨ng : - Kĩ năng xây dựng văn bản có tính chất liên kết 2. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS:. a)ThÇy : - Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, bảng phụ -Sưu tầm một số bài văn mẫu có liên kết b)Trß: Chuẩn bị bài mới, học bài cũ 3. TiÕn tr×nh bµi d¹y. a) KiÓm tra bµi cò (2') Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS (SGK, vở viết) b) Bµi míi (1’)ở lớp 6 các em đã được làm quen với các vb, đã viết văn tự sự, miêu tả ..... các em sẽ ko thÓ hiÓu ®­îc mét c¸ch cô thÓ vÒ vb, còng nh­ khã cã thÓ t¹o lËp ®­îc nh÷ng vb tèt nÕu ko t×m hiÓu kü vÒ mét trong nh÷ng tÝnh chÊt quan träng nhÊt cña nã lµ liªn kÕt. HĐ CỦA GIÁOVIÊN I. HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG G/ V: Treo bảng phụ. H/Sđọc. ? Theo em nÕu bè cña En ri c« chØ viÕt mÊy c©u trªn th× En ri c« cã thÓ hiÓu ®iÒu bè muèn nãi víi m×nh kh«ng? Chúng ta đều biết rằng văn b¶n sÏ kh«ng thÓ hiÓu ®­îc râ khi c¸c c©u v¨n sai ng÷ ph¸p. ? Vậy trường hợp này có phải nh­ thÕ kh«ng?. I - Liên kết và phương II. *§o¹n v¨n SGKT 11. tiÖn liªn kÕt trong v¨n - NÕu bè cña En ri c« chØ b¶n viÕt cã mÊy c©u nh­ vËy th× En ri c« sÏ kh«ng thÓ hiÓu 1. TÝnh liªn kÕt cña v¨n ®­îc néi dung mµ bè muèn b¶n. (10’) nãi. - Không. Vì mỗi câu văn đã được viết rất đúng ngữ ph¸p.. V¨n b¶n còng sÏ kh«ng hiÓu râ néi dung khi ý nghi· cña mçi c©u v¨n kh«ng thËt chÝnh xác rõ ràng. Trong trường hợp - Không. Vì mỗi câu văn 13 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nµy cã ph¶i nh­ thÕ kh«ng?. đều diễn đạt một ý trọn vẹn, dïng tõ chÝnh x¸c, râ rµng, rµnh m¹ch.. ?VËy th× v× lÝ do g× mµ En ri c« sÏ kh«ng hiÓu ®­îc ý cña - Néi dung gi÷a c¸c c©u bè nÕu bè chØ viÕt mÊy c©u trong ®o¹n v¨n cßn rêi r¹c, v¨n trªn mµ th«i? ch­a thËt sù nãi liÒn nhau, ch­a thËt sù lo gic, kh«ng g¾n bã víi nhau nªn kh«ng Như vậy muốn cho đoạn văn hiểu rõ đựơc. trªn cã thÓ hiÓu ®­îc th× ta - Muèn hiÓu ®­îc th× ph¶i ph¶i lµm g×? liªn kÕt c¸c néi dung c¸c §äc thÇm l¹i v¨n b¶n “MÑ c©u v¨n l¹i víi nhau. t«i” vµ cho biÕt v× sao v¨n b¶n “MÑ t«i” cã nghÜa rÔ hiÓu h¬n - V¨n b¶n “MÑ t«i” cã sù liªn kÕt, lo gic, chÆt chÏ. nhiÒu so víi ®o¹n v¨n trªn? Nh­ vËy cã thÓ thÊy liªn kÕt *Liªn kÕt lµ mét trong cã vai trß nh­ thÕ nµo trong nh÷ng tÝnh chÊt quan träng v¨n b¶n? nhÊt cña v¨n b¶n, lµm cho v¨n b¶n trë nªn cã nghÜa dÔ G/V: NÕu chØ cã nh÷ng c©u v¨n hiÓu.. chính xác, rõ ràng, đúng ngữ pháp thì vẫn chưa đảm bảo sẽ làm nên văn bản. Cũng như chỉ có trăm đốt tre vẫn chưa đảm bảo sẽ có một cây tre. Muốn vậy các đốt tre phải được nối liền với nhau.Tương tự như thế kh«ng htÓ cã v¨n b¶n nÕu c¸c c©u, c¸c ®o¹n kh«ng nèi víi nhau. §Êy chÝnh lµ liªn kÕt.. * §o¹n v¨n 1: - Thiếu ý: Thái độ nghiêm khắc, cương quyết của bố §äc kÜ ®o¹n v¨n 1 v¨n cho vµ lêi nh¾n nhñ, d¹y b¶o biÕt do thiÕu ý g× mµ nã trë đối với En ri cô. nªn khã hiÓu? Dùa vµo v¨n b¶n”MÑ t«i” em h·y thªm mét sè c©u vµ s¾p xếp lại các câu đó để cho đoạn v¨n dÔ hiÓu h¬n? Nh­ vËy muèn ®o¹n v¨n thèng nhÊt, g¾n bã ta ph¶i lµm g×?. - H/S: s¾p xÕp l¹i. G/V: §äc vµ söa ch÷a. * Ngừơi nói và người viết ph¶i ph¶i lµm cho néi dung cña c¸c c©u, c¸c ®o¹n thèng nhÊt, g¾n bã chÆt chÏ víi nhau( Liªn kÕt néi dung vµ ý nghÜa) 14 Lop7.net. + Liªn kÕt lµ gi÷a c¸c c©u, ®o¹n trong v¨n b¶n cã sù kÕt nèi, g¾n bã víi nhau. + Sgk (18).. 2. Phương tiện liên kết: (13’).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> §äc ®o¹n v¨n 2T18 §äc l¹i ®o¹n v¨n ®Çu tiªn ë “Cổng trường mở ra”T5. Theo em so víi ®o¹n v¨n lµm vÝ dô ë T18 th× ®o¹n v¨n nµo dÔ hiÓu h¬n? V× sao?. * §o¹n v¨n 2: - §o¹n v¨n ë T5 dÔ hiÓu h¬n v× néi dung gi÷a c©u 1( Mét ngµy kia) víi c©u 2 g¾n bã chÆt chÏ víi nhau nhê côm tõ:”Cßn b©y giê” (Phương tiện liên kết). Còn ®o¹n v¨n ë SGKT18 kh«ng cã sù liªn kÕt nªn khã hiÓu h¬n. Kh«ng cã côm tõ liªn kÕt c©u 1 vµ c©u 2 kh«ng cã sù liªn kÕt víi nhau. - C©u 2 vµ c©u3 ch­a liªn kÕt víi nhau. V× ë c©u 3 dùng từ “ đứa trẻ” không thèng nhÊt, kh«ng lo gÝc víi c©u 2. - Về phương diện hình thøc ng«n ng÷.. Néi dung gi÷a c©u 2 vµ c©u 3 ë ®o¹n v¨n b cã sù liªn kÕt ch­a? V× sao? Nh­ vËy ngoµi sù liªn kÕt vÒ néi dung ý nghÜa th× v¨n b¶n cÇn ph¶i cã sù liªn kÕt vÒ mÆt nµo n÷a? Liªn kÕt vÒ h×nh thøc ng«n ngữ thì ta thường phải sử dụng những phương tiên nào để liên kÕt? Liªn kÕt cã vai trß g× trong v¨n b¶n? §Ó v¨n b¶n cã tÝnh *Ph¶i biÕt kÕt nãi c¸c liên kết, người nói, người viết câu, các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ (từ, ph¶i lµm g×? c©u) thÝch hîp. H/S: đọc ghi nhớ. S¾p xÕp nh÷ng c©u v¨n th¬ một thứ tự hợp lí để III. t¹o thµnh mét ®o¹n v¨n cã tÝnh chÆt Phát hiện tự làm độc lập chÏ? Các câu văn đã liên kết chưa? V× sao?. §iÒn tõ thÝch hîp vµo chç Lên bảng điền trống để các câu liên kết chặt chÏ víi nhau?. 15 Lop7.net. *Ph¶i biÕt kÕt nãi c¸c c©u, c¸c. đoạn đó bằng những phương tiÖn ng«n ng÷ (tõ, c©u) thÝch hîp.. * Chó ý:. C¸c tr×nh tù t¹o ®­îc lk: - Thêi gian: s¸ng - chiÒu, … - Ko gian: n/th«n- thµnh thÞ.. - Theo sù kiÖn: lín- nhá,.. -Theo cù ly: xa- gÇn,… -Theo vị trí: trên - dưới,…. *Ghi nhí: SGK T18. II. LuyÖn tËp. (16’) Bài 1: Sắp xếp theo đúng trËt tù: C©u 1 - 4 - 2 - 5 - 3. Bµi 2: NhËn xÐt vÒ tÝnh lk: - H×nh thøc ng«n ng÷ cã vÎ rÊt “liªn kÕt”: Bµi 3:. §iÒn tõ: bµ…bµ…ch¸u…bµ…bµ… ch¸u…ThÕ lµ… Bµi 4:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> H/S: Th¶o luËn gi¶i thÝch. - §Æt riªng 2 c©u cã vÎ rêi r¹c: c©u 1 - mÑ, c©u 2 con. - Nh­ng c¸c c©u tiÕp cã td kÕt nèi 2 c©u chÆt chÏ, hîp lÝ.. c) Củng cố: ( 2') Nhắc lại nội dung bài học, đọc phần đọc thêm d) Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1’) - Lµm bµi tËp 4, 5 (sgk). - Viết một đv (5 câu) theo chủ đề: “ Tình yêu mẹ ”. (Chú ý đến các yếu tố lk giữa các câu.) - So¹n bµi “ Bố cục của văn bản ”.. TuÇn 2- BÀI 2 Kết quả cần đạt - Thấy được tình cảm chân thành và sâu nặng của hai em bé trong truyện. Cảm nhận được nỗi đau đớn xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh và biết thông cảm chia sẻ với những bạn ấy - Nhận ra được cách kể chuyện rất chân thật và cảm động của tác giả, thấy được tầm quan trọng của bố mẹ trong gia đình. - Có ý thức xây dựng bố cục khi tạo văn bản và bước đầu xây dựng đợc văn bản có bố cục rành mạch hợp lí - Hiểu rõ khái niệm mạch lạc trong văn bản từ đó biết tạo lập những văn bản có tính mạch lạc Ngày soạn: 28/8/2009. TiÕt 5 – Văn bản. Ngày giảng 7E: 31/8/2009 7D,G:1/9/2009. Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª Kh¸nh Hoµi. 1. Môc tiªu. a) KiÕn thøc : - ThÊy ®­îc nh÷ng t×nh c¶m ch©n thµnh, s©u nÆng cña hai anh em trong c©u chuyÖn. C¶m nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn ấy. 16 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể chuyện chân thực cảm động - Bước đầu đọc, tóm tắt cốt truyện, cảm nhận khái quát nd của vb. b) Tư tưởng : - Giáo dục HS tình yêu thương gia đình c) RÌn kü n¨ng : - RÌn c¸ch ph©n chia bè côc vb, t×m hiÓu ng«i kÓ, nh©n vËt… 2. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS:. a)ThÇy : --Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo -Sưu tầm một số bài hát hay câu chuyện nói về tình cảm gia đình b)Trß: -Chuẩn bị bài mới, soạn bài, học bài cũ 3. TiÕn tr×nh bµi d¹y. a) KiÓm tra bµi cò (3') Cõu hỏi: - Hình ảnh người mẹ của En- ri - cô trong bài “ Mẹ tôi ” hiện lên ntn? - Từ đó, em rút ra bài học gì cho bản thân? Đáp án: - Hết lòng yêu thương con, hi sinh vì con từ thuở thơ ấu đến lúc trưởng thành: + Thức suốt đêm. + S½n sµng ®i ¨n xin… + Hi sinh tÝnh m¹ng… -> Người mẹ hiện lên cao cả, lớn lao, sẵn sàng hi sinh vì con.. b) Bµi míi (1’) Trong cuéc sèng, cã kh«ng Ýt nh÷ng b¹n nhá r¬i vµo hoµn c¶nh bÊt h¹nh. Nh­ng dï cuộc sống đau khổ như thế nào thì những bạn nhỏ đó vẫn có tấm lòng vị tha, nhân hậu, trong sáng. Hai anh em Thành và Thuỷ trong bài học hôm nay là những con người như vËy. H® cña gi¸o viªn. H® cña häc sinh. Ghi b¶ng. I .§äc vµ t×m hiÓu chung: (11 ) Em hiÓu g× vÒ t¸c gi¶, t¸c - T¸c gi¶: Kh¸nh Hoµi 1. Giíi thiÖu t¸c gi¶, t¸c phÈm? - T¸c phÈm: gi¶i nh× trong phÈm: cuéc thi viÕt vÒ quyÒn trÎ em - T¸c gi¶: Kh¸nh Hoµi tæ chøc vµo n¨m 1992. - T¸c phÈm: gi¶i nh× trong cuéc thi viÕt vÒ quyÒn trÎ em Yêu cầu đọc: Phân biệt rõ tæ chøc vµo n¨m 1992. lời kể, các lời đối thoại, 2. §äc: diÔn biÕn t©m lý cña nh©n vật : người anh người em qua c¸c chÆng chÝnh : ë nhµ, ë líp ... §äc tiÕp -§äc mÉu 17 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> V¨n b¶n viÕt vÒ sù kiÖn - Cô«c chia tay cña hai anh nµo? em Thµnh vµ Thuû. C©u chuþªn ®­îc kÓ theo - Ng«i kÓ 1. Nh©n vËt t«i lµ ng«i kÓ nµo? chó bÐ Thµnh. T¸c dông cña viÖc sö - T¹o nªn tÝnh ch©n thùc, c¶m dụng ngôi kể đó? động của câu chuyện , diễn tả s©u s¾c nh÷ng ®au khæ, nh÷ng t×nh c¶m trong s¸ng cña hai anh em trước bi kịch của gia đình cha mẹ bỏ nhau, anh em Văn bản nói về vấn đề gì mỗi người một ngả. trong cuéc sèng? - V¨n b¶n nãi vÒ quyÒn trÎ em và hôn nhân gia đình. VËy cã thÓ xÕp v¨n b¶n - V¨n b¶n nhËt dông. vµ lo¹i v¨n b¶n nµo? Dùa vµo nh÷ng sù viÖc chÝnh trong v¨n b¶n theo lêi kÓ cña chó bÐ Thµnh em h·y t×m bè côc v¨n b¶n?. + P1: Từ đầu đến hiếu thảo như vËy. 3.Bè côc: ND: T×nh c¶m cña hai anh em - 3 phÇn: Thµnh vµ Thuû. + P2: Tiếp đến tôi đi. ND: Cuéc chia tay cu¶ Thuû víi c« gi¸o vµ líp häc. + P3: Cßn l¹i. ND: Nh÷ng gi©y phót cuèi cïng cña cuéc chia tay gi÷a hai anh em. II.§äc vµ t×m hiÓu chi tiÕt: MÑ ra lÖnh chia đồ ch¬i lÇn ? Më ®Çu c©u chuyÖn lµ 1.T×nh c¶m cña hai anh lời mẹ ra lệnh chia đồ 1. em Thµnh vµ Thuû: (27 ) chơi đột ngột em biết vì lín. sao mÑ l¹i yªu cÇu hai anh em chia đồ chơi ra kh«ng? + Làm người đọc ngạc nhiên và Cách vào câu chuyện đột muốn theo dõi cả câu chyện để biết ngét nh­ thÕ cã ý nghÜa nguyªn nh©n. §©y lµ c¸ch vµo bµi g× kh«ng? có tính chất nêu vấn đề. + Thuû run lªn bÇn bËt, kinh Nghe mÑ ra lÖnh nh­ vËy hoµng, tuyÖt väng.. cÆp m¾t buån th¨m th¼m, hai bê mi s­ng mäng Thuỷ có thái độ ra sao? lªn v× khãc nhiÒu. + §ªm qua: Lóc nµo t«i còng nghe Nhìn em Thành nhớ lại tiếng nức nở, tức tưởi của em. Tôi điều gì trong đêm? cắn chặt môi nước mắt tuôn ra như suèi.. 18 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> S¸ng nay hai anh em cã những hành động, cử chỉ nào đặc biệt dành cho nhau?. + S¸ng nay dËy sím, t«i ®i ra vườn, em theo ra tự lúc nào, lặng lẽ đặt tay lên vai tôi, tôi kéo em ngồi xuèng vµ khÏ vuèt m¸i tãc.... TÊt c¶ nh÷ng chi tiÕt trªn đã cho chúng ta thấy hai anh em Thµnh vµ Thuû đều đang trong tâm trạng nh­ thÕ nµo? V× sao hä l¹i cã t©m tr¹ng nh­ vËy? Bè mÑ bá nhau, anh ë l¹i víi bè, em ph¶i ®i theo mÑ . Mét tai ho¹ ®ang dáng xuống đầu hai đứa trÎ . §ã lµ cuéc chia tay ngoµi ý muèn .Hai anh em trë thµng n¹n nh©n của bi kịch gia đình . Từ nỗi đau thương ấy Thµnh nhí l¹i nh÷ng kØ niÖm nµo gi÷a hai anh em? Em nhËn xÐt nh­ thÕ nµo về kỉ niệm đó của hai anh em?. - Cả hai anh em đều vô cùng ®au khæ trø¬c cuéc chia tay s¾p diÔn ra.. C¶ hai anh em Thuû cã muốn chia đồ chơi ra kh«ng? Chi tiÕt nµo chứng tỏ điều đó?. - Thµnh b¶o: +Kh«ng ph¶i chia n÷a. anh cho em tÊt. - Thuû buån b· l¾c ®Çu: +Kh«ng em không lấy em để lại hết cho anh.. + Håi cßn häc líp 5 Thuû mang kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anh. +Chiều nào Thành cũng ra đón em.. - Một kỉ niệm đẹp về tình anh em. MÆc dï cßn nhá tuæi nhưng hai anh em đã biết chia sÎ quan t©m niÒm vui nçi C¾t ngang dßng håi buån . tưởng cuả Thành là lời ra lệnh nào của mẹ? Đó là - Mẹ lại ra lệnh chia đồ chơi( lÇn 2) lÇn ra lÖnh thø mÊy?. Vì sao cả hai anh em lại - Vì họ đều muốn nhường cho ko muốn chia đồ chơi ? nhau, muèn dµnh nh÷ng t×nh cảm tốt đẹp cho nhau. Và hơn nữa đó là những món đồ chơi trước đây hai anh em đều chơi chung, cïng chung nh÷ng niÒm vui nho nhá. Nay ph¶i xẻ chia ra đó là điều cả hai 19 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> anh em kh«ng muèn. Khi b¾t buéc ph¶i chia - T«i dµnh hÇu hÕt cho em. Thành chia đồ chơi như thÕ nµo? - Thuỷ chẳng quan tâm đến Thái độ của Thuỷ như thế chuyện đó, mắt ráo hoảnh, nào khi anh chia đồ chơi? thỉnh thoảng lại nấc lên khe khÏ. Thái độ của Thuỷ thay - Khi tôi lấy hai con búp bê, đổi khi nào? đặt sang hai phiá em bỗng tru trÐo lªn giËn d÷. Đó là thái độ gì? - Kh«ng muèn chia rÏ con vÖ Lời nói và hành động của sĩ với con em nhỏ ra nhưng lại Thuỷ ở đoạn này có gì sợ đêm đêm không có con vệ m©u thuÉn? sÜ g¸c cho anh nhgñ. §o¹n kÓ vÒ chuyÖn Thuû b¾t con vÖ sÜ g¸c giÊc ngñ cho anh cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo?. - Đó là hình ảnh tượng trưng cho tình yêu thương, gắn bó với nhau, quan tâm đến nhau lóc cßn chung sèng trong mét mái ấm gia đình của hai anh em. §ã chÝnh lµ nguyªn nh©n khiÕn Thuû kh«ng muèn t¸ch rêi hai con bóp bª ra. ThÓ hiÖn mong muèn anh em Thuû sÏ kh«ng bao giê ph¶i rêi xa nhau. - §Ó l¹i c¶ hai con bóp bª cho nhau.. ë phÇn cuèi truyÖn, Thuû đã lựa chọn cách gỉai quyÕt nh­ thÕ nµo? Cách giải quyết đó gợi - Gợi lên sự thương cảm cho lên cho em có suy nghĩ ngừời đọc. Thương cho em g¸i giµu lßng vÞ tha, võa g×? thương anh lại thương cả nh÷ng con bóp bª. Thµ m×nh chịu chia lìa chứ không để bóp bª chia tay, thµ m×nh chÞu thiệt thòi để anh luôn có con vệ sĩ gác giấc ngủ đêm đêm. ThÊy Thuû buån v× không gặp được bố trước +Tôi xót xa nhìn em. lóc chia tay Thµnh tá th¸i độ như thế nào? Chi tiết đó cho thấy - Xót xa bất đắc dĩ trứơc cuộc 20 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×