Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề kiểm tra giữa kì 2 môn lịch sử 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.03 KB, 8 trang )

PHỊNG GD&ĐT …………

ĐỀ SỐ 1
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021

TRƯỜNG THCS …………

MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8
Thời gian làm bài:…. phút
MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề
Cuộc kháng
chiến chống
thực dân
Pháp xâm
lược (1858 1884)

Nhận biết
TN
TL
Biết được Tŕnh bày
quá tŕnh
được nội
xâm lược
dung của
của thực
Hiệp ước
dân Pháp
triều đđ́nh
Huế đă


kư với
Pháp.
Số câu: 4
Số điểm: 1 Số
câu:1/3
Số điểm:
1

Phong trào
kháng Pháp
trong những
năm cuối thế
kỉ XIX

Số câu

Thông hiểu
TN
TL
Biết
Lư giải
được
thái độ của
các sự
Triều đđ́nh
kiện lịch Huế, nhân
sử ứng
dân trước
với các sự xâm
mốc thời lược của

gian
thực dân
Pháp.

Số câu:
1
(a,b,c,d)
Số
điểm: 1

Số câu: 1/3
Số điểm: 1

Vận dụng
TN
TL
Nhận xét
Đánh giá
được thái
độ của
triều đđ́nh
Huế
trước sự
mất
nước.

Cộng

Số câu: 7
Số câu:

(5TN +
1/3 +1
2TL)
Số điểm: Số điểm
3
7,0đ =
70%

Biết được
những nét
cơ bản của
phong trào
kháng
Pháp cuối
thế kỉ XIX.

Đánh giá
được ư
nghĩa
của
phong
trào cần
vương

Số câu: 4
Số điểm: 1

Số câu: 1 Số câu: 5
Số điểm : Số điểm
2

3
Tỉ lệ:
30%


Tổng

Số câu: 8 Số câu:
Số điểm: 2 1/3
Số điểm:
1

Số câu:
1
Số
điểm:1

Số câu: 1/3
Số điểm:1

Số câu:
½+2
Số
điểm:5

Số câu:
12
Số
điểm:10
Tỉ lệ:

100%

ĐỀ KIỂM TRA
Phần A Trắc nghiệm khách quan (3,0đ)
I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu?
A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858
B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858.
C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858
D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858.
Câu 2: lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai?
A. Nguyễn Danh Phương
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Trương Định
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì
mới hết người Nam đánh Tây” là ai?
A.Trương Định.
B. Nguyễn Hữu Huân.
C. Nguyễn Trung Trực.
D.Nguyễn Đình Chiểu
Câu 4: Đầu năm 1867 các tỉnh Nam kì rơi vào tay Pháp là những tỉnh nào sau
đây?
A. Ba tỉnh miền Đông.
B. Ba tỉnh miền Tây.
C. Ba tỉnh miền Đông và tỉnh Vĩnh long


D. Sáu tỉnh Nam Kì.
Câu 5: Phong trào Cần Vương diễn ra qua mấy giai đoạn?

A. Hai giai đoạn
B. Ba giai đoạn.
C. Bốn giai đoạn.
D. Năm giai đoạn.
Câu 6.Khởi nghĩa Yên Thế là khởi nghĩa của đối tượng nào sau đây?
A. Phong trào của nông dân.
B. Phong trào Cần Vương.
C. Phong trào của binh lính.
D. Phong trào của dân tộc ít người.
Câu 7. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?
A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.
B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.
D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.
Câu 8 . Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu?
A. Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa
B. Vùng núi Lam Sơn miền Tây Thanh Hóa
C. Vùng Mã Cao miền Tây Thanh Hóa
D. Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Nga Sơn-Thanh Hóa)
Câu 9: Điền sự kiện lịch sử vào các mốc thời gian sau
a. Tháng 2/1859
b. Ngày 5/6/1862
c.Ngày 6/6/1884
d. Ngày 13/7/1885
Phần tự luận(7đ)
Câu 1: (3đ) Nêu nguyên nhân dẫn đến việc kí hiệp ước Giáp tuất? Trình bày nội dung
của hiệp ước? Hiệp ước dẫn đến hậu quả gì?
Câu 2: (2đ) Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp? Tinh
thần chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858-1884?



Câu 3: (2đ) Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương?


ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: C.
Câu 2: B.
Câu 3: C.
Câu 4: B.
Câu 5; A.
Câu 6: A.
Câu 7: D
Câu 8: D
Câu 9: a. Pháp tấn cơng Gia Định.
b. Nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm tuất.
c. Nhà Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt
d. Ra chiếu Cần Vương
B. Tự luận:
Câu 1: (3đ)
a. Hoàn cảnh:
- Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp
- Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải kháng cự của nhân dân ta.
- Ngày 21-12-1873, Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết.
- Song triều đình ký Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874): thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì thuộc
Pháp, đổi lại Pháp phải rút khỏi Bắc kì.
b. Nội dung:
- Triều đình cơng nhân 6 tỉnh Nam kì thuộc Pháp.
- Pháp rút khỏi Bắc kì.
c. Hậu quả:

- Làm mất một phần quan trọng chủ quyền, lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt
Nam.


Câu 2:(2đ)
-

Vì quyền lợi của giai câp, dịng họ nhà Nguyễn đã kí các hiệp ước với thực

dân Pháp, đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ.
-

Những hiệp ước đã biến nước ta trở thành nước nửa phong kiến, nửa thộc

địa.
Câu 3: (2đ).
-

Phong trào Cần vương thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

-

Gây cho Pháp nhũng tổn thất nặng nề.


ĐỀ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.Tại sao Việt Nam lại trở thành đối tượng xâm lược của thực dân Pháp?
A.


Vị trí thuận lợi, dân tuy nghèo nhưng đơng.

B.

Gi àu tài nguyên, thị trường béo bở, vị trí thuận lợi.

C.

Tài nguyên ít nhưng có vị trí thuận lợi.

D.

Tất cả đều sai.

Câu 2. Pháp lấy lí do gì để tấn cơng nước ta?
A.

Triều đình giết sứ thần của Pháp.

B.

Chiến thuyền của triều Nguyễn bắn vào tàu của Pháp.

C.

Triều Nguyễn khủng bố đạo Gia-tơ.

D.

Triều Nguyễn cấm việc bn bán với nước ngồi.


Câu 3.Ngày 17-2-1859, Pháp tấn công vào nơi nào của nước ta?
A.

Đại đồn Chí Hịa.

C. Thành Vĩnh Long.

B. Thành Gia Định.
D. Thành Tây Ninh.

Câu 4. Hiệp ước đầu tiên mà triều đình Huế ký với Pháp là:
A.

Hiệp ước Hác-măng.

C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

B. Hiệp ước Nhâm Tuất.
D. Hiệp ước Giáp Tuất.

II. TỰ LUẬN
Câu 1.Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất.
Câu 2. Nội dung chính của hiệp ước Hác-măng (1883).
Câu 3.Tại sao phong trào Cần Vương lại được sựủng hộ đông đảo của các tầng lớp
nhân dân?


ĐỀ SỐ 3
PHỊNG GD&ĐT…………


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021

TRƯỜNG THCS …………

MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8
Thời gian làm bài:…. phút



×