Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 111, Bài 27: Lòng yêu nước (hướng dẫn đọc thêm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGỮ VĂN - BÀI 27 Tiết 111. Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (hướng dẫn đọc thêm) I. Ê-ren-bua I. Đọc và tìm hiểu chung. 1. Vài nét về tác giả, tác phẩm: - I-li-a Ê-ren-bua (1891 - 1962) là một nhà văn nổi tiếng, một nhà báo lỗi lạc của Liên Xô trước đây. - Lòng yêu nước trích từ bài báo Thử lửa, của I-li-a Ê-renbua viết cuối tháng 6 năm 1942, vào thời kỳ ác liệt nhất của cuộc chiến tranh vệ quốc chống phát xít xâm lược (1941 1945).. 2. Đọc văn bản: Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bố cục bài văn gồm 2 phần: 1. Từ đầu đến “lòng yêu Tổ quốc”: Lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. 2. Tiếp từ “có thể nào quan niệm được ” đến hết: Sự thử thách của lòng yêu nước.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NGỮ VĂN - BÀI 27. Tiết 111. Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (hướng dẫn đọc thêm) I. Ê-ren-bua I. Đọc và tìm hiểu chung. 1. Vài nét về tác giả, tác phẩm: - I-li-a Ê-ren-bua (1891 - 1962) là một nhà văn nổi tiếng, một nhà báo lỗi lạc của Liên Xô trước đây. - Lòng yêu nước trích từ bài báo Thử lửa, của I-li-a Ê-renbua viết cuối tháng 6 năm 1942, vào thời kỳ ác liệt nhất của cuộc chiến tranh vệ quốc chống phát xít xâm lược (1941 1945). 2. Đọc văn bản: II. Phân tích văn bản. 1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước: Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước: - Câu mở đầu: “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh”. - Câu kết đoạn: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Vùng Bắc: Nhớ cánh rừng bên dòng sông Vi-na hay miền Xu -cu-nô, thân cây mọc là là mặt nước,[...] đêm tháng sáu sáng hồng và tiếng “cô nàng” gọi đùa người yêu.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + U-crai-na: Nhớ bóng thuỳ dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của buổi chưa hè vàng ánh[...]. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Người Gru-di-a: Khí trời của núi cao, những tảng đá sáng rực, nỗi vui bất diệt của dòng suối óng ánh bạc, vị mát của nước đóng thành băng,[...]. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Người ở thành Lê-nin-grát: bị sương mù quê hương ám ảnh, nhớ dòng sông Nhê-va rộng và đường bệ [...] nhớ những tượng bằng đồng tạc chiến mã, lá hoa rực rỡ trong công viên,[...]. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Người Mát-xcơ-va: Nhớ phố cũ ngoằn ngoèo lan man,[...] Điện Krem-li, tháp cổ, ánh sao đỏ.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> suối → sông → Vôn-ga → biển. yêu nhà → yêu làng xóm, miền quê → yêu Tổ quốc. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NGỮ VĂN - BÀI 27. Tiết 111. Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (hướng dẫn đọc thêm) I. Ê-ren-bua I. Đọc và tìm hiểu chung. 1. Vài nét về tác tác, tác phẩm: - I-li-a Ê-ren-bua (1891 - 1962) là một nhà văn nổi tiếng, một nhà báo lỗi lạc của Liên Xô trước đây. - Lòng yêu nước trích từ bài báo Thử lửa, của I-li-a Ê-ren-bua viết cuối tháng 6 năm 1942, vào thời kỳ ác liệt nhất của cuộc chiến tranh vệ quốc chống phát xít xâm lược (1941 - 1945). 2. Đọc văn bản: II. Phân tích văn bản. 1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước: Lòng yêu nước là thứ tình cảm thiêng liêng, xuất phát từ tình yêu cụ thể đối với những vật gần gũi, thân thuộc, gắn bó với mỗi con người. 2. Sự thử thách của lòng yêu nước: Sức mạnh của lòng yêu nước được thử thách và khẳng định trong cuộc chiến tranh vệ quốc. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NGỮ VĂN - BÀI 27 Tiết 111. Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (hướng dẫn đọc thêm) I. Ê-ren-bua I. Đọc và tìm hiểu chung. 1. Vài nét về tác tác, tác phẩm: - I-li-a Ê-ren-bua (1891 - 1962) là một nhà văn nổi tiếng, một nhà báo lỗi lạc của Liên Xô trước đây. - Lòng yêu nước trích từ bài báo Thử lửa, của I-li-a Ê-ren-bua viết cuối tháng 6 năm 1942, vào thời kỳ ác liệt nhất của cuộc chiến tranh vệ quốc chống phát xít xâm lược (1941 - 1945). 2. Đọc văn bản: II. Phân tích văn bản. 1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước: Lòng yêu nước là thứ tình cảm thiêng liêng, xuất phát từ tình yêu cụ thể đối với những vật gần gũi, thân thuộc, gắn bó với mỗi con người. 2. Sự thử thách của lòng yêu nước: Sức mạnh của lòng yêu nước được thử thách và khẳng định trong cuộc chiến tranh vệ quốc. III. Tổng kết ghi nhớ. Bài văn thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc. Đồng thời bài văn đã nói lên một chân lý: “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất (...). Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”. * Ghi nhớ: (SGK,T109) IV. Luyện tập. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×