Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN GDCD LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 21 trang )

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN GDCD LỚP 9
PHẦN I: HỆ THỐNG KIẾN THỨC – LÝ THUYẾT
PHẦN II: HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1: Người chí cơng vơ tư sẽ:
a.Chủ động trong học tập và rèn luyện
b. Đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội
c. Là người quản lý giỏi
d. Giải quyết công việc bằng kinh
nghiệm
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chí cơng vơ tư:
a.Kiên quyết khơng hy sinh lợi ích cá b. Chỉ làm những gì có lợi cho bản thâni
nhân
c. Khi giả quyết công việc luôn ưu tiên d. Kiên quyết phản đối hành vi đi ngược
người quên
lại lợi ích của tập thể
Câu 3: Câu ca dao, tục ngư nào sau đây thể hiện đức tính chí cơng cơ tư:
a.Cái khó ló cái khơn
b. Nhất bên trog, nhất bên khinh
c. Quân pháp bât vi thân
d. Uống nước nhớ nguồn
Câu 4:Ai cần rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư:
a.Cán bộ công nhân viên chức
b. Tất cả moị công dân
c. Những người làm lãnh đao, quản lý
d. Học sinh, sinh viên
Câu 5: Biểu hiện nào sau đây khơng thể hiện chí công vô tư;
a.Lợi dụng chức quyền thu lợi cho cá b. Vô tư, khách quan khi đánh giá người
nhân
khác
c. Hi sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung d. Đấu tranh chống những biểu hiện cá
nhân


Câu 6: Em sẽ ứng xử như thế nào khi bất đồng , xích mích với bạn :
a.Tranh cãi đến cùng để nhận phần thắng b. Nói xấu bạn với mọi người
c. Chủ động gặp bạn để trao đổi
d. Nhờ sự giúp đỡ của người khác để áp
đảo bạn
Câu 7: Vì chơi thân với bạn A nên lớp trưởng thường xuyên bỏ qua lỗi vi phạm nội
quy của bạn A. Thấy vậy bạn B thẳng thắn phê bình hành vi của lớp trưởng và các
bạn A đã buông lời xúc phạm bạn B. Hỏi : Những ai dưới đây vi phạm phẩm chất chí
cơng vô tư:
a.Cả ba bạn( A, B, lớp trưởng)
b. Bạn B và lớp trưởng
c. Bạn A
d. Bạn lớp trưởng
Câu 8: Biểu hiện nào sâu đây thể hiện người không tự chủ:
a.Không lỡ từ chối khi bạn rủ quá nhiệt b. Không nóng nảy vội vàng khi quyết
tình
định một việc
c. Biết kiềm ché cảm xúc của mình d. Bình tĩnh giải quyết xích mích với
trước tình huống bất ngờ
người xung quanh
Câu 9: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự chủ:
a.Cân nhắc trước khi làm một việc nào b. Ý kiến của ai cũng cho là đúng
đấy
c. Thay đổi mốt theo thần tượng
d. Dễ nản lịng khi gặp khó khăn
Câu 10: Người tự chủ sẽ:
a.Ln tự tìm ra cách giải quyết cơng b.Khơng dựa dẫm ỷ lại
việc của mình
c. Ln nhường nhịn người khác
d. Luôn làm chủ hành động và suy nghĩ

1


của mình
Câu 11: Khi đối diên với những lời đồn thổi khơng hay về mình, em sẽ làm gì để thể
hiện sự tự chủ của bản thân:
a.Vội tìm cách thanh minh với mọi b. Tỏ ra hốt hoảng
người
c. Cố gắng truy tìm ra nguồn gốc
d. Bình tĩnh, lắng nghe, xem xét và xử

Câu 12: Theo em, biểu hiện nào thể hiện thiếu tính tự chủ:
a.nóng nảy, vội vàng trong hành động
b. Có lập trường rõ ràng trước moị
việc
c. Khơng bị người khác rủ rê lơi kéo
d. Có thái độ ơn hịa, từ tốn khi giao
tiếp
Câu 13: Người có đức tính tự chủ là người:
a.Không bao giờ chú ý đến đối tượng, b. Khơng làm chủ được bản thân khi
hồn cảnh giao tiếp
bạn xấu rủ
c. Hay nóng nảy cáu gắt khi bị phê bình
d. Làm chủ bản thân và suy nghĩ của
mình
Câu 14: Câu ca dao” Dù ai nói ngả nói nghiêng, Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
nói về phẩm chất nào:
a.Tự chủ
b. Tự tin
c. Chí cơng vơ tư

d. Nhân nghĩa
Câu 15: Thiếu tính tự chủ con người sẽ:
a.Khó đứng trước những khó khăn và b.Tự tin trong trong mọi hồn cảnh,
cảm dỗ
cơng việc
c.Biết cách cư xử đúng đắn
d. Lạc quan, ung dung trước mọi tình
huống
Câu 16: Em khơng đồng ý với ý kiến nào?
a.Người tự chủ luôn hành động theo ý b.Người tự chủ ln biết kiềm chế
mình
ham muốn bản thân
c.Khơng nóng nảy, vội vàng trong hành d. Cần từ tốn ơn hịa trong giao tiếp
động
Câu 17: Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ để:
a Đáp ứng u cầu của xã hội
b.ln tìm thấy niềm vui trong cuộc
sống
c.Đững vững trước mọi khó khăn và thử d.Sáng tạo trong lao động
thách
Câu 18: Kỉ luật là những quy định chung của cộng đồng hoặc một tỏ chức xã hội qua
đó đặt ra yêu cầu mọi người phải tuân theo góp phần tạo ra sự:
a.Đối lập giữa các cá nhân
b.Tách biệt giữa các hành vi
c. Thống nhất trong hành động
d. Mâu thuẫn giữa các thành viên
Câu 19: Ý kiến: “ Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” nói về:
a.Tự quản
b.Sức mạnh của nhân dân
c. Dân chủ

d. Vai trò của nhân dân
Câu 20: Hành vi nào sau đây thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật:
a.Chắm chú lắng nghe thầy cơ giáo giảng b.nói tự do khi thầy cơ giáo giảng bài
bài
c. Lớp trưởng tự đề ra thu tiền của các d.tranh nhau phát biểu ý kiến trong
2


bạn đi đá bóng
cuộc họp
Câu 21: Thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật sẽ mang lại cho chúng ta điều gì?
a. Nâng cao dân trí
b.u thương co người
c.nâng cao chất lượng và hiệu quả công d. Làm chủ cảm xúc bản thân
việc
Câu 22: Hành vi nào dưới đây chưa thể hiện tính dân chủ và kỷ luật:
a. Lắng nghe ý kến của các bạn, mình b.Tham gia ý kiến về nội dung Đại
khơng có ý kiến
hội
c. Đóng góp ý kiến xây dựng tập thể
d. Tham gia bầu chọn cán bộ lớp
Câu 23: Hành vi nào sau đây thể hiện dân chủ:
a.Đi khơng đúng làn đường quy định
b.nói chuyện trong giờ học
c. Tự do vứt rác bừa bãi
d.Hăng hái xây dựng bài
Câu 24: Câu nói” Mọi người được biết, được tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện
giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội” thể hiện nội dung nào sau đây?
a.Tự chủ
b.Hợp tác

c. Kỉ luật
d. Dân chủ
Câu 25: Việc làm nào sau đây thể hiện tính kỉ luật trong nhà trường:
a.Thành tham gia họp Đội đúng thời gian b.Nam hay nói chuyện, mất trật tự
quy định
trong giờ
c. Một nhóm học sinh gây mất trật tự d. Tiến hay ăn quà và đi học muộn
trong trường
Câu 26: Trong buổi sinh hoạt Đội các bạn chi đội 9A đưa ra bà bác ý kiến sôi nổi
trong học tập và hoạt động Đội đã thẻ hiện được đức tính nào?
a.Kỉ luật
b.Đồn kết
c. Nội quy
d. Dân chủ
Câu 27: Bác Hồ xác định con đường cứu nước được tính từ năm nào?
a.trước năm1911
b.từ năm 1911-1920
c. Từ năm 1911-1930
d. Từ năm 1920-1941
Câu 28: Nguyễn Tất Thành( Bác Hồ ) ra đi tìm đường cứu nước vào ngày , tháng ,
năm nào
A 6/5/1911
b.5/6/1911
c. 15/6/1911
d.25/6/1911
Câu 29: Lý do Bác Hồ đến Pháp :
a.Để học nghề
b.để tìm hiểu văn minh nước Pháp
c.Để vận động nhân dân Pháp ủng hộ d.Vì nguonf gốc đau khổ của VN từ
cách mạng VN

chính quốcc
Câu 30: “ Khơng có gì quý hơn độc lập, tự do” được Bác Hồ khẳng định trong năm
nào?
a.năm 1945
b.năm 1954
c. Năm 1966
d. Năm 1968
Câu 31: Bác Hồ gửi thư chúc học sinh nhân ngày khai giảng năm học mới đầu tiên
vào năm nào?
A năm 1945
b.năm 1946
c. Năm 1954
d.năm 1966
Câu 32: Bác Hồ đã về thăm tỉnh Thái Bình mấy lần?
a.4 lần
b.5 lần
c.3 lần
d. 6 lần
3


Câu 33: 5 điều Bác Hồ dạy học sinh được đưa ra vào năm học nào?
a.năm học 1960-1961
b.năm học 1964-1965
c. Năm học 1963-1964
d. Năm học 1965-1966
Câu 34: Việc làm nào sau đây khơng thể hiện truyền thống dân tộc:
a. Tìm hiểu các lề hội truyền thống
b.Bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa
c. Sùng bái văn hóa phương Tây

d. Phát huy truyền thống uồng nước
nhớ nguồn
Câu 35: Việc làm nào sau đây không thể hiện truyền thống hiếu học:
a.Mải chơi, ngại học
b.phấn đấu đạt điểm cao trong học
tập
c. Siêng năng học tập
d. Biết kết hợp học đi đôi với hành
Câu 36: Những giá trị tinh thần trong quá trình lịch sử của dân tộc được gọi là gì?
a.Truyền thống văn hóa
b.chủ nghĩa cá nhân
c. Lối sống thực dụng
d. Tơn sư trọng đạo
Câu 37: Nội dung nào không đúng khi nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
a.hiếu học, cần cù, dũng cảm
b.hiếu thảo, hiểu học, yêu thương
đùm bọc
c. Đồn kết nhân nghĩa, tơn sư trọng đạo d.ích kỷ , lười biếng , bất hiếu
Câu 38: Câu tục ngữ nào nói về ý thức tiếp nổi truyền thống tốt đẹp dân tộc?
a. Uống nước nhớ nguồn
b. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
c. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
d. Ở hiền gặp lành
Câu 39: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và
được biểu hiện ở giá trị nào?
a.kinh tế
b.tinh thần
c. Vật chất
d. Chính trị
Câu 40: Chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc để:

A giữ gìn bản sắc văn hóa
b.gây mâu thuẫn sắc tộc
c. Trục lợi chi đất nước
d. Duy trì các hủ tục
Câu 41: Chủ tịch HCM đã viết
“ Quan san muôn dặm một nhà
Bốn phương vô sản đều là anh em”
Câu nói trên thể hiện điều gì?
a . Năng động sáng tạo
b.Bảo vệ hịa bình
c. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế d. Hợp tác cùng phát triển
giới
Câu 42: Quan hệ hợp tác hữu nghị tạo điều kiện và cơ hội cho các nước , các dân tộc
trên thế giới
a. Lợi dụng sự giúp đỡ của nhau
b.can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau
c. Nâng cao vị thế của mình trên thế giới d.hợp tác, phát triển nhiều lĩnh vực
Câu 43: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là:
a. Quan hệ tránh căng thẳng
b.Quan hệ bạn bè thân thiện
c. Quan hệ hợp tác hai bên cùng có lợi
d. Tơn trọng độc lập và tồn vẹn
lãnh thổ
Câu 44:Quan hệ hữu nghị sẽ tạo điều kiện cho các nước, các dân tộc trên thế giới
a . Phụ thuộc lẫn nhau
b. Cùng nhau hợp tác và phát triển
c. Tập hợp đồng minh
d. Tạo thành những phe phái đối đầu
4



nhau
Câu 45: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
a Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước b.Quan hệ giao lưu giữa nước này
này với nước khác
với nước khác
c.Quan hệ có đi có lại giữa nước này với d. Quan hệ cạnh trang giữa nước này
nước khác
với nước khác
Câu 46: Hành vi nào dưới đây thể hiệ tình hữu nghị khi tiếp xúc với người nước
ngoài:
a Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ người khác
b.Thấy người nước ngoài chỉ trỏ
c. Đùa vui bằng cách nhsai lại tiếng nói d. Tị mị để ý ăn mặc của họ
của họ
Câu 47: Vì có làn da đen nên T đến lớp chỉ có hai bạn D và G, cịn các bạn khác hay
chọc ghẹo vì có nước da đen, thậm chí bạn M và S cịn xúc phạm khiến T bị tổn
thương. Những ai dưới đây thể hiệ không đúng mối quan hệ bạn bè hữu nghị
a Bạn D và G
b.Bạn G và M
c. Bạn D và S
d. Ban M và S
Câu 48: Thế nào là hợp tác cùng phát triển
a cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ b.Lôi kéo nước này để chống lại
trợ lẫn nhau trong cơng việc
nước khác
c. Cùng hồn thành cơng việc trong một d. Tranh thủ sự giúp đỡ của người
thời gian nhất định
khác để hồn thành cơng việc

Câu 49: Ngun tắc nào sau đây không phải là cơ sở của sự hợp tác giữa các quốc gia
a . Được quyền can thiệp vào nội bộ của c. Đơi bên cùng có lợi
nhau
c. Bình đẳng
d. Khơng phương hại đến lợi ích của
nhau
Câu 50: Hợp tác cùng phát triển dựa trên nguyên tắc
a . Không giải quyết bất đồng hay tranh b.Không can thiệp vào nội bộ của
chấp
nhau
c. Giải quyết bất đồng tranh chấp và đối .d. Dùng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ
đầu
lực
Câu 51: Em đòng ý với ý kiến nào sau đây
a . Chỉ nên hợp tác với các nước có cùng b.Khơng nhất thiết phải hợp tác với
chế độ chính trị
nhiều nước
c. Chỉ cần hợp tác với các nước về vấn đề d. Đấu tranh chống khủng bố không
kinh tế
phải là vấn đề riêng của quốc gia
nào
Câu52: Khi có những vấn đề không giải quyết được, chúng ta chọn cách làm việc
nào
a . Làm việc riêng lẻ từng cá nhân
b.Làm việc theo nhóm
c. Thuê người khác làm hộ
d. Bỏ cơng việc đó vì tốn thời gian
Câu 53: Trong cuộc sông hàng ngày hợp tác thể hiện
a . Làm việc vì lợi ích tập thể
b.Việc ai người ấy làm

c. Làm việc vì lợi ích cá nhân
d. Làm việc vì mục đích chung
Câu 54: Vì sao hợp tác quốc tế trở thành vấn đề qu7an trọng và tất yếu trng thời đại
ngày nay?
a . Thỏa mãn các nhu cầu hiểu biết lẫn b.Công nghệ thông tin ngày càng
5


nhau
phát triển
c. Ngành du lịch phát triển rút ngắn d. Các vấn đề toàn cầu cần chung
khoảng cách địa lý
tay giải quyết
Câu 55: Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng việc
a . Hợp tác các nước trong khu vực
b.Làm cho thế giới thấy Việt nam
giàu, đẹp
c. Hợp tác với các nước trong khu vực và d. Hợp tác với các tổ chức quốc tế
thế giới
Câu 56: cho biết xu hướng chung của thế giới ngày nay
a. Hòa binh và ổn định để cùng phát triển b.Chiến trang lạnh
c. Đối đầu xung đột
d. Hạn chế quan hệ với các nước để
tránh xảy ra xung đột
Câu 57: Anh G luôn cân đối thời gian của mình để tham gia hoạt động nhóm của cơ
quan như : tù thiện, bảo vệ mơi trường ….thể hiện anh G là người
a .Chưa có tính kỷ luật
b.có hợp tác với nhau trong cuộc
sống
c. Lãng phí thời gian của cá nhân

d. Không biết quan tâm đến bản
thân
Câu 58: Bạn M và T từ chối lời đề nghị làm chung đề cương ôn tập cuuois kỳ của bạn
K và A vì cho rằng như vậy sẽ khơng hiểu hết bài tập và cho rằng bạn K và A sẽ ỷ lại
vào mình. TRong tình huống trên hiểu sai về hợp tác
a Bạn M và bạn A
b.Bạn M và bạn T
c. Bạn T và bạn K
d. Bạn k và bạn A
Câu 59: Khi xây dựng cho mình kế hoạch học tập bạn H thường linh động thây đổi để
sao cho phù hợp với thừi gian và việc học đạt kết quả tốt. Theo em bạn H là người
như thế nào
a . Là người khơng có tính nhất qn
b.Là người làm việc theo cảm tính
c. Là người chưa biết giải quyết công d. Chủ động, sáng động
việc
Câu 60: Nhờ năng đông, sáng taojmaf con người làm nên những kỳ tích vẻ vang,
mang lại niềm vinh dự cho đất nước, cho
a . Gia đình và bản thân
b.Mục đích vụ lợi cá nhân
c. Lối sống thực dụng
d. Mọi tham vọng của bản thân
Câu 61: Việc làm nào thể hiệ sự năng động , sáng tạo
a . Không tham gia thảo luậ nhóm
b.Lười suy nghĩ dựa vào người khác
c. Khơng mạnh dạn phát biểu ý kiến
d. Suy nghĩ tìm tịi phát hiệ cái mới
Câu 62: Năng động, sáng tạo là kết quả của sự
a . Do siêng năng
b.Do siêng năng, tích cực

c. Do tích cực
d. Do chủ động
Câu 63: Người năng đơng, sáng tạo là người như thế nào
a .Say mê tìm tịi, khám phá
b.Sợ hãi trước khó khăn thử thách
c. Chỉ dựa vào cái có sắn
d.chỉ làm việc theo sự chỉ bảo
Câu 64: Mặc dù trình độ khơng cao nhưng ơng Avẫn ln tìm tịi học hỏi để tìm ra
cách riêng của mình và đạt kết quả cao trong cơng việc. Theo em ông A là người như
thế nào?
a .Năng đông, sáng tạo
b.Chí cơng vơ tư
c. Tự chủ
d.tự tin
6


Câu 66: Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tịi để tạo ra
a .những cái đã có khơng cần học
b.giá trị vật chất, giá trị tinh thần ,
cái mới
c. Giá trị tinh thần có lợi cho mình
d.Giá trị vật chất có lợi cho mình
Câu 67: Năng động, sáng tạo giúp con người
a .Làm nên những kỳ tích vẻ vang
b.Khơng đem lại lợi ích gì
c.Hỗ trợ phần nhỏ trong thành cơng
d.Dám làm việc để đạt được mục
đích
Câu 68: Nội dung nào dưới đây khơng thể hiện vai trị của năng đơng, sáng tạo

a .Làm cho con người biết vượt khó
b.Con người dám đương đầu khó
khăn
c. Giúp con người can thiệp vào quyền lợi d.Giúp con người đứng vững trước
của người khác
thử thách
Câu 69: Người năng đông, sags tạo là người ln say mê , tìm tịi, phát hiện và lin
hoạt xử lý các tình huống nhằm đạt
a .Mục đích chính đáng
b.Mọi yêu cầu
c. Mọi mục đích
d.Mục đích và vụ lợi
Câu 70: Những việc làm, biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính năng động , sáng tạo?
a .Làm việc một cách máy móc
b.Thụ động trong cơng việc
c. Làm nhanh khơng đảm bảo chất lượng d.Chủ động trong sắp xếp, tiến hành
công việc
Câu 71: Sáng tạo khoa học là kết quả của sự:
a .Say mê nghiên cứu tìm tịi
b.sự say mê trong công việc
c. Là cách giải quyết mới
d.Say mê nghiên cứu tìm tịi và phát
hiện
Câu 72: Nội dung nào dưới đây khơng thể hiệ tính nawg đơng, sáng tạo
a .Ln làm theo hướng dẫn
b.Ln lnh hoạt xử lý các tình
huống
c. Ln làm theo ý thích
d.Ln thay đổi kế hoạch
Câu 73: Trong học tập học sinh cần thể hiện sự năng động, sáng tạo như thế nào?

a .Chép bài của bạn
b.Không chuẩn bị bài khi đến lớp
c. Quyết tâm tìm cách giải bài tóa mới
d.Khơng cần suy nghĩ khi làm bài
Câu 74: Ai là người có thể sáng tạo?
a .các nhà khoa học
b.Thiên tài
c. Học sinh
d.Ai cũng có thể sáng tạo
Câu 75: Việc làm nào thể hiện năng động, sáng tạo
a .Mạnh dạn hỏi thầy, cô khi cần thiêt
b.Trong giờ văn mang bài tập khác
ra làm
c. Làm theo một cách máy móc
d.Làm nhiều bài nhưng khơng có
chất lượng
Câu 76: Động lực của sự sáng tạo là ?
a .Niềm đam mê
b.Theo cảm hứng
c. Sự nhiệt tình
d.Do ép buộc
Câu 77: Trong tình huống khó khăn người năng động sáng tạo là ?
7


a .Bình tĩnh
b.Tự tin
c. Ơn hịa
d.Linh hoạt xử lý
Câu 78: Thế nào là làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả ?

a .Làm ra được nhiều sản phẩm có chất b.Làm ra được nhiều sản phẩm tròng
lượng trong thời gian ngắn
một thời gian nhất định
c. Làm ra được nhiều sản phẩm trong thời d.Làm ra được sản phẩm có giá trị
gian ngắn nhất
trong thời gian không xác định
Câu 79: Để trở thành người năng động sáng tạo mỗi học sinh cần tìm ra cách ?
a .Bớt xén thời gian
b.Số lượng
c. Chất lượng
d.Học tập tốt nhất
Câu 80: Nhờ năng động sáng tạo năm 12 tuổi Thomas Edison đã
a .Trở thành nhà phát minh vĩ đại
b.Được mọi người học hỏi
c.Cứu sống được mẹ mình
d.Sáng chế ra đèn điện
Câu 81: Mỗi học sinh cần tìm ra cách học tập tốt nhất vận dụng các điều đã biết vào
đời sống để trở thành người
a .Luôn đề cao bản thân
b.Cứng nhắc khuôn mẫu
c. Năng động sáng tác
d.Thụ động trì chệ
Câu 82: Ở nhà bạn H luôn để bố mẹ phải nhắc nhở trong việc học tập hành vi của H
biểu hiện tính ?
a .Sáng tạo
b.Thiếu sáng tạo
c. Thiếu tự giác
d.Tự giác
Câu 83: Đối với mỗi cá nhân gia đình và xã hội làm vệc có năng suất chất lượng và
hiệu quả góp phần ?

a .Giảm thiểu hiện tượng cạnh tranh
b.Chia đều các nguồn viện trợ
c. Hạn chế đầu cơ tích trữ
d.Nâng cao chất lượng cuộc sống
Câu 84: Để làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả cần tránh điều nào sau đây ?
a .Lao động tự giác sáng tạo
b.Rèn luyện nâng cao tay nghề
c. Coi thường kỉ luật lao động
d.Làm việc năng động sáng tạo
Câu 85: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ?
a .Chỉ làm cho xong chuyện
b.Không cần phải quá tích cực
c.Thiếu trách nhiệm với việc chung
d.Phải tự giác tích cực sáng tạo trong
mọi việc
Câu 86: Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả trong một thời gian nhất định là ?
a .Tạo ra nhiều sản phẩm
b.Tạo ra ít sản phẩm nhưng có giá trị
cao
c. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao
d.Tạo ra sản phẩm có giá trị
Câu 87: Biểu hiện nào sau đây thể hiện người năng động sáng tạo ?
a .Linh hoạt xử lý các tình huống
b.Thụ động trong cơng việc
c. Ln làm theo sự chỉ dẫn của người d.Trì trệ và bảo thủ
khác
Câu 88: Làm việc có năng suất là biểu hiện về ?
a .Giá tiền của sản phẩm
b.Chất lượng sản phẩm
c. Công dụng sản phẩm

d.Số lượng sản phẩm
Câu 89: Để đạt hiệu quả cao trong học tập học sinh cần học tập một cách ?
a .Thụ động
b.Vội vàng
c. Qua loa đại khái
d.Tự giác
Câu 90: Đối với người lao động trong sự nghiệp CNH-HĐH làm việc có năng suất
8


chất lượng hiệu quả là ?
a .Yêu cầu
b.Đức tính
c. Phẩm chất
d.Tố chất
Câu 91: Em hãy kể thứ tự tên các loại xe ƣu tiên đi trước xe khác khi đi qua đường
giao nhau từ bất kỳ hướng nào đi tới?
a .Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ
b.Xe quân sự, xe cơng an đi làm
nhiệm vụ khẩn cấp, đồn xe có xe
cảnh sát dẫn đường
c. Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm d.Đoàn xe tang
vụ cấp cứu
Câu 92: Khi tham gia giao thông, người đi bộ phải thực hiện quy tắc giao thông nào
a .Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề b.Người đi bộ chỉ được qua đường ở
đường; trường hợp đường khơng có hè những nơi có đèn tín hiệu, có vạch
phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm
mép đường.
dành cho người đi bộ và phải tuân
thủ tín hiệu chỉ dẫn

c. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô d.Tất cả phương án trên
thị, đường thường xuyên có xe cơ giới
qua lại phải có người lớn dắt; mọi người
có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em dưới 7 tuổi
khi đi qua đường
Câu 93: Người điều khiển xe, mô tô vi phạm các hành vi sau sẽ phạt bao nhiêu
tiền?
- Khơng có giấy phép lái xe
- Sử dụng giấy phép lái xe khơng rõ cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc giấy phép lái xe
bị tẩy xóa.
a .80.000-120.000
c. 50.000-80.000

b.50.000-100000
d.100000-120000

Câu 94: Khi điều khiển xe mô tô, xe máy tham gia giao thơng cần phải có những loại
giấy tờ gì?
a .Giấy phép lái xe (nếu điều khiển xe mô b.Giấy đăng ký xe mô tô, xe gắn
tô)
máy
c. Giấy chứng nhận BHTNDS cịn hiệu d.Tất cả các giấy tờ trên
lực có liên quan đến xe mình đang đi
Câu 95: Phương tiện giao thông đường bộ” gồm những loại nào?
a .Phương tiện giao thông cơ giới đường b.Phương tiện giao thông thô sơ
bộ
đường bộ
c. Xe máy
d. đáp án a và b
Câu 96: Quan sát và chỉ ra hành vi vi phạm giao thông trong ảnh sau


9


a.
c.
Câu 97: quan sát ảnh chỉ ra vi phạm

b.
d.

a.
b.
c.
d.
Câu 98: Theo em hậu quả của vi phạm giao thông đường bộ là gì?Biện pháp khắc
phục các vi phạm giao thơng đường bộ?
Câu 99: Khi tham gia giao thông đường bộ có phải tầm nhìn của người tham gia giao
thơng , không bao giờ bị che khuất không? Tại Sao
Câu 100: Khi tham gia giao thơng đường bộ có hành động bất ngờ sáy ra em xử lý
như thế nào
Câu 101: Hơn nhân là gì? Hãy nêu ngun tắc của luật hơn nhân và gia đình?
Câu 102: Trong hơn nhân gia đình cơng dân có quyền và nghĩa vụ gì?
Câu 103: Em hãy tìm hiểu về những trường hợp tảo hơn (lấy vợ, lấy chồng sớm trước
tuổi quy định của pháp luật) và những lí do khác nhau của các trường hợp đó.
Gợi ý:
-Ở thơn 2, xã Đạ Oai, Huyện Đạ Hoai có nhiều trường hợp kết hơn ở tuổi 14, 15, 16
như Ka En, Ka Đes, Ka Rại, Ka Dội... Cá biệt năm 2003 có một nữ sinh lớp 6 bỏ học
chuẩn bị lấy chồng, Ban Dân số và Hội Phụ nữ đến vận động, khuyên can nên em đã
trở lại trường tiếp tục học tập!

- Ở thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm có đơi vợ chồng cưới nhau khi đang cùng là
học sinh trường trung học cơ sở. Dù khơng được chính quyền cho đăng kí kết hơn,
nhưng cả hai bên gia đình vẫn tổ chức tiệc cưới linh đình cho cơ cậu, và hai học sinh
ấy đã làm bố mẹ ở tuổi 16! Theo Ban Dân số - Gia đình - Trẻ em huyện Bảo Lâm,
10


tồn huyện có 14 xã thì xã nào cũng có tình trạng tảo hơn, xã vùng sâu có tỉ lệ cao
hơn. Do nhận thức về hơn nhân gia đình, pháp lệnh dân số của nhân dân vùng sâu
vùng xa còn hạn chế.
- Tháng 5 - 2008, Vàng A Cháng ở bản Khốn Khia, xã Tả Khoa, Bắc Yên, Sơn La
mới vừa tròn 15 tuổi. Thế mà cậu học trò của Trung tâm giáo dục thường xuyên
huyện Bắc Yên đã phải bỏ học để lấy vợ theo “lệnh” của ông bà, bố mẹ. Vợ Cháng
kém cậu một tuổi. Trước đó, (cuối năm 2006), Cháng cũng đã ngậm ngùi xót xa cho
đứa em gái mình là Vàng Thị Sai mới 12 tuổi đã bị bắt về nhà người ta làm vợ.

Câu 104: Hậu quả của kết hơn sớm là gì?
- Hậu quả đôi với người tảo hôn: Lấy vợ, lấy chồng sớm, sức khoẻ khơng đảm bảo,
phải sống xa gia đình, khơng có người chăm sóc, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống
của mình và con cái, hạnh phúc dễ tan vỡ.
- Đối với gia đình: Gánh nặng cho gia đình.
- Đối với cộng đồng: Hiện tượng tảo hôn là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh
hưởng xấu đến cộng đồng.
Câu 105: Học hết trung học phổ thông, Lan đang ở nhà chờ xin việc thì gặp và yêu
Tuấn, cũng đang khơng có việc làm. Khi hai người xin cha mẹ cho kết hơn thì hai bên
gia đình đều khun Lan và Tuấn hãy thư thả, bao giờ có việc làm thì hãy xây dựng
gia đình, nhưng Lan và Tuấn không đồng ý, cứ thúc ép cha mẹ. Cuối cùng, hai gia
đình đành phải chấp thuận cho Lan và Tuấn kết hơn.
Theo em, ý kiến của gia đình Lan và Tuấn là đúng hay sai ? Vì sao ?
Lời giải:

Ý kiến của gia đình Lan và Tuấn là đúng. Bởi vì, 2 người tuy đủ tuổi kết hơn
nhưng vì sự nghiệp, cơng ăn việc làm chưa có thì khơng thể đảm bảo cho hạnh phúc
gia đình sau khi đã kết hôn.
Câu 106: Anh Đức và chị Hoa là con bác, con chú ruột nhưng họ yêu nhau. Gia đình
và họ hàng hai bên khuyên can, ngăn cản, nhưng họ vẫn kiên quyết lấy nhau vì họ
cho rằng họ có quyền tự do lựa chọn, khơng ai có quyền ngăn cản.
- Theo em, lí do “tự do lựa chọn” của anh Đức và chị Hoa có đúng khơng ? Vì sao ?
- Nếu anh Đức và chị Hoa cứ cố tình lấy nhau thì cuộc hơn nhân của họ có hợp pháp
khơng ? Vì sao ?
Lời giải:
- Lí do “tự do lựa chọn” của anh Đức và chị Hoa trong trường hợp này là khơng đúng,
vì họ đã vi phạm khoản 13, điều 8, Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2000: Cấm kết
hơn những người có họ trong phạm vi ba đời “... anh chị em con chú, con bác...”
Câu 107: Lao động là gì? Có mấy hình thức lao động? Lấy ví dụ?
Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần
cho xã hội. Đó là hoạt động chủ yếu của con người, quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của đất nước và nhân loại. Ví dụ: Trồng rau, nuôi gà, sáng tác bài hát…
Câu 108: Trong lao đơng của cơng dân quyền và nghĩa vụ gì?
- Quyền: Công dân tự do được sử dụng sức lao động của mình để làm những cơng
việc có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
- Nghĩa vụ: Mỗi người phải có nghĩa vụ lao động để ni sống bản thân, gia đình, tạo
ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì sự phát triển đất nước
- Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho các tổ chức cá nhân trong
và ngoài nước đầu tư phát triển sản xuất để tạo việc làm cho người lao động.
11


- Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc; Cấm sử dụng người lao động dưới
18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc
hại; Cấm lạm dụng người lao động dưới 18 tuổi; Cấm cưỡng bức, ngược đãi người

lao động.
Câu 109: Lao động có ý nghĩa như thế nào với con người và sự phát triển của xã hội?
- Lao động là nghĩa vụ đối với bản thân, gia đình đồng thời cũng là nghĩa vụ của mỗi
cơng dân.
- Một xã hội mà khơng lao động thì điều sẽ xẩy ra: Không tạo ra được của cải vật
chất, xã hội khơng phát triển được, vì vậy mỗi người phải có nghĩa vụ lao động.
Bài tập Chọn đáp án đúng:
Câu 110: Câu 1: Các hoạt động thể hiện lao động tự giác là ?
A. Gíup đỡ bố mẹ làm việc nhà.
B. Tự giác làm bài tập về nhà, không cần phải nhắc nhở.
C. Đi làm đúng giờ.
D. Cả A,B,C.
Hiển thị đáp án
Câu 111: Quyền của người lao động là gì?
A. Được hưởng tất cả các chế độ của người lao động theo đúng quy luật.
B. Bị cắt các ngày nghỉ theo quy định.
C.Được tham gia bảo hiểm đầy đủ.
D. Cả A, C.
Câu 112: Nghĩa vụ của người công dân là ?
A. Chấp hành đúng kỉ cương nề nếp do công ty đặt ra.
B. Đi làm đúng giờ.
C. Không đánh nhau cãi nhau trong công ty.
D. Cả A,B,C.
Câu 113: Những hành vi nào dưới đây là không đúng với luật lao động
A.Bắt trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc.
B. Công dân đủ 16 tuổi được nhận vào các công ty để làm việc.
C. Được nghỉ tất cả các ngày lễ tết theo quy định của nhà nước.
D. Được tham hỏi những lúc ốm đau, bệnh tật.
Câu 114: Trong các quyền dưới đây, quyền nào là quyền lao động ?
A. Quyền tự do kinh doanh.

B. Quyền sở hữu tài sản.
C. Quyền được tuyển dụng lao động.
D. Quyền bóc lột sức lao động.
Câu 115: Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là
mọi người đều có quyền lựa chọn ?
A. việc làm theo sở thích của mình.
B. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử.
C. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình.
D. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình.
Câu 116: Để tìm việc làm phù hợp, anh H có thể căn cứ vào quyền bình đẳng nào?
A. trong tuyển dụng lao động.
B. trong giao kết hợp đồng lao động.
C. thay đổi nội dung hợp đồng lao động.
D. tự do lựa chọn việc làm.
12


Câu 117: Độ tuổi thấp nhất của người lao động là?
A. 15 tuổi.
B. Từ đủ 15 tuổi.
C. 18 tuổi.
D. Từ đủ 18 tuổi.
Câu 118: Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh
thần cho xã hội được gọi là?
A. Lao động.
B. Sản xuất.
C. Hoạt động.
D. Cả A,B,C.
Câu 119: Vai trò của lao động đối với sự tồn tại và phát triển của nhân loại là?
A. Nhân tố quyết định.

B. Là điều kiện.
C. Là tiền đề.
D. Là động lực.
Câu 120: Vi phạm pháp luật là gì?
Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực
hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Câu 121 Có mấy loại vi phạm pháp luật? Lấy ví dụ cụ thể cho các loại vi phạm? Bản
thân em đã từng vi phạm pháp luật nào?.
- Vi phạm pháp luật hình sự
- Vi phạm pháp luật hành chính
- Vi phạm pháp luật dân sự
- Vi phạm kỉ luật
Câu 122. Khi vi phạm người dân có cần chịu trách nhiệm không? Dựa vào đâu để
chịu trách nhiệm? Trách nhiệm pháp lí là gì?
Gợi ý: Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải
chấp hàng những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định.
- Các loại trách nhiệm pháp lí
- Trách nhiệm hình sự
- Trách nhiệm hành chính
- Trách nhiệm dân sự
- Trách nhiệm kỉ luật
**** . Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí
- Trừng phạt ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật
- Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật
- Bồi dưỡng lịng tin vào pháp luật và cơng lí trong nhân dân
Bài tập ứng dụng
Câu 123 Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm
pháp lí về hành vi của mình? Vì sao?
a. Một người lái xe uống rượu, không làm chủ được tay lái đã đâm vào xe máy người
đi đường

b. Một em bé 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp hàng xóm
Trả lời:
Trường hợp b khơng phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình. Vì em bé 5
tuổi (chưa đến tuổi quy định pháp luật), do đó không coi là vi phạm pháp luật, nên
13


khơng phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình
Câu 124. Tú (14 tuổi - học sinh lớp 9) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để đi
học. Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Tú không dừng lại, phóng vụt qua và chẳng may va vào
ơng Ba - người đang đi đúng phần đường của mình, làm cả hai cùng ngã và ông Ba bị
thương nặng
Hãy nhận xét hành vi của Tú. Nêu các vi phạm pháp luật mà Tú đã mắc và trách
nhiệm của Tú trong sự việc này.
Trả lời:
- Hành vi của Tú là sai trái đối với quy định của pháp luật
- Các vi phạm pháp luật mà Tú mắc phải:
+ Đi xe máy khi chưa đủ tuổi quy định
+ Vượt đèn đỏ -> gây hậu quả: Ông Ba bị thương nặng
- Trách nhiệm của Tú trong sự việc này:
+ Tú và gia đình phải xin lỗi ơng Ba và có trách nhiệm bồi dưỡng, chăm sóc ơng Ba
+ Bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật
Câu 125. Trong các ý kiến sau, ý kiến nào đúng? Vì sao?
a. Bất kì ai phạm tội cũng đều phải chịu trách nhiệm hình sự
b. Trẻ em dù có phạm tội nặng đến đâu cũng khơng phải chịu trách nhiệm hình sự
c. Những người mắc bệnh tâm thần không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình
d. Người dưới 16 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.
đ. Người dưới 16 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hành chính
e. Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do
mình gây ra.

Trả lời:
- Ý kiến đúng: c, e
- Ý kiến sai: a, b, d, đ
Câu 126:. Theo em, vi phạm đạo đức có phải là vi phạm pháp luật không? Hãy so
sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí?
Trả lời:
- Vi phạm đạo đức khơng phải là vi phạm pháp luật
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh,
nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỉ
cương
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và
pháp luật đưa ra
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức:
Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện
Lương tâm cắn rứt
+ Trách nhiệm pháp lí
Bắt buộc thực hiện
Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước
Câu 127: Ông A và ơng B là hàng xóm của nhau. Có một lần giữa hai ông xảy ra
mâu thuẫn dẫn đến cãi cọ. Trong lúc lời qua tiếng lại, ông A đe dọa giết chết ơng B.
Ơng B cho rằng hành vi đe dọa của ông A là vi phạm pháp luật hình sự. Do đó ơng đã
viết đơn tố cao hành vi của ông A với cơ quan công an. Ông A phản đối đơn tố cáo
14


của ơng B vì cho rằng mình mới đe dọa chứ chưa hành động và gây hậu quả, do đó
ơng khơng có tội.
Em đồng ý với lập luận của ơng A hay ông B? Tại sao?

Trả lời:
Đồng ý với cách lập luận của ơng B vì hành vi đe dọa giết người của ông A là vi
phạm pháp luật. Đe dọa giết người là một hành vi nguy hiểm đã được quy định rõ
trong Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và sẽ bị xử lí
theo quy định của pháp luật.
Câu 128: . Bạn Hưng thường xuyên trốn học, bỏ tiết đi chơi điện tử. Trong giờ sinh
hoạt lớp, bạn An - lớp trưởng kết luận: Việc bạn Hưng thường xuyên trốn học, bỏ tiết
để đi chơi điện tử là vi phạm hành chính và bạn Hưng phải chịu trách nhiệm hành
chính trước nhà trường.
Theo em, kết luận của bạn An có đúng hay không? Tại sao?
Trả lời:
Kết luận của bạn An không đúng vì hành vi thường xuyên trốn học, bỏ tiết đi chơi
điện tử của bạn Hưng là vi phạm kỉ luật, do đó chỉ có thể áp dụng trách nhiệm kỉ luật
với bạn Hưng
Câu 129: Ai có quyền tham gia quản lý nhà nước?Quyền tham gia quản lí nhà nước,
quản lí xã hội là quyền như thế nào?
-Cơng dân Việt Nam có quyền tham gia quản lý nhà nước
- Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội: Tham gia bàn
bạc, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của nhà nước và xã hội
Câu 130: Điều kiện đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước của công
dân ?
* Nhà nước:
- Quy định bằng pháp luật
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện
* Công dân:
- Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện
- Nâng cao năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt.
Bài tập áp dụng
Câu 131. Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền nào thể hiện sự tham gia của
cơng dân vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội?

a. Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân
b. Quyền được hưởng chế độ bảo hiểm sức khỏe
c. Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng Nhân dân
d. Quyền được học tập
đ. Quyền được khiếu nại, tố cáo
e. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
g. Quyền tự do kinh doanh
h. Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan Nhà nước
Trả lời:
Các quyền (a), (c), (đ), (h) là quyền thể hiện sự tham gia của cơng dân về quản lí nhà
nước, quản lí xã hội
Câu 132. Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?
a. Chỉ cán bộ cơng chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước
b. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người
15


c. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công
dân
Trả lời
Em tán thành với quan điểm (c). Bởi vì cơng dân có quyền tham gia quản lí nhà nước,
quản lí xã hội và cơng dân có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ
chức nhà nước.
Câu 133. Trong các hình thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã
hội dưới đây, hình thức nào là trực tiếp, hình thức nào là gián tiếp?
a. Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội
b. Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng Nhân dân địa phương
c. Tham gia ý kiến vào dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm của địa
phương
d. Giám sát hoạt động của Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân địa phương

đ. Góp ý cho hoạt động của cán bộ, công chức nhà nước trên báo, đài,...
e. Kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
Trả lời:
- Các hình thức trực tiếp: (a), (b), (c), (d)
- Các hình thức gián tiếp: (đ), (e)
Câu 134. Em cùng các bạn trong nhóm hãy thảo luận và góp ý kiến cho nhà trường và
Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em ở địa phương về các vấn đề có liên quan đến trẻ em.
Ví dụ: Làm thế nào để đảm bảo quyền vui chơi, giải trí của trẻ em? Làm thế nào để
trẻ em lang thang cơ nhỡ được học tập? Cần làm gì để xây dựng và bảo đảm mơi
trường giáo dục tốt xung quanh trường học? ....(hay bất cứ vấn đề nào mà em thấy là
cần thiết và có ích cho trẻ em)
Trả lời:
- Để bảo đảm quyền vui chơi giải trí của trẻ em, nhà trường cần tổ chức tốt cho học
sinh các hoạt động ngoài giờ lên lớp như: đi dã ngoại, tổ chức cắm trại, tổ chức liên
hoan văn nghệ, ....Ở địa phương: tổ chức các khu vui chơi dành cho trẻ em như công
viên dành cho trẻ, nhà văn hóa thiếu nhi,....
- Để trẻ em bảo đảm môi trường giáo dục tốt xung quanh trường học: Nhà trường và
địa phương cần phối hợp để giải tỏa các tụ điểm bán hàng rong ở cổng trường, nhà
hàng, quán karaoke. Phải thực hiện đúng quy định của địa phương về vệ sinh, an
ninh, trật tự,....
- Để trẻ em lang thang cơ nhỡ được học tập, nhà trường, địa phương làm tốt công tác
phổ cập giáo dục, mở lớp học tình thương, động viên giáo viên, đồn viên tham gia
giảng dạy ở các lớp tình thương, miễn học phí, cấp học bổng....Thực hiện tốt cơng tác
xã hội hóa giáo dục, huy động sự đóng góp của các lực lượng trong xã hội để giúp đỡ
trẻ lang thang cơ nhỡ được đến trường...
Câu 135. Trong dịp tổng kết các hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
của Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em phường, bạn Vân - một học sinh lớp 9, rất muốn
tham gia ý kiến về các quyền của trẻ em nhưng lại băn khoăn khơng hiểu mình có
được tham gia góp ý kiến khơng?
Theo em, Vân có được quyền tham gia góp ý kiến khơng? Vì sao? Vân có thể tham

gia ý kiến bằng cách nào? Việc tham gia góp ý kiến của Vân thể hiện quyền gì của
cơng dân?
Trả lời:
- Bạn Vân có quyền tham gia góp ý kiến bởi vì Vân thực hiện quyền của cơng dân
16


tham gia góp ý kiến cho các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Ban
Dân số, Gia đình và Trẻ em phường
- Vân có thể tham gia góp ý kiến bằng cách trực tiếp có ý kiến ngay trong buổi tổng
kết
- Việc tham gia góp ý kiến thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã
hội, đánh giá các hoạt động của các tổ chức xã hội mà cụ thể là Ban Dân số, Gia đình
và Trẻ em phường
Câu136: Bảo vệ tổ quốclà gì?
Là bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ
chế độ XHCN và nhà nước CHXHCN Việt Nam
Câu 137 . Vì sao phải bảo vệ tổ quốc?
- Non sơng đất nước Việt Nam do ông cho ta đã hàng ngàn năm xây đắp, gìn giữ
- Ngày nay, chúng ta vẫn luôn bị các thế lực thù địch âm mưu xâm chiếm, phá hoại
Câu 138. Bảo vệ tổ quốc cần phải làm gì?
- Xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự
- Thực hiện chính sách hậu phương quân đội
- Bảo vệ trật tự an ninh xã hội
Câu 139. Là học sinh em thấy mình có Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc như thế nào?
- Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức
- Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú
- Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự, vận động người khác làm nghĩa vụ quân sự.

Bài tập áp dụng
Câu 140. Những hành vi, việc làm nào sau đây là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
Vì sao?
a. Đăng kí nghĩa vụ qn sự khi đến tuổi quy định
b. Không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ
c. Vận động bạn bè, người thân thực hiện nghĩa vụ quân sự
d. Dân phòng tuần tra ban đêm ở địa bàn cư dân
đ. Tham gia luyện tập quân sự ở cơ quan, trường học
e. Xây dựng nhà máy quốc phòng
g. Tự ý chụp ảnh ở các khu vực quân sự
h. Gặp gỡ các chiến sĩ quân đội, các cựu chiến binh nhân dịp 22/12
i. Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện những hành vi có nguy hại đến an ninh
quốc gia
Trả lời:
Những hành vi, việc làm: (a), (c), (d), (e), (h) là những hành vi việc làm thực hiện
nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc
Vì những hành vi, việc làm đó thực hiện đúng những nội dung được nêu trong Hiến
pháp, Luật Nghĩa vụ quân sự, Bộ luật Hình sự, liên quan đến nghĩa vụ Bảo vệ Tổ
quốc của công dân
Câu 141. Hãy nên những việc em và các bạn có thể làm để thực hiện trách nhiệm bảo
vệ Tổ quốc?
Trả lời:
- Tích cực rèn luyện sức khỏe, tham gia luyện tập quân sự
- Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, trị an ở nơi cư trú và trong trường học
17


- Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa ở địa phương
- Tuyên truyền, phát hiện những âm mưu, hành động phá hoại của các thế lực thù
địch

Câu 142: . Tình huống: Nhà Hoa có hai anh em. Anh trai Hoa vừa có giấy gọi nhập
ngũ đợt này. Hay tin, mẹ Hoa không muốn xa con nên buồn bã, khóc lóc và muốn tìm
mọi
cách
để
xin
anh

lại
Nếu em là Hoa, em sẽ làm gì? Vì sao?
Trả lời:
Nếu em là Hoa, em sẽ nói mẹ để động viên, an ủi mẹ. Mẹ nên tự hào khi con trai
mẹ lên đường nhập ngũ bảo vệ Tổ quốc, đó vừa là trách nhiệm, vừa là vinh dự cho
gia đình Hoa
Câu 143. Em hãy cùng các bạn trong lớp tìm hiểu về:
a. Tình hình thực hiện nghĩa vụ quân sự ở địa phương
b. Các hoạt động "đền ơn đáp nghĩa" đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ, bộ đội
neo đơn, gia đình có cơng với cách mạng của nhà trường, của địa phương
c. Gương chiến đấu hi sinh để bảo vệ Tổ quốc của một vài thương binh, liệt sĩ, chiến
sĩ,... người địa phương
d. Các hoạt động của đội dân phòng, tổ an ninh ở địa phương
Trả lời:
a. Tình hình thực hiện nghĩa vụ quân sự ở địa phương: Rất tốt, hằng năm số thanh
niên đủ tuổi nhập ngũ đúng quy định.
Câu 144. Bằng những kiến thức của mình, em hãy cho biết đất nước của chúng ta
hiện nay đã hoàn toàn giành được độc lập, thống nhất, chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh
thổ hay chưa? Tại sao?
Trả lời:
Sau một thời gian không ngừng đấu tranh gian khổ và chịu nhiều hi sinh mất mát,
đất nước Việt Nam của chúng ta đã giành lại được độc lập, chủ quyền và sự thống

nhất. Tuy nhiên, sự toàn vẹn lãnh thổ của nước ta vẫn bị xâm phạm. Quần đảo Hoàng
Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và một phần quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh
Hịa) vẫn đang bị một số quốc gia chiếm đóng trái phép.
Câu 145:. Khi học bài “Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, Hải và Hưng đã đưa ra hai ý kiến
khác nhau.”
Hải cho rằng, để bảo vệ Tổ quốc thì vấn đề qua trọng nhất là vũ khí. Nếu chúng ta
có những vũ khí tối tân thì chúng ta có thể đánh trả và đè bẹp được bất kì cuộc xâm
lăng
nào
từ
bên
ngồi.
Hưng thì cho rằng, để bảo vệ đất nước thì vấn đề quan trọng nhất là con người. Vũ
khí cũng quan trọng nhưng quan trọng hơn là những người cầm vũ khí. Nếu những
con người đó khơng u nước, khơng trung thành với Tổ quốc, khơng có lí tưởng
sống tốt đẹp, khơng có ý thức tổ chức kỉ luật, khơng có tinh thần đồn kết, sẵn sàng
xả thân,.....thì những vũ khí tối tân kia cũng chẳng để làm gì.
Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Tại sao?
Trả lời:
Em đồng ý với ý kiến của bạn Hưng vì trong quá trình xây dựng cũng như bảo vệ
Tổ quốc, vấn đề con người ln là vấn đề có tính chất quan trọng hàng đầu. Chính
con người là nhân tố quyết định cho mọi thắng lợi của công cuộc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc

18


Trắc nghiệm GDCD
Câu 146: Những hành vi nào dưới đây được cho là bảo vệ tổ quốc?
A. Tham gia nghĩa vụ quân sự đúng kỳ hạn.

B. Bảo vệ an ninh trật tự thơn, xóm.
C. Vận động bạn bè tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự.
D. Cả A, B, C.
Đáp án: D
Câu 147: Những hành động nào được cho là trái với pháp luật?
A. Kích động người dân biểu tình.
B. Đập phá tại các cơ quan hành chính.
C. Lừa đảo chiếm đoạt tiền của dân nghèo.
D. Cả A, B, C
Đáp án: D
Câu 148: Bảo vệ Tổ quốc bao gồm?
A. Xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân.
B. Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
C. Bảo vệ trật tự, an ninh xã hội.
D. Cả A, B, C.
Đáp án: D
Câu 149: Độ tuổi nhập ngũ là?
A. 17 tuổi.
B. Đủ 17 tuổi.
C. 18 tuổi.
D. Đủ 18 tuổi.
Đáp án: D
Câu 150: Có một số thanh niên phát tán các tài liệu nói xấu Đảng và Nhà nước và
kích động người dân đi biểu tình. Hành vi đó là?
A. Phá hoại nhà nước.
B. Bảo vệ nhà nước.
C. Hành động yêu nước.
D. Hành động khiêu khích chính quyền.
Đáp án: A
Câu 151: Trên các trang facebook xuất hiện các đoạn clip nói khơng đúng sự thật về

Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong tình huống đó em sẽ làm gì?
A. Kêu gọi mọi người chia sẻ bài.
B. Kêu gọi mọi người khơng chia sẻ bài vì đó là những tin phản động.
C. Coi như khơng biết gì.
D. Tham gia các nhóm phản động đó.
Đáp án: B
Câu 152: Cùng với việc bảo vệ Tổ quốc chúng ta cần phải làm gì?
A. Xây dựng Tổ quốc.
B. Phá hoại Tổ quốc.
C. Ngoại giao với các nước khác.
D. Trang bị vũ khí hiện đại.
Đáp án: A
Câu 153: Khi đang đi học đại học, việc nhập ngũ sẽ được hoãn đến năm bao nhiêu
tuổi?
19


A. 22 tuổi.
B. 24 tuổi.
C. 25 tuổi.
D. 27 tuổi.
Đáp án: D
Câu 154: Nếu trốn tránh nghĩa vụ quân sự sẽ bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền?
A. Từ 1,5 - 2 triệu.
B. Từ 2 – 3 triệu.
C. Từ 3 – 5 triệu.
D. Từ 5 – 7 triệu.
Đáp án: A
Câu 155: Mức hình phạt cao nhất khi cơng dân trốn tránh nghĩa vụ quân sự là?
A. Phạt tiền. B. Cảnh cáo.

C. Kỉ luật.
D. Truy cứu trách nhiệm hình sự.
Câu 156: Các hành vi nào dưới đây cho là kinh doanh hợp pháp ?
A. Có giấy phép kinh doanh, đóng thuế đầy đủ
B. Trốn thuế , kinh doanh bất hợp pháp
C. Lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh
D. Lấy hàng hóa không đảm bảo yêu cầu
Câu 157: Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hố nhằm mục đích thu lợi
nhuận được gọi là?
A. Kinh doanh.
B. Lao động.
C. Sản xuất.
D. Bn bán.
Câu 158: Cơng dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức, quy mơ mặt hàng nói đến
quyền nào ?
A. Quyền bình đẳng trong quan hệ hơn nhân và gia đình.
B. Quyền tụ do kinh doanh.
C. Quyền đảm bảo thư tín, điện thoại, điện tín.
D. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ.
Câu 159: Một phần trong thu nhập mà cơng dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp
vào ngân sách nhà nước để chi têu cho những công việc chung được gọi là?
A. Tiền.
B. Sản vật.
C. Sản phẩm.
D. Thuế.
Câu160: Người sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm thì bị phạt tù
bao nhiêu năm?
A. Từ 1 – 2 năm.
B. Từ 2 – 3 năm.
C. Từ 2 – 5 năm.

D. Từ 2 – 7 năm.
Câu 161: Cửa hàng D bán thuốc chữa bệnh cho người dân thấy có nhân viên tiếp thị
tại 1 nơi khác đến tiếp thị thuốc giả nhưng mẫu mã như thuốc thật, thấy vậy bà chủ
cửa hàng D đã mua số thuốc giả đó về bán cho người dân nhằm thu lợi nhuận cao.
Nếu bị cơ quan chức năng phát hiện, người dân tố cáo thì chủ cửa hàng D bị phạt bao
nhiêu năm?
A. Từ 1 – 5 năm.
20


B. Từ 2 – 3 năm.
C. Từ 2 – 4 năm.
D. Từ 2 – 7 năm.
Câu162: Cửa hàng X bán hàng tạp hóa với nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú, tuy
nhiên vào dịp Tết nguyên đán, nhu cầu tăng cao nên cửa hàng X đã bán thêm mặt
hàng loa, đài. Được biết mặt hàng này khơng có tên trong các mặt hàng đăng kí kinh
doanh của cửa hàng nhưng cửa hàng X vẫn lấy về bán. Cửa hàng X vi phạm quyền
nào?
A. Quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình.
B. Quyền bảo đảm điện thoại, điện tín.
C. Quyền tự do kinh doanh.
D. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ.
Câu163: Trong các loại mặt hàng sau, mặt hàng nào phải đóng thuế nhiều nhất:
Thuốc lá điếu, xăng, vàng mã, nước sạch, phân bón?
A. Thuốc lá điếu.
B. Xăng.
C. Nước sạch.
D. Phân bón.
Câu164: Các sản phẩm: giống vật ni, giống cây trồng mất thuế bao nhiêu phần
trăm?

A. 5%.
B. 7%.
C. 9%.
D. Không mất thuế.
Câu 165: Thuế có tác dụng là?
A. Ổn định thị trường.
B. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
C. Góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng.
D. Cả A,B,C.

21



×