Tải bản đầy đủ (.doc) (463 trang)

GIÁO ÁN MÔN NGỮ VĂN 7 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 463 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1:

Văn bản:

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
- Lý Lan I - Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ
đối với con cái.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
II - Chuẩn bị:
- Gv: Tranh ảnh về ngày khai trường .
- Hs: Bài soạn
III- Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của Hs
2. Bài mới:
Ngày khai trường hàng năm đã trở thành ngày hội của tồn dân. Bởi ngày đó
bắt đầu một năm học mới với bao mơ ước, bao điều mong đợi trước mắt các em.
Khơng khí ngày khai trường thật náo nức với tuổi thơ của chúng ta. Còn các bậc
làm cha làm mẹ thì sao ? Họ có những tâm trạng gì trong ngày ấy ? Bài Cổng
trường mở ra mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó.
Hoạt động của Gv – Hs

Nội dung kiến thức

I . Đọc – tìm hiểu chung:
- Em hãy nêu xuất xứ của văn bản Cổng trường - Đây là bài kí của t/g Lý Lan trích từ


mở ra?
báo “Yêu trẻ” số 166 Thành phố Hồ
Chí Minh
1.9.2000
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
+ GV: Hướng dẫn đọc: Giọng nhỏ nhẹ, thiết
tha, chậm rãi.
+ GV đọc văn bản - HS đọc- GV nhận xét.
- Bài viết thuộc kiểu loại văn bản nào?
- Văn bản nhật dụng
Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

- GV: Hướng dẫn tóm tắt văn bản: Em hãy tóm
tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra
bằng 1 vài câu ngắn gọn ? (văn bản viết về cái
gì ? việc gì ?)
- Truyện có những nhân vật nào ? Ai là nhân
vật chính ? (người mẹ và đứa con- người mẹ là
nhân vật chính) –Vì sao ?
- Em có thể chia văn bản này thành mấy phần ?
Mỗi phàn từ đâu đến đâu ? ý của từng phần ?

+ HS đọc đoạn 1. Đoạn văn em vừa đọc diễn tả
điều gì ?
- Theo dõi phần đầu văn bản, em thấy người mẹ
nghĩ đến con trong thời điểm nào ? (Đêm trước

ngày con vào lớp 1.)
- Đêm trước ngày khai trường tâm trạng của
người mẹ và đứa con có gì khác nhau ?
- Điều đó được biểu hiện bằng những chi tiết
nào trong bài ?

- Tóm tắt: Bài văn viết về tâm trạng
của người mẹ trong đêm không ngủ
trước ngày khai trường lần đầu tiên
của con

1. Bố cục: 2 phần
+ Từ đầu -> bước vào: Nỗi lòng của
mẹ.
+ Còn lại: Cảm nghĩ của mẹ về Giáo
dục.
2. Phân tích
a/ Nỗi lịng của mẹ:

* Tâm trạng của mẹ:
- Mẹ không ngủ được
- Không tập trung được vào việc gì cả.
- Mẹ lên giường trằn trọc.
- Nơn nao nhớ về ngày khai trường
đầu tiên của mẹ.

- Theo em vì sao người mẹ lại trằn trọc khơng
ngủ được ? Vì lo lắng cho con hay người mẹ
đang nôn nao nghĩ về ngày khai trường đầu tiên
của chính mình ?

- Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường năm
xưa đã để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn -> Tự sự kết hợp với miêu tả - làm nổi
người mẹ ?
rõ tâm trạng thao thức, hồi hộp, suy
nghĩ triền miên của người mẹ.
Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

- Để diễn tả được tâm trạng của 2 mẹ con, tác
giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
* Những việc làm của mẹ:
- Đắp mền, bng mùng, ém chăn cẩn
thận, lượm đồ chơi, nhìn con ngủ,
- Và trong cái đêm không ngủ ấy người mẹ đã xem lại những thứ đã chuẩn bị cho
làm gì cho con ?
con.
->u thương con, hết lịng vì con,
muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên
ghi vào lòng con ấn tượng về ngày
- Qua những việc làm đó em cảm nhận được đầu tiên đến trường.
điều gì về người mẹ ?
+ GV: Người mẹ nào mà chẳng yêu con, quên
mình vì con, chỉ mong con khơn lớn thành đạt.
Đó là đức hi sinh, là vẻ đẹp giản dị mà lớn lao
của tình mẫu tử trong cách sống của người mẹ -> Tình mẫu tử được diễn tả nhẹ
Việt Nam.
nhàng, tinh tế qua lời độc thoại của

* Thảo luận:
mẹ.
- Đọc bài văn em thấy có phải người mẹ đang
nói trực tiếp với con không ? hay đang tâm sự
với ai ? (Đang nói với chính mình) – Cách viết b. Cảm nghĩ của mẹ về vai trị của
này có tác dụng gì ?
nhà trường.
‘‘Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong
- Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng giáo dục ... đi chệch cả hàng dặm sau
của nhà trường đối với thế hệ trẻ ?
này.”
=> Khẳng định vai trị to lớn của giáo
dục, mong muốn con mình được
- Câu văn này có ý nghĩa gì ? Vì sao ?
hưởng một nên giáo dục tiến bộ nhất
với tất cả tình thương và trách nhiệm
cuả tồn xã hội.
Thảo luận:
- Trong đoạn kết người mẹ đã nói với con: ‘‘Đi
đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của
Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

con, bước qua cánh cổng trường là 1 thế giới kì
diệu sẽ mở ra.’’ Em hiểu thế giới kì diệu đó là - “Đi đi con ...”- câu câu khiến ->
gì ?
động viên khuyến khích con khám

phá chân trời kiến thức phía trước.
Vậy qua câu nói này người mẹ nhắn gửi con
điều gì ?
* Nghệ thuật:
- Tự sự kết hợp miêu tả. biểu cảm.
- Văn bản Cổng trường mở ra được biểu đạt - Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật
bằng những phương thức nào? - Phương thức với nhiều hình thức khác nhau: miêu
nào là chính ? – Sự kết hợp này có tác dụng gì ? tả trực tiếp, miêu tả qua so sánh, sử
dụng ngôn ngữ độc thoại.
- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân
vật có gì đáng chú ý ?
III-Tổng kết: Ghi nhớ: sgk
- Bài văn cho em hiểu thêm gì về người mẹ và
vai trò của nhà trường ? (ghi nhớ- sgk-9)
-Hs đọc ghi nhớ
- Gv liên hệ giáo dục hs.
3. Củng cố: - Hs nhắc lại nội dung chính bài học
4. Dặn dò:
- Về nhà làm BT: Hãy nhớ và viết thành đoạn văn về kỉ niệm đáng nhớ nhất
trong ngày khai trường đầu tiên của mình ?
- Học bài, soạn bài “Mẹ tôi”

Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Ngày soạn: 06 / 09 /
2020

Ngày dạy: 08 / 09 / 2020
Tiết 2:

Văn bản:
MẸ TƠI
-Et- mơn-đơ-đơ A-mi-xi-

A- Mục tiêu bài học:
- Cảm nhận được tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái.
Không được chà đạp lên tình cảm đó.
- Giáo dục tình cảm yêu thương và kính trọng cha mẹ.
B- Chuẩn bị:
- Gv: Tranh ảnh về tác giả.
- Hs: Bài soạn
C - Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Những chi tiết nào trong văn bản Cổng trường mở ra chứng tỏ người mẹ rất
thương yêu và lo lắng cho con?
- Để diễn tả được điều đó tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
2. Bài mới:
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn
lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết được điều
đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả. Bài Mẹ tôi sẽ cho ta một
bài học.
Hoạt động của Gv - Hs
+ Hs đọc chú thích
- Em hãy giới thiệu 1 vài nét về tác giả ?
- Tác giả thường viết về đề tài gì ?

Nội dung kiến thức

I . Đọc- tìm hiểu chung:
1 . Tác giả: (1846- 1908)
- Là nhà văn Ý.
- Thường viết về đề tài thiếu nhi và
nhà trường về những tấm lòng nhân
hậu.

Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

2 / Tác phẩm:
- Em hãy nêu xuất xứ của văn bản Mẹ tôi ?
- Là văn bản nhật dụng viết về người
mẹ.
- In trong tập truyện: Những tấm lòng
cao cả.
+ GV: Hướng dẫn đọc: Nhẹ nhàng, tha thiết, II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
thể hiện được những tâm tư tình cảm buồn khổ 1. Đọc- tìm hiểu chú thích.
của người cha trước lỗi lầm của con và sự trân
trọng của ơng với vợ mình. Khi đọc lời
khuyên: Dứt khoát, mạnh mẽ thể hiện thái độ
nghiêm khắc .
+ GV đọc - HS đọc - Nhận xét .
2. Bố cục: 2 phần
- Ta có thể chia văn bản làm mấy phần ? Mỗi + Đoạn đầu: Lí do bố viết thư
phần từ đâu đến đâu ? ý nghĩa của từng phần ? + Còn lại: Nội dung bức thư
+ Thảo luận:

- Văn bản là 1 bức thư của người bố gửi cho
con nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ
tôi” ? (Tuy người mẹ không xuất hiện trực tiếp
trong câu chuyện, nhưng lại là tâm điểm của
bức thư, qua bức thư người đọc thấy hiện lên
hình tượng một người mẹ cao cả và lớn lao)
3. T×m hiÓu chi tiÕt:
- Theo dõi phần đầu văn bản, em thấy En ri cô a / Lỗi lầm của En ri cơ:
đã mắc lỗi gì ?
- Vơ lễ với mẹ trước mặt cơ giáo
- Em có nhận xét gì về lỗi lầm của En ri cô?
=> Đây là việc làm sai trái, xúc phạm
tới mẹ.
b / Thái độ của bố:
- Sự hỗn láo của con như một nhát
dao đâm vào tim bố vậy !.
-... Bố không nén được cơn tức giận
đối với con .
Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

- Con mà xúc phạm đến mẹ con ư ?
? Thái độ của bố đối với En-ri-cô như thế nào?
Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?

=>Thể hiện thái độ buồn bã, đau đớn
và tức giận .


- Em có đồng tình với thái độ đó của bố En-ri- -> Chỉ cho En-ri-cô thấy được công ơn
cô không?
to lớn và tình thương vơ bờ của mẹ.
? Cùng với việc chỉ ra lỗi lầm của con, bố En- => Bài học làm người thấm sâu vào
ri-cơ cịn chỉ cho En-ri-cơ thấy được công ơn to En-ri-cô khiến em vô cùng hối hận và
lớn và tình thương bao la của mẹ. Điều đó đã xúc động.
tác động đến En-ri-cơ như thế nào?
c/ Hình ảnh người mẹ.
? Với chiều hướng như vậy, liệu En-ri-cơ có trở
thành một người con ngoan?
? Em đã bao giờ mắc lỗi với mẹ chưa? Em tự
thấy mình phải làm gì trong trường hợp đó?
- Thức suốt đêm, đau đớn, lo âu khi
con ốm.
- Sẵn sàng bỏ một năm hạnh phúc để
? Trong truyện có những hình ảnh, chi tiết nào tránh cho con một giờ đau đớn.
nói về người mẹ của En-ri-cơ?
- Có thể hi sinh tính mạng để cứu sống
con.
? - Qua lời kể của người cha, em cảm nhận -> Một người mẹ giàu tình thương
được điều gì về mẹ của En-ri-cơ?
u và đức hi sinh.
- Hs liên hệ một vài câu thơ nói về tình mẹ con.

- Người bố đã khuyên En ri cô những gì ?

d / Lời khun của bố:
- Khơng bao giờ được thốt ra những
lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi

mẹ,...
- Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho
chiếc hơn ấy xố đi cái dấu vết vong

Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

ân bội nghĩa trên trán con .
- Em có nhận xét gì về cách sử dụng câu văn ở -> Sử dụng câu cầu khiến làm cho lời
đoạn này ? Tác dụng của cách dùng đó ?
văn trở nên rõ ràng, dứt khoát .
- Qua bức thư, em thấy bố của En ri cô là => Là người bố nghiêm khắc nhưng
người như thế nào ?
đầy tình thương u sâu sắc .
- Tại sao bố khơng nói chuyện trực tiếp với con
mà lại viết thư ?
+ Thảo luận:
- Theo em, điều gì đã khiến En ri cơ “ xúc động
vơ cùng ” khi đọc thư bố ?
Hãy tìm hiểu và lựa chọn những lí do mà em
cho là đúng trong các lí do sau:(sgk-12.)
III. Tổng kết:
- Qua bức thư nhà văn đã gửi tới chúng ta * Ghi nhớ: sgk-12.
thơng điệp gì ?
-Hs đọc ghi nhớ
3. Củng cố:
- Hs đọc diễn cảm lại văn bản.

4. Dặn dò:
- Nắm nội dung ở mục Ghi nhớ.
- Soạn bài: Từ ghép.

Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Ngày soạn: 08 / 09 /
2020
Ngày dạy: 10 / 09 / 2020
Tiết 3:
TỪ GHÉP
I - Mục tiêu bài học:Giúp hs
- Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng
lập
- Hiểu được ý nghĩa của các loại từ ghép .
- Rèn kĩ năng nhận diện các loại từ ghép và nắm được cơ chế tạo nghĩa của
các loại từ ghép.
II - Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ .
-Hs:Bài soạn
III - Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Tìm 3 từ đơn và 3 từ phức? Từ phức được phân loại như thế nào ?
(Từ phức được phân thành hai loại: Từ ghép và từ láy)
2. Bài mới:
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về từ ghép .

Hoạt động của GV - Hs

Nội dung kiến thức

Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

I- Các loại từ ghép:
1. Từ ghép chính phụ.
+ Hs đọc VD trên bảng phụ.
+ Chú ý các từ: Bà ngoại, thơm phức .
- Trong mỗi từ, tiếng nào là tiếng chính,
tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho
tiếng chính ?

Bà ngoại
C

Thơm phức

P

C

P

- Em có nhận xét gì về trật tự của những - Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng

tiếng chính trong những từ ấy ?
phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính .
- Gv gọi “bà ngoại, thơm phức” là từ ghép
chính phụ. Vậy theo em từ ghép chính phụ * Ghi nhớ (ý 2)
có cấu tạo như thế nào ?
- Hs lấy VD minh họa.
2. Từ ghép đẳng lập:
+ HS đọc Ví dụ 2 - Chú ý các từ trầm bổng,
quần áo .
- Trầm bổng.
- Các tiếng trong 2 từ ghép trên có phân ra
- Quần áo.
thành tiếng chính, tiếng phụ khơng ? Vậy 2
tiếng này có quan hệ với nhau như thế
nào ?
-> Các tiếng bình đẳng nhau về mặt
- Khi đảo vị trí của các tiếng thì nghĩa của ngữ pháp (khơng phân ra tiếng
từ có thay đổi khơng ?
chính, tiếng phụ)
- Gv gọi đó là từ ghép đẳng lập. Vậy từ * Ghi nhớ ý 3.
ghép đẳng lập có cấu tạo như thế nào?
- Tìm một vài từ ghép đẳng lập chỉ các sự
vật xung quanh chúng ta ? (Bàn ghế, sách
vở, mũ nón ...)
- Qua tìm hiểu hãy cho biết, có mấy loại từ
Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí


ghép?
3. Ghi nhớ 1: SGK (14)
- Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có
gì giống và khác nhau ?
- Hs đọc toàn bộ nội dung ghi nhớ.
*. Bài tập 1 (Sgk)
- Hs vận dụng làm bài tập 1 (bảng phụ)
- Gv đưa thêm vào bài tập 1 số từ như:
bánh đa nem, than tổ ong -> Lưu ý học sinh
từ ghép chính phụ có thể có hai hoặc nhiều
tiếng.

TGCP

TGĐL

Than tổ ong, bánh đa
nem, nhà ăn, nhà máy,
cười tủm tỉm......
Suy nghĩ, chài lưới,
ẩm ướt, đầu đuôi,...

II - Nghĩa của từ ghép:
1. Nghĩa của từ ghép chính phụ.

Bà ngoại
Thơm
Thơm phức



- So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa
(nghĩa hẹp)
của từ bà, nghĩa của từ thơm phức với từ (nghĩa rộng)
thơm có gì khác nhau?
2. Nghĩa của từ ghép đẳng lập.
- So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa - Quần áo.
- Trầm bổng.
của mỗi tiếng quần và áo ?
- Trầm bổng với trầm và bổng ?
=> các tiếng bình đẳng nhau về mặt
ngữ pháp, khơng phân ra tiếng
=> Từ các VD trên, em thấy nghĩa của từ chính, tiếng phụ.
ghép chính phụ và nghĩa của từ ghép đẳng
2. Ghi nhớ 2
lập có gì khác nhau?

Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

- Hs rút ra ghi nhớ sgk.

II - Luyện tập:
BT2. Tạo từ ghép chính phụ.
- Bút mực (bi, máy, chì)
- Với BT2 và BT3 làm mẫu mỗi bài tập 1 - Thước kẻ (vẽ, may, đo độ)
ví dụ. Sau đó hướng dẫn hs về nhà làm

hơm sau kiểm tra.
BT3. Tạo từ ghép đẳng lập.
- Núi rừng (sông, đồi)
- Mặt mũi (mày,…)
BT4.
Có thể nói: một cuốn sách, một
cuốn vở vì: sách và vở là danh từ chỉ
sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có
- BT4,5 học sinh thảo luận nhanh và trả lời thể đếm được. Còn sách vở là TGĐL
trước lớp.
chỉ chung cả loại -> khơng nói một
- GV sửa chữa, ghi điểm.
cuốn sách vở.
BT5. So sánh từ với tiếng tạo nên:
- Mát tay: chỉ những người có kinh
nghiệm hoặc chun mơn giỏi.
Vd: Chị ấy ni lợn rất mát tay.
- Mát: trái nghĩa với nóng, chỉ cảm
giác về nhiệt độ.
- Tay: chỉ bộ phận của cơ thể người.

BT7. Phân tích cấu tạo từ ghép.
Than tổ ong; Bánh đa nem.
3. Củng cố:
- Hs hoàn thành bảng tổng kết theo mẫu sau:
TGCP
Đặc điểm cấu tạo
Đặc điểm
nghĩa
4. Dặn dò:


ý

Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188

TGĐL


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

- Hồn thành BT.
- Nắm chắc nội dung ghi nhớ.
- Soạn bài tiếp theo: Liên kết trong văn bản.

Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Ngày soạn: 08 / 09 /
2020
Ngày dạy: 10 / 09 / 2020
Tiết 4:
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I - Mục tiêu bài học
- Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên
kết ấy cần được thể hiện trên cả 2 mặt: Hình thức ngơn ngữ và nội dung ý nghĩa.
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu XD được những văn

bản có tính liên kết.
II - Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: Bài soạn.
III - Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của Hs.
2. Bài mới:
Chúng ta sẽ không hiểu được một cách cụ thể về văn bản, cũng như khó có
thể tạo lập được những văn bản tốt, nếu chúng ta khơng tìm hiểu kĩ 1 trong những
tính chất quan trọng nhất của nó là liên kết.
Hoạt động của Gv - Hs

Nội dung kiến thức

I / Liên kết và phương tiện liên kết
trong văn bản:
1 / Tính liên kết của văn bản:
+ GV: gọi hs đọc VD1.
* Ví dụ 1:
- Theo em nếu bố Enrico viết như vậy thì - Đoạn văn khó hiểu vì giữa các câu
Enrico có hiểu được ý bố khơng?
văn chưa có sự liên kết.
- Vì sao? (chưa có sự liên kết)
- Vậy liên kết có vai trò như thế nào trong văn * Ghi nhớ ý 1.
bản?
* BT1: Tôi đến trường. Em Thu bị ngã .
Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn

phí

- ở đây nêu mấy thơng tin ? Những thông tin
này như thế nào với nhau ? (2 thông tin không liên quan với nhau)
- Em hãy sửa lại câu văn để 2 thông tin này
gắn kết với nhau ? (Trên đường tới trường, tôi
thấy em Thu bị ngã .)
2 - Phương tiện liên kết trong văn
bản:
+ HS đọc VD (sgk - 18)
* Ví dụ 2:
- Em có nhận xét gì về đoạn văn vừa đọc?
- Giữa câu 1 và 2 khơng có tính liên
kết (ý mâu thuẫn nhau)
- Làm thế nào để xoá bỏ được sự bất hợp lí đó - Sửa lại: thêm vào đầu câu 2 cụm từ
?
“ còn bây giờ ” – (phương tiên liên
- Hs đọc lại đoạn văn và tiếp tục rút ra nhận kết)
xét: có gì bất ổn trong cách dùng từ?
+ Thay: đứa trẻ = con
- So sánh đoạn văn khi chưa dùng phương
tiện liên kết và khi dùng phương tiện liên
kết ?
- Qua tìm hiểu hãy cho biết thế nào là một văn
bản có tính liên kết?
- Quan sát VD em thấy phương tiện để liên
kết văn bản là gì?
- HS đọc ghi nhớ .
* Ghi nhớ ý 2.
- Đọc đoạn văn và sắp xếp câu văn theo thứ tự

hợp lí để tạo thành 1 đoạn văn có tính liên kết II. Luyện tập:
chặt chẽ?
* Bài 1 (SGK-18):
- Vì sao lại sắp xếp như vậy?
(sắp xếp như vậy thì đoạn văn mới rõ ràng, dễ Sơ đồ câu hợp lí: 1 - 4 - 2 - 5 - 3
hiểu.)
- Các câu văn dưới đây đã có tính liên kết * Bài 2 (19):
chưa? Vì sao?
- Đoạn văn chưa có tính liên kết.
Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

- Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống?
“ Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là
ngày khai trường lớp 1 của con.” Có ý kiến
cho rằng: Sự liên kết giữa 2 câu trên hình như
khơng chặt chẽ, vậy mà chúng vẫn được đặt
cạnh nhau trong Văn bản: Cổng trường mở ra.
Em hãy giải thích tại sao ?

- Vì chỉ đúng về hình thức ngơn ngữ
song khơng cùng nói về một nội
dung.
* Bài 3 (19):
Điền từ: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu,
thế là.
* Bài 4 (19):

Nếu tách riêng 2 câu văn thì có vẻ
rời rạc nhưng nếu đọc tiếp câu 3 thì ta
thấy câu 3 kết nối 2 câu trên thành 1
thể thống nhất làm đoạn văn có tính
liên kết chặt chẽ .

3. Củng cố:
- Viết 2-3 câu văn có tính liên kết câu.
- Gv đánh giá tiết học.
4. Dặn dị
- Học bài, hồn thành BT vào vở.
- Soạn bài “Cuộc chia tay của những con búp bê”

Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Ngày soạn: 12 / 09 /
2020
Ngày dạy: 14 / 09 /
2020
Tiết 5:
Văn bản:
CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
- Khánh Hoài I - Mục tiêu bài học:
Giúp hs
- Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của 2 anh em trong câu
chuyện. Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những người bạn nhỏ chẳng may

rơi vào những hồn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chia sẻ với những
người bạn ấy .
- Thấy được cái hay của chuyện là ở cách kể rất chân thật và cảm động .
II - Chuẩn bị:
- Gv: Tranh ảnh về gia đình.
- Hs: Bài soạn
III - Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích hình ảnh người mẹ của Enricơ trong văn bản Mẹ tôi ?
- Văn bản Mẹ tôi cho chúng ta thấy bài học gì ?
2. Bài mới:
Gia đình hạnh phúc, êm ấm là mơ ước của tất cả chúng ta. Thế nhưng điều
mơ ước tưởng chừng đơn giản đó đơi khi ở đâu đó vẫn khơng thể thực hiện được.
Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê ” sẽ cho chúng ta biết rõ hơn về tình
anh em.
Hoạt động của Gv - Hs

Nội dung kiến thức

Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

I. Tác giả – Tác phẩm
- Dựa vào chú thích *, em hãy nêu 1 vài nét - Là văn bản nhật dụng viết về quyền
về tác phẩm ?
trẻ em.
- Truyện ngắn được trao giải nhì trong

+ GV: Hướng dẫn đọc: Giọng nhẹ nhàng, xúc cuộc thi thơ văn viết về quyền trẻ em tổ
động, chú ý ngôn ngữ đối thoại .
chức tại Thụy Điển 1992 của t/g Khánh
Hồi.
+ Đọc - chú thích .
+ GV: Hướng dẫn tóm tắt.
- Thể loại: Truyện ngắn.
- Em hãy cho biết, truyện viết về ai, về việc gì
? Ai là nhân vật chính ? Vì sao?
* Chủ đề: Truyện viết về cuộc chia tay
- Vậy chủ đề được nói đến trong văn bản này đau đớn, cảm động của 2 anh em Thành
là gì ?
và Thuỷ, khi cha mẹ li hơn .

- Trong cuộc sống hằng ngày Thành và Thủy
đối với nhau như thế nào?

- Những chi tiết trên cho em thấy được tình
cảm của 2 anh em như thế nào ?

II- Phân tích:
1 – Tình anh em Thành- Thủy.
* Trong cuộc sống hằng ngày:
- Thuỷ: vá áo cho anh, bắt con vệ sĩ gác
cho anh .
- Thành: chiều nào cũng đi đón em,
nhường đồ chơi cho em.
=> Tình cảm ythg gắn bó và ln quan
tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau .
* Khi chia đồ chơi:

vì bố mẹ li hơn: Thuỷ phải theo mẹ về
quê ngoại- Thành ở lại với bố

- Vì sao anh em Thành, Thuỷ phải chia đồ
chơi và chia búp bê?
- Thành và Thủy phản ứng như thế nào khi
nghe mẹ nói: thơi, 2 đứa liệu mà chia đồ chơi
ra đi ?
- Thủy bất giác run lên bần bật ...
- Vì sao Thành cứ phải cắn chặt mơi ... ?
- Thành: cố nén mình khỏi khóc nhưng
nước mắt vẫn tn ra như suối. ...
- Phản ứng đó nói lên điều gì trong tình cảm
anh em của họ ?
=> Cả hai đều cảm nhận được nỗi đau
Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

chia li mà mình sắp phải trải qua.(cầu
mong rằng đó chỉ là giấc mơ)
- Việc chia búp bê diễn ra như thế nào ?
- Hai anh em cứ nhường nhau búp bê.
- Thành: đặt búp bê sang 2 phía.
- Lời nói và hành động của Thuỷ lúc chia búp - Thuỷ: tru tréo lên giận dữ ...
bê có gì mâu thuẫn ?
- Những chi tiết đó nói lên điều gì ?
- Kết thúc truyện, Thuỷ đã chọn cách giải

quyết như thế nào ?

=> không muốn chia búp bê, khơng
muốn chia rẽ tình anh em.
- Thủy để cả 2 con búp bê lại cho anh

- Cách giải quyết đó nói lên mong ước và tình
cảm nào của 2anh em ?
(Thành và Thủy có thể xa nhau nhưng tình
anh em thì vẫn gắn bó với nhau)
3. Củng cố:
- Gv cho hs nhắc lại những nội dung vừa tìm hiểu trong tiết học.
- Đánh giá tiết học.
4. Dặn dò:
- Tiếp tục đọc và tìm hiểu những nội dung cịn lại của văn bản.

Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Ngày soạn: 13 / 09 /
2020
Ngày dạy: 15 / 09 / 2020
Tiết 6:
Văn bản:
CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
- Khánh Hoài I - Mục tiêu bài học:
Giúp hs:

- Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của 2 anh em trong câu
chuyện. Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những người bạn nhỏ chẳng may
rơi vào những hồn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chia sẻ với những
người bạn ấy .
- Thấy được cái hay của chuyện là ở cách kể rất chân thật và cảm động .
II - Chuẩn bị:
- Gv: Tranh ảnh về gia đình.
- Hs: Bài soạn
III - Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra:
– Tình anh em Thành Thủy được thể hiện như thế nào trong cuộc sống hằng
ngày và qua sự việc chia đồ chơi?
2. Bài mới:
Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê không chỉ cho chúng ta thấu hiểu
và thông cảm với nỗi đau anh em Thành, Thủy phải chịu đựng mà qua đó ta cịn
thấy được tình anh em gắn bó, yêu thương.
Hoạt động của Gv - Hs

Nội dung kiến thức

Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

II- Phân tích:
1. Tình anh em Thành - Thủy:
- Khi đứng trước sân trường t¹i sao Thủ l¹i * Chia tay lớp học:
cắn chặt mơi rồi bật lªn khãc thót thÝt?

- Chi tiÕt nµo trong cc chia tay của Thuỷ - Thuỷ sẽ không đợc đi học nữa mà
với lớp học làm cho cô giáo bàng hoàng nhất? phải lao động kiếm sống.
- Chi tiết nào khiến em cảm động nhất?
- Cô giáo thốt lên trời ơi nớc mắt
giàn giụa, tng Thy cõy bỳt.
- Điều đó chứng tỏ tình cảm của mọi ngời - Các bạn khóc mỗi lúc một to.
đối với Thuỷ nh thế nào?(Liên hệ gd hs).
Chia tay trong sự luyến tiếc và
- Nếu đợc chứng kiến cuộc chia tay ấy, em đồng cảm sâu sắc của mọi ngời.
sẽ nói gì?
- Vì sao khi dắt em ra khỏi trờng ...?

* Tâm trạng Thành trớc những cuộc
chia tay.
- Kinh ngạc khi thấy mọi vật vẫn bình
thờng mà anh em T-T phải chịu sự mất
- Khi mẹ và em đi rồi, còn lại một mình, mát đổ vỡ quá lớn.
tâm trạng của Thành lúc này là gì?
- Thành và Thuỷ có đáng phải gánh chiu Buồn, thất vọng, cảm giác bơ vơ lạc
những bất hạnh nh thế không?
lõng khi phải chia xa.
- Em cú nhn xột gì về cách miêu tả diễn biến
tâm lí nhân vật của tác giả ? Cách miêu tả đó * Nghệ thuật:
có tác dụng gì ?
-> Miêu tả diễn biến tâm lí chính xác
- Trong truyện, búp bê có chia tay không ? Tại làm tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm và sự
sao tác giả lại đặt tên truyện là “ Cuộc chia thất vọng, bơ vơ.
tay của những con búp bê ”?
+ Thảo luận:
- Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy ?

Việc lựa chọn này có tác dụng gì ?
Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

- Kể theo ngơi thứ nhất- giúp tác giả thể
hiện được 1 cách sâu sắc những suy
- Văn bản được viết bằng phương thức nào ?
nghĩ, tình cảm và tâm trạng của nhân
Phương thức nào là chính ? Tác dụng của các vật .
phương thức đó ?
- Tự sự kết hợp với miêu tả để biểu cảm
– miêu tả qua so sánh và sử dụng 1 loạt
ĐT – TT làm nổi rõ tâm trạng của nhân
- Qua câu chuyện, tác giả Khánh Hoài muốn vật
gửi đến chúng ta thơng điệp gì ?
-Hs ghi nhớ sgk .
III- Tổng kết:
- Văn bản này đã cho em hiểu thêm gì về tác * Ghi nhớ: (sgk- 27)
giả ?
- Sau khi học xong văn bản, em rút ra được
bài học gì ?
- Tác giả là người yêu mến trẻ em, luôn
- GV: Qua cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm mong muốn trẻ em được hạnh phúc .
động của hai em nhỏ trong truyện khiến người - Chúng ta cần phải biết trân trọng giữ
đọc thấm thía rằng: Hạnh phúc gia đình vơ gìn hạnh phúc gia đình .
cùng q giá, mọi người hãy cố gắng bảo vệ
và giữ gìn, khơng nên vì bất cứ lí do gì mà

làm tan vỡ hạnh phúc gia đình .

3. Củng cố:
- Qua văn bản tác giả muốn đề cặp đến quyền lợi gì của trẻ em?
- Gv đánh giá tiết học
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài và soạn bài “Bố cục trong văn bản”

Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Ngày soạn: 15 / 09 /
2020
Ngày dạy: 17 / 09 / 2020
Tiết 7:
BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
A - Mục tiêu bài học:
- Thấy được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản.
- Bước đầu hiểu thế nào là một bố cục rành mạch, hợp lí.
- Có ý thức xd bố cục khi viết văn. GV cần thường xuyên cho học sinh thấy việc
XD bố cục trước khi tạo lập văn bản Tiếng Việt là hết sức cần thiết .

B - Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ.
C - Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
- LK là gì ? Làm thế nào để văn bản có tính LK ?
2. Bài mới:
Để văn bản có tính liên kết chúng ta cũng cần phải biết cách bố trí sắp xếp các
phần, các đoạn theo trình tự hợp lí . Để hiểu và làm được việc này chúng ta cùng
nhau tìm hiểu bài: Bố cục trong văn bản
Hoạt động của Gv - Hs

Nội dung kiến thức
I - Bố cục và những yêu cầu về bố
cục trong văn bản:
1 - Bố cục của văn bản:
- Có 1 bạn viết giấy xin phép nghỉ học, bạn sắp * Xét ví dụ 1-a: Đơn xin phép.
xếp các ý như sau:
+ GV: Treo bảng phụ - hs đọc
- Lí do nghỉ học, Quốc hiệu, Tên đơn, Họ và
tên - địạ chỉ, Cám ơn, Lời hứa, Nơi viết, - Trình tự hợp lí:
ngày ..., Kí tên .
- Phần đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Em có nhận xét gì về cách sắp xếp trên?
+ Địa điểm, thời gian viết đơn.
Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí


- Em hãy sắp xếp các phần trong lá đơn theo + Tên đơn.
một trình tự hợp lí.
+ Nơi gửi đến.
+ Họ tên, địa chỉ người gửi.
- Phần chính: Trình bày lí do, nguyện
vọng.
- Phần cuối: Cam đoan và cảm ơn.
+ GV: Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn + Kí tên
bản theo 1 trình tự hợp lí được gọi là bố cục .
- Em hiểu bố cục là gì ?
* Bố cục: Là sự bố trí, sắp xếp các
phần, các đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ
thống rành mạch và hợp lí .
2 - Những yêu cầu về bố cục trong
+ HS đọc đoạn văn 1- SGK (29)
văn bản:
- So sánh văn bản ếch ngồi đáy giếng ở SGK - Ví dụ: + Đoạn văn 1 sgk (29)
Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có gì giống và
khác nhau ?
+ Giống: cùng nội dung.
+ Khác: về hình thức diễn đạt.
- Đoạn văn trong sgk có bố cục 2 phần, các ý
sắp xếp lộn xộn, khơng ăn nhập với nhau nên
rất khó hiểu .
Cịn đoạn văn trong sgk- ngữ văn 6 có bố cục
3 phần, các ý được sắp xếp 1 cách rõ ràng,
mạch lạc, dễ hiểu.
+ Đoạn văn 2 sgk
+HS đọc đoạn văn 2 – SGK (29)
- So sánh văn bản Lợn cưới áo mới ở sgk Ngữ

văn 6 với văn bản vừa đọc có gì giống và khác - Các điều kiện để có một bố cục rành
nhau ?
mạch, hợp lí:
- Theo em nên sắp xếp bố cục 2 câu chuyện + Nội dung các phần, các đọan phải
trên như thế nào ?
thống nhất chặt chẽ với nhau và phải
(sắp xếp bố cục 3 phần như trong sách Ngữ văn có sự phân biệt rạch rịi .
6)
+ Trình tự sắp đặt phải đạt được mục
- Mục đích giao tiếp của 2 câu chuyện trên là gì đích giao tiếp .
Trang chủ: https://vndoc. com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc. com | Hotline: 024 2242 6188


×