Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Tình hình tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả ở công ty TNHH nhà nước một thành viên Xuân Hoà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 66 trang )

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ Ở
CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XUÂN HOÀ
2.1. Đặc điểm tình hình chung của công ty TNHH Nhà nước một thành
viên Xuân hoà
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Nhà nước một
thành viên Xuân Hoà:
Công ty TNHH NN MTV Xuân Hoà tiền thân là “Xí nghiệp xe đạp Xuân
Hoà” thuộc Bộ Cơ khí luyện kim quản lý. Năm 1977, xí nghiệp xe đạp Xuân hoà
được Cộng hoà Pháp giúp đỡ đầu tư về thiết bị và công nghệ.
Ngày 19/03/1980, theo quyết định số 1031 của UBND Thành phố Hà Nội,
xí nghiệp xe đạp Xuân Hoà được chuyển giao cho liên hiệp Xí nghiệp xe đạp Hà
Nội quản lý. Từ năm 1981 - 1984, xí nghiệp có nhiệm vụ sản xuất phụ tùng xe
đạp như xích, nan hoa, ổ giữa, ghi đông xe đạp. Cũng trong thời gian này, xí
nghiệp kéo ống thép Kim Anh từ Minh Trí - Sóc Sơn chuyển về sát nhập vào
một phân xưởng của Xí nghiệp xe đạp Xuân Hoà. Tháng 03/1989, xí nghiệp xe
đạp Xuân Hoà sát nhập vào xí nghiệp phân khoáng Hà Nội. Từ năm 1989 trở đi,
xí nghiệp bắt đầu chuyển sang sản xuất theo cơ chế thị trường.
Năm 1990, kỷ niệm 10 năm thành lập, xí nghiệp đã được liên đoàn lao
động Việt Nam trao cờ thưởng đơn vị thi đua xuất sắc, được Nhà nước tặng huân
chương lao động hạng hai.
Để tạo điều kiện cho các xí nghiệp sản xuất kinh doanh, đến tháng
10/1993, UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 5614/QĐ-UB, đổi tên xí
nghiệp xe đạp Xuân Hoà thành Công ty Xuân Hoà, lấy tên giao dịch quốc tế là
Xuanhoacompany.
Nhờ có sự đổi mới như vậy nên từ năm 1991 đến nay Công ty đã có những
tiến bộ đáng kể, sản xuất ổn định, liên tục được phát triển, đảm bảo việc làm cho
cán bộ công nhân viên với mức lương bình quân hàng năm là cao so với các xí
nghiệp trong liên hiệp Xe đạp Xe máy Hà Nội và các xí nghiệp khác cùng đóng


Lê Thị Mai Anh - 1 - Lớp K42/21.06
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
trên địa bàn. Tên tuổi của Công ty Xuân Hoà không ngừng được thị trường,
người tiêu dùng biết đến và tin dùng.
Công ty Xuân Hoà nằm ở vị trí không được thuận lợi trong việc cung ứng
vật tư và tiêu thụ sản phẩm - nằm cách xa trung tâm thành phố Hà Nội. Để khắc
phục khó khăn này, năm 1993, công ty đã đặt một chi nhánh tại Hà Nội; năm
1994 công ty đặt thêm chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và nhiều đại lý trên
khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Năm 1995, tập thể cán bộ công nhân viên công ty được Chủ tịch nước
tặng thưởng huân chương độc lập hạng nhất.
Tháng 06/1996, Công ty TNHH NN MTV Xuân Hoà mở rộng đầu tư, liên
doanh (liên doanh 3 bên) với công ty TAKANICHI và công ty MISU.
Tháng 03/1998, UBND Thành phố Hà Nội giải thể xí nghiệp xuất khẩu
đông lạnh Cầu Diễn và sát nhập vào Công ty TNHH NN MTV Xuân Hoà. Việc sát
nhập này cơ sở này là chiến lược phát triển mở rộng của công ty.
Tháng 01/1999, công ty tiếp tục sát nhập thêm Công ty sản xuất kinh
doanh ngoại tỉnh và tên pháp nhân của công ty Xuân Hoà vẫn được giữ vững.
Từ ngày thành lập đến nay, công ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch,
năm 1999 sản phẩm của công ty nhiều lần được người tiêu dùng bình chọn là sản
phẩm “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, tháng 06/2000 đã đạt chứng chỉ ISO
-9002 của QMS (Australia) và trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn
QUACERT, uy tín của công ty không ngừng tăng lên. Công ty đã có nhiều sản
phẩm đạt chất lượng cao và giảm thiểu tối đa tỷ lệ sản phẩm hỏng và phế phẩm.
Thị trường xuất khẩu đã hình thành và phát triển mạnh mẽ. Năm 2000, công
ty đã xuất khẩu sản phẩm sang các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, khu vực Trung
Đông và Châu Âu. Bằng cách tham gia vào các kì hội chợ, triển lãm Công ty đã
quảng bá sản phẩm của mình một cách rộng rãi hơn, tăng cường xuất khẩu để sản
phẩm của công ty được người tiêu dùng biết đến rộng rãi hơn.

Ngày 15/08/2002, công ty đón nhận tiêu chuẩn ISO 9001:2000 (hệ thống
quản lý chất lượng).
Ngày 25/05/2003, công ty đón nhận tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 (hệ thống
quản lý môi trường).
Lê Thị Mai Anh - 2 - Lớp K42/21.06
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
Ngoài ra, công ty còn được tổ chức QMS của Australia đánh giá và chứng
nhận phù hợp với các yêu cầu của: TQM (hệ thống quản lý chất lượng toàn
diện); CP (chương trình sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng); IWAY (tiêu
chuẩn tích hợp của tập đoàn IKEA Thuỵ Điển) và 4 sip của khách hàng IREA.
Là thành viên trực thuộc LIXEHA, Công ty TNHH NN MTV Xuân Hoà
luôn là con chim đầu đàn trong mọi lĩnh vực hoạt động cả về sản xuất kinh
doanh lẫn hoạt động phong trào đoàn thể. Năm 1999, Công ty Xuân Hoà đã được
Nhà nước trao tặng huân chương độc lập hạng ba. Tháng 01/2005, Công ty Xuân
Hoà được chính thức đổi tên thành Công ty TNHH NN MTV Xuân Hoà. Đến
tháng 12/2005, Công ty Xuân Hoà được Thủ tướng Chính phủ trao tặng huân
chương độc lập hạng hai.
Những cố gắng đó của công ty đã có tác động tích cực đến quá trình sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm, Công ty đã khẳng định được vị trí tồn tại của mình và
ngày càng phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường.
Gần 30 năm kể từ ngày thành lập đến nay công ty đã không ngừng lớn
mạnh, điều này được minh chứng qua một số chỉ tiêu:
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp thực hiện sản xuất các năm
(Đơn vị tính: Cái)
T
T
Năm Ghế Bàn Cầu là
Giá kệ,
giường

, tủ
Vách
ngăn
Xe
đạp
Phụ tùng
ô tô, xe
máy
Mạ gia
công, phụ
tùng ô tô,
xe máy
1 2004 776.531 136.068 19.727 191.436 4.016 2.907 1.129.110 4.020.962
2 2005 806.874 143.230 20.765 201.512 4.227 3.060 1.188.536 4.232.592
3 2006 896.527 159.144 23.072 223.902 4.697 3.400 1.320.596 4.702.880
4 2007 986.686 209.606 23.600 273.703 2.397 2.814 1.659.987 8.241.299
5 2008(Dự
kiến) 998.000 26.000 36.000 360.000 12.000 4.000 2.000.000 8.300.000
Lê Thị Mai Anh - 3 - Lớp K42/21.06
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu
(Đơn vị: Triệu đồng)
ST
T
Chỉ tiêu Đvt Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1 Giá trị sản xuất CN triệu 107.000 110.000 113.200 239.954
2 Doanh thu (chưa thuế) triệu 108.000 115.500 123.284 235.229
Doanh thu CN triệu 79.700 82.500 86.053 101.350
Doanh thu xuất khẩu triệu 28.000 32.000 17.896 50.301

Doanh thu Thương mại triệu 300 1.000 19.335 83.578
3 Nộp ngân sách (đã nộp) triệu 3.220 3.230 3.926 6.208
- Thuế GTGT (doanh thu) triệu 2.800 2.900 3.511 5.490
- Thuế lợi tức triệu 100 70 81 79
- Thuế sử dụng vốn NS triệu 200 160 243 368
Thuế đất triệu 114 98 90 239
Thuế khác triệu 6 2 1 32
4 Tổng quỹ lương triệu 12.000 16.000 12.230 19.765
5 Bình quân thu nhập nghìn 1.100 1050 1.214 2.2700
6 Bình quân lao động người 910 938 893 850
7 Vốn cố định triệu 30.400 43.538 29.300 31.783
8 Vốn lưu động triệu 10.100 15.002 9.400 8.900
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ của
công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuân Hoà
2.1.2.1. Các hoạt động sản xuất kinh doanh chính:
Bao gồm các hoạt động sau:
- Sản xuất kinh doanh trang thiết bị nội thất văn phòng, trường học, thư
viện, hội trường,… lắp ráp xe đạp, xe máy, ống thép và phụ tùng xe đạp, xe máy,
nội thất ô tô phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
- Tư vấn thiết kế và thi công nội ngoại thất cho các công trình công cộng,
công trình văn hoá theo mục đích và yêu cầu sử dụng của khách hàng,…
- Được liên doanh, liên kết: hợp tác đầu tư với các tổ chức kinh tế trong và
ngoài nước để mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty. Được nhập khẩu nguyên
liệu, máy móc thiết bị, phụ tùng cho nhu cầu sản xuất của công ty và thị trường.
Lê Thị Mai Anh - 4 - Lớp K42/21.06
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
- Làm đại lý: mở cửa hàng giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm của công ty và
sản phẩm liên doanh liên kết.
- Dịch vụ cho thuê bến bãi đỗ xe, văn phòng làm việc, nhà ở, siêu thị,…

- Kinh doanh bất động sản
- Kinh doanh các ngành nghề khác căn cứ vào năng lực của công ty, nhu
cầu của thị trường và được pháp luật cho phép.
Phạm vi hoạt động: Trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam
Tổng số vốn điều lệ tại thời điểm đăng ký kinh doanh: 35 tỷ đồng.
2.1.2.2. Đặc điểm về quy trình công nghệ
Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH NN MTV Xuân Hoà là
quy trình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục. Chính vì vậy, để sản xuất ra
một sản phẩm hoàn chỉnh phải trải qua nhiều giai đoạn. Để tổ chức sản xuất phù
hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, công ty đã chia các giai đoạn đó
thành các bộ phận, mỗi bộ phận lại tương ứng với một phân xưởng sản xuất, mỗi
xưởng thực hiện một hoặc hai công đoạn. Các phân xưởng này có mối quan hệ
mật thiết với nhau. Và toàn bộ quy trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở các
phân xưởng sản xuất như sau:
- Phân xưởng ống thép: Chuyên sản xuất ống thép từ Φ15,9 ÷ Φ32, gia
công cắt ống, chạy ống phục vụ cho sản xuất xe đạp, bàn ghế của công ty, là
khâu đầu tiên của quá trình tạo ra sản phẩm. Ngoài ra, ống thép còn được sản
xuất để bán ra ngoài.
- Phân xưởng phụ tùng I: Chuyên gia công cơ khí ban đầu như uốn, hàn
khung bàn ghế, xử lý bề mặt kim loại của sản phẩm dở, phục vụ cho công đoạn
sơn và mạ.
- Phân xưởng Phụ tùng II: chuyên đánh bóng các loại khung bàn, khung ghế
để chuyển sang mạ. Ngoài ra còn sản xuất thêm sản phẩm khác như vành xe
đạp, đinh tán rivê rỗng v.v
- Phân xưởng mạ: Chỉ chuyên về mạ như: mạ điện, mạ Cromiken, mạ
kẽm.
- Phân xưởng cơ dụng: là phân xưởng lớn nhất có nhiệm vụ trọng yếu
trong công tác duy trì sự hoạt động cho các phân xưởng khác, gồm có hai dây
Lê Thị Mai Anh - 5 - Lớp K42/21.06
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài

Chính
chuyền sơn tĩnh điện và sơn nước, thực hiện công đoạn sơn đối với các sản phẩm
yêu cầu sơn và các công việc về cơ, điện, sửa chữa,… Ngoài ra còn có nhiệm vụ
lắp ráp hoàn chỉnh các đồ nội thất gia đình, trường học, văn phòng công sở; bọc
mút hoàn chỉnh các loại sản phẩm để bán như ghế sơn, ghế mạ; chế tạo các bộ
khuôn cối dụng cụ, phụ tùng thay thế để cung cấp cho các phân xưởng sản xuất
chính; sửa chữa bảo dưỡng thiết bị cơ, điện cho toàn công ty (sữa chữa cơ, sửa
chữa điện, cung cấp năng lượng như nén khí, nước, phát điện khi mất điện v.v...)

- Phân xưởng khung + sơn: nhiệm vụ sản xuất chính là sơn các sản phẩm
sơn như khung bàn ghế các loại, khung xe đạp và một số sản phẩm sơn khác.
Ngoài ra phân xưởng còn sản xuất một số loại sản phẩm mà phân xưởng Phụ
tùng I không sản xuất được mà các sản phẩm này chế tạo ra đem sơn ngay.
- Phân xưởng mộc: Chuyên các công việc về mộc của sản phẩm nội thất,
như: bàn văn phòng, bàn họp, dát giường, …
- Phân xưởng lắp ráp: có nhiệm vụ lắp ráp hoàn chỉnh các loại sản phẩm
bàn ghế và một số các sản phẩm khác đã được sơn, mạ hoàn chỉnh.
- Phân xưởng cơ khí: Chuyên sản xuất các loại tủ sắt, két sắt có chất lượng
cao theo tiêu chuẩn Châu Âu trên dây chuyền công nghệ ITALIA.
Ngoài ra còn có phân xưởng ghế xoay cao cấp nằm ở cơ sở II Cầu Diễn
chuyên sản xuất các loại ghế xoay cao cấp dùng cho các văn phòng và gia đình.
Để việc quản lý sản xuất ở từng phân xưởng được chặt chẽ, công ty bố trí
mỗi phân xưởng một Giám đốc điều hành, bên cạnh đó có các đốc công cùng
giúp đỡ Giám đốc trong công tác điều hành. Các đốc công này có nhiệm vụ theo
dõi, giám sát và đôn đốc sản xuất để đảm bảo đúng tiến độ, chất lượng sản phẩm
cũng như việc quản lý chi phí để tránh lãng phí trong sản xuất sản phẩm.
* Năng lực công nghệ - thiết bị
Ngoài một số dây chuyền sản xuất xe đạp có từ những năm 1980 như dây
chuyền sơn, dây chuyền mạ, dây chuyền sản xuất xích, ổ giữa nan hoa và ecu
nan hoa, dây chuyền sản xuất vành xe đạp, do có sự mở rộng sản xuất, đa dạng

hoá các mặt hàng đặc biệt là các loại mặt hàng bàn ghế bằng khung sắt sơn, mạ.
Từ năm 1993 đến nay công ty không ngừng đầu tư thêm thiết bị công nghệ để
Lê Thị Mai Anh - 6 - Lớp K42/21.06
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
chủ động trong sản xuất. Tổng vốn đầu tư cho đến nay đã lên hơn 50 tỷ đồng. Cụ
thể một số dây chuyền lớn như sau:
- Dây chuyền sản xuất ống thép (gồm kéo ống thép và máy cắt đoạn ống các
loại)
- 2 dây chuyền mạ tự động
- 2 dây chuyền Sơn tự động
- 12 máy uốn chuyên dùng
- 14 máy lắp bàn ghế bán tự động
- 4 máy hàn nối ống bán tự động v.v...
Các dây chuyền trên là các dây chuyền công nghệ tiên tiến trong khu vực,
đặc biệt dây chuyền tủ sắt có trình độ công nghệ bậc nhất thế giới hiện nay. Tất
cả các máy này đều được phát huy hết công suất và mang lại hiệu quả rất cao.
Đặc biệt, các loại thiết bị này đã được công ty dùng phương pháp khấu hao
nhanh. Đến nay một số dây chuyền thiết bị đã khấu hao hết. Thời gian khấu hao
bình quân 2,5năm/1 dây chuyền thiết bị. Trong những năm tới công ty sẽ còn
tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất.
Ngoài ra, công ty còn có 395 thiết bị khác: bao gồm các thiết bị chuyên
ngành phục vụ cho sản xuất hàng nội thất của các nước: Cộng hoà Pháp, Đức,
ITALIA, Nhật Bản và Đài Loan.
Với các trang thiết bị trên, công ty có thể sản xuất hàng triệu sản phẩm
bàn, ghế, giá, kệ, tủ, giường,… các loại/năm.
2.1.2.3. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển sản xuất
kinh doanh của Công ty trong những năm tới
* Những thuận lợi
Với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ trên toàn cầu và sự liên kết giữa các

quốc gia trên toàn thế giới, nhu cầu về hàng hoá nói chung, đồ nội thất, sắt
thép... nói riêng ngày càng gia tăng. Người tiêu dùng cũng đang dần ưa chuộng
và sử dụng dùng đồ nội thất cao cấp nhiều hơn.
Bắt kịp xu thế đó, Công ty Xuân Hoà với dây chuyền công nghệ đồ sộ và
hiện đại có khả năng cung cấp nhiều loại sản phẩm đa dạng, mẫu mã đẹp, chất
lượng đảm bảo. Công ty đã nhiều lần được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng
Lê Thị Mai Anh - 7 - Lớp K42/21.06
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
Việt Nam chất lượng cao”, chứng nhận “Thương hiệu dẫn đầu”, chứng nhận của
hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9001:2000), chứng nhận của hệ thống quản lý
môi trường (ISO 14001:2004) tạo được niềm tin cho người tiêu dùng.
Bên cạnh đó Công ty có một đội ngũ cán bộ có trình độ cao, quản lý giỏi,
dày dạn kinh nghiệm và phần lớn đã được đào tạo qua các trường chuyên
nghiệp, cao đẳng, trung cấp, đại học, trên đại học. Có đội ngũ công nhân lành
nghề được đào tạo có bài bản, có thể sử dụng được các máy móc thiết bị công
nghệ cao.
Công ty không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước,
mạng lưới tiêu thụ rộng khắp. Công ty còn cử các cán bộ, nhân viên sang các
nước bạn để học hỏi kinh nghiệm nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản
phẩm, cải tiến mẫu mã,... bắt kịp xu thế phát triển toàn cầu.
Với những thuận lợi trên đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của Công
ty. Tuy nhiên, bên cạnh đó Công ty cũng gặp phải một số khó khăn nhất định.
* Những khó khăn
Hiện nay Công ty đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt ở cả trong
và ngoài nước, nhu cầu của khách hàng về sản phẩm nội thất ngày càng cao, đòi
hỏi Công ty phải không ngừng nỗ lực để điều chỉnh và cải tiến về mẫu mã cũng
như chất lượng sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Chi phí vận chuyển ngày càng tăng gây ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ.
Bên cạnh đó ở các nước phát triển trên thế giới các sản phẩm nội thất của

họ đã có sự phát triển vượt bậc, điều đó đặt ra cho Công ty một thách thức lớn
đối với các sản phẩm nội thất xuất khẩu. Công ty cần có một tầm nhìn xa và
lượng vốn lớn để đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu hơn nữa.
2.1.3. Đặc điểm về bộ máy quản lý của Công ty:
Nền kinh tế thị trường đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế nước ta, để
tồn tại và phát triển theo xu hướng chung, nhất là trong điều kiện vừa chuyển từ
một mô hình xí nghiệp lên mô hình công ty có nhiều phân xưởng, Công ty TNHH
NN MTV Xuân Hoà đã cố gắng hết sức và từng bước điều chỉnh hoàn thiện bộ
máy quản lý sao cho gọn nhẹ và hợp lý, đáp ứng được yêu cầu quản lý của công
ty trong nền kinh tế thị trường hiện nay, góp phần to lớn trong việc thúc đẩy sản
Lê Thị Mai Anh - 8 - Lớp K42/21.06
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
xuất, tăng năng suất và hiệu quả lao động. Vì vậy để đứng vững trên thị trường,
Công ty TNHH NN MTV Xuân Hoà đã ngày càng mở rộng quy mô sản xuất để
tăng thêm tiềm lực của mình, cạnh tranh với các đối thủ khác trên thương trường.
Đến nay, tổng số lao động của công ty có trên 1000 người, trong đó công
nhân trực tiếp sản xuất là 860 người, chiếm gần 86%.
Bộ máy quản lý của công ty được thể hiện qua sơ đồ số 2.1.
Trong đó:
- Tổng giám đốc công ty: là người đại diện hợp pháp của công ty, chịu
trách nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,
đồng thời cũng chịu trách nhiệm trước toàn thể cán bộ công nhân viên của công
ty về các vấn đề đảm bảo quyền lợi của người lao động.
- Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất: Phụ trách toàn bộ lĩnh vực sản
xuất, điều hành sản xuất của công ty, để đảm bảo cho quá trình sản xuất được
thực hiện với tiến độ nhịp nhàng giữa các phân xưởng.
- Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật: Phụ trách toàn bộ khâu thiết kế,
cải tiến mẫu mã sản phẩm của công ty.
* Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:

- Phòng kỹ thuật: Phụ trách những vấn đề về mặt kỹ thuật sản xuất, cải tiến và
xây dựng quy trình công nghệ, áp dụng những sáng kiến vào quy trình công nghệ.
- Phòng QC: Có chức năng nhiệm vụ kiểm tra, nghiệm thu chất lượng sản
phẩm trên từng công đoạn để kịp thời xử lý những khuyết điểm.
- Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch
sản xuất kinh doanh và điều động hàng hoá cho các phân xưởng có liên quan.
- Phòng vật tư - XNK: Nhập các loại vật tư thiết bị dùng cho sản xuất và
xuất khẩu những sản phẩm của công ty ra thị trường nước ngoài.
- Phòng bán hàng: Chuyên quản lý hàng hoá, thành phẩm, đẩy mạnh thông
tin quảng cáo, mở rộng thị trường tiêu thụ và bảo hành sản phẩm.
- Phòng kế toán - thống kê: Thu thập, phân loại và xử lý tổng hợp số liệu,
từ đó cung cấp số liệu một cách trung thực, chính xác, kịp thời cho các nhà quản
lý có liên quan.
Lê Thị Mai Anh - 9 - Lớp K42/21.06
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
- Văn phòng: Quản lý hành chính, quản lý nhà ở, các công trình làm việc
phục vụ đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty, tham gia đảm bảo an
ninh trật tự cho công ty, …
Các phòng trên cùng với các phân xưởng sản xuất đều có mối quan hệ
khăng khít với nhau trong sản xuất kinh doanh của công ty.
Ngoài ra, công ty còn có các cơ quan đoàn thể dưới sự chỉ đạo của Ban
chấp hành Đảng uỷ của công ty, gồm:
- Tổ chức Công đoàn
- Tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản HCM
- Tổ chức Nữ công
2.1.4. Đặc điểm về bộ máy kế toán của Công ty TNHH Nhà nước một
thành viên Xuân Hoà
2.1.4.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán
Để xây dựng bộ máy kế toán gọn nhẹ và hiệu quả, phù hợp với đặc điểm

sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý, công ty đã lựa chọn hình thức tổ chức
công tác kế toán tập trung. Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ tổ chức thực
hiện và kiểm tra công tác kế toán trong phạm vi toàn công ty giúp lãnh đạo công
ty tổ chức công tác quản lý, phân tích hoạt động kinh tế, hướng dẫn chỉ đạo và
kiểm tra các bộ phận trong công ty, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ dưới sự lãnh
đạo và chỉ đạo tập trung thống nhất trực tiếp của kế toán trưởng, đảm bảo sự
chuyên môn hoá lao động của cán bộ kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, và để phù hợp với điều
kiện và trình độ quản lý, công ty đã tổ chức kế toán theo hình thức nhật ký chứng
từ. Trong hình thức này, phòng kế toán - thống kê đặt dưới sự lãnh đạo của giám
đốc công ty, trong đó các nhân viên kế toán (bao gồm 10 người) đặt dưới sự lãnh
đạo của Giám đốc tài chính.
Phòng kế toán giúp ban giám đốc tổ chức tốt chế độ hạch toán kế toán và
thông tin kinh tế trong công ty, qua đó giúp ban giám đốc quản lý chặt chẽ việc
sử dụng vật tư, tiền vốn trong sản xuất kinh doanh, thực hiện các chỉ tiêu đạt
hiệu quả tốt nhất.
* Nhiệm vụ của phòng kế toán:
Lê Thị Mai Anh - 10 - Lớp K42/21.06
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
- Lập và thực hiện tốt kế hoạch tài chính nhằm đảm bảo mọi yêu cầu của
công ty giao cho.
- Tổ chức thống kê ghi chép sổ sách ban đầu chính xác, thống nhất biểu
báo cáo tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong quá trình sản xuất, phân tích,
đánh giá, báo cáo Tổng giám đốc và cung cấp cho các bộ phận chức năng theo
quy định của công ty.
Lê Thị Mai Anh - 11 - Lớp K42/21.06
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
- Tính toán, ghi chép chính xác về nguồn vốn và tình hình sử dụng tài sản

cố định, vật tư, các loại vốn bằng tiền,… phản ánh chính xác kịp thời chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm.
2.1.4.2. Bộ máy kế toán của công ty:
Để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống
nhất và trực tiếp của kế toán trưởng, đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản
xuất, tổ chức quản lý, quy mô sản xuất của công ty mà phòng Kế toán - Tài vụ
được biên chế 12 người bộ máy kế toán của công ty và được tổ chức như sau:
(Sơ đồ 2.2)
Trong đó:
- Giám đốc tài chính: chịu trách nhiệm chỉ đạo chung mọi việc ở phòng kế
toán, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Nhà nước về quản lý kinh tế - tài chính
của công ty và những thông tin kinh tế khác.
- Phó giám đốc tài chính: là tham mưu cho giám đốc tài chính, thay thế cho
giám đốc tài chính khi đi vắng, và có sự uỷ quyền, thực hiện nhiệm vụ do giám
đốc tài chính phân công.
- Kế toán thanh toán và kế toán tiền lương: Theo dõi công nợ với khách
hàng và công nợ với cá nhân trong nội bộ, theo dõi tình hình thu chi tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng, tiền lương và các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT,
KPCĐ. Chịu trách nhiệm về số dư công nợ các tài khoản 141, 331, 111, 334.
- Kế toán NVL và TSCĐ: Theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn NVL, theo
dõi TSCĐ và tình hình khấu hao TSCĐ của toàn công ty.
- Kế toán thành phẩm và công nợ: Theo dõi các khoản phải thu, phải trả,
đối chiếu công nợ,…
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
- Thủ quỹ: Căn cứ vào các phiếu thu, chi tiền mặt để nhập xuất tiền mặt,
báo cáo thu chi hàng ngày, làm nhiệm vụ quản lý quỹ, chịu trách nhiệm vật chất
đối với tiền mặt của công ty và lập báo cáo quỹ.
2.1.4.3. Hình thức kế toán của công ty
Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung để thực hiện hạch toán
các nghiệp vụ phát sinh, phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh.

Lê Thị Mai Anh - 43 - Lớp K42/21.06
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/N đến 31/12/N
Đồng tiền sử dụng: VNĐ
Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp
ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng
Bộ Tài Chính.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao tuyến tính.
Phương pháp tính thuế: Nhà máy nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.
* Các loại báo cáo được lập:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên.
* Hệ thống tài khoản kế toán:
Hệ thống tài khoản kế toán mà công ty sử dụng gồm 54 tài khoản theo quy
định của chế độ kế toán hiện hành, có thể mở đến tài khoản cấp 2.
Công ty đã sử dụng các tài khoản như: 111, 112, 131, 141, 151, 152,153,
154, 333, 211, 334, 621, 622, 627,…
* Tổ chức công tác kế toán tài chính tại công ty:
Để đảm bảo công tác kiểm tra kế toán trong công ty thực hiện đúng nhiệm
vụ, yêu cầu, chức năng của mình nhằm cung cấp các thông tin một cách trung
thực, chính xác, cũng như cần thực hiện đúng chế độ, chính sách của Nhà nước
nói chung và của chế độ kế toán nói riêng thì cần thiết phải thực hiện thường
xuyên công tác kiểm tra kế toán trong nội bộ doanh nghiệp. Công tác kiểm tra kế
toán trong nội bộ doanh nghiệp được tiến hành theo các nội dung sau:
- Kiểm tra việc ghi chép, phản ánh trên chứng từ kế toán, sổ sách kế toán,
báo cáo tài chính; kiểm tra việc chấp hành chế độ, chính sách về quản lý kế toán

kinh tế tài chính, chế độ thể lệ kế toán.
- Kiểm tra tài chính, chỉ đạo công tác kế toán trong doanh nghiệp là trách
nhiệm của kế toán trưởng, kết quả công tác của bộ máy kế toán.
Lê Thị Mai Anh - 44 - Lớp K42/21.06
Lun vn tt nghip Hc vin Ti
Chớnh
- Kim tra k toỏn trong ni b cụng ty do giỏm c v k toỏn trng
chu trỏch nhim, phng phỏp ch yu tin hnh kim tra l kim tra i
chiu s lng chng t vi s sỏch k toỏn cú khp nhau khụng, i chiu gia
s chi tit vi s tng hp.
- Kim tra cú ý ngha quan trng trong cụng tỏc qun lý k toỏn ca cụng ty.
Vỡ vy cn thit phi thc hin ỳng ch ca vic kim tra, phi c lp biờn
bn hoc bỏo cỏo kim tra, trong ú cú nờu rừ ni dung tin hnh kim tra, thi gian
tin hnh kim tra, nhng kt lun nhn xột, ngh ca ban tin hnh kim tra.
S 2.2: S t chc b mỏy k toỏn ca cụng ty
S 2.3: S luõn chuyn chng t
Lờ Th Mai Anh - 45 - Lp K42/21.06
GIáM Đốc
tài chính
P.Giám đốc
Tài Chính
kế toán
CCDC
kế toán
NVL

TSCĐ
kế toán
giá thành
kế hoạch

kế toán
thành
phẩm và
công nợ
kế toán
tập hợp
chi phí
và tính
giá thành
thủ
quỹ
kế toán
thanh
toán+ kế
toán tiền lư
ơng
Các nhân viên kinh tế khác có
liên quan
Chng t gc
Nht ký chung
S cỏi
S, th k toỏn chi tit
Bng tng hp chi tit
Bng cõn i s phỏt sinh
Bỏo cỏo ti chớnh
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ, xử lý, tổng hợp và cung cấp thông tin theo hình thức
“Nhật ký chung” trên máy


Lê Thị Mai Anh - 46 - Lớp K42/21.06
Ghi hµng ngµy
Ghi cuèi th¸ng:

§èi chiÕu kiÓm tra:
Chứng từ gốc
Mã hoá chứng từ gốc
Nhật ký chung
Báo cáo tài chính liên
quan
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ kế toán chi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp số liệu chi tiết
Sổ nhật ký đặc biệt
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu số liệu:
2.1.4.4. Tổ chức mã hoá thành phẩm
Mã hoá các đối tượng cần quản lý có vai trò to lớn trong quá trình sử dụng
phần mềm kế toán hiện nay. Tại công ty Xuân Hoà, việc mã hoá các đối tượng
được thực hiện theo những danh mục quy định trong phần mềm kế toán Effect,
đó là: Danh mục tài khoản; Danh mục vật liệu, sản phẩm, hàng hoá; Danh mục
đơn vị khách hàng, danh mục phân xưởng.
* Giao diện phần mềm mã hoá vật liệu, sản phẩm, hàng hoá:
Lê Thị Mai Anh - 47 - Lớp K42/21.06
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
* Giao diện phần mềm mã hoá đơn vị khách hàng:

Lê Thị Mai Anh - 48 - Lớp K42/21.06
155
155
155
155
155
155
155
155
155
155
155
155
155
155
155
155
155
155
Phiếu nhập mua thành phẩm
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
2.1.4.5. Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Hiện nay công tác kế toán của công ty Xuân Hoà được thực hiện trên máy
vi tính. Phần mềm kế toán công ty sử dụng là phần mềm Effect, ngoài ra công ty
còn sử dụng một số phần mềm khác như: Microsoft Word, Microsoft Excel,... để
trợ giúp thêm cho công tác kế toán hàng ngày.
* Giới thiệu chung về phần mềm Effect
Effect là phần mềm tự động hoá kế toán, trợ giúp trong việc quản lý điều
hành doanh nghiệp. Effect quản lý mọi hoạt động của doanh nghiệp, giúp cho kế

toán viên quản lý có hiệu quả hơn công tác kế toán của doanh nghiệp mình.
Màn hình giao diện chính của phần mềm như sau:
Lê Thị Mai Anh - 49 - Lớp K42/21.06
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
2.2. Tình hình thực tế về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành
phẩm và xác định kết quả ở công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuân Hoà
2.2.1. Thực tế công tác kế toán thành phẩm
2.2.1.1. Đặc điểm thành phẩm của công ty
* Đặc điểm chung về thành phẩm
Nền kinh tế thị trường hiện nay với nét đặc trưng nổi bật, đó là sự cạnh
tranh khốc liệt. Để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải năng
động, sáng tạo, và hơn hết, đó là phát huy tối đa thế mạnh của mình trong sản
xuất kinh doanh và trong công tác quản lý để sản xuất ra ngày càng nhiều sản
phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng, phong phú, hợp với thị hiếu người tiêu
dùng. Và một điều quan trọng nữa, doanh nghiệp cần tìm kiếm thị trường mới
nhằm mở rộng thị phần cho doanh nghiệp. Các sản phẩm của công ty với chất
lượng cao, mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng đã được tiêu thụ
Lê Thị Mai Anh - 50 - Lớp K42/21.06
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
nhiều trên thị trường, đó là một lợi thế rất lớn của công ty mà các đối thủ cạnh
tranh không dễ gì vượt qua được.
Nắm bắt được rất rõ những vấn đề trên, công ty Xuân Hoà đã không
ngừng tự hoàn thiện mình, thay đổi theo hướng tích cực, và thực tế cho thấy,
trong thời gian hoạt động của mình, công ty không những đã thích ứng rất tốt để
tồn tại trên thương trường mà còn phát triển mạnh, ngày càng được biết đến
nhiều hơn, không chỉ trong nước, mà còn cả trên thị trường quốc tế. Có được
như vậy không thể không kể đến vai trò to lớn của ban lãnh đạo, cũng như sự
đồng tâm nhất trí, cùng cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công

ty.
Theo mục đích sử dụng thì sản phẩm của công ty bao gồm:
- Bán thành phẩm: như một số phụ tùng xe đạp (vành, ghi đông, khung xe
đạp, các loại ống thép từ Φ15 ÷ Φ32)
- Thành phẩm: gồm xe đạp nam hoàn chỉnh, xe đạp nữ hoàn chỉnh, các loại
ghế như GM - 01, GM - 02, GS - 01, GS - 02 v.v..., các loại bàn như: BVP - 01,
BVP - 02, BVT - 02 v.v... và nhiều sản phẩm khác đều có in chụp hình ở catalog
của công ty).
* Cách mã hoá thành phẩm của công ty
Thành phẩm của công ty gồm có nhiều chủng loại, đa dạng, phong phú, do
vậy để thuận tiện cho việc nhận diện, tìm kiếm nhanh và chính xác tùng loại
thành phẩm trong quá trình xử lý thông tin, và nhất là trong kế toán máy là có thể
giảm thời gian nhập liệu và tiết kiệm bộ nhớ, ngay từ khi bắt đầu áp dụng phần
mềm kế toán EFFECT, công ty đã tiến hành mã hoá các loại thành phẩm và được
cài sẵn trong máy.
Ví dụ, cách mã hoá của một số thành phẩm như sau:
Tên thành phẩm Mã thành phẩm
Bàn học sinh đơn ống BHS - 05 - 01
Bàn vi tính khung gỗ màu ghi BVT - 03 - 00 ghi
Bàn văn phòng gỗ công nghiệp BVP - 01 - 00B
Lê Thị Mai Anh - 51 - Lớp K42/21.06
Lun vn tt nghip Hc vin Ti
Chớnh
Gh gp khung ng thộp 22,2 m
GM 01- 00
* Ni quy, quy ch trong vic nhp, xut thnh phm:
Sn phm sn xut ra phi c QC kim tra, sau ú nhp kho thnh phm
- Thnh phm nhp, xut phi c phn ỏnh vo chng t mt cỏch kp
thi, trong ngy, khụng c ghi s õm (-).
- Chng t ch cú giỏ tr khi cú y cỏc ch ký ca nhng ngi cú liờn

quan.
- Thnh phm trong kho phi tuõn th theo tiờu chun h thng qun lý
cht lng ISO-9002.
* Tỡnh hỡnh t chc cụng tỏc hch toỏn thnh phm Cụng ty Xuõn Ho:
Vic hch toỏn chi tit v hch toỏn tng hp thnh phm do k toỏn viờn
ca phũng k toỏn thc hin. hon thnh tt nhim v ny, phũng k toỏn ó
phi hp cht ch vi phũng vt t, xut nhp khu, cỏc th kho ca phũng v
th kho cỏc phõn xng m bo qun lý v hch toỏn tt nht, thun tin
nht i vi thnh phm ca cụng ty, trỏnh hin tng mt mỏt, lóng phớ.
2.2.1.2. Cụng tỏc ỏnh giỏ thnh phm
Cụng ty Xuõn Ho, thnh phm c ỏnh giỏ theo giỏ thnh thc t
theo nh k hng thỏng.
Hng nm, Cụng ty xỏc nh giỏ thnh k hoch cho mi loi sn phm,
giỏ thnh k hoch ca sn phm c xỏc nh vo u quý I hng nm do
phũng k toỏn lp, da vo cỏc ch tiờu theo k hoch. Giỏ thnh k hoch ca
sn phm l mc tiờu phn u ca cụng ty v l cn c so sỏnh, phõn tớch,
ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin k hoch h giỏ thnh ca cụng ty. Di õy l giỏ
thnh k hoch ca mt s loi sn phm ca cụng ty nm 2008.
STT
Tên thành phẩm Giá thành đơn vị (đ)
1
2
3
GM - 15 - 07
BVP - 01B
BVT - 01
238.300
632.700
405.600
Lờ Th Mai Anh - 52 - Lp K42/21.06

Lun vn tt nghip Hc vin Ti
Chớnh
4 BHS - 05 298.500
Thành phẩm của công ty đợc đánh giá theo giá thành thực tế nhập kho, giá
thành thực tế xuất kho.
- Giá thành thực tế nhập kho:
Do bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế nhập kho của
từng loại thành phẩm chuyển sang cho kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.
Giá thành này thờng đợc đánh giá theo giá thành sản xuất thực tế, bao gồm: Chi
phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Hàng tháng, căn
cứ vào số tổng cộng các loại thành phẩm nhập kho ở các thẻ kho và giá thành thực
tế nhập kho đơn vị, kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tính ra giá thực tế
từng loại thành phẩm đơn vị.
Ví dụ : Tổng hợp số liệu trên các thẻ kho với loại GM - 15 - 07 tháng
03/2008 có 590 sản phẩm GM - 15 - 07 nhập kho và giá thành đơn vị công xởng
thực tế nhập kho là: 205.080đ. Kế toán tính ra giá thành thực tế nhập kho là:
590
c
x 205.080
đ
= 120.997.200
đ
- Giá thành thực tế xuất kho:
Việc tính giá thành thực tế xuất kho là cơ sở để kế toán ghi Có TK 155 và là
cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong tháng. Ngoài ra nó
còn là cơ sở để xác định giá bán hợp lý vừa đảm bảo bù đắp chi phí, có lợi nhuận,
nhng lại phù hợp với sức mua của thị trờng. Giá bán của công ty thay đổi dựa trên
cơ sở giá thành thực tế xuất kho. Giá thành thực tế thành phẩm xuất kho của công
ty đợc tính theo đơn giá bình quân gia quyền, căn cứ vào giá thành thực tế tồn đầu
kỳ, giá thành thực tế nhập trong kỳ, số lợng thành phẩm nhập trong kỳ, với các chỉ

tiêu tơng ứng của từng loại thành phẩm, kế toán tổng hợp thành phẩm và tiêu thụ
thành phẩm sẽ tính giá thành thực tế xuất kho theo công thức:
Z
TT
Z
TT
tồn kho
đầu kỳ
+
Z
TT
nhập kho
trong kỳ Số lợng TP
Lờ Th Mai Anh - 53 - Lp K42/21.06
Lun vn tt nghip Hc vin Ti
Chớnh
xuất
kho
xuất kho
trong kỳ
=
x
Số lợng thành phẩm
tồn kho đầu kỳ
+
Số lợng thành phẩm
nhập kho trong kỳ
Theo phơng pháp này, giá xuất kho của thành phẩm đợc tính vào cuối tháng
sau khi kế toán đã cập nhật xong tất cả các chứng từ nhập, xuất kho trong tháng.
Thành phẩm tồn đầu tháng nằm trên báo cáo thành phẩm tồn kho đầu tháng.

Ví dụ: Tổng hợp các thẻ kho đối với GM - 15 - 07 tháng 03/2008 có 2.300
GM - 15 - 07 xuất kho
Tồn đầu kỳ 2.280 GM - 15 - 07 với giá trị 467.325.586đ
Nhập trong kỳ 590 GM - 15 - 07 với giá trị 120.997.200đ
Kế toán tổng hợp thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tính toán nh sau:
Z
CXTT
xuất kho
của GM - 15 - 07
=
467.325.586 + 120.997.200
x 218
2280+590
= 471.478.191
đ
Thực chất những công việc trên đợc thực hiện trên máy vi tính. Căn cứ vào
phiếu nhập, xuất kho, kế toán thành phẩm nhập vào máy chỉ tiêu số lợng. Sau đó đến
cuối tháng thực hiện chạy đơn giá bình quân cho từng mặt hàng do đã đợc cài đặt tự
động trên hệ thống phần mềm EFFECT ngay từ đầu niên độ kế toán.
2.2.1.3. Chứng từ kế toán, thủ tục nhập xuất kho thành phẩm và trình tự
luân chuyển chứng từ
Về chứng từ kế toán, Công ty sử dụng một số chứng từ sau:
- Phiếu nhập kho
- Hoá đơn GTGT
* Chứng từ liên quan đến nhập kho thành phẩm
Chế độ kế toán quy định, với mọi sự biến động của thành phẩm đều phải đợc
ghi chép vào chứng từ ban đầu phù hợp theo đúng nội dung quy định. Chứng từ đ-
ợc sử dụng làm căn cứ để hạch toán các nghiệp vụ nhập, xuất thành phẩm do sản
xuất hoàn thành là Phiếu nhập kho mẫu 01-VT ban hnh theo Q 15/2006/Q-
BTC ngy 20/03/2006 ca B trng BTC.

Lờ Th Mai Anh - 54 - Lp K42/21.06
x 2300
=
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
- Quy trình luân chuyển chứng từ Phiếu nhập kho
Sau khi kết thúc quá trình sản xuất, những sản phẩm đã hoàn thành được
nhân viên QC kiểm tra chất lượng, công nhận đạt yêu cầu chất lượng thì mới
được phép nhập kho thành phẩm. Căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm chất lượng
sản phẩm, tiến hành nhập kho thành phẩm, giao cho thủ kho thành phẩm quản lý.
Việc nhập kho thành phẩm phải được diễn ra giữa thống kê phân xưởng, thủ kho
và kế toán. Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên:
+ Liên 1: Do đơn vị nhập giữ
+ Liên 2: Do kho nhận thành phẩm giữ
+ Liên 3: Thủ kho sau khi vào thẻ kho sẽ chuyển lên cho phòng kế toán để
vào sổ theo dõi chi tiết và được lưu tại phòng kế toán.
* Chứng từ liên quan đến xuất kho thành phẩm
Để phản ánh việc xuất kho thành phẩm, khi hạch toán ban đầu công ty sử
dụng phiếu xuất kho và hoá đơn GTGT.
Phiếu xuất kho và hoá đơn GTGT được phòng kinh doanh tiêu thụ (bộ
phận tiêu thụ viết phiếu xuất kho là căn cứ để viết hoá đơn GTGT. Khách hàng
căn cứ vào hoá đơn nộp tiền cho thủ quỹ (nếu thanh toán ngay) hoặc kế toán ghi
nợ TK 131 (chi tiết cho khách hàng - nếu chưa thanh toán), rồi đem hoá đơn
xuống kho. Thủ kho sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ tiến
hành xuất kho theo hoá đơn. Sau khi ghi vào thẻ kho, thủ kho chuyển hoá đơn
GTGT lên phòng kế toán để kế toán doanh thu làm cơ sở nhập liệu vào máy.
Trong phần mềm kế toán EFFECT chia làm 2 nghiệp vụ xuất kho: Xuất có
doanh thu và xuất không có doanh thu.
* Xuất có doanh thu: khi phát sinh các nghiệp vụ về xuất bán vật tư, hàng
hoá, thành phẩm kế toán chọn các chứng từ thuộc nhóm “Hóa đơn” để nhập liệu

(thường là hoá đơn GTGT có tính thuế GTGT)
* Xuất không có doanh thu: thường là xuất vật tư dùng cho sản xuất hoặc
xuất chuyển kho, kế toán chọn các chứng từ thuộc nhóm “Phiếu xuất” (kế toán
thường sử dụng các chứng từ có chứa xâu “Gvtđ” - Giá vốn tự động, phần mềm
chương trình sẽ tự động tính ra đơn giá xuất kho của hàng hoá trong kho vừa
Lê Thị Mai Anh - 55 - Lớp K42/21.06
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài
Chính
chọn). Thông thường phiếu xuất này công ty sử dụng chính là hoá đơn GTGT
(không tính thuế GTGT)
Phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT đều được lập 3 liên:
+ Liên 1: Do phòng kế hoạch giữ.
+ Liên 2: Giao cho khách hàng
+ Liên 3: Thủ kho sau khi vào thẻ kho chuyển lên cho phòng kế toán.
Ngoài ra còn có: Biên bản kiểm kê, biên bản đánh giá xác định chất
lượng, giấy đề nghị giảm giá.
Trên cơ sở những chứng từ ghi chép từ ban đầu kế toán tiến hành ghi sổ
chi tiết thành phẩm.
Mẫu phiếu nhập kho: biểu 2.1
Mẫu hoá đơn GTGT: biểu 2.2
Biểu 2.1:
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 05/03/2008 Số: 88
Họ tên người giao hàng: Bà Cù Thị Phúc
Đơn vị: Phân xưởng lắp ráp
Địa chỉ:
Nội dung: Nhập kho thành phẩm
Tại kho: Thành phẩm - Kho Xuân Hoà

ST

T
Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật tư
(sản phẩm, hàng hoá)
MS ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành
tiền
Theo
chứng từ
Thực
nhập
1 Ghế GM - 15 - 07 Cái 300 300
Cộng 300 300
Tổng số tiền viết bằng chữ: .....................................................................................
Lê Thị Mai Anh - 56 - Lớp K42/21.06

×