Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Cộng đồng người bố y ở phía bắc việt nam trong cái nhìn so sánh về văn hóa với cộng đồng người bố y ở tây nam trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.77 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN

__________________________________
ZHANG RAN
(TRƯƠNG NHIỄM)

CỘNG ĐỒNG NGƯỜI BỐ Y Ở PHÍA BẮC VIỆT NAM
TRONG CÁI NHÌN SO SÁNH VỀ VĂN HÓA VỚI CỘNG
ĐỒNG NGƯỜI BỐ Y Ở TÂY NAM TRUNG QUỐC

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành: Việt Nam học
Mã số: 60 220 113

Hà Nội - 2015


ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN

__________________________________
ZHANG RAN
(TRƯƠNG NHIỄM)

CỘNG ĐỒNG NGƯỜI BỐ Y Ở PHÍA BẮC VIỆT NAM TRONG
CÁI NHÌN SO SÁNH VỀ VĂN HÓA VỚI CỘNG ĐỘNG NGƯỜI
BỐ Y Ở TÂY NAM TRUNG QUỐC
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành: Việt Nam học
Mã số: 60 220 113


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Văn Lợi

Hà Nội-2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của cá nhân tôi
dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS. Phạm Văn Lợi. Nội dung được trình bày
trong luận văn hồn tồn trung thực và khơng trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên
cứu nào đã được cơng bố.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Tác giả luận văn

Zhang Ran (Trương Nhiễm)


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này, em đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tâm
của Thày PGS.TS. Phạm Văn Lợi trong suốt quá trình viết luận văn tốt nghiệp. Tại
đây em xin được gửi đến thày lời cảm ơn chân thành nhất.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thày, Cô trong Viện Việt Nam học và Khoa học
Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm
em học tập ở trường. Hành trang kiến thức mà các thày cô mang lại cho em sẽ không
chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu luận văn mà cịn là hành trang vơ giá cho
cơng việc và cuộc sống của em sau này.
Xin chân thành cảm ơn các bạn học cùng khóa, các bạn Việt Nam đã tận tình giúp
đỡ em tìm tài liệu, góp ý trong suốt q trình viết luận văn.
Cuối cùng xin được kính chúc q Thày, Cơ và tồn thể các bạn sức khỏe dồi dào,

hạnh phúc, thành công.
Trân trọng cảm ơn!


XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Tôi đã đọc và đồng ý với nội dung luận văn của học viên.

Ngày tháng năm 2015
Người hướng dẫn khoa học
(Ký tên)

PGS.TS. Phạm Văn Lợi


MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề....................................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................6
6. Bố cục của luận văn..............................................................................................7
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI BỐ Y....................................................8
1.1. Về khu vực cư trú và người Bố Y ở Việt Nam...................................................8
1.1.1. Về khu vực cư trú..........................................................................................8
1.1.2. Về dân tộc Bố Y ở Việt Nam.......................................................................14
1.2. Về khu vực cư trú và người Bố Y ở Trung Quốc.............................................24

1.2.1. Về khu vực cư trú .......................................................................................24
1.2.2. Về người Bố Y ở Trung Quốc.....................................................................25
Tiểu kết chương 1....................................................................................................30
CHƯƠNG 2: VĂN HÓA CỦA NGƯỜI BỐ Y Ở VIỆT NAM.............................32
2.1. Văn hóa: Khái niệm, đặc trưng, chức năng và cấu trúc...................................32
2.1.1. Khái niệm văn hóa.....................................................................................32
2.1.2. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa..................................................33
2.1.3. Cấu trúc của hệ thống văn hóa..................................................................35
2.2. Văn hóa vật chất...............................................................................................36
2.2.1. Văn hóa ẩm thực........................................................................................36
2.2.2. Văn hóa mặc..............................................................................................38
2.2.3. Văn hóa ở...................................................................................................42


2.2.4. Phương tiện giao thơng..............................................................................47
2.3. Văn hóa tinh thần.............................................................................................48
2.3.1. Phong tục tập qn....................................................................................48
2.3.2. Lễ tết..........................................................................................................54
2.3.3. Tơn giáo tín ngưỡng..................................................................................60
Tiểu kết chương 2....................................................................................................61
CHƯƠNG 3: SO SÁNH VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC BỐ Y Ở VIỆT NAM VÀ
TRUNG QUỐC - MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI
PHÁP........................................................................................................................63
3.1. So sánh văn hóa của dân tộc Bố Y ở Việt Nam và Trung Quốc......................63
3.1.1. Vể văn hóa vật chất...................................................................................63
3.1.2. Về văn hóa tinh thần............................................................................ ......67
3.2. Những vấn đề đặt ra.........................................................................................72
3.2.1. Với dân tộc Bố Y ở Việt Nam...................................................................72
3.2.2. Với dân tộc Bố Y ở Trung Quốc...............................................................75
3.3. Một số giải pháp.............................................................................................. 78

3.3.1. Với dân tộc Bố Y ở Việt Nam...................................................................78
3.3.2. Với dân tộc Bố Y ở Trung Quốc...............................................................81
3.4. Định hướng mở rộng đề tài nghiên cứu...........................................................82
Tiểu kết chương 3...................................................................................................84
KẾT LUẬN..............................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................87
PHỤ LỤC………………………………………………………….........................93


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dân tộc học là khoa học nghiên cứu về các cộng đồng tộc người. Nếu Dân tộc
học Âu - Mỹ xưa kia chỉ nghiên cứu các dân tộc lạc hậu (ở thuộc địa), thì Dân tộc học
Mác - xít lại nghiên cứu tất cả các cộng đồng tộc người, không phân biệt dân tộc lạc
hậu hay đã phát triển, trong đó nhiệm vụ hàng đầu là nghiên cứu văn hóa các dân tộc.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu, trước tiên Dân tộc học phải giải
quyết những vấn đề về lý thuyết tộc người và bắt buộc phải phân loại được các tộc
người. Khâu then chốt này vừa là mục tiêu, nhiệm vụ, lại vừa là cơ sở, nền tảng quyết
định đến sự thành bại của Dân tộc học.
Dân tộc là kết quả một quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người. Trước
khi dân tộc xuất hiện, lồi người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến
cao: Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc.
Thực tiễn ở Việt Nam cho thấy, các khái niệm dân tộc và tộc người đều đã,
đang và sẽ đồng thời tồn tại. Khái niệm dân tộc được dùng để chỉ dân tộc Việt Nam
(tất cả những người là công dân Việt Nam, sinh sống trên đất nước Việt Nam và Việt
kiều ở nước ngoài). Tuy thế, dân tộc cũng được dùng để chỉ các cộng đồng tộc người
cụ thể như dân tộc Chăm, dân tộc Tày, dân tộc Việt (Kinh), dân tộc Mảng, dân tộc Sán
Dìu,… Như vậy trong thực tiễn Việt Nam, khái niệm dân tộc có hai nội hàm: Chỉ dân
tộc ở cấp độ quốc gia (Dân tộc Việt Nam) và chỉ một cộng đồng tộc người cụ thể (Dân
tộc Chăm, dân tộc Cao Lan,…).

Việt Nam, Trung Quốc có gần 1500 km đường biên giới chung, là hai quốc gia
núi liền núi, sơng liền sơng, có sự tương đồng cả về mặt văn hóa, tư tưởng lẫn thể chế
kinh tế, chính trị... Việt Nam có diện tích đất liền khoảng 330.000 km2, dân số đông
thứ 14 trên thế giới với 90 triệu người (2013) thuộc về 54 dân tộc, trong đó dân tộc
Kinh chiếm hơn 86% dân số. Trung Quốc, quốc gia láng giềng lâu đời của Việt Nam,
là một quốc gia rộng lớn có số dân đơng nhất thế giới (~1,3 tỷ người tính đến hết năm


2013), thuộc về 56 dân tộc, trong đó, người Hán chiếm 93% dân số, còn lại là 55 dân
tộc thiểu số.
Thông qua tra cứu các tư liệu lịch sử và dân tộc học, so sánh các dân tộc ở Việt
Nam và ở Trung Quốc, có thể phát hiện ra một số dân tộc hai bên có mối liên hệ chặt
chẽ với nhau, như: Dân tộc Kinh Việt Nam và dân tộc Hán Trung Quốc, dân tộc Bố Y
Việt Nam và dân tộc Bố Y Trung Quốc, các dân tộc Tày, Thái, Nùng Việt Nam và dân
tộc Choang Trung Quốc, v.v... Nhiều dân tộc thiểu số của hai nước có nguồn gốc
chung, nhưng lại sinh sống ở hai quốc gia hoặc hai vùng địa lý khác nhau. Bố Y là
một trong những dân tộc có lịch sử và nguồn gốc lâu đời nhất trong số 56 dân tộc của
Trung Quốc, tổ tiên của họ cũng phải trải qua các hình thái xã hội từ thời kỳ nguyên
thủy cho đến tận ngày nay1. Điều đặc biệt hơn nữa là do nguyên nhân lịch sử, người
Bố Y đã di cư và định cư tại nhiều nơi, nhiều vùng, trong đó có Việt Nam. Theo thời
gian, người Bố Y ở các vùng địa lý khác nhau sẽ mang những đặc trưng khác nhau
bên cạnh những đặc trưng cố hữu do tộc người quy định.
Nghiên cứu về dân tộc Bố Y có thể giúp chúng ta hiểu sâu hơn ngọn nguồn và
bản sắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số tại vùng biên giới Việt – Trung. Điều này
không chỉ mang giá trị khoa học mà còn mang giá trị thực tiễn lớn, giúp hai Chính
phủ - hai Nhà nước có cái nhìn tồn diện và đường lối quy hoạch tổng thể hơn trong
việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc lưu truyền qua nhiều thế hệ. Hy vọng
đề tài “Cộng đồng người Bố Y ở phía Bắc Việt Nam trong cái nhìn so sánh về văn
hóa với cộng đồng người Bố Y ở Tây Nam Trung Quốc” giúp người đọc có cái nhìn
tổng qt hơn, thực tiễn hơn về cuộc sống của dân tộc Bố Y nói riêng, đồng bào các

dân tộc anh em ở Việt Nam và Trung Quốc nói chung.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ở Trung Quốc, mặc dù đã có một số cơng trình nghiên cứu về dân tộc Bố Y,
như nhóm tác giả biên soạn sách “Lược sử dân tộc Bố Y” xuất bản năm 1984[54]; tác
giả Hoàng Nghĩa Nhân và Vi Liêm Châu với sách “Chí dân tục của dân tộc Bố Y” in
1

Website “Cội nguồn các dân tộc Trung Quốc”:


năm 1985[53]; tác giả Triệu Chí Quân với đề tài “Nghiên cứu văn hóa hát đối của dân
tộc Bố Y”[56]; tác giả Dương Tam Sơn với đề tài “Sơ lược khảo sát sự biến đổi về văn
hóa kiến trúc truyền thống cư dân của dân tộc Bố Y”[58]; tác giả Cơng Đức Tồn với
“Luận thẩm mỹ nghệ thuật kịch Bố Y”[63] đều được triển khai năm 2010 v.v... Nhìn
chung, những tác phẩm này chỉ tập trung nghiên cứu về một mặt nào đó thuộc các lĩnh
vực kinh tế, văn hóa, xã hội của dân tộc Bố Y ở Trung Quốc, khơng có hoặc là ít có
những so sánh giữa dân tộc Bố Y ở Trung Quốc và dân tộc Bố Y ở Việt Nam, cũng
như mối quan hệ phức tạp về mặt nguồn gốc trong nội tại dân tộc Bố Y ở cả Việt Nam
và Trung Quốc như một số cứ liệu đã dẫn chứng.
GS. Fan Hong Gui là một trong những giáo sư đầu ngành về ngành Dân tộc học
ở Trung Quốc, những cơng trình nghiên cứu về Việt Nam của ông như: Dân tộc và
vấn đề dân tộc Việt Nam; Công cuộc đổi mới của Việt Nam; Văn hoá các dân tộc Việt
Nam... đã được giới thiệu rộng rãi ở Trung Quốc và Việt Nam. Dù không nghiên cứu
trực tiếp về người Bố Y, nhưng những cơng trình nghiên cứu của ơng có giá trị rất lớn
đối với tác giả luận văn nói riêng và với các học viên, nghiên cứu sinh khác nói
chung.
Ở Việt Nam, dân tộc Bố Y không chỉ được giới thiệu sơ lược về lịch sử, các hoạt
động kinh tế, các sinh hoạt văn hóa, xã hội,… trong các cơng trình nghiên cứu, giới
thiệu chung về các dân tộc ở Việt Nam cùng các vấn đề liên quan như cuốn “Văn hóa
các dân tộc Việt Nam” của tác giả Trần Ngọc Bình [6], “Những cuốn từ điển tiếng dân

tộc thiểu số vô giá“ của tác giả Trần Thu Dung [10],… mà còn được giới thiệu trong
một số cơng trình nghiên cứu chun sâu. Tiêu biểu nhất là các cơng trình, bài viết
của tác giả Trần Quốc Việt về dân tộc Bố Y ở Việt Nam như: “Âm nhạc dân gian của
người Bố Y” [46]; “Vai trị của âm nhạc dân gian trong việc tìm người đồng tộc của
người Bố Y ở tỉn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Tài liệu tiếng Việt
1. Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua các thời đại, Nxb Khoa học, Hà
Nội.
2. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà
Nội.
3. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2010), Tổng điều tra dân
số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ, Hà Nội.
4. Ban chỉ đạo Đại hội, đại biểu các dân tộc thiểu số Việt Nam (2010), Cộng đồng
các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam.
5. Trần Bình, Một số vấn đề về dân tộc và tộc người ở Việt Nam
ệtNam/vi/spct/id43/MOT-SO-VAN-DE--VE-TOC-NGUOIDAN-TOC-O-VIET-NAM/
6. Trần Ngọc Bình, (2008), Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Thanh Niên.
7. Bộ Văn hóa, Thơng tin và Thể thao (1992), Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa,
Hà Nội.
8. Các dân tộc Đông Á. Nxb Khoa học, 1965, Chương 3: Sự phân bố của con người
thời cổ.
9. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb
Văn hóa – Thông tin.
10. Trần Thu Dung (2012), Những cuốn từ điển tiếng dân tộc thiểu số vô giá, Tiền
Phong Online, số 29/12/2012.
11. Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa – Thơng tin.
12. Lê Sĩ Giáo (Chủ biên) (2003), Lâm Bá Nam, Hoàng Lương, Dân tộc học đại

cương, Nxb Giáo dục.
13. Đỗ Thị Hòa (2012), Trang phục của các dân tộc thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt –
Mường, Tày – Thái, Kadai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.


14. Nguyễn Mạnh Hùng (2005), “Tục nhận cho con bố mẹ ni ở người Bố Y – Lào
Cai”, Tạp chí Dân tộc và thời đại, số 82, tr. 9-11.
15. Nguyễn Chí Hun, Hồng Hoa Tồn, Lương Văn Bảo (1996), Nguồn gốc lịch sử
tộc người vùng biên giới phía Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên.
16. Ma Ngọc Hướng, Âu Văn Hợp, Hồng Thị Cấp (2013), Văn hóa cổ truyền của
người Pu Y ở Hà Giang, Nxb Thời đại.
17. Đinh Gia Khánh, Huy Cận (1983), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học.
18. Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Namvới sự phát triển của xã hội
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội.
20. Ngơ Sĩ Liên (2011), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Thời đại.
21. Ngô Khải Lộc (2002), Từ điển Bố Y - Hán, Nxb Dân tộc.
22. Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Trụ (1997), Phong tục tập quán
các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc.
23. Hoàng Lương (2011), Lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số Việt Nam ở
các tỉnh phía Bắc, Nxb Thơng tin truyền thơng,
24. Hồng Nam (2003), Tổng quan văn hóa truyền thống các dân tộc Việt Nam
(Quyển 1), Nxb Văn hóa – Thơng tin.
25. Hồng Nam (2013), Tổng quan văn hóa truyền thống các dân tộc Việt Nam, Nxb
Văn hóa - Thơng tin.
26. Nhiều tác giả (2013), Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin.
27. Nguyễn Thị Thanh Nga (2005), “Về nhóm Tu Dí ở huyện Mường Khương, tỉnh
Lào Cai”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr. 9-13.
28. Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu về các vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân
tộc.

29. Trần Hữu Sơn , Chảo Chử Chấn, Bùi Duy Chiến (2013), Văn hóa dân gian của
người Bố Y ở Lào Cai, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
30. Ma Quốc Tám (2009), Văn hóa vật thể người Bố Y, Nxb Văn hóa Dân tộc.


31. Hà Văn Tấn (1993), “Văn hóa và ngơn ngữ ở Việt Nam thời tiền sử”, Khảo cổ
học, số 1.
32. GS. Trần Ngọc Thêm, (1996), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. TP Hồ Chí
Minh.
33. Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb
Trẻ.
34. Ngơ Đức Thịnh (ch.b.), Hồng Vinh. Trần Ngọc Thêm... (2010), Bảo tồn, làm
giàu và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội
nhập, Nxb Khoa học xã hội.
35. Mã Tường Thọ (1962), Các bộ tộc cấu thành và chế độ nô lệ của nước Nam
Chiếu, Nxb Nhân dân Thượng Hải (Trung Văn).
36. Thông tấn xã Việt Nam (1996), Việt Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc, Nxb
Văn hóa dân tộc.
37. Hoàng Diệu Thúy (2008), “Phong tục cưới xin của người Bố Y ở xã Quyết Tiến,
huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr. 71 – 76.
38. Đồn Thị Tình (1987), Tìm hiểu trang phục Việt Nam, Nxb Văn học.
39. Tỉnh ủy Hà Tuyên (1987), 40 năm các dân tộc Hà Tuyên (1945 – 1985), Tập II,
Nxb Hà Tuyên.
40. Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa - Khái niệm và thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng
tin, Hà Nội.
41. Tun bố về những chính sách văn hóa – Hội nghị quốc tế do UNESCO chủ trì từ
26-7 đến 6-8-1982 tại Mêhicô.
42. Unessco (2003), Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Bản dịch), Paris.
43. UNFPA (Quỹ Dân số Liên hợp quốc), Các Dân tộc Việt Nam: Phân tích các chỉ
tiêu chính từ Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009, (2011).

44. Ủy ban quốc gia về thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa - Viện KHXH Việt Nam UBQG UNESCO của Việt Nam (1993), Phương pháp luận về vai trị của văn hóa
trong phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


45. Viện Dân tộc học(1983), Sổ tay về các dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội.
46. Trần Quốc Việt (2010), Âm nhạc dân gian của người Bố Y, Nxb Văn hóa dân tộc.
47. Trần Quốc Việt (2015), Vai trị của âm nhạc dân gian trong việc tìm người đồng
tộc của người Bố Y ở tỉnh Hà Giang, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, ngày
17/04.
48. Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.
49. Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi và suy ngẫm, Nxb Văn hóa.


 Tài liệu tiếng Trung:
50. Dụ Thúy Dung (1980), Đại cương tiếng Bố Y, Nxb Bắc Kinh.
51. Fan Hong Gui (1999), “Khái quát về các dân tộc xuyên biên giới Việt – Trung”,
Tạp chí Dân tộc, kỳ 6.
52. Ngơ Khải Lộc (2002), Từ điển Bố Y - Hán, Nxb Dân tộc Bắc Kinh, ISBN 7-10504965-0.
53. Hoàng Nghĩa Nhân, Vi Liêm Châu (1985), Chí dân tục của dân tộc Bố Y, Nxb
Dân tộc Quý Châu, Quý Châu, Trung Quốc.
54. Nhóm tác giả biên soạn (1984), Lược sử dân tộc Bố Y, Nxb Dân Tộc, Trung Quốc.
55. Tang Lu Ping (2012), “Phân tích tình hình dạy học song ngữ tại các trường dân
tộc

Bố

Y”,

Tạp


chí

Học

viện

Dân

tộc

Q

Châu,

kỳ

04,

/>56. Triệu Chí Qn (2010), Nghiên cứu văn hóa hát đôi của dân tộc Bố Y, Nxb Đại
học Vân Nam, Trung Quốc.
57. Fan Tong Shou, Weng Jia Lie, (2002) Dân tộc chí – Quý Châu tỉnh Chí, Nxb Dân
tộc Quý Châu.
58. Dương Tam Sơn (2010), Sơ lược khảo sát sự biến đổi về văn hóa kiến trúc truyền
thống cư dân của dân tộc Bố Y, Nxb Học viện dân tộc Quý Châu, Trung Quốc.
59. Sở nghiên cứu Dân tộc Quảng Tây (1986), Quảng Tây dân tộc lịch sử dữ văn hóa
nghiên cứu, Tập I, Nxb Dân tộc Quảng Tây.
60. Tác giả tổng hợp và lược dịch từ Trang điện tử Văn phòng Quốc vụ viện Trung
Quốc ( mục Các dân tộc Trung Hoa.
61. Thảo luận về một số vấn đề lịch sử tộc Choang, Sở Nghiên cứu Dân tộc Trung
ương Trung Quốc, 1962.

62. Kiều Thiện (2015), Chuyện đẻ "không thả phanh” của người Bố Y, Dân Việt, ngày
23/06.
63. Công Đức Toàn (2010), Luận thẩm mỹ nghệ thuật kịch Bố Y, Nxb Học viện dân
tộc Quý Châu, Trung Quốc.


64. Tan Zhong Xiu, (2006), Nghiên cứu về quá trình biến thiên xã hội và giáo dục gia
đình của người Bố Y, Đại học Dân tộc Trung ương Trung Quốc.
 Các liên kết ngoài:
65. Một số video clip về phong tục, tập quán của dân tộc Bố Y ở Trung Quốc:
a) />b) />%E6%97%8F
c) />66. Người Bố Y, trang web của chính quyền Trung Quốc (tiếng Anh)
a) />b) />c) Trang phục dân tộc Bố Y, />d) Tục cưới xin của người Bố Y,



h Hà



×