Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

1561953388326_Thuyết trình kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 42 trang )

CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN
VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHĨM 3

Mơn: Kinh Tế Vĩ Mô
Giảng viên: Đào Thông Minh


CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN LẠM PHÁT? NHẬN
XÉT VÀ GIẢI PHÁP


1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LẠM PHÁP
NƯỚC TA
- Các yếu tố tác động đến lạm pháp ở nước ta tăng lên
trong những năm vừa qua là biến số chỉ số giá tiêu
dùng CPI, GDP, lượng cung tiền M2, tín dụng, lãi suất,
tỷ giá, giá dầu và giá gạo quốc tế. 
2. TÌNH TRẠNG LẠM PHÁP Ở NƯỚC TA


2.1 TÌNH HÌNH LẠM PHÁP NĂM 2016-2019
 
Tỉ lệ lạm
pháp (%)
so với
năm
trước
* Năm
2016



Năm
2016
4,74%

Năm
2017
3.53%

Năm
2018
3.54%

Năm
2019
Dự kiến
<4


• Nhận xét
- Năm 2016 được coi là thành công trong việc kiểm
soát lạm phát trong điều kiện giá một số mặt hàng
thiết yếu tăng trở lại
- Nhờ lạm phát thấp nên Nhà nước vẫn có dư địa điều
chỉnh giá một số mặt hàng do Nhà nước quản lý
tiệm cận dần theo giá thị trường.
- Có 3 yếu tố làm cho CPI tăng và 5 yếu tố góp phần
làm giảm CPI.
+ CPI tăng do điều hành của Chính phủ tăng
+ Giá dịch vụ y tế, tăng học phí theo lộ trình tại Nghị

định 86,
+ Tăng lương tối thiểu vùng cho người lao động ở các
doanh nghiệp từ 1/1/2016.


- Nguyên nhân thứ hai là yếu tố thị trường, các dịp
nghỉ lễ, Tết kéo dài kéo theo sự gia tăng của các chỉ
số giá nhóm hàng ăn uống, dịch vụ
- Chỉ số giá nhóm du lịch trọn gói tăng 3,75% so với
tháng 12 năm trước,
- Việc biến động của giá xăng dầu trong nước cũng tác
động mạnh đến CPI.
- Thời tiết khắc nghiệt nên đã đẩy giá lúa, gạo trên thị
trường tăng cao.
- Chỉ số giá nhóm lương thực tháng 12 năm 2016 tăng
2,57% so với tháng 12 năm trước


• GIẢI PHÁP CHO NĂM 2017

- Để kiểm soát lạm phát năm 2017 với mục tiêu tốc
độ tăng giá tiêu dùng bình quân khoảng 4% của Quốc
hội, Tổng cục Thống kê đã đưa ra một số giải pháp
điều hành giá cả.


Thứ
nhất

Thứ hai


Thứ ba

• Bộ Tài Chính, Bộ Cơng thương, Bộ Kế hoạch và Đầu
tư, NHNNVM cần chủ động và phối hợp chặt chẽ
trong đánh giá tình hình giá cả, xây dựng các phương
án điều hành giá giáo dục, giá điện, lãi suất và tỷ giá
để chủ động kiểm sốt lạm phát.

• Các ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương cần theo dõi sát diễn biến giá cả của các mặt
hàng thiết yếu để có các giải pháp điều hành kịp thời
và phù hợp
• Chủ động chuẩn bị các nguồn hàng vào dịp lễ tết đầu
năm và cuối năm để hạn chế tăng giá.
• Đối với mặt hàng xăng dầu và mặt hàng điện, Bộ
Cơng thương và Bộ Tài chính theo dõi sát diễn biến
giá xăng dầu thế giới
• Sử dụng quỹ bình ổn giá xăng dầu phù hợp để hạn
chế mức tăng giá mặt hàng này đến CPI chung.


Thứ tư

Thứ
năm

Thứ
sáu


• Đối với mặt hàng dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục đề
nghị Bộ Y tế, Bộ GD & ĐT, ngành liên quan dự báo
các yếu tố tác động đến CPI trong năm 2017 để có
thể điều chỉnh giá dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục
theo lộ trình cho các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương nhằm giảm thiểu sự tác động lan tỏa
lên chỉ số CPI.

• Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành
giữ ổn định lãi suất và tỷ giá, giữ mức lạm
phát cơ bản khoảng 2%.

• Thực hiện các đợt điều chỉnh giá các mặt
hàng dịch vụ y tế, giáo dục trùng với các
thời điểm đã điều chỉnh trong năm 2016 để
chỉ số bình quân năm hạn chế tăng cao.


Yếu tố ảnh hưởng lạm phát ở Việt
Nam năm 2017

1.Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam năm 2017
a) Tăng trưởng kinh tế
- GDP năm 2017 ước tính tăng 6,81% so với năm 2016,
trong đó quý I tăng 5,15%; quý II tăng 6,28%; quý III
tăng 7,46%; quý IV tăng 7,65%.


Cơ cấu GDP cả nước năm 2017 theo ngành



- Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, ngành thủy
sản có mức tăng cao nhất với 5,54%.
- Ngành lâm nghiệp tăng 5,14%, do chiếm tỷ trọng
thấp nên chỉ đóng góp 0,03 điểm phần trăm.
- Ngành nơng nghiệp tăng 2,07% (năm 2016 tăng
0,72%), cho thấy dấu hiệu phục hồi của ngành nông
nghiệp sau những ảnh hưởng nặng nề của thiên tai
năm 2016
- Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công
nghiệp tăng 7,85%, cao hơn mức tăng 7,06%
- Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng
14,40%
- Ngành khai khoáng giảm 7,10%, đây là mức giảm sâu
nhất từ năm 2011 trở lại, do sản lượng dầu thô khai
thác giảm hơn 1,6 triệu tấn so với năm trước


- Quy mô nền kinh tế năm 2017 theo giá hiện hành
đạt 5.007,9 nghìn tỷ đồng; GDP bình quân đầu người
ước tính đạt 53,5 triệu đồng, tương đương 2.385
USD, tăng 170 USD so với năm 2016.

GDP năm 2017 tăng cao kỷ lục kể từ năm 2011 trở lại đây.


- Về cơ cấu nền kinh tế năm nay, khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 15,34%; khu vực
công nghiệp và xây dựng chiếm 33,34%; khu vực
dịch vụ chiếm 41,32%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp

sản phẩm chiếm 10,00%


b) Cán cân thương mại
- Trong tháng 12 năm 2017, tổng trị giá xuất nhập
khẩu hàng hoá của Việt Nam ước đạt 39,1 tỷ USD,
giảm 0,7% so với tháng trước.
- Trong đó, tổng trị giá xuất khẩu ước đạt 19,3 tỷ USD,
giảm 3,5% và tổng trị giá nhập khẩu ước đạt 19,8 tỷ
USD, tăng 2,1%.
- Với kết quả ước tính trên thì trong năm 2017, tổng trị
giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam dự kiến
đạt gần 424,87 tỷ USD, tăng 20,9% so với năm 2016.
- Trong đó, tổng trị giá xuất khẩu ước đạt 213,77 tỷ
USD, tăng 21,1% và tổng trị giá nhập khẩu ước đạt
211,1 tỷ USD, tăng 20,8%.


Thời điểm ghi nhận các mốc kỷ lục xuất nhập khẩu hàng hóa của
Việt Nam.
Nguồn: Tổng cục Hải quan


c) Đầu tư
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (ký hiệu thơng thường là
FDI- Foreign Direct Investment) ngày càng đóng vai
trị quan trọng và thậm chí đáng kể trong thực hiện
các mục tiêu tăng trưởng và phát triển của Việt
Nam.
- Có 23.731 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 300,74

tỷ đô-la Mỹ và vốn thực hiện đạt khoảng 50%.
- FDI đóng góp khoảng 23% vốn đầu tư tồn xã hội và
70% kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
- 6 tháng đầu năm 2017, FDI vào Việt Nam có xu
hướng tăng lên cao
- Mục tiêu tăng trưởng năm 2017 được Chính phủ đặt
ra là 6,7%.


Vốn FDI đăng ký vào Việt Nam từ 2009-2017. Đơn vị: tỷ
USD


d) Thực trạng lạm phát năm 2017
- Trong mức tăng 6,81%, khu vực nơng, lâm nghiệp và
thủy sản đã có sự phục hồi đáng kể với mức tăng
2,9%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8% và
khu vực dịch vụ tăng 7,44%.
- GDP bình qn đầu người ước tính đạt 53,5 triệu
đồng, tương đương 2.385 USD, tăng 170 USD so với
năm 2016.
- CPI tháng 12 chỉ tăng 0,21% so với tháng trước.
- CPI bình quân năm tăng 3,53% so với bình quân
2016.
- CPI bình quân tháng 12/2017 chỉ tăng 2,6% so với
tháng 12/2016, bình quân mỗi tháng tăng 0,21%.
- Lạm phát cơ bản tháng 12 chỉ tăng 0,11% so với
tháng trước và tăng 1,29% so với cùng kỳ năm
trước.
- Lạm phát bình quân năm 2017 tăng 1,41% so với

bình quân 2016.



2.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát
ở Việt Nam giai đoạn năm 2017
a) Thâm hụt ngân sách
- Nội địa đạt 871,1 nghìn tỷ đồng
- Dầu thơ đạt 43,5 nghìn tỷ đồng
- Cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu đạt
183,8 nghìn tỷ đồng
- Tiền sử dụng đất đạt 104,4 nghìn tỷ đồng,
- Thuế cơng, thương nghiệp và dịch vụ ngồi Nhà
nước 167,5 nghìn tỷ đồng,
- Thuế bảo vệ mơi trường 39,8 nghìn tỷ đồng
- Thuế thu nhập cá nhân 73,9 nghìn tỷ đồng,
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể
dầu thơ) 153,9 nghìn tỷ đồng


b) Lãi suất
- Mặc dù vậy, lãi suất cho vay trong Quý I khá ổn định
so với thời điểm cuối năm 2016. Theo NHNN, mặt
bằng lãi suất cho vay phổ biến đối với các lĩnh vực ưu
tiên ở mức 6-7%/năm đối với ngắn hạn và 9-10%/năm
đối với trung và dài hạn.
- Lãi suất cho vay các lĩnh vực sản xuất kinh doanh
thông thường ở mức 6,8-9%/năm đối với ngắn hạn;
9,3- 11%/năm đối với trung và dài hạn.
- Đối với nhóm khách hàng tốt, tình hình tài chính lành

mạnh, minh bạch, lãi suất cho vay có thể từ 45%/năm.


c) Cung tiền M2
- Tỷ lệ cung tiền M2/GDP của Việt Nam liên tục tăng
trong những năm qua (xem biểu đồ).
- Về nguyên tắc, tỷ lệ cung tiền M2/GDP thường phải
nhỏ hơn 1 (100%). Nhưng cung tiền của Việt Nam
được nới lỏng quá mức. Tỷ lệ M2/GDP từ 50% năm
2000 tăng lên 163% vào năm 2017.
- So sánh với các nước trong khu vực, tỷ lệ M2/GDP
của Việt Nam đang cao nhất trong khối ASEAN và cao
thứ hai khu vực châu Á, chỉ sau Trung Quốc, tuy
nhiên, quy mơ tín dụng so với nền kinh tế thì đứng
thứ 4, sau Trung Quốc, Thái Lan và Malaysia.


3. Các giải pháp kiềm chế lạm phát tại Việt
Nam năm 2017
Bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá,
đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu.
Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu
dùng.
Tăng cường công tác quản lý thị trường,
kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà
nước về giá.
Mở rộng việc thực hiện các chính sách
về an sinh xã hội



Thực hiện chính sách tiền tệ thắt
chặt
Cắt giảm đầu tư cơng và chi phí
thường xun của các cơ quan sử
dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ
đầu tư của các doanh nghiệp nhà
nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt
ngân sách.
Tập trung sức phát triển sản xuất
công nghiệp, nông nghiệp, khắc
phục nhanh hậu quả của thời tiết và
dịch bệnh để tăng sản lượng lương
thực, thực phẩm.


×