Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

40 câu TRẮC NGHIỆM có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.65 KB, 14 trang )

Câu 1 (NB): Trong các thành phần sau, thứ tự đúng về thành phần hình thành con đường
vận chuyển nước, muối khống từ lơng hút vào mạch gỗ của rễ ?
(1) Lông hút
(2) mạch gỗ
(3) khoảng gian bào và các tế bào vỏ
(4) tế bào nội bì
(5) trung trụ
(6) tế bào chất các tế bào vỏ
A. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất
(1)→(6)→(5)→(4)→(2)
B. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất
(1)→(6)→(4)→(5)→(2)
C. Con đường gian bào: (1)→(3)→(5)→(4)→(2); con đường tế bào chất
(1)→(6)→(4)→(5)→(2)
D. Con đường gian bào: (1)→(4)→(3)→(5)→(2); con đường tế bào chất
(1)→(6)→(4)→(5)→(2)
Câu 2 (TH): Cho các phát biểu sau:
(1) Thực vật C4 có hai dạng lục lạp: Lục lạp của tế bào mô giậu và lục lạp của tế bào bao
bó mạch.
(2) Ở thực vật CAM, q trình cacboxi hóa sơ cấp xảy ra vào ban đêm, cịn q trình
tổng hợp đường lại xảy ra vào ban ngày.
(3) Trong các con đường cố định CO2, hiệu quả quang hợp ở các nhóm thực vật đươc
xếp theo thứ tự C3 > C4 > CAM.
(4) Ở các nhóm thực vật khác nhau, pha tối diễn ra khác nhau ở chất nhận CO2 đầu tiên
và sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3 (NB): Động vật nào sau đây hơ hấp bằng hệ thống ống khí và túi khí ?


A. Ếch đồng.
B. Chim bồ câu.
C. Giun đất.
D. Thỏ.
Câu 4 (TH): Khi nói về chu kì hoạt động của tim, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Mỗi chu kì của tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ -> pha co tâm thất-> pha giãn chung.
B. Động vật có kích thước cơ thể lớn nhịp tim nhanh hơn so với các động vật có kích
thước bé.
C. Trong một chu kì tim thời gian co của tâm nhĩ và tâm thất ln bằng nhau.
D. Thời gian một chu kì tim luôn giống nhau ở tất cả các động vật.
Câu 5 (NB): Phân tử nào sau đây mang bộ ba đối mã ?
A. ADN.
B. tARN.
C. mARN.
D. tARN.
Câu 6 (TH):Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêơtit trên mạch
mang mã gốc là: 3'...AAAXAATGGGGA...5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của
đoạn ADN này là:


A. 5'..GTTGAAAXXXXT...3'
B. 5'..TTTGTTAXXXXT...3'
C. 5'...AAAGTTAXXGGT...3'.
D. 5'...GGXXAATGGGGA...3'
Câu 7 (VDT): Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại nuclêôtit A, X, G. Trên mạch gốc của
gen đã phiên mã tạo ra phân tử mARN này có thể có các bộ ba nào sau đây:
A. GGG, XXX, TXG.
B. GXT, XXX, GXX
C. GXT, TAX, GGG
D. TTT, XTX, GGT

Câu 8 (NB): Một tế bào cơ thể Gorilla có chứa 48 nhiễm sắc thể. Con Gorilla này đã
nhận bao nhiêu NST từ mẹ ?
A. 48.
B. 24.
C. 12.
D. 46.
Câu 9 (TH): Đột biến nào dưới đây không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền trong
NST?
A. Mất đoạn và đảo đoạn NST
B. Mất đoạn và lặp đoạn
C. Đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một NST
D. Chuyển đoạn và lặp đoạn
Câu 10 (VD): Ở một loài thực vật, gen A quy định qua đỏ trội hoàn toàn so với alen a
quy định quả vàng. Lai cây thuần chủng lưỡng bội quá đỏ với cây lưỡng bội quả vàng
được F1. Xử lý F1 bằng cơnsixin. Sau đó, giao phấn ngẫu nhiên với nhau được F2. Biết
rằng cơ thể tứ bội chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh và hiệu quả xử lý
hóa chất là 72%. Tỷ lệ kiểu hình quả đỏ ở F2 là:
A. 97,22%.
B. 93,24%.
C. 98.25%
D. 75%.
P: AA × aa → F1: Aa → đa bội hóa đạt 72% → 72%AAaa:28%Aa
Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên
1
4
1
AA : Aa : aa
6
6
6

Cơ thể AAaa giảm phân cho
↔ 0,12AA:0,48Aa:0,12aa
1
1
A: a
2
2
Cơ thể Aa giảm phân cho
↔0,14A:0,14a
Tỷ lệ hoa trắng ở F2 là: 0,122 + 0,142 + 2×0,14+0,12 =0,0676
Tỷ lệ hoa đỏ là: 1 – 0,0676= 0,9324

Câu 11 (NB) Trong tế bào, bộ NST chứa số lượng tăng hay giảm một hoặc một số chiếc,
di truyền học gọi là:
A. thể lệch bội.
B. thể đơn bội.
C. thể dị đa bội.


D. thể lưỡng bội.
Câu 12 (TH): Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mơ hình của opêron Lac ở
E.coli là:
A. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactơzơ.
B. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 gen Z, Y,A.
C. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactơzơ.
D. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng với 3 vùng điều hồ, mã hố, kết thúc
trên gen
Câu 13 (NB): Cho biết các cơđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly;
UAX – Tyr; GXU – Ala; XGA – Arg; GUU – Val; AGX – Ser; GAG – Glu. Giả sử một
đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn mang thơng tin mã hóa cho đoạn pơlipeptit có 6

axit amin có trình tự các nuclêơtit là 3’XXX-XAA-TXG-XGA-ATG-XTX5’. Theo lí
thuyết, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trình tự của 6 axit amin do đoạn gen này quy định tổng hợp là Gly – Val – Ser – Ala
– Tyr – Glu.
B. Nếu cặp A –T ở vị trí thứ 5 bị thay thế bằng cặp G – X thì chuỗi pơlipeptit sẽ có 2 axit
amin Ala.
C. Nếu đột biến thay thế cặp nuclêôtit G – X vị trí 15 thành cặp X – G thì sẽ làm cho
đoạn polipeptit cịn lại 5 axit amin.
D. Nếu đột biến thêm cặp G – X vào sau cặp nuclêơtit A – T ở vị trí thứ 12 thì axit amin
thứ 6 Glu được thay thế bằng axit amin Arg.
HD: A đúng.
3’XXX-XAA-TXG-XGA-ATG-XTX5’
mARN 5’GGG-GUU-AGX-GXU-UAX-GAG-3’.
Gly – Val – Ser - Ala - Tyr - Glu.
B đúng. Vì: Cặp A-T ở vị trí thứ 5 bị thay thế bằng cặp G-X thì:
- Mạch gốc của gen là 3’XXX-XGA-TXG-XGA-ATG-XTX5’
- Mạch mARN là: 5’GGG-GXU-AGX-GXU-UAX-GAG-3’.
Trình tự các aa là: Gly – Ala – Ser - Ala - Tyr - Glu.
C sai. Vì: Cặp G-X ở vị trí thứ 15 bị thay thế bằng cặp X-G thì đoạn polipeptit cịn lại
4 axit amin:
- Mạch gốc của gen là 3’XXX-XAA-TXG-XGA-ATX-XTX5’
- Mạch mARN là: 5’GGG-GUU-AGX-GXU-UAG-GAG-3’.
Trình tự các aa là: Gly – Ala – Ser - Ala - Kết thúc.
-> ó 4 axit amin
D đúng. Vì nếu đột biến thêm cặp G-X vào sau cặp nuclêôtit A-T ở vị trí thứ 12 thì
q trình dịch mã sẽ đọc lệch khung dẫn đến codon thứ 5 trở thành XUA và condon
thứ 6 trở thành XGA mã hóa cho Arg.
Câu 14 (NB): Xét cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường. Tỉ lệ giao tử Ab là
A. 12,5%.
B. 50%.

C. 25%.
D. 75%.
Câu 15 (TH): Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen (P) tự thụ phấn, thu được F1. Cho biết mỗi
gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hồn tồn và khơng xảy ra đột biến.
Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F1 có thể là:


A. 14 : 1 : 1: 4
B. 1 : 1 : 1 : 1.
C. 3 : 3 : 1 : 1.
D. 19 : 19 : 1 : 1.
HD: Cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn có kiểu gen
+ nếu 2 gen PLĐL là 9:3:3:1
+ nếu liên kết hoàn tồn: 1:2:1, hoặc 3 :1
+ nếu có HVG phụ thuộc vào tần số HVG
Mặt khác khi cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn tỷ lệ kiểu hình tuân theo công thức:
Trội, trội = 0,5 + lặn, lặn
→ tỷ lệ A là phù hợp
Câu 16 (VD): Ở một loài thực vật tự thụ phấn bắt buộc, gen A quy định hạt vàng; a quy
định hạt xanh. Cho cây mọc từ hạt vàng thuần chủng thụ phấn với cây mọc từ hạt xanh để
được F1, tiếp tục lấy hạt của cây F1 đem gieo để được cây F2. Biết không xảy ra đột biến.
Theo lý thuyết, nhận xét nào sau đây đúng ?
A. F1 gồm 100 % hạt vàng.
B. Ở F2 thu được tỉ lệ kiểu hình 3 hạt vàng : 1 hạt xanh
C. Tỉ lệ kiểu gen hạt vàng dị hợp ở F2 là 50 %
D. Có 3 kiểu gen quy định màu sắc hạt ở F2
HD:
Hạt của cây F1 là thế hệ F2, hạt của cây F2 là thế hệ F3
- P AA x aa
F1: Aa

F1 x F1 -> F2 1AA : 2 Aa : 1 aa -> TLKH Hạt F1: 3 hạt vàng : 1 hạt xanh
F3: 1/4 AA -> 1/4 AA
2/4 (Aa x Aa) = 1/8 AA: ¼ Aa : 1/8 aa
1/4 aa -> 1/4 aa
 Hạt F2 có tỉ lệ: 5 hạt vàng : 3 hạt xanh
 Tỉ lệ kiểu gen dị hợp 25 %
 A, B, C sai
D đúng: 3 KG AA, Aa, aa
Câu 17 (TH): Hình bên mơ tả cơ chế tiếp hợp, trao đổi chéo diễn ra trong kì đầu của
giảm phân I. Quan sát hình và cho biết, phát biểu nào sau
đây khơng đúng ?
AB
ab

A. Tế bào ban đầu có kiểu gen là
.
B. Nếu đây là một tế bào sinh tinh thì sau giảm phân sẽ tạo
ra
4 loại tinh trùng.
C. Nếu đây là một tế bào sinh trứng thì sau giảm phân chỉ
sinh ra 1 loại trứng.
D. Sự tiến hợp, trao đổi chéo diễn ra giữa hai crômatit chị
em.
HD: D sai vì hốn vị gen là trao đổi chéo giữa 2 cromatit không cùng nguồn gốc
(không chị em) trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I.


Câu 19 (NB): Cho biết alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định
thân thấp. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:1?
A. Bb × Bb.

B. Bb × bb.
C. BB × Bb.
D. BB × bb.
Câu 20 (VD): Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành gồm ong thợ và ong chúa,
những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a
quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm
trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa
thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân
xám, cánh dài. Lấy một con ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn,
được F2, biết tỷ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời
con F2 này là:
A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn.
B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân
đen, cánh ngắn.
C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn : 30%
thân đen, cánh ngắn.
D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn : 6% thân
đen, cánh ngắn.
AB ab
AB AB
×

:
AB O
ab O

HD: P:
Cho ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn,
AB Ab
×

→ F2 : ( 0,3 AB : 0,3ab : 0, 2 aB : 0, 2 Ab ) Ab
ab O

Vì tỷ lệ thụ tinh là 80% → có 80% con cái
Vậy tỷ lệ ở đời sau là
- ong đực : 0,2 × (0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,06 xám dài : 0,06 đen, ngắn : 0,04
xám ngắn : 0,04 đen dài
- ong thợ và ong chúa : 0,8 × Ab(0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,4 xám dài : 0,4 xám
ngắn
Vậy tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44%
thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn
Câu 21 (VD): Một loài thực vật, xét một gen có 3 alen theo thứ tự trội lặn là A > a > a1;
A quy định hoa đỏ; a quy định hoa vàng, a1 quy định hoa trắng. Alen trội là trội hoàn
toàn, gen nằm trên NST thường. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 36% cây hoa
đỏ; 25% cây hoa trắng; 39% cây hoa vàng.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen A= 0,2; a = 0,3; a1 =0,5.
II. Tổng số cá thể đồng hợp tử nhiều hơn tổng số cá thể dị hợp tử.
III. Số cá thể dị hợp trong số cá thể hoa đỏ chiếm tỷ lệ 8/9.
IV. Nếu cho các cây hoa vàng giao phấn với cây hoa trắng, đời con có 3 loại kiểu hình.


V. Cho các cây hoa vàng của quần thể giao phấn ngẫu nhiên sinh ra đời con có số cây
hoa trắng chiếm tỷ lệ 5/13.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
HD:
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: (A + a +a1)2

Tỷ lệ hoa trắng là: a1a1 = 0,25 → a1 = √0,25 = 0,5; tỷ lệ hoa vàng là 0,39 = (a +a1)2 –
a1a1 → a =0,3 ; A= 0,2
Cấu trúc di truyền của quần thể là:
(0,2A + 0,3a + 0,5a1)2 = 0,04AA+0,09aa+0,25a1a1+ 0,2Aa1 + 0,12Aa + 0,3aa1
I đúng
II sai, đồng hợp = 0,38 < 0,62 = tỷ lệ dị hợp
0,36 − 0, 04 AA 8
=
0,36
9

III đúng, tỷ lệ hoa đỏ dị hợp trong tổng số cây hoa đỏ là:
IV sai, nếu cho các cây hoa vàng giao phấn tạo ra tối đa 2 loại kiểu hình
V sai, các cây hoa vàng ở P: 0,09aa:0,3aa1 ↔ 3aa:10aa1, nếu cho các cây này giao
10 10 1 25
× × =
13 13 4 169

phấn ngẫu nhiên thì tỷ lệ hoa trắng là:
Câu 22 (VD): Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, hh quy định khơng sừng; kiểu gen
Hh quy định có sừng ở cừu đực và khơng có sừng ở cừu cái. Biết rằng khơng xảy ra đột
biến. Có bao nhiêu phát biểu sau đây khơng đúng khi nói về sự di truyền tính trạng này ở
cừu ?
(1) Khi đem lai 2 cá thể P thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản.
Theo lý thuyết F1 phân li kiểu hình theo tỉ 1:1.
(2) Tính trạng có hay khơng có sừng ở cừu do giới tính quy định.
(3) Khi cho cá thể cừu cái không sừng lai với cừu đực khơng sừng thì tất cả các cá thể
con sinh ra đều khơng có sừng.
(4) Cho cừu đực khơng sừng lai với cừu cái có sừng được F1. Cho F1 giao phối với cừu
cái có sừng được F2. Biết khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 3

có sừng : 1 khơng sừng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
HD:
(1) Đúng
(4) Đúng
Ở cừu HH-có sừng, hh-khơng sừng, Hh-có sừng ở cừu đực và khơng sừng ở cừu cái.
Gen thuộc NST thường


Cừu đực khơng sừng (hh) × cừu cái có sừng (HH) → Hh: (cừu đực có sừng : cừu cái
khơng sừng, tỷ lệ giới tính 1:1 → 1 cừu có sừng: 1 cừu không sừng)
Cho F1 giao phối với cừu cái có sừng:
Cừu F1 có kiểu gen Hh, cừu cái có sừng có kiểu gen HH
F1: Hh x HH
→ F2: 1HH : 1Hh
Kiểu hình: Giới đực: 100% có sừng
Giới cái: 50% có sừng : 50% khơng sừng
→ Tính chung: 3 có sừng : 1 khơng sừng.
Câu 23. (VD): Ở một lồi động vật, cho con cái ( XX) lơng dài, đen thuần chủng giao
phối với con đực (XY) lông trắng ngắn đc F1 đều lông đen, dài. Đem con đực F1 lai
phân tích thu đc:
93 con cái lơng ngắn, đen
29 con đực lông dài, trắng
32 con cái lông dài, đen
91 con đực lơng ngắn, trắng.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về sự di truyền các tính trạng trên ?
(1) Có 2 cặp gen chi phối sự di truyền của hai tính trạng trên.

(2) Con đực F1 cho 8 loại giao tử
(3) Nếu đem con cái F1 lai phân tích, tỉ lệ cá thể có kiểu hình lông dài, trắng ở FB là 6,25
%
(4) Nếu cho các con F1 giao phối tự do, tỉ lệ cá thể có kiểu hình lơng dài, đen ở F2 là
42,18 %
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
HD:
Ptc → F1 đồng tính lơng đen, dài → đen, dài là trội so với trắng, ngắn
Xét tỷ lệ:
Đen: trắng = 1:1 Quy ước: D : đen
d : trắng
P : Dd
x
dd
F1 :
1Dd : 1dd
Mà tính trạng màu sắc lông phân bố không đều ở 2 giới → nằm trên NST X và liên
kết với giới tính.
Dài : ngắn = (32 + 29) : (91 + 93) = 1:3.
Đực F1 phải cho 4 loại giao tử.→có hiện tượng 2 cặp gen tương tác bổ trợ 9:7 cùng
quy định 1 tính trạng.


Quy ước : A_B_ lông dài
A_bb lông ngắn
aaB_ lông ngắn
aabb lơng ngắn

Tổ hợp 2 cặp tính trạng Fb 3:3:1:1 → KG đực F1 : AaBbXDY cho 8 loại giao tử
Cá thể đem lai phân tích : aabbXdXd
P : AABBXDXD
x
aabbXdXd
F1 : AaBbXDXd
: AaBbXDY
Lai phân tích
Pb: đực AaBbXDY x
cái aabbXdXd
Gb: ABXD, ABY
abXd
abXD, abY
AbXD, AbY
aBXD, aB
=> Con đực F1 cho 8 loại giao tử
- Con cái F1 lai phân tích
Pb : AaBbXDXd
x
aabbXdY
Gb : ABXD, AbXD, aBXD, abXD
abXd, abY
ABXd, AbXd, aBXd, abXd
- TLKH trắng, dài: 25 %
- tỉ lệ cá thể có kiểu hình lông dài, đen ở F2 là 42,18 %
Câu 24. (VD): Ở cùng một loài động vật, quan sát
giảm phân cơ thể đực và cơ thể cái đều có kiểu
gen AaBb, người ta ghi nhận được diễn biến NST
được mô tả ở hình bên. Biết rằng trong quá trình
giảm phân của cơ thể đực (hình b) có 90% tế bào

sinh tinh diễn ra theo cách 1 và 10% số tế bào
sinh tinh diễn ra theo cách 2; trong quá trình giảm
phân của cơ thể cái, ở tất cả các tế bào sinh trứng
đều có diễn biến nhiễm sắc thể như hình a. Ngồi
các sự kiện được mơ tả trong 2 hình a và b thì các sự kiện khác diễn ra bình thường.
Thực hiện phép lai giữa cơ thể đực và cái thu được các hợp tử F1. Trong số các hợp tử
lệch bội thu được ở F1, hợp tử AABBb chiếm tỉ lệ
A. 2,5%.
B. 8,75%.
C. 25%.
D. 10%.
HD: Tỉ lệ các loại giao tử cái là: 50%AB: 50%ab
Tỉ lệ các loại giao tử đực là: 45%AB: 45%ab: 5%ABb : 5%b.
→ Tỉ lệ hợp tử lệch bội ở F1 = 1×10% = 10%
→ Tỉ lệ hợp tử hợp tử AABBb = 50%×5% = 2,5%
→ Tỉ lệ cần tìm = 2,5% : 10% = 25%.
Câu 25 (NB): Ở hoa anh thảo (Primula sinensis) có kiểu gen AA quy định hoa đỏ, kiểu
gen aa quy định hoa trắng. Đem cây hoa anh thảo màu đỏ có kiểu gen AA trồng ở 35oC
thì cho hoa màu trắng, thế hệ sau của cây hoa trắng này trồng ở 200C cho hoa màu đỏ.


Trong khi đó giống hoa trắng trồng ở 35oC hay 200C đều cho hoa màu trắng. Nhận xét
nào sau đâu đúng:
A. Màu sắc hoa do nhiệt độ quy định.
B. Khi trồng ở 35oC thì cho hoa màu trắng do đột biến gen A thành a.
C. Điều kiện gieo trồng không phù hợp làm cho hoa có màu sắc khác nhau
D. Màu sắc hoa là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Câu 26 (TH): Một quần thể thực vật gồm 400 cây có kiểu gen AA, 400 cây có kiểu gen
Aa và 200 cây có kiểu gen aa. Tần số alen A của quần thể này là:
A. 0,4

B. 0,5
C. 0,6
D. 0,2
Câu 27 (VDT): Một quần thể tự thụ phấn có kiểu gen ở thế hệ P: 0,45AA: 0,30Aa:
0,25aa. Biết rằng cây có kiểu gen aa khơng có khả năng kết hạt. Tính theo lí thuyết, cây
khơng có khả năng kết hạt ở thế hệ F1 là:
A. 0,1
B. 0,16
C. 0,15
D. 0,325
Hướng dẫn: Cấu trúc di truyền của quần thể sau khi có chọn lọc là:
AA = 0,45 / (0,45+0,3) = 0,6
Aa = 1- 0,6 = 0,4. Vậy sau 1 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen aa = 0,4.1/4=0,1.
Câu 28 (NB): Phương pháp tạo cơ thể lai nào sau đây có thể tổ hợp được những nguồn
gen khác xa nhau trong hệ thống phân loại mà bằng lai hữu tính khơng thể thực hiện
được:
A. Dung hợp tế bào trần.
B. Nuôi cấy hạt phấn.
C. Cấy truyền phôi.
D. Gây đột biến nhân tạo.
Câu 29 (VD): Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của hai bệnh P, Q. Cả hai bệnh
này đều do 1 trong 2 gen quy định. Trong đó bệnh Q do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới
tính quy định.

Biết rằng khơng có phát sinh đột biến mới ở tất cả các thế hệ, nhận định nào sau đây đúng?
A. Cặp alen quy định bệnh P và bệnh Q đều nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
B. Có 5 người chắc chắn xác định được kiểu gen.
C. Xác suất sinh con đầu lịng khơng bị bệnh của cặp vợ chồng III.13 – III.14 là 63/80.



D. Gen gây bệnh P là gen lặn, gen gây bệnh Q là gen trội.
HD:
(I)
(1)
B

AaX Y

(II)

(5)

(6)
B

aaX Y

A−

X BX−

(III)

(2) Aa
XBXb

(3) AXBY

(4) aa
XBX-


(7)
(1/3AA:2/3A
a)
XbY
(12)
A-XBXb

(8) Aa
XBX-

(9) Aa
XBY

(10) Aa
XBY

(11)
Aa
XBX
b

(13)
(2/5AA:3/5A
a)
XBY

(14)
(15) aa (16)
(1/3AA:2/3Aa XBXA)

XbY
(1/2XBXB:1.2
XBXb)
+ Bố mẹ 10 và 11 không bị bệnh P sinh con gái 15 bị bệnh P → bệnh P do gen lặn nằm trên
NST thường quy định → A – không bệnh; a – bệnh P.
+ Bố mẹ 10 và 11 không bị bệnh Q sinh con trai 16 bị bệnh Q → bệnh Q do gen lặn nằm
trên NST × khơng có alen tương ứng trên Y.
B sai vì có 6 người chắc chắn xác định được kiểu gen là (1), (2), (5), (9), (10), (11).
A sai vì cặp alen quy định bệnh P nằm trên NST thường, cặp alen quy định bệnh Q nằm trên
NST giới tính.
C đúng vì XS sinh con đầu lịng khơng bị bệnh của cặp vợ chồng 13 và 14 = A-X B- = (1 –
3/10 × 1/3)(1- 1/2 × 1/4) = 63/80.
D sai vì gen gây bệnh P và gen gây bệnh Q đều là gen lặn.
Câu 30 (NB): Một alen đột biến rất hiếm gặp trong quần thể nhưng sau một thời gian
ngắn lại trở nên rất phổ biến. Nguyên nhân có thể là do:
A. môi trường sống liên tục thay đổi theo một hướng xác định.
B. tốc độ đột biến tạo ra gen này trở nên cao bất thường.
C. đột biến lặp đoạn mang gen này.
D. môi trường sống xuất hiện nhiều tác nhân đột biến.
Câu 31 (TH): Cho biết gen mã hóa cùng một loại enzim ở một số loài chỉ khác nhau ở
trình tự nuclêơtit sau đây:
Trình tự nuclêơtit khác nhau của gen mã hóa
Lồi
enzim đang xét
XA GT
Lồi A
G
X
AGTT
Lồi B

XXGGTXAGGT
XA GA
Lồi C
G
X
ATTT
Lồi D
XXGGTXAAGT
Phân tích bảng dữ liệu trên, có thể dự đốn về mối quan hệ họ hàng giữa các loài trên là
A. A và C là hai lồi có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và D là hai lồi có mối
quan hệ xa nhau nhất.


B. B và D là hai lồi có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và C là hai lồi có mối
quan hệ xa nhau nhất.
C. A và B là hai lồi có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, C và D là hai lồi có mối
quan hệ xa nhau nhất.
D. A và D là hai lồi có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và C là hai lồi có mối
quan hệ xa nhau nhấtCâu
Câu 32 (NB): Trong q trình tiến hóa của sinh vật, trong kỉ Phấn trắng thuộc Đại trung
sinh, các đại lục liên kết với nhau khí hậu bớt ẩm và trở nên khơ hơn. Sinh vật điển hình
của kỉ này là
A. bị sát và con trùng phân hóa đa dạng, nhiều loài động vật biển bị tuyệt chủng.
B. dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị.
C. cây hạt trần và bò sát cổ ngự trị, chim phân hóa đa dạng.
D. xuất hiện thực vật có hoa, tiến hóa của động vật có vú, nhiều lồi bị sát cổ bị tuyệt
chủng.
Câu 33 (VD): Có một nhóm cá thể của quần thể A sống trong đất liền, di cư đến một hòn
đảo (chưa bao giờ có lồi này sinh sống) cách ly hồn tồn với quần thể ban đầu hình
thành nên một quần thể mới gọi là quần thể B. Sau một thời gian sinh trưởng, kích thước

của quần thể B tương đương với quần thể A nhưng tần số alen X của quần thể B lại rất
khác với tần số alen X (vốn rất thấp) ở quần thể A. Có bao nhiêu nguyên nhân sau dẫn
đến sự khác biệt về tần số alen X giữa hai quần thể A và B:
(1) Nhóm cá thể A này ngẫu nhiên mang theo nhiều alen X vốn không đặc trưng của
quần thể gốc nhưng đặc trưng cho nhóm cá thể di cư đó làm phong phú vốn gen cho
quần thể nhận.
(2) Quá trình đột biến xảy ra liên tục nhanh chóng làm cho tần số alen X của quần thể A
và quần thể B khác biệt nhau.
(3) Các yếu tố ngẫu nhiên tác động lên quần thể A hoặc quần thể B đều có thể làm cho
tần số alen X ở hai quần thể này thay đổi theo hướng tăng lên hoặc giảm đi.
(4) Quần thể di cư đến một hịn đảo, nơi có điều kiện tự nhiên khác với đất liền và chọn
lọc tự nhiên tác động theo hướng giữ lại các cá thể có kiểu hình do alen X quy định. Qua
sinh sản làm tăng tần số alen X.
(5) Sự giao phối không ngẫu nhiên giữa các cá thể của quần thể B với các cá thể nhập cư
làm cho tần số alen X trong quần thể B tăng lên.
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 34 (NB): Khi kích thước quần thể vượt quá mức tối đa hoặc giảm xuống dưới mức
tối thiểu đều bất lợi đối với quần thể đó do:
(1) Quan hệ hỗ trợ giữa những cá thể trong quần thể giảm, quan hệ cạnh tranh tăng
(2) Khả năng truyền dịch bệnh tăng do sự phát sinh các ổ dịch dẫn đến chết hàng loạt
(3) Mức sinh sản giảm do khả năng bắt cặp giữa cá thể đực và cá thể cái thấp, số lượng
cá thể sinh ra ít, đặc biệt dễ xảy ra giao phối gần.
(4) Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể như tự vệ, kiếm ăn…trong quần thể giảm
(5) Mức ô nhiễm môi trường cao và mất cân bằng sinh học.
Có bao nhiêu phát biểu trên đúng



A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 35 (TH): Cho hình vẽ sau về sự phân chia vùng dinh dưỡng của 5 lồi chim hót Bắc
Mĩ.

Có bao nhiêu nhận xét sau đây sai ?
(1). Do cùng sống trên một cây nên xảy ra sự cạnh tranh về nơi ở giữa chim hót đầu đỏ
và chim hót mũi May
(2). Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng
loài.
(3). Sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa
các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.
(4). Sự phân tầng chỉ xảy ra các lồi động vật mà khơng có sự phân tầng của các loài
thực vật.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 36 (TH): Cạnh tranh sinh học cùng loài là động lực của tiến hóa và thiết lập trạng
thái cân bằng trong tự nhiên vì ?
A. Những cá thể khỏe mạnh sẽ tiêu diệt hoàn toàn cá thể yếu, nên ở thế hệ sau quần thể
sẽ có vốn gen ưu việt hơn.


B. Sự cạnh tranh gay gắt sẽ dẫn đến phân ly ổ sinh thái từ đó làm xuất hiện lồi mới
bằng con đường cách ly sinh thái hoặc địa lý do đó thiết lập được trạng thái cân bằng
mới trong tự nhiên.
C. Sự cạnh tranh gay gắt sẽ nhanh chóng dẫn đến hình thành các đặc điểm thích nghi

mới trên cơ thể của các cá thể trong quần thể sinh vật.
D. Cạnh tranh cùng loài là mối quan hệ xảy ra thường xuyên đảm bảo cho mật độ quần
thể phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Câu 37 (VD): Cho các phát biểu sau về sơ đồ lưới thức ăn ở hình bên:
(1) Lưới thức ăn này có tối đa 5 bậc dinh dưỡng.
(2) Lồi B là loài khống chế số lượng cá thể của nhiều lồi khác.
(3) Có tối đa 3 lồi sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
(4) Lồi F có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 hoặc cấp 5.
(5) Nếu loại bỏ lồi C ra khỏi quần xã thì lồi F sẽ mất đi
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.

Câu 38 (TH): Những con cú thường trú ẩn trong các hốc cây là ví dụ về mối quan hệ:
A. Cộng sinh.
B. Kí sinh.
C. Hội sinh.
D. Hợp tác.
Câu 39 (TH): Cho các loài sinh vật: cỏ, chim ưng, ếch, châu chấu. Trong chuỗi thức ăn
được thiết lập bởi các loài sinh vật trên. Loài nào có bậc dinh dưỡng thứ 3:
A. Cỏ
B. Chim ưng


C. Ếch
D. Châu chấu
Câu 40 (VD): Nếu một loài đang có nguy cơ bị diệt vong có bao nhiêu biện pháp sau
giúp duy trì và phát triển lồi này ?

(1) Làm thu hẹp nơi sống khiến nguồn tài nguyên không đủ cho một số lượng tối thiểu
cá thể của loài tồn tại.
(2) Bảo vệ nơi ở, khoanh vùng nuôi làm tăng nhanh số lượng cá thể càng nhiều càng tốt.
(3) Chia cắt nơi sống của loài thành nhiều mảng nhỏ cơ lập với nhau để dễ dàng chăm
sóc
(4) Bổ sung nguồn gen bằng cách trao đổi cá thể hoặc nhập thêm các cá thể từ các quần
thể khác nếu có.
(5) Tăng cường săn bắt có chủ ý các cá thể già yếu, còn non và bệnh tật chỉ giữ lại những
cá thể có khả năng sinh sản.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4



×