Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kịch bản dẫn chương trình đêm trung thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.97 KB, 5 trang )

KỊCH BẢN DẪN CHƯƠNG TRÌNH ĐÊM TRUNG THU

Hàng năm, cứ mỗi dịp trung thu lại đến, từ các ngõ nghách thôn quê cho tới các thành phố sầm uất trên
khắp đất nước, đều nhộn nhịp trong khơng khí tổ chức và chuẩn bị trung thu. Người lớn thì đi sắm cho
các bé những chiếc đèn lồng đỏ rực rỡ, trẻ em thì tưng bừng hát ca chào đón đêm “Phá cỗ cùng chị
Hằng Nga”.
Vào mỗi đêm Trung thu, trăng sáng tỏ khắp trần gian, trẻ em lại náo nức rước đèn phá cỗ. Ở Việt Nam,
từ sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Tết Trung thu đã thực sự trở thành Tết của thiếu nhi cả
nước. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh – người ln dành những tình cảm yêu thương và sự quan tâm
sâu sắc tới các cháu Thiếu niên Nhi đồng. Trung thu nào Người cũng có thư gửi cho các cháu với những
lời thơ đầy cảm động.
“Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương Nhi đồng
Sau đây Bác viết mấy dòng
Gửi cho các cháu, tỏ lòng nhớ nhung”


Vui tết – đón trăng – nhớ Bác Hồ, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với các ban ngành,
đoàn thể cũng tổ chức một đêm hội trăng rằm với biết bao điều lý thú và bổ ích. Cùng vui tết Trung thu
hôm nay, chúng ta rất vinh dự được đón tiếp các vị đại biểu.
Về phía UBND xã, xin được trân trọng giới thiệu:
1. Ông :……………………………………………………………………………………………………………………..
2. Ông :………………………………………………………………………………………………………………………
3. Ông:………………………………………………………………………………………………………………………
4. Ông:………………………………………………………………………………………………………………………
5.Ông:…………………………………………………………………………………………………………………………

Chúng ta cùng vui mừng chào đón các vị đại biểu đại diện cho các ban ngành đồn thể, các thầy giáo cơ
giáo, các bậc phụ huynh, nhân dân trong xã,và các em thiếu niên nhi đồng trong tồn xã đã có mặt đầy
đủ trong buổi tối ngày hôm nay, đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng.


Sau đây xin mờ đchi Nguyễn Văn Công…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………. lên khai mạc đêm liên hoan
múa hát Hoa Phượng Đỏ ngày hnay, xin trân trọng kính mời đồng chí,


CÂU HỎI CHO CÁC EM THIÊU NHI

1

.Tết Trung Thu còn có tên gọi nào khác ?
a. Tết Trơng Trăng
b. Tết Thiếu Nhi/ Tết Nhi Đồng
c. Cả hai câu đều đúng.

2.

Tết Trung Thu có nguồn gốc xuất xứ từ đâu ?
a. Việt Nam
b. Trung Quốc
c. Nhật Bản.

3.

Tết Trung Thu là ngày Tết dành riêng cho ai ?
a. Thiếu Niên Nhi Đồng
b. Tất cả mọi người
c. Cho tất cả Thanh Thiếu Niên

4


Hai nhân vật được nhắc đến nhiều trong ngày Tết Trung thu là ai ?
a. Chị Hằng và Thỏ ngọc
b. Chú Cuội và Thỏ Ngọc
c. Chú Cuội và Chị Hằng

5

Theo truyện Cổ Tích, ai là người Việt Nam đầu tiên lên Mặt Trăng ?
a. Chị Hằng
b. Chú CuộI
c. Thiên Lôi


6.

Sự tích Chú Cuội gắn liền với cây gì ?
a. Cây Sung
b. Cây Đa
c. Cây Bồ đề

7

Khi bị kéo lên Cung Trăng, chú cuội mang theo vật gì ?
a. Cây sáo
b. Cây búa
c. Cây rìu

8

. Đêm Tết Trung Thu cịn được gọi là đêm hội gì ?

a. Hội Đèn Lồng
b. Hội Trăng Rằm
c. Hội Múa Lân

9

. Ba con vật thường xuất hiện trong các điệu múa đêm rằm Trung Thu là những con vật nào ?
a. Lân - Sư - Rồng
b. Lân - Phụng - Rồng
c. Lân - Rồng - Rắn

10 . Bánh Trung Thu thường có hình trịn và hình vng. Hình trịn và hình vng này có ý nghĩa gì ?
a. Trăng trịn đất vng
b. Trời vng đất trịn
c. Trời trịn đất vng.




×