Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Chính sách trung đông của liên bang nga trong giai đoạn 2000 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.26 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------------------------

NGUYỄN HUY ANH TUẤN

CHÍNH SÁCH TRUNG ĐÔNG CỦA LIÊN BANG NGA
TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quốc tế học
Mã số: 60 31 02 06
ẫn: PS Nguyễ
h Thủy
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN CẢNH TOÀN

Hà Nội - 2015


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 6
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.......................................................................... 7
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 8
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 9
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 9
6. Đóng góp khoa học của luận văn ............................................................... 9
7. Cấu trúc của luận văn............................................................................... 10
CHƢƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH TRUNG
ĐƠNGCỦA LIÊN BANG NGA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2015Error! Bookmark not
defined.


1.1. Tình hình thế giới và khu vực Trung Đông trong 15 năm đầu thế kỷ XXI
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Tình hình thế giới .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Tình hình khu vực Trung Đơng .............. Error! Bookmark not defined.
1.2. Tình hình Liên bang Nga và chính sách đối ngoại của Liên bang Nga thời
gian gần đây ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Tình hình Liên bang Nga ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Chínhsách đối ngoạicủa Nga từ năm 2000 trở lại đâyError! Bookmark not
defined.
1.2.3. Quan hệ của Liên bang Nga đối với khu vực Trung Đông trước
năm 2000 ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 1 ............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA NGA Ở TRUNG ĐƠNGVÀ QUAN HỆ
CỦA NGA VỚI MỘT SỐ NƢỚC TRONG KHU VỰC.....................Error!
Bookmark not defined.


2.1. Mục tiêu và chủ trƣơng chính sách .......... Error! Bookmark not defined.
2.2. Biện pháp triển khai .................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Về chính trị - ngoại giao .......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Về năng lượng .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Về kinh tế, thương mại ............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Về quốc phòng - an ninh ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Quan hệ của Nga với một số nƣớc trong khu vựcError!

Bookmark

not

defined.

2.3.1. Quan hệ Nga - Iran .................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Quan hệ Nga - Syria ............................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Quan hệ Nga - Israel ............................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Quan hệ Nga - Iraq .................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Quan hệ Nga -Saudi Arabia .................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 2 ............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: NHỮNG TÁC ĐỘNG VÀ DỰ BÁO CHÍNH SÁCH TRUNG
ĐÔNG CỦA LIÊN BANG NGA TRONG THỜI GIAN TỚIError!

Bookmark

not defined.
3.1. Những tác động đối với Liên bang Nga và khu vực Trung Đông Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Đối với Nga ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đối với quan hệ của Nga với khu vực Trung ĐôngError!

Bookmark

not

defined.
3.1.3. Đối với khu vực Trung Đông .................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Dự báo xu hƣớng chính sách của Nga đối với Trung ĐơngError! Bookmark
not defined.
3.2.1. Một số yếu tố thuận lợi và khó khăn tác độngError! Bookmark not defined.


3.2.2. Dự báo về xu hướng chính sách của Nga đối với khu vực Trung Đông
trong thời gian tới .............................................. Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
EU
GCC
GDP
HĐBA
IAEA
IS
KPRF
LHQ
NATO
NIOC
ODKB
OIC

European Union
Liên minh châu Âu
Gulf Co-operation Council
Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
Hội đồng Bảo an
International Atomic Energy Agency
Cơ quan Năng lƣợng Nguyên tử Quốc tế
Islamic State
Tổ chức Nhà nƣớc Hồi giáo (tự xƣng)
Communist Party of the Russian Federation
Đảng Cộng sản Liên bang Nga

Liên hợp quốc
North Atlantic Treaty Organization
Khối Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây Dƣơng
National Iranian Oil Company
Cơng ty dầu khí quốc gia Iran
Организация Договора о Коллективной Безопасности
Tổ chức Hiệp ƣớc An ninh Tập thể
Organisation of Islamic Cooperation
Tổ chức Hợp tác Hồi giáo


OPEC
SCO
SIPRI
SNG
UAE
UAV
USD
WB

Organization of Petroleum Exporting Countries
Tổ chức các nƣớc xuất khẩu dầu lửa
Shanghai Cooperation Organisation
Tổ chức Hợp tác Thƣợng Hải
Stockholm International Peace Research Institute
Viện Nghiên cứu Hịa bình Quốc tế Xtốckhơm
Cộng đồng các quốc gia độc lập
United Ả-rập Emirates
Các Tiểu Vƣơng quốc Ả-rập Thống nhất
Unmanned aerial vehicle

Máy bay không ngƣời lái
United States Dollar
Đô-la Mỹ
World Bank
Ngân hàng Thế giới


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trung Đông là khu vực có vị trí địa chiến lƣợc quan trọng, tiếp giáp 3 châu
lục là châu Á, châu Âu và châu Phi. Từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ 2, Trung
Đông luôn đƣợc biết đến nhƣ là một khu vực giàu có về tài nguyên thiên nhiên, đặc
biệt là về dầu mỏ, với trữ lƣợng chiếm gần 2/3 tổng trữ lƣợng đã đƣợc phát hiện của
toàn thế giới và sản xuất khoảng 1/3 tổng sản lƣợng tồn cầu. Trung Đơng là khu
vực sinh sống củanhiều tộc ngƣời; cái nôi của ba tôn giáo lớn nhất thế giới (đạo
Kito, đạo Hồi và đạo Do Thái), trong đó đạo Hồi ảnh hƣởng đến mọi khía cạnh của
đời sống xã hội khu vực.Tuy nhiên, Trung Đơng cũng đƣợc coi là “lị lửa chiến
tranh”khi môi trƣờng an ninh khu vực luôn diễn biến phức tạp, thƣờng trực bấtổn
bởitình trạng mâu thuẫnsắc tộc, tơn giáo sâu sắc; chủ nghĩa khủng bố, Hồi giáo cực
đoan; vấn đề tội phạm xuyên quốc gia; các điểm nóng và xung đột vũ trang; nạn
tham nhũng, tình trạng thất nghiệp, nghèo đói và phân hố xã hội lớn... Trung
Đơng ln thu hút đƣợc sự quan tâm, can dự và cạnh tranh ảnh hƣởng của các
cƣờng quốc thế giới nhƣ Mỹ, Nga, Trung Quốc, EU…, trong đó Mỹ ln đóng vai
trị là nhân tố chủ chốt, chi phối tình hình khu vực.
Từ khi Tổng thống Putin lên nắm quyền (năm 2000), Liên bang Nga đã dành
đƣợc những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực (mơi trƣờng chính trị - xã hội
trong nƣớc ngày càng ổn định; tiềm năng kinh tế lớn, tốc độ phát triển kinh tế đƣợc
duy trì theo hƣớng hiện đại hoá; tiềm lực và sức mạnh quân sự đƣợc củng cố; vị thế,
vai trò trên trƣờng quốc tế đƣợc tăng cƣờng), tạo ra những tiền đề mới để khơi phục
vị thế cƣờng quốc thế giới của mình. Chính quyền Nga đã và đang có sự triển khai

mạnh mẽ chính sách đối ngoại phục vụ mục tiêu khơi phục vị thế cƣờng quốc thế
giới. Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga ngày càng có ảnh hƣởng lớn đối với
trật tự thế giới đa cực đang hình thành.
Giống nhƣ các nƣớc lớn khác, Trung Đơng có vị trí địa chiến lƣợc quan


trọng trong chính sách khơi phục lại vị thế cƣờng quốc của Liên bang Nga. Giới
lãnh đạo Nga luôn coi Trung Đơng là một trong những khu vực có vị trí địa chiến
lƣợc quan trọng, nơi có một loạt các nhân tố và hội tụ lợi ích chính trị, kinh tế và
an ninh mang tính tồn cầu, khu vực và trong thế giới Hồi giáo. Mỗi biến chuyển ở
khu vực này có ảnh hƣởng sâu rộng đến mơi trƣờng an ninh tồn cầu, trong đó có
Nga, bởi vì khu vực này có những mối quan hệ cả trực tiếp và gián tiếp tới lợi ích
an ninh, kinh tế và chính trị của Nga.
Vậy mục tiêu, chủ trƣơng chính sách Trung Đơng của Liên bang Ngalà gì?
Chính sách đó đƣợc thể hiện ra sao? Kết quả đạt đƣợc nhƣ thế nào? Có tác động gì
đến tình hình khu vực, quốc tế và quan hệ của Nga với Trung Đông?
Những nội dung này cho thấy, việc nghiên cứu về “Chính sách Trung Đơng
của Liên bang Nga, giaiđoạn 2000 - 2015” có ý nghĩa thực tiễn. Nó khơng chỉ làm
rõ nội dung chính sách của Nga đối với khu vực Trung Đông trong giai đoạn 20002015, mà còn là luận chứng cơ sở khoa học, giúp chúng ta hiểu rõ thêm về đƣờng
lối chính sách đối ngoại của Nga nói chung.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trung Đông là một khu vực nhiều tiềm năng nhƣng đầy bất ổn, còn Nga lại là
nƣớc lớn đang tìm lại vị thế cƣờng quốc thế giới, nên cả Trung Đơng và Nga nói
chung, cũng nhƣ chính sách đối ngoại của Nga nói riêng đối với khu vực Trung
Đông luôn dành đƣợc sự quan tâm của giới chuyên gia, nghiên cứu, phân tích Việt
Nam và thế giới.
Chính sách Trung Đông của Nga đƣợc phản ánh trong các bài viết đăng trên
các tạp chí chuyên ngành“Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đơng”, “Tạp chí
Nghiên cứu châu Âu”... nhƣ: “Chính sách đối ngoại của Nga tại Trung Đơng dưới
chính quyền Putin-Medvedev” của Lê Duy Thắng-Trần Minh Hùng (Tạp chí

nghiên cứu Châu Âu,số tháng 8/2012); “Liên bang Nga nỗ lực duy trì lợi ích ở
Trung Đơng” của Vũ Thụy Trang (Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số


tháng 7/2013)... Ngoài ra, một số nội dung của luận văn còn đƣợc thể hiện trong các
bài dịch thuật từ nguồn báo chí nƣớc ngồi, đƣợc đăng trên “Tài liệu tham khảo đặc
biệt” của Thông Tấn xã Việt Nam nhƣ: “Hai lý do khiến Nga quay trở lại Trung
Đông” (Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 246 ngày 11/09/2011);“Nước Nga tại
Trung Đông: Sự trở lại của một siêu cường?” (Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 230
ngày 25/8/2012)....
Bên cạnh đó là những tài liệu nƣớc ngoài của các học giả quốc tế,với những bài
phân tích khá cụ thể, chi tiết nhƣ: “Russia and Middle East Policy: Story of Success
and Growing Clout” (Andrei Akulov; ); “Russia and
the Ả-rập Spring” (Alexey Malashenko; Carnegie Moscow Center, 10/2013);
“Russia’s role in the Middle East” (Carleton J.Anderson; The Brookings institution,
Brookings DOHA Center, 12/2013); “Middle East policy of Russia” (Center for
Middle Eastern Strategic studies; 7/2012); “Russia and the Ả-rập Spring” (Mark N.
Katz, Middle East Institute, 4/2012); “Middle East Policy of Russia Under President
Medvedev: Strategies, Institutes, Faces” (Oleg Kolobov & Alexander Kornilov; Bilge
Strateji, Cilt 2, Say1 4, Bahar 2011); “La Russie et le moyen-Orient: Entre islamisme
et occidentalisme” (Andreï P. Tsygankov, La politique étrangère, 01/2013); “La
politique russe au Grand Moyen-Orient ou l'art d'être l'amie de tout le monde” (Mark
N.Katz, Institut franỗais des relations internationales, Russie. Nei.Visions, n49,
2010) ; Russia in the Middle East: Is Putin undertaking a New Strategy?” (Robert
O.Freedman, Middle East Institute, Lecture, 02/2005)…
Mặc dù chƣa phản ánh đầy đủ, cụ thể và chi tiết về chính sách Trung Đông
của Liên bang Nga, nhƣng các nguồn thông tin, tài liệu này là hết sức quý báu, có
ý nghĩa gợi mở để ngƣời viết tham khảo, nghiên cứu trong quá trình triển khai thực
hiện đề tài luận văn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu



- Phân tích và làm sáng tỏ các mục tiêu, chủ trƣơng và biện pháp của Liên
bang Nga trong thực thi chính sách đối ngoại đối với khu vực Trung Đơng; đồng
thời chỉ ra những tác động của chính sách đến tình hình khu vực, tình hình Nga và
quan hệ của Nga với các nƣớc trong khu vực, cũng nhƣ tác động đến tình hình thế
giới.
- Làm rõ cơ sở thực tiễn chính sách đối ngoại của Liên bang Nga đối với khu
vực Trung Đơng, từ đó đƣa ra những nhận xét, đánh giá cũng nhƣ dự báo về chính
sách này trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Chính sách đối ngoại của Nga đối với khu vực
Trung Đông và quan hệ của Nga với một số nƣớc trong khu vực.
- Phạm vi thời gian nghiên cứu: Trong 15 năm đầu thế kỷ XXI, kể từ khi
Putin lên nắm quyền Tổng thống Nga (năm 2000) cho đến năm 2015.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế là phƣơng pháp cơ bản để thực
hiện luận văn. Ngoài ra, luận văn vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp lịch sử,
phân tích, so sánh, lơ-gích, tổng hợp, kiểm tra, đánh giá tƣ liệu, hệ thống hóa và
chuyên gia.
6. Đóng góp khoa học của luận văn
- Những vấn đề cấp bách của khu vực Trung Đông trong bối cảnh quốc tế
mới hiện nay.
- Làm rõ hơn một vài vấn đề về lý luận và thực tiễn trong chính sách đối
ngoại của Nga đối với khu vực Trung Đơng nói riêng và đƣờng lối đối ngoại của
Nga nói chung, trong những năm đầu thế kỷ XXI
- Làm rõ những sự điều chỉnh về chính sách Trung Đơng của Liên bang Nga,
cụ thể là trong giai đoạn 2000 - 2015.



- Có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên chuyên ngành
quan hệ quốc tế, cũng nhƣ những độc giả quan tâm.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu
thành 3 chƣơng:
CHƢƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH TRUNG
ĐƠNG CỦA LIÊN BANG NGA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2015.
CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH TRUNG ĐÔNG CỦA NGA VÀ QUAN HỆ
CỦA NGA VỚI MỘT SỐ NƢỚC TRONG KHU VỰC
CHƢƠNG 3: NHỮNG TÁC ĐỘNG VÀ DỰ BÁO CHÍNH SÁCH TRUNG
ĐƠNG CỦA LIÊN BANG NGA TRONG THỜI GIAN TỚI


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Bernard Lewis/ dịch giả Nguyễn Thọ Nhân (2008), Lịch sử Trung Đông
2000 năm trở lại đây, Nxb Tri thức, Hà Nội.

2.

Đỗ Đức Định (2008), Trung Đông những vấn đề và xu hướng kinh tếchính trị trong bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội, HN.

3.

Đỗ Đức Định (2012), Châu Phi - Trung Đông: Những vấn đề chính trị và
kinh tế nổi bật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

4.


Đỗ Đức Định (2013), Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác
với Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

5.

Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga trên con đường phát triển những
năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

6.

Đỗ Nhật Quang (2002), Những điểm nóng trên thế giới gần đây, Nxb
Chính trị Quốc gia Hà Nội.

7.

Hình Quảng Trình & Trƣơng Kiến Quốc, MEDVEDEV VÀ PUTIN, BỘ
ĐÔI QUYỀN LỰC, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

8.

Tổng cục II (2009), Nghiên cứu cơ bản về Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.

9.

Tổng cục II (2005), Nghiên cứu cơ bản về Liên bang Nga và Cộng đồng
các Quốc gia Độc lập.

10. Tổng cục II (2014), Nghiên cứu cơ bản về khu vực Trung Đông.
11. Quế Anh, Thỏa thuận hạt nhân Iran và vai trị khơng thể thiếu của Nga,

Tin tức, ngày 16/7/2015.
12. Bùi Hữu Cƣờng, Thực trạng đói nghèo và những con số đáng báo
động, />13. Lê Thuỳ Dƣơng (biên dịch), Sắc lệnh về Chính sách đối ngoại của Nga
trong

nhiệm

kỳ

mới

của

Tân

Tổng

thống

V.Putin,


14/5/2012.
14. Nhàn Đàm, Nga cần làm gì để thành một đế chế năng lượng?,
05/04/2015.
15. Lê Minh Giang (2012), Nét mới trong chính sách đối ngoại của Liên
bang Nga dưới thời Tổng thống D.Medvedev (2008-2012), Tạp chí
nghiên cứu Châu Âu, số 10 (145) tháng 10/2012, Tr.65-71.
16. Ngân Giang, Phƣơng Tây giật mình khi nhiều nƣớc mời Nga xây căn cứ
quân sự, />17. Nguyễn An Hà (2010), Nhìn lại 10 năm chính sách đối ngoại của Liên

bang Nga và quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga những năm đầu thế kỷ
XXI,Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 3 (114) tháng 3/2010, Tr.13-21.
18. Phạm Hà, Nga viện trợ quân sự để Iraq thêm sức chống lại phiến quân
IS,

/>
lai-phien-quan-is-402852.vov, 22/05/2015.
19. Phạm Thanh Hà - Trần Thị Thanh Tâm (2013), Tác động của Mùa xuân
Ả-rập đối với khu vực Bắc Phi - Trung Đơng, Tạp chí nghiên cứu Châu
Phi & Trung Đơng, số 10 (98) tháng 10/2013, Tr.12-18.
20. Bùi Hiền (2008), Nƣớc Nga với thế giới và Việt Nam, Tạp chí nghiên
cứu Châu Âu, số 3 (90) tháng 3/2008, Tr.3-9.
21. Nguyễn Thanh Hiền (2007), Sự vƣơn lên của nƣớc Nga thời Putin, Tạp
chí nghiên cứu Châu Âu, số 11 (86) tháng 11/2007, Tr.56-67.
22. Nguyễn Thanh Hiền (2013), Một số nhìn nhận và đánh giá về biến động
chính trị - xã hội tại Bắc Phi - Trung Đông từ tháng 12/2010 đến nay, Tạp


chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đơng, số 08 (96) tháng 8/2013, Tr.311.
23. Đào Hùng (2008), Những thành tựu của Liên bang Nga trong 8 năm dƣới
sự lãnh đạo của Tổng thống V.Putin, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 4
(91) tháng 4/2008, Tr.71-74.
24. Đức Hùng, Mỹ cay đắng nhìn Nga triển khai hợp đồng vũ khí khủng 4,3
tỷ USD với Iraq, An ninh Thủ đô, 18/10/2013.
25. Nguyễn Hùng, Thỏa thuận hạt nhân Iran là chiến thắng cho cả Nga và
Mỹ,

/>
thang-cho-ca-nga-va-my-414383.vov, 16/07/2015.
26. Quang Huy, Thấy gì từ thơng điệp Liên bang của Tổng thống Nga

Putin?, Nhân dân, ngày 17/12/2012.
27. Quang Huy, Nƣớc Nga hiện đại hóa quốc phịng theo hƣớng nào?,
/>ulieu/item/20720302.html, 8/07/13.
28. Nguyễn Cơng Khanh-Hồng Mạnh Hùng (2010), Tìm hiểu nguyên nhân
phục hồi và phát triển kinh tế Liên bang Nga dƣới thời Tổng thống
V.Putin (2000 - 2008), Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 3 (114) tháng
3/2010, Tr.46-55.
29. Trần Khánh, Sự suy giảm tƣơng đối vị thế của Mỹ trong thập niên đầu
thế

kỷ

XXI,

/>
kien/2010/1911/Su-suy-giam-tuong-doi-vi-the-cua-My-trong-thapnien.aspx, 02/8/2010.
30. Ngọc Khƣơng, Nga sẵn sàng bảo trợ tiến trình hịa bình Israel-Palestine,
04/10/2013.


31. Huỳnh Linh, Mỹ và Nga - từ “Đồng minh tiềm năng” đến “Kẻ thù chiến
lƣợc”, 12/12/2014
32. T.Minh, Iraq hoan nghênh Nga xóa nợ, Người Lao động, ngày
09/02/2008.
33. Thảo Nguyên, Tỷ lệ ủng hộ Tổng thống Nga Putin cao kỷ lục,
24/07/2015.
34. Thái

Nguyễn, Chính sách


mới

của Nga với

Trung Đơng,

20/04/2015.
35. Nguyễn

Nhâm,

Chính

sách

đối

ngoại

tích

cực

của

Nga,

/>23/02/2013.
36. Hồng Nhung, Saudi Arabia chính thức từ chối ghế thành viên HĐBA
LHQ, 19/10/2013.

37. Nguyễn Hồng Quân (2012), Biến động chính trị và xung đột vũ trang tại
Bắc Phi - Trung Đông: Một số suy nghĩ về sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới,Tạp chí nghiên cứu Châu
Phi & Trung Đơng, số 10 (86), 10/2012, Tr.3-8.
38. Minh Thái, Nhật Bản nợ nhiều nhất thế giới, 13/07/2015.
39. Hoài Thanh, Saudi Arabia lờ Mỹ quay sang “liên minh” với Nga, Tin
tức, ngày 22/06/2015.
40. Bùi Thị Thảo (2013), Sức mạnh quân sự Liên bang Nga sau Chiến tranh
Lạnh (1991 - 2012), Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 1 (148) tháng


1/2013, Tr.39-46.
41. D.Thảo, Saudi Arabia bác bỏ sáng kiến lập liên minh của Nga, Pháp luật
thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13/08/2015.
42. Lê Duy Thắng(2012), Chính sách đối ngoại của Nga tại Trung Đông
dƣới kỷ nguyên Putin - Medvedev, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi &
Trung Đơng, số 09 (85) tháng 9/2012, Tr.28-32.
43. Lê Duy Thắng - Trần Minh Hùng (2012), Chính sách đối ngoại của Nga
tại Trung Đơng dƣới chính quyền Putin - Medvedev, Tạp chí nghiên cứu
Châu Âu, số 8 (143) tháng 8/2012, Tr.35-40.
44. Trần Minh Tơn, Khủng hoảng năng lƣợng toàn cầu và lựa chọn của nhân
loại,

/>
kien/2008/1284/Khung-hoang-nang-luong-toan-cau-va-lua-chon-cuanhan-loai.aspx, 14/4/2008.
45. Vũ Thụy Trang (2013), Liên bang Nga nỗ lực duy trì lợi ích ở Trung
Đơng, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 07 (95) tháng
7/2013, Tr.29-36.
46. Tạ Minh Tuấn (2005), Một số nguyên nhân về tình hình bất ổn tại Trung
Đơng, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số 04, Tr.42-52.

47. Nguyễn Khánh Vân(2012), Chiến lƣợc ngoại giao của Mỹ đối với Trung
Đông và Bắc Phi dƣới thời Tổng thống Obama, Tạp chí nghiên cứu
Châu Phi & Trung Đông, số 09(85), 9/2012, Tr.19-27.
48. Đặng Vũ, Nga đề nghị hỗ trợ thêm vũ khí cho Iraq chống khủng bố, An
ninh Thủ đơ, ngày 22/05/2015.
49. Đặng Vũ, Khơng gì ngăn đƣợc Saudi Arabia mua vũ khí Nga, An ninh
Thủ đô, 22/06/2015.
50. Đặng Vũ, Syria muốn vào Liên minh kinh tế Á-Âu do Nga dẫn đầu,
/>

nga-dan-dau/622916.antd, 22/7/2015.
51. TTXVN (1973), Trung Đông và nguồn gốc các cuộc xung đột giữa các
nƣớc A-rập và Israel.
52. TTXVN (2009), Chính sách đối ngoại từ thời hậu Xơ Viết tới nƣớc Nga
ngày nay, TLTKĐB, số tháng 4/2009, Tr.1-13.
53. TTXVN (2011), Hai lý do khiến Nga quay trở lại Trung Đông, TLTKĐB,
số 246 ngày 11/09/2011, Tr.1-6.
54. TTXVN (2012), Nga: 10 thành tựu kinh tế nổi bật của ông Putin trong 4
năm trên cƣơng vị Thủ tƣớng, TLTKĐB, số 122 ngày 9/5/2012, Tr.1-9.
55. TTXVN (2012), Sẽ đến lúc Nga phải tính đến việc từ bỏ Assad, TLTKĐB,
số 215 ngày 10/8/2012, Tr.8-10.
56. TTXVN (2012), Nƣớc Nga tại Trung Đông: Sự trở lại của một siêu
cƣờng?, TLTKĐB, số 230 ngày 25/8/2012, Tr.5-9.
57. TTXVN (2012), Quan hệ Nga - Mỹ xung quanh vấn đề Xyri, TLTKĐB,
số 240 ngày 5/9/2012, Tr.11-15.
58. TTXVN (2013), Nga - Xyri cùng chung cuộc chiến?, TLTKĐB, số 001
ngày 2/01/2013, Tr.22-24.
59. TTXVN (2013), Trung Đơng: Khơng có mùa xn nào ở phía trƣớc,
TLTKĐB, số 097,ngày 12/04/13, Tr.19-24.
60. TTXVN (2013), Nga với cuộc xung đột Xyri, TLTKĐB, số 125 ngày

13/5/2013, Tr.21-24.
61. TTXVN (2013), Trung Đông: Những thách thức đối với Nhà Trắng, Cuộc
chiến giữa ngƣời Sunni và ngƣời Shiite ở Trung Đông, TLTKĐB, số 137,
ngày 25/5/2013, Tr.1-24.
62. TTXVN

(2013),

Vai

trò

của

các

cƣờng

quốc

trong cuộc khủng hoảng Xyri, TLTKĐB, số142, 30/5/2013, Tr.1-21.
63. TTXVN

(2013),

Xung

quanh

việc


Nga

bán

tên

lửa


S-300 cho Chính phủ Xyri, TLTKĐB, số 160, 17/6/2013, Tr.1-5.
64. TTXVN (2013), Tƣơng lai nào cho khu vực Trung Đông?, Đánh giá về
“Mùa xuân Arập”, TLTKĐB, số 195 ngày 22/7/2013, Tr.1-24.
65. TTXVN (2013), Nga và Trung Quốc hình thành trục mới chống Mỹ và
phƣơng Tây, TLTKĐB, số 198 ngày 25/7/2013, Tr.16-20.
66. TTXVN (2013), “Quan điểm của Trung Quốc và Nga về vấn đề Syria”,
TLTKĐB, số 243 ngày 9/9/2013, Tr.20-23.
67. TTXVN (2013), Syria: Phép thử cho mối quan hệ Nga-Mỹ (phần đầu),
Thách thức trong việc thực hiện thỏa thuận Nga-Mỹ về vũ khí hóa học
của Syria, TLTKĐB, số 257 ngày 23/9/2013, Tr.1-24.
68. TTXVN (2013), Syria: Phép thử cho mối quan hệ Nga-Mỹ (phần cuối),
TLTKĐB, số 258 ngày 24/9/2013, Tr.1-12.
69. TTXVN

(2013),

Cuộc

khủng


hoảng

Syria



cục

diện Trung Đông (phần đầu), TLTKĐB, số 260, 26/9/2013, Tr.1-22.
70. TTXVN

(2013),

Cuộc

khủng

hoảng

Syria



cục

diện Trung Đông(phần cuối), TLTKĐB, số 261, 27/9/2013, Tr.1-22.
71. TTXVN

(2013),


Kế

hoạch

Nga-Mỹ

làm

thay

đổi “cuộc chơi” tại Syria, TLTKĐB, số 262, 28/9/2013, Tr.1-11.
72. TTXVN (2013), Mối liên hệ Thổ Nhĩ Kỳ-Nga-Iran: Những động lực sức
mạnh Âu-Á, TLTKĐB, số 278 ngày 14/10/2013, Tr.10-28.
73. TTXVN (2013), Trung Đông - tâm điểm bất ổn định của thế giới, Ý đồ
của Mỹ ở Trung Đông, TLTKĐB, số 286, 22/10/2013, Tr.1-24.
74. TTXVN (2013), Chiến lƣợc của Nga và Mỹ đối với Iran và Syria,
TLTKĐB, số 293, 29/10/2013, Tr.16-24.
75. TTXVN (2013), Báo cáo đặc biệt: Mùa xuân A-rập, TLTKĐB, Chuyên đề
tháng 11/03, Tr.1-97.


76. TTXVN (2013), Syria: Thách thức nào đối với Nga?, TLTKĐB, số 337
ngày 12/12/2013, Tr.12-24.
77. TTXVN (2013), Nƣớc Nga trên đƣờng trở lại, TLTKĐB, số 351 ngày
26/12/2013, Tr.16-24.
78. TTXVN (2014), Vai trò của Nga và Mỹ trong cuộc khủng hoảng Syria,
TLTKĐB, số 003 ngày 4/01/2014, Tr.18-28.
79. TTXVN (2014), Nƣớc Nga đang tìm lại đƣợc mình trên bản đồ thế giới,
TLTKĐB, số 036 ngày 15/02/2014, Tr.6-15.
80. TTXVN (2014), Để duy trì quyền lực của Nga: Putin đã qua mặt phƣơng

Tây nhƣ thế nào?, TLTKĐB, số 060, 11/3/2014, Tr.11-24.
81. TTXVN (2014), Nga-Trung Đông: Giữa chủ nghĩa Hồi giáo và chủ nghĩa
Tây phƣơng, TLTKĐB, số 101 ngày 22/4/2014, Tr.11-24.
82. TTXVN (2014), Nga-Israel: Những thách thức của một mối quan hệ mâu
thuẫn,TLTKĐB, số 112 ngày 8/5/2014, Tr.14-24.
83. TTXVN (2014), Căng thẳng Nga-phƣơng Tây: Iran, át chủ bài rất nguy
hiểm của Nga, TLTKĐB, số 139 ngày 4/6/2014, Tr.16-24.
84. TTXVN (2015), Xung quanh việc Nga tăng cƣờng can dự vào Syria,
TLTKĐB, số253 ngày 01/10/2015.
85. TTXVN (2015), Những thách thức nƣớc Nga phải đối mặt, TLTKĐB,
số259 ngày 07/10/2015.
86. TTXVN (2015), Syria trƣớc nguy cơ tan vỡ, TLTKĐB, số260 ngày
08/10/2015.
87. TTXVN (2015), Đọ sức Nga-Mỹ ở Syria và tƣơng lai của cuộc khủng
hoảng, TLTKĐB, số262 ngày 10/10/2015.
88. TTXVN (2015), Liệu cuộc chiến Syria có gây ra chiến tranh thế giới?,
TLTKĐB, số266 ngày 14/10/2015.
89. TTXVN (2015), Chiến dịch của Nga ở Syria làm thay đổi bức tranh chiến


lƣợc tại Trung Đông, TLTKĐB, số277, 25/10/2015.
90. TTXVN (2015), Sự thật về chiến lƣợc của Nga tại Syria, TLTKĐB, số281
ngày 29/10/2015.
91. TTXVN (2015), Hoạt động của Nga tại Syria: Những hệ quả đối với khu
vực, TLTKĐB, số291 ngày 08/11/2015.
92. Chính sách đối ngoại của Nga tại Trung Đơng dƣới chính quyền PutinMevedev, 01/07/2013.
93. Cơn ác mộng của phƣơng Tây đang hiển hiện: Nga sẽ xây dựng căncứ
quân sự tại Syria,
/>94. Iraq ca tụng vũ khí Nga là khắc tinh của phiến qn IS,
/>95. Khơng có dấu hiệu Iran chế tạo vũ khí hạt nhân,

20/05/11.
96. Liên bang Nga tuyên bố có lợi ích quốc gia ở Syria,
03/09/13.
97. Nga cơng nhận quyền sở hữu hạt nhân dân sự Iran,
08/03/13.
98. Nga muốn hiện diện nhiều hơn tại Iraq,
/>on_tai_Iraq, 25/3/2008.
99. Nga tuyên bố sẽ vẫn tiếp tục bán vũ khí cho Syria,


14/11/2011.
100. Phản ứng của lãnh đạo các nƣớc về việc Mỹ khai chiến,
20/3/2003.
101. Quan hệ đặc biệt Nga - Syria đã là quá khứ, 28/11/2012.
Tiếng Anh
102. Achraf El Bahi (2012), Russia protecting its Middle East allies,
15/01/2012, />russia-protecting-its-middle-east-allies
103. Andrei Akulov (2013), Russia and Middle East Policy: Story of Success
and Growing Clout, />104. Andrej Kreutz, Russia in the Middle East: Friend or Foe?, Praeger, 1st
Edition, 30/11/2006.
105. Andrew C.Kuchins & Igor A.Zevelev (2012), Russian Foreign Policy:
Continuity in change, The Washington Quarterly, Vol.35, No.1.
106. Alexey Malashenko (2013), Russia and the Ả-rập Spring, Carnegie
Moscow Center, 10/2013.
107. Ariel Cohen, How the U.S. Should Respond to Russia's Unhelpful Role
in the Middle East, The Heritage Foundation, BACKGROUNDER
No.2662, 8/3/2012.
108. Brett A.Schneider (2012), RUSSIAN FOREIGN POLICY IN THE
MIDDLE EAST: PRIORITIES AND EFFECTIVENESS,Master thesis,
University of Denver, 6/2012.



109. Carleton J.Anderson (2013), RUSSIA’S ROLE IN THE MIDDLE
EAST, THE BROOKINGS INSTITUTION BROOKINGS DOHA
CENTER, 09/12/2013.
110. Center for Middle Eastern Strategic studies (2012), Middle East policy
of Russia, ORSAM Report No:125 & The Black Sea International Report
No:23, 7/2012.
111. Chatham House (2009), REP Seminar Summary: Russia, the Middle
East and Political Islam: Internal and External Challenges.
112. David P. Goldman (2013), Russia's New Middle Eastern Role,
/>s-new-middle-eastern-role.html, 11/6/2013.
113. Dmitri Trenin (2010), Russia’s Policy in the Middle east: Prospects for
consensus and conflict with the United States, A century foundation
Report, />114. Ekaterina Stepanova, Russia’s Middle East Policy: Old Divisions or
New?, Institute of World Economy and International Relations/Moscow,
PONARS Policy Memo No.429, 12/2006.
115. Greg Forbes (2014), Russia in the Middle East: a well-played hand
disguises

fading

fortunes,

/>
russia/greg-forbes/russia-in-middle-east-well-played-hand-disguisesfading-fortunes%20syria, 5/3/2014.
116. Ilya Bourtman (2006), PUTIN AND RUSSIA’S MIDDLE EASTERN
POLICY, The Global Research in International Affairs (GLORIA)
Center, 1/6/2006.
117. Lawrence Solomon (2013),Russia’s rise - a threat to the West?,

Financial Post, 8/11/2013.


118. LI Xing & MA Yuan (2010), A Comparative Analysis of US-Russia
Middle East Energy Strategy, Journal of Middle Eastern and Islamic
Studies (in Asia) Vol. 4, No.3, 2010, p.81-102.
119. Mahdi Darius Nazemroaya, The Eurasian Triple Entente: Touch Iran in a
War, You Will Hear Russia and China, Strategic Culture Foundation,
21/01/2012.
120. Marcin Kaczmarski (2011), Russia’s Middle East policy after the Ả-rập
revolutions,The Centre for Eastern Studies (CES).
121. Mark N. Katz (1998), POST-SOVIET RUSSIAN FOREIGN POLICY
TOWARD THE MIDDLE EAST, The Soviet and Post-Soviet Review, 23
No.2 (1998), p.229-246.
122. Mark N. Katz (2012), Moscow and the Middle East: Repeat
Performance?,

/>
Middle-East-Repeat-Performance-15690.
123. Mark N. Katz (2012), Russia and the Ả-rập Spring, Middle East
Institute, 3/4/2012.
124. Muharrem Erenler (2012), RUSSIA’S Ả-RậP SPRING POLICY, Bilge
Strateji; Spring 2012, 3/2012, Vol.4 Issue 6, p.167-191.
125. Nikolay Kozhanov, Russia and Eurasia Programme Meeting Summary:
Russia’s Policy Towards the Middle East, Chatham House, 19/11/2012.
126. Njdeh Asisian (2013), Russia & Iran: Strategic Alliance or Marriage of
Convenience,Small Wars Journal, 23/11/2013
127. Nourhan El-Sheikh (2012), Russian Position on the Ả-rậpRevolutions,
Al Jazeera Centre for Studies, 23/05/2011.
128. Oleg Kolobov& Alexander Kornilov (2011), Middle East Policy of

Russia Under President Medvedev: Strategies, Institutes, Faces, Bilge
Strateji, Cilt 2, Say1 4, Bahar 2011, p.19-34.


129. Olena Bagno, Russia in the Middle East: An Unlikely Comeback,The
Institute for National Security Studies (INSS), Strategic Assessment,
Volume 12, No.2, 8/2009.
130. Orkhan Gafarli, Russian foreign policy in light of changing balances in
the Middle East, TURKISH POLICY QUARTERLY, Volume 10 Number
4, p.141-149.
131. Paul Rivlin (2005), The Russian Economy and Arms Exports to the
Middle East, Jaffee Center for Strategic Studies (JCSS)/Tel Aviv
University, Memorandum No. 79,11/2005.
132. PAVEL K. BAEV (2011), Russia’s

Counter-Revolutionary

Stance

toward the Ả-rập Spring, Insight Turkey, Vol.13, No.3, 2011.
133. Per Jönsson (2013), Russia’s comeback in the Middle East,
/>134. Phil Stewart, Pentagon chief tells Saudi Arabia: Iran threat is shared
concern,

/>
saudi-idUK, 22/07/2015.
135. Pieter D.Wezeman & Siemon T.Wezeman, Trends in international arms
transfers 2014, SIPRI Fact Sheet, 3/2015
136. Primoz Manfreda, Russia's Middle East Influence: Is Russia a Threat to
US


Interests

in

the

Middle

East?,

/>137. Richard F. Grimmett & Paul K. Kerr, Conventional Arms Transfers to
Developing Nations (2001-2011), Congressional Research Service
(CRS), Report for Congress (US Congress).


138. Robert Freedman (2007), The Russian Resurgence in the Middle East,
Central Asia-Caucasus Institute & Silk Road Studies Program, China
and Eurasia Forum Quarterly, Volume 5, No.3.
139. Robert Freedman (2003),RussianPolicy Toward the Middle East Under
Putin: The Impact of 9/11 and The War in Iraq, Turkish Journal of
International Relations, Vol. 2 Issue 2, 6/2003.
140. Robert Freedman (2005), Russia in the Middle East: Is Putin undertaking
a New Strategy? Middle East Institute, Lecture.
141. Robert Freedman (2010), Russia,

Israel

and


the

Ả-rập-Israeli

Conflict: The Putin Years, The Middle East Policy Council , Fall 2010,
Volume XVII, No.3.
142. Vitaly Naumkin, Look for more assertive Russia in Middle
East, 19/3/2014.
143. Zvi Magen (2011), Russia in the New Middle East, The Institute for
National Security Studies (INSS), INSS Insight No.252, 13/4/2011.
144. Zvi Magen (2011), The Ả-rập Spring and Russian Policy in the Middle
East, INSS, INSS Insight No.282, 20/9/2011.
145. Zvi Magen (2013), Russia and the Middle East: Policy Challenges,
Institute for National Security Studies, Memorandum No. 127.
146. Military Balance 2014, International Institute for Strategic Studies.
147. International Trade Statistics Yearbook, UN COMTRADE.
148. Human Development Report 2014, United Nationals Development
Programme, />149. IMF, World Economic Outlook April 2015,
/>

150. OPEC, Annual Statistical Bulletin
2014, />ds/publications/ASB2014.pdf
151. Russia in the Middle East: Return of the bear,
/>152. Russia: National Security Strategy to 2020, 12/5/2009,
/>153. Russian Military Politicsand Russia’s 2010 Defense Doctrine, Strategic
StudiesInstitute (SSI), 3/2011,
/>154. The Military Doctrine of the Russian Federation,
/>155. The Ministry of Foreign Affairsof The Russian Federation, Concept of the
Foreign Policy of the Russian Federation,
/>156. World Development indicators database, World Bank,

/>157. World Population Data Sheet 2015, Population Reference Bureau,
tháng 8/2015.
Tiếng Pháp
158. Macha Fogel, À quoi joue la Russie au Moyen-Orient?,
/>159. Andreï P. Tsygankov (2013), La Russie et le moyen-Orient: Entre
islamisme et occidentalisme, La politique étrangère, 01/2013.


×