Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

BÀI TẬP MÔN KINH TẾ VĨ MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 15 trang )

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1

Câu hỏi và bài tập Kinh tế học vĩ mô 1

Chương 1
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.

Giải thích sự khác biệt giữa kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô. Hai ngành
học này có mối liên hệ với nhau như thế nào ?
Tại sao các nhà kinh tế phải xây dựng nên các mơ hình kinh tế ?
Mơ hình cân bằng thị trường là gì ?
Hãy cho biết một số thơng tin có liên quan đến nền kinh tế (vĩ mơ) được ñề cập
trên phương tiện truyền thông ñại chúng trong thời gian gần ñây mà Anh Chị
quan tâm ?
Chương 2

2.1.
2.2.
2.3.
2.4.

2.5.
a.
b.
c.

Hãy cho biết GDP ño lường các ñại lượng nào của nền kinh tế ? Làm thế nào
GDP có thể đo lường các ñại lượng trên cùng một lúc?


Chỉ số giá tiêu dùng CPI là gì ?
Hãy cho biết báo chí đã đăng tải những thơng tin kinh tế gì trong một tuần nay.
Hãy phân tích các thơng tin này.
Một người nơng dân làm ra một giạ lúa và bán nó cho một nhà máy xay xát với
giá 1 ñvt. Nhà máy xay xát này xay số lúa này thành gạo và bán cho người làm
bánh với giá 3 ñvt. Người làm bánh làm ra chiếc bánh và bán cho một kỹ sư với
giá 6 ñvt. Người kỹ sư này ăn chiếc bánh ñể ñi làm việc. Giá trị tăng thêm ở từng
khâu là bao nhiêu ? Nếu nền kinh tế chỉ bao gồm các hoạt động trên thì GDP của
nền kinh tế là bao nhiêu ?
Hãy cho biết các giao dịch sau thuộc thành phần nào của tổng chi tiêu : tiêu dùng
C, đầu tư I, chi tiêu chính phủ G hay xuất khẩu ròng NX.
Hãng máy bay Boeing (Hoa Kỳ) bán một chiếc máy bay cho chính phủ Hoa Kỳ.
Hãng máy bay Boeing (Hoa Kỳ) bán một chiếc máy bay cho hãng hàng không
American Airlines (Hoa Kỳ).
Hãng máy bay Boeing (Hoa Kỳ) bán một chiếc máy bay cho hãng hàng không Air
France (Pháp).


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1

d.
2.6.
a.
b.
c.
d.
e.

2.7.


Hãng máy bay Boeing lắp ráp một máy bay ñể bán năm tới.
Hãy tìm số liệu về GDP của Việt Nam và các thành phần của nó vào năm 1986,
1998 và 2005. Tính tỷ trọng các thành phần sau:
Tiêu dùng C.
ðầu tư tư nhân nội địa I.
Chi tiêu chính phủ G.
Xuất khẩu rịng NX.
Nhập khẩu IM.
Bạn có nhận thấy mối quan hệ nào giữa các biến số này không ? Bạn có phát hiện
ra xu hướng biến động nào của các thành phần này không ?
Một nền kinh tế sản xuất ra bánh mì và xe ơ tơ. Số liệu dưới ñây là số liệu trong
hai năm.
Chỉ tiêu
Giá một xe ơ tơ
Giá một ổ bánh mì
Số xe ơ tơ được sản xuất
Số ổ bánh mì được sản xuất

a.
b.

Năm 2000
50.000
10
100
500.000

Năm 2010
60.000
20

120
400.000

Sử dụng năm 2000 như là năm gốc, hãy tính GDP danh nghĩa, GDP thực, chỉ số
giá ñiều chỉnh GDP và CPI.
Giá tăng lên bao nhiêu giữa năm 2000 và 2010 ?
Chương 3

3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
3.7.

a.
b.
c.

Các yếu tố nào quyết ñịnh sản lượng của một nền kinh tế ?
Giải thích cách thức một doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo với mục tiêu tối đa
hóa lợi nhuận chọn lựa số lượng yếu tố ñầu vào cho sản xuất.
Các yếu tố nào quyết ñịnh tiêu dùng C và đầu tư I ? Giải thích tại sao.
Giải thích sự khác biệt giữa chi tiêu chính phủ G và chuyển nhượng chính phủ.
Hãy cho một thí dụ minh họa hai khái niệm này.
Yếu tố nào làm cân bằng cung cầu hàng hóa, dịch vụ ?
Giải thích ảnh hưởng của sự gia tăng của thuế lên tiêu dùng, lãi suất và ñầu tư.
Hãy sử dụng lý thuyết cổ ñiển về phân phối thu nhập quốc dân trình bày trong
Chương 3 ñể dự báo ảnh hưởng ñối với tiền lương thực và chi phí vốn thực khi

các sự kiện sau diễn ra:
Làn sóng người nhập cư làm tăng lực lượng lao ñộng.
ðộng ñất phá hủy một số tài sản vốn.
Tiến bộ kỹ thuật làm cải tiến trình độ sản xuất.


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1

3.8.

3.9.

a.

b.
c.
d.
e.

f.
g.

Nếu 10% gia tăng của vốn và lao ñộng làm sản lượng tăng ít hơn 10% thì hàm sản
xuất được gọi là có hiệu suất quy mơ giảm dần. Nếu làm cho sản lượng tăng hơn
10% thì hàm sản xuất có hiệu suất quy mơ tăng dần. Yếu tố nào có thể gây ra hai
hiện tượng này ?
Theo lý thuyết cổ ñiển về phân phối thu nhập, tiền lương thực của người lao ñộng
bằng với năng suất lao ñộng biên. Hãy sử dụng lập luận này ñể nghiên cứu thu
nhập của hai nhóm người lao động: nơng dân và thợ hớt tóc.
Trong thời gian qua, năng suất lao động của người nơng dân tăng lên đáng kể do

tiến bộ kỹ thuật. Theo lý thuyết phân phối thu nhập cổ ñiển, ñiều gì xảy ra ñối với
tiền lương thực của họ ?
Tiền lương thực trong Câu a ñược ño lường bằng gì ?
Trong thời gian đó, năng suất lao động của thợ hớt tóc gần như khơng đổi. ðiều gì
xảy ra ñối với tiền lương của họ ?
ðơn vị tính tiền lương ở Câu c là gì ?
Giả sử lao động có thể chuyển đổi qua lại dễ dàng giữa nghề nơng và nghề hớt
tóc. Sự chuyển đổi dễ dàng này có ngụ ý gì đối với tiền lương nơng dân và tiền
lương thợ hớt tóc.
Câu trả lời trên có ngụ ý gì đối với tiền cắt tóc và giá lương thực ?
Ai ñược hưởng lợi từ tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp – nông dân hay
thợ hớt tóc ?
Chương 5

5.1.

5.2.
a.
b.
c.
5.3.
5.4.

Giả sử trong suốt một thập niên tốc ñộ tăng trưởng của số cung tiền cố ñịnh ở
mức 5%/năm và tốc ñộ tăng trưởng của tốc ñộ chu chuyển tiền cố ñịnh ở mức
3%/năm. Trong nửa ñầu của thập kỷ, tốc ñộ tăng trưởng của sản lượng là 4%/năm
nhưng ở nửa sau của thập kỷ thì tốc độ tăng trưởng của sản lượng chỉ là 2%. Tốc
ñộ tăng trưởng của số cung tiền không bị ảnh hưởng của sự giảm ñi trong tốc ñộ
tăng trưởng của sản lượng. Tỷ lệ lạm phát ở nửa ñầu thập kỷ là bao nhiêu và
nửa sau thập kỷ là bao nhiêu ?

Hãy miêu tả các chức năng của tiền. Các mục sau ñây thuộc chức năng nào của
tiền ? Giải thích.
Thẻ tín dụng
Tranh vẽ của họa sĩ Rembrandt
ðồng xu dùng ñi xe điện ngầm
Tiền quy ước là gì ? Tiền hàng hóa là gì ? Theo Anh Chị, ngồi hai loại tiền này
hiện nay cịn có loại tiền nào đang tồn tại hay khơng ?
Ai là người kiểm sốt lượng tiền trong lưu thơng và kiểm sốt bằng cách nào ?


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1

5.5.
5.6.

5.7.
5.8.
5.9.
5.10.

Hãy trình bày phương trình định lượng tiền và giải thích nó. Hãy cho biết ý
nghĩa của phương trình định lượng tiền.
Ngụ ý của giả ñịnh tốc ñộ chu chuyển tiền cố định là gì ? Tốc độ chu chuyển tiền
thường khơng thay đổi, nhưng theo Anh Chị thì khi nào tốc độ chu chuyển tiền
thay đổi? Cho thí dụ minh họa.
Ai là người trả thuế lạm phát ? Giải thích tại sao.
Nếu lạm phát tăng từ 6%/năm lên 8%/năm thì điều gì xảy ra đối với lãi suất danh
nghĩa theo hiệu ứng Fisher ?
Hãy nghĩ ra các loại chi phí của lạm phát và xếp hạng chúng theo mức ñộ quan
trọng theo suy nghĩ của bản thân.

Hãy giải thích vai trị của chính sách tiền tệ và chính sách tài chính trong việc gây
ra và chấm dứt siêu lạm phát.
Chương 6

6.1.
6.2.
6.3.
6.4.

6.5.
6.6.
a.
b.
c.

ðầu tư nước ngồi rịng và cán cân thương mại là gì ? Chúng có mối quan hệ với
nhau như thế nào ? Giải thích.
ðịnh nghĩa tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực.
Nếu một nền kinh tế mở quy mơ nhỏ cắt giảm chi tiêu quốc phịng, điều gì xảy ra
đối với tiết kiệm, đầu tư, cán cân thương mại, lãi suất và tỷ giá.
Nếu một nền kinh tế mở quy mô nhỏ ban bố lệnh cấm nhập ñầu ñĩa VCR của
Nhật, ñiều gì xảy ra ñối với tiết kiệm, ñầu tư, cán cân thương mại, lãi suất và tỷ
giá?
Nếu ðức có lạm phát thấp và Ý có lạm phát cao thì điều gì sẽ xảy ra đối với tỷ giá
giữa ñồng Mark ðức và ñồng Lire Ý (khi hai đồng tiền này cịn được sử dụng)?
Hãy sử dụng mơ hình nền kinh tế mở quy mơ nhỏ ñể dự báo ñiều gì xảy ra ñối với
cán cân thương mại, tỷ giá thực và tỷ giá danh nghĩa trong các trường hợp sau :
Sự mất lòng tin của người tiêu dùng vào tương lai làm người tiêu dùng trong nước
tiêu dùng ít hơn và tiết kiệm nhiều hơn. Hướng dẫn: ðường S – I dịch chuyển.
Kiểu xe Toyota mới làm cho một vài người tiêu dùng thích xe nước ngoài hơn xe

trong nước. Hướng dẫn: ðường NX dịch chuyển.
Việc sử dụng máy ATM làm giảm nhu cầu ñối với tiền. Hướng dẫn: Nhu cầu tiền
giảm làm tăng giá P, dẫn đến e giảm.
Chương 7

7.1.
7.2.

Hãy cho một thí dụ về sự cứng nhắc trong ngắn hạn và linh ñộng trong dài hạn
của giá. Giải thích vì sao có hiện tượng này.
Giải thích tại sao đường tổng cầu AD lại dốc xuống từ trái sang phải.


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1

7.3.
7.4.
7.5.
a.
b.
7.6.

a.
b.

Hãy giải thích ảnh hưởng của sự gia tăng trong số cung tiền trong ngắn hạn và dài
hạn ñối với nền kinh tế.
Tại sao ngân hàng trung ương đối phó với sốc cầu dễ hơn sốc cung ?
Ngân hàng trung ương giảm số cung tiền 10% :
ðiều gì xảy ra ñối với ñường tổng cầu ?

ðiều gì xảy ra ñối với sản lượng và giá trong ngắn hạn và dài hạn ?
Giả sử Ngân hàng trung ương A quan tâm ñến việc ổn ñịnh giá trong khi Ngân
hàng trung ương B quan tâm ñến việc giữ cho sản lượng và nhân dụng ở mức tự
nhiên của chúng. Hãy giải thích các ngân hàng trung ương này đối phó với sốc
sau ñây như thế nào.
Sự giảm ñi của tốc ñộ chu chuyển tiền.
Sự tăng lên của giá dầu.
Chương 8
(Các bài có dấu sao dùng ñể tham khảo)

8.1.
8.2.
8.3.
8.4.
8.5.
a.
b.
c.
8.6.
a.
b.
c.
d.
8.7.

Hãy dùng dấu chéo Keynes để giải thích vì sao chính sách tài chính lại có ảnh
hưởng số nhân đến thu nhập quốc dân.
Hãy dùng lý thuyết ưa chuộng thanh khoản để giải thích vì sao sự gia tăng trong
số cung tiền sẽ làm giảm lãi suất. Giải thích này giả định điều gì đối với giá.
Giải thích tại sao đường IS lại dốc xuống từ trái sang phải. Hãy cho biết ý nghĩa

của ñường IS.
Giải thích tại sao đường LM lại dốc lên từ trái sang phải. Hãy cho biết ý nghĩa của
ñường LM.
Sử dụng dấu chéo Keynes ñể dự báo ảnh hưởng của các yếu tố sau ñối với thu
nhập quốc dân thực Y :
Sự gia tăng trong chi tiêu chính phủ.
Sự gia tăng của thuế.
Sự gia tăng lên ở mức ñộ bằng nhau của chi tiêu chính phủ và thuế.
Trong dấu chéo Keynes, giả sử hàm tiêu dùng là: C = 200 + 0,75 × (Y – T). ðầu tư
dự kiến là 100, chi tiêu chính phủ là 100 và thuế là 100.
Hãy vẽ ñồ thị hàm chi tiêu dự kiến theo thu nhập.
Thu nhập cân bằng là bao nhiêu ?
Nếu chi tiêu chính phủ tăng lên thành 125 thì thu nhập cân bằng mới là bao
nhiêu ?
Chính phủ cần chi tiêu bao nhiêu ñể ñạt ñược mức thu nhập là 1.600 ?
Mặc dù trong Chương 8 khi xây dựng dấu chéo Keynes ta giả ñịnh thuế là cố ñịnh
nhưng ở nhiều nước thuế lại phụ thuộc vào thu nhập thực Y. Khi đó, ta có thể viết:


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1

a.

b.

c.*

8.8.*

a.

b.
c.
d.

8.9.
a.
b.
c.
d.

8.10.

T = T + tY, trong đó T và t là các ñại lượng phụ thuộc vào luật thuế với t là tỷ lệ
thuế biên cho biết nếu thu nhập tăng 1 đvt thì thuế sẽ tăng t đvt.
Hệ thống thuế này làm thay ñổi sự ñáp ứng của tiêu dùng theo sự thay ñổi của Y
như thế nào? Hướng dẫn: Tiêu dùng sẽ thay ñổi một lượng là (1 − t) MPC khi Y
thay ñổi 1 ñơn vị.
Trong dấu chéo Keynes, hệ thống thuế này sẽ làm thay ñổi cách ñáp ứng của nền
kinh tế ñối với sự thay ñổi trong chi tiêu chính phủ như thế nào? Kết quả:
∆Y / ∆G = 1 /[1 − (1 − t ) MPC ] .
Trong mơ hình IS–LM, hệ thống thuế này làm thay ñổi ñộ dốc của ñường IS như
thế nào?
Hãy xem xét ảnh hưởng của sự gia tăng trong tiêu dùng trong dấu chéo Keynes.
Giả sử hàm tiêu dùng là: C = C + c(Y – T), trong đó C ñược gọi là tiêu dùng tự
ñịnh và c là tiêu dùng biên.
ðiều gì xảy ra đối với thu nhập cân bằng khi nền kinh tế trở nên giàu có hơn, biểu
qua sự giảm ñi của tiêu dùng tự ñịnh?
ðiều gì xảy ra đối với tiết kiệm cân bằng?
Tại sao kết quả này có thể được gọi là nghịch lý tiêu dùng?
Liệu nghịch lý này có xảy ra trong mơ hình cổ điển ở Chương 3 khơng? Tại sao

và tại sao không?
Giả sử hàm số cầu tiền là: (M/P)d = 1.000 – 100r, trong đó r là lãi suất. Số cung
tiền M = 1.000 và giá P = 2.
Hãy vẽ ñường cung, ñường cầu tiền thực?
Lãi suất cân bằng là bao nhiêu?
Giả sử giá cố định. ðiều gì xảy ra ñối với lãi suất cân bằng nếu số cung tiền M
tăng từ 1.000 lên thành 1.200?
Nếu ngân hàng trung ương tăng lãi suất lên thành 7% thì số cung tiền nên là bao
nhiêu?
Hãy cho biết tình trạng cân bằng và khơng cân bằng của thị trường hàng hóa và
thị trường tiền tệ tại các ñiểm A, B, C và D của ñồ thị sau?

Loại thị trường
Thị trường sản phẩm
Thị trường tiền tệ

A

B

C

D


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1

r

IS

LM
A

D

B

r2
r1

C

Y

Y1

8.11.

a.
b.

8.12.

a.
b.
c.

d.

Y2


Y3

Giả sử một nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ. Ở thị trường tiền tệ, ta
có cung tiền thực : M/P = 370; cầu tiền thực: (M/P)d = 720 – 100r; C = 0,75YD ; I
= 680 – 80r; G = 450; T = 400. ðơn vị tính của r là % và của các đại lượng khác
là tỷ đồng.
Hãy tính sản lượng cân bằng.
Nếu ngân hàng trung ương tăng số cung tiền thêm 50 tỷ ñồng, hãy tính sản lượng
cân bằng mới? Hãy giải thích nguyên nhân của ảnh hưởng của sự thay ñổi của số
cung tiền lên sản lượng (thu nhập) thực của nền kinh tế?
Xét một nền kinh tế đóng với các thơng tin như sau. Thị trường tiền tệ: Cung tiền
thực: M/P = 270. Cầu tiền thực : (M/P)d = 370 – 50r + 0,2Y ; C = 106 + 0,9 YD ; I
= 180 – 30r ; G = 192,5 và T = 250. ðơn vị tính của r là % và các ñại lượng khác
là tỷ ñồng.
Hãy xây dựng phương trình đường IS và LM.
Hãy xác định lãi suất và sản lượng cân bằng của nền kinh tế.
Chính phủ tăng thuế thêm 100 và tăng chi tiêu ñối với hàng hóa, dịch vụ thêm
117,75. Hãy xác định điểm cân bằng mới và cho biết điều gì xảy ra đối với nền
kinh tế trên.
Từ ñiểm cân bằng ở Câu c, giả sử ngân hàng trung ương giảm số cung tiền một
lượng là 14,8 tỷ. Tìm điểm cân bằng mới.


BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MƠ
1. hãy dùng mơ hình đường AD-AS phân tích ảnh hưởng các nhân tố sau tới gia cả, sản
lượng, việc làm của nền kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn. Vẽ đồ thị minh họa.
a. Tổng công ty điện lực quyết định tăng gia điện.
b. Được mùa được mùa nhờ thời tiết thuận lợi.
c. Chính phủ quyết định mở con đường xuyên việt.

d. Các doanh nghiệp tăng cường đầu tư mới.
e. Đưa giống mới vào sản xuất đại trà.
f. Ảnh hưởng bệnh SARS.
g. Xảy ra đại dịch cúm gia cầm.
h. Chính phủ quyết định tăng mức tiền lương tối thiểu.
2. có các hóa đơn bán hàng của công ty dệt 8/3 như sau:
a. Bán lẻ qua hệ thống cửa hàng giới thiệu Sp của công ty 10.000met1 vải.
b. Xuất khẩu sang Nhật 20.000 mét vải.
c. Bán chocong6 ty may Thăng Long 15.000 mét vải.
Hỏi: Trị giá hóa đơn nào được tính vào GDP của Việt Nam trong năm ? Vì sao?
3. GDP tính theo giá thị trường của một nền kinh tế bằng 880 nghìn tỷ đồng. Thuế gián thu
là 10% giá trị hàng hóa dịch vụ, khấu hao là 100 nghìn tỷ đồng. Hãy cho biết thu nhập quốc
dân của nền kinh tế đó. Hãy giải thích cách tính. Tại sao thuế gián thu lại được đưa vào tính
tốn.
4. Những khoảng sau có được tính vào GDP quốc gia khơng? Vì sao?
a. Lương của cơng chức
b. Trợ cấp hưu trí
c. Lãi tiền gửi ngân hàng
d. Cước thuế bao điện thoại trả cho bưu điện
e. Chính phủ trợ cấp cho đồng bào lũ lụt
5. Giả sử ngân sách chính phủ bị thâm hụt 500 tỷ đồng. Nếu chính phủ giảm chi tiêu 500 tỷ
đồng thì ngân sách đó cân bằng khơng ? tại sao ?
6. Giả sử một nền kinh tế có hàm tiêu dùng C= 0,75YD , đầu tư dự kiến là 150, chi tiêu
chính phủ là 150 , hàm thuế có dạng T= 200
a. Hãy viết hàm tổng cầu trước và sau khi có thuế. Xác định mức sản lượng cân bằng trước
và sau khi có thuế. Vẽ đồ thị 2 đường tổng cầu đó.
b. Giả sử chính phủ tăng thuế thêm 100 đơn vị để đưa vào chi tiêu, sản lượng thay đổi như
thế nào ?
7. Giả sử một nền kinh tế có hàm tiêu dùng C=0,75YD đầu tư dự kiến là 100 chi tiêu chính
phủ là 100, hàm thuế có dạng T= 100 + 0,2Y , hàm xuất khẩu EX = 100, hàm nhập khẩu IM

= 0,1 Y
a. Hãy tính mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế trước đó và sau khi ngoại thương.
b. Vẽ đồ thị và cho biết cán cân thương mại của nền kinh tế này thặng dư hay thâm hụt, vì
sao ?
8. Hãy cho biết những yếu tố sau có ảnh hưởng như thế nào đối với thị trường tiền tệ:
a. Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ.
b. Dân chúng có xu hướng thích dùng tiền mặt hơn trong thanh tốn
c. Số người dùng thẻ tín dụng tăng
d. Các ngân hàng thương mại có dự trữ thừa
e. Ngân hàng trung ương quy định tăng mức tín dụng trần


f. Ngân hàng trung ương tăng tỉ lệ chiết khấu
9. Giả sử tiền mặt trong dân bằng 1/5 lượng tiền gủi tại ngân hàng. Các ngân hàng thương
mại đều thực hiện đúng tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% trên số tiền gửi
a. Với khối lượng tiền cơ sở là 200 tỷ đơ la thì lượng tiền có khả năng thanh toán là bao
nhiêu?
b. Nếu bây giờ, nhờ sự phát triển của thẻ tín dụng, tỉ lệ ưa thích tiền mặt của dân chúng chỉ
còn 10 % , nếu chính phủ giữ ngun mức cung tiền thì phải tăng tỷ lệ dự trữ của ngân hàng
thương mại lên bao nhiêu phần trăm?
10. Giả sử một nền kinh tế có các số liệu sau:
Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa được biểu diễn bằng biểu thức của đường IS : i
= 10 – ¼ Y
Trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ được biểu diễn bằng biểu thức của đường LM : i =
-5 + 1/6 Y ( I : mức lãi suất được tính bằng %, Y : mức sản lượng được tính bằng tỷ đồng)
a. Hãy tính mức lãi suất và sản lượng cân bằng ? vẽ đồ thị
b. Giả sử ngân hàng trung ương tăng mức cung tiền thêm 10 tỷ đồng, lãi suất và sản lượng
cân bằng thay đổi như thế nào?
11. Cho một nền kinh tế đóng. Giả sử chính phủ muốn nền kinh tế tăng sản lượng nhưng
không muốn tăng lãi suất, thì có thể áp dụng những chính sách kinh tế vĩ mô nào ? vẽ đổ thị

minh họa
12. Một nền kinh tế đóng. Giả sử chính phủ muốn giảm lãi suất mà khơng làm thay đổi mức
sản lượng, thì có thể dùng những chính sách kinh tế vĩ mơ nào ? vẽ đổ thị minh họa
13. Nếu không muốn gây thoái lui đầu tư tư nhân do tăng chi tiêu chính phủ trong nền kinh
tế đóng, thì có thể dùng những chính sách kinh tế nào ? Vẽ đồ thi6 minh họa.
14. Hãy phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sau tới lãi suất, sản lượng, việc làm của một
nền kinh tế nhỏ, mở cửa, vốn vận động tự do, tỷ giá hối đoái thả nổi. Vẽ đồ thị minh họa.
a. Các nước lớn trên thế giới tuyên bố giảm lãi suất tiền gửi
b. Chính phủ quyết định áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đối với các loại hàng hóa tiêu dùng.
c. Dân chúng chuyển sang dủng thẻ tín dụng thay cho tiền mặt.
d. Ngân hành trung ương bán trái phiếu chính phủ.
e. Chính phủ áp dụng các biện pháp khuyến khích đầu tư.
f. Dân chúng thích tiền mặt hơn.
g. Chính phủ giải quyết tăng số ngày nghĩ cuối tuần.
15. Hãy phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sau tới lãi suất, sản lượng, việc làm của một
nền kinh tế nhỏ, mở cửa, vốn vận động tự do, tỷ giá hối đoái cố định. Vẽ đồ thị minh họa.
a. Các nước lớn trên thế giới tuyên bố giảm lãi suất tiền gửi
b. Chính phủ quyết định áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đối với các loại hàng hóa tiêu dùng.
c. Dân chúng chuyển sang dủng thẻ tín dụng thay cho tiền mặt.
d. Ngân hành trung ương bán trái phiếu chính phủ.
e. Chính phủ áp dụng các biện pháp khuyến khích đầu tư.
f. Dân chúng thích tiền mặt hơn.
g. Chính phủ giải quyết tăng số ngày nghĩ cuối tuần.










Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×