Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Phương pháp nghiên cứu khoa học NẠN BUÔN BÁN PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM NGƯỜI H’MÔNG Ở HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.48 KB, 5 trang )

Mơn: Phương pháp nghiên cứu khoa học
NẠN BN BÁN PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM NGƯỜI H’MÔNG
Ở HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI
1. Lí do chọn đề tài
Từ xưa đến nay phụ nữ Việt Nam đã được đề cao và coi trọng trong gia
đình. Bề ngồi họ tuy khơng tham gia các cơng việc xã hội nh ưng trong gia
đình họ lại là người có vai trị hết sức quan trọng. Ngày nay khi xã h ội phát
triển người phụ nữ càng có cơ hội thể hiện khả năng, vai trị của mình.
Nhà nước đang đẩy mạnh bình đẳng giới, tạo điều kiện đ ể ph ụ n ữ tham
gia công tác xã hội và thể hiện năng lực của mình. Trong khi c ả xã h ội tơn
vinh đề cao bảo vệ người phụ nữ thì khơng ít cá nhân vì tiền. vì l ợi nhuận
trước mắt đã đi ngược lại tiến bộ chung của xã hội. Họ đã chà đ ạp lên
người phụ nữ họ coi người phụ nữ như một món hàng và lừa bán để kiếm
lợi. nạn buôn bán phụ nữ đã đi ngược lại xu thế chung của xã hội là tôn
vinh, đề cao phụ nữ.
Bên cạnh đó trẻ em cũng được nhà nước rất chú ý và quan tâm. Trẻ em
là mầm non là chủ nhân tương lai của đất nước, sau này sẽ xây d ựng và
bảo vệ đất nước, nhà nước ta coi trọng việc chăm sóc và bảo v ệ trẻ em
cũng chính là xây dựng bảo vệ tương lai của n ước nhà, c ả xã h ội lúc nào
cũng quan tâm và tạo mọi điều kiện tôt nhất cho trẻ được học tập và phát
triển một cách toàn diện . Chỉ vì tiền, vì lợi nhuận bản thân mà có nh ững cá
nhân khơng ngần ngại đem cả trẻ em-tương lai của đất n ước đi bán nh ư
một món hàng, điều này đã đi ngược lại với chính sách của Đảng pháp lu ật
của nhà nước ta.
Mặt khác bn bán phụ nữ và trẻ em cịn vi phạm nghiêm trọng quy ền
của con người. Con người là trung tâm của vũ trụ là ch ủ nhân của thế gi ới,
1


xã hội càng phát triển thì con người càng được quan tâm và đề cao, vậy mà
ngày nay trong xã hội hiện đại này một số cá nhân vẫn coi con ng ười nh ư


một món hàng và đem bán . Khi trở thành hàng hóa thì các quy ền c ơ b ản
của con người đã bị tước đoạt. Xã hội phát triển m ục đích là làm cho cu ộc
sống của con người ngày càng tiến bộ văn minh. Vì vậy chúng ta ph ải tham
gia góp phần vào việc phịng, chống bn bán người đ ể t ừ đó đảm b ảo
quyền con người khơng bị xâm hại.
Ngồi ra bn bán phụ nữ và trẻ em cịn gây hậu quả nghiêm tr ọng,
ảnh hưởng tới người bị hại, tới gia đình của họ, tới xã hội và nhà n ước. Các
nạn nhân thì bị đe dọa tới tính mạng và nhân phẩm, h ọ khơng ch ỉ b ị thiệt
về vật chất mà còn ảnh hưởng về tinh thần. Nạn nhân sống trong lo âu
buồn bã, gia đình thì lo lắng mất cơng, tiền của đi tìm, xã hội thì bị đảo l ộn,
con người sống trong căng thẳng vì sợ bị lừa đảo và ngờ v ực nhau, nhà
nước mất tiền của cho việc phòng chống buôn bán ph ụ n ữ và tr ẻ em, đặc
biệt là nạn buôn bán phụ nữ làm cho mại dâm phát triển vì các ph ụ n ữ b ị
lừa bán thường bán vào các ổ mại dâm.
Nạn buôn bán phụ nữ ở vùng núi ngoài những hậu quả trên còn gây ra
hậu quả nghiêm trọng nữa là ảnh hưởng đến an ninh chính trị vùng biên,
đụng chạm đến vấn đề nhạy cảm giữa nước ta và n ước bạn. Ví d ụ nh ư ở
huyện Mù Cang Chải, Yên bái. Mù Cang Chải là một huyên vùng cao, huy ện
nghèo của tỉnh Yên Bái, gần với nước bạn Trung Quốc người H’mông
chiếm hơn 90% dân số trên địa bàn toàn huyện, đời sống của bà con đ ặc
biệt khó khăn, một thực tế đang xảy ra ở Mù cang chải ảnh h ưởng đến đ ời
sống của bà con chính là nạn bn bán phụ n ữ và trẻ em, cuộc sống đã khó
khăn nay lại thêm tình trạng này làm cho cuộc sống của người dân ngày
càng phức tạp, ảnh hưởng tới tâm lí của người dân, khi mà cu ộc s ống cu ả
họ không an tồn bị đảo lộn cũng chính là tấm áo giáp c ủa nhà n ước khơng
cịn an tồn. Nạn bn bán phụ nữ và trẻ em còn đụng ch ạm đến v ấn đ ề
2


nhạy cảm trong quan hệ ngoại giao giữa hai n ước Việt Nam và Trung

Quốc.
Chính vì những lí do trên đây mà tôi quy ết định ch ọn đề tài n ạn buôn
bán phụ nữ và trẻ em người H’mông ở Mù Cang Chải, Yên Bái làm đề tài
nghiên cứu của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài.
Hiện nay tình hình tội phạm bn bán người nói chung, bn bán ph ụ
nữ và trẻ em ở nước ta nói riêng đang diễn ra vô cùng ph ức t ạp và mang
tính tồn cầu. Nó xâm phạm đến quyền cơ bản của con người và trực tiếp
xâm hại đến nhân phẩm, giá trị đạo đức và tinh thần của phụ n ữ và tr ẻ em.
Ngồi ra cịn làm phức tạp thêm trật tự an ninh và kinh tế xã h ội c ủa đ ất
nước. vì vậy vấn đề phịng, chống tội phạm buôn bán phụ n ữ và trẻ em
đang được sự quan tâm chú ý của nhà nước cũng như mỗi thành viên trong
xã hội. Đã có nhiều cơng trình bài viết đề cập trên nh ững ph ương di ện
khác nhau như các cơng trình của học viện cảnh sát nhân dân, h ội liên
hiệp phụ nữ việt nam, trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa h ọc về gi ớigia đình-phụ nữ.
Có một số sách chuyên khảo phục vụ công tác điều tra như: Hoạt động
điều tra các vụ án buôn bán phụ nữ và trẻ em của tập thể tác giả PGS. TS
Nuyễn Văn Chúc, ThS Nguyễn Hồng Minh, CN Hồng Anh Tuấn; Cơng tác
phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam của tiến sĩ luật
học Trần Minh Hưởng- Học viện cảnh sát nhân dân…
Ngoài ra Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam cũng đã có nh ững nghiên c ứu
bước đầu về nguyên nhân và hậu quả của nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em
để phục vụ cho công tác tuyên truyền như: Sổ tay tuyên truyền hoạt động
phịng, chống bn bán người; phịng chống bn bán phụ nữ và trẻ em
qua biên giới của PGS.TS Lê Tị Quý…

3


Đề tài phịng chống bn bán phụ nữ và trẻ em còn đ ược đề cập ở

nhiều bài viết trên báo, tạp chí chun nghành như: tội phạm bn bán
phụ nữ và trẻ em xuyên quốc gia- những giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả điều tra, khám phá của Trần Hữu Ứng, tạp chí Cơng An Nhân Dân, số
10, trang 37.
Mặc dù có rất nhiều nghiên cứu, bài viết đề cập đến đ ề tài buôn bán
phụ nữ và trẻ em nhưng rất ít cơng trình đề cập đến n ạn nhân là ng ười
dân tộc thiểu số do đó chỉ tập trung nghiên cứu Nạn Buôn Bán Phụ N ữ và
Trẻ Em Người H’mông ở huyện Mù Cang Chải, n Bái.
3. Mục đích nghiên cứu
Nạn bn bán người nói chung và nạn buôn bán phụ n ữ và tr ẻ em nói
riêng đã gây ra nhiều hậu quả với nạn nhân, gia đình và xã h ội, nhà n ước.
Đăc biệt là ở vùng núi, vùng sâu vùng xa gần biên gi ới nó cịn ảnh h ưởng
tới an ninh chính trị, đụng chạm đến những vấn đề nhạy cảm gi ữa Vi ệt
Nam và Trung Quốc. Vì vậy nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích là tìm
hiểu thực trạng, nguyên nhân, hậu quả của nạn buôn bán phụ nữ và trẻ
em người H’mông ở Mù Cang Chải, Yên Bái, từ đó mạnh dạn đề xu ất m ột
số giải pháp nhằm phịng, chống nạn bn bán ph ụ n ữ và tr ẻ em t ại đ ịa
phương này.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em người H’mơng ở
Mù Cang Chải, n Bái. Tìm hiểu căn nguyên của n ạn buôn bán ph ụ n ữ và
trẻ em ở Mù Cang Chải, thì văn hóa, lối sống, đời sống kinh tế, xã h ội c ủa
địa phương cũng là đối tượng nghiên cứu này.
Khách thể nghiên cứu: những phụ nữ và trẻ em người H’mông bị lừa
bán sang Trung Quốc ở Mù cang Chải, Yên Bái.
5. Phương pháp nghiên cứu

4



Để hoàn thành đề tài này dựa trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ chí Minh. Các phương pháp đã sử dụng để nghiên c ứu
gồm:
-Phương pháp điền dã dân tộc học, cụ thể là quan sát, phỏng v ấn, ch ụp
ảnh…
-Phương pháp nghiên cứu của xã hội học, cụ thể là phát phiếu điều tra,
phỏng vấn;
-Phương pháp phân tích tư liệu thơng qua sách, báo, thông tin trên các
trang web điện tử, trên đài phát thanh, đài truyền hình.
6. Đóng góp của đề tài
-Góp thêm tư liệu nghiên cứu về nạn bn bán phụ nữ và trẻ em người
H’mông ở huyện Mù Cang Chải, Yên Bái
-Đưa ra ý kiến nhằm phòng chống nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em ở
địa phương này, để góp phần xây dựng q hương ngày càng bình n.
7. Cấu trúc của đề tài
Đề tài của tơi ngồi phần mở đầu và kết luận có 3 chương chính sau:
- Chương 1: khái quát về nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam
- Chương 2: Thực trạng buôn bán phụ nữ và trẻ em người H’mông ở
huyện mù Cang Chải, Yên Bái.
- Chương 3: nguyên nhân và giải pháp chống nạn buôn bán phụ n ữ và
trẻ em người H’mông ở Huyện Mù Cang Chải, Yên Bái.

5



×