Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Mẫu câu hỏi kiểm tra đầu giờ Thực tập hóa phân tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.63 KB, 17 trang )

MẪU CÂU HỎI KIỂM TRA ĐẦU GIỜ THỰC TẬP HÓA PHÂN TÍCH

Bài 1: Phương pháp chuẩn độ acid – bazo
1)Trong phản ứng của Na2B4O7 (H3BO3 coi như một đơn acid yếu pK1=9,24) thì dung
dịch Na2B4O7 được pha từ ống fixânl đựng Na2B4O7.10H2O (chất gốc) trên đó có ghi
“N/10” sẽ có nồng độ mol/lit là bao nhiêu?
 CM = 0,05M
2)Tại sao phải để dd acid mạnh trên buret khi chuẩn độ bazo yếu và ngược lại?
 Để quan sát sự đổi màu rõ rệt của chỉ thị khi kết thúc chuẩn độ
3)Để xác định hàm lượng NH3 trong nước lau kính, có thể dung dd nào để chuẩn độ?
 HCl
4)Tại sao quá trình chuẩn độ Aspirin người ta phải chuẩn độ ngược?
 Do cả nhóm este trong phân tử cũng có phản ứng với NaOH nhưng
chậm
5)Nồng độ %NH3 (w/v) trong mẫu nước lau kính?
 V.C.17.100/5
6) GV yêu cầu 1 học sinh pha 100 ml dung dịch chuẩn HCl từu HCl đặc 36,5% ( d= 1,18
g/ml) để làm dung dịch chuẩn xác định nồng độ NH3 trong nước rửa kính, cách làm nào
sau đây của sinh viên là đúng?
 Lấy 20 ml HCl đặc pha vào 50 ml nước (trong cốc) sau đó dùng pipet
lấy 10,00 ml dung dịch này pha thành 100 ml trong bình định mức và
chuẩn độ lại.
7) Chuẩn độ 10,00 ml dung dịch kali hidro phtalat (KPH) (coi như đơn axit yếu pKa=5,4)
có nồng độ 0,05 M cần bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ. pH gần đúng của dung dịch
tại điểm tương đương là:
 8,9
8) Công thức nào có thể dùng để tính pH của dung dịch CH3COONa 0,01 M (biết
CH3COOH có pKa= 4,75)?
 [H+] =
9) Để chuẩn bị dung dịch đệm pH = 5,5 nên dùng hỗn hợp của axit và muối nào sau đây:
 CH3COOH và CH3COONa (pKa= 4,75)


10) Phát biểu nào sau đây không đúng?
 Có thể pha nồng độ chính xác các dung dịch HCl và H2SO4 làm dung
dịch chuẩn từ thể tích chính xác của axit đặc.


11) Khi đề cập đến một hoặc một số các điều kiện để một phản ứng hóa học trong dung
dịch dùng được trong phân tích thể tích, câu trả lời nào là sai?
 .
12) Đường cong chuẩn độ trong chuẩn độ acid-bazơ biểu diễn sự phụ thuộc của
 pH theo thể tích chất chuẩn
13) Nhận định nào về phương pháp chuẩn độ axit bazơ sau đây là đúng?
1-Phản ứng chuẩn độ axit- bazơ dựa trên phản ứng trao đổi electron trong mơi trường axit
2-Trong q trình chuẩn độ axit- bazơ, pH của dung dịch thay đổi
3- Chất chỉ thị axit - ba zơ có màu thay đổi theo pH dung dịch
4- Kali hydro phtalat là chất gốc trong chuẩn độ axit- bazơ
5- Có thể pha trực tiếp dung dịch chuẩn HCl từ HCl đặc 36,5%
 2,3,4
14) Không dùng NaOH 99,5% làm chất gốc trong phương pháp chuẩn độ axit – bazơ vì:
 Chất này dễ bị hút ẩm và hấp thụ CO2 trong khơng khí; dung dịch
của nó bị thay đổi nồng độ khi bảo quản
15) Axit boric (H3BO3) được coi là axit yếu có pK1=9,24. Khi chuẩn độ natri tetra borat
(Na2B4O7) bằng axit HCl có thể dùng chất chỉ thị nào dưới đây
 Metyl đỏ (Khoảng pH đổi mầu 4,4-6,2)
16) Bước nhảy pH của đường cong chuẩn độ phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
 Nồng độ ban đầu và hằng số phân ly acid
17) Thêm 10,05 ml dung dịch NaOH 0,04512M vào 10,00 ml dung dịch HCl 0,04872 M
thì khi thêm phenolphtalein (pH đổi màu 8-10) vào dung dịch thu được dung dịch có màu
gì?
 Khơng màu
18) Chất chỉ thị phenolphtalein được dùng trong phương pháp chuẩn độ HCl bằng dung

dịch chuẩn NaOH vì:
 Khoảng đổi màu của chất chỉ thị nằm trong bước nhảy pH của đưòng
định phân.
19) Để lấy 25,00 ml dung dịch mẫu cần phần tích, thì phải dùng dụng cụ đo thể tích nào
trong phịng thí nghiệm
 buret; pipet; bình định mức;


20) Lấy 10,00 ml dung dịch Na2B4O7 đã biết nồng độ vào vào bình nón cỡ 250ml, thêm
2-3 giọt dung dịch chất chỉ thị metyl đỏ. Từ buret, nhỏ dung dịch HCl cho tới khi dung
dịch đổi màu. Hãy cho biết màu của dung dịch thay đổi thế nào.
 Vàng sang đỏ

Bài 2:Chuẩn độ đa acid – bazo
1) Nồng độ dung dịch NaOH cần chuẩn độ là bao nhiêu nếu 10,00 ml dung dịch H2C2O4
0,02470 M phản ứng hết 10,22 ml dung dịch NaOH thì chỉ thị phenolphtalein đổi màu.
 0.04834 M
2) Nồng độ dung dịch NaCO3 cần chuẩn độ là bao nhiêu nếu 10,00 ml dung dịch này cần
phản ứng hết 9,04 ml dung dịch chuẩn HCl 0,05672 M đến khi chỉ thị metyl da cam đổi
từ màu vàng sang da cam.
 0.02563 M
3) Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau đây là sai?
 Có thể đo pH các dung dịch HCl 0,1 M, NaOH 0,05 M
4) Khi chuẩn độ Na2CO3 bằng HCl với chỉ thị phenolphtalein, có thể loại trừ sai số gây
ra bằng cách nào ?
 Khi gần kết thúc định phân thêm HCl tương đối chậm
5) Định nghĩa nào sau đây là đúng khi nói về độ cứng tạm thời?
 có thể tính được từ số milimol HCl phản ứng khi dùng chỉ thị
phenolphtalein
6) Để xác định nồng độ HCl và H3PO4 trong cùng hỗn hợp người ta lấy 10,00 ml dung

dịch mẫu và chuẩn độ bằng NaOH 0,05235M. Thể tích NaOH cần để đổi màu chỉ thị
metyl đỏ là 18,56 ml. Thêm tiếp chất chỉ thị phenolphtalein và tiếp tục chuẩn độ tới khi
dung dịch chuyển từu vàng sang màu hồng hết tổng thể tích NaOH là 7,26 ml. Nồng độ
HCl trong mẫu là bao nhiêu?
 0,05392 M
7)Có thể dùng chất chỉ thị nào trong phép chuẩn độ nấc 1 dd Na2CO3 (H2CO3 có pKa1=
6; pKa2=10) bằng dd chuẩn HCl
 Phenolphthalein và thymol blue
8) Công thức biểu diễn sự phụ thuộc của thế cân bằng của điện cực thuỷ tinh so với điện
cực so sánh calomen (E ct) là gì?
 E ct. = E0 + 0,059log(a1/a2) = E0’ - 0,059 pH
9) Một mẫu nước mặt được xác định độ cứng tạm thời sau: Hút 50,0 ml mẫu vào bình
nón dung tích 250 ml, thêm 2-3 giọt dung dịch chất chỉ thị phenolphtalein. Dùng dung


dịch chuẩn HCl (C0) để chuẩn độ đến khi dung dịch mất màu hồng, hết V1 ml. Thêm tiếp
3 giọt dung dịch metyl da cam và tiếp tục chuẩn độ bằng HCl đến khi có màu đỏ vàng,
hết V2 ml. (V2>V1). Đây là cách làm để xác định độ cứng tạm thời của mẫu nước nào?
 Nước có pH > 8,4
10) Cơng thức tính và giá trị pH tại điểm tương đương thứ 1 khi chuẩn độ dd Na2CO3
0,10 M bằng dd HCl 0,05 M là gì? (H2CO3 có pK1 = 6,35 và pK2 =10,32. Ca = 0,1M)
 pH = (pK1+pK2)/2 = (6,35+10,32)/2 = 8,21
11) Nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ điện thế?
 Biểu diễn đường cong chuẩn độ từ sự biến thiên thế của điện cực so
sánh để phát hiện điểm cuối
12)Cơng thức tính nồng độ dd Na2CO3 khi dùng dd chuẩn HCl (có nồng độ Co và thể
tích Vo) để chuẩn độ V(ml) dd Na2CO3 với chất chỉ thị phenolphtalein là gì?
 [Na2CO3]=Co.Vo/(2.VNa2CO3)
14) Sơ đồ nào mơ tả cấu tạo của điện cực thủy tinh (điện cực pH)?
 Ag | AgCl bão hoà | Cl- 1M | H3O+ (a1mol/l) | Màng thuỷ tinh

15) Trong qui trình xác định nồng độ KH2PO4 và K2HPO4 trong cùng hỗn hợp, ban đầu
người ta chuẩn độ mẫu bằng dd chuẩn KOH với chất chỉ thị phenolphtalein sau đó chuẩn
độ tiếp bằng dd chuẩn HCl với chỉ thị metyl da cam. Phát biểu nào sau đây là đúng?
 Bước chuẩn độ với KOH dùng chỉ thị phenolphtalein là để xác định
KH2PO4
16) Tại sao không chuẩn độ được dd H3PO4 ở nấc thứ 3 nếu sử dụng chất chỉ thị axitbazơ(H3PO4 có pka1=2,12; pKa2= 7,21; pKa3= 12,36? ***
 Bước nhảy pH không đủ lớn
17) Từ đường cong chuẩn độ trong phép chuẩn độ điện thế hỗn hợp HCl và H3PO4, câu
trả lời nào sau đây là sai?
 Đường chuẩn độ có 4 bước nhảy tương ứng với HCl và H3PO4 phản
ứng 3 nấc.
18) Cơng thức tính và giá trị pH tại điểm tương đương thứ 2 khi chuẩn độ dd Na2CO3
0,30 M bằng dd HCl 0,30 M là gì? (H2CO3 có pK1 = 6,35 và pK2
 pH = ½pK1 - ½logCa = ½*6.35 - ½*log0.10 = 3,68
19) Nồng độ chính xác của dung dịch H2C2O4 thu được là bao nhiêu nếu cân 0,7860
gam H2C2O4.2H2O (p.A.) (M=126,066 g/mol) và định mức thành 250,0 ml dung dịch.
 0.02494 M

Bài 3: Chuẩn độ Complexon – Phương pháp chuẩn độ trực tiếp


1) Tại sao khi xác định Cu2+ và Ni2+ với chất chỉ thị PAN ở pH =5, còn khi sử dụng chất
chỉ thị murexit phải ở pH=8
 Do kim loại tạo phức với chỉ thị ở các pH khác nhau
2) Phương pháp chuẩn độ complexon sử dụng cân bằng hóa học nào
 Cân bằng tạo phức
3) Kĩ thuật chuẩn độ nào sau đây không áp dụng cho chuẩn độ complexon?
 chuẩn độ kết tủa
4) Để pha dd đệm có giá trị pH= 5,5 cần dùng các hệ đệm nào?
 CH3COOH và CH3COONa (pKa của CH3COOH= 4,75)

5) Để chuẩn độ Pb2+ (trong bình nón) bằng dung dịch chuẩn EDTA (trên buret) (logarit
hằng số bền là 18 và alphaY4- tại pH=10 là 0,36 và tại pH= 6 là 2,3.10^-5) là thì các câu
trả lời nào sau đây là sai?
 Có thể chuẩn độ trực tiếp
6) Trong phương pháp chuẩn độ complexon, pH của quá trình chuẩn độ được lựa chọn
dựa trên yếu tố nào?
 Độ bền của complexonat và màu của chỉ thị tại pH đó.
7) Để pha dung dịch đệm co pH= 9,8 cần sử dụng các hỗn hợp các chất nào sau đây?
 NH4Cl và dung dịch NH3 (pKa của NH4+ = 9,25)
8) Logarit hằng số bền của phức Bi3+ và Pb2+ với EDTA lần lượt là 27,8 và 18,0. Giá trị
alphaY của Y4- tại pH 2 là 3,3.10^-14 và tại pH 5 là 3,7.10^-7. Nhận xét nào sau đây là
đúng?
 chỉ có Bi3+ tạo phức với EDTA ở pH= 3
9) Điều kiện nào sau đây không thể áp dụng khi chọn chấtl chỉ thị màu kim loại trong
chuẩn độ complexon?
 Phức kim loại với chỉ thị phải phải bền hơn so với phức ion kim loại
với EDTA
10) Điều kiện để xác định nồng độ dung dịch Zn2+ bằng phương pháp chuẩn độ
complexon là
 Đệm amoni pH=10 với chất chỉ thị ET-OO
11) Mệnh đề nào trong đây không đúng?
 Mọi ion kim loại đều có thể chuẩn độ trực tiếp với EDTA
12) Điều kiện để có thể chuẩn độ liên tiếp Bi3+ và Pb2+ trong cùng hỗn hợp ?


 Tìm được pH thích hợp để hằng số bền các complexonat khác nhau
13) Nồng độ dd chuẩn EDTA là bao nhiêu nếu pha 1,8206 gam Na2H2Y. 2H2O
(M=372,24 g/mol) trong bình định mức 250,0 ml?
 0,01956 M
14) Chất nào là chất gốc trong phương pháp chuẩn độ complexon

 Muối EDTA Na2H2Y
15) Điều kiện nào là sai khi chuẩn độ trực tiếp Cu2+ với chỉ thị PAN (dạng tự do màu
vàng lục, tạo phức màu tím với Cu2+)
 chỉ thị chuyển màu từ tím sang vàng lục
16) Hàm lượng Magie (mg) trong 1 thuốc viên nén Magie –B6 được tính thế nào nếu :
Hòa tan 10 viên thuốc (đã nghiền nhỏ) trong nước nóng, định mức thành 250 ml bằng
nước cất, được dung dịch A. Lấy 10,00 ml dung dịch A chuẩn độ hết V(ml) dd chuẩn
EDTA (C mol/l) với chỉ thị ETOO ở pH= 10.
 V.C.24/10
17) Để xác định nồng độ dung dịch Mg2+ bằng dung dịch chuẩn EDTA (trên buret) với
chỉ thị ETOO cần tiến hành ở pH = 10-11. Biết ở pH < 6, ETOO có màu đỏ, trong khoảng
pH= 7 - 11 có màu xanh, tạo phức màu đỏ nho với Mg2+. Trong quá trình chuẩn độ màu
của dung dịch biến đổi thế nào ?
 đỏ nho sang xanh
18) Vai trò của urotropin trong phản ứng chuẩn độ Cu2+ bằng chỉ thị PAN
 tạo môi trường đệm pH=6
19) Chỉ thị murexit dạng tự do có màu tím, tạo phức màu vàng với Cu2+ (hoặc Ni2+) ở
pH=8 và tạo phức màu hồng với Ca2+ ở pH= 12. Câu trả lời nào sau đây là sai?
 Có thể chuẩn độ trực tiếp Cu2+ với chỉ thị murexit ở pH <3
20) Để xác định nồng độ dung dịch EDTA (trong bình nón) bằng dung dịch chuẩn Mg2+
(trên buret) với chỉ thị ETOO cần tiến hành ở pH = 10. Trong quá trình chuẩn độ màu của
dung dịch biến đổi thế nào ? Biết ở pH < 6, ETOO có màu đỏ, trong khoảng pH= 7 - 11
chỉ thị có màu xanh; ETOO tạo phức màu đỏ nho với Mg2+.
 đỏ nho sang xanh

Bài 4 : Chuẩn độ Complexon – Phương pháp chuẩn độ ngược và
thay thế
1)Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ cứng tồn phần?
 Cần chuẩn độ riêng Ca2+ trong nước để tính ra lượng CaCO3



2) Cho qui trình xác định Ni2+ như sau: Lấy 10,00 ml dd Cu2+ vào bình nón và tiến
hành chuẩn độ Cu2+ bằng EDTA nồng độ C1(M) với chất chỉ thị PAN đến điểm tương
đương hết V1. Sau đó thêm tiếp vào dd này 10,00 ml dd mẫu Ni2+, đun sôi dd và tiếp tục
chuẩn độ bằng dd EDTA trên cho tới khi dd chuyển từ màu xanh tím sang màu vàng lục
hết V2 ml. Cơng thức tính hàm lượng Ni2+ là gì?
 CNi = V2xC1 /10,00
3) Câu trả lời nào là sai khi xác định sunphat bằng phương pháp chuẩn độ complexon?
 Là kỹ thuật chuẩn độ gián tiếp thơng qua kết tủa
4) Cho qui trình phân tích Pb2+ như sau: Lấy 10,00ml dd mẫu chữa Pb2+ vào bình nón.
Từ buret thêm V1ml dd chuẩn EDTA nồng độ C1(M), 10 ml dd đệm amoniac và chỉ thị
ET-OO, lắc đều, dd có màu xanh. Chuẩn độ bằng dd chuẩn Zn2+ nồng độ C2(M) cho tới
khi dd chuyển sang màu đỏ nho hết V2ml. Cơng thức tính nồng độ Pb2+ là gì?
 CPb = (V1xC1 – V2xC2)/10,00
5) Cho logarit hằng số bền của các phức PbY và MgY là 18,04 và 8,69; tại pH= 10, αY4= 10^-0,45, tại pH= 6 thì αY4- = 10^-4,66 ; cả Pb2+ và Mg2+ đều tạo phức tốt với
ETOO. Nhận xét nào sau đây là SAI ?
 Có thể chuẩn độ trực tiếp Pb2+ với EDTA khi có tatrat ở pH= 10
7) Trong qui trình phân tích SO42- người ta kết tủa hết SO42- dưới dạng BaSO4 bằng V1
mL dd BaCl2 nồng độ C1 (M) (dư chính xác) sau đó lọc bỏ kết tủa, nước lọc định mức
thành 100.0 ml, được dd B. Thêm V2 ml dd Mg2+ có nồng độ C2 (M) vào 20,00 ml dd
B, 5ml dd đệm amoniac + amoni clorua và một ít chỉ thị ET-OO. Chuẩn độ bằng dd
chuẩn EDTA Co (M) cho tới khi dd chuyển từ đỏ nho sang xanh biếc hết Vo mL. Cơng
thức tính hàm lượng SO42- trong mẫu là:
 mSO4 = (V1.C1 + V2.C2 - V0.C0).5.96 (mg)
8) Trong phương pháp chuẩn độ thay thế xác định hàm lượng của M2+ theo phương trình
Mg-EDTA + M2+ -> M-EDTA + Mg2+ thì phức M-EDTA cần có điều kiện gì?
 Phức của M-EDTA phải bền hơn so với phức của Mg-EDTA
9) Vai trò của đệm amoni/amoniac trong phép chuẩn độ complexon theo kỹ thuật chuẩn
độ ngược xác định Pb2+ sử dụng chỉ thị ET-OO là gì?
 Tạo dd đệm có pH = 9-10

12) Phương pháp chuẩn độ ngược khơng được sử dụng trong trường hợp nào?
 khơng tìm được pH thích hợp để tạo phức hồn tồn
13) Trong qui trình xác định độ cứng tồn phần bằng chuẩn độ EDTA, bản chất của phép
xác định Mg2+ là dựa trên kỹ thuật chuẩn độ nào?
 Chuẩn độ thay thế


14) Trong qui trình tạo kết tủa BaSO4 để phân tích gián tiếp SO42- bằng phương pháp
complexon có thao tác: "lấy 4 ml HCl 4 M”, cần dụng cụ nào để lấy?
 Bằng ống đong
15) Chỉ thị PAN có màu vàng, tạo phức màu tím đậm với Cu2+, phức CuY2- có màu
xanh, chỉ thị CuY-PAN có màu gì?
 Vàng lục
16) Cho qui trình chuẩn độ Ni2+ như sau: Lấy 10,00 ml dd Cu2+ vào bình nón và chuẩn
độ bằng EDTA 0,02574 M với chất chỉ thị PAN thì hết 6,02 ml. Thêm tiếp 10,00 ml dd
mẫu Ni2+ vào bình nón thì cần tiếp 8,05 ml dd EDTA 0,02574 M cho tới khi dd chuẩn độ
chuyển từ màu xanh tím sang màu vàng lục với chỉ thị CuY-PAN. Câu trả lời nào là đúng
về nồng độ Ni2+?
 0,03622M
17) Chỉ thị CuY-PAN dùng trong phép chuẩn độ thay thế được tạo ra bằng cách nào?
 Chuẩn độ Cu2+ bằng EDTA với chỉ thị PAN đến điểm tương đương
18) Trong kĩ thuật chuẩn độ ngược xác định ion kim loại M, cần phải chọn ion kim loại R
có hằng số bền R-EDTA như thế nào so với hằng số bền của M-EDTA?
 nhỏ hơn
19) Cho qui trình xác định Ni2+ như sau: Hút 10,00 ml dd Cu2+ vào bình nón và chuẩn
độ Cu2+ bằng EDTA với chất chỉ thị PAN đến điểm tương đương. Thêm tiếp vào bình
nón 10,00 ml dd mẫu Ni2+, đun sôi dd và tiếp tục chuẩn độ bằng dd chuẩn EDTA cho tới
khi dd chuyển từ màu xanh tím sang màu vàng lục. Qui trình trên sử dụng kĩ thuật chuẩn
độ nào?
 Chuẩn độ thay thế

20) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phép xác định độ cứng toàn phần với chỉ thị
ETOO ở pH=10.
 Cả Ca2+ và Mg2+ đều tạo phức với EDTA

Bài 5: Phương pháp chuẩn độ kết tủa
1)Bản chất của phép chuẩn độ Volhard xác định bromua là gì?
 chuẩn độ ngược
2) Phương pháp Mohr được thực hiện trong môi trường nào?
 6,5 3) Một sinh viên lấy 5,00 ml nước mắm đã lọc và pha loãng bằng nước cất đến 100,0 ml
(dd A). Lấy 1,00 ml dung dịch A, điều chỉnh đến mơi trường trung tính và chuẩn độ bằng


dung dịch chuẩn AgNO3 0,01253M theo phương pháp Mohr hết 19,02 ml. Hàm lượng
NaCl (g/l) trong mẫu nước mắm là:
 132,2
4) Phát biểu nào là sai khi nói về "chuẩn bị dung dịch chuẩn AgNO3”:
 Có thể dùng NaCl để chuẩn độ lại dd AgNO3 chưa biết nồng độ
5) Trong phương pháp chuẩn độ điện thế sử dụng cân bằng kết tủa, điểm tương đương
được xác định bằng cách nào.
 Theo dõi sự thay đổi điện thế của dung dịch khi thêm chất chuẩn Ag+
6) Để xác định hàm lượng bạc trong mẫu hợp kim, người ta cân 1,963 g mẫu hợp kim
hịa tan vào HNO3 và pha lỗng thành 100,0 ml dd (A). Chuẩn độ 25,00 ml dd A bằng
dung dịch chuẩn KSCN 0,1078 M thì cần 27,19 ml để đạt đến điểm tương đương. Kết
luận nào sau đây là đúng? (MAg= 107,87g/mol).
 Chỉ thị cho phép chuẩn độ nói trên là dd phèn sắt (III)
7) Nhận định nào sau đây không phải là của chuẩn độ điện thế là gì?
 Có thể xác định được khi dd có nhiều chất cùng kết tủa
9) Để xác định hàm lượng KCl (M= 74,5513 g/mol) trong thuốc viên nén kali chlorid,
người ta cân chính xác 10 viên nén và tính được khối lượng trung bình của 1 viên là

2,8456 gam. Nghiền nhỏ cả 10 viên thuốc Kali chlorid rồi lấy 0,2974 gam mẫu, hòa tan
bằng 50 ml nước cất, lọc bỏ chất rắn không tan và định mức thành 100,0 ml (dd B). Nếu
lấy 10,00ml dung dịch B thì cần 5,44 ml dd chuẩn AgNO3 0,01235 M phản ứng để đạt
đến tương đương với chỉ thị fluoresscein. Hàm lượng KCl (mg/ viên) của thuốc là:
 475,46
10) Một thí nghiệm xác định clorua trong nước biển bằng dd chuẩn AgNO3 với chỉ thị
fuorescein, người ta phải thêm hồ tinh bột. Tại sao?
 Để tăng khả năng hấp phụ fluoresscein lên hạt kết tủa
11) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phương pháp Fajans trong chuẩn độ kết tủa?
 Sử dụng chất chỉ thị fluescein (pKa=8) có thể chuẩn độ tr mơi trường
axit
12) Vai trị của K2Cr2O7 trong phép chuẩn độ Mohr là:
 Chất chỉ thị
13) Trong phương pháp chuẩn độ điện thế xác định Cl- với chất chuẩn AgNO3 điện cực
làm việc là gì?
 Điện cực Ag
14) Phương pháp Volhard sử dụng chất nào làm chỉ thị?


 Fe3+
15) Phương pháp chuẩn độ kết tủa sử dụng cân bằng hóa học nào trong các cân bằng sau
đây
 Cân bằng kết tủa
16) Tại sao trong qui trình chuẩn độ clorua bằng phương pháp Volhard người ta phải bỏ
kết tủa AgCl trước khi chuẩn độ AgNO3 dư bằng dd chuẩn KSCN với chỉ thị Fe3+ trong
môi trường axit, trong khi không cần lọ kết tủa AgBr. (Biết TAgCl= 10-10, T AgBr=
7,7.10-13, TAgSCN= 10-12)
 Vì AgCl tan ra trong quá trình chuẩn độ
17) Điều kiện nào sau đây khơng đúng với một phản ứng sử dụng được trong chuẩn độ
kết tủa?

 Có thể kết tủa sau điểm tương đương hoặc hấp phụ
18) Trong qui trình xác định Cl- trong thuốc viên nén kali chlorid với chất chỉ thị
fluorescein, thì qui trình này sử dụng phương pháp chuẩn độ nào?
 Phương pháp Fajans
19) Trong qui trình xác định Cl- trong nước mắm sử dụng phương pháp Mohr, vai trò của
NaHCO3, CH3COOH và phenolphtalein là gì?
 Để điều chỉnh mơi trường kiềm yếu trước khi chuẩn độ
20) Phương pháp Mohr không sử dụng để xác định hai ion nào dưới đây?
 I-, SCN-

Bài 6: Phương pháp chuẩn độ penmanganat
1)Phản ứng nào là đúng mơ tả q trình MnO4- tác dụng với HCl
 2MnO4- + 10Cl- + 16H+ --> 2Mn2+ + 5Cl2 + 8H2O
2) Trong quy trình xác định hàm lượng H2O2 cơng nghiệp bằng dung dịch KMnO4,
chuẩn độ đến khi có màu hồng là màu của:
 Chất chuẩn
3) Muốn xác định được tổng hàm lượng Fe trong mẫu quặng bằng phương pháp
pemanganat thì cách làm nào sau đây là đúng?
 Khử Fe3+ xuống Fe2+ bằng SnCl2 và chuẩn độ với KMnO4
4) Thành phần của hỗn hợp bảo vệ dùng trong phép chuẩn độ Fe2+ bằng KMnO4 trong
mơi trường HCl là gì?
 H2SO4 + H3PO4 + MnSO4
5) Khi cho SnCl2 vào dung dịch chứa Fe3+, điều nào sau đây không đúng?


 Phải ttạo kết tủa xám đen
6) Trong chuẩn độ oxy hóa-khử một chất phân tích (trong bình nón) bằng một dung dịch
chuẩn (trên buret), thế của dung dịch sau điểm tương đương tính theo cặp oxy hóa-khử
của:
 Chất chuẩn

7) Hãy chọn đáp án đúng về tất cả các yếu tố có ảnh hưởng đến thế oxy hóa-khử trong số
các yếu tố liệt kê dưới đây:
1-pH 2- nhiệt độ 4- nồng độ chất oxi hóa, chất khử 5- chất chỉ thị oxi hóa - khử 6-tác
nhân tạo phức 7- tác nhân tạo kết tủa

1-2-3-4-6-7

1-3-4-6-7

3-4-5-5-6-7

1-2-3-5-6-7

1-2-4 -5-6 -7

8) Thế oxi hóa khử ở điểm tương đương khi chuẩn độ dung dịch Fe2+ 0,05M bằng dung
dịch KMnO4 0,01M trong môi trường H2SO4 0,5 M có giá trị là bao nhiêu? (Biết thế
oxy hóa-khử tiêu chuẩn của các cặp oxy hóa khử Fe3+/Fe2+ và MnO4-/ Mn2+ tương ứng
là 0,77 V và 1,52V).
 1,395 V
9) Phát biểu nào sau đây khơng chính xác khi chuẩn bị dd chuẩn KMnO4
 Cân KMnO4 bằng cân kỹ thuật và pha trong cốc
10) Tính hàm lượng % Fe (M=55,845 g/mol) trong mẫu quặng sắt nếu cân 0,1023 gam
quặng hòa tan trong HCl đặc, định mức thành 100 ml (dd A). Lấy 10,00 ml dd A, khử
Fe3+ thành Fe2+ bằng SnCl2 và chuẩn độ bằng dd chuẩn KMnO4 0,00365 M hết 9,24 ml
đến khi dd có màu hồng.
 92,05%
11) Phương pháp KMnO4 xác định Ca2+ được tiến hành trên nguyên tắc nào?



 Chuẩn độ kết tủa Ca2+ bằng H2C2O4
12) Nhận xét nào sau đây không phải là ưu điểm của phương pháp KMnO4
 Không phải chất gốc
13) Cần dùng chất chỉ thị nào để phát hiện được điểm tương đương trong phương pháp
chuẩn độ pemanganat
 Không cần chất chỉ thị
14) Chất oxy hóa mạnh là chất có:
 Thế oxy hóa-khử cao
15) Loại giấy lọc nào được sử dụng để lọc kết tủa CaC2O4 trong quy trình xác định Ca
bằng phương pháp pemanganat?
 Băng xanh
16) Nồng độ dd KMnO4 là bao nhiêu nếu cần 9,25 ml dd này để phản ứng với 10,00 ml
dd chuẩn H2C2O4 0,02503 M trong môi trường H2SO4 lỗng đến khi dd có màu hồng.
 0,01082 M
17) Khi thêm KMnO4 từ buret vào bình nón chứa H2C2O4 trong môi trường axit
sunfuric, tốc độ phản ứng tăng đáng kể sau khi thêm một lượng nhất định KMnO4. Hiện
tượng này là do:
 Mn(II) tạo thành xúc tác cho phản ứng
18) Môi trường pH trong phương pháp chuẩn độ permanganat là:
 Acid yếu
19) Thế oxi hóa- khử của dung dịch là bao nhiêu khi trộn 50 mL dung dịch Fe2+ 0,05M
với 25mL dung dịch KMnO4 0,01M?
 0,77 V
20) Axit nào có thể dùng làm môi trường phương pháp MnO41- HCl 4M 2- H2SO4 2M 3- HNO3 2M 4- CH3COOH 2M
 2, 4

Bài 7: Phương pháp chuẩn độ Dicromat
Thế oxi hóa tiêu chuẩn của cặp Cr2O72−/2Cr3+ là +1,36V. Trong môi trường H2SO4 2M
thì giá trị thế này bằng bao nhiêu?


1,44 V


1,52 V

1,86 V

1.89 V

1,366V

2) Điphenyl amin có màu tím trong mơi trường oxi hóa và khơng màu trong mơi trường
khử. Nếu chuẩn độ Fe2+ bằng K2Cr2O7 trong môi trường axit mà để Fe2+ trên buret thì
màu sắc của dung dịch trong bình nón thay đổi thế nào?

tím sang khơng màu

xanh sang tím

tím sang xanh lá cây

khơng màu sang tím

da cam sang tím

3) Khoảng thế đổi màu của chất chỉ thị oxy hóa-khử (trao đổi n electron) là:
 E = E°(oxh/kh) ± 0,059/n
4) Câu trả lời nào là sai khi nói về “các kỹ thuật phát hiện điểm tương đương trong chuẩn
độ oxy hóa-khử”
 Chất oxi hóa hoặc khử dư làm mất màu của chỉ thị

5) E0 của cặp Cl2/2Cl-= 1,36V, E0 cặp Cr2O72−/2Cr3+ = +1,36V, trong mơi trường
 Có; vì E0’ của cặp Cl2/2Cl- tăng và E0’ cặp Cr2O72−/2Cr3+ giảm
6) Vai trị của HCl trong thí nghiệm phân tích crom là gì?
 Khử KMnO4


7) Trộn 12 ml chứa Fe2+ 2.10-2 M với 12,50 ml dd K2Cr2O7 2.10-3 M trong H2SO4
2M. Nếu thêm N-phenylanthranilic acid vào dd sau khi trộn thì dd có màu gì? Biết Nphenylanthranilic acid chuyển màu từ tím (dạng oxi hóa sang khơng màu (dạng khử)
 tím
8) Trong phương pháp chuẩn độ oxy hóa-khử, cách lựa chọn chất chỉ thị thế nào là đúng?
1. Khoảng đổi màu của chất chỉ thị nằm trong khoảng bước nhảy thế của đường
cong chuẩn độ
2. Chất chỉ thị có Eooxh/kh gần bằng E tương đương
3. Chất chỉ thị có pKa gần bằng E tương đương
4. Có thể chọn bất cứ chỉ thị màu nào mà màu hai dạng oxi hóa và khử khác nhau
 1, 2
9) Nhận xét nào là đúng khi nói về vai trò của H3PO4 trong phép chuẩn độ Fe2+ bằng
K2Cr2O7
1. tạo phức không màu với Fe3+
2. làm điphenylamin đổi màu
3. chỉ thị cho phản ứng chuẩn độ
4. Kéo dài bước nhảy
5. xúc tác cho phản ứng chuẩn độ
 1, 4
10) Phương pháp chuẩn độ oxy hóa-khử sử dụng cân bằng hóa học nào?
 Cân bằng oxi hóa-khử
11) Khi cho Fe2+ phản ứng với Cr2O72- trong mơi trường H2SO4 lỗng, tại điểm tương
đương E của dung dịch tính thế nào?
 Tính theo cả hai cặp oxy hóa-khử
12) Trong phương pháp chuẩn độ dicromat, môi trường pH nào được sử dụng:

 Acid mạnh
13) Để chuẩn bị dung dịch chuẩn K2Cr2O7 phải làm thế nào?
 Cân K2Cr2O7 trên cân phân tích và hịa tan trong bình định mức
14) Chất nào dưới đây có thể sử dụng làm chất gốc trong chuẩn độ oxy hóa-khử
 K2Cr2O7 và H2C2O4.2H2O
15) Cách lựa chọn chất chỉ thị oxi hóa khử trong phương pháp chuẩn độ đicromat


 Khoảng thế chuyển màu của chỉ thị thuộc bước nhảy thế của đường
định phân
16) Đường cong chuẩn độ trong chuẩn độ oxy hóa-khử là đường biểu diễn:
 Sự phụ thuộc của E theo nồng độ chất chuẩn
17) ở qui trình xác định Fe2+ có sử dụng các thể tích 15 ml H2SO4 20%; 5,00 ml dung
dịch mẫu; 2ml H3PO4 4M, 10ml HCl 4M. Hãy cho biết thể tích nào cần lấy chính xác
bằng pipet?
 dd mẫu

18) Trong phương pháp chuẩn độ dicromat, chất chỉ thị nào được dùng trong số các chất
sau:
 Diphenylamin
19) Để xác định nồng độ Fe2+ trong viên thuốc bổ sung sắt Ferrovit, thực hiện như sau:
Lấy 10 viên sắt và chuyển vào cốc chịu nhiệt 250 ml, thêm 15 ml H2SO4 20%, đun nóng
nhẹ, Để nguội thêm 15 ml nước cất và lọc qua giấy lọc băng vàng vào bình định mức 250
ml. Thêm nước cất đến vạch mức, lắc đều được dung dịch A. Lấy 5,00 ml dung dịch A,
chuyển vào bình nón dung tích 250 ml. Thêm 2ml H3PO4 4M, 10ml HCl 4M và 3-4 giọt
và chuẩn độ bằng dung dịch K2Cr2O7 (C M) đến đổi màu chỉ thị diphenylamin hết V ml.
Công thức tính hàm lượng sắt (mg) (MFe= 55,845 g/mol) trong mỗi viên thuốc là:
 CV.6.250,0.55,845/(5,00.10)
20) Nhận xét nào không phải là ưu điểm của phương pháp chuẩn độ dicromat:
 Phát hiện điểm tương đương nhờ chất chỉ thị oxi hóa khử


Bài 11 : Xác định hàm lượng Al2O3, Fe2O3, CaO, MgO trong xi
măng Pooclăng
1)Vai trò của KCN trong TNo Chuẩn độ complexon xác định tổng hàm lượng Ca, Mg
bằng EDTA, pH = 10, chỉ thị ETOO ?

2) Để xác định nồng độ EDTA bằng Mg2+ với pH=10. Trong quá trình chuẩn độ, màu
của dung dịch biến đổi như thế nào ?
 Đỏ nho sang xanh
3) nguyên tắc xác định Al3+ trong mẫu xi măng là gì ?
 Chuẩn độ ngược tổng Al3+ và Fe3+ ở pH=5 rồi từ đi hàm lượng sắt
4) Cân bn gam ZnSO4.7H2O (M = 287,5496g/mol) để pha 250,0 ml thu nồng độ
0,02025M?


 m= 287,5496 x 0,25 x 0,02025 = 1,4557g
5) Trong PTN có NH3 0,5M. thêm bn gam NH4Cl để cho vào 1 lit dd NH3 ở trên đc 1 lit
dd đệm pH=10 mà tổng nồng độ có dạng là 1M

6) Vai trị của H2O2 và trong quy trình phân tích Fe3+ là gì ?
 Để OXH Fe2+ thành Fe3+
7) Để xđ nồng độ Mg2+ bằng dd chuẩn EDTA với chỉ thị ETOO cần tiến hành ở pH=1011. Trong quá trình chuẩn độ màu của dd biến đổi ntn?
 Đỏ nho sang xanh
8) cơng thức tính %CaO trong a gam mẫu xi măng khi phân tích :
 V4.C4.25.10.56,0774/a (%)
9) Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về cách chuẩn bị dd chuẩn EDTA?
 Cần chuẩn độ lại dd EDTA 0,02M bằng dd chuẩn Ca2+ pha từ CaCO3
10) Nhận xét nào sau đây là sai?
 Chuẩn độ Ca bằng EDTA ở pH=12 là chuẩn độ thay thế
11) Làm thế nào để xđ được Ca2+ trong dd mẫu xi măng sau khi hòa tan mẫu bằng HCl

đặc ?
 Tách Ca2+ khỏi hỗn hợp bằng kết tủa NH4OH, chuẩn độ bằng EDTA
ở pH=10 chỉ thị fluorexon
12) Trong môi trường pH=5, chất chỉ thị PAN dạng tự do có màu vàng, tạo phức tím với
Cu2+ . Nếu sd PAN để chuẩn độ ngược hh Al3+ và Fe3+ tại pH=5 màu sắc dd thay đổi
ntn ?
 Vàng sang xanh tím
13) Tại sao chuẩn độ trực tiếp Fe3+ bằng dd EDTA mà không cần tách loại hoặc che
chắn ?
 Tại pH=1,5 – 1,8 các ion KL khác trong xi măng chưa tạo phức bền
với EDTA
14) Tại sao khi xđ Mg2+ trong dd mẫu xi măng sau khi phá mẫu phải xđ tổng Ca2+ và
Mg2+ mà khơng xác định riêng Mg2+ ?
 Vì Ca2+ cũng có phản ứng với EDTA ở điều kiện chuẩn độ Mg2+
15) Hằng số bền điều kiện Kf’ của phức MgY2- tại pH=1,8 là bao nhiêu nếu hằng số bền
của phức là 8,7 và = 10-13
 9.10-13


16) Cơng thức tính hàm lượng oxit nhơm (%) trong mẫu xi măng (chứa b% Fe2O3, c%
CaO)
 [(20,00.C0 – C2.V2 – (a.b/159,69)].101,96.1000/2.a
17) Trong mẫu xi măng cịn có cở 1,5% MnO2. Khi xác định Fe3+ theo quy trình thì
mangan ở dạng nào trong mẫu sau xử lý và khi thêm EDTA ở pH=1,8 ?
 Mn2+ đã bị kết tủa thành Mn(OH)2
18) Fe3+ tạo phức màu tím với chỉ thị sunfosalyxylic, tạo phức vàng với EDTA. Trong
quá trình chuẩn độ trực tiếp Fe3+ bằng EDTA thì màu dd thay đổi ntn ?
 Đỏ tím sang vàng
19) khi kết tủa Al3+ và Fe3+ bằng NH4OH, cần phải thêm chất gì ? Tại sao ?


 Thêm NH4CL là chất điện ly mạnh để tạo kết tủa tinh thể



×